Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 13

KHÁNG SINH β-LACTAM

CTCT của các kháng sinh beta-lactam

PENICILLIN

1. Nguồn gốc, phân loại, phổ tác dụng, tác dụng không
mong muốn chung (học nhóm 1,2,3)

❖ Tác dụng phụ: shock phản vệ và dị ứng


Penicillin (hapten) gắn với protein huyết thanh tạo kháng nguyên. KN kích hoạt
hệ thống miễn dịch gây ra các phản ứng dị ứng (mẩn, ngứa, phù nề, mề đay)
2. Đặc điểm cấu tạo; nguồn gốc; phương pháp điều chế; tính chất lí hóa; chỉ
định, điều trị chính; kiểm nghiệm, bào chế, bảo quản của một số KS penicillin
(có đuôi cillin)
❖ Nguồn gốc:
- Tự nhiên: nhóm 1: penicillin G,V
- Bán tổng hợp: còn lại
❖ Điều chế:

❖ Tính chất vật lý:


- Bột kết tinh trắng ngà, có mùi đặc trưng
- Tan/dd kiềm loãng, ít tan/ nước. độ tan phụ thuộc vào mạch nhánh acyl và
cation tạo muối với acid
- Có C* => có góc quay cực, các penicillin tự nhiên đều hữu tuyền: 2S,5R,6R
- Hấp thụ UV: TLC, HPLC
- Hấp thụ hồng ngoại => IR
❖ Tính chất hóa học
- Tính acid (-COOH): pKa = 2,5-2,75
• Ứng dụng điều chế dạng muối Na, K dễ tan/nước (đường uống hoặc pha
tiêm)
• Muối với base amin phân tử lớn khó tan/nước, dùng với tác dụng kéo
dài
• Tương kị với thuốc có tính base: gây kết tủa => giảm sinh khả dụng
o Penicillin G: ít tan/ nước, tiêm bắp sâu giải phóng penicillin từ từ; có thể
uống. chỉ dùng cho nhiễm khuẩn với các vi khuẩn rất nhạy cảm như liên
cầu nhóm A, xoắn khuẩn, giang mai, lậu cầu, khuẩn cóc.
- Tính oxy hóa
• Bởi H2SO4 đặc hoặc hỗn hợp H2SO4 đặc – formol tạo ra hh màu
o Ampicillin: ampicillin cho vào ống nghiệm + 1 giọt nước + 2ml acid
sulfuric/formol. Trộn hh trong ống nghiệm => không màu. Đun cách
thủy 1p --> màu vàng sẫm
o Penicillin V: tương tự. Trộn hh trong ống nghiệm → nâu đỏ. Đun cách
thủy → nâu đỏ sẫm
- Phản ứng cộng hợp ái nhân: pứ với alcol, amin tạo ester hoặc amid của acid
penicilloic; với hydroxylamin tạo acid hydroxamic (tạo phức hydroxmat với
Cu2+, Fe3+)
- Mở vòng β-lactam: bởi β-lactamase
β-lactamase được sinh ra bởi vi khuẩn gram (+) và gram (-)

- Sự thủy phân:
• Bởi kiềm: khi pH > 8

 ứng dụng: ĐL = pp đo iod; pp đo thủy ngân


• Bởi acid: khi pH < 5
❖ Định lượng:
- Pp đo iod, đo thủy ngân
- Pp vi sinh vật: thử vòng vô khuẩn gây ra bởi chế phẩm trên 1 chủng vi khuẩn
nhất định; ss trên mẫu chuẩn
- Pp đo UV, HPLC
2.1. Penicillin nhóm I:
- Penicillin tự nhiên, kháng/ko kháng acid, ko kháng penicillinase
- Phổ hẹp: chỉ td trên vi khuẩn gram (+), một số vk gram (-): lậu cầu, màng não
cầu, một số vi khuẩn kỵ khí: Clostridium, Bacteroides

Benzylpenicillin (penicillin G) Penoxymethylpenicillin (penicillin


V)
CTCT

T/c lý hóa Như phần chung


Pư với HCHO/H2SO4, đun cách Pư với HCHO/H2SO4 => nâu đỏ
thủy => nâu đỏ
Kháng acid Không Có do nhóm -R hút e mạnh
Phổ tác dụng Cầu khuẩn, trực khuẩn gram (+), Giống pen G dùng cho nhiễm khuẩn
lậu cầu, màng não cầu nhẹ, trung bình
Dạng dùng Bột đông khô pha tiêm do ko Viên nén, viêm nang
kháng acid
➢ Penicillin G benzathin:

