Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 3

lOMoARcPSD|20363578

CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP CỦA CÁC MNC

English smart organization management (Đại học Quốc gia Hà Nội)

Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university


Downloaded by Phan Vui (phanvui10012001@gmail.com)
lOMoARcPSD|20363578

CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP CỦA CÁC MNC


1.PEPSI COLA VÀ COCACOLA VÀO THỊ TRƯỜNG VN
A. PEPSI COLA
vào thị trường Việt Nam với hình thức liên doanh với công ty.
B. COCACOLA

2. SONY VÀ SAMSUNG VÀO THỊ TRƯỜNG VN


A. SONY
Năm 1994, Sony bắt đầu tiếp cận thị trường Việt Nam bằng hình thức liên doanh với
Viettronics Tân Bình. Người dùng đón nhận thương hiệu này bởi những sản phẩm có
thiết kế độc đáo với công nghệ hàng đầu và luôn hướng đến bản sắc dân tộc riêng biệt
của mỗi quốc gia.
- Các hình thức xâm nhập
+ Liên doanh: liên minh sản xuất màn hình LCD giữa sam sung và sony vào năm
2004
+ Liên minh sản xuất màn hình LCD cỡ vừa và nhỏ với TOSIBA và HITACHI để
cạnh tranh với đối thủ từ Hàn và Đài Loan
+ Đầu tư: Sony dự định di chuyển dây chuyền sản xuất lithiumion sang trung quốc
và Singapore và di chuyển dây chuyền sản xuất màn hình LCD sang việt nam
- Chiến lược thâm nhập thị trường toàn cầu: chiến lược quốc tế
+ Các sản phẩm của Sony ở tất cả các thị trường hâu như là giống nhau.
+ Sony không phải chịu áp lực về mặt chi phí và địa phương hóa cao.
Tuy nhiên do thay đổi về mặt luật pháp thương mại mức thuế nhập khẩu linh kiện
cũng ngang ngửa với thuế nhập khẩu sản phẩm hoàn chỉnh nên Sony quyết định rút
khỏi Việt Nam.
B. SAMSUNG
Năm 1994, Samsung bắt đầu bước chân vào Việt Nam bằng việc lập nhà máy liên
doanh với doanh nghiệp (DN) trong nước có tên gọi Savina, chuyên sản xuất hàng
điện tử, điện lạnh… chủ yếu phục vụ thị trường nội địa.
Samsung đã đánh giá Việt Nam là thị trường tiềm năng khi gia nhập AFTA và có lộ
trình đàm phán WTO nên đã định hướng đầu tư lâu dài.

Downloaded by Phan Vui (phanvui10012001@gmail.com)


lOMoARcPSD|20363578

Đó là thời điểm của làn sóng đầu tư thứ nhất trong lĩnh vực điện tử đổ vào Việt
Nam. Lúc đó, Việt Nam chuẩn bị tham gia Khu vực Mậu dịch tự do ASEAN
(AFTA) nên đã mở cửa kêu gọi đầu tư. Chính sách của Việt Nam là thu hút nhà đầu
tư nước ngoài, nhưng phải thành lập liên doanh giữa DN nước ngoài và DN bản
địa, tạo nền tảng cho nền công nghiệp trong nước bám vào để phát triển.
Chính sách chủ yếu là dùng hàng rào thuế quan hạn chế nhập khẩu, khuyến khích
xuất khẩu. Khi đó, các công ty nước ngoài muốn thâm nhập thị trường Việt Nam
phải xây nhà máy sản xuất vì nếu chỉ hoạt động thương mại thì hàng rào thuế quan
sẽ rất cao”, ông Đạo nói. Các DN khi đó thành lập trên nguyên tắc góp vốn theo
hình thức 7/3, trong đó DN nước ngoài góp 70% vốn. Với ngành điện tử, vốn góp
của DN trong nước chủ yếu là đất hoặc một vài cơ sở sản xuất nho nhỏ có sẵn
háng 1/1995, nhà máy sản xuất đầu tiên của Samsung ở Việt Nam đặt tại quận Thủ
Đức, TP.HCM chính thức đi vào hoạt động.
Nếu Savina được thành lập từ làn sóng đầu tư thứ nhất thì dự án tiếp theo với
100% vốn ngoại của Samsung là công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam
(SEV) được xem là làn sóng đầu tư điện tử thứ hai ở Việt Nam. Trong khi Savina
thời điểm 1994 có vốn đầu tư 11,8 triệu USD thì dự án SEV ở Bắc Ninh tổng mức
đầu tư ban đầu lên tới 670 triệu USD (hoạt động từ tháng 10/2009). Đến năm 2012,
Samsung nâng tổng mức đầu tư đăng ký SEV lên 2,5 tỷ USD và phát triển thành
khu tổ hợp công nghệ cao sản xuất điện thoại di động hàng đầu thế giới.
3.AMD VÀO THỊ TRƯỜNG ĐỨC
- AMD vào thị trường Đức với hình thức liên doanh
- AMD vào thị trường Đức với chiến lược kinh doanh quốc tế:
 Không chịu áp lực về mặt chi phí:
+ Trợ cấp hào hiệp từ chính phủ Đức như xây dựng trường đào tạo công nghệ
+ Trợ cấp các doanh nghiệp hưởng vốn vay với lãi suất 0 đồng
+ Giúp AMD đàm phán và cải thiện sản phẩm cạnh tranh với Intel
+ Nhận được sự hỗ trợ từ Mỹ sau khi Đông Đức và Tây Đức sáp nhập
 Không chịu áp lực về địa phương hóa:
+ Con chip được sản xuất cùng một tiêu chuẩn toàn cầu được đông đảo các nước
Châu Âu ưa chuộng

Downloaded by Phan Vui (phanvui10012001@gmail.com)

You might also like