Dự báo nhu cầu sản phẩm

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 8

Chương 2: DỰ BÁO NHU CẦU

SẢN PHẨM
Class Quản trị tác nghiệp

Topic

Mastery Beginner

Next Review

Last Review

Materials

URL

Days Ago

DỰ BÁO
Dự báo nhu cầu sản phẩm là việc đánh giá nhu cầu tương lai của các sản phẩm
dịch vụ

Dự báo phải có cơ sở

3 từ NEEDS, WANTS AND DEMANDS

Đặc điểm của dự báo


Khi tiến hành dự báo cần chấp nhận giả thiết

Hệ thống các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị của đại lượng dự báo trong quá khứ
sẽ tiếp tục có ảnh hưởng trong tương lai

Không có dự báo nào hoàn hảo ( Chính xác 100%)

Luôn có mức độ chênh lệch +/- X% khi đưa ra dự báo

Chương 2: DỰ BÁO NHU CẦU SẢN PHẨM 1


Dự báo dựa trên việc khảo sát nhóm đối tượng càng rộng, càng đa dạng thì càng
có nhiều khả năng cho kết quả chính xác

Độ chính xác của dự báo tỉ lệ nghịch với khoảng thời gian dự báo

VD: Trong Tết, nhu cầu tiêu dùng thực phẩm của người dân tăng 25%

Phân loại dự báo


Dự báo ngắn hạn

Dự báo ngắn, dưới 1 năm ( tuần, tháng, quý)

Để lập kế hoạch mua hàng, điều độ, phân chia công việc, cân bằng nhân lực.

Cuối quý II và quý III thì kh nên đi du lịch xa

⇒ Chủ yếu để phân chia công việc, phân bổ nguồn lực là chính

Dự báo trung hạn

Tầm dự báo khoảng 1 đến trên 1 năm

⇒ Xây dựng kế hoạch chỉ đạo sản xuất, dự trữ nguyên vật liệu, lập kế hoạch bán
hàng, dự thảo ngân sách, huy động các nguồn lực và tổ chức các hoạt động tác
nghiệp

Dự báo dài hạn

Tầm dự báo từ trên 3 năm

Để xây dựng chiến lược sản xuất, lập kế hoạch sản xuất sản phẩm mới, đối
mới dây chuyền công nghệ

PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO ĐỊNH TÍNH


Dựa vào kinh nghiệm và sự nhạy cảm của nhà quản trị để dự báo

Đặc điểm Ưu điểm Nhược điểm

Chương 2: DỰ BÁO NHU CẦU SẢN PHẨM 2


Đặc điểm Ưu điểm Nhược điểm

Lấy ý kiến từ
Thống nhất ý các phòng ban Sử dụng được trí tuệ và công Dễ bị ảnh hưởng
kiến của ban chức năng để nghệ của những người có kinh bởi ý kiến của
quản lý hình thành dự nghiệm lãnh đạo
báo
Lấy ý kiến của Chỉ sử dụng với
Thu nhập ý kiến Được ứng dụng khá phổ biến hiện
lực lượng bán các sản phẩm
từ Sales nay
hàng hiện có

Phỏng vấn trực Phụ thuộc trải


Biết được nhu cầu và có được
Điều tra khách tiếp, qua điện nghiệm của mỗi
đánh giá của khách hàng về sản
hàng thoại, gửi phiếu người nên có thể
phẩm
điều tra không chính xác
Tạo ra và nhận được ý kiến phản Thường được sử
hồi hai chiều từ người ra quyết dụng để dự báo
là pp lấy ý kiến
PP Delphi định đến các chuyên gia và ngược dài hạn trong các
của chuyên gia
lại - Tránh được liên hệ trực tiếp lĩnh vực kỹ thuật,
giữa các cá nhân công nghệ

Ví dụ: Khi sales báo lại rằng 1 sản phẩm rất được yêu thích thì có nên nhập
thêm hàng không?

Cần xác thực lại tính xác thực của thông tin do đội sales cung cấp lại, xem
mọi người thích nhưng liệu họ có mua hay không, lí do khiến mọi người
chưa mua là gì, xác định lí do sản phẩm đang được thích để dự đoán thời
gian sản phẩm hết trend để xác định nhập thêm

PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO ĐỊNH LƯỢNG


NGUYÊN TẮC: Dựa vào các dữ liệu thống kê trong quá khứ

Mô hình dự báo theo chuỗi thời gian


Dòng yêu cầu

Định nghĩa: biểu diễn số lượng theo thời gian. Nếu mọi yêu cầu đều được
thỏa mãn, dòng yêu cầu là số lượng sản phẩm thực tế đã được tiêu thụ.

Các yếu tố để mô tả dòng yêu cầu

Chương 2: DỰ BÁO NHU CẦU SẢN PHẨM 3


Mức cơ sở của dòng yêu cầu: Là giá trị trung bình của nhu cầu trong 1
khoảng thời gian ( tuần, tháng,…)

Tính chất của dòng yêu cầu: Thể hiện được sự giao động của nhu cầu
khi có các sự tác động của một hay nhiều nhân tố bên ngoài khác ( thời
tiết, tập quán,…)

VD: Khi tết đến thì nhu cầu tiêu thụ hàng hóa cũng tăng cao

Chỉ số thời vụ của dòng yêu cầu

Là tỷ số giữa mức yêu cầu thực tế và mức cơ sở của dòng yêu cầu
trong 1 kỳ nào đó

Tính xu hướng

Tăng dần theo t

Giảm dần theo t

Sự biến động ngẫu nhiên

Là dao động của số lượng yêu cầu do các yếu tố ngẫu nhiên, không
có quy luật ( đây là yếu tố chính dẫn đến sai số của dự báo)

Phương pháp giản đơn

Yêu cầu dự báo của kì này bằng nhu cầu thực tế của kỳ trước

Cho kết quả tốt với dùng yêu cầu có tính xu hướng

Chương 2: DỰ BÁO NHU CẦU SẢN PHẨM 4


Phương pháp trung bình

Phương pháp trung bình di động ( Trung bình trượt)

Chương 2: DỰ BÁO NHU CẦU SẢN PHẨM 5


Phương pháp trung bình di đọng có trọng số

Phương pháp san bằng hàm số mũ

Chương 2: DỰ BÁO NHU CẦU SẢN PHẨM 6


Phương pháp dự báo dựa vào hàm nhân quả

SAI SỐ CỦA DỰ BÁO

Chương 2: DỰ BÁO NHU CẦU SẢN PHẨM 7


Chương 2: DỰ BÁO NHU CẦU SẢN PHẨM 8

You might also like