- Lý tính: khó tan/nước (do PTK lớn); tiêm bắp sâu giải phóng từ từ penicillin;
có thể uống
- Hóa tính: giống pen G. Phần benzathin (có amin bậc 2) x/đ = tạo tủa picrat và
đo Tnc của muối
- Chỉ định: nhiễm khuẩn với các vk rất nhạy cảm như liên cầu nhóm A; xoắn
khuẩn giang mai, lậu cầu, khuẩn cóc
- Dạng dùng: bột đông khô pha tiêm, tiêm bắp sâu
2.2. Penicillin nhóm II
- Penicillin bán tổng hợp, kháng/ko kháng acid, kháng penicillinase
- Phổ tác dụng: phổ hẹp, chủ yếu trên gram (+)
➢ Methicillin natri:
- Ko kháng acid (do nhóm –R không hút e); kháng
penicillinase (do có 2 nhóm ở vị trí ortho)
➢ Isoxazolylpenicillin:
- Bền với acid dịch vị
(do có vòng 5 cạnh hút
e) => có thể uống; bền
với penicillinase
- Cl có 2 vai trò: tăng
hoạt tính và tăng hấp thu khi uống
- Tác dụng tương tự pen G nhưng mạnh hơn trên các chủng tụ cầu sinh
penicillinase.
- Dùng trong nhiễm tụ cầu sinh penicillinase như nhiễm khuẩn niệu, hô hấp, mô
mềm, xương khớp, da...
2.3. Penicillin nhóm III
- Pen bán tổng hợp, một số kháng acid (uống), không kháng penicillinase.
- Phổ tác dụng: Phổ rộng, trên nhiều chủng vi khuẩn Gram (+) và Gram (-)
• Nhóm thân nước trên mạch nhánh ít ảnh hưởng đến tác dụng trên vi
khuẩn Gram (+) song làm tăng mạnh tác dụng trên vi khuẩn Gram (-).
(do nhóm thân nước giúp đi qua kênh porin của gram (-))
• Mức độ cải thiện hoạt tính trên vi khuẩn Gram (-) thu được tối ưu khi
các nhóm phân cực như -OH, -NH2, -COOH, ureido gån vào carbon ở vị
trí α so với nhóm carbonyl ở mạch nhánh.
➢ Aminobenzylpenicillin
Ampicillin Amoxicillin
CTCT

Lý tính Bột trắng, ít tan/nước, tan/dd acid loãng, kiềm loãng
Hóa tính - Tính khử: màu vàng sậm/đun cách thủy
- Pư của amino acid: Tạo màu với tt ninhydrin; tạo muối phức có
màu với Cu2+/Fe3+
Pư của –OH phenol
Bền với acid, ko kháng penicillinase
Sinh khả Thấp (40%), bị ảnh hưởng bởi Cao (90%), ko bị ảnh hưởng bới thức
dụng thức ăn ăn
Phổ tác Phố tác dụng: Phố rộng, tác dụng trên Gram (+), Gram (-), Salmonella,
dụng Shigella, không tác dụng trên Ps.aeruginosa
Nhạy cảm với H. pylori
Dạng - Ampicillin và Ampicillin - Amoxicillin trihydrat: viên
dùng trihydrat: viên nang, hỗn nang, hỗn dịch uống
dịch uống - Amoxicillin natri: bột pha
- Ampicillin natri: bột pha tiêm
tiêm
➢ Carboxybenzylpenicillin: vị trí α có chứa nhóm carboxyl (temocillin)
- Lý tính và hoá tính: Như phần
chung
- Phổ tác dụng: Mở rộng phổ sang vi
khuẩn G (-); tác dụng trên cả
Ps.aeruginosa, Bacteroides sp.
- Không bền với acid, kháng
penicillinase
- Dùng đường tiêm
➢ Ureidopenicillin: vị trí α có chứa nhóm ureido (piperacillin)
- Lý tính và hoá tính: Như phần chung
- Phổ tác dụng: Mở rộng phổ sang vi khuẩn G
(-); tác dụng trên cả Ps.aeruginosa,
Bacteroides sp.
- Không bền với acid, không kháng
penicillinase → thường kết hợp với
tazobactam để mở rộng phổ
- Dùng đường tiêm tĩnh mạch

CEPHALOSPORIN

1. Nguồn gốc, phân loại, phổ tác dụng, tác


dụng không mong muốn chung
❖ Nguồn gốc:
- Cephalosporin C: phân lập từ
Cephalosporium acremonium
- Thay đổi R được các kháng sinh
cephalosporin có công thức chung là
acyl của A7AC (acid 7-
aminocephalosporanic).
 Các cephalosporin hiện tại đều là bán tổng hợp
❖ Phân loại:
2. Đặc điểm cấu tạo; nguồn gốc; phương pháp điều chế; tính chất lí hóa; chỉ
định, điều trị chính; kiểm nghiệm, bào chế, bảo quản của một số
cephalosporin (thường có đầu là cef, cepha)
❖ Điều chế:
- Pp 1: Bán tổng hợp từ cephalosporin C

