Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 411

TRƯỜNG THPT NGUYỄN TẤT THÀNH – GV: LÊ QUANG XE – ĐT: 0967.003.

131

TOÁN 12
TOÁN
π π
Chuyïn àïì
π
π π

HÌNH π
HỌC KHÔNG GIAN
π
π
π
π
π
π
π π
S

π
π
π π
π π π

C0 A
π
O
π M

π
π B0
π
C

π π π
π

TL B

LƯU HÀNH NỘI BỘ


CHƯƠNG 0
MỤC LỤC
MỤC LỤC

CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN 1

§1 – THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN 1

A Tóm tắt lý thuyết . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1


B Ví dụ minh họa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4
C Bài tập rèn luyện . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12
| Dạng 1.Mở đầu khối đa diện . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12
| Dạng 2.Thể tích khối lăng trụ đứng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22
| Dạng 3.Thể tích khối chóp có cạnh bên vuông góc với đáy . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 55
| Dạng 4.Thể tích khối chóp có mặt bên vuông góc với đáy . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 89
| Dạng 5.Thể tích khối chóp đều . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 121
| Dạng 6.Thể tích khối tứ diện đặc biệt . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 151
| Dạng 7.Tỉ số thể tích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 197
| Dạng 8.Các bài toán thể tích chọn lọc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 244
| Dạng 9.Bài toán góc - khoảng cách . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 284
| Dạng 10.Cực trị khối đa diện . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 325

CHƯƠNG 2. KHỐI TRÒN XOAY 344

§1 – MẶT NÓN, MẶT TRỤ & MẶT CẦU 344

A Tóm tắt lý thuyết . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 344


B Ví dụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 346
C Bài tập rèn luyện . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 348
| Dạng 1.Các yếu tố liên quan đến khối nón, Khối trụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 348
| Dạng 2.Khối tròn xoay nội, ngoại tiếp đa diện . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 370
| Dạng 3.Cực trị và toán thực tế về khối tròn xoay . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 381

p Lê Quang Xe i Ô SĐT: 0967.003.131


MỤC LỤC

p Lê Quang Xe ii Ô SĐT: 0967.003.131


CHƯƠNG 1
ĐA DIỆN
ĐA DIỆN

§ 1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

A TÓM TẮT LÝ THUYẾT

1. Một số định nghĩa cần nhớ

Định nghĩa 1.1.

○ Hình lăng trụ là hình có hai đáy là hai đa giác bằng nhau nằm trên hai mặt phẳng song song
với nhau và các mặt bên đều là các hình bình hành.

○ Hình lăng trụ đứng là hình lăng trụ có cạnh bên vuông góc với mặt đáy.
Các mặt bên của hình lăng trụ đứng là các hình chữ nhật và vuông góc với mặt đáy.

○ Hình lăng trụ đều là hình lăng trụ đứng có đáy là đa giác đều.
Các mặt bên của hình lăng trụ đều là các hình chữ nhật bằng nhau và vuông góc với mặt đáy.

○ Hình hộp là hình lăng trụ có đáy là hình bình hành.

○ Hình hộp đứng là hình hộp có cạnh bên vuông góc với mặt đáy.
Hình hộp đứng có 2 đáy là hình bình hành, 4 mặt xung quanh là 4 hình chữ nhật.

○ Hình hộp chữ nhật là hình hộp đứng có đáy là hình chữ nhật.
Hình hộp chữ nhật có 6 mặt là 6 hình chữ nhật.

○ Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có 2 đáy và 4 mặt bên đều là hình vuông.
Hình lập phương có 6 mặt đều là hình vuông.

○ Hình chóp là hình có đáy là một đa giác và các mặt bên là các tam giác có chung một đỉnh.

2. Thể tích khối đa diện

a) Công thức thể tích khối chóp

1
V = Sh
3

Trong đó: S là diện tích đáy, h là chiều cao khối chóp.


p Lê Quang Xe 1 Ô SĐT: 0967.003.131
1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

A B

D C

o Nếu khối chóp cần tính thể tích chưa biết chiều cao thì ta phải xác định được vị trí chân
đường cao trên đáy.

○ Chóp có cạnh bên vuông góc với đáy, chiều cao chính là cạnh bên.

○ Chóp có hai mặt bên vuông góc đáy, đường cao là giao tuyến của hai mặt bên vuông
góc đáy.

○ Chóp có mặt bên vuông góc đáy thì chiều cao của mặt bên vuông góc với đáy.

○ Chóp đều có chiều cao hạ từ đỉnh đến tâm đa giác đáy.

○ Chóp có hình chiếu vuông góc của một đỉnh xuống mặt đáy thuộc cạnh của mặt đáy,
đường cao là từ đỉnh tới hình chiếu.

b) Công thức tính thể tích khối lăng trụ

V = Bh

Trong đó: B là diện tích đáy, h là chiều cao khối lăng trụ.

○ Thể tích khối hình chữ nhật: V = a.b.c


Trong đó a, b, c là ba kích thước của khối hộp chữ nhật.

○ Thể tích khối lập phương: V = a3


Trong đó a là độ dài cạnh của hình lập phương.

3. Tỉ số thể tích

Cho khối chóp S.ABC và A0 , B 0 , C 0 là các điểm tùy ý lần lượt thuộc SA, SB, SC, ta có:
p Lê Quang Xe 2 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

C0

B0

A0

A B

VS.A0 B 0 C 0 SA0 SB 0 SC 0
Công thức tỉ số thể tích: = · · (hay gọi là công thức Simson)
VS.ABC SA SB SC
Phương pháp này được áp dụng khi khối chóp không xác định được chiều cao một cách dễ dàng hoặc
khối chóp cần tính là một phần nhỏ của khối chóp lớn và cần chú ý đến một số điều kiện sau:

○ Hai khối chóp phải cùng chung đỉnh.

○ Đáy hai khối chóp phải là tam giác.

○ Các điểm tương ứng nằm trên các cạnh tương ứng.

Định lý Menelaus: Cho tam giác ABC, các điểm D, E, F lần lượt nằm trên các đường thẳng BC,
CA, AB. Khi đó D, E, F thẳng hàng khi và chỉ khi

F A DB EC
· · =1
F B DC EA

D
B
C

4. Một số công thức tính nhanh thể tích và tỷ số thể tích khối chóp và khối lăng trụ

a3 2
○ Công thức 1: Thể tích tứ diện đều cạnh a là VS.ABC = .
12

○ Công thức 2: Với tứ diện ABCD có AB = a, AC = b, AD = c đôi một vuông góc thì thể tích
1
của nó là VABCD = abc.
6

○ Công thức 3: Với tứ diện


√ ABCD có AB = CD = a, BC = AD = b, AC = BD = c thì thể
2p 2
tích của nó là VABCD = (a + b2 − c2 ) (b2 + c2 − a2 ) (a2 + c2 − b2 ).
12
p Lê Quang Xe 3 Ô SĐT: 0967.003.131
1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

○ Công thức 4: Cho khối chóp S.ABC có SA = a, SB = b, SC = c, BSC ’ = α, CSA ’ = β,


’ = γ thì thể tích của nó là VS.ABC = abc 1 + 2 cos α cos β cos γ − cos2 α − cos2 β − cos2 γ.
p
ASB
6
○ Công thức 5: Mặt phẳng cắt các cạnh của khối lăng trụ tam giác ABC.A0 B 0 C 0 lần lượt tại M ,
AM BN CP x+y+z
N , P sao cho 0
= x, 0
= y, 0
= z thì ta có VABC.M N P = VABC.A0 B 0 C 0 .
AA BB CC 3
○ Công thức 6: Mặt phẳng cắt các cạnh của khối hộp ABCD.A0 B 0 C 0 D0 lần lượt tại M , N , P , Q
AM BN CP DQ x+y+z+t
sao cho 0
= x, 0
= y, 0
= z, 0
= t thì ta có VABCD.M N P Q = VABCD.A0 B 0 C 0 D0
AA BB CC DD 4
và x + z = y + t.

D0 C0
O0

A0
B0

Q P
I

M N

D C

O
A B

○ Công thức 7: Mặt phẳng cắt các cạnh của khối chóp tứ giác S.ABCD có đáy là hình bình
SM SN SP SQ
hành lần lượt tại M , N , P , Q sao cho = x, = y, = z, = t thì ta có công thức
SAã SB SC SD
xyzt 1 1 1 1
Å
1 1 1 1
sau đây VS.M N P Q = + + + VS.ABCD và + = + .
4 x y z t x z y t

N
M
I P

Q
A B

D C

B VÍ DỤ MINH HỌA

d Ví dụ 1. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, có BC = a. Mặt
phẳng (SAC) vuông góc với mặt đáy, các mặt bên còn lại đều tạo với mặt đáy một góc 45◦ . Tính
thể tích khối chóp S.ABC. √ √
a3 a3 a3 3 a3 3
A . B . C . D .
12 4 6 4

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 4 Ô SĐT: 0967.003.131


CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

A C
H

I J

Kẻ SH ⊥ BC vì (SAC) ⊥ (ABC) nên SH⊥ (ABC).


Gọi I, J là hình chiếu của H trên AB và BC. Suy ra SJ ⊥ AB, SJ ⊥ BC.
Theo giả thiết SIH
‘ = SJH ’ = 45◦ .
Ta có ∆SHI = ∆SHJ ⇒ HI = HJ nên BH là đường phân giác của ∆ABC từ đó suy ra H là trung
điểm của AC.
a 1 a3
HI = HJ = SH = ⇒ VSABC = SABC · SH = .
2 3 12
Chọn đáp án A 

d Ví dụ 2. Cho hình chóp S.ABCD với đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D, đáy nhỏ

của hình thang là CD, cạnh bên SC = a 15. Tam giác SAD là tam giác đều cạnh 2a và nằm
trong mặt phẳng vuông góc với đáy hình chóp. Gọi H là trung điểm cạnh AD, khoảng cách từ B

tới mặt phẳng (SHC) bằng 2 6a. Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD?
√ √ √ √
A V = 24 6a3 . B V = 8 6a3 . C V = 12 6a3 . D V = 4 6a3 .

Ê Lời giải.
S

A
B
H

D C F

 (SAD) ∩ (ABCD) = AD
⇒ SH ⊥ (ABCD).
SH ⊥ AD, SH ⊂ (SAD)
Ta có
√ √
SH = SD2 − DH 2 = a 3
p Lê Quang Xe 5 Ô SĐT: 0967.003.131
1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN
√ √
HC = SC 2 − SH 2 = 2 3a
√ √
CD = HC 2 − HD2 = a 11.

BF ⊥ BC √
Ta có ⇒ BF ⊥ (SHC) nên d (B, (SHC)) = BF = 2 6a.
BF ⊥ SH
1 1 √ √ √
SHBC = BF · HC = · 2 3a · 2 6a = 6 2a2 .
2 2
Đặt AB = x nên

1 a
SAHB = AH · AB = · x
2 2 √
1 a2 11
SCDH = DH · DC =
2 2
1 Ä √ ä
SABCD = (CD + AB) AD = a 11 + x a.
2

1 a2 11 Ä √ √ ä
SAHB = SABCD − SCDH − SBHC ⇔ DH · DC = ⇔ x = 12 2 − 11 a.
2 2
Ä √ Ä √ √ ä ä √ 2
SABCD = a 11 + 12 2 − 11 a a = 12 2a .
1 1 √ √ √
Vậy VS.ABCD = SH · SABCD = · a 3 · 12 2a2 = 4 6a3 .
3 3
Chọn đáp án D 

d Ví dụ 3. Cho khối chóp S.ABC có góc ASB


’ = BSC ’ = 60◦ và SA = 2, SB = 3,
’ = CSA
SC = 4. Thể tích khối chóp S.ABC.
√ √ √ √
A 4 3. B 3 2. C 2 2. D 2 3.

Ê Lời giải.

C0 A

O
M

B0
C

2 1
Gọi B 0 trên SB sao cho SB 0 = SB và C 0 trên SC sao cho SC 0 = SC.
3 2
Khi đó SA = SB 0 = SC 0 = 2 ⇒ S.AB 0 C 0 là khối tứ diện đều.
p Lê Quang Xe 6 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN
√ √
2 3 √ 2 2 3
Ta có: AM = = 3 ⇒ AO = AM = .
2 √ 3 3
√ 2 6 √
Nên SO = SA2 − AO2 = và SAB 0 C 0 = 3.
3 √
1 2 2 VS.ABC SA SB SC
Khi đó VS.AB 0 C 0 = SAB 0 C 0 · SO = mà = · ·
0 SC 0
= 3 ⇒ VS.ABC = 3VS.AB 0 C 0 =
√ 3 3 V S.AB 0 C 0 SA SB
2 2.
Cách khác: Áp dụng công»thức 4.
SA · SB · SC
VS.ABC = · 1 − cos2 ASB
’ − cos2 BSC
’ − cos2 CSB
’ + 2 cos ASB
’ cos BSC
’ cos CSB
’ =
√ 6
2 2.
Chọn đáp án C 

d Ví dụ 4. Cho hình chóp S.ABC có AB = 5cm, BC = 6cm, CA = 7cm. Hình chiếu vuông góc
của S xuống mặt phẳng (ABC) nằm bên trong tam giác ABC. Các mặt phẳng (SAB), (SBC),
(SCA) đều tạo với đáy một góc 60◦ . Gọi AD, BE, CF là các đường phân giác của tam giác ABC
với D ∈ BC, E ∈ AC, F ∈ AB. Thể tích S.DEF gần với số nào sau đây?
A 3, 7cm3 . B 3, 4cm3 . C 2, 9cm3 . D 4, 1cm3 .

Ê Lời giải.

A E C

F I
D
H
B

Vì các mặt phẳng (SAB), (SBC), (SCA) đều tạo với đáy một góc 60◦ và hình chiếu vuông góc của
S xuống mặt phẳng (ABC) nằm bên trong tam giác ABC nên ta có hình chiếu của S chính là tâm I
của đường tròn nội tiếp tam giác ABC.
AB + BC + CA
Gọi p là nửa chu vi tam giác ABC thì p = = 9.
2 √
p √ S 2 6
Ta có SABC = p (p − AB) (p − BC) (p − AC) = 6 6 và r = = .
√ p 3
Suy ra chiều cao của hình chóp là h = r · tan 60◦ = 2 2.
EA BA
Vì BE là phân giác của góc B nên ta có = .
EC BC
FA CA DB AB
Tương tự = , = .
FB CB DC AC
SAEF AE AF AB AC
Khi đó = · = · .
SABC AC AB AB + BC AC + BC
p Lê Quang Xe 7 Ô SĐT: 0967.003.131
1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

SCED CA CB SBF D BC BA
Tương tự: = · , = · .
SABC CA + AB CB + AB SABC BC + CA BA + CA
Với BC = a, AC = b, AB = c,
ab bc ac
ï ò
SDEF = SABC · 1 − − −
(a + c) (b + c) (b + a) (c + a) (a + b) (c + b)

2abc 210 6
= · SABC = .
(a + b) (b + c) (c + a) 143
√ √
1 210 6 √ 280 3
Vậy VS.DEF = · ·2 2= (cm3 ) ≈ 3, 4 (cm3 ).
3 143 143
Chọn đáp án B 

d Ví dụ 5. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông tâm O cạnh bằng a. Hình chiếu vuông
góc của đỉnh S lên mặt phẳng (ABCD) là trung điểm của cạnh OC. Góc giữa mặt phẳng (SAB)
và mặt phẳng (ABCD)
√ bằng 60◦ . Tính
√ theo a thể tích V của3hình
√ chóp S.ABCD. 3 √
3a3 3 a3 3 3a 3 a 3
A V = . B V = . C V = . D V = .
4 8 8 4

Ê Lời giải.

B C
P
H
O
A D

Gọi H là trung điểm của cạnh OC ⇒ SH ⊥ (ABCD).


Kẻ HP⊥ AB (P ∈ AB).
AB ⊥ HP
Ta có ⇒ AB⊥ (SHP ) ⇒ AB⊥SP .
AB ⊥ SH

Do đó ((SAB)
¤ ; (ABCD)) = SP
’ H = 60◦ . Suy ra
SH √ √
tan 60◦ = = 3 ⇒ SH = HP 3.
HP

HP ⊥ AB HP AH 3 3 3a
Trên (ABCD) , ⇒ HP ∥ BC ⇒ = = ⇒ HP = BC = ⇒ SH =
BC ⊥ AB BC AC 4 4 4

3a 3
.
4 √ √
1 1 3a 3 2 a3 3
Vậy V = SH · SABCD = · ·a = .
3 3 4 4
Chọn đáp án D 
p Lê Quang Xe 8 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

d Ví dụ 6. Cho lăng trụ tam giác ABC.A0 B 0 C 0 có BB 0 = a, góc giữa đường thẳng BB 0 và
(ABC) bằng 60◦ , tam giác ABC vuông tại C và BAC
’ = 60◦ . Hình chiếu vuông góc của điểm B 0
lên mặt phẳng (ABC) trùng với trọng tâm của 4ABC. Thể tích khối tứ diện A0 .ABC theo a
bằng
7a3 15a3 9a3 13a3
A . B . C . D .
106 108 208 108

Ê Lời giải.

Gọi M , N là trung điểm của AB, AC và G là trọng tâm của B0 C0


4ABC.
 
0 0 0 BG = 60◦ .
B G ⊥ (ABC) ⇒ BB , (ABC) = B
¤ ÷
A0
1 0 1 0
VA0 .ABC = · S4ABC · B G = · AC · BC · B G.
3 6
60◦
Xét 4B 0√ BG vuông tại G, có B ÷ 0 BG = 60◦ suy ra B C
a 3
B0G = . M G
N
2 60◦

Đặt AB = 2x. Trong 4ABC vuông tại C có BAC ’ = 60 suy
A
AB √
ra AC = = x, BC = x 3.
2
3 3a
Do G là trọng tâm 4ABC suy ra BN = BG = .
2 4
Trong 4BN C vuông tại C ta có BN 2 = N C 2 + BC 2
3a
2 2 2

 AC = √
9a x 9a 3a  2 13
⇔ = + 3x2 ⇔ x2 = ⇒x= √ ⇒ √
16 4 52 2 13 3a 3
BC = √ .


√ √ 2 13
1 3a 3a 3 a 3 9a3
Vậy VA0 ABC = · √ · √ · = .
6 2 13 2 13 2 208
Chọn đáp án C 

d Ví dụ 7. Cho khối tứ diện đều ABCD có thể tích V . Gọi M, N, P lần lượt là trọng tâm các
V0
tam giác ABC, ACD, ADB và V 0 là thể tích khối tứ diện AM N P . Tỉ số bằng
V
8 6 4 4
A . B . C . D .
81 81 27 9

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 9 Ô SĐT: 0967.003.131


1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

V1
Hai khối đa diện đồng dạng với tỷ số k thì ta có = k3. D
V2
Áp dụng vào bài toán
Ta có mặt phẳng (M N P ) cắt các mặt của tứ diện theo các đoạn giao H

tuyến EF, F H và HE do vậy thiết diện là tam giác EF H.


N
2
Ta có (M N P ) ∥ (BCD) và d (A, (M N P )) = d (A, (BCD)).
Å ã2 3 P
1 1 2 1
SM N P = SEF H = · · SBCD = SBCD . A C
4 4 3 9 F
1 2 M
Do đó VAM N P = d (A, (M N P )) · SM N P = d (A, (BCD)) · SBCD
3 81 E
6 B
= · VABCD .
0
81
V 6
Vậy = .
V 81
Chọn đáp án B 

d Ví dụ 8. Cho khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có thể tích bằng 2020. Gọi M , N lần lượt là trung
điểm của AA0 ; BB 0 và điểm P nằm trên cạnh CC 0 sao cho P C = 3P C 0 . Thể tích của khối đa
diện lồi có các đỉnh là các điểm A,B, C, M , N , P bằng
2020 5353 2525 3535
A . B . C . D .
3 3 3 3

Ê Lời giải.

Giả sử V = VABC.A0 B 0 C 0 = 2020. A0 C0


1 V 2
Ta có VC 0 ABC = d (C 0 , (ABC)) · SABC = ⇒ VC 0 ABB 0 A0 = V .
3 3 3 P
Ta lại có B0
M
1
VP.ABC · d (P, (ABC)) · SABC d(P, (ABC))
= 3 = A
VC 0 .ABC 1 d (C 0 , (ABC)) N C
· d (C 0 , (ABC)) · SABC
3
PC 3 1
= 0
= ⇒ VP.ABC = V.
CC 4 4
B

1
VP.ABN M · d (P ; (ABB 0 A0 )) · SABN M
Mặt khác = 3 .
VC 0 .ABB 0 A0 1 0 0
· d (C; (ABB A )) · SABB 0 A0
3
1
Mà d (P, (ABB 0 A0 )) = d (C, (ABB 0 A0 )) và SABN M = SABB 0 A0 .
2
VP.ABN M 1 1
Suy ra = ⇒ VP.ABN M = V .
VC 0 ABB 0 A0 2 3
7 3535
Vậy VABC.M N P = VP.ABN M + VP.ABC = V = .
12 3
Dùng công thức giải Å nhanh
VABC.M N P 1 AM BN CP
ã Å ã
2020 1 1 3 3535
Ta có = 0
+ 0
+ 0
⇒ VABC.M N P = + + = .
VABC.A0 BC 0 3 AA BB CC 3 2 2 4 3
Chọn đáp án D 
p Lê Quang Xe 10 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

d Ví dụ 9. Cho lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, góc giữa cạnh bên
với mặt phẳng đáy bằng 60◦ và A0 cách đều 3 điểm A, B, C. Gọi M là trung điểm của AA0 ;
N ∈ BB 0 thỏa mãn N B = 4N B 0 và P ∈ CC 0 sao cho P C = 3P C 0 . Thể tích của khối đa diện lồi

√ là các điểm A, B, C, M
có các đỉnh √, N , P bằng √ √
a3 3 41a3 3 23a3 3 19a3 3
A . B . C . D .
4 240 144 240

Ê Lời giải.

Gọi V là thể tích của khối đa diện có các đỉnh là các điểm A, A0 C0
B, C, M , N , P .
Gọi V1 là thể tích của khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 . M
P
B0
Gọi H là trọng tâm của tam giác ABC.
N
Vì điểm A0 cách đều các điểm A, B, C nên A0 H ⊥ (ABC).
A
Hơn nữa AA0 ∩ (ABC) = A nên (AA0 , (ABC)) = A ÷ 0 AH = 60◦ .
H C
a
Suy ra A0 H = AH · tan 60◦ = √ tan 60◦ = a. I
√ 3 √
a2 3 a3 3 B
Do đó V1 = SABC · A0 H = ·a= (đvtt).
4 4
1 V 1 2V1
Mà VA0 .ABC = SABC · A0 H = ⇒ VA0 .BCC 0 B 0 = .
3 3 3
4
 
N B = 4N B 0 N B = BB 0

Từ ⇒ 5
P C = 3P C 0  3
P C = CC 0 = 3 BB 0 .
4 4
Suy ra
Å ã
1 0 0 1 4 3
SBCP N = (N B + P C) · d (BB , CC ) = BB + BB d (BB 0 , CC 0 )
0 0
2 2 5 4
31 31
= BB 0 · d (BB 0 , CC 0 ) = · SBCC 0 B 0
40 40
31 31 31
⇒ VM.BCP N = VM.BCCB 0 = VA0 .BCCB 0 = V1 .
40 40 60
1 1 0 1 1 0
Và VM.ABC = SABC · A H = VA0 .ABC = V1 (vì M là trung điểm của AA ).
3 2 2 6 √
41 41a3 3
Vậy thể tích cần tìm là V = VM.ABC + VM.BCP N = V1 = (đvtt).
60 240
Dùng công thức giảiÅ nhanh
VABC.M N P 1 AM BN CP
ã
Ta có = + + .
VABC.A0 B 0 C 0 3 √AA0 BB 0 CC 0 √
a3 3 1 4 3 41a3 3
Å ã
Suy ra VABC.M N P = + + = .
12 2 5 4 240
Chọn đáp án B 

d Ví dụ 10. Cho lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 diện tích đáy bằng 3 và chiều cao bằng 5. Gọi M, N, P
lần lượt là trung điểm của AA0 , BB 0 , CC 0 và G, G0 lần lượt là trọng tâm của hai đáy ABC,
A0 B 0 C 0 . Thể tích của khối đa diện lồi có các đỉnh là các điểm G, G0 , M , N , P bằng

p Lê Quang Xe 11 Ô SĐT: 0967.003.131


1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

A 10. B 3. C 5. D 6.

Ê Lời giải.

Ta có VABC.A0 B 0 C 0 = 3 · 5 = 15 (đvtt). A0 C0
G0
Ta có VGG0 M N P = VG.M N P + VG0 .M N P .
Do M , N , P lần lượt là trung điểm của AA0 , BB 0 , CC 0 nên
mặt phẳng (M N P ) chia khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 thành hai B0
M P
0 0 0
khối lăng trụ bằng nhau ABC.M N P vàM N P.A B C .
1
Lại có G ∈ (ABC) nên VG.M N P = VABC.M N P .
3 A N C
Do đó
G
VGG0 M N P = VG.M N P + VG0 .M N P
1 1 B
= VABC.M N P + VM N P.A0 B 0 C 0
3 3
1
= (VABC.M N P + VM N P.A0 BC 0 C )
3
1 1
= VABC·A0 BC 0 C = · 15 = 5.
3 3
Chọn đáp án C 

C BÀI TẬP RÈN LUYỆN

| Dạng 1. Mở đầu khối đa diện

Câu 1. Khối tứ diện ABCD có thể tích V , AB = a, CD = b, góc giữa hai đường thẳng AB và CD
là α khoảng cách giữa chúng bằng c. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
abc sin α abc sin α abc sin α
A V = . B V = . C V = . D V = abc sin α.
6 2 3

Ê Lời giải.

Dựng điểm E sao cho tứ giác BDCE là hình bình hành. Khi đó A
CD ∥ BE ⇒ CD ∥ (ABE) ⇒ d(AB, CD) = d (C, (ABE)) = c;
   
AB,
ÿ CD = AB,
ÿ BE = α.
1   1
S4ABE = · AB · BE · sin AB, BE = · a · b sin α.
ÿ
2 2
1 1 1 E
Vậy VABCD = VC.ABE = · S4ABE · d (C, (ABE)) = · · a · b sin α · c C
3 3 2
abc sin α
= .
6
B D

Chọn đáp án A 
p Lê Quang Xe 12 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Câu 2. Khối tứ diện ABCD có thể tích V , AB = a góc giữa hai mặt phẳng (CAB) và (DAB) bằng
α. Các tam giác CAB, DAB có diện tích lần lượt là S1 và S2 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
2S1 S2 sin α 4S1 S2 sin α 4S1 S2 sin α 2S1 S2 sin α
A V = . B V = . C V = . D V = .
a 3a a 3a

Ê Lời giải.

Gọi H là hình chiếu vuông góc của C trên (ABD) và E là hình chiếu C
   
vuông góc của H trên AB. Khi đó (CAB)¤ , (DAB) = HE, ÿ CE =

CH ⊥ AB
CEH = α.
’ ⇒ CE ⊥ AB.
HE ⊥ AB
CE · AB 2S4ABC 2S1
Do đó S4ABC = ⇒ CE = = . A D
2 AB a
CH
4CEH vuông tại H có = sin CEH
’ = sin α
E H
CE
2S1 sin α
⇒ CH = CE · sin α = . B
a
1 1 2S1 sin α 2S1 S2 sin α
Vậy VABCD = VC.ABD = ·S4DAB ·CH = ·S2 · = .
3 3 a 3a
Chọn đáp án D 

Câu 3. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là một hình vuông cạnh a. Cạnh bên SA vuông góc với
mặt phẳng đáy, còn cạnh bên SC tạo với mặt phẳng (SAB) một góc 30◦ . Thể tích của hình chóp đó
bằng √ √ √ √
a3 3 a3 2 a3 2 a3 2
A . B . C . D .
3 4 2 3

Ê Lời giải.

CB ⊥ AB
Ta có ⇒ CB ⊥ (SAB). S
CB ⊥ SA
’ = 30◦ .
Suy ra góc giữa SC với mặt phẳng (SAB) là CSB

Do đó, SB = CB · cot 30◦ = a 3.
√ √
Suy ra SA = SB 2 − AB 2 = a 2. √
1 a3 2 A
Vậy VS.ABCD = · SA · SABCD = . D
3 3

B C

Chọn đáp án D 

Câu 4. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là một hình vuông cạnh a. Các mặt phẳng (SAB) và
(SAD)cùng vuông góc với mặt phẳng đáy, còn cạnh bên SC tạo với mặt phẳng đáy một góc 30◦ . Thể
tích của khối
√ chóp đã cho bằng 3 √ √ √
3
a 6 a 6 a3 6 a3 3
A . B . C . D .
9 3 4 9

p Lê Quang Xe 13 Ô SĐT: 0967.003.131


1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Ê Lời giải.

(SAB) ⊥ (ABCD)
Do ⇒ SA ⊥ (ABCD). S
(SAD) ⊥ (ABCD)
’ = 30◦ .
Suy ra góc giữa SC với mặt phẳng đáy là SCA

√ 1 a 6
Suy ra SA = AC · tan 30◦ = a 2 · √ = .
3√ 3
1 a3 6
Do đó VS.ABCD = · SA · SABCD = . A
3 9 D

B C

Chọn đáp án A 

Câu 5. Cho một hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a và diện tích xung quanh gấp đôi diện tích
đáy. Khi √
đó thể tích của hình chóp√bằng √ √
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A . B . C . D .
6 3 2 12

Ê Lời giải.

Giả sử hình chóp đều S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông S


cạnh a tâm O. Đặt SO = h.
Gọi M là trung điểm BC. …
√ a2
Ta có SM = SO2 + OM 2 = h2 + .
4

1 a2
Sxq = 4S4SBC = 4 · · SM · BC = 2 · h2 + · a. A B
…2 4√
a2 a 3 O M
Có Sxq = 2Sđáy ⇔ 2 h2 + · a = 2a2 ⇔ h = .
4 √ √ 2 D C
1 1 a 3 2 a3 3
VS.ABCD = · SO · SABCD = · ·a = .
3 3 2 6
Chọn đáp án A 

Câu 6. Nếu một hình chóp đều có chiều cao và cạnh đáy cùng tăng lên n lần thì thể tích của nó tăng
lên
A n2 lần. B 2n2 lần. C n3 lần. D 2n3 lần.

Ê Lời giải.
Ta chỉ xét hai hình chóp đều tam giác, tứ giác.

√ a và chiều cao h.
Trường hợp 1: Hình chóp đều tam giác có cạnh đáy bằng
2
1 a 3
Thể tích khối chóp tam giác đều ban đầu V1 = · · h.
3 4 √
1 (na)2 3
Thể tích khối chóp sau khi tăng chiều cao và cạnh đáy cùng tăng lên n lần V2 = · ·n·h = n3 ·V1 .
3 4
Kết luận: một hình chóp tam giác đều có chiều cao và cạnh đáy cùng tăng lên n lần thì thể tích của
p Lê Quang Xe 14 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

nó tăng lên n3 lần.


Trường hợp 2: Hình chóp đều tứ giác có cạnh đáy bằng a và chiều cao h.
1
Thể tích khối chóp tứ giác đều ban đầu V1 = · a2 · h.
3
1
Thể tích khối chóp tứ giác đều sau khi tăng chiều cao và cạnh đáy cùng tăng lên n lần V2 = · (na)2 ·
3
n · h = n3 · V1 .
Kết luận: một hình chóp tứ giác đều có chiều cao và cạnh đáy cùng tăng lên n lần thì thể tích của nó
tăng lên n3 lần.
Kết luận: Nếu một hình chóp đều có chiều cao và cạnh đáy cùng tăng lên n lần thì thể tích của nó
tăng lên n3 lần.
Nhận xét: Ta có thể dùng một kết quả quen thuộc

○ Nếu ta tăng các kích thước của đa giác lên k lần thì diện tích đa giác sẽ tăng lên k 2 lần.

○ Nếu tăng diện tích đáy của khối chóp lên k 2 lần và chiều cao k lần thì thể tích khối chóp sẽ tăng
lên k 3 lần.

Chọn đáp án C 

Câu 7. Cho hình lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có AA0 = 2, khoảng cách từ A đến các đường thẳng BB 0 ,

CC 0 , lần lượt bằng1 và 2; khoảng cách C đến đường thẳng BB 0 bằng 5. Thể tích khối lăng trụ
ABC.A0 B 0 C 0 bằng
2 4
A 2. B . C 4. D .
3 3

Ê Lời giải.

Gọi H, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên BB 0 , CC 0 ta A0 C0



AH = d(A, BB 0 ) = 1, AK = d(A, CC 0 ) = 2
B0 K
và AH 2 + AK 2 = HK 2 = 5 ⇒ 4AHK vuông tại A
1
⇒ SAHK = · AH · AK = 1.
2
Vậy VABC.A0 B 0 C 0 = SAHK · AA0 = 2. A C
H

Chọn đáp án A 

Câu 8. Cho khối tứ diện O.ABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc thỏa mãn OA2 + OB 2 + OC 2 =
12. Thể tích lớn nhất của khối tứ diện O.ABC bằng
4 8
A 8. B . C 4. D .
3 3

Ê Lời giải.
p Lê Quang Xe 15 Ô SĐT: 0967.003.131
1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

1
Ta có VO.ABC = OA · OB · OC.
6
Sử dụng bất đẳng thức AM – GM có

3 8 4
12 = OA2 + OB 2 + OC 2 ≥ 3 OA2 · OB 2 · OC 2 ⇒ OA · OB · OC ≤ 8 ⇒ VO.ABC ≤ = .
6 3
Chọn đáp án B 

Câu 9. Thể tích của khối chóp cụt có diện tích hai đáy lần lượt là S1 ,√S2 có chiều cao bằng h là
√ h S1 + S2 + S1 S2
A h S1 + S2 − S1 S2 . B

.
√  3
h S1 + S2 − S1 S2 √
C D h S1 + S2 + S1 S2 .

.
3

Ê Lời giải.
√ 
h S1 + S2 + S1 S2
Thể tích khối chóp cụt là V = . A0 D0
3
B0 C0

D
A

C
B

Chọn đáp án B 

Câu 10. Cho hình hộp ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có đáy là hình thoi cạnh a, BAD
’ = 60◦ và có chiều cao

bằng 2a 3. Gọi M, N lần lượt là trung điểm các cạnh A0 B 0 , A0 D0 . Tính thể tích khối đa diện
ABD.A0 M N .
7a3 3a3 5a3 2a3
A . B . C . D .
8 4 8 8

Ê Lời giải.

Chú ý: ABD.A0 M N là một hình chóp cụt có hai tam giác đáy D C
4ABD, 4A0 M N . A
√ B
Ta có h = 2a 3.√
a2 3
S1 = SABD = .
4 √
1 a2 3 D0
S2 = SA0 M N = SA0 B 0 D0 = . N
C0
4 16

A0 M B0
Vậy
√ 
h S1 + S2 + S1 S2
VABD.A0 M N =
Ñ3
√ √ √   √ √
é
2 2 2 2
2a 3 a 3 a 3 a 3 a 3
= · + + ·
3 4 16 4 16

p Lê Quang Xe 16 Ô SĐT: 0967.003.131


CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

7a2
= .
8

Chọn đáp án A 

a 3
Câu 11. Cho hình hộp đứng ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có AB = AD = a, AA0 = ’ = 60◦ .
và góc BAD
2
Gọi M √và N lần lượt là trung điểm các cạnh A0 D0 và A0 B√
0
. Thể tích khối chóp A.BDM N là
3 3
3a 3a 3 3a3 a3
A . B . C . D .
16 16 16 16

Ê Lời giải.

Ta có ã √ D C
3
1 a a a a
Å
1 1 3
VA.A0 M N= SAM N · AA0 = · · · sin 600 · = . A
3 3 2 2 √ 2 2 32 B
a 3
Khối chóp cụt ABD.A0 M N có h = .
√ 2
a2 3
S1 = SABD = . D0
4√ C0
a2 3 N
S2 = SAM N = .
16
A0 M B0
√ Ç 2√ √ … å
h √  a 3 a 3 a 3 2
3a4 7a 3
Do đó VABD.A0 M N = S1 + S2 + S1 S2 = + + = .
3 6 4 16 64 32
7a3 a3 3a3
Vậy VA.BDM N = VABD.A0 M N − VA.A0 M N = − = .
32 32 16
Chọn đáp án B 

Câu 12. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A0 B 0 C 0 có tất cả các cạnh bằng a. Gọi M, N lần lượt
là trung điểm các cạnh AB và B 0 C 0 . Mặt phẳng (A0 M N ) cắt cạnh BC tại P . Thể tích khối đa diện
0 0
M BP.A
√ B 3N bằng √ √ √
3a 3a3 7 3a3 7 3a3
A . B . C . D .
24 12 96 32

Ê Lời giải.

MP BP BM 1 1
Ta có 0
= 0 = 0 0 = ⇒ 4M BP ∼ 4A0 B 0 N theo tỉ số Khối S
AN BN AB 2 2
đa diện M BP.A0 B 0 N là khối chóp cụt có chiều cao h = BB 0 = a. Diện
tích hai đáy lần lượt là
√ √ A
1 a2 3 1 a2 3 C
S1 = SA0 BN = SA0 B 0 C = , S2 = SM BP = SA0 BN = .
2 8 4 32 M
P
B
hÄ p ä
VM BP.A0 B 0 N = S1 + S2 + S1 S2

√ √   √ √
é
2 2 2 2
a a 3 a 3 a 3 a 3
= + + ·
3 8 32 8 32 C0
A0
√ N
7 3a3
= . B0
96
p Lê Quang Xe 17 Ô SĐT: 0967.003.131
1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Chọn đáp án C 

Câu 13. Cho khối tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau và thỏa mãn
OA + OB + OC = 6. Thể tích lớn nhất của khối tứ diện OABC bằng
4 8
A . B . C 4. D 8.
3 3

Ê Lời giải.

Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho ba số không âm, ta có A



3
6 = OA + OB + OC ≥ 3 OA · OB · OC ⇔ OA · OB · OC ≤ 8.

1 1 4
Ta có VOABC = OA · OB · OC ≤ · 8 = .
6 6 3
Dấu “=” xảy ra khi OA = OB = OC = 2.
4 O B
Vậy VOABC lớn nhất bằng .
3
C

Chọn đáp án A 

Câu 14. Cho hình hộp ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có diện tích đáy bằng S, chiều cao bằng h. Thể tích khối
tứ diện A0 ABD bằng
Sh Sh Sh Sh
A . B . C . D .
6 2 4 3

Ê Lời giải.

1
Ta có SABD = S.ABCD, do đó A0 D0
2
B0
1 1 1 Sh C0
VA0 ABD = VA0 .ABCD = · · SABCD · d (A0 ; (ABCD)) = .
2 2 3 6

A D

B C

Chọn đáp án A 

Câu 15. Cho hình lăng trụ đều có độ dài cạnh đáy bằng a. Chiều cao của hình lăng trụ bằng h, diện
tích một mặt đáy là S. Tổng khoảng cách từ một điểm trong hình lăng trụ tới tất cả các mặt của hình
lăng trụ bằng
2S 3S 2S 3S
A h+ . B h+ . C . D .
a a a a

Ê Lời giải.
p Lê Quang Xe 18 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Xét hình lăng trụ đều (H) đã cho có đáy là đa giác đều n đỉnh. A0 D0
Xét điểm I bất kỳ trong hình lăng trụ đều (H) đã cho.
B0
C0
Khi đó nối I với các đỉnh của (H) ta được n + 2 khối chóp có đỉnh là
I, trong đó có hai khối chóp có đáy là hai mặt đáy của (H), và n khối
chóp có đáy là các mặt bên của (H). Diện tích của mỗi mặt đáy của
A D
(H) là S, diện tích của mỗi mặt bên của (H) bằng ah.

B C
Gọi h1 , h2 , · · · , hn , hn+1 , hn+2 lần lượt là khoảng cách từ I đến các mặt bên và các mặt đáy của (H).
Vậy theo công thức tính thể tích của khối lăng trụ và khối chóp ta có

V(H) = V1 + V2 + · · · + Vn + Vn+1 + Vn+2


1 1 1 1
⇔ Sh = h1 · ah + · · · + hn · ah + hn+1 · S + hn+2 · S
3 3 3 3
1 1 S
⇔ S = (h1 + h2 + · · · + hn ) a + (hn+1 + hn+2 )
3 3| {z }h
h
1 S 1 S
⇔ S = (h1 + h2 + · · · + hn ) a + ⇔ (h1 + h2 + · · · + hn ) a = S −
3 3 3 3
2S 2S
⇔ h1 + h2 + · · · + hn = ⇔ h1 + h2 + · · · + hn + hn+1 + hn+2 = + h.
a a
2S
Vậy tổng khoảng cách từ một điểm trong hình lăng trụ tới tất cả các mặt bằng h + .
a
Chọn đáp án A 

Câu 16. Cho lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có đáy là tam giác đều a, AA0 = 2a. Gọi M, N lần lượt là
trung điểm của AA0 , BB 0 và G là trọng tâm của tam giác ABC. Mặt phẳng (M N G) cắt CA, CB lần
E, F . Thể tích khối đa diện
lượt tại √ √ có 6 đỉnh là A, B, M, √
N, E, F bằng √ 3
3 3
2 3a a 3 2 3a3 3a
A . B . C . D .
27 9 9 27

Ê Lời giải.
√ √ 3
1 1a 3 2 3a
Ta có V1 = VC.ABN M = CH · SABN M = ·a = . C0 A0
 3 3 2 6


 M N ⊂ (GM N )
B0

Do AB ⊂ (ABC) suy ra (GM N ) ∩ (ABC) = EF , với EF ∥ AB. M



AB ∥ M N
N
CF CG CE 2
Khi đó = = =
CB CH CA 3
3 3 C A
VC.EF N M + +1+1 5 E
nên = 2 2 = . F G H
V1 3 3 9
4· · ·1·1 B
2 2 √ √
4 4 3a3 2 3a3
Do đó VBF N.AEM = V1 − VC.EF N M = V1 = = .
9 9 6 27
Chọn đáp án A 
p Lê Quang Xe 19 Ô SĐT: 0967.003.131
1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Câu 17.
0 0 0 0 0
√ hình hộp đứng ABCD.A B C D có AB = AD = a, AA =
Cho B0 C0
a 3 ’ = 60◦ . Gọi M và N lần lượt là trung điểm các
và BAD N M D0
2 A0
cạnh A0 D√0 và A0 B 0 . Tính thể tích khối chóp
√ A.BDM N3.
3 3 3
a 3 3a 3a 3 a
A . B . C . D . B
16 16 16 16 C

A D

Ê Lời giải.

B0 C0

N
0
M D0
A

B
C

A D

1
Ta có A0 M N.ADB là hình chóp cụt và hai đáy là hai tam giác đồng dạng theo tỉ số là .
√ √ 2
a2 3 1 a2 3 1 a3
Ta có S4ADB = ⇒ S4A0 M N = · S4ADB = ⇒ VAA0 M N = AA0 · S4A0 M N = .
4 4 16 3 32
1 0
p  7a3
Khi đó, VA0 M N.ADB = · AA · S4A0 M N + S4ADB + S4A0 M N · S4ADB = .
3 32
3a3
Vậy VA.BDM N = VA0 M N ·ADB − VAA0 M N = .
16
Chọn đáp án B 

Câu 18. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A0 B 0 C 0 có tất cả các cạnh bằng a. Gọi M và N lần
lượt là trung điểm các cạnh AB và B 0 C 0 . Mặt phẳng (A0 M N ) cắt cạnh BC tại P . Thể tích khối đa
0 0
diện M BP.A
√ B N bằng √ √ √
3
a 3 a3 3 7a3 3 7a3 3
A . B . C . D .
24 12 96 32

Ê Lời giải.

Ta có A0 N ∥ (ABC). Gọi K là trung điểm của đoạn thẳng BC. Suy ra A C


AK ∥ A0 N . M K
P
B
Mặt khác, (A0 M N ) ∩ BC = P nên P là trung điểm của đoạn thẳng BK.
Dễ thấy, M BP.A0 B 0 N là hình chóp cụt và hai đáy là hai tam giác đồng
1 A0 C0
dạng theo tỉ số là .
2 √ N
1 0 0 0 ◦ a2 3 B 0
Ta có S4A0 B 0N = A B · A N · sin 60 =
2 √ 8
1 a2 3
⇒ S4M BP = S4A0 BN = .
4 32
p Lê Quang Xe 20 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Vậy √
1 0
p  7a3 3
VM BP ·A0 BN = AA S4M BP + S4A0 B 0 N + S4M BP · S4A0 B 0 N = .
3 96
Chọn đáp án C 

a 3
Câu 19. Cho hình hộp đứng ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có AB = AD = a; AA0 = ’ = 60◦ .
và góc BAD
2
Gọi M ; N lần lượt là trung điểm của A0 D0 ; A0 B 0 . Tính thể tích khối đa diện BCD.M N B 0 C 0 D0 .
3a3 7a3 9a3 17a3
A . B . C . D .
16 32 16 32

Ê Lời giải.

A0 M D0
N

B0
C0

A D

B C

Đặt V1 là thể tích của khối hộp đứng ABCD.A0 B 0 C 0 D0 ; V2 là thể tích của khối chóp BCD.M N B 0 C 0 D0 ;
0 0 0
V là thể tích của đa diện BCD.M N √B C D 3.
a 3 3a
Ta có V1 = B · h = a · a · sin 60◦ · = .
√ 2 4√
1 a3 3 a2 3
S4A0 M N = S4A0 B 0 D0 = ; S4ABD = . Suy ra
4 16 4

hÄ p ä
V2 = S4A0 M N + S4ABD + S4A0 M N · S4ABD
3
√ √ √   √ √
Ñ é
2 2 2 2
a 3 a 3 a 3 a 3 a 3
= + + ·
6 16 4 16 4
7a3
= .
32
3a3 7a3 17a3
Do đó, V = V1 − V2 = − = .
4 32 32
Chọn đáp án D 

Câu 20. Cho lăng trụ tam giác ABC.A0 B 0 C 0 có thể tích bằng 72. Gọi M là trung điểm của cạnh
# » 3# » # » 1# »
A0 B 0 ; các điểm N , P thỏa mãn B 0 N = B 0 C 0 ; BP = BC. Đường thẳng N P cắt BB 0 tại E, đường
4 4
thẳng M E cắt AB tại Q. Tính thể tích khối đa diện AQP C.C 0 A0 M N .
A 55. B 59. C 52. D 56.

p Lê Quang Xe 21 Ô SĐT: 0967.003.131


1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Ê Lời giải.

A0 C0
N
M

B0

C
A

Q P
B

Đặt V là thể tích khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 khi đó V = 72;


V1 là thể tích khối đa diện AQP C.C 0 A0 M N ;
V2 là thể tích khối chóp cụt BQP.B 0 M N .
BP BQ 1 BQ 1
Ta có 0 = 0 = ⇒ = .
BN BM 3 BA 6
S4BQP 1 1 1
Khi đó, = · =
S4BAC 6 4 24
1 S4B 0 M N 1 3 3 3
⇒ S4BQP = S4BAC ⇒ = · = ⇒ S4B 0 M N = S4BAC .
24 S4B 0 ACC 2 4 8 8
Suy ra

h Ä p ä
V2 = · S4BQP + S4BM N + S4BQP · S4BM N
3 Ç … å
h 1 3 1 3
= · S4BAC + S4BAC + S4BAC · S4BAC
3 24 8 24 8
h · S4BAC
Å ã
1 3 1
= · + +
3 24 8 8
13V
= = 13.
72

Vậy V1 = V − V2 = 72 − 13 = 59.
Chọn đáp án B 

| Dạng 2. Thể tích khối lăng trụ đứng

1) Thể tích của khối lăng trụ đứng có diện tích đáy S, chiều cao (độ dài cạnh bên) h là V = S ·h.

p Lê Quang Xe 22 Ô SĐT: 0967.003.131


CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

a) Khối lăng trụ đứng là khối lăng trụ có cạnh bên vuông góc với đáy.

h
b) Chiều cao của khối lăng trụ đứng bằng độ dài cạnh bên của khối lăng
trụ.

c) Khối lăng trụ đa giác đều là khối lăng trụ đứng có đáy là một đa giác S
đều (khối lăng trụ tam giác đều, khối lăng trụ lục giác đều. . . )
2) Khai thác các giả thiết góc và khoảng cách cho khối lăng trụ đứng tam giác.

A0 C0
0 0
a) Kẻ AH ⊥ BC (H ∈ BC), AK ⊥ A H (K ∈ A H) ta có
B0
A
÷0 HA = α = ((A0 BC) , (ABC)) và h = AH · tan α.


AK ⊥ A0 H
b) ⇒ AK ⊥ (A0 BC) và
AK ⊥ BC
K
1 1 1
AK = dA = d(A, (A0 BC)) và 2 = 2 + . A C
dA h AH 2 α
H
B

3) Thể tích của một khối lập phương cạnh a là V = a3 . Với hình lập phương cạnh a ta chú ý

A0
2 D0
a) Diện tích mỗi mặt của hình lập phương là S = a .
B0 C0

b) Diện tích toàn phần (tổng diện tích các mặt) của hình lập
phương là ST P = 6a2 .
√ A D
a
c) Độ dài đường chéo của hình lập phương là d = a 3.
B
√ C
d) Độ dài đường chéo mỗi mặt của hình lập phương là a 2.
√ √
0 a 3 0 0 2a 3
e) d (A, (A BD)) = , d (A, (CB D )) = .
3 3

a 2
f) d (AC 0 , CD) = d (AC 0 , A0 B 0 ) = .
2
4) Thể tích của một khối hộp chữ nhật kích thước a, b, c là V = abc.

p Lê Quang Xe 23 Ô SĐT: 0967.003.131


1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

A0
D0
a) Diện tích toàn phần (tổng diện tích các mặt) của hình hộp chữ
B0 C0
nhật là ST P = 2(ab + bc + ca). c

b) Độ dài đường chéo của hình hộp chữ nhật là d = a2 + b 2 + c 2 b
√ A D
a
hay AC 0 = AB 2 + AD2 + AA02 .
B
C
0 0
c) Kẻ DH ⊥ AD (H ∈ AD ), ta có

’ = α = ((ACD0 ) , (ADD0 A0 )) .
DHC

d) Vì AB ⊥ (BCC 0 B 0 ) nên AC 0 B = (AC 0 , (BCC 0 B 0 )).


1 1 1 1
e) 2 = + + .
0
d (A, (A BD)) AB 2 AD 2 AA02

Câu 1. Cho hình lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có khoảng cách giữa hai đường thẳng A0 C và C 0 D0
bằng a. Tính thể tích V của khối lập phương đã cho.
√ √
A V = 8a3 . B V = 2 2a3 . C V = 3 3a3 . D V = 27a3 .

Ê Lời giải.

Đặt cạnh hình lập phương là x. A0


D0
0 0 0 0 0
Gọi O = AD ∩ A D, ta có D O ⊥ (DCB A ). C0
B0
Ta có A0 C ⊂ (DCB 0 A0 ) ∥ C 0 D0 nên
√ O
0 0 0 0 0 0 0 x 2
d(C D , A C) = d (C D , (DCB A )) = = a.
2
√ A D
Do đó x = a 2.
√ B
Thể tích khối lập phương là V = x3 = 2 2a3 . C

Chọn đáp án B 

Câu 2. Một khối hộp chữ nhật có diện tích các mặt xuất phát từ cùng một đỉnh lần lượt là 10 cm2 ,
20 cm2 , 80 cm2 . Thể tích V của khối hộp chữ nhật đó là
√ √
A V = 40 cm3 . B V = 80 cm3 . C V = 80 10 cm3 . D V = 40 10 cm3 .

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 24 Ô SĐT: 0967.003.131


CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Đặt độ dài các cạnh của hình hộp chữ nhật là a, b, c, ta có A0


D0

 ab = 10 B0 C0




bc = 20 ⇒ abc = 40 10. c



ca = 80
b
√ A D
Thể tích của khối hộp chữ nhật là V = abc = 40 10 cm3 . a
B
C

Chọn đáp án D 

Câu 3. Khi tăng độ dài mỗi cạnh của một khối hộp chữ nhật lên 2 lần thì thể tích của nó tăng lên
bao nhiêu lần?
A 7 lần. B 2 lần. C 4 lần. D 8 lần.

Ê Lời giải.
Giả sử độ dài mỗi cạnh của khối hộp là a, b, c, thể tích khối hộp là V1 = abc.
Khi tăng độ dài mỗi cạnh lên 2 lần thì độ dài mỗi cạnh là 2a, 2b, 2c và có thể tích là

V2 = 2a · 2b · 2c = 8abc = 8V1 .

Do đó thể tích khối hộp chữ nhật tăng lên 8 lần.


Chọn đáp án D 

Câu 4. Cho lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác cân với AB = AC = a, BAC
’ = 120◦ ,
mặt phẳng (AB 0 C 0 ) tạo với đáy một góc 60◦ . Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho.
3a3 9a3 a3 3a3
A V = . B V = . C V = . D V = .
8 8 4 4

Ê Lời giải.

Gọi Mlà trung điểm B 0 C 0 . A C


AM ⊥ B 0 C 0
Ta có ⇒ ((AB 0 C) , (A0 B 0 C 0 )) = A
÷0 M A = 60◦ .
A0 M ⊥ B 0 C 0
a B
4A0 M B 0 vuông tại M , có B ◊0 A0 M = 60◦ nên A0 M = a · cos 60◦ = ;
√ 2
a a 3
AA0 = A0 M · tan AM
÷ A0 = · tan 60◦ = ;
2 √ 2
1 a2 3
SABC = AB · AC · sin 60◦ = .
2 4 A0 C0
60◦
Thể tích V của khối lăng trụ đã cho là
M
3
3a
V = AA0 · SABC = . B0
8

Chọn đáp án A 
p Lê Quang Xe 25 Ô SĐT: 0967.003.131
1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Câu 5. Cho khối lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có BB 0 = a, đáy ABC là tam giác vuông cân tại B và

AC = a 2. Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho
a3 a3 a2
A V = . B V = a3 . C V = . D V = .
2 6 3

Ê Lời giải.

Ta có AB = BC = a. A0 C0
3
1 a
Thể tích lăng trụ đa cho là V = S4ABC · BB 0 = ·a·a·a= .
2 2
B0

A C

Chọn đáp án A 

Câu 6. Cho khối hộp chữ nhật ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có AB = a, AD = a 3 và mặt phẳng (A0 D0 CB)
tạo với đáy một góc 60◦ . Thể tích V của khối hộp chữ nhật là

A V = a3 . B V = 3a3 . C V = 3a3 . D V = 9a3 .

Ê Lời giải.


AB ⊥ BC
Ta có ⇒ ((A0 D0 BC) , (ABCD)) = A
’ 0 BA = 60◦ .
A0
A0 B ⊥ BC D0
√ C0
Suy ra AA0 = AB · tan 60◦ = a 3. B0

Vậy thể tích của khối hộp chữ nhật là V = AB · AD · AA0 = 3a3 .

A D

B
C

Chọn đáp án B 

Câu 7. Cho khối hộp chữ nhật ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có AB = AD = a và A0 C tạo với mặt phẳng
(ABB 0 A0 ) một góc 30◦ . Thể tích V của khối hộp chữ nhật là
√ √ √
A V = 3a3 2. B V = 2a3 . C V = a3 2. D V = a3 6.

Ê Lời giải.
p Lê Quang Xe 26 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Ta có (A0 C, (ABB 0 A0 ))√= CA


’ 0 B = 30◦ .
A0
D0
a2 + A0 A2
BC = A0 B · tan 30◦ = √ 30◦
√ 3 B0
√ √ √ C0
a2 + A0 A2
⇒a= √ ⇔ a 3 = a2 + A0 A2 ⇒ A0 A = a 2.
3 √
V = AB · AD · AA0 = a3 2. A
D

B C

Chọn đáp án C 

Câu 8. Cho lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có AB = a, BC = a 3, AC = 2a và góc giữa CB 0 và (ABC)
bằng 60◦ . Mặt phẳng (P ) qua trọng tâm tứ diện CA0 B 0 C 0 , song song với mặt đáy lăng trụ và cắt các
cạnh AA0 , BB 0 , CC 0 lần lượt tại E, F , Q. Tỉ số thể tích của khối tứ diện CEF Q và khối lăng trụ đã
cho gần số nào sau đây nhất?
A 0, 06. B 0, 25. C 0, 09. D 0, 07.

Ê Lời giải.

Gọi M , N lần lượt là trung điểm A0 B 0 , CC 0 ; G là trung điểm M N . A0 C0


Suy ra G là trọng tâm tứ diện CA0 B 0 C 0 . M
E Q
G
(P ) qua G và cắt các cạnh AA0 , BB 0 , CC 0 lần lượt tại E, F , Q thì
3 B0
AE = BF = CQ = AA0 . N
4
Thể tích khối lăng trụ là V = AA0 · SABC . F
1 1 3
Thể tích tứ diện CEF Q là VCEF Q = CQ·SEF Q = · ·AA0 ·SABC =
3 3 4 A C
1
V.
4
VCEF Q 1
Vậy = = 0, 25.
V 4
B

Chọn đáp án B 

Câu 9. Cho hình hộp đứng ABCD.A0 B 0 C 0 D0 , đáy là một hình thoi. Biết diện tích của hai mặt chéo
ACC 0 A0 , BDD0 B 0 lần lượt là S1 , S2 và góc BA
÷ 0 D = 90◦ . Tính thể tích V của khối hộp đã cho.

A V = B V = C V = D V =
S1 S2 S1 S2 S1 S2 S1 S2
p . p . p . p .
4
4 (S22 − S12 ) 4
2 (S12 − S22 ) 4
2 (S22 − S12 ) 4
4 (S12 − S22 )

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 27 Ô SĐT: 0967.003.131


1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Gọi O = AC ∩ BD. Vì S1 = AC · AA0 ; S2 = BD · AA0 và A0


BD D0
BA
÷ 0 D = 90◦ ⇒ OA0 = .
2 B0
Tam giác A0 AO vuông tại A có C0
AC 2 BD2 AC 2
OA02 = AA02 + OA2 = AA02 + ⇒ = AA02 +
4 p 4 4
S22 S1
2 4
S 2
2 − S 2
1 A
hay = AA02 + ⇒ AA0 = . D
4AA02 4AA02 4
1 S1 S2 S1 S2 O
Do đó V = SABCD · AA0 = AC · BD · AA0 = = . B C
2AA0
p
2 4
4 · (S22 − S12 )

Chọn đáp án A 

Câu 10. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, các tam giác SAB và SAD là những
tam giác vuông tại A. Mặt phẳng (P ) qua A vuông góc với cạnh bên SC cắt SB, SC, SD lần
’ = 60◦ . Tính thể tích khối cầu ngoại tiếp đa diện
lượt tại các điểm M , N , P . Biết SC = 8a, ASC
ABCDM N P ?
√ √
A V = 6πa3 . B V = 24πa3 . C V = 32πa3 3. D V = 18πa3 3.

Ê Lời giải.

Mặt phẳng (AM N P ) ⊥ SC ⇒ AN


’ C = 90◦ (1), S
SC ⊥ AM .
Do (SAB) ⊥ BC ⇒ BC ⊥ AM ⇒ AM ⊥ (SBC)
⇒ AM ⊥ M C ⇒ AM ÷ C = 90◦ . (2)
N P
Tương tự ta có AP
’ C = 90◦ . (3)
M
Do ABCD là hình vuông nên từ (1), (2), (3) suy ra AC là
D
A
đường kính mặt cầu ngoại tiếp đa diện ABCDM N P .
AC √ O
Xét tam giác SAC có sin 60◦ = ⇒ AC = 4a 3. B C
SC
√ 4 Ä √ ä3 √
Suy ra R = 2a 3 ⇒ V = π 2 3a = 32πa3 3.
3
Chọn đáp án C 

Câu 11. Cho hình lăng trụ đều ABC.A0 B 0 C 0 , biết khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng (ABC 0 )
1
bằng a, góc giữa hai mặt phẳng (ABC 0 ) và (BCC 0 B 0 ) bằng α với cos α = . Thể tích khối lăng trụ
3
bằng
√ √ √ √
9a3 15 3a3 15 3a3 15 9a3 15
A . B . C . D .
20 20 10 10

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 28 Ô SĐT: 0967.003.131


CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Gọi 2x là cạnh của tam giác đều. A0 C0


Gọi O, K lần lượt là trung điểm của AB, BC.
Kẻ CK ⊥ C 0 O.
Ta có CH ⊥ C 0 O và CH ⊥ AB nên CH ⊥ (ABC 0 ) và B0

d (C, (ABC 0 )) = CH = a. H
1 1 1 1 1 1
Suy ra 2
= 02
+ 2
hay 2 = 02
+ 2 . (1)
CH CC CO a CC 3x A C
Ta có hình chiếu vuông góc của tam giác ABC 0 lên mặt phẳng
(BCC 0 B 0 ) là tam giác KBC 0 . O
K
S4KBC 0 1
Do đó = cos α = .
S4ABC 0 3 B
1
Ta có S4KBC 0 = · x · CC 0 .
2
1 1 √ √
và S4ABC 0 = ·AB ·C 0 O = ·AB · CC 02 + CO2 = x· CC 02 + 3x2 .
2 2
1 1 √ √
0
Do đó · x · CC = x · CC 02 + 3x2 ⇔ 3CC 0 = 2 CC 02 + 3x2 ⇔ 5CC 02 = 12x2 . (2)
2 3 √
1 1 4 3a a 3
Từ (1), (2) ta có 2 = 02
+ 02
⇔ 5CC 02 = 9a2 ⇔ CC 0 = √ . Suy ra x = .
a CC 5CC √ 5√ 2
3a2 3 3a 9a3 15
Vậy thể tích khối lăng trụ là V = SABC · CC 0 = ·√ = .
4 5 20
Chọn đáp án A 

Câu 12. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A với
√ 4a
BC = 2a 2. Biết khoảng cách từ điểm C 0 đến mặt phẳng (A0 BC) bằng . Tính thể tích V của khối
3
lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 .
8a3 4a3
A V = 4a .
3
B V = . C V = 8a .
3
D V = .
3 3

Ê Lời giải.

Gọi M là trung điểm cạnh BC, H là hình chiếu vuông góc của A lên A0 C0
A0 M .
Ta có d (C 0 , (A0 BC)) = d (A, (A0 BC)) = AH.√ B0
AA0 · AM 4a AA0 · a 2 4a
Mà AH = √ = ⇔√ =
A0 A2 + AM 2 3 A0 A2 + 2a2 3 H
⇔ AA0 = 4a.
1 1 A C
Vậy V = AA0 · AB · AC = 4a · · 2a · 2a = 8a3 .
2 2
M

Chọn đáp án C 

Câu 13. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có đáy là tam giác vuông cân tại A, khoảng cách từ
A đến mặt phẳng (A0 BC) bằng 3. Gọi α là góc giữa hai mặt phẳng (A0 BC) và (ABC). Tìm cos α khi
thể tích của khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 nhỏ nhất.
p Lê Quang Xe 29 Ô SĐT: 0967.003.131
1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN
√ √
2 3 1 2
A cos α = . B cos α = . C cos α = . D cos α = .
3 3 3 2

Ê Lời giải.

Gọi M là trung điểm của BC, kẻ AH ⊥ A0 M ⇒ AH ⊥ (A0 BC) ⇒ A0 C0


AH = d (A, (A0 BC)) = a và góc giữa (A0 BC) với (ABC) là A
÷0M A =

α. B0
AH 3 6
Ta có AM = = , BC = 2AM = ,
sin α sin α sin α H
3
AA0 = AM tan α = .
cos α
1 A C
Khi đó V = S · h = · AM · BC · AA0
2
27 27 M
= 2 =
sin α · cos α (1 − cos2 α) · cos α
√ B
27 2
=p
2cos α (1 − cos2 α) (1 − cos2 α)
2

27 2
≥  Å ã3
2cos2 α + 1 − cos2 α + 1 − cos2 α
3

81 3
= .
2 √
3
Dấu “=” xảy ra ⇔ cos α = .
3

Chọn đáp án B 

Câu 14. Cho hình lăng trụ đều ABC.A0 B 0 C 0 . Biết khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng (ABC 0 )
1
bằng a góc giữa hai mặt phẳng (ABC 0 ) và (BCC 0 B) bằng α với cos α = √ . Thể tích khối lăng trụ
2 3
ABC.A0 B 0 C 0 là
√ √ √ √
a3 2 3a3 2 3a3 2 3a3 2
A . B . C . D .
2 2 4 8

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 30 Ô SĐT: 0967.003.131


CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Gọi K, J lần lượt là trung điểm của AB, BC. A0 C0


Gọi x là độ dài√cạnh AB.
x 3
AJ = CK = .
2
H
Ta có CH ⊥ (ABC 0 ) ⇒ d (C, (ABC 0 )) = CH = a. B0
Mặt khác AJ ⊥ (BCC 0 B).
Ä ä  
Nên ((ABC 0 ), (BCC 0 B)) = CH,
◊ AJ = α = CH,
ÿ AG =
  A M C
M
ÿ G, AG ,
K G
(cos α = sin ϕ). J
MG 1
Ta có sin ϕ = = √
AG 2 3 √ B
AG 2 AJ x 3 x HC x
⇔ MG = √ = · √ = √ = · =
2 3 3 3·2 2·3 3 6 3 6
a x
⇔ = ⇔ x = 2a.
3 6
Mà d (C, (ABC 0 )) = CH = a √
2a 3 √
CH · CK a· a 6
0
⇒ CC = √ = qÄ √ ä2 2 = .
CK 2 − CH 2 2 2
a 3 −a
2
√ 2
√ √ √
x 3 0 (2a) 3 a 6 3a3 2
Vậy V = · CC = · = .
4 4 2 2
Chọn đáp án B 
√ √
Câu 15. Cho lăng trụ ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = 6, AD = 3,
A0 C = 3 và mặt phẳng (AA0 C 0 C) vuông góc với mặt đáy. Biết hai mặt phẳng (AA0 C 0 C), (AA0 B 0 B)
3
tạo với nhau góc α thỏa mãn tan α = . Thể tích khối lăng trụ ABCD.A0 B 0 C 0 D0 bằng?
4
A V = 6. B V = 8. C V = 12. D V = 10.

Ê Lời giải.

Từ B kẻ BI ⊥ AC ⇒ BI ⊥ (AA0 C 0 C). A0
B0
0
Từ I kẻ IH ⊥ AA suy ra
M
C0
D0
((AA0 C 0 C), (AA0 B 0 B)) = BHI.
’ H

Theo giải thiết ta có A


B
AB · BC √
AC = 3 ⇒ BI = = 2. K
AC I
D C
Xét tam giác vuông BIH có

BI BI 4 2
tan BHI
’= ⇔ IH = ⇔ IH = .
IH tan BHI
’ 3

Xét tam giác vuông ABC có AI · AC = AB 2


AB 2
⇒ AI = = 2.
AC
p Lê Quang Xe 31 Ô SĐT: 0967.003.131
1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Gọi M là trung điểm cả AA0 , do tam giác AA0 C cân tại C nên CM ⊥ AA0 ⇒ CM ∥ IH.
AI AH 2 AH 2 AH 1
Do = = ⇒ = ⇒ 0
= .
AC AM 3 AM 3 AA 3 √
4 2
Trong tam giác vuông AHI kẻ đường cao HK ta có HK = suy ra chiều cao của lăng trụ
√ 9
4 2
ABCD.A0 B 0 C 0 D0 là h = 3HK = .
3
Vậy thể tích khối lăng trụ ABCD.A0 B 0 C 0 D0 là

√ √ 4 2
VABCD.A0 B 0 C 0 D0 = AB · AD · h = 6· 3· = 8.
3

Chọn đáp án B 

Câu 16. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi H là điểm trên cạnh SD
sao cho 5SH = 3SD, mặt phẳng (α) qua B, H và song song với đường thẳng AC cắt hai cạnh SA, SC
VC.BEHF
lần lượt tại E, F . Tính tỉ số thể tích .
VS.ABCD
3 1 6 1
A . B . C . D .
20 7 35 6

Ê Lời giải.

Đặt VS.ABCD = V . S
IS BO HD
Trong tam giác SOD ta có · · =1
IO BD HS
IS SI SE SF 3
⇒ =3⇒ = = = .
IO SO SA SC 4
Ta có
VS.HBC SH 3 3V H
= = ⇒ VS.HBC = .
VS.DBC SD 5 10
Mặt khác E
I
VC.F HB CF 1 3V F
= = ⇒ VC.F HB = . A D
VC.SHB CS 4 40
6V VC.BEHF 3
Mà VC.BEHF = 2VC.F HB = ⇒ = . O
40 VS.ABCD 20
B C

Chọn đáp án A 

Câu 17. Cho lăng trụ tam giác ABC.A0 B 0 C 0 có đáy là tam giác đều cạnh a. Độ dài cạnh bên bằng
4a. Mặt phẳng (BCC 0 B 0 ) vuông góc với đáy và B
÷ 0 BC = 30◦ . Thể tích khối chóp A · CC 0 B 0 bằng
√ √ √ √
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A . B . C . D .
6 2 12 18

Ê Lời giải.

Gọi H là hình chiếu của B 0 trên BC. Từ giả thiết suy ra


1 1
B 0 H ⊥ (ABC) và S4BB 0 C = BB 0 · BC · sin B
÷ 0 BC = · 4a · a · sin 30◦ = a2 .
2 2
p Lê Quang Xe 32 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

1
Mặt khác S4BB 0 C = B 0 H · BC, B0 C0
2
0 2S4BB 0 C 2a2
suy ra B H = = = 2a. A0
BC a
Ta có √ √
0 a2 3 a3 3
VABC.A0 B 0 C 0 = B H · S4ABC = 2a · = .
4 2
1 1 2
Khi đó VA·CC 0 B 0 = VA.CC 0 B 0 B = · VABC.A0 B 0 C 0
2 √ √2 3
1 1 a3 3 a3 3
= VABC.A0 B 0 C 0 = · = .
3 3 2 6
B C
H

Chọn đáp án A 

Câu 18. Cho hình lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có dáy ABC là tam giác vuông tại A. cạnh BC = 2a và
ABC = 60◦ . Biết tứ giác BCC 0 B 0 là hình thoi có B
÷ 0 BC nhọn. Biết (BCC 0 B 0 ) vuông góc với (ABC)

và (ABB 0 A0 ) tạo với (ABC) góc 45◦ . Thể tích của khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 bằng
a3 a3 3a3 6a3
A √ . B √ . C √ . D √ .
3 7 7 7 7

Ê Lời giải.

Do ABC là tam giác vuông tại A, cạnh BC = 2a B0 C0



’ = 60◦ nên AB = a, AC = a 3.
và ABC
A0
0
Gọi H là hình chiếu vuông góc của B lên
BC ⇒ H thuộc đoạn BC (do B÷ 0 BC nhọn) ⇒

B 0 H ⊥ (ABC) (do (BCC 0 B 0 ) vuông góc với


với (ABC)).
Kẻ HK song song AC với K ∈ AB, suy ra
HK ⊥ AB (do ABC là tam giác vuông tại A). B C
H
Khi đó ((ABB 0 A0 ) , (ABC)) = B
÷ 0 KH = 45◦
K
nên B 0 H = KH. (1) A
0

2
Ta có ∆BB H vuông tại H ⇒ BH = 4a − B H . (2) 0 2
BH HK HK · 2a
Mặt khác HK song song AC ⇒ = ⇒ BH = √ . (3)
BC AC a 3…
√ B 0 H · 2a 12
Từ (1), (2) và (3) suy ra 4a2 − B 0 H 2 = √ ⇒ B0H = a .
a 3 7
1 3a3
Vậy VABC,A0 BC 0 = SABC · B 0 H = AB · AC · B 0 H = √ .
2 7
Chọn đáp án C 

Câu 19. Cho lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác vuông tại A, ABC
’ = 30◦ . Điểm M là

trung điểm cạnh AB, tam giác M A0 C đều cạnh 2a 3 và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy.
Thể tích khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 là
p Lê Quang Xe 33 Ô SĐT: 0967.003.131
1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN
√ √ √ √
72 2a3 24 3a3 72 3a3 24 2a3
A . B . C . D .
7 7 7 7

Ê Lời giải.



 A0 H ⊥ M C

Gọi H là trung điểm của M C. Ta có (A0 M C) ⊥ (ABC) ⇒ A0 H ⊥ (ABC).


 (A0 M C) ∩ (ABC) = M C

√ √
Do tam giác M A0 C đều cạnh 2a 3 nên M C = 2a 3 và A0 H = 3a.

’ = 30◦ ⇒ BC = 2x; AB = x 3.
Đặt AC = x > 0, tam giác ABC vuông tại A có ABC
Áp dụng công thức tính độ dài trung tuyến ta có A0 C0
CA2 + CB 2 AB 2
CM 2 = −
2 4 √ B0
2 2 2
2 x + 4x 3x 4a 3
⇔ 12a = − ⇔x= √ .
2 4 7
Suy ra √ √
1 1 12a 4a 3 24a2 3
SABC = AB · AC = · √ · √ = .
2 2 7 7 √ 7
72a3 3
Do đó VABC.A0 B 0 C 0 = A0 H · SABC = .
7 A C
M H

Chọn đáp án C 

Câu 20. Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A0 B 0 C 0 có AA0 = 0 0
√a 3. Gọi I là giao điểm của AB và A B.
a 3
Biết khoảng cách từ I đến mặt phẳng (BCC 0 B 0 ) bằng . Tính thể tích V của khối lăng trụ đã
2
cho.
3a3 a3
A V = 3a3 . B V = a3 . C V = . D V = .
4 4

Ê Lời giải.

Do ABC.A0 B 0 C 0 là khối lăng trụ đều nên 4ABC là tam giác A0 C0



đều và AA0 = a 3 là chiều cao của khối này.
d (A; (BCC 0 B 0 )) AB 0
Ta có = = 2, B0
d (I; (BCC 0 B 0 )) IB 0 √
0 0 0 0 a 3 √
suy ra d (A; (BCC B )) = 2d (I; (BCC B )) = 2 = a 3.
2
I
Gọi H là hình chiếu của A trên BC thì do tam giác ABC đều
và (ABC) ⊥ (BCC 0 B 0 ) nên H cũng là hình chiếu của A trên
(BCC 0 B 0 ) và H là trung điểm của BC. A C

Ta có AH = d (A; (BCC 0 B 0 )) = a 3
2AH √ H
⇒ BC = √ = 2a ⇒ SABC = a2 3.
3 B
Vậy thể tích của khối lăng trụ đều đã cho là
√ √
V = SABC · AA0 = a2 3 · a 3 = 3a3 .
p Lê Quang Xe 34 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Chọn đáp án A 

Câu 21. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A0 B 0 C 0 có tất cả các cạnh bằng a. Gọi M , N lần lượt
là trung điểm của các cạnh AB và B 0 C 0 . Mặt phẳng (A0 M N ) cắt cạnh BC tại P . Tính thể tích của
khối đa diện M BP.A0 B 0 N
√ 3 √ √ √
3a 3a3 7 3a3 7 3a3
A . B . C . D .
24 12 96 32

Ê Lời giải.

Gọi S là giao điểm của A0 M và BB 0 , khi đó P là giao điểm SN và S


BC.
VSM BP SM SB SP 1 7
Ta có = · · = ⇒ VM BP.A 0B0N = VSA0 B 0 N =
VSA0 B 0 N SA0 SB 0 SN 8 8
7
.
8
A C
1 1 1
VSA0 B 0 N = SB 0 · S∆A0 B 0 N = SB 0 · A0 B 0 · B 0 N sin 60◦ M
3 3 √2 P
1 a 3
a 3 B
= · 2a · a · sin 60◦ = .
6 2 12

7 7a3 3
⇒ VM BP.A0 B 0 N = VSA0 B 0 N = .
8 96
A0 C0

N
B0

Chọn đáp án C 

Câu 22. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A0 B 0 C 0 có tất cả các cạnh bằng a. Gọi M, N lần lượt
là trung điểm của các cạnh AB và B 0 C 0 . Mặt phẳng (A0 M N ) cắt cạnh BC tại P Thể tích khối đa
diện M BP.A0 B 0 N bằng.
√ √ √ √
7 3a3 3a3 7 3a3 7 3a3
A . B . C . D .
68 32 96 32

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 35 Ô SĐT: 0967.003.131


1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Gọi Q là trung điểm của BC. Suy ra AQ ∥ A0 N ⇒ M P ∥ A0 C0


AQ ⇒ P là trung điểm của BQ. N
B0
Ta có BB 0 , A0 M , N P đồng quy tại S và B là trung điểm của
B 0 S ⇒ SB 0 √= 2a. √
a2 3 a3 3
SA0 B 0 N = ⇒ VS.A0 B 0 N = .
8 12 √
1 7 7 3a3
VSM N P = VSA0 B 0 N ⇒ VM BP A0 B 0 N = VSA0 B 0 N = . C
8 8 96 A
M Q
P
B

Chọn đáp án C 

Câu 23. Cho hình lăng trụ ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có đáy ABCD là hình vuông cạnh a Các cạnh bên tạo
với đáy một góc 60◦ . Đỉnh A0 cách đều các đỉnh A, B, C, D. Trong các số dưới đây, số nào ghi giá trị
thể tích của
√ hình lăng trụ nói trên?
√ √ √
3
a 6 a3 3 a3 6 a3 6
A . B . C . D .
9 2 2 3

Ê Lời giải.

Gọi O là tâm hình vuông ABCD.Từ giả thiết A0 cách đều các A0
đỉnh A, B, C, D ta suy ra hình chiếu của A0 trên mặt phẳng
ABCD là O hay A0 O là đường cao của khối lăng trụ.
Trong tam giác A0 OA vuông tại A √
và A
’ 0 OA = 60◦ , ta có:

a √ a 6
A0 O = OA · tan 60◦ = √ · 3 = . 60◦
2 2 A D
Diện tích đáy ABCDlà SABCD = a2 . √
a3 6 O
0
Thể tích của khối lăng trụ là V = B · h = SABCD · A O = .
√ 2 B C
3
a 6
Vậy V = .
2
Chọn đáp án C 

Câu 24. Cho hình lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của
A0 lên mặt phẳng (ABC) trùng với trung điểm cạnh BC. Góc giữa BB 0 và mặt phẳng (ABC) bằng
60◦ . Tính√thể tích khối lăng trụ ABC.A

0 0 0
BC √ √
3 3
a 3 2a 3 a3 3 3a3 3
A . B . C . D .
8 8 4 8

p Lê Quang Xe 36 Ô SĐT: 0967.003.131


CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Ê Lời giải.

Gọi H là trung điểm cạnh BC. Theo đề ra: A0 H ⊥ C0


(ABC). √ √ √ √
AB 3 a 3 AB 2 3 a2 3 A0 B0
AH = = , S4ABC = = .
2 2 4 4
(AA
¤ 0 , (ABC)) = A ÷0 AH
Ta có:
(AA0 , (ABC)) = (BB
 ¤ ¤ 0 , (ABC)) = 60◦

⇒A ÷0 AH = 60◦ . C
3 H
Xét ∆A0 AH vuông tạiH: A0 H = AH · tan 60◦ = a.
√ 2 A B
3
3a 3
Vậy VABC.A0 B 0 C 0 = A0 H · S∆ABC = .
8
Chọn đáp án D 

Câu 25. Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác đều cạnh 2a, hình chiếu
của A0 trên mặt phẳng (ABC) là trung điểm cạnh BC. Biết góc giữa hai mặt phẳng (ABA0 ) và (ABC)
bằng 45◦ . Tính thể tích V của khối chóp A.BCC 0 B 0 √
3 √ 2 3a3
A a3 . B a3 . C a3 3. D .
2 3

Ê Lời giải.

Ta có: VABC.A0 B 0 C 0 = VA.A0 B 0 C 0 + VA.BCC 0 B 0 = 2a


C0 B0
VA0 .ABC + VA0 .BCC 0 B 0 .
Mà VA0 .BCC 0 B 0 = VA.BCC 0 B 0 ⇒ VA.A0 B 0 C 0 = VA0 .ABC . A0
Gọi M là trung điểm của BC, I là trung điểm của AB và K
là trung điểm của IB.Khi đó: A0 M ⊥ (ABC).
M K ∥ CI 
Mặt khác: ⇒ M K ⊥ AB.
CI ⊥ AB  C 45◦ K B
M
M K ⊥ AB, A0 M ⊥ AB ⇒ A0 K ⊥ AB. I
0
Góc giữa hai mặt phẳng (ABA ) và (ABC) chính là góc giữa
A
A0 K và KM và bằng A ÷ 0 KM = 45◦ nên tam giác A0 KM

vuông cân tại M . √ √


1 1 2a 3 a 3
Trong tam giác ABC có M K = CI = · = .
2 2 2 2

a 3
Trong tam giác vuông cân A0 KM có A0 M = M K = và
2
1
VA0 .ABC = · VABC.A0 B 0 C 0 .
3

1 2 2 2 √ a 3
⇒ VA0 .BCC 0 B 0 = VABC.A0 B 0 C 0 − VABC.A0 B 0 C 0 = VABC.A0 B 0 C 0 = · S4ABC · A0 M = · a2 3 · = a3 .
3 3 3 3 2
Chọn đáp án B 
p Lê Quang Xe 37 Ô SĐT: 0967.003.131
1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Câu 26. Khối lăng trụ tam giác đều ABC.A0 B 0 C 0 có khoảng cách từ A đến mặt phẳng (A0 BC) bằng
3 và góc giữa hai mặt phẳng (A0 BC) và (ABC) bằng 60◦ . Tính√
thể tích V khối lăng trụ √
đã cho?
√ √ 8 3 8 3
A V = 24 3. B V = 8 3. C V = . D V = .
3 9

Ê Lời giải.

Do lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 đều nên lăng trụ đã cho là lăng trụ đứng. A0 C0
0
Gọi H là trung điểm
 của BC, K là hình chiếu của H lên A H. B0
BC ⊥ AH 
Ta có ⇒ BC ⊥ (AA0 H) ⇒ (ABC) ⊥ (AA0 H).
0
BC ⊥ AA
Mà AK ⊥ A0 H ⇒ AK ⊥ (A0 BC) ⇒ d (A, (A0 BC)) = AK = 3. K

Ta có góc giữa (A0 BC) và (ABC) là góc giữa AH và A0 H.


Suy ra A 0 HA = 60◦ . A C
/
÷

A0 A = AH. tan 600 = 6 /
H


AK 

Ta có AH = 0
=2 3⇒ 2.2 3 B
sin 60 AB = √ = 4.

3 √ √
0
Thể tích khối lăng trụ là V = SABC · AA = 4 3 · 6 = 24 3.
Chọn đáp án A 

Câu 27. Khối lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có đáy là tam giác vuông cân tại A. Biết khoảng cách từ
A đến mặt phẳng (A0 BC) bằng 3 và góc giữa hai mặt phẳng (A0 BC) và (ABC) bằng 60◦ . Tính thể
tích V khối lăng trụ đã cho?
√ √
A V = 24 3. B V = 8 3. C V = 72. D V = 24.

Ê Lời giải.

Gọi H hình chiếucủa A lên BC, K là hình chiếu của H lên A0 H. A0 C0


BC ⊥ AH 
Ta có ⇒ BC ⊥ (AA0 H) ⇒ (ABC) ⊥ (AA0 H). B0
0
BC ⊥ AA
Mà AK ⊥ A0 H ⇒ AK ⊥ (A0 BC) ⇒ d (A, (A0 BC)) = AK = 3.
Ta có góc giữa (A0 BC) và (ABC) là góc giữa AH và A0 H. K

Suy ra A
÷ 0 HA = 60◦ .

AK √ A0 A = AH. tan 60◦ = 6 A C
Ta có AH = = 2 3 ⇒ . /
sin 60◦ BC = 2AH = 4√3; AB = 2√6 /
H

1 Ä √ ä2 B
Thể tích khối lăng trụ là V = SABC · AA0 = · 2 6 · 6 = 72.
2
Chọn đáp án C 

Câu 28. Cho hình lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của
điểm A0 lên mặt phẳng (ABC)
√ trùng với trọng tâm tam giác ABC. Biết khoảng cách giữa hai đường
a 3
thẳng AA0 và BC bằng . Tính theo a thể tích V của khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0
4
p Lê Quang Xe 38 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN
√ √ √ √
a3 3 a 3
3 a3 3 a3 3
A V = . B V = . C V = . D V = .
12 3 24 6

Ê Lời giải.

Ta có A0 G ⊥ (ABC) nên A0 G ⊥ BC; BC ⊥ AM ⇒ BC ⊥ A0 C0


(M AA0 ). √ B0
a 3
Kẻ M I ⊥ AA0 ; BC ⊥ IM nên d (AA0 ; BC) = IM = .
4
√ I
AG GH 2 2 a 3
Kẻ GH ⊥ AA0 . Ta có = = ⇔ GH = · = H
√ AM IM 3 3 4
a 3
. A C
6
1 1 1 AG · HG M
2
= 0 2
+ 2
⇔ A0 G = √ = G
HG
√ √ AG AG AG2 − HG2
a 3 a 3 B
·
…3 6 = a.
a2 a2 3

3 12 √ √
2 3
a a 3 a 3
VABC.A0 B 0 C 0 = A0 G · S4ABC = · = .
3 4 12
Chọn đáp án A 

Câu 29. Cho khối hộp chữ nhật ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có AB = a; AD = a 3, góc giữa hai mặt phẳng
(ADD0 A0 ) và √mặt phẳng (ACD0 ) bằng√60◦ . Tính thể tích khối hộp
√ chữ nhật đã cho. √
3 3 3
a 6 a 2 a 6 3a3 2
A V = . B V = . C V = . D V = .
6 4 2 4

Ê Lời giải.

Gọi H là hình chiếu của D lên AD0 . A0 B0


Ta có AD0 ⊥ (DHC) ⇒ ((ADD ¤ 0 A0 ) , (ACD 0 )) = DHC
’ =
60◦ . √ D0 C0
a 3
Có DH = CD · cot 60◦ = .
3 √
1 1 1 a 6
Suy ra 2
= 02
+ 2
⇒ DD0 = . H
DH DD DA 4 √
3a3 2
Thể tích khối hộp là V = SABCD · DD0 = . A B
4

D C

Chọn đáp án D 

Câu 30. Cho hình lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 , đáy ABC là tam giác đều cạnh x. Hình chiếu của đỉnh A0
lên mặt phẳng
√ (ABC) trùng với tâm
√ 4ABC, cạnh AA0 = √2x. Khi đó thể tích khối √lăng trụ là
3 3 3 3
x 11 x 39 x 3 x 11
A . B . C . D .
12 8 2 4

p Lê Quang Xe 39 Ô SĐT: 0967.003.131


1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Ê Lời giải.

Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC vì A0 G ⊥ (ABC) và A0 C0


4ABC là tam √ giác đều nên A0 ABC √ là hình chóp đều.
B0
x 3 2 x 3
Ta có AM = , AG = AM = .
2 3 3
Xét tam giác AA0 G vuông s tại G taÇcó√ å
2 √
0
√ x 3 x 33
A G = AA02 − AG2 = (2x)2 − = .
3 3
√ A C
x2 3
Diện tích tam giác ABC bằng S4ABC = . G M
4
Thể tích của khối lăng trụ là √ √ √ B
0 x2 3 x 33 x3 11
VABC.A0 B 0 C 0 = S4ABC · A G = · = .
4 3 4
Chọn đáp án D 
√ √
Câu 31. Cho hình hộp ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = 3, AD = 7
và cạnh bên bằng 1. Hai mặt phẳng (ABB 0 A) và (ADD0 A0 ) lần lượt tạo với đáy các góc 45◦ và 60◦ .
Thể tích khối hộp bằng
√ √
A 3 3. B 7 7. C 7. D 3.

Ê Lời giải.

Gọi H là hình chiếu của A0 trên (ABCD) và K, L là B0 C0


hình chiếu của H trên AB, AD.
Ta có các góc A 0 KH = 45◦ và A0 LH = 60◦ . A0 D0

÷ ’
0 x 3
Đặt A H = x suy ra HK = x; HL = .
3
x2
Do đó AA02 = AH 2 + A0 H 2 = x2 + + x2
… 3
7x2 3 B
⇒ =1⇒x= .
3 7 C
Thể tích khối hộp bằng H
√ √

0 3 K
V = B · h = AB · AD · A H = 3 · 7 · = 3. A L D
7
Chọn đáp án D 

Câu 32. Cho hình lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của
A0 lên mặt phẳng (ABC)
√ trùng với trọng tâm tam giác ABC. Biết khoảng cách giữa hai đường thẳng
a 3
AA0 và BC bằng . Tính thể tích V của khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0
√ 4 √ √ √
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A V = . B V = . C V = . D V = .
6 24 12 3

Ê Lời giải.
p Lê Quang Xe 40 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Gọi M là trung điểm của BC thì BC ⊥ (AA0 M ). A0 C0


Gọi M H là đường cao của tam giác A0 AM thì M H ⊥ A0 A
B0
và HM ⊥ BC nên HM là khoảng cách AA0 và BC.
Ta có 4A0 GA đồng dạng với 4M HA nên suy ra H

√ √ Ç √ å2
Ã
a 3 a 3 a 3
A0 A · HM = A0 G · AM ⇔ · A0 A = · A0 A2 − A C
4 2 3
G M
a2
Å ã
0 2 0 2
⇔ AA =4 AA −
3 B
2
4a
⇔ 3A0 A2 =
3
2
4a
⇔ A0 A2 =
9
2a
⇔ A0 A = .
3

4a2 3a2 a
Đường cao của lăng trụ là A0 G = − = .
√ √ 9 9 3
a a2 3 a3 3
Thể tích V = · = .
3 4 12
Chọn đáp án C 

Câu 33. Cho hình lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có đáy là tam giác đều cạnh 3a. Hình chiếu vuông góc của
A0 lên mặt phẳng (ABC) trùng với trọng tâm tam giác ABC. Cạnh AA0 hợp với đáy một góc 45◦ .
Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 tính theo a bằng
9a3 27a3 3a3 27a3
A . B . C . D .
4 4 4 6

Ê Lời giải.

Gọi AI là đường cao, H là tâm của tam giác ABC suy ra A0 C0


A0 H
⊥ (ABC). B0
AA0 ∩ (ABC) = A
Vì nên góc giữa AA0 và (ABC) là A
÷ 0 AH
A0 H ⊥ (ABC)

và A 0 AH = 45◦ .
÷ √ √
3a 3 2 √ (3a)2 3
Ta có AI = , AH = AI = a 3, SABC = = A C
√ 2 3 4
9a2 3 H M
.
4 √
Lại có A0 H = AH · tan 45◦ = AH = a 3. √ B
0
√ 9a2 3
Thể tích của lăng trụ là V = A H · SABC = a 3 · =
4
27a3
.
4
Chọn đáp án B 
p Lê Quang Xe 41 Ô SĐT: 0967.003.131
1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Câu 34. Cho lăng trụ tam giác ABC.A0 B 0 C 0 . Các điểm M , N , P lần lượt thuộc các cạnh AA0 , BB 0 ,
AM 1 BN 2
CC 0 sao cho 0
= , 0
= và mặt phẳng (M N P ) chia lăng trụ thành hai phần có thể tích
AA 2 BB 3
CP
bằng nhau. Khi đó tỉ số là
CC 0
1 5 1 1
A . B . C . D .
4 12 3 2

Ê Lời giải.

VABC.M N P 1 AM BN CP
Å ã
Áp dụng công thức = + + . A0 C0
VABC.A0 B 0 C 0 3 AA0 BB 0 CC 0
Ta có VABC.M N P = VABC.A0 B 0 C 0 nên
B0
1 AM BN CP
Å ã
1
+ + = M
3 AA 0 BB 0 CC 0 2 N P
1 2
Ö è
1 AA0 BB 0 CP 1
⇔ 2 + 3 + =
3 AA0 BB 0 CC 0 2 A C

CP 1
⇔ 0
= .
CC 3 B

Chọn đáp án C 

Câu 35. Cho khối lăng trụ tam giác đều ABC.A1 B1 C1 , góc giữa mặt phẳng (A1 BC) và đáy bằng
30◦ , diện tích tam giác A1 BC bằng 8. Tính thể tích của khối lăng trụ đã cho.
√ √ √ √
A V = 27 3. B V = 24 3. C V = 9 3. D V = 8 3.

Ê Lời giải.

Đặt BC = x và gọi K là trung điểm của BC, ta có A


÷1 KA = A1 C1
30◦ . √
x 3 B1
AK
Ta có A1 K = = √2 = x.
cos 30◦ 3
2
1 x2
⇒ SA1 BC = A1 K · BC = = 8 ⇔ x = 4.
2√ 2 A C
30◦
x 3 √ 1
Do đó h = · tan 30◦ = 2 3 · √ = 2. K
2 √ 3
42 3 √ B
⇒ V = Sh = · 2 = 8 3.
4

0 0 0 0

Câu 36. Cho khối
√ hộp chữ nhật ABCD.A B C D có AB = a, AD = a 3, khoảng cách từ A đến
a 15
(A0 BD) bằng . Tính thể tích V của khối hộp chữ nhật đã cho.
√ 5
2 3a √
A V = . B V = 3a3 . C V = 2 3a3 . D V = a3 .
3

p Lê Quang Xe 42 Ô SĐT: 0967.003.131


CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Ê Lời giải.

Ta có khoảng cách từ A đến mặt phẳng (A0 BD) là B0 C0

1 1 1 1
2
= + + A0 D0
dA AB 2 AD 2 AA02
1 1 1 1
⇒ Ç √ å2 = 2 + √ +
a 15 a (a 3)2 AA02
5

⇒ AA0 = 3a. B
√ √ C
Vậy V = a · 3a · 3a = 3a3 . a √
a 3
A D

Chọn đáp án B 

Câu 37. Cho hình chóp S.ABCD có thể tích V , đáy là hình chữ nhật, mặt phẳng song song với đáy
cắt các cạnh SA, SB, SC, SD lần lượt tại M , N , P , Q. Gọi M 0 , N 0 , P 0 , Q0 lần lượt là hình chiếu
vuông góc của M , N , P , Q lên mặt đáy. Thể tích khối hộp chữ nhật M N P Q.M 0 N 0 P 0 Q0 có giá trị lớn
nhất là
4 2 4 2
A V. B V. C V. D V.
27 9 9 27

Ê Lời giải.

M Q

N P

A D
M0 Q0

N0 P0
B C

Gọi h là chiều cao của khối chóp và h0 = M M 0 là chiều cao khối hộp chữ nhât.
SM SN SP SQ MN NP h0 AM SM
Theo Thales, ta có x = = = = = = ⇒ = =1− = 1 − x.
SA SB SC SD AB BC h AS SA
1
Do đó V = AB · BC · h và V 0 = M N · N P · h0 = x2 · AB · BC · (1 − x)h = 3x2 (1 − x)V .
3
Xét hàm số f (x) = 3x2 (1 − x) = 3x2 − 3x3 với x ∈ (0; 1).

x=0
Ta có f 0 (x) = 6x − 9x2 ⇒ f 0 (x) = 0 ⇔  2 . Bảng biến thiên
x=
3
p Lê Quang Xe 43 Ô SĐT: 0967.003.131
1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

2
x 0 1
3
y0 + 0 −
4
y 9

4 0 4
Vậy max f (x) = Vmax = V.
x∈(0;1) 9 9
Chọn đáp án C 

Câu 38. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, AB = 1, cạnh bên SA = 1 và vuông
góc với mặt phẳng đáy (ABCD). Kí hiệu M là điểm di động trên đoạn CD và N là điểm di động
÷ 45◦ . Thể tích nhỏ nhất của khối chóp S.AM N là
√ CB sao cho M AN = √
trên đoạn √ √
2+1 2−1 2+1 2−1
A . B . C . D .
9 3 6 9

Ê Lời giải.

Thể tích khối chóp S.AM N nhỏ nhất ⇔ Diện tích tam giác AM N S
nhỏ nhất.
Gọi DM = x,BN = y (0 < x, y < 1).
 tan α = tan DAM
÷=x
Khi đó ta có
 tan β = tan BAN
’ = y.
A
Suy ra α D

β 45
tan α + tan β
tan (α + β) = tan 45◦ = M
1 − tan α · tan β
x+y √ B N C
⇔ 1= ⇒ x + y = 1 − xy ≥ 2 xy. (1)
√ 1 − xy
Đặt t = xy (0 < t < 1), ta có
√ √
(1) ⇒ t2 + 2t − 1 ≤ 0 ⇔ − 2 − 1 ≤ t ≤ 2 − 1.
√ √
Kết hợp điều kiện ⇒ 0 ≤ t ≤ 2 − 1 ⇒ 0 ≤ xy ≤ 3 − 2 2.
Do đó

SAM N = SABCD − (SADM + SABN + SCM N )


ï ò
1 1 1
= 1 − x + y + (1 − x) (1 − y)
2 2 2
1 √
= (1 − xy) ≥ 2 − 1.
2

√ √
1 1 2−1 2−1
Vậy VS.AM N = SAM N · SA = · SAM N ≥ ⇒ min V = .
3 3 3 3
Chọn đáp án B 
p Lê Quang Xe 44 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Câu 39. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, AB = 1, cạnh bên SA = 1 và vuông
góc với mặt phẳng đáy (ABCD). Ký hiệu M là điểm di động trên đoạn CD và N là điểm di động
trên đoạn CB sao cho M
÷ AN = 30◦ . Thể tích nhỏ nhất của khối chóp S.AM N là
1 1 2 4
A . B . C . D .
9 3 27 27

Ê Lời giải.

Đặt DM = x, BN = y với 0 < x, y < 1. S


√ p
Khi đó AM = x2 + 1, AN = y 2 + 1.
1 1 1
Ta có VS.AM N = · SA · S4AM N = · · AM · AN · sin 30◦ =
3 3 2
1
· AM · AN .
12
Ta có A
D
30◦
’ = tan DAM + tan BAN
Ä ÷ ä ’
tan 60◦ = tan DAM
÷ + BAN
M
1 − tan DAM
÷ · tan BAN

x+y B N C
= .
1 − xy
Suy ra

√ Ä √ ä √ 3−x
3 (1 − xy) = x + y ⇔ y 1 + 3x = 3 − x ⇔ y = √ .
1 + 3x
Do đó Ã √ √ √
p 3 − 2 3x + x2 + 1 + 2 3x + 3x2 2 x2 + 1
AN = y 2 + 1 = Ä √ ä2 = √ .
1 + 3x 1 + 3x

1 x2 + 1
Suy ra VS.AM N = · AM · AN = Ä √ ä = f (x).
12 6 1 + 3x
√ ä √ 1

Ä
2 √ 2 √ x = √ (thỏa mãn)
1 2x · 1 + 3x − 3 (x + 1) 3x + 2x − 3
0
f (x) = · 3
= √ ä2 = 0 ⇒ 

6
Ä √ ä2 Ä √
1 + 3x 6 1 + 3x x = − 3 (loại).
Å ã
1 1
Suy ra min f (x) = f √ = .
(0;1) 3 9
Chọn đáp án A 

Câu 40. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, AB = 1, cạnh bên SA = 1 và vuông
góc với mặt phẳng đáy (ABCD). Ký hiệu M là điểm di động trên đoạn CD và N là điểm di động

trên đoạn CB
√ sao cho M AN = 60 .√Thể tích nhỏ nhất của
÷
√ khối chóp S.AM N là √
2− 3 2+ 3 2 3−3 2 3−3
A . B . C . D .
3 9 3 9

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 45 Ô SĐT: 0967.003.131


1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Đặt DM = x, BN = y với 0 < x, y < 1. S


√ p
Khi đó AM = x2 + 1, AN = y 2 + 1.
Ta có

1 1 1
VS.AM N = · SA · S4AM N = · · AM · AN · sin 60◦
3√ 3 2
A
3 D
= · AM · AN. 60◦
12
M
Ta có
B N C
Ä ä
tan 30◦ = tan DAM
÷ + BAN

tan DAM
÷ + tan BAN ’
=
1 − tan DAM
÷ · tan BAN ’
x+y
= .
1 − xy √
√ 1 − 3x
Suy ra 1 − xy = 3 (x + y) ⇔ y = √ .
√ x+ 3
p 2 x2 + 1
Do đó AN = y 2 + 1 = √ .
√ 3+x √
3 3 (x2 + 1)
Suy ra VS.AM N = · AM · AN = Ä√ ä = f (x).
12 6 3+x
√ Ä√ ä
2 √  √ 
3 2x · 3 + x − (x + 1) x 2
+ 2 3x − 1 x = − 3 + 2 thỏa mãn
f 0 (x) = · Ä√ ä2 = Ä √ ä2 = 0 ⇒  √
6 3+x 6 1 + 3x x = − 3 − 2 (loại) .

Ä √ ä 2 3−3
Suy ra min f (x) = f − 3 + 2 = .
(0;1) 3
Chọn đáp án C 

Câu 41. Cho tam giác ABC vuông cân tại B, AC = 2. Trên đường thẳng đi qua A vuông góc với
mặt phẳng (ABC) lấy các điểm M , N khác phía với mặt phẳng (ABC) sao cho AM · AN = 1. Tìm
thể tích nhỏ nhất của khối tứ diện M N BC.
1 1 1 2
A . B . C . D .
3 6 12 3

Ê Lời giải.


Ta có tam giác ABC vuông cân tại B, AC = 2 nên AB = BC = 2. M

1 1
VM N BC = VM.ABC + VN.ABC = · · (AM · AB · BC + AN · AB · BC)
3 2
1 2√ 2
= (AM + AN ) ≥ AM · AN = .
3 3 3
A
Dấu bằng khi AM = AN = 1. C

N
B

Chọn đáp án D 
p Lê Quang Xe 46 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Câu 42. Cho hình chóp S.ABC có SA, SB, SC đôi một vuông góc, I là tâm đường tròn nội tiếp
tam giác ABC. Mặt phẳng (P ) thay đổi qua I cắt các tia SA, SB, SC lần lượt tại A0 , B 0 , C 0 . Biết
√ √ 0 0 0
SA = SB √ = 2, SC = 7. Hỏi√ thể tích của khối chóp S.A√ B C có giá trị nhỏ nhất√là
243 7 7 81 7 27 7
A . B . C . D .
256 3 256 256

Ê Lời giải.

Gọi SA0 = a, SB 0 = b, SC 0 = c. Ta thấy


A
1
VS.A0 B 0 C 0 = abc. A0
6
H I
Xét tứ diện SABC như hình vẽ. Gọi H là trung điểm của C0
AB. Ta thấy CA = CB = 3, AB = 2 và S C

√ √ √
CH = CB 2 − BH 2 = 32 − 1 = 2 2. B
B0
Vậy tam giác ABC là tam giác cân tại C, suy ra điểm I
thuộc vào đường cao CH của tam giác CAB, đồng thời

1 √
SABC = CH · AB = 2 2.
2
Gọi r là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC (r = IH). Ta có C
√ √
SABC 2 2 2
IH = r = = = .
pABC (3 + 3 + 2) 2 I
2
S A

√ 2 √ K
7· H
IK IH SC · IH 2 7
Từ đây = ⇒ IK = = √ = . B
SC CH CH 2 2 4
Gọi x, y, z √
lần lượt là khoảng cách từ I đến các mặt phẳng (SAB), (SBC), (SAC). Dễ thấy y = z,
7
x = IK = . Đồng thời
4

VS.ABC = VI.SAB + VI.SAC + VI.SBC


1√ √ √ 1 1 1
⇔ 2 · 2 · 7 = x · SSAB + y · SSBC + z · SSCA
6√ √ 3 √ 3 √ 3
7 1 7 1 14 1 14
⇔ = · ·1+ ·y· + ·z·
3 3 √4 3 2 3 2
3 2
⇔ y=z= .
8

Xét tứ diện S.A0 B 0 C 0 , ta thấy

VS.A0 B 0 C 0 = VI.SA0 B 0 + VI.SA0 C 0 + VI.SB 0 C 0


1 1 1 1 1 1 1
⇔ abc = x · ab + y · bc + z · ca
6 3 2 3 2 3 2
p Lê Quang Xe 47 Ô SĐT: 0967.003.131
1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN
x y z
⇔ + + = 1.
a b c

Theo bất đẳng thức Cô-si cho 3 số, ta có


… √
x y z xyz 243 7
1= + + ≥33 ⇒ abc ≥ 27xyz = .
a b c abc 128

1 81 7
Từ đó VS.A0 B 0 C 0 = abc ≥ .
6 256
Chọn đáp án C 

Câu 43. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại C, SA = AB = 2a. Cạnh bên
SA vuông góc với mặt phẳng đáy (ABC). Gọi H, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên SB
và SC. Tìm thể √tích lớn nhất Vmax của khối
√ chóp S.AHK. √
3 3
a 2 a 3 a3 a3 2
A Vmax = . B Vmax = . C Vmax = √ 3. D Vmax = .
6 6 3 3

Ê Lời giải.

Ta chứng minh được BC ⊥ (SAC), từ đó S



AK ⊥ SC
H
⇒ AK ⊥ (SBC) ⇒ AK ⊥ KH.
AK ⊥ BC


AH ⊥ SB K
Đồng thời ⇒ SB ⊥ (AHK). A
AK ⊥ SB (do AK ⊥ (SBC)) B

Vậy ta nhận thấy hình chóp S.AHK có SH ⊥ (AHK) và tam giác AHK
C
vuông tại K.
Gọi độ dài đoạn AC = x (với 0 < x < 2a vì tam giác ABC vuông
tại C với AB = 2a). Xét tam giác vuông cân SAB ta có đường cao

AH = SH = a 2.
Trong tam giác vuông SAC ta có

1 1 1 1 1 x2 + 4a2
= + = + = .
AK 2 AS 2 AC 2 4a2 x2 4a2 x2
2ax
Khi đó AK = √ . Suy ra
4a2 + x2
   
√ 4a2 x2 2 (4a2 − x2 )
HK = AH 2 − AK 2 = 2a2 − 2 =a .
4a + x2 4a2 + x2

Vậy thể tích

1 1 1
VS.AHK = SH · SAHK = SH · AK · KH
3 3  2
1 √ 2ax 2 (4a2 − x2 )
= a 2· √ ·a
6 4a2 + x2 4a2 + x2
p Lê Quang Xe 48 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN
√ Ä√ ä √
2 3 2x 4a2 − x2
= ·a .
3 4a2 + x2
√ √
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho 2x và 4a2 − x2 ta có
Ä√ ä2 √ 2
Ä√ ä√ 2x + 4a2 − x2 4a2 + x2
2x 4a2 − x2 ≤ = .
2 2
√ Ä√ ä √ √ √
2 3 2x 4a2 − x2 2 3 4a2 + x2 a3 2
Từ đó suy ra VS.AHK = ·a ≤ ·a = .
3 4a2 + x2 3 2 (4a2 + x2 ) 6
Chọn đáp án A 

Câu 44. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B, AB = 2a, SA vuông góc với
đáy. Gọi M là trung điểm cạnh AB, mặt phẳng (P ) qua SM song song với BC cắt AC tại N . Tính
thể tích V của khối chóp S.BCM N biết góc giữa (SBC) và đáy bằng 60◦ .
√ √ 3 √
4 3a3 3a √ 2 3a3
A V = . B V = . C V = 3a3 . D V = .
3 3 3

Ê Lời giải.

1 1
Ta có tam giác ABC vuông tại B nên SABC = · AB · BC = · 2a · 2a = S
2 2
2a2 .
Mặt khác theo giả thiết ta có ((SBC) , (ABC)) = (SB, AB) = SBA
’=
60◦ .

Do đó SA = AB · tan 60◦ = 2a √3.
N
1 4 3a3 A
Nên VS.ABC = · SA · SABC = . C
3 3
3 √ M
Ta có VS.BCM N = VS.ABC = 3a3 .
4 B

Chọn đáp án C 

Câu 45. Trong mặt phẳng (P ) cho nửa đường tròn đường kính AB = 2R và điểm C thuộc nửa đường
’ = 30◦ . Trên đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (P ) tại A lấy điểm S sao cho
tròn sao cho ABC
góc giữa hai mặt phẳng (SAB), (SBC) bằng 60◦ . Tính thể tích V của khối chóp S.ABC.
√ 3 √ 3 √ 3 √ 3
6R 2R 6R 2R
A V = . B V = . C V = . D V = .
12 6 4 2

Ê Lời giải.

