Bài 1.1 Nguyên Hàm Cơ bản PDF

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 8

CHƯƠNG 3: NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNG

Bài 1. Nguyên Hàm và Bảng Nguyên Hàm


1, Định Nghĩa: Nguyên hàm của hàm số f ( x ) là hàm số F ( x ) nếu thỏa mãn F  ( x ) = f ( x )

Ta kí hiệu:  f ( x ) .dx = F ( x ) + C , với C là hằng số (const)


2, Tính Chất:

•   f ( x )  g ( x )  dx =  f ( x ) dx   g ( x ) dx •  k . f ( x ) dx = k  f ( x ) dx ; k 

Bảng Nguyên Hàm Cơ Bản


1) 1dx = x + C 2)  kdx = kx + C
x +1 1
 x dx =

3/
 +1
+C 4)  x dx = ln x + C
1 −1 ax
5)  2 dx = +C 6)  a dx = +C ;  e dx = e +C
x x x

x x ln a

7)  cos xdx = sin x + C 


8) sin xdx = − cos x + C

1 1
9)  cos 2
x
dx = tan x + C 10)  sin 2
x
dx = − cot x + C

m
1
Chú ý: n
x m
= xn ; m
= x −m
x
VD1: Tính các nguyên hàm sau:

(x − 3 x + 6 ) dx (x + 3x5 − 2 ) dx (x − x 2 + 4 x − 8 )dx


5 2 10
a) b) c)

  x5 dx  x3 + 2 5 x 2 dx
4
d) xdx e) f)

1 5 4 2
g) x 2
dx h) x 10
dx i) x 3
− 3x +
x10
dx

VD2: Tính các nguyên hàm sau:


2
 1 
 x(x − 2 x + 5 ) dx (x + 3) dx c)   x +
3 2 2
a) b)  dx
 x

x 2 + 3x − 1 4 x5 − 2 x 2 + x − 3 x3 + 2 x − 3 x
d)  x dx e)  x2
dx f)  x
dx

Page | 1
VD3: Tính các nguyên hàm sau:

 1
a)  10 x dx b)  (52 x + e x + 2 − 2)dx c)  22 x  3x −1 + x dx
 e 

3 1
d)  2sin x + 3dx e)  5cos x − 3 x + 1dx f)  cos 2
+ − x 2 dx
x x
1
g)  e x + 23 x + 2 − dx h)  7 x +3 + 3e x − sin xdx k)  33 x + 2 − e x +1 − 5 xdx
sin 2 x

VD4: Cho f ( x) = − x3 + 3x 2 − 2 x . Một nguyên hàm F ( x) của f ( x) thỏa F (1) = 0 là:

x4 1 x4 1 x4 x4
A. − + x3 − x 2 + B. − + x3 − x 2 − C. − + x3 − x 2 − 1 D. − + x3 − x 2 + 1
4 4 4 4 4 4
x2 − 2 x + 1 1
VD5: Tìm một nguyên hàm F(x) của hàm số f ( x) = biết F (1) = . Kết quả là:
x 2
x2 x 2
A. F ( x) = − 2 x + ln x + 2 B. F ( x) = − 2 x + ln x − 2
2 2
x2 1 x2 1
C. F ( x) =
− 2 x + ln x + D. F ( x) = − 2 x + ln x −
2 2 2 2
VD6: Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn f  ( x ) = 2018 ln 2018 − cos x và f ( 0) = 2 . Phát biểu nào sau đúng?
x

2018 x
A. f ( x ) = 2018x + sin x + 1 . B. f ( x ) = + sin x + 1 .
ln 2018
2018 x
C. f ( x ) = − sin x + 1 . D. f ( x ) = 2018x − sin x + 1 .
ln 2018
VD7: Giả sử  e2 x (2 x3 + 5 x 2 − 2 x + 4)dx = (ax3 + bx 2 + cx + d )e 2 x + C . Khi đó a + b + c + d bằng

A. -2 B. 3 C. 2 D. 5
VD8: Cho F ( x ) = ( ax + bx − c ) e
2 2x
là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = ( 2018 x 2 − 3x + 1) e 2 x trên
khoảng ( −; + ) . Tính T = a + 2b + 4c .

A. T = −3035 . B. T = 1007 . C. T = −5053 . D. T = 1011 .

Page | 2
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1: Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 3x 2 + 2 x + 5 là:

A. F ( x ) = x3 + x2 + 5x . B. F ( x ) = x3 + x + C .

C. F ( x ) = x3 + x2 + 5x + C . D. F ( x ) = x3 + x2 + C .

Câu 2: Nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 2 x3 − 9 là:

1 4 1 4
A. x − 9x + C . B. 4x4 − 9x + C . C. x +C . D. 4x3 − 9x + C
2 4

Câu 3: Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 2 x + 1 .

x2
A.  ( 2 x + 1)dx = + x + C . B.  ( 2 x + 1)dx = x
2
+ x+C .
2

 ( 2 x + 1)dx = 2 x +1+ C .  ( 2 x + 1)dx = x +C .