- Pp 2: Bán tổng hợp từ penicillin

- Sản xuất cephamycin

❖ Lý tính:
-Bột kết tinh trắng ngà, không mùi hoặc hơi có mùi lưu huỳnh. Tan/dd kiềm
loãng
- Thường là các chất hữu tuyền: [a]p
- Hấp thụ UV: TLC, HPLC
- Hấp thụ hồng ngoại cho pic đặc trưng: phổ IR
❖ Hóa tính: tương tự penicillin
- Tính acid: cephalosporin có tính acid mạnh hơn penicillin do có liên hợp với
nối đôi ở vị trí 2,3. pka = 1,25-1,5. Có thể định lượng trực tiếp dựa vào tính
acid = pp trung hòa.
Muối Na, K dễ tan/nước, pha dd tiêm.
Có thể tạo ester làm tiền thuốc
- Oxy hóa: Bởi H2SO4 đặc hoặc hỗn hợp H2SO, đặc-formol tạo ra hỗn hợp màu
- Pư cộng hợp ái nhân:
• Với alcol: Tạo ester của acid cephalosporoic
• Với amin: Tạo amid của acid cephalosporoic
• Với hydroxylamin: Acid hydroxamic tạo phức màu với ion kim loại (dùng
định tính như penicillin)
- Mở vòng β-lactam: bởi β-lactamase
o Cefaclor ko kháng
enzyme
o Cefoxitin kháng
enzyme vì có – OCH3 ở vị trí
6
o Cefuroxim Na kháng
enzyme vì có C=N-OCH3 ở vị
trí Cα cồng kềnh
o Loracarbef kháng
enzyme vì thay S = C

o Cephamycin có nhóm thế ở vị trí số 6


o Vòng cephem bền hơn vòng penem (do sức
căng vòng cephem nhỏ hơn)

- Thủy phân vòng β-lactam: bởi kiềm (OH-) hay acid mạnh (H+) tạo acid
cephalosporoic

- Pư thế ái nhân:
• Bị thủy phân bởi esterase, H+, OH- ; sau thủy phân tạo deacetylcephalacton
không có hoạt tính
• Là trung tâm thế ái nhân:

Cephalosporin không uống được/ko (nghĩ đi rồi xem đáp án bên cạnh):
Để uống đc thì: phải bền/acid; có cấu trúc thân dầu (thì mới qua đc màng)

o Do có nhóm -
CH2OCOCH3 là este dễ bị thủy
phân trong enzyme (esterase) và
tạo vòng lacton nội phân tử =>
mất hoạt tính => ko uống đc