’ = 60◦ .
Kẻ AH ⊥ SB (H ∈ SB); AK ⊥ SC (K ∈ SC) ⇒ SB ⊥ (AHK) ⇒ AHK
Ta có AC = AB sin α = 2R sin α, BC = AB cos α = 2R cos α ⇒ SABC = 2R2 sin α cos α.

p Lê Quang Xe 49 Ô SĐT: 0967.003.131


1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Ta lại có S

AK 3
= sin AHK =
’ H
AH 2
√ 3 4
⇒ 2AK = 3AH ⇒ 2
=
Å AK ã AH 2
Å ã
1 1 1 1 K
⇒ 3 + =4 + A
SA2 4R2 sin2 α SA2 4R2 B
2R sin α
⇒ SA = p .
3 − 4 sin2 α
√ C
1 4R3 sin2 α cos α R3 6
Do đó VS.ABC = SA · SABC = p = .
3 3 3 − 4 sin2 α 12
Chọn đáp án A 

Câu 46. Cho khối chóp S.ABC có đáy là tam giác cân tại A, SA vuông góc với đáy, độ dài đường
trung tuyến AD = a, cạnh bên SB tạo với đáy một góc α và tạo với mặt phẳng (SAD) góc (β). Tính
thể tích V của khối chóp đã cho.
a3 sin α sin β a3 sin α sin β
A V = . B V = .
3 cos2 α − sin2 β cos2 α − sin2 β
a3 sin α sin β a3 sin α sin β
C V = . D V = .
3 cos2 β − sin2 α cos2 β − sin2 α

Ê Lời giải.

 = SBA = α.
Ta có (SB, (ABC)) S

BD ⊥ AD
Mặt khác ta có ⇒ BD ⊥ (SAD) ⇒ (SB, (SAD)) =
BD ⊥ SA

BSD
’ = β.
x x
Giả sử BD = x (x > 0) Khi đó ta có sin β = ⇒ SB = .
SB sin β A
AB x cos α x sin α B
Mặt khác ta có cos α = ⇒ AB = , SA = .
SB sin β sin β D
Ta lại có
C
√ Å 2
2 cos α
ã
a sin β
2
AB = x + a ⇔ x 2
2 − 1 = a2 ⇔ x = p .
sin β cos2 α − sin2 β
Do đó
1 1 x sin α a sin β a3 sin α sin β
VS.ABC = SA · AD · BD = ·a· p = .
3 3 sin β cos2 α − sin2 β 3 cos2 α − sin2 β

Chọn đáp án A 

Câu 47. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng 2, SA = 2 vuông góc với đáy.
Gọi M , N là hai điểm lần lượt trên AB, AD sao cho (SM C), (SN C) vuông góc với nhau. Tính tổng
1 1
T = 2
+ khi khối chóp S.AM CN đạt giá trị lớn nhất.
AM AN 2 √
5 2+ 3 13
A . B 2. C . D .
4 4 9

p Lê Quang Xe 50 Ô SĐT: 0967.003.131


CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Ê Lời giải.

Đặt AM = x, AN = y. Gọi O = AC ∩ DB; E = BD ∩ CM ; S


F = BD ∩ CN .
Gọi H là hình chiếu vuông góc của O trên SC, … khi đó
HO CO 2
4CHO v 4CAS. Suy ra = ⇒ HO = .
 SA SC 3
BD ⊥ SA A N D
Ta có ⇒ BD ⊥ (SAC). K H
BD ⊥ AC
  M F
SC ⊥ OH SC ⊥ HE O
E
Lại có ⇒ SC ⊥ (HBD) ⇒ .
SC ⊥ BD SC ⊥ HF B C

Do đó góc giữa (SCM ) và (SCN ) bằng góc giữa HE và HF .


Suy ra HE ⊥ HF .
Mặt khác

1 1
SAM CN = S4ACN + S4ACM = CB · AM + CD · AN = x + y
2 2
1 2
⇒ VS.AM CN = SA · SAM CN = (x + y)
3 3

Ta có x > 0, y > 0 và nếu x 6= 2, y 6= 2 thì gọi K là trung điểm của AM , khi đó KO ∥ M C nên

OE KM x OE EB OB x 2
= = ⇒ = = ⇒ OE = .
EB MB 4 − 2x x 4 − 2x 4−x 4−x

y 2
Tương tự OF = .
4−y
2xy 2
Mà OE · OF = OH 2 ⇒ = ⇔ (x + 2) (y + 2) = 12.
(4 − x) (4 − y) 3
Nếu x = 2 hoặc y = 2 thì ta cũng có OE · OF = OH 2 ⇔ (x + 2) (y + 2) = 12.
8 − 2x 8 − 2x
Tóm lại (x + 2) (y + 2) = 12 ⇔ y = , do y ≤ 2 nên ≤ 2 ⇔ x ≥ 1.
x+2 x+2
Do đó
8 − 2x 2 x2 + 8
Å ã
1 2 2
VS.AM CD = SA · SAM CN = (x + y) = x+ = .
3 3 3 x+2 3 x+2
2 x2 + 8
Xét f (x) = với x ∈ [1; 2].
Ç3 x + 2 å
2
2 x + 4x − 8
f 0 (x) = .
3 (x + 2)2 √ √
f 0 (x) = 0 ⇔ x2 + 4x − 8 = 0 ⇔ x = −2 + 2 3; x = −2 − 2 3 (loại).
Lập bảng biến thiên ta suy ra max f (x) = f (1) = f (2) = 2.
[0;2]
 
x = 1 x = 2
Vậy max VS.AM CN = 2 ⇔ hoặc
y = 2 y = 1.
1 1 1 1 5
Suy ra T = 2
+ 2
= 2+ 2 = .
AM AN x y 4
Chọn đáp án A 
p Lê Quang Xe 51 Ô SĐT: 0967.003.131
1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Câu 48. Trong mặt phẳng (P ) cho 4XY Z cố định. Trên đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng
(P ) tại điểm X và về 2 phía của (P ) ta lấy 2 điểm A, B thay đổi sao cho hai mặt phẳng (AY Z) và
(BY Z) luôn vuông góc với nhau. Hỏi vị trí của A, B thỏa mãn điều kiện nào sau đây thì thể tích
ABY Z là nhỏ nhất
A XB = 2XA. B XA = 2XB. C XA · XB = Y Z 2 . D XA = XB.

Ê Lời giải.

1
Thể tích khối tứ diện ABY Z là V = AB · S4XY Z . A
3
Do diện tích tam giác XY Z không đổi nên thể tích tứ diện ABY Z
là nhỏ nhất khi AB ngắn nhất. Dựng XF ⊥ Y Z, do Y Z ⊥ AB nên
Y Z ⊥ (ABF ), suy ra ((AY
¤ Z) , (BY Z)) = (F
Ÿ A, F B) = AF
’ B = 90◦ .
Xét tam giác vuông ABF có F X là đường cao không đổi (Do XF X Z

là đường cao của 4XY Z cố định) nên XF 2 = XA · XB không đổi.


√ Y F
Có AB = XA + XB ≥ 2 XA · XB = 2XF không đổi. Dấu bằng d

xảy ra khi và chỉ khi XA = XB.


Vậy thể tích khối tứ diện ABY Z nhỏ nhất khi X là trung điểm AB
B
hay XA = XB.
Chọn đáp án D 

Câu 49. Cho khối tứ diện ABCD có AB = 2, AC = 3, AD = BC = 4, BD = 2 5, CD = 5. Tính
thể tích V của khối tứ diện ABCD. √ √ √
√ 15 3 5 9 5
A V = 15. B V = . C V = . D V = .
2 2 2

Ê Lời giải.

Do AB 2 + AD2 = BD2 ⇒ 4ABD vuông tại A; AC 2 + AD2 = CD2 ⇒ A


4ACD vuông tại A.
2 2 2 2 2 2
’ = AB + AC − BC = 2 + 3 − 4 = − 1 .
Lại có cos BAC
2 · AB · AC 2·2·3 4 2 4
Sử dụng công thức giải nhanh: Cho chóp S.ABC có SA = a,
3
SB = b, SC = c và ASB
’ = α, BSC ’ = β, ASC
’ = γ. Thể tích khối
B D
chóp S.ABC là

abc p
VS.ABC = 1 − cos2 α − cos2 β − cos2 γ + 2 cos α · cos β · cos γ. C
6
Áp dụng: Thể tích khối tứ diện ABCD là
 
2·3·4
Å ã2
1
Å ã
1 √
VABCD = 1− − 2 ◦ 2 ◦
− cos 90 − cos 90 + 2 · − · cos 90◦ · cos 90◦ = 15.
6 4 4

Chọn đáp án A 
p Lê Quang Xe 52 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Câu 50. Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng a. Trên đường thẳng ∆ qua A vuông góc với mặt
phẳng (ABC) lấy hai điểm M , N nằm khác phía với mặt phẳng (ABC) sao cho hai mặt phẳng (M BC)
và (N BC) vuông góc với nhau. Thể tích khối tứ diện M N BC có giá trị nhỏ nhất bằng
a3 3a3 3a3 a3
A . B . C . D .
4 8 4 8

Ê Lời giải.

√ 2
1 3a
Ta có VM N BC = · M N · SABC = · MN. M
3 12
Gọi D là trung điểm cạnh BC ta có
 
BC ⊥ AD BC ⊥ DM
⇒ BC ⊥ (M DN ) ⇒
BC ⊥ M N BC ⊥ DN.
A C
D
Do đó
B

((M BC) , (N BC)) = (DM, DN ) = 90◦
3a2
⇔ DM ⊥ DN ⇔ AM · AN = AD2 = .
4 N

Khi đó theo bất đẳng thức AM – GM ta có


√ √
M N = AM + AN ≥ 2 AM · AN = 3a.
√ 2 √ 2
3a 3a √ a2
Vì vậy VM N BC ≥ · MN = · 3a = .
12 12 4

Chọn đáp án A 

Câu 51. Cho hình chữ nhật ABCD có AB = a, AD = b. Trên hai đường thẳng Ax, Cy cùng vuông
góc với mặt phẳng (ABCD) lần lượt lấy hai điểm M , N sao cho hai mặt phẳng (BDM ) và (BDN )
vuông góc với nhau. Thể tích khối tứ diện BDM N có giá trị nhỏ nhất bằng
a2 b 2 4a2 b2 4a2 b2 a2 b 2
A √ . B √ . C √ . D √ .
a2 + b 2 a2 + b 2 3 a2 + b 2 3 a2 + b 2

Ê Lời giải.

2SM BD × SN BD × sin ((M BD) , (N BD)) 2SM BD × SN BD


Ta có : VBDM N = = √ .
√ 3BD 3 a2 + b 2
Trong đó BD = a2 + b2 và sin ((M BD) , (N BD)) = sin 90◦ = 1.
Đặt AM = x, CN = y.
Ta có ((M BD) , (ABCD)) + ((N BD) , (ABCD)) + ((M BD) , (N BD)) = 180◦ .

p Lê Quang Xe 53 Ô SĐT: 0967.003.131


1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Do đó M
N
((M BD) , (ABCD)) + ((N BD) , (ABCD)) = 90◦
⇔ sin ((M BD) , (ABCD)) = cos ((N BD) , (ABCD))
 
SABD 2 SABD
Å ã
⇔ a− = B C
SM BD SN BD
1 1 1 4 O
⇔ 2
+ 2 = 2 = 2 2.
SM BD SN BD SABD ab
A D
Theo định lý diện tích hình chiếu ta có cos ((M BD) , (ABCD)) =
SABD SABD
và cos ((N BD) , (ABCD)) = .
SM BD SN BD
Theo bất đẳng thức AM – GM ta có
 
4 1 1 1 1 2
2 2
= 2 + 2 ≥2 2
· 2 =
ab SM BD SN BD SM BD SN BD SM BD · SN BD
1
⇒ SM BD · SN BD ≥ a2 b2
2
a2 b 2
Vậy VBDM N ≥ √ .
3 a2 + b 2
Chọn đáp án D 
’ = 120◦ và SD
Câu 52. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành, AB = 2a, BC = a, ABC
1
vuông góc với đáy. Sin góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (SAB) bằng . Thể tích khối chóp
4
S.ABCD bằng
a3 3a3
A a3 . B . C 3a3 . D .
2 2

Ê Lời giải.


Đặt SD = h, ta có BD = AD2 + AB 2 − 2AB · AD · cos 60◦ = S

3a.
√ √
Suy ra SB = SD2 + BD2 = h2 + 3a2 .
Ta có d (B; (SAC)) = d (D; (SAC)) và

1 1 1
= + 2 D C
d2 (D; (SAC)) SD 2 d (D; AC)
1 AC 2
= 2+ 2 O
h 4SDAC
1 7 A B
= 2+ 2
√h 3a√ √
2 2 1 3 a2 3 3ah
Do AC = 7a ; SDAC = a · 2a · = nên suy ra d (D; (SAC)) = √ .
2 2 2 √ 3a + 7h2
2

3ah

d (B; (SAC)) 3a2 + 7h2 1 √
Do đó sin (SB; (SAC)) = = √ = ⇔ h = a 3.
SB h2 + 3a2 4
3
Vậy VS.ABCD = a .
Chọn đáp án A 
p Lê Quang Xe 54 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

| Dạng 3. Thể tích khối chóp có cạnh bên vuông góc với đáy

Câu 1. Thể tích


√ V của khối tứ diện đều
√ có cạnh bằng a là 3 √ √
a3 3 a3 2 a 3 a3 2
A V = . B V = . C V = . D V = .
12 12 4 4

Ê Lời giải.

○ Cách tự luận.

Gọi G là trọng tâm của 4BCD A


√ √
2 a 3 √ a 6
BG = BM = , AG = AB 2 − BG2 = .
3 3 3
√ √ √ B D
1 1 a2 3 a 6 a3 2 G
VABCD = AG · SBCD = · · = . M
3 3 4 3 12
C
.

2 3
○ Cách trắc nghiệm. Ta nhớ trực tiếp kết quả “Tứ diện đều có V = (cạnh) · ”.
12
Chọn đáp án B 

Câu 2. Cho khối chóp tam giác đều S.ABC có độ dài cạnh đáy bằng a, mặt phẳng chứa BC và
a2
vuông góc với SA cắt khối chóp theo một thiết diện có diện tích bằng . Thể tích V của khối chóp
4
đã cho bằng √ √
a3 2 a3 2 a3 a3
A V = . B V = . C V = . D V = .
24 12 36 72

Ê Lời giải.
Gọi M là trung điểm của BC. Gọi O là trọng tâm của 4ABC.
Gọi I là hình chiếu vuông góc của M lên SA. Ta có M I ⊥ SA và BC ⊥ SA.
Suy ra SA ⊥ (IBC). Mặt khác
a2 1 a2 1 a2 a
SIBC = ⇔ M I · BC = ⇔ MI · a = ⇔ MI = .
4 2 4 2 4 2
√ √
√ a 2 M I SO M I · AO a 6
2
Ta có AI = AM − M I = 2 ; tan M
’ AI = = ⇔ SO = = .
2 AI AO AI 6
Vậy thể tích của khối chóp đã cho là
√ √ √
1 a2 3 a 6 a2 2
VS.ABC = · · = .
3 4 6 24
Chọn đáp án A 

Câu 3. Cho khối chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a. Gọi M, N lần lượt
√ là trung điểm
a2 5
của SB, SD. Mặt phẳng (AM N ) cắt SC tại J. Diện tích tứ giác AM JN bằng . Thể tích của
6
khối chóp S.ABCD
√ bằng √ √ √
3
a 2 a3 2 a3 3 a3 6
A V = . B V = . C V = . D V = .
3 6 3 6

p Lê Quang Xe 55 Ô SĐT: 0967.003.131


1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Ê Lời giải.

S
S

J
J
N
M I I

A D H

O
A C
B C O

Giả sử độ dài cạnh bên là x.


Ta có I là trung điểm của SO.
Xét 4SOC có các điểm A, I, J lần lượt nằm trên các đường thẳng OC, SO, SC. Áp dụng Định lý
Menelaus ta có

AC IO JS SJ SJ 1
A, I, J thẳng hàng ⇔ · · =1⇔2·1· =1⇔ = .
AO IS JC JC JC 2

SJ 1 SJ 1
Từ = ⇒ = . Dựng OH ∥ SC.
JC 2 SC 3
Ta có
AO OH

 =
JC ⇒ AO · IS = OH · SJ = SJ ⇒ SJ = 1 ⇒ JC = 2x .

AC
 IS = SJ
 AC IO JC OH JC JC 2 3
IO OH
Xét 4AIC có

a 2
4x2 √ 2x 2a2 4x2
AJ 2 = AC 2 + CJ 2 − 2AI · JC · cos C = 2a2 + − 2a 2 · · 2 = + (1).
9 3 x 3 9
√ √ √ √
1 a2 5 1 a 2 a2 5 a 10
SAM JN = AJ · M N = ⇔ AJ · = ⇔ AJ = (2).
2 6 2 2 6 3
… √
a2 a 2
Từ (1), (2) suy ra x = a · SO = x2 − = nên
2 2
√ √
1 1 a 2 2 a3 2
V = SO · SABCD = · ·a = .
3 3 2 6

Chọn đáp án B 

Câu 4.
p Lê Quang Xe 56 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Bên cạnh con đường nước đi vào thành phố, người ta xây một ngọn S
tháp hình chóp tứ giác đều S.ABCD có SA = 600 m, ASB’ = 15◦ .
Do sự cố đường dây điện tại điểm Q (trung điểm của SA) bị hỏng
Q
nên người ta tạo ra một con đường từ A đến Q gồm bốn đoạn
P
AM, M N, N P, P Q (như hình vẽ). Để tiết kiệm chi phí, kỹ sư đã
D A
nghiên cứu và có được chiều dài con đường từ A đến Q nhỏ nhất. N
AM + M N M
Tính tỉ số k =
NP + P Q C B
5 3 4
A k = 2. B k= . C k= . D k= .
3 2 3
Ê Lời giải.

Cắt ngọn tháp và trải đều trên mặt phẳng như hình vẽ. S
’ = 15◦ nên khi trải ra ta thu được tam giác đều SAA.
Do ASB
Để AM + M N + N P + P Q ngắn nhất thì A, M, N, P, Q thẳng
hàng.
Q
Khi đó N = SC ∩ AQ là giao của hai đường trung tuyến nên N P
là trọng tâm của 4SAA. Do đó N
M

AM + M N AN
k= = = 2. A A
NP + P Q NQ
B D
C

Chọn đáp án A 

Câu 5. Trong tất cả các khối chóp tam giác đều có diện tích toàn phần cho trước. Gọi a, b lần lượt
b
là độ dài cạnh đáy và độ dài cạnh bên của khối chóp. Tính tỉ số khi thể tích của khối chóp đạt giá
a
trị lớn nhất.
b b √ b √ b
A = 1. B = 2. C = 3. D = 2.
a a a a

Ê Lời giải.

a2
Đường cao mặt bên h = b2 − . Diện tích toàn phần
4
Ç √ å2
4S − a2 3
√   √ √ + a2
a2 3 1 a 2
a 2
3 + 3a 4b2 − a2 3a
Stp = + 3 · a b2 − = ⇒ b2 = .
4 2 4 4 4
Õ Ç √ å2
4S − a2 3 2 √ ä
√ a
q Ä
2
 
2 2
+ a S 2S − a 2 3
1 a 3 a a 3a
V = · b2 − = · 3· − a2 = √ .
3 4 3 12 4 6 6
2
Ä
2
√ ä √ 2Ä 2
√ ä Ç√ √ å2
2
a S 2S − a 3 3a 2S − a 3S S 3a2 + 2S − 3a2 S2
V = = √ ≤ √ = √ .
216 216 3 216 3 2 216 3
p Lê Quang Xe 57 Ô SĐT: 0967.003.131
1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN
√ √ √ b
Dấu “=”xảy ra khi 3a2 = 2S − 3a2 ⇔ S = a2 3 ⇒ b = a ⇒ = 1.
a
Chọn đáp án A 

Câu 6. Cho hình chóp S.ABCD có SA = 1, tất cả các cạnh còn lại bằng 3. Thể tích khối chóp
S.ABCD
√ bằng √ √ √
3 6 3 6
A . B . C . D .
3 2 2 3

Ê Lời giải.

Gọi O là giao điểm của AC và BD. S


Ta có 4SBD = 4CBD nên SO = CO.
1
Trong 4SAC có SO = CO = AC nên 4SAC vuông tại
√ 2
S. Suy ra AC = SA2 + SC 2 = 2.
1 √
Diện tích đáy SABCD = 2SABC = 2 · BO · AC = 2 2.
√ 2 A D
Do SB = SC = SD = 3 nên hình chiếu vuông góc H
H
của S trên (ABCD) thuộc cạnh AC. O
Vì SH là đường cao của 4SAC nên B C

SA · SC 3
SH = √ = .
2
SA + SC 2 2
√ √
1 1 3 √ 6
Vậy VS.ABCD = SH · SABCD = · ·2 2= .
3 3 2 3
Chọn đáp án D 

Câu 7. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại A, AB = 1, AC = 2 và SA = SB =

SC = √3. Thể tích khối chóp S.ABC
√ bằng √
7 2 17 1
A . B . C . D .
6 3 6 6

Ê Lời giải.

√ √
Trong 4ABC có BC = AB 2 + AC 2 = 5. S

Do SA = SB = SC = 3 nên hình chiếu vuông góc H của S trên (ABC)
trùng với tâm đường tròn ngoại tiếp 4ABC. Khi đó H là trung điểm của
BC. √ C H B


2 2
5 7
Trong 4SHB có SH = SB − HB = 3 − = .
√ 4√ 2
1 1 7 1 7 A
Vậy VS.ABC = SH · SABC = · · ·2·1= .
3 3 2 2 6
Chọn đáp án A 
’ = 135◦ , AB = AC = 1 và SA = SB = SC = 2. Thể tích
Câu 8. Cho hình chóp S.ABC có BAC
khối chóp S.ABC bằng
p Lê Quang Xe 58 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN
p √ p √ p √ p √
6−2 2 6−2 2 6−2 2 6−2 2
A . B . C . D .
4 6 12 2

Ê Lời giải.

1 ’ = 2.
Diện tích đáy S4ABC = AB · AC · sin BAC S
2 4
Trong 4ABC có
» » √
2 2
BC = AB + AC − 2AB · AC · cos BAC = 2 + 2.

Gọi H là tâm đường tròn ngoại tiếp 4ABC. Khi đó


A
p √ »√ B
BC 2+ 2
R= = √ = 2 + 1.
2 sin A 2

Do SA = SB = SC = 3 nên hình chiếu vuông góc của S trên H
(ABC) trùng với tâm đường tròn ngoại tiếp H của 4ABC. C
√ q Ä√ ä
Trong 4SBH có SH = SB − HB = 2 2 4− 2+1 =
p √
3 − 2. √ p √
1 1 p √ 2 6−2 2
Vậy VS.ABC = SH · SABC = · 3 − 2 · = .
3 3 2 6
Chọn đáp án B 

a 6
Câu 9. Cho khối chóp S.ABC có SA = SB = AB = AC = a, SC = và mặt phẳng (SBC)
3
vuông góc
3
√ với mặt phẳng (ABC).3 √Thể tích khối chóp S.ABC
3
√ bằng √
a 14 a 14 a 21 a3 21
A . B . C . D .
36 12 36 12

Ê Lời giải.

Gọi H là trung điểm của BC. Ta có AH ⊥ BC ⇒ AH ⊥ (SBC). S


Do AS = AB = AC = a nên H là tâm đường tròn ngoại tiếp 4SBC.
Do đó 4SBC vuông tại S và
Ç √ å2 √
à  
√ 2

a 6 a 15 5a 7
BC = SB 2 + SC 2 = a2 + = ⇒ AH = a2 − =a .
3 3 12 B 12 C
H
√ … √
1 a 6 7 a3 14
Vậy V = · a · ·a = .
6 3 12 36
A

Chọn đáp án A 

Câu 10. Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình thang, SA = SB = SC = AD = 2a, AB = BC =
CD = a. Thể tích khối chóp S.ABCD đã cho bằng
9a3 a3 3a3 a3
A . B . C . D .
4 4 4 12

p Lê Quang Xe 59 Ô SĐT: 0967.003.131


1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Ê Lời giải.

Với giả thiết ABCD là hình thang và AB = BC = CD = a, AD = 2a B |


C
thì tứ giác ABCD là hình thang cân và nội tiếp đường tròn tâm H

|
có đường kính AD = 2a.
Do SA = SB = SC = 2a suy ra H là hình chiếu vuông góc của S A | | D
H
lên mặt phẳng (ABCD).
√ √
Do đó chiều cao của khối chóp h = SA2 − HA2 = 4a2 − a2 =

a 3. √
a2 3
Diện tích đáy SABCD = 3SABH = 3 · .
4
Vậy thể tích của khối chóp S.ABCD là

1 1 √ a2 3 3a3
VS.ABCD = SH · SABCD = · a 3 · 3 · = .
3 3 4 4

Chọn đáp án C 

Câu 11. Trong các khối chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, chiều cao bằng b thoả mãn

4a + b =√6 2. Khối chóp có thể tích
√ lớn nhất bằng √ √
4 2 8 2 2 2 2
A . B . C . D .
3 3 3 3

Ê Lời giải.
Ä √ ä
2
√ 1 a 6 2 − 4a
Ta có SABCD = a2 , h = b = 6 2 − 4a ⇒ VS.ABCD = S · h = .
3 3
Theo bất đẳng thức cô-si ta có
√ √
Ä √ ä 2 a + a + 3 2 − 2a 3 4 2
Ç å
2
V = · a · a · 3 2 − 2a ≤ = .
3 3 3 3
√ √ √
Dấu bằng xảy ra khi a = 3 2 − 2a ⇔ a = 2 ⇒ b = 2 2.
Chọn đáp án A 

Câu 12. Cho khối chóp S.ABCD có SA = SB = SC = SD = a 3 và AB = BC = CD = a, AD =

√ khối chóp S.ABCD bằng


2a. Thể tích √ √ √
a3 6 3a3 6 a3 6 3a3 6
A . B . C . D .
4 4 2 2

Ê Lời giải.

Do SA = SB = SC = SD = a 3 nên tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O) bán kính R.
Do AB = BC = CD = a, AD = 2a nên ABCD là nửa lục √giác đều. Suy ra R = a.
√ 2
3a 3
Ta có h2 = SA2 − R2 = 2a2 ⇒ h = a 2 và SABCD = .
4 √
1 a3 6
Vậy thể tích của khối chóp S.ABCD là VS.ABCD = h · SABCD = .
3 4
Chọn đáp án A 
p Lê Quang Xe 60 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Câu 13. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông, SA = SB = SC = 1 và cùng tạo với đáy

√ α. Tính cos α khi thể tích


một góc √ của khối chóp S.ABC đạt giá trị lớn nhất? √
3 6 1 3
A . B . C . D .
2 3 2 3

Ê Lời giải.

Giả sử đáy là tam giác vuông tại C. Do SA = SB = SC = 1 nên S


hình chiếu vuông góc của S lên (ABC) là trung điểm của AB.

1 1 1 √
VS.ABC = SH · SABC ≤ SH · HA2 = √ · 2SH 2 · HA2 · HA2 .
3 3 3 2
Ta có 2SH 2 + HA2 + HA2 = 2SH 2 + 2HA2 = 2SA2 = 2.
2 A C
2SH 2 · HA2 · HA2 đạt giá trị lớn nhất khi 2SH 2 = HA2 = HA2 = .
3
Vậy VS.ABC đạt giá trị lớn nhất khi tam giác ABC vuông cân và H

2 AH 6 B
2
HA = ⇒ cos α = cos SAH ’= = .
3 SA 3

Chọn đáp án B 

Câu 14. Cho hình chóp S.ABC có SA = SB = SC = a 3, AB = AC = 2a, BC = 3a. Thể tích khối
chóp S.ABC
√ bằng √ √ √
3
a 5 a3 35 a3 35 2a3 5
A . B . C . D .
4 2 6 7

Ê Lời giải.

Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp mặt đáy (ABC). S


Do SA = SB = SC nên SO ⊥ (ABC).
Ta có   √
ã2
a 7
Å
2 3a
||

||

AI = (2a) − = .
2 2
||

AC 2 4a2 4
AO = R = = √ = √ a. A || C
2AI a 7 7

|



2 2 2
16 2 35 O
Suy ra SO = SA − AO = 3a − a = a.
||

7 7 I
|

√ √
1 1 a 7 3a2 7 B
SABC = AI · BC = · · 3a = .
2 2 2 4
Vậy thể tích khối chóp cần tìm là
√ √ √
1 1 35 3a2 7 a3 5
VS.ABC = SO · SABC = · a· = .
3 3 7 4 4

p Lê Quang Xe 61 Ô SĐT: 0967.003.131


1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Chọn đáp án A 

Câu 15. Cho khối chóp S.ABC có đáy ABC đều cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với đáy (ABC) và
góc giữa SB và mặt đáy bằng 30◦ . Thể tích V của khối chóp đã cho bằng
a3 a3 3a3 9a3
A V = . B V = . C V = . D V = .
4 12 4 4

Ê Lời giải.


Ta có (SB, (ABC)) = (SB, AB)√ = SBA = 30 .
’ S
a 3
Suy ra SA = AB · tan 30◦ = .
3
Vậy thể tích khối chóp S.ABC là
√ √
1 1 a 3 a2 3 a3
VS.ABC = SA · S4ABC = · · = . A C
3 3 3 4 12
B

Chọn đáp án B 

Câu 16. Cho khối chóp S.ABCD có chiều cao SA bằng a. Mặt đáy ABCD là hình thoi cạnh a, góc
’ bằng 60◦ . Tính thể tích của khối chóp S.ABCD theo a?
ABC √ √ √ √
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A V = . B V = . C V = . D V = .
6 4 8 12

Ê Lời giải.

Vì đáy ABCD là hình√thoi cạnh ’ = 60◦


a có ABC S

a2 3 a2 3
Suy ra SABCD = 2 · = .
4 2
Vậy thể tích khối chóp S.ABCD là
√ √ A D
1 1 a2 3 a3 3
VS.ABCD = SA · SABCD = · a · = .
3 3 2 6
B C

Chọn đáp án A 
p √
a 2
Câu 17. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông với AC = . Cạnh bên SA
2
vuông góc với mặt phẳng (ABCD), cạnh bên SB hợp với mặt phẳng (ABCD) một góc 60◦ . Thể tích
của khối chóp√S.ABCD bằng √ √ √
a3 3 3a3 3 a3 3 3a3 3
A V = . B V = . C V = . D V = .
24 24 8 8

Ê Lời giải.
p Lê Quang Xe 62 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN


a 2 a
Vì ABCD là hình vuông với AC = ⇒ AB = ⇒ S
2 2
a2
SABCD = .
4

’ = 60◦ .
(SB, (ABCD)) = (SB, AB) = SBA

◦ a 3 A D
Suy ra SA = AB · tan 60 = .
2
Vậy thể tích khối chóp S.ABCD là
√ √ B C
1 1 a 3 a2 a3 3
VS.ABCD = SA · SABCD = · · = .
3 3 2 4 24

Chọn đáp án A 

’ = 60◦ . Cạnh bên


Câu 18. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại B, AB = 2a, BAC

SA vuông góc với mặt phẳng (ABC) và SA = a 3. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABC
A V = 2a3 . B V = 3a3 . C V = a3 . D V = 4a3 .

Ê Lời giải.


4ABC vuông tại B có BC = AB · tan 60◦ = 2a 3. S
Suy ra
1 √ √
SABC = AB · BC = 2a2 3. a 3
2
Vậy thể tích khối chóp S.ABC là
A C
1 1 √ √ 2a
VS.ABC = SA · SABC = · a 3 · 2a2 3 = 2a3 .
3 3 B

Chọn đáp án A 

Câu 19. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại B, SA = a, BAC ’ = 30◦ , SCA’ = 45◦ .
V
Cạnh bên SA vuông góc với đáy. Thể tích khối chóp S.ABC là V . Tỉ số 3 gần giá trị nào nhất trong
a
các giá trị sau?
A 0,01. B 0,05. C 0,08. D 1.

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 63 Ô SĐT: 0967.003.131


1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

∆SAC vuông cân tại A: AC = SA = a S



 vuông tại B và BAC = 30 .
∆ABC ’
1 a
 BC = AC =

⇒ 2 2 √
√ a 3
 AB = AC − BC =
 2 2 . a
√ 2
1 a2 3
⇒ SABC = AB.BC = .
2 8 √
1 a3 3 45◦
Suy ra V = VS.ABC = SA · SABC = . A ◦
30 C
√ 3 24
V 3
Vậy 3 = ≈ 0,072.
a 24
B

Chọn đáp án C 

Câu 20. Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình chữ nhật có AB = 2a, AD = a. Hai mặt
phẳng (SAB) và (SAD) cùng vuông góc với đáy và góc giữa hai mặt phẳng (SAB) ¤ , (SBD) là 45◦ .
V
Thể tích khối chóp S.ABCD là V . Tỉ số 3 gần giá trị nào nhất trong các giá trị sau?
a
A 0,25. B 0,5. C 0,75. D 1,5.

Ê Lời giải.

 (SAB) ∩ (SAD) = SA


Ta có (SAB) ⊥ (ABCD) ⇒ SA⊥ (ABCD). S


(SAD) ⊥ (ABCD)

Gọi H là hình chiếu của A trên SB⇒ AH⊥SB.


Dễ thấy AD⊥ (SAB) ⇒ AD⊥SB.
Do đó SB⊥ (AHD)
 ⇒ SB⊥HD.
 (SAB) ∩ (SBD) = SB


Khi đó ta có H
AH⊥SB; HD⊥SB A D


AH ⊂ (SAB) ; HD ⊂ (SBD)

a
⇒ (SAB)
¤ ’ = 45◦ .
, (SBD) = AHD
B 2a C
Hay ∆AHD vuông cân tại A ⇒ AH = AD = a.
1 1 1 1 1 3
∆SAB vuông tại A: 2
= 2
− 2
= 2 − 2 = 2.
SA AH AB a 4a 4a
2a
⇒ SA = √ .
3
1 1 2a 2 4a3
Suy ra V = VS.ABC = SA · SABCD = · √ · 2a = √ .
3 3 3 3 3
V 4
Vậy 3 = √ ≈ 0,77.
a 3 3
Chọn đáp án C 

Câu 21. Cho hình chóp S.ABC có cạnh bên SA vuông góc với đáy và AB = a, AC = 2a và
’ = 120◦ . Mặt phẳng (SBC) tạo với đáy một góc 60◦ . Tính thể tích khối chóp S.ABC
BAC
p Lê Quang Xe 64 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN
√ √ √ √
a3 21 a 3
21 2a3 21 2a3 21
A V = . B V = . C V = . D V = .
14 13 14 13

Ê Lời giải.

√ √
Tính cạnh BC = AB 2 + AC 2 − 2AB.AC. cos A = a 7. S
Kẻ AH vuông góc BC tại H,
AH.BC 1
Diện tích tam giác = AB.AC. sin A.
2 √2
AB.AC. sin A a 21
⇒ AH = = .
BC 7
Góc tạo bởi mp (M BC) và mp (ABC) ’ = 60◦ .
là góc SHA

3a 7
Suy ra SA = AH · tan (60◦ ) = . 2a
7 √ A C
1 a3 21 120◦

Vậy thể tích VS.ABC = SA · SABC = . 60
3 14 a
H
B

Chọn đáp án A 

Câu 22. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật có AB = 3a; AD = 4a, SA⊥ (ABCD),
SC tạo với đáy góc 45◦ . Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD
√ √
A V = 20a3 . B V = 20 2a3 . C V = 30a3 . D V = 30 2a3 .

Ê Lời giải.


Tính AC = AB 2 + BC 2 = 5a. S
Vì tam giác SAC vuông cân tại A suy ra SA = 5a.
1
Tính thể tích V = SA · SABCD = 20a3 .
3

A D

45◦ a

B 2a C

Chọn đáp án A 

Câu 23. Cho tứ diện ABCD có AD⊥ (ABC) và AB = 3a; BC = 4a; AC = 5a; AD = 6a. Thể tích
khối tứ diện ABCD là
A V = 6a3 . B V = 12a3 . C V = 18a3 . D V = 36a3 .

Ê Lời giải.
p Lê Quang Xe 65 Ô SĐT: 0967.003.131
1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Ta có ∆ABC vuông tại B. D


1
⇒ S∆ABC = AB · BC = 6a2 .
2
1 1
⇒ VSABC = S∆ABC · AD = · 6a2 · 6a = 12a3 .
3 3
6a

5a
A C

3a 4a

Chọn đáp án B 

Câu 24. Cho khối tứ diện S.ABC có SA⊥ (ABC). Hai mặt phẳng (SAB) và (SBC) vuông góc với
√ 3
’ = 30◦ . Thể tích khối tứ diện S.ABC là V . Tính tỉ số a .
’ = 450 , ASB
nhau; SB = a 3, BSC
√ √ V
8 8 3 2 3 4
A . B . C . D .
3 3 3 3

Ê Lời giải.

Ta có ∆SBC vuông tại B; ∆ABC vuông tại B. S


’ = 3a .
⇒ SA = SB · cos ASB
2√
a 3 30◦
Ta có AB = SB · sin 30◦ = .
√ 2
Ta lại có BC = SB = a 3.
1 1 1 √
⇒ VS.ABC = S∆ABC · SA = · AB · BC · SA. a 3
3 √ 3 2
1 a 3 √ 3a 3a3
⇒ VS.ABC = · ·a 3· = .
6 2 2 8 A C
3
a 8
⇒ = .
V 3

Chọn đáp án A 

Câu 25. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D, SD ⊥ (ABCD),

AB = AD = a, CD = 3a, SA = a 3. Thể tích khối chóp S.ABCD
√ là √
2 3 4 3 2 3 2 2 3
A V = a. B V = a. C V = a. D V = a.
3 3 3 3

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 66 Ô SĐT: 0967.003.131


CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN
√ √
Trong tam giác SAD ta có SD = SA2 − AD2 = 3a2 − a2 = S

a 2.
Thể tích khối chóp S.ABCD là

1
VS.ABCD = · SABCD · SD
3
1 (AB + CD) · AD
= · · SD D C
3 2
1 (a + 3a) · a √
= · ·a 2
3√ 2
2 2 3 A B
= a.
3

2 2 3
Vậy thể tích khối chóp S.ABCD là V = a.
3
Chọn đáp án D 

Câu 26. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Hai mặt phẳng (SAB) và
(SAD) cùng vuông góc với đáy, góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABCD) là 30◦ . Thể tích khối
3V
chóp S.ABCD là V , tỉ số 3 là
√ a √ √ √
3 3 3 3
A . B . C . D .
3 4 2 6

Ê Lời giải.




(SAB) ⊥ (ABCD)

Ta có (SAD) ⊥ (ABCD) ⇒ SA ⊥ (ABCD). S



(SAB) ∩ (SAD) = SA

Lại có ((SBC), (ABCD)) = SBA. ’ = 30◦ .


’ Suy ra, SBA

’ = a · tan 30◦ = 3
Trong tam giác SAB ta có SA = AB · tan SBA a.
3
Thể tích khối chóp S.ABCD là
A 30◦ B
√ √
1 1 3 3 3
V = · SABCD · SA = · a2 · a= a.
3 3 3 9

3V 3 D C
Vậy 3 = .
a 3
Chọn đáp án A 

Câu 27. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật có AB = a, BC = a 3. Hai mặt
phẳng (SAB) và (SAD) cùng vuông góc với đáy, cạnh SC hợp với đáy một góc 60◦ . Thể tích khối
chóp S.ABCD là
√ √
A V = a3 . B V = 2a3 . C V = a3 3. D V = 2a3 3.

Ê Lời giải.
p Lê Quang Xe 67 Ô SĐT: 0967.003.131
1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN




 (SAB) ⊥ (ABCD)

Ta có (SAD) ⊥ (ABCD) ⇒ SA ⊥ (ABCD). S



(SAB) ∩ (SAD) = SA

Lại có (SC, (ABCD)) = SCA.


’ Suy ra, SCA’ = 60◦ .
√ √
Trong tam giác ABC ta có AC = AB 2 + BC 2 = a2 + 3a2 = 2a.

’ = 2a·tan 60◦ = 2 3a.
Trong tam giác SAC ta có SA = AC ·tan SCA
Thể tích khối chóp S.ABCD là A B

1
VS.ABCD = · SABCD · SA 60◦
3
1 D C
= · AB · BC · SA
3
1 √ √
= · a · a 3 · 2 3a
3
= 2a3 .

Vậy thể tích khối chóp S.ABCD là V = 2a3 .

Chọn đáp án B 

Câu 28. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB = a, ACB = 60◦ . Cạnh

bên SA vuông
√ góc với đáy và SB tạo√với đáy một góc bằng 45
√ . Thể tích khối chóp S.ABC
√ là
3 3 3 3 3 3 3 3
A V = a. B V = a. C V = a. D V = a.
6 18 9 12

Ê Lời giải.

Ta có (SB, (ABC)) = SBA. ’ = 45◦ .


’ Suy ra, SBA S
Mặt khác SAB vuông tại A nên SA = AB = a. √
’ = a · cot 60◦ = 3
Trong tam giác ABC ta có BC = AB · cot ACB a.
3
Thể tích khối chóp S.ABC là

1
VS.ABC = · SABC · SA
3
1 1
= · · AB · BC · SA A
45◦

60
C
3 2 √
1 3
= ·a· a·a
6√ 3
3 3
= a. B
18

3 3
Vậy thể tích khối chóp S.ABC là V = a.
18
Chọn đáp án B 

p Lê Quang Xe 68 Ô SĐT: 0967.003.131


CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Câu 29. Cho tứ diện ABCD có ABC là tam giác đều cạnh a. Cạnh AD vuông góc√với mặt phẳng
a3 6
(ABC), góc giữa BD và (DAC) là 30◦ . Thể tích khối tứ diện ABCD là V . Tỉ số là
V
A 1. B 3. C 4. D 12.

Ê Lời giải.


3
Gọi M là trung điểm AC. Suy ra, BM ⊥ AC và BM = a. D
 2
BM ⊥ AC 30◦
Ta có ⇒ BM ⊥ (DAC) tại M .
BM ⊥ AD
Suy ra, hình chiếu của B lên (DAC) là M .
Do đó, (BD, (DAC)) = BDM÷ . Suy ra, BDM÷ = 30◦ .

BM 3a √
Trong tam giác BDM ta có BD = = ◦
= 3a.
√ sin BDM 2 sin
√ 30 √ M
A C
÷
Trong tam giác ABD ta có AD = BD2 − AB 2 = 3a2 − a2 = 2a.
Thể tích khối tứ diện ABCD là
√ √
1 1 3 2 √ 6 3
V = · SABC · AD = · a · 2a = a. B
3 3 4 12

a3 6
Vậy = 12.
V

Chọn đáp án D 

Câu 30. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 20 cm. SA vuông góc với đáy
và SA = 30 cm. Gọi B 0 , D0 là hình chiếu của A lên SB, SD. Mặt phẳng (AB 0 D0 ) cắt SC tại C 0 . Thể
tích khối chóp S.AB 0 C 0 D0 là

A 1466 cm3 . B 1500 cm3 . C 1400 cm3 . D 1540 cm3 .

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 69 Ô SĐT: 0967.003.131


1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

SC ⊥ AB 0
Ta có ⇒ SC ⊥ (AB 0 D0 ). S
SC ⊥ AD0
Mặt khác (AB 0 D0 ) cắt SC tại C 0 nên SC ⊥ AC 0 tại C 0 . Do đó,
C 0 là hình chiếu của A lên SC.
√ C0
Vì AC là đường chéo hình vuông nên AC = 20 2 cm. B0

Trong tam giác SAC ta có SC 2 = SA2 + AC 2 = 302 + (20 2)2 =
D0
1700. A B

Trong tam giác SAB ta có SB 2 = SA2 +AB 2 = 302 +202 = 1300.


SC 0 SA2 302 9
Ta có = 2
= = .
SC SC 1700 17
SB 0 SA2 302 9 D C
Lại có = 2
= = .
SB SB 1300 13
Mặt khác

VS.AB 0 C 0 D0 2VS.AB 0 C 0 SB 0 SC 0 9 9 81
= = · = · = .
VS.ABCD 2VS.ABC SB SC 13 17 221

Suy ra
81 81 1 81 1 324000
VS.AB 0 C 0 D0 =
· VS.ABCD = · · SABCD · SA = · · 202 · 30 = ≈ 1466 cm3 .
221 221 3 221 3 221
Chọn đáp án A 

Câu 31. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, BC = a 2, SA vuông góc
với mặt phẳng đáy. Mặt bên (SBC) tạo với mặt phẳng đáy một góc 45◦ . Thể tích khối chóp S.ABC
6V
là V . Tính tỉ số 3 ?
√ a √ √ √
3 3 2 3 2
A . B . C . D .
4 6 2 2

Ê Lời giải.

1 a 2
Gọi M là trung điểm của BC ⇒ AM = BC = . S
2 2
2
1 1 a
SABC = · AM · BC = · BC 2 = .
2 4 2
(SBC) ∩ (ABCD) = BC  

Ta có AM ⊥ BC ⇒ ((SBC); (ABCD)) =


SA ⊥ (ABCD)

SM
’ A = 45◦ . √
a 2 A C
Xét tam giác SAM có SA = AM · tan SM ’ A = AM = .
√2 √
1 1 a2 a 2 a3 2 M
Thể tích của khối chóp là VSABC = ·SA·SABC = · · = . B
√ 3 3 2 2 12
6V 2
Tỷ số 3 = .
a 2
Chọn đáp án C 

Câu 32. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đề. Cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng
đáy. Biết khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC) bằng 3, góc giữa (SBC) và mặt phẳng đáy bằng
p Lê Quang Xe 70 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

α. Tính cos α khi khối chóp có thể tích nhỏ nhất


√ √ √
3 2 2 3 1
A cos α = . B cos α = . C cos α = . D cos α = .
3 2 3 3

Ê Lời giải.

Gọi I là trung điểm BC. Vì chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều S
và cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy nên (SAI) ⊥ (SBC)
theo giao tuyến SI.
Kẻ AH ⊥ SI ⇒ AH ⊥ (SBC) ⇒ d(A, (SBC)) = AH = 3.

Giả sử AB = 2x ⇒ AI = x 3.
H
Trong tam giác vuông ∆SAI có
1 1 1 1 1 1 3x
2
= 2
+ 2 ⇔ 2
= − 2 ⇒ SA = √ (Điều kiện A C
AH SA AI SA 9 3x √ x2 − 3
√ 1 x3 3 I
x ∈ ( 3; +∞)) ⇒ VS.ABCD = SA · SABC = √ .
3 x2 − 3 B
x3
Xét hàm f (x) = √ trên (0; 3) có
x2 − 3
2
√ x4
2
3x x − 3 − √
x2 − 3 x2 (2x2 − 9)
f 0 (x) = = √ 3 .
x2 − 3 x2 − 3



 x=0


 3
Suy ra f (x) = 0 ⇔ x = √2
0

3


x = − √ .


2
3
Từ bảng biến thiên ta suy ra GTNN của hàm số đạt tại x = √ .
√ √ 2
IH AI 2 − AH 2 3
Khi đó cos α = = =
IA AI 3

Chọn đáp án A 

Câu 33. Cho khối chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB = 8, BC = 6. Biết SA = 6
và vuông góc với mặt phẳng đáy (ABC). Một điểm trong M của khối chóp cách đều tất cả các mặt
của khối chóp một đoạn bằng h. Mệnh đề nào sau đây đúng?
4 4 2 2
A h= . B h= . C h= . D h= .
3 9 3 9

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 71 Ô SĐT: 0967.003.131


1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Vì M điểm trong của khối chóp cách đều tất cả các mặt của khối chóp S
một đoạn bằng h nên M là tâm mặt cầu nội tiếp hình chóp, bán kính
mặt cầu là r = h.
Mặt khác mặt cầu bán kính r nội tiếp hình chóp thì thể tích khối chóp

1
V = · S · r trong đó S là tổng diện tích tất cà các mặt của hình chóp.
3 √ √
Ta có AC = AB 2 + BC 2 = 82 + 62 = 10; A C
√ √
SB= AB 2 + SB 2 = 82 + 62 = 10
BC ⊥ AB B
Vì ⇒ BC ⊥ (SAB) ⇒ BC ⊥ SB.
BC ⊥ SA
1 1
S = S4ABC + S4SAB + S4SBC + S4SAC = · AB · BC + · SA · AB +
2 2
1 1
· SB · BC + · SA · AC = 108
2 2
1 1 1 3V
V = · S · r = · SA · S4ABC = · 6 · 24 = 48 ⇒ r = h = =
3 3 3 S
3 · 48 4
= .
108 3
Chọn đáp án A 

Câu 34. Cho khối chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB = 8, BC = 6. Biết SA = 6
và vuông góc với mặt phẳng đáy (ABC). Một điểm M thuôc phần không gian bên trong của hình
chóp và cách đều tất cả các mặt của hình chóp. Tính thể tích khối tứ diện M.ABC
64 32
A V = 24. B V = . C V = . D V = 12.
3 3

Ê Lời giải.

Vì điểm M thuộc phần không gian bên trong của hình chóp và cách đều tất cả các mặt của khối chóp
4
nên M là tâm mặt cầu nội tiếp hình chóp, bán kính mặt cầu là r. Theo câu 31 ta có r = h = .
3

1 1 1 4 32
⇒ VM.ABC = · S4ABC · h = · · 8 · 6 · = .
3 3 2 3 3

Chọn đáp án C 

Câu 35. Cho khối chóp S.ABC là tam giác vuông cân tại A, AB = 2a, SA vuông góc với đáy, khoảng
4a
cách từ A đến mặt phẳng (SBC) bằng . Tính thể tích khối chóp S.ABC.
3
8a3 9a3 27a3
A V = . B V = . C V = 8a3 . D V = .
3 8 8

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 72 Ô SĐT: 0967.003.131


CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Vì 4ABC là tam giác vuông cân tại A, AB = 2a, nên BC = 2 2a. S
1 √
Gọi I là trung điểm BC suy ra AI = BC = a 2.
 2
 BC ⊥ AI
Khi đó ⇒ BC ⊥ (SAI).
 BC ⊥ SA
Gọi H là hình chiếu của A lên SI suy ra AH là khoảng cách từ A H
đến mặt phẳng (SBC).
4a
Suy ra AH = . A C
3  
1 1 1 AI 2 · AH 2 I
Ta có = + ⇒ SA = = 4a. B
AH 2 AI 2 SA2 AI 2 − AH 2
1 1
Mặt khác S4ABC = AB · AC = 2a · 2a = 2a2 .
2 2
1 1 8a3
Vậy VS.ABC = · S4ABC · SA = · 2a2 · 4a = .
3 3 3


Câu 36. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác cân tại A, AB = 2a, BAC ’ = 45◦ , SA vuông góc
4a
với đáy, khoảng cách giữa hai đường thẳng SB , AC bằng . Tính thể tích V của khối chóp S.ABC
3
. √ 3 √ 3
2a √ 3 √ 3 2a
A V = . B V = 2a . C V = 4 2a . D V = .
3 3

Ê Lời giải.

Kẻ Bx ∥ AC ⇒ d(AC, SB) = d(AC, (SBx)) = d(A, (SBx)). S


Dựng AI ⊥ Bx tại I, AJ ⊥ SI tại J.
4a
⇒ d(AC, SB) = d(A, (SBx)) = AJ = .
3
Tam giác AIB vuông cân tại I
AB √
⇒ AI = √ = a 2.
2
Tam giác SAI vuông tại A J
1 1 1 AI · AJ
⇒ 2
= 2
+ 2
⇒ SA = √ = 4a. A C
AJ SA AI AI 2 − AJ 2
1 √ x
Diện tích tam giác ABC là S = · 2a · 2a · sin 45◦ = a2 2.
2 I B
1 √
Thể tích V của khối chóp S.ABC là V = · a2 2 · 4a =
√ 3
4a3 2
.
3
Chọn đáp án D 
’ = α (30◦ < α < 90◦ ), AB = 6,
Câu 37. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác cân tại A, BAC
SA vuông góc với đáy, khoảng cách giữa hai đường thẳng SB, AC bằng 3. Tính cos α khi khối chóp
S.ABC có thể √
tích nhỏ nhất √ √
3 1 3 2
A cos α = . B cos α = . C cos α = . D cos α = .
2 2 3 2

Ê Lời giải.
p Lê Quang Xe 73 Ô SĐT: 0967.003.131
1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Kẻ Bx ∥ AC ⇒ d(AC, SB) = d(AC, (SBx)) = d(A, (SBx)). S


Dựng AH ⊥ Bx tại H, AI ⊥ SH tại I ⇒ d(AC, SB) =
d(A, (SBx)) = AI = 3.
Tam giác AHB vuông tại H ⇒ AH = AB · sin α = 6 · sin α.
Tam giác SAH vuông tại A.
1 1 1 1 1 4 sin2 α − 1
⇒ = − = − = . J
SA2 AI 2 AH 2 9 36 sin2 α 36 sin2 α
6 sin α A C
⇒ SA = p .
2
4 sin α − 1 x
1 1 6 sin α
Thể tích khối chóp V = · SA · SABC = · p · I B
3 3 4 sin2 α − 1
1 36 sin2 α
· 6.6 · sin α = p .
2 4 sin2 α − 1 ñ ô
9 4 sin2 α − 1 + 9

36 sin2 α p 1
Ta có V = p = p =9 4 sin2 α − 1 + p ≥ 18.
2 2 2
4 sin α − 1 4 sin α − 1 √ 4 sin α − 1
2 2 1 2
⇒ min V = 18 xảy ra khi 4 sin α − 1 = 1 ⇔ sin α = ⇒ cos α = .
2 2
Chọn đáp án D 

Câu 38. Cho hình hộp đứng ABCD.A0 B 0 C 0 D0 , đáy là một hình thoi. Biết diện tích của hai mặt chéo

ACC 0 A0 , BDD 0 0
√ B lần lượt là 1 và √
5 và BA÷ 0 D = 90◦ . Tính thể tích V của khối hộp đã cho
√ √
5 10 2 5 2 10
A V = . B V = . C V = . D V = .
2 2 5 5

Ê Lời giải.
A0 D0

B0
C0

A
D

B C

SACC 0 A0 AC · CC 0 AC 1 AC √
Ta có = 0
= (CC 0 = DD0 ) ⇒ √ = ⇒ BD = AC 5.
SBDD0 B 0 BD · DD … BD … 5 BD
√ BD 2
AC 2
5 · AC 2
AC 2
Ta có AA0 = OA02 − OA2 = − = − = AC
4 4 4 4 √ √
0 2 1 5 2 5
⇒ SACC 0 A0 = AC · AA = AC = 1 ⇒ AC = 1 và SABCD = · AC · BD = AC = .
2 Ã√ 2 2
5 √ √

SABCD · SACC 0 A0 · SBDD0 B 0 · 1 · 5 …5 5
Vậy thể tích khối hộp đứng là V = = 2 = = .
2 2 4 2
p Lê Quang Xe 74 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Chọn đáp án A 

Câu 39. Cho lăng trụ ABCD.A0 B 0 C 0 D0 với đáy ABCD là hình thoi, AC = 2a, BAD
’ = 1200 . Hình
chiếu vuông góc của điểm B trên mặt phẳng (A0 B 0 C 0 D0 ) là trung điểm cạnh A0 B 0 , góc giữa mặt phẳng
(AC 0 D0 ) và mặt đáy lăng trụ bằng 60◦ . Tính thể tích V của khối lăng trụ ABCD.A0 B 0 C 0 D0 .
√ √ √ √
A V = 3a3 . B V = 6 3a3 . C V = 2 3a3 . D V = 3 3a3 .

Ê Lời giải.

A D

2a

B
C

A0
D0
120◦

60◦
0
B C0

Gọi H là trung điểm A0 B 0 , suy ra BH ⊥ (A0 B 0 C 0 D0 ).


Vì A0 B0 C 0 D0 là hình thoi và B ◊ 0 A0 D 0 = 120◦ ⇒ 4A0 B 0 C 0 là tam giác đều cạnh 2a.



 (AC 0 D0 ) ∩ (A0 B 0 C 0 D0 ) = C 0 D0

Ta có HC 0 ⊥ C 0 D0 ⇒ ((AC 0 D0 ) , (A0 B 0 C 0 D0 )) = BC
÷ 0 H = 60◦ .


BC 0 ⊥ C 0 D0


0 0 0 0 3 √
Có 4A B C đều cạnh 2a nên C H = · 2a = 3a.
2
BH
Xét tam giác BHC vuông tại H có tan 60◦ = 0 ⇒ BH = C 0 H tan 60◦ = 3a.
0
√ CH
3 √
SA0 B 0 C 0 D0 = 2SA0 B 0 C 0 = 2 · · (2a)2 = 2 3a2 .
4 √ √
Vậy VABCD.A0 B 0 C 0 D0 = BH · SA0 B 0 C 0 = 3a · 2 3a2 = 6 3a3 .
Chọn đáp án B 

Câu 40. Cho khối lăng trụ tứ giác đều ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có khoảng cách giữa hai đường thẳng AB,
A0 D bằng 2 và độ dài đường chéo của mặt bên bằng 5. Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho, biết
độ dài cạnh đáy
√ nhỏ hơn độ dài cạnh bên. √
10 5 √ 20 5 √
A V = . B V = 20 5. C V = . D V = 10 5.
3 3

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 75 Ô SĐT: 0967.003.131


1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

A0 D0

B0
C0
A
D

B C

CD ⊥ AD
Dựng AK ⊥ A0 D ⇒ CD ⊥ (ADD0 A0 ) ⇒ CD ⊥ AK.
CD ⊥ DD0
Vậy AK ⊥ (CDA0 B 0 ).
Ta có A0 D = 5 và AB ∥ CD ⇒ AB ∥ (A0 B 0
CD) ⇒ d (AB, A0 D)
= d (A, (A0 B 0 CD)) = AK = 2.

a2 + b2 = 25 b = 2 5 √
Do đó với AD = a, AA0 = b (b > a), ta có ⇔ √ ⇒ V = a2 b = 10 5.
ab = 2 · 5 = 10 a = 5
Chọn đáp án D 

Câu 41. Cho khối lập phương H có cạnh bằng 1. Qua mỗi cạnh của H dựng một mặt phẳng không
chứa các điểm trong của H và tạo với hai mặt của H đi qua cạnh đó những góc bằng nhau. Các mặt
phẳng như thế giới hạn một đa diện (H 0 ). Tính thể tích của (H 0 ).
A 4. B 2. C 8. D 6.

Ê Lời giải.

A
H D
C M
B

A0 D0
B0 C0

Giả sử khối lập phương là ABCD.A0 B 0 C 0 D0 .


Ta có V(H 0 ) = VH + 6VS.ABCD . Với S.ABCD là khối chóp tứ giác đều như hình vẽ.
2 1
1 1 ·

Ta có SH = HM · tan 45 = HM = ⇒ VS.ABCD = 2 = 1.
2 3 6
1
Do đó V(H 0 ) = 1 + 6 · = 2.
6
Chọn đáp án B 
p Lê Quang Xe 76 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Câu 42. Một khối hộp chữ nhật có các kích thước thỏa mãn a,b,c ∈ [1; 4] và a + b + c = 6. Tìm giá
trị nhỏ nhất của diện tích toàn phần của khối hộp chữ nhật đó.
A 18. B 24. C 9. D 12.

Ê Lời giải.
Theo giả thiết có a, b, c ∈ [1; 4] và a + b + c = 6; Stp = 2 (ab + bc + ca).
Ta có
 
 (a − 1) (b − 1) (c − 1) ≥ 0 abc + (a + b + c) − (ab + bc + ca) − 1 ≥ 0
a, b, c ∈ [1; 4] ⇒ ⇔
 (a − 4) (b − 4) (c − 4) ≥ 0 64 − 16 (a + b + c) + 4 (ab + bc + ca) − abc ≥ 0

⇒ 63 − 15 (a + b + c) + 3 (ab + bc + ca) ≥ 0
⇒ 63 − 15 + 3 (ab + bc + ca) ≥ 0
90 − 63
⇒ ab + bc + ca ≥ = 9.
3
⇒ Stp ≥ 18.
Chọn đáp án A 

Câu 43. Cho khối lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có đáy là tam giác cân ABC với AB = AC = a, góc
’ = 120◦ , mặt phẳng (AB 0 C 0 ) tạo với đáy một góc 30◦ . Tính thể tích V của khối lăng trụ đã
BAC
cho.
9a3 a3 a3 3a3
A V = . B V = . C V = . D V = .
8 6 8 8

Ê Lời giải.

A C

A0 C0

B0

Gọi M là trung điểm của B 0 C 0 .


Khi đó A0 M ⊥ B 0 C 0 và AM ⊥ B 0 C 0 Nên góc giữa hai mặt phẳng (AB 0 C 0 ) và đáy là AM
÷ A0 = 30◦ .
a
Trong tam giác vuông A0 M B 0 ta có A0 M = A0 B 0 · cos B
◊ 0 A0 M = .
√ 2
a 3
Trong tam giác vuông AA0 M có h = AA0 = A0 M tan 30◦ = .
√ 6
a2 3
Diện tích tam giác A0 B 0 C 0 là S = .
4 √ √
a 3 a2 3 a3
Vậy thể tích của khối lăng trụ là V = · = .
6 4 8
Chọn đáp án C 
p Lê Quang Xe 77 Ô SĐT: 0967.003.131
1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Câu 44. Cho khối lăng trụ tam giác đều ABC.A0 B 0 C 0 có khoảng cách từ điểm 0
√ A đến mặt phẳng
3
(AB 0 C 0 ) bằng 1 và cosin góc giữa hai mặt phẳng (AB 0 C 0 ) và (ACC 0 A0 ) bằng . Tính thể tích khối
6
lăng trụ√ABC.A0 B 0 C 0 . √ √ √
3 2 2 3 2 3 2
A . B . C . D .
2 2 4 8

Ê Lời giải.

A
B

K
C

A0 N B0
M H
C0

Đặt độ dài cạnh


2
√ đáy bằng a và chiều cao bằng h.
ah 3
Ta có V = .
4
Gọi H là trung điểm B 0 C 0 và kẻ A0 H ⊥ AH suy ra A0 H ⊥ (AB 0 C 0 ).
1 1 1 1 4
Vậy theo giả thiết ta có 2 = 2 + Ç √ å2 ⇔ 2 + 2 = 1. (1)
1 h a 3 h 3a
2
Gọi M là trung điểm A C và kẻ M N ⊥ AC 0 có M N ⊥ AC 0 và B 0 M ⊥ AC 0 .
0 0

⇒ ((AB 0 C 0 ) , (ACC 0 0
√ A )) = M N B.
÷
3 √
Có cos M
÷ NB = ⇒ tan M
÷ N B = 11.
6 √
a 3
B0M √ 2 √ √ √
Do đó = 11 ⇔ = 11 ⇔ 3a2 + 3h2 = h 11 (2),
MN ah

2 a2 + h2
1 ah
trong đó M N = d (A0 , AC 0 ) = √ .
2 2 √a2 + h2 √
6 3 2
Giải (1) và (2) ta được a = 2, h = ⇒V = .
2 2
Cách 2:
Chú ý 4AM C 0 là hình chiếu vuông góc của 4AB 0 C 0 lên mặt phẳng (ACC 0 A0 ).
√ ah √
S 0 3 3√ 2
= … 4
AM C
Do đó cos ((AB 0 C 0 ) , (ACC 0 A0 )) = ⇔ ⇔ h = 4h + 3a2 . (3)
SAB 0 C 0 6 3a 2 6
a h2 +
4
√ √ 2
6 3 2
Giải (1) và (3) ta được a = 2, h = ⇒V = .
2 2
Chọn đáp án A 
p Lê Quang Xe 78 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Câu 45. Cho khối lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có đáy là tam giác vuông tại√A. Khoảng cách từ A0
√ 3
đến các đường thẳng AB 0 , AC 0 và mặt phẳng (AB 0 C 0 ) lần lượt bằng 1; 2; . Tính thể tích khối
2
lăng trụ√ABC.A0 B 0 C 0 . √ √ √
6 15 15 2 15 3 15
A . B . C . D .
5 5 5 5

Ê Lời giải.

A
B

A0 B0

C0

1 1
Đặt A0 B 0 = a, A0 C 0 = b, AA0 = c thì S4A0 B 0 C 0 = ab ⇒ VABC.A0 B 0 C 0 = abc.
2 2
1 1 1

1 5

 + = 2 0 =1 =
a2 c 2 d (A , AB 0 )

 




1


 a2 6 √
1 1 1 
1 1 1 5 6 15
Ta có + = 2 0 = ⇒ = ⇒ 2 2 2 = ⇒ abc = .

 b2 c 2 d (A , AC 0 ) 2 
 b2 3 abc 108 5
1 1 1 1 4 1 = 1

 

 
 2+ 2+ 2 = 2 0
 =
c b 0
c √ d (A , (AB C )) 0 3 c2 6
3 15
Vậy VABC.A0 B 0 C 0 = .
5
Chọn đáp án D 

Câu 46. Cho khối lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có đáy là√tam√giác vuông tại A. Khoảng cách từ
3 2
A0 đến các đường thẳng AB 0 , AC 0 , B 0 C 0 lần lượt bằng 1; ; . Tính thể tích của khối lăng trụ
2 2
ABC.A0√B0C 0. √ √ √
6 210 210 2 210 3 210
A . B . C . D .
35 35 35 35

Ê Lời giải.

A
B

H
C
K

A0 B0
E
C0

p Lê Quang Xe 79 Ô SĐT: 0967.003.131


1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

0 0 0 0 0 3
Trong (ACA C ) kẻ A K ⊥ AC ⇒ A K = .
2
Trong (ABA0 B 0 ) kẻ A0 H ⊥ AB 0 ⇒ A0 H =√1.
2
Trong (A0 B 0 C 0 ) kẻ A0 E ⊥ B 0 C 0 ⇒ A0 E = .
2
Đặt A0 B 0 = a; A0 C 0 = b; AA0 = c.  …
1 1 1 1 5
 
 6

 2
+ 2 = 0 2 =1 
 2
= 
 a=
a c AH a 6
…5

 
 

  
1 1 1 4 1 1 1 13 1 7

Ta có + = 0 2 = , cộng theo vế ta có 2 + 2 + 2 = ⇒ = ⇔ b= 6
 b2 c 2 A K 3 a b c 6 b 2 6 7
 
 



 + 1 1 1 
 1 1 
 √
= 0 2 =2 =
  
 c = 6.

a2 b 2 AE √ c2 6
1 3 210
Vậy thể tích của khối lăng trụ VABC.A0 B 0 C 0 = AA0 · · AB · AC = .
2 35
Chọn đáp án D 

Câu 47. Trong các khối lăng trụ đều ABC.A0 B 0 C 0 có diện tích tam giác A0 BC là 3. Gọi α là góc
giữa hai mặt phẳng (A0 BC) , (ABC). Tính
√ tan α khi thể tích khối lăng trụ đạt lớn nhất. √
2 √ 2
A tan α = 2. B tan α = . C tan α = 2. D tan α = .
2 3

Ê Lời giải.

B0 C0

A0

I
B C

Gọi I là trung điểm BC ⇒ ((A0 BC), (ABC)) = A ’0 IA = α.


2SA0 BC 6
Gọi BC = x (x > 0) ⇒ A0 I = = .
√ … BC … x √
2 4
x 3 36 3x 144 − 3x 144 − 3x4
Al = ⇒ AA0 = − = = .
2 x2 4√ 2x2 √ √ 2x
144 − 3x4 x2 3 3 √
⇒ VABC.A0 B 0 C 0 = AA0 · SABC = · = x 144 − 3x4 .
2x 4 8
√ 0
√ 12x4
4
Đặt f (x) = x 144 − 3x ⇒ f (x) = 144 − 3x − 4 √ = 0 ⇔ x = 2.
2 144 − 3x4
⇒ f (x) đạt giá trị lớn nhất thì thể tích khối lăng trụ lớn nhất khi x = 2.
√ √ AA0 √
⇒ AA0 = 6, AI = 3 ⇒ tan α = = 2.
AI
Chọn đáp án C 

Câu 48. Cho khối lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có đáy là tam giác vuông cân đỉnh A, mặt bên là
hình vuông BCC 0 B 0 , khoảng cách giữa AB 0 và CC 0 bằng a. Tính thể tích V của khối lăng trụ
ABC.A0 B 0 C√
0
. √
2a3 √ 2a3
A V = . B V = 2a3 . C V = . D V = a3 .
3 2

p Lê Quang Xe 80 Ô SĐT: 0967.003.131


CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Ê Lời giải.

B0 C0

A0

B C

A

CC 0 ∥ AA0
Ta có ⇒ CC 0 ∥ (AA0 B 0 B) nên khoảng cách giữa AB 0 và CC 0 là khoảng cách từ
AA0 ⊂ (AA0 B 0 B)
C đến mặt phẳng (AA0 B 0 B).
CA ⊥ AB
Mặt khác ⇒ CA ⊥ (AA0 B 0 B) suy ra khoảng cách từ C đến mặt phẳng (AA0 B 0 B) là
CA ⊥ AA0
CA = a
1 a2
⇒ AB = AC = a ⇒ S∆ABC = AC · AB = .
2 2

Lại có tứ giác BCC 0 B 0 là hình vuông nên CC 0 = BC = a 2. √
√ a 2
a 3
2
Vậy thể tích khối lăng trụ VABC.A0 B 0 C 0 = CC 0 · S∆ABC = a 2 · = .
2 2
Chọn đáp án C 

Câu 49. Cho khối lăng trụ tam giác đều ABC.A0 B 0 C 0 có AA0 = a 3. Gọi √ I là giao điểm của AB và
0

a 3
A0 B. Cho biết khoảng cách từ điểm I đến mặt phẳng (BCC 0 B 0 ) bằng . Tính thể tích V của khối
2
lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 theo a.
3a3 a3
A V = 3a3 . B V = a3 . C V = . D V = .
4 4

Ê Lời giải.

A
C

A0 C0
I

B0

Đặt cạnh của đáy là x. √


0 0 0 x 3
0 0 0
Gọi I là trung điểm B C , ta có d (A , (BCC B )) = A I = .
2
p Lê Quang Xe 81 Ô SĐT: 0967.003.131
1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN
√ √
a 3 0 0 1 0 0 0 x 3
= d (I, (BCC B )) = d (A , (BCC B )) = ⇒ x = 2a.
2 √ 2 4
(2a)2 3 √
S4A B C =
0 0 0 = a2 3.
4 √ √
Thể tích khối lăng trụ V = a2 3 · a 3 = 3a3 .
Chọn đáp án A 

Câu 50. Cho lăng trụ đứng ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có đáy là hình bình hành. Các đường chéo DB 0 và AC 0
lần lượt tạo với đáy góc 45◦ và 30◦ . Biết BAD
’ = 60◦ , chiều cao hình lăng trụ bằng a. Tính thể tích
V khối lăng trụ ABCD.A0 B 0 C 0 D0 . √ √
√ a3 a3 2 a3 3
A V = a3 3. B V = . C V = . D V = .
2 3 2

Ê Lời giải.

A0 D0

B0
C0

A
D

B C

Theo giả thiết ta có được đáy ABCD là hình bình hành, độ dài các đường chéo BD = a, AC =

’ = 60◦ .
a 3, BAD
Đặt AB = x, BC = y, áp dụng định lý hàm số cosin cho hai tam giác ABD và ABC ta được

3a2 = x2 + y 2 + xy
⇒ xy = a2 .
a2 = x2 + y 2 − xy

3

a 3
Khi đó V = a · xy · sin 60◦ = .
2
Chọn đáp án D 

Câu 51. Cho lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, E là trung điểm của
B 0 C 0 , CB 0 cắt BE tại M . Tính thể tích V của khối tứ diện ABCM , biết AB = 3a và AA0 = 6a.

A V = 8a3 . B V = 6 2a3 . C V = 6a3 . D V = 7a3 .

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 82 Ô SĐT: 0967.003.131


CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

B F
C

3a N 3a
A
M

C0
B0 E 6a

A0

1
Gọi F là trung điểm của BC, F C 0 ∩ CB 0 = N ⇒ N là trung điểm của M C ⇒ B 0 M = B 0 C.
3
2
1 1 2 2 · 6a 9a
Khi đó ta có VABCM = d (M, (ABC)) · SABC = · d (B 0 , (ABC)) · SABC = · = 6a3 .
3 3 3 9 2
Chọn đáp án C 

Câu 52. Cho khối lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có đáy là tam giác vuông ABC vuông tại A, AC = a,
’ = 60◦ . Đường thẳng BC 0 tạo với mặt phẳng (A0 C 0 CA) góc 30◦ . Tính thể tích khối lăng trụ đã
ACB
cho. √ √
√ a3 3 a3 3 √
A a 3
6. B . C . D 2 3a3 .
2 3

Ê Lời giải.

C0 B0

30◦
A0

C 60◦ B
a

√ 0 0 0 ◦
Ta có AB = a 3, dễ 0
√ thấy góc giữa đường thẳng BC tạo với mặt phẳng (A C CA) là góc BC A = 30 .

a 3 √
Suy ra tan 30◦ = ⇒ AC 0
= 3a ⇒ C 0
C = 2 2a.
AC 0
√ 1 √ √
Vậy VABC.A0 B 0 C 0 = 2 2a · a · a 3 = a3 6.
2
Chọn đáp án A 

Câu 53. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác cân, với AB = AC = a và
’ = 120◦ , cạnh bên AA0 = a. Gọi I là trung điểm của CC 0 . Cosin của góc tạo bởi hai mặt
góc BAC
(ABC) và (AB 0 I) bằng √
phẳng √ √ √
33 10 30 11
A . B . C . D .
11 10 10 11

Ê Lời giải.
p Lê Quang Xe 83 Ô SĐT: 0967.003.131
1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN


a 3
0
B C0

A0
a I

B C
a


Å ã
2 2 2
Ta có BC = AB + AC − 2AB · AC · cos BAC ’ = a + a − 2 · a · a · − 1 = 3a2 ⇒ BC = a 3.
2 2
2
0 0
p
2
√ √
Xét tam giác vuông B AB có AB = BB 0 + AB… 2 = a2 + a2 = √a 2.
√ a 2
a 5
Xét tam giác vuông IAC có IA = IC 2 + AC 2 = a2 + = .
… 4 2 √
√ a2 a 13
Xét tam giác vuông IB 0 C 0 có B 0 I = B 0 C 02 + C 0 I 2 = 3a2 + = .
4 2
5a2 13a2
Xét tam giác IB 0 A có B 0 A2 + IA2 = 2a2 + = = B 0 I 2 ⇒ ∆IB 0 A vuông tại A.
√ 4 √ 4
1 0 1 √ a 5 a2 10
Suy ra SIB 0 A = AB · Al = · a 2 · = .
2 2 2 √4 √
1 1 3 a2 3
Lại có SABC = AB · AC · sin BAC = a · a ·
’ = .
2 2 2 4
Gọi góc tạo bởi hai mặt phẳng (ABC) và (AB 0 I) là α.
Ta có 4ABC là hình chiếu vuông√góc của√4AB 0 I trên mặt phẳng√ (ABC).
2 2
a 3 a 10 30
Do đó SABC = SIB 0 A · cos α ⇒ = · cos α ⇒ cos α = .
4 4 10
Chọn đáp án C 

Câu 54. Cho hình lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có AA0 = 2, khoảng cách từ A đến các đường thẳng BB 0 ,CC 0

lần lượt bằng 1 và 2; khoảng cách từ C đến đường thẳng BB 0 bằng 5. Thể tích khối lăng trụ
ABC.A0 B 0 C 0 bằng
2 4
A 2. B .. C 4. D ..
3 3

Ê Lời giải.

A
C

B K
H

A0 C0

B0

Gọi H, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên BB 0 , CC 0 ta có


AH = d (A, BB 0 ) = 1; AK = d (A, CC 0 ) = 2 và AA0 ∥ BB 0 ∥ CC 0 ; AH ⊥ BB 0 , AK ⊥ CC 0 .
p Lê Quang Xe 84 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

⇒ (AHK) ⊥ AA0 và HK = d(C, BB 0 ) = 5.
1
Tam giác AHK có AH 2 + AK 2 = HK 2 = 5 ⇒ ∆AHK vuông tại A ⇒ SAHK = AH · AK = 1.
2
Vậy VABC.A0 B 0 C 0 = SAHK · AA0 = 2.
Chọn đáp án A 

Câu 55. Cho khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 , khoảng cách từ C đến đường thẳng BB 0 bằng 5, khoảng
cách từ A đến đường thẳng BB 0 và CC 0 lần lượt bằng 1 và 2, hình chiếu vuông góc của A lên mặt
0 0 0 0 0 0

phẳng (A√ B C ) là trung điểm M√của B C và A M = 5. Thể tích khối lăng trụ đã√cho bằng
2 5 15 √ 2 15
A . B . C 5. D .
3 3 3

Ê Lời giải.
A C
N

B
F
E

C0
A0
M
B0

a) Cách 1:
Gọi N là trung điểm của BC, H = EF ∩ M N ⇒ AH ⊥ M N (M N ∥ AA0 ). √
EF 5
Ta có H là trung điểm của EF và AE 2 + AF 2 = EF 2 = 5 nên AH = = .
√ 2 2
Tam giác vuông AM N có AN = A0 M = 5 và
√ … √
1 1 1 4 1 1 15 0 15 2 15
= + ⇒ = + ⇔ AM = ⇒ AA = 5 + = .
AH 2 AM 2 AN 2 5 AM 2 5 3 9 3

(A0 B 0 C 0 ) ⊥ AM
Mặt khác do ⇒ ((A0 B 0 C 0 ), (AEF )) = (AM, AA0 ) = M
÷ AA0 .
(AEF ) ⊥ AA0
Tam giác AEF vuông tại A là hình chiếu vuông góc của tam giác A0 B 0 C 0 trên mặt phẳng (AEF ).
1
SAEF ·1·2
Vì vậy theo định lý hình chiếu có SA0 B 0 C 0 = = 2√ = 2.
cos M÷ AA0 15
√3
2 15
√ √ 3
15 2 15
Vậy VABC.A0 B 0 C 0 = SA0 B 0 C 0 · AM = 2 · = .
3 3
b) Cách 2: Ta có thể tính thông qua công thức nhanh thể tích tứ diện như sau. √
2SAA0 B 0 · SAA0 C 0 · sin((AA0 B 0 ), (AA0 C 0 )) 0 2 15
Có VABC.A0 B 0 C 0 = 3VA.A0 B 0 C 0 = = AA = .
3AA0 3
 1 1 1
SAA0 B 0 = AA0 · d(B 0 , AA0 ) = AA0 · d(A, BB 0 ) = AA0
2 2 2




1 1
SAA0 C 0 = AA0 · d(C 0 , AA0 ) = AA0 · d(A, CC 0 ) = AA0


 2 2

((AA0 B 0 ), (AA0 C 0 )) = 90◦ .

p Lê Quang Xe 85 Ô SĐT: 0967.003.131


1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Chọn đáp án D 

Câu 56. Cho hình lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 , khoảng cách từ A đến các đường thẳng BB 0 , CC 0 lần lượt

là 1 và 3, khoảng cách từ C đến BB 0 bằng 2. Hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng (A0 B 0 C 0 )
4
là trọng tâm G0 của tam giác A0 B 0 C 0 và A0 G0 = . Thể tích của khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 bằng
3
2 4
A 2. B . C 4. D .
3 3

Ê Lời giải.

A B
N
C
E
H
F
0
A B0
G0 M
C0

0 0
Gọi E, F
 lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên BB , CC .
AA0 ⊥ AE
Suy ra ⇒ AA0 ⊥ (AEF ).
AA0 ⊥ AF
Suy ra hình chiếu vuông góc của 4A0 B 0 C 0 lên mặt phẳng (AEF ) là 4AEF .
Gọi ϕ là góc giữa hai mặt phẳng (A0 B 0 C 0 ) và (AEF ).
S4AEF
Ta có S4AEF = S4A0 B 0 C 0 · cos ϕ ⇒ S4A0 B 0 C 0 = . (1)
 cos ϕ
AA0 ⊥ (AEF )
Mặt khác, ta có ⇒ ϕ = (AA0 , AG0 ) = A ÷ 0 AG0 .
AG0 ⊥ (A0 B 0 C 0 )
AG0
Suy ra cos ϕ = ⇒ AG0 = cos ϕ · AA0 . (2)
AA0
Từ (1) và (2) suy ra VA0 B 0 C 0 .ABC = AG0 · S4A0 B 0 C 0 = AA0 · S4AEF .

Ta có AE = 1, AF = 3, d (C, BB 0 ) = d (E, BB 0 ) = EF ⇒ EF = 2.
Do đó 4AEF vuông tại A. √
1 1√ 3
Suy ra S4AEF = AE · AF = . 3= .
2 2 2
Gọi M, N lần lượt trung điểm của BC, B 0 C 0 .
EF
Giả sử M N cắt EF tại H. Suy ra M N ⊥ EF và H là trung điểm của EF nên AH = = 1.
2
4 3
A0 G0 = ⇒ A0 M = A0 G0 = 2.
3 2
Xét hình bình hành AA0 M N có
  Å ã2 √
0 0 4 0 0 8 3
SAA0 M N = AG · A M = AH · M N ⇔ AA02 − · 2 = 1 · AA ⇔ AA = .
3 9
√ √
8 3 3 4
Thể tích khối lăng trụ là VA0 B 0 C 0 .ABC = AA0 · S4AEF = · = .
9 2 3
Chọn đáp án D 
p Lê Quang Xe 86 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Câu 57. Cho khối hộp ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có A0 B vuông góc với mặt phẳng (ABCD); góc giữa AA0
với (ABCD) bằng 45◦ . Khoảng cách từ A đến các đường thẳng BB 0 , DD0 cùng bằng 1. Góc giữa mặt
phẳng (BB 0 C 0 C) và mặt phẳng (C 0 CDD0 ) bằng 60◦ . Thể tích của khối hộp đã cho bằng
√ √ √
A 2 3. B 2. C 3. D 3 3.

Ê Lời giải.

B0
C0

A0 D0

B C

A D

0 0
Gọi M,N lần lượt là hình
 chiếu vuông góc của A lên các cạnh
 BB , DD .
AM ⊥ BB 0 AM ⊥ AA0 BB 0 ⊥ (AM N )
0
Ta có ⇒ ⇒ AA ⊥ (AM N ) ⇒
AN ⊥ DD0 AN ⊥ AA0 DD0 ⊥ (AM N ) .
Suy ra hình chiếu vuông góc của 4A0 B 0 D0 lên mặt phẳng (AM N ) là 4AM N .
Gọi ϕ là góc giữa hai mặt phẳng (A0 B 0 D0 ) và (AM N ).
S4AM N
Ta có S4AM N = S4A0 B 0 D0 . cos ϕ ⇒ S4A0 B 0 D0 = . (1)
 cos ϕ
AA0 ⊥ (AM N )
Mặt khác, ta có ⇒ ϕ = (AA0 , A0 B) = AA ’ 0 B.
A0 B ⊥ (ABCD)
A0 B
Suy ra cos ϕ = ⇒ A0 B = cos ϕ.AA0 . (2)
AA0
Từ (1) và (2) suy ra VA0 B 0 D0 .ABD = A0 B · S4A0 B 0 D0 = AA0 · S4AM N .
0
 tích khối hộp là VABCD.A0 B 0 C 0 D0 = 2VABD.A0 B 0 D0 = 2AA .S4AM N .
Vậy thể
 (BB 0 C 0 C) ∥ (ADD0 A0 )
Ta có ⇒ ((ADD0 A0 ) , (ABB 0 A0 )) = (AM, AN ).
 (C 0 CDD0 ) ∥ (ABB 0 A0 )

Suy ra M
÷ AN = 60◦ hoặc M ÷ AN = 120◦ . √
1 3
Do đó S4AM N = AM · AN · sin M ÷ AN = .
2 4
Ta có (AA0 , (ABCD)) = (AA0 , AB) = A ’0 AB ⇒ A 0 AB = 45◦ .

Suy ra 4A0 AB vuông cân tại B.
Khi đó SABB 0 A0 = AM · BB 0 = A0 B · AB.
AA0 AA0
Suy ra AM · AA0 = √ · √ ⇔ AA0 = 2AM = 2 · 1 = 2.
2 √2
3 √
Vậy VABCD.A0 B 0 C 0 D0 = 2 · 2 · = 3.
4
p Lê Quang Xe 87 Ô SĐT: 0967.003.131
1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Chọn đáp án C 

Câu 58. Cho khối đa diện ABC.A0 B 0 C 0 có AA0 ∥ BB 0 ∥ CC 0 .Biết khoảng cách từ A đến BB 0 bằng

1, khoảng cách từ A đến CC 0 bằng 3; Khoảng cách giữa hai đường thẳng BB 0 , CC 0 bằng 2 và
AA0 = √
1, BB 0 = 2, CC 0 = 3. Thể √
tích khối đa diện ABC.A0 B 0 C 0 bằng
3 3 3 1 √
A . B . C . D 3.
2 2 2

Ê Lời giải.

H C
A D
K

B0

C0


Ta hạ AD ⊥ BB 0 ; AE ⊥ CC 0 ⇒ (ADE) ⊥ AA0 ∥ BB 0 ∥ CC 0 và AD = 1; AE = 3, DE = 2.
Ta hạ A0 H ⊥ (ABC) (Do AA0 ⊥ (ADE)) ⇒ ((ABC) , (ADE)) = (A0 H, AA0 ) = AA
÷ 0 H.

Tam giác ADE là hình chiếu của tam giác ABC lên mp(ADE), do đó

0H ⇒ S
SADE SADE · AA0
SADE = SABC . cos AA
÷ ABC = = .
cos AA
÷ 0H A0 H

1 1 1
Suy ra VA0 .ABC = · A0 H · SABC = · SADE · AA0 = d (A0 , (BCC 0 B 0 )) · SBCC 0 B 0 .
3 3 3
Ta có BB 0 ⊥ (ADE) ; BB 0 ⊥ DE.
Ta kẻ AK ⊥ DE ⇒ AK ⊥ BB 0 ⇒ AK ⊥ (BCC 0 B 0 ).
d (A0 , (BCC 0 B 0 )) = d (A, (BCC 0 B 0 )) = AK.
1 1 1
Khi đó VA0 .BCC 0 B 0 = · AK · DE (BB 0 + CC 0 ) = · SADE · (BB 0 + CC 0 )
3 2 3
Vậy

VABC.A0 B 0 C 0 = VA0 .ABC + VA0 .BCC 0 B 0


1 1
= · SADE · AA0 + · SADE · (BB 0 + CC 0 )
3 3
1
= · SADE · (AA + BB 0 + CC 0 ) .
0
3

3
Tam giác ADE vuông tại A và SADE = .
2 √
AA0 + BB 0 + CC 0 3 1+2+3 √
Suy ra VABC.A0 B 0 C 0 = SADE · = · = 3.
3 2 3
Chọn đáp án D 
p Lê Quang Xe 88 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Câu 59. Cho hình lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 . Biết khoảng cách từ A đến BB 0 bằng 1, khoảng cách từ

A đến CC 0 bằng 3; góc giữa hai mặt bên của lăng trụ chung cạnh AA0 √ bằng 90◦ . Hình chiếu của
2 3
A lên mặt phẳng (A0 B 0 C 0 ) là trung điểm M của cạnh B 0 C 0 và A0 M = .Thể tích khối đa diện
3
ABC.A0 B 0 C 0 bằng √
√ 2 3
A 2. B 1. C 3. D .
3

Ê Lời giải.
B

A C
F
E H

B0

M
A0 C0

Gọi E, F lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên BB 0 , CC 0 .


Ta có AE = 1, AF = 2; AA0 ∥ BB 0 ∥ CC 0 .
Vậy AF ⊥ AA0 ; AE ⊥ AA0 ⇒ (AEF ) ⊥ AA0 . √
0 0 0 0 ◦ 1 3
Suy ra EAF = ((ABB A ) , (ACC A )) = 90 ⇒ SAEF = AE · AF =
’ .
2 2
Gọi N là trung điểm BC, H là giao của EF √ và M N nên AH ⊥ M N (M N ∥ AA0 ).
EF AE 2 + AF 2
Ta có H là trung điểm EF và AH = = = 1.
2 √ 2 √
2 3 1 1 1 4 3
Tam giác vuông AMN có AN = A0 M = và 2
= 2
+ 2
⇒ AM = 2 ⇒ AA0 = .
√ √ 3 AH AM AN 3
3 4 3
Vậy VABC.A0 B 0 C 0 = SAEF .AA0 = · = 2.
2 3
Chọn đáp án A 

| Dạng 4. Thể tích khối chóp có mặt bên vuông góc với đáy

Với các khối chóp có giả thiết mặt phẳng vuông góc với đáy ta sử dụng các định lý về giao tuyến
dưới đây:

○ Hai mặt phẳng cùng vuông góc với đáy thì đoạn giao tuyến của chúng vuông góc với đáy.
Tính chất này dựa trên định lí về giao tuyến của hai mặt phẳng củng vuông góc với mặt
phẳng thứ
 ba.


 (P ) ⊥ (R)

Kí hiệu (Q) ⊥ (R) ⇒ a ⊥ (R).



(P ) ∩ (Q) = a

○ Mặt bên nào vuông góc với đáy thì đường cao của mặt bên đó vuông góc với đáy. Tính chất

p Lê Quang Xe 89 Ô SĐT: 0967.003.131


1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN




 (P ) ⊥ (Q)

này dựa trên định lý sau (P ) ∩ (Q) = a ⇒ d ⊥ (Q).



d ⊂ (P ), d ⊥ a

1. Bài tập vận dụng

Câu 1. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, mặt bên (SAD) là tam giác đều và
nằm trong mặt
3 3
√ Tính thể tích V của khối
√ phẳng vuông góc với đáy. 3
chóp đã cho.
a 3 a 3 a a3
A V = . B V = . C V = . D V = .
2 6 12 4

Ê Lời giải.

Gọi H là trung điểm√AD, do tam giác SAD đều cạnh S


a 3
AD = a ⇒ SH = .
 2


 (SAD) ⊥ (ABCD)

Ta có (SAD) ∩ (ABCD) = AD ⇒ SH ⊥ (ABCD).



SH ⊥ AD A B

1 a3 3 H
Vậy VS.ABCD = · SABCD · SH = .
3 6 D C

Chọn đáp án B 

Câu 2. Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, mặt bên (SAD) là tam giác vuông cân
tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc
√ với đáy. Tính thể tích √V của khối chóp đã cho.
3 3 3
a a 2 a 2 a3
A V = . B V = . C V = . D V = .
6 3 6 2

Ê Lời giải.

Gọi H là trung điểm AD, do tam giác SAD vuông cân S


a
tại S có AD = a ⇒ SH = .
 2


 (SAD) ⊥ (ABCD)

Ta có (SAD) ∩ (ABCD) = AD ⇒ SH ⊥ (ABCD).

A


SH ⊥ AD B
1 a3
Vậy VS.ABCD = · SABCD · SH = . H
3 6 D C

Chọn đáp án A 
p Lê Quang Xe 90 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Câu 3. Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB = a, AD = a 3, mặt bên (SAD) là
tam giác đều và
√ nằm trong mặt phẳng3 √ √ tích V của khối chóp 3đã
vuông góc với đáy. Tính thể √ cho.
a3 3 a 3 3a3 3 a 3
A V = . B V = . C V = . D V = .
3 2 2 6

Ê Lời giải.

Gọi H là trung điểm AD, do tam giác SAD đều có AD = S


√ 3a
a 3 ⇒ SH = .
 2


 (SAD) ⊥ (ABCD)

Ta có (SAD) ∩ (ABCD) = AD ⇒ SH ⊥ (ABCD).

A


SH ⊥ AD B

1 1 √ 3a a3 3
Vậy VS.ABCD = · SABCD · SH = · a · a 3 · = . H
3 3 2 2 D C

Chọn đáp án B 

Câu 4. Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB = a, AD = a 3. Mặt bên (SAD) là
tam giác vuông cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính thể tích V của khối chóp
đã cho. √ √
a3 3 a3 3 3a3 a3
A V = . B V = . C V = . D V = .
2 2 2 2

Ê Lời giải.

Gọi H là trung điểm AD, do tam giác SAD√ là tam giác S


√ a 3
vuông cân tại S có AD = a 3 ⇒ SH = .
 2


 (SAD) ⊥ (ABCD)

Ta có (SAD) ∩ (ABCD) = AD ⇒ SH ⊥ (ABCD).



SH ⊥ AD A B

1 1 √ a 3 a3
Vậy VS.ABCD = · SABCD · SH = · a · a 3 · = . H
3 3 2 2 D C

Chọn đáp án D 

Câu 5. Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng a 2. Tam giác SAD cân
4
tại S và mặt bên (SAD) vuông góc với mặt phẳng đáy. Biết thể tích khối chóp S.ABCD bằng a3 .
3
Tính khoảng cách h từ B đến mặt phẳng (SCD).
2 4 8 3
A h = a. B h = a. C h = a. D h = a.
3 3 3 4

Ê Lời giải.
p Lê Quang Xe 91 Ô SĐT: 0967.003.131
1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Gọi Hlà trung điểm AD. S




 (SAD) ⊥ (ABCD)

Ta có (SAD) ∩ (ABCD) = AD ⇒ SH ⊥ (ABCD).



SH ⊥ AD
Lại có A B
K
1 3VS.ABCD
VS.ABCD = · SABCD · SH ⇒ SH = = 2a. H
3 SABCD D C

Kẻ HK ⊥ SD tại K, khi đó ta chứng minh được HK ⊥ (SCD) nên HK = d(H; (SCD)).


1 1 1 2a
Ta có = + ⇒ HK = .
HK 2 HD2 HS 2 3
Ta có AB ∥ (SCD) nên d(B; (SCD)) = d(A; (SCD)).
d(A; (SCD)) AD
Do AH ∩ (SCD) = D nên = = 2.
d(H; (SCD)) HD
4a
Vậy d(B; (SCD)) = 2d(H; (SCD)) = .
3
Chọn đáp án B 

Câu 6. Cho hình chóp S.ABCD có cạnh đáy là hình vuông cạnh bằng a 2. Tam giác SAD cân tại
4a
S và mặt bên (SAD) vuông góc với đáy. Biết khoảng cách h từ B đến mặt phằng (SCD) bằng .
3
Tính thể tích của khối chóp S.ABCD.
2a3 a3 8a3 4a3
A V = . B V = . C V = . D V = .
3 3 3 3

Ê Lời giải.

Gọi H là trung điểm của AD ⇒ SH ⊥ (ABCD). S


Ta có

2SH · HD 4a
dA = dB = 2dH = 2HK = √ = ⇒ SH = 2a.
2
SH + HD 2 3

Vậy, thể tích của khối chóp K A B

1 4a3 H
VS.ABCD = SH · SABCD = .
3 3 D C

Chọn đáp án D 

Câu 7. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng a. Tam giác SAD cân tại S và nằm
3a
trong mặt phẳng vuông góc với đáy, biết SC = . Tính thể tích khối chóp S.ABCD.
2
a3 a3 4a3 2a3
A . B . C . D .
3 9 9 9

Ê Lời giải.
p Lê Quang Xe 92 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Gọi H là trung điểm của AD ⇒ SH ⊥ (ABCD). S



Diện tích đáy SABCD = a2 và SH = SC 2 − HC 2 = a.
1 a3
Vậy thể tích khối chóp là V = · SABCD · SH = .
3 3

D
C
H
A B

Chọn đáp án A 


Câu 8. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật AB = a, AD = a 3. Tam giác SAD cân
tại S, nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy và SC = 2a. Tính thể tích khối chóp S.ABCD.
√ √ √ √
a3 3 3a3 3 9a3 3 a3 3
A . B . C . D .
6 2 2 2

Ê Lời giải.

Gọi H là trung điểm của AD ⇒ SH ⊥ (ABCD). S


√ √ 3a
Diện tích đáy SABCD = a2 3 và SH = SC 2 − HC 2 = .
√ 2
1 a3 3
Vậy thể tích khối chóp là V = · SABCD · SH = .
3 2

D
C
H
A B

Chọn đáp án D 


Câu 9. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi AC = a, BD = a 3. Tam giác SAB là tam
giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính thể tích khối chóp S.ABCD.
3a3 a3 a3 3a3
A . B . C . D .
4 2 4 2

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 93 Ô SĐT: 0967.003.131


1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Gọi H là trung
 Åđiểmãcủa AB ⇒ SH ⊥ (ABCD). S
2

AC BD 2 a 3
Å ã
Ta có AB = + = a và SH = .
2 2 √ 2
AC · BD a2 3
Diện tích đáy SABCD = = .
2 2
1 a3
Vậy thể tích khối chóp là V = · SABCD · SH = .
3 4
B
C
H
A D

Chọn đáp án C 


Câu 10. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi AC = a, BD = a 3. Tam giác SAB là tam giác
vuông cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính thể tích khối chóp S.ABCD.
√ √ √ √
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A . B . C . D .
4 6 12 2

Ê Lời giải.

Gọi H là trung
 Åđiểmãcủa AB ⇒ SH ⊥ (ABCD). S
2
AC BD 2 a
Å ã
Ta có AB = + = a và SH = .
2 2 √ 2
2
AC · BD a 3
Diện tích đáy SABCD = = .
2 2 √
1 a3 3
Vậy thể tích khối chóp là V = · SABCD · SH = .
3 12
B
C
H
A D

Chọn đáp án C 

Câu 11. Trong các khối chóp S.ABCD có đáy là hình vuông. Tam giác SAD cân tại S, nằm trong

mặt phẳng vuông góc với đáy và SC = 2 3. Khối chóp có thể tích lớn nhất là
√ √
4 10 64 4 10 64
A . B . C . D .
5 15 15 5

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 94 Ô SĐT: 0967.003.131


CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Gọi H là trung điểm của AD ⇒ SH ⊥ (ABCD). Đặt AB = x. S


Diện tích đáy SABCD = x2 . Ta có
 
√ √ 5x2
SH = SC 2 − HC 2 = SC 2 − HD2 − CD2 = 12 − .
4

1 1 2 5x2
Do đó thể tích khối chóp là V = · SABCD · SH = x 12 − . D
3 Ç √ å3 4
C

1 5x2 4 10 64
Xét hàm số f (x) = x2 12 − ≤f = . H
3 4 5 15
64 A B
Vậy Vmax = .
15

Chọn đáp án B 

Câu 12. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng a 2. Tam giác SAB là tam giác
vuông cân tại S, tam giác SCD là tam giác đều. Tính thể tích khối chóp S.ABCD.
√ √ √ √
a3 6 a3 3 a3 6 a3 3
A . B . C . D .
12 4 6 12

Ê Lời giải.

Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD. S


Dựng SH ⊥ M N ⇒√ SH ⊥ (ABCD).

a 2 a 6 √
Mặt khác SM = , SN = , MN = a 2
2 2

⇒ M N 2 = SM 2 + SN 2 ⇒ SM ⊥ SN.

1 1 1 a 6 B
Do đó = + ⇒ SH = .
SH 2 SM 2 SN 2
Ä √ ä2 4 C
Diện tích đáy SABCD = a 2 = 2a2 . M H N

1 a 63 A D
Vậy thể tích khối chóp là V = · SABCD · SH = .
3 6

Chọn đáp án C 

Câu 13. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng a √ 2. Tam giác SAB là tam giác
a 26
vuông cân tại S, nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy và SC = . Tính thể tích khối chóp
2
S.ABCD.
2a3 4a3
A . B 4a3 . C . D 2a3 .
3 3

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 95 Ô SĐT: 0967.003.131


1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Gọi H là trung điểm của AB ⇒ SH ⊥ (ABCD). S


Ä √ ä2
Diện tích đáy SABCD = a 2 .
√ √
Ta có SH = SC 2 − HC 2 = SC 2 − HB 2 − BC 2 = 2a.
1 4a3
Vậy thể tích khối chóp là V = · SABCD · SH = .
3 3

B
C
H
A D

Chọn đáp án C 

Câu 14. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật với AB = 4, SC = 6. Tam giác SAD
là tam giác cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Thể tích lớn nhất của khối chóp
S.ABCD bằng
40 80
A . B 40. C 80. D .
3 3

Ê Lời giải.

Đặt AD = x. Gọi H là trung điểm của AD ⇒ SH ⊥ (ABCD). S


x2
Ta có HC 2 = HD2 + CD2 = + 16
4
 
√ x2
⇒ SH = SC 2 − HC 2 = 20 − .
4

Diện tích đáy SABCD = 4x. D


Do đó C
  H
1 1 x2 A B
V = · SABCD · SH = · 4x · 20 −
3 3 4
p
2 · x2 (80 − x2 ) x2 + 80 − x2 80
= ≤ = .
3 3 3

Dấu “=” xảy ra khi x2 = 80 − x2 ⇔ x = 2 10.
80
Vậy Vmax = .
3
Chọn đáp án D 

Câu 15. Trong các khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = 2 3, tam giác SAB
vuông cân tại S, tam giác SCD đều. Khối chóp S.ABCD có thể tích lớn nhất bằng
√ √ √
A 6. B 6 3. C 2 3. D 6 2.

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 96 Ô SĐT: 0967.003.131


CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Đặt AD
 = x, gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB, CD. S
SM ⊥ AB



Ta có SN ⊥ CD ⇒ CD ⊥ (SM N ) ⇒ (ABCD) ⊥ (SM N ).



AB ∥ CD
Gọi H là chân đường cao hạ từ S xuống M N ta có A D

SH ⊥ (ABCD). M H N
Trong tam giác SM N ta có √ B C
1 √ CD 3
SM = AB = 3, SN = = 3, M N = AD = x.
2 √2
2SSM N −x4 + 24x2 − 36
Do đó h = SH = = .
MN √ √ 2x p
1 2x 3 −x4 + 24x2 − 36 3 (−x4 + 24x2 − 36)
Ta có V = · S · h = · = ≤ 6.
3 3 2x 3
Chọn đáp án A 

Câu 16. Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB = a, AD = a 3. Gọi H là trung
điểm của cạnh AB, các mặt phẳng (SHC), (SHD) cùng vuông góc với đáy và SD tạo với đáy góc
60◦ . Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD.
√ √ √ √
a3 13 a3 13 3a3 13 5a3 13
A V = . B V = . C V = . D V = .
2 3 2 2

Ê Lời giải.


Ta có SABCD = AB · AD = a2 3. S
Do các mặt phẳng (SHC), (SHD) cùng vuông góc với đáy nên
SH ⊥ (ABCD), suy ra góc giữa SD và ’ = 60◦ .
(ABCD) là SDH √

…
a  2 Ä √ ä2 a 13
Ta có HD = AH 2 + AD2 = + a 3 = ,
√ 2 2 A
H D
a 39
SH = HD · tan 60◦ = .
2 √ √ B C
1 1 a 39 2 √ a3 13
Vậy VS.ABCD = · SH · SABCD = · ·a 3= .
3 3 2 2

Chọn đáp án A 

Câu 17. Cho khối chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh 2a, tam giác SAB cân tại S, mặt bên
(SAB) vuông góc với đáy và SC tạo với đáy góc 60◦ . Tính thể tích V của khối chóp đã cho.

√ a 3
3 a3
A V = a3 . B V = a3 3. C V = . D V = .
3 3

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 97 Ô SĐT: 0967.003.131


1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

23 √
Do tam giác ABC đều cạnh 2a nên SABC = (2a) = a2 3. S
4
Gọi H là trung điểm của AB, do tam giác SAB cân tại S nên SH ⊥ AB.
Mặt khác, vì (SAB) ⊥ (ABC) nên SH ⊥ (ABC), suy ra góc giữa SC và
’ = 60◦ .
(ABC) là SCH

Vì tam giác ABC đều cạnh 2a nên CH = a 3.
A C
Suy ra SH = CH · tan 60◦ = 3a.
1 1 √ √ H
Vậy VS.ABCD = · SA · SABC = · 3a · a2 3 = a3 3.
3 3 B

Chọn đáp án B 

a 6
Câu 18. Cho khối chóp S.ABC có SA = SB = AB = AC = a, SC = và mặt phẳng (SBC)
3
vuông góc
3 3
√ V của khối chóp đã cho.
√ với (ABC). Tính thể tích √ √
a 14 a 14 a3 21 a3 21
A . B . C . D .
36 12 36 12

Ê Lời giải.

Gọi H là trung điểm cạnh BC ⇒ AH ⊥ BC. A


Mà (ABC) ⊥ (SBC) ⇒ AH ⊥ (SBC).
Mặt khác, AS = AB = AC ⇒ H là tâm đường tròn ngoại tiếp
4SBC.
⇒ 4SBC  vuông tại S. √
1 a2 6 B S
SSBC = SB · SC =


2 6√



 √ a 15
Khi đó, BC = SB 2 + SC 2 = H
 3

 …
AH = AB 2 − BH 2 = a 7 .

C


12
Vậy thể tích khối chóp S.ABC là
… √ √
1 1 7 a2 6 a3 14
V = AH · SSBC = · a · = .
3 3 12 6 36

Chọn đáp án A 

Câu 19. Cho khối chóp S.ABC có SA = SB = AB = AC = a, SC = x và mặt phẳng (SBC) vuông

√ Tìm x để thể tích V √


góc với (ABC). của khối chóp đã cho lớn√nhất. √
a 6 a 6 a 3 a 3
A x= . B x= . C x= . D x= .
3 2 3 2

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 98 Ô SĐT: 0967.003.131


CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Gọi H là trung điểm cạnh BC ⇒ AH ⊥ BC. A


Mà (ABC) ⊥ (SBC) ⇒ AH ⊥ (SBC).
Mặt khác, AS = AB = AC ⇒ H là tâm đường tròn ngoại tiếp
4SBC.
⇒ 4SBC  vuông tại S.
1 ax


 SSBC = SB · SC = B S
 2 2
√ √


Khi đó, BC = SB 2 + SC 2 = a2 + x2 H
 … √
√ a2 + x 2 3a2 − x2


 2 2 2
AH = AB − BH = a −
 = . C
4 2
Suy ra thể tích khối chóp S.ABC là
√ √
1 1 ax 3a2 − x2 ax 3a2 − x2
V = AH · SSBC = · · = .
3 3 2 2 12
√ p x2 + 3a2 − x2 3a2
2 2 2 2
Ta có x 3a − x = x (3a − x ) ≤2 = ⇒V ≤
2 2
3
a
.
8 √
2 2 2 a 6
Dấu “=”xảy ra khi x = 3a − x ⇔ x = .
2
Chọn đáp án B 

Câu 20. Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là một tứ giác lồi và góc tạo bởi các mặt bên (SAB),
(SBC), (SCD), (SDA) và mặt đáy tương ứng là 90◦ , 60◦ , 60◦ , 60◦ . Biết tam giác SAB vuông cân tại
S có AB = a, chu vi tứ giác ABCD √ bằng 9a. Tính thể tích √V của khối chóp đã cho.
√ a 3
3 a 3
3 a3
A a3 3. B . C . D .
3 9 3

Ê Lời giải.