o Do có –NH2 hút e => bền trong acid =>


uống đc

o cefixim uống đc do có
nhóm hút e; có ctr thân dầu (có
liên hợp)
o Cefoperazon Na ko uống
đc do có khung ureido dễ bị
thủy phân trong acid ( tp lk
NH-CO); tương tự cới
moxalactam
o Cefepim có N+ => ctr
thân nước
2.1. Thế hệ I
Phổ tác dụng:
- Cầu khuẩn Gram(+) như Streptococcus,
Staphylococcus trừ cầu khuẩn ruột
- E.coli; K.pneumoniae, Proteus mirabilis
- Cầu khuẩn kỵ khí, ko tác dụng trên
Bacteroides fragilis
- Nhiều thuốc không kháng β-lactamase
➢ Cephalexim:
- Lý tính: bột kt trắng, mùi lưu huỳnh (có
S); ít tan/nước, tan/dd kiềm loãng
- Hóa tính: như phần chung, ngoài ra còn tính
chất của nhóm amin bậc 1 (~ampi...)
- Bền với acid dịch vị;. R3 = 3-CH3: không bị
thủy phân bởi esterase → bền với vi khuẩn
ruột → Uống được
- Dùng cho nhiễm trùng đường hô hấp (phế cầu), viêm tai giữa, phế cầu, tụ cầu,
liên cầu), viêm xương khớp, viêm da và mô mềm, đường niệu.
2.2. Thế hệ II
Phổ tác dụng:
- Tương đối giống thế hệ I nhưng mạnh hơn trên Gram(-)
- Cefuroxime, cefaclor: td trên H.influenzae, ko td trên Serratia/B.fragilis
- Trái lại, cefoxitin, cefotetan (ctr cephamycin); td trên B.fragilis và 1 số loại
Serratia, ko td trên H.influenzae
- Ko td trên enterococcus, Ps.aeruginosa
➢ Cefuroxim Na :
- Lý tính: bột kt trắng, hút ẩm;
tan/nước. Đồng phân Z (syn) td
tốt hơn (do có nhóm –OCH3
thuận lợi cho việc bảo vệ lacton)
- Hóa tính: như phần chung; nhóm
–OCONH2 dễ bị thủy phân/kiềm
tạo muối carbonat và ammoniac
- Kháng β-lactamase, kháng acid. Nhóm acetoxy đã thay = nhóm carbamoyloxy
nên ko bị esterase thủy phân. Uống ít hấp thụ => dùng đường tiêm
- Là kháng sinh duy nhất thế hệ II đạt nồng độ điều trị ở dịch não tủy
➢ Cefuroxime axetil:
- Este acetoxyethyl của cefuroxime:
uống hấp thu tốt
- Chỉ định: nhiễm khuẩn nhẹ hơn, nhất
là viêm tai giữa, viêm phổi, viêm
đường tiết niệu
- Dạng dùng: viên nén, hỗn dịch uống
➢ Loracarbef:
- Là carbacephem (S được thay bằng C. Giữ
nguyên S có cefaclor). Bền với acid so với
cefaclor. Dùng đường uống.
- Kháng β-lactamase tốt.
- Dùng điều trị các nhiễm khuẩn đường hô
hấp cả trên và dưới do Strep. pneumonia, H.
influenza hoặc Branhamnella catarrhalis; nhiễm khuẩn niệu không biến chứng:
E.coli, Staph. saporophyticus.
2.3. Thế hệ III
Phổ tác dụng:
- Mở rộng hơn trên Gram (-) so với thế hệ II
- Td đc trên Citrobacter, S.marcescens, Providencia
- Td trên Haemophilus và Neisseria sinh β-lactamase
- Ko td trên Enterobacter
Nhiều thuốc kháng β-lactamase
Một số hoạt tính cao với Pseudomonas như ceftazidim, cefoperazon,
moxalactam
➢ Cefotaxim Na:
- Lý tính: bột kt trắng/hơi vàng, hút ấm;
tan/nước. ĐP Z td tốt hơn
- Kháng nhiều β-lactamase. Kháng acid;
R3: nhóm CH2OCCOCH3 bị enzyme thủy
phân ở ruột => dùng tiêm
- Thấm đc vào dịch não tủy. td tốt trên trực
khuẩn Gram (-), trừ trực khuẩn mủ xanh (Ps.aeruginosa)
➢ Cefixim:
- Có nhóm –NH2,oxim và 3 -CH2OCOCH3
thay bằng –CH=CH2 => bền với acid, vi
khuẩn ruột
- Hấp thụ chậm qua đường uống
- Phổ rộng: E.coli, H.influenza, Klebsiella,
Branhamella catarrhalis, N.meningitidis và gonorrhea
- Dùng trong nhiễm khuẩn hô hấp dưới, đường niệu ko biến chứng, viêm tai giữa
➢ Cefpodoxim:
- Bền với enzym thủy phân nhóm ester ở ruột
(không còn nhóm ester)
- Dạng cefpodoxim proxetil (4)-COO-
CH(CH3)-COO-C(CH3)2 uống hấp thu tốt.
- Có phổ tác dụng của cepha III. Phổ tương tự cefixim.
- Tốt trên lậu cầu khuẩn, phổ rộng trên Gram (-) nhưng không tác dụng trên cầu
khuẩn ruột. Bên với nhiều beta-lactamase.
- Công dụng: dùng cho các nhiễm khuẩn nặng do các vi khuẩn nhạy cảm (máu,
phổi).
➢ Ceftriaxon
- Thuốc có hệ thống nhân dị vòng
→ liên kết protein cao > tác
dụng kẻo dài, cỏ thể dùng 1
lần/24h
- Uống ít hấp thu, dùng tiêm. Các
tính chất khác tương tự cefixim
- Có phổ tác dụng của cepha III. Tốt trên lậu cầu khuẩn, phổ rộng trên Gram (-)
nhưng khổng tác dụng trên cầu khuẩn ruột và P. aeruginosa. Bền với nhiều β-
lactamase
- Công dụng: là thuốc chọn lọc cho lậu cầu. Ngoài ra dùng cho: viêm màng não
trẻ em, các nhiễm khuẩn nặng khác
- Nguy cơ sốc phản vệ cao. Không dùng đồng thời với các chế phẩm có calci
➢ Cefoperazon
- Nhóm NMTT ở nhánh - mức độ độc tính
trên thận và máu cao hơn các cepha khác.
- Uống ít hấp thu, dùng tiêm.
- Không kháng nhiều beta-lactamase (→
Phối hợp với sulbactam: Cefina-SB,
Sulperazon, Bacperazon)
- Có phổ tác dụng của cepha III. Tốt trên
lậu cầu khuẩn, phổ rộng trên Gram (-). Tốt cả trên Ps. aeruginosa..
- Công dụng: Dùng cho các nhiễm khuẩn nặng (phổi, máu).

CARBAPENEM

1. Cấu trúc chung


2. Một số KS carbapenem (có đuôi penem)

You might also like