Gọi H là trung điểm cạnh AB ⇒ SH ⊥ AB. S


AB a
Mà (SAB) ⊥ (ABCD) ⇒ SH ⊥ (ABCD) và h = SH = = .
2 2
Với K, T , I lần lượt là hình chiếu của H trên các đường thẳng BC,
CD, DA, ta có

S = SHBC + SHCD + SHDA


A D
1
= (BC · HK + CD · HT + DA · HI)
2
1 H
= (BC + CD + DA) · h · cot 60◦ C
2 B
1 a 1
= (9a − a) · · √
2 2 3
2

2a 3
= .
3
√ √
1 1 2a2 3 a a3 3
Vậy V = S · h = · · = .
3 3 3 2 9
p Lê Quang Xe 99 Ô SĐT: 0967.003.131
1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Chọn đáp án C 

Câu 21. Cho khối tứ diện ABCD có tam giác ABC đều, tam giác DBC là tam giác vuông cân tại
D. AD = 2a. Biết (ABC) vuông góc với mặt phẳng (DBC). Thể tích V của khối tứ diện ABCD
bằng √ √ √
a3 3 √ 3a3 3 a3 3
A V = . B V =a 3
3. C V = . D V = .
12 4 3

Ê Lời giải.

Gọi E
 là trung điểm của BC. Ta có DE ⊥ BC ⇒ DE ⊥ (ABC). D
1 x
BC = x ⇒ DE = CB =

Đặt √ 2 2 .
AE =
 x 3
2
Ta có AE 2 + DE 2 = AD2 ⇒√ x = 2a. √
1 1 (2a)2 · 3 a3 3
V = SABC · DE = ·a= .
3 3 4 3 C B
E

Chọn đáp án D 

Câu 22. Trong các khối tứ diện ABCD có tam giác ABC đều, tam giác DBC là tam giác cân tại D.
AD = 2a. Biết √(ABC) vuông góc với mặt phẳng (DBC). Khối tứ diện có thể tích lớn nhất√ là
3 3 3 3
4a 2 16a 16a 4a 2
A V = . B V = . C V = . D V = .
9 9 27 3

Ê Lời giải.

Gọi E là trung điểm của√BC. Ta có DE ⊥ BC ⇒ DE … ⊥ (ABC). D


x 3 √ 3x2
Đặt BC = x ⇒ AE = , DE = AD2 − AE 2 = 4a2 − .
2 4
1
V = SABC · DE
3
√  
1 x2 3 3x2
= · · 4a2 −
3 4 4
… C B
√ 3x2 3x2 E
3· · (16a2 − 3x2 ) 16a3
= 2 2 ≤ .
36 √ 27 A
4a 2
Dấu “=”xảy ra khi x = .
3
Chọn đáp án C 

Câu 23. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a. Mặt bên SAB là tam giác đều và
nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính thể tích khối chóp S.ABC.
p Lê Quang Xe 100 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN
√ √
3a3 a 3
3 a3 a3 3
A V = . B V = . C V = . D V = .
8 2 8 6

Ê Lời giải.

Gọi E là trung điểm của AB. Ta có√SE ⊥√AB ⇒ SE ⊥ (ABC). S


1 1 a2 3 a 3 a3
⇒ VSABC = · SSBC · SE = · · = .
3 3 4 2 8

A B
E

Chọn đáp án C 

Câu 24. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D. Gọi I là trung
điểm cạnh AD. Biết hai mặt phẳng (SIB), (SIC) cùng vuông góc với mặt phẳng đáy (ABCD),
√ góc
3 15
giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABCD) bằng 60◦ . Biết thể tích khối chóp S.ABCD bằng và
40
AB = AD = 1, CD = x. Giá trị của x là
1 1
A x = 2. B x= . C x = 4. D x= .
4 2

Ê Lời giải.




(SIB) ⊥ (ABCD)

Ta có (SIC) ⊥ (ABCD) ⇒ SI ⊥ (ABCD). S



(SIB) ∩ (SIC) = SI

Gọi H là hình chiếu I lên BC ⇒ IH ⊥ BC.


Ta có
D C
○ BC ⊥ (SIH) ⇒ BC ⊥ SH
‘ = 60◦
⇒ ((SBC) , (ABCD)) = (IH, SH) = SHI
I
» √ H
○ BC = (x − 1)2 + 1 = x2 − 2x + 2.
A B
1 x+1 1 x
SABCD = (AB + CD) · AD = ; SIAB = ; SICD = .
2 2 4 4
x+1
SIBC = SABCD − SIAB − SICD = .
4
2SIBC x+1
⇒ IH = = √ .
BC 2 x2 − 2x√+ 2
3 (x + 1)
Ta có SI = IH · tan 60◦ = √ .
2 √x2 − 2x + 2 √
1 3 (x + 1)2 3 15 1
Vậy V = · SI · SABCD = √ = ⇔x= .
3 2
12 x − 2x + 2 40 2
p Lê Quang Xe 101 Ô SĐT: 0967.003.131
1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Chọn đáp án D 

Câu 25. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = 2a, AC = a 7. Mặt
bên SAB là tam giác cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy (ABCD), góc
V
giữa SC và mặt đáy (ABCD) bằng 60◦ . Tính tỉ số 3 .
a
V V √ V V
A 3 = 4. B 3 = 2 2. C 3 = 6. D 3 = 12.
a a a a

Ê Lời giải.

Gọi Hlà trung điểm của AB ⇒ SH ⊥ AB. S





 (SAB) ∩ (ABCD) = AB

Ta có (SAB) ⊥ (ABCD) ⇒ SH ⊥ (ABCD) .



SH ⊥ AB

C
B
’ = 60◦ .
Ta có (SC, (ABCD)) = (SC, HC) = SCH
√ √ √ √ H
Ta có BC = AC 2 − AB 2 = a 3, HC = BC 2 − HB 2 = a 2.
√ √ A D
Ta có SH = HC · tan 60◦ = a 6; SABCD = AB · BC = 2a · a 3 =

2 3a2 .
1 1 √ √ √ V
V = VS.ABCD = SH · SABCD = · a 6 · 2 3a2 = 2 2a3 ⇒ 3 =
√ 3 3 a
2 2.
Chọn đáp án B 

Câu 26. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Mặt bên SAD là tam giác
cân tại S và nằm trong mặt phẳng
√ vuông góc với mặt phẳng đáy (ABCD). Biết khoảng cách giữa hai
4a 33
đường thẳng SD, AC bằng . Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD.
33
a3 4a3 2a3
A V = . B V = . C V = a3 . D V = .
3 3 3

Ê Lời giải.

Gọi H là trung điểm AD ta có SH ⊥ (ABCD). S


Dựng hình bình hành ACDE ta có E

d (AC, SD) = d (AC, (SDE)) = d (A, (SDE))


= 2d (H, (SDE)) = 2HK.
C
√ D
HF · SH 4a 33 F
Và 2HK = 2 · √ = vì HF ∥ H
HF 2 + SH

2 33
1 a 2 A B
DO và HF = DO = .
2 4
Do đó SH = 2a.
1 1 2a3
Vì vậy V = SH · SABCD = · 2a · a2 = .
3 3 3
p Lê Quang Xe 102 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Chọn đáp án D 

Câu 27. Cho khối chóp S.ABCD có ABCD là hình thang vuông tại A, B, AB = AD = 2a, BC = a.
Gọi I là trung điểm cạnh AB, hai mặt phẳng (SIC), (SID) cùng vuông góc với đáy, góc giữa (SCD)
và đáy bằng 60◦ . Tính thể tích V của khối chóp đã cho.
√ √ √ √
3a3 15 a3 15 a3 15 9a3 15
A V = . B V = . C V = . D V = .
5 5 15 5

Ê Lời giải.

BC + AD
Ta có S = · AB = 3a2 và SI ⊥ (ABCD). S
2
Kẻ IH ⊥ CD (H ∈ CD) ⇒ SHI ‘ = 60◦ và h = IH · tan 60◦ =

IH 3.
2SICD 2 (S − SIBC − SIAD ) 3a
Tam giác ICD có IH = = =√ .
√ CD √ CD 5
3a 15 S·h 3a3 15 B C
Suy ra h = . Vậy V = = .
5 3 5
I
H

A D

Chọn đáp án A 

Câu 28. Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Gọi M , N lần lượt là trung điểm các
cạnh AB, BC. Hai mặt phẳng (SDM ), (SAN ) cùng vuông góc với đáy và (SCD) tạo với đáy một
góc 60◦ . Tính thể tích V của khối chóp đã cho.
√ √ √ √
7a3 3 4a3 3 7a3 3 4a3 3
A V = . B V = . C V = . D V = .
10 15 30 5

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 103 Ô SĐT: 0967.003.131


1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Ta có SABCD = a2 . S
Gọi H = DM ∩ AN ⇒ SH = (SDM ) ∩ (SAN ).
Suy ra SH ⊥ (ABCD).
’ = 60◦ . Ta cũng có
Kẻ HE ⊥ CD (E ∈ CD) ⇒ SEH
AN ⊥ DM .
1 1 1 1 1 5 C
Ta có = + =  2 + 2 = 2 ⇒ AH = B N
AH 2 AM 2 AD 2 a a a M
2 E
a H
√ .
5 √ A D
a 5 AH 2
Mặt khác, AN = ⇒ = .
2 AN 5
DE AH 2 2a
Ngoài ra, = ⇒ DE = DC = .
DC AN …5 5
√ a 2
2a
Ta có DH = AD2 − AH 2 = a2 − =√ .
… 5 5
√ 4a 2
4a 2
4a
Suy ra HE = DH 2 − DE 2 = − = .
5√ 25 5
4a 3
Vì vậy h = SH = HE · tan 60◦ = .
√5 √
1 1 2 4a 3 4a3 3
Vậy V = · SH · SABCD = a · = .
3 3 5 15
Chọn đáp án B 

Câu 29. Cho khối chóp S.ABCD có ABCD là hình thang vuông tại A, B, AB = AD = 2a, BC = a.
Gọi I là trung điểm cạnh AB, hai mặt phẳng (SIC), (SID) cùng vuông góc với đáy, khoảng cách từ
4a
I đến (SCD) bằng . Tính thể tích V của khối chóp đã cho.
3
A V = 36a3 . B V = 18a3 . C 12a3 . D 6a3 .

Ê Lời giải.

AD + BC
Ta có SABCD = · AB = 3a2 . S
2
Kẻ IH ⊥ CD (H ∈ CD), IK ⊥ SH (K ∈ HS).
4a
Suy ra IK ⊥ (SCD), IK = d1 = .
3
a2
Å ã
2 2
2 3a − −a
2SICD 2 (S − SIAB − SIAD ) 2 K
IH = = = √ = B C
CD CD a 5
3a
√ .
5 I
1 1 1 1 1 1 H
Do đó 2 = 2 − 2
= Å ã2 − Å ã2 = ⇒ h = 12a.
h d1 IH 4a 3a 144a2
√ A D
3 5
1
Do đó V = h · SABCD = 12a3 .
3
Chọn đáp án C 

p Lê Quang Xe 104 Ô SĐT: 0967.003.131


CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Câu 30. Cho hai mặt phẳng (P ), (Q) vuông góc với nhau, có giao tuyến là đường thẳng ∆. Trên ∆
lấy hai điểm A, B với AB = a. Trong mặt phẳng (P ) lấy điểm C, trong mặt phẳng (Q) lấy điểm D
sao cho AC, BD cùng vuông góc với ∆ và AC = BD = AB. Tính
√ thể tích khối tứ diện 3ABCD

a3 a3 a3 3 a 2
A V = . B V = . C V = . D V = .
6 2 12 12

Ê Lời giải.

Theo giả thuyết ta có 4ABD vuông tại B. Có CA ⊥ AB ⇒ CA ⊥ C


(ABD).
1
SABD · CA a·a·a a3
Do đó V = = 2 = .
3 3 6
A D

Chọn đáp án A 

Câu 31. Cho tứ diện ABCD có tam giác ABC đều , tam giác ABD cân tại D, mặt phẳng (ABD)

vuông góc với mặt phẳng (ABC), CD = 2a 3. Tính độ dài AB khi khối tứ diện ABCD có thể tích
lớn nhất. √ √
2a 6 4a 6 √
A AB = 2a. B AB = . C AB = . D AB = 2a 3.
3 3

Ê Lời giải.

Đặt AB = x, gọi H là trung điểm của AB. … D


√ 3
Ta có DH ⊥ (ABC) và h = CD2 − CH 2 = 12a2 − x2 .
√ … 4
2 2
Sh 1 x 3 3x
Vậy V = = · · 12a2 − = f (x).
3 3√ 4 Ç √ 4 å
x2 16a2 − x2 4a 6
Ta có f (x) = ≤f .
8 3
√ A C
4a 6
Dấu bằng đạt tại x = .
3
H
B

Chọn đáp án C 

Câu 32. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, BA = 3a, BC = 4a. Mặt

’ = 30◦ . Tính thể tích khối
phẳng (SBC) vuông góc với mặt phẳng (ABC). Biết SB = 2a 3 và SBC
chóp S.ABC .
√ √ √
A V = a3 3. B V = a3 . C V = 3a3 3. D V = 2a3 3.

p Lê Quang Xe 105 Ô SĐT: 0967.003.131


1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Ê Lời giải.

Kẻ SH vuông góc với BC suy ra SH ⊥ (ABC). S



’ = a 3 và SABC = 1 BA · BC = 6a2 .
Có SH = SB · sin SBC
2
1 3

Suy ra VSABC = SABC · SH = 2a 3.
3

B A

H
C

Chọn đáp án D 

Câu 33. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng 4, tam giác SAB là tam giác đều
nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của các cạnh SD, CD,
BC. Thể tích khối chóp S.ABP N là x, thể tích khối tứ diện CM N P là y. Giá trị x, y thỏa mãn bất
đẳng thức nào dưới đây?
A x2 + 2xy − y 2 > 160. B x2 − 2xy + 2y 2 < 109.
C x2 + xy − y 4 < 145. D x2 − xy + y 4 > 125.

Ê Lời giải.

Gọi H là trung điểm của cạnh AB. S


Do 4SAB đều và (SAB) ⊥ (ABCD) ⇒ SH ⊥ (ABCD).

Ta có 4SAB đều và cạnh bằng 4 ⇒ SH = 2 3.
SABP N = SABCD − SAN D − SCP N
AD · DN CN · CP M
= AB 2 − − = 10. P
2 2 C
Thể tích khối chóp S.ABP N là B
√ √ H O N
1 20 3 20 3
VABP N = SH · SABP N = ⇒x= .
3 3 3
A D
Ta có M là trung điểm của SD.
1 1 √
Suy ra d (M, (ABCD)) = d (S, (ABCD)) = SH = 3.
2 2
Thể tích khối tứ diện M CP N là

1 1 CN · CP 2 3
VM CP N = d (M, (ABCD)) · SCP N = d (M, (ABCD)) · =
3√ 3 2 3
2 3
⇒y= .
3

Chọn đáp án C 
p Lê Quang Xe 106 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Câu 34. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng a, tam giác SAB là tam giác đều
nằm trong mặt √ Tính thể tích V của 3khối chóp S.ABCD.
√ phẳng vuông góc với đáy.
a3 3 a3 3 a √
A V = . B V = . C V = . D V = a3 3.
3 6 6

Ê Lời giải.

Gọi H là trung điểm của cạnh AB. S


Do 4SAB đều và (SAB) ⊥ (ABCD) ⇒ SH ⊥
(ABCD). √
a 3
Ta có 4SAB đều và cạnh bằng a ⇒ SH = .
2
Có SABCD = AB 2 = a2 .
C
Thể tích khối chóp S.ABCD là B

1 a3 3 H
VABCD = SH · SABCD = .
3 6
A D

Chọn đáp án B 

Câu 35. Cho tứ diện ABCD có ABC là tam giác đều, BCD là tam giác vuông cân tại D, (ABC) ⊥
(BCD) và AD√hợp với (BCD) một góc√ 60◦ , AD = a. Tính thể √
tích V của tứ diện ABCD.

3 3 3
a 3 a 3 a 3 a3 3
A V = . B V = . C V = . D V = .
9 3 24 9

Ê Lời giải.

Gọi H là trung điểm của cạnh BC. Do 4ABC đều và (ABC) ⊥ A


(BCD)
⇒ AH ⊥ (BCD).
Ta có HD là hình chiếu của AD lên (BCD)
◦ B C
⇒ (AD, (BCD)) = (AD, HD) √= ADH = 60 .
’ H
’ = a 3 , HD = AD · cos ADH
Có AH = AD · sin ADH ’ = a.
2 2
Mà 4BCD vuông cân tại D nên BC = 2DH = a. √ D
1 1 BC · DH a3 3
Thể tích VABCD = AH · SBCD = AH · = .
3 3 2 24
Chọn đáp án C 

Câu 36. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, có BC = a, mặt bên SAC
vuông góc với đáy, các mặt bên còn lại đều tạo với đáy một góc 45◦ . Tính thể tích V của khối chóp
S.ABC. √ √ √
a3 a3 3 a3 3 a3 3
A V = . B V = . C V = . D V = .
12 9 12 3

p Lê Quang Xe 107 Ô SĐT: 0967.003.131


1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Ê Lời giải.

Kẻ SH ⊥ AC vì (SAC) ⊥ (ABC) ⇒ SH ⊥ (ABC). S


Gọi I, J lần lượt là hình chiếu của H trên AB và BC.
Suy ra SI ⊥ AB, SJ ⊥ BC.
Theo giả thiết SIH ’ = 45◦ .
‘ = SJH
Ta có HI = HS · cot SIH
‘ = HS · cot SJH
’ = HJ.
A H C
Tứ giác HIBJ là hình vuông nên BH là đường phân giác của 4ABC
suy ra H là trung điểm AC. I J
a
Do đó HI = HJ = SH = . B
2
1 1 1 a a3
Vậy VS.ABC = · SABC · SH = · a2 · = .
3 3 2 2 12
Chọn đáp án A 

Câu 37. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC đều cạnh a, tam giác SBC vuông cân tại S và nằm
trong mặt phẳng vuông góc với (ABC). Tính thể tích V của khối chóp S.ABC.
√ √
a3 a3 3 a3 3 a3
A V = . B V = . C V = . D V = .
9 9 24 16

Ê Lời giải.

Gọi H là trung điểm BC ⇒ SH ⊥ BC. S


Ta có (SBC) ⊥ (ABC) và SH ⊥ BC ⇒ SH ⊥ (ABC).
1 a
Tam giác SBC vuông cân tại S nên SH = BC = .
√ 2 √ 2
1 1 a2 3 a a3 3
Vậy VS.ABC = · SABC · SH = · · = .
3 3 4 2 24 B C
H

Chọn đáp án C 

Câu 38. Tứ diện ABCD có hai tam giác ABC và BCD là hai tam giác đều lần lượt nằm trong hai
mặt phẳng
3 3
√ AD = a. Tính thể tích
√ vuông góc với nhau, biết 3
√V của khối tứ diện ABCD.

a 6 a 3 a 3 a3 6
A . B . C . D .
9 9 36 36

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 108 Ô SĐT: 0967.003.131


CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Gọi H là trung điểm BC ⇒ AH ⊥ BC. A


Ta có (ABC) ⊥ (BCD), AH ⊥ BC ⇒ AH ⊥ (BCD).
Và 4ABC = 4BCD ⇒ AH = DH.
a
Do đó AHD vuông cân tại H ⇒ AH = √ .
√ √ 2 B C
BC 3 2AH a 2 H
Mà AH = ⇒ BC = √ = √ .
2
Ç √ å23 √ 3 √
1 a a 2 3 a3 6
Vậy VS.ABC = · √ · √ · = . D
3 2 3 4 36

Chọn đáp án D 

’ = 90◦ , ABC
Câu 39. Cho hình chóp S.ABC có BAC ’ = 30◦ , SBC là tam giác đều cạnh a và
(SBC) ⊥ (ABC). Tính thể V của khối chóp S.ABC.
a3 a3 a3 a3
A V = . B V = . C V = . D V = .
6 16 3 9

Ê Lời giải.

Gọi H là√ trung điểm của BC. Vì SBC là tam giác đều cạnh a nên S
a 3
SH = .
2
Theo giả thiết ta có (SBC) ⊥ (ABC) nên√SH ⊥ (ABC).
a 3 a
Ta có BC = a nên AB = BC · cos 30◦ = , AC = BC · sin 30◦ = . A C
√ 2 √ 2
1 1 a 3 a a2 3
Suy ra SABC = · AB · AC = · · = . H
2 2 2√ 2 √ 8
2
1 1 a 3 a 3 a3
Vậy VS.ABC = · SH · SABC = · · = . B
3 3 2 8 16

Chọn đáp án B 

Câu 40. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, gọi M là trung điểm của AB. Tam

giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy (ABCD), biết SD = 2a 5, SC tạo
với đáy (ABCD) một góc 60◦ . Tính theo a thể tích của khối chóp S.ABCD.
√ √
4a3 15 a3 15 4a3 a3
A V = . B V = . C V = . D V = .
3 3 3 3

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 109 Ô SĐT: 0967.003.131


1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Theo giả thiết ta có SM ⊥ (ABCD). S


’ = 60◦ .
Do đó (SC; (ABCD)) = (SC; M C) = SCM
Trong tam giác vuông SM C và SM D ta có
√ A D
SM = SD2 − M D2 = M C · tan 60◦ .
M
Mà ABCD là hình vuông nên M C = M D.
√ √ B C
Suy ra SD2 − M C 2 = Å 2
3M Cã ⇒ M C = a 5 ⇒ SM = a 15.
AB 2 5BC 2
Lại có M C 2 = BC 2 + = ⇒ BC = 2a
2 4
⇒ SABCD = 4a2 . √
1 4a3 15
Vậy VS.ABCD = · SM · SABCD = .
3 3
Chọn đáp án A 

Câu 41. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AB = a, BC = a 3. Mặt
bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính thể tích của khối chóp
S.ABC.√ √ 3 √ √
2 6a3 6a 6a3 6a3
A . B . C . D .
3 4 6 12

Ê Lời giải.

Do tam giác SAB đều cạnh a và nằm trong mặt phẳng√ vuông góc với S
3a
mặt phẳng đáy nên chiều cao của hình chóp là h = .
√ 2√
Tam giác ABC vuông tại A có√ AB = BC 2 − AC 2 = 2a.
2
1 2a
Suy ra SABC = AB · AC = . A C
2 √ 23
1 6a
Vậy VS.ABC = h · SABC = .
3 12 H

Chọn đáp án D 

Câu 42. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật AB = 2a, AD = a. Tam giác SAD cân
tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy, SB hợp với đáy một góc 45◦ . Tính theo a thể
tích V của khối chóp S.ABCD.
√ √ √ √
a3 17 a3 17 a3 17 a3 17
A V = . B V = . C V = . D V = √ .
3 6 9 3

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 110 Ô SĐT: 0967.003.131


CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Gọi E trung điểm của AD. Khi đó SE ⊥ (ABCD) S


1
⇒ V = SABCD · SE.
3
Mà SABCD = 2a2 .
Mặt khác EB là hình chiếu của SB lên mặt phẳng (ABCD) A B
⇒ (SB, (ABCD)) = SBE’ = 45◦ .

√ E
… 
a 2 a 17
Suy ra SE = BE = AE 2 + AB 2 = + 4a2 = .
√ √ 2 2
1 a 17 a3 17 D C
Vậy V = · · 2a2 = .
3 2 3

Chọn đáp án A 

Câu 43. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a. SAB là tam giác vuông cân
tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, góc giữa cạnh SC và mặt phẳng (ABCD) bằng
60◦ , cạnh AC = a. Tính theo a thể tích V của khối chóp S.ABCD.
√ √ √ √
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A V = . B V = . C V = . D V = .
4 2 3 9

Ê Lời giải.

Gọi I là trung điểm của đoạn AB. S


Suy ra SI ⊥ AB mà (SAB) ⊥ (ABCD) ⇒ SI ⊥ (ABCD).
‘ = 60◦ .
Do đó (SC; (ABCD)) = SCI
Tam giác ABC
√ có AC = AB = BC = a và CI là trung tuyến A D
a 3
nên CI = .
2 I
3a
Suy ra SI = CI · tan 60◦ = .
2 √ B C
a2 3
Mặt khác SABCD = 2S4ABC = .
√ 2√
1 a2 3 3a a3 3
Vậy VS.ABCD = · · = .
3 2 2 4

Chọn đáp án A 

Câu 44. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Mặt bên SAB là tam giác vuông tại
S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Hình chiếu vuông góc của S trên đường thẳng AB là
điểm H thuộc đoạn AB sao cho BH = 2AH. Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD.
√ 3 √ 3 √ √ 3
3a 2a a3 2 3a
A V = . B V = . C V = . D V = .
3 3 9 9

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 111 Ô SĐT: 0967.003.131


1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Ta có SABCD =a2 . S


 (SAB) ⊥ (ABCD)

Theo giả thiết (SAB) ∩ (ABCD) = AB ⇒ SH ⊥ (ABCD).



SH ⊥ AB
A D
Xét tam giác SAB vuông tại S có SH là đường cao. √
1 a 2 H
Do đó SH 2 = BH · AH = 2AH 2 = 2 · a2 ⇒ SH = .
√ 9 √ 3
3
1 1 a 2 2 a 2 B C
Vậy V = SA · SABCD = · ·a = .
3 3 3 9
Chọn đáp án C 

Câu 45. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi, 4SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông

√ Biết AC = 2a, BD =3 √4a. Tính theo a thể tích 3khối


góc với đáy. √ chóp S.ABCD. 3 √
a3 3 a 15 2a 15 a 15
A . B . C . D .
15 3 3 2

Ê Lời giải.

AC · BD
Ta có SABCD = = 4a2 . S
2
Gọi H là trung điểm AB. Ta có 4SAB đều ⇒ SH ⊥ AB.
Do (SAB) ⊥ (ABCD) ⇒ SH ⊥ (ABCD);
√ √
AB = AO2 + BO √
2 = a 5.
√ A D
AB 3 a 15
Do đó SH = = .
2 2 √ √ H
2a3 15 O
1 1 2 a 15
VS.ABCD = SH · SABCD = · 4a · = .
3 3 2 3 B C

Chọn đáp án C 

Câu 46. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, BA = 3a, BC = 4a. Mặt

’ = 30◦ . Tính thể tích V
phẳng (SBC) vuông góc với mặt phẳng (ABC). Biết SB = 2a 3 và SBC
của khối chóp S.ABC.
√ √
A V = a3 . B V = a3 3. C V = 2a3 3. D V = 2a3 .

Ê Lời giải.

Gọi H là hình chiếu của S trên BC. S


Vì (SBC) ⊥ (ABC) theo giao tuyến BC ⇒ SH ⊥ (ABC).

Ta có SH = SB · sin 60◦ = a 3.
1 1 √ 1 √
Vậy VS.ABC = · SH · S4ABC = · a 3 · · 3a · 4a = 2a3 3.
3 3 2
A C

p Lê Quang Xe 112 Ô SĐT: 0967.003.131


CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Chọn đáp án C 

Câu 47. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại A, AB = a, AC = 2a. Mặt phẳng
(SBC) vuông góc với đáy, hai mặt phẳng (SAB) và (SAC) cùng tạo với mặt phẳng đáy góc 60◦ . Tính
thể tích V của khối chóp S.ABC theo a.
√ √ √ √
a3 3 2a3 3 a3 3 4a3 3
A V = . B V = . C V = . D V = .
3 9 9 9

Ê Lời giải.

Kẻ SH ⊥ BC ⇒ SH ⊥ (ABC). S
Kẻ HE ⊥ AB (E ∈ AB),HF ⊥ AC (F ∈ AC).
Ta có SEH
’ = SF ’ H = 60◦ và HE = HF = SH · cot 60◦ .
1
Diện tích đáy bằng SABC = · AB · AC = a2 .
2
Mặt khác
B H C
1
SABC = SHAB + SHAC = (AB · HE + AC · HF )
2 E F
1
= (a · SH · cot 60◦ + 2a · SH · cot 60◦ ) A
2
2SABC 2a
⇒ SH = =√ .
a 2a 3
√ +√
3 3

1 1 2 2a 2a3 3
Vậy V = · SABC · SH = · a · √ = .
3 3 3 9

Chọn đáp án B 


Câu 48. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh bằng a, SD = a 2, SA = SB = a
và mặt phẳng (SBD) vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Tính theo a thể tích V của khối chóp
S.ABCD
√ √ √ √
a3 2 a3 2 a3 2 a3 2
A V = . B V = . C V = . D V = .
4 6 2 8

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 113 Ô SĐT: 0967.003.131


1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Gọi O 
là tâm hình thoi ABCD. S


 AO ⊥ BD

Ta có (SBD) ⊥ (ABCD) ⇒ AO ⊥ (SBD).



(SBD) ∩ (ABCD) = BD
A D
Mặt khác AS = AB = AD ⇒ SO = BO = DO hay 4SBD
vuông tại S. O
√ √ √
Do đó BD = SD2
+ … = SB 2 + 2a2 a2 = a 3;
B C
√ 3a 2
a
AO = AB 2 − BO2 = a2 − = .
4 2
1 1 1 1 a √
Mà VASBD = AO ·SSBD = AO · ·SB ·SD = · ·a·a 2 =
√ 3 3 2 6 2
a3 2
.
12 √
a3 2
Vậy VS.ABCD = 2VASBD = .
6
Chọn đáp án B 

Câu 49. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông 2a, SA = a, SB = a 3 và mặt
phẳng (SBA) vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và
AC. Tính theo√a thể tích khối chóp S.BM DN √ √
a3 3 a3 a3 2 a3 2
A V = . B V = . C V = . D V = .
3 3 2 3

Ê Lời giải.

Kẻ SH ⊥ AB (H ∈ AB). S
Mà (SAB) ⊥ (ABCD), nên SH ⊥ (ABCD).
Vì AB 2 = SA2 + SB 2 nên √
4SAB vuông tại H.
SA · SB a 3
Do đó SH = = .
AB 2 A D
1
Mà SBM DN = SABCD − SAM D − SN CD = 4a2 − 2 · a · 2a = 2a2 . H
√ 2 √
1 1 a 3 a3 3 M
Vậy VS.BM DN = SH · SBM DN = · · 2a2 = .
3 3 2 3 B N C

Chọn đáp án A 

’ = 60◦ .
Câu 50. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, 4SAC cân tại S, SBC
Mặt phẳng (SAC) vuông góc (ABC). Tính theo a thể tích khối chóp S.ABC.
√ √ √
a3 3a3 2 a3 2 a3 2
A V = . B V = . C V = . D V = .
8 8 6 8

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 114 Ô SĐT: 0967.003.131


CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Gọi Hlà trung điểm AC. S




 SH ⊥ AC

Ta có (SAC) ⊥ (ABC) ⇒ SH ⊥ (ABC).



(SAC) ∩ (ABC) = AC
Giả sử SH = x (x > 0).
A C
2 2 2 a2
2 2 2 2 2 3a2 H
Ta có SC = SH + HC = x + ; SB = SH + HB = x + .
4 4
Áp dụng định lý cosin trong tam giác SBC, ta có
B
2 2 2
SC = SB + BC − 2  
· SB · BC · cos SBC

a2 3a2 3a2
⇔ x2 + = x2 + − a x2 + + a2
4 4 4

a 6
⇒ x= .
2
√ √ √
1 1 a 6 a2 3 a3 2
Vậy VS.ABC = · SH · SABC = · · = .
3 3 2 4 8
Chọn đáp án D 
√ √
Câu 51. Cho hình chóp S.ABC có (SAC) ⊥ (ABC), SAB là tam giác đều cạnh a 3, BC = a 3,

√ SC tạo với đáy góc 60 . Thể tích khối chóp S.ABC
đường thẳng √ bằng √
3
a 3 √ a 3
6 a3 6
A . B 2a3 6. C . D .
3 2 6

Ê Lời giải.


Ta có BA = BS = BC = 3a nên hình chiếu vuông góc H của B lên S
(ABC) là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ASC.
BA = BC
Mặt khác ⇒ H là trung điểm cạnh AC.
(BAC) ⊥ (SAC)
’ = 60◦ = (SC, (ABC)).
Do đó tam giác ASC vuông tại S và SCA
√ 1 A C
Ta có SC = AS cot 60◦ = 3a · √ = a, AC = 2a. H
 √ 32
1 3a
SSAC = 2 SA · SC = 2



B
Khi đó  
 Å
AC 2 √ 2
ã √
BH = BA −

 2 = 3a − a2 = a 2.
√ 2 √2 3
1 3a √ 6a
Vậy V = · · 2a = .
3 2 6
Chọn đáp án D 
√ √
Câu 52. Cho khối chóp S.ABCD có đáy là một tứ giác lồi, BC = 1, CD = 13, DA = 17. Tam
giác SAB đều cạnh bằng 1 và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Khoảng cách từ S đến đường

thẳng BC,
√ CD, DA lần lượt bằng
√ 1, 2, √ S.ABCD bằng
5. Thể tích khối chóp √
31 3 4 3 31 3 2 3
A . B . C . D .
12 3 24 3
p Lê Quang Xe 115 Ô SĐT: 0967.003.131
1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Ê Lời giải.


3
Gọi H là trung điểm AB. Khi đó SH ⊥ (ABCD) và h = SH = . S
2
Gọi I, K, T lần lượt là hình chiếu vuông góc của H trên AD, BC, CD.
Ta có SK ⊥ BC, ST ⊥ CD, SI ⊥ DA và theo giả thiết thì SK = 1,
√ D
ST = 2, SI = 5. A I
T
Áp dụng định lý Pytagore cho các tam giác vuông SHK, SHI, SHT ta H
có C
B K


3 1
○ HK = SK − SH = 1 − = ,
2 2
4 2



3 17
○ HI = SI − SH = 5 − =
2 2 ,
4 2



3 13
○ HT = ST 2 − SH 2 = 4 − = .
4 2
Do đó, diện tích tứ giác ABCD là

1
S = SHBC + SHCD + SHDA = (HK · BC + HT · CD + HI · DA)
√ √2
13 √ 17 √
Ç å
1 1 31
= ·1+ · 13 + · 17 = .
2 2 2 2 4
√ √
1 1 3 31 31 3
Vậy thể thích khối chóp là VS.ABCD = SH · SABCD = · · = .
3 3 2 4 24
Chọn đáp án C 

Câu 53. Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng 1, tam giác SAB, SCD là các tam

giác cân đỉnh S. Khoảng cách từ S đến các đường thẳng AB, CD lần lượt bằng 1, 3. Tính thể tích

√ S.ABCD.
khối chóp √ √ √
3 4 3 2 3 3 3
A . B . C . D .
3 3 3 4

Ê Lời giải.

Gọi M , N lần lượt là trung điểm các cạnh AB, CD ta có S





 SM ⊥ AB

SN ⊥ CD ⇒ CD ⊥ (SM N ) ⇒ (SM N ) ⊥ (ABCD).


 A D
CD ∥ AB
M H N

Gọi H là hình chiếu vuông góc của S trên M N thì SH ⊥ (ABCD). B C



Tam giác SM N có SM = d(S, AB) = 1, SN = d(S, CD) = 3, M N = 1.
p Lê Quang Xe 116 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

3
2 ·
Do đó SH =
2SSM N
= 2 = √3.
MN 1√
1 3
Vậy V = · SH · SABCD = .
3 3
Chọn đáp án A 

Câu 54. Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA = SB, SC = SD. Biết (SAB) ⊥
7a2
(SCD) và tổng diện tích của hai tam giác SAB, SCD bằng . Tính thể tích V của khối chóp
10
S.ABCD.
4a3 4a3 4a3 12a3
A . B . C . D .
75 15 25 25

Ê Lời giải.

Gọi M , N lần lượt là trung điểm các cạnh AB, CD ta có S





 SM ⊥ AB

SN ⊥ CD ⇒ CD ⊥ (SM N ) ⇒ (SM N ) ⊥ (ABCD).


 A D
CD ∥ AB
M H N

Gọi H là hìn chiếu vuông góc của S trên M N thì SH ⊥ (ABCD). B C

Vì (SAB) ⊥ (SCD) nên tam giác SM N vuông tại S.


1
Diện tích tam giác SAB là SSAB = · AB · SM .
2
1
Diện tích tam giác SCD là SSCD = · CD · SN .
2
1 1 7a2 7a 49a2
Theo đề ta có · AB · SM + · CD · SN = ⇔ SM + SN = ⇒ (SM + SN )2 = .
2 2 10 5 25
Mặt khác, tam giác SM N vuông tại S nên

12a2
SM 2 + SN 2 = M N 2 ⇔ SM 2 + SN 2 = a2 ⇔ (SM + SN )2 − 2SM · SN = a2 ⇔ SM · SN = .
25
SM · SN 12a
Kẻ SH ⊥ M N (H ∈ M N ) ta có SH ⊥ (ABC), do đó SH = = .
MN 25
3
1 1 12a 2 4a
Suy ra thể tích VS.ABCD = · SH · SABCD = · ·a = .
3 3 25 25
Chọn đáp án A 

Câu 55. Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, tam giác SAB, SCD là các tam giác
cân đỉnh S. Góc giữa hai mặt phẳng (SAB), (SCD) là 60◦ và tổng diện tích của hai tam giác SAB,
3a2
SCD bằng . Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD.
4 √ √
5a3 5 3a3 5 3a3 5a3
A . B . C . D .
72 24 72 24

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 117 Ô SĐT: 0967.003.131


1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Gọi M , N lần lượt là trung điểm các cạnh AB, CD. S


Khi đó góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SCD) là góc giữa SM và
SN . Suy ra (SM, SN ) = 60◦ .
Kẻ SH ⊥ M N (H ∈ M N ). Ta có SH ⊥ (ABC), do đó A D
SM · SN · sin 60◦ M H N
SH = . (∗)
MN B C

1
Diện tích tam giác SAB là SSAB = · AB · SM .
2
1
Diện tích tam giác SCD là SSCD = · CD · SN .
2
1 1 3a2 3a 9a2
Theo đề ta có · AB · SM + · CD · SN = ⇔ SM + SN = ⇒ (SM + SN )2 = .
2 2 4 2 4
Theo định lý cosin trong tam giác SM N , ta có

Ä ä
M N 2 = SM 2 + SN 2 − 2SM · SN · cos M
÷ SN = (SM + SN )2 − 2SM · SN 1 + cos M
÷ SN
(SM + SN )2 − M N 2
⇒ SM · SN = Ä ä .
2 1 + cos M
÷ SN

Xét các trường hợp sau.


5a2 5a2
Trường hợp 1. M ÷ SN = 60◦ , khi đó SM · SN = Å ã= .
1 12
8 1+
√ 2

SM · SN · sin 120 5 3a
Thay vào (∗) ta có SH = = .
MN 24
√ √
1 1 5 3a 2 5 3a3
Suy ra thể tích VS.ABCD = · SH · SABCD = · ·a = .
3 3 24 72
Trường hợp 2. M ÷ SN = 120◦ .
5a2 5a2 3a √ √
Khi đó SM · SN = Å ã = (vô lý vì = SM + SN ≥ 2 SM · SN = 5a).
1 4 2
8 1−
2
Chọn đáp án C 

Câu 56. Cho hai tam giác đều ABC và ABD có độ dài cạnh bằng 1 và nằm trong hai mặt phẳng
vuông góc. Gọi S là điểm đối xứng của B qua đường thẳng DC. Tính thể tích của khối đa diện
ABDSC.
3 3 1 1
A V = . B V = . C V = . D V = .
4 8 2 4

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 118 Ô SĐT: 0967.003.131


CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Gọi I, H lần lượt là trung điểm của CD, AB. √ D


1 3
Ta có VABDSC = VS.ABD + VS.ABC = · · (d(S, (ABD)) +
3 4 S
d(S, (ABC))). √ I
3
Trong đó d(S, (ABD)) = 2d(I, (ABD)) = d(C, (ABD)) = CH =
2
và B
√ H
A C
3
d(S, (ABC)) = 2d(I, (ABC)) = d(D, (ABC)) = DH = .
2
√ Ç√ √ å
1 3 3 3 1
Vậy VABDSC = VS.ABD + VS.ABC = · · + = .
3 4 2 2 4

Chọn đáp án D 

Câu 57. Cho khối chóp S.ABC có các mặt phẳng (SAB), (SBC), (SCA) lần lượt tạo với đáy các
góc 90◦ , 60◦ , 60◦ . Biết tam giác SAB vuông cân tại S, AB = 2a, chu vi tam giác ABC bằng 10a.
Tính thể√tích khối chóp S.ABC. √ √ √
5 3a3 4 3a3 5 3a3 4 3a3
A . B . C . D .
9 3 3 9

Ê Lời giải.

Gọi H là trung điểm cạnh AB. Suy ra SH ⊥ AB ⇒ SH ⊥ (ABC) và S


AB
SH = = a.
2
Gọi I, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của H trên BC và CA. Khi
đó HI ⊥ BC, HK ⊥ CA ⇒ SIH ‘ = SKH’ = 60◦ .
H
Suy ra A B

◦ a 3 K I
HI = HK = SH cot 60 = .
3 C
Diện tích tam giác ABC là

1
SABC = SHAC + SHBC = · (HI · BC + HK · CA)
√ 2 √ √
a 3 a 3 4a 3
= · (BC + CA) = · (10a − 2a) = .
6 6 3

SABC · SH 4 3a3
Vậy V = = .
3 9
Chọn đáp án D 

Câu 58. Cho khối chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, các mặt bên (SBC), (SCA), (SAB)
lần lượt tạo với đáy các góc 90◦ , α, β sao cho α + β = 90◦ . Thể tích khối chóp S.ABC có giá trị lớn
nhất bằng
3a3 a3 3a3 a3
A . B . C . D .
16 8 8 16

Ê Lời giải.
p Lê Quang Xe 119 Ô SĐT: 0967.003.131
1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Gọi H là hình chiếu vuông góc của S trên BC. Suy ra S

SH ⊥ BC ⇒ SH ⊥ (ABC).

Gọi I, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của H trên AB và AC. Khi
H
đó HI ⊥ AB, HK ⊥ AC ⇒ SIH ‘ = β và SKH’ = α. C B
K I
Ta có
√ A
3a2
= SABC = SHAB + SHCA
4
1
= (AB · HI + AC · HK)
2
a
= (SH cot β + SH cot α).
√ 2 √ √ √
3 3 3 3
Do đó SH = = ≤ √ = ( vì α + β = 90◦ nên
2(cot α + cot β) 2(cot α + tan α) 4 cot α · tan α 4
tan α = cot β).
khi α =√β = 45◦ .
Đẳng thức xảy ra √
1 3a2 3 a3
Vậy max V = · · = .
3 4 4 16
Chọn đáp án D 

Câu 59. Cho khối chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại A, AB = 1, AC = 2. Các mặt bên
(SBC), (SCA), (SAB) lần lượt tạo với đáy các góc 90◦ , α, β saocho α + β = 90◦ . Thể tích khối chóp
S.ABC√có giá trị lớn nhất bằng√ √ √
2 2 2 2 2
A . B . C . D .
2 3 3 6

Ê Lời giải.

Gọi H là hình chiếu vuông góc của S trên BC. Suy ra S

SH ⊥ BC ⇒ SH ⊥ (ABC).

Gọi I, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của H trên AB và AC. Khi
H
đó HI ⊥ AB, HK ⊥ AC ⇒ SIH ‘ = β và SKH’ = α. C B
1 K I
Diện tích tam giác ABC là S4ABC = · AB · AC = 1.
2 A
Ta có

S4ABC = S4AHB + S4AHC


1 1
= · HI · AB + · HK · AC
2 2
1
= · (SH · cot β + 2 · SH · cot α).
2
Vì α + β = 90◦ nên tan α = cot β.
p Lê Quang Xe 120 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

2 2 2 2
Do đó SH = = ≤ √ = .
cot β + 2 · cot α 2 · cot α + tan α 2 2 · cot α√
· tan α 2 √
α = tan α ⇔ tan2 α = 2 ⇒ tan α = 2 ⇒ α = arctan 2.
khi 2 cot √
Đẳng thức xảy ra √
1 2 2
Vậy max V = · ·1= .
3 2 6
Chọn đáp án D 

Câu 60. Cho khối tứ diện ABCD có AB = AC = AD = BD = 1, CD = 2. Hai mặt phẳng (ABC)
và (BCD) vuông
√ góc với nhau. Tính√thể tích V của khối tứ diện
√ ABCD. √
2 2 2 2
A V = . B V = . C V = . D V = .
4 6 12 2

Ê Lời giải.

Gọi H là trung điểm cạnh BC. A


Tam giác ABC cân tại A nên AH ⊥ BC.
Mà (ABC) ⊥ (BCD) ⇒ AH ⊥ (BCD).
Vì AB = AC = AD nên H là tâm đường tròn ngoại tiếp 4BCD. B D
√ √
Suy ra 4BCD vuông tại D. Khi đó BC = BD2 + CD2 = 3. H
Tam giác AHC vuông tại H nên C
 
√ Å
BC
ã2
1
AH = AC 2 − CH 2 = AC 2 − = .
2 2

1 1 1 1 1 √ 2
Vậy VABCD = ·AH ·SBCD = ·AH · ·DB ·DC = · ·1· 2 = .
3 3 2 6 2 12
Chọn đáp án C 

| Dạng 5. Thể tích khối chóp đều

Câu 1. Thể√tích V của khối tứ diện√


đều có cạnh bằng a là √ √ 3
3a3 2a3 3a3 2a
A V = . B V = . C V = . D V = .
12 12 4 4

Ê Lời giải.

Gọi G là trọng tâm của tam


√ giác√đều ABC. Khi đó DG ⊥ (ABC).
√ D
2 a 3 a 3 √ a 6
Ta tính được AG = · = 2
và DG = DA − AG = 2 .
3 2 3 √ 3
a2 3
Diện tích tam giác đều ABC là SABC = .
4 √ 3
1 2a
Vậy thể tích của khối tứ diện ABCD là V = · SABC · DG = . A C
3 12
G M
B

Chọn đáp án B 
p Lê Quang Xe 121 Ô SĐT: 0967.003.131
1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Câu 2. Cho khối chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng
60◦ . Tính thể √
tích V của khối chóp đã √
cho. √ √
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A V = . B V = . C V = . D V = .
48 8 24 16

Ê Lời giải.

Gọi M là trung điểm của BC, G là trọng tâm của tam giác đều ABC. S
Khi đó SG ⊥ (ABC).
Ta cũng có AM ⊥ BC và (SBC) ∩ (ABC) = BC nên góc giữa mặt
bên (SBC) và mặt đáy (ABC) là SM ’ G√= 60◦ . √
1 1 a 3 a 3
Ta tính được GM = AM = · = và SG = GM · A C
3 3 2 6
a G M
tan SM
’ G= .
2 √
a2 3 B
Diện tích tam giác đều ABC là SABC = .
4 √
1 1 a2 3 a
Vậy thể tích của khối chóp S.ABC là V = ·SABC ·SG = · · =
√ 3 3 4 2
a3 3
.
24
Chọn đáp án C 

Câu 3. Trong tất cả các hình chóp tam giác đều có cạnh bên bằng a 3, khối chóp có thể tích lớn
nhất là √ √ √ √
a3 3 a3 2 a3 6 a3 2
A V = . B V = . C V = . D V = .
2 4 2 2

Ê Lời giải.

Xét hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng x và cạnh bên S

bằng a 3.
Gọi M là trung điểm của BC, G là trọng tâm của tam giác đều ABC.
Khi đó SG ⊥ (ABC). √ √
2 2 x 3 x 3
Ta tính được AG = AM = · = và A C
3 3 2 3
  G M
√ 2
9a − x 2
B
SG = SA2 − AG2 = (điều kiện 0 < x < 3a).
3

x2 3
Diện tích tam giác đều ABC là SABC = .
4 √ … 2
1 1 x2 3 9a − x2 1 p
Do đó thể tích của khối chóp S.ABC là V = ·SABC ·SG = · · = · x4 (9a2 − x2 ).
3 3 4 3 12
Ö 2 è3
x x2
x2 x2 + + 9a2 − x2
4 2 2
Ta có x (9a − x ) = 4 · · 2 2
· (9a − x ) ≤ 4 · 2 2 = 108a6 .
2 2 3

p Lê Quang Xe 122 Ô SĐT: 0967.003.131


CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

x2 √
Đẳng thức xảy ra khi = 9a2 − x2 ⇔ x2 = 6a2 ⇔ x = a 6.
2 √
1 √ 6
a3 3 √
Vậy max V = · 108a = khi x = a 6.
12 2
Chọn đáp án A 

Câu 4. Thể tích V của khối chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng a và cạnh bên gấp đôi cạnh đáy

√ √ √ √ 3
11a3 13a3 11a3 13a
A V = . B V = . C V = . D V = .
12 12 4 4

Ê Lời giải.

Xét hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a và cạnh bên S
gấp đôi cạnh đáy.
Gọi M là trung điểm của BC, G là trọng tâm của tam giác đều ABC.
Khi đó SG ⊥ (ABC). √ √
2 2 a 3 a 3 √
Ta tính được AG = AM = · = và SG = SA2 − AG2 = A C
√ 3 3 2 3 √
a 33 a2 3 G M
. Diện tích tam giác đều ABC là SABC = .
3 4 B
Vậy thể tích của khối chóp S.ABC là
√ √ √
1 1 a2 3 a 33 a3 11
V = · SABC · SG = · · = .
3 3 4 3 12

Chọn đáp án A 

Câu 5. Cho khối chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng
60◦ Thể tích V khối chóp đã cho bằng
√ √ √ √
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A V = . B V = . C V = . D V = .
12 4 36 6

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 123 Ô SĐT: 0967.003.131


1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Gọi M là trung điểm của BC, G là trọng tâm của tam giác đều ABC. S
Khi đó SG ⊥ (ABC) và góc giữa cạnh bên SA với mặt đáy là SAG
’=
60◦ . √ √
2 2 a 3 a 3
Ta tính được AG = AM = · = và
3 3 2 3
√ A C
a 3 √
SG = AG · tan SAG
’= · 3 = a. G M
3
√ B
a2 3
Diện tích tam giác đều ABC là SABC = .
4
Vậy thể tích của khối chóp S.ABC là
√ √
1 1 a2 3 a3 3
V = · SABC · SG = · ·a= .
3 3 4 12

Chọn đáp án A 
√ √ 3
Câu 6. Khối chóp tam giác đều có cạnh bên bằng 2 3a và thể tích bằng 4 3a . Chiều cao h của
khối chóp đã cho là √ √
√ 4a 3 4a 3
A h = 3a. B h= . C h = 2a. D h= .
3 9

Ê Lời giải.


Xét hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh bên bằng 2 3a và thể tích S

bằng 4 3a3 . Giả sử cạnh đáy bằng x, x > 0.
Gọi M là trung điểm của BC, G là trọng tâm của tam giác đều ABC.
Khi đó SG ⊥ (ABC). √ √
2 2 x 3 x 3
Ta tính được AG = AM = · = và A C
3 3 2 3
G M
2 2 2 2 2 x2
⇒ x2 = 3 12a2 − h2 .

h = SG = SA − AG = 12a − B
3

x2 3
Diện tích tam giác đều ABC là SABC = .
4
1 3V 48a3
Thể tích của khối chóp S.ABC là V = · SABC · SG ⇒ h = SG = = 2 ⇒ hx2 = 48a3 .
3 SABC x
Do đó ta có phương trình 3h (12a2 − h2 ) = 48a3 ⇔ 16a3 − 12a2 h + h3 = 0 ⇒ h = 2a.
Vậy chiều cao của khối chóp đã cho là h = 2a.
Chọn đáp án C 

Câu 7. Trong tất cả các khối chóp tam giác đều S.ABC có khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC)

bằng a√ 3, khối chóp có thể tích nhỏ
√ nhất là √ √
3 3
3a a 3 3 3a3 a3 3
A . B . C . D .
2 6 2 4

Ê Lời giải.
p Lê Quang Xe 124 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Gọi M là trung điểm của BC, G là trọng tâm của tam giác đều ABC, S
H là hình chiếu vuông góc của A trên SM . Khi đó SG ⊥ (ABC) và
d (A, (SBC)) = AH.
H
√ đều ABC bằng x. √
Giả sử cạnh của tam giác
x 3 1 x 3
Ta tính được AM = , GM = AM = và A C
2 3 6
G M


3 2
M H = AM 2 − AH 2 = x − 3a2 . B
4
SG AH
Ta có tan SM
’ A= = suy ra
GM MH

√ x 3
AH · GM a 3·
SG = =… 6 = √ ax .
MH 3 2 2
3x2 − 12a2
x − 3a
4

x2 3
Diện tích tam giác đều ABC là SABC = .
4 √
1 1 x2 3 ax 1 ax3
Thể tích của khối chóp S.ABC là V = · SABC · SG = · ·√ = ·√ .
3 3 4 3x2 − 12a2 12 x2 − 4a2
x3
Xét hàm số f (x) = √ với x > 2a.
x2 − 4a2
√ x
3x2 · x2 − 4a2 − x3 · √
x2 − 4a2 2x4 − 12a2 x2
Ta có f 0 (x) = = √ .
x2 − 4a2 (x2 − 4a2 ) x2 − 4a2

x=0
 √
Ta có f 0 (x) = 0 ⇔ 2x4 − 12a2 x2 = 0 ⇔ 2x2 (x2 − 6a2 ) = 0 ⇔ x = a 6



x = −a 6.
Bảng biến thiên của f (x) với x > 2a như sau

x 2a a 6 +∞
0
f (x) − 0 +

f (x)

a2 6 3

3a3 √
Vậy thể tích khối chóp S.ABC nhỏ nhất bằng khi cạnh của tam giác đều ABC bằng a 6.
2
Chọn đáp án A 

Câu 8. Khối chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng 2 3a và thể tích bằng 4a3 . Tính chiều cao h của
khối chóp đã cho. √ √
√ 4a 3 2a 3
A h = 4 3a. B h= . C h = 4a. D h= .
3 9

Ê Lời giải.
p Lê Quang Xe 125 Ô SĐT: 0967.003.131
1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN
Ä √ ä2 √
2 3a 3 √
Diện tích của tam giác đều là B = = 3 3a2 .
4 √
3V 3 · 4a3 4 3a
Chiều cao của khối chóp là h = = √ = .
B 3 3a2 3
Chọn đáp án B 

Câu 9. Cho khối chóp tam giác đều S.ABC. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh SB, SC.

Biết mặt phẳng (AM N ) vuông góc với mặt phẳng (SBC), diện tích tam giác AM N bằng 10a2 . Thể
tích V của
√ khối chóp đã cho bằng √ √
8 5a 3
8a3 5 √ 8 5a3
A . B . C 8 5a3 . D .
3 9 27

Ê Lời giải.

Giả sử cạnh của tam giác đều ABC bằng x. S


Gọi I là trung điểm của BC, G là trọng tâm của tam giác đều ABC.
Gọi J = SI ∩ M N , ta có J là trung điểm của SI và M N . N

Vì tam giác AM N cân tại A nên AJ ⊥ M N . J


M C
Mặt khác (AM N ) ⊥ (SBC) và (AM N ) ∩ (SBC) = M N nên AJ ⊥
A
(SBC). I
√ G
x 3
Suy ra tam giác SAI cân tại I và SA = AI = . B
2
Tam giác SBI vuông tại I nên
Ç √ å2   √
Ã
√ x 3 x 2 x 2
SI = SB 2 − BI 2 = − = .
2 2 2

sÇ √ å √
2
  ã2 2
x SI x x x
Å
3 10
Ta có M N = ; AJ = AI 2 − = − = .
2 2 2 8 4

1 1 x 10 x √
Diện tích tam giác AM N là SAM N = · JA · M N = · · = a2 10 ⇒ x = 4a.
2 2  4 2 √
√ Ä √ ä2 Å 4a ã2 2a 15
Tam giác SAG vuông tại G nên SG = SA2 − AG2 = 2a 3 − √ = .
√ 3 √ 3 √
1 1 2a 15 (4a)2 3 8a3 5
Vậy thể tích của khối chóp S.ABC là V = · SG · SABC = · · = .
3 3 3 4 3
Chọn đáp án A 

Câu 10. Thể


√ tích V của khối chóp tứ
√ giác đều có tất cả các cạnh đều bằng a. √ 3
2a3 2a3 √ 3 2a
A V = . B V = . C 2a . D V = .
3 6 2

Ê Lời giải.

Giả sử S.ABCD là khối chóp tứ giác đều, O là tâm của hình vuông ABCD.
Khi đó SABCD = a2 ,
p Lê Quang Xe 126 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN
Ç √ å2
s √
√ a 2 a 2
h = SO = SA2 − AO2 = a2 − = .
2 2
√ √
1 1 2a 2 a3 2
⇒ V = SABCD h = a = .
3 3 2 6
Chọn đáp án B 

Câu 11. Tính thể tích V của khối chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a, cạnh bên có độ dài gấp đôi
cạnh đáy. √ √ √ √ 3
2a3 2a3 14a3 14a
A V = . B V = . C V = . D V = .
2 6 2 6

Ê Lời giải.
Giả sử S.ABCD là khối chóp tứ giác đều, O là tâm
s của hình vuông ABCD.
Ç √ å2 √
√ a 2 a 14
Khi đó SABCD = a2 , h = SO = SA2 − AO2 = (2a)2 − = .
2 2
√ √
1 1 a 14 a3 14
⇒ V = SABCD h = a2 = .
3 3 2 6
Chọn đáp án D 

Câu 12. Cho khối chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm
các cạnh SB, SC. Biết mặt phẳng (AM N ) vuông góc với mặt phẳng (SBC). Tính thể tích V của
khối chóp√đã cho. √ √ √
a3 5 a3 15 a3 5 a3 15
A . B . C . D .
24 24 8 8

Ê Lời giải.

Gọi H là tâm của tam giác ABC ⇒ SH√⊥ (ABC). S


a 3
Gọi I là trung điểm của BC ⇒ AI = .
2
Gọi J = M N ∩ SI.
N
Theo giả thiết AJ ⊥ SI và J là trung điểm của SI nên tam giác
J
SAI cân tại A. √ M
a 3
Khi đó SA = IA = . A
2 C
Tam giác SAH vuông tại H
sÇ √ å H
2 √ I
√ a 3 a 2 a 15
Å ã
2
⇒ SH = SA − AH = 2 − √ = .
2 3 6
B
√ √ 2

1 1 a 15 a 3 a3 5
V = · SH · SABC = · · = .
3 3 6 4 24
Chọn đáp án A 

Câu 13.
√ Thể tích V của khối bát
√ diện đều có cạnh bằng√a. √ 3
3 3
2a 2a 2a3 2a
A . B . C . D .
6 3 2 4

Ê Lời giải.
p Lê Quang Xe 127 Ô SĐT: 0967.003.131
1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Giả sử SABCDE là khối bát diện đều có cạnh


s bằngÇa và O là tâm của hình vuông ABCD.
√ å2 √
√ a 2 a 2
Khi đó SABCD = a2 , SO = SA2 − AO2 = (a)2 − = .
2 2
√ √
1 1 2 a 2 a3 2
⇒ VS.ABCD = SABCD · SO = · a · = .
3 3 √ 2 √ 6
a3 2 a3 2
⇒ VSABCDE = 2 · VS.ABCD = 2 · = .
6 3
Chọn đáp án B 

Câu 14. Tính thể tích V của khối tứ diện đều ABCD, biết khoảng cách từ A đến mặt phẳng (BCD)
bằng 6. √ √
√ 9 3 27 3 √
A V = 5 3. B V = . C V = . D V = 27 3.
2 2

Ê Lời giải.
Giả sử ABCD là khối tứ diện đều cạnh a và có khoảng cách từ A đến mặt phẳng (BCD) bằng 6, O
là tâm của tam giác BCD. s Ç √ å2 √
√ a 3 a 6 √
Ta có h = AO = AB 2 − BO2 = a2 − = =6⇒a=3 6
3 3
√ √ √
1 1 a2 3 1 (3 6)2 3 √
⇒ V = SBCD · AO = · · AO = · · 6 = 27 3.
3 3 4 3 4

Chọn đáp án D 

Câu 15. Một viên đá hình dạng khối tứ diện đều cạnh bằng a. Người ta cắt viên đá bởi mặt phẳng
song song với một mặt của khối tứ diện để chia viên đá thành 2 phần có thể tích bằng nhau. Tính độ
dài cạnh x của phần cắt ra có hình dạng khối tứ diện đều.
a a a a
A x= √ 3
. B x= √ 3
. C x= √3
. D x= √
3
.
2 2 2 2

Ê Lời giải.


2a3
Thể tích viên đá ban đầu là V = . A
12
Phần cắt ra√ có3 hình dạng khối tứ diện đều cạnh bằng x có thề
2x
tích V 0 = . x
12 √ 3 √ 3 P N
0 V 2x 2a a
Theo giả thiết, ta có V = ⇔ = ⇔x= √ 3
.
2 12 24 2
M
D
C

Chọn đáp án D 
p Lê Quang Xe 128 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Câu 16. Một viên đá hình dạng khối tứ diện đều cạnh bằng a. Người ta cắt viên đá bởi mặt phẳng
song song với một mặt của khối tứ diện để chia viên đá thành 2 phần có thể tích bằng nhau. Tính
diện tích thiết
√ diện S của mặt cắt. √ √ 2 √ 2
3a2 3a2 3a 3a
A S= . B S= . C S= √ . D S= √ .
16 8 434 432

√ Ê Lời giải.
2a3
Thề tích viên đá ban đầu là V = .
12 √
0 2x3
Phần cắt ra có hình dạng khối tứ diện đều cạnh bằng x có V = .
√ 3 √ 3 12
0 V 2x 2a a
Theo giả thiết, ta có V = ⇔ = ⇔x= √ 3
.
2 12
√ √ 24 √ 2
x2 3 3 a 2 3a2
Å ã
Do đó diện tích mặt cắt là S = = √
3
= √ .
4 4 2 434
Chọn đáp án C 

Câu 17. Một viên đá hình dạng khối tứ diện đều cạnh bằng a. Người ta cắt viên đá bởi các mặt
phẳng song song với mặt của khối tứ diện để chia viên đá thành 5 phần, trong đó có 4 phần là các
khối tứ diện bằng nhau, tổng thể tích của 4 khối tứ diện này bằng một nửa thể tích của viên đá ban
đầu. Tính độ dài cạnh của 4 khối tứ diện đó.
a a a a
A x= . B x= √ 3
. C x= . D x= √
3
.
2 2 4 4
Ê Lời giải. √ 3
2x
Gọi độ dài cạnh của 4 khối tứ diện nhỏ là x, thể tích của mỗi khối nhỏ này là .
Ç√ å Ç√ å 12
2x3 1 2a3 a
Theo giả thiết ta có 4 = ⇔x= .
12 2 12 2
Chọn đáp án A 

Câu 18. Cho khối tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trọng tâm các mặt
của khối
√ tứ3 diện đã cho. Tính thể
√ tích V của khối tứ diện
√M 3N P Q. √ 3
3
2a 2a 2a 2a
A . B . C . D .
12 108 324 81

Ê Lời giải.

2 2 1 a
Ta có M N = EF = · CB = . D
3 3 2 3
a
Tương tự M Q = QN = N P = M P = QP = .
6
Xét tứ diện ABCD s :
√ Ç √ å2 √
a2 3 2 a 3 a 6
SBCD = , h = a2 − = M
4 3 2 3
√ √ √
1 a2 3 a 6 a3 2 N Q
⇒V = · = . E
A
3 4  3 12 P C
a √ 3

2 a3 2
⇒ VMNPQ = 3 = . F G
12 324
B

p Lê Quang Xe 129 Ô SĐT: 0967.003.131


1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Chọn đáp án C 

Câu 19. Cho khối tứ diện đều ABCD có chiều cao h. Từ ba đỉnh A, B, D của tứ diện người ta cắt
ba khối tứ diện đều có cùng chiều cao h0 . Biết rằng thể tích của khối đa diện còn lại bằng một nửa
thể tích của khối đa diện ban đầu. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
h h h h
A h0 = . B h0 = √3
. C h0 = √ . D h0 = √
3
.
3 6 2 2 3

Ê Lời giải.

Gọi O là tâm của 4BCD ⇒ AO ⊥ (BCD). A


Giả sử AB = x. Ç √ å2 √
2
x 3 2x 6
Xét 4ABO có ⇒ h2 = x2 − = ⇒x= h.
3 3 2
√ 3 √ 3
2x 3h h
Ta có VABCD = = .
12 8
0 0
Ç √ tự,å thể tích 3 khối tứ diện đều chiều cao h và V =
Tương
B
3h03 C
3 .
8 O
V h3 h
Theo giả thiết, ta có V 0 = ⇔ h03 = ⇔ h0 = √
3
.
2 6 6
D

Chọn đáp án B 

Câu 20. Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, góc giữa cạnh bên và mặt đáy
bằng 60◦ Gọi A0 ; B 0 ; C 0 lần lượt là các điểm đối xướng với A; B; C qua S. Tính thể tích của khối bát
diện có các mặt
√ là ABC; A0 B 0 C 0 ; ABC; A0 BC; AB 0 C; AB 0 C 0 ; BA

0 0
C ; CA0 B 0 ; √
2 3a3 √ 4 3a3 a3 3
A V = . B V = 2 3a3 . C V = . D V = .
3 3 2

Ê Lời giải.

Thể tích V của khối


Ç bát √diện là å √ B0
1 a2 3 a √ 2 3a3
V = 8VSABC = 8 · ·√ · 3 = .
3 4 3 3
A0
C0

A C

Chọn đáp án A 
p Lê Quang Xe 130 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Câu 21. Tính thể tích V của khối chóp lục giác đều có cạnh đáy bằng a, cạnh bên gấp đôi cạnh
đáy.
a3 a3 9a3 3a3
A V = . B V = . C V = . D V = .
2 4 2 2

Ê Lời giải.
Ç √ å2
√ 2
a 3 3 3a
Ta có S = 6 = .
4 2
p √
Độ dài chiều cao của khối chóp h = (2a)2 − a2 = a 3. √
1 1 3 3a2 √ 3a3
Khi đó, thể tích V của khối chóp lục giác đều là V = S · h = ·a 3= .
3 3 2 2
Chọn đáp án D 

Câu 22. Kim tự tháp Ai Cập được xây dựng vào khoảng 2500 năm trước Công Nguyên. Kim tự tháp
này là một khối chóp tứ giác đều có chiều cao 147 m, cạnh đáy dài 230 m. Thể tích của khối chóp đó

A 2592100 m 3 . B 7776300 m 3 . C 2592300 m 3 . D 3888150 m 3 .

Ê Lời giải.

Đáy là hình vuông cạnh dài 230 m nên diện tích đáy là S

S = 2302 = 52900 m2 .

Q P

Thể tích khối chóp là


1 1 O0
M
V = · S · h = · 52900 · 147 = 2592100 (m3 ). N
3 3 D C

A B

Chọn đáp án A 

Câu 23. Một viên đá hình dạng khối chóp tứ giác đều tất cả các cạnh bằng nhau và bằng a. Người
ta khối đá bởi mặt phẳng song song với đáy khối chóp để chia khối đá thành 2 phần có thể tích bằng
nhau. Tính diện tích S của mặt cắt.
2a2 a2 a2 a2
A S= √ . B S= √ 3
. C S= √
3
. D S= .
3 2 4 4

Ê Lời giải.
Ta có SO ⊥ (ABCD). Ç √ å √
2 2 2 2 a 2 a2 a 2
Xét ∆SOD có SO = SD − OD = a − = ⇒ SO = .
2 2 2
√ √
1 1 2 3 2 3
V = VS.ABCD = · SO · SABCD = · a = a.
3 3 2 6
p Lê Quang Xe 131 Ô SĐT: 0967.003.131
1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Phần √cắt ra có hình dạng khối chóp tứ giác đều S.M N P Q có tất cả các cạnh bằng x có thề tích
2x3
V0 = .
6 √ √
0 V 2 3 2 3 a
Ta có V = ⇔ x = a ⇔x= √ 3
.
2 6 12 2
a2
Diện tích S của mặt cắt là S = √3
.
4
Chọn đáp án C 

Câu 24. Tính thể tích V của khối chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a và mặt bên tạo với mặt đáy
góc 60◦ √ √ √ √
a3 6 a3 6 a3 3 a3 6
A V = . B V = . C V = . D V = .
2 3 6 6

Ê Lời giải.

Xét khối chóp tứ giác đều S.ABCD, gọi O là tâm giao S


điểm AC và BD, M là trung điểm của AB.
Ta có SO ⊥ (ABCD).
Góc tạo bởi mặt bên (SAB) và mặt đáy là SM√O = 60◦ .
a a 3
Ta có SO = M O · tan SAC = · tan 60◦ = .
2 2 D C
Thể tích khối chóp S.ABCD là
√ √ O
1 1 2 a 3 a3 3
V = · SABCD · SO = · a · = .
3 3 2 6
A M B
Ghi chú: Gọi α là góc tạo bởi mặt bên và mặt đáy, ta
a3
có V = tan α.
6
Chọn đáp án C 

Câu 25.
√ Thể tích V của khối chóp
√ 3tứ giác đều có các cạnh
√ đều bằng a. √
3 3
6a 2a 2a 6a3
A . B . C . D .
2 6 2 6

Ê Lời giải.

Xét khối chóp tứ giác đều S.ABCD có AB = a, SA = a. S


Gọi O = AC ∩ BD, ta s có SO ⊥ (ABCD).
Ç √ å2 √
√ a 2 a 2
SO = SA2 − OA2 = a2 − = .
2 2
Thể tích của khối chóp S.ABCD là √ √ a
1 1 2 a 2 a3 2
VS.ABCD = · SABCD · SO = · a · = . D C
3 3 2 6

A a B

p Lê Quang Xe 132 Ô SĐT: 0967.003.131


CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Chọn đáp án B 

Câu 26. Tính thể tích V của khối chóp lục giác đều S.ABCDEF có AB = 3, SA = 5.
√ √ √ √
A V = 45 3. B V = 18 3. C V = 54 3. D V = 15 3.

Ê Lời giải.
Gọi O là tâm lục giác ABCDEF .
√ √
Ta có SA = SA2 − OA2 = SA2 − AB 2 = 4. √
1 1 3 2 √
Thể tích khối chóp là V = · SO · VABCDEF = · 4 · 6 · · 3 = 18 3.
3 3 4
Chọn đáp án B 

Câu 27. Tính thể tích V của khối chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a và cạnh bên tạo với mặt đáy
một góc 60◦ . √ √ √
a3 6 a3 6 a3 a3 6
A V = . B V = . C V = . D V = .
2 3 3 6

Ê Lời giải.

Xét khối chóp tứ giác đều S.ABCD. S

Gọi O là giao điểm của AC và BD. Ta có SO ⊥ (ABCD).


Góc tạo bởi cạnh bên SC và √ ’ = 60◦ .
đáy là góc SCO
a 6
Ta có SA = AO · tan 60◦ = .
2
Thể tích khối chóp S.ABCD là A D
√ √
1 1 2 a 6 a3 6 O
V = · SABCD · SO = · a · = . C
3 3 2 6 B

Chọn đáp án D 

Câu 28. Khối tứ diện đều ABCD có thể tích V . Khối bát diện đều có các đỉnh là trung điểm các
V0
cạnh của khối tứ diện đều có thể tích V 0 . Tính tỉ số .
0 0
V
V 1 V 1 V0 5 V0 1
A = . B = . C = . D = .
V 2 V 8 V 8 V 4

Ê Lời giải.

a3 2
Gọi độ dài của tứ diện đều là a, suy ra thể tích khối tứ diện là . D
12
AD a
Ta có M Q = = là độ dài của khối bát diện đều.
 a23 √ 2 P
2 3
√ O1
2 a 2
Suy ra V 0 = = . Q
3 24 N C
V 1
Vậy 0 = .
V 2 A
O
M

p Lê Quang Xe 133 Ô SĐT: 0967.003.131


1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Chọn đáp án A 

Câu 29. Tính thể tích V của khối chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng nhau và đường cao mặt

bên bằng a 3. √ √ √
√ a 3
2 4a 3
2 a 3
2
A V = a3 2. B V = . C V = . D V = .
6 3 9

Ê Lời giải.


Theo giả thiết ta có ∆SBC đều và SM = a 3 ⇒ BC = 2a. S
CD
Mặt khác OM = = a nên từ tam giác vuông SOM .
√ 2 √
Ta có SO = SM 2 − OM 2 = a 2. √
1 2
√ 4a3 2
Vậy thể tích khối chóp S.ABCD là V = ·(2a) ·a 2 = .
3 3
A D

O
C
B M

Chọn đáp án C 

Câu 30. Người ta gọt một khối lập phương có thể tích V để được một khối bát diện đều (tức là khối
V0
có các đỉnh là tâm các mặt của khối lập phương đó) có thể tích V 0 . Tính tỷ số .
0 0 0
V 0
V 1 V 1 V 1 V 1
A = . B = . C = . D = .
V 4 V 6 V 8 V 12

Ê Lời giải.

Gọi cạnh hình lập phương là a. Suy ra thể tích khối lập phương la D C
E
a3 . √
0
AB a 2 A B
Ta có EJ = = là cạnh của bát diện đều.
2 2 √ å I
Ç 3
a 2 √ J
G
2
0
2 a3 V0 1
Suy ra thể tích V = = nên ta có = . F
3 6 V 6 D0 C0

A0 B0

Chọn đáp án B 

Câu 31. Cho khối tứ diện đều ABCD. Gọi M , N , P , Q lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC,
CD, DA. Biết
√ tứ giác M N P Q có diện√tích bằng 1. Tính thể tích
√ V của khối tứ diện đều√đã cho.
11 2 2 2 11
A V = . B V = . C V = . D V = .
24 3 24 6

Ê Lời giải.
p Lê Quang Xe 134 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Do ABCD là tứ diện đều nên M N P Q là hình vuông. A

Do diện tích M N P Q bằng 1 nên M N = 1. Suy ra tứ diện đều có độ


M Q
dài các cạnh bằng 2.
Gọi I là tâm dường tròn ngoại tiếp tam giác BCD.
1 B D
Ta có V = · AI · S∆BCD . I
3 √ N P
2
3 √

2
S = = 3

∆BCD

4


C

Ç √ å2 √
Ã
Mặt khác,
 √ 2 3 2 6
2
AI = AB − BI = 2 −
 2 2 = .
3 3


√ √
1 2 6 √ 2 2
Vậy thể tích khối tứ diện là V = · · 3= .
3 3 3
Chọn đáp án B 

Câu 32. Một khối chóp tam giác đều có cạnh bên bằng b, chiều cao h. Tính thể tích V của khối chóp
tam giác đều
√ đã cho. √
3 2 3 2
A V = (b − h2 )h. B V = (b − h2 )b.
√4 4

3 2 3 2
C V = (b − h2 )h. D V = (b − h2 )b.
8 8

Ê Lời giải.

Giả sử hình chóp đều là A.BCD. A

Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD.


1
Ta có V = · AI · S∆BCD .
3 √
√ BC 3 √
Ta có BI = b2 − h2 , mà BI = ⇒ BC = 3b2 − 3h2 . B D
√ 3 √ 2 I
BC 2 3 3(b2 − h2 ) √ 3(b − h2 )h
Và S∆BCD = = 3⇒V = . P
4 4 4
C

Chọn đáp án A 

Câu 33. Trong tất cả các khối chóp tứ giác đều có cạnh bên bằng 2a 3, khối chóp có thể tích lớn
nhất là?
32a3 √ √
A . B 2 2a3 . C 6 2a3 . D 32a3 .
3

Ê Lời giải.
  ã2 √ 2
√ x 24a − x2
Å
Gọi độ dài cạnh đáy là x nên S = x2 . Chiều cao h = (2a 3)2 − √ = √ .
 Å 2 2
2 2 2 2 ã3
x + x + 48a − 2x
√ p 3

hS x2 24a2 − x2 x2 · x2 (48a2 − 22x2 ) 3 32a3


Do đó V = = √ = ≤ = .
3 3 2 6 6 3
Dấu bằng đạt tại x2 = 48a2 − 2x2 ⇔ x = 4a.
p Lê Quang Xe 135 Ô SĐT: 0967.003.131
1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Chọn đáp án A 

Câu 34. Cho khối chóp tứ giác đều có cạnh bên bằng 2 3, tính độ dài cạnh đáy khi khối chóp có
thể tích lớn nhất.
√ √
A 3. B 2 3. C 4. D 2.

Ê Lời giải.

Gọi cạnh đáy là x (x … > 0). Khi đó chiều cao của hình chóp S
√ x2
SO = SD2 − OD2 = 12 − .
2
Thể tích của khối chóp

1
VS.ABCD = · SO · SABCD
3   A D
1 x2 2
= · 12 − ·x O
3 2 C
B
1 √
= √ · 24x2 − x4
3 2
1 »
= √ · 144 − (x2 − 12)2
3 2

≤ 2 2.
√ √
Vậy Vmax = 2 2 khi x2 − 12 = 0 ⇒ x = 2 3.
Chọn đáp án B 

Câu 35. Trong tất cả các khối chóp tứ giác đều S.ABCD có khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC)

bằng 2 3. Khối chóp có thể tích nhỏ nhất là?
A 18. B 54. C 9. D 27.

Ê Lời giải.

Gọi H là tâm mặt đáy và a là độ dài cạnh đáy. S


dA √
Khoảng cách từ H đến mặt phẳng (SBC) là dH = = 3.
2
Mặt khác

1 1 4 1 1 4 2 12h2
= + ⇔ = + ⇒ a = . K
d2H h2 a2 3 h2 a2 h2 − 3 A B

h·S a2 · h 4h3 H I
Do V = = = 2 = f (h).
3 3 h − 3 D
C

x=0
4 2
4h − 36h 
Có f 0 (h) = = 0 ⇔ x = 3 ⇒ x = 3.

(h2 − 3)2 
x = −3
Lập bảng biến thiên, ta suy ra thể tích nhỏ nhất là f (3) = 18.
p Lê Quang Xe 136 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Chọn đáp án A 

Câu 36. Cho khối chóp tam giác đều S.ABC có tất cả các cạnh bằng 16. Xét hình chữ nhật M N P Q
nội tiếp đáy ABC với M , N ∈ BC, P ∈ AC, Q ∈ AB. Thể tích khối chóp S.M N P Q có giá trị lớn
nhất là?
√ √ √ √
512 2 512 6 512 3 512 3
A . B . C . D .
3 3 3 2

Ê Lời giải.

Q
A B

A B P
M

H
I N

C C
s Ç √ å2 √
2
2 16 3 16 6
Ta có h = 16 − · = .
3 2 3

Đặt M B = N C = x ⇒ M Q = N P = x tan 60◦ = x 3, và M N = BC − M B − BC = 16 − 2x.

Do đó S = M N · M Q = x 3(16 − 2x).
Suy ra

√ 16 6 √ √
h·S x 3(16 − 2x) · 32x(8 − x) 2 512 2
V = = 3 = ≤ .
3 3 3 3

Dấu bằng đạt tại x = 4.

Chọn đáp án A 

Câu 37. Cho khối chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng 2. Gọi M , N lần lượt là trung điểm
của SB , SC. Tính thể tích V của khối chóp biết CM ⊥BN .
√ √ √
26 √ 26 26
A . B 26. C . D .
3 6 2

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 137 Ô SĐT: 0967.003.131


1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Gọi O, G lần lượt là trọng tâm của tam giác ABC, SBC và I S

là trung điểm của BC.


Đặt SA = SB = SC = x. N
4 x2 + 4 x2 x2 + 8
Å ã
2 2 4 2
Ta có CG = BG = · BN = − = . M
G
9 9 2 4 9
A C
Tam giác BGC vuông tại G nên

2 2 2 2(x2 + 8) √ O I
GB + GC = BC ⇔ = 4 ⇔ x = 10.
9
B
 √
2 2 3
AO = · AI =


3 3



Ç √ å2 √
Ã
Suy ra
 √ 2 3 78
2 2
SO = SA − AO = 10 − = .


3 3

√ √
√ 1 1 78 √ 26
Khi đó SABC = 3 và V = ·SO·S∆ABC = · · 3= .
3 3 3 3

Chọn đáp án A 


a3 2
Câu 38. Cho khối chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng nhau là a và có thể tích . Tính
6
chiều cao h của khối chóp tứ giác đều đã cho.
√ √ √ √
a 2 a 3 a 2 a 3
A h= . B h= . C h= . D h= .
3 2 2 3

Ê Lời giải.


a3 2 √
1 2 3V 3· a 2
Ta có V = a · h ⇔ h = 2 = 6 = .
3 a a2 2
Chọn đáp án C 

Câu 39. Cho khối chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a. Gọi M , N lần lượt là trung điểm
các cạnh SC và SD. Biết mặt phẳng (ABM N ) vuông góc với mặt phẳng (SCD). Tính thể tích V
của khối chóp đã cho.
√ √ √ √
a3 2 a3 3 a3 2 a3 3
A V = . B V = . C V = . D V = .
6 3 3 6

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 138 Ô SĐT: 0967.003.131


CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Gọi I, J, K lần lượt là trung điểm các cạnh AB, M N , CD và O là S

tâm của hình vuông ABCD.


Ta có J là trung điểm của M N và IK là hình chiếu của IJ trên mặt N

J
phẳng (ABCD).
M
Mà IK ⊥ CD ⇒ IJ ⊥ CD ⇒ IJ ⊥ M N . A D

Xét tam giác SIK có IJ, SO là các đường trung tuyến đồng thời là
I O K
các đường cao. √ C
a 3 B
Suy ra tam giác SIK đều cạnh IK = a ⇒ SO = .
√ √ 2
1 a 3 a3 3
Suy ra V = · a2 · = .
3 2 6
Chọn đáp án D 

Câu 40. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD. Gọi M , N lần lượt là trung điểm các cạnh SC và SD.

Biết mặt phẳng (ABM N ) vuông góc với mặt phẳng (SCD), diện tích tứ giác ABM N bằng 2 3a2 .
Tính thể tích V của khối chóp đã cho. √ √
32a3 32a3 16a3 3 32a3 3
A V = . B V = . C V = . D V = .
9 3 9 3

Ê Lời giải.

Gọi I, J, K lần lượt là trung điểm các cạnh AB, M N , CD và O là S

tâm của hình vuông ABCD.


Ta có J là trung điểm của M N và IK là hình chiếu của IJ trên mặt N

J
phẳng (ABCD).
M
Mà IK ⊥ CD ⇒ IJ ⊥ CD ⇒ IJ ⊥ M N . A D

Xét tam giác SIK có IJ, SO là các đường trung tuyến đồng thời là
I O K
các đường cao. √ C
x 3 B
Suy ra tam giác SIK đều có cạnh IK = x ⇒ SO = = IJ.
2
Ta có
√ √
(AB + M N ) · IJ 2
√ 1 x x 3 4a 3
SABM N = ⇔ 2a 3 = x+ · ⇔x= .
2 2 2 2 3

Ç √ å2 4a 3 · √3
1 4a 3 32a3
Suy ra V = · · 3 = .
3 3 2 9

Chọn đáp án A 

Câu 41. Trong các hình chóp tam giác đều có khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BC là d.
Khối chóp có thể tích nhỏ nhất là?√ √
2d3 3 d3 2d3 3
A d. 3
B . C . D .
3 3 9

p Lê Quang Xe 139 Ô SĐT: 0967.003.131


1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Ê Lời giải.

Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC, ta có SO ⊥ (ABC). S

Gọi M , N lần lượt là trung điểm của BC và AB.


Ta có BC ⊥ (SAM ) tại M .
Dựng M K ⊥ SA tại K, ta có KM là đoạn vuông góc chung của K
I
hai đường thẳng SA và BC và d(SA, BC) = M K = d.
A C
Đặt AB = x (x > 0).
2 2d O
N M
Dựng OI ⊥ SA tại I, suy ra OI = M K = .
√ 3 3
2 x 3 B
Ta có OA = AM = .
3 3
Xét tam giác SOA vuông tại O có đường cao OI. Suy ra

OI · OA 2d · x 3
Å ã
1 1 1 2d
= + ⇔ OS = √ = √ x> .
OI 2 OA2 OS 2 OA2 − OI 2 3 3x2 − 4d2 3
√ √
1 x2 3 2d · x 3 dx3
Ta có VS.ABC = · · √ = √ .
3 4 3 3x2 − 4d2 6 3x2 − 4d2 √
x3 2 3
Không mất tính tổng quát, đặt d = 1, ta có V = √ = f (x), x > .
6 3x2 − 4 3
√ 6x
3x2 · 6 3x2 − 4 − 6x3 · √ √
2 3x2 − 4 x2 (x2 − 2)
Ta có f 0 (x) = √ = √ = 0 ⇔ x = 2.
36( 3x2 − 4)2 ( 3x2 − 4)3
Bảng biến thiên

2 3 √
x 2 +∞
3
f 0 (x) − 0 +

+∞ +∞
f (x) 1
3
d3 √
Vậy VS.ABC nhỏ nhất bằng khi x = d 2.
3
Chọn đáp án C 

Câu 42. Gọi V1 , V2 lần lượt là thể tích tứ diện đều cạnh a, khối bất diện đều cạnh a. Tính tỉ số
V1
.
V2
V1 V1 1 V1 V1 1
A = 2. B = . C = 4. D = .
V2 V2 2 V2 V2 4

 Ê Lời giải.
√ √ √
Ã
Ç å2
a3 2


 1 a 3 2
a 3
V = · · a − =

 1 3

4 3 12


V1 1
Ta có . Suy ra = .
√ 2 √ V2
Ã
 Ç å 4
1 2 a 2 a3 2


2
V =2· ·a · a − =


 2

 3 2 3

p Lê Quang Xe 140 Ô SĐT: 0967.003.131


CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Chọn đáp án D 

Câu 43. Cho khối chóp tam giác đều có chiều cao là 6a, khoảng cách giữa hai đường thẳng SA, BC
là a. Thể tích V √của khối chóp là √ √ √
27a3 3 81a3 3 81a3 3 27a3 3
A V = . B V = . C V = . D V = .
10 40 10 40

Ê Lời giải.

C
A
G
H

D B

Dựng hình bình hành ABCD, ta có


3 3
BC ∥ (SAD) ⇒ d(BC, SA) = d(BC, (SAD)) = d(H, (SAD)) = d(G, (SAD)) = GK = a.
2 2

2a 1 1 1 3a 3 15
Suy ra GK = ⇒ 2
= 2
− 2
⇒ AG = √ ⇒ AB = .
3 AG KG√ SG √ 2 5 10
1 AB 2 3 27a3 3
Thể tích khối chóp V = · · SG = .
3 4 40
Chọn đáp án D 

Câu 44. Cho tứ diện đều cạnh a. Gọi h là tổng khoảng cách từ một điểm trong của khối tứ diện lên
các mặt của √
nó. Tìm mệnh đề đúng. √ √ √
a 6 a 6 4a 6 2a 6
A h= . B h= . C h= . D h= .
3 12 3 3

Ê Lời giải.
√ √
a3 2 a2 3
Ta có thể tích của khối tứ diện đều cạnh a là V = , diện tích mỗi mặt là S = .
12 4
1
Ta có V = · S · (h1 + h2 + h3 + h4 )
3 √
3a3 2 √
3V 12 a 6
⇒h= = 2√ = .
S a 3 3
4
Chọn đáp án D 

Câu 45. Cho khối bát diện đều cạnh a. Gọi h là tổng khoảng cách từ một điềm trong của khối tứ
diện lên các √
mặt của nó. Tìm mệnh đề
√ đúng. √ √
a 6 a 6 4a 6 2a 6
A h= . B h= . C h= . D h= .
6 12 3 3

p Lê Quang Xe 141 Ô SĐT: 0967.003.131


1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Ê Lời giải.

√ √
a3 2 a2 3
Ta có thể tích của khối bát diện đều cạnh a là V = , diện tích mỗi mặt là S = .
3 4
1
Ta có V = · S · (h1 + h2 + ..J8 )
3 √
3a3 2 √
3V 3 4a 6
⇒h= = 2√ = .
S a 3 3
4
Chọn đáp án C 


Câu 46. Tìm trong các khối chóp tam giác đều S.ABC có cạnh bên là 2 3, khối chóp có thể tích
lớn nhất là
√ √
4 3 2 6 √ √
A . B . C 4 3. D 2 6.
3 3

Ê Lời giải.


x2 3
Gọi cạnh đáy là x (x > 0). Khi đó điện tích đáy là S = , chiều cao của hình chóp là h =
p 4
3 (36 − x2 )
(x < 6).
3 …
√ x 2 x2 √
1 2
1 x 3
p
2
3 (36 − x ) · · (36 − x2 ) 123 √
Thể tích khối chóp là V = S · h = · · = 2 2 ≤ = 4 3.
3 3 4 3 6 6
x2 √
Dấu bẳng xảy ra khi = (36 − x2 ) ⇔ x = 2 6.
2
Chọn đáp án C 

Câu 47. Trong cách khối chóp tam giác đều SABC có khoảng cách từ A đến (SBC) là 3, khối chóp
có thể tich nhò nhất là
√ √
3 9 3 3 3
A . B . C . D .
8 2 2 2

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 142 Ô SĐT: 0967.003.131


CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

x 3
Gọi cạnh đáy là x (x > 0). Khi đó GH = . S
6
Ta có d(A, (SBC)) = 3d(G, (SBC)) = 3GK = 3 ⇒
GK = 1.

 
√ x2 − 12 √
HK = HG2 − GK 2 = (x > 2 3)
12

GH 2 x2 K
⇒ SH = =√ √ . A C
HK 12 x2 − 12
Diện tích tam giác SBC là
1 1 x3 G
SSBC = BC.SH = √ · √ . H
2 4 3 x2 − 12
Để thể tích khối chóp nhỏ nhất khi diện tích tam giác
B
SBC nhỏ nhất.
x3 √
Khảo sát hàm số f (x) = √ , x > 2 3 ta thấy
x2 − 12 √
giá trị nhỏ nhất của hàm số đạt được khi x = 3 2.
1 1 x3 9
Vậy min VS.ABC = · √ · √ = .
3 4 3 2
x − 12 2

Chọn đáp án C 

Câu 48. Cho khối chóp tứ giác đều S.ABCD có tất cả các cạnh bằng a. Gọi A0 , B 0 , C 0 , D0 lần lượt
là các điểm đối xứng của A, B, C, D qua S. Tính thể tích V của khối đa diện có sáu mặt (ABCD),
(A0 B 0 C 0 D0 ), (BCA0 D0 ), (ADB 0 C 0 ), (CDB 0 A0 ), (ABD0 C 0 ) . √ √
√ 3 √ 3 4 2a3 8 2a3
A V = 2 2a . B V = 2a . C V = . D V = .
3 3

Ê Lời giải.

Khối đa diện tạo thành là một khối hộp chữ nhật có đáy là A’ D’
hình vuông cạnh a vàschiều cao: H’
Ç √ å2
a 2 √
h = HH 0 = 2SH = 2 a2 − = a 2. B’ C’
2
2
√ 3

Do đó V = S · h = a 2a = a 2.

A D

H
B C
Chọn đáp án B 

p Lê Quang Xe 143 Ô SĐT: 0967.003.131


1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Câu 49. Một khối bát diện dều cạnh a. Ngoại tiếp bát diện đều bơi một khối lập phương sao cho các
đinh của khối bát diện đều là tâm các mặt của khối lập phương. Tính thể tích khối lập phương.
√ √
2 2a3 √ 3 √ 3 4 2a3
A V = . B V = 2 2a . C V = 4 2a . D V = .
3 3

Ê Lời giải.

Gọi b là độ dài các cạnh của khối lập√phương, độ dài


b 2 √
các cạnh của khối bát diện đều a = ⇒ b = a 2.
√ 2
Do đó V = b3 = 2a3 2.

Chọn đáp án B 

Câu 50. Cho khối tứ diện đều (H) có cạnh bằng 1. Qua mỗi cạnh của (H) dựng một mặt phẳng
không chứa các điểm trong của (H) và tạo với hai mặt phẳng của (H) đi qua cạnh đó những góc bẳng
nhau. Các mặt phẳng như thế giới hạn một đa giác (H 0 ). Tính thể tích của (H 0 ).
√ √ √ √
2 2 2 2 2
A . B . C . D .
4 6 3 3

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 144 Ô SĐT: 0967.003.131


CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Ta có V(H 0 ) = V(H) + 4VSABC , S


trong đó S.ABC là khối chóp  tam giác đều như hình vẽ.
√ Å ã2 √
2 1 6
Ta có V(H) = và HD = 12 − √ =
12 √ 3 3
6
HD √
⇒ tan HM
÷ D= = √3 = 2 2. A C
HM 3
6
H
!
π − HM
÷ D HM
÷ D M
Do đó tan SM
‡ H = tan = cot =
2 2

2. √ √ B
3 √ 6
Do đó SH = HM · tan SM H =
÷ · 2= .
√ √ 6 6
3 6 √ D
· 2
Vì vậy VS.ABC = 4 6 =
√ √ 3 √ 24
2 2 2
⇒ VH 0 = +4· = .
12 24 4
Chọn đáp án B 

Câu 51. Khối tứ giác đều có tất cà cảc cạnh bằng 1. Khối lập phương có một mặt nàm trên mặt đáy
của khối chóp tứ giác đều và tất cả các cạnh còn lại của mặt đối diện nằm trên các mặt bên của khối
chóp tứ giác đều. Tính thể tich V của hình lập phương. √ √
√ √ 5 2−7 6 3 − 10
A V = 5 2 − 7. B V = 6 3 − 10. C V = . D V = .
3 3

Ê Lời giải.

Theo giả thiết thì khối lập phương có dạng như S


hình vẽ.
Chiều
√ cao h của khối chóp tứ giác đều là h =
2
. Độ dài cạnh lập phương lả x, theo Thales
2
MN SM AM MK M
ta có = =1− =1−
AD SA SA SH
x x h √
⇒ =1− ⇒x= = 2 − 1.
1 h√ h +√1
Do đó V = ( 2 − 1)3 = 5 2 − 7 . A N D

K
H

B C
Chọn đáp án B 

Câu 52. Một khối tứ diện đều (H) có cạnh bẳng 1. Khối lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh
bằng nhau, có mặt đáy nằm trên một mặt của khối tứ diện (H) và tất cả các cạnh còn lại của mặt
p Lê Quang Xe 145 Ô SĐT: 0967.003.131
1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

đối diện nằm trên các mặt còn lại của khối tứ diện (H). Tính thể tích của khối lăng trụ tam giác đều
đó. √ √ √ √
27 2 − 22 3 45 6 − 58 3
A V = . B V = .
√ 6 √ √ 686
27 2 − 22 3 9 6 − 22
C V = . D V = .
2 2

Ê Lời giải.

Theo giả thiết ta có khối lăng trụ tam giác đều A


M N P.M 0 N 0 P 0 như hình vẽ dưới đây.
Đặt M N = M M 0 = x.
MN AM BM
Theo Thales ta có = = 1− =
0
BC AB AB M P
MM
1− .
AH √
6
trong đó M N = M M 0 = x, BC = 1, AH = , N
√ √ √ √ 3 √
x3 3 ( 6 − 2)3 3 27 2 − 22 3
do đó V = = = .
4 4 2 B D
M’ P’
H
N’
C
Chọn đáp án C 

Câu 53. Từ một miếng tôn hình vuông cạnh 50 cm, người ta cắt đi bốn tam giác cân bằng nhau
M AN , N BP , P CQ, QDM sau đó gò các tam giác cân ABN, BCP, CDQ, DAM sao cho các định
M N, P, Q trùng nhau đề được khối chóp tứ giác đều. Khối chóp
√tứ giác đều có thể tích lón
√ nhất là
15625 15625 4000 10 4000 10
A cm3 . B cm3 . C cm3 . D cm3 .
6 2 3 9

Ê Lời giải.

Đặt AD = x; a = 50 cm. M N
Gọi I là trung điểm của AB, √ A
N Q − AD a 2−x
ta có N I = = .
2 2
Chiều cao khối chóp s là
Ç √ å2     √ D B
√ a 2 − x x 2 a 2
− a 2x
h = N I 2 − HI 2 = − = .
2 2 2
 
2

a − a 2x
x2
Sh 2
Do đó V = = f (x) = C
3 Ç √ å3 √ 3 √ Q P
2 2a 4 10a 4000 10
≤ max π ! f (x) = f = = .
0; √ 5 375 3
2

p Lê Quang Xe 146 Ô SĐT: 0967.003.131


CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Chọn đáp án D 

Câu 54. Cho khối chóp tam giác đều S.ABC có độ dài cạnh đáy bằng a, mặt phẳng chứa BC và
a2
vuông góc với SA cắt khối chóp theo một thiết diện có diện tích bằng . Tính thể tích V của khối
4
chóp đã cho.√ √ 3
2a3 2a a3 a3
A V = . B V = . C V = . D V = .
24 12 36 72

Ê Lời giải.

Gọi M là trung điểm của BC, N là hình chiếu vuông S


góc của M trên SA. Suy ra SA ⊥ (BCN ), do đó thiết
diện là tam giác cân N BC.

a2

MN =
2S∆N BC
= 4 = a. N
BC a 2

Đặt SH = h, …ta có AM.SH = SA · M N


√ 2+
a2 √
a 3h a h a 6
⇒ = 3 ⇒h= . A C
2 2 √ 6
√ 2 √ 2 a 6 √ 3 H
3a h 3a · 2a
6 M
Vậy V = = = .
12 12 24
B
Chọn đáp án A 

Câu 55. Cho khối chóp tam giác đều S.ABC có góc giữa mặt bên và mặt đáy bẳng α, khoảng cách từ
A đến mặt phẳng (SBC) bằng 3. Tính tan α, khi thể tích khối chóp S.ABC đạt giá trị nhồ nhất.
1 1 √
A tan α = . B tan α = . C tan α = 2. D tan α = 3.
3 2

Ê Lời giải.

Đặt AB = x và SH = h. Gọi K là hình chiếu vuông S


góc của H trên SM .
1 1 1
Ta có 2
= 2 + Ç √ å2
HK h x 3
6
9 1 12
⇒ 2 = 2+ 2
d (A, (SBC)) h x
2 K
12h
⇒ x2 = 2 . A C
h −1 √ 2 √ 3
1 3x 3h
Do đó V = · · h = f (h) = ≥ H
3 4 h2
−1 M
√ 9
min(0;+∞) f (h) = f ( 3) = . Dấu bằng đạt tại
2 √ B
√ h 3 1
h = 3 ⇒ x = 18 ⇒ tan α = √ = √ = .
x 3 3 3 3
p Lê Quang Xe 147 Ô SĐT: 0967.003.131
1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Chọn đáp án A 

Câu 56. Từ một tấm tôn hình vuông có cạnh bằng 1 + 3, người ta cắt tấm tôn theo các tam giác
cân bằng nhau M AN, N BP, P CQ, QDM sau đó gò các tam giác cân ABN, BCP, CDQ, DAM sao
cho các đỉnh M, N, P, Q trùng nhau để được khối chóp tứ giác đều. Biết góc ở đỉnh của tam giác cân
bị cắt đi là 150◦ . Tính thể tích V khối chóp tứ giác đều tạo thành.
√ √ √ √
3 6+5 2 2 5 2+3 3 2
A V = . B V = . C V = . D V = .
24 3 24 9

Ê Lời giải.

M N
A

D B

C
Q P

Ta có: M
÷ AN = 150◦ ⇒ M
÷ N A = 15◦ ⇒ AN
’ B = 60◦ .
Suy ra khối chóp tứ giác đều có tất cà các cạnh bằng nhau và bẳng AM .
MN
2 √
Xét 4M AN ta có AM = 0
= 2.
√ sin 75
AM 3 2 2
Do đó: V = = .
6 3
Chọn đáp án B 

Câu 57. Từ một tấm tôn hỉnh vuông có cạnh bằng a, người ta cất đi bốn tam giảc cân bàng nhau
M AN , N BP , P CQ, QDM sau đó gò các tam giác cân ABN , BCP , CDQ, DAM sao cho các đỉnh
M, N, P, Q trùng nhau để được khối chóp tứ giác đểu. Khối chóp tứ giác đểu có thể tích lóm nhất
là √ √
a3 a3 4 10a3 4 10a3
A . B . C . D .
48 16 375 125

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 148 Ô SĐT: 0967.003.131


CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

M N
A

I
D B

C
Q P

N Q − AD a 2−x
Gọi AD = x, ta có N I = = .
2 2
Gọi H là hình chiếu vuông góc của S trên (ABCD). sÇ √ å2     √
√ a 2 − x x 2 a 2
− a 2x
Chiều cao khối chóp là: h = N I 2 − HI 2 = − = .
2 2 2
Diện tích đáy: SABCD = x2 .   √
2 a2 − a 2x
x
a
Å ã
1 2
Vậy thể tích: V = SABCD , h = , x ∈ 0; √ .
3 3 2
 
2

a − a 2x
x2
a
Å ã
2
Xét hàm số : f (x) = , x ∈ 0; √
á 3 ë 2
√ √
−5a 2x2 + 4a2 x a
Å ã
0 1 0 2 2a
Có f (x) =   √ , x ∈ 0; √ ⇒ f (x) = 0 ⇔ x = .
3 a2 − a 2x 2 5
4
2
√ a
x −∞ 2 2 √ +∞
0
5 2
y0 + 0 −

Ç √ å √ 3 √ 3
2 2a 4 10a 4 10a
Suy ra max a ! f (x) = f = ⇒ max V = .
0; √ 5 375 375
2
Chọn đáp án C 

Câu 58. Một khối chóp tứ giác đều S.ABCD có m là tan góc giữa cạnh bên và mặt đáy. Người ta
tăng cạnh hình vuông mặt đáy gấp đôi nhưng muốn giữ nguyên thể tích khối chóp nên đã thay đổi
đồng thời chiều cao cho phù hợp. Hỏi giá trị của m thay đổi như thế nào?
A Giảm 2 lần. B Tăng 2 lần. C Giảm 8 lần. D Tăng 8 lần.

Ê Lời giải.
p Lê Quang Xe 149 Ô SĐT: 0967.003.131
1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN


 SC ∩ (ABCD) = C
Ta có S
 SH ⊥ (ABCD)
Suy ra góc giữa cạnh bên SC và đáy là
góc SCH

a ’ = √a · m.
⇒ SH = √ · tan(SCH)
2 2

2 a √
 a · √ ·m A D
Sh a3 m 2

 2
V = = =

Ta có 3 3 √ 6
0 0 3 0

 S h (2a) m 2
V = =


3 6 H
0 m
⇒m = .
8
B C
Chọn đáp án C 

Câu 59. Một khối tứ diện đều (H) có cạnh bẳng 1. Khối lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh
bằng nhau, có mặt đáy nằm trên một mặt của khối tứ diện (H) và tất cả các cạnh còn lại của mặt
đối diện nằm trên các mặt còn lại của khối tứ diện (H). Tính thể tích của khối lăng trụ tam giác đều
đó. √ √ √ √
2 2 2 2
A . B . C . D .
27 48 18 16

Ê Lời giải.

Theo giả thiết, ta có khối lăng trụ tam giác đều A


M N P.M N 0 P 0 như hình vẽ. √
6
Đặt M N = x, M M 0 = h0 ; BC = 1; AH = .
30
MN AM MM
Theo Thales, ta có = =1− M P
BC AB AH
x h0
⇒ =1− √
1 6 N
√ 3
6 D
⇒ h0 = (1 − x) B
M’ P’
3
Do đó √ H

x2 3 0 2 2 N’
V = h = f (x) = x (1 − x) ≤ max(0;1) f (x) =
Å ã 4√ 4 C
2 2
f = .
3 27
Chọn đáp án A 

Câu 60. Khối tứ diện đều (H) có tất cả các cạnh bằng 1. Khối hộp chữ nhật (H 0 ) có một mặt nằm
trên mặt đáy của (H) và tát cả các cạnh còn lại của mặt đáy đói diện nằm trên các mặt bên của (H).
Tìm thể tích lớn nhất của (H 0 ). √ √ √
√ 2 2 4 2 2
A 5 2 − 7. B . C . D .
27 27 27
p Lê Quang Xe 150 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Ê Lời giải.

Theo giả thiết thì hình hộp chữ nhật (H 0 ) có S


dạng như hình vẽ.

2
Đặt h = SH = ; M N = x; M K = h0 .
2
Theo Thales, ta có
MN SM AM MK
= =1− =1− M
AD SA 0 SA SH
x h
⇒ = 1 − ⇒ h0 = (1 − x)h.
1 h
Do đó A N D
2 0 2
V√(H 0 ) = x h = x (1 −√x)h = f (x) =
2x2 (1 − x)
Å ã
2 2 2 K
≤f = .
2 3 27 H

B C

Chọn đáp án B 

| Dạng 6. Thể tích khối tứ diện đặc biệt

Câu 1. Cho hình chóp S.ABC có SA = SB = SC = BA = BC = 1. Tìm thể tích lớn nhất của khối
chóp S.ABC.
√ √
1 2 1 3
A . B . C . D .
6 12 8 12

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 151 Ô SĐT: 0967.003.131


1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Gọi SH là đường cao của hình chóp và I là trung điểm của AC. S
Vì SA = SB = SC = 1 nên H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam
giác ABC. Do đó H ∈ BI. 1 1 1

Đặt AC = x, 0 < x < 3. √
√ 4 − x2
Ta có BI = AB 2 − AI 2 = .
2
√ I
C
1 x 4 − x2 A
Suy ra SABC = · BI · AC = . 1 H 1
2 4
AB · AC · BC 1
Mặt khác HB = =√ . B
4 · SABC   4 − x2
√ 3 − x2
Suy ra SH = SB 2 − BH 2 = .
4 − x2
1 1 √ 1
Khi đó, VS.ABC = · SABC · SH = · x 3 − x2 ≤ ·
3 12 12
x2 + 3 − x2 1
= .
2 8 √
√ 6
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x = 3 − x2 ⇔ x = .
2
1
Vậy max V = .
8
Chọn đáp án C 
’ = 60◦ , BSC
Câu 2. Tính thể tích của khối chóp S.ABC có ASB ’ = 90◦ , CSA
’ = 120◦ và SA = a,
SB = 2a,√SC = 4a. √ √
a3 2 2a3 2 √ 3a3 2
A . B . C a 3
2. D .
2 3 2

Ê Lời giải.

S
S

C A H N
A
I
K
B M

Trên các cạnh SB, SC lần lượt lấy các điểm M , N sao cho SM = SN = a.
VS.AM N SM SN 1
Khi đó, = · = ⇒ VS.ABC = 8 · VS.AM N .
VS.ABC SB SC 8
Xét khối chóp S.AM N . Gọi SH là đường cao của hình chóp.
Tam giác SAM đều ⇒ AM = a.

Tam giác SM N vuông cân tại S ⇒ M N = a 2.
Tam giác SAN cân tại S và N
’ SA = 120◦
√ √
⇒ AN = SA2 + SN 2 − 2 · SA · SN · cos 120◦ = a 3.
p Lê Quang Xe 152 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Suy ra tam giác AM N vuông tại M .


Gọi I, K
 lần lượt là trung điểm của AM , M N .
AM ⊥ SI
Khi đó ⇒ AM ⊥ (SHI) ⇒ AM ⊥ HI.
AM ⊥ SH
Chứng minh tương tự ta có M N ⊥ HK.
Do đó H là trung điểm của AN . √
√ a 1 a 3
2
Khi đó SH = SA2 − AH 2 = . Suy ra VS.AM N = · SH · SAM N = .
2
√ 3 12
a3 2
Vậy VS.ABC = 8 · VS.AM N = 2 .
3

Chọn đáp án B 

Câu 3. Cho tứ diện ABCD có AB = 4a, CD = x và các cạnh còn lại bằng 3a. Tính x để thể tích
khối tứ diện ABCD là lớn nhất.
√ √
A 2a 10. B a 10. C 6a. D 3a.

Ê Lời giải.

Gọi H là trung điểm của AB ⇒ CH ⊥ AB, DH ⊥ AB. C


p √
CH = DH = (3a)2 − (2a)2 = a 5.
2 S1 · S2 · sin α
Áp dụng công thức V = · . 3a 3a x
3 a
Suy ra

2 SABC · SABD · sin ((ABC), (ABD)) 3a


VABCD = · B D
3 AB
1 √ 1 √ 4a H 3a
2 · 2a · a 5 · · 2a · a 5 · sin ((ABC), (ABD))
= · 2 2 A
3 4a
5 3
= · a · sin ((ABC), (ABD)) .
6

Do đó thể tích ABCD lớn nhất khi sin ((ABC), (ABD)) = 1 ⇔


(ABC) ⊥ (ABD).
Khi đó CH ⊥ DH ⇒ CD2 = CH 2 + DH 2 = 10a2 ⇒ CD =

a 10.
Chọn đáp án B 

Câu 4. Cho khối tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau thỏa mãn OA2 +
OB 2 + OC 2 = 12. Thể tích lớn nhất của khối tứ diện bằng
4 8
A 8. B . C 4. D .
3 3

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 153 Ô SĐT: 0967.003.131


1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN
1 A
Ta có V = · OA · OB · OC
6
1
⇒V2 = · OA2 · OB 2 · OC 2
36
ã3
1 OA2 + OB 2 + OC 2
Å

36 3 O C
16
= .
9
4 B
⇒V ≤ .
3
Dầu bằng xảy ra khi và chỉ khi OA = OB = OC = 2.
4
Vậy max V = .
3
Chọn đáp án B 

Câu 5. Cho hình chóp S.ABC có thể tích bằng 3 và AB = 3, AC = 4, BC = 5. Hình chiếu vuông
góc của đỉnh S lên mặt phẳng (ABC) nằm trong tam giác ABC. Góc giữa mặt phẳng (SAB) và
◦ ◦
(SAC) lần lượt
√là 30 , 60 . Tính cot √
góc giữa hai mặt phẳng (SBC)
√ và (ABC). √
24 − 13 3 8−5 3 24 + 13 3 8+5 3
A . B . C . D .
15 5 15 5

Ê Lời giải.

Gọi H là hình chiếu của S lên mặt phẳng đáy. α là góc giữa hai S
mặt (SBC) và (ABC).
Ta có AB 2 + AC 2 = BC 2 nên 4ABC vuông tại A ⇒ SABC = 6
3V 3
và SH = = .
SABC 2
Từ H kẻ HI ⊥ AB, HK √ ⊥ AC, HM ⊥ BC. √
A K C
SH 3 3 SH 3
Suy ra HI = = , HK = = . Suy ra
tan 30◦ 2 tan 60◦ 2 I H
M
SHBC = SABC − SHAB − SHAC B
√ √
1 3 3 1 3
= 6− · ·3− · ·4
2 √2 2 2
24 − 13 3
=
4
√ √
2SHBC 24 − 13 3 HM 24 − 13 3
⇒ HM = = ; cot α = = .
BC 10 SH 15
Chọn đáp án A 

Câu 6. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB = 8, BC = 6. Biết SA = 6
và vuông góc với mặt đáy (ABC). Một điểm M thuộc phần không gian bên trong của hình chóp và
cách đều tất cả các mặt của hình chóp . Tính thể tích của khối tứ diện M.ABC.
64 32
A V = 24. B V = . C V = . D V = 12.
3 3

p Lê Quang Xe 154 Ô SĐT: 0967.003.131


CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Ê Lời giải.

Từ giả thiết ta có BC ⊥ AB, BC ⊥ SA ⇒ BC ⊥ BS. S



Xét 4ABC vuông tại B ta có AC = AB 2 + BC 2 = 10.

Xét 4SBA vuông tại A ta có SB = AS 2 + AB 2 = 10.
Gọi h là khoảng cách chung từ M đến các mặt của hình M

chóp S.ABC. A
Từ giả thiết ta có

1 B
VS.ABC = · SA · BA · BC
6
= 48
= VM.ABC + VM.ABS + VM.CBS + VM.ACS
1
= h (SABC + SABS + SASC + SSBC )
3 Å ã
1 1 1 1 1
= h · AB · BC + · AC · AS + · SB · BC + · AB · AS
3 2 2 2 2
= 36h.

4 1 32
Suy ra h = ⇒ VM.ABC = h · SABC = .
3 3 3
Chọn đáp án C 

Câu 7. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AB = 4a, AC = 3a và hình
chiếu vuông góc của đỉnh S lên mặt phẳng (ABC) là điể H. Biết A, H nằm khác phía với đường
thẳng BC và các mặt bên của hình chóp cùng tạo với mặt đáy góc 60◦ . Tính thể tích V của hình chóp
đã cho.
√ √ √ √
A V = 2a3 3. B V = 12a3 3. C V = 6a3 3. D V = 36a3 3.

Ê Lời giải.

Gọi I, J , K lần lượt là hình chiếu vuông góc của H lên các cạnh AB, S
AC, BC.
Khi đó SIH
‘ = SJH ’ = 60◦ ⇒ HI = HJ = HK = SH
’ = SKH √ .
3
Ta có C
H
S4ABC = S4HAB + S4HAC − S4HBC J
K
1 SH B
= (AB + AC − BC) · √
2 3 I
1 SH
= · 2a · √ . A
2 3
p Lê Quang Xe 155 Ô SĐT: 0967.003.131
1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

1 SH √
⇔ · AB · AC = a · √ ⇔ SH = 6a 3.
2 3
1 1 √ √
Vậy VS.ABC = · SH · S4ABC = · 6a 3 · 6a2 = 12a3 3.
3 3
Chọn đáp án B 

Câu 8. Cho khối tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc. Khoảng cách từ O đến mặt
phẳng (ABC) bằng 1. Thể tích nhỏ nhất của khối tứ diện OABC bằng
√ √
9 3 3 3
A . B . C . D .
2 6 2 2

Ê Lời giải.

Đặt OA = a, OB = b, OC = c (a, b, c > 0). O


Vẽ AI ⊥ BC (I ∈ BC), OH ⊥ AI.
Suy ra OH ⊥ (ABC) ⇒ d (O, (ABC)) = OH = 1.
1 1 abc
Ta có VO.ABC = · OA · S4OBC = · OA · OB · OC = .
3 6 6
Xét tam giác OAI vuông tại O có
A C
1 1 1
2
= 2
+ H
I
OH OA OI 2
1 1 1 B
= 2
+ 2
+
OA OB OC 2
1 1 1
= 2 + 2 + 2.
a b c
1 1 1
Suy ra 2
+ 2 + 2 = 1.
a b c
1 1 1 3 27 1
Ta lại có 1 = 2 + 2 + 2 ≥ √ ⇔1≥ 2 ⇔ · abc ≥
a b c 3
a2 b 2 c 2 (abc) 6

3
.
2 √
3
Suy ra VO.ABC ≥ .
2 √
Dấu bằng xảy ra khi √ và chỉ khi a = b = c = 3.
3
Vậy min VO.ABC = .
2
Chọn đáp án C 

Câu 9. Cho hình hộp ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có tất cả các cạnh bằng p a và các góc A
’ 0 AB = BAD
’ =

0 AD = α (0◦ < α < 90◦ ). Biết khối hộp đã cho có thể tích bằng
a3 3 3 − 5
A
’ .
√ 2
1 π 6 π
A α = arccos √ . B α= . C α = arccos . D α= .
3 6 3 3

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 156 Ô SĐT: 0967.003.131


CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Áp dụng công thức nhanh ta có A0 D0


a·a·a √ 0 C0
VA.A0 BD = · 1 − cos2 α − cos2 α − cos2 α + 2 cos α · cos α · cos α B
6
3 √
a
= · 1 − 3 cos2 α + 2 cos3 α. A D
6

VABCD.A0 B 0 C 0 D0 = 3VA0 .ABCD = 6VA.A0 BD = a3 · 1 − 3 cos2 α + 2 cos3 α. B C
p √
a3 3 3 − 5
VABCD.A0 B 0 C 0 D0 =
2 p √
√ a 3
3 3−5
⇔ a3 · 1 − 3 cos2 α + 2 cos3 α =
√ » √ 2
⇔ 2 · 1 − 3 cos2 α + 2 cos3 α = 3 3 − 5

⇔ 4 · 1 − 3 cos2 α + 2 cos3 α = 3 3 − 5


⇔ 8 cos3 α − √ 12 cos2
α − 3 3+9=0
3
⇔ cos α =
2
π
⇒ α= .
6
Chọn đáp án B 
1 4 9
Câu 10. Cho khối tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc thỏa mãn + + = 1.
OA OB OC
Khi biểu thức OA + OB + OC đạt giá trị nhỏ nhất, tính thể tích của khối tứ diện OABC.
A 162. B 72. C 108. D 216.

Ê Lời giải.

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz A

a21 a22 a2 (a1 + a2 + · · · + an )2


+ + ··· + n ≥ .
b1 b2 bn b1 + b2 + · · · + bn

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi ai bj = aj bi , ∀i 6= j.


1 4 9 1 22 32 O C
Ta có 1 = + + = + + ≥
OA OB OC OA OB OC
(1 + 2 + 3)2 36
= .
OA + OB + OC OA + OB + OC B
Suy ra OA + OB + OC ≥ 36.
1 2 3
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi = = .
OA OB OC
1 4 9
Mà + + = 1 nên OA = 6, OB = 12, OC = 18.
OA OB OC
Khi đó min(OA + OB + OC) = 36.
1 1
Vậy VO.ABC = · OA · OB · OC = · 6 · 12 · 18 = 216.
6 6
Chọn đáp án D 

p Lê Quang Xe 157 Ô SĐT: 0967.003.131


1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Câu 11. Cho khối hộp ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có tất cả các cạnh bằng nhau và bằng a, A ’0 AB = BAD
’ =
A
’0 AD = α (0◦ < α < 90◦ ). Tính thể tích khối hộp đã cho theo a và α.

√ α√ √ α√
A V = 2a3 cos 1 + 2 cos α. B V = 2a3 sin 1 + 2 cos α.
2√ 2√
α α
C V = 2a3 cos2 1 + 2 cos α. D V = 2a3 sin2 1 + 2 cos α.
2 2

Ê Lời giải.

Gọi H, I, J lần lượt là hình chiếu của A0 lên mặt phẳng (ABCD) A0 D0
cạnh AB, AD.
và các  B0 C0
A0 H ⊥ AB
Ta có ⇒ AB ⊥ (A0 HI) ⇒ AB ⊥ HI.
AI ⊥ AB
A D
Tương tự cũng có HJ ⊥ AD. I H J
B C

AA0 , chung
Xét hai tam giác vuông A0 AI và A0 AJ có
A0 AI = A
’ ’0 AJ = α

nên 4A0 AI = 4A0 AJ.


Suy ra AI = AJ = AA0 cos α = a cos α.
Do đó 4AHI = 4AHJ ⇒ HI = HJ.
Vậy H cách đều AB và AD nên nằm trên phân giác
BAD
’ ⇒ H ∈ AC.
AI 0
√ a
Ta có AH = α, AH = A0 A2 − AH 2 = α ·
cos cos
2 2
α

cos2 − cos2 α.
2
Diện tích đáy SABCD = 2SABD = AB · AD · sin α = a2 sin α.

α α α√

0
Vậy VABCD.A0 B 0 C 0 D0 = A H · SABCD 3
= 2a sin · cos2 − cos2 α = 2a3 sin2 1 + 2 cos α.
2 2 2
Chọn đáp án D 

Câu 12. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của S
lên mặt phẳng (ABC) nằm trong tam giác ABC và các mặt bên (SBC), (SCA), (SAB) tạo với mặt
đáy (ABC) các góc lần lượt là 30◦ , 45◦ , 60◦ . Tính thể tích khối chóp đã cho.
√ √
a3 3 a3 3
A V = Ä √ ä. B V = Ä √ ä.
128 4 + 3 8 4+ 3
a3 a3
C V = Ä √ ä . D V = Ä √ ä.
8 2 3+1 128 2 3 + 1

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 158 Ô SĐT: 0967.003.131


CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Gọi M , N , P lần lượt là hình chiếu của H lên các cạnh BC, AB, S
AC; h là chiều cao của khối chóp S.ABC.
Khi đó, SN
’ H = 30◦ , SP
’ H = 45◦ , SM
÷ H = 60◦ .
Ta có

S4ABC = S4HAB + S4HAC + S4HBC A P C



a2 3 1 N H
⇔ = a(HN + N M + HP ) M
4 2 √ B
a 3
⇔ (HN + N M + HP ) =
2 √
◦ ◦ ◦ a 3
⇔ (tan 30 + tan 45 + tan 60 )h =
√ √ 2
4+ 3 a 3
⇔ √ h=
3 2
3a
⇔ h= Ä √ ä.
2 4+ 3
√ √
1 1 a2 3 3a a3 3
Thể tích khối chóp S.ABC là V = · S4ABC · h = · · Ä √ ä= Ä √ ä.
3 3 4 2 4+ 3 8 4+ 3
Chọn đáp án B 

Câu 13. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là một tứ giác lồi và góc tạo bởi các mặt bên (SAB),
(SBC), (SCD), (SDA) và mặt đáy tương ứng là 90◦ , 60◦ , 60◦ , 60◦ . Biết tam giác SAB vuông cân tại
S có AB = a, chu vi tứ giác ABCD bằng 9a. Tính thể tích V của khối chóp đã cho.
√ √
√ a3 3 a3 3 a3
A V =a 3
3. B V = . C V = . D V = .
3 9 3

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 159 Ô SĐT: 0967.003.131


1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Gọi H là trung điểm của AB. S


a
Theo giả thiết ta có SH ⊥ (ABCD), SH = và BC + CD +
2
DA = 8a.
Gọi M , N , P là hình chiếu vuông góc của H lần lượt lên AD,
DC, CB.
Suy ra ((SAD), (ABCD)) = SM
÷ H = 60◦
((SCD), (ABCD)) = SN
’ H = 60◦
((SCB), (ABCD)) = SP H = 60◦ . A D
P

a
Từ đó HM = HN = HP = √ . N
2 3 H
Vậy B C
M
1
VS.ABCD = · SH · (S4HAD + S4HCD + S4HCB )
3
1 a 1
= · · (HM · DA + HN · CD + HP · CB)
3 2 2
1 a 1 a
= · · · √ · 8a
3 2 2 2 3

a3 3
= .
9
Chọn đáp án C 

Câu 14. Cho khối lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 cạnh a. Các điểm M , N lần lượt di động trên các
0 0

tia AC, B√ D sao cho AM + B 0 N = a 2. Thể tích khối tứ √
diện AM N B 0 có giá trị lớn nhất là
3 3 3
a 2 a a 2 a3
A . B . C . D .
6 12 12 6

Ê Lời giải.

Ta có (AM, N B 0 ) = 90◦ . A0 D0
d (AM, B 0 N ) = a. Đặt AM = x (x > 0).
N
Ta có
B0 C0
1
VA.M N B 0 = · AM · B 0 N · sin (AM, B 0 N ) · d (AM, B 0 N )
6
1 Ä √ ä
= ·x· a 2−x ·1·a A
6 D
Ä √ ä2
1 a 2 M
≤ ·a·
6 4
B C
a3
= .
12

√ a 2
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x = a 2 − x ⇔ x = .
2
a3
Vậy max VA.M N B 0 = .
12
Chọn đáp án B 
p Lê Quang Xe 160 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Câu 15. Khối tứ diện ABCD có AB = 2a, tam giác CAB đều và tam giác DAB vuông cân tại D.
Góc giữa hai mặt phẳng (CAB), (DAB) bằng 30◦ . Tính thể tích V của khối tứ diện ABCD.
√ 3 √ 3
a3 3a 3a3 3a
A V = . B V = . C V = . D V = .
4 2 4 6

Ê Lời giải.


(2a)2 3 √ 2 2a · a
Ta có S1 = S4CAB = = 3a ; S2 = S4DAB = = a2 D
4 2
và α = 30◦ = ((CAB), (DAB)). √ √
2S1 S2 · sin α 2 · 3a2 · a2 · sin 30◦ 3 3
Do đó V = = = a.
3AB 3 · 2a 6

A C

Chọn đáp án D 

Câu 16. Cho hai đường thẳng Ax và By chéo nhau và vuông góc với nhau có AB = 2a là đoạn vuông
góc chung. Các điểm M , N lần lượt di động trên Ax, By sao cho AM + 2BN = 3a. Hỏi thể tích lớn
nhất của khối tứ diện ABM N ?
2a3 3a3 a3 3a3
A . B . C . D .
3 8 4 2

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 161 Ô SĐT: 0967.003.131


1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Áp dụng công thức tính thể tích của khối tứ diện ABCD M
1
V = · AB · CD · d (AB, CD) · sin (AB, CD).
6
Đặt AM = x, BN = y (x, y > 0). Từ giả thiết ta có x + 2y = 3a.
Khi đó thể tích của khối tứ diện là

1
V = · AM · BN · d (AM, BN ) · sin (AM, BN ) A N
6
1
= · AM · BN · AB · sin 90◦
6 B
axy
=
3
1
= · a · (3a − 2y) · y
3
1
= · a · (3a − 2y) · 2y
6
1 (3a − 2y + 2y)2
≤ ·a·
6 4
2
3a
= .
8
3a
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x = 2y = .
2
3a2
Vậy max V = .
8
Chọn đáp án B 

Câu 17. Cho khối chóp S.ABC có AB = 1, AC = 2, BC = 5. Các tam giác SAB, SAC lần lượt
vuông tại B, C, góc giữa mặt phẳng (SBC) và đáy bằng 60◦ . Tính thể tích V của khối chóp đã
cho. √ √ √ √
2 15 2 3 2 15 2 15
A V = . B V = . C V = . D V = .
5 3 3 15

Ê Lời giải.

Từ S vẽ
 SH ⊥ (ABC). S
AB ⊥ SB
Ta có ⇒ AB ⊥ (SBH) ⇒ AB ⊥ BH.
AB ⊥ SH
Chứng minh tương tự ta có AC ⊥ CH.
H C
Tam giác ABC vuông tại A do AC 2 + AB 2 = BC 2 . Suy ra ABHC
là hình chữ nhật. E
B A
’ = 60◦ ⇒ SH =
Từ H vẽ HE ⊥ BC thì ((SBC), (ABC)) = SHE

HE 3. √
HB · HC 2 5
Trong đó √ = .
HB√ 2 + HC 2 5
2 15
Suy ra SH = .
√ 15
2 15
Vậy V = .
15
p Lê Quang Xe 162 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Chọn đáp án D 

Câu 18. Cho khối tứ diện ABCD có AB = x, tất cả các cạnh còn√lại bằng nhau và bằng 2 − x. Hỏi
2
có bao nhiêu giá trị của x để khối tứ diện đã cho có thể tích bằng .
12
A 1. B 6. C 4. D 2.

Ê Lời giải.

Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB,CD. D


DM ⊥ AB
Các tam giác DAB, CAB cân nên ta có
CM ⊥ AB
N
⇒ AB ⊥ (CM D) ⇒ AB ⊥ M N .
Chứng minh tương tự ta cũng có CD ⊥ N M .
C A
Ta có
M
VABCD = VA.CDM + VB.CDM B
1 1
= · AM · SCDM + · BM · SCDM
3 3
1
= · AB · CD · N M.
6
Ta có AB = x, CD = 2 − x và
 
CD 2
Å ã
MN = MD − 2
2
 
AB 2 CD 2
Å ã Å ã
= AD −2 −
2 2
  ã2
 x 2 Å
2 − x
= (2 − x)2 − −
2 2

2x2 − 12x + 12
= .
2

1 √ 2
2
Suy ra V = x(2 − x) 2x − 12x + 12 =
12  12
√ √ x=1
⇔ x(2 − x) 2x2 − 12x + 12 = 2 ⇒  Vậy có 2 giá trị của x thỏa đề bài.
x = 0,275842455.
Chọn đáp án D 

Câu 19. Khối tứ diện ABCD có AB = 2a, tam giác CAB đều và tam giác DAB vuông cân tại D.

Góc giữa hai mặt phẳng (CAB), (DAB)
√ 3bằng 30 . Tính thể tích V của khối tứ diện ABCD.
√ 3
3
a 3a 3a3 3a
A V = . B V = . C V = . D V = .
4 2 4 6

Ê Lời giải.
p Lê Quang Xe 163 Ô SĐT: 0967.003.131
1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN


CM ⊥ AB
Gọi M là trung điểm của AB ⇒ ⇒ AB ⊥ (CDM ). A
DM ⊥ AB
1
⇒ V = · AB · SCDM
3 M
1
= · AB · M C · M D · CM÷ D
6 √
1 √ a 3
3
= · 2a · a 3 · sin 30◦ = . B
6 6 D

Chọn đáp án D 

Câu 20. Cho tứ diện ABCD có BD = 2, hai tam giác ABD, BCD có diện tích lần lượt là 6 và 10.
củaãtứ diện ABCD bằngÅ16, ã
Biết thể tích Å tính số đo góc giữa hai ã phẳng (ABD) và (BCD).
Å mặt Å ã
4 4 4 4
A arccos . B arcsin . C arcsin . D arccos .
5 15 5 15

Ê Lời giải.
Áp dụng công thức h i
2 · SABD · SADC · sin (ABD); (ADC)
¤
V =
3BD
i 4 Å ã
h 4
⇔ sin (ABD); (ADC) = ⇔ (ABD); (ADC) = arcsin
¤ ¤ .
5 5
Chọn đáp án C 

Câu 21. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là tứ giác lồi hai đường chéo AC và BD vuông góc nhau,
mặt bên SAD là tam giác đều và tạo với mặt đáy góc 60◦ , AD = 4, AC = 6, BD = 8. Tính thể tích
V của khối S.ABCD.
96 48 144
A V = 24. B V = . C V = . D V = .
5 5 5

Ê Lời giải.
AC · BD
Ta có SABCD = = 24.
2 h i
2 · SABCD · SSAD · sin (ABCD);
¤ (SAD)
V = = 24.
3AD
Chọn đáp án A 

Bổ đề: Cho lăng trụ tam giác ABC.A0 B 0 C 0 , mặt phẳng (α) vuông góc các cạnh bên của lăng trụ và
tạo với lăng trụ một thiết diện có diện tích S. Khi đó thể tích lăng trụ V = AA0 · S.
Câu 22. Cho khối tứ diện OABC có các cạnh OA, OB, OC đôi một vuông góc và tổng diện tích

các mặt (OBC), (OCA), (OAB) bằng 3. Diện tích mặt (ABC) bằng 1. Tính thể tích V của khối
tứ diện đã cho. √ √ √
4
1 12 243 4
3
A V = . B V = . C V = . D V = .
6 9 9 9

p Lê Quang Xe 164 Ô SĐT: 0967.003.131


CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Ê Lời giải.

Đặt OA = a, OB = b, OC = c. C
Ta có 2S1 = bc, 2S2 = ca, 2S3 = ab.
Gọi α là góc giữa √ (ABC) và (OAB). Suy ra
a b2 + c2 1
tan α = ⇒ cos α = √ =
bc 1 + tan2 α
bc O
√ .
a2 b 2 + b 2 c 2 + c 2 a2 √ B
S1 a2 b2 + b2 c2 + c2 a2 p
Khi đó S = = = S12 + S22 + S32 ≥
… cos α 2
1
· (S1 + S2 + S3 ) = 1.
3 A
Ç… å3
4 4
… √
4 4
3 4
12
Dấu “=” xảy ra ⇔ a = b = c = ⇒V = = .
3 6 9
Chọn đáp án B 

Câu 23. Cho khối lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có độ dài các cạnh bằng x. Các điểm M, N lần lượt
trên các cạnh AA1 , CC1 sao cho AM + CN = 2a. Tìm x biết thể tích khối tứ diện BDM N bằng
2a3 .
√ √ √ √
A x = a 2. B x = a 6. C x = a 3. D x = 2a 2.

Ê Lời giải.

Gọi O là tâm hình vuông ABCD. B


C
Ta có O
1
BD ⊥ (ACN M ) ⇒ VBDM N = · SM ON · BD. A D
3
SOM N = SACN M − SOAM − SOCN N

Ta có M
√ B0
AM + CN AM · OA CN · OC ax 2 C0
· AC − − = .
2 √2 2 2
1 ax 2 √ √
Vậy VBDM N = · · x 2 = 2a3 ⇔ x = a 6.
3 2 A0 D0

Chọn đáp án B 

Câu 24. Cho khối tứ diện ABCD có tam giác ABD đều, tam giác CAB vuông cân tại C, AB = a 3.
Gọi
3
√α là góc giữa hai mặt phẳng (CAB), (ADB). Tính cos α khi thể tích khối tứ diện ABCD bằng
a 2
.
8 √ √ √ √
2 7 3 2
A cos α = . B cos α = . C cos α = . D cos α = .
3 3 3 2

Ê Lời giải.
p Lê Quang Xe 165 Ô SĐT: 0967.003.131
1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Ta có √ √ √ A
(a 3)2 3 3 3a2
S1 = SABD = = ,
4 4
2 2
AB 3a
S2 = SCAB = = .
4 4
Ta có √
3 3a2 3a2
2S1 · S2 · sin α 2· · sin α D
4 4 B
V = = √
√ 3 3AB3 3 3a√
2a 3a · sin α 2
⇔ = ⇔ sin α =
8 √ 8 3
7 C
⇒ cos α = .
3
Chọn đáp án B 

Câu 25. Cho khối chóp S.ABC có AB = 9(cm), BC = 11(cm), CA = 6(cm), SA = 3(cm), SB = 3cm
và SC = 5(cm).
√ Tính thể tích V của√khối chóp. √ √
2159 241 2159 3 241
A V = (cm3 ). B V = (cm3 ). C V = (cm3 ). D V = (cm3 ).
6 2 2 2

Ê Lời giải.

Áp dụng công thức tổng quát khi biết độ dài 6 cạnh hoặc dùng công A
thức tại đỉnh S, ta có
2 2 2
’ = SA + SB − AB = − 23 ,
cos ASB
2SA · SB 42
2 2 2
SB + SC − BC 47
cos BSC
’= − ,
2SB · SC 70
2 2 2
SA + SC − AC 1 D
cos ASC
’= =− . B
2SA · SC 15
Vậy  
−23 2 −47 2
Å ã2
3·5·7 −23 −47 −1 −1
Å ã Å ã
V = · 1+2· · · − − −
√ 6 42 70 15 42 70 15 C
2159
= (cm3 ).
6
Chọn đáp án A 

Câu 26. Cho khối lăng trụ tam giác ABC.A0 B 0 C 0 có đáy là tam giác vuông tại A, AB √= 1, BC = 2.
÷0 = 90◦ , ABB
Góc CBB ÷0 = 120◦ . Gọi M là trung điểm của AA0 . Biết d(AB 0 , CM ) = 7 . Tính thể
7
tích khối lăng trụ đã cho. √ √
√ 4 2 √ 4 2
A 2 2. B . C 4 2. D .
9 3

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 166 Ô SĐT: 0967.003.131


CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Gọi I = BM ∩ AB 0 , N ∈ BC sao cho IN ∥ CM suy ra CM ∥ A0 C0


(AB 0 N ). √
0 0 7
Ta có d(CM, AB ) = d[C, (AB N )] = . M
7 B0
Ta có cos ABN’ = AB = 1 .
BC 2 I
Đặt BB 0 = x thì  
A C
Å ã2 Å ã2
1 4 1 1 1 1
VB.AB 0 N = · 1 · · x · 1 + 2 − · · 0 − − − 02 = N
√ 6 3 2 2 2 2
x 2
. B
9
√ 4
Mà AB 0 = x2 + x + 1, BN =
… 3
16
Suy ra N B 0 = x2 + ,
9 √
13
»
2 2
AN = AB + BN − 2 · AB · BN cos ABN = ’ .
Å ã 3
13 16
x2 + x + 1 + − x2 +
0 AN = 9 9 3x + 2
cos B
÷ p = p .
2 13(x2 + x + 1) 2 13(x2 + x + 1)
  3
0 AN =
(3x + 2)2
⇒ sin B ÷ 1− .
52(x2 + x + 1)
p   √
13(x2 + x + 1) (3x + 2)2 43x2 + 40x + 48
⇒ SAB 0 N = · 1− = .
6 52(x2 + x + 1) 12

x 2
3V B.AB 0N
3
Do đó d[B, (AB 0 N )] = = √ ⇒ x = 4.
SAB 0 N 43x2 + 40x + 48
√ 12
4 2
Vậy VB.AB 0 N = .
9
Chọn đáp án B 

’ = 90◦ và góc giữa các mặt phẳng


Câu 27. Cho khối tứ diện ABCD có AB = 3a, AC = 4a, BAC
(DAB), (DBC), (DCA) và mặt phẳng (ABC) bằng nhau và bằng 60◦ , hình chiếu vuông góc của D
lên mặt phẳng (ABC) là điểm H sao cho A, H nằm về hai phía của đường thẳng BC. Tính thể tích
V của khối tứ diện ABCD.
√ √ √ √
A V = 2 3a3 . B V = 6 3a3 . C V = 4 3a3 . D V = 12 3a3 .

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 167 Ô SĐT: 0967.003.131


1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Gọi M, N, P lần lượt là hình chiếu của H lên các cạnh AB, BC, D
CA, suy ra
DM
÷ H = DN÷ H = DP
’ H = 60◦ (là góc của các mặt phẳng (DAB),
(DBC), (DCA) với (ABC)).
Suy ra HM = HN = HP suy ra H là tâm đường tròn bàng tiếp góc
H
A của 4ABC.
M P
Gọi ra là bán kính đường tròn bàng tiếp góc A.
⇒ ra = HM = HN = HP . B C
AB · AC N
Ta có SABC = = 6a2 .
2
Ta có SABC = SHAB + SHAC − SHBC
HM · AB HP · AC HN · BC A
= + −
2 2 2
b+c−a
= ra · = ra (p − a).
2
SABC
⇒ ra = = 6a.
p−a
DH √
Lại có tan DM
÷ H= ⇒ DH = ra · tan 60◦ = 6a 3.
HM
1 √
Vậy VABCD = · DH · SABC = 12a3 3.
3

Chọn đáp án D 

’ = 90◦ và góc giữa các mặt phẳng


Câu 28. Cho khối tứ diện ABCD có AB = 3a, AC = 4a, BAC
(DAB), (DBC), (DCA) và mặt phẳng (ABC) bằng nhau và bằng 60◦ , hình chiếu vuông góc của D
lên mặt phẳng (ABC) là điểm H sao cho C, H nằm về hai phía của đường thẳng AB. Tính thể tích
V của khối tứ diện ABCD.
√ √ √ √
A V = 2 3a3 . B V = 6 3a3 . C V = 4 3a3 . D V = 12 3a3 .

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 168 Ô SĐT: 0967.003.131


CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Gọi M, N, P lần lượt là hình chiếu của H lên các cạnh AB, BC, D
CA, suy ra
DM
÷ H = DN÷ H = DP
’ H = 60◦ (là góc của các mặt phẳng (DAB),
(DBC), (DCA) với (ABC)).
Suy ra HM = HN = HP suy ra H là tâm đường tròn bàng tiếp góc
H
C của 4ABC.
P N
Gọi rc là bán kính đường tròn bàng tiếp góc C.
⇒ rc = HM = HN = HP . A B
AB · AC M
Ta có SABC = = 6a2 .
2
Ta có SABC = SHAC + SHBC − SHAB
HP · AC HN · BC HM · AB C
= + −
2 2 2
a+b−c
= rc · = rc (p − c).
2
SABC
⇒ rc = = 2a.
p−c
DH √
Lại có tan DM
÷ H= ⇒ DH = rc · tan 60◦ = 2a 3.
HM
1 √
Vậy VABCD = · DH · SABC = 4a3 3.
3

Chọn đáp án C 

’ = 90◦ và góc giữa các mặt phẳng


Câu 29. Cho khối tứ diện ABCD có AB = 3a, AC = 4a, BAC
(DAB), (DBC), (DCA) và mặt phẳng (ABC) bằng nhau và bằng 60◦ , hình chiếu vuông góc của D
lên mặt phẳng (ABC) là điểm H sao cho B, H nằm về hai phía của đường thẳng AC. Tính thể tích
V của khối tứ diện ABCD.
√ √ √ √
A V = 2 3a3 . B V = 6 3a3 . C V = 4 3a3 . D V = 12 3a3 .

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 169 Ô SĐT: 0967.003.131


1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Gọi M, N, P lần lượt là hình chiếu của H lên các cạnh AB, BC, D
CA, suy ra
DM
÷ H = DN÷ H = DP
’ H = 60◦ (là góc của các mặt phẳng (DAB),
(DBC), (DCA) với (ABC)).
Suy ra HM = HN = HP suy ra H là tâm đường tròn bàng tiếp góc
H
B của 4ABC.
M N
Gọi rb là bán kính đường tròn bàng tiếp góc B.
⇒ rb = HM = HN = HP . A C
AB · AC P
Ta có SABC = = 6a2 .
2
Ta có SABC = SHAB + SHBC − SHAC
HM · AB HN · BC HP · AC B
= + −
2 2 2
a+c−b
= rb · = rb (p − b).
2
SABC
⇒ rb = = 3a.
p−b
DH √
Lại có tan DM
÷ H= ⇒ DH = rb · tan 60◦ = 3a 3.
HM
1 √
Vậy VABCD = · DH · SABC = 6a3 3.
3
Chọn đáp án B 
’ = 90◦ và góc giữa các mặt phẳng
Câu 30. Cho khối tứ diện ABCD có AB = 3a, AC = 4a, BAC
(DAB), (DBC), (DCA) và mặt phẳng (ABC) bằng nhau và bằng 60◦ , hình chiếu vuông góc của
D lên mặt phẳng (ABC) là điểm H nằm trong tam giác ABC. Tính thể tích V của khối tứ diện
ABCD.
√ √ √ √
A V = 2 3a3 . B V = 6 3a3 . C V = 4 3a3 . D V = 12 3a3 .

Ê Lời giải.

Gọi H là hình chiếu của D xuống (ABC). Gọi M, N, K lần D


lượt là hình chiếu của H xuống AB, AC, BC.
Ta có DM
÷ H = DN÷ ÷ = 60◦ .
H = DKH
Đặt DH = x, ta có
DH x A N C
HK = HN = HM = ◦
=√ . M
tan 60 3
H
K

B
Suy ra H là tâm đường tròn nội tiếp 4ABC, vì thế ta có
SABC 0, 5 · AB · AC 0, 5 · 3a · 4a
MH = r = = = = a.
√p 0, 5 · (AB + AC + BC) 0, 5 · (3a + 4a + 5a)
Suy ra x = a 3.
1 1 1 1 √ √
Vậy VD.ABC = · · AB · AC · DH = · · 3a · 4a · a 3 = 2a3 3.
3 2 3 2
p Lê Quang Xe 170 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Chọn đáp án A 
√ √
Câu 31. Cho khối hộp ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có đáy là hình chữ nhật, AB = 3, AD = 7. Hai mặt
bên (ABB 0 A), (ADD0 A0 ) tạo với đáy các góc lần lượt là 45◦ và 60◦ . Tính thể tích V của khối hộp đã
cho biết độ dài cạnh bên bằng 1.
7 √ √
A V = 3. B V = . C V = 3. D V = 7.
3

Ê Lời giải.

Gọi H là hình chiếu của A0 xuống (ABCD). Gọi M, N lần A0 B0


lượt là hình chiếu của H xuống AB, AD.
Ta có A÷ 0 M H = 45◦ , A
÷0 N H = 60◦ .

Đặt A0 H = x, ta có C0
A0 H D0
HM = = x,
tan0 45◦ A M B
AH x
HN = ◦
=√
tan 60 3 N
và AH 2 = AA02 − A0 H 2 = 1 − x2 . H

D C
Xét hình chữ nhật AM HN ta có √
2 2 2 2 x2 2 21
AH = HM + HN ⇔ 1 − x = x + ⇔x= .
3 √ 7
√ √ 21
Vậy VD.ABC = AB · AD · DH = 3 · 7 · = 3.
7
Chọn đáp án A 

’ = 90◦ , góc giữa các mặt phẳng


Câu 32. Cho khối tứ diện ABCD có AB = 3a, AC = 4a, BAC
(DAB), (DAC) và mặt phẳng (ABC) lần lượt là 45◦ và 60◦ . Tính thể tích V của khối tứ diện ABCD
biết AD = 6a.√ √ √ √
12 5a3 4 21a3 4 5a3 12 21a3
A V = . B V = . C V = . D V = .
5 7 5 7

Ê Lời giải.

Gọi H là hình chiếu của D xuống (ABC). Gọi M, N lần lượt D


là hình chiếu của H xuống AB, AC.
Ta có DM
÷ H = 45◦ , DN
÷ H = 60◦ .
Đặt DH = x, ta có A N C
DH
HM = = x, M
tan 45◦
DH x H
HN = = √
tan 60◦ 3
và AH = AD2 − DH 2 = 36a2 − x2 .
2
B

p Lê Quang Xe 171 Ô SĐT: 0967.003.131


1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Xét hình chữ nhật AM HN ta có √


2 2 2 2 2x2 2 6a 21
AH = HM + HN ⇔ 36a − x = x + ⇔x= .
3 7√ √
1 1 1 1 6a 21 12a3 21
Vậy VD.ABC = · · AB · AC · DH = · · 3a · 4a · = .
3 2 3 2 7 7
Chọn đáp án D 
a
Câu 33. Cho khối chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại A, AC = , BC = a. Hai mặt phẳng
2
(SAB), (SAC) cùng tạo với đáy góc 60◦ , tam giác SBC nhọn và mặt phẳng SBC vuông góc với đáy.
Tính thể tích V √của khối chóp S.ABC. √ √ √
(3 − 3)a3 (3 + 3)a3 3(3 − 3)a3 3(3 + 3)a3
A V = . B V = . C V = . D V = .
32 32 32 32

Ê Lời giải.

Vì (SBC) ⊥ (ABC) nên hình chiếu của S xuống đáy là H sẽ nằm S


trên BC.
Gọi M, N lần lượt là hình chiếu của H xuống AB, AC.
Ta có SM
÷ H = SN
’ H = 60◦ , hơn nữa 4SM H = 4SN H (tam giác B

vuông, cạnh góc vuông và góc nhọn).


◦ ◦ “ ◦
Xét 4ABC√ là nửa tam giác đều với A = 90 , C = 60 , B = 30 ,
b b H
M
a 3
AB = , ta có
 2 60◦
CH + BH = a
 C N A
a
CH AC 1 ⇒ CH = 1 + √3 .

 = =√
BH AB 3
Xét 4AHC, áp dụng định lý sin ta có √ √
AC AH a/2 AH (− 6 + 3 2)a
= ⇔ = ⇔ AH = .
sin H sin C sin 75◦ √ sin 60◦ 4
AH (3 − 3)a
Suy ra M H = √ = .
2 4 √
◦ (−3 + 3 3)a
Xét 4SHM ta có SH = M H · tan 60 = .
4√ √ √
1 1 1 1 a a 3 (−3 + 3 3)a (3 − 3)a3
Vậy VS.ABC = · · AC · AB · SH = · · · · = .
3 2 3 2 2 2 4 32

Chọn đáp án A 

Câu 34. Cho hai đường thẳng chéo nhau Ax, By tạo với nhau góc 60◦ và AB = a là độ dài đoạn
vuông góc chung. Hai điểm M , N di động trên Ax, By sao cho M N = 2a. Tìm thể tích lớn nhất của
khối tứ√diện ABM N . √ 3 √ √
3a3 3a 3a3 3a3
A . B . C . D .
16 4 36 12

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 172 Ô SĐT: 0967.003.131


CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Gọi AM = x, BN = y. M
D0
0 2 2 2
Theo định lý cos ta có M N = x + y − 2xy cos 60
⇔ M N 2 − M M 02 = x2 + y 2 − xy ⇔ 3a2 = x2 + y 2 − xy. A
N0
2 2 2
⇒ 3a ≥ xy (vì x + y ≥ 2xy)

1
VM.ABN = · VBN DM 0 .AN 0 D0 M
6 M0
D
1
= · BN · BM 0 · sin N ÷ BM 0 · AB
6 √ √ 60◦
x·y· 3·a xya 3 B N
= =
12√ √ 12
3a2 · a 3 a3 3
≤ = .
12 4
Chọn đáp án B 

Câu 35. Cho khối chóp S.ABC có AB = AC = a, các√góc BAC ’ = 120◦ , SBA
’ = SCA ’ = 90◦ , góc
3
giữa mặt phẳng (SAC) và đường thẳng SB bằng arcsin và khoảng cách từ S đến (ABC) nhỏ hơn
8
thể tích của khối chóp S.ABC.
2a. Tính √ √ √ √
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A . B . C . D .
12 24 4 8

Ê Lời giải.

Gọi K là hình chiếu của S xuống (ABC), đặt S


SK = k < 2a, ta có KB = KC và ACK ’ =
’ = 90◦ . Hơn nữa CKB
ABK ’ = 60◦ .
Gọi D = AC ∩ KB, BM ⊥ AC tại M , BN ∥ N

SK với N ∈ SD.
Gọi B 0 là hình chiếu của B xuống M N , B 0 cũng
B B0
chính là hình chiếu của B xuống (SAC). K D

N
A

C

0 AB =
3
Ta có sin B
÷
√ 8
BB 0 3
⇔ = (4SBB 0 vuông tại B 0 ). (1)
SB 8 √ √
Dễ tính SB = SK 2 + KB 2 = k 2 + 3a2 .
KC
Bằng các tính chất hình học, ta tính được BM là đường trung bình của 4DKC nên BM = =
√ 2
a 3
.
2 √
k k 2 + 3a2
Tương tự BN = và M N = .
2 2
p Lê Quang Xe 173 Ô SĐT: 0967.003.131
1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

BM · BN ak 3
Suy ra BB 0 = = √ .
MN 2 k 2 + 3a2
√ √ 
ak 3 3 k = a (loại)
2 2
Thay vào (1) ta có = ⇔ 4ak = k + 3a ⇔ (k − a)(k − 30) = 0 ⇔ 
2(k 2 + 3a2 ) 8 k = a (nhận).
2
√ 3

1 1 a 3 a 3
Vậy VS.ABC = · SABC · SK = · ·a= .
3 3 4 12
Chọn đáp án A 

Câu 36. Cho hai đường thẳng a, b cố định chéo nhau. Gọi AB là đoạn vuông góc chung của 2
đường thẳng a, b (A ∈ a, B ∈ b). Trên a lấy điểm M khác A, trên b lấy điểm N khác B sao cho
AM = x; BN = y. Biết AB = 6, góc giữa hai đường thẳng a, b là 60◦ . Tính thể tích của tứ diện
ABM N
√ theo x và y. √ √
3xy 3xy xy 3xy
A . B . C . D .
2 4 2 6

Ê Lời giải.

M
D0
1
VM.ABN = · VBN DM 0 .AN 0 D0 M
6 A
1 N0
= · BN · BM 0 · sin N BM 0 · AB
÷
6 √ √
x·y· 3·6 xy 3
= = .
12 2 M0
D

60◦
B N

Chọn đáp án A 

Câu 37. Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA = SB, SC = SD. Biết rằng mặt
7a2
phẳng (SAB) ⊥ (SCD) và tổng diện tích của hai tam giác SAB, SCD bằng . Tính thể tích V
10
của khối chóp S.ABCD.
4a3 4a3 4a3 12a3
A V = . B V = . C V = . D V = .
75 15 25 25

Ê Lời giải.

B C

M
N
H

A D

p Lê Quang Xe 174 Ô SĐT: 0967.003.131


CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

S là điểm chung của (SAB) và (SCD), đồng thời AB ∥ CD.


Khi đó kẻ Sx ∥ AB ∥ CD thì Sx là giao tuyến của (SAB) và (SCD).
Gọi M, N lần lượt là trung điểm AB, CD.
4SAB, 4SCD là các tam giác cân tại S nên SM ⊥ AB, SN ⊥ CD.
Mặt khác SM ⊥ CD ⇒ SM ⊥ (ABCD) ⇒ (SM N ) ⊥ (ABCD) theo giao tuyến M N .
Kẻ SH ⊥ M N (H ∈ M N ) ⇒ SH ⊥ (ABCD).
SM ⊥ Sx, SN ⊥ Sx nên góc [(SAB)
¤ ; (SCD)] = (SM
⁄ ; SN ) = M
÷ SN = 90◦ .
2 2
7a 1 1 AB=CD 7a 1 7a
= SSAB + SSCD = AB · SM + CD · SN −−−−−→ = AB (SM + SN ) ⇒ SM + SN = .
10 2 2 10 2 5
2 2 2 2 (SM + SN )2 − (SM 2 + SN 2 ) 12a2
SM + SN = M N = a ⇒ SM · SN = = .
2 25
3
SM · SN 12a 1 4a
Vậy SH = = ⇒ V = SABCD · SH = .
MN 25 3 25
Chọn đáp án C 

Câu 38. Cho khối chóp S.ABCcó đáy là tam giác đều cạnh 2a, SAB
’ = SCB’ = 90◦ . Gọi M là trung

2a 21
điểm cạnh SA. Biết khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (BCM ) bằng . Thể tích khối chóp
7
đã cho bằng
√ √ √ √
10 3 3 10 3 3 5 3 3 5 3 3
A a. B a. C a. D a.
9 3 9 3

Ê Lời giải.

E M
K
C G B

D
H
A

Gọi Hlà hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng (ABC).
BC ⊥ SC
Ta có ⇒ BC ⊥ (SCH) ⇒ BC ⊥ HC.
BC ⊥ SH
Tương tự ta có BA ⊥ AH.
Suy ra H thuộc đường tròn ngoại tiếp tam giác đều ABC.
# » 1# »
Do đó, H thuộc đường thẳng BD sao cho HD = DB, với D là trung điểm cạnh AC.
3
Ta có tứ giác ABCH nội tiếp đường tròn đường kính BH.

4ABC đều cạnh 2a ⇒ BD = a 3.
p Lê Quang Xe 175 Ô SĐT: 0967.003.131
1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

BD 3 4BD 4 √ 2a 3
Lại có = ⇒ BH = = a 3; HA = .
BH 4 3 3 3
Gọi G = CM ∩ SD, E = BG ∩ SH thì G là trọng tâm 4SAC.
Áp dụng định lí Menelaus cho tam giác 4SDH với ba điểm E, G, B thẳng hàng,
SE HB DG SE 4 1 SE 3
ta có · · =1⇔ · · =1⇔ = .
EH BD GS EH 3 2 EH 2 √
SE 2 4a 21
d(A; (BCM )) = d(S; (BCM )) = d(H; (BCM )) ⇒ d(H; (BCM )) = d(A; (BCM )) = .
HE 3 21
Gọi√K là hình chiếu của H trên CE thì K là hình chiếu của H trên (BCM ) ⇒ HK = d(H, (BCM )) =
4a 21
.
21
1 1 1 9 4a
4HCE vuông tại H, đường cao HK ⇒ 2
= 2
− 2
= 2
⇒ HE = .
HE HK HC 16a 3
5 10a
SH = HE = .
2 3 √
1 10 3a3
Vậy thể tích của khối S.ABC là V = SABC · SH = .
3 9
Chọn đáp án A 

Câu 39. Cho khối chóp S.ABC có SA = BC = x, SB = CA = y, SC = AB = z và x2 +y 2 +z 2 = 12.


S.ABC bằng
Thể tích√lớn nhất của khối chóp √ √ √
2 2 4 2 2 2 4 2
A . B . C . D .
3 3 9 9

Ê Lời giải.
Áp dụng công thức tính thể tích của tứ diện gần đều, ta có


2 » 2
VS.ABC = · (x + y 2 − z 2 ) (x2 + z 2 − y 2 ) (y 2 + z 2 − x2 )
12
√ »
2
= · (12 − 2z 2 ) (12 − 2y 2 ) (12 − 2x2 )
12

2 √ »
= · 2 2 · (6 − z 2 ) (6 − y 2 ) (6 − x2 )
12
1 »
= · (6 − z 2 ) (6 − y 2 ) (6 − x2 )
3

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy, ta có


ã3
6 − z 2 + 6 − y 2 + 6 − x2
Å
2 2 2
(6 − z ) (6 − y ) (6 − x ) ≤ = 23 = 8.
√ 3
1 √ 2 2
Do đó VS.ABC ≤ · 8 = . Dấu bằng xảy ra khi x = y = z = 2.
3 3
Chọn đáp án A 

Câu 40. Cho hình vuông ABCD và ABEF có cạnh bằng 1, lần lượt nằm trên hai mặt phẳng vuông
góc với nhau. Gọi S là điểm đối xứng với B qua trung điểm của đoạn thẳng DE. Thể tích của khối
đa diện ABCDSEF bằng
7 11 2 5
A . B . C . D .
6 12 3 6

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 176 Ô SĐT: 0967.003.131


CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

B E

C
I

A F

S
D

Ta có ADE.BCF là một lăng trụ đứng có đáy 4ADE là tam giác vuông cân tại A với AD = AE = 1,
cạnh bên AB = 1.
Gọi I là trung điểm DE thì BI = SI nên d (S; (ADE)) = d (B; (ADE)) = BH.
1 1 1
Ta có VS.CDF E = · d (S, (CDEF )) · SCDF E = · BH · CD · CE = .
3 3 3
1 1
VBCE.ADF = · BC · BE · AB = .
2 2
1 1 5
Khi đó VABCDSEF = VBCE.ADF + VS.CDEF = + = .
3 2 6
Chọn đáp án D 

Câu 41. Cho hình vuông ABCD và ABEF có cạnh bằng 1, lần lượt nằm trên hai mặt phẳng
vuông góc với nhau. Gọi S là điểm đối xứng với B qua đường thẳng DE. Thể tích của khối đa diện
ABCDSEF bằng
7 11 2 5
A . B . C . D .
6 12 3 6

Ê Lời giải.

B E

H
I

C
S

A F

Ta có ADE.BCF là một lăng trụ đứng có đáy ∆ADE là tam giác vuông cân tại A với AD = AE = 1,
1 1
cạnh bên AB = 1, do đó VBCE.ADF = · BC · BE · AB = .
2 2
p Lê Quang Xe 177 Ô SĐT: 0967.003.131
1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Gọi H là trung điểm CE và I là hình chiếu vuông góc của H trên DE, Khi đó ta có BI vuông góc
DE với tại I và BI = SI nên d (S, (ADE)) = d (B, (ADE)) = BH.
1 1 1
Ta có VS.CDF E = · d (S, (CDEF )) · SCDF E = · BH · CD · CE = .
3 3 3
1 1 5
Khi đó VABCDSEF = VBCE.ADF + VS.CDEF = + = .
3 2 6
Chọn đáp án D 

Câu 42. Cho khối chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng 1, mặt bên tạo với đáy một góc 75◦ .
Mặt phẳng chứa (P ) chứa đường thẳng AB và tạo với góc đáy một góc 45◦ chia khối chóp S.ABCD
thành hai khối khối đa diện chứa đỉnh S√bằng
√ đa diện. Thể tích của √ √
16 + 9 3 2+ 3 2+ 3 16 + 9 3
A . B √ . C √ . D .
78 3(1 + 2) 6(1 + 2) 26

Ê Lời giải.

H
I

B K C

E F
O

A D

Gọi E, F lần lượt là trung điểm các cạnh AB, CD. √


◦ ◦
1 1 tan 45 + tan 30 2 + 3
Chiều cao của khối chóp là h = tan 75◦ = tan (45◦ + 30◦ ) = ◦ ◦
= .
2 2 2 (1 − tan 45 tan 30 ) 2
sÇ √ å2 Å ã2
√ 2 + 3 1 p √
Và SE = h2 + OE 2 = + = 2 + 3.
2 2

Sh 2+ 3
Thể tích khối chóp tứ giác đều là V0 = = .
3 6
Ta có (SEF ) ⊥ AB. Kẻ EI ∩ SF = I sao cho IEF ‘ = 45◦ , khi đó
(P ) ≡ (ABI)
 và (P ) ∩ (SCD) = HK ∥ CD ∥ AB.
 BD ⊥ AC
Ta lại có ⇒ BD ⊥ (SAC) ⇒ BD ⊥ SH .
 BD ⊥ SO
p √ 1 √ √
IS SSEI sin SEI SE · sin 30 ◦ 2 + 3· 3 SI 5 + 2 3
√ 2 =1+

= = = ◦
= ⇒ = .
IF SIEF sin IEF
‘ F E · sin 45 2 2 SF 13

2
Do đó theo Åtỉ số ãthể tích cóÅ √
SH SK SI 1 SI 1 SI
ã
1 1 16 + 9 3
VS = · V0 + · V0 = · V0 + · V0 = · V0 = .
SC 2 SD 2 SF 2 SF 2 SF 78
Chọn đáp án D 
p Lê Quang Xe 178 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Câu 43. Cho tứ diện ABCD có tam giác ABC vuông tại A, AB = 3a, AC = a. Mặt phẳng (DBC),
(DAC), (DAB) lần lượt tạo với mặt phẳng (ABC) các góc 90◦ , α, β trong đó α + β = 90◦ . Thể tích
khối tứ√diện ABCD có giá trị lớn nhất bằng √
3a3 3a3 3a3 2 3a3
A . B . C . D .
4 13 10 8

Ê Lời giải.

√ 3a2
Có BC = 10a, SABC = và áp dụng công thức thể tích tứ diện khi biết ba góc của mặt bên tạo
2
với đáy.

ã2
3a2
Å
2
2S 2 2
V = = √
3(a cot α + b cot β + c cot γ) 3( 10a · 0 + a cot α + 3a cot β)

3a3 3a3 a3 3
= ≤ √ = .
2(cot α + 3 tan α) 4 cot α · 3 tan α 4
Chọn đáp án A 

Câu 44. Cho khối đa diện SABCD bằng cách ghép hai khối chóp tam giác S.ABD và S.BCD lại
với nhau, biết SA = 4; SB = 3; SC = 2; SD = 1 và ASB
’ = BSC
’ = CSD ’ = DSA ’ = BSD’ = 60◦ .
Thể tích khối đa diện SABCD bằng
√ √ √
√ 3 2 7 2 4 2
A 3 2. B . C . D .
2 6 3

Ê Lời giải.
√ √
a3 2 2
Ta có thể tích của khối tứ diện đều cạnh a = 1 là V = = .
12 12 √
VS.ABD √ VS.CBD 2
Ta có = SA · SB · SD = 12 ⇒ VS.ABD = 2 và = SC · SB · SD = 6 ⇒ VS.CBD = .
V √ V 2
3 2
Vậy VS.ABCD = .
2
Chọn đáp án B 
p Lê Quang Xe 179 Ô SĐT: 0967.003.131
1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Câu 45. Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng 1. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB, BC;
điểm P thuộc cạnh CD sao cho P D = 2CP , mặt phẳng (M N P ) cắt AD tại Q. Tính thể tích khối
đa diện BM N P QD.
√ √ √ √
2 23 2 2 13 2
A . B . C . D .
16 432 48 432

Ê Lời giải.

P
Q

A C

M N

Ta có thiết diện của (M N P ) và tứ diện là hình thang M N P Q trong đó M N ∥ P Q.


Có VBM N P QD = VD.BP Q + VB.M N Q + VQ.BN P .
Ta lại có
4
VD.BP Q = VABCD .
9
1 1 1 1 1
VQ.M BN = SM BN · d (Q, (M BN )) = · SABC · d (D, (ABC)) = VABCD .
3 3 4 3 12
1 1 1 2 1
VQ.BP N = SP BN · d (Q, (P BN )) = · SBCD · d (A, (P BN )) = VABCD .
3 3 √6 √3 9
23 23 2 23 2
Suy ra VBM N P QD = VABCD = · = .
36 36 12 432
Chọn đáp án B 
√ √
Câu 46. Cho tứ diện ABCD có AB = 3a , AC = a 15, BD = a 10, CD = 4a. Biết góc giữa đường
5a
thẳng AD và (BCD) là 45◦ , khoảng cách giữa AD và BC là . Hình chiếu vuông góc của A lên
4
(BCD) nằm trong tam giác BCD. Tính độ dài đoạn AD.
√ √
5a 2 √ 3 2
A . B 2a. C 2a 2. D .
4 2

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 180 Ô SĐT: 0967.003.131


CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

45◦
B D

M H

# » # » # » # » # » # » AD2 + AC 2 − CD2 AD2 + AB 2 − BD2


Ta có ADBC = ADAC − ADAB = − = 0 ⇒ AD ⊥ BC.
2 2
H là hình chiếu của A lên (BCD); M = DH ∩ BC suy ra M nằm giữa BC.
Gọi 
BC ⊥ AH
Do ⇒ BC ⊥ DM .
BC ⊥ AD
5a
Trong (ADM ) dựng M N ⊥ AD tại N suy ra M N là đoạn vuông góc chung của AD, BC ⇒ M N = .
4

Ta thấy góc giữa AD và (BCD)
√ là ADH = 45 .


√ 5a 2 √ a 110
Ta có DM = M N 2 = 2
⇒ BM = BD − M N = 2 .
4 4
√ p 3a 5a
AN = AB 2 − BN 2 = AB 2 − (BM 2 + M N 2 ) = ; DN = M N = .
4 4
Do đó AD = AN + DN = 2a.

Chọn đáp án B 

Câu 47. Cho hình lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 , khoảng cách từ A đến các đường thẳng BB 0 , CC 0 lần lượt

bằng 1 và 3; khoảng cách từ C đến đường thẳng BB 0 bằng 2. Hình chiếu vuông góc của A lên mặt
4
phẳng (A0 B 0 C 0 ) là trọng tâm G0 của tam giác A0 B 0 C 0 và A0 G0 = . Thể tích khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0
3
bằng
2 4
A 2. B . C 4. D .
3 3

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 181 Ô SĐT: 0967.003.131


1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

A C

F
B

E
0
A C0

G0
M

B0

Kẻ AE ⊥ BB 0 , AF ⊥ CC 0 ⇒ (AEF ) ⊥ AA0 ⇒ VABC.A0 B 0 C 0 = AA0 · SAEF .



Ta có AE = d (A, BB 0 ) = 1, AF = d (A, CC 0 ) = 3, EF√= d (C, BB 0 ) = 2.
1 3
Vì tam giác AEF vuông tại A và SAEF = AE · AF = .
2 2
Gọi M , N lần lượt là trung điểm các cạnh B 0 C 0 , BC và H = M N ∩EF ⇒ AH ⊥ M N (do M N ∥ AA0 )
EF
và H là trung điểm EF ⇒ AH = = 1.
2
4 3
Ta có A0 G0 = ⇒ A0 M = A0 G0 = 2.
3 2   Å ã2
0 0 0 4
Hình bình hành AA M N có SAA0 M N = AG · A M = AH · M N ⇔ 2 AA − 02 = 1 · AA0 ⇔
√ 3
0 8 3
AA = .
9 √ √
3 8 3 4
Vậy VABC.A0 B 0 C 0 = · = .
2 9 3
Chọn đáp án D 
3
Câu 48. Cho khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có thể tích bằng . Khoảng cách từ A đến các đường thẳng
√ 4
BB 0 , CC 0 lần lượt bằng 1; 3 và AA0 = 2. Côsin góc giữa hai mặt phẳng (ABB 0 A0 ) và (ACC 0 A0 )
bằng √ √ √
3 3 1 13
A . B . C . D .
4 2 2 4

Ê Lời giải.
1 1 1 1 1
Ta có VA0 .ABC = VABC.A0 B 0 C 0 = và SABA0 = SABB 0 A0 = BB 0 · d (A, BB 0 ) = · 2 · 1 = 1.
3 4 2 2√ 2
1 1 1 √ 3
Và SACA0 = SACC 0 A0 = · CC 0 · d (A, CC 0 ) = ·2· 3= .
2 2 2 4
1 √
3AA 0
· V 0
3·2· 3
0 0 0 0
Vậy sin ((ABB A ) , (ACC A )) =
A .ABC
= 4
√ = .
2·s
SABA0 · SACA0 2·1· 3 4
Ç √ å2 √
0 0 0 0 3 13
Suy ra cos ((ABB A ) , (ACC A )) = 1 − = .
4 4
Chọn đáp án D 
p Lê Quang Xe 182 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Câu 49. Cho khối chóp


√ S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh bằng 1, √ khoảng cách từ A đến mặt
6 15
phẳng (SBC) bằng , khoảng cách từ B đến mặt phẳng (SCA) bằng , khoảng cách từ C đến
4 √ 10
30
mặt phẳng (SAB) bằng . Hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng (ABC) nằm trong tam giác
20
ABC. Thể tích khối chóp S.ABC bằng
1 1 1 1
A . B . C . D .
36 48 12 24

Ê Lời giải.

N
A C

P H M


3
Diện tích mặt đáy S = ; diện tích các mặt bên (SBC); (SCA), (SAB) kí hiệu lần lượt là S1 , S2 ,
4
S3 .
Gọi H là hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng (ABC) và M , N , P lần lượt là hình chiếu vuông
góc của H lên BC, CA, AB.
Khi đó các góc SM
÷ H, SN
’ H, SP
’ H lần lượt là góc giữa các mặt bên (SBC), (SCA), (SAB) và đáy
(ABC).
Theo định lý diện tích hình chiếu vuông góc, ta có
1
SHBC · BC · HM 1 1 1√ 2
S1 = = 2 = BC · HM = SM = h + HM 2 .
cos SM
’ C HM 2 2 2
SM
1√ 2 1√ 2
Tương tự có S2 = h + HN 2 , S3 = h + HP 2 .
2 2
Mặt khác√ 3V =√S · d (S, (ABC)) =√S1 · d (A, (SBC)) =√S2 · d (B, (SCA)) = S3 · d (C, (SAB)).
3 6√ 2 15 √ 2 30 √ 2
Suy ra h= h + HM 2 = h + HN 2 = h + HP 2 . (1)
4 8 20 40
2SHBC 2SHCA 2SHAB
Mặt khác HM + HN + HP = + + = 2 (SHBC + SHCA + SHAB ) = 2S =
√ BC CA AB
3
. (2)
2 √ √ √
3 1 1 3 3 1
Kết hợp (1) , (2) suy ra h = và V = · S · h = · · = .
12 3 3 4 12 48
Chọn đáp án B 
p Lê Quang Xe 183 Ô SĐT: 0967.003.131
1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Câu 50. Cho khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có đáy là tam giác cân tại A, AB = AC = 1, BAC
’ = 30◦ .
Các mặt bên (ABB 0 A0 ), (ACC 0 A0 ) lần lượt tạo với đáy các góc 45◦ , 60◦ và AA0 = 1. Tính thể tích
0 0 0
√ trụ ABC.A B C .
khối lăng √ √ √
3 31 93 31 93
A . B . C . D .
124 372 124 124

Ê Lời giải.
1 1
Diện tích đáy S = AB · AC · sin 30◦ = .
2 4
Chiều cao khối lăng trụ xác định bởi
…  
h2 h2
d2 − · d2 − − h2 · cot α · cot β
sin2 α sin2 β
cos a =
d2 − h2


√ 4 1
1 − 2h2 · 1 − h2 − √ h2
3 3 3
⇔ = 2
2 … 1−h
3
⇔ h=
31

93
Vậy V = S · h = .
124
Chọn đáp án D 
’ = 30◦ . Góc giữa
Câu 51. Cho khối chóp S.ABC có AB = 5 (cm), AC = 7 (cm), SA = 3 (cm), CAB
lần lượt là 45◦ , 30◦ . Tính thể
hai mặt phẳng√(SAB), (SAC) và đáy √ √ tích V của khối chóp đã√cho.
35 29 7 5 21 5 105 5
A V = . B V = . C V = . D V = .
116 4 4 116

Ê Lời giải.
1 35
Diện tích đáy S = AB · AC · sin 30◦ = .
2 4
Chiều cao…khối chóp xác  định bởi
2
h h2
d2 − 2 · d 2−
2 − h2 · cot α · cot β √ √ √ √
sin α sin β 3 9 − 2h2 · 9 − 4h2 − 3h2
cos a = ⇔ = ⇔
d2 − h2 2 9 − h2
3
h= √ .
29 √
1 35 29
Vậy V = · S · h = .
3 116
Chọn đáp án D 
√ √
Câu 52. Cho khối chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại A, AB = 3, AC = 7. Hai mặt
bên (SAB), (SAC) lần lượt tạo với đáy góc 45◦ , 60◦ và SA = 1. Tính thể tích V của khối chóp
S.ABC. √ √
1 7 3 7
A V = . B V = . C V = . D V = .
2 9 3 3

Ê Lời giải.
p Lê Quang Xe 184 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

1 21
Diện tích đáy S = AB · AC = .
2 2
Chiều cao
… khối chóp xác định bởi
2 √
h h2 √

2
d − 2
· d − 2
− h · cot α · cot β 2·
4 2−
3 2
2
sin α 2
sin β 1 − 2h 1 − h h
cos a = ⇔ 0 = 3 3 ⇔h=
√ d2 − h2 1 − h2
21
.
7
1 1
Vậy V = · S · h =
3 2
Chọn đáp án A 

Câu 53. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại A, AB = 1 và AC = 3. Các mặt bên
(SBC), (SAC), (SAB) lần lượt tạo với đáy các góc 30◦ , 45◦ và 60◦ . Hình chiếu vuông góc của điểm
S lên mặt √ √ tam giác ABC. Tính thể√tích khối chóp S.ABC.
phẳng (ABC) nằm trong √
3− 3 3 3 3− 3 3
A . B . C . D .
12 20 4 20

Ê Lời giải.
Ç √ å2
3
2 √
2S 2 2 3
Có V = = Ä √ ä= .
3 (a · cot α + b · cot β + c · cot γ) 3 2 · cot 30◦ + 3 · cot 45◦ + 1 · cot 60◦ 20
Chọn đáp án D 

3
Câu 54. Cho hình chóp S.ABC có thể tích bằng , đáy là tam giác vuông tại A và AB = 1,
√ 12
AC = 3. Các mặt bên (SAC) , (SAB) lần lượt tạo với đáy các góc 45◦ , 60◦ . Hình chiếu vuông góc
của S lên mặt phẳng (ABC) nằm
√ trong tam giác ABC. Côsin góc giữa mặt (SBC) và đáy bằng
1 3 1 3
A . B . C . D .
2 2 4 4

Ê Lời giải.

Ta có

2S 2
V =
3 (a · cot α + b. cot β + c · cot γ)
Ç √ å2
3
2 √
2 3
= Å

ã= .
1 2
3 2 · cot α + 3 + √
3

Biến đổi tương đương, ta thu được

1 1
cot α = √ ⇒ cos α = .
3 2

Chọn đáp án A 
p Lê Quang Xe 185 Ô SĐT: 0967.003.131
1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Câu 55. Cho khối chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A và AB = a, AC = 2a. Mặt
phẳng (SBC) vuông góc với đáy, hai mặt phẳng (SAB) và (SAC) cùng tạo với mặt phẳng đáy góc
60◦ . Tính thể √
tích V của khối chóp S.ABC
√ theo a. √ √
a3 3 2a3 3 a3 3 4a3 3
A V = . B V = . C V = . D V = .
3 9 9 9

Ê Lời giải.

F
A C

E H

Cách 1.
Kẻ SH ⊥ BC với H ∈ BC, ta có SH ⊥ (ABC). Kẻ HE ⊥ AB, HF ⊥ AC với E ∈ AB và F ∈ AC.
Ta có SEH
’ = SF
’ H = 600 và

HE = SH · cot 60◦ = h · cot 60◦ , HF = SH · cot 60◦ = h · cot 60◦ .

1
Diện tích đáy bằng S = AB · AC = a2 .
2
Mặt khác

1 1
S = SHAB + SHAC = (AB · HE + AC · HF ) = (a · h · cot 60◦ + 2a · h · cot 60◦ ) .
2 2

Suy ra √
2S 2a S·h 2 3a3
h= = √ ⇒V = = .
a 2a 3 3 9
√ +√
3 3
Cách 2. √
2S 2 2a4 2 3a3
Ta có V = = Å

ã= .
3 (a · cot α + b · cot β + c · cot γ) 1 1 9
3 a 5·0+2·a· √ +a· √
3 3
Chọn đáp án B 
’ = 120◦ . Các mặt bên (SAB),
Câu 56. Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh a, góc BAD
(SBC), (SCD), (SDA) lần lượt tạo với đáy các góc 90◦ , 30◦ , 45◦ , 60◦ . Thể tích khối chóp S.ABCD
p Lê Quang Xe 186 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN
Ä √ ä Ä √ ä
4 3 − 3 a3 4 3 − 3 a3
A V = . B V = .
Ä √26 ä Ä √104 ä
12 3 − 9 a3 12 3 − 9 a3
C V = . D V = .
26 104

Ê Lời giải.
Ç √ å2
a2 3 Ä √
2 ä
2S 2 2 4 3 − 3 a3
Ta có V = = Å √
ã= .
3 (a · cot α + b · cot β + c · cot γ + d · cot δ) 1 26
3 a·0+a· 3+a·1+a· √
3
Chọn đáp án A 

Câu 57. Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có AB = 1, AD = 2, AA0 = 3. Mặt phẳng (α)
thay đổi đi qua C 0 và cắt các tia AB, AD, AA0 lần lượt tại M, N, P . Khối tứ diện AM N P có thể tích
nhỏ nhất bằng
A 27. B 14. C 11. D 36.

Ê Lời giải.
1
Khối tứ diện vuông AM N P có VAM N P = · AM · AP.
6
Theo quy tắc hình hộp, có

# » # » # » # » # » AB # » AD # » AA0 # »
AC = AB + AD + AA0 ⇔ AC 0 = · AM + · AN + AP
AM AN AP
# » 1 # » 2 # » 3 # »
⇔ AC 0 = AM + AN + AP .
AM AN AP
1 2 3
Vì bốn điểm M , N , P , C 0 đồng phẳng nên + + = 1.
AM AN AP
Vì vậy theo bất đẳng thức AM − GM , ta có

1 2 3 3 1 1 1
1= + + ≥3 · · ⇒ AM · AN · AP ≥ 6 · 27 ⇒ VAM N P ≥ 27.
AM AN AP AM AN AP

Chọn đáp án A 

Câu 58. Cho hai đường thẳng chéo nhau Ax, By và hợp với nhau một góc bằng 600 . Biết AB = a là
đoạn vuông góc chung. Lấy điểm C trên By sao cho BC = a và gọi D là hình chiếu vuông góc của C
lên Ax. Thể
√ tích khối tứ diện ABCD bằng √ √
3 3
a 3 a a3 3 a3 3
A . B . C . D .
12 12 24 6

Ê Lời giải.

Ta có

1 1 ◦ a2 3
VABCD = AD · BC · d (AD, BC) · sin (AD, BC) = · AD · BC · AB · sin 60 = AD.
6 6 12
p Lê Quang Xe 187 Ô SĐT: 0967.003.131
1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Ta đi tính độ dài đoạn thẳng AD dựa trên giả thiết CD ⊥ AD, (AD, BC) = 60◦ , AB ⊥ AD,
AB ⊥ BC.
Ta có
# » # » # » Ä # » # »ä # »# » # »# »
AD.BC = AD. AC − AB = AD.AC − AD.AB
AD2 + AC 2 − CD2 AD2 + AB 2 − BD2 AC 2 + BD2 − CD2 − AB 2
= − =
2 2 2
(AB 2 + BC 2 ) + (AB 2 + AD2 ) − (AC 2 − AD2 ) − AB 2
=
2
AB 2 + 2AD2 + BC 2 − AC 2
= = AD2
2

# » # » Ä # » # »ä a · AD
AD.BC = AD · BC · cos AD, BC = .

2
a · AD a
Vậy = AD2 ⇔ AD = .
2 √ 2
a3 3
Do đó VABCD = .
24
Chọn đáp án C 

Câu 59. Cho khối tứ diện ABCD có AB = AC = BD = CD = 1. Thể tích khối tứ diện ABCD đạt
giá trị lớn nhất thì khoảng cách giữa hai đường thẳng AD và BC bằng
2 1 1 1
A √ . B √ . C √ . D .
3 3 2 3

Ê Lời giải.
Gọi E, F lần lượt là trung điểm của cạnh BC, AD. Ta có
 
BC ⊥ AE BC ⊥ EF,
⇒ BC ⊥ (ADE) ⇒
BC ⊥ DE BC ⊥ AD.

A C

Mặt khác
4ABC = 4DBC ⇒ AE = DE ⇒ EF ⊥ AD ⇒ EF = d (AD, BC) .
1 1
Vậy VABCD = AD · BC · d (AD, BC) · sin (AD, BC) = AD · BC · F E.
6 6
Ta có    Å  
2 2ã 2
2
AD 2
BC AD BC 2 AD2
F E = AE − = AB − − = 1− − .
4 4 4 4 4
p Lê Quang Xe 188 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Vậy
 
1 BC 2 AD2 1»
VABCD = AD · BC · 1− − = AD2 · BC 2 · (4 − AD2 − BC 2 )
6 4 4 12
s
ã3 √
AD2 + BC 2 + 4 − AD2 − BC 2
Å
1 2 3
≤ = .
12 3 27
2 1
Dấu đẳng thức xảy ra ⇔ AD2 = BC 2 = 4 − AD2 − BC 2 ⇔ AD = BC = √ ⇔ F E = √ .
3 3
Chọn đáp án B 

Câu 60. Trong không gian cho ba tia Ox, Oy, Oz đôi một vuông góc và các điểm A, B, C không
trùng với điểm O lần lượt thay đổi trên các tia Ox, Oy, Oz và luôn thỏa mãn điều kiện: Tỉ số diện
3
tích tam giác ABC và thể tích khối tứ diện OABC bằng . Khối tứ diện OABC có thể tích nhỏ nhất
2
bằng √ √
√ 3 √ 27 3
A 6. B . C 4 3. D .
2 2

Ê Lời giải.
Ta có
3VOABC 2
d (O, (ABC)) = = 3 · = 2.
SABC 3

1 1 1 1 1 3 1 1 1
Vậy = 2 = + + ≥ 3 · · .
4 d (O, (ABC)) OA2 OB√
2 OC 2 OA 2 OB 2 OC 2

1 123 √
Suy ra VOABC = OA · OB · OC ≥ = 4 3.
6 6
Chọn đáp án C 

Câu 61. Cho khối đa diện ABC.A0 B 0 C 0 có AA0 ∥ BB 0 ∥ CC 0 . Biết khoảng cách từ điểm A đến BB 0

bằng 1, khoảng cách từ điểm A đến CC 0 bằng 3; khoảng cách giữa hai đường thẳng BB 0 , CC 0 bằng
0 0 0
2 và AA . Thể tích của khối đa diện ABC.A0 B 0 C 0 bằng
√ = 1, BB = 2, CC = 3 √
3 3 3 1 √
A . B . C . D 3.
2 2 2

Ê Lời giải.

Hạ AD ⊥ BB 0 và AE ⊥ CC 0 suy ra (ADE) ⊥ AA0 ∥ BB 0 ∥ CC 0 và AD = 1,AE = 3, DE = 2. Ta
có √ √
3 AA0 + BB 0 + CC 0 3 1+2+3 √
SADE = ⇒ VABC.A0 B 0 C 0 = SADE · = · = 3.
2 3 2 3
C0
0
A

B0

A D
E
B
C

p Lê Quang Xe 189 Ô SĐT: 0967.003.131


1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Chọn đáp án C 
√ 0
Câu 62. Cho hình chóp S.ABC có AB = a, AC = 3a, SB
√ > 2a và ABC = BAS = BCS = 90 ,
’ ’ ’
11
sin của góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (SAC) bằng . Tính thể tích khối chóp S.ABC.
√ 3 √ 3 √ 11 √
6a 6a 3a3 2 3a3
A . B . C . D .
6 3 9 9

Ê Lời giải.

A
D
O
B C

Gọi D là hình chiếu vuông góc của S lên (ABC). Ta có



BA ⊥ SA
⇒ BA ⊥ (SAD) ⇒ BA ⊥ AD
BA ⊥ SD

và 
BC ⊥ CS
⇒ BC ⊥ (SCD) ⇒ BC ⊥ CD.
BC ⊥ SD

Vậy ABCD là hình chữ nhật tâm O và



1 1 2a2
VS.ABC = SABC · SD = · BA · BC · SD = SD.
3 6 6
Đặt SD = x ta có d (B, (SAC)) = d (D, (SAC)) và tứ diện DSAC vuông tại D nên

1 1 1 1 1 1 1 2xa
2
= 2
+ 2
+ 2
= 2 + 2 + 2 ⇒ d (D, (SAC)) = √
d (D, (SAC)) DC DA DS a 2a x 3x2 + 2a2


2xa √
√ √
d (B, (SAC)) d (D, (SAC)) 3x 2 + 2a2 11
sin (SB, (SAC)) = = = √ = ⇔ x = 3a (x > a) .
SB SB x2 + 3a2 11
√ 3
6a
Do đó V = .
6
Chọn đáp án D 

Câu 63. Cho khối tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc và OA = OB = 2, OC = 1.
Hai điểm M, N lần lượt di động trên các cạnh AC, BC sao cho hai mặt phẳng (OM N ), (ABC)
vuông góc với nhau. Khối đa diện ABOM N có thể tích lớn nhất bằng
1 1 2 1
A . B . C . D .
4 6 9 5

p Lê Quang Xe 190 Ô SĐT: 0967.003.131


CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Ê Lời giải.

M
H

O C

Kẻ OH ⊥ AB, OK ⊥ CH suy ra

OK ⊥ (ABC) ⇒ (ABC) ⊥ (OM N ) ⇒ OK ⊂ (OM N ) ⇒ K ∈ M N.

Ta có
 √
OA = OB = 2
⇒ H, K lần lượt là trung điểm của AB, CH.
OC = OH = 1

Ta có
# » # » # » # » CA # » CB # »
2CH = CA + CB ⇔ 4CK = CM + CN .
CM CN
CA CB
Do M , K, N thẳng hàng nên + = 4.
CM CN
Vậy …
CA CB CA CB CA CB CM CN 1
4= + ≥2 . ⇔ . ≤4⇔ . ≥ .
CM CN CM CN CM CN CA CB 4
Vì vậy

VOAM N B SAM N B SCM N CM CN 3 3 1


= =1− =1− . ≤ ⇒ VOAM N B ≤ VOABC = .
VOABC SABC SCAB CA CB 4 4 4

Chọn đáp án A 

Câu 64. Cho khối tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc và OA = 1, OB = 2, OC = 3.
Gọi G là trọng tâm của 4ABC, mặt phẳng (α) qua trung điểm I của OG cắt các tia OA, OB, OC
lần lượt tại D, E, F .Thể tích khối tứ diện ODEF có giá trị lớn nhất bằng
2 1 4 2
A . B . C . D .
9 6 3 3

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 191 Ô SĐT: 0967.003.131


1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

D
F
I

E
A C

Ta có
# » # » # » # » # » OA # » OB # » OC # » #» 1 # » 2 # » 3 # »
3OG = OA+ OB + OC ⇔ 6OI = OD + OE + OF ⇔ 6OI = OD + OE + OF .
OD OE OF OD OE OF
1 2 3
Do D, E, F, I đồng phẳng nên ta có + + = 6.
… OD OE OF
1 2 3 1 2 3 4 2
Vậy 6 = + + ≥33 · · ⇒ OD · OE · OF ≤ ⇒ VODEF ≤ .
OD OE OF OD OE OF 3 9
Chọn đáp án A 

Câu 65. Cho khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 . Khoảng cách từ điểm C đến BB 0 bằng 5, khoảng cách từ
điểm A đến BB 0 , CC 0 lần lượt là 1 và 2; hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng (A0 B 0 C 0 ) là trung

điểm M√của B 0 C 0 và A0 M = 5. √ Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng √
2 3 15 √ 2 15
A . B . C 5. D .
3 3 3

Ê Lời giải.

A C

B
F
H
E

A0 C0

B0

Gọi E, F lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên BB 0 , CC 0 .


Ta có AE = 1, AF = 2 và AA0 ∥ BB 0 ∥ CC 0 nên AE⊥AA0 , AF ⊥AA0 ⇒ (EF A) ⊥AA0 ⇒ EF ⊥AA0 .

Do đó F E = d (C, BB 0 ) = 5.
Gọi N là trung điểm của BC, H = F E ∩ M N ⇒ AH⊥M N (M N ∥ AA0 ).
p Lê Quang Xe 192 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

2 2 2 FE 5
Ta có H là trung điểm của F E và AE + AF = EF = 5 nên AH = = .
2 2
Tam giác vuông AM N có AN = A0 M và
√ … √
1 1 1 4 1 1 15 0 15 2 15
= + ⇒ = + ⇔ AM = ⇒ AA = 5 + = .
AH 2 AM 2 AN 2 5 AM 2 5 3 9 3

AM ⊥ (A0 B 0 C 0 )
Mặt khác, do nên ((A0 B 0 C 0 ) , (AEF )) = (AM, AA0 ) = M÷AA0 = 600 .
AA0 ⊥ (AEF )
Tam giác AEF là hình chiếu vuông góc của tam giác A0 B 0 C 0 lên mặt phẳng (AEF ). Vì vậy theo định
lý hình chiếu ta có
1
SAEF ·1·2
S A0 B 0 C 0 = = 2√ = 2.
cos M
÷ AA0 15
√3
2 15
3
√ √
15 2 15
Suy ra VABC.A0 B 0 C 0 = SA0 B 0 C 0 · AM = 2 · = .
3 3
Chọn đáp án D 

Câu 66. Cho hình lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 , khoảng cách từ A đến các đường thẳng BB 0 , CC 0 lần lượt là

1 và 3; góc giữa hai mặt bên của lăng trụ chung cạnh AA0 bằng 0
√ 90 . Hình chiếu vuông góc của A lên
2 3
mặt phẳng (A0 B 0 C 0 ) là trung điểm M của B 0 C 0 và AM 0 = . Thể tích khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0
3
bằng √
√ 2 3
A 2. B 1. C 3. D .
3

Ê Lời giải.

A C
N
B
F
H
E

A0 C0
M

B0

Gọi E, F lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên BB 0 , CC 0 .


Ta có AE = 1, AF = 2 và AA0 ∥ BB 0 ∥ CC 0 nên AE⊥AA0 , AF ⊥AA0 √ ⇒ (EF A) ⊥AA0 .
’ = ((ABB 0 A0 ) , (ACC 0 A0 )) = 900 ⇒ SAEF = 1 AE · AF = 3 .
Do đó EAF
2 2
Gọi N là trung điểm của BC, H = F E ∩ M N ⇒√AH⊥M N (M N ∥ AA0 ).
EF AE 2 + AF 2
Ta có H là trung điểm của F E và AH = = = 1.
2 2
p Lê Quang Xe 193 Ô SĐT: 0967.003.131
1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

2 3 0
Tam giác vuông AM N có AN = A M = và
3

1 1 1 0 4 3
= + ⇒ AM = 2 ⇒ AA = .
AH 2 AM 2 AN 2 3
√ √
3 4 3
Vậy VABC.A0 B 0 C 0 = SAEF · AA0 = · = 2.
2 3
Chọn đáp án A 

Câu 67. Cho hình lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có A0 .ABC là hình√chóp tam giác đều, AB = a. Biết
a 3
khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau AA0 và BC là . Hãy tính thể tích của khối chóp
4
A0 .BB 0 C√0
C. √ √ √
2
a 3 a3 3 a3 3 a3 31
A . B . C . D .
18 81 18 8

Ê Lời giải.

A0 C0

B0

A C
H
N
E
B

Gọi H là hình chiếu của A0 lên (ABC) ⇒ H là trọng tâm tam giác ABC.
N là trung điểm BC, dựng hình bình hành ACBE.
Ta có √
0 0 0 3 0 a 3
d (AA ; BC) = d (BC; (A AE)) = d (N ; (A AE)) = d (H; (A AE)) = .
2 4

0 a 3
Suy ra d (H; (A AE)) = .
6
Kẻ HK⊥A0 A, ta chứng minh được HK⊥ (A0 AE) nên d (H; A0 AE) = HK.
1 1 1 a
Xét 4A0 AH có = + 2 ⇒ A0
H = .
HK 2 HA2 HA0 3 √ √
2 3
2 2 2 a a 3 a 3
Do đó VA0 .BB 0 C 0 C = VABC.A0 B 0 C 0 = · A0 H · SABC = · · = .
3 3 3 3 4 18
Chọn đáp án C 

Câu 68. Cho hình


√ chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, khoảng cách
√ từ điểm A đến mặt phẳng
a 15 a 15
(SBC) bằng , khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BC bằng . Hình chiếu vuông góc
5 5
của S xuống mặt phẳng (ABC) nằm trong tam giác ABC.√Thể tích khối chóp đã cho √ bằng
3 3 3 3
a a a 3 a 3
A . B . C . D .
4 8 4 8

p Lê Quang Xe 194 Ô SĐT: 0967.003.131


CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Ê Lời giải.
S

E
K

A F C
H
D
M
B

Gọi M là trung điểm BC, D là hình chiếu của S lên BC. Dựng hình chữ nhật AM DF .
Khi đó, ta có 
DF ⊥BC
⇒ BC⊥ (SDF ) .
SD⊥BC

Từ D, F lần lượt kẻ DK⊥SF với (K ∈ SF ), F E⊥SD với (E ∈ SD).


Ta có BC⊥ (SDF ) ⇒ BC⊥EF .
Mặt khác EF ⊥SD ⇒ d (A; (SBC)) = d (E; (SBC)) =  EF . 
AF ⊥ (SDF ) DK⊥SF
Tương tự, ta có d (SA; BC) = d (D; (SAF )) = DK do ⇒ .
DK⊥SF DK⊥AF

a 15
Theo giả thiết, ta có EF = DK = . Do đó 4SDF cân tại S.
5
Khi đó hình chiếu của S lên (ABC) là trung điểm H của DF hay trung điểm AC.
Xét hai tam giác đồng dạng 4SDF và 4F DE có
1
SH DH AM
= =√ 2
EF DE DF 2 − EF 2

a 3
Suy ra SH = .
3 √ √
1 1 a2 3 a 3 a3
Vậy VS.ABC = · S4ABC · SH = · · = .
3 3 4 2 8
Chọn đáp án B 

Câu 69.
Cho hình chữ nhật ABCD và hình thang cân ABEF nằm trong hai mặt D

phẳng vuông góc với nhau. Biết AB = a, BC = BE = a 2, AB ∥ EF và
C
EF = 3a. √
Thể tích khối đa diện ABCDEF bằng
√ √
3
5a 2 √ a 3
2 3a3 2
A . B a3 2. C . D . A
6 3 2 F
B

E
p Lê Quang Xe 195 Ô SĐT: 0967.003.131
1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Ê Lời giải.

Gọi H, K lần lượt là hình chiếu của A, B lên EF . D


Khi đó F H = EK = a ⇒ AH = BK = a.
C
Ta có
A
VABCDEF = VD.AHF + VC.CEK + VDAH.CAK F
1 1 B
= · DA · S4AF H + BC · S4CEK + AB · S4BCK H
3 3
1 √ 1 1 √ 1 1 √
= ·a 2· ·a·a+ ·a 2· ·a·a+a· ·a·a 2 K
3 √ 2 3 2 2 E
5a3 2
= .
6
Chọn đáp án A 

Câu 70. Cho khối hộp ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có A0 B vuông góc với mặt phẳng đáy (ABCD); góc giữa
AA0 với (ABCD) bằng 45◦ . Khoảng cách từ A đến các đường thẳng BB 0 ; DD0 cùng bằng 1. Góc của
mặt phẳng (BB 0 C 0 C) và mặt phẳng (C 0 CDD0 ) bằng 60◦ . Thể tích khối hộp đã cho bằng
√ √ √
A 2 3. B 2. C 3. D 3 3.

Ê Lời giải.
A0
D0

B0
C0
M

M
A
D

B C

Hạ AM ⊥BB 0 và AN ⊥DD0 ⇒ (AM N ) ⊥AA0 .


đó VABCD.A0 B 0 C 0 D0 = 2VABD.A0 B 0 D0 = 2SAM N · AA0 .
Do 
 (BB 0 C 0 C) ∥ (ADD0 A0 )
Vì nên
 (C 0 CDD0 ) ∥ (ABB 0 A0 )

0 A0 ) , (ADD 0 A0 )] = [(BB 0 C
[(ABB¤ ¤ 0 C) , (C 0 CDD 0 )] = 60◦ .

Khi đó, M
÷ AN = 60◦ hoặc M AN
√ = 120 .
÷ ◦
√ √
1 3 1 3 3
Suy ra SAM N = AM · AN · = ·1·1· = .
2 2 2 2 4
AA0 AA0
Hình bình hành ABB 0 A0 có SABB 0 A0 = AM · BB 0 = A0 B · AB ⇔ 1 · AA0 = √ · √ ⇔ AA0 = 2.
√ 2 2
Vậy VABCD.A0 B 0 C 0 D0 = 3.
Chọn đáp án C 
p Lê Quang Xe 196 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

| Dạng 7. Tỉ số thể tích

Câu 1. Cho tứ diện ABCD có các cạnh AB, AC và AD đôi một vuông góc. Các điểm M , N , P lần
lượt là trung điểm các đoạn thẳng BC, CD, BD. Cho biết AB = 4a, AC = 6a, AD = 7a. Tính thể
tích V của khối tứ diện AM N P .

A V = 7a3 . B V = 28a3 . C V = 14a3 . D V = 21a3 .

Ê Lời giải.

Ta có C

1
VA.M N P = · SM N P · d(A, (M N P ))
3 M
1 1
= · · SBCD · d(A, (M N P ))
3 4 N
1 B
= VABCD A
4
1 1
= · · AB · AC · AD P
4 6
= 7a3 . D

Chọn đáp án A 

Câu 2. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành và có thể tích là V . Gọi M là trung điểm
của SB. P là điểm thuộc cạnh SD sao cho SP = 2DP . Mặt phẳng (AM P ) cắt cạnh SC tại N . Tính
thể tích của khối đa diện ABCDM N P theo V .
23 19
A VABCDM N P = V. B VABCDM N P = V.
30 30
2 7
C VABCDM N P = V. D VABCDM N P = V.
5 30

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 197 Ô SĐT: 0967.003.131


1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Gọi O = AC ∩ BD,I = M P ∩ SO,N = AI ∩ SC. S

 VABCDM N P = VS.ABCD − VS.AM N P .


Khi đó
SA

 a= =1


 SA
SB

 N
b = =2


Đặt SM M P
SC I
c=





 SN
d = SD = 3 .


 A D
SP 2
5 O
Ta có a + c = b + d ⇒ c = .
2 B C
5 3
VS.AM N P a+b+c+d 1 + 2 + +
Suy ra = = 2 2 = 7.
VS.ABCD 4abcd 5 3 30
4·1·2· ·
2 2
7 23
Do đó VABCDM N P = VS.ABCD − VS.AM N P = V − V = V .
30 30
Chọn đáp án A 

’ = 60◦ và SA vuông góc


Câu 3. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, BAD
với mặt phẳng (ABCD). Góc giữa hai mặt phẳng (SBD) và (ABCD) bằng 45◦ . Gọi M là điểm đối
xứng của C qua B và N là trung điểm của SC. Mặt phẳng (M N D) chia khối chóp S.ABCD thành
hai khối đa diện, trong đó khối đa diện chứa đỉnh S có thể tích là V1 , khối còn lại có thể tích là V2 .
V1
Tính tỉ số .
V2
V1 1 V1 5 V1 12 V1 7
A = . B = . C = . D = .
V2 5 V2 3 V2 7 V2 5

Ê Lời giải.

Trong tam giác SM C, SB và M N là hai trung tuyến S


SK 2
cắt nhau tại trọng tâm K ⇒ = .
SB 3
Mà BI là đường trung bình của tam giác M CD ⇒ I
là trung điểm AB. N
K
Ta có V1 = VS.AID + VS.IKN + VS.IN D . A D
Đặt: VS.ABCD =V. I
1


 VS.AID = · V M B C


 4
SK SN 2 1 1 1

Suy ra VS.IKN = · · VS.IBC = · · V = V

 SB SC 3 2 4 12
SN 1 1 1


VS.IN D =

· VS.ICD = · V = · V.
Å SC ã 2 2 4
1 1 1 7 5
Do đó V1 = + + ·V = ·V ⇒ V2 = ·V .
4 12 4 12 12
V1 7
Vậy tỉ số = .
V2 5
Chọn đáp án D 
p Lê Quang Xe 198 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Câu 4. Cho khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 . Đường thẳng đi qua trọng tâm của tam giác ABC và song
song với BC cắt các cạnh AB, AC lần lượt tại D, E. Mặt phẳng (A0 DE) chia khối lăng trụ thành
hai phần, phần khối đa diện chứa đỉnh A có thể tích là V1 , phần còn lại có thể tích là V2 . Tính tỉ số
V1
.
V2
2 4 4 4
A . B . C . D .
3 23 9 27

Ê Lời giải.

 Å ã2
VA0 .ADE SADE AD AE 2
= = · =



Ta có VA0 .ABC SABC AB AC 3
A0 C0
VA0 .ABC = 1 VABC.A0 B 0 C 0 .


Å ã23
2 1 4 B0
⇒ VA0 .ADE = · VABC.A0 B 0 C 0 = VABC.A0 B 0 C 0 .
3 3 27
4 E
V1 4 A C
Do đó = 27 = .
V2 4 23 D G
1−
27
B

Chọn đáp án B 

Câu 5. Cho tứ diện ABCD có thể tích V . Xét điểm P thuộc cạnh AB, điểm Q thuộc cạnh BC
PA QB RB
và điểm R thuộc cạnh BD sao cho = 2, = 3, = 4. Tính thể tích của khối tứ diện
PB QC RD
BP QR.
V V V V
A . B . C . D .
5 4 3 6

Ê Lời giải.

VB.P QR BP BQ BR 1 3 4 1
Ta có = · · = · · ⇒ VB.P QR = V .
VB.ACD BA BC BD 3 4 5 5
Chọn đáp án A 

Câu 6. Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Các điểm A0 , C 0 thỏa mãn
# » 1# » # » 1# »
SA0 = SA, SC 0 = SC. Mặt phẳng (P ) chứa đường thẳng A0 C 0 cắt các cạnh SB, SD lần lượt tại
3 5
0 0 VS.A0 B 0 C 0 D0
B , D và đặt k = . Giá trị nhỏ nhất của k là
VS.ABCD √
1 1 4 15
A . B . C . D .
60 30 15 16

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 199 Ô SĐT: 0967.003.131


1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

SB SD SB SD SA SC
Đặt 0
= x, 0
= y. Mà 0
+ 0
= + ⇒ x+y = 8. S
SB SD SB SD SA0 SC 0
VS.A0 B 0 C 0 1 1 1 D0
Ta có = ⇒ VS.A0 B 0 C 0 = VS.ABC = VS.ABCD .
VS.ABC 15x 15x 30x A 0
VS.A0 D0 C 0 1 1 C0
Ngoài ra = ⇒ VS.A0 D0 C 0 = VS.ADC =
VS.ADC 15y 15y B0
1
VS.ABCD .
30y
VS.A0 B 0 C 0 D0
Å ã
1 1 1 A
Do đó k = = + . D
VS.ABCD Å ã x y
30
1 1 1 1 1 1
Mặt khác (x + y) + ≥4⇔ + ≥ ⇒k≥ . O
x y x y 2 60
1
Vậy giá trị nhỏ nhất của k là khi và chỉ khi x = y = 4. B C
60

Chọn đáp án A 

Câu 7. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M , N lần lượt là trung điểm
của các cạnh AB, BC. Điểm I thuộc đoạn SA. Biết mặt phẳng (M N I) chia khối chóp S.ABCD
7 IA
thành hai phần, phần chứa đỉnh S có thể tích bằng lần phần còn lại. Tính tỉ số k = .
13 IS
1 3 2 1
A . B . C . D .
2 4 3 3

Ê Lời giải.

Mặt phẳng (M N I) cắt khối chóp theo thiết diện như hình 1. S
Đặt VS.ABCD = V . E
1 1 S4AP M 1 I
Ta có S4AP M = S4BM N = S4ABC = SABCD ⇒ = . K
4 8 SABCD 8
d (I, (ABCD)) IA k
Mặt khác = = .
d (S, (ABCD)) SA k+1
VI.AP M S4AP M d (I, (ABCD)) k P A D
Suy ra = · = .
VS.ABCD SABCD d (S, (ABCD)) 8(k + 1)
k M
Ta được VI.AP M = V. B N C
8(k + 1) Q
Do M N ∥ AC ⇒ IK ∥ AC ⇒ IK ∥ (ABCD)
Hình 1
Suy ra d (I, (ABCD)) = d (K, (ABCD)).
k
Mà S4AP M = S4N CQ ⇒ VI.AP M = VK.N CQ = V.
8(k + 1)
k
Ta được VI.AP M = VK.N CQ = V.
8(k + 1)

p Lê Quang Xe 200 Ô SĐT: 0967.003.131


CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Kẻ IH ∥ SD (H ∈ SD) như hình 2. S


IH AH AI k E
Ta có = = = .
SD AD AS k+1 I
IH PH P A AH P A 2AH
Lại có = = + = +
ED PD PD PD P D 3AD
1 2k 3k + 1
= + = . P D
3 3(k + 1) 3(k + 1) A H
Hình 2
ED IH ID 3k
Do đó = ÷ = .
SD SD ED 3k + 1
d (E, (ABCD)) ED 3k
Suy ra = = .
d (S, (ABCD)) SD 3k + 1
S4P QD 9 VE.P QD 27k
Mà = ⇒ = ⇒ VE.P QD =
SABCD 8 VS.ABCD 24k + 8
27k
V.
24k + 8
27k
Ta được VE.P QD = V.
24k + 8
Khi đó

13
VEIKAM N CD = V
20
13
⇔ VE.P QD − VI.AP M − VK.N QC = V
20
27k k k 13
⇔ V − V − V = V
8(3k + 1) 8(k + 1) 8(k + 1) 20
27k k 13
⇔ − =
2(3k + 1) k + 1 5
2
⇔ k= .
3

Chọn đáp án C 

Câu 8. Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Các điểm A0 , C 0 thỏa mãn
# » 1# » # » 1# »
SA0 = SA, SC 0 = SC. Mặt phẳng (P ) chứa đường thẳng A0 C 0 cắt các cạnh SB, SD lần lượt tại
3 5
0 0 VS.A0 B 0 C 0 D0
B , D và đặt k = . Giá trị lớn nhất của k là?
VS.ABCD
4 1 4 4
A . B . C . D .
105 30 15 27

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 201 Ô SĐT: 0967.003.131


1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

SB SD
Đặt 0
= x, = y. S
SB SD0
SB SD SA SC D0
Ta có 0
+ 0
= 0
+ ⇒ x + y = 8 ⇒ y = 8 − x.
SB SD SA SC 0 A 0
C0
VS.A0 B 0 C 0 1 1
Ngoài ra = ⇒ VS.A0 B 0 C 0 = VS.ABC =
VS.ABC 15x 15x B0
1
VS.ABCD .
30x
VS.A0 D0 C 0 1 1
Mạt khác = ⇒ VS.A0 D0 C 0 = VS.ADC = A D
VS.ADC 15y 15y
1
VS.ABCD .
30y O
VS.A0 B 0 C 0 D0
Do đó k = B C
Å VãS.ABCD
1 1 1 4 4 4
= + = = = .
30 x y 15xy 15x(8 − x) 15(−x2 + 8x)
Mà 1 ≤ x, y < 8 ⇒ 8 − x ≥ 1 ⇔ x ≤ 7.
Xét hàm số f (x) = −x2 + 8x trên  đoạn [1; 7].
x=0∈ / [1; 7]
f 0 (x) = −2x + 8; f 0 (x) = 0 ⇔ 
x = 4 ∈ [1; 7]
Tính f (1) = 7; f (7) = 7; f (4) = 32.
k đạt giá trị lớn nhất khi f (x) đạt giá trị nhỏ nhất.
4 4
Mà min f (x) = 7 ⇒ kmax = = .
[1; 7] 15 · 7 105
Chọn đáp án A 

Câu 9. Cho tứ diện đều có chiều cao h, ở ba góc của tứ diện người ta cắt đi các tứ diện bằng nhau
có chiều cao x để khối đa diện còn lại có thể tích bằng một nửa thể tích của khối đa diện đều ban
đầu. Tìm x.
h h h h
A x= √
3
. B x= √
3
. C x= √
4
. D x= √
3
.
2 3 4 6

Ê Lời giải.

Gọi cạnh của khối tứ diện đềusban đầu là a. A


Ç √ å2 √
√ a 3 a 6
Ta có AO = AB 2 − BO2 = a2 − =
3 3
√ √ √ √
a 6 3h 6h a3 2 h3 3
⇒h= ⇒a= √ = ; VABCD = = .
3 6 2 12 8
Thể tích của
√ ba khối √ diện đều có chiều cao x được cắt ra là
tứ
x3 3 x3 · 3 3 B D
V =3· = .
8 √ 8 √ O
x3 · 3 3 1 h3 3 h3 h I
Khi đó = · ⇔ x3 = ⇔x= √ 3
.
8 2 8 6 6 C

Chọn đáp án D 

Câu 10. Cho lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 . Trên các cạnh AA0 , BB 0 lần lượt lấy các điểm E, F sao cho
AA0 = kA0 E, BB 0 = kB 0 F . Mặt phẳng (C 0 EF ) chia khối trụ đã cho thành hai khối đa diện bao gồm
p Lê Quang Xe 202 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

V1 2
khối chóp (C 0 .A0 B 0 F E) có thể tích V1 và khối đa diện (ABCEF C 0 ) có thế tích V2 . Biết rằng = ,
V2 7
tìm k.
A k = 4. B k = 3. C k = 1. D k = 2.

Ê Lời giải.

○ Do khối chóp C 0 .A0 B 0 F E và khối chóp C 0 .A0 B 0 BA có chung đường cao hạ từ C 0 nên
VC 0 .A0 B 0 F E S A0 B 0 F E 2SA0 B 0 E A0 E 1
= = = 0 = . (1)
VC 0 .A0 B 0 BA SA0 B 0 BA 2SA0 B 0 A AA k
○ Do khối chóp C 0 .ABC và khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có chung A0 C0
đường cao hạ từ C 0 và đáy là 4ABC nên
VC 0 .ABC 1 VC 0 .A0 B 0 BA 2 E
= ⇒ = . (2)
VABC.A0 B 0 C 0 3 VABC.A0 B 0 C 0 3 B0
Từ (1) và (2) suy ra
VC 0 .A0 B 0 F E 2 V1 2 2
= ⇒ = ⇒ V1 = · VABC.A0 B 0 C 0 F
VABC.A0 B 0 C 0 3k VABC.A0 B 0 C 0 3k 3k

2 A C
V1 =
 ·V
○ Đặt V = VABC.A0 B 0 C 0 . Khi đó 3k
V2 = V − V1 = V − 2 · V.

3k B
Do đó

V1 2
=
V2 7
Å ã
2 2 2
⇔ ·V = V − ·V
3k 7 3k
Å ã
2 2 2
⇔ = 1−
3k 7 3k
6 2
⇔ =
7k 7
⇔ 2k = 6
⇔ k = 3.

Chọn đáp án B 

Câu 11. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a, tâm O. Hình chiếu
vuông góc của điểm S trên mặt phẳng (ABCD) là trung điểm H của đoạn thẳng AO. Biết mặt phẳng
(SCD) tạo với mặt đáy (ABCD) một góc 60◦ . Thể tích khối chóp S.ABCD bằng
√ √ √
9 3 3 3 3 3 3 3 3 3
A a. B a. C a. D a.
4 4 4 4

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 203 Ô SĐT: 0967.003.131


1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Dựng HM
 ⊥ CD tại M . S
CD ⊥ HM
Ta có ⇒ CD ⊥ (SHM ) ⇒ CD ⊥ SM .
CD ⊥ SH

(SCD) ∩ (ABCD) = CD



Khi đó (SCD) ⊃ SM ⊥ CD



(ABCD) ⊃ HM ⊥ CD.
A D
Nên góc giữa (SCD) và (ABCD) là góc SM
÷ H.
H M
Theo giả thiết ta có SM
÷ H = 60◦ . O
B C
Mặt khác 4CM H v 4CDA
HM CH 3 3 3
Nên = = ⇒ HM = AD = a.
AD CA 4 4 4
Xét 4SM H vuông tại H ta có √
3a 3 3
SH = HM · tan SM÷ H= · tan 60◦ = a.
4 4 √ √
1 1 3 3 2 3 3
Thể tích khối chóp S.ABCD là VS.ABCD = SH · SABCD = · a·a = a.
3 3 4 4
Chọn đáp án B 
’ = 60◦ và SA vuông
Câu 12. Cho hình chóp tứ giác S.ABCD đáy ABCD là hình thoi cạnh a, BAD
góc với mặt phẳng (ABCD). Góc giữa hai mặt phẳng (SBD) và (ABCD) là 45◦ . Gọi M là điểm đối
xứng của C qua B và N là trung điểm SC. Mặt phẳng (M N D) chia khối chóp thành hai khối đa
diện, trong đó khối đa diện có đỉnh S có thể tích là V1 , khối đa diện còn lại có thể tích V2 . Tính tỉ số
V1
.
V2
V1 12 V1 5 V1 1 V1 7
A = . B = . C = . D = .
V2 7 V2 3 V2 5 V2 5

Ê Lời giải.

Gọi O = AC ∩ BD; F = DM ∩ AB; K = SB ∩ M N . S


’ = 60◦ nên 4ADB là tam giác đều.
Ta có: BAD
MK 2
Mà K là trọng tâm 4SCM ⇒ = .
MN 3
VM.KF B MK MF MB 2 1 1 1
Xét = · · = · · = K M
VM.N DC MN MD MC 3 2 2 6 N
1 5
Suy ra VM.KF B = · VM.N DC ⇒ VKF BN DC = VM.N DC .
6 6
1 1 A B
Lại có VM.N DC = 2VB.N DC = 2 · VS.BCD = VS.ABCD ; F
2 2
1 O
(Vì d(N, (BDC)) = d (S, (BDC))).
2 D C
5 5
Do đó V2 = VKF BN DC = VM.N DC = VS.ABCD .
6 12
7
Suy ra V1 = VSADF KN = VS.ABCD − V1 = VS.ABCD .
12
V1 7
Vậy = .
V2 5
Chọn đáp án D 
p Lê Quang Xe 204 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Câu 13. Cho hình lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có thể tích bằng 48cm3 . Gọi M , N , P theo thứ tự là trung
điểm các cạnh CC 0 , BC và B 0 C 0 . Tính thể tích của khối chóp A0 .M N P .
16 3
A 8cm3 . B 12cm3 . C 24cm3 . D cm .
3

Ê Lời giải.

là thể tích lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 .


Gọi V  A0 C0
S4M N P = 1 SBCC 0 B 0
 P
Ta có 4
d(A0 , (M N P )) = d(A0 , (BCC 0 B 0 )).

M
1 B0
⇒ VA0 M N P = VA0 BCC 0 B 0 .
4
1 2
Mặt khác VA0 BCC 0 B 0 = V − VA0 ABC = V − V = V .
3 3 A C
1 2 1 2 3
⇒ VA0 M N P = · V = · · 48 = 8cm .
4 3 4 3 N

Chọn đáp án B 

Câu 14. Cho hình chóp S.ABC có đáy là 4ABC vuông cân ở B, AC = a 2, SA ⊥ (ABC), SA = a.
Gọi G là trọng tâm của 4SBC, mặt phẳng (α) đi qua AG và song song với BC chia khối chóp thành
hai phần. Gọi V là thể tích của khối đa diện không chứa đỉnh S. Tính V .
5a3 2a3 4a3 4a3
A . B . C . D .
54 9 27 9

Ê Lời giải.

Trong mặt phẳng (SBC), qua G kẻ đường thẳng song song với BC cắt S
SB, SC lần lượt tại M , N .
Suy ra BC ∥ (M AN ), AG ⊂ (M AN ). Vì vậy (M AN ) ≡ (α).

Ta có tam giác ABC vuông cân tại B, AC = a 2 ⇒ AB = BC = a. N
1 1 a3
⇒ VSABC = SA · · AB · BC = . G
3 2 6 A C
SM SN
Gọi E là trung điểm của BC. Ta có M N ∥ BC ⇒ = = M
SB SC
SG 2 E
= .
SE 3
VSAM N SM SN 2 2 4
Khi đó = · = · = . B
VSABC SB SC 3 3 9
V 5 5 5 a3 5a3
Suy ra = ⇒ V = VSABC = · = .
VSABC 9 9 9 6 54
Cách tính khác:
Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên SB. Ta chứng minh được AH ⊥ (SBC) và BM N C là hình
thang vuông tại B, M . √ √ Å
1 a 2 1 a 2 5a3
ã
1 1 2a
Khi đó VABM N C = · AH · · BM · (M N + BC) = · · · · +a = .
3 2 3 2 2 3 3 54
Chọn đáp án A 
p Lê Quang Xe 205 Ô SĐT: 0967.003.131
1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Câu 15. Cho tứ diện đều có chiều cao h, ở bốn góc của tứ diện người ta cắt đi các tứ diện đều bằng
3
nhau có chiều cao x để khối đa diện còn lại có thể tích bằng thể tích của khối đa diện ban đầu. Tìm
4
x.
h h h h
A x= √ 3
. B x= √ 3
. C x= √ 3
. D x= √ 3
.
4 16 12 6

Ê Lời giải.
s Ç √ å2 … …
2
a 3 2 3
Gọi cạnh của khối tứ diện đều ban đầu là a, ta có h = a − = a⇒a= h.
3 3 2
Ç… å2 √
1 3 3 h3
Thể tích của khối tứ diện ban đầu là V = · h · ·h= .
3 2 4 8
3x3
Do đó tổng thể tích của ba khối tứ diện đều có chiều cao x được cắt ra là .
8
3 3
3x 1 h h
Theo giả thiết ta có = · ⇔x= √ 3
.
8 4 8 12
Chọn đáp án C 
BB 0
Câu 16. Cho khối hộp ABCD.A0 B 0 C 0 D0 . Lấy điểm E thuộc cạnh BB 0 sao cho BE = , điểm
0
4
3DD
F thuộc cạnh DD0 sao cho DF = . Mặt phẳng qua ba điểm A, E, F chia khối hộp thành hai
4
phần. Tính tỉ số hai phần ấy.
3 4
A 2. B 1. C . D .
2 3

Ê Lời giải.

Ta thấy thiết diện của (AEF ) và hình hộp là tứ giác A0


B0
AF C 0 E.
x+y+z+t C0
Ta có VABCD.AF C 0 E = · VABCD.A0 B 0 C 0 D0 trong D0
4
đó F
0

G
 x= =0 E
AA0





 BE 1 A
y =

 = B
BB 0 4
0
CC
z= =1


0



 CC D C
t = DF = 3 .



DD0 4
1
Do đó VABCD.AF C 0 E = VABCD.A0 B 0 C 0 D0 .
2
Vậy tỉ lệ thể tích của hai khối là 1.
Chọn đáp án B 

Câu 17. Cho khối lăng trụ tam giác ABC.A0 B 0 C 0 . Gọi M, N lần lượt thuộc các cạnh bên AA0 , CC 0
sao cho M A = M A0 ; N C = 4N C 0 . Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Hỏi trong bốn khối tứ diện
GA0 B 0 C 0 , BB 0 M N, ABB 0 C 0 và A0 BCN , khối tứ diện nào có thể tích nhỏ nhất?
A Khối ABB 0 C 0 . B Khối A0 BCN . C Khối BB 0 M N . D Khối GA0 B 0 C 0 .

p Lê Quang Xe 206 Ô SĐT: 0967.003.131


CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Ê Lời giải.

Ta có B0 A0
1
VGA0 B 0 C 0 = VABCA0 B 0 C 0 . C0
3
1 1 2 1
VBB 0 M N = VA0 BB 0 N = VA0 BCB 0 C 0 = · VABCA0 B 0 C 0 = VABCA0 B 0 C 0 . N M
2 2 3 3
1 1 2 1
VABB 0 C 0 = VABCB 0 C 0 = · VABCA0 B 0 C 0 = VABCA0 B 0 C 0 .
2 2 3 3
2 2 2 4 B A
VA0 BCN = VA0 BCB 0 C 0 = · VABCA0 B 0 C 0 = VABCA0 B 0 C 0 .
5 5 3 15 G
Do đó thể tích của khối A0 BCN nhỏ nhất.
C

Chọn đáp án B 

Câu 18. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD. Mặt phẳng (P ) qua A và vuông góc SC cắt SB, SC,
SD lần lượt tại B 0 , C 0 , D0 . Biết C 0 là trung điểm SC. Gọi V1 , V2 lần lượt là thể tích hai khối chóp
V1
S.AB 0 C 0 D0 và S.ABCD. Tính tỉ số .
V2
V1 2 V1 2 V1 4 V1 1
A = . B = . C = . D = .
V2 3 V2 9 V2 9 V2 3

Ê Lời giải.

C0

D0
I

B0
D C

A B

Do S.ABCD là hình chóp tứ giác đều nên hình chiếu của S lên mặt phẳng (ABCD) trùng với tâm
H của hình vuông ABCD. C 0 là trung điểm SC và H là trung điểm AC nên I = AC 0 ∩ SH là trọng
2
tâm 4SAC, suy ra SI = SH.
3
Ta có 
BD ⊥ AC
⇒ BD ⊥ (SAC) ⇒ BD ⊥ SC ⇒ BD ∥ (P ) ⇒ BD ∥ B 0 D0 .
BD ⊥ SH



 (P ) ∩ (SBD) = B 0 D0

Mặt khác I ∈ AC 0 ⊂ (P ) ⇒ I ∈ B 0 D0 .



I ∈ SH ⊂ (SBD)

p Lê Quang Xe 207 Ô SĐT: 0967.003.131


1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Do đó
SB 0 SD0 SI 2
= = = .
SB SD SH 3
Ta có
1
V1 VS.AB 0 C 0 D0 VS.AB 0 C 0 D0 VS.AB 0 C 0 2 1 1
= = 2 = = · = .
V2 VS.ABCD 1 VS.ABC 3 2 3
VS.ABCD
2
Chọn đáp án D 

Câu 19. Cho hình chóp đều S.ABC, có đáy là tam giác đều cạnh bằng a. Gọi M , N lần lượt là trung
điểm của các cạnh SB, SC. Biết mặt phẳng (AM N ) vuông góc với mặt phẳng (SBC). Tính thể tích
V của khối √
chóp A.BCN M . √ 3 √ √
5a3 2a 2a3 5a3
A V = . B V = . C V = . D V = .
32 16 48 96

Ê Lời giải.

F
M
C A

H
E

Gọi E, F lần lượt là trung điểm của BC, M N . Gọi H là trọng tâm 4ABC.
Ta có 4SM N cân tại S, suy ra SF ⊥ M N .



 SF ⊥ M N

M N = (SBC) ∩ (AM N ) ⇒ SF ⊥ (AM N ).



(SBC) ⊥ (AM N )

Ta có 4ASE có AF vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến, nên 4ASE cân tại A, suy ra
√ √ √
a 3 √ a 15 a2 3
SA = AE = 2
; SH = SA − AH = 2 ; SABC = .
2 6 4
√ √ √
1 3 3 1 a 15 a2 3 a3 5
VSAM N = VSABC ⇒ VA.M N CB = VSABC = · · · = .
4 4 4 3 6 4 32
Chọn đáp án A 
p Lê Quang Xe 208 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Câu 20. Cho hình chóp tam giác S.ABC. Gọi M là trung điểm của SA, lấy điểm N trên cạnh SB
SN 2
sao cho = . Mặt phẳng (α) qua M N và song song với SC chia khối chóp thành hai phần. Gọi
SB 3
V1
V1 là thể tích của khối đa diện chứa đỉnh A, V2 là thể tích của khối đa diện còn lại. Tính tỉ số .
V2
V1 7 V1 7 V1 7 V1 7
A = . B = . C = . D = .
V2 16 V2 18 V2 11 V2 9

Ê Lời giải.

Q
A C
N

Kẻ M Q ∥ SC, N P ∥ SC ta được (M N P Q) chính là mặt phẳng (α).


Ba mặt phẳng (α), (SAB), (ABC) giao nhau theo ba giao tuyến M N , AB, P Q đồng quy tại I.
Xét trong tam giác SAB có

M S IA N B IA 1 IA
· · =1⇔1· · =1⇔ = 2.
M A IB N S IB 2 IB

Nên B là trung điểm của IA.


Các tam giác SAI, IAC lần lượt có các trọng tâm là N , P .
Gọi thể tích khối chóp IAM Q là V . Ta có

VIBN P IB IN IP 1 2 2 2 V1 7 7
= · · = · · = ⇒ = ⇒ V1 = V. (1)
VIAM Q IA IM IQ 2 3 3 9 V 9 9
VABSC AB AS AC 1
= · · = · 2 · 2 = 2 ⇒ VS.ABC = 2V ⇒ V1 + V2 = 2V. (2)
VAIM Q AI AM AQ 2

7 11 V1 7
Từ (1) và (2) suy ra V2 = 2V − V = V . Từ đó suy ra = .
9 9 V2 11
Chọn đáp án C 
p Lê Quang Xe 209 Ô SĐT: 0967.003.131
1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Câu 21. Cho khối hộp ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có AB = 4a, AD = 6a, AA0 = 7a. Các điểm M , N , P thỏa
# » # » # » # » # » # »
mãn AM = 2AB, AN = 3AD, AP = 4AA0 . Tính thể tích V của khối tứ diện AM N P .
A V = 168a3 . B V = 672a3 . C V = 336a3 . D V = 1008a3 .

Ê Lời giải.

A0 D0

B0
C0

D
A
N
B
C
M

1 1
Ta có tứ diện AM N P vuông tại A nên V = AM · AN · AP = · 8a · 18a · 28a = 672a3 .
6 6
Chọn đáp án B 

Câu 22. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi C 0 là trung điểm của SC. Mặt phẳng
VS.B 0 C 0 D0
(P ) chứa AC 0 cắt các cạnh SB, SD lần lượt tại B 0 , D0 . Đặt m = . Giá trị nhỏ nhất của m
VS.ABCD
bằng
2 4 1 2
A . B . C . D .
27 27 9 9

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 210 Ô SĐT: 0967.003.131


CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

SA0 SB 0 SC 0 1 SD0
Đặt = 1; x = ; = ;y= . Ta có S
SA SB SC 2 SD
SA SC SD SB 1 1
+ = + ⇔ + = 3.
SA0 SC 0 SD0 SB 0 x y

Ta có

VS.B 0 C 0 D0 VS.B 0 C 0 D0 1 SB 0 SC 0 SD0 1


m= = = · · · = xy.
VS.ABCD 2VS.BCD 2 SB SC SD 4 C0 B0

Mà K

1 1 2 4 D0
3= + ≥ √ ⇒ xy ≥ . A B
x y xy 9

1
Suy ra m ≥ . O
9
D C

Chọn đáp án C 

Câu 23. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi C 0 là trung điểm của SC. Mặt phẳng
VS.B 0 C 0 D0
(P ) chứa AC 0 cắt các cạnh SB, SD lần lượt tại B 0 , D0 . Đặt m = . Giá trị lớn nhất của m
VS.ABCD
bằng
1 1 3 4
A . B . C . D .
9 8 8 9

Ê Lời giải.

SA0 SB 0 SC 0 1 SD0
Đặt x = = 1; y = ;z= = ;t= . Ta có S
SA SB SC 2 SD
SA SC SD SB 1 1 1 1
0
+ 0
= 0
+ 0
⇔1+2= + ⇔3= + .
SA SC SD SB t y t y

Ta có

VS.B 0 C 0 D0 VS.B 0 C 0 D0 1 SB 0 SC 0 SD0 1 C0 B0


m= = = · · · = yt.
VS.ABCD 2VS.BCD 2 SB SC SD 4 K
D0
Mà A B

t
Å ã
1 1 1
=3− ⇔y = , <t≤1 O
y t 3t − 1 3
t2
Å ã
1 1 D C
⇒ m = f (t) = ≤ max = f = .
4(3t − 1) ( 13 ;1] 2 8

Chọn đáp án B 

Câu 24. Cho khối tứ diện đều ABCD. Gọi M , N , P , Q, R, S lần lượt là trung điểm của các cạnh

AB, AC, AD, BC, CD, DB. Biết thể tích của khối bát diện đều M QN P SR bằng 9 2 cm3 . Tính độ
dài cạnh của tứ diện đều ABCD.
p Lê Quang Xe 211 Ô SĐT: 0967.003.131
1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

A 2 cm. B 3 cm. C 6 cm. D 3
2 cm.

Ê Lời giải.

Gọi V = VA.BCD , ta có D

VA.M N P AM AN AP 1 1
= · · = ⇒ VA.M N P = V.
VA.BCD AB AC AD 8 8
P R
1 1 1
Tương tự VB.M QS = V ; VC.N QR = V ; VD.P RS = V.
8 8 8 S N
Khi đó ta có A C

1 V
VM QN P SR = V −VA.M N P −VB.M QS −VC.N QR −VD.P RS = V −4· V = .M Q
8 2

Theo giả thiết B

√ V √ √
VM QN P SR = 9 2 ⇔ = 9 2 ⇔ V = 18 2.
2

Đặt độ dài cạnh của tứ diện là a, ta có



a3 2 √
V = = 18 2 ⇔ a = 6.
12

Vậy a = 6 cm.

Chọn đáp án C 

Câu 25. Cho khối tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Gọi M , N lần lượt là các điểm trên cạnh AB,
AM 1 AN
AC sao cho = , = 2. Mặt phẳng (α) chứa M N , song song vói AD chia khối tứ diện thành
BM 2 CN
hai khối đa diện, trong đó khối đa diện chứa đỉnh A có thể tích V . Tính V .
√ √ √ √
4 2a3 5 2a3 4 2a3 11 2a3
A V = . B V = . C V = . D V = .
108 108 81 342

Ê Lời giải.


N ∈ (α) ∩ (ACD) Å
DE AN 2
ã
⇒ (α) ∩ (ACD) = N E ∥ AD E ∈ CD, = = .
AD ∥ (α) DC AC 3

M ∈ (α) ∩ (ABD) Å
DF AM 1
ã
⇒ (α) ∩ (ABD) = M F ∥ AD F ∈ BD, = = .
AD ∥ (α) DB AB 3

p Lê Quang Xe 212 Ô SĐT: 0967.003.131


CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Như vậy thiết diện của tứ diện ABCD cắt bởi (α) là tứ giác D
M N EF .

VA.M N D AM AN 1 2 2 2
= · = · = ⇒ VA.M N D = VA.BCD . F E
VA.BCD AB AC 3 3 9 9

Ta có A C
N
VD.M N F DF 1 M
= = .
VD.M N B DB 3

B
VD.M N B SM N B SABC − SAM N − SBCN SABC − 29 SABC − 13 SABC 4
= = = = .
VD.ABC SABC SABC SABC 9

Suy ra
1 4 4
VD.M N F = · VA.BCD = VA.BCD .
3 9 27

Ta cũng có
VD.EF N DE DF 2 1 2
= · = · = .
VD.CBN DC DB 3 3 9


VD.CBN SCBN CN 1
= = = .
VD.CBA SCBA CA 3

Suy ra
1 2 2
VD.EF N = · VA.BCD = VA.BCD .
3 9 27

Từ đó ta có

2 4 2
VA.M N D + VD.M N F + VD.EF N = VA.BCD + VA.BCD + VA.BCD
√ 9√ 27
√ 27
12 12 a3 2 a3 2 4a3 2
⇔ V = VA.BCD = · = = .
27 27 12 27 108

Chọn đáp án A 

Câu 26. Cho khối tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Gọi M , N lần lượt là trung điểm các cạnh
BE
AB, BC và E là điểm thuộc tia đối của tia DB sao cho = k. Tìm k để mặt phẳng (M N E) chia
BD √
11 2a3
khối tứ diện thành hai khối đa diện, trong đó khối đa diện chứa đỉnh B có thể tích V = .
294
6
A k= . B k = 6. C k = 4. D k = 5.
5

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 213 Ô SĐT: 0967.003.131


1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Gọi P = EN ∩ CD, Q = EM ∩ AD, suy ra thiết diện của E


tứ diện ABCD cắt bởi (M N E) là tứ giác M N P Q.
Ta có
VE.DP Q ED EP EQ D
= · · . Q
VE.BN M EB EN EM P
BE ED k−1
Từ giả thiết = k suy ra = .
BD EB k

M N ∥ AC EQ EP
⇒ P Q ∥ M N ∥ AC ⇒ = A . C
(EM N ) ∩ (ACD) = P Q EM EN

Xét ∆EAB có EM là trung tuyến M


N
k
EB EM EM +1 2k − 1 EQ 2k − 2
+1 = 2 ⇒ = k−1 = ⇒ = . B
ED EQ EQ 2 2k − 2 EM 2k − 1

Khi đó

VE.DP Q k−1 2k − 2 2 V k−1 2k − 2 2 8k 2 − 11k + 4


Å ã Å ã
= · ⇒ =1− · = .
VE.BN M k 2k − 1 VE.BN M k 2k − 1 k(2k − 1)2

Ta lại có
VE.BM N d(E, (BM N )) · SBM N EB BM BN k
= = · · = .
VD.ABC d(D, (ABC)) · SABC DB BA BC 4
Suy ra
V 8k 2 − 11k + 4 k 8k 2 − 11k + 4
= · = .
VA.BCD k(2k − 1)2 4 4(2k − 1)2

Khi đó
√ 
11 2a3 2
8k − 11k + 4 22 2
8k − 11k + 4 k=4
294 2
√ 3 = ⇔ = ⇔ 40k − 187k + 108 = 0 ⇔ 
27
2a 4(2k − 1)2 49 4(2k − 1)2 k= .
12
40

Vậy k = 4.
Chọn đáp án C 

Câu 27. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Trên cạnh SA lấy các điểm M, N sao
cho SM = M N = N A. Hai mặt phẳng (α), (β) song song với (ABCD) và lần lượt đi qua M , N chia
khối chóp đã cho thành ba phần. Nếu phần trên có thể tích bằng 10 dm3 thì phần ở giữa có thể tích

A 70 dm3 . B 80 dm3 . C 180 dm3 . D 1.
190 dm3

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 214 Ô SĐT: 0967.003.131


CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

R Q
M P

G F
N E

B
C
O
A D

Gọi P = (α) ∩ SD, Q = (α) ∩ SC, R = (α) ∩ SE, E = (β) ∩ SD, F = P = (β ∩ SC, G = P = (β ∩ SB
theo đề ta có:

○ 8 = 10 dm3 .

○ VS.N EF G = VS.N EF + VS.N GF .


VS.N EF SN SE SF
○ = · · = 2 · 2 · 2 ⇒ VS.N EF = 8VS.M P Q .
VS.M P Q SM SP SQ
VS.N GF SN SG SF
○ = · · = 2 · 2 · 2 ⇒ VS.N GF = 8VS.M RQ .
VS.M RQ SM SR SQ
Suy ra VS.N EF G = VS.N EF + VS.N GF = 8VS.M P Q + 8VS.M RQ = 8(VS.M P Q + VS.M RQ ) = 8VS.M RQ = 80
dm3 .
Vậy thể tích của khối chóp cụt N EF G.M P QR là V = VS.N EF G − VS.M P QR = 80 − 10 = 70 dm3 . 

Câu 28. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M , N lần lượt là trung điểm
SP
các cạnh SA, SD. Mặt phẳng (α) chứa M N và cắt các tia SB, SC lần lượt tại P và Q. Đặt = x,
SB
V1 là thể tích của khối chóp S.M N QP và √V là thể tích khối chóp S.ABCD.
√ Tìm x để V = 2V1 .
1 −1 + 33 −1 + 41 √
A x= . B x= . C x= . D x = 2.
2 4 4

Ê Lời giải.

M N
P Q

A D

O
B
C

p Lê Quang Xe 215 Ô SĐT: 0967.003.131


1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Ta chứng minh P Q ∥ BC. 




 (SBC) ∩ (SAD) = d


(SBC) ∩ (ABCD) = BC

Giả sử (SBC) ∩ (SAD) = d khi đó ta có: ⇒ d ∥ BC, d ∥ AD.



 (SAD) ∩ (ABCD) = AD


BC ∥ AD

M, N lần lượt
 là trung điểm các cạnh SA, SD nên ta có M N ∥ AD, M N ∥ d.


 (SBC) ∩ (SAD) = d


(SBC) ∩ (α) = P Q

Ta lại có: ⇒ P Q ∥ M N ⇒ P Q ∥ BC.



 (SAD) ∩ (α) = M N


d ∥ MN

SP SQ SP
Xét tam giác SBC có P Q ∥ BC, =x⇒ = = x.
SB SC SB
V1 VS.M N QP VS.M N P + VS.N QP VS.M N P VS.N QP
= = = +
V VS.ABCD VS.ABCD 2VS.ABD 2VS.DCB
1 SM · SN · SP 1 SN · SQ · SP
= · + ·
2 SA · SB · SD 2 SD · SC · SB
1 1 1 1 1 x + 2x2
= · · ·x+ · ·x·x= .
2 2 2 2 2 8
 √
−1 + 33
V1 1 x + 2x2 1 x = 4√ .
Theo bài ra: V = 2V1 ⇒ = ⇒ = ⇔ 2x2 + x − 4 = 0 ⇔ 
V 2 8 2  −1 − 33
x=
√ 4
SP −1 + 33
Mà >0⇒x= .
SB 4
Cách 2:
Sử dụng công thức tính nhanh tỉ lệ thể tích của khối chóp tứ giác như sau:
Cho chóp S.ABCD và mặt phẳng (α) cắt các cạnh SA, SB, SC, SD của khối chóp tại các điểm M ,
SQ SP SM SN SN 1
P , Q, N với = = x, = = = .
SC SB SA SA SD 2
1 1Å
V1 VS.M N QP x·x· · 1 1
ã
x + 2x2
Thì ta có: = = 2 2 + +2+2 = .
V VS.ABCD 4 x x 8  √
−1 + 33
V1 1 x + 2x2 1 x = 4√
Theo bài ra: V = 2V1 ⇒ = ⇒ = ⇔ 2x2 + x − 4 = 0 ⇔ 
V 2 8 2  −1 − 33
x= .
√ 4
SP −1 + 33
Mà >0⇒x= . 
SB 4
Câu 29. Cho lăng trụ đứng tam giác ABC.A0 B 0 C 0 . Gọi M , N , P , Q là các điểm lần lượt thuộc các
AM 1 BN 1 CP 1 C 0Q 1
cạnh AA0 , BB 0 , CC 0 , B 0 C 0 thỏa mãn 0
= , 0
= , 0
= , 0 0 = . Gọi V1 , V2 lần lượt
AA 2 BB 3 CC 4 BC 5
0 0 0 V1
là thể tích khối tứ diện M N P Q và khối lăng trụ ABC.A B C . Tính tỷ số .
V2
V1 11 V1 11 V1 19 V1 22
A = . B = . C = . D = .
V2 30 V2 45 V2 45 V2 45

Ê Lời giải.
p Lê Quang Xe 216 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

A0
C0
0
Q

B0
M

A
N C

Đặt BC = a, CC 0 = b. Diện tích tam giác N P Q0 là:


11ab
SN P Q0 = SBCC 0 B 0 − (SN B 0 Q0 + SP C 0 Q0 + SBCP N ) = .
30
VM.N P Q0 11 V1 11
Suy ra: = . Tức là: = .
VA0 .BCC 0 B 0 30 VA0 BCC 0 B 0 30
1 2
Mặt khác: VA0 .BCC 0 B 0 + VA0 .ABC = VABC.A0 B 0 C 0 ⇔ VA0 .BCC 0 B 0 + V2 = V2 ⇔ VA0 BCC 0 B 0 = V2 .
3 3
V1 11 V1 11
Do đó: = ⇔ = . 
2 30 V2 45
V2
3
Câu 30. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M , N lần lượt là trung điểm
của các cạnh AB, BC. Điểm K thuộc đoạn SA. Biết mặt phẳng (M N K) chia khối chóp S.ABCD
7 KA
thành hai phần, phần chứa đỉnh S có thể tích bằng lần phần còn lại. Tính tỉ số t = .
13 KS
1 3 1 2
A t= . B t= . C t= . D t= .
2 4 3 3

Ê Lời giải.

K
P

F D
A

M
B
N C

p Lê Quang Xe 217 Ô SĐT: 0967.003.131


1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Trong mặt phẳng (ABCD), kéo dài M N cắt DA, DC lần lượt tại F , E.
Trong mặt phẳng (SAD), gọi F K ∩ SD = Q. Trong mặt phẳng (SCD), gọi QE ∩ SC = P .
Suy ra thiết diện là ngũ giác M N P QK và M N ∥ AC ∥ P K.
Đặt h = d (S, (ABCD)). Ta có
KA KA t t
=t⇒ = ⇒ d (K, (ABCD)) = d (P, (ABCD)) = · h.
KS SA t+1 t+1
Ta có
1 FD
F A = BN = AD ⇒ = 3.
2 FA
Áp dụng định lý Menelaus cho tam giác SAD, suy ra
QS F D KA QS QS 1 QD 3t 3t
· · =1⇔ ·3·t=1⇒ = ⇒ = ⇒ d (Q, (ABCD)) = h.
QD F A KS QD QD 3t SD 3t + 1 3t + 1
Mặt khác,
1 1 9
SF AM = SN CE = SBM N = SABC = SABCD ⇒ SDEF = SABCD .
4 8 8
Suy ra thể tích của khối đa diện không chứa đỉnh S là
t t
Å ã
1 3t 9 1 1
V = VQDEF − VKAM F − VP ECN = h· S− · S− · S
3 3t + 1 8 t+1 8 t+1 8
Å ã
1 27t 2t
= · − · h · SABCD .
3 8 (3t + 1) 8 (t + 1)
Suy ra, Å ã
27t 2t
V = − VABCD .
8 (3t + 1) 8 (t + 1)
7
Phần thể tích của khối đa diện không chứa đỉnh S bằng phần còn lại suy ra thể tích của khối đa
13
13
diện không chứa đỉnh S bằng thể tích khối chóp S.ABCD. Do đó,
20
27t 2t 13 2
− = ⇒t= .
8 (3t + 1) 8 (t + 1) 20 3

Chọn đáp án D 

Câu 31.
Cho khối hộp chữ nhật ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có thể A0
D0
0 0
tích bằng 2110. Biết A M = M A, DN = 3N D ,
CP = 2C 0 P như hình vẽ. Mặt phẳng (M N P ) chia N
khối hộp đã cho thành hai khối đa diện. Thể tích B0 C0
khối đa diện nhỏ hơn bằng M
5275 5275 7385 8440
A . B . C . D .
6 12 18 9 P

Q A D

B
C
p Lê Quang Xe 218 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Ê Lời giải.
Gọi Q là giao điểm của mặt phẳng (M N P ) với BB 0 .
A0 M C 0P D0 N B0Q
Giả sử = x, = y, = z, = t. Khi đó, x + y = z + t. Ta có
AA0 CC 0 DD0 BB 0
VA0 B 0 D0 .M QN x+z+t VA0 B 0 D0 .M QN x+z+t
0 0 0
= ⇒ = .
A B D .ABD 3 VA0 B 0 C 0 D0 .ABCD 6
VC 0 B 0 D0 .P QN y+z+t VC 0 B 0 D0 .P QN y+z+t
= ⇒ = .
VC 0 B 0 D0 .CBD 3 VA0 B 0 C 0 D0 .ABCD 6
Suy ra,
VM N P Q.A0 D0 C 0 B 0 1 A0 M C 0P
Å ã Å ã
1 1 1 5
= 0
+ 0
= + =
VABCD.A0 D0 C 0 B 0 2 AA CC 2 2 3 12
5 5275
⇒ VM N P Q.A0 D0 C 0 B 0 = VABCD.A0 D0 C 0 B 0 = .
12 6
Chọn đáp án A 

Câu 32. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB = 2a, BC = a, SA = SB = SC =

SD = a 2. Giả sử E thuộc cạnh SC sao cho SE = 2EC, F là điểm thuộc cạnh SD sao cho
1
SF = F D. Thể tích khối đa diện SABEF bằng
3√ √ 3 √ √
5 3a3 3a 2 3a3 2 3a3
A . B . C . D .
36 18 9 27

Ê Lời giải.
S

E
A D

O
B
C


Vì SA = SB = SC = SD = a 2 nên hình chiếu vuông góc hạ từ đỉnh S xuống đáy trùng với tâm
đường tròn ngoại tiếp đáy, tức là trùng với điểm O = AC ∩ BD.
Ta có
  √ √
√ 4a2 + a2 a 3 1 a3 3
SO = SA2 − AO2 = 2a2 − = ⇒ SS.ABCD = · SO · SABCD = .
4 2 3 3
Ta có
Ç √ å Ç √ å √
SE SE SF 2 a3 3 2 1 a3 3 5 3a3
VS.ABEF = VS.ABE +VS.AEF = ·VS.ABC + · ·VS.ACD = + · · = .
SC SC SD 3 6 3 4 6 36

Chọn đáp án A 
p Lê Quang Xe 219 Ô SĐT: 0967.003.131
1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Câu 33. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. Một mặt phẳng song song với đáy
cắt các cạnh bên SA, SB, SC, SD lần lượt tại M , N , P , Q. Gọi M 0 , N 0 , P 0 , Q0 lần lượt là hình chiếu
SM
của M , N , P , Q trên mặt phẳng đáy. Tìm tỉ số để thể tích khối đa diện M N P Q.M 0 N 0 P 0 Q0 đạt
SA
giá trị lớn nhất.
3 2 1 1
A . B . C . D .
4 3 2 3

Ê Lời giải.

Q
M
N P

A D

M0 Q0

N0 P0
B
C

SM
Đặt = x (0 < x < 1). Kí hiệu V, h lần lượt là thể tích và chiều cao của khối chóp đã cho. Theo
SA
Định lý Ta-lét, ta có
MN NP PQ QM SM
= = = = = x.
AB BC CD DA SA
Khi đó,
d(M, (AN CD)) AM
= = 1 − x ⇒ d(M, (ABCD)) = (1 − x)h.
d(S, (ABCD)) SA
Vì vậy

VM N P Q.M 0 N 0 P 0 Q0 = M N · M Q · d (M, (ABCD)) = x2 (1 − x)h · AB · AD = 3x2 (1 − x)V.

Theo bất đẳng thức Cauchy ta có


ã3
x + x + 2 − 2x
Å
2 1 1 4
x (1 − x) = x · x(2 − 2x) ≤ = .
2 2 3 27
4 2
Do đó, VM N P Q.M 0 N 0 P 0 Q0 ≤ V . Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x = 2 − 2x ⇔ x = .
9 3
Chọn đáp án B 

Câu 34. Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình thang với hai đáy là AB và CD, AB = 2CD. Gọi
E là một điểm trên cạnh SC. Mặt phẳng (ABE) chia khối chóp S.ABCD thành hai khối đa diện có
SE
thể tích bằng nhau. Tính tỉ số .
√ SC √
10 − 2 √ √ 26 − 4
A . B 6 − 2. C 2 − 1. D .
2 2

p Lê Quang Xe 220 Ô SĐT: 0967.003.131


CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Ê Lời giải.


 (ABE) ∩ (SDC) = Et
Ta có ⇒ Et ∥ DC ∥ AB. S
AB ∥ DC
SE SF SE
Gọi F = Et ∩ SD, = x, (0 < x < 1) ⇒ = = x.
SC SD SC
Do ABCD là hình thang có AB = 2CD nên S4ACB = 2S4ADC
1 2
⇒ S4ADC = SABCD ; S4ACB = SABCD .
3 3 F E
VS.ACD S4ACD 1 1
Ta có = = ⇒ VS.ACD = VS.ABCD .
VS.ABCD SABCD 3 3
VS.ABC S4ABC 2 2 A B
= = ⇒ VS.ABC = VS.ABCD .
VS.ABCD SABCD 3 3
VS.AEF SE SF
Lại có = · = x2
VS.ACD SC SD
1
⇒ VS.AEF = x2 · VS.ACD = x2 · VS.ABCD . D C
3
VS.ABE SE 2
= = x ⇒ VS.ABE = x · VS.ABC = x · VS.ABCD .
VS.ABC SC 3
Theo bài ra mặt phẳng (ABE) chia khối chóp S.ABCD thành hai khối đa diện có thể tích bằng nhau
nên

1
VS.ABEF = VSABCD
2
1
⇔ VS.AEF + VS.ABE = VS.ABCD
Å ã 2
1 2 2 1
⇔ x + x · VS.ABCD = VS.ABCD
3 3 2
1 2 2 1
⇔ x + x− =0
3
 3 √2
−2 + 10
x = 2√
⇔ 
 −2 − 10
x= .
2

−2 + 10
Do 0 < x < 1 ⇒ x = .
2
Chọn đáp án A 

Câu 35. Cho hình chóp S.ABC, một mặt phẳng song song với đáy (ABC) cắt các cạnh bên SA, SB,
SC lần lượt tại M , N , P . Gọi M 0 , N 0 , P 0 lần lượt là hình chiếu của M , N , P trên mặt phẳng đáy.
SM
Tìm tỉ số để thể tích khối đa diện M N P.M 0 N 0 P 0 đạt giá trị lớn nhất.
SA
3 2 1 1
A . B . C . D .
4 3 2 3

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 221 Ô SĐT: 0967.003.131


1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

SM
Đặt = x (0 < x < 1), kí hiệu V , h lần lượt là thể tích và S
SA
chiều cao của khối chóp đã cho.
MN NP PQ SM N
Theo định lý Ta-lét, ta có = = = = x. M
AB BC CD SA
d (M, (ABC)) AM P
Và = =1−x
d (S, (ABC)) SA
⇒ d (M, (ABC)) = (1 − x) h.
A
Vì vậy B
M0 N0
P0
VM N P.M 0 N 0 P 0 = SM N P · d (M, (ABCD))
= x2 · (1 − x) · h · SABC C

= 3x2 (1 − x) V.
1 x + x + 2 − 2x 3
Å ã
2 1 4
Theo bất đẳng thức Cô-si, ta có x (1 − x) = x · x · (2 − 2x) ≤ = .
2 2 3 27
4 2
Do đó, VM N P.M 0 N 0 P 0 ≤ V . Dấu “=” xảy ra ⇔ x = 2 − 2x ⇔ x = .
9 3
Chọn đáp án B 

Câu 36. Cho hình chóp S.ABC, một mặt phẳng (P ) song song với đáy (ABC) và cắt các cạnh bên
SM
SA, SB, SC lần lượt tại M , N , P . Tìm tỉ số để (P ) chia khối chóp đã cho thành hai khối đa
SA
diện có thể tích bằng nhau.
1 1 1 1
A √ 3
. B √3
. C . D .
2 4 2 4

Ê Lời giải.

SM
Đặt = x (0 < x < 1). S
SA
SM SN SP
Theo định lý Ta-lét, ta có = = =x M N
SA SB SC
SM SN SP
và VS.M N P = · · · VS.ABC = x3 · VS.ABC . P
SA SB SC
1 1 1
Theo giả thiết, VS.M N P = VS.ABC nên x3 = ⇔ x = √ 3
.
2 2 2
A
B

Chọn đáp án A 

Câu 37. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông và SA ⊥ (ABCD). Trên đường thẳng
1
vuông góc với (ABCD) tại D lấy điểm S 0 thỏa mãn S 0 D = SA và S 0 , S ở cùng phía đối với mặt
2
phẳng (ABCD). Gọi V1 là phần thể tích chung của hai khối chóp S.ABCD và S 0 .ABCD. Gọi V2 là
V1
thể tích khối chóp S.ABCD. Tỉ số bằng
V2
4 7 7 1
A . B . C . D .
9 9 18 3

p Lê Quang Xe 222 Ô SĐT: 0967.003.131


CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Ê Lời giải.

1 1 1
Ta có V2 = SA · SABCD , VS 0 .ABCD = S 0 D · SABCD = V2 . S
3 3 2
Gọi H = S 0 A ∩ SD, L = S 0 B ∩ (SCD) khi đó thể tích chung của
hai khối chóp S.ABCD và S 0 .ABCD là thể tích khối HLCDAB.
S0
Do AB ∥ CD nên giao tuyến HL của hai mặt (S 0 AB) và (SCD)
H
phải song song với AB.
L
V1 = VHLCDAB = VS 0 .ABCD − VS 0 .HLCD ;
S 0H S 0D 1 S 0H 1
= = ⇒ 0 = . A D
HA SA 0 2 0 S A 3
VS 0 .HLD S H ·S L 1 1 1
= = · =
VS 0 .ABD SA · SB 3 3 9
1 1
⇒ VS 0 .HLD = VS 0 .ABD = VS 0 .ABCD .
9 18 B C
0
VS 0 .LCD SL 1 1 1
= 0 = ⇒ VS 0 .LCD = VS 0 .BCD = VS 0 .ABCD .
VS 0 .BCD SB 3 3 6
1 1 2
VS 0 .HLCD = VS 0 .HLD + VS 0 .LCD = VS 0 .ABCD + VS 0 .ABCD = VS 0 .ABCD .
18 6 9
7 7
⇒ V1 = VS 0 .ABCD − VS 0 .HLCD = VS 0 .ABCD = V2 .
9 18
V1 7
Vậy = .
V2 18
Chọn đáp án C 

Câu 38. Cho hình chóp S.ABC có tất cả các cạnh đều bằng a, một mặt phẳng (P ) song song với
mặt đáy (ABC) và cắt các cạnh bên SA, SB, SC lần lượt tại M , N , P . Tính diện tích tam giác
M N P biết mặt phẳng
√ (P ) chia khối chóp 2đã
√ cho thành hai khối đa 2diện
√ có diện tích bằng nhau.

a2 3 a 3 a 3 a2 3
A SM N P = . B SM N P = . C SM N P = √ . D SM N P = √ .
8 16 432 444

Ê Lời giải.

Mặt phẳng (P ) song song với (ABC) và cắt các cạnh bên SA, SB, SC S
lần lượt tại M, N, P .
SM SN SP M N
Theo Ta-lét ta có = = = x > 0.
SA SB SC
VS.M N P SM SN SP P
Do đó = · · = x3 > 0.
VSABC SA SB SC
Theo giả thiết
VS.M N P 1 1 1 A
B
= ⇔ x3 = ⇔ x = √
VSABC 2 2 3
2
MN SM 1 a
⇒ = = √ ⇒ MN = √ .
AB SA 3
2 3
2
C
a
Vì tam giác ABC đều cạnh a nên tam giác M N P là tam giác đều có cạnh bằng √
3
.
2
a 2√
Å ã
√ 3 √
3
2 a2 3
Vậy SM N P = = √ .
4 434
p Lê Quang Xe 223 Ô SĐT: 0967.003.131
1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Chọn đáp án D 

Câu 39. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Trên đường thẳng qua D và
# » #»
song song với SA lấy điểm S 0 thỏa mãn S 0 D = k SA với k > 0. Gọi V1 là phần thể tích chung của hai
V1
khối chóp S.ABCD và S 0 .ABCD. Gọi V2 là thể tích khối chóp S.ABCD. Tỉ số bằng
V2
2k 2 + k 3k + 2 3k 2 + 2k k
A 2 . B 2 . C 2. D .
2 (k + 1) 2 (k + 1) 2 (k + 1) k+1

Ê Lời giải.

VS 0 .ABCD S 0D
Ta có = = k. S
V2 SA
Gọi H = S 0 A ∩ SD, L = S 0 B ∩ (SCD) khi đó thể tích chung
của hai khối chóp S.ABCD và S 0 .ABCD là thể tích khối S0
HLCDAB. Do AB ∥ CD nên giao tuyến HL của hai mặt
H
(S 0 AB) và (SCD) phải song song với AB. V1 = VHLCDAB =
L
VS 0 .ABCD − VS 0 .HLCD .
S 0H S 0D S 0H k S 0L k
= =k⇒ 0 = ⇒ 0 = . A D
HA SA SA k+1 SB k+1
VS 0 .HLD S 0H · S 0L k2
= =
VS 0 .ABD SA · SB (k + 1)2
k2 k2
⇒ VS 0 .HLD = VS 0 .ABD = VS 0 .ABCD . B C
(k + 1)2 2 (k + 1)2
VS 0 .LCD S 0L k k k
= 0 = ⇒ VS 0 .LCD = VS 0 .BCD = VS 0 .ABCD
VS 0 .BCD SB k+1 k+1 2 (k + 1)
k2 k 2k 2 + k
VS 0 .HLCD = VS 0 .HLD + VS 0 .LCD = V 0
S .ABCD + V 0
S .ABCD = VS 0 .ABCD ⇒ V1 =
2 (k + 1)2 2 (k + 1) 2 (k + 1)2
3k + 2 3k 2 + 2k
VS 0 .ABCD − VS 0 .HLCD = V S 0 .ABCD = V2 .
2 (k + 1)2 2 (k + 1)2
V1 3k 2 + 2k
Vậy = .
V2 2 (k + 1)2
Chọn đáp án C 

Câu 40. Cho hình chóp tam giác đều S.ABC. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC, biết góc tạo bởi
SG và (SBC) bằng 30◦ . Mặt phẳng chứa BC và vuông góc với SA chia khối chóp đã cho thành hai
V1
phần có thể tích V1 , V2 trong đó V1 là phần thể tích chứa điểm S. Tỉ số bằng
V2
1 6
A 6. B . C . D 7.
6 7

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 224 Ô SĐT: 0967.003.131


CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Gọi M là trung điểm BC, F = SA ∩ (α), trong đó (α) là mặt S


phẳng chứa BC và vuông góc SA, H là hình chiếu của G lên SM .
Ta có SA ⊥ (α), F M ⊂ (α) nên SA ⊥ F M .
Vì S.ABC là hình chóp tam giác đều nên SG là đường cao hình
F
chóp ứng với đáy (ABC) và ABC là tam giác đều.
Ta có AM vừa là đường trung tuyến, vừa là đường cao trong tam H
giác đều nên AM ⊥ BC.
A
SG ⊥ (ABC), BC ⊂ (ABC) nên SG ⊥ BC. C
AM ∩ SG = G và AM, SG ⊂ (SAM ). G M

B



 GH ⊥ SM


GH ⊥ BC

Suy ra BC ⊥ (SAM )⇒ BC ⊥ GH. Do đó ⇒ GH ⊥ (SBC).



 SM ∩ BC = M


SM, BC ⊂ (SBC)


SG ∩ (SBC) = S
Ta lại có ⇒ SH là hình chiếu vuông góc của SG lên (SBC).
SH ⊥ (SBC)
  Ä ä
⇒ SG, (SBC) = SG,
¤ ◊ ’ = 30◦ .
SH = GSH
Giả sử cạnh của tam giác đều ABC là a. √
a 3 √
◦ a
Xét tam giác SGM vuông tại G, ta có SG = GM cot 30 = · 3= .
6
… 2 √
√ a 2
a 2
a 21
Xét tam giác SAG vuông tại G, ta có SA = AG2 + SG2 = + = .
√ 3 4 6
a a 3 √
SG · AM · 3a 7
Trong tam giác SAM , ta có M F = = 2 √2 = .
SA a 21 14
6
Xét tam giác AF M vuông tại F , ta có

Ç √ å2 Ç √ å2 √
Ã
√ a 3 3a 7 a 21
F A = AM 2 − F M 2 = − = .
2 14 7

a 21
SF FA 6 1
Suy ra =1− = 1 − √7 = 1 − = .
SA SA a 21 7 7
6
VS.F BC SF 1 1 6
Mà = = ⇒ V1 = VS.F BC = VS.ABC ⇒ V2 = VS.ABC .
VS.ABC SA 7 7 7
V1 1
Do đó = .
V2 6
Chọn đáp án B 

Câu 41. Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh bên tạo với đường cao một góc 30◦ , O là trọng
tâm tam giác ABC. Một hình chóp tam giác đều thứ hai O.A0 B 0 C 0 có S là tâm của tam giác A0 B 0 C 0
p Lê Quang Xe 225 Ô SĐT: 0967.003.131
1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

và cạnh bên của hình chóp O.A0 B 0 C 0 tạo với đường cao một góc 60◦ sao cho mỗi cạnh bên SA, SB,
SC lần lượt cắt các cạnh bên OA0 , OB 0 , OC 0 . Gọi V1 là phần thể tích chung của hai khối chóp S.ABC
V1
và O.A0 B 0 C 0 . Gọi V2 là thể tích khối chóp S.ABC. Tỉ số bằng
V2
9 1 27 9
A . B . C . D .
16 4 64 64

Ê Lời giải.

A0 C0

M
P
I
B0
A
N C
O

Gọi M , N , P lần lượt là giao điểm của mỗi cạnh bên SA, SB, SC tương ứng với các cạnh bên OA0 ,
OB 0 , OC 0 . Phần chung của hai khối chóp S.ABC và O.A0 B 0 C 0 là khối đa diện SM N P O.
Từ giả thiết ta có (ABC) ∥ (A0 B 0 C 0 ) mà ta có M N ∥ AB ∥ A0 B 0 , N P ∥ AC ∥ A0 C 0 do đó
(ABC) ∥ (M N P ), (A0 B 0 C 0 ) ∥ (M N P ) và 4M N P đều.
MI √ MI MI
Xét các tam giác vuông SM I và OM I ta có SI = ◦
= M I 3, OI = ◦
= √ .
tan 30 tan 60 3
SI SI MN 3 OI MN 1
Suy ra = 3 suy ra = = , = 0 0 = .
OI0 0 SO AB 4 OS AB 4
AB VO.A0 B 0 C 0
Suy ra = 3 hay = 32 = 9 ⇒ VO.A0 B 0 C 0 = 9V2 .
AB V2
SI 3
Å ã3
VS.M N P
Å ã
3 27
Do đó = = = .
V2 SOÅ ã3 4 Å ã64
VO.M N P OI 1 3 1 VO.M N P 9
Mặt khác = = = , suy ra ⇒ = .
VO.A0 B 0 C 0 OS 4 64 V2 64
V1 VOM N P + VSM N P 27 9 9
Từ đó = = + = .
V2 V2 64 64 16
Chọn đáp án A 

Câu 42. Một viên đá có dạng khối chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng a. Người ta cưa viên đá
theo mặt phẳng song song với mặt đáy của khối chóp để chia viên đá thành hai phần có thể tích bằng
nhau. Tính diện tích thiết diện viên đá bị cưa bởi mặt phẳng nói trên.
a2 a2 a2 a2
A √ 3
. B √
3
. C . D √ .
4 2 2 232

Ê Lời giải.
p Lê Quang Xe 226 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Giả sử cắt viên đá khối chóp tứ giác đều S.ABCD theo mặt S
phẳng (M N P Q) song song với (ABCD) như hình vẽ.
SM SN SP SQ
Theo Ta-lét ta có = = = = x > 0.
SA SB SC SD
Theo giả thiết ta có M Q
VS.M N P Q 1 VS.M N P + VS.M P Q 1
= ⇔ =
VS.ABCD 2 2VS.ABC 2Å A D
VS.M N P VS.M P Q SM SP SN SQ
ã
1 1 N P
⇔ + = ⇔ · + =
VS.ABC VS.ACD 2 SA SC SB SD 2
O

B C
1 1 MN SM 1 a
⇔ 2x3 = ⇔ x = √ ⇒ = = √ ⇒ MN = √ .
2 3
4 AB SA 3
4 3
4
a
Vì ABCD là hình vuông nên M N P Q là hình vuông cạnh √ 3
.
4
a 2 a2
Å ã
Vậy SM N P Q = √3
= √ .
4 232
Chọn đáp án D 

Câu 43. Cho tứ diện ABCD có thể tích bằng 12 và G là trọng tâm tam giác BCD. Tính thể tích
của khối chóp A.GBC.
A V = 3. B V = 4. C V = 6. D V = 5.

Ê Lời giải.

VA.GBC SGBC 1 1
Ta có = = ⇒ VA.GBC = VA.BCD = 4. A
VA.BCD SBCD 3 3

B D

G M

Chọn đáp án B 

Câu 44. Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, cạnh

AC = 2 2. Biết AC 0 tạo với mặt phẳng (ABC) góc 60◦ và AC 0 = 4. Tính thể tích V của khối đa
diện ABCB 0 C 0 . √ √
8 16 8 3 16 3
A V = . B V = . C V = . D V = .
3 3 3 3

Ê Lời giải.
p Lê Quang Xe 227 Ô SĐT: 0967.003.131
1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

1 1 Ä √ ä2
Ta có SABC = AC 2 = 2 2 = 4 B0 A0
2 2 √
và d (C 0 , (ABC)) = C 0 H = AC 0 · sin 60◦ = 2 3.
Khi đó,

C0
VABCB 0 C 0 = VABC.A0 B 0 C 0 − VA.A0 B 0 C 0
1
= VABC.A0 B 0 C 0 − VABC.A0 B 0 C 0
3
2
= VABC.A0 B 0 C 0
3 √
2 √ 16 3
= ·4·2 3= . B A
3 3
H

Chọn đáp án B 

Câu 45. Cho hình hộp ABCD.A0 B 0 C 0 D0 . Gọi V1 là phần thể tích chung của hai khối của hai khối tứ
V1
diện A0 BC 0 D và AB 0 CD0 . Gọi V2 là thể tích khối hộp ABCD.A0 B 0 C 0 D0 . Tỉ số bằng
V2
1 1 1 1
A . B . C . D .
2 6 3 4

Ê Lời giải.

Q0 D
A
O
M0 P0
C
B 0
N Q
M P

A0 N D0

O0

B0 C0

Gọi O, O0 , M , N , P , Q lần lượt là tâm của các hình chữ nhật ABCD, A0 B 0 C 0 D0 , A0 B 0 BA, BB 0 C 0 C,
CC 0 D0 D, AA0 D0 D.
Ta có phần chung của hai khối tứ diện A0 BC 0 D và AB 0 CD0 là bát diện OM N P QO0 .
Gọi M 0 , N 0 , P 0 , Q0 lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA. Ta có
p Lê Quang Xe 228 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Q0
A D
SM N P Q SM 0 N 0 P 0 Q0
=
SABCB SABCB
M0 P0
SABCB − SAM 0 Q0 − SBM 0 N 0 − SCN 0 P 0 − SDP 0 Q0
=
SABCB
1
SABCB − 4 · .SABCB 1 B N0 C
= 8 = .
SABCB 2
1
Ngoài ra, chiều cao của khối chóp VO.M N P Q bằng chiều cao của khối hộp ABCD.A0 B 0 C 0 D0 .
2
V1 2VO.M N P Q 1 1 1 1
Suy ra = =2· · · = .
V2 V2 2 3 2 6
Chọn đáp án B 

Câu 46. Cho lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 , trên các cạnh AA0 , BB 0 lấy các điểm M , N sao cho AA0 = 3A0 M ,
BB 0 = 3B 0 N . Mặt phẳng (C 0 M N ) chia khối lăng trụ đã cho thành hai phần. Gọi V1 là thể tích của
V1
khối chóp C 0 .A0 B 0 N M , V2 là thể tích của khối đa diện ABCM N C 0 . Tỉ số bằng
V2
V1 4 V1 2 V1 1 V1 3
A = . B = . C = . D = .
V2 7 V2 7 V2 7 V2 7

Ê Lời giải.

Đặt V = VABC.A0 B 0 C 0 . Lấy điểm E trên CC 0 sao cho CC 0 = A0 C0


3C 0 E.
A0 M B0N C 0E 1
Suy ra 0
= 0
= 0
= ⇒ (M N E) ∥ (ABC).
AA BB CC 3 B0
1 2
Ta có VC 0 .M N E = VA0 B 0 C 0 .M N E nên V1 = VA0 B 0 C 0 .M N E .
3 3
1
Mặt khác VA0 B 0 C 0 .M N E = V . M E
3
2 1 2 2 7 V1 2
Suy ra V1 = · V = V ⇒ V2 = V − V = V ⇒ = .
3 3 9 9 9 V2 7
A C
N

Chọn đáp án B 

Câu 47. Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình bình hành. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của SA,
VS.BM P N
SC. Mặt phẳng (BM N ) cắt SD tại P . Tỉ số bằng
VS.ABCD
VS.BM P N 1 VS.BM P N 1 VS.BM P N 1 VS.BM P N 1
A = . B = . C = . D = .
VS.ABCD 16 VS.ABCD 6 VS.ABCD 12 VS.ABCD 8

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 229 Ô SĐT: 0967.003.131


1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

P
M
I H
N

A D

B C

SM SN 1
Ta có M , N là trung điểm của SA, SC nên = = .
SA SC 2
Cách 1. Áp dụng định lý Menelaus cho ∆SOD ta có
P S BD IO PS PS 1 SP 1
· · =1⇒ ·2·1=1⇒ = ⇒ = .
P D BO IS PD PD 2 SD 3
Cách 2. Kẻ OH ∥ BP , ta có O là trung điểm của BD nên H là trung điểm của P D.
Ta có OH ∥ IP mà I là trung điểm của SO nên P là trung điểm của SH.
SP 1
Suy ra SP = P H = HD ⇒ = .
SD 3
VS.BM P N 2VS.BM P SM SP 1 1 1
Theo công thức tỉ số thể tích ta có = = · = · = .
VS.ABCD 2VS.BAD SA SD 2 3 6
Chọn đáp án B 

Câu 48. Cho tứ diện ABCD có thể tích bằng 54, gọi M , N ,P lần lượt là trọng tâm các tam giác
ABC, ACD, ADB. Tính thể tích của khối tứ diện AM N P .
27
A V = . B V = 4. C V = 9. D V = 16.
2

Ê Lời giải.

Gọi I, E, F lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CD, DB. A
Ta có
Å ã3
2
VAM N P = · VADEF
3
Å ã3
2 1 P
= · VABCD
3 4
2 M N
= VABCD B D
27 F
2 E
= · 54 = 4.
27 I

Chọn đáp án B 
p Lê Quang Xe 230 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Câu 49. Cho hình hộp ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có đáy ABCD là hình thoi cạnh bằng 6 và góc nhọn bằng
45◦ , cạnh bên của hình hộp bằng 10 và tạo với mặt phẳng đáy một góc 45◦ . Tính thể tích khối đa
diện ABCDD0 B 0 .
A V = 180. B V = 60. C V = 90. D V = 120.

Ê Lời giải.

Gọi A0 H là đường cao của hình hộp. B0 C0


Khi đó (AA0 ; (ABCD)) = A ÷ 0 AH = 45◦

⇒ A0 H = AA0 · sin 45◦ = 5 2.

SABCD = 62 · sin 45◦ = 18 2. A0 D0
Nên VABCD.A0 B 0 C 0 D0 = SABCD .A0 H = 180.

VABCDD0 B 0 = VA.BDD0 B 0 + VC.BDD0 B 0


2 2
= · VABD.A0 B 0 D0 + VBCD.B 0 C 0 D0
3 3
2 B C
= VABCD.A0 B 0 C 0 D0 = 120.
3
H

A
D

Chọn đáp án D 

Câu 50. Cho khối lăng trụ tam giác ABC.A0 B 0 C 0 , gọi M , N lần lượt thuộc các cạnh bên AA0 , CC 0
sao cho M A = M A0 , N C = 4N C 0 . Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Hỏi trong bốn khối tứ diện
GA0 B 0 C 0 , BB 0 M N , ABB 0 C 0 và A0 BCN , khối tứ diện nào có thể tích nhỏ nhất?
A Khối A0 BCN . B Khối GA0 B 0 C 0 . C Khối ABB 0 C 0 . D Khối BB 0 M N .

Ê Lời giải.

Đặt V = VABC.A0 B 0 C 0 . A0 C0
1
Ta có G ∈ (ABC) nên VG.A0 B 0 C 0 = V.
3
Mà N

M B0
VBB 0 M N = VM.BB 0 N = VA.BB 0 N
1
= · VA.BB 0 C 0 C
2
1 2 1 A
= · V = V. C
2 3 3
G

B
p Lê Quang Xe 231 Ô SĐT: 0967.003.131
1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN
1 1 2 1
Và VABB 0 C 0 = VA.BB 0 C 0 C = · V = V.
2 2 3 3
SCBN CN 4 4 4 1 4 1 2 4
Ta có = 0
= nên VA0 BCN = VA0 BCC 0 = · VA0 BCC 0 B 0 = · · V = V .
SCBC 0 CC 5 5 5 2 5 2 3 15
Vậy khối tứ diện A0 BCN có thể tích nhỏ nhất.
Chọn đáp án A 

Câu 51. Cho khối lăng trụ tam giác ABC.A0 B 0 C 0 có thể tích bằng 60. Gọi M , N , P lần lượt thuộc
các cạnh bên AA0 , BB 0 , CC 0 sao cho M A = 2M A0 , N B = 3N B 0 , P C = 4P C 0 . Tính thể tích khối đa
diện BCM N P .
85
A 40. B 30. C 31. D .
3

Ê Lời giải.

A0 C0

P
M
B0

A C

Gọi d là khoảng cách giữa BB 0 và CC 0 .Å ã


1 1 3 4 1 31 31
Ta có SBCP N = (CP + BN ) · d = · BB + CC · d = · BB 0 · d =
0 0
· SBCC 0 B 0 .
2 2 4 5 2 20 40
31 31 2 31 2
Do đó VBCM N P = VM.BCP N = VM.BCC 0 B 0 = · · VABC.A0 B 0 C 0 = · · 60 = 31.
40 40 3 40 3
Chọn đáp án C 

Câu 52. Cho khối tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh
AB, BC và E đối xứng với điểm B qua D. Mặt phẳng (M N E) chia khối tứ diện ABCD thành hai
khối đa diện, trong đó khối đa diện chứa đỉnh A có thể tích V . Tính V .
√ √ √ 3 √
13 2a3 7 2a3 2a 11 2a3
A V = . B V = . C V = . D V = .
216 216 18 216

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 232 Ô SĐT: 0967.003.131


CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

M
Q

D
B E

N P

Gọi P = CD∩N E, Q = AD∩M E, khi đó (M N E) chia hình chóp là hai khối đa diện gồm ACM N P Q
và BM N DQP .
Dễ dàng chứng minh được P , Q lần lượt là trọng tâm tam giác EBC và EAB.
EQ EP 2
Khi đó = = .
EM EN 3
ED EQ EP 1 2 2 2
Ta có VE.DQP = · · · VE.BM N = · · VE.BM N = VE.BM N
EB EM EN 2 3 3 9
7
⇒ VBM N DQP = VE.BM N − VE.DQP = VE.BM N .
9
1 d (E; (ABC)) EB
Lại có S∆BM N = S∆ABC , = = 2.
4 d (D; (ABC)) DB
VE.BM N d (E; (ABC)) · S∆BM N 1 1 7 1 7
Nên = = 2 · = suy ra VBM N DQP = · · VD.ABC = · VD.ABC
VD.ABC d (D; (ABC)) · S∆ABC 4 2 √ 3 9 √2 18
11 11 2a 11 2a3
⇒ V = VACM N P Q = VD.ABC − VDM BDQP = · VD.ABC = · = .
18 18 12 216
Chọn đáp án D 

Câu 53. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành và có thể tích bằng 48. Kí hiệu
M , N lần lượt là các điểm thuộc cạnh AB, CD sao cho M A = M B, N D = 2N C. Tính thể tích V
của khối chóp S.M BCN .
A V = 40. B V = 8. C V = 20. D V = 28.

Ê Lời giải.

A
D
M

N
B C

p Lê Quang Xe 233 Ô SĐT: 0967.003.131


1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Gọi d là khoảng cách giữa AB và CD. Å ã


1 1 1 1 1 5 5
Ta có SM BCN = (BM + CN ) · d = · AB + CD · d = · · AB · d = · SABCD .
2 2 2 3 2 6 12
5 5
Nên VS.M BCN = VS.ABCD = · 48 = 20.
12 12
Chọn đáp án C 

Câu 54. Cho hình lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có thể tích bằng V . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của
A0 B 0 , AC và P là điểm thuộc cạnh CC 0 sao cho CP = 2C 0 P . Tính thể tích khối tứ diện BM N P theo
V.
2V V 5V 4V
A . B . C . D .
9 3 24 9

Ê Lời giải.

A0 C0
M
P
B0

N
A
G C
Q

Gọi B là diện tích tam giác ABC, h là độ dại đường cao của hình lăng trụ, suy ra V = B · h.
Gọi Q là trung điểm AB, G là trọng tâm tam giác ABC.
Gọi V1 là thể tích khối chóp BM N P , V2 là thể tích khối chóp M BN E với E = QC ∩ M P .
PE CE PC 2 PC PC 2
Ta có = = = do P C ∥ M Q và P C = 2P C 0 nên = = .
ME QF MQ 3 MQ CC 0 3
V MP 1 1
Ta có 1 = = ⇒ V1 = V2 .
V2 ME 3 3
2 8
Do GC = QC, CE = 2QC ⇒ GE = GC + CE = QC.
3 3
1
Ta lại có V2 = SBN E · h. Ta tính diện tích tam giác BN E theo diện tích tam giác ABC ta có
3
8 8
SBN E = SBGE + SN GE = (SN QC + SBQC ) = SQBN C .
3 3
SAQN AQ AN 1 3 8
Mà = · = ⇒ SQBCN = SABC do đó SBN E = SQBN C = 2B.
SABC AB AC 4 4 3
1 1 2V 1 2V
Nên V2 = SBN E · h = · 2B · h = ⇒ V1 = V2 =
3 3 3 3 9
Chọn đáp án A 

Câu 55. Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Gọi M, N lần lượt là trọng tâm các tam giác
ABD, ABC và E là điểm đối xứng với B qua D. Mặt (M N E) chia khối tứ diện ABCD thành hai
khối đa diện √
trong đó khối đa diện chứa
√ đỉnh A có thể tích V √
. Tính V . √
3 3
9 2a 3 2a 2a3 3 2a3
A V = . B V = . C V = . D V = .
320 320 96 80

p Lê Quang Xe 234 Ô SĐT: 0967.003.131


CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Ê Lời giải.

M I
P
N
Q
E B
D H
K
C
F

Gọi H, K lần lượt là trung điểm của BD, BC và I = EM ∩ AB.


Áp dụng định lí Menelaus cho tam giác AHB ta được
AM HE BI 3 BI BI 2 3 AI 3 AN 2
· · =1⇔2· · =1⇔ = ⇔ AI = AB = 6= =
M H EB IA 4 IA IA 3 5 AB 5 AK 3
⇒ Hai đường thẳng IN và BC cắt nhau, gọi giao điểm là F .
Gọi P = EM ∩ AD. Vì M N ∥ CD nên áp dụng định lí về giao tuyến của ba mặt phẳng (IEF ),
(ACD) và (BCD) thì P Q ∥ EF ∥ CD.
Áp dụng định lí Menelaus cho tam giác ADB ta được
AP DE BI AP 1 2 AP
· · =1⇔ · · =1⇔ = 3.
P D EB IA PD 2 3 PD √
a3 2
Có ABCD là tứ diện đều cạnh bằng a ⇒ VABCD =
12 √
VAP QI AP AQ AI 3 3 3 27 27 27 a3 2
= · · = · · = ⇒ VAP QI = VABCD = · .
VABCD AD √AC AB 4 4 5 80 80 80 12
9 2a3
Vậy VAP QI = .
320
Chọn đáp án A 

Câu 56. Cho hình lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có thể tích V . Các điểm M , N , P trên các cạnh AA0 , BB 0 ,
AM BN CP 1
CC 0 sao cho 0
= x, 0
= y, 0
= z. Biết thể tích của khối đa diện ABC.M N P bằng V .
AA BB CC 2
Mệnh đề nào sau đây đúng?
3 2
A x + y + z = 1. B x + y + z = 2. C x+y+z = . D x+y+z = .
2 3

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 235 Ô SĐT: 0967.003.131


1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Ta có VABC.N M P = VM.ABC + VM.BCP N . A0 C0


1 x
Trong đó VM.ABC = d (M, (ABC)) .SABC = V
3 3
SBCP N BP + CN
VM.BCP N = VM.BCC 0 B 0 = VA.BCC 0 B 0
SBCC 0 B 0 BB 0 + CC 0 M B0
y+z 2 y+z
= · V = V. P
1+1 3 3
x+y+z
Khi đó VABC.M N P = V.
3 A C
1 x+y+z 1 3 N
Vậy VABC.M N P = V ⇔ V = V ⇔x+y+z = .
2 3 2 2

Chọn đáp án C 

Câu 57. Cho khối tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc và OA = 1, OB = 2, OC = 3.
Gọi D, E, F lần lươt là chân đường cao hạ từ đỉnh O xuống các cạnh BC, CA, AB. Thể tích khối tứ
diện ODEF bằng
36 276 289 49
A . B . C . D .
325 325 325 325

Ê Lời giải.

E O
B

F
A

Ta có
CE CO2 9 AE 1 CD CO2 9 BD 4 AF AO2 1 BF 4
= 2
= ⇒ = , = 2
= ⇒ = , = 2
= ⇒ = .
CA CA 10 AC 10 CB CB 13 BC 13 AB AB 5 BA 5
1
Ta có thể tích khối tứ diện OABC là V0 = OA · OB · OC = 1.
6
AO AE AF 1 CO CE CD 81
Ta có VA.OEF = · · V0 = V0 , VC.OED = · · V0 = V0 ,
AO AC AB 50 CO CA CB 130
BO BD BF 16
VB.ODF = · · V0 = V0 .
BO Å BC BA 65 ã
1 81 16 36 36
Vậy VODEF = 1 − − − V0 = V0 = .
50 130 65 325 325
Chọn đáp án A 

Câu 58. Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng 1. Gọi M , N lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC.
Điểm P trên cạnh CD sao cho P D = 2CP . Mặt phẳng (M N E) cắt AD tại Q. Tính thể tích khối đa
diện BM N P QD.
p Lê Quang Xe 236 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN
√ √ √ √
2 23 2 2 13 2
A . B . C . D .
16 432 48 432

Ê Lời giải.

Q P

A C

M N

Có M N ∥ AC ⇒ (M N P ) ∩ (ACD) = P Q ∥ M N ∥ AC.
Ta chia khối đa diện thành các khối tứ diện √ VBM N P QD = VD.P QB + VB.M N Q + VB.P QN .
2
Thể tích khối tứ diện đều đã cho là V0 = .
Å ã12 2
DP DQ DB 2 4
Ta có VD.P QB = · · V0 = V0 = V0 .
DC DA DB 3 9
BM BN BQ 1 1 SACQ 1 AQ 1
Và VB.M N Q = · · VB.ACQ = VB.ACQ = · V0 = · V0 = V0 .
BA BC BQ 4 4 SACD 4 AD 12
BP BQ BN 1 1 SP QC 1 2 1
Và VB.P QN = · · VB.P QC = VB.P QC = · V0 = · V0 = V0 .
BP BQ BC 2 √ 2 SADC
√ 2 9 9
Å ã
4 1 1 23 2 23 2
Vậy VBM N P QD = + + V0 = · = .
9 12 9 36 12 432
Chọn đáp án B 

Câu 59. Cho tứ diện ABCD đều cạnh bằng 1. Gọi M , N lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC.
Điểm P trên cạnh CD sao cho P C = 2P D. Mặt phẳng (M N P ) cắt AD tại Q. Thể tích khối đa diện
BM N P QD
√ bằng √ √ √
11 2 2 5 2 7 2
A . B . C . D .
216 27 108 216

Ê Lời giải.

Q P

A C

M N

p Lê Quang Xe 237 Ô SĐT: 0967.003.131


1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Có M N ∥ AC ⇒ (M N P ) ∩ (ACD) = P Q ∥ M N .
Ta chia khối đa diện thánh các khối tứ diện

VBM N P QD = VD.P QB + VB.M N Q + VB.P QN .



2
Thể tích khối tứ diện đều đã cho là V0 = .
Å 12
ã2
DP DQ DB 1 1
Ta có VD.P QB = · · · V0 = V0 = V0 .
DC DA DB 3 9
BM BN BQ 1 1 SACQ 1 AQ 1
Và VB.M N Q = · · · VB.ACQ = VB.ACQ = · V0 = · V0 = V0 .
BA BC BQ 4 4 SACD 4 AD 6
BP BQ BN 1 1 SP QC 1 2 1
Và VB.P QN = · · · VB.P QC = VB.P QC = · V0 = · V0 = V0 .
BP BQ BC 2√ √ 2 SADC 2 9 9
Å ã
1 1 1 7 2 7 2
Vậy VBM N P QD = + + · V0 = · = .
9 6 9 18 12 216
Chọn đáp án D 

Câu 60. Cho tứ diện ABCD đều cạnh bằng 1. Gọi M , N lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC.
Điểm P trên cạnh CD sao cho P C = 2P D. Mặt phẳng (M N P ) cắt AD tại Q. Thể tích khối đa diện
BM N P QD
√ bằng √ √ √
11 2 2 5 2 7 2
A . B . C . D .
216 27 108 216

Ê Lời giải.

Q P

A C

M N

Có M N ∥ AC ⇒ (M N P ) ∩ (ACD) = P Q ∥ M N .
Ta chia khối đa diện thánh các khối tứ diện

VBM N P QD = VD.P QB + VB.M N Q + VB.P QN .



2
Thể tích khối tứ diện đều đã cho là V0 = .
Å 12
ã2
DP DQ DB 1 1
Ta có VD.P QB = · · · V0 = · V0 = · V0 .
DC DA DB 3 9
BM BN BQ 1 1 SACQ 1 AQ 1
Và VB.M N Q = · · · VB.ACQ = · VB.ACQ = · · V0 = · · V0 = · V0 .
BA BC BQ 4 4 SACD 4 AD 6
p Lê Quang Xe 238 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

BP BQ BN 1 1 SP QC 1 2 1
Và VB.P QN = · · · VB.P QC = · VB.P QC = · · V0 = · · V0 = · V0 .
BP BQ BC 2√ √ 2 SADC 2 9 9
Å ã
1 1 1 7 2 7 2
Vậy VBM N P QD = + + · V0 = · = .
9 6 9 18 12 216
Chọn đáp án D 

Câu 61. Cho khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có thể tích bằng 1. Gọi M , N lần lượt là trung điểm các
đoạn thẳng AA0 và BB 0 . Đường thẳng CM cắt đường thẳng C 0 A0 tại P , đường thẳng CN cắt đường
thẳng C 0 B 0 tại Q. Thể tích của khối đa diện lồi A0 M P B 0 N Q bằng
1 1 2
A 1. B . C . D .
3 2 3

Ê Lời giải.

A0
P C0

B0

Q N

A C

Ta có A0 là trung điểm của P C 0 ; B 0 là trung điểm của QC 0 .


SC 0 P Q 1 4
Do đó VC.C 0 P Q = · VC.A0 B 0 C 0 = 4 · VC.A0 B 0 C 0 = 4 · · VABC.A0 B 0 C 0 = .
S C 0 A0 B 0 3 3
A0 M B0N C 0C 1 1
0
+ 0
+ 0 + +1 2
Mặt khác VA0 B 0 C 0 .M N C = A A BB C C ·V 0
ABC.A B C0 0 = 2 2 · VABC.A0 B 0 C 0 = .
3 3 3
4 2 2
Do đó VA0 M P B 0 N Q = VC.C 0 P Q − VA0 B 0 C 0 .M N C = − = .
3 3 3
Chọn đáp án D 

Câu 62. Cho khối chóp tứ giác đều S.ABCD có tất cả các cạnh bằng a. Gọi M là điểm đối xứng
của C qua D, N là trung điểm của cạnh SC. Mặt phẳng (BM N ) chia khối chóp S.ABCD thành hai

√ 3 thể tích V của khối√đa3diện chứa đỉnh S. √ 3


khối đa diện. Tính √
15 2a 7 2a 11 2a 7 2a3
A V = . B V = . C V = . D V = .
144 72 144 144

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 239 Ô SĐT: 0967.003.131


1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

N
Q

A P
D

O
B C

Gọi O = AC ∩ BD ⇒ SO ⊥ (ABCD); P = M B ∩ AD và Q = SD ∩ M N suy ra Q là trọng tâm của


QD 1 d (Q, (ABCD)) 1
tam giác SM C ⇒ = ⇒ = .
SD 3 d (S, (ABCD)) 3
Mặt phẳng (BM N ) chia khối chóp S.ABCD thành hai khối đa diện, trong đó khối đa diện chứa đỉnh
S là S.ABP QN . √
√ a 2
Ta có d (S, (ABCD)) = SO = SA2 − AO2 = .
2 √
3
1 1 a 2
⇒ VS.ABCD = · d (S, (ABCD)) · SABCD = · SO · AB 2 = .
3 3 6 √
1 1 1 M D · BC a3 2
Có VN.BCM = · d (N, (ABCD)) · SBCM = · d (S, (ABCD)) · = .
3 3 2 2 12√
1 1 1 MD · P A a3 2
Lạ có VQ.DM P = · d (Q, (DM P )) · SDM P = · d (S, (ABCD)) · = .
3 3 3 √ √2 √ 72 √
a3 2 a3 2 a3 2 7a3 2
Mà VSABP QN = VS.ABCD + VQ.DM P − VN.BCM · VSABP QN = + − = .
6 72 12 72
Chọn đáp án B 

Câu 63. Cho hình hộp ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có đường cao bằng 8 và đáy là hình vuông cạnh bằng6. Gọi
M , N , P , Q lần lượt là tâm của các mặt ABB 0 A0 , BCC 0 B 0 , CDD0 C 0 , DAA0 D0 . Thể tích của khối đa
diện có các đỉnh là các điểm A, B, C, D, M , N , P , Q bằng

A 108. B 168. C 96. D 120.

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 240 Ô SĐT: 0967.003.131


CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

A0
D0

C0
B0

E
H
M Q
P
N
F
G

D
A

B C

Thể tích khối hộp đã cho V = 62 .8 = 288.


Gọi E, F , G, H lần lượt là trung điểm của AA0 , BB 0 , CC 0 , DD0 .
Ta có
VACBDM N P Q = VABCDGH − (VA.M N Q + VB.M F N + VC.N GP + VD.P HQ ) ;
1
VABCDGH = ·V;
2

VA.M N Q = VB.M F N = VC.N GP = VD.P HQ


DH DP DQ 1 1 1 1 1
= 0
· 0
· 0
· VD.D0 C 0 A0 = · · · · V = · V.
DD DC DA 2 2 2 6 48
Å ã
1 1 1 1 1 5
Vậy VACBDM N P Q = · V − ·V + ·V + ·V + ·V = · V = 120.
2 48 48 48 48 12
Chọn đáp án D 

Câu 64. Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình bình hành, M là điểm đối xứng với C qua B.
N là trung điểm SC. Mặt phẳng (M N D) chia hình chóp thành hai khối đa diện. Gọi V1 là thể tích
V1
khối đa diện chứa đỉnh S và V2 là thể tích khối đa diện còn lại. Tính tỉ số ?
V2
V1 5 V1 12 V1 1 V1 7
A = . B = . C = . D = .
V2 3 V2 7 V2 5 V2 5

Ê Lời giải.
1
VS.ADQ · d (S, (ABCD)) · SAQD 1
Ta có V1 = VS.ADQ + VS.P QD + VS.DN P mà = 3 = .
VS.ABCD 1 4
· d (S, (ABCD)) · SABCD
3
VS.P QD SP · SQ · SD SP
Và = = .
VS.BQD SB · SQ · SD SB
Áp dụng định lí Menelaus cho tam giác SBC với cát tuyến M P N ta có
MB · P S · NC PS SP 2
=1⇒ = 2 suy ra = .
MC · P B · NS PB SB 3
1
VS.P QD 2 VS.BDQ · d (S, (ABCD)) · S∆BQD 1 VS.P QD 1
Suy ra = mà = 3 = nên = .
VS.BQD 3 VS.ABCD 1 4 VS.ABCD 6
· d (S, (ABCD)) · SABCD
3
p Lê Quang Xe 241 Ô SĐT: 0967.003.131
1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN
1
VS.P N D SP · SN · SD 1 VS.BCD · d (S, (ABCD)) · S∆BCD 1
Ta lại có = = mà = 3 = .
VS.BCD SB · SC · SD 3 VS.ABCD 1 2
· d (S, (ABCD)) · SABCD
3
VS.P N D 1
Suy ra = .
VS.ABCD 6
7 V1 7
Vậy V1 = · VS.ABCD suy ra = .
12 V2 5
Chọn đáp án D 

Câu 65. Cho lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có thể tích bằng 2. Gọi M , N lần lượt là hai điểm nằm trên
2
hai cạnh AA0 và BB 0 sao cho M là trung điểm của AA0 và B 0 N = BB 0 . Đường thẳng CM cắt
3
đường thẳng A0 C 0 tại P và đướng thẳng CN cắt đường thẳng B 0 C 0 tại Q. Thể tích khối đa diện lồi
A0 M P B 0 N Q bằng
13 23 7 5
A . B . C . D .
18 9 18 9

Ê Lời giải.
A0
P C0

B0

Q
A N C

Ta có ∆P A0 M = ∆CAM (g.c.g) ⇒ P A0 = A0 C 0 ⇒ C 0 P = 2C 0 A0 .
QB 0 B0N 2 2
0
= 0 = ⇒ QB 0 = · QC 0 ⇒ QC 0 = 3 · B 0 C 0 .
QC CC 3 3
1 0 0 1
Ta có SC 0 P Q = · C P · C Q · sin P’ C 0 Q = · 2C 0 A0 · 3B 0 C 0 · sin A◊ 0C 0B0 = 3 · S 0 0 0 .
C AB
2 2
VC.C 0 P Q SC 0 P Q
Suy ra = = 3 ⇒ VC.C 0 P Q = 3 · VC.C 0 A0 B 0 = VABC.A0 B 0 C 0 = 2.
VC.C 0 A0 B 0 S C 0 A0 B 0
A0 M B0N C 0C 1 2
VA0 B 0 C 0 .M N C 0
+ 0
+ 0
+ +1 13 13
Mặt khác = AA BB CC = 2 3 = ⇒ VA0 B 0 C 0 .M N C = .
VA0 B 0 C 0 .ABC 3 3 18 9
13 5
Ta có VA0 M P B 0 N Q = VC.C 0 P Q − VA0 B 0 C 0 .M N C = 2 − = .
9 9
Chọn đáp án D 

Câu 66. Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A0 B 0 C 0 cạnh đáy bằng a, chiều cao bằng 2a. Mặt phẳng
(P ) qua B 0 và vuông góc với A0 C chia lăng trụ thành hai khối. Biết thể tích của hai khối là V1 và V2
V1
với V1 < V2 . Tỉ số bằng
V2
p Lê Quang Xe 242 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

1 1 1 1
A . B . C . D .
11 23 47 7

Ê Lời giải.

E
A0 C0

I
B0
C

A C

B A0 K B0

Gọi E, I, K lần lượt là trung điểm A0 C 0 , A0 C và A0 B 0 .


Ta có B 0 E ⊥ (ACC 0 A0 ) ⇒ B 0 E ⊥ A0 C. (1)
Trong (A0 B 0 C), từ B 0 kẻ B 0 H ⊥ A0 C tại H.
0 0 0
Trong (AA C C), gọi F = HE ∩ AA .
B 0 H ⊥ A0 C
Ta lại có ⇒ (B 0 HF ) ⊥ A0 C ⇒ A0 C ⊥ B 0 F. (2)
B 0 E ⊥ A 0 C
Từ (1) và (2) suy ra tam giác B 0 EF là thiết diện của lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 khi cắt bởi mặt phẳng
(P ).
Tam giác CA0 B 0 cân tại C, ta có

a 19 √
CK · A0 B 0 ·a a 19
0 0 0 0 0
CK · A B = B H · A C ⇒ B H = = 2 √ = √ .
A0 C a 5 2 5
√ 9a
Tam giác B 0 HC vuông tại H, ta có CH = B0C 2 − B0H 2 = √ .
2 5
9 1
⇒ CH = · CA0 ⇒ A0 H = · HI.
10 0
40
A F A H 1 A0 F 1
∆HA0 F ∼ ∆HIE ⇒ = = ⇒ 0 = .
IE IH 4 AA 8
VA0 .B 0 EF A0 B 0 A0 E A0 F 1
Khi đó = 0 0· 0 0· 0 = .
VA0 .B 0 C 0 A AB AC AA 16
1 1 1 1
⇒ VA0 .B 0 EF = · VA0 .B 0 C 0 A = · · VABC.A0 B 0 C 0 = · VABC.A0 B 0 C 0 .
16 16 3 48
V1 1 V1 1
Suy ra = ⇒ = .
VABC.A0 B 0 C 0 48 V2 47
Chọn đáp án C 
p Lê Quang Xe 243 Ô SĐT: 0967.003.131
1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Câu 67. Cho hình lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 và M , N là hai điểm lần lượt trên cạnh CA, CB sao cho
CM
M N song song với AB và = k. Mặt phẳng (M N B 0 A0 ) chia khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 thành
CA
V1
hai phần có thể tích V1 và V2 sao cho = 2. Khi đó giá trị của k là
√ V2 √ √
−1 + 5 1 1+ 5 3
A k= . B k= . C k= . D k= .
2 2 2 3

Ê Lời giải.

A0 C0

B0

A C
M
N

Vì ba mặt phẳng (M N B 0 A0 ), (ACC 0 A0 ), (BCC 0 B 0 ) đôi một cắt nhau theo ba giao tuyến phân biệt
A0 M , B 0 N , CC 0 và A0 M , CC 0 không song song nên A0 M , B 0 N , CC 0 đồng qui tại S.
CM MN MN SM SN SC
Ta có k = = = 0 0 = 0
= 0
= .
CA AB AB SA SB SC 0
Từ đó VS.M N C = k 3 · VS.A0 B 0 C 0 ⇒ V1 = VM N C.A0 B 0 C 0 = (1 − k 3 ) · VS.A0 B 0 C 0 .
VABC.A0 B 0 C 0 3 · CC 0 3 · (SC 0 − SC) VABC.A0 B 0 C 0
Mặt khác = 0
= 0
= 3 · (1 − k) ⇒ VS.A0 B 0 C 0 = .
VS.A0 B 0 C 0 SC SC 3 · (1 − k)
VABC.A0 B 0 C 0 (k 2 + k + 1) · VABC.A0 B 0 C 0
Suy ra V1 = (1 − k 3 ) · = .
3 · (1 − k) 3 √
V1 2 k2 + k + 1 2 2 −1 + 5
Vì = 2 nên V1 = · VABC.A0 B 0 C 0 ⇒ = ⇔k +k−1=0⇒k = (k > 0).
V2 √ 3 3 3 2
−1 + 5
Vậy k = .
2
Chọn đáp án A 

| Dạng 8. Các bài toán thể tích chọn lọc


Câu 1. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có SA = a 11, cô-sin góc hợp bởi cạnh SB và (ABCD)
1
bằng . Thể tích của khối chóp S.ABCD bằng
10
121 3 121 3 121 3 11 3
A a. B a. C a. D a.
150 50 500 500

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 244 Ô SĐT: 0967.003.131


CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Ta có (SB, (ABCD)) = (SB, BO) = SBO. ’ S


’= 1.
Theo giả thiết, ta có cos SBO
10 √
1 √ a 11
Suy ra BO = cos SBO · SB =
’ · a 11 = .
√ 10 10
√ a 22 √ 33
Do đó AB = BO 2 = và SO = SB 2 − BO2 = a. A D
10 10
Thể tích của khối chóp là O
B C
1 1 11 33 3 121 3
V = · SABCD · SO = · · a = a.
3 3 50 10 500

Chọn đáp án C 

Câu 2. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M là trung điểm của SB, N
là điểm thuộc cạnh SC sao cho SN = 2CN , P là điểm thuộc cạnh SD sao cho SP = 3DP . Mặt phẳng
(M N P ) cắt SA tại Q. Biết khối chóp S.M N P Q có thể tích bằng 1, khối đa diện ABCD.QM N P có
thể tích bằng
9 17 14
A 4. B . C . D .
5 5 5

Ê Lời giải.

Gọi O = AC ∩ BD. S
SA SB SC 3 SD 4
Đặt a = ;b= = 2; c = = ;d= = .
SQ SM SN 2 SP 3
11
Ta có: a + c = b + d ⇒ a = .
6
VS.M N P Q a+b+c+d 5 22 Q
= = ⇒ VS.ABCD = .
VS.BCDA 4abcd 22 5 M
17
Vậy VABCD.QM N P = VS.ABCD − VS.M N P Q = . P
5
N
A D

O
B
C

Chọn đáp án C 

Câu 3. Cho lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác vuông tại A và AB = a, AC = a 3,
mặt phẳng (A0 BC) tạo với đáy một góc 30◦ . Thể tích của khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 bằng
√ √ √ √
a3 3 a3 3 3 3a3 a3 3
A . B . C . D .
12 3 4 4

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 245 Ô SĐT: 0967.003.131


1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Gọi AH  là đường cao của tam giác ABC. A0 C0


BC ⊥ AH
Ta có ⇒ BC ⊥ (AA0 H) ⇒ BC ⊥ A0 H.
BC ⊥ AA0
B0
Mà BC ⊥ AH, BC = (A0 BC)∩(ABC) nên góc giữa mặt phẳng
(A0 BC) và mặt phẳng (ABC) là góc AHA ÷0 = 30◦ .
1 1 1 1 1 4
Ta có: = + = + √ 2 =
AH 2 AB 2 AC 2 a2 3a2
Ä ä
a 3 A C

a 3
⇒ AH = . H
2 √
◦ AA0 0 ◦ a 3 1 a
Mà tan 30 = ⇒ AA = AH. tan 30 = ·√ = . B
AH √ 2 3 2
1 1 √ 2
a 3
S∆ABC = · AB · AC = · a · a 3 = .
2 2 2√ √
2 3
a a 3 a 3
Do đó VABC.A0 B 0 C 0 = AA0 · S∆ABC = · = .
2 2 4
Chọn đáp án D 

2a 3
Câu 4. Cho hình lăng trụ đều ABC.A0 B 0 C 0 có cạnh đáy bằng . Đường thẳng BC 0 tạo với mặt
3
phẳng (ACC 0 A0 ) góc α thỏa mãn cot α = 2. Thể tích khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 bằng
4 √ 1 √ 1 √ 2 √
A a3 11. B a3 11. C a3 11. D a3 11.
3 9 3 3

Ê Lời giải.

Gọi I là trung điểm AC, suy ra BI ⊥ AC. A0 C0


Mặt khác do BI ⊥ CC 0 nên BI ⊥ (ACC 0 A0 ).
Do đó α = (BC 0 , (ACC 0 A0 )) = (BC 0 , IC 0 ) = BC
’ 0 I. B0
Ç √ å2 √ √ √ √
2a 3 3 a2 3 2a 3 3
Ta có: S∆ABC = · = và BI = · = a.
3 4 3 3 2
C 0I
Theo đề bài: cot α = 2 ⇔ = 2 ⇔ C 0 I = 2a.
BI … √
√ a 2
a 33 A C
Suy ra CC 0 = C 0 I 2 − CI 2 = 4a2 − = . I
3 3
Vậy thể tích khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 là B
√ √
0 a2 3 a 33 1 √
V = S∆ABC · CC = · = a3 11.
3 3 3
Chọn đáp án C 
3a
Câu 5. Cho hình lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, AA0 = . Biết rằng
2
hình chiếu vuông góc của điểm A0 lên mặt phẳng (ABC) là trung điểm của cạnh BC. Tính thể tích
V của khối lăng
… trụ đó theo a.
3 2a3 3a3
A V = a3 . B V = . C V = √ . D V = a3 .
2 3 4 2

Ê Lời giải.
p Lê Quang Xe 246 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Gọi H là hình chiếu vuông góc của A0 lên (ABC), suy ra A0


0 B0
H là trung điểm √ của BC và tam √ giác A AH vuông tại H.
2
a 3 a 3
Ta có AH = , SABC = .
2 …4 √ C0
√ 9a 2
3a 2
a 6
⇒ A0 H = AA02 − AH 2 = − = .
4 4 2
Vậy A B
√ √ √
0 a 6 a2 3 3 2a3 3a3 H
VABC.A0 B 0 C 0 = A H · SABC = . = = √ .
2 4 8 4 2 C

Chọn đáp án C 

Câu 6. Cho hình lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 . Biết tích của khoảng cách từ điểm B 0 và điểm D đến
mặt phẳng (D0 AC) bằng 6a2 (a > 0). Giả sử thể tích của khối lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 là ka2 .
Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau?
A k ∈ (20; 30). B k ∈ (100; 120). C k ∈ (50; 80). D k ∈ (40; 50).

Ê Lời giải.

Gọi O là giao điểm của AC và BD, I là giao điểm của DB 0 và D0 O. Vì A0 B0


AC vuông góc với BD và CC 0 nên AC ⊥ (BDD0 B 0 ). D0 C0
Gọi x là độ dài cạnh hình lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 0
√ D , khi đó hình

0 0 0 0
√ x 2 0 x 6
chữ nhật BDD B có BD = B D = x 2; DO = ; OD = ;
√ 2 2
A B
BD0 = x 3. √ √
DO DI OI 1 x 3 x 6 D C
Vì 0 0 = 0 = 0 = suy ra DI = ; OI = do đó tam
BD BI DI 2 3 6
giác 4DIO; 4D0 IB 0 là các tam giác vuông.
2
Do AC ⊥ (BDD0 B 0 ) và DB 0 ⊥ D0 O nên d (B 0 , (ACD0 )) × d (D, (ACD0 )) = B 0 I · DI = x2 = 6a2 nên
3
x = 3a.
Lại có thể tích của ABCD.A0 B 0 C 0 D0 là ka3 nên ka3 = 27a3 ⇔ k = 27.
Chọn đáp án A 

Câu 7. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng a và (A0 BC)
hợp với mặt đáy
√ ABC một góc 30◦ . Tính
√ thể tích V của khối lăng
√ trụ ABC.A0 B 0 C 0 .
a3 3 a3 3 a3 3 3a3
A V = . B V = . C V = . D V = .
8 12 24 8

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 247 Ô SĐT: 0967.003.131


1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên BC. A0 C0


Suy ra AH ⊥ BC. Mà A0 H ⊥ BC, (ABC) ∩ (A0 BC) = BC.
⇒ ((A0 BC) , (ABC)) = (AH, A0 H) = AHA ÷0 = 30◦ .

a 3 B0
Ta có ABC là tam giác đều cạnh bằng a nên AH = ,
2
a
A0 A = AH · tan 30◦ = .
2
Thể tích khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 là
A C
2
√ 3

a a 3 a 3
V = A0 A · S∆ABC = · = . H
2 4 8
B

Chọn đáp án A 
’ = 600 . Hình chiếu vuông góc của
Câu 8. Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh a, ABC
đỉnh S trên mặt phẳng (ABCD) là trung điểm của cạnh AB. Góc giữa mặt phẳng (SCD) và mặt
đáy bằng 450 . Thể tích khối chóp
√ đã3 cho bằng √
3
a 3a 3a3 a3
A . B . C . D .
4 12 4 8

Ê Lời giải.

Gọi H là trung điểm của AB ⇒ SH ⊥ (ABCD). S


Tam giác ABC đều nên CH ⊥ AB, mà CD ∥ AB.
⇒ CH ⊥ CD. (1)
Có CD
 = (SCD) ∩ (ABCD) . (2)
CD ⊥ CH
A D
Mà ⇒ CD ⊥ SC. (3) H
CD ⊥ SH
Từ (1), (2) và (3) suy ra B C

’ = 45◦ .
((SCD) , (ABCD)) = (SC; CH) = SCH

Trong tam giác SCH có


√ √ √
a 3 a2 3 a2 3
SH = HC = · SABCD = 2SMABC = 2 · = .
2 4 2
√ √
1 a 3 a2 3 a3
⇒ VS.ABCD = · · = .
3 2 2 4
Chọn đáp án A 

Câu 9. Cho hình lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của
điểm A0 lên mặt phẳng
√ (ABC) trùng với trọng tâm tam giác ABC. Biết khoảng cách giữa hai đường
a 3
AA0 và BC bằng . Tính thể tích V của khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 .
√ 4 √ √ √
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A V = . B V = . C V = . D V = .
6 24 12 3

p Lê Quang Xe 248 Ô SĐT: 0967.003.131


CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Ê Lời giải.

Gọi G là trọng tâm tam giác ABC và M là trung điểm BC. A0


B0
Dễ thấy AM ⊥ BC, A0 G ⊥ BC ⇒ BC ⊥ (A0 AM ).
Gọi H làhình chiếu của M lên AA0 . H
M H ⊥ BC tại M C0
Khi đó ⇒ khoảng cách giữa hai đường
M H ⊥ AA0 tại H
√ A
0 a 3 B
AA và BC bằng M H = .
√ 4 G
a 3 M
Đặt A0 G = x, AM = ,
2… C
0
√ a2
0 2 2
A A = A G + AG = x + . 2
3
√ √ …
0 0 3 3 2
a2 a
Ta có A G · AM = HM · A A ⇒ x · a =a · x + ⇔x= .
2 4 3 3 √ √
2 3
a a 3 a 3
Thể tích V của khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 là V = A0 G · SABC = · = .
3 4 12
Chọn đáp án C 

Câu 10. Cho lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của
đỉnh A0 lên đáy ABC trùng với trung điểm I của cạnh BC, cạnh bên AA0 tạo với đáy ABC góc 60◦ .
Tính thể tích√V của khối lăng trụ đã cho. √ √ 3
3 3a3 3a3 3 3a3 3a
A V = . B V = . C V = . D V = .
8 2 16 4

Ê Lời giải.

Ta có: A0 I ⊥ (ABC); AI là hình chiếu vuông góc của AA0 A0


B0
lên mặt đáy (ABC).
Do đó (AA0 , (ABC)) = (AA0 , AI) = A ’ 0 AI = 60◦ .

a 3 C0
Tam giác ABCđều cạnh a nên AI = .
2
Trong tam giác vuông A0 AI, ta có A B

0 a 3 3a
A I = AI · tan A
’ 0 AI = · tan 60◦ = . I
2 2
C
Thể tích V của khối lăng trụ đã cho là
√ 2 √
0 3a 3a 3 3a3
V = A I · SABC = · = .
2 4 8
Chọn đáp án A 

Câu 11. Cho hình chóp đều S.ABC có cạnh bằng a, góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng (ABC)
bằng 60◦ . Gọi A0 , B 0 , C 0 tương ứng là các điểm đối xứng của A, B, C qua S. Thể tích V của khối bát
diện có các mặt ABC, A0 B 0 C 0 , A0 BC, B 0 CA, C 0 AB, AB 0 C 0 , BA0 C 0 , CA0 B 0 là
p Lê Quang Xe 249 Ô SĐT: 0967.003.131
1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN
√ √ √
√ 2 3a3 4 3a3 3a3
A V = 2 3a3 . B V = . C V = . D V = .
3 3 2

Ê Lời giải.

Ta có V = 2VA0 B 0 C 0 BC = 2 · 4 · VA0 .SBC = 8 · VA.SBC = 8 · VS.ABC . C0


Gọi G là trọng tâm 4ABC.
Ta có (SA,
¤ (ABC)) = (SA,
Ÿ ’ = 60◦ .
AG) = SAG B0 A0

Xét 4SAG vuông tại G có


√ S
SG 2 a 3 √
tan SAG
’= ⇒ SG = AG · tan SAG
’= · · 3 = a.
AG 3 2
√ √ A
1 1 a2 3 a3 3 B
⇒ VS.ABC = · SG · SABC = · a · = . G
3 √ 3 3 4 12
2 3a
⇒ V = 8VS.ABC = . C
3
Chọn đáp án B 

Câu 12. Cho lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của điểm
A0 lên mặt phẳng (ABC)
√ trùng với trọng tâm tam giác ABC. Biết khoảng cách giữa hai đường thẳng
a 3
AA0 và BC bằng . Khi đó thể tích của khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 là
√ 4 √ √ √
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A . B . C . D .
12 3 6 24

Ê Lời giải.

Gọi G là trọng tâm tam giác ABC và M là trung điểm BC. A0


B0
Dễ thấy AM ⊥ BC, A0 G ⊥ BC ⇒ BC ⊥ (A0 AM ).
Gọi H làhình chiếu của M lên AA0 . H
M H ⊥ BC tại M C0
Khi đó ⇒ khoảng cách giữa hai đường
M H ⊥ AA0 tại H
√ A
a 3 B
AA0 và BC bằng M H = .
√ 4 … G
0 a 3 0
√ a2 M
Đặt A G = x, AM = 0 2 2
, A A = A G + AG = x + . 2
2 3 C
√ √ …
3 3 a2 a
Ta có A0 G · AM = HM · A0 A ⇒ x · a =a · x2 + ⇔x= .
2 4 3 3 √ √
2 3
a a 3 a 3
Thể tích V của khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 là V = A0 G · SABC = · = .
3 4 12
Chọn đáp án A 

Câu 13. Cho lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, hình chiếu vuông góc của
A0 lên (ABC) trùng với trọng tâm của tam giác ABC. Một mặt phẳng (P ) chứa BC và vuông góc
p Lê Quang Xe 250 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

3a2
với AA0 cắt hình lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 theo một thiết diện có diện tích bằng . Thể tích khối lăng
8
0 0 0
trụ ABC.A√ B C bằng √ √ √
3
a 3 2 3a3 a3 3 a3 3
A . B . C . D .
4 3 10 12

Ê Lời giải.
K
A0 A0 F
B0 B0
E
K
C0 C0

A ϕ B A ϕ B

G G
I I
C C

Gọi H là trọng tâm tam giác ABC, ta có A0 H ⊥ (ABC).


AH ∩ BC = I ⇒ I là trung √ điểm của BC và AI √⊥ BC. √
◦ a 3 2 a 3 1 a2 3
Ta có AI = AB · sin 60 = , AH = AI = , SABC = · BC · AI = .
2 3 3 2 4
Gọi K là hình chiếu của I trên đường thẳng AA0 . Khi đó AA0 ⊥ (BCK) hay (P ) ≡ (BCK).
Ta có hình chiếu của tam giác ABC trên mặt phẳng (P ) là tam giác BCK.
Ta có hai khả năng về vị trí điểm K.
Khả năng 1: K nằm trong đoạn AA0 thì thiết diện của (P ) và lăng trụ là tam giác cân BCK.
Khả năng 2: K nằm ngoài đoạn AA0 thì thiết diện của (P ) và lăng trụ là hình thang cân BCDE.
Trong cả hai khả năng trên ta đều có Sthiết diện ≤ SBCK .
Gọi α = AIK
’ là góc giữa hai mặt phẳng (P ) và (ABC).
3a2 √
SBCK Sthiết diện 8 3 0 AI = 90◦ − α ≥ 60◦ .
Ta có cos α = ≥ = 2√ = ⇒ α ≤ 300 ⇒ ϕ = A ’
SABC SABC a 3 2
4 √ √
1 AH 2a 3 AI a 3
⇒ cos ϕ ≤ ⇒ AA0 = ≥ 2AH = và AK = AI cos ϕ ≤ = .
2 cos ϕ 3 2 4
Do đó AK < AA0 hay K phải nằm giữa A và A0 .
1 1 3a2 3a
Ta có SBCK = BC · KI = a · KI = ⇒ KI = .
2 √2 8 4 √
0 AI =
IK 3 ◦ 0
0 AI = 60 ⇒ A H = AH · tan 60 = ◦ a 3 √
Suy ra sin A
’ = ⇒A ’ · 3 = a.
AI 2 √ 3 √
0 0 0 0 a2 3 a3 3
Do đó thể tích khối lăng trụ ABC.A B C là: V = SABC · A H = ·a= .
4 4
Chọn đáp án A 

Câu 14. Cho lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của A0
xuống mặt phẳng (ABC)
√ trùng với trọng tâm tam giác ABC. Biết khoảng cách giữa hai đường thẳng
a 3
AA0 và BC bằng . Thể tích khối lăng trụ bằng
4
p Lê Quang Xe 251 Ô SĐT: 0967.003.131
1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN
3
√ 3
√ √ √
a 3 a 3 3a3 7 3a3 7
A . B . C . D .
12 4 14 28

Ê Lời giải.

Gọi G là trọng tâm tam giác ABC và M là trung điểm BC. A0


B0
Dễ thấy AM ⊥ BC, A0 G ⊥ BC ⇒ BC ⊥ (A0 AM ).
Gọi H làhình chiếu của M lên AA0 . H
M H ⊥ BC tại M C0
Khi đó ⇒ khoảng cách giữa hai đường
M H ⊥ AA0 tại H
√ A
0 a 3 B
AA và BC bằng M H = .
√ 4 G
0 a 3 M
Đặt A G = x, AM = ,
2… C
0
√ a2
0 2 2
A A = A G + AG = x + . 2
3
√ √ …
0 0 3 3 a2 a
Ta có A G · AM = HM · A A ⇒ x · a =a · x2 + ⇔x= .
2 4 3 3 √ √
0 0 0 0 a a2 3 a3 3
Thể tích V của khối lăng trụ ABC.A B C là V = A G · SABC = · = .
3 4 12
Chọn đáp án A 

Câu 15. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a, SA = a 3, SA ⊥
(ABCD). Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh SB, SD. Mặt phẳng (AM N ) cắt SC tại I.
Tính thể tích√khối đa diện ABCDM√ N I. √ √
5 3a3 3a3 5 3a3 13 3a3
A V = . B V = . C V = . D V = .
18 18 6 36

Ê Lời giải.

SA SM 1 SI SN 1
Đặt x = = 1, y = = ,z= và t = = . S
SA SB 2 SC SD 2
1 1 1 1 1
Ta có + = + ⇒ z = .
x z y t Å 3
VS.AM IN xyzt 1 1 1 1
ã
1 I
Khi đó = + + + = . N
S.ABCD 4 x y z t 6 √
5 5 1 √ 2 5 3a3 M
Suy ra VABCD.M N I = · VS.ABCD = · · a 3 · a = .
6 6 3 18
D
A

B C

Chọn đáp án A 

Câu 16. Cho tứ diện OABC có OA = a, OB = b, OC = c và đôi một vuông góc với nhau. Gọi r là
a
bán kính mặt cầu tiếp xúc với cả bốn mặt của tứ diện. Giả sử a ≥ b, a ≥ c. Giá trị nhỏ nhất của
r

p Lê Quang Xe 252 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN
√ √ √ √
A 1+ 3. B 2 + 3. C 3. D 3+ 3.

Ê Lời giải.
abc 1 Ä √ ä
Ta có VOABC = , Stp = · ab + bc + ac + a2 b2 + b2 c2 + a2 c2 .
6 2
Gọi T là tâm mặt cầu nội tiếp tứ diện OABC, ta có

1 1
VOABC = VT OAB + VT OAC + VT OBC + VT ABC = · r · (SOAB + SOAC + SOBC + SABC ) = · r · Stp .
3 3

(r là bán kính mặt cầu nội tiếp tứ diện OABC).


3VOABC abc
⇒r= = √ .
Stp ab + bc + ac + a2 b2 + b2 c2 + a2 c2
Suy ra

a ab + bc + ac + a2 b2 + b2 c2 + a2 c2
=
r   bc
a a a2 a2
= +1+ + + 1 +
c b c2 b2
√ √
≥ 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 = 3 + 3.
a √
Vậy =3+ 3 ⇔ a = b = c.
r min
Chọn đáp án D 

Câu 17. Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có AB = BC = a, AA0 = a 3. Gọi I là giao điểm
của AD0 và A0 D; H là hình chiếu của I trên mặt phẳng (A0 B 0 C 0 D0 ); K là hình chiếu của B lên mặt
0 0
phẳng (CA√ B ). Tính thể tích của√khối tứ diện IHBK. √ √
3
a 3 a3 3 a3 3 a3 3
A . B . C . D .
4 6 16 8

Ê Lời giải.

Gọi H là trung√điểm của A0 D0 ⇒ IH ∥ AA0 ⇒ IH ⊥ (A0 B 0 C 0 D0 ) và A0 H D0


0
AA a 3
IH = = . B0
2 2 C0
Gọi K là hình chiếu của B lên CB 0 ⇒ BK ⊥ CB 0 , mà BK ⊥ A0 B 0 I
nên BK ⊥ (CA0 B 0 
).
0 2 2

B B · BC a 3 K
∆BB 0 C có BK = 0 2 2
= . A D
B B + BC 2
d (IH, BK) = d (IH, (BB 0 C 0 C)) = 0 0
d (AA , (BB C C)) 0
= α
B C
d (A, (BB 0 C 0 C)) = AB = a.
Gọi α là góc giữa IH và BK, mà IH√∥ BB 0 nên α = B
÷ 0 BK.

BK 1 3
Khi đó cos α = 0
= ⇒ sin α = .
BB 2 2 √
1 a3 3
Ta có VIHBK = IH · BK · d (IH, BK) · sin α = .
6 16
Chọn đáp án C 
p Lê Quang Xe 253 Ô SĐT: 0967.003.131
1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

0 0 0 0 2a 5 0
Câu 18. Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A B C D . Khoảng cách giữa AB và B C là , khoảng
√ √ 5
2a 5 a 3
cách giữa BC và AB 0 là , khoảng cách giữa AC và BD0 là . Tính thể tích khối hộp.
5 3
A 4a3 . B 3a3 . C 5a3 . D 2a3 .

Ê Lời giải.

B0 C0
E0

D0
A0 H

I
K B
C

A D

Gọi AB = x; AD = y; AA0 = z lần lượt là độ dài các√ cạnh của hình hộp chữ nhật.
2a 5
Ta có d (AB, B 0 C) = d (AB, (B 0 CD)) = BH = (H là hình chiếu của B lên B 0 C).
5
Xét tam giác BCB 0 ta có
1 1 1 5
+ = = . (1)
y2 z2 BH 2 4a2

2a 5
Ta có d (BC, AB 0 ) = d (BC, (ADB 0 )) = BK = (K là hình chiếu của B lên AB 0 ).
5
Xét tam giác ABB 0 ta có
1 1 1 5
2
+ 2 = 2
= 2 . (2)
x z BK 4a
Dựng đường thẳng d đi qua D0 và song song với A0 C 0 . Kéo dài B 0 C 0 cắt d tại E 0 .
Ta có

1
d (AC, BD0 ) = d (AC, (BD0 E 0 )) = d (C, (BD0 E 0 )) = d (C 0 , (BD0 E 0 )) = d (B 0 , (BD0 E 0 )) .
2

Từ (1) và (2), suy ra x = y ⇒ A0 B 0 C 0 D0 là hình vuông.



0 0 0 0 0 0 0 0 2a 3
Suy ra E D ⊥ B D ⇒ d (B , (BD E )) = B I = (I là hình chiếu của B 0 lên BD0 ).
3
Xét tam giác BB 0 D0 ta có
1 1 1 3
2
+ Ä √ ä2 = 0 2 = 2 . (3)
z x 2 BI 4a
 
x = a y = a
Từ (2) và (3), ta suy ra ⇒
z = 2a z = 2a.
Vậy VABCD.A0 B 0 C 0 D0 = a · a · 2a = 2a3 .
Chọn đáp án D 
p Lê Quang Xe 254 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Câu 19. Cho hình hộp ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có thể tích bằng V . Gọi M , N , P , Q, E, F lần lượt là tâm
các hình bình hành ABCD, A0 B 0 C 0 D0 , ABB 0 A0 , BCC 0 B 0 , CDD0 C 0 , DAA0 D0 . Thể tích khối đa diện
có các đỉnh M , P , Q, E, F , N bằng
V V V V
A . B . C . D .
4 2 6 3

Ê Lời giải.
B0 C0
N

A0 D0
Q
P
E
F
B C

A D

Gọi V1 là thể tích khối đa diện có các đỉnh M , P , Q, E, F , N .


Gọi S, h lần lượt là diện tích đáy và chiều cao của hình hộp ABCD.A0 B 0 C 0 D0 .
Ta có
1 1 S
SP QEF = P E · QF · sin (P E, QF ) = AB · BC · sin (AB, BC) = .
2 2 2
Suy ra
1 1 S V
V1 = · SP QEF · (d (M, (P QEF )) + d (N, (P QEF ))) = · · h = .
3 3 2 6
Chọn đáp án C 

a 39
Câu 20. Cho hình chóp S.ABC có SA = SB = SC = . Tam giác ABC cân tại A có góc
3
b = 120◦ , BC = 2a. G là trọng tâm tam giác SAB. Thể tích khối chóp G.ABC là
A
2a3 a3 a3
A . B a3 . C . D .
9 3 9

Ê Lời giải.
S


a 39
|

3
|

H
|

C
O
2a
B

M
A

p Lê Quang Xe 255 Ô SĐT: 0967.003.131


1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Gọi H là hình chiếu của S trên mặt đáy, vì SA = SB = SC nên HA = HB = HC.


Hay H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam√giác ABC.
BC 2a 3
Suy ra HA = HB = HC = = .
2 sin A 3 
AO ⊥ BC
Gọi O là trung điểm BC, tam giác ABC cân tại A nên
BAO ’ = 60◦ .
’ = CAO

BO 2a 3
Suy ra AB = AC = = .
sin BAO
’ 3 √
1 ◦ a2 3
Diện tích tam giác ABC là SABC = AB · AC · sin 120 = .
2 … 3
√ 39a2 12a2 √
Đường cao của khối chóp là SH = SA2 − AH 2 = − = a 3.
√ 9 9
1 a2 3 √ a3
Thể tích khối chóp S.ABC là VS.ABC = · ·a 3= .
3 3 3
1 1
Do G là trọng tâm tam giác SAB nên GM = SM ⇒ d (G, (ABC)) = d (S, (ABC)).
3 3
1 a3
Suy ra VG.ABC = · VS.ABC = .
3 9
Chọn đáp án D 

Câu 21. Cho hình chóp S.ABC


√ có đáy ABC là tam giác đều √
cạnh bằng 1. Biết khoảng cách từ A
6 15
đến mặt phẳng (SBC) là , từ B đến mặt phẳng (SAC) là , từ C đến mặt phẳng (SAB) là
√ 4 10
30
và hình chiếu vuông góc của S xuống đáy nằm trong tam giác ABC. Thể tích khối chóp S.ABC
20
bằng
1 1 1 1
A . B . C . D .
36 48 12 24

Ê Lời giải.

A B

N O
K
I
M

Gọi O là chân đường cao hạ từ S xuống mặt phẳng (ABC).


Đặt d (O, BC) = a, d (O, AC) = b, d (O, AB) = c, SO = h.

3
Ta có S∆ABC = S∆OBC + S∆OAC + S∆OAB ⇒ a + b + c = (1).
2
p Lê Quang Xe 256 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Mặt khác √
d (O, (SBC)) OM OI 2a 2a 6 a
= = = √ ⇒ d (O, (SBC)) = √ · =√ .
d (A, (SBC)) AM AK 3 3 4 2
2 1 1
Suy ra 2 = 2 + 2 ⇒ a = h.
a h a
Tương tự √
d (O, (SAC)) d (O, AC) 2b 2b 15 b
= = √ ⇒ d (O, (SAC)) = √ · =√ .
d (B, (SAC)) d (B, AC) 3 3 10 5
5 1 1
Suy ra 2 = 2 + 2 ⇒ b = 2h.
b h b
Tương tự √
d (O, (SAB)) d (O, AB) 2c 2c 30 c
= = √ ⇒ d (O, (SAC)) = √ · =√ .
d (C, (SAB)) d (C, AB) 3 3 20 10
10 1 1
Suy ra 2 = 2 + 2 ⇒ c = 3h.
c h c √ √
3 3 1 1
Từ (1) ⇒ h + 2h + 3h = ⇔h= ⇒ V = · SO · S∆ABC = .
2 12 3 48
Chọn đáp án B 

Câu 22. Cho hình lăng trụ ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có đáyABCD là hình chữ nhật AB = a, AD = a 3.
Hình chiếu vuông góc của A0 trên mặt phẳng (ABCD) trùng với giao điểm của AC và BD. Góc giữa
hai mặt phẳng (ADD0 A0 ) và (ABCD) bằng 60◦ . Tính thể tích khối tứ diện ACB 0 D0 .
a3 a3 a3 3a3
A . B . C . D .
2 6 3 2

Ê Lời giải.

A0 A0
B0 B0

D0 C0 D0
C0

A a a
B A B

60
I
O O

D C D C

Gọi O = AC ∩ BD và I là trung điểm của AD.


Ta có (ADD0 A0 ) ∩ (ABCD) = AD, OI ⊥ AD và A0 O ⊥ (ABCD) nên góc giữa hai mặt phẳng
(ADD0 A0 ) và (ABCD) là A ’0 IO = 60◦ .

a a 3
Tam giác A0 IO vuông tại O nên A0 O = IO · tan A ’0 IO = · tan 60◦ = .
2 2 √
√ a 3 3a3
Thể tích của khối lăng trụ ABCD.A0 B 0 C 0 D0 là V = AB · AD · A0 O = a · a 3 · = .
2 2
Dễ thấy

1 1 0 1 √ a 3 a3
VCC 0 B 0 D0 = VB 0 ABC = VAA0 B 0 D0 = VD0 ACD = · · AD · DC · A O = · a 3 · a · = .
3 2 6 2 4
p Lê Quang Xe 257 Ô SĐT: 0967.003.131
1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Vậy thể tích khối tứ diện ACB 0 D0 là

3a3 a3 a3
VACB 0 D0 = V − VCC 0 B 0 D0 − VB 0 ABC − VAA0 B 0 D0 − VD0 ACD = V − 4VD0 ACD = −4· = .
2 4 2

Chọn đáp án A 

Câu 23. Cho khối lăng trụ tam giác ABC.A0 B 0 C 0 . Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. M , N , P lần
lượt là trung điểm của CC 0 , A0 C 0 , A0 B 0 . Biết thể tích của khối GM N P bằng 5, tính thể tích khối lăng
trụ ABC.A0 B 0 C 0 .
A 72. B 21. C 18. D 17.

Ê Lời giải.

N
A0 C0

M
B0

A C

Q G

Gọi Q là trung điểm của AB. Đặt S = SP QCC 0 ; h = d (A0 , (P QCC 0 )).
1
Theo giả thiết VN.GM P = SGM P · d (N, (GM P )) = 5 ⇒ SGM P · d (N, (GM P )) = 15.
3
Ta có
S S 1 1 2 5S
SM P G = SP QCC 0 − SP QG − SP M C 0 − SM GC = S − − − · · · S = .
6 4 2 2 3 12
1 5S h
Lại có d (N, (GM P )) = d (A0 , (GM P )). Suy ra SGM P · d (N, (GM P )) = . ⇒ S · h = 72.
2 12 2
2 VABC.A0 B 0 C 0
Mặt khác, vì VA0 .P QCC 0 = · nên VABC.A0 B 0 C 0 = S · h = 72.
3 2
Chọn đáp án A 

Câu 24. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi N là trung điểm SB, P
4
thuộc đoạn SC sao cho SP = 2P C, M thuộc đoạn SA sao cho SM = M A. Mặt phẳng (M N P ) cắt
5
SD tại Q. N P cắt BC tại E, CQ cắt DP tại R. Biết rằng thể tích khối chóp EP QR bằng 18 (cm3 ).
Thể tích khối chóp SM N P Q bằng
260
A 65 (cm3 ). B (cm3 ). C 75 (cm3 ). D 70 (cm3 ).
9

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 258 Ô SĐT: 0967.003.131


CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

M N
I
Q
A P
B
R
O
D C

Gọi O = AC ∩ BD, I = M P ∩ SO ⇒ Q = N I ∩ SD.


N B P S EC
Áp dụng định lí Menelauyt cho tam giác SBC với cát tuyết N P E, ta được · · =1⇒
N S P C EB
CE = CB.
#» # » # » 2# » 4# »
Do ba điểm M , I, P thẳng hàng nên SI = xSP + (1 − x)SM = x · SC + (1 − x) · SA.
3 9
#» # » 1# » 1# »
Å ã
3 8
Mặt khác, ta có SI = k SO = k SC + SA . Suy ra x = , k = .
2 2 5 15
# » 4# »
Tương tự với ba điểm thẳng hàng N , I, Q ta có SQ = SD.
7
RQ 6
Áp dụng định lí Menelauyt cho tam giác SCQ với cát tuyết P RD, ta được = .
RC 7
6 6 1 2 4 8
Từ đó ta có SP RQ = SP QC = · SSQC = · · SSDC = SSDC .
13 13 3 13 7 91
8 8 4 18 · 91
Suy ra VEP QR = VESDC = VSBDC = VSABCD ⇒ VSABCD = .
91 91 91 4
Do đó

SM SN SP SM SP SQ VSABCD
Å ã
VSM N P Q = VSM N P + VSM P Q = · · + · · ·
SA SB SC SA SC SD 2
VSABCD
Å ã
4 2 1 2 4 4
= · · + · · · = 65 cm3 .
9 3 2 3 9 7 2

Chọn đáp án A 

Câu 25. Cho khối lăng trụ tam giác ABC.A0 B 0 C 0 có đáy là tam giác vuông tại A, AB √= 1, BC = 2.
÷0 = 90◦ , ABB
Góc CBB ÷0 = 120◦ . Gọi M là trung điểm cạnh AA0 . Biết d (AB 0 , CM ) = 7 . Tính thể
7
tích khối lăng trụ đã cho.
√ √
√ 4 2 √ 4 2
A 2 2. B . C 4 2. D .
9 3

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 259 Ô SĐT: 0967.003.131


1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

A0 C0

B0
M

I
A C
N

Gọi I = BM ∩ AB 0 ; IN ∥ CM , (N ∈ BC). 0
√ Khi đó CM ∥ (AB N ).
7
Suy ra d(CM, A0 B) = d (C, (AB 0 N )) = .
7
Mặt khác, ta có

IM AM 1 NC IM 1 0 0 2 7
= = ⇒ = = ⇒ d (B, (AB N )) = 2d (C, (AB N )) = .
IB BB 0 2 NB IB 2 7

’ = AB = 1 . Đặt BB 0 = x, áp dụng công thức thể tích khối chóp tam giác khi biết
Ta có: cos ABN
BC 2
ba cạnh chung đỉnh và ba góc tại đỉnh đó. Ta được

  Å ã2 Å ã2 √
x
Å ã
1 4 1 1 1 1 2
VB.AB 0 N = ·1· ·x· 1+2· − · ·0− − − − 02 = .
6 3 2 2 2 2 9
Mặt khác, ta có



4 16 13
»
0
AB = x2 + x + 1, BN = ⇒ N B 0 = x2 + , AN = AB 2 + BN 2 − 2AB · BN · cos ABN
’ = .
3 9 3

Ta lại có
Å ã
2 13 2 16
x +x+1+ − x +
s
0 9 9 3x + 2 0
(3x + 2)2
cos B AN =
÷ p = p ⇒ sin B AN = 1 −
÷ .
2 13(x2 + x + 1) 2 13(x2 + x + 1) 52(x2 + x + 1)
3

Và    
p
13(x2 + x + 1) (3x + 2)2 43x2 + 40x + 48
SAB 0 N = · 1− = .
6 52(x2 + x + 1) 12

Do đó √
x 2 √
0 3VB.AN B 0 3 2 7
d (B, (AN B )) = = √ = ⇔ x = 4 (x > 0).
SAN B 0 43x2 + 40x + 48 7
12
√ √

Å ã
4 2 3 9 4 2
Vậy VB.AN B 0 = và VABC.A0 B 0 C 0 = 3 · VB 0 .ABC = 3 · VB.AN B 0 = · = 2 2.
9 2 2 9
Chọn đáp án A 
p Lê Quang Xe 260 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Câu 26. Cho khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có thể tích V , đáy là tam giác cân, AB = AC. Gọi E là
trung điểm cạnh AB và F là hình chiếu vuông góc của E lên BC. Mặt phẳng (C 0 EF ) chia khối lăng
trụ đã cho thành hai khối đa diện. Tính thể tích khối đa diện chứa đỉnh A.
47 25 29 43
A V. B V. C V. D V.
72 72 72 72

Ê Lời giải.

B E A
| |
F

M N
C

B0 A0

C0

Gọi M là trung điểm của BC, vì 4ABC cân tại A nên AM ⊥ BC. Lại có EF ⊥ BC ⇒ EF ∥ AM .
4ABC có E là trung điểm của AB, EF ∥ AM ⇒ F là trung điểm của BM ⇒ EF là đường trung
bình của ∆BAM .
Kéo dài F E cắt tia CA tại I. Nối C 0 I cắt A0 A tại N . Khi đó mặt phẳng (C 0 EF ) cắt lăng trụ theo
thiết diện là tứ giác EF C 0 N .
Gọi thể tích khối đa diện chứa đỉnh A là V1 .
AM CM 2 EF 1 IE 2
Ta có AM ∥ F I ⇒ = = , mà AM = 2EF ⇒ = ⇒ = .
FI CF 3 FI 3 IF 3
IA FM 1 IN IA IN 1
Ta lại có = = ; = nên = .
IC FC 3 IC 0 IC IC 0 3
VI.EAN IE IA IN 2 1 1 2
Suy ra = · · = · · = .
VI.F CC 0 IF IC IC 0 3 3 3 27
V1 2 25 IC 3 SF CC 0 3
Do đó =1− = . Dễ thấy = và = , do đó
VI.F CC 0 27 27 AC 2 SBCC 0 B 0 8
1
VI.F CC 0 d (I, (F CC 0 )) · SF CC 0 IC SF CC 0 3 3 9
= 3 = · = · = .
VA.BCC 0 B 0 1 AC SBCC 0 B 0 2 8 16
d (A, (BCC 0 B 0 )) · SBCC 0 B 0
3
VA.BCC 0 B 0 VA.A0 B 0 C 0 1 2
Ta lại có =1− =1− = .
V V 3 3
V1 25 9 2 25 25
Suy ra = · · = ⇒ V1 = V .
V 27 16 3 72 72
Chọn đáp án B 
p Lê Quang Xe 261 Ô SĐT: 0967.003.131
1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Câu 27. Cho khối đa diện lồi (H) gồm có 8 đỉnh là A, B, C, D, M , N , P , Q; trong đó có hai mặt
(ABCD) và (M N P Q) là hai hình vuông song song với nhau; hình chiếu vuông góc của M , N , P , Q
lên mặt phẳng (ABCD) lần lượt là trung điểm của các cạnh AB,BC,CD,DA. Biết rằng AM = 3a,
AB = 4a. Thể tích khối đa diện (H)√được tính theo a bằng √ √
40a3 40a3 5 20a3 5 18a3 3
A √ . B . C . D .
3 3 3 5

Ê Lời giải.

Q
N
M

3a D C

Q0

A M0 B

» √
Ta có M M 0 = (3a)2 − (2a)2 = a 5.
Chia khối đa diện đã cho thành khối lăng trụ đều có đáy là M N P Q và chiều cao là M M 0 và 4 khối
0 0
√ chữ nhật dạng như A.M QQ M .
chóp tứ giác có đáy là hình
AC 4a 2 √ AC √
Ta có M N = = = 2a 2;d (A, (M QQ0 M 0 )) = = a 2.
2 2 Ä √ ä2 4 √ √
Suy ta thể tích khối lăng trụ VM N P Q.M 0 N 0 P 0 Q0 = 2a 2 · a 5 = 8a3 5.
Thể tích khối chóp tứ giác A.M QQ0 M 0 là

1 1 Ä √ √ ä √ 4a 3
5
VA.M QQ0 M 0 = SM QQ0 M 0 · d (A, (M QQ0 M 0 )) = · 2a 2 · a 5 · a 2 = .
3 3 3

Suy ta thể tích khối đa diện đã cho là


√ √
√ 4a 3
5 40a 3
5
V(H) = VM N P Q.M 0 N 0 P 0 Q0 + 4VA.M QQ0 M 0 = 8a3 5 + 4 · = .
3 3

Chọn đáp án B 

Câu 28. Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu
vuông góc của điểm A lên đáy (A0 B 0 C 0 ) trùng với trung điểm M của cạnh B 0 C 0 . Góc nhị diện giữa
hai mặt phẳng (AA0 B 0 ) và (ABC)
√ bằng 60◦ . Thể tích khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 bằng
a3 3 3a3 3a3 a3
A . B . C . D .
16 16 8 4

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 262 Ô SĐT: 0967.003.131


CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

A C

A0 C0
60◦
H M
0
B

Hạ HM vuông góc với A0 B 0 tại điểm H.


Khi đó góc nhị diện giữa hai mặt phẳng (AA0 B 0 ) và (ABC) cũng chính là góc giữa 2 mặt phẳng
(AA0 B 0 ) và (A0 B 0 C 0 ) và bằng AHM
÷ = 60◦ .

0 a ◦ a 3
Xét tam giác vuông HB M vuông tại H có HM = · sin 60 = .
2 4
3a
Xét tam giác vuông AM H vuông tại M có AM = HM · tan 60◦ = .
√ √4
a2 3 3a 3 3a3
Thể tích khối lăng trụ VABC.A0 B 0 C 0 = SABC · AM = · = .
4 4 16
Chọn đáp án B 

Câu 29. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng 2a. Bán kính mặt

√ hình chóp tứ giác S.ABCD


cầu nội tiếp √ tính theo a tương ứng
√ bằng √
a 14 a 7 a 6 2a 3
A √ . B √ √ . C √ . D √ .
15 + 3 30 + 2 2 5+1 4 7+3

Ê Lời giải.

b
N
I
D
C

O M
A a B

… √
√ a 2
a 14
Chiều cao hình chóp SO = h = SA2 − OA2 = 4a2 − = .
… √ 2 2
√ a2 a 15
Suy ra SM = SC 2 − M C 2 = 4a2 − = .
4 2
Cách 1. Gọi tâm mặt cầu nội tiếp là I, khi đó ta có IO = IN = r.
Từ hình vẽ ta có IN ⊥ (SBC), 4SIN v 4SOM .
p Lê Quang Xe 263 Ô SĐT: 0967.003.131
1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Khi đó, ta có

a 14 √
SI IN h−r r −r 2r a 7
= ⇔ √ = a ⇔ 2√ = ⇔r= √ √ .
SM OM a 15 a 15 a 30 + 2
2 2 2
√ √
1 1 2 a 14 a3 14
Cách 2. Thể tích khối chóp VSABCD = · SABCD · SO = a · = .
3 √ 3 2 6
1 a2 15
Diện tích mặt bên SSBC = · BC · SM = .
2 4
Áp dụng công thức

a3 14 √
3V 3V 3· a 7
r= = = √ 6 =√ √ .
Stp · SABCD 4SSBC + SABCD a2 15 2
30 + 2
4· +a
4
Chọn đáp án B 

Câu 30. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a và cạnh bên SA vuông góc
với đáy (ABCD). Biết góc tạo bởi hai mặt phẳng (SBD) và (ABCD) bằng 60◦ . Thể tích khối chóp
S.ABCD√tương ứng bằng √ √ √
a3 6 a3 6 a3 6 a3 6
A . B . C . D .
3 4 12 6

Ê Lời giải.
S

A
D

O
B C

Gọi O là giao điểm của AC và BD.


 
Ta có (SBD),
¤ (ABCD) = SOA’ = 60◦ .
√ √
a 2 a 6
Xét tam giác SOA vuông tại A có h = SA = AO · tan SOA
’= · tan 60◦ = .
√ √ 2 2
1 1 a 6 a3 6
Suy ra VS.ABCD = · SABCD · SA = · a2 · = .
2 3 2 6
Chọn đáp án D 

Câu 31. Cho hình lăng √ trụ tam giác đều ABC.A0 B 0 C 0 cạnh đáy bằng a. Biết thể tích khối lăng trụ
a3 5
ABC.A0 B 0 C 0 bằng . Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 là
√ 2 √
a 3 a 5 √
A . B . C a 2. D a.
2 2

p Lê Quang Xe 264 Ô SĐT: 0967.003.131


CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Ê Lời giải.
A a C
O

h
I

A0 C0
O0

B0

Thể tích khối lăng trụ


√ √ √
a2 3 a3 5 0 2a 15
V = S4ABC ·h= ·h= ⇒ h = AA = .
4 2 3

a 3
Bán kính đáy lăng trụ Rd = .
3
Áp dụng công thức tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp lăng trụ
Œ Ç √ å2
2a 15
  Ç √ å2
h 2
a 3 3 √
R = Rd2 + = + = a 2.
4 3 4

Chọn đáp án C 

Câu 32. Cho khối đa diện lồi (H) gồm có 8 đỉnh là A, B, C, D, M , N , P , Q; trong đó có hai mặt
(ABCD) và (M N P Q) là hai hình vuông song song với nhau; hình chiếu vuông góc của M ,N ,P ,Q lên
mặt phẳng (ABCD) lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Biết rằng AM = AB = 4a.
Hãy tính theo a diện tích toàn phần của khối đa diện (H).
√ √ √ √
A 24a2 + 16a2 7 + 16a2 3. B a2 7 + 16a2 3 + 36a2 .
√ √ √
C 24a2 + 8a2 7 + 16a2 3. D 24a2 + 16a2 3.

Ê Lời giải.
P

Q
N
A0
M

4a D C

Q0

A 2a M0 B

p Lê Quang Xe 265 Ô SĐT: 0967.003.131


1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN
» √
Ta dễ dàng tính được M M 0 = (4a)2 − (2a)2 = 2a 3.

AC 4a 2 √
Các cạnh hình vuông M N P Q là M N = = = 2a 2.
2 2
Nếu ta gọi A0 là trung điểm của M P thì ta có
Ä √ ä2 √

p
AA0 = AM 2 − M A0 2 = (4a)2 − a 2 = a 14.

Suy ra diện tích toàn phần của khối đa diện (H) là

Stp( H) = SABCD + SM N P Q + 4 · S∆AM Q + 4 · S∆M AB


Ä √ ä2 1 √ √ 1 √
= (4a)2 + 2a 2 + 4 · · 2a 2 · a 14 + 4 · · 4a · 2a 3
2 2
√ 2
√2 2
= 24a + 8a 7 + 16a 3.

Chọn đáp án C 

Câu 33. Tỉ lệ diện tích xung quanh của hình lập phương (H1 ) (tổng diện tích 4 mặt bên) so với diện

tích toàn phần của hình tứ diện đều (H2 ) bằng 3. Hỏi khi đó tỉ lệ thể tích của hình lập phương (H1 )

√ tích hình tứ diện đều (H


so với thể √ 2 ) bằng bao nhiêu? √ √
9 6 3 3 2 3 2 5
A . B . C . D .
4 4 9 5

Ê Lời giải.
Gọi cạnh của hình lập phương và cạnh của tứ diện đều √ lần lượt là a, b.
Sxq (H1 ) 4a2 √ 2 4 2 2 3
Ta có = √ = 3 ⇒ b = a ⇒ b = a
Stp (H2 ) b2 3 3 3

4 √
V(H1 ) a3 a3 9 6
Suy ra: = √ = Ç √ å3 √ = .
V(H2 ) 3
2 2 3 2 4
b · a ·
12 3 12
Chọn đáp án A 

Câu 34. Cho khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có đáy là tam giác đều cạnh a, góc giữa cạnh bên với mặt
đáy của lăng trụ là 30◦ . Hình chiếu vuông góc của A0 lên đáy (ABC) trùng với trung điểm H của
trụ ABC.A0 B 0 C 0 là
cạnh BC.√Thể tích của khối lăng √ √ √
a3 2 a3 3 a3 2 a3 3
A . B . C . D .
3 8 9 24

Ê Lời giải.

Do góc giữa cạnh bên với mặt đáy của lăng√trụ là 30◦ nên suy B0 C0
0 AH = 30◦ ⇒ A0 H = AH · tan 30◦ =
a 3 1 a
ra A
÷ ·√ = .
2 3 2
0 0 0
Suy ra thể tích lăng trụ của √khối lăng trụ √ ABC.A B C là A0
2 3
a 3 a a 3
VABC.A0 B 0 C 0 = SABC · A0 H = · = .
4 2 8
B C
H

p Lê Quang Xe 266 Ô SĐT: 0967.003.131


CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Chọn đáp án B 

Câu 35. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA ⊥ (ABC), góc giữa đường
thẳng SB bằng 60◦ . Khoảng cách giữa hai đường thẳng AC √
√ và mặt phẳng (ABC) √ và SB bằng
a 2 a 15 a 7
A . B . C 2a. D .
2 5 7

Ê Lời giải.

Tam giác SAB vuông tại A và có S



’ = 60◦ ⇒ SA = AB · tan 60◦ = a 3.
SBA
Dựng hình bình hành ABCD, suy ra:

AC ∥ (SBD) ⇒ d (AC; SB) = d (AC; (SBD))


= d (A; (SBD)) Q
SA · AP A
= AQ = √ . C
SA2 + AP 2

Trong đó AP ⊥ BD; AQ ⊥ SB. D B


√ P
a 3
Tam giác ABC đều suy ra: AP = .
2 √
a 3 √ √
SA · AP a 3· a 15
⇒ d (AC; SB) = AQ = √ =s 2
Ç √ å2 = 5 .
SA2 + AP 2 Ä √ ä2 a 3
a 3 +
2
Chọn đáp án B 

Câu 36. Cho hình hộp ABCD.A0 B 0 C 0 D0 . Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của các cạnh AA0 ,
A0 D0 , B 0 C 0 . Mặt phẳng (M N P ) chia khối hình hộp thành hai phần có thể tích là V1 và V2 , trong đó
V1
V1 < V2 . Tỉ lệ thể tích tương ứng bằng
V2
1 1 1
A . B . C 1. D .
7 3 8

Ê Lời giải.

Giao điểm của mặt phẳng (M N P )với cạnh BB 0 là trung điểm B C


Q của BB 0 .
A D
Khi đó thể tích V1 là phần thể tích khối lăng trụ A0 M N.B 0 P Q
Q
như hình vẽ.
1 1
Ta có S4A0 M N = S4A0 AD ⇒ S4A0 M N = S4A0 ADD0 M
4 8 B0 P
1 V C0
⇒ VA0 M N.B 0 P Q = VABCD.A0 B 0 C 0 D0 = = V1 .
8 8
V1 1 A0 N D0
⇒ = .
V2 7
p Lê Quang Xe 267 Ô SĐT: 0967.003.131
1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Chọn đáp án A 

Câu 37. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A với cạnh huyền BC = 2a.
Hình chiếu vuông góc của S lên mặt đáy ABC nằm trong tam giác ABC. Biết các mặt bên (SAB),
(SBC), (SCA) lần lượt tạo với đáy các góc 60◦ , 60◦ , 45◦ . Thể tích của hình chóp S.ABC tính theo a
tương ứng bằng √
3a3 2a3 3 2a3 6a3
A √ √ √ . B √ √ . C √ √ √ . D √ .
3+ 2+ 6 2+3 2+ 6 2 3+3 2+ 6 2+ 3

Ê Lời giải.
Gọi H là hình chiếu vuông góc của S lên (ABC) và M , N , P lần lượt là hình chiếu vuông góc của H
lên các cạnh AB, AC, BC. Khi đó góc tạo bởi các mặt phẳng (SAB), (SCA), (SBC) với (ABC) lần
lượt là SM
÷ H, SN
’ H, SP
’ H. Suy ra SM
÷ H = SP
’ H = 60◦ , SN
’ H = 45◦ .
S

P M
B C H

H A C
N
M
N
A

h
Đặt SH = h ⇒ HM = HP = SH · cot 60◦ = √ ; HN = SH · cot 45◦ = h.
3
Ta có

S4ABC = S4ABH + S4ACH + S4CBH


⇔ AB · AC = AB · M H + BC · HP + AC · HN
√ h h √
⇔ 2a2 = a 2 · √ + 2a · √ + a 2 · h
3 3

2a 3
⇒ h= √ √
2+ 2+ 6
1 2a3
⇒ VSABC = S4ABC · h = √ √ √ .
3 2 3+ 6+3 2

Chọn đáp án C 

Câu 38. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A có AC = 2a.
Đường thẳng BC 0 tạo với mặt phẳng (ACC 0 A0 ) một góc 30◦ . Thể tích khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0
bằng
√ √ √ √
A 2a3 2. B 4a3 2. C a3 3. D 3a3 3.

p Lê Quang Xe 268 Ô SĐT: 0967.003.131


CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Ê Lời giải.


AB ⊥ AC
Ta có ⇒ AB ⊥ (ACC 0 A0 ), mà BC 0 ∩ (ACC 0 A0 ) = C 0 A
AB ⊥ AA0 C

nên góc tạo bởi đường thẳng BC 0 và mặt phẳng (ACC 0 A0 ) là B


   
BC
¤ 0 , (ACC 0 A0 ) = BC
Ÿ 0 , AC 0 = AC
’ 0 B = 30◦ .

Ta có AB = AC = 2a ⇒ AC 0 = AB · cot 30◦ = 2a 3.
Suy ra đường cao lăng trụ là

√ √ ä2 √

Ä
h = CC 0 = AC 02 − AC 2 = 2a 3 − (2a)2 = 2a 2. A0 C0

1 √ √ B0
Thể tích lăng trụ là V = S4ABC · CC 0 = · (2a)2 · 2a 2 = 4a3 2.
2
Chọn đáp án B 

Câu 39. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. Biết rằng tam giác SAC vuông
tại đỉnh S và có diện tích bằng 2a2 . Diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD có giá trị nhỏ
nhất là
A 8πa2 . B 4πa2 . C 6πa2 . D 12πa2 .

Ê Lời giải.

Gọi O = AC ∩ BD. S
Ta có 4SAC vuông tại S nên

OS = OA = OB = OC = OD = R.

Vậy O là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD bán
D C
kính R.
Đặt SC = x, x > 0. Theo đầu bài, diện tích tam giác SAC O
2
là 2a nên
A B
1 4a2 4a2
SA · SC = 2a2 ⇔ SA · SC = 4a2 ⇒ SA = = .
2 SC x
…   …
1 16a4 AM −GM 1 16a4 2 √
Suy ra R = + x 2 ≥ 2 · x = a 2.
2 x 2 2 x 2

Để diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD là nhỏ

nhất thì bán kính R nhỏ nhất ⇒ min R = a 2. Ä √ ä2
Vậy diện tích nhỏ nhất của mặt cầu là S = 4πR2 = 4π a 2 = 8πa2 .
Chọn đáp án A 

p Lê Quang Xe 269 Ô SĐT: 0967.003.131


1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Câu 40. Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành và có thể tích là V . Gọi M , N ,
P , Q lần lượt là những điểm nằm trên các cạnh SA, SB, SC, SD sao cho SM = M A, SN = N B,
SP = 2P C, SQ = 3QD. Thể tích khối đa diện lồi có 5 đỉnh S, M , N , P , Q tính theo V bằng
5V V 7V 7V
A . B . C . D .
24 8 16 32

Ê Lời giải.

1 1
Dễ thấy VS.ABD = VS.CBD = VS.ABCD = V . S
2 2
VS.M N Q SM SN SQ 1 1 3 3
Có = · · = · · = .
VS.ABD SA SB SD 2 2 4 16
3 3
⇒ VS.M N Q = VS.ABD = V . N
16 32
VS.P N Q SP SN SQ 2 1 3 1
= · · = · · = . M P
VS.CBD SC SB SD 3 2 4 4
1 1 K
⇒ VS.P N Q = VS.CBD = V .
4 8 B Q C
3 1 7
Vậy VSM N P Q = VS.M N Q + VS.P N Q = V + V = V .
32 8 32
A D

Chọn đáp án D 

Câu 41. Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật AB = 2AD = 2a và cạnh SA
2a
vuông góc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SBD) bằng . Hãy tính theo
3
a thể tích khối chóp S.ABCD.
2a3 a3 a3 3a3
A . B . C . D .
3 3 6 8

Ê Lời giải.
Gọi chiều cao của hình chóp là h = SA. Khi đó ta có

1 1 1 1
2 = 2
+ 2
+
[d (A; (SBD))] AS AB AD2
1 1 1 1
⇔ Å ã2 = 2 + 2 + 2
2a h 4a a
3
⇒ h = a.

1 1 1 2a3
Vậy thể tích khối chóp VSABCD = SABCD .SA = AB · AD · h = 2a · a · a = .
3 3 3 3
Chọn đáp án A 

Câu 42. Cho lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 D0 có AB = 2, AC = 4, BAC


’ = 60◦ . Gọi M là trung điểm
của CC 0 và tam giác BM A0 vuông tại M . Thể tích khối lăng 0 0 0
√ trụ ABC.A B C bằng
√ 2 42 √
A 24. B 12 3. C . D 2 42.
3

Ê Lời giải.
p Lê Quang Xe 270 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Đặt AA0 = 2x, tam giác ABC có AB = 2, AC = 4 và BAC = 60◦ . A


√ C
⇒ BC = 2 3.
0
√ B

 A M = x2 + 16



Ta có: BM = x2 + 12 M
A0 B = √4x2 + 4.


Tam giác BM A0 vuông tại M ⇒ x2 + 16 + x2 + 12 = 4x2 + 4 ⇒ x =



2 3
√ A0 C0
⇒ AA0 = 4 3.
1 √
SABC = · AB · AC · sin 60◦ = 2 3; VABC.A0 B 0 C 0 = SABC · AA0 = 24. B0
2
Chọn đáp án A 

Câu 43. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a và SA vuông góc với đáy
(ABCD). Gọi M là trung điểm của SC và N nằm trên cạnh SB sao cho N S = 2N B. Biết rằng
2a
M N = . Tính thể tích khối chóp S.ABCD.
3√ √ √ √
a3 3 a3 3 a3 3 a3 5
A . B . C . D .
4 3 6 6

Ê Lời giải.

I
M N

A
B

D C

Cách 1: Gọi I là trung điểm của SB. … √


√ 4a 2
a 2
a 7
Xét 4M N I vuông tại I, ta có N I = M N 2 − M I 2 = − = .
9 4 6
1 √
IN = SB ⇒ SB = a 7.
6
√ √ √
SA = SB 2 − AB 2 = 7a2 − a2 = a 6. √
1 2 1 √ 2 a3 6
Thể tích của khối chóp S.ABCD là V = SA · AB = a 6 · a = .
3 3 3 # »
Cách 2: Gắn hệ trục tọa độ vào hình chóp với: A trùng với O, trục Ox dọc theo AD, trục Oy dọc
# » #»
theo AB, trục Oz dọc theo AS.
giá trị a = 1. Khi đó, A(0,Å0, 0), B(0,
Ta Ågán các ã ã 1, 0), C(1, 1, 0), D(1, 0, 0), S(0, 0, h).
1 1 h # » # » #» 2 h
M , , , N S + 2N B = 0 ⇒ N 0, , .
2 2 2 3 3
p Lê Quang Xe 271 Ô SĐT: 0967.003.131
1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN
 Å ã2 Å √
1 2 2 h h 2 h2 + 10 a √
ã Å ã
1 2a
MN = −0 + − + − = = = ⇒ h = 6.
2 2 3 2 3 6 2 3 √ √
1 1 2 √ 13 · 6 a3 6
Suy ra thể tích khối chóp S.ABCD là V = SABCD · h = · 1 · 1 · 6 = = .
3 3 3 3
Chọn đáp án C 

Câu 44. Cho hình lăng trụ đứng ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có mặt cầu ngoại tiếp là (S), biết (S) có bán kính
’ = 60◦ và AD = CD = 4. Thể tích tứ diện A0 ACD bằng
là 6. Đáy√ABCD là tứ giác có ABC √
16 15 √ √ 12 15
A . B 8 5. C 16 3. D .
3 5

Ê Lời giải.

C
D

Vì lăng trụ đứng tồn tại mặt cầu ngoại tiếp nên bắt buộc đáy phải là tứ giác nội tiếp được đường
tròn.
’ = 180◦ − ABC
Suy ra ADC ’ = 120◦ .
√ √
Trong 4ADC có AC = DA2 + DC 2 − 2 · DA · DC · cos 120◦ = 4 3.
Khi đó bán kính đường tròn ngoại tiếp 4ADC (cũng là bán đường tròn ngoại tiếp tứ giác đáy ABCD)
là √
AC 4 3
R4ADC = = = 4.
2 sin 120◦ 2 sin 120◦
0
Nếu chiều…dài cạnh bên (cũng… là chiều cao lăng trụ) là h = AA thì bán kính mặt cầu tiếp là
2 h2 h2 √
R = 6 = R4ADC + = 42 + ⇒ h = 4 5.
4 4
Vậy thể tích tứ diện A0 ACD là
Å ã
1 0 1 1 ◦
VA0 ACD = SACD · AA = DA · DC · sin 120 · h
3 3 2
Å ã √ √
1 1 ◦ 16 15
= · 4 · 4 · sin 120 · 4 5 = .
3 2 3

Chọn đáp án A 

Câu 45. Cho tứ diện ABCD có (ABC) vuông góc với (BCD) và BC = 6, BAC ’ + BDC ’ = 900 . Chu

vi của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC và DBC lần lượt là a 3 và a. Bán kính mặt cầu ngoại
tiếp tứ diện ABCD tương ứng là
√ √ √
A 39. B 12. C 41. D 2 3.

p Lê Quang Xe 272 Ô SĐT: 0967.003.131


CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Ê Lời giải.

dd

O J
db

A C
I
M
B

Gọi Rd , Rb lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC và BCD.
Gọi I, J lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC và BCD.
⇒ Rd = IC, Rb = JC.
Gọi dd , db lần lượt là trục đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC và BCD.
Gọi O là tâm của mặt cầu ngoại tiếp ABCD ⇒ O = dd ∩ db .
Gọi M là trung điểm BC ⇒ M I, M J là các đường trung trực của BC.
⇒ M IOJ là hình chữ nhật. …
√ √ √ 2 2 GT 2
2 2 2 2 2 2
R = OJ + CJ = IM + CJ = IC − M C + CJ = R = Rd + Rb − 2 .
4
Đây là dạng hình chóp có hai mặt vuông góc với…nhau.
GT 2
Khi đó công thức tính bán kính mặt cầu là R = Rd2 + Rb2 − , trong đó GT là độ dài giao tuyến
4
GT = BC = 6.
BC BC
Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC và DBC là R4ABC = ; R4BDC = .
2 sin BAC
’ 2 sin BDC

√ BC √ BC √
Từ giả thiết suy ra R4ABC = 3R4DBC ⇔ = 3. ’ = 3 sin BAC.
⇒ sin BDC ’
2 sin BAC
’ 2 sin BDC


Lại có: BAC
’ + BDC ’ = 900 ⇒ BDC ’ = 60◦ ; BAC
’ = 30◦ ⇒ R4ABC = 6, R4BDC = 2 3.

Ä √ ä2 62 √
Suy ra bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD là R = 62 + 2 3 − = 39.
4
Chọn đáp án A 

Câu 46. Cho hình chóp SABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh 1. Gọi M là một điểm di động
nằm trên mặt phẳng (ABC). Gọi N là điểm nằm trên đường thẳng M S sao cho SM · SN = 3. Quỹ

tích điểm N khi M thay đổi là một mặt cầu có bán kính bằng 3. Biết khoảng cách từ S đến mặt

phẳng (ABC) nhỏ hơn 3. Thể tích hình chóp SABC tương√ ứng bằng √
1 1 3 2 2
A . B . C . D .
6 8 6 15

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 273 Ô SĐT: 0967.003.131


1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

A C
H M

B N

Hạ đường cao SH vuông góc với (ABC) tại H (Vì SABC cố định nên SH cố định), trên SH lấy
điểm K sao cho SH · SK = SM · SN = 3.
3
Suy ra điểm K cố định và được xác định bởi SK = .
SH
Suy ra 4SHM v 4SN K⇒ SN
’ K = 90◦ .
Suy ra N nhìn SK (cố định) một góc vuông. Vì thế M chạy trên mặt phẳng (ABC) thì N nằm trên
mặt cầu cố định có đường kính là SK. √
√ √ 3 3
Suy ra SK = 2R = 2 3 ⇒ SH · SK = 2 3SH ⇒ SH = √ = .
√ √ 2 3 2
a2 3 3
Diện tích tam giác ABC là S4ABC = = .
√4 √ 4
1 1 3 3 1
Suy ra VS.ABC = S4ABC · SH = · · = .
3 3 4 2 8
Chọn đáp án B 

Câu 47. Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Biết tâm của mặt cầu ngoại
tiếp hình chóp SABCD trùng với tâm O của hình vuông đáy ABCD và chân đường cao H hạ từ
đỉnh S xuống đáy ABCD trùng với trung điểm của đoạn thẳng OA. Thể tích hình chóp SABCD
bằng √ √ √
6 3 2 3 1 2 3
A a. B a. C a3 . D a.
12 6 8 4

Ê Lời giải.

B
C
H
O
A D

p Lê Quang Xe 274 Ô SĐT: 0967.003.131


CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN
a
Tâm mặt cầu ngoại tiếp là điểm O cách đều các đỉnh OA = OB = OC = OD = OS = √ .
 Å √ 2
ã2 Å ã2
OA a √ a a a 6
Ta có OH = = √ ⇒ SH = SO2 − OH 2 = √ − √ = .
2 2 2 2 2 2 √ 4 √
1 1 2 a 6 a3 6
Suy ra thể tích của hình chóp SABCD là VSABCD = SABCD · SH = a · = .
3 3 4 12
Chọn đáp án A 

Câu 48. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi nhưng √không là hình vuông, AB =
a3 2
SA = SB = SD = a. Biết rằng thể tích khối chóp S.ABCD bằng , khi đó góc giữa hai mặt
6
phẳng (SBC) và (SCD) bằng
A 30◦ . B 45◦ . C 60◦ . D 90◦ .

Ê Lời giải.

A H B

O
D C

Cách 1: Dễ thấy

a3 2 1
»
VS.ABD = = SA·SB·SD 1 − cos2 ASB
’ − cos2 ASD
’ − cos2 BSD
’ + 2 cos ASB
’ · cos ASD
’ · cos BSD

12 6

Mặt khác AB =√AD = SA = SB = SD = a nên S.ABD là tứ diện đều.


a 3 1
Suy ra SO = = AC, nên tam giác 4SAC vuông tại S.
2 2
Mặt khác:
 Dựng OI ⊥ SC trong mặt phẳng (SAC). Dễ dàng ta chứng minh được SC ⊥ (BID).
1
OI = SA = BD 1
 (1)
Nên: 2 2
 ((SBC); (SCD)) = (BI; DI) . (2)

Từ (1) ⇒ 4BID ⊥ tại I. Từ (1); (2) suy ra ((SBC); (SDC)) = (BI; DI) = 90◦ .
Cách 2: Gọi O là tâm của hình thoi ABCD. Ta có 4SCB, 4SDC là các tam giác cân lần lượt tại
B, D. 
BI ⊥ SC
Gọi I là trung điểm của SC ⇒
DI ⊥ SC.
Do đó góc giữa hai mặt phẳng(SBC) và (SDC) là góc giữa hai đường thẳng BI và DI.
4SBC = 4SDC ⇒ BI = DI ⇒ 4IBD cân tại I.
Gọi H là hình chiếu của S lên mặt phẳng (ABCD).
p Lê Quang Xe 275 Ô SĐT: 0967.003.131
1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Do SA = SB = SD ⇒ HA = HB = HD ⇒ H là tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác 4ABD.


Mà 4ABD cân tại A nên H nằm trên đường chéo AC của hình thoi ABCD.

Đặt OB = x (0 < x < a). Ta có OA = a2 − x2 ; sin OAB’ = OB = x .
AB√ a
OB OA 2x a2 − x2
sin BAD
’ = sin 2OAB’ = 2 sin OAB ’ · cos OAB
’ =2 · = .
AB AB a2
2
BD a
Ta có = 2AH ⇒ AH = √ .
2 2
sin BAD
’   2 a −x   √
√ a 4
3a 4
− 4a 2 2
x a 3a2 − 4x2
Suy ra SH = SA2 − AH 2 = a2 − = = √ .
4 (a2 − x2 ) 4 (a2 − x2 ) 2 a2 − x 2
Gọi V là thể tích của khối chóp S.ABCD. √
1 1 a 3a2 − 4x2 √ 2 a√ 2 2
Ta có V = SH · SABCD = SH · AO · BD = · √ · a − x2 · 2x = 3a x − 4x4 .
3 3 6 2
a −x 2 3
Theo giả thiết


a3 2
V =
6 √
a √ a 3
2
⇔ 3a2 x2 − 4x4 =
3 √6
√ 2
a 2
⇔ 3a2 x2 − 4x4 =
2
4 2 2 4
⇔ 8x − 6a x + a = 0
a
 2
a

2
x = 4 x=
2√
⇔ ⇔
 
 a 2 a 2
x2 = x= .
2 2


a 2 a a
Do tứ giác ABCD không phải là hình vuông nên x 6= . Vậy x = hay OB = .
2 2 2
SA a ◦ ◦
Mà OI = = . Suy ra 4BIO vuông cân tại O ⇒ BIO = 45 ⇒ BID = 90 .
‘ ’
a 2
Vậy góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (SCD) là 90◦ .

Chọn đáp án D 

Câu 49. Cho một hình lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có đáy là tam giác đều cạnh a. Biết rằng AA0 = AB 0 =
# » # » #»
2a và hình chiếu vuông góc của A lên cạnh B 0 C 0 là điểm M sao cho M B 0 + 2M C 0 = 0 . Thể tích theo
a của lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 bằng
√ √ √ √
a3 285 a3 95 a3 95 a3 95
A . B . C . D .
12 36 6 12

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 276 Ô SĐT: 0967.003.131


CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

A
C C0
B
M
H

A0 C0 A0 B0
H M N
N
B0

Gọi N là trung điểm A0 B 0 ⇒ AN ⊥ A0 B 0 .


Gọi H là chân đường cao hạ từ A xuống mặt phẳng (A0 B 0 C 0 ) ⇒ HN ⊥ A0 B 0 , HM ⊥ B 0 C 0 .
a
0
a C M 3 = 2a
Ta có: C 0 M = ⇒ C 0 H = = √ √ .
3 cos 30◦ 3 3 3
√ 2√
a 3 2a 5a 3
HN = C 0 N − C 0 H = − √ = .
2 18
Ç 3√ 3å2   …
5a 3 a 2 13a2 √ 13a2
02 2
HB = HN + N B = 02
+ = ⇒ AH = AB − HB = (2a)2 −
02 02 =
18 2 27 27

a 285
.
9 √ √ √
a2 3 a 285 a3 95
Suy ra thể tích lăng trụ là VABC.A0 B 0 C 0 = S4A0 B 0 C 0 · AH = · = .
4 9 12
Chọn đáp án D 

Câu 50. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. Mặt phẳng (α) đi qua A, B và
trung điểm M của SC. Mặt phẳng (α) chia khối chóp đã cho thành hai phần có thể tích lần lượt là
V1
V1 , V2 với V1 < V2 . Tỉ số tương ứng bằng
V2
V1 1 V1 3 V1 5 V1 3
A = . B = . C = . D = .
V2 4 V2 8 V2 8 V2 5

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 277 Ô SĐT: 0967.003.131


1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Gọi N là giao điểm của mặt phẳng (ABM ) với SD, đặt S
V = VS.ABCD .
Áp dụng công thức tỉ số thể tích cho khối chóp có đáy là M
SA SC SB SD SC SD N
hình bình hành: + = + ⇒ = ,
SA SM SB SN SM SN
SC SD
mà =2⇒ = 2.
SM SN C
SA SB SC SD D
VS.ABM N + + +
= SA SB SM SN = 1 + 1 + 2 + 2 =
VS.ABCD SA SB SC SD 4·1·1·2·2 A B
4 · · ·
SA SB SM SN
3
.
8
Mặt phẳng (ABM N ) chia hình chóp thành hai phần có
thể tích theo tỉ lệ 3 và 5.
V1 3
Suy ra: = .
V2 5
Chọn đáp án D 

Câu 51. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là nửa lục giác đều nội tiếp đường tròn đường kính

AB = 2a. Có cạnh SA vuông góc với mặt phẳng ABCD và SA = a 3. Cosin của góc giữa hai mặt
(SAD) và (SBC) tương √
phẳng √ ứng bằng √ √
2 2 2 2
A . B . C . D .
2 3 4 5

Ê Lời giải.

Cách 1: Gọi góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (SAD) là S


ϕ. 
BD ⊥ AD
Dễ thấy ⇒ BD ⊥ (SAD) ⇒ D là hình chiếu
BD ⊥ SA
vuông góc của B lên mặt phẳng (SAD).
Gọi C 0 là hình chiếu vuông góc của C lên mặt phẳng (SAD).

’ = a 3 · cos 30◦ ⇒ DC 0 = a
Suy ra: AC 0 = AC cos CAD
√ 2
1 1 a √ a 2
3
⇒ S4SDC 0 = · DC 0 · SA = · · a 3 = .
2 2 2 4 A
Suy ra 4SDC 0 là hình chiếu vuông góc của 4SBC lên mặt B
phẳng (SAD).
Ta có: CB ⊥ AC ⇒ CB ⊥ (SAC) ⇒ CB ⊥ SC
⇒ 4SBC vuông tại C.
√ √ D
Tam giác SBC có SB = √a 7; SC = a 6; BC = a ⇒ C
1 a2 6
S4SBC = · SC · CB = . C0
2 2√
a2 3 √
S4SAC 0 4 1 2
Suy ra cos ϕ = = 2√ = √ = .
S4SBC a 6 2 2 4
2
p Lê Quang Xe 278 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Cách 2: Ta chứng minh được BD ⊥ (SAD). S


Dựng SE ⊥ SC tại E ⇒ SE ⊥ (SBC).
Suy ra: ((SAD);
¤ (SBC)) = (AE;
⁄ BD).
Gọi O = AC ∩ BD; dựng OI ⊥ SC tại I ⇒ OI ∥ AE
⇒ (AE;
⁄ BD) = (OI;
Ÿ BD) = IOB.

OI E
cos IBO
‘ = .
OB √
a 6
Ta tính được: OE =
√ 2
OE a 6 √ 2 A
⇒ OI = = BD = a 3 ⇒ BO = BD = B
√ 3 6 3 I
2a 3
.
3 √ O
‘ = 2.
Suy ra: cos IOB
D C
4

Chọn đáp án C 

9 2
Câu 52. Cho tứ diện ABCD có AC = và AD = . Gọi M là một điểm nằm trên cạnh AB sao
2 3
cho M A = 2M B. Một mặt phẳng thay đổi (α) đi qua M cắt các cạnh AC và AD lần lượt tại N và
VAM N P NC
P sao cho luôn thoả mãn = . Giá trị nhỏ nhất của AN + AP tương ứng bằng
VABCD AN

64 15 263
A 3. B . C . D .
15 4 120

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 279 Ô SĐT: 0967.003.131


1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

AN = x 9 2
Đặt với 0 < x < ,0 < y < suy ra N C = A
AP = y 2 3
9
− x.
2
VAM N P NC AM AN AP NC
= ⇔ · · =
VABCD AN AB AC AD AN
9
2 x y − x P
⇔ · 9 · 2 = 2
3 2 3 x
9 M
9 − x 81 − 18x
⇔y= · 2 2 ⇔y= .
2 x 4x2 N
81 − 18x
Suy ra AN + AP = x + y = x + . D
4x2 B
81 − 18x 9
Đặt f (x) = x + 2
với 0 < x < .
4x 2
2 4 2
9x − 81x 2x + 9x − 81x
f 0 (x) = 1 + = có f 0 (x) = 0 ⇔ C
 2x4 2x4
x=0

x=3
Ta có bảng biến thiên:

9
x 0 3
2
f 0 (x) − 0 +
+∞ 9
2
f (x)
15
4

15
Từ bảng biến thiên ta thấy AN + AP nhỏ nhất bằng
4
khi x = 3.

Chọn đáp án C 


Câu 53. Cho hình chóp S.ABC có SC = a 2, tam giác SAB đều cạnh a và tam giác SAC vuông
tại A. Mặt phẳng (SBC) vuông góc với mặt phẳng (ABC) Thể tích khối cầu ngoại tiếp hình chóp
S.ABC là:

4πa3 πa3 πa3 3
A . B . C 4πa .3
D .
3 6 2

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 280 Ô SĐT: 0967.003.131


CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Từ giả thiết suy ra AC = SC 2 − SA2 = a. Gọi H, E lần A
lượt là trung điểm BC, BS.
4ABC
 cân tại A, H là trung điểm BC ⇒ AH ⊥ BC.
(ABC) ⊥ (SBC)
⇒ AH ⊥ (SBC) ⇒ AH ⊥

|
AH ⊂ (ABC), AH ⊥ BC(cmt) O

|
BS

BS ⊥ AH √
⇒ BS ⊥ HE, HE//CS ⇒ BS ⊥ CS ⇒ 4BSC a 2
BS ⊥ AE C S

||
vuông tại S. H E

||
⇒ AH là trục đường tròn ngoại tiếp 4BSC ⇒ tâm O của
B
mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC là tâm đường tròn ngoại
tiếp 4ABC.
Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC :
R = OA = OB = OC

AB · AC · BC AB · AC · BC AB · AC
R= = = … = a.
4 · S4ABC 2AH · BC BC 2
2 AB 2 −
4
Vậy thể tích khối cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC là: V =
4πa3
3
Chọn đáp án A 

Câu 54. Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 6. Hình chiếu vuông
góc của đỉnh S trên mặt phẳng đáy là điểm H nằm trong đoạn AC sao cho HC = 2HA. Biết góc
giữa hai√mặt phẳng (SBC) và (ABC) bằng 600 . Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SCD) bằng
4 2 √ √ √
A . B 3 3. C 4 2. D 5 3.
3

Ê Lời giải.

2a ’
Kẻ HK ⊥ BC tại K, suy ra HK = , SKH = 60◦ và S
3
4SHK vuông tại H. √
2a 3
Suy ra SH = h = HK · tan 60◦ = .
3
2a
Kẻ HP ⊥ CD tại P , hạ HQ ⊥ SP tại Q. Suy ra HP = . Q
3
3 3 3 K
Vậy d(A, (SCD)) = · d(H, (SCD)) = · HQ = ·
2 2 2 B O C
SH · HP √
√ = 3 3.
SH 2 + HP 2 H P
A D

Chọn đáp án B 

p Lê Quang Xe 281 Ô SĐT: 0967.003.131


1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Câu 55. Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc mặt
a
phẳng đáy và khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SDM ) bằng , trong đó M là một điểm nằm trên
2
đoạn BC sao cho BM = 2M C. Thể tích khối chóp SABCD tính theo a bằng √
a3 2a3 a3 a3 11
A √ . B √ . C √ . D .
26 26 2 26 24

Ê Lời giải.

A B

α
Q
A a
B M
a
P
M α 3
D C D C

Đây là dạng bài cơ bản về khoảng cách từ chân đường cao A đến mặt phẳng nghiêng có đỉnh S.
Hạ AP vuông góc với DM tại P , dựng AQ vuông góc với SP tại Q, khi đó khoảng cách từ A đến
mặt phẳng (SDM ) chính là AQ.
DC a 3a
Ta có AP = AD cos α = AD · =a· √ = √
DM a 10 10
3
1 1 1 1 1 1 3a
Có d (A; (SDM )) = AQ ⇒ 2
= 2
+ 2
⇔  2 =
a 2
+Å ã2 ⇒ SA = √ .
AQ SA AP SA 3a 26
2 √
10
1 1 2 3a a3
Suy ra thể tích VS.ABCD = · SABCD · SA = · a · √ = √ .
3 3 26 26
Chọn đáp án A 

Câu 56. Cho một hình lăng trụ ABCA0 B 0 C 0 có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc
của đỉnh A xuống đáy (A0 B 0 C 0 ) là trung điểm M của cạnh B 0 C 0 , biết rằng AA0 = 2a. Khoảng cách
từ C 0 đến mp (ABA0 ) bằng:
… √ √ √
39 a 13 a 15 a 39
A a . B . C . D .
55 6 10 16

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 282 Ô SĐT: 0967.003.131


CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Gọi H là hình chiếu vuông góc của điểm A C


M trên A0 B 0 và K là hình chiếu vuông
góc của điểm M trên AH. B
Ta có MK ⊥ (ABA0 ), suy ra
d(M, (ABA0 )) = M K.
0
Tam giác √ AA M vuông tại M có
a 3
A0 M = và A0 A = 2a K
2 √ A0 C0
√ a 13
⇒ AM = A0 A2 − A0 M 2 = . M
2
Tam giác HB 0 M vuông tại H, có H
B0
a
B 0 M = và HB ÷ 0 M = 600 ,
2 √
0M =
HM a 3
⇒ sin HB ÷
0
⇒ HM = .
BM 4
Tam giác HAM vuông tại M

HM 2 · AM 2 a 39
Suy ra KM = = √ .
HM 2 + AM 2 2 55
0 0 0
Suy
… ra d(C , (ABA )) = 2d(M, (ABA )) =
39
a .
55

Chọn đáp án A 

Câu 57. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật có AB = 2AD = 2a và SA = SB =
a3
2a. Thể tích khối chóp S.ABC bằng . Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.BCD.
2
√ p √ p √
a 3 2a 16 − 2 3 8− 5
A . B . C a . D a .
6 3 3 3

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 283 Ô SĐT: 0967.003.131


1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Gọi M, N là trung điểm của AB và CD thì ta có S


SM ⊥ AB, M N ⊥ AB ⇒ AB ⊥ (SM N ).
Kẻ SH ⊥ M N, H ∈ M N , khi đó SH ⊥ AB
⇒ SH ⊥ (ABCD).
1 1 a2
VS.ABC = SABC · SH = a2 · SH = ⇒ SH = K
3 3 2
3a I
.
2 √ N
Có SM = a 3 √


9a2 a 3 D C
2 2
⇒ M H = SM − SH = 3a − 2 = ⇒
4 2 H
Ä√
O
ä
a 3−1
OH = M H − M O = .
2
Gọi O = AC ∩ BD,I là tâm mặt cầu ngoại A M B

tiếp hình chóp S.ABCD suy ra IO ⊥ (ABCD)


⇒ IO ∥ SH. Kẻ IK ⊥ SH, K ∈ SH ⇒ IOHK là
hình chữ nhật.
Bán kính mặt cầu ngoại tiếp S.ABCD là:
√ »
R = IS = IK + KS = OH 2 + (SH − IO)2
2 2
s Ä√ ä2
a2 3 − 1 3a 2
R= + ( − IO)
4 2 √
R = ID =… IO2 + OD2 =
2
» 5a
OH 2 + (SH − IO)2 = IO2 +
Ä√ ä2 4
2
a 3−1 3a 2
5a2
⇒ + ( − IO) = IO2 +
4 √ 2 4
4− 3
⇒ IO = a.
6
Suy ra bán kính:

√ å2 √
Ã
p

Ç
2
4 − 3 5a 16 − 2 3
R = IO2 + OD2 = a2 + =a
6 4 3

Chọn đáp án C 

| Dạng 9. Bài toán góc - khoảng cách

Câu 1. Cho hình lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có cạnh 3a. Điểm M thuộc cạnh AD sao cho A0 M =
và BD0 theo a
2a. Tính√khoảng cách giữa AM √ √ √
3 14 14 7 3 7
A a. B a. C a. D a.
14 14 7 7

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 284 Ô SĐT: 0967.003.131


CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Gọi I là trung điểm của BB 0 và N = AI ∩ BA0 thì N là trọng B C


tâm 4ABB 0 .
Khi đó M N ∥ BD0 ⇒ BD0 ∥ (AM K) với K = A0 B 0 ∩ AI và D
A N
A0 K = 6a. I
1 K
Ta có d (AM, BD0 ) = d (D0 , (AM K)) = · d (A0 , (AM K)) =
2
1
· d.
2
Do A0 M, A0 A, A0 K đôi một vuông góc nên ta có B0 C0

1 1 1 1 7 3 14
= 0 2+ 0 2+ 0 2 = ⇒d= a A0 M D0
d2 AA AM AK 18a2 7

3 14
Vậy d (AM, BD0 ) = a.
14
Chọn đáp án A 

Câu 2. Cho hình chóp S.ABC có mặt√


đáy là tam giác vuông tại đỉnh A, AB = AC = a. Đường thẳng
a 2
SA vuông góc với mp(ABC), SA = . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SC
√ 2 √
a 3 √ 3 √
A . B a 3. C . D 3 3a.
3 a

Ê Lời giải.

AC là hình chiếu của SC lên mp(ABC), AB ⊥ AC ⇒ AB ⊥ SC. S


Trong mặt phẳng (SAC) dựng AH ⊥ SC thì AH là đoạn vuông
góc chung của hai đường thẳng AB và SC. H

√ a 2
a·a 2 √ 2
AC · SA 2 a 3
d (AB, SC) = AH = √ =… =
AC 2 + SA2 2a 2 3
a2 + a
4
A C
a

Chọn đáp án A 

Câu 3. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O, cạnh AB = a, BAD ’ = 60◦ ,
3a
SO ⊥ (ABCD), SO = . Gọi M là trung điểm của CD. Khoảng cách giữa hai đường thẳng SM và
4
BD là √ √
3a 3 7a 8a 2 7a
A . B . C . D .
8 14 3 3

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 285 Ô SĐT: 0967.003.131


1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Gọi N là trung điểm của OC. Trong mp(SON ), kẻ S


OH ⊥ SN (H ∈ SN ). (1)
Do M , N lần lượt là trung điểm của CD và OC nên
M N là đường trung bình của ∆OCD.
⇒ M N ∥ OD hay M N ∥ BD. Do đó d (BD, SM ) =
d (BD,(SM N )) = d (O, (SM N )).
M N ∥ BD
Ta có nên M N ⊥ AC hay M N ⊥ ON . H
BD ⊥ AC
Lại có M N ⊥ SO (do SO ⊥ (ABCD)) nên M N ⊥ B C
(SON ) ⇒ M N ⊥ OH (2) N

Từ (1) và (2) suy ra OH ⊥ (SM N ) ⇒ O M

d (BD, SM ) = d (O, (SM N )) = OH.


A D
Do ABCD là hình thoi nên AB = AD = a.
’ = 60◦ nên ∆ABD là tam giác đều cạnh
Lại có BAD
a. √
a 3
Mà AO là đường cao của ∆ABD nên AO = ⇒
√ 2
a 3
ON = .
4
Xét ∆SON vuông tại O có

1 1 1 16 16 64 3a
2
= 2
+ 2
= 2 + 2 = 2 ⇒ OH =
OH ON SO 3a 9a 9a 8
3a
Vậy d (BD, SM ) = .
8
Chọn đáp án A 

’ = 120◦ , SA vuông góc


Câu 4. Cho hình chóp S.ABC, tam giác ABC có AB = 6a AC = 3a, BAC
√ # » # »
với mặt phẳng đáy và SA = a 2. Gọi M là điểm thỏa mãn M A = −2M B (Xem hình vẽ). Khoảng
cách giữa hai đường thẳng SM và BC bằng

B
A M

p Lê Quang Xe 286 Ô SĐT: 0967.003.131


CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN
√ √ √ √
a 39 2a 39 4a 39 6a 39
A . B . C . D .
13 13 13 13

Ê Lời giải.

Kẻ M N ∥ BC, suy ra BC ∥ (SM N ). S


Ta có: d (SM, BC) = d (BC, (SM N )) = d (B, (SM N )) =
1
d (A, (SM N )).
2
Kẻ AI⊥M N, AH⊥SI, suy ra AH⊥ (SM N ) , d (A, (SM N )) = H

AH.
AN AM 2 2 2
Ta có: = = ⇒ AN = .AC = .3a = 2a.
AC AB 3 3 3 √
»
2 2 B

M N = (2a) + (4a) − 2.2a.4a. cos 120 = 2a 7. A M
I
1 ’ = 1 AI.M N N
SAM N = AM.AN. sin BAC
2 2
C
AM.AN. sin BAC ’
⇒ AI =
MN
4a.2a. sin 120◦
= √
2a 7

2a 21 1
=
7 AH 2
1 1
= 2
+
SA AI 2
1 1
= Ä √ ä2 + Ç √ å2
a 2 2a 21
7
13
=
12a√2
2a 39
⇒ AH =
13
√ √
1 2a 39 a 39
Vậy d (SM, BC) = . = .
2 13 13

Chọn đáp án A 

Câu 5. Cho S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA ⊥ (ABCD) và SA = a 3. Gọi M là trung
điểm của AD. Khoảng cách giữa hai đường thẳng BM và SD bằng
√ √
a a 57 a 57
A . B a. C . D .
2 3 19

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 287 Ô SĐT: 0967.003.131


1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Gọi N là trung điểm của SA. S


Do M N là đường trung bình của tam giác SAD nên
M N ∥ SD. Vậy SD ∥ (BM N ) vì vậy d(SD, BM ) =
N
d(SD, (BM N )) = d(D, (BM N )) = d(A, (BM N )) = h.
Do A.BM N là một góc tam diện vuông nên

1 1 1 1 19 a 57 A M D
= + + = 2 ⇒h=
h2 AB 2 AM 2 AN 2 3a 19

B C

Chọn đáp án D 

Câu 6. Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC đều cạnh 3a, SA ⊥ (ABC) và SA = 2a (minh họa
như hình vẽ). Gọi M là điểm trên cạnh AB sao cho AM = 2a. Khoảng cách giữa hai đường thẳng
SM và BC bằng

A
C

M
B

√ √
21a √ √ 2 21a
A . B 21a. C 2 21a. D .
7 7

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 288 Ô SĐT: 0967.003.131


CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Gọi N là điểm trên cạnh AC sao cho AN = 2a, ta có: S


AM AN 2
= = ⇒ M N ∥ BC ⇒ BC ∥ (SM N )
AB AC 3

d(BC, SM ) = d(BC, (SM N )) = d(B, (SM N ))

Suy ra BM 1 H
d(B, (SM N )) =
 · d(A, (SM N )) = d(A, (SM N ))
AM 2 N
Gọi E là trung điểm của M N , kẻ AH ⊥ SE, (H ∈ SE) vì tam A C

giácAM N đều cạnh 2a nên AE = a 3.
AE ⊥ M N E
Do ⇒ M N ⊥ AH.
SA ⊥ M N M
Mặt khác AH ⊥ SE ⇒ AH ⊥ (SM N ) ⇒ d(A, (SM N )) = B
AH.
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông SAE, ta có:

1 1 1 1 1 7 2 21a
= + = 2+ 2 = ⇒ AH =
AH 2 AS 2 AE 2 4a 3a 12a2 7

a 21
Vậy d(BC, SM ) =
7
Chọn đáp án A 

Câu 7. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có đáy là tam giác vuông, BA = BC = 2a, cạnh bên
AA0 = 4a, M là trung điểm của BC (minh họa như hình bên). Khoảng cách giữa hai đường thẳng
B 0 C và AM bằng

B0 C0

A0

B M C

A
√ √ √
2a 7 a 6 a 6
A . B . C a. D .
7 6 3

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 289 Ô SĐT: 0967.003.131


1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Gọi N là trung điểm của BB 0 , khi đó M N là đường trung bình của B0 C0


4BCB 0
⇒ M N ∥ B 0 C ⇒ B 0 C ∥ (AM N )
⇒ d (AM, B 0 C) = d (B 0 C, (AM N )) = d(C, (AM N )) =
N A0
d(B, (AM N )) = h
1 1 1
Ta có BN = BB 0 = 2a; BM = BC = · 2a = a
2 2 2
Áp dụng công thức tính đường cao của tứ diện vuông ta có:
√ B M C
1 1 1 1 1 1 1 6 2a a 6
= + + = 2+ 2+ 2 = 2 ⇒ h = √ =
h2 BA2 BM 2 BN 2 4a a 4a 4a 6 3

0 a 6 A
Vậy d (AM, B C) =
3
Chọn đáp án D 

Câu 8. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB = a 3,
BC = 2a. Gọi M là trung điểm của BC. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AM, B 0 C biết

AA0 = a√ 2. √
a 10 √ a 30
A . B a 2. C . D 2a.
10 10

Ê Lời giải.

Gọi N là trung điểm của BB 0 suy ra M N ∥ B 0 C. A0 C0


Do đó d (AM, B 0 C) = d (B 0 C, (AM N )) = d (C, (AM N )).
Mà M là trung điểm của BC nên d (B, (AM N )) = d (C, (AM N )).
Ta có BA, BM, BN đôi một vuông góc với nhau nên B0
1 1 1 1
2
= 2
+ 2
+ .
d (B, (AM N )) BA BM BN 2
BC √ 1 a
Mặt khác BM = = a, AB = a 3, BN = BB 0 = √ .
2 2 2
1 1 1 1 10 N
Suy ra 2 = 2 + Ä √ ä2 + Å ã = 2. A C
d (B, (AM N )) a a 3 a 2 3a

√ 2√ M
a 30 a 30
⇒ d (B, (AM N )) = ⇒ d (AM, B 0 C) =
10 10 B

Chọn đáp án C 

Câu 9. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với mặt phẳng đáy và

SA = a 3. Gọi M là điểm thuộc AD sao cho AM = 3M D. Khoảng cách giữa hai đường thẳng SM
và BD bằng
√ √ √ √
a 35 3a 35 2a 35 9a 35
A . B . C . D .
35 35 35 35

Ê Lời giải.
p Lê Quang Xe 290 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

H
A M
D
I
N
O
B C

Gọi N là điểm thuộc AB sao cho AN = 3N B ⇒ M N ∥ BD ⇒ BD ∥ (SM N ).


Gọi O là tâm hình vuông ABCD.
Ta có d(BD, SM ) = d(BD, (SM N )) = d(O, (SM N )).
Gọi I = AO ∩ M N . Vì AO ∩ (SM N ) = I nên

d(O, (SM N )) IO 1 1
= = ⇒ d(O, (SM N )) = d(A, (SM N )).
d(A, (SM N )) IA 3 3

(SAI), kẻ AH ⊥ SI.
Trong 
M N ⊥ AI
Ta có ⇒ M N ⊥ (SAI) ⇒ M N ⊥ AH.
M N ⊥ SA
Mà SI ⊥ AI nên AH ⊥ (SM√ N ). Do
√ đó d(A, (SM N )) = AH.
3 3 a 2 3a 2
Ta có AI = AO = · = .
4 4 2 8
Tam giác SAI vuông tại A, có đường cao AH nên

1 1 1 1 64 35 3a 35
= + = 2+ = 2 ⇒ AH = .
AH 2 SA2 AI 2 3a 18a2 9a 35

1 1 a 35
Vậy d(O, (SM N )) = d(A, (SM N )) = AH = .
3 3 35

Chọn đáp án A 

Câu 10. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, tam giác SAB cân tại S. Hình chiếu
vuông góc của S lên mặt phẳng đáy nằm trên miền trong của hình vuông ABCD. Góc giữa đường
thẳng SA và mặt đáy bằng 30◦ , góc giữa mặt phẳng (SAB) và mặt phẳng đáy bằng 45◦ . Thể tích
a3
hình chóp S.ABCD bằng . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng CD và SA.
3 √
a
A 2a. B a. C . D a 2.
3

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 291 Ô SĐT: 0967.003.131


1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

A D

M
H N

B C

Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Ta có AB ⊥ (SM N ).


Kẻ SH ⊥ M N , suy ra SH ⊥ (ABCD).
Khi đó (SA,
¤ ’ = 30◦ và ((SAB),
(ABCD)) = SAH ¤ (ABCD)) = SM
÷ H = 45◦ .
Kẻ N E ⊥ SM , suy ra N E ⊥ (SAB).
Ta có d(CD, SA) = d(CD, (SAB)) = d(N, (SAB)) = N E.
SH SH √
SA = = 2SH; SM = = 2SH.
sin 30◦ sin 45◦
Lại có

2 2 2 AB 2
2 2
SA = SM + AM ⇔ 4SH = 2SH + ⇔ 8SH 2 − AB 2 = 0. (1)
4


1 a3
VS.ABCD = SH · AB 2 = ⇒ SH · AB 2 = a3 . (2)
3 3

a √
Giải (1) và (2), ta được SH = , AB = a 2.
2
a √
·a 2
Xét 4SM N có SH · M N = N E · SM nên N E = 2 √ = a.
a 2
2
Vậy khoảng cách giữa hai đường thẳng CD và SA bằng a.
Chọn đáp án B 

Câu 11. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = a, AD = 2a. Cạnh bên SA
vuông góc với đáy và SA = 2a. Tính theo a khoảng cách giữa hai đường thẳng BD và SC.
2a a a 3a
A . B . C . D .
3 3 2 4

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 292 Ô SĐT: 0967.003.131


CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

K
A
D

O
H
B C

Gọi O là giao điểm của AC và BD; M là trung điểm của SA.


Ta có OM là đường trung bình của 4SAC nên OM ∥ SC. Suy ra SC ∥ (M BD).
Khi đó d(SC, BD) = d(SC, (M BD)) = d(C, (M BD)).
Trong (ABCD), kẻ AH ⊥ BD; trong (M BD), kẻ AK ⊥ M H.
Khi đó K là hình chiếu của A lên (M BD).
Ta có AC ∩ (M BD) = O và OA = OC nên

d(C, (M BD)) OC
= = 1 ⇒ d(C, (M BD)) = d(A, (M BD)) = AK.
d(A, (M BD)) OA

Xét tứ diện A.M BD có AB, AD, AM đôi một vuông góc nhau nên

1 1 1 1 1 1 1 9 2a
2
= 2
+ 2
+ 2
= 2 + 2 + 2 = 2 ⇒ AK = .
AK AB AD AM a 4a a 4a 3

2a
Vậy khoảng cách giữa SC và BD là .
3
Chọn đáp án A 

a 37
Câu 12. Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng 2a và cạnh bên bằng . Gọi M
3
là trung điểm của cạnh SA. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và BM .
√ √ √ √
a 3 5a 3 5a 3 a 3
A . B . C . D .
4 6 12 2

Ê Lời giải.

Cách 1:

p Lê Quang Xe 293 Ô SĐT: 0967.003.131


1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

K
A
B
H
O

C D

Gọi D là đỉnh thứ tư của hình bình hành ABDC.


Khi đó AC ∥ BD nên AC ∥ (M BD).
Ta có d(AC, BM ) = d(AC, (M BD)) = d(A, (M BD)).
Gọi O là trọng tâm của 4ABC. Suy ra SO ⊥ (ABC).
Gọi H là trung điểm AO. Suy ra M H ∥ SO ⇒ M H ⊥ (ABC).
Vẽ HK ⊥ BD tại K, vẽ HI ⊥ M K tại I. Suy ra d(H, (M BD)) = HI.
BO OD 4
Ta có HK ∥ BO. Suy ra = = .
HK HD
√ 5√
5 5 2 3 5a 3
Khi đó HK = BO = · · 2a · = .
4 4 3 2 6
Ta có

Ç √ å2 Ç √ å2
Ã
√ a 37 2a 3 25a 5a 5a
2 2
SO = SA − AO = − = ⇒ SO = ⇒ MH = .
3 3 9 3 6

Lại có

1 1 1 36 36 48 5a 3
= + = + = ⇒ HI = .
HI 2 M H2 M K2 25a2 75a2 25a2 12

5a 3
Suy ra d(H, (M BD)) = HI = .
12
Mặt khác
√ √
d(H, (M BD)) DH 5 5 5 3 a 3
= = ⇒ d(A, (M BD)) = · = .
d(A, (M BD)) DA 6 6 12 2


a 3
Vậy d(AC, BM ) = .
2
Cách 2:

p Lê Quang Xe 294 Ô SĐT: 0967.003.131


CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Gọi O là trọng tâm 4ABC, N là trung điểm SC. S


Ta có M N ∥ AC ⇒ AC ∥ (BM N ).
Khi đó d(AC, BM ) = d(AC, (BM N )) = d(A, (BM N )) = d(S, (BM N )).
M
Tam giác 4SAO vuông tại O nên
N
Ç √ å2 Ç √ å2
Ã
√ a 37 2 3 5a A
SO = SA2 − AO2 = − · 2a · = .
3 3 2 3 B
O

1 1 5a 2 √ 5a2 3 C
Ta có VS.ABC = SO · SABC = · ·a 3= .
3 … 3 3 √ 9
BS 2 + BC 2 SC 2 a 109
Ta có BM = BN = − = và M N = a.
2 4 6
5a2
Khi đó, 4BM N cân tại B và do đó tính được SBM N = .
6
Ta có

5a3 3 √
3VS.BM N 3VS.ABC 3· a 3
d (S, (BM N )) = = = 9 = .
2
SBM N 4 · SBM N 5a 2

6

a 3
Vậy d(AC, BM ) = .
2
Chọn đáp án D 

Câu 13. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật với AB = a, AD = 2a, SA ⊥ (ABCD) và
SA = 3a.√Gọi M là trung điểm AB. √ hai đường thẳng SC và√DM .
√ Tính khoảng cách giữa
4a 21 2a 21 a 21 a 6
A . B . C . D .
21 21 21 3

Ê Lời giải.

A
D
M
G

B C

AG 1
Gọi G là giao điểm của AC và DM thì G là trọng tâm 4ABD nên = .
AC 3
AH AG 1
Vẽ GH ∥ SC thì = = và SC ∥ (HDM ).
AS AC 3
Do đó d(SC, DM ) = d(SC, (HDM )) = d(C, (HDM )).
p Lê Quang Xe 295 Ô SĐT: 0967.003.131
1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Gọi h = d(A, (HDM )) Xét tứ diện H.ADM có AH, AM , AD đôi một vuông góc nên ta có

1 1 1 1 1 1 1 21 2a 21
= + + = Å ã2 + +  2 = 2 ⇒ h = .
h2 AH 2 AD2 AM 2 3a (2a)2 a 4a 21
3 2
√ √
GC 2a 21 4a 21
Vậy d(SC, DM ) = d(C, (HDM )) = d(A, (HDM )) = 2 · = .
GA 21 21
Chọn đáp án A 

Câu 14. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B có AB = BC = 2a. Cạnh
bên SA vuông góc với mặt đáy. Biết góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC) bằng 60◦ . Gọi M là

√ của AC, tính khoảng cách


trung điểm √ giữa hai đường thẳng√AB và SM theo a. √
2a 39 2a 39 2a 11 2a 11
A √ . B . C . D √ .
13 13 13 13

Ê Lời giải.

H
K

C
A M

Gọi N là trung điểm BC. Ta có AB ∥ M N ⇒ AB ∥ (SM N ).


Khi đó d(AB, SM ) = d(AB, (SM N )) = d(A, (SM N )).
Dựng AK ⊥ M N , dựng AH ⊥ SK. Khi đó d(A, (SM N )) = AH.
Góc giữa (SBC) và (ABC) bằng góc SBA, ’ = 60◦ .
’ suy ra SBA

√ AK · AS 2a 39
Ta có SA = AB · tan SBA = 2a 3; AK = BN = a nên AH = √
’ = .
√ AK 2 + AS 2 13
2a 39
Vậy d(AB, SM ) = .
13

Chọn đáp án B 

Câu 15. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của S trên
mặt phẳng (ABC) là điểm H thuộc cạnh AB sao cho HA = 2HB. Góc giữa đường thẳng SC và mặt
phẳng (ABC)
√ bằng 60◦ . Tính khoảng
√ cách giữa hai đường√thẳng SA và BC theo a.√
a 42 a 42 a 42 a 42
A . B . C . D .
8 4 12 10

Ê Lời giải.
p Lê Quang Xe 296 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

A
C
N

x
H
B

Áp dụng định lý Cosin trong 4HBC, ta có


 a 2 2

a 7a a 7
HC 2 = HB 2 + BC 2 − 2HB · BC · cos HBC
’ = + a2 − 2a · · cos 60◦ = ⇒ HC = .
3 3 9 3

Vì góc giữa SC và (ABC) bằng 60◦ nên SCH


’ = (SC, ¤ (ABC))
√ = 60◦ .
a 21
Tam giác SHC vuông tại H nên SH = HC · tan 60◦ = .
3
Kẻ Ax ∥ BC. Gọi N , K lần lượt là hình chiếu vuông góc của H lên Ax và SN .
3 3
Ta có BC ∥ (SAN ) và BA = AH nên d(SA, BC) = d(B, (SAN )) = d(H, (SAN )).
2 2
Vì Ax ⊥ (SHN ) nên Ax ⊥ HK. Do đó HK √ ⊥ (SAN ), suy ra d(H, (SAN √ = HK.
))
2a a 3 SH · HN a 42
Ta có AH = , HN = AH · sin 60◦ = ⇒ HK = √ = .
3 √3
2
SH + HN 2 12
2 a 42
Vậy d(SA, BC) = · d(H, (SAN )) = .
3 8
Chọn đáp án A 

Câu 16. Cho hình lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Biết hình chiếu vuông
góc của điểm A trên mặt phẳng (A0 B 0 C 0 ) là trọng tâm G0 của tam giác A0 B 0 C 0 và AA0 = a. Ta có
0 0 0
khoảng √ √ AA và B C là
cách giữa hai đường thẳng √ √
a 3 a 3 a 2 a 2
A . B . C . D .
3 2 3 2

Ê Lời giải.

A C

I
B

C0
A0
G0
H

B0

p Lê Quang Xe 297 Ô SĐT: 0967.003.131


1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Do hình chiếu vuông góc của điểm A trên mặt phẳng (A0 B 0 C 0 ) là trọng tâm G0 của 4A0 B 0 C 0 đều
cạnh a và cạnh AA0 = a nên tứ diện AA0 B 0 C 0 là tứ diện đều.
Gọi H, I lần lượt là trung điểm của B 0 C 0 và AA0 .
Ta có 4IB 0 C 0 , 4HAA0 là các tam giác cân nên IH ⊥ AA0 ; IH ⊥ B 0 C 0 .
Khi đó d(AA0 , B 0 0
√ C ) = IH. √ … √
a 3 2 a 3 √ a 2
a 6
Ta có A0 H = , A0 G0 = · , AG0 = AA02 − A0 G02 = a2 − = .
2 3 2 3 3
Xét diện tích 4AA0 H, ta có
√ √
a 6 a 3 √
1 1 AG0 · A0 H · a 2
0 0 0
AG · A H = AA · HI ⇔ HI = = 3 2 = .
2 2 AA0 a 2

0 0 0 a 2
Vậy khoảng cách giữa AA và B C là .
2
Chọn đáp án D 

Câu 17. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, mặt bên (SAD) là tam giác
đều và (SAD) ⊥ (ABCD). Gọi M là trung điểm của cạnh đáy AB. Ta có khoảng cách giữa hai đường
thẳng SA
√ và CM là √ √ √
a 2 a 5 a 3 a 3
A . B . C . D .
3 4 3 4

Ê Lời giải.

A M
B
H E
I
D N C

Gọi N , H lần lượt là trung điểm của AD và CD. √


a 3
Ta có 4SAD đều cạnh a nên SH ⊥ AD, SH = .
2
Vì M , N là trung điểm của AB, CD và ABCD là hình vuông nên AN ∥ CM . Suy ra CM ∥ (SAN ).
Khi đó d(SA, CM ) = d(CM, (SAN )) = d(C, (SAN )).
Gọi I = AN ∩ CH. Suy ra I là trọng tâm 4ADC. Do đó IC = 2HI.
d(C, (SAN )) IC
Vì HC ∩ (SAN ) = I nên = = 2 ⇒ d(C, (SAN )) = 2d(H, (SAN )).
 d(H, (SAN )) IH


 (SAD) ⊥ (ABCD)

Ta có (SAD) ∩ (ABCD) = AD ⇒ SH ⊥ (ABCD).



 SH ⊥ AD
p Lê Quang Xe 298 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Trong (ABCD), kẻ HE ⊥ AN ; trong (SHE), kẻ HF ⊥ SE.


Ta suy ra được h = d(H, (SAN )) = HF . √
HE HA HA · HN a 5
Vì 4AEH v 4ADN nên = ⇒ HE = = .
DN NA NA 10
Xét 4SHE vuông tại H có HF là đường cao có

1 1 1 1 1 64 a 3
= + = Ç √ å2 + Ç √ å2 = 2 ⇒ HF = .
HF 2 HS 2 HE 2 a 3 a 5 3a 8
2 10

a 3
Vậy d(SA, CM ) = .
4
Chọn đáp án D 

Câu 18. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB = a, BC = 2a, SA vuông góc với
mặt phẳng đáy. Tính khoảng cách giữa AC và SB, biết góc giữa SC và mặt phẳng (ABCD) bằng
30◦ . √ √ √
a 5 2a 2 37a 2 185a
A . B √ . C . D .
2 5 185 37

Ê Lời giải.

K
A
M D

B C

Dựng BM ∥ AC, khi đó d(AC, SB) = d(AC, (SBM )) = d(A, (SBM )).
Dựng AH ⊥ M B, AK ⊥ SH. Khi đó AK ⊥ (SBM ) ⇒ d(A, (SBM )) = AK.
Ta có góc giữa SC và (ABCD) là 30◦ nên SCA
’ = 30◦ .

AC a 5
Xét 4SAC vuông tại A, ta có SA = = √ .
tan 30◦ 3
AM · AB 2a · a 2a
Tam giác 4ABM vuông tại A, AH ⊥ BM nên AH = = √ =√ .
MB a 5 √5
1 1 1 2a 185
Xét 4SAH vuông tại A, AK ⊥ SH, ta có 2
= 2
+ 2
⇒ AK = .
√ AK AS AH 37
2a 185
Vậy d(AC, SB) = .
37
Chọn đáp án D 
p Lê Quang Xe 299 Ô SĐT: 0967.003.131
1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Câu 19. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABC là hình bình hành thỏa mãn AB = a 6, BC = 3a,

AC = a 3 và SA vuông góc với mặt phẳng đáy, SA = 3a. Gọi M là điểm thuộc cạnh BC sao cho
BM = 2M C. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AM và SD là
√ √ √ √
3a 3 a 6 a 2 3a 2
A . B . C . D .
2 2 2 2

Ê Lời giải.

A
D

B M C

Vì AB 2 + AC 2 = BC 2 nên 4ABC vuông tại A.


1
Do BM = 2M C nên M C = BC = a.
3
Ta có BC · M C = 3a · a = 3a2 = AC 2 và 4ABC vuông tại A nên AM ⊥ BC hay AM ⊥ AD.
Vì SA ⊥ (ABCD) nên AM ⊥ SA. Mà AM ⊥ AD nên AM ⊥ (SAD).
Trên mặt phẳng (SAD), kẻ AE ⊥ SD. Khi đó AM ⊥ AE.
Suy ra AE là đoạn vuông góc chung của AM và SD. Do
√ đó d(AM, SD) = AE.
1 3a 2
Ta có SA = AD = 3a, SA ⊥ AD nên AE = SD = .
√ 2 2
3a 2
Vậy d(AM, SD) = .
2
Chọn đáp án D 

Câu 20. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh 2a. Hình chiếu vuông góc của
đỉnh S lên mặt phẳng đáy là trung điểm H của AC và SH = 2a. Gọi M là điểm thuộc cạnh AB sao
cho AM = 3M B. Khoảng cách giữa SM và BC bằng.
… … … …
12 259 67 12
A a . B a . C a . D a .
259 12 12 67

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 300 Ô SĐT: 0967.003.131


CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

A B
K M

H P
E
N I
C

Gọi N là trung điểm HC. Ta có M N ∥ BC, suy ra BC ∥ (SM N ).


Khi đó d(SM, BC) = d(BC, (SM N )) = d(C, (SM N )) = d(H, (SM N )).
Trong (ABC), kẻ HE ⊥ M N . Suy ra M N ⊥ (SHE).
Khi đó (SHE) ⊥ (SM N ) và cắt nhau theo giao tuyến SE.
Trong (SHE), kẻ HK ⊥ SE. Ta có d(H, (SM N )) = HK.

Gọi P là trung điểm BC, suy ra AP ⊥ BC và AP = a 3. √
1 1 a 3
Nhận xét rằng HE cắt BC tại trung điểm I của CG. Suy ra DE = HI = AG = .
… 2 4 4
1 1 1 12
Xét 4SHE vuông tại H có 2
= 2
+ 2
⇒ HK = a .
… HK HS HE 67
12
Vậy d(SM, BC) = a .
67
Chọn đáp án D 

Câu 21. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC đều cạnh a, tam giác SAB vuông tại B,
tam giác SAC vuông tại C. Biết góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (ABC) bằng 60◦ . Tính khoảng

√ SC và AB theo a.
cách giữa √ √
3a 3a 3a 3a
A . B √ . C . D .
8 13 6 4

Ê Lời giải.

S
E

I
D

E H
B C

I C
D
B

A A

p Lê Quang Xe 301 Ô SĐT: 0967.003.131


1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Gọi Dlà hình chiếu của S lên (ABC), suy ra SD ⊥ (ABC).


SD ⊥ AB
Ta có ⇒ AB ⊥ (SBD) ⇒ BA ⊥ BD.
SB ⊥ AB
Tương tự, có AC ⊥ DC hay 4ACD vuông tại C.
Dễ thấy 4SBA = 4SCA (c.huyền-cgv), suy ra SB = SC.
Từ đó chứng minh được 4SBD = 4SCD nên DB = DC.
Suy ra DA là đường trung trực của BC, nên cũng là đường phân giác của BAC.

’ = 30◦ , suy ra DC = √a .
Ta có DAC
2 √
’ = 60◦ nên SD = BD · tan SBD
Lại có góc giữa (SAB) và (ABC) là SBD ’ = √a · 3 = a.
3
Dựng hình bình hành ABEC. Vì 4ABC đều nên 4BEC đều.
Ta có CBD
’ = ABD ’ − ABC’ = 90◦ − 60◦ = 30◦ . Suy ra BD là phân giác của CBE.

Gọi I là trung điểm của EC thì BI ⊥ EC.
Dựng DH ⊥ SI tại I, ta có
1 1 1 1 1 13 a
2
= 2
+ 2
= 2+Ä √ ä2 = 2 ⇒ DH = √ .
DH SD DI a 1 a 3
· a 13
3 2

a
Suy ra d(D, (SCE)) = √ .
13
BI 3a
Vì AB ∥ (SEC) nên d(AB, SC) = d(AB, (SCE)) = d(B, (SCD)) = · d(D, (SCE)) = √ .
DI 13
Chọn đáp án B 

Câu 22. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh bằng a. Hình chiếu vuông góc của S lên
mặt phẳng (ABC) là trung điểm H của cạnh AB, góc giữa SC và đáy bằng 60◦ . Tính khoảng cách
giữa SB và AC.
3a 3a 3a a
A √ . B √ . C √ . D √ .
26 13 52 13

Ê Lời giải.

A C

I
H

x K B


Vì SH ⊥ (ABC) nên góc giữa SC
√ và (ABC) là SCH = 60 .

’ = a 3 ⇒ SH = CH · tan 60◦ = 3a .
Ta có CH = AC · sin HAC
2 2
p Lê Quang Xe 302 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Kẻ Bx ∥ AC. Suy ra AC ∥ (SBx).


Khi đó d(AC, SB) = d(AC, (SBx)) = d(A, (SBx)) = 2d(H, (SBx)).
Từ H 
kẻ HK ⊥ Bx. Khi đó Bx ⊥ (SHK) ⇒ (SHK) ⊥ (SBx).


 (SHK) ⊥ (SBx)

Ta có (SHK) ∩ (SBx) = SK ⇒ HI = d(H, (SBx)).



HI ⊥ SK

◦ a 3
HK = HB · sin 60 = . Khi đó
4
1 1 1 4 16 52 3a
2
= 2
+ 2
= 2 + 2 = 2 ⇒ HI = √ .
HI SH HK 9a 3a 9a 52
3a
Suy ra d(H, (SBx)) = HI = √ .
52
3a
Vậy d(SB, AC) = 2HI = √ .
13
Chọn đáp án B 

Câu 23. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là nửa lục giác đều với AD = 2a, AB = BC = CD = a,

SA = a 3 và SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và CD
theo a. √ √ √ √
a 2 a 6 a 14 a 15
A . B . C . D .
3 5 7 5

Ê Lời giải.

K
A I
D

H
B C

Gọi I là trung điểm AD, H là giao điểm của AC và BI.


Vì CD ∥ BI nên H là trung điểm của AC.
Ta có d(CD, SB) = d(CD, (SBI)) = d(C, (SBI)) = d(A, (SBI)).
AK ⊥ SH tại K.
Kẻ  (1)
BI ∥ CD
Vì nên BI ⊥ AH.
CD ⊥ AC
Lại có BI ⊥ SA nên BI ⊥ (SAH). Suy ra BI ⊥ (AK). (2)
p Lê Quang Xe 303 Ô SĐT: 0967.003.131
1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Từ (1) và (2) suy ra AK ⊥ (SBI) nên d(A, (SBI)) = AK.


Ta có √
√ a 3
AC 2 = AB 2 + BC 2 − 2AB · BC · cos 120◦ = 3a2 ⇒ AC = a 3 ⇒ AH = .
2
Xét 4SAH vuông tại A, đường cao AK có

1 1 1 1 4 5 a 15
= + = 2 + 2 = 2 ⇒ AK = .
AK 2 SA2 AH 2 3a 3a 3a 5

a 15
Vậy d(CD, SB) = .
5
Chọn đáp án D 

Câu 24. Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a. Gọi G là trọng tâm của tam giác
ABC. Góc giữa đường thẳng SA với mặt phẳng (ABC) bằng 60◦ . Khoảng cách giữa hai đường thẳng
GC và SA
√ bằng √ √
a 5 a a 5 a 2
A . B . C . D .
5 5 10 5

Ê Lời giải.

K
H
A C

G
M N

Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB, BC.


Gọi H là hình chiếu của G lên đường thẳng đi qua A và song song với CG.
Dựng GK ⊥ AH. Khi đó d(GC, SA) = d(GC, √ (SAH)) = GK.
a 3
Ta có AHGM là hình chữ nhật và AG = .
3
’ = 60◦ nên SG = AG · tan 60◦ = a và GH = AM = a .
Lại có góc giữa SA và (ABC) là SAG
√ 2
GS · GH a 5
Khi đó d(GC, SA) = GK = √ = .
GS 2 + GH 2 5
Chọn đáp án A 

Câu 25. Cho hình chóp S.ABCD với đáy là nửa lục giác đều có AB = CD = CD = a, SA ⊥

√ góc giữa SC và (ABCD)
(ABCD), √ là 45 . Khoảng cách giữa SB và CD là
a 15 a 15 3a 5a
A . B . C . D .
3 5 5 3

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 304 Ô SĐT: 0967.003.131


CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

H
A
D
I
M
B C

Gọi I là trung điểm AD.


Ta có BCDI là hình bình hành nên BI ∥ CD ⇒ CD ∥ (SBI).
Khi đó d(CD, BI) = d(CD, (SBI)) = d(D, (SBI)).
d(D, (SBI)) DI
Ta có AD ∩ (SBI) = I nên = = 1 ⇒ d(D, (SBI)) = d(A, (SBI)).
d(A, (SBI)) AI

Vì ABCD  là nửa lục giác nội tiếp hình tròn tâm I nên ACD = 90 . Suy ra AC ⊥ CD.

AM ⊥ BI
Khi đó ⇒ BI ⊥ (SAM ) ⇒ (SBI) ⊥ (SAM ).
SA ⊥ BI
Lại có (SBI) ∩ (SAM ) = SM . Trong (SAM ), kẻ AH ⊥ SM thì AH ⊥ (SBI).

Vì SA ⊥ (ABCD) nên góc giữa SC và (ABCD) là ’ = 45◦ ⇒ SA = AC = CD · tan 60◦ = a 3.
SCA

a 3
Dễ thấy 4ABI đều cạnh a nên AM = .
2 √
1 1 1 a 15
Xét 4SAM vuông tại A có = + ⇒ AH = .
AH 2 SA2 AM 2 √ 5
a 15
Vậy d(CD, BI) = d(D, (SBI)) = d(A, (SBI)) = AH = .
5
Chọn đáp án B 

Câu 26. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh 4a, tam giác SAB là tam giác
’ = 120◦ . Gọi M là điểm trên cạnh CD sao cho
đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, BAD
CM = 3a. Khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và AM bằng
√ √ √ √
8 51 51 4 51 51
A a. B a. C a. D a.
17 12 17 6

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 305 Ô SĐT: 0967.003.131


1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Gọi Hlà trung điểm AB. S




 (SAB) ⊥ (ABCD)

Ta có (SAB) ∩ (ABCD) = AB ⇒ SH ⊥ (ABCD).



Trong (SAB), SH ⊥ AB
’ = 120◦ ⇒ A D
Theo giả thiết ta có AB = BC = 4a và BAD
I M
’ = 30◦ ⇒ ABC
ABD ’ = 60◦ nên 4ABC là tam giác đều,
H
cạnh 4a. √ √
(4a)2 3 √ 2 4a 3 √
Khi đó S4ABC = = 4 3a và SH = = 2 3a. B K F C
4 2 E
Ta có

AM 2 = AD2 + DM 2 − 2AD · DM · cos ADM


÷

= (4a)2 + a2 − 2 · 4a · a · cos 60◦



= 13a2 ⇒ AM = a 13.

Trên tia đối của tia CD lấy điểm E sao cho CE = a.


Khi đó, tứ giác AM EB là hình bình hành ⇒ BE = AM =

a 13. √ 2
Mặt khác,
 4ADM = 4BCE ⇒ S AM EB = S ABCD = 2S 4ABC = 8 3a .


 AM 6⊂ (SBE)

Ta có AM ∥ BE ⇒ AM ∥ (SBE).



BE ⊂ (SBE)
Do đó d (AM, SB) = d(AM, (SBE)) = d (A, (SBE)).
d (A, (SBE)) AB
Ta lại có = = 2 ⇒ d (A, (SBE)) = 2d (H, (SBE)).
d (H, (SBE)) HB
Trong (ABCD), gọi K và F lần lượt là hình của H và A lên BE.
√ chiếu √
1 1 SAM EB 1 8 3a2 4 39a
Do đó HK = AF = · = · √ = (do HK là đường trung bình của 4ABF ).
 2 2 EB 2 a 13 13


 BE ⊥ HK


BE ⊥ SH ( Do SH ⊥ (ABCD))

Ta có ⇒ BE ⊥ (SHK).



 HK, SH ⊂ (SHK)


HK ∩ SH = H

Mà BE ⊂ (SBE) ⇒ (SBE) ⊥ (SHK). Ta lại có (SBE) ∩ (SHK) = SK.


Trong (SHK), kẻ HI ⊥ SK, (I ∈ SK) ⇒ HI ⊥ (SBE) ⇒ d (H, (SBE)) = HI.
1 1 1 1 1 17
Xét tam giác SHK vuông tại H nên 2
= 2
+ 2
= Ä √ ä2 + Ç √ å2 = .
HI SH HK 2 3a 4 39a 48a2
13

4 51
Suy ra HI = a.
17 √
8 51
Vậy d (AM, SB) = a.
17
Chọn đáp án A 

p Lê Quang Xe 306 Ô SĐT: 0967.003.131


CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Câu 27. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành tâm O, AC = 2a, BC = a, DC = a 5,
SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA = a. Gọi M là trung điểm OA, DM ∩ AB = N . Tính
d (N, (SBC)).
√ √
2a 4a 5 a a 5
A . B . C . D .
3 15 2 5

Ê Lời giải.

Áp dụng định lý Menelaus cho 4ABO với cát tuyến DM N S


ta có

AM DO AN AN 1 NB 2 2
· · =1⇒ = ⇒ = ⇒ d (N, (SBC)) = d (A, (SBC)) .
OM DB BN BN 2 AB 3 3
H
2 2 2
Xét 4ABC có AB = CD = 5a ;
Ta có AC 2 + BC 2 = 4a2 + a2 = 5a2 ⇒ 4ABC vuông tại A B
N
C. M
Vậy AC ⊥ BC. O

Do SA ⊥ (ABCD) ⇒ SA ⊥ BC. Suy ra BC ⊥ (SAC). D


C
Kẻ AH ⊥ SC, ta có BC ⊥ (SAC) ⇒ BC ⊥ AH nên

AH ⊥ (SBC) ⇒ AH = d (A, (SBC)) .


1 1 1 SA · AC a · 2a 2
Xét 4SAC vuông tại A, ta có 2
= 2
+ 2
⇒ AH = √ =√ = √ a.
AH SA AC √ SA2 + AC 2 a2 + 4a2 5
2 2 2a 4a 5
Vậy d (N, (SBC)) = d (A, (SBC)) = · √ = .
3 3 5 15
Chọn đáp án B 

Câu 28. Cho hình chóp S.ABCD có SA ⊥ (ABCD), đáy ABCD là hình chữ nhật. Độ dài các cạnh
AB = 3a, AD = 4a, SA = 5a. Gọi M là điểm nằm trên cạnh BC và BM = 3a. Khoảng cách giữa
hai đường thẳng SB và M D là
15a 29a 39a 45a
A √ . B √ . C √ . D √ .
259 245 245 259

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 307 Ô SĐT: 0967.003.131


1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Chọn hệ trục tọa độ Đề-các vuông góc Oxyz thỏa O ≡ A, z

điểm B nằm trên Ox, điểm D nằm trên Oy, điểm S nằm S
trên Oz như hình vẽ.
Từ giả thiết ta có tọa độ các điểm
B(3a; 0; 0), D(0; 4a; 0), S(0; 0; 5a) và M (3a; 3a; 0) suy ra
# » A B x
tọa độ các véc-tơ SB = (3a; 0; −5a);
# » # »
M D = (−3a; a; 0), BM = (0; 3a; 0).
î # » # »ó
Tích có hướng SB, M D = (5a2 ; 15a2 ; 3a2 ). M
Vận dụng công thức tính khoảng cách D
y C
î # » # »ó # »
SB, M D · BM

45a3 45a
d(SB, M D) = î # » # »ó = √ = √ .
a 2 259 259
SB, M D

Chọn đáp án D 

Câu 29. Cho tứ diện đều ABCD cạnh bằng a. Gọi M là trung điểm của CD. Tính khoảng cách giữa

√ thẳng AC và BM .
hai đường √
a 22 √ a 11 √
A . B a 22. C . D a 11.
11 22

Ê Lời giải.

Gọi O là trọng tâm của tam giác BCD. A


Qua C kẻ đường thẳng d song song với BM .
Khi đó d (AC, BM ) = d (BM, (AC, d)) = d (O, (AC, d)).

 tứ diện ABCD là tứ diện đều ⇒ AO ⊥ (BCD).


Do
Kẻ OI ⊥ d, I ∈ d H
⇒ OH ⊥ (AC, d). B D
OH ⊥ AI, H ∈ AI
d O
Suy ra d (O, (AC, d)) = OH. M

Ta có d ∥ BM ⇒ d ⊥ CD. Tứ giác IOM C là hình chữ


I
a C
nhật, suy ra IO = M C = .
2
Do BM là đường√ cao trong √ giác đều cạnh bằng a nên
tam
a 3 a 3
ta có BM = ⇒ BO = .
2 3 … √
√ a 2
a 2
Ta có AO = AB 2 − BO2 ⇒ AO = a2 − = √ .
3 3 √
a 2 a √
√ ·
1 1 1 OA · OI 3 2 a 22
Do đó ta có = + ⇒ OH = √ ⇒ OH = … 2 = .
OH 2 OA2 OI 2 OA2 + OI 2 2a a2 11
+
√ 3 4
a 22
Vậy d (AC, BM ) = .
11
Chọn đáp án A 
p Lê Quang Xe 308 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Câu 30. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B với AB = BC = a,
AD = 2a, SA vuông góc với đáy và SA = a. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và SD bằng
√ √ √ √
a 2 a 3 a 6 a 2
A . B . C . D .
6 3 3 9

Ê Lời giải.

Kẻ CK ⊥ AD. Ta có CK = a, AK = BC = a ⇒ S
H
KD = a.
√ √ √
Do AC = a 2, CD = CK 2 + KD2 = a 2; E

AC 2 + CD2 = AD2 ⇒ 4ACD vuông tại C.


Dựng hình chữ nhật ACDE, kẻ AH ⊥ SE tại H.
A
Ta có DE ⊥ AE và DE ⊥ SA nên DE ⊥ (SAE). D
K
Suy ra DE ⊥ AH.

DE ⊥ AH
nên AH ⊥ (SDE) tại H. Khi đó
SE ⊥ AH
B C
d (A, (SDE)) = AH.
Ta có AC ∥ (SDE), do đó

d (AC, SD) = d (AC, (SDE)) = d (A, (SDE)) = AH.

Xét SAE vuông tại A, ta có √


1 1 1 1 1 3 a 6
= + = 2 + 2 = 2 ⇒ AH = .
AH 2 SA2 AE 2 a √2a 2a 3
a 6
Vậy d(AC, SD) = AH = .
3

Chọn đáp án C 

Câu 31. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA ⊥ (ABC), góc giữa đường
thẳng SB và mặt phẳng (ABC) bằng 75◦ . Khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và SB gần bằng
giá trị nào sau đây? (lấy 3 chữ số phần thập phân)

A 0.833a. B 0.844a. C 0.855a. D 0.866a.

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 309 Ô SĐT: 0967.003.131


1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Vì SA ⊥ (ABC) nên S

(SB,
¤ (ABC)) = (SB,
Ÿ AB) = SBA ’ = 75◦ .
’ ⇒ SBA
Ä √ ä
’ = a · tan 75◦ = a 2 + 3 .
Ta có SA = AB · tan SBA H

Dựng hình bình hành ACBD, ta có AC ∥ (SBD) nên A


C

d (AC, SB) = d (AC, (SBD)) = d (A, (SBD)) .

Gọi M là trung điểm BD, suy ra BD ⊥ AM . D M B


Từ SA ⊥ (ABC) ta có BD ⊥ SA, do đó BD ⊥ (SAM ). Kẻ
AH ⊥ SM (H ∈ SM ) thì BD ⊥ AH.
BD ⊥ AH
Từ suy ra AH ⊥ (SBD) nên d (A, (SBD)) =
AH ⊥ SM
AH.

a 3
Tam giác ABD đều cạnh a nên AM = . Trong tam giác SAM vuông tại A, ta có
2


1 1 1 1 1 25 − 12 3
= + = Ç √ å2 + Ä Ä √ ää2 = ⇒ AH ≈ 0.844a.
AH 2 AM 2 SA2 a 3 a 2+ 3 3a2
2

Vậy d (AC, SB) = d (A, (SBD)) = AH ≈ 0.844a.

Chọn đáp án B 

Câu 32. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang, với AB ∥ CD; AB = 3a, AD =

’ = 60◦ , biết SA vuông góc với đáy và SA = a 3. Gọi M là điểm thuộc cạnh AB sao
DC = a, BAD
cho AB = 3AM . Khoảng cách giữa SM và AD bằng
√ √
a 15 a 15 2a 2a
A . B . C . D .
5 3 5 3

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 310 Ô SĐT: 0967.003.131


CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Do AB = 3AM = 3a nên AM = a ⇒ AD = DC = AM = S
a.
Do AM ∥ DC và AM = CD = AD = a nên AM CD là K
 có cạnh bằng a.
hình thoi
H
CM = a M
Suy ra ⇒ AD ∥ (SCM ) nên A
AD ∥ CM B

I
d (AD, SM ) = d (AD, (SCM )) = d (A, (SCM )) .
D
C
Kẻ AH⊥ CM, (H ∈ CM ), AK ⊥ SH, (K ∈ SH).
SA ⊥ CM (vì SA ⊥ (ABCD))
Ta có ⇒ CM ⊥ (SAH),
CM ⊥ AH

 CM ⊥ AK.
suy ra
AK ⊥ SH
Do nên AK ⊥ (SM C), suy ra AK =
AK ⊥ CM
d (A, (SCM )).

Do AM = AD = a, M
÷ AD = 60◦ nên 4M AD là tam giác đều cạnh bằng a ⇒ AC = 2AI = a 3 với
I là tâm hình thoi AM CD.
a √ √
1 1 M I · AC ·a 3 a 3
Ta có S4AM C = · M I · AC = AH · M C ⇒ AH = = 2 = .
2 2 MC a 2
Xét 4SAH vuông tại A có AK ⊥ SH. Ta có


1 1 1 4 1 5 a 15
= + = 2 + 2 = 2 ⇒ AK = .
AK 2 AH 2 SA2 3a 3a 3a 5


a 15
Vậy d (AD, SM ) = d (AD, (SCM )) = d (A, (SCM )) = AK = .
5
Chọn đáp án A 

Câu 33. Cho hình chóp S.ABCD, có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tam giác SAD là tam giác
đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính khoảng cách giữa SA và BD.
√ √ √ √
a 15 a 5 a 21 a 21
A . B . C . D .
5 5 10 7

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 311 Ô SĐT: 0967.003.131


1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Qua A kẻ đường thẳng d song song với BD. Gọi S


O là giao điểm AC và BD; I, M lần lượt là trung
điểm AD và OD; N là giao điểm d và IM . Nên
BD ∥ d ⇒ BD ∥ (SA, d).
Khi đó d(SA, BD) = d(BD, (SA, d)) = H D C
d
d(M, (SA, d)) M
I O
Trong (SM N ) kẻ
M H ⊥ SN , (H ∈ SN ). (1)
N
SI ⊥ AD
A B
Theo giả thiết ⇒ SI ⊥
(SAD) ⊥ (ABCD)
(ABCD).
Suy ra SI ⊥ d. (*)


 d ∥ BD

Mặt khác ta có BD ⊥ AO ⇒ d ⊥ M N . (**)



AO ∥ M N
Từ (*),(**) suy ra d ⊥ (SM N ) ⇒ d ⊥ M H. (2)
Từ (1),(2) suy ra M H ⊥ (SA, d). Vậy d(SA, BD) = d(M, (SA, d)) = M H.
1 1 SI · M N
Xét tam giác SM N có S4SM N = M H · SN = SI · M N ⇒ M H =
√ √2 2 √ SN √
a 3 a 2 1 a 2 √ a 14
Với SI = , M N = AO = ⇒ IN = M N = , SN = SI 2 + IN 2 = .
2 √ 2 2 4 4
SI · N M a 21
Do đó M H = = .
SN √7
a 21
Vậy d(SA, BD) = M H = .
7
Chọn đáp án D 

’ = 60◦ , SA ⊥ (ABCD),
Câu 34. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, ABC
góc giữa đường thẳng SD và mặt phẳng (ABCD) bằng 30◦ . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng
SB và AD.
√ √ √
a 39 a 3 2a a 39
A . B . C √ . D .
13 13 13 3

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 312 Ô SĐT: 0967.003.131


CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Do ABDC là hình thoi nên AD ∥ BC. Khi đó AD ∥ (SBC). S


Khi đó d (SB, AD) = d (AD, (SBC)) = d (A, (SBC)).
(Gọi K là hình chiếu vuông góc của A lên BC, H là hình chiếu
vuông góc của A lên SK). H
Khi đó AH ⊥ (SBC), suy ra d (A, (SBC)) = AH. A
’ = 60◦ nên tam giác ABC là D
Tam giác ABC cân tại B và ABC √
a 3
tam giác đều. Suy ra AK = .
√2
a 3 C
Ta có SA = AD · tan 30◦ = . B K
3√
AK · SA a 39
Vậy AH = √ = .
2
AK + SA 2 13
Chọn đáp án A 

Câu 35. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang, AB = 2a, AD = DC = CB = a, SA vuông
1
góc với mặt phẳng đáy và SA = 3a. Gọi E là trung điểm AD, F nằm trên AB sao cho AF = AB.
4
Khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và EF bằng √ √
3a 9a 3 13a 6 13a
A . B . C . D .
4 8 13 13

Ê Lời giải.

Gọi M là trung điểm AB. S


Ta có BCDM là hình bình hành (vì CD song song và bằng BM )
1
nên DM = BC = AB suy ra tam giác ADB vuông tại D. Tương
2
tự tam
 giác ACB vuông tại C. H
EF ∥ DM F M
Vì ⇒ EF ∥ CB ⇒ EF ∥ (SBC), khi đó A B
DM ∥ CB
E
3
d (EF, SB) = d (EF, (SBC)) = d (F, (SBC)) = d (A, (SBC)) .
4
 D C
BC ⊥ AC
Ta có ⇒ BC ⊥ (SAC) ⇒ (SBC) ⊥ (SAC).
BC ⊥ SA
Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên SC thì AH ⊥ (SBC), do
đó d (A, (SBC)) = AH.
1 1 1 1 1 4 3a
Trong tam giác vuông SAC ta có 2
= 2
+ 2
= 2 + 2 = 2 ⇒ AH = .
AH SA AC 9a 3a 9a 2
9a
Vậy d (SB, EF ) = .
8
Chọn đáp án B 

Câu 36. Cho hình chóp S.ABCD có SD vuông góc với (ABCD), SD = a 5. Đáy ABCD là hình
thang vuông tại A và D với CD = 2AD = 2AB = 2a. Gọi M là trung điểm của BC. Tính khoảng
cách giữa hai đường thằng AC và SM .
p Lê Quang Xe 313 Ô SĐT: 0967.003.131
1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN
a a a
A a. B . C . D .
2 4 5

Ê Lời giải.

Gọi N là trung điểm của AB. Suy ra M N là đường trung bình của S
4ABC.
Khi đó d (AC, SM ) = d (AC, (SM N )) = d (I, (SM N )), (với I =
DN ∩ AC). H
d (I, (SM N )) IN 1
Ta có ID ∩ (SM N ) = N ⇒ = = , (do AN ∥
d (D, (SM N )) DN 5 D C
IN AN 1 AB 1 IN 1
CD nên = = = ⇒ = ).
ID CD 2 CD 4 DN 5 M
1
Suy ra d (I, (SM N )) = d (D, (SM N )). I
5
Xét 4ADN và 4DCA có D “=A b = 90◦ . A N B
AN AD 1
Khi đó = = ⇒ 4ADN = 4DCA, (c − g − c), khi đó
AD DC 2

ADN
’ = DCA
’ ⇒ DN ⊥ AC ⇒ M N ⊥ (SDN ) .



 (SM N ) ⊥ (SDN )

Ta có (SM N ) ∩ (SDN ) = SN ⇒ d (D, (SM N )) = DH.



DH ⊥ SN
… √
√ a2 a 5
2 2
Xét 4DAN vuông tại A thì DN = DA + AN = a + 2 = .
4 2
Xét 4SDN vuông tại D, ta có

1 1 1 1 a
2
= 2
+ 2
⇒ DH = a ⇒ d (I, (SM N )) = d (D, (SM N )) = .
DH SD DN 5 5

Chọn đáp án D 

’ = 60◦ , mặt bên SAB là


Câu 37. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi tâm O cạnh a, ABC
tam giác đều. Hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng (ABCD) trùng với trung điểm của AO.
Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và CD.
√ √ √ √
a 560 a 560 a 560 a 560
A . B . C . D .
112 10 5 28

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 314 Ô SĐT: 0967.003.131


CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Gọi H là trung điểm của AO. Theo giả thiết SH ⊥ (ABCD). S


Ta có CD ∥ AB ⇒ CD ∥ (SAB), do đó

d (SA, CD) = d (CD, (SAB)) = d (C, (SAB)) .


KA
d (C, (SAB)) CA D
Mặt khác = = 4, khi đó H
d (H, (SAB)) HA
I
O
d (C, (SAB)) = 4d (H, (SAB)) .
C
B
Trong (ABCD), kẻ HI ⊥ AB tại I; kẻ HK ⊥ SI tại K.
Vậy d (H, (SAB)) = HK.
1 1 1
Tam giác SHI vuông tại H nên 2
= 2
+ . (1)
HK HS HI 2 √
◦ a 3
Hình thoi có ABC
’ = 60 nên tam giác ABC đều ⇒ AC = a; BO = .
2 √
a 3 a √
IH AH OB · AH · a 3
Tam giác AIH đồng dạng tam giác AOB ⇒ = ⇒ IH = = 2 4 = . (2)
OB AB AB a 8
Tam giác SAB đều nên SA = SB = AB = a.

…  a 2 a√15
2
Tam giác SAH vuông tại H nên SH = SA − AH = a − 2 2 = . (3)
4 4 √
1 1 1 112 a 560
Thay (2) và (3) vào (1) ta được = √ 2 + √ 2 = ⇒ HK = .
HK 2 5a2 112
Ç å Ç å
a 3 a 15
8 4
√ √
a 560 a 560
Vậy d (C, (SAB)) = 4d (H, (SAB)) = 4 · = .
112 28
Chọn đáp án D 

Câu 38. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và D, SA ⊥ (ABCD); AB = 2a,
AD = CD = a. Gọi N là trung điểm √ SA. Tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng SC và DN , biết rằng
a3 6
thể tích khối chóp S.ABCD bằng .
2
√ √ √ √
a 6 a 2 a 6 a 10
A . B . C . D .
4 2 2 2

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 315 Ô SĐT: 0967.003.131


1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

1 3a2
Ta có SABCD = (a + 2a) · a = . S
2 √ 2
3VS.ABCD 3a3 6 2 √
Suy ra SA = = · 2 = a 6.
SABCD 2 3a
Gọi M là trung điểm của AB, O là giao điểm của AC N

và DM . H M
Ta có tứ giác ADCM là hình vuông cạnh a. A B

Ta có (DN M ) chứa ON và ON ∥ SC nên SC ∥


O
(DN M ). Do đó

D C
d (SC, DN ) = d (SC, (DM N )) = d (C, (DM N )) = d (A, (DM N )) .

(SAC) kẻ AH ⊥ N O.
Trong 
DM ⊥ AC
Ta có ⇒ DM ⊥ (SAC).
DM ⊥ SA

AH ⊥ N O
Khi đó ⇒ AH ⊥
AH ⊥ DM, Vì DM ⊥ (SAC)
(DM N ).
Nên d (A, (DM N )) = AH.
√ √
a 6 a 2
Xét tam giác AON vuông tại A, ta có AN = ; AO = , khi đó
2 2


1 1 1 1 1 8 a 6
= + = 2 + 2 = 2 ⇒ AH = .
AH 2 AN 2 AO2 a 3a 3a 4
2 2


a 6
Vậy d (SC, DN ) = AH = .
4
Chọn đáp án A 


a 33
Câu 39. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SD = . Hình chiếu vuông góc
2
H của S lên mặt phẳng (ABCD) là trung điểm của đoạn AB. Gọi Klà trung điểm của AD. Tính
khoảng cách giữa hai đường SD và HK theo a.
√ √ √ √
a 399 a 105 a 399 a 105
A . B . C . D .
19 15 57 3

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 316 Ô SĐT: 0967.003.131


CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Ta có HK ∥ BD ⇒ HK ∥ (SBD), do đó S

d (HK, SD) = d (HK, (SBD)) = d (H, (SBD)) .



BD ⊥ HM
Dựng HM ⊥ BD. Ta có ⇒ BD ⊥ (SHM ). I
BD ⊥ SH A D
K

HI ⊥ SM H
Dựng HI ⊥ SM . Ta có ⇒ HI ⊥ (SBD). O
HI ⊥ BD M
Vậy d (H, (SBD)) = HI.√ B C

AO a 2 √ a 5
Ta có HM = = 2
, HD = AH + AD = 2 ,
√ 2 4√ 2
SH = SD2 − HD2 = a 7.
Xét 4SHM vuông tại H, ta có

1 1 1 1 1 57 a 399
= + = Ä √ ä2 + Ç √ å2 = 2 ⇒ HI = .
HI 2 HS 2 HM 2 a 7 a 2 7a 57
4

a 399
Vậy khoảng cách giữa hai đường thẳng SD và HK là .
57
Chọn đáp án C 

Câu 40. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B, AB = BC = a; AD = 2a.
SA vuông góc với mặt phẳng đáy, SA = 2a. Gọi M là trung điểm của AD. Tính khoảng cách giữa
SM và CD. √
2a 2a 17 a 5a
A . B . C . D .
3 17 3 6

Ê Lời giải.

Do ABCD là hình thang có AB = BC = a; AD = 2a và M là S


trung điểm của AD nên ta có BM ∥ CD ⇒ CD ∥ (SBM ).
Do đó d (SM, CD) = d (CD, (SBM )) = d (D, (SBM )) =
d
(A, (SBM )).
Kẻ AI ⊥ BM H
M
⇒ (SAI) ⊥ (SBM ). A D
SA ⊥ BM
Ta có (SAI) ∩ (SBM ) = SI. Kẻ AH ⊥ SI ⇒ AH ⊥ (SBM ) hay I
d (A, (SBM )) = AH. √
1 a 2 ‘ B C
Xét tam giác SAI có SA = 2a; AI = BM = , SAI = 90◦ .
2 2
1 1 1 1 1 2a
Khi đó = + = 2 + √ 2 ⇒ AH = .
AH 2 SA2 AI 2 3
Ç å
(2a) a 2
2
2a
Vậy d (SM, CD) = d (A, (SBM )) = AH = .
3
Chọn đáp án A 
p Lê Quang Xe 317 Ô SĐT: 0967.003.131
1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN


Câu 41. Cho hình chóp S.ABC có 4ABC vuông√ cân tại B, AB = a, SAB = SCB = 90 . Khoảng
’ ’
a 3
cách từ điểm A đến mặt phẳng (SBC) bằng . Thể tích khối chóp S.ABC bằng
3
√ √ √ √
a3 2 3a3 2 a3 2 a3 6
A . B . C . D .
4 4 12 3

Ê Lời giải.

Gọi I là trung điểm của AC, H là trung điểm của SB, P là A


trung điểm của BC.
Ta có 4SAB, 4SCB vuông tại A và C nên HS = HA =
HB = HC, khi đó H là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp I
S.ABC. H
B S
Mặt khác IA = IB = IC, do đó I là tâm đường tròn ngoại K
P
tiếp tam giác ABC.
Từ đó suy ra IH ⊥ (ABC) ⇒ IH ⊥ BC mà IP ⊥ BC, suy C
ra BC ⊥ (IHP ).
Kẻ IK ⊥ HP ⇒ IK ⊥ (SBC), khi đó

1 a 3
IK = d (I, (SBC)) = d (A, (SBC)) = .
2 6

√ √
1 1 1 1 8 a 2 √ a 6
Ta có = + ⇒ = ⇒ IH = ⇒ P H = IP 2 + IH 2 = .
IK 2 IH 2 IP √2 IH 2 a2 4 √ √ 4
a 6 1 1 a 6 a2 6
Suy ra SC = 2P H = ⇒ S4SBC = · BC · SC = · a · = .
2 2 √ √ 2 √2 4
1 1 a 3 a2 6 a3 2
Vậy VS.ABC = d (A, (SBC)) · S4SBC = · · = .
3 3 3 4 12
Chọn đáp án C 

Câu 42. Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC vuông tại A, AB = 2a, BC = 4a. Gọi M là trung
 
điểm của BC có SCB
’ = SM ’ A = 90◦ , SB,
¤ (ABC) = 60◦ . Thể tích khối chóp S.ABC bằng
√ √ 3
4 39a3 √ 3 √ 3 39a
A . B 4 39a . C 39a . D .
3 3

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 318 Ô SĐT: 0967.003.131


CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Gọi H là hình chiếu vuông góc của S lên (ABC). S


 
Suy ra SB, (ABC) = SBH
¤ ’ = 60◦ .

Do SCB
’ = SM ’ A = 90◦ nên BC ⊥ CH, AM ⊥ M H.
◦ ◦
Ta có 4ABM đều cạnh 2a và AM√ H = 90 nên HM C = 30 .
÷ ÷
2 3a
Từ đó CH = CM · tan 30◦ =
√3
√ 2 39
⇒ HB = CH 2 + BC 2 = a ⇒ SH = HB · tan 60◦ = H
√ 3 C
2 13a. √
1 4 39 3
Vậy VS.ABC = · SH · SABC = a.
3 3
M

Chọn đáp án A 

’ > 30◦ . Góc
Câu 43. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AC = 4a 3, ASB
giữa hai mặt phẳng (SAB) và (ABC) bằng 30◦ . Biết I trung điểm SA là√tâm mặt cầu ngoại tiếp hình
21
chóp S.ABC. Gọi α là góc giữa IB và mặt phẳng (SAC). Khi sin α = thì khoảng cách giữa hai
7
√ AC và SB bằng √
đường thẳng
14 3 8 3 √ √
A a. B a. C 3 3a. D 4 3a.
5 3

Ê Lời giải.

Ta có I trung điểm SA là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình S


chóp S.ABC ⇒ SBA
’ = SCA’ = 90◦ . Dựng hình chữ nhật
ABDC.

AB ⊥ BD
Mà ⇒ AB ⊥ (SBD) ⇒ AB ⊥ SD (1)
AB ⊥ SB H

AC ⊥ CD
I
Và ⇒ AC ⊥ (SCD) ⇒ AC ⊥ SD (2).
AC ⊥ SC
Từ (1) và (2) suy raSD ⊥ (ABCD). D
C


 (SAB) ∩ (ABC) = AB

Mặt khác SB ⊥ AB, SB ⊂ (SAB) ⇒



BD ⊥ AB, BD ⊂ (ABC) B A

((SAB)
¤ , (ABC)) = (SB,
Ÿ ’ = 30◦ .
BD) = SBD
’ = SD ⇔ tan 30◦ =
Xét tam giác SBD có tan SBD
√ BD
SD √ 3
√ ⇒ SD = 4 3a · = 4a.
4 3 3
p Lê Quang Xe 319 Ô SĐT: 0967.003.131
1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN
1 1√ 1√ 2
Đặt AB = x. Ta có IB = SA = DB 2 + DC 2 + SD2 = 64a + x2 .
2 2 2
SD · DC 4ax
Gọi H là hình chiếu của D lên SC ⇒ DH = √ =√ .
SD2 + DC 2 16a2 + x2
√ 4ax

d (B, (SAC)) d (D, (SAC)) DH 21 16a2 + x2
Mặt khác sin (IB, (SAC)) = = = ⇔ a= √
IB IB IB 7 1
64a2 + x2
 √ √ 2
x = 4 3a ⇔ AB = 4 3a
⇒
 √ √
8 3a 8 3a
x= ⇔ AB = .
3√ 3 √
8 3a AB 3 ’ = 30◦ (loại).
Với AB = , SB = 8a, ta tính được tan ASB
’= = ⇒ ASB
3 SB √3

’ = AB = 3 ⇒ ASB
Với AB = 4 3a, SB = 8a, ta tính được tan ASB ’ > 30◦ (nhận).
 SB 2
AB ⊥ AC √
Mà ⇒ d (AC, SB) = AB = 4 3a.
AB ⊥ SB
Chọn đáp án D 

Câu 44. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AB = 2a, AC = a, SBA
’=
’ = 90◦ , góc giữa SA và mặt phẳng (ABC) bằng 45◦ . Tính thể tích khối chóp S.ABC.
SCA √ √
a3 5 √ 2a3 5 √
A . B a 5.
3
C . D 2a3 5.
3 3

Ê Lời giải.

Trong mặt phẳng(ABC) dựng hình chữ nhật ABHC. S


AB ⊥ HB
Khi đó ta có ⇒ AB ⊥ SH (1) và
AB ⊥ SB

AC ⊥ CH
⇒ AC ⊥ SH (2).
AC ⊥ SC
Từ (1) và (2) suy ra SH ⊥ (ABC).
Nên ta có HA là hình chiếu vuông góc của SA trên mặt
H
phẳng (ABC).
B
Do đó góc giữa SA và mặt phẳng (ABC) bằng góc giữa
hai đường thẳng SA, HA và bằng góc SAH
’ nên suy ra
’ = 45◦ .
SAH C A

Theo cách dựng trên ta có


√ √
HA = BC = AB 2 + AC 2 = a 5 và tam giác SAH

vuông cân tại H nên SH = HA = a 5.
1 1
Ta cũng có S4ABC = AB · AC = a · 2a = a2 .
2 2 √
1 1 √ a 3
5
Vậy VS.ABC = SH · S4ABC = · a 5 · a2 = .
3 3 3
Chọn đáp án A 
p Lê Quang Xe 320 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN
√ √  
Câu 45. Cho hình chóp S.ABC có SB = 2 3a, AB = 2 2a, SAB ’ = SCB’ = 90◦ , SB,
¤ (ABC) =
 
30◦ , (SBC)
¤ , (ABC) = 60◦ . Thể tích khối chóp S.ABC theo a bằng
√ √ √ √
16 6a3 8 6a3 8 3a3 2 6a3
A . B . C . D .
27 27 3 3

Ê Lời giải.

Gọi H là hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng (ABC) ⇒ S
SH ⊥ (ABC).
Ta có SAB ’ = 90◦ ⇒ HAB
’ = SCB ’ = 90◦ .
’ = HCB
   
Mặt khác SB,
¤ (ABC) = 30◦ ⇔ SB,
ÿ ’ = 30◦ .
HB = SBH
Trong tam giác vuông SHB có

SH = SB · sin 30◦ = a 3, HB = SB · cos 30◦ = 3a, H
C

HA = HB 2 − AB 2 = a.
 

  O
Ta có (SBC) , (ABC) = 60 ⇔ HC, SC = SCH
¤ ÿ ’ = 60◦
√ A
⇒ HC = SH · cot 60◦ = a; CB = 2a 2.
B
Gọi O là giao điểm của AC và HB, trong tam giác HAB có

1 1 1 9 2 2a 8a
2
= 2
+ 2
= 2 ⇒ AO = ⇒ OB = .
AO AH AB 8a 3 3

1 16 6a3
Vậy thể tích VS.ABC = OA · OB · SH = .
3 27
Chọn đáp án A 

Câu 46. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SBA ’ = 90◦ , góc giữa
’ = SCA
đường thẳng SA và mặt phẳng (ABC)
√ bằng 60◦ . Thể tích √ của khối chóp S.ABC bằng

√ a 3
3 a 3
3 a3 3
A a 3.
3
B . C . D .
2 3 6

Ê Lời giải.

Dễ thấy 4SAB = 4SAC ⇒ SB = SC. S


Gọi I 
là trung điểm của BC.
AI ⊥ BC
Ta có ⇒ BC ⊥ (SAI).
SI ⊥ BC M

Kẻ SH ⊥ AI ⇒ SH ⊥ (ABC).
 
Vậy SA,
¤ (ABC) = SAH
’ = SAI‘ = 60◦ .
Kẻ BM ⊥ SA, do BC ⊥ (SAI) ⇒ BC ⊥ SA, C
A
suy ra SA ⊥ (M BC). √ H
a 3
Tam giác IM A vuông tại M có IA = . I
2

p Lê Quang Xe 321 Ô SĐT: 0967.003.131


1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

◦ AM ◦ 3a
Ta có cos 60 = ⇒ AM = AI · cos 60 = .
AI 4
IM 3a
Lại có sin 60◦ = ⇒ IM = AI · sin 60◦ = .
AI 4
2 AB 2 4a
Tam giác SAB vuông tại B, BM là đường cao: AB = AM · SA ⇒ SA = =√ .
AM 3
IM · SA
Xét 4SAI có SH · AI = IM · SA ⇒ SH = = 2a.
√ AI

1 1 a2 3 a3 3
Vậy VS.ABC = · SH · SABC = 2a · = .
3 3 4 6
Chọn đáp án D 

Câu 47. Cho hình chóp√S.ABC có AB = BC = a, ABC ’ = 120◦ , cosin góc giữa hai mặt phẳng
10
(SAB) và (SBC) bằng . Tính thể tích khối chóp S.ABC biết hình chiếu vuông góc của S lên
5
mặt phẳng (ABC) nằm trên tia Cx ∥ AB (cùng phía với A trong nửa mặt phẳng bờ BC) và nhìn
cạnh AC dưới góc 60◦ .
a3 a3 a3
A a3 . B . C . D .
3 2 4

Ê Lời giải.

Gọi D là hình chiếu vuông góc của S lên (ABC). S


Theo giả thiết ta có CD ∥ AB, suy ra ABCD là hình thang.
Mặt khác, ta có ABC
’ + CDA’ = 180◦ , suy ra ABCD là tứ
H
giác nội tiếp.
Do đó ABCD là hình thang cân, hơn nữa ABCD là nửa lục D E C
giác đều.
d(C, (SAB))
Đặt ϕ = ((SAB), (SBC)) ⇒ sin ϕ = . (1)
d(C, SB) F A B
Vẽ AE⊥ CD, DF ⊥ AB và DH ⊥ SF .
AB ⊥ DF
Ta có ⇒ AB ⊥ (SDF ) ⇒ AB ⊥ DH.
AB ⊥ SD

DH ⊥ AB
Ta có ⇒ DH ⊥ (SAB) ⇒ d(D, (SAB)) = DH.
DH ⊥ SF
Vì CD ∥ AB nên d(C, (SAB)) = d(D, (SAB)) = DH.
Vì ABCD là nửa lục giác đều nên BC ⊥ BD, mặt khác BC ⊥ SD nên BC ⊥ (SBD), do đó
BC ⊥ SB, suy ra d(C, SB) = CB = a.
Đặt SD = h (h > 0). … √
√ AB 2
a 3
Ta có DF = AE = AD2 − DE 2 = BC 2 − = .
4 2 √
SD · DF ah 3
Xét 4SDF vuông tại D có DH là đường cao, ta có DH = √ =√ .
SD2 + DF 2 4h2 + 3a2
Thay vào (1) ta có
√ √
p DH 15 h 3 √ √
1 − cos2 ϕ = ⇔ =√ ⇔ 15h2 = 45a2 ⇔ h = a 3 ⇒ SD = a 3.
CB 5 4h2 + 3a2
p Lê Quang Xe 322 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Vậy thể tích khối chóp S.ABC là


3
V =
1 1 1 ’=a .
· SD · S4ABC = · SD · · AB · BC · sin ABC
3 3 2 4
Chọn đáp án D 

’ = 135◦ , AB = a, BC = a 2, (AC, (SAB)) = α thỏa mãn
Câu 48. Cho hình chóp S.ABC có ABC
1 ’ ’
sin α = , SAB = SBC = 90◦ . Thể tích khối chóp S.ABC tính theo a bằng
5 √ 3
a3 a3 √ 3 5a
A . B . C 5a . D .
12 4 3

Ê Lời giải.

Dựng SH
 ⊥ (ABC). S
AB ⊥ SA
Ta có ⇒ AB ⊥ (SAH) ⇒ AB ⊥ AH.
AB ⊥ SH
Tương tự BC ⊥ BH. E H
C
’ = 45◦ , suy ra 4HAB vuông cân tại A, suy ra
Ta có AB = a, ABH

AH = AB = a, HB = a 2.
Xét 4BCH vuông tại B có BH = BC nên 4BCH vuông cân tại B. A B

Do đó AHC
’ = AHB
’ + BHC ’ = 90◦ ⇒ HC ⊥ AH ⇒ HC ∥ AB.
Suy ra d(C, (SAB)) = d(H, (SAB)). √
Xét tam giác ABC, ta có AC 2 = AB 2 + BC 2 − 2 · AB · BC · cos ABC
’ = 5a2 ⇒ AC = a 5.
Vẽ HE ⊥ SA.
Vì AB⊥ (SAH) nên AB ⊥ HE.
HE ⊥ AB
Ta có ⇒ HE ⊥ (SAB) ⇒ d(H, (SAB)) = HE ⇒ d(C, (SAB)) = HE.
HE ⊥ SA
Đặt SH = h (h > 0).
SH · HA ah
Xét tam giác SAH vuông tại H có HE là đường cao, ta có HE = √ =√ .
SH 2 + HA2 h2 + a2
d(C, (SAB)) HE 1 h a
Ta có sin α = = ⇒ =√ √ ⇒ 4h2 = a2 ⇒ h = .
AC AC 5 2
5· h +a 2
√2
√ 2
1 ’ = ·a·a 2· 2 = a .
Diện tích tam giác ABC là S4ABC = · BA · BC · sin ABC
1
2 2 2 2
Vậy thể tích khối tứ diện S.ABC là
1 1 a a2 a3
VS.ABC = · SH · S4ABC = · · = .
3 3 2 2 12
Chọn đáp án A 
’ = 120◦ .
Câu 49. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC cân tại A, cạnh AB = a, góc BAC
Tam giác SAB vuông tại B, tam giác SAC vuông tại C. Góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (ABC)
bằng 60◦ .√Tính thể tích khối chóp√S.ABC theo a. √ √
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A . B . C . D .
6 2 4 12

p Lê Quang Xe 323 Ô SĐT: 0967.003.131


1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Ê Lời giải.

Gọi J là trung điểm SB, suy ra JA = JC = JB. S


Khối chóp J.ABC là khối chóp có cạnh bên bằng nhau nên hình
chiếu vuông góc của J lên (ABC) là tâm đường tròn ngoại tiếp
G của tam giác ABC. D
’ = 120◦ nên ABGC
Vì tam giác ABC cân tại A, AB = a, BAC
J
là hình thoi.
G
Gọi D là điểm đối xứng của A qua G.
Khi đó G là trung điểm AD.
B C
có JG là đường trung bình tam giác SBD nên JG ∥ SD.
Ta 
JG ∥ SD
Vì nên SD ⊥ (ABC). A
JG ⊥ (ABC)
Vẽ lại hình và vẽ riêng phần đáy cho dễ nhìn.
S

G
G
C
B
C

B A A

GA = GB = GD nên tam giác ABD vuông tại B, suy ra AB ⊥ BD.


Ta có 


 (SAB) ∩ (ABC) = AB

Ta có SB ⊂ (SAB), SB ⊥ AB ⇒ ((SAB), (ABC)) = SBD ’ ⇒ SBD ’ = 60◦ .



BD ⊂ (ABC), BD ⊥ AB
√ √
Xét tam giác ABD có AB = a, AD = 2AG = 2AB = 2a, suy ra BD = AD2 − AB 2 = a 3.
’ = SD ⇒ SD = BD tan SBD
Xét tam giác SBD có tan SBD ’ = 3a.
BD √
1 a2 3
Diện tích tam giác ABC là S4ABC = · AB · AC · BAC =
’ .
2 √ 4 √
1 1 a2 3 a3 3
Vậy thể tích S.ABC là V = · SD · S4ABC = · 3a · = .
3 3 4 4
Chọn đáp án C 

Câu 50. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, AB = 2a, SBA
’ = SCA
’=
90◦ , góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SAC) bằng 60◦ . Tính thể tích khối chóp S.ABC.
2a3 a3 4a3
A . B . C 4a3 . D .
3 3 3

p Lê Quang Xe 324 Ô SĐT: 0967.003.131


CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Ê Lời giải.

Gọi I là trung điểm SA, suy ra IA = IC = IB. S


Khối chóp I.ABC là khối chóp có cạnh bên bằng nhau nên hình
chiếu vuông góc của I lên (ABC) là tâm đường tròn ngoại tiếp G
của tam giác ABC.
Vì tam giác ABC vuông cân nên G là trung điểm BC.
Gọi D là điểm đối xứng của A qua G.
Khi đó G là trung điểm AD. I

có IG là đường trung bình tam giác SAD nên IG ∥ SD.


Ta 
IG ∥ SD
Vì nên SD ⊥ (ABC). D
IG ⊥ (ABC)
Dễ thấy ABDC là hình vuông.
B C
G
Đến đây ta có thể vẽ lại hình cho dễ nhìn.
Vẽ BH⊥ SA. A
AD ⊥ BC
Ta có ⇒ BC ⊥ (SAD) ⇒ BC ⊥ SA.
BC ⊥ SD

SA ⊥ BH
Ta có ⇒ SA ⊥ (BCH) ⇒ SA ⊥ CH.
SA ⊥ BC



 (SAB) ∩ (SAC) = SA






 BH ⊂ (SAB)

Vì BH ⊥ SA nên ((SAB), (SAC)) = (BH, CH). S






 CH ⊂ (SAC)


CH ⊥ SA

’ = 60◦ hoặc BHC


Suy ra BHC ’ = 120◦ . H

Ta có 4SBA = 4SCA ⇒ BH = CH. D


C

B A
’ = 60◦ thì 4BCH đều, suy ra BH = BC > BA: vô lý vì BH < BA.
Trường hợp 1. Nếu BHC √

’ = 120 thì BH = √ = √ 2 ⇒ SB = √ BH · BA = 2a 2.
Trường hợp 2. Nếu BHC ◦ BC 2a
√ 3 3 BA2 − BH 2
2
Ta có SD = SB − BD = 2a.2
1 1 1 4a3
Vậy thể tích S.ABC là V = · SD · S4ABC = · 2a · · (2a)2 = .
3 3 2 3
Chọn đáp án D 

| Dạng 10. Cực trị khối đa diện

Câu 1. Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có AB = x, AD = 1. Biết rằng góc giữa đường
p Lê Quang Xe 325 Ô SĐT: 0967.003.131
1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

thẳng A0 C và mặt phẳng (ABB 0 A0 ) bằng 30◦ . Tìm giá trị lớn nhất Vmax của thể tích khối hộp
ABCD.A0 B 0 C 0 D
√.
0

3 3 1 3 3
A Vmax = . B Vmax = . C Vmax = . D Vmax = .
4 2 2 4

Ê Lời giải.


CB ⊥ AB
Ta có ⇒ CB ⊥ (ABB 0 A0 ). A0 D0
CB ⊥ AA0

A0 C ∩ (ABB 0 A0 ) = A0 C0
B0




Ta có C ∈ A0 C ⇒ (A0 C, (ABB 0 A0 )) = CA
’ 0 B = 30◦ .


CB ⊥ (ABB 0 A0 )

A D
Xét tam giác A0 BC vuông tại B, ta có

BC 0 BC √
tan CA
’ 0B = ⇒ A B = = 3. B C
A0 B tan CA
’ 0B

Xét tam giác A0 AB vuông tại A, ta có


√ √
AA0 = A0 B 2 − AB 2 = 3 − x2 .

√ Ä √ ä
Thể tích khối hộp chữ nhật ABCD.A0 B 0 C 0 D0 là V = AA0 · SABCD = x 3 − x2 , với x ∈ 0; 3 .
√ x2 + 3 − x2 3
Ta có x 3 − x2 6 = .
2 2 

x>0

x > 0


 √ √
√ 6 Ä √ ä

6
Dấu “=” xảy ra khi x = 3 − x ⇔2 ⇔ x = ⇔x= ∈ 0; 3 .
x 2 = 3 − x 2 
  2√ 2
6



 x=−
√ 2
3 6
Vậy Vmax = khi x = .
2 2
Chọn đáp án C 

Câu 2. Cho hình chóp S.ABCD đều, có cạnh bên bằng 1. Thể tích lớn nhất của khối chóp S.ABCD
bằng
√ √
4 1 4 3 3
A . B . C . D .
27 6 27 12

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 326 Ô SĐT: 0967.003.131


CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp ABCD, suy ra SO ⊥ (ABCD). S


Đặt AB = 2x (x > 0). √
BD AB 2 √
Ta có OD = = = x 2.
2 2
Xét tam giác SOD vuông tại O, ta có A D
√ √
SO = SD2 − OD2 = 1 − 2x2 . O

B C
Thể tích khối chóp S.ABCD là
Ç √ å
1 4 2√ 2
2
V = · SO · SABCD = · x 1 − 2x , với x ∈ 0; .
3 3 2
Ta có s
2 ã3

4 2 √ 4 » 4
Å 2
x + x 2
+ 1 − 2x 4 3
· x 1 − 2x2 = · x2 · x2 · (1 − 2x2 ) 6 · = .
3 3 3 3 27
√ Ç √ å
1 3 2
Dấu “=” xảy ra khi x2 = x2 = 1 − 2x2 ⇔ x2 = ⇔ x = ∈ 0; .
3 3 2

4 3
Vậy thể tích lớn nhất của khối chóp S.ABCD là .
27
Chọn đáp án C 

Câu 3. Cho hình chóp S.ABCD có SA = x, các cạnh còn lại của hình chóp đều bằng 2. Giá trị của
x để thể tích khối chóp đó lớn nhất là
√ √ √ √
A 2 2. B 2. C 7. D 6.

Ê Lời giải.

Gọi O là tâm của hình thoi ABCD và M là trung điểm của S


SA. Vì SB = SC = SD nên chân đường cao H hạ từ S xuống
mặt đáy là tâm đường tròn ngoại tiếp 4BCD và do đó H nằm
trên AC. Ta có
 M
SA ⊥ BM
⇒ SA ⊥ (BDM ) ⇒ SA ⊥ OM. C D
SA ⊥ DM
H
O
Mà OM là đường trung bình của 4SAC nên OM ∥ SC. Do
B A
đó SA ⊥ SC và 4SAC vuông tại S. Khi đó
√ √ SA · SC 2x
AC = SC 2 + SA2 =
4 + x2 ; SH = =√ .
AC 4 + x2
√ √ √
BD = 2OB = 2 AB 2 − OA2 = 4AB 2 − AC 2 = 12 − x2 .

Suy ra
1 1 1 √ 1 x2 + 12 − x2
VS.ABCD = · AC · BD · SH = · x 12 − x2 ≤ · = 2.
3 2 3 3 2
p Lê Quang Xe 327 Ô SĐT: 0967.003.131
1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN
√ √
Vậy thể tích lớn nhất của khối chóp S.ABCD bằng 2. Dấu bằng xảy ra khi x = 12 − x2 ⇔ x = 6.
Chọn đáp án D 
Ä √ ä
Câu 4. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi. Biết SA = x 0 < x < 3 và tất cả
các cạnh còn lại đều bằng 1. Tìm x để thể tích của khối chóp S.ABCD đạt giá trị lớn nhất.

√ 6 √
A 2. B 2 2. C . D 6.
2

Ê Lời giải.

Gọi O là tâm của hình thoi ABCD và M là trung điểm của SA. S
Vì SB = SC = SD nên chân đường cao H hạ từ S xuống mặt
đáy là tâm đường tròn ngoại tiếp 4BCD và do đó H nằm trên
AC. Ta có M

SA ⊥ BM C D
⇒ SA ⊥ (BDM ) ⇒ SA ⊥ OM.
SA ⊥ DM H
O

Mà OM là đường trung bình của 4SAC nên OM ∥ SC. Do đó B A

SA ⊥ SC và 4SAC vuông tại S. Khi đó


√ √ SA · SC x
AC = SC 2 + SA2 = =√
1 + x2 ; SH = .
AC 1 + x2
√ √ √
BD = 2OB = 2 AB 2 − OA2 = 4AB 2 − AC 2 = 3 − x2 .

Suy ra
1 1 1 √ 1 x2 + 3 − x2 1
VS.ABCD = · AC · BD · SH = · x 3 − x2 ≤ · = .
3 2 6 6 2 4

1 √ 6
Vậy thể tích lớn nhất của khối chóp S.ABCD bằng . Dấu bằng xảy ra khi x = 3 − x2 ⇔ x = .
4 2
Chọn đáp án C 

Câu 5. Cho hình trụ có hai đường tròn đáy là (O; R) và (O0 ; R), chiều cao cuả hình trụ là R 3. Giả
sử AB là một đường kính cố định trên đường tròn (O) và M là điểm di động trên đường tròn (O0 ).
Hỏi diện tích của tam giác M AB đạt giá trị lớn nhất bằng bao nhiêu?
√ √
A 2R2 . B 4R2 . C R2 3. D 2R2 2.

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 328 Ô SĐT: 0967.003.131


CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Gọi N là hình chiếu của M lên mặt phẳng đáy và H là hình chiếu M
của N lên AB. O0
AB ⊥ N H
Khi đó ta có ⇒ AB ⊥ (M N H) ⇒ AB ⊥ M H.
AB ⊥ M N
Suy ra
1
S4M AB = · AB · M H
2
1 √
= · 2R · M N 2 + N H 2
2 …
Ä √ ä2 N
=R· R 3 + N H2
√ A B
≤ R · 3R2 + ON 2 H O

= R · 3R2 + R2
= 2R2 .

Vậy diện tích 4M AB lớn nhất bằng 2R2 , đạt được khi H ≡ O, tức là 4M AB cân tại M .

Chọn đáp án A 

Câu 6.

Người ta muốn thiết kế một bể cá bằng kính không có


nắp với thể tích 72 dm3 , chiều cao là 3 dm. Một vách ngăn
ở giữa, chia bể cá thành hai ngăn, với các kích thước a,
b như hình vẽ. Tính a, b để bể cá tốn ít nguyên vật liệu
3 dm
nhất. Coi bề dày các tấm kính như nhau và không ảnh
hưởng đến thể tích bể cá. b dm
√ √
A a = 24 dm; b = 54 dm.
a dm

B a = 6 dm; b = 4 dm.
√ √
C a = 3 2 dm; b = 4 2 dm.
D a = 4 dm; b = 6 dm.

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 329 Ô SĐT: 0967.003.131


1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Vì thể tích của bể cá bằng 72 dm3 nên ta có

24
a · b · 3 = 72 ⇔ ab = 24 ⇔ b = .
a

Phần kính để làm bể cá gồm có 4 mặt bên, mặt đáy và 3 dm


phần vách ngăn ở giữa. Do đó ta có tổng diện tích kính
là b dm
a dm
S = ab + 3 · 3a + 2 · 3b
= 24 + 9a + 6b
24
= 24 + 9a + 6 ·
… a
144
≥ 24 + 2 9a ·
a
= 96.
Vậy diện tích ít nhất cần làm bể cá là 96 dm2 . Dấu bằng xảy ra khi a = 4 dm và b = 6 dm.
Chọn đáp án D 

Câu 7. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Một mặt phẳng không
#» # » # » # »
qua S và cắt các cạnh SA, SB, SC,Å SDãlần lượtÅ tại M , N , P , Q thỏa mãn SA = 2SM , SC = 3SP .
SB SB 2 SD 2
ã
Tính tỉ số khi biểu thức T = +4· đạt giá trị nhỏ nhất.
SN SN SQ
SB 11 SB SB SB 9
A = . B = 5. C = 4. D = .
SN 2 SN SN SN 2

Ê Lời giải.

SA SB SC SD
Đặt = a; = b; = c; = d. Ta sẽ chứng S
SM SN SP SQ
minh
a + c = b + d. P Q

Thật vậy, gọi I là giao điểm của 3 đường thẳng M P , N Q I


và SO. Với kí hiệu diện tích tam giác ABC là [ABC], N M

ta có C D
[SN I] SN SI

 [SBO] = SB · SO

[SQI] SQ SI O
· .


 =
[SDO] SD SO A
B
1
Vì [SBO] = [SDO] = [SBD] nên cộng hai vế lại ta
2

[SN Q] SI SN SQ SN SQ SI SN · SD + SQ · SB SO SB SD
Å ã
2· = + ⇔ 2· · = · ⇔ 2· = + .
[SBD] SO SB SD SB SD SO SB · SD SI SN SQ

SO SA SC SA SC SB SD
Tương tự, ta cũng có được 2 · = + . Từ đó suy ra + = + .
SI SM SP SM SP SN SQ
p Lê Quang Xe 330 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Quay trở lại bài toán, ta có a = 2 và c = 3 nên b + d = a + c = 5. Suy ra

T = b2 + 4d2 = b2 + 4(5 − b)2 = 5 (b − 4)2 + 20 ≥ 20.

Vậy Tmin = 20 đạt được khi b = 4.


Chọn đáp án C 

Câu 8. Một kim tự tháp Ai Cập có hình dạng là một khối chóp tứ giác đều có độ dài cạnh bên là
một số thực dương không đổi. Gọi α là góc giữa cạnh bên của kim tự tháp và mặt đáy. Khi thể tích
của kim tự tháp lớn nhất, tính sin α.
√ √ √
6 3 5 3
A sin α = . B sin α = . C sin α = . D sin α = .
3 3 3 2

Ê Lời giải.


SO ⊥ (ABCD)
Đặt SC = c với a > 0. Ta có suy ra SCO
’= S
SC ∩ (ABCD) = C
α.
Mặt khác OC = a cos α; SO = a sin α.
AC √
AC = 2OC = 2a cos α; AB = √ = a 2 cos α;
2 A B
SABCD = AB 2 = 2a2 cos2 α.
1 2 2 O
VS.ABCD = · SO · SABCD = a3 sin α cos2 α = a3 sin α 1 − sin2 α

3 3 3 D C
t = sin α
Xét hàm y = t (1 − t2 ) với
0 < t < 1

3
Lập bảng biến thiên ta tìm được t = thì hàm số y đạt giá trị
3
lớn nhất.

Chọn đáp án B 

Câu 9. Cho hình chóp S.ABC có SA = SB = SC = AB = AC = a và BC = 2x. Tính thể tích lớn
nhất Vmax của hình chóp S.ABC.
√ √
a3 a3 2 a3 2 a3
A . B . C . D .
8 4 12 6

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 331 Ô SĐT: 0967.003.131


1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Gọi O là hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng (ABC). S
Vì SA = SB = SC nên O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác
ABC.
Tam giác ABC cân tại A. Gọi A0 là trung điểm của BC. Khi đó AA0
là đường trung trực của tam giác ABC nên điểm O nằm trên đường
A C
thẳng AA0 .
√ √ O
Ta có AA0 = AB 2 − BA02 = a2 − x2 A0
1 1 √ √
nên SABC = BC · AA0 = · 2x a2 − x2 = x a2 − x2 . B
2 2
AB · AC · BC
Lại có SABC =
4R
AB · AC · BC a2 · 2x a2
⇒ OA = R = = √ = √ .
4SABC 4x a2 − x2 2 a2 − x 2    
√ a 4
a 3a2 − 4x2
Trong tam giác vuông SAO, ta có SO = SA2 − AO2 = a2 − 2 − x2 )
= 2 − x2
.
  4 (a 2 a
1 1 a 3a2 − 4x2 √ 2 a √
Thể tích VS.ABC = · SO · SABC = · 2 2
· x a − x2 = · 2x 3a2 − 4x2 .
3 3 2 a −x 12
√ 4x 2
+ 3a 2
− 4x 2
3a 2
Mặt khác 2x 3a2 − 4x2 ≤ = .
2 2


a 3 2 a3 a3 3
Do đó VS.ABC ≤ · a = . Vậy Vmax = khi 2x = 3a2 − 4x2 ⇔ x = a .
12 2 8 8 8
Chọn đáp án A 

Câu 10. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, cạnh bên hợp với đáy một góc
60◦ , gọi M là điểm đối xứng với C qua D; N là trung điểm của SC, mặt phẳng (BM N ) chia khối
chóp S.ABCD thành hai phần. Gọi (H1 ) là phần đa diện chứa điểm S có thể tích V1 ; (H2 ) là phần
V1
đa diện còn lại có thể tích V2 . Tính tỉ số thể tích .
V2
31 7 7 1
A . B . C . D .
5 3 5 5

Ê Lời giải.

I
B
A J

H O

M D C

Áp dụng tỉ số thể tích cho khối chóp M.CN B ta có

VM DIH MD MI MH 1 MI
= · · = ·
VM CN B MC MN MB 4 MN
p Lê Quang Xe 332 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Định lý menelaus cho tam giác M N C với cát tuyến DIS ta có


SN CD M I IN 1 MI 2
· · =1⇔ = ⇒ = .
SC DM IN IM 2 MN 3
VM DIH 1 2 5
Vậy = · ⇒ V2 = VM CN B .
VM CN B 4 3 6
1 1 1 1
Mà VM CN B = d (N ; (M BC)) · S4M BC = · · SO · DC · BC = VS.ABCD .
3 3 2 2
5 1 5 7
⇒ V2 = · VS.ABCD = VS.ABCD ⇒ V1 = VS.ABCD .
6 2 12 12
V1 7
Vậy = .
V2 5
Chọn đáp án C 
1 ’ = 45◦ và AD + BC + AC
Câu 11. Cho khối tứ diện ABCD có thể tích V = , góc ABC √ = 3. Hỏi
6 2
độ dài cạnh CD?
√ √ √
A 2 3. B 3. C 2. D 2.

Ê Lời giải.

1
V = · SABC · d (D, (ABC))
3
1 1
= · · CA · CB sin 45◦ · d (D, (ABC))
3 2
1 1 1 CA · CB · AD
= · √ · CA · CB · d (D, (ABC)) ≤ · √ (1) A B
6 2 6 2
AC
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho 3 số dương AD, BC, √ ta có
2
Ç AC å3 C
AC √
2
+ BC + AD
√ · BC · AD ≤ .
2 3

Ç AC å3
1 √
2
+ BC + AD 1
Do đó V ≤ · = (2)
6 3 6
1
Mặt khác ta có V = , do đó để thõa mãn yêu cầu bài toán thì từ (1) và (2), đẳng thức phải xảy ra,
6
tức là

 
DA ⊥ (ABC)
 CD = AC 2 + DA2 √
AC ⇒ √ ⇒ CD = 3.
 √ = BC = AD = 1
 BC = 1, AD = 1, AC = 2
2
Chọn đáp án B 

Câu 12. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt phẳng (P ) đi qua điểm M (9; 1; 1) cắt các tia
Ox, Oy, Oz tại A, B, C (A, B, C không trùng với gốc tọa độ). Thể tích tứ diện OABC đạt giá trị
nhỏ nhất là bao nhiêu?
81 243 81
A . B . C . D 243.
2 2 6

p Lê Quang Xe 333 Ô SĐT: 0967.003.131


1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Ê Lời giải.

Ta có A(a; 0; 0), B(0; b; 0), C(0; 0; c) (a, b, c > 0)


x y z 9 1 1
(P ) : + + = 1; M (9; 1; 1) ∈ (P ) ⇒ + + = 1
a b c … a b c
9 1 1 9 1 1
1 = + + ≥ 3 3 · · ⇒ VO.ABC = abc ≥ 243.
a b c a b c
Đẳng thức xảy ra khi a = 27, b = c = 3.
Chọn đáp án D 

Câu 13. Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng 2. Trên đường thẳng d đi qua A và vuông góc với mặt
phẳng (ABC) lấy điểm M sao cho AM = x. Gọi E, F lần lượt là hình chiếu vuông góc của C lên AB,
M B. Đường√thẳng qua E, F cắt d tại N . Xác định x để thể tích khối tứ diện BCM N nhỏ nhất.
2 √
A x= . B x = 1. C x = 2. D x = 2.
2

Ê Lời giải.


M B ⊥ F C
Do ⇒ M B ⊥ (EF C) ⇒ F B ⊥ EF . M
M B ⊥ EC
Xét các tam giác vuông 4N AE, 4BF E, 4BAM .
NA AE
Ta có 4N AE ∼ 4BF E ∼ 4BAM ⇒ = ⇒ AM · AN =
BA AM
AE · BA = 2. F
A C
1 E
VBCM N = · S4ABC · (AM + AN ) B
3 √
1 22 3
= · · (AM + AN )
3√ 4 N
2 3√
≥ AM · AN
√3
2 6
=
3

2 6 √ √
Vậy min VBCM N = khi AM = AN = 2 hay x = 2.
3
Chọn đáp án D 

Câu 14. Cho lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có đáy là tam giác đều. Tam giác ABC 0 có diện tích bằng
√  π
3 3 và nằm trong mặt phẳng tạo với đáy một góc bằng α, α ∈ 0; . Tìm α để thể tích khối lăng
2
trụ ABC.A0 B 0 C 0 đạt giá trị lớn nhất.
1 √ √ 3
A tan α = √ . B tan α = 6. C tan α = 2. D tan α = √ .
6 2

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 334 Ô SĐT: 0967.003.131


CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Gọi M là trung điểm của AB. A0


C0
0 0
Khi đó AB ⊥ (M CC ) ⇒ góc giữa (ABC√) và (ABC) là CM ÷ C 0 = α.
2 B0
x 3
Đặt AB = x, x > 0 ⇒ SABC = , CC 0 = CM · tan α =
√ 4
x 3
tan α
2 √ √
x2 3 x 3 3x3 A C
⇒ VABC.A B C =
0 0 0 · · tan α = tan α.
4 2 √ 8 M
Ta có√SABC = SABC 0 cos α = 3 3 cos α
x2 3 √ √ B
⇒ = 3 3 cos α ⇔ x = 2 3 cos α
4
3 √
⇒ VABC.A0 B 0 C 0 = · 24 cos α 3 cos α · tan α
8√ √
= 9 3 sin α cos α
√ »
= 9 3 · cos α (1 − cos2 α)
Xét hàm số f (t) = t (1 − t2 ) = t − t3 , t ∈ (0; 1). Ta có f 0 (t) = 1 − 3t2 .
1 2
⇒ Hàm số đạt giá trị lớn nhất khi t = √ và max f (t) = √ .
3 (0;1) 3 3
1 √
Khi đó max VABC.A0 B 0 C 0 = 6 ⇔ cos α = √ ⇒ tan α = 2.
3
Chọn đáp án C 

Câu 15. Cho hình chóp S.ABC, trong đó SA ⊥ (ABC), SC = a và đáy (ABC) là tam giác vuông
cân tại đỉnh C. Gọi α là góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC). Khi thể tích khối chóp S.ABC
đạt giá√trị lớn nhất thì sin 2α bằng
√ √ √
3 3 2 3 2 2
A . B . C . D .
3 2 5 3

Ê Lời giải.


Đặt AC = BC = x, SA = a2 − x 2 . S
Ta có thể tích khối chóp S.ABC là

1 1 √ 1 1√ 2 4 a
V = · SA · S4ABC = · a2 − x2 · x2 = a x − x6
3 3 2 6

Xét hàm số f (x) = a2 x4 − x6 với 0 < x < a. x α


A C
x=0
0 2 3 5
f (x) = 4a x − 6x = 0 ⇔ 
 √ . x
a 6
x= B
3

x a 6 a
0
3
f 0 (x) + 0 −

f (x)

p Lê Quang Xe 335 Ô SĐT: 0967.003.131


1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

a 6
Dựa vào bảng biến thiên, ta có thể tích khối chóp S.ABC đạt giá trị lớn nhất khi và chỉ khi x = .
√ √ 3
√a √a
SA 3 3 AC 6
Khi đó sin α = = = , cos α = = 6 = .
SC a 3 √ √ SC √ a 3
3 6 2 2
Vậy sin 2α = 2 sin α · cos α = 2 · · = .
3 3 3
Chọn đáp án D 

Câu 16. Cho hình chóp S.ABC có SA = x, các cạnh còn lại của hình chóp đều bằng a. Để thể tích

√ lớn nhất thì giá trị x bằng


khối chóp √
a 6 a a 3
A . B . C . D a.
2 2 2

Ê Lời giải.

Cách 1: Đặt α = ABS, ’ = 60◦ , γ = CBS


’ β = ABC ’ = 60◦ . B
Ta có

BA · BC · BS p
VB.SAC = 1 − cos2 α − cos2 β − cos2 γ + 2 cos α cos β cos γ
… 6
a3 1 1
= − cos2 α + cos α A S
6 2 2
1 1 1
VB.SAC đạt GTLN khi − cos2 α + cos α đạt GTLN ⇔ cos α = .
2 2 √4 C
1 √ a 6
Với cos α = ta được x = BA2 + BS 2 − 2BA · BS · cos α = .
4 2

Cách 2: Gọi E, F lần lượt là trung điểm SA vàBC. B


BE ⊥ SA
Vì 4BAS và 4CAS lần lượt cân tại B và C nên ⇒ SA ⊥
CE ⊥ SA F
(BEC).   √
2
x2 3a2 − x2 A C
Ta có BE = CE = a − ; EF = .
4 √ 2
1 a 3a2 − x2 E
Suy ra S4BEC = · BC · EF = .
2 4 √ S
1 1 a 3a2 − x2 a
Vậy VS.ABC = · SA · S4BEC = x · ≤ ·
3 3 4 12
2 2 2 3
x + (3a − x ) a
= .
2 8 √
√ a 6
Dấu "=" xảy ra khi x = 3a2 − x2 ⇔ x = .
2
Chọn đáp án D 

Câu 17. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 2, SA = 2 và SA vuông
góc với mặt phẳng đáy ABCD. Gọi M , N là hai điểm thay đổi trên hai cạnh AB, AD sao cho mặt
1 1
phẳng (SM C) vuông góc với mặt phẳng (AN C). Tính tổng T = 2
+ khi thể tích khối chóp
AN AM 2
S.AM CN đạt giá trị lớn nhất.
p Lê Quang Xe 336 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

13 5 2+ 3
A T = . B T = 2. C T = . D T = .
9 4 4

Ê Lời giải.

Chọn hệ trục tọa độ Axyz với: S


A(0; 0; 0), S(0; 0; 2), B(2; 0; 0), C(2; 2; 0), D(0; 2; 0), M (a; 0; 0),
N (0; b; 0) (a, b ∈ [0; 2])
# » # » # » 2
AC = (2; 2; 0), AM = (a; 0; 0), AN = (0; b; 0)
# » # » # »
SC = (2; 2; −2), SM = (a; 0; −2), SN = (0; b; −2) b
î # » # »ó A N D
SM , SC = (4; 2a − 4; 2a) ⇒ n#»1 = (2; a − 2; a) là VTPT của mặt a
2
phẳng (SCM ). M
î # » # »ó B C
SN , SC = (4 − 2b; −4; −2b) ⇒ n#»2 = (2 − b; −2; −b) là VTPT của
mặt phẳng (SCN ).
Ta có

(SCM ) ⊥ (SCN ) ⇔ n#»1 ⊥ n#»2


⇔ n#»1 · n#»2 = 0
⇔ 2(2 − b) − 2(a − 2) − ab = 0
⇔ 8 − 2b − 2a − ab = 0
⇔ 8 − 2a − b(2 + a) = 0
8 − 2a
⇔ b=
a+2
 8 − 2a 
 ≥0 a ∈ (−2; 4]

8 − 2a 
a + 2
Mà 0 ≤ b = ≤2⇔ ⇔ 4 − 4a ⇔ a ∈ [1; 4].
a+2  8 − 2a ≤ 2
 
 ≤ 0 ⇔ a ∈ (−∞; 2) ∪ [1; +∞)
a+2 a+2
Do đó a ∈ [1; 2]
1 î # » # »ó 1 î # » # »ó 1 1 8 − 2a
SAM CN = S4AM C + S4AN C = AM , AC + AN , AC = · 2a + · 2b = a + b = a + =
2 2 2 2 a+2
a2 + 8
.
a+2
a2 + 8
Xét hàm số f (a) = trên [1; 2].
a+2  √
2
a + 4a + 8 0 a = −2 − 2 3∈
/ [1; 2]
f 0 (a) = ; f (a) = 0 ⇔ a 2
+ 4a + 8 = 0 ⇔  √ .
(a + 2)2 a = −2 + 2 3
Ä √ ä √
Ta có f (1) = 3 khi a = 1, b = 2; f (2) = 3 khi a = 2, b = 1; f −2 + 2 3 = −4 + 4 3 khi
√ √
a = −2 + 2 3, b = −2 +  2 3.
a = 2, b = 1
Khi đó max f (a) = 3 ⇔  .
a∈[0;2]
a = 1, b = 2

1 a = 2, b = 1
VS.AM CN = · SA · SAM CN đạt giá trị lớn nhất ⇔ SAM CN đạt giá trị lớn nhất ⇔  .
3 a = 1, b = 2
p Lê Quang Xe 337 Ô SĐT: 0967.003.131
1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN
# » # » 1 1
○ a = 2, b = 1 : AM = (2; 0; 0) ⇒ AM = 2, AN = (0; 1; 0) ⇒ AN = 1. Vậy T = 2
+ =
AN AM 2
1 5
+1= .
4 4
# » # » 1 1
○ a = 1, b = 2 : AM = (1; 0; 0) ⇒ AM = 1, AN = (0; 2; 0) ⇒ AN = 2. Vậy T = 2
+ =
AN AM 2
1 5
1+ = .
4 4
1 1 5
Kết luận: T = 2
+ 2
= .
AN AM 4
Chọn đáp án C 

Câu 18. Cho tứ diện ABCD có AB = x, CD = y, tất cả các cạnh còn lại bằng 2. Khi thể tích tứ
diện ABCD là lớn nhất tính xy.
2 4 16 1
A . B . C . D .
3 3 3 3

Ê Lời giải.

Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB, CD. A


Tam giác ADB, CAB là hai tam giác cân cạnh đáy AB nên
DM ⊥ AB và CM ⊥ AB. Suy ra AB ⊥ (M CD). M
1 1
VABCD = VB.M CD + VA.M CD = · BM · SM CD + · AM · SM CD =
3 3
x
· SM CD . D
3
B
4ABC = 4ABD (c.c.c) nên CM = DM ⇒ M N ⊥ CD.
N
C

1 1 √
SM CD = · CD · M N = y · M C 2 − CN 2
2 2
1 »
= y · (BC 2 − BM 2 ) − CN 2
2  
1 x2 y 2
= y 4− −
2 4 4
1 »
= y 16 − (x2 + y 2 )
4
xy » xy p
VABCD = 16 − (x2 + y 2 ) ≤ 16 − 2xy
12 12

= xy · xy (16 − 2xy)
12  
xy + xy + (16 − 2xy) 3
Å ã
1

12 3
 Å ã
1 16 3
=
12 3
 
x = y x = y

Dấu bằng xảy ra khi ⇔ 16 .
xy = 16 − 2xy xy =

3
16
Vậy thể tích ABCD đạt giá trị lớn nhất khi xy = .
3
p Lê Quang Xe 338 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Chọn đáp án C 

Câu 19. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 2, SA = 2 và SA vuông
góc với mặt phẳng đáy. Gọi M , N là hai điểm thay đổi trên hai cạnh AB, AD (AN < AM ) sao cho
mặt phẳng (SM C) vuông góc với mặt phẳng (SN C). Khi thể tích khối chóp S.AM CN đạt giá trị
1 16
lớn nhất, giá trị của 2
+ bằng
AN AM 2
17 5
A . B 5. C . D 2.
4 4

Ê Lời giải.

Cách 1: Chọn hệ trục tọa độ Oxyz sao cho A(0; 0; 0), B(2; 0; 0), S
D(0; 2; 0), S(0; 0; 2). Suy ra C(2;2;0).
Đặt AM = x, AN = y; x, y ∈ [0; 2], x > y. Suy ra M (x; 0; 0),
N (0; y; 0).
# » # » # »
SM = (x; 0; −2), SC = (2; 2; −2), SN = (0; y; −2).
î # » # »ó î # » # »ó A N D
⇒ n#»1 = SM , SC = (4; 2x − 4; 2x), n#»2 = SN , SC = (4 − H
F
2y; −4; −2y).
M O
Do (SM C) ⊥ (SN C) nên E
B C
n#»1 ⊥ n#»2 ⇔ 4(4 − 4y) − 4(2x − 4) − 4xy = 0
⇔ xy + 2(x + y) = 8
8 − 2x
⇔ y=
x+2
8 − 2x
Vì y ≤ 2 nên ≤ 2 ⇔ x ≥ 1.
x+2
SAM CN = SABCD − SBM C − SDN C = 4 − (2 − x) −Å(2 − y) = x + ã y.
1 2 2 8 − 2x 2 x2 + 8
Do đó VS.AM CD = · SA · SAM CN = (x + y) = x+ = · .
3 3 3 x+2 3 x+2
2 x2 + 8 2 x2 + 4x − 8
Xét f (x) = · với x ∈ [1; 2], f 0 (x) = · 2 .
3 x+2 3 (x + 2)
 √
x = −2 + 2 3
f 0 (x) = 0 ⇔ x2 + 4x − 8 = 0 ⇔  √ .
x = −2 − 2 3
Lập BBT ta suy ra max f (x) = f (1) = f (2) = 2.
[1;2]

x = 1
 

 y=2 x = 2 16 1 16 1
Vậy max VS.AM CN = 2 ⇔  ⇒ (do x > y) ⇒ + = 2 + 2 = 5.

 x = 2 y = 1 AM 2 AN 2 x y


y = 1
Cách 2: Đặt AM = x, AN = y; x, y ∈ [0; 2], x > y.
Gọi O = AC ∩ DB, E = BD ∩ CM , F = BD ∩ CN . …
2
H là hình chiếu vuông góc của O trên SC, khi đó HO = .
3
p Lê Quang Xe 339 Ô SĐT: 0967.003.131
1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN
 
SC ⊥ OH SC ⊥ HE
Ta có ⇒ SC ⊥ (HBD) ⇒ .
SC ⊥ BD SC ⊥ HF
Do đó góc giữa (SCM ) và (SCN ) bằng góc giữa HE và HF . Suy ra HE ⊥ HF .
1 2
Mặt khác VS.AM CN = · SA · SAM CN = (x + y).
3 3
Tính OE, OF : Ta có x > 0, y > 0 và nếu x 6= 2, y 6= 2 thì gọi K là trung điểm của AM . Khi đó

OE KM x OE EB OB x 2
= = ⇒ = = ⇒ OE = .
EB MB 4 − 2x x 4 − 2x 4−x 4−x

y 2
Tương tự OF = . Mà OE · OF = OH 2 ⇔ (x + 2)(y + 2) = 12.
4−y
Nếu x = 2, y = 2 thì ta cũng có OE · OF = OH 2 ⇔ (x + 2)(y + 2) = 12.
Tóm lại (x + 2)(y + 2) = 12. ï ò
1 2 2 2 12
Suy ra VS.AM CN = · SA · SAM CN = (x + y) = [(x + 2) + (y − 2) − 4] = (x + 2) + −4 .
3 3  3 3 x+2
x = 1
 

 y=2 x = 2 16 1
Khảo sát hàm số ta được max VS.AM CN = 2 ⇔   ⇒ (do x > y) ⇒ + =

 x = 2 y = 1 AM 2 AN 2


y = 1
16 1
2
+ 2 = 5.
x y
Cách 3: Đặt AM = m, AN = n (0 ≤ n < m ≤ 2)
Dựng AP ⊥ CM , AQ ⊥ CN (P ∈ CM , Q ∈ CN ).
AP AM 2m
Ta có = ⇒ AP = p .
BC CM 4 + (2 − m)2
2n
Tương tự AQ = p .
4 + (2 − n)2
Trong mặt phẳng (SAP ) dựng AL ⊥ SP (L ∈ SP ), AV ⊥ SQ (V ∈ SQ). Mặt phẳng (ALV ) cắt SC
tại H.
Dựa vào điều kiện bài toán dễ dàng chứng minh được tứ giác ALHV là hình chữ nhật và AH ⊥ SC.
1 1 1 3 8
Ta có 2
= 2
+ 2
= ⇒ AH 2 = .
AH SA AC 8 3
1 1 1 m2 − 2m + 4 2 2m2 2 2n2
= + = ⇒ AL = 2 và AV = 2 .
AL2 SA2 SP 2 2m2 m − 2m + 4 n − 2n + 4
Do ALHV là hình chữ nhật nên
2n2 2m2 8
AV 2 + AL2 = AH 2 ⇒ 2
+ 2
=
n − 2n + 4 m − 2m + 4 3
⇔ (mn − m − n + 4) (mn + 2(m + n) − 8) = 0

Vì mn − m − n + 4 = mn + 2 − m + 2 − n > 0 nên mn + 2(m + n) = 8.


Do 0 < n < m ≤ 2 ⇒ (m − 2)(n − 2) ≥ 0 ⇔ mn − 2(m + n) + 4 ≥ 0 ⇒ 12 − 4(m + n) ≥ 0 ⇒ m + n ≤ 3.
1 1
Ta có SAN CM = SABCD − SBM C − SDN C = 4 − · 2 · (2 − m) − · 2 · (2 − n) = m + n.
2 2
1 2
Suy ra VSAM CN = SA · SAM CN = (m + n) ≤ 2.
3 3
16 1
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi m = 2, n = 1. Khi đó, + = 5.
AM 2 AN 2
p Lê Quang Xe 340 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN

Chọn đáp án B 

Câu 20. Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M , N là hai điểm nằm trên hai
SM 1 SN
cạnh SC, SD sao cho = và = 2, biết G là trọng tâm của tam giác SAB. Tỉ số thể tích
SC 2 ND
VGM N D m
= (m, n là các số nguyên dương và (m, n) = 1). Giá trị của m + n bằng
VS.ABCD n
A 17. B 19. C 21. D 7.

Ê Lời giải.

VS.GM N SN 2 1
= = ⇒ VGM N D = VS.GM D . S
VS.GM D SD 3 3
VS.GM D SM 1 1
= = ⇒ VS.GM D = VS.GCD .
VS.GCD SD 2 2
VS.GCD SG 2
= = .
VS.ECD SE 3
Suy ra M
N
1 1 1 2 G
VGM N D = VS.GM D = · · VS.ECD
3 3 2 3 A
1 D
= VS.ECD E
9
1 1 B C
= · VS.ABCD
9 2
1
= VS.ABCD
18
VS.GM N D 1
Suy ra = . Do đó m = 1, n = 18 ⇒ m + n = 19.
VS.ABCD 18

Chọn đáp án B 


Câu 21. Cho tứ diện ABCD có DAB ’ = 90◦ , AB = a, AC = a 5 và ABC
’ = CBD ’ = 135◦ . Góc
giữa hai mặt phẳng (ABD) và (BCD) bằng 30◦ . Thể tích của tứ diện ABCD là
a3 a3 a3 a3
A √ . B √ . C √ . D .
2 3 2 3 2 6

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 341 Ô SĐT: 0967.003.131


1. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Trong tam giác ABC có A

AC 2 = AB 2 + BC 2 − 2AB · BC cos 135◦



⇔ BC 2 + BC · a 2 − 4a2 = 0
√ a
⇒ BC = a 2 H D
I
’ = 135◦ nên ABK 135◦ √
Gọi K là hình chiếu của A lên BC ta có ABC ’ = K
a 5
B
45◦ .
C
Suy ra tam giác AKB vuông √ cân tại K.
AB a 2
Do đó AK = BK = √ = .
2 2
Gọi I, H lần lượt là hình chiếu của A lên BD và (ABCD), ta có
KBIH là hình chữ nhật. √
◦ ◦ a 6
Khi đó ((ABD); (BCD)) = AIH = 30 . Suy ra AH = HI tan 30 =
¤ ’ .
√ 6
√ a 3
Từ đó ta tính được BI = KH = AK 2 − AH 2 = .
3
AB 2 √
Tam giác ABD vuông tại A, đường cao AI nên AB 2 = BI · BD ⇒ BD = = a 3.
BI
1 a3
Vậy thể tích khối chóp ABCD là V = AH · BD · BC = .
6 6
Chọn đáp án D 

Câu 22. Cho một cái hộp hình chữ nhật có kích thước ba cạnh lần lượt là 4cm, 6cm, 9cm như hình
vẽ. Một con kiến ở vị trí A muốn đi đến vị trí B. Biết rằng con kiến chỉ có thể bò trên cạnh hay trên
bề mặt của hình hộp đã cho. Gọi x cm là quãng đường ngắn nhất con kiến đi từ A đến B. Khẳng
định nào sau đây đúng?
A x ∈ (15; 16). B x ∈ (13; 14). C x ∈ (12; 13). D x ∈ (14; 15).

Ê Lời giải.
Vì con kiến bò theo mặt của hình hộp từ A đến B nên khi ta vẽ hình khai triển của hình hộp chữ
nhật và trải phẳng như hình vẽ thì xem như con kiến bò trên một mặt phẳng.

A 6 P 4 S

P 9 N 4 B3
A 9 M 6 N 9

6
4

T R B1 T R B2 A M R

Khi đó B sẽ được tách thành 3 vị trí là B1 , B2 và B3 . Quãng đường ngắn nhất sẽ là một trong ba
đoạn thẳng AB1 , AB2 hay AB3 . Ta có:
√ √
AB1 = 152 + 42 = 241.
p Lê Quang Xe 342 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 1. ĐA DIỆN
√ √
AB2 = 92 + 102 = 181 ≈ 13,45.
√ √
AB3 = 62 + 132 = 205.
Do đó quãng đường ngắn nhất là AB2 ≈ 13,45 ∈ (13; 14).
Chọn đáp án B 

p Lê Quang Xe 343 Ô SĐT: 0967.003.131


CHƯƠNG 2
KHỐI
KHỐI TRÒN
TRÒN XOAY
XOAY

§ 1. MẶT NÓN, MẶT TRỤ & MẶT CẦU

A TÓM TẮT LÝ THUYẾT

1. Mặt nón

Đường thẳng d, ∆ cắt nhau tại O và tạo thành góc β với 0◦ < β < 90◦ ,
O
mặt phẳng (P ) chứa d, ∆.
Mặt phẳng (P ) quay quanh trục ∆ với góc β không đổi ⇒ mặt nón tròn
β
xoay đỉnh O. d

○ ∆ gọi là trục.
I r
○ d được gọi là đường sinh.

○ Góc 2β gọi là góc ở đỉnh.

2. Khối nón

○ Khối nón là phần không gian được giới hạn bởi một hình nón tròn xoay
kể cả hình nón đó. Những điểm không thuộc khối nón gọi là những
điểm ngoài của khối nón.

○ Những điểm thuộc khối nón nhưng không thuộc hình nón tương ứng
gọi là những điểm trong của khối nón. Đỉnh, mặt đáy, đường sinh của
một hình nón cũng là đỉnh, mặt đáy, đường sinh của khối nón tương

O ứng.

h l

I
r
M

○ Cho hình nón có chiều cao h, đường sinh l và bán kính đáy r.
p Lê Quang Xe 344 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 2. KHỐI TRÒN XOAY

— Diện tích xung quanh của hình nón: Sxq nón = πrl .

— Diện tích đáy (hình tròn): Sđáy = πr2 .

— Diện tích toàn phần của hình nón: Stp = Sxq + Sđáy = πrl + πr2 .

1 1
— Thể tích khối nón: Vnón = Sđáy h = πr2 h .
3 3

3. Mặt trụ

Trong mặt phẳng (P ) cho hai đường thẳng ∆ và l song song với nhau, cách ∆
nhau một khoảng bằng r. Khi quay mặt phẳng (P ) xung quanh ∆ thì đường
A
thẳng l sinh ra một mặt tròn xoay được gọi là mặt trụ tròn xoay, gọi tắt là
D
mặt trụ.
h l
○ Đường thẳng ∆ gọi là trục.

○ Đường thẳng l là đường sinh. B


r
○ r là bán kính của mặt trụ đó. C

4. Khối trụ

○ Khối trụ tròn xoay hay khối trụ là phần không gian được giới hạn bởi
một hình trụ tròn xoay kể cả hình trụ tròn xoay đó. Những điểm không A
D
thuộc khối trụ gọi là những điểm ngoài của khối trụ. Những điểm thuộc
khối trụ nhưng không thuộc hình trụ tương ứng gọi là những điểm trong h l
của khối trụ.

○ Mặt đáy, chiều cao, đường sinh, bán kính của một hình trụ cũng là Mặt B
r
đáy, chiều cao, đường sinh, bán kính của khối trụ tương ứng. C

○ Hình trụ có chiều cao h, đường sinh l và bán kính đáy r.

— Diện tích xung quanh: Sxq = 2πrh .

— Diện tích toàn phần: Stp = Sxq + 2 · Sđáy = 2πrh + 2πr2 .

— Thể tích khối trụ: Vtrụ = Sđáy · h = πr2 h .

5. Mặt cầu

p Lê Quang Xe 345 Ô SĐT: 0967.003.131


1. MẶT NÓN, MẶT TRỤ & MẶT CẦU

Cho điểm I cố định và một số thực dương R.


Tập hợp tất cả những điểm M trong không gian cách I một khoảng R
được gọi là mặt cầu tâm I, bán kính R. R
I M
Kí hiệu S(I; R).
Khi đó S(I; R) = {M |IM = R}

6. Công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu

Cho mặt cầu S có tâm I , bán kính R . Khi đó, ta có các công thức như sau

○ Diện tích mặt cầu: S = 4πR2 .

4
○ Thể tích khối cầu: V = πR3 .
3

7. Một số công thức tính đặc biệt về khối tròn xoay

○ Hình nêm loại 1

Công thức tính thể tích

2
V = R3 tan α.
3

α R

○ Hình nêm loại 2

Công thức tính thể tích

π 2
Å ã
V = − R3 tan α.
2 3

α
R

B VÍ DỤ MINH HỌA

p Lê Quang Xe 346 Ô SĐT: 0967.003.131


CHƯƠNG 2. KHỐI TRÒN XOAY

d Ví dụ 1. Một hình nón tròn xoay có thiết diện qua trục là một tam giác vuông cân có cạnh
bằng a. Tính diện√tích Stp toàn phần của hình nón đó. √
πa2 ( 2 + 8) πa2 2
A Stp = . B Stp = .
√2 2√
πa2 ( 2 + 1) πa2 ( 2 + 4)
C Stp = . D Stp = .
2 2

Ê Lời giải.

a 2
Theo đề suy ra đường sinh ` = a, và đường tròn đáy có bán kính r = .
√ 2
πa2 ( 2 + 1)
Khi đó Stp = πr · (` + r) = .
2

Chọn đáp án C 

d Ví dụ 2. Một hình nón đỉnh S, đáy hình tròn tâm O và SO = h. Một mặt phẳng (P ) qua
’ = 90◦ , biết khoảng cách từ O
đỉnh S cắt đường tròn (O) theo dây cung AB sao cho góc AOB
h
đến (P ) bằng . Khi đó diện tích xung quanh hình nón bằng
√ 2 √ √ √
πh2 10 πh2 10 2πh2 10 πh2 10
A . B √ . C . D .
3 3 3 3 6

Ê Lời giải.

Gọi I là trung điểm của AB. √ S


SO · OI h 3
Ta có OI = √ = .
SO2 + OI 2 3
Xét 4OAB vuông cân tại O nên
√ √
2h 3 h 6 H
AB = 2OI = , R = OA = OB = .
3 3
s Ç √ å2 √
√ h 6 h 15 B
Suy ra SB = SO2 + OB 2 = h2 + = . O I
3 3 A
Diện tích xung quanh của hình nón là
√ √ √
h 6 h 15 πh2 10
Sxq = πR · SB = π · · = .
3 3 3

Chọn đáp án A 

d Ví dụ 3. Hình nón (N ) có đỉnh S, tâm đường tròn đáy là O, góc ở đỉnh bằng 120◦ . Một mặt
phẳng qua S cắt hình nón (N ) theo thiết diện là tam giác vuông SAB. Biết rằng khoảng cách
giữa hai đường thẳng AB và SO bằng 3. Tính diện tích xung quanh Sxq của hình nón (N ).

p Lê Quang Xe 347 Ô SĐT: 0967.003.131


1. MẶT NÓN, MẶT TRỤ & MẶT CẦU

√ √ √ √
A Sxq = 27 3π. B Sxq = 18 3π. C Sxq = 9 3π. D Sxq = 36 3π.

Ê Lời giải.

’ = 60◦ .
Theo bài ra ta có 4SAB vuông tại S có OH = 3, BSO S
Gọi r là bán kính đường tròn đáy của hình nón thì đường sinh

r 2r
` = SB = = √ .
sin 60◦ 3

1 r 6
Suy ra BH = AB = .
2 3
6r2 √ A H
Xét tam giác OBH vuông tại H, ta có 9 + = r2 ⇔ r = 3 3. B
9 O
Diện tích xung quanh Sxq của hình nón (N ) là

√ 6 3 √
Sxq = πr` = π · 3 3 · √ = 18π 3.
3

Chọn đáp án B 

C BÀI TẬP RÈN LUYỆN

| Dạng 1. Các yếu tố liên quan đến khối nón, Khối trụ

Câu 1. Một hình nón tròn xoay có đường sinh 2a. Thể tích lớn nhất của khối nón đó là
16πa3 16πa3 4πa3 8πa3
A √ . B √ . C √ . D √ .
3 3 9 3 3 3 3 3

Ê Lời giải.
Gọi hình nón tròn xoay có đường sinh ` = 2a, bán kính đáy là R và đường cao là h.
Ta có R2 + h2 = 4a2 .
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si, ta có
 
2 2 4 2
R R 3 R h
4a2 = R2 + h2 = + + h2 ≥ 3
2 2 4
4 2

R h 64 1 16π 3 3
⇒ ≤ a6 ⇒ πR2 h ≤ a.
4 27 3 27

16π 3 3
Khi đó Vmax = a.
27  √
2 3
 2
R 2 h =

a
=h

 
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 2 ⇔ 3√
h2 + R2 = 4a2 R = 2 6 a.
 

3
Chọn đáp án B 
p Lê Quang Xe 348 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 2. KHỐI TRÒN XOAY

Câu 2. Cho đường tròn (C) có tâm I, bán kính R = a. Gọi M là điểm nằm ngoài (C) và IM = a 3;
A là điểm thuộc (C) và M A tiếp xúc với (C); H là hình chiếu của A trên đường thẳng IM . Tính theo
a thể tích V√của khối tròn xoay tạo bởi
√ hình tam giác M AH quay
√ xung quanh trục IM .
3 3 3 3 4 3 3 9
A V = πa . B V = πa . C V = πa . D V = πa3 .
12 8 27 8

Ê Lời giải.

Tam giác M AH vuông tại H nên hình nón được tạo thành có chiều
cao h = M H và bán kính đáy là r = AH.
2 IA2 a2 a
Ta có IH · IM = IA ⇔ IH = = √ =√ .
IM a 3 3 I
√ a 2a
⇒ M H = IM − IH = a 3 − √ = √ . H
3 3
2
a 2a 2a
Do đó AH 2 = IH · M H = √ · √ = .
3 3 3
Vậy thể tích khối nón là M A

1 2 1 2a2 2a 4 3
V = πr h = π · ·√ = .
3 3 3 3 27

Chọn đáp án C 

Câu 3.
Hình bên bao gồm hình chữ nhật ABCD và hình thang vuông CDM N . Các 3 dm
M N
điểm B, C, N thẳng hàng, AB = CN = 2 dm; BC = 4 dm; M N = 3 dm.
2 dm
Quay hình bên xung quanh cạnh BN ta được khối tròn xoay có thể tích
D C
bằng
86π 86
A 54π dm3 . B dm3 . C dm3 . D 54 dm3 .
3 3 4 dm

2 dm
A B

Ê Lời giải.

Khi quay hình trên quanh cạnh BN ta được một khối tròn xoay gồm 3 dm N
M
một khối trụ có bán kính đáy bằng 2 dm, chiều cao bằng 4 dm và một
2 dm
khối nón cụt có bán kính hai đáy lần lượt là 2 dm và 3 dm, chiều cao
D
bằng 2 dm. C

Do đó thể tích của khối tròn xoay là


4 dm

V = Vtrụ + Vnón cụt


√ 2 dm
2Ä ä A
= 4π · 4 + 4π + 9π + 4π · 9π B
3
86π
dm3 .

=
3
p Lê Quang Xe 349 Ô SĐT: 0967.003.131
1. MẶT NÓN, MẶT TRỤ & MẶT CẦU

Chọn đáp án B 

Câu 4. Biết thiết diện qua trục của một hình nón là tam giác đều có diện tích bằng a2 3. Tính thể
tích của khối nón
√ đã cho. √ √ √
πa3 3 πa3 3 πa3 6 πa3 3
A V = . B V = . C V = . D V = .
2 6 6 3

Ê Lời giải.

Gọi đỉnh của hình nón là S, tâm đường tròn đáy của hình nón là O, AB S
là một đường kính của đường tròn đáy.
Khi đó 4SAB là một thiết diện qua√trục của hình nón đã cho.
AB 2 3 √
Diện tích của tam giác SAB là = a2 3 ⇒ AB = 2a.
4
AB
Bán kính đường tròn đáy R = = a. A B
2 √ O
AB 3 √
Đường cao của hình nón là h = SO = = a 3.
2 √ √
1 2 πa2 · a 3 πa3 3
Thể tích khối nón đã cho là V = πR h = = .
3 3 3
Chọn đáp án D 

Câu 5. Cho hình trụ (T ) có chiều cao h = 2 m, bán kính đáy r = 3 m. Giả sử (L) là hình lăng trụ
đều n cạnh có hai đáy là đa giác đều nội tiếp đường tròn đáy của hình trụ (T ). Khi n tăng lên vô hạn
thì tổng diện tích tất cả các mặt của của khối lăng trụ (L) có giới hạn là
A S = 12. B S = 20π. C S = 30π. D S = 12π.

Ê Lời giải.

Cách 1: Vì (L) là hình lăng trụ đều n cạnh có hai đáy là đa giác đều nội tiếp đường tròn đáy của
π
hình trụ (T ) nên độ dài mỗi cạnh của lăng trụ là a = 2r · sin .
n
π π
Do đó diện tích của n mặt bên là S1 = nah = 2nrh · sin = 12n · sin .
n n

nr2 · sin
Công thức diện tích của đa giác đều n cạnh, có độ dài mỗi cạnh bằng a là s = n .
2

Nên diện tích của hai đáy là S2 = 2s = 9n · sin .
n
Tổng diện tích tất cả các mặt của khối lăng trụ (L) là

π 2π
S = S1 + S2 = 12n · sin + 9n · sin .
n n

Khi n tăng lên vô hạn, ta có

π π
Å ã Å ã
2π  2π
lim 12n · sin + 9n · sin = lim 12n · sin + lim 9n · sin = 30π.
x→+∞ n n x→+∞ n x→+∞ n
p Lê Quang Xe 350 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 2. KHỐI TRÒN XOAY

Cách 2: Khi n tăng lên vô hạn, hình lăng trụ tiến dần tới hình trụ.
Do đó tổng diện tích tất cả các mặt của của khối lăng trụ (L) bằng với diện tích toàn phần của hình
trụ (T ) và bằng 2πrh + 2πr2 = 30π.
Chọn đáp án C 

Câu 6.
Một khối nón làm bằng chất liệu không thấm nước, có khối lượng riêng lớn hơ
khối lượng riêng của nước, có đường kính đáy bằng a và chiều cao 12, được đặt
trong và trên đáy của một cái cốc hình trụ bán kính đáy a như hình vẽ, sao cho
đáy của khối nón tiếp xúc với đáy của cốc hình trụ. Đổ nước vào cốc hình trụ
đến khi mực nước đạt đến độ cao 12 thì lấy khối nón ra. Hãy tính độ cao của
nước trong cốc sau khi đã lấy khối nón ra. √
√ π 37
A 11,37. B 11. C 6 3. D .
2

Ê Lời giải.

Gọi V, R, h lần lượt là thể tích khối trụ (khối chứa phần nước trong cốc), bán kính đáy cốc và chiều
cao của lượng nước trong cốc khi chưa lấy khối nón ra.
Suy ra V = πR2 h (1)
Gọi V1 , R1 , h1 lần lượt là thể tích, bán kính đáy và chiều cao của khối nón.
1
Suy ra V1 = πR12 h1 (2)
3
Gọi V2 , h2 là thể tích lượng nước đổ vào và độ cao của nước trong cốc sau khi đã lấy khối nón ra.
Suy ra V2 = πR2 h2 (3)
Từ (1),(2) và (3) ta có

1
V − V1 = V2 ⇔ πR2 h − πR12 h1 = πR2 h2
3
1
⇔ R2 h − R12 h1 = R2 h2
3
1
R2 h − R12 h1
⇔ h2 = 3 (4)
R2
a 1 1
Thay R = a, R1 = , h = h1 = 12 vào (4) ta có h2 = 12 − · · 12 = 11.
2 3 4
Chọn đáp án B 

Câu 7. Một hình trụ có thiết diện qua trục là một hình vuông. Biết diện tích xung quanh của khối
trụ bằng 16π. Thể tích V của khối trụ bằng
A V = 32π. B V = 64π. C V = 8π. D V = 16π.

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 351 Ô SĐT: 0967.003.131


1. MẶT NÓN, MẶT TRỤ & MẶT CẦU

Gọi ABCD là thiết diện qua trục của khối trụ. O0


A B
1
Vì ABCD là hình vuông nên ta có OC = OO0 ⇒ h = 2r (1).
2
Diện tích xung quanh của khối trụ là Sxq = 2πrh (2).
Từ (1) và (2) suy ra Sxq = 2πrh = 4πr2 . h

Ta có Sxq = 16π ⇒ 4πr2 = 16π ⇒ 4πr2 = 16π.


Thể tích của khối trụ là V = πr2 h = 2πr3 = 2π · 23 = 16π (đvtt). D C
O r

Chọn đáp án D 

Câu 8. Cho hình nón tròn xoay có độ dài đường sinh là 2a, góc ở đỉnh của hình nón bằng 60◦ . Thể
tích V của khối nón đã cho là √
πa3 √ π 3a3
A V = . B V = π 3a3 . C V = πa .
3
D V = .
3 3

Ê Lời giải.

’ = 30◦ .
Ta có l = CB = 2a, BCA C
Xét tam giác ABC vuông tại A có

AB r 1
 sin 30◦ = = ⇒ r = l · sin 30◦ = 2a = a


CB l 2√
CA h 3 √ l
 cos 30◦ =

 = ⇒ h = l · cos 30◦ = 2a = a 3. h
CB l √ 3 2
1 1 √ π 3a
Suy ra V = πr2 h = πa2 · a 3 = .
3 3 3
R
A B


Câu 9. Cho hình vuông ABCD cạnh a. Gọi N là điểm thuộc cạnh AD sao cho AN = 2N D. Đường
thẳng qua N vuông góc với BN cắt BC tại K. Tính thể tích V của khối tròn xoay tạo thành khi
quay tứ giác AN KB quanh trục BK là
7 9 6 14 3
A V = πa3 . B V = πa3 . C V = πa3 . D V = πa .
6 14 7 9

Ê Lời giải.

2

4a a 13
Ta có N B = a2 + = . K
9 3
Ta có 4ABN đồng dạng 4N KB suy ra

AN NB N B2 13a2 3 13a
= ⇒ KB = = · =
NB KB AN 9 2a 6

Gọi M là điểm trên BC sao cho BM = 2M C. D P


C
2a 3a
Suy ra BM = ; M K = . N M
3 2
2 2a 1 2 3a 7
Vậy V = πa · + πa · = πa3 .
3 3 2 6

A a B

p Lê Quang Xe 352 Ô SĐT: 0967.003.131


CHƯƠNG 2. KHỐI TRÒN XOAY



Câu 10. Cho khối trụ có đáy là các đường tròn tâm (O), (O0 ) có bán kính là R và chiều cao h = R 2.
Gọi A, B lần lượt là các điểm thuộc (O) và (O0 ) sao cho OA vuông góc với O0 B. Tỉ số thể tích của
khối tứ diện OO0 AB với thể tích khối trụ là
2 1 1 1
A . B . C . D .
3π 3π 6π 4π

Ê Lời giải.

√ √
Thể tích khối trụ V1 = πR2 h = πR2 · R 2 = πR3 2. O0 R
B
Khối tứ diện BO0 OA có BO0 là đường cao và đáy là tam giác vuông O0 OA, do
đó thể tích khối tứ diện là

√ R 2
1 0 1 1 0 0 1 2 3 √
V2 = SO0 OA · O B = · OA · OO · O B = R · R 2 · R = R
3 3 2 6 6
√ A
V2 R3 2 1 1 O
Vậy = · √ = .
V1 6 πR3 2 6π
Chọn đáp án C 

Câu 11. Người ta cần đổ một ống cống thoát nước hình trụ với chiều cao 2 m, độ dày thành ống là
10 cm. Đường kính ống là 50 cm. Tính lượng bê tông cần dùng để làm ra ống thoát nước đó?
A 0,08π (m3 ). B 0,18π (m3 ). C 0,5π (m3 ). D 0,045π (m3 ).

Ê Lời giải.

10 cm

2m

B D A

50 cm
50
Bán kính ống cống là R = AB = = 25 cm = 0,25m.
2
Do lớp bê tông dày 10 cm nên bán kính phần được giới hạn bên trong là r = AD = 15 cm = 0,15 m.
Thể tích phần bê tông là V = π · h (R2 − r2 ) = π · 2 (0,252 − 0,152 ) = 0,08π (m3 ).
Chọn đáp án A 

Câu 12. Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 2, AD = 2 3 và nằm trong mặt phẳng (P ). Quay (P )
một vòng quanh đường thẳng BD. Khối tròn xoay được tạo thành có thể tích bằng
28π 28π 56π 56π
A . B . C . D .
9 3 9 3

Ê Lời giải.
p Lê Quang Xe 353 Ô SĐT: 0967.003.131
1. MẶT NÓN, MẶT TRỤ & MẶT CẦU

Cách 1:

Gọi A0 , C 0 lần lượt đối xứng với A, C qua BD, C0 A


G = BC 0 ∩ AD, G0 đối xứng với G qua BD. G
0 0
Gọi E = AA ∩ BD, F = GG ∩ BD ⇒ F là trung điểm
BD. D B
Gọi V là thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay F E

hình chữ nhật ABCD quanh đường thẳng BD.


V1 là thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay tam G0

giác BAD quanh cạnh BD (cũng là thể tích của khối tròn C A0

xoay khi quay tam giác BCD quanh cạnh BD).


V10 , V100 lần lượt là thể tích của khối tròn xoay tạo thành
khi quay 4BAE, 4EAD quanh cạnh BD.
V2 là thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay 4BGD
quanh cạnh BD.
V20 là thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay
4BGF quanh cạnh BD.
Ta có V10 là thể tích của khối nón đỉnh B, bán kính đáy AE.


AB · AD 2·2 3 √
Tính được AE = √ =q √ 2
= 3, BD = 4, BE = 1, DE = 3.
AB 2 + AD2
Ä ä
2
2 + 2 3
1 1 √
⇒ V10 = π · AE 2 · BE = π( 3)2 = π.
3 3
Ta có V100 là thể tích của khối nón đỉnh D, bán kính đáy AE.
1 1 √
⇒ V100 = π · AE 2 DE = π( 3)2 · 3 = 3π.
3 3
Suy ra V1 = V10 + V100 = π + 3π = 4π.
Ta có V20 là thể tích của khối nón đỉnh B, bán kính đáy GF .
Ta chứng minh được 4BGF ∼ 4BDC 0 (g − g).
GF BF BF · DC 0 BD · DC 0 4·2 2
⇒ 0
= 0
⇒ GF = 0
= 0
= √ =√ .
DC BC BC 2BC 2·2 3 3
Å ã2
1 1 2 8π
V20 = π · GF 2 · BF = π · √ ·2= .
3 3 3 9
16π
Ta có V2 = 2V20 = .
9
16π 56π
Vậy V = 2V1 − V2 = 2 · 4π − = .
9 9
Cách 2:
p Lê Quang Xe 354 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 2. KHỐI TRÒN XOAY

Gọi điểm như hình vẽ. Gọi V1 , V2 lần lượt là thể tích khói nón, A F
nón cụt nhận được khi quay tam giác ABH và tứ giác AHLT I
quay BD.
 √

AH = 3
B D


 2 H L K
Ta có IL = √


 3

BH = HL = 1.

J
Suy ra
E C

V = 2 (V1 + V2 )
ï ò
1 2 1 2 2

= 2 BH · π · AH + HL · π · IL + IL · AH + AH
3 3
ï Å ãò
1 1 4 56π
= 2 ·1·π·3+ ·1·π· +2+3 = .
3 3 3 9
Chọn đáp án C 

Câu 13. Cho mặt cầu (S) có bán kính 3. Trong tất cả các khối trụ nội tiếp mặt cầu (S), khối trụ
có thể tích
√ lớn nhất bằng bao nhiêu? √
3π 3 4π 3
A . B 4π. C 3π. D .
2 3

Ê Lời giải.

Gọi bán kính mặt cầu là R và chiều cao của khối trụ là h =
2x > 0.
√ M r I
Suy ra bán kính đáy trụ là r = R 2 − x2 .
Thể tích khối trụ là V = πr2 h = 2π (R2 − x2 ) x. x
R
Theo bất đẳng thức Cauchy ta có O

2
V 2 = 2π 2 R2 − x2 · 2x2
2 2 2 ã3 M0 I0
2 2 (R − x ) + 2x 16π 2 R6
Å
≤ 2π = .
3 27

4πR3 3
Suy ra V ≤ . Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
9
R
R2 − x2 = 2x2 ⇔ x = √ .
√ 3
4πR3 3 √
Vậy max V = . Với R = 3 thì max V = 4π.
9
Chọn đáp án B 

Câu 14. Cho hình thang ABCD có A “ = 90◦ , AB = BC = a, AD = 2a. Tính thể tích khối tròn
b=B
xoay sinh
√ ra khi quay hình thang√ABCD xung quanh trục CD.
3
7 2πa 7 2πa3 7πa3 7πa3
A . B . C . D .
6 12 6 12

p Lê Quang Xe 355 Ô SĐT: 0967.003.131


1. MẶT NÓN, MẶT TRỤ & MẶT CẦU

Ê Lời giải.

F B
E

F C A

a C
B

D
A 2a D

Gọi E là giao điểm của AB và CD. Gọi F là hình chiếu vuông góc của B trên CE.
Ta có: 4 BCF = 4 BEF nên tam giác 4 BCF và 4 BEF quay quanh trục CD tạo thành hai khối
nón bằng nhau có thể tích V1 .
4 ADC = 4 AEC nên tam giác 4 ADC và 4 AEC quay quanh trục CD tạo thành hai khối nón
bằng nhau có thể tích V .
Nên thể tích khối tròn xoay sinh ra khi quay hình thang ABCD xung quanh trục CD bằng

ñ ô √
1 2 Ä √ ä3 Å a ã3 7 2πa3
2V − 2V1 = 2 · π (CD · AC 2 − CF · BF 2 ) = π a 2 − √ = (đvtt).
3 3 2 6

Chọn đáp án A 

Câu 15. Cho hình thang ABCD vuông tại A và D có CD = 2AB = 2AD = 4. Thể tích của khối
tròn xoay sinh ra bởi hình thang ABCD khi quay xung quanh đường thẳng BC bằng
√ √ √ √
28 2 20 2 32 2 10 2
A π. B π. C π. D π.
3 3 3 3

Ê Lời giải.

ã2  
√ √ √
Å
1
Ta có: AB = AD = 2, BD = AB 2 + AD2 = 2 2, BC =
+ AD2
CD = 2 2.
2 √
2 2 2
Tam giác BCD vuông cân tại B do CD = BD + BC và BD = BC = 2 2.
Kéo dài AD ∩ BC = E. Kẻ AF ⊥ BE tại F . Khi đó AF ∥ BD.
p Lê Quang Xe 356 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 2. KHỐI TRÒN XOAY

A
F

D B

1 √
Dễ chứng minh: 4BCD = 4BED, 4ABF = 4AEF , AF = BF = BD = 2.
2
Thể tích khối tròn xoay sinh ra bởi tam giác ECD khi quay xung quanh đường thẳng BC bằng 2 lần
thể tích khối nón sinh ra bởi tam giác BCD khi quay xung quanh đường thẳng BC (bán kính đáy
BD, đường cao BC): √
1 2 32 2π
V1 = 2 · πBD · BC = .
3 3
Thể tích khối tròn xoay sinh ra bởi tam giác ABE khi quay xung quanh đường thẳng BC bằng 2 lần
thể tích khối nón sinh ra bởi tam giác ABF khi quay xung quanh đường thẳng BC (bán kính đáy
AF , đường cao BF ): √
1 2 4 2
V2 = 2 · π · AF · BF = π.
3 3
Thể tích khối tròn xoay sinh ra bởi hình thang ABCD khi quay xung quanh đường thẳng BC là

28 2
V = V1 − V2 = π.
3
Chọn đáp án A 

Câu 16. Một khối trụ có hai đáy là hai hình tròn nội tiếp hai mặt đối diện của một hình lập phương
cạnh a. Tính thể tích V của khối trụ đã cho.
1 1 1
A V = a3 π. B V = a3 π. C V = a3 π. D V = a3 π.
3 4 2

Ê Lời giải.
A0

O0 D0

E B0
A B
C0

A
O
O D
B
D C C

p Lê Quang Xe 357 Ô SĐT: 0967.003.131


1. MẶT NÓN, MẶT TRỤ & MẶT CẦU

Gọi O là tâm của hình vuông ABCD. Kẻ OE ⊥ AB tại E, khi đó bán kính của đường tròn nội tiếp
hình vuông ABCD là OE.
AB a
Ta có OE = = .
2 2
1
Diện tích hình tròn nội tiếp hình vuông ABCD là S = π · OE 2 = a2 π.
4
Gọi h là chiều cao của khối trụ, khi đó h = AA0 .
1 1
Thể tích V của khối trụ đã cho là V = h · S = AA0 · S = a · a2 π = a3 π.
4 4
Chọn đáp án B 

Câu 17. Một khối trụ có hai đáy là hai hình tròn nội tiếp hai mặt đối diện của một hình lập phương
cạnh a. Tính thể tích V của khối trụ đã cho.
1 1 1
A V = a3 π. B V = a3 π. C V = a3 π. D V = a3 π.
3 4 2

Ê Lời giải.

A0

O0 D0

E B0
A B
C0

A
O
O D
B
D C C

Gọi O là tâm của hình vuông ABCD. Kẻ OE ⊥ AB tại E, khi đó bán kính của đường tròn nội tiếp
AB a
hình vuông ABCD là OE. Ta có OE = = .
2 2
1
Diện tích hình tròn nội tiếp hình vuông ABCD là S = π · OE 2 = a2 π.
4
Gọi h là chiều cao của khối trụ, khi đó h = AA0 .
1 1
Thể tích V của khối trụ đã cho là V = h · S = AA0 · S = a · a2 π = a3 π.
4 4
Chọn đáp án B 

Câu 18. Cho tứ diện ABCD có DA vuông góc với (ABC), DB ⊥ BC, AD = AB = BC = a. Kí
hiệu V1 , V2 , V3 lần lượt là thể tích của hình tròn xoay sinh bởi tam giác ABD khi quay quanh AD,
tam giác ABC khi quay quanh AB, tam giác DBC khi quay quanh BC. Trong các mệnh đề sau,
mệnh đề nào đúng?
A V1 + V2 = V3 . B V1 + V3 = V2 . C V2 + V3 = V1 . D V1 = V2 = V3 .

Ê Lời giải.
p Lê Quang Xe 358 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 2. KHỐI TRÒN XOAY

1 π
Quay tam giác ABD khi quay quanh AD ta có V1 = AD · πAB 2 = · a3 (đvtt).
3 3
1 π
Quay tam giác ABC khi quay quanh AB ta có V2 = AB · πBC 2 = · a3 (đvtt).
3 3
1 π 2π 3
Quay tam giác DBC khi quay quanh BC ta có V3 = BC · πBD = · AB · 2AB 2 =
2
a (đvtt).
3 3 3
Vậy V1 + V2 = V3 .
Chọn đáp án A 

Câu 19. Một đội xây dựng cần hoàn thiện một hệ thống cột trụ tròn của một cửa hàng kinh doanh
gồm 10 chiếc. Trước khi hoàn thiện mỗi chiếc cột là một khối bê tông cốt thép hình lăng trụ lục giác
đều có cạnh 20 cm, sau khi hoàn thiện mỗi cột là một khối trụ có đường kính đáy bằng 42 cm. Chiều
cao của mỗi cột trước và sau khi hoàn thiện là 4 m. Biết lượng xi măng cần dùng chiếm 80% lượng
vữa và cứ một bao xi măng 50 kg thì tương đương với 64000 cm3 xi măng. Hỏi cần ít nhất bao nhiêu
bao xi măng loại 50 kg để hoàn thiện toàn bộ hệ thống cột đã cho?
A 25. B 18. C 28. D 22.

Ê Lời giải.

Diện tích của một lục giác đều cạnh a là B


Ç √ å √ √
a2 3 3a2 3 3 (20)2 3 √ H
= 600 3 cm2 .

S=6 = =
4 2 2
C
A
Tổng thể tích 10 chiếc cột ban đầu là
√ √
V1 = 10 · S · h = 10 · 600 3 · 400 = 2,4 · 106 · 3 cm3 .


Tổng thể tích 10 khối trụ sau khi hoàn thiện là


Å ã2
2 42
· 400 = 1764000π cm3 .

V2 = 10 · πr h = 10π ·
2

Thể tích vữa cần dùng là



V = V2 − V1 = 1764000π − 2,4 · 106 · 3 cm3 .


Số bao xi măng cần dùng là


î √ ó
0,8V 0,8 1764000π − 2,4 · 106 · 3
n= = ≈ 17,3106.
64000 64000

Chọn đáp án B 

Câu 20.
p Lê Quang Xe 359 Ô SĐT: 0967.003.131
1. MẶT NÓN, MẶT TRỤ & MẶT CẦU
S
Để định vị một trụ điện, người ta cần đúc một khối bê tông
có chiều cao h = 1,5 m gồm

○ Phần dưới có dạng hình trụ bán kính đáy R = 1 m và


1
có chiều cao bằng h.
3 h
○ Phần trên có dạng hình nón bán kính đáy bằng R đã
bị cắt bỏ bớt một phần hình nón có bán kính đáy bằng
1
R ở phía trên.
2
○ Phần ở giữa rỗng có dạng hình trụ, bán kính đáy bằng
1
R.
4
Thể tích của khối bê tông bằng
A 2,815 (cm3 ). B 2,814 (cm3 ). C 3,403 (cm3 ). D 3,109 (cm3 ).

Ê Lời giải.
1
Thể tích phần khối trụ phía dưới: V1 = πR2 h = 0, 5π (cm3 ).
ñ 3Å ã ô
1 2 R 2 R 2h 7π
Thể tích phần khối nón cụt: V2 = π R + + R. . = (cm3 ).
3 2 2 3 12
Å ã2
R 3π
Thể tích phần trụ rỗng: V3 = π h= (cm3 ).
4 32
Thể tích khối bê tông: V1 + V2 − V3 ≈ 3, 109 (cm3 ).
Chọn đáp án D 

Câu 21. Cho khối trụ (T ), AB và CD lần lượt là hai đường kính trên các mặt đáy của khối (T ). Biết
góc giữa AB và CD là 30◦ , AB = 6 cm và thể tích khối ABCD là 30 cm3 . Khi đó thể tích khối trụ
(T ) là √
90π 3
A 90π (cm3 ). B 30π (cm3 ). C 45π (cm3 ). D (cm3 ).
270

Ê Lời giải.

Gọi h , V lần lượt là chiều cao và thể tích khối trụ (T ). A


⇒ d (AB, CD) = h (cm). I

Ta có B

1
VABCD = h · sin (AB, CD) · AB · CD
6
1
= h · sin 30◦ · 62
6 D
6VABCD
⇒h = = 10 (cm) .
sin 30◦ · 62 J
C
AB 2
Å ã
Suy ra V(T ) =π · h = 90π (cm3 ).
2
p Lê Quang Xe 360 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 2. KHỐI TRÒN XOAY

Chọn đáp án A 

Câu 22. Cho hình nón đỉnh S có đáy là đường tròn tâm O bán kính R. Trên đường tròn (O) lấy hai

điểm A, B sao cho tam giác OAB vuông. Biết diện tích tam giác SAB bẳng R2 2. Thể tích hình nón
đã cho bằng
√ √ √ √
πR3 14 πR3 14 πR3 14 πR3 14
A . B . C . D .
12 2 6 3

Ê Lời giải.

Gọi H là trung điểm của đoạn AB. S


Nhận thấy:
Tam giác OAB vuông cân tại O.
Mặt khác: OH ⊥ AB, SH ⊥ AB nên góc giữa hai mặt phẳng (SAB), (OAB)
bằng ϕ = SHO.

√ 1 B
Ta có: S4OAB = S∆AAB · cos ϕ ⇒ 21 R2 = R2 2 · cos ϕ ⇒ cos ϕ = √ . O
2 2 H

R 2 √ A
OH 1 2 1 R 2 √
Mà cos ϕ = = √ ⇒ = √ ⇒ SH = · 2 2 = 2R.
SH 2 2 sSH 2 2 2
Ç √ å2 √
√ R 2 R 14
⇒ SO = SH 2 − OH 2 = 4R2 − = .
2 2
√ √
1 2 1 2 R 14 πR3 14
Vậy thể tích của khối nón bằng V = πR · SO = πR · = .
3 3 2 6
Chọn đáp án C 

Câu 23. Một khối đá có hình là một khối cầu có bán kính R, người thợ thủ công mỹ nghệ cần cắt và
gọt viên đá đó thành một viên đá cảnh có hình dạng là một khối trụ. Tính thể tích lớn nhất có thể
của viên√đá cảnh sau khi đã hoàn√thiện. √ √
4 3πR3 4 3πR3 4 3πR3 3 3πR3
A . B . C . D .
9 3 6 12

Ê Lời giải.

Vì tính chất cách đều nên I là trung điểm OO0 .


h2
Trong tam giác IOA có r2 = R2 − . O0
4

h
Å
Khi đó V = πr2 h = πh R2 − = f (h).
4 √ h I
3π 2R 3
Ta có f 0 (h) = πR2 − h2 = 0 ⇔ h = . R
4 3 √
2R 3
Lập bảng biến thiên ta thu được Vmax khi h = . O A
3√ r
4 3πR3
Vậy thể tích lớn nhất của viên đá cảnh là Vmax = .
9
Chọn đáp án A 
p Lê Quang Xe 361 Ô SĐT: 0967.003.131
1. MẶT NÓN, MẶT TRỤ & MẶT CẦU

Câu 24. Một hình thang cân có chiều cao h và độ dài hai đáy là a, b. Tính thể tích vật thể tròn xoay
thu được khi quay hình thang này quanh đường trung trực của hai đáy.
1 1
A πh (a2 + ab + b2 ). B πh (a2 + ab + b2 ).
3 6
1
C 2 2
πh (a + ab + b ). D Cả A, B, C đều sai.
12

Ê Lời giải.
Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB, CD.
a b
Theo giả thiết, ta có EB = , F C = và EF = h. Đặt SE = x.
2 2
SE EB x a ah ah bh
4SEB ∼ 4SF C ⇒ = ⇒ = ⇒x= . Suy ra SF = +h= .
SF FC x+h b b−a b−a b−a
Thể tích vật thể tròn xoay cần tìm là
bh b2 ah a2
Å ã
1 2 1 2 1
V = π · SF · F C − π · SE · EB = π · · − ·
3 3 3 b−a 4 b−a 4
1 h 1
= π· · (b3 − a3 ) = πh · (a2 + ab + b2 ).
3 4(b − a) 12

Chọn đáp án C 

Câu 25. Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD), tứ giác ABCD là hình

thang vuông với cạnh đáy AD và BC. Độ dài AD = 3CB = 3a, AB = a, SA = a 3. Điểm I thỏa
# » #»
mãn AD = 3AI, M là trung điểm SD, H là giao điểm của AM và SI. Gọi E, F lần lượt là hình chiếu
của A lên SB, SC. Tính thể tích V của khối nón có đáy là đường tròn ngoại tiếp tam giác EF H và
đỉnh thuộc mặt phẳng (ABCD).
πa3 πa3 πa3 πa3
A V = √ . B V = √ . C V = √ . D V = √ .
5 5 2 5 5 10 5

Ê Lời giải.

M
F
H

E K I
A D

B C

Nhận xét: Tứ giác ABCI là hình vuông. Dễ chứng minh BC ⊥ (SAB) và BI ⊥ SC.

EA ⊥ SB
⇒ EA ⊥ (SBC) ⇒ EA ⊥ SC.
EA ⊥ BC

EA ⊥ SC
⇒ SC ⊥ (AEF ).
F A ⊥ SC

p Lê Quang Xe 362 Ô SĐT: 0967.003.131


CHƯƠNG 2. KHỐI TRÒN XOAY

SE SA2 3
Trong tam giác vuông SAB có = 2
= .
SB SB 4
HS AI M D HS SH 3
Trong tam giác SAD có · · =1⇒ =3⇒ = .
HI AD M S HI SI 4
SE SH 3
Trong tam giác SBI có = = ⇒ EH ∥ BI. Do BI ⊥ SC nên EH ⊥ SC.
SB SI 4
Suy ra các điểm A, E, F, H cùng thuộc mặt phẳng đi qua A và vuông góc với SC. Gọi K là trung
 AF .
điểm
EA ⊥ EF
Vì ⇒ K là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ∆EF H.
AH ⊥ F H
√ √ √
SA · AC a 3a 2 a 6
Ta có: AF = = √ = √ .
SC a 5 5 √
1 a 6
Suy ra bán kính đáy của khối nón là R = AF = √ .
2 2 5
O là tâm hình vuông ABCI.
Gọi 
SC ⊥ (EF H)
Do ⇒ OK ⊥ (EF H) ⇒ O là đỉnh của khối nón.
OK ∥ SC
1√

1 1 6 a
Chiều cao của khối nón là h = F C = 2
AC − AF =2 2a2 − a2 = √ .
2 2 2 5 5
Ç √ å2
3
1 1 a 6 a πa
Vậy thể tích khối nón là V = · πR2 · h = · π · √ ·√ = √ .
3 3 2 5 5 10 5

Chọn đáp án D 

Câu 26. Cho hình trụ có hai đáy là hai hình tròn (O; R) và (O0 ; R). AB là một dây cung của đường
tròn (O; R) sao cho tam giác O0 AB là tam giác đều và mặt phẳng (O0 AB) tạo với mặt phẳng chứa
đường tròn (O; R) một góc 60◦ . Tính theo R thể tích V của khối trụ đã cho.
√ √ √ √
π 7R3 3π 5R3 π 5R3 3π 7R3
A V = . B V = . C V = . D V = .
7 5 5 7

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 363 Ô SĐT: 0967.003.131


1. MẶT NÓN, MẶT TRỤ & MẶT CẦU

Đặt độ dài cạnh AB = x(x > 0) và M là trung điểm AB. √


x 3 O0
0 0 0 0
Vì tam giác O AB đều nên O A = O B = AB = x ⇒ O M = .
2
Vì mặt phẳng (O0 AB) tạo với mặt phẳng chứa đường tròn (O; R) góc
60◦ nên O
÷ 0 M O = 60◦ .
OM
Xét tam giác O0 OM vuông tại O ta có: cos O
÷ 0M O = . Suy ra
O0 M

◦ OM x 3
cos 60 = √ ⇔ OM =
x 3 4 O
2 B
M
A
Xét tam
Ç giác OAM vuông ở M có: OA2 = OM 2 + AM 2 nên
√ å2   √
2 x 3 x 2 2 7 2 4 7
R = + ⇔R = x ⇒x= R.
4 2 16 7
√ √ √ √
0 x 3 2 21 x 3 21
Do đó: O M = = R và OM = = R.
2 7 √ 4 7
√ 3 7
Vì vậy, ta có OO0 = O0 M 2 − OM 2 = R.
7 √ √
2 2 3 7 3π 7R3
Vậy thể tích khối trụ là V = πR .h = πR · R⇒V = .
7 7
Chọn đáp án D 

Câu 27.
Có một miếng bìa hình chữ nhật ABCD với AB = 3 và AD = 6. Trên A E D
cạnh AD lấy điềm E sao cho AE = 2, trên cạnh BC lấy điểm F là
trung điểm BC. Cuốn miếng bìa lại sao cho cạnh AB và DC trùng
nhau để tạo thành mặt xung quanh của một hình trụ. Khi đó tính thể B C
F
tích V của tứ diện ABEF . √
π 9 3 3π 3 2
A V = . B V = . C V = . D V = .
3 2π 2 2 3π 2

Ê Lời giải.

Từ giả thiết suy ra BF là đường kính đường tròn đáy của hình trụ.
Kẻ đường sinh F K, gọi O là trung điềm AK.
3
Gọi r là bán kính đáy, suy ra 2πr = 6 ⇔ r = .
π
Đặt AOE
’ = α (rad). Trong hình chữ nhật ABCD có AE = 2.
⇒ lAE
d = r.α = 2 ⇒ AOE = α =
’ 2
=
2π ’ = π , suy ra tam giác EOK là tam giác đều cạnh
⇒ EOK
r 3 3
3
r = . Gọi H là trung điểm OK ⇒ EH ⊥ AK, EH ⊥ AB.
π √ √
r 3 3 3
⇒ EH ⊥ (ABF K) ⇒ d(E, (ABF )) = EH = = .
2 2π
1 1 6 9
Diện tích tam giác ABF là S = · AB · BF = · 3 · = .
2 2 π π √ √
1 1 9 3 3 9 3
Thể tích khối tứ diện ABEF là V = SABF · d(E, (ABF )) = · · = .
3 3 π 2π 2π 2
Chọn đáp án B 
p Lê Quang Xe 364 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 2. KHỐI TRÒN XOAY

Câu 28. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có tất cả các cạnh bằng 3. Tính diện tích xung quanh
của hình nón có đáy là đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD và chiều cao bằng chiều cao của hình
chóp. √ √
9π 9 2π 9 2π
A Sxp = . B Sxq = . C Sxq = 9π. D Sxq = .
2 4 2

Ê Lời giải.

Gọi O là tâm hình vuông ABCD. Do hình chóp S.ABCD đều S


nên SO ⊥ (ABCD).

√ ngoại tiếp hình vuông ABCD nên


Khối nón có đáy là hình tròn
3 2
có bán kính là r = OA = .
√ 2 √
3 2 9 2π
Vậy Sxq = πr` = π · ·3= .
2 2 D

C A
O
B

Chọn đáp án D 

Câu 29. Một hình nón có chiều cao 2a, bán kính đáy a 2. Một mặt phẳng đi qua đỉnh và tạo với
mặt đáy√góc 60◦ . Tính diện tích thiết
√ diện. √ √
5 2a2 4 3a2 5 3a2 4 2a2
A . B . C . D .
3 3 3 3

Ê Lời giải.

’ = 60◦ .
Dễ thấy góc giữa mặt phẳng (SAB) và mặt đáy là góc SHO S
2a 2a 4a
Xét tam giác vuông SOH có OH = 2a · cot 60◦ = √ ; SH = ◦
=√ .
… 3 √ sin 60 3
√ 4a 2
2 2a
Lại có AB = 2 · HB = 2 OB 2 − OH 2 = 2 2a2 − = √ .
√ √ 3 3
1 1 4a 2 2a 4 2a2
Vậy S4ABC = SH · AB = · √ · √ = .
2 2 3 3 3 B
O H
A

Chọn đáp án D 

Câu 30. Cho hình trụ có tâm hai đáy lần lượt là O và O0 ; bán kính đáy hình trụ bằng a. Trên hai
đường tròn (O) và (O0 ) lần lượt lấy hai điểm A và B√sao cho AB tạo với trục của hình trụ một góc
a 3
30◦ và có khoảng cách tới trục của hình trụ bằng . Tính diện tích toàn phần của hình trụ đã
2
cho
√ πa2 √ √ 2πa2 √
A 2πa ( 3 + 1).
2
B ( 3 + 2). C πa ( 3 + 2).
2
D ( 3 + 3).
3 3

Ê Lời giải.
p Lê Quang Xe 365 Ô SĐT: 0967.003.131
1. MẶT NÓN, MẶT TRỤ & MẶT CẦU

Gọi A0 là hình chiếu của A trên (O0 ); B 0 là hình chiếu của B trên (O). B0
 
Khi đó OO0 ∥ AA0 nên AB, ÿ OO0 = (AB, ⁄ ’0 = 30◦ (do 4ABA0
AA0 ) = BAA O0
0
vuông tại B). A

Gọi I là trung điềm A0 B. Do OO0 ∥ (AA0 BB 0 ) nên



0 0 0 0 0 0 0 a 3 0
d (OO , AB) = d (OO , (AA BB )) = d (O , (AA BB )) = O I = . B
2
s Ç √ å2
√ a 3 O
Ta có A0 B = 2BI = 2 O0 B 2 − O0 I 2 = 2 a2 − = a. A
2

OO0 = AA0 = A0 B · cot 30◦ = a 3.
√ √
Diện tích toàn phần: S~p = 2πrh + 2πr2 = 2πa · a 3 + 2πa2 = 2πa2 ( 3 + 1).
Chọn đáp án A 

Câu 31. Cho hình nón đỉnh I, đường cao SO và có độ dài đường sinh bằng 3 cm, góc ở đỉnh bằng
3
60◦ . Gọi K là điểm thuộc đoạn SO thỏa mãn IO = IK, cắt hình nón bằng mặt phẳng (P ) qua K
2
và vuông góc với IO, khi đó thiết diện tạo thành có diện tích là S. Tính S.
π 2π
A S = (cm2 ). B S = π(cm2 ). C S = 3π(cm2 ). D S= (cm2 ).
3 3

Ê Lời giải.

Xét tam giác IOF vuông tại O ta có: I

EF = 2OF = 2 · sin 30◦ · 3 = 3 (cm).

Mặt khác thiết diện đi qua điềm K và vuông góc với IO nên M N ∥ EF . M
K
N
MN IK IK · EF 2
Ta xét tỉ lệ: = ⇔ MN = = · 3 = 2 (cm).
EF IO IO 3
MN E
O
F
Vậy bán kính của thiết diện là: KN = = 1 (cm). Suy ra: S = π.
2
Chọn đáp án B 

Câu 32. Cho hình nón (N ) có bán kính đáy bằng 6 và chiều cao bằng 12. Mặt cầu (S) ngoại tiếp
hình nón (N ) có tâm là I. Một điểm M di động trên mặt đáy của nón (N ) và cách I một đoạn bằng
6. Quỹ tích tất cả các điểm M tạo thành đường cong có tổng độ dài bằng
√ √ √
A 6π. B 6π 2. C 3π 7. D 4π 6.

Ê Lời giải.
Gọi O là tâm của đáy. Đặt OI = a ⇒ AI = 12 − a.

Để I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình nón thì IA = IB ⇒ 62 + a2 = 12 − a ⇒ a = 4, 5.
M thuộc mặt đáy cách I một khoảng bằng 6 ⇒ IM = 6.
p Lê Quang Xe 366 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 2. KHỐI TRÒN XOAY
√ √
Xét 4IOM vuông tại O: OM = IM 2 − IO2 = 15, 75.
√ √
Suy ra tập hợp M là đường tròn tâm O bán kính OM . Chu vi là 2π 15, 75 = 3π 7.

Chọn đáp án C 

Câu 33. Cho hình nón đỉnh S, đường cao SO. Gọi A, B là hai điểm thuộc đường tròn đáy của hình
’ = 30◦ , SAB
nón sao cho khoảng cách từ O đến AB bằng 2a, SAO ’ = 60◦ . Diện tích xung quanh hình
nón đã cho bằng

√ 3πa2 2 √ √
A 2πa 3.
2
B . C 4πa2 3. D 3πa2 2.
4

Ê Lời giải.

Đặt OA = R. Gọi C là trung điểm của AB. S


Tam giác OAB cân tại O ⇒ OC ⊥ AB ⇒ OC = 2a.
2R √
Ta tính được: SA = SB = √ và AB = 2AC = 2 R2 − 4a2 .
 3
SA = SB
Xét tam giác SAB có ⇒ 4SAB đều. O B
’ = 60◦
SAB
C
4R2 √ √ A
⇒ SA = AB ⇔ = 4 (R2 − 4a2 ) ⇒ R = 6a ⇒ SA = 2 2a.
3 √
Diện tích xung quanh của hình nón đã cho là: S = πR.SA = 4πa2 3.

Chọn đáp án C 

3r
Câu 34. Cho hình trụ có trục OO0 , bán kính đáy r và chiều cao h = . Hai điểm M , N di động
2
trên đường tròn đáy (O) sao cho OM N là tam giác đều. Gọi H là hình chiếu vuông góc của O lên
(O0 M N ). Khi M , N di động trên đường tròn (O) thì đoạn thẳng OH tạo thành mặt xung quanh của
một hình nón, diện tích S của mặt này.
√ √
9 3πr2 9 3πr2 9πr2 9πr2
A S= . B S= . C S= . D S= .
32 16 32 16

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 367 Ô SĐT: 0967.003.131


1. MẶT NÓN, MẶT TRỤ & MẶT CẦU

Trong (O) kẻ OI ⊥ M N tại I. Khi đó ta có M N ⊥ (OO0 I) ⇒ (OO0 I) ⊥ O0


(O0 M N ).
Trong (OO0 I) kẻ OH ⊥ O0 I tại H ⇒ OH ⊥ (O0 M N ) tại H nên H là hình chiếu
vuông góc của O lên (O0 M N ). √
r 3
Tam giác OM N đều cạnh r, có OI là đường trung tuyến nên OI = . K H
2
Tam giác O0 OI vuông tại O, đường cao OH nên ta có
1 1 1 4 4 16 3r O I
2
= 0 2+ 2
= 2 + 2 = 2 ⇒ OH = .
OH √O O OI 9r
√ 3r 9r 4
O0 I = O0 O2 + OI 2 = r 3.
O0 H O0 O2 3
O0 O2 = O0 H · O0 I ⇒ 0 = 0 2 = .
OI OI 4
Kẻ HK ⊥ O0 O tại K ta có KH là bán kính√đáy của mặt nón.
HK O0 H 3 3 3 3
Ta có = 0 = ⇒ HK = OI = r.
OI OI 4 4 8 √ √
3 3 3r 9 3r2
Diện tích S cần tính là S = π · HK · OH = π · r· = .
8 4 32
Chọn đáp án A 
’ = 30◦ , cho tam giác ABC quay
Câu 35. Cho tam giác ABC cân tại A, biết AB = 2a và góc ABC
xung quanh đường thẳng AC được khối tròn xoay. Khi đó thể tích khối tròn xoay bằng
2πa3
A 2πa3 . B 6πa3 . C . D 2a3 .
3

Ê Lời giải.

Gọi D là hình chiếu vuông góc của B lên đường thẳng AC. C
V1 là thể tích khối nón tròn xoay sinh bởi tam giác vuông CDB khi
quay quanh trục CD.
V2 là thể tích khối nón tròn xoay sinh bởi tam giác vuông ADB khi
A
quay quanh trục AD.
Khi đó thể tích khối tròn xoay cần tính là V = V1 − V2 .
B0 D B
Tam giác ABC cân tại A và AB = 2a = AC, ABC ’ = 30◦ ⇒ CAB
’ =
120◦ và DAB
’ = 60◦ .

Do đó DB = AB · sin 60◦ = a 3.
Vậy ta có

1 1 1 1 1 √
V = π·DB 2 ·DC− π·DB 2 ·DA = π·DB 2 (DC−DA) = π·DB 2 ·AC = π·(a 3)2 ·2a = 2πa3
3 3 3 3 3

.
Chọn đáp án A 

Câu 36. Một hộp đựng mỹ phẩm được thiết kế có thân hộp là hình trụ có bán kính hình tròn đáy
r = 5cm, chiều cao h = 6cm và nắp hộp là một nửa hình cầu. Người ta cần sơn mặt ngoài của cái hộp
đó thì diện tích S cần sơn là
p Lê Quang Xe 368 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 2. KHỐI TRÒN XOAY

A S = 80πcm2 . B S = 110πcm2 . C S = 160πcm2 . D S = 130πcm2 .

Ê Lời giải.

Diện tích xung quanh phần thân hộp là: S1 = 2π · 5 · 6 = 60π(cm2 ).


1
Diện tích xung quanh nửa hình cầu là: S2 = · 4π · 52 = 50π(cm2 ).
2
Diện tích cần sơn là: S = S1 + S2 = 110π(cm2 ).
Chọn đáp án B 

Câu 37. Cho khối trụ có bán kính đáy bằng 4(cm) và chiều cao 5(cm). Gọi AB là một dây cung đáy

dưới sao cho AB = 4 3(cm). Người ta dựng mặt phẳng (P ) đi qua hai điểm A, B và tạo với mặt
phẳng đáy hình trụ một góc 60◦ như hình vẽ. Tính diện tích thiết diện của hình trụ cắt bởi mặt phẳng
(P ).
√ √ √ √
8(4π − 3 3) 4(4π − 3) 4(4π − 3 3) 8(4π − 3)
A (cm2 ). B (cm2 ). C (cm2 ). D (cm2 ).
3 3 3 3

Ê Lời giải.

Gọi S là diện tích thiết diện, S 0 là diện tích hình chiếu của thiết diện lên mặt
phẳng đáy. Khi đó S 0 = S · cos 60◦ . O
√ 2 2 2
Ta có AB = 4 3 ⇒ cos AOB’ = OA + OB − AB = − 1 ⇒ AOB ’ = 120◦ .
2 · OA · OB 2 B A

1 √ √
SOAB = OA · OB · sin 120◦ = 4 3

4(4π − 3 3) m
⇒ 2 ⇒ S 0 = SOAmB − SOAB = .
SOAmB = 1 π · OA2 = 16π
 3
3 √3
S0 8(4π − 3 3)
⇒S= = .
cos 60◦ 3

Chọn đáp án A 

Câu 38.
Một khối đồ chơi có dạng khối nón, chiều cao bằng 20 cm, trong đó có chứa
một lượng nước. Nếu đặt khối đồ chơi theo hình H1 thì chiều cao lượng nước
2
bằng chiều cao của khối nón. Hỏi nếu đặt khối đồ chơi theo hình H2 thì chiều
3
cao h0 của lượng nước trong khối đó gần với giá trị nào sau đây?
A 2,21 cm. B 5,09 cm. C 6,67 cm. D 5,93 cm.

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 369 Ô SĐT: 0967.003.131


1. MẶT NÓN, MẶT TRỤ & MẶT CẦU

Gọi r1 , h1 , V1 lần lượt là bán kính đáy, chiều cao và thể


tích khối nón giới hạn bởi phần chứa nước lúc ban đầu;
r, h, V lần lượt là bán kính đáy, chiều cao và thể tích
khối nón giới hạn bởi cái phễu; h0 là chiều cao mực nước
sau khi lộn ngược phễu. Theo tính chất tam giác đồng 20 cm

dạng ta có
40
ã3 cm
r1 h1 V1 h1
Å
1 8 3
= = ⇒ = = .
r h 3 V h 27

Sau khi lộn ngược phễu, tỉ số thể tích giữa phần không
gian trong phễu không chứa nước và thể tích phễu bằng

8 (h − h0 )3 19 (20 − h0 )3
1− = ⇔ = ⇔ h0 ≈ 2,21 cm.
27 h3 27 203

Chọn đáp án A 

| Dạng 2. Khối tròn xoay nội, ngoại tiếp đa diện

Câu 1. Một hình trụ có thiết diện qua trục là hình vuông, diện tích xung quanh bằng 36πa2 . Tính
thể tích V của lăng trụ lục giác đều nội tiếp hình trụ.
√ √ √ √
A 27 3a3 . B 24 3a3 . C 36 3a3 . D 81 3a3 .

Ê Lời giải.

Ta có Sxq = 36πa2 = 2πRh.


Do đó thiết diện qua trục là hình vuông nên ta có 2R = h.
Khi đó h2 = 36a2 ⇒ h = 6a; R = 3a. √ √
R2 3 27a2 3
Diện tích của mặt đáy hình lăng trụ lục giác đều nội tiếp hình trụ là B = 6 · = .
√ 4 2
Thể tích V của lăng trụ lục giác đều nội tiếp hình trụ là V = B · h = 81a3 3.

Chọn đáp án D 

Câu 2. Cho hình nón N1 đỉnh S đáy là đường tròn C(O; R), đường cao SO = 40cm. Người ta cắt nón
bằng mặt phẳng vuông góc với trục để được nón nhỏ N2 có đỉnh S và đáy là đường tròn C 0 (O0 ; R0 ).
VN2 1
Biết rằng tỷ số thể tích = . Tính độ dài đường cao nón N2 .
VN1 8
A 20cm. B 5cm. C 10cm. D 49cm.

p Lê Quang Xe 370 Ô SĐT: 0967.003.131


CHƯƠNG 2. KHỐI TRÒN XOAY

S
Ê Lời giải.
1 1
Ta có VN1 = πR2 · SO, VN2 = πR02 SO0 .
3 3
0 R0 SO0 R0
Mặt khác 4SO A và 4SOB đồng dạng nên = . A O0
R SO
VN2 R02 · SO0 SO0 3 1
Å ã
Suy ra == 2 = = .
VN1 R · SO SO 8
SO0 1 1
Do đó = ⇒ SO0 = · 40 = 20 cm. R
SO 2 2
Chọn đáp án A  B O

Câu 3. Một hình tứ diện đều cạnh a có một đỉnh trùng với đỉnh hình nón, ba đỉnh còn lại nằm trên
đường tròn đáy của hình nón. Diện tích xung quanh của hình nón bằng
√ 1 √ 1 √ 1 √ 2
A π 3a2 . B π 2a2 . C π 3a2 . D π 3a .
3 2 3

Ê Lời giải.

3
Do đáy hình chóp là tam giác đều nên bán kính đáy của hình nón r = a.
3
Đường sinh của hình nón có độ dài bằng cạnh của hình √ tứ diện√đều.
3 3 2
Vậy diện tích xung quanh hình nón là π · r · 1 = π · a·a= πa .
3 3
Chọn đáp án D 

Câu 4. Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A0 B 0 C 0 có độ dài cạnh đáy bằng a, góc giữa đường thẳng
AB 0 và mặt phẳng (ABC) bằng 60◦ . Tính√thể tích V của khối trụ √ngoại tiếp lăng trụ đã3 cho.

√ 4a 3
π 3 a 3
π 3 a π 3
A V = a3 π 3. B V = . C V = . D V = .
3 9 3

A0 C0
Ê Lời giải.
Gọi O và O0 lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp 4ABC và 4A0 B 0 C 0 . O0

Do ABC.A0 B 0 C 0 là lăng trụ tam giác đều nên 4ABC là tam giác đều và
B 0 B ⊥ (ABC). B0
Góc giữa AB 0 và mặt phẳng (ABC) chính là góc giữa AB 0 và AB hay
A C
B
÷ 0 AB = 60◦ .
√ O
Suy ra BB 0 = AB · tan 60◦ = a 3. √ √
2 a 3 a 3
Lại có 4ABC là tam giác đều cạnh a nên OA = · = .
3 2 3
Mặt khác, hình trụ ngoại tiếp lăng trụ tam giác đều ABC · A0 B 0 C 0 có B
đường cao là BB 0 , bán kính đáy là OA.
Vậy thể tích khối trụ ngoại tiếp lăng trụ ABC · A0 B 0 C 0 là
Ç √ å2 √
2 0 a 3 √ a3 π 3
V = π · OA · BB = π · ·a 3= .
3 3

Chọn đáp án D 
p Lê Quang Xe 371 Ô SĐT: 0967.003.131
1. MẶT NÓN, MẶT TRỤ & MẶT CẦU

Câu 5. Cho khối nón có độ dài đường sinh bằng 2a và bán kính đáy bằng a. Thể tích của khối nón
đã cho bằng
√ √
3πa3 3πa3 2πa3 πa3
A . B . C . D .
3 2 3 3

S
Ê Lời giải.
Gọi khối nón đã cho có S là đỉnh, O là tâm đáy, đường sinh SA.
√ p √
Ta có SA = 2a, OA = a. SO = SA2 − OA2 = (2a)2 − a2 = a √3.
1 1 √ 3πa3
Thể tích của khối nón là V = SO · π · OA2 = · a 3 · π · a2 = .
3 3 3 A
Chọn đáp án A  B O


Câu 6. Cho khối nón có độ dài đường sinh bằng 2a và chiều cao bằng a 3. Thể tích khối nón đã cho
bằng
√ √
3πa3 2πa3 πa3 2πa3
A . B . C . D .
3 3 3 3

S
Ê Lời giải.
Giả sử khối nón có đỉnh S, đường tròn đáy tâm O và bán kính R = OA.
Ta có tam giác SOA vuông tại O nên nên
√ » √
R = OA = SA2 − SO2 = (2a)2 − (a 3)2 = a.
√ A
1 2 1 2
√ 3πa3 O
Thể tích khối nón là V = πR h = π · a · a 3 = .
3 3 3

Chọn đáp án A 

Câu 7. Cho hình lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có cạnh a. Một hình nón có đỉnh là tâm của hình
vuông ABCD và đáy là hình tròn nội tiếp hình vuông A0 B 0 C 0 D0 . Kết quả diện tích toàn phần Stp của
πa2 √
hình nón đó bằng ( b + c) với b và c là hai số nguyên dương và b > 1. Tính bc.
4

A bc = 7. B bc = 15. C bc = 8. D bc = 5.

p Lê Quang Xe 372 Ô SĐT: 0967.003.131


CHƯƠNG 2. KHỐI TRÒN XOAY

A D
O
Ê Lời giải.
B C
Hình nón có đáy là hình tròn nội tiếp hình vuông A0 B 0 C 0 D0 có cạnh
a
là a nên đáy của hình nón là hình tròn có bán kính r = .
2
Hình nón có đỉnh là tâm của hình vuông ABCD nên chiều cao của
A0
hình nón bằng độ dài cạnh của hình vuông. Suy ra h = a. D0

Khi đó độ dài đường


… sinh của hình nón là √ C0
√  a 2 … 5a2 a 5 B0
l = h2 + r2 = a2 + = = .
2 4 2
Diện tích toàn phần của
Ç hình√nón å là
a a a 5 πa2 √
Stp = πr(r + l) = π + = (1 + 5).
2 2 2 4
Suy ra b = 5, c = 1 ⇒ bc = 5.
Chọn đáp án D 

Câu 8. Cho hình vuông ABCD cạnh bằng 2. Gọi M là trung điểm AB. Cho tứ giác AM CD và các
điểm trong của nó quay quanh trục AD ta được một khối tròn xoay. Tính thể tích khối tròn xoay
đó.

7π 7π 14π 14π
A . B . C . D .
3 6 3 6

p Lê Quang Xe 373 Ô SĐT: 0967.003.131


1. MẶT NÓN, MẶT TRỤ & MẶT CẦU

S
Ê Lời giải.
Gọi S là giao điểm của CM và DA.
AM ∥ CD

Vì M là trung điểm của AB mà CD nên AM là
AM =

A M
2 N B
đường trung bình của 4SCD, suy ra A là trung điểm của SD.
Do đó SD = 2AD = 4.
Khi cho tứ giác AM CD và các điểm trong của nó quay quanh
trục AD thì ta được một khối nón cụt có chiều cao AD = 2,
C
hai đáy là hai đường tròn có bán kính lần lượt là R1 = CD = 2, D

R2 = AM = 1 và có thể tích là V .
Tam giác SCD và các điểm trong của nó quay quanh trục SD
sẽ tạo thành một khối nón tròn xoay có chiều cao SD = 4, bán
1
kính đáy R1 = CD = 2 nên có thề tích là V1 = πR12 · SD =
3
16π
.
3
Tam giác SAM và các điểm trong của nó quay quanh trục SD
tạo thành một khối nón tròn xoay có chiều cao SA = 2, bán
1
kính đáy R2 = AM = 1 nên có thể tích là V2 = πR22 .SA =
3
2π 14π
. Ta có V = V1 − V2 = .
3 3
Cách khác
Áp dụng công thức tính nhanh thể tích khối nón cụt có chiều
cao h, hai bán kính đáy là R1 , R2 .
1 1 14π
V = π (R12 + R22 + R1 R2 ) · h = π(4 + 1 + 2) · 2 = .
3 3 3
Chọn đáp án C 
Câu 9. Cho hình nón có bán kính đáy bằng 2, góc ở đỉnh bằng 60◦ . Tính thể tích của khối nón
đó. √ √
8 3π √ 8 3π 8π
A cm3 . B 8 3π cm3 . C cm3 . D cm3 .
9 3 3

Ê Lời giải.

Cắt hình nón bởi một mặt phẳng đi qua trục, ta được thiết diện là tam S
giác ABC cân tại đỉnh A của hình nón.
’ = 60◦ , suy ra HAC
Do góc ở đỉnh của hình nón là BAC ’ = 30◦ . Bán kính
HC
đáy R = HC = 2 cm. Xét 4AHC vuông tại H, ta có AH = =
√ tan 30◦
2 √ 1 8 3π
= 2 3 cm. Thể tích của khối nón V = πR2 · AH = cm3 . C
1 3 3 B H

3
Chọn đáp án C 
p Lê Quang Xe 374 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 2. KHỐI TRÒN XOAY

Câu 10. Gọi (H) là hình tròn xoay thu được khi cho tam giác đều ABC có cạnh a quay quanh AB,
tính thể tích khối tròn xoay giới hạn bởi (H).
√ √
πa3 πa3 πa3 3 πa3 3
A . B . C . D .
4 8 12 6

Ê Lời giải.

Khi cho tam giác đều ABC có cạnh a quay quanh AB ta thu được hai khối
Ç √nónå2 có cùng chiều cao

AB a a 3 1 a a 3 πa3
h= = và cùng bán kính đáy r = hB = . Do đó V = 2 · · · π= .
2 2 2 3 2 2 4
Chọn đáp án A 

Câu 11. Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có AB = a, AD = 2a, AA0 = 3a. Thể tích khối
nón có đỉnh trùng với tâm của hình chữ nhật ABCD, đường tròn đáy ngoại tiếp A0 B 0 C 0 D0 là
15πa3 5πa3
A .. B . C 15πa3 . D 5πa3 .
4 4

Ê Lời giải.

Gọi O, O0 lần lượt là tâm hình chữ nhật ABCD và hình D


chữ nhật A0 B 0 C 0 D0 . Ta có đường cao khối nón h=√OO0 = O
1p 2 a 5 A C
AA0 = 3a; bán kính r = A0 O0 = a + (2a)2 = .
2 2
Vậy thể tích khối nón đã cho là B
Ç √ å2
1 2 1 a 5 5πa3
V = πr h = π 3a = .
3 3 2 4

D0

A0 C0
O0

B0

Chọn đáp án B 

Câu 12. Thể tích của khối nón có thiết diện qua trục là tam giác đều cạnh a bằng
√ √ √ √
3πa3 3πa3 3πa3 3πa3
A . B . C . D .
48 24 8 12

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 375 Ô SĐT: 0967.003.131


1. MẶT NÓN, MẶT TRỤ & MẶT CẦU

Kí hiệu h, l, r lần lượt là độ dài đường cao, độ dài đường S


sinh và bán kính đáy của hình   nón. Theo giả thiết ta có
 √
r = 1 M N = a ⇒ h = √ l 2 − r 2 = a2 − a = a 3 .
 2

2 2 4 2 .

l = SM = a

√ √ M
1 2 1 a2 a 3 3πa3
Vậy V = πr h = π · · = .
3 3 4 2 24 O
A B

Chọn đáp án B 

Câu 13. Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 6 cm, AC = 8 cm. Gọi V1 là thể tích khối nón tạo
thành khi quay tam giác ABC quanh cạnh AB và V2 là thể tích khối nón tạo thành khi quay tam
V1
giác ABC quanh cạnh AC. Khi đó, tỷ số bằng
V2
3 4 16 9
A . B . C . D .
4 3 9 16

Ê Lời giải.

1
Ta có công thức tính thể tích khối nón có chiều cao h và bán kính r là V = πr2 h.
3
1
Khi quay tam giác ABC quanh canh AB thì h = AB = 6 cm và r = AC = 8 cm thì V1 = π · 82 · 6 =
3
128π.
1
Khi quay tam giác ABC quanh cạnh AC thì h = AC = 8 cm và r = AB = 6 cm thì V2 = π · 62 · 8 =
3
96π.
V1 4
Vậy = .
V2 3
Chọn đáp án B 

Câu 14. Cho hình lăng trụ đều và một hình trụ có hai đáy là hai hình tròn ngoại tiếp hai mặt đáy
V1
của hình lăng trụ. Gọi V1 , V2 lần lượt là thể tích khối lăng trụ và khối trụ. Tính .
√ √ √ V√
2
3 2 3 5 5 2 3 3
A . B . C . D .
4π 4π 4π 4π

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 376 Ô SĐT: 0967.003.131


CHƯƠNG 2. KHỐI TRÒN XOAY

Giả sử lăng trụ đều có cạnh √ a, chiều cao h. Khi đó, bán kính đáy
√ đáy là A0 C0
2 a 3 a 3
của hình trụ là R = · = .
√ 3 2 3
a2 3 √
V1 h · 3 3
Do đó = 4 = .
V2 a2 4π
h·π·
3 B0
Cách khác
A C
Đặc biệt hóa lăng trụ đã cho thành lăng trụ có tất cả các cạnh cùng bằng
1. √
3 √
V1 3 3
Khi đó = Å 4 ã2 = .
V2 1 4π
π √ B
3

Chọn đáp án D 

Câu 15. Cắt hình nón (N ) bởi một mặt phẳng đi qua trục của nó, ta được thiết diện là một tam
giác đều cạnh 2a. Thề tích khối cầu ngoại tiếp hình nón (N ) theo a là
√ √ √
32 3πa3 √ 16 2πa3 4 3πa3
A . B 4 3πa .3
C . D .
27 27 27

Ê Lời giải.

Giả sử thiết diện là tam giác SAB, với S là đỉnh của hình nón. S
Gọi M , N lần lượt là trung điểm AB, SA.
Khi đó tâm mặt cầu ngoại tiếp hình nón nằm trên đường thẳng SM . N
I
Gọi I là trọng tâm tam giác SBC thì IA = IS nên I là tâm mặt cầu ngoại tiếp
hình nón (N ). √ A M B
2 2 3 2a
Bán kính mặt cầu là R = IS = SM = · · 2a = √ .
3 3 2
ã 3 √
2a 3 32 3πa3
Å
4 3 4
Từ đó thể tích khối cầu là V = πR = · π · √ = .
3 3 3 27

Chọn đáp án A 

Câu 16. Cho hình thang cân ABCD, AB song song CD, AB = 6 cm, CD = 2 cm, AD = BC =

13 cm. Quay hình thang ABCD xung quanh đường thẳng AB ta được một khối tròn xoay có thể
tích là
A 18π ( cm3 ). B 30π ( cm3 ). C 24π ( cm3 ). D 12π ( cm3 ).

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 377 Ô SĐT: 0967.003.131


1. MẶT NÓN, MẶT TRỤ & MẶT CẦU

D 2 cm C

m 13
√ 13c c m

A B
H K

6cm

Kẻ DH ⊥ AB, CK ⊥ AB với H, K ∈ AB. Suy ra HK = 2 cm.


Do ABCD là hình thang cân, AB = 6 cm, CD = 2 cm nên AH = BK = 2 cm.

Do 4ADH, 4BCK vuông nên DH = CK = 13 − 4 = 3 cm.
Đoạn DH quay xung quanh AB tạo thành hình tròn (C1 ) tâm H, bán kính R1 = HD = 3 cm.
Đoạn CK quay xung quanh AB tạo thành hình tròn (C2 ) tâm K, bán kính R2 = CK = 3 cm.
Gọi (V1 ) là thề tích khối nón đỉnh A, đáy là hình tròn (C1 ).
Gọi (V2 ) là thề tích khối nón đỉnh B, đáy là hình tròn (C2 ).
Gọi (V3 ) là thề tích khối trụ chiều cao HK và hai đáy là hai hình tròn (C1 ), (C2 ).
1 1
Ta có V1 = V2 = π · DH 2 · AH = π · 32 · 2 = 6π ( cm3 ).
3 3
V3 = π · DH 2 · HK = π · 32 · 2 = 18π ( cm3 ).
Khi hình thang ABCD quay xung quanh đường thẳng AB ta được một khối tròn xoay có thể tích là

V = V1 + V2 + V3 = 6π + 6π + 12π = 30π cm3 .




Chọn đáp án B 


Câu 17. Cho hình nón có đỉnh S, đáy là đường tròn tâm O sao cho SO = a 5, một mặt phẳng (α)

cắt mặt nón theo hai đường sinh SA, SB. Biết khoảng cách từ O đến mặt phẳng (α) bằng 2 5 và
diện tích tam giác SAB bằng 360. Thể tích khối nón bằng
√ √ √ √
A 1325π 5. B 265π 5. C 1325 5. D 265 5.

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 378 Ô SĐT: 0967.003.131


CHƯƠNG 2. KHỐI TRÒN XOAY

Kẻ OI ⊥ AB, OH ⊥ SI ⇒ OH = d(O, (α)) = 2 5. S
1 1 1
Ta có 2
= 2
+
OH SO OI 2
1 1 1 1 1 2
⇒ 2
= 2
− 2
= √ − √ =
OI OH SO (2 5)2 (6 5)2 45

3 10
⇒ OI = .
2 s Ç √ å2 √
√ √ 3 10 9 10
2 2
SI = SO + OI = (6 5) + 2 = .
2 2 A
√ H
1 SSAB 360
SSAB = ·SI ·AB = SI ·IA ⇒ IA = = Ç √ å = 8 10.
2 SI 9 10 O I
2
s Ç √ å2 √ B
√ √ 3 10 5 106
r = OI 2 + IA2 = (8 10)2 + = .
2 2
Ç √ å2
1 5 106 √ √
V = ·π· · 6 5 = 1325π 5.
3 2

Chọn đáp án A 

Câu 18. Một hình hộp đứng có đáy là hình vuông chứa đồng hồ cát như hình vẽ. Tỉ số thể tích của
đồng hồ cát và phần còn lại của đồng hồ cát và hình hộp đứng là

π π π π
A . B . C . D .
24 − 2π 6−π 24 − π 12 − π

Ê Lời giải.
Gọi V(H) , V(DH) , V(CL) lần lượt là thể tích của hộp đứng, đồng hồ cát và phần còn lại.
Cho cạnh đáy hộp bằng 6, chiều cao hộp bằng 8.
Đồng hồ cát tạo bởi 2 nón bằng nhau và chiều cao nón bằng 4; bán kính đáy nón bằng 3.
1
Ta có: V(H) = 8 · 62 = 288; V(DH) = 2 · · 4 · π · 32 = 24π; V(CL) = V(H) − V(DH) = 288 − 24π.
3
V(DH) 24π π
Theo đề thì đáp án bằng = = .
V(CL) 288 − 24π 12 − π
Chọn đáp án D 

Câu 19. Cho khối nón (N ) có chiều cao h = 20 cm, bán kính đáy r = 25 cm. Gọi (α) là mặt phẳng
đi qua đỉnh của (N ) và cách tâm của mặt đáy bằng 12 cm. Khi đó (α) cắt (N ) theo một thiết diện có
diện tích là
A S = 300 cm2 . B S = 500 cm2 . C S = 406 cm2 . D S = 400 cm2 .

p Lê Quang Xe 379 Ô SĐT: 0967.003.131


1. MẶT NÓN, MẶT TRỤ & MẶT CẦU

Ê Lời giải.

Gọi S, O lần lượt là đỉnh và tâm đường tròn đáy của S


khối nón (N ). S
Ta có mặt phẳng (α) cắt đường tròn đáy tâm O tại 2
h
điểm A, B.
H h
Vậy mặt phẳng (α) cắt khối nón theo một thiết diện là B H
O I 12
4SAB.
Kẻ OI⊥ AB, OH ⊥ SI. A O I
 OI ⊥ AB
Ta có ⇒ AB ⊥ (SOI) ⇒ AB ⊥ OH .
 SO ⊥ AB

 AB ⊥ OH
Ta có ⇒ OH ⊥ (SAB) ⇒ d (O, (SAB)) = OH = 12 cm.
 SI ⊥ OH

Áp dụng hệ thức lượng cho 4SOI vuông tại O có đường


cao OH được

1 1 1 1 1
2
= + ⇒ OI = » =» = 15 cm.
OH OI SO2
2 1
− 1 1
− 1
OH 2 SO2 122 202

Xét 4AOI vuông tại I có


√ √
IA2 +OI 2 = AO2 ⇒ IA = AO2 − OI 2 = 252 − 152 = 20 cm.

Xét 4SOI vuông tại O có


√ √
SO2 +IO2 = SI 2 ⇒ SI = SO2 + IO2 = 202 + 152 = 25 cm.

1
Vậy SSAB = SI · AB = SI · IA = 25 · 20 = 500 cm2 .
2
Chọn đáp án B 

Câu 20. Cho hình trụ có hai đáy là hai đường tròn (O; R) và (O0 ; R), chiều cao bằng đường kính đáy.
Trên đường tròn đáy tâm O lấy điểm A, trên đường tròn đáy tâm O0 lấy điểm B. Thể tích của khối
tứ diện OO0 AB có giá trị lớn nhất
√ bằng
3
R 3R3 R3 R3
A . B . C . D .
2 3 6 3

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 380 Ô SĐT: 0967.003.131


CHƯƠNG 2. KHỐI TRÒN XOAY

B A0
0
O
H G

B0 A
I J
O

3 3
1 1 1 ’0 = R ⇒ max VBOO0 A = R .
Ta có VBOO0 A = VBOO0 AA0 = VOAB 0 O0 A0 B = · 2R · R2 · sin AOA
2 3 6 3 3
Chọn đáp án D 

Câu 21. Cho 4ABC đều cạnh a và nội tiếp trong đường tròn tâm O, AD là đường kính của đường
tròn tâm O. Thể tích của khối tròn xoay sinh ra do phần tô đậm quay quanh đường thẳng AD bằng
A

B H C

D
√ √ √ √
πa3 3 20πa3 3 23πa3 3 4πa3 3
A . B . C . D .
24 217 216 27

Ê Lời giải.
Gọi thể tích của khối tròn xoay sinh ra do phần tô đậm quay quanh đường thẳng AD là V1 .
Gọi Thể tích của khối tròn xoay sinh ra do hình tam giác ABC quay quanh đường thẳng AD là V2 .
Gọi Thể tích của khối tròn xoay sinh ra do hình tròn đường kính AD quay quanh đường thẳng AD
là V3 . Ç √ å3
4 1 4 a 3 1  a  2 a√ 3 √
23πa3 3
Khi đó: V1 = V3 − V2 = π · OA3 − π · HC 2 · AH = · π · − ·π· · = .
3 3 3 3 3 2 2 216
Chọn đáp án C 

| Dạng 3. Cực trị và toán thực tế về khối tròn xoay

Câu 1. Thể tích khối nón có bán kính đáy bằng 2a và chiều cao bằng 3a là
A 4πa3 . B 12πa3 . C 2πa3 . D πa3 .

Ê Lời giải.
1 1
Ta có V = πR2 h = π(2a)2 3a = 4πa3 .
3 3
Chọn đáp án A 
p Lê Quang Xe 381 Ô SĐT: 0967.003.131
1. MẶT NÓN, MẶT TRỤ & MẶT CẦU

Câu 2. Mặt tiền của một ngôi biệt thự có 8 cây cột trụ tròn, tất cả đều có chiều cao 4,2 m. Trong số
các cây đó có hai cây cột trước đại sảnh đường kính bằng 40 cm, sáu cây cột còn lại phân bổ đều hai
bên đại sảnh và chúng đều có đường kính bằng 26 cm. Chủ nhà thuê nhân công để sơn các cây cột
bằng một loại sơn giả đá, biết giá thuê là 380000/1 m2 . Hỏi người chủ phải chi ít nhất bao nhiêu tiền
đề sơn hết tất cả các cây cột nhà đó ?
A ≈ 15642000. B ≈ 12521000. C ≈ 10400000. D ≈ 11833000.

Ê Lời giải.

Diện tích xung quanh của hai cây cột trước đại sảnh là S1 = 2 · (2π · 0,2 · 4,2).
Diện tích xung quanh của sáu cây cột trước đại sảnh là S2 = 6 · (2π · 0,13 · 4,2).
Số tiền người chủ phải trả để sơn hết các cây cột là (S1 + S2 ) × 380000 ≈ 11833000.
Chọn đáp án D 

Câu 3. Lượng nguyên liệu cần dùng để làm ra một chiếc nón lá được ước lượng qua phép tính diện
tích xung quanh của mặt nón. Cứ 1 kg lá dùng đề làm nón có thể làm ra số nón có tổng diện tích
xung quanh là 6,13 m2 . Hỏi nếu muốn làm ra 1000 chiếc nón lá giống nhau có đường kính vành nón
50 cm, chiều cao 30 cm thì cần khối lượng lá gần nhất với con số nào dưới đây?
A 50 kg. B 76 kg. C 48 kg. D 38 kg.

Ê Lời giải.

A B
O

50 cm = 0,5 m; 30 cm = 0,3 m.
AB
Theo đề ta có đường kính AB = 0,5 m, suy ra bán kính đáy r = = 0,25 m, đường cao h = 0,3 m.
√ √2 √
√ 61 61 61
2
Độ dài đường sinh l = r + h = 2 ⇒ Sxη = πrl = π · 0,25 · =π ( m2 ).
20 20 80
√ √
61 25 61
Làm 1000 chiếc nón lá thì có diện tích xung quanh là 1000 · Sxq = 1000 · π =π· ( m2 ).
80 2
2
Cứ 1 kg lá dùng đề làm nón có thể làm ra số √ nón có tổng diện tích xung quanh là 6,13 m , suy ra
25 61
khối lượng lá để làm 1000 chiếc nón là π · : 6,13 ≈ 50 kg.
2
Chọn đáp án A 
p Lê Quang Xe 382 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 2. KHỐI TRÒN XOAY

Câu 4. Người ta ngâm một loại rượu trái cây bằng cách xếp 6 trái cây hình cầu có cùng bán kính
bằng 5 cm vào một cái bình hình trụ sao cho hai quả nằm cạnh nhau tiếp xúc với nhau, các quả đều
tiếp xúc với tất cả các đường sinh của mặt xung quanh của hình trụ, đồng thời quả nằm bên dưới
cùng tiếp xúc với mặt đáy trụ, quả nằm bên trên cùng tiếp xúc với nắp của hình trụ, cuối cùng là đổ
rượu vào đầy bình. Số lít rượu tối thiều cần đổ vào bình gần nhất với số nào sau đây?
A 1,57. B 1,7. C 1570. D 1,2.

Ê Lời giải.

4 4
Thể tích của 6 khối cầu là V1 = 6 · πR3 = 6 · π · 53 = 1000π (cm3 ).
3 3
Thể tích của cái bình hình trụ là V2 = πR2 · h = π · 52 · (6 · 10) = 1500π (cm3 ).
Thể tích rượu tối thiểu cần đổ vào bình là V = V2 − V1 = 1500π − 1000π = 500π (cm3 ) = 1,57(l).
Chọn đáp án A 

Câu 5. Một khối đồ chơi gồm một khối trụ và một khối nón có cùng bán kính được chồng lên nhau,
độ dài đường sinh khối trụ bằng độ dài đường sinh khối nón và bằng đường kính của khối trụ, khối
nón. Biết thể tích của toàn bộ khối đồ chơi là 50 cm3 , thể tích khối trụ gần với số nào nhất trong các
số sau
A 36,5 cm3 . B 40,5 cm3 . C 38,2 cm3 . D 38,8 cm3 .

Ê Lời giải.
 a 2 πa3
Gọi a( cm) là độ dài đường kính khối trụ, khi đó thể tích khối trụ là VT = π a= ( cm3 ).
√ √ 2 √4
a 3 1  a 2 a 3 πa3 3
Dễ thấy chiều cao khối nón là nên thể tích khối nón là VN = π = ( cm3 ).
2 3 2 2 24
Thể tích của toàn bộ khối đồ chơi là


πa3 πa3 3
V = VN + VT ⇔ + = 50
4 Ç 24√ å
πa3 3
⇔ 1+ = 50
4 6
Ç √ å
3
⇔ VT 1 + = 50
6
Ç √ å
3
≈ 38, 8 cm3 .

⇔ VT = 50 : 1 +
6

Chọn đáp án D 

Câu 6.
p Lê Quang Xe 383 Ô SĐT: 0967.003.131
1. MẶT NÓN, MẶT TRỤ & MẶT CẦU

Một con quạ bị khát nước, nó tìm thấy một bình đựng nước hình trụ, do mức nước
trong bình chỉ còn lại hai phần ba so với thể tích của bình nên nó không thể thò đầu
vào uống nước được. Nó liền gắp 3 viên bi ve hình cầu để sẵn bên cạnh bỏ vào bình thì
mực nước dâng lên vừa đủ đầy bình và nó có thể uống nước. Biết 3 viên bi ve hình cầu
đều có bán kính là 1cm và chiều cao của bình hình trụ gấp 8 lần bán kính của nó. Diện
tích xung quanh của bình hình trụ nói trên gần với số nào nhất trong các số sau?
A 65,8 cm2 . B 61,6 cm2 . C 66,6 cm2 . D 62,3 cm2 .

Ê Lời giải.

Gọi chiều cao của bình nước hình trụ là h( cm).


Gọi bán kính của bình nước hình trụ là R( cm).
Ta có chiều cao của bình nước thì gấp 8 lần bán kính của viên bi ve nên: h = 8 · 1 = 8( cm).
Khi cho ba viên bi vào bình nước thì nước dâng
Å lên đến ãmiệng bình, nên ta có thể…tích của ba viên bi
4 1 3
bằng một phần ba thể tích của bình nước 3 · π · (1)3 = · (8 · πR2 ) ⇔ R = ( cm).
3 3… 2
3
Diện tích xung quanh của bình nước là Sxq = 2πRh = 2 · π · · 8 ≈ 61,6 ( cm2 ).
2
Chọn đáp án B 

Câu 7.
Người ta làm một dụng cụ sinh hoạt gồm hình nón và hình trụ như hình 1,4m

vẽ. Cần bao nhiêu mét vuông vật liệu để làm? 0,7m
A 5,6 m .2
B 6,6 m .2
C 5,2 m .2
D 4,5 m . 2

1,6m

Ê Lời giải.

Dựa vào hình vẽ ta có các kích thước như sau


1,4
Bán kính đáy của hình nón và hình trụ r = = 0,7 m.
2
Chiều cao của hình nón h = 1,6 − 0,7 = 0,9 m.
√ p √
Suy ra độ dài đường sinh của hình nón l = h2 + r2 = 0,92 + 0,72 = 1,3.
Tổng vật liệu cần làm bằng diện tích xung quanh của khối hình

p
Sxq = Sxp h.nón + Sxq h.trụ = πrl + 2rπ · htru = π · 0, 7 · 1,3 + 2 · 0,7π · 0,7 = 5,586 ≈ 5,6.

Chọn đáp án A 

Câu 8.
p Lê Quang Xe 384 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 2. KHỐI TRÒN XOAY

Một khối đồ chơi gồm một khối hình trụ (T ) gắn chồng lên một khối hình nón
(N ), lần lượt có bán kính đáy và chiều cao tương ứng là r1 , h1 , r2 , h2 thoả mãn
r2 = 2r1 , h1 = 2h2 . Biết rằng thể tích của khối nón (N ) bằng 20 cm3 . Thể tích 2h
của toàn bộ khối đồ chơi bằng
A 140 cm3 . B 120 cm3 . C 30 cm3 . D 50 cm3 . A r

h
2r
O

Ê Lời giải.

1
Thể tích khối nón là VN = πr22 h2 = 20 cm3 .
3  r 2
2 3
Thể tích khối trụ là VT = πr12 h1 = π 2h2 = VN = 30 cm3 .
2 2
Vậy thể tích của toàn bộ khối đồ chơi là V = VN + VT = 50 cm3 . 2h

A r

h
2r
O

Chọn đáp án D 

Câu 9.
Khi sản xuất hộp mì tôm các nhà sản xuất luôn để một
khoảng trống dưới đáy hộp. Hình vẽ dưới mô tả cấu trúc
của hộp mì tôm. Thớ mì tôm có dạng hình trụ, hộp mì có
dạng hình nón cụt được cắt ra bởi hình nón có chiều cao 9
cm và bán kính đáy 6 cm. Nhà sản xuất tìm cách sao cho
thớ mì tôm có được thể tích lớn nhất vì mục đích thu hút
khách hàng. Tìm thể tích lớn nhất đó.
81
A 48π. B π. C 36π. D 54π.
2
Ê Lời giải.

A r I

A0 I0

p Lê Quang Xe 385 Ô SĐT: 0967.003.131


1. MẶT NÓN, MẶT TRỤ & MẶT CẦU

Ta có mặt cắt qua trục hình nón như hình vẽ. Đặt r là bán kính đáy hình trụ, h là chiều cao của hình
trụ.
Thớ mì tôm có được thể tích lớn nhất khi khối trụ có thể tích lớn nhất.
Thể tích khối trụ là V = πr2 h.
SI AI 9 6 3r
Ta có hai tam giác SAI và SA0 I 0 đồng dạng ⇒ 0
= 0 0 ⇔ = ⇒h=9− .
Å ã Å SI3 A Iã 9−h r 2
3r 3r
Khi đó V = π · r2 · h = π · r2 · 9 − =π − + 9r2 − 1.
2 2
9r2
Å ã
0
Khảo sát hàm số V , biến số r(0 < r < 6); V = π − + 18r .
 2
9r2 r = 0(l)
Å ã
0
V =0⇔π − + 18r = 0 ⇔  .
2 r = 4(n)
Bảng biến thiên

r 0 4 6

V0 0 + 0 −

48π
V
0 0

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy Vmax = 48π khi r = 4.


Vậy thớ mì tôm có thể tích lớn nhất là 48π.

Chọn đáp án A 

Câu 10. Tại trung tâm một thành phố người ta tạo điểm nhấn bằng cột trang trí hình nón có kích
thước như sau: chiều dài đường sinh l = 10 m, bán kính đáy R = 5 m. Biết rằng tam giác SAB là
thiết diện qua trục của hình nón và C là trung điểm SB. Trang trí một hệ thống đèn điện tử chạy từ
A đến C trên mặt nón. Xác định giá trị ngắn nhất của chiều dài dây đèn điện tử.
√ √
A 10 m. B 15 m. C 5 5 m. D 5 3 m.

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 386 Ô SĐT: 0967.003.131


CHƯƠNG 2. KHỐI TRÒN XOAY

Khi cắt mặt xung quanh hình nón bởi mặt phẳng S S
(SAB), rồi trải phẳng phần mặt xung quanh có chứa
hệ thống đèn trang trí ta được một hình quạt như trên. C C

Ta có độ dài cung quạt chính là nửa chu vi của đường


A B A B
tròn đáy hình nón là l1 = πR = 5π m. O O
l1 π
Khi đó ASB = = .
l 2
Nên khi trải phẳng ta được tam giác SAB vuông tại S.
Chiều dài ngắn nhất của dây đèn trang trí chính là độ
dài đoạn thẳng AC.
Do đó giá trị ngắn nhất của dây đèn là
√ √ √
AC = SA2 + SC 2 = 102 + 52 = 5 5 m.

Chọn đáp án C 

Câu 11. Cho một hình cầu nội tiếp hình nón tròn xoay có góc ở đỉnh là 2α, bán kính đáy là R và
chiều cao là h. Một hình trụ ngoại tiếp hình cầu đó có đáy dưới nằm trong mặt phẳng đáy của hình
nón . Gọi V1 , V2 lần lượt là thể tích của hình nón và hình trụ, biết rằng V1 6= V2 . Gọi M là giá trị lớn
V2
nhất của tỉ số . Giá trị của biểu thức P = 48M + 25 thuộc khoảng nào dưới đây?
V1

A (40; 60). B (60; 80). C (20; 40). D (0; 20).

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 387 Ô SĐT: 0967.003.131


1. MẶT NÓN, MẶT TRỤ & MẶT CẦU

A
α

B H C
Mặt cắt bởi mặt phẳng qua trục của hình nón

Gọi r là bán kính hình cầu, khi đó r cũng là bán kính đường tròn đáy của hình trụ đã cho, chiều cao

 trụ bằng 2r.


của hình
 V = 1 πR2 h V2 6r3
1
Ta có 3 ⇒ = 2 .
 V = πr2 · 2r V1 R h
2
1
Xét mặt cắt qua trục của hình nón là 1 tam giác cân ABC có diện tích là S = h · 2R = Rh.
2
R
Tam giác cân có chiều dài cạnh bên AB = AC = .
sin α
Mặt khác áp dụng công thức S = pr với p là nửa chu vi tam giác, r là bán kính đường tròn nội tiếp
tam giác.
R R h · sin α
Å ã Å ã
1
Ta có p = 2R + 2 ⇒ S = Rh = R + r⇔r= .
2 sin α sin α sin α + 1
V2 6h3 sin3 α 6 sin3 α h 2
Å ã
Khi đó = 2 = ·
V1 R h(sin α + 1)3 (sin α + 1)3 R
6 sin α 1 − sin2 α
3

6 sin α 2 6 sin α(1 − sin α)
= 3
· cot α = 3
= .
(sin α + 1) (sin α + 1) (sin α + 1)2
6 sin α(1 − sin α)
Xét hàm số y = .
(sin α + 1)2
6t(1 − t)
Đặt t = sin α, t ∈ (0; 1) ta có y = , t ∈ (0; 1).
(t + 1)2
−6(3t − 1) 0 1
Ta có y 0 = 3
;y = 0 ⇒ t = .
(t + 1) 3
Bảng biến thiên
1
t 0 1
3
y0 + 0 −

3
y 4
0 0

3 3
Suy ra M = . Vậy P = 48M + 25 = 48 · + 25 = 61.
4 4
p Lê Quang Xe 388 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 2. KHỐI TRÒN XOAY

Chọn đáp án B 

Câu 12. Trên một mảnh đất hình vuông có diện tích 81 m2 người ta x
đào một cái ao nuôi cá hình trụ sao cho tâm của hình tròn đáy trùng x x

với tâm của mảnh đất. Ở giữa mép ao và mép mảnh đất người ta để lại
x
một khoảng đất trống để đi lại, biết khoảng cách nhỏ nhất giữa mép ao
và mép mảnh đất là x(m). Giả sử chiều sâu của ao cũng là x(m). Tính
thể tích lớn nhất V của ao.
A V = 13,5π (m3 ). B V = 27π (m3 ).
C V = 72π (m3 ). D V = 36π (m3 ).

Ê Lời giải.
9 − 2x
Ta có bán kính đáy hình trụ là r = .
ã22
9 − 2x π
Å
Thể tích ao là V = πR2 h = π x = (9 − 2x)2 x.
2 4
9
Xét hàm số f (x) = (9 − 2x)2 x = 4x3 − 36x2 + 81x, với 0 < x < .
2
Ta có f 0 (x) = 12x2 − 72x + 81.
3

x = (nhận)
Khi đó f 0 (x) = 0 ⇔ 12x2 − 72x + 81 = 0 ⇔ 
 2
9
x = (loại).
2
Bảng biến thiên

3 9
x 0 2 2

f0 + 0 −
54
f
0 0

3
Từ bảng biến thiên suy ra: max f (x) = 54 ⇔ x = .
(0; 92 ) 2
54π 27π
Vậy thể tích lớn nhất V của ao là V = = = 13,5π (m3 ).
4 2
Chọn đáp án A 

Câu 13. Một khối gỗ hình trụ tròn xoay có bán kính đáy bằng 1, chiều cao bằng 2. Người ta khoét
từ hai đầu khối gỗ hai nửa khối cầu mà đường tròn đáy của khối gỗ là đường tròn lớn của mỗi nửa
khối cầu. Tỉ số thể tích phần còn lại của khối gỗ và cả khối gỗ ban đầu là
2 1 1 1
A . B . C . D .
3 2 3 4

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 389 Ô SĐT: 0967.003.131


1. MẶT NÓN, MẶT TRỤ & MẶT CẦU

Thể tích của khối trụ là V = π·12 · 2 = 2π.


Vì đường tròn đáy của khối trụ là đường tròn lớn của mỗi nửa khối cầu nên bán
kính của mỗi nửa khối cầu là R = 1.
2
1 4π·13 4π
Thể tích của hai nửa khối cầu bị khoét đi là V1 = 2 · · = .
2 3 3
4π 2π
Thể tích của phần còn lại của khối gỗ là V2 = V − V1 = 2π − = .
3 3 1

V2 1
Vậy tỉ số thể tích cần tìm là = 3 = .
V 2π 3
Chọn đáp án C 

Câu 14. Từ một tấm thép phẳng hình chữ nhật, người ta
muốn làm một chiếc thùng đựng dầu hình trụ bằng cách
cắt ra hai hình tròn bằng nhau và một hình chữ nhật sau 3h

đó hàn kín lại, như trong hình vẽ dưới đây. Hai hình tròn
h
làm hai mặt đáy, hình chữ nhật làm thành mặt xung quanh
của thùng đựng dầu. Biết thùng đựng dầu có thể tích bằng
50,24 lít. Diện tích của tấm thép hình chữ nhật ban đầu
gần với giá trị nào sau đây nhất?
A 1,2 (m2 ). B 1,5 (m2 ).
C 1,8 (m2 ). D 2,2 (m2 ).
Ê Lời giải.

Gọi tấm thép hình chữ nhật ban đầu là ABCD, r là bán A B
kính của hình tròn đáy.
Ta có 3h = 4r + h ⇔ h = 2r. 3h
Thể tích của thùng đựng dầu là
h
V = π · r2 · h = 3,14 · r2 · 2r = 6,28r3 D C
⇔ 50,24 = 6,28r3
⇔ r3 = 8
⇔ r = 2 (dm) = 0,2 (m).
Do đó AD = 3h = 6r = 1,2 (m) và AB = 2π · r =
1,256 (m).
Vậy diện tích của tấm thép hình chữ nhật ban đầu là
S = AB · AD = 1,2 · 1,256 = 1,5072 (m2 ).
Chọn đáp án B 

Câu 15. Một thùng đựng nước hình trụ có bán kính đáy là 65 cm và chiều cao 160 cm. Hỏi thùng đó
đựng được tối đa bao nhiêu lít nước?
p Lê Quang Xe 390 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 2. KHỐI TRÒN XOAY

A 2123,7 (l). B 3265,6 (l). C 676 (l). D 10400 (l).

Ê Lời giải.

Thể tích khối trụ V = πr2 h = π(6,5)2 · 16 = 676π ≈ 2123,7 (l).


Chọn đáp án A 

Câu 16. Cần sản xuất một vỏ hộp sữa hình trụ có thể tích V cho trước. Để tiết kiệm vật liệu nhất
thì bán…kính đáy phải bằng … … …
3 V V V V
A . B 3 . C 3
. D 3
.
2π 2 3π π

Ê Lời giải.

Giả sử vỏ hộp sữa có bán kính đáy là R, chiều cao là h (R, h > 0).
V
Vì thể tích vỏ hộp là V nên ta có V = πR2 h ⇒ h = .
πR2
Để tiết kiệm vật liệu nhất thì hình trụ vỏ hộp sữa phải có diện tích toàn phần

2V
Stp = 2πRh + 2πR2 = + 2πR2 nhỏ nhất.
R

○ Cách 1
2V V V √
3
Ta có Stp = + 2πR2 = + + 2πR2 ≥ 3 2πV 2 .
R R R …
V V
Stp đạt giá trị nhỏ nhất khi và chỉ khi = 2πR ⇔ R = 3
2
.
R 2π

○ Cách 2
2V
Xét hàm số f (R) = + 2πR2 trên khoảng (0; +∞).
R
2V 4πR3 − 2V
Ta có f 0 (R) = − 2 + 4πR = .
R… R2
V
f 0 (R) = 0 ⇔ R = 3 .

Bảng biến thiên:

»
3 V +∞
R 0 2π
f 0 (R) − 0 +

f (R)


3 V
Từ bảng biến thiên ta thấy f (R) đạt nhỏ nhất khi R = .
2π …
3 V
Vậy để tiết kiệm vật liệu nhất thì bán kính đáy vỏ hộp phải bằng .

Chọn đáp án A 
p Lê Quang Xe 391 Ô SĐT: 0967.003.131
1. MẶT NÓN, MẶT TRỤ & MẶT CẦU

Câu 17. Tính diện tích vải tối thiểu để may được chiếc mũ có hình dạng
và kích thước được cho bởi hình vẽ bên, biết phía trên có dạng hình nón và
40
phía dưới có dạng hình vành khăn.
A 450π. B 400π. C 350π. D 500π.
10
10

30

Ê Lời giải.

Gọi S1 , S2 lần lượt là diện tích xung quanh của hình nón phía trên và diện tích của hình vành khăn
phía dưới.
Ta có S1 = π · 5 · 40 = 200π và S2 = π · 152 − π · 52 = 200π.
Khi đó diện tích vải tối thiểu để may được chiếc mũ là S1 + S2 = 200π + 200π = 400π.
Chọn đáp án B 

Câu 18. Cho hình trụ có bán kính bằng r và chiều cao cũng bằng r. Một hình vuông ABCD có hai
cạnh AB, CD lần lượt là các dây cung của hai đường tròn đáy, còn cạnh BC, AD không phải là đường
sinh của
√ hình trụ, tan của góc giữa
√ mặt phẳng chứa hình√vuông và mặt đáy bằng
15 6 6
A . B . C . D 1.
5 2 3

Ê Lời giải.

Gọi M N là hình chiếu vuông góc của AB lên đường tròn đáy. A
Ta có M N DC là hình chữ nhật và N C ∩ M D = O là tâm đường tròn đáy. H
Gọi H, I, K lần lượt là trung điểm AB, M N, CD. B
Lại có HK ⊥ CD, IK ⊥ CD, suy ra góc giữa mặt phẳng chứa hình vuông
ABCD và mặt đáy là HKI
’ ⇒ tan HKI ’ = IH .
IK
Đặt AB = BC = CD = AD = x (x > 0). …
√ x2 N D
Ta có M C = IK = 2OK = 2 OC 2 − CK 2 = 2 r2 − .
4 I K
Trong tam giác vuông BM C, ta có √ √ O
Å
x 2ã
r 5 r 3 M C
BM 2 + M C 2 = BC 2 ⇔ r2 + 4 r2 − = x2 ⇔ x = √ ⇒ IK = √ .
√ 4 √ 2 2
IH r 2 6
Suy ra tan HKI
’= = √ =√ = .
IK r 3 3 3

2
Chọn đáp án C 

Câu 19. Một ngôi biệt thự có 10 cây cột nhà hình trụ tròn, tất cả đều có chiều cao 4,2 m. Trong đó
4 cây cột trước đại sảnh có đường kính 40 cm và 6 cây cột còn lại bên thân nhà có đường kính 26
p Lê Quang Xe 392 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 2. KHỐI TRÒN XOAY

cm. Chủ nhà dùng loại sơn giả đá để sơn 10 cây cột đó. Nếu giá của một loại sơn giả đá là 380 000
đồng/m2 thì người chủ phải chi ít nhất bao nhiêu tiền để sơn 10 cây cột đó?.
A 13 627 000. B 15 844 000. C 16 459 000. D 14 647 000.

Ê Lời giải.

Diện tích cần sơn chính là tổng diện tích xung quanh của các cây cột có dạng hình trụ.
Gọi S1 , S2 lần lượt là tổng diện tích xung quanh của 4 cây cột nhà hình trụ có đường kính 40 cm và 6
cây cột nhà hình trụ có đường kính 26 cm.
Gọi r1 , l1 lần lượt là bán kính, độ dài đường sinh của 4 cây cột nhà hình trụ có đường kính 40cm và
r2 , l2 lần lượt là bán kính, độ dài đường sinh của 6 cây cột nhà hình trụ có đường kính 26 cm.
168π 2
Khi đó r1 = 20 cm = 0,2 m, l1 = 4,2m nên S1 = 4 · 2πr1 l1 = 8π · 0,2 · 4,2 = m.
25
819π 2
Lại có: r2 = 13 cm = 0, 13 m, l2 = 4,2 m nên S2 = 6 · 2πr2 l2 = 12π · 0,13 · 4,2 = m.
Å ã 125
168π 819π
Vậy số tiền người chủ biệt thự phải trả để sơn 10 cây cột nhà là + ·380 000 ≈ 15 844 000.
25 125
Chọn đáp án B 

Câu 20. Một con xoay được thiết kế gồm hai khối trụ (T1 ), (T2 ) chồng lên
khối nón (N ). Khối trụ (T1 ) có bán kính đáy r(cm), chiều cao h1 (cm). Khối
trụ (T2 ) có bán kính đáy 2r(cm), chiều cao h2 = 2h1 (cm). Khối nón (N ) có
bán kính đáy r(cm), chiều cao hn = 4h1 (cm). Biết rằng thể tích toàn bộ con
xoay bằng 31(cm3 ). Thể tích khối nón (N ) bằng
A 3(cm3 ). B 4(cm3 ). C 5(cm3 ). D 6(cm3 ).

Ê Lời giải.

1 1
Theo bài ta có hn = 4h1 ⇒ h1 = hn ; h2 = 2h1 = hn .
4 2
Thể tích toàn bộ con xoay là V = V(T1 ) + V(T2 ) + V(N )
1
= π · r2 .h1 + π · (2r)2 · h2 + π · r2 .hn
3
2 1 2 1 1
⇔ 31 = π · r · hn + π · 4r · hn + π · r2 · hn
Å 4 ã Å2 3 ã
3 1 1 1
⇔ 31 = π · r2 · hn + 6 π · r2 · hn + π · r2 · hn
4 3 3 3
Å ã
31 1
⇔ 31 = π · r2 · hn
4 3
1
⇔ π · r2 · hn = 4.
3
Vậy thể tích khối nón (N ) là V(N ) = 4(cm3 ).
Chọn đáp án B 

p Lê Quang Xe 393 Ô SĐT: 0967.003.131


1. MẶT NÓN, MẶT TRỤ & MẶT CẦU

Câu 21. Một cái “cù”gồm hai khối : khối trụ H1 và khối nón H2 như
hình bên. Chiều cao và bán kính khối trụ lần lượt bằng h1 , r1 chiều cao
1
và bán kính đáy của khối nón lần lượt bằng h2 , r2 thỏa mãn h1 = h2 ,
3
1 3
r1 = r2 . Biết thể tích toàn khối là 30 cm , thể tích khối H1 bằng
2
30
A 6 cm3 . B 5 cm3 . C 15 cm3 . D cm3 .
13

Ê Lời giải.
1 1
Ta có: h1 = h2 ⇔ h2 = 3h1 , r1 = r2 ⇔ r2 = 2r1 .
3 2
Thể tích khối trụ H1 là V1 = πr12 h1 .
1 1
Thể tích khối nón H2 là V2 = πr22 h2 = π(2r1 )2 .3h1 = 4πr12 h1 = 4V1 .
3 3
Thể tích toàn khối là V = V1 + V2 ⇔ 30 = V1 + 4V1 ⇔ 30 = 5V1 ⇔ V1 = 6.
Vậy thể tích khối H1 bằng 6 cm3 .
Chọn đáp án A 

Câu 22. Một nhà máy sản xuất bột trẻ em cần thiết kê bao bì cho một loại sản phẩm mới dạng khối
trụ có thể tích 1 dm3 . Hỏi phải thiết kế hộp đựng này với diện tích toàn phần bằng bao nhiêu để tiết
kiệm nguyên vật liệu nhất.
√ √ √ √
A 3 2π dm2 . B 3 4π dm2 . C 3 3 π dm2 . D 3 3 2π dm2 .

Ê Lời giải.
Giả sử hộp trụ có bán kính đáy r, chiều cao là h.
1
Theo giả thiết có V = πr2 h = 1 ⇒ h = 2 .
πr
Để tiết kiệm nguyên vật liệu nhất thì diện tích toàn phần phải nhỏ nhất
2 1 1 √
Stp = Sxq + S2đáy = 2πr2 + 2πrh = 2πr2 + = 2πr2 + + ≥ 3 3 2π.
r r r
2 1 1
Dấu “ = ” đạt tại 2πr = ⇔ r = √ ≈ 0,54 dm ⇒ h ≈ 1,084 dm.
r 3

Do đó phải thiết kế một khối trụ có bán kính đáy 0,54 dm và chiều cao 1,084 dm.

Vậy Stp = 3 3 2π dm3 .
Chọn đáp án D 

Câu 23. Hai hình nón bằng nhau có chiều cao bằng 2 dm, được đặt như
hình vẽ bên. Lúc đầu, hình nón trên chứa đầy nước và hình nón dưới
không chứa nước. Sau đó, nước được chảy xuống hình nón dưới thông
qua lỗ trống ở đỉnh của hình nón trên. Hãy tính chiều cao của nước trong
hình nón dưới tại thời điểm khi mà chiều cao của nước trong hình nón
trên bằng 1dm.
√ √ 1 1
A 3 5. B 3
7. C . D .
3 2
p Lê Quang Xe 394 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 2. KHỐI TRÒN XOAY

Ê Lời giải.
Gọi bán kính đáy của hình nón là r.
2πr2
Khi đó thể tích nước trong khối nón phía trên lúc ban đầu là .
3
Thể tích nước trong khối nón phía trên sau khi chảy xuống nón dưới tại thời điểm khi mà chiều cao
r 2
π· ·1 πr2
của nước trong hình nón trên bằng 1dm là 2 = .
3 12
2πr2 πr2 7πr2
Thể tích nước trong nón phía dưới sau khi nón trên chảy xuống là − = .
3 12 12
h r0
Gọi chiều cao nước trong nón dưới là h, bán kính đáy nước trong nón dưới là r0 , khi đó = ⇔
2 r
rh
r0 = .
2 Å ã2
rh
π ·h
π(r0 )2 h 7πr2 2 7πr2 √
Thể tích nước trong nón phía dưới là = ⇔ = ⇔ h = 3 7.
3 12 3 12

Chọn đáp án B 

Câu 24. Một khúc gỗ hình trụ có bán kính R bị cắt bởi một mặt phẳng
không song song với đáy ta được thiết diện là một hình elip. Khoảng B

cách từ điểm A đến mặt đáy là 12 cm khoảng cách từ điểm B đến mặt A
20cm
đáy là 20 cm. Đặt khúc gỗ đó vào trong hình hộp chữ nhật có chiều cao 12cm

bằng 20 cm chứa đầy nước sao cho đường tròn đáy của khúc gỗ tiếp
xúc với các cạnh đáy của hình hộp chữ nhật. Sau đó, người ta đo lượng
nước còn lại trong hình hộp chữ nhật là 2 lít. Tính bán kính của khúc
gỗ.
A R = 5,2 cm. B R = 4,8 cm.
C R = 6,4 cm. D R = 8,2 cm.
Ê Lời giải.
Giả sử R có đơn vị là m.
Ta có 2l = 0,002 (m3 ).
Thể tích khối hộp bằng 4R2Å· 0,2 = 0,8Rã2 (m3 ).
0,12 + 0,2
Thể tích khúc gỗ bằng πR2 = 0,16πR2 (m3 ).
2
Ta có 0,8R2 − 0,16πR2 = 0,002 ⇒ R ≈ 0,08201 (m) ⇒ R ≈ 8,2 cm.
Chọn đáp án D 

Câu 25. Một khối nón có bán kính đáy bằng 2 cm, chiều cao bằng 3 cm. Một mặt phẳng đi qua
đỉnh và tạo với đáy một góc 60◦ chia khối nón làm 2 phần. Tính thể tích V phần nhỏ hơn.
A V ≈ 1,42 cm3 . B V ≈ 2,47 cm3 . C V ≈ 1,53 cm3 . D V ≈ 2,36 cm3 .

Ê Lời giải.
p Lê Quang Xe 395 Ô SĐT: 0967.003.131
1. MẶT NÓN, MẶT TRỤ & MẶT CẦU

○ Cách 1
Gọi mặt phẳng đi qua đỉnh và tạo với đáy một góc 60◦ cắt
khối nón theo thiết diện là tam giác SM N như hình vẽ.
Gọi I là trung điểm M N . Khi đó OI ⊥ M N và SI ⊥ M N , suy

ra góc giữa mặt phẳng (SM N ) và mặt đáy là góc
√ SIO = 60 .
‘ ◦
M I 60 O
SO 3
Xét tam giác SIO, ta có OI = = = 1.
√ √ tan SIO
‘ tan 60◦
√ N
IN = ON 2 − OI 2 = 3, M N = 2IN = 2 3.
1 √
S4OM N = · OI · M N = 3.
2
1
VS.OM N = · SO · S4OM N = 1.
3 √
1 √ 4 3
Vk/nón = · π · 22 · 3 = π.
3 √ 3
’ = IN = 3 .
sin ION
ON 2
’ = 60◦ , M
Suy ra ION ÷ ON = 2 · ION ’ = 120◦ .
Gọi V là thể tích cần tính. √
1 4 3
Ta có V = Vk/nón − VS.OM N = π − 1 ≈ 1,42 cm3 .
3 9

○ Cách 2
Gọi mặt phẳng đi qua đỉnh và tạo với đáy một góc 60◦ cắt khối nón theo thiết diện là 4SM N .
Gọi I là trung điểm M N .
Khi đó OI ⊥ M N và SI ⊥ M N , suy ra góc giữa mặt phẳng (SM N ) và mặt đáy là góc
‘ = 60◦ .
SIO √
SO 3
Xét tam giác SIO, ta có OI = = = 1.
tan SIO
‘ tan 60◦
√ √ √ 1 √
IN = ON 2 − OI 2 = 3 ⇒ M N = 2IN = 2 3; S4OM N = .OI.M N = 3.
√ 2
IN 3 ’ = 60◦ , M ’ = 120◦ .
Ta có sin ION
’= = , suy ra ION ÷ ON = 2 · ION
ON 2
Gọi SV là diện tích hình viên phấn tạo bởi dây M N và cung nhỏ M N .
1 4π √
Ta có SV = πR2 − S4OM N = − 3.
3 3 √
1 4 3
Thể tích phần nhỏ cần tính là V = SO · SV = π − 1 ≈ 1,42 cm3 .
3 9

Chọn đáp án A 

p Lê Quang Xe 396 Ô SĐT: 0967.003.131


CHƯƠNG 2. KHỐI TRÒN XOAY

Câu 26. Một quả tạ tập tay gồm ba khối trụ (H1 ), (H2 ), (H3 ) gắn liền
h1 h2 h3
nhau lần lượt có bán kính và chiều cao tương ứng là r1 , h1 , r2 , h2 , r3 , h3
1
thỏa mãn r1 = r3 , h1 = h3 ; r2 = r1 . Biết thể tích của toàn bộ quả tạ
3
bằng 60π và chiều dài quả tạ bằng 9. Thể tích khối trụ (H2 ) bằng?
16 (9 − 2h1 ) 60 (9 − 2h1 )
A π . B π .
4h1 + 9 4h1 + 9
46 (9 − 2h1 ) 36 (9 − 2h1 )
C π . D π .
4h1 + 9 4h1 + 9

Ê Lời giải.

Chiều dài quả tạ là l = h1 + h2 + h3 = 2h1 + h2 = 9 ⇒ h2 = 9 − 2h1 .


Thể tích quả tạ là V = V(H1 ) + V(H2 ) + V(H3 )
= πr1 h1 + πr2 h2 + πr3 h3
= 2πr1 h1 + πr2 h2
= 60π
⇒ 2r1 h1 + r2 h2 = 60
⇔ 6r2 h1 + r2 (9 − 2h1 ) = 60
⇔ r2 (9 + 4h1 ) = 60
60
⇔ r2 = .
9 + 4h1
60 60 (9 − 2h1 )
Thể tích V(H2 ) = πr2 h2 = π (9 − 2h1 ) = π .
9 + 4h1 9 + 4h1
Chọn đáp án B 

Câu 27. Một bình đựng nước dạng hình nón đựng đầy nước. Người ta thả vào đó một khối cầu có
đường kính bằng chiều cao của bình nước và đo được thể tích nước tràn ra ngoài là 18π dm3 . Biết
khối cầu tiếp xúc với tất cả các đường sinh của hình nón và đúng một nửa khối cầu chìm trong nước.
Tính thể tích nước còn lại trong bình.

A 9π dm3 . B 27π dm3 . C 6π dm3 . D 24π dm3 .

Ê Lời giải.

p Lê Quang Xe 397 Ô SĐT: 0967.003.131


1. MẶT NÓN, MẶT TRỤ & MẶT CẦU

Vì đúng một nửa khối cầu chìm trong nước nên thể tích
khối cầu gấp 2 lần thể tích nước tràn ra ngoài. C C
B B
Gọi bán kính khối cầu là R.
4 H H
Khi đó πR3 = 36π ⇔ R3 = 27.
3
Xét tam giác ABC có AC là chiều cao bình nước nên
AC = 2R.
A A
1 1 1
Trong tam giác ABC có = +
CH 2 CA2 CB 2
1 1 1
⇔ 2 = 2
+
R 4R CB 2
2
4R
⇔ CB 2 = .
3
1 1 4R2 8π
Thể tích khối nón Vn = π · CB 2 · AC = π · · 2R = · R3 = 24π dm3 .
3 3 3 9
Vậy thể tích nước còn lại trong bình: 24π − 18π = 6π dm3 .
Chọn đáp án C 

Câu 28. Một ly nước hình trụ có chiều cao 20 cm và bán kính đáy bằng 4 cm. Bạn Nam đổ nước vào
ly cho đến khi mực nước cách đáy ly 17 cm thì dừng lại. Sau đó, Nam lấy các viên đá lạnh hình cầu
có cùng bán kính 2 cm thả vào ly nước. Bạn Nam cần dùng ít nhất bao nhiêu viên đá để nước trào ra
khỏi ly?
A 6. B 5. C 4. D 7.

Ê Lời giải.

Ta có thể tích phần không chứa nước V1 = 3.π.42 =


48π.
Như vậy để nước trào ra ngoài thì số bi thả vào cốc có 20cm
tổng thể tích lớn hơn 48π. 17cm
Gọi n là số viên bi tối thiểu thả vào cốc khi đó tổng
4 32πn
thể tích của n viên bi là V2 = n · π · 23 = .
3 3
32πn 9 2cm 4cm
Theo bài ra > 48π ⇔ n > .
3 2
Vậy n = 5.
Chọn đáp án B 

Câu 29. Khi cắt hình nón có chiều cao 16 cm và đường kính đáy 24 cm bởi một mặt phẳng song
song với đường sinh của hình nón ta thu được thiết diện có diện tích lớn nhất gần với giá trị nào sau
đây?
A 170. B 260. C 294. D 208.

Ê Lời giải.
p Lê Quang Xe 398 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 2. KHỐI TRÒN XOAY

Cắt hình nón bởi một mặt phẳng song song với đường S
sinh của hình nón ta thu được thiết diện là một parabol.
Xét dây cung bất kỳ chứa đoạn KH như hình vẽ, suy
E
ra tồn tại đường kính AB ⊥ KH, trong tam giác SAB,
KE ∥ SA, E ∈ SB. Suy ra Parabol nhận KE làm trục
B
như hình vẽ chính là một thiết diện thỏa yêu cầu bài x
toán. OK
Đặt BK = x.
H
Trong tam giác ABH có HK 2 = BK · AK = x(24 − x). A
Trong tam giác SAB có
KE BK BK 5x
= ⇔ KE = · SA ⇔ KE = .
SA BA BA 6
Thiết diện thu được là một parabol có diện tích S =
4
KH · KE.
3
16 16 25x2 100 10 √
Ta có S 2 = KH 2 · KE 2 = · x(24 − x) = · (24x3 − x4 ) ⇒ S = · 24x3 − x4 .
6 9 36 81 9
Đặt f (x) = 24x3 − x4 , với 0 < x < 24. 
x=0
Ta có f 0 (x) = 72x2 − 4x3 . Suy ra f 0 (x) = 0 ⇔ 
x = 18.
Bảng biến thiên:

x 0 18 24

f 0 (x) + 0 −

34992
f (x)

10 √
Vậy thiết diện có diện tích lớn nhất là 34992 ≈ 207,8 cm2 .
9
Chọn đáp án D 

Câu 30.
’ = 60◦ . Phân giác của góc ASB
Cho tam giác SAB vuông tại A, ASB ’ cắt SA
tại I. Vẽ nửa đường tròn tâm I, bán kính IA. Cho miền tam giác SAB và nửa
hình tròn quay xung quanh trục SA tạo nên các khối tròn xoay thể tích tương
ứng là V1 , V2 .
Khẳng định nào sau đây đúng?
4 3 9
A V1 = V2 . B V1 = V2 . C V1 = 3V2 . D V1 = V2 .
9 2 4

Ê Lời giải.
p Lê Quang Xe 399 Ô SĐT: 0967.003.131
1. MẶT NÓN, MẶT TRỤ & MẶT CẦU

Đặt AB = x (x > 0). Tam giác SAB vuông tại A ⇒ SA = AB · tan ABS’ = x 3.
IB là phân giác trong góc B ‘ = 30◦ ⇒ IA = AB · tan 30◦ = √x .
“ ⇒ IBA
3
Quay miền tam giác SAB quanh SA ta được khối nón có chiều cao là SA, bán kính đáy là AB.

1 1 √ πx3
3
⇒ V1 = π · AB 2 · SA = π · x2 · x 3 = .
3 3 3
Quay nửa hình tròn tâm I quanh SA ta được khối cầu tâm I bán kính IA.

4 3 4 x3 4πx3 3
⇒ V2 = π · IA = π · √ = .
3 3 3 3 27
V1 9 9
Suy ra = hay V1 = V2 .
V2 4 4
Chọn đáp án D 

Câu 31.
Một cái trục lăn sơn nước có dạng một hình trụ. Đường kính của đường

cm
tròn đáy là 5 cm, chiều dài lăn là 23 cm. Sau khi lăn trọn 10 vòng thì trục

23
lăn tạo nên tường phẳng lớp sơn có diện tích là
A 2300π cm2 . B 1150π cm2 . C 862,5π cm2 . D 5230π cm2 .

cm
5
Ê Lời giải.
Khi lăn trọn một vòng thì trục lăn tạo trên tường phẳng lớp sơn có diện tích bằng diện tích xung
5
quanh của trục lăn là S = 2πRh = 2π · · 23 = 115π cm2 .
2
Vậy sau khi lăn trọn 10 vòng thì trục lăn tạo nên tường phẳng lớp sơn có diện tích là 10S = 1150π
cm2 .
Chọn đáp án B 

Câu 32. Người ta thiết kế một thùng chứa hình trụ V nhất định. Biết rằng giá của vật liệu làm mặt
đáy và nắp của thùng bằng nhau và gấp 1,5 lần so với giá vật liệu để làm mặt xung quanh của thùng.
h
Gọi chiều cao của thùng là h và bán kính đáy là r. Tính tỉ số sao cho chi phí vật liệu sản xuất
r
thùng là nhỏ nhất?
h h √ h h √
A = 2. B = 3. C = 3. D = 2 3.
r r r r

Ê Lời giải.
Gọi giá của vật liệu làm mặt xung quanh là x, (x > 0).
Suy ra giá của vật liệu làm đáy và nắp là 1,5x.
Tổng chi phí vật liệu sản xuất thùng
…  
2
V V V V
Å ã Å ã
2V 3 3 3V
T = 3xπr2 + 2xπ = πx 3r2 + = πx 3r2 + + ≥ πx πx · · = 3πx .
πx πx πx πx πx π2
V πr2 h h
Dấu "=" xảy ra khi = 3r2 ⇔ = 3r2 ⇔ h = 3r ⇔ = 3.
πx πr r
Chọn đáp án C 
p Lê Quang Xe 400 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 2. KHỐI TRÒN XOAY

Câu 33.
Một bồn hình trụ đang chứa dầu, được đặt nằm ngang, có 0.5 cm
chiều dài bồn là 5 m, có bán kính đáy 1 m, với nắp bồn đặt
trên mặt nằm ngang của mặt trụ. Người ta đã rút dầu trong
bồn tương ứng với 0,5 m của đường kính đáy. Tính thể tích
gần đúng nhất của khối dầu còn lại trong bồn .
A 23,562 m2 . B 12,637 m2 .
C 6,319 m2 . D 11,781 m2 .

Ê Lời giải.

Gắn hệ trục tọa độ Oxy vào đáy hình trụ như hình vẽ. y
Ta có H là trung điểm OB nên 4AOB là tam giác đều. A
’ = 60◦ và AOC
Suy ra AOB ’ = 120◦ nên hình quạt chứa cung
˜ có diện tích là S = 1 πr2 = π .
nhỏ AC
3 3
Khi đó diện tích phần tô đậm trên hình vẽ là
O Bx

π 1 √ π 3
S1 = S − SOAC = − · 0,5 · 3 = − .
3 2 3 4
Ç √ å C
π 3
Và thể tích dầu được rút ra là V1 = h · S1 = 5 − .
3 4
Thể tích bồn chứa dầu hình trụ là V = πr2 h = 5π.
√ å
Ç √
π 3 10π 5 3
Thể tích dầu còn lại trong bồn là V2 = V − V1 = 5π − 5 − = + ≈ 12,637 m3 .
3 4 3 4
Z1 √
Cách khác: Có thể tính diện tích phần tô đậm bằng tích phân 2 1 − x2 dx.
1
2

Chọn đáp án B 

Câu 34. Từ một tấm tôn hình chữ nhật có kích thước 5 m ×40 m, người ta làm hai thùng nước hình
trụ có cùng chiều cao 5 m, bằng cách cắt tấm tôn đó thành hai tấm bằng nhau, rồi gò mỗi tấm đó
thành mặt xung quanh của một thùng.

Tổng thể tích của hai cái thùng hình trụ bằng
2000 3 1000 3
A 1000π m3 . B 2000π m3 . C m. D m.
π π

p Lê Quang Xe 401 Ô SĐT: 0967.003.131


1. MẶT NÓN, MẶT TRỤ & MẶT CẦU

Ê Lời giải.

Hai khối trụ có thể tích bằng nhau nên tổng thể tích bằng hai lần thể tích của một khối trụ.
1 20 10
Do AE = AB = 20 m bằng chu vi của mặt đáy, suy ra bán kính đáy R = = m.
2 2π π
100 2
Diện tích mặt đáy là S = πR2 = m , chiều cao khối trụ là AD = 5 m.
π
500 3
Suy ra thể tích một khối trụ là V = S · h = m.
π
1000 3
Vậy tổng thể tích là m.
π

Chọn đáp án D 

Câu 35.
Một cái phễu có dạng hình nón. Người ta đổ một lượng nước
vào phễu sao cho chiều cao của lượng nước trong phễu bằng
một phần ba chiều cao của phễu. Hỏi nếu bịt miệng phễu rồi
lộn ngược phễu lên thì chiều cao của nước bằng bao nhiêu? Biết
chiều cao của phễu là 15 cm.

A 0,5 cm. B 0,216 cm. C 0,3 cm. D 0,188 cm.

Ê Lời giải.

Gọi h = 15 cm là chiều cao của phễu và V là thể tích


của phễu hình nón.
1 h h2
Ký hiệu h1 = h = 5 cm là chiều cao và V1 là thể h
3
tích của lượng nước trong phễu.
Gọi h2 , V2 là chiều cao và thể tích của phần không h1
gian trống trong
Å phễu
ã3 khi lật ngược phễuÅ lại.ã3
1 V h2
Ta có V1 = V = , V2 = V và
3 27 h
V1 = V − V2 .

Khi đó
Å ã3 Å ã3 Å ã3 √

1 h2 1 h2 h2 3 1 3
V = V − V2 ⇔ V =V − V ⇔ =1− ⇔ = 1− ⇔ h2 = 5 26.
3 h 27 15 15 27

Vậy chiều cao của nước khi lật ngược phễu lại là h − h2 = 15 − 5 3 26 ≈ 0,188 cm.
Chọn đáp án D 

Câu 36.
p Lê Quang Xe 402 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 2. KHỐI TRÒN XOAY

Từ một tấm thép phẳng hình chữ nhật, người ta muốn A B


làm một chiếc thùng đựng dầu hình trụ bằng cách cắt
ra hai hình tròn bằng nhau và một hình chữ nhật sau 3h
đó hàn kín lại, như hình vẽ dưới đây. Hai hình tròn làm
h
hai mặt đáy, hình chữ nhật làm thành mặt xung quanh D C
của thùng đựng dầu. Biết thùng đựng dầu có thể tích
bằng 50,24 lít. Tính diện tích của tấm thép hình chữ
nhật ban đầu?
A 1,8062 m2 . B 2,2012 m2 . C 1,5072 m2 . D 1,2064 m2 .

Ê Lời giải.
Gọi tấm thép hình chữ nhật ban đầu là ABCD, r là bán kính của hình tròn đáy.
Diện tích hình chữ nhật ABCD là S = AB · AB. Ta có 3h = 4r + h ⇔ h = 2r.
Thể tích của khối trụ V = πr2 h = 3,14 · r2 · 2r = 6,28r.
Theo bài ra V = 50,24 ⇔ 50,24 = 6,28r3 ⇔ r3 = 8 ⇔ r = 2.
Do r = 2 dm = 0,2 m ⇒ AD = 3h = 6r = 1,2 m; AB = 2πr = 1, 256 m.
Vậy S = 1,2 · 1,256 = 1,5072 m2 .
Chọn đáp án C 

Câu 37. Người ta xếp ba viên bi có bán kính bằng nhau và bằng 3 vào một cái lọ hình trụ sao cho
các viên bi đều tiếp xúc với hai đáy của lọ hình trụ và các viên bi này đôi một tiếp xúc nhau và cùng
tiếp xúc với các đường sinh của lọ hình trụ. Tính bán kính đáy
√ của lọ hình trụ.
√ √ 3+2 3 √
A 1 + 2 3. B 2 3. C . D 2 + 3.
2

Ê Lời giải.

Gọi O1 , O2 , O3 lần lượt là tâm của ba viên bi và r1 = r2 = r3 = 3 là bán kính của ba viên bi đó.
Theo giả thiết thì ba đường tròn lớn của ba viên bi đôi một tiếp xúc với nhau, khi đó ba điểm O1 ,

O2 , O3 tạo thành một tam giác đều cạnh 2 3. √
2 √ 3 √
Gọi O là trọng tâm của tam giác O1 O2 O3 thì OO1 = OO2 = OO3 = · 2 3 · = 2 + 3.
3 2
Cũng theo giả thiết thì ba viên bi tiếp xúc với các đường sinh của lọ hình trụ tại 3 điểm nằm trên
một đường tròn bằng đường tròn đáy của lọ hình trụ.

Vậy bán kính đáy của lọ hình trụ là OM = OO3 + O3 M = 2 + 3.

Chọn đáp án D 

Câu 38. Khi sản xuất vỏ lon sữa bò hình trụ có thể tích là V , các nhà thiết kế luôn đặt mục tiêu sao
cho chi phí nguyên liệu làm vỏ lon sữa bò là ít nhất, tức là diện tích toàn phần của hình trụ là nhỏ
nhất. Muốn thể tích khối trụ bằng V và diện tích toàn phần hình trụ nhỏ nhất thì bán kính đáy bằng
bao nhiêu?…

… …
Vπ V V
A r= 3 . B r = 3V. C r= 3
. D r= 3
.
2 2π 2

p Lê Quang Xe 403 Ô SĐT: 0967.003.131


1. MẶT NÓN, MẶT TRỤ & MẶT CẦU

Ê Lời giải.
Ta có Sđáy = πr2 ; Sxq = 2πrh.
V V
Thể tích khối trụ V = Sđáy · h ⇔ h = = 2.
Sđáy πr
V V
Ta có Stp = 2Sđáy + Sxq = 2πr2 + 2πrh = 2πr2 + 2πr · 2 = 2πr2 + .
πr r
2 V 0 2V
Xét hàm số f (r) = 2πr + có f (r) = 4πr − 2 .
r r

2V 3 V
f 0 (r) = 0 ⇔ 4πr − 2 = 0 ⇔ r = .
r 2π

V
Từ đó suy ra giá trị nhỏ nhất của hàm số đạt tại r = 3 .
… 2π
V
Vậy khi r = 3 thì diện tích toàn phần hình trụ đạt giá trị nhỏ nhất.

Chọn đáp án C 

Câu 39. Nam muốn xây một bình chứa hình trụ có thể tích 72 m3 . Đáy làm bằng bêtông giá 100
nghìn đồng/m2 , thành làm bằng tôn giá 90 nghìn đồng/m2 , nắp bằng nhôm giá 140 nghìn đồng/m2 .
Vậy đáy của hình trụ có bán kính bằng bao nhiêu để chi phí
√ xây dựng là thấp nhất?
3 3 3 2
A √ m. B √ m. C √ m. D √ m.
2 π
3 3
π 2 π
3 3
π

Ê Lời giải.
Gọi bán kính đáy của hình trụ là R và chiều cao là h. Do thể tích khối trụ là 72 nên πR2 h = 72 ⇔
72
h= .
πR2
72 44
Diện tích đáy là πR2 . Diện tích xung quanh là 2πRh = 2πR · 2
= .
πR R
Chi phí làm bình là

144
T = 100πR2 + 90 · + 140 · πR2
R
12960
= 240πR2 +
R …
2 6480 6480 3 6480 6480 √
= 240πR + + ≥ 3 240πR2 · · = 6480 3 π.
R R R R
6480 6480 3
Dấu bằng xảy ra khi 240πR2 = = ⇔R= √
R R 3
π
Chọn đáp án B 

Câu 40. Một công ty sản xuất một loại cốc giấy hình nón không nắp có thể tích 27 cm3 . Với chiều
cao h và bán
… kính đáy là r. Tìm r để
…lượng giấy tiêu thụ ít nhất.
… …
6
3 36 38 38
A r= B r= C r= D r=
6 4 6 4
. . . .
2π 2 2π 2 2π 2 2π 2

Ê Lời giải.
p Lê Quang Xe 404 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 2. KHỐI TRÒN XOAY

1 34 √ 38
Ta có V = πr2 h = 27 ⇒ h = 2 . Độ dài đường sinh là l = h2 + r2 = + r2 .
3 πr π 2 r4
Lượng giấy tiêu thụ ít nhất khi diện tích xung quanh nhỏ nhất.
Diện tích xung quanh của hình nón là
      s  
8 8 8 8
3 3 3 3 3 316
Sxq = πrl = πr 2 4
+ r2 = π + r4 = π + 2 2 + r4 ≥ π 3 .
π r π 2 r2 2
2π r 2 2π r 4π 4

38 4 6 38
Dấu “=” xảy ra khi = r ⇔ r = .
2π 2 r2 2π 2
Chọn đáp án C 

Câu 41. Cho hai mặt phẳng (P ) và (Q) song song với nhau cắt khối cầu tâm O bán kính R tạo thành
hai hình tròn (C1 ) và (C2 ) cùng bán kính. Xét hình nón có đỉnh trùng với tâm của một trong hai hình
tròn, đáy trùng với hình tròn còn lại. Biết diện tích xung quanh của hình nón là lớn nhất, khi đó thể
tích khối trụ√có hai đáy là hai hình tròn
√ (C1 ) và (C2 ) bằng 3 √ √
3 3
4πR 3 2πR 3 πR 3 4πR3 3
A . B . C . D .
9 9 9 3

Ê Lời giải.
Gọi r, h, l lần lượt là bán kính đáy, chiều cao và đường sinh của hình nón và I1 , I2 , O lần lượt là tâm
của hai đường tròn C1 , C2 và mặt cầu.
h
Vì hai đường tròn C1 , C2 có bán kính bằng nhau nên dễ dàng suy ra OI1 = OI2 = .
… … 2
h 2 √ 3h 2
Ta có r = R2 − ⇒ l = h2 + r2 = R2 + .
4 4
Diện tích xung quanh hình nón là
   
2
h 3h2 π » 2πR2
Sxq = πrl = π R − 2 · R +2 = √ (12R2 − 3h2 ) (4R2 + 3h2 ) ≤ √ .
4 4 4 3 3
2πR2
Sxq lớn nhất bằng √ .
3 √
2 2 2 22R R 6
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi 12R − 3h = 4R + 3h ⇔ h = √ ⇒ r = .
3 3
Mà bán kính đáy và chiều cao của hình nón cũng chính √là bán kính đáy và chiều cao hình trụ.
2 3
6R 2R 4πR 3
Vậy thể tích hình trụ V = πr2 h = π · ·√ = .
9 3 9
Chọn đáp án A 

Câu 42.
Cho hình nón có bán kính đáy bằng 3 chiều cao bằng 6, một khối trụ có bán kính
đáy thay đổi nội tiếp khối nón đã cho. Thể tích lớn nhất của khối trụ bằng
A 6π. B 10π. C 4π. D 8π.

Ê Lời giải.
p Lê Quang Xe 405 Ô SĐT: 0967.003.131
1. MẶT NÓN, MẶT TRỤ & MẶT CẦU

Gọi bán kính của khối trụ là x (0 < x < 3), chiều cao của khối trụ là h = OO0 (0 < h < 6).
Khi đó thể tích khối trụ là V = πx2 h.
O0 N SO0 x 6−h
Ta có 4SO0 N đồng dạng với 4SOB nên có = ⇔ = ⇔ h = 6 − 2x.
OB SO 3 6
Suy ra V = πx2 h = πx2 (6 − 2x) = π(6x2 − 2x3 ).
Xét hàm f (x) = 6x2 − 2x3 , (0 <x < 3).
x = 0 (l)
f 0 (x) = 12x − 6x2 ; f 0 (x) = 0 ⇔ 
x = 2 (n).
Bảng biến thiên:

x 0 2 3

f 0 (x) + 0 −

f (x)

Do đó V lớn nhất khi hàm f (x) đạt giá trị lớn nhất.
Vậy thể tích của khối trụ lớn nhất là V = 8π khi bán kính khối trụ bằng 2.

Chọn đáp án D 

Câu 43. Cho hình trụ có đáy là hai đường tròn tâm O và O0 , bán kính đáy bằng chiều cao và bằng
2a. Trên đường tròn đáy có tâm O lấy điểm A, trên đường tròn tâm O0 lấy điểm B. Đặt α là góc giữa
AB và đáy. Tính tan α khi thể tích khối tứ diện OO0 AB đạt giá trị lớn nhất.
√ 1 1
A tan α = 3. B tan α = √ . C tan α = . D tan α = 1.
2 2

Ê Lời giải.

○ Cách 1. Gọi D là hình chiếu vuông góc của B lên mặt phẳng (O).
Kẻ AH ⊥ OD, H ∈ OD.
Ta có thể tích của khối chóp OO0 AB

1 2a2 2a2 4a3


VOO0 AB = AH · S4OO0 B = · AH ≤ · AO = .
3 3 3 3

Thể tích OO0 AB lớn nhất khi O trùng với H.



Suy ra AD = 2 2a.
’ = √1 .
Vậy tan α = tan BAD
2
p Lê Quang Xe 406 Ô SĐT: 0967.003.131
CHƯƠNG 2. KHỐI TRÒN XOAY

○ Cách 2. Nhận xét: Nên thêm giả thiết AB chéo với OO0 để tứ diện OO0 AB tồn tại.
Gọi D là hình chiếu vuông góc của B lên mặt phẳng chứa đường tròn (O).
Gọi C là hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng chứa đường tròn (O0 ).
Ta có O0 CB.OAD là một hình lăng trụ đứng.
Ta có thể tích của khối chóp OO0 AB
3
1 1 1 ’ ≤ 4a .
· 2a · S4OAD = · 2a · · 2a · 2a · sin AOD
VOO0 AB = VO0 CB.OAD =
3 3 2 3

Thể tích O0 .ABCD lớn nhất ⇔ AOD
’ = 90◦ ⇔ AD = 2 2a.
’ = √1 .
Suy ra tan α = tan BAD
2

Chọn đáp án B 

Câu 44. Cho hình trụ có đáy là hai đường tròn tâm O và O0 , bán kính đáy bằng chiều cao và bằng

2a. Trên đường tròn đáy có tâm O lấy điểm A, D sao cho AD = 2 3a. Gọi C là hình chiếu vuông góc
của D lên mặt phẳng chứa đường tròn (O0 ). Trên đường tròn tâm (O0 ) lấy điểm B ( AB chéo với CD
). Đặt α là góc giữa AB và đáy. Tính tan α khi thể tích khối tứ diện CDAB đạt giá trị lớn √
nhất.
√ 1 3
A tan α = 3. B tan α = √ . C tan α = 1. D tan α = .
2 3

Ê Lời giải.
Gọi H là hình chiếu vuông góc của B lên mặt phẳng chứa đường tròn (O).
Gọi K là hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng chứa đường tròn (O0 ).
Ta có HAD.BKC là một hình lăng trụ đứng.
Ta có thể tích của tứ diện CDAB là

1 1 1 1 1 √
VOABCD = VHAD.BKC = 2a · S4HAD = · 2a · · AD · d(H, AD) = · 2a · · 2a 3 · d(H, AD).
3 3 2 3 2

Thể tích O0 .ABCD lớn nhất ⇔ d(H, AD) lớn nhất ⇔ H là điểm chính giữa cung lớn AD
˜ của đường
tròn (O). √ √
AD AD 2 3a 3 ’ = 60◦ .
Theo định lý sin ta có = 2 · 2a ⇔ sin AHD =
’ = = nên AHD
sin AHD
’ √ 4a 4a 2
Do đó xảy ra khi 4AHD đều ⇔ AH = AD √ = 2 3.
’ = BH = 2a
Suy ra tan α = tan BAH √ =
3
.
AH 2a 3 3
Chọn đáp án D 

Câu 45. Cho hình trụ có đáy là hai đường tròn tâm O và O0 , bán kính đáy bằng chiều cao và bằng
2a. Trên đường tròn đáy có tâm O lấy điểm A, D; trên đường tròn tâm O0 lấy điểm B, C sao cho
AB ∥ CD và AB không cắt OO0 . Tính AD để thể tích khối chóp √
O0 .ABCD đạt giá trị lớn nhất.
√ 4 3 √
A AD = 2 2a. B AD = 4a. C AD = a. D AD = 2a.
3

Ê Lời giải.
p Lê Quang Xe 407 Ô SĐT: 0967.003.131
1. MẶT NÓN, MẶT TRỤ & MẶT CẦU

Kẻ đường thẳng qua O0 song song với AB cắt mặt phẳng chứa đường tròn (O) tại O1 .
Lúc đó AO1 D.BO0 C là một hình lăng trụ chiều cao bằng 2a.
Vì AD = BC nên S4BO0 C = S4OAD .
Ta có thể tích của khối chóp O0 .ABCD
3
1 2 2 2 1 ’ ≤ 8a .
VO0 .ABCD = VAO1 D.BO0 C = · 2a · S4BO0 C = · 2a · S4OAD = · 2a · · 2a · 2a · sin AOD
3 3 3 3 2 3

Thể tích O0 .ABCD lớn nhất ⇔ AOD
’ = 90◦ ⇔ AD = 2 2a.
Chọn đáp án A 

p Lê Quang Xe 408 Ô SĐT: 0967.003.131

You might also like