2 2
C. D.

Câu 4: Hàm số nào dưới đây không là nguyên hàm của hàm số f ( x ) = x3 ?

x4 x4 1 4
A. y = − 22018 . B. y = − 2018 . C. y = 3 x 2 . D. y = x + 2018 .
4 4 4
 99 49 
Câu 5: Tính   100 − 50  dx là:
x x 

1 1 −1 1 −1 1 −99 49
A. 99
− 49 + C . B. − +C. C. + +C . D. + +C .
x x x99 x 49 x99 x 49 x99 x 49

Câu 6: Tính  (3 )
x + 7 x5 dx là:

A. 2 x3 + x7 + C . B. 2 x3 − 2 x7 + C . C. 2 x3 + 2 x7 + C . D. 3 x3 + 7 x7 + C .

Câu 7: Tính  (8
5
x3 − 10 3 x7 dx)
A. 5 5 x8 + 3 3 x10 + C . B. 5 5 x8 − 3 3 x10 + C . C. 5
x8 + 3 x10 + C . D. 8 5 x8 −10 3 x10 + C .

Page | 3
2
 1 
Câu 8: Một nguyên hàm của hàm số f ( x) =  3 x +  là hàm số nào sau đây:
 x

3
3 12 1 1 
A. F ( x) = x 3 x 2 + 6 x5 + ln x B. F ( x) =  3 x + 
5 5 3 x

( ) 3 12
2
C. F ( x) = x 3 x + x D. F ( x) = x 3 x 2 + ln x + 5 x 6
5 5
2
Câu 9: Tìm họ nguyên hàm F ( x ) của hàm số f ( x) = 3sin x + , ta được kết quả là:
x

A. 3cos x + 2ln x + C B. −3cos x + 2ln x + C

C. 3cos x − 2ln x + C D. −3cos x − 2ln x + C

Câu 10: Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn f  ( x ) = 3 − 5sin x và f ( 0 ) = 10 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. f ( x ) = 3x + 5cos x + 2 . B. f ( x ) = 3x − 5cos x + 2 .

C. f ( x ) = 3x + 5cos x + 5 . D. f ( x ) = 3x − 5cos x + 15 .

2
Câu 11: (Đề tham khảo lần 2, 2017) Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = x 2 + .
x2

x3 2 x3 1
A.  f ( x ) dx = − +C. B.  f ( x ) dx = − +C.
3 x 3 x
x3 2 x3 1
C.  f ( x ) dx = + +C . D.  f ( x ) dx = + +C .
3 x 3 x

 3 
Câu 12: Tính nguyên hàm   x 2 + − 2 x  dx .
 x 

x3 4 3 x3 4 3
A. + 3ln x + x +C . B. + 3ln x − x +C .
3 3 3 3

x3 4 3 x3 2 3
C. − 3ln x + x +C . D. + 3ln x + x +C .
3 3 3 3
1
Câu 13: Nguyên hàm của hàm số f ( x) = 3x 2 + 4 x + là:
x

A. x3 + 2x2 B. x3 + 2x2 + C C. x3 + 2x + ln x D. x3 + 2 x2 + ln x + C .

Page | 4
Câu 14: Tìm nguyên hàm F ( x ) của hàm số f ( x ) = x ( x + 2 ) , ta được kết quả là:
2

x4 4 3 x4
A. F ( x) = + x + 2x2 + C B. F ( x) = + 2x2 + C
4 3 4
x3 x4
C. F ( x) = + 2x2 + C D. F ( x ) = + x2 + C
3 4

2x4 + 3
Câu 15: Nguyên hàm của hàm số f ( x ) = là:
x2
2 x3 3 2 x3 3 2 x3
A. − +C B. − 2 +C C. − 3ln x 2 + C D. Kết quả khác
3 x 3 x 3
(x − 1)
2 2

Câu 16: Nguyên hàm của hàm số  x3


dx =

x2 1 x2 1
A. − 2 ln x + 2 + C B. − 2 ln x − 2 + C
2 2x 2 x
x2 1 x2 1
C. − 2 ln x − 2 + C D. − 2 ln x − 2 + C
2 2x 2 3x
(x + 1)
2 2

Câu 17: Cho hàm số f ( x ) = . Một nguyên hàm F ( x ) của f ( x ) thỏa mãn F (1) = −4 là:
x3
x2 2 x2 1
A. + 2 ln x − 2 B. + 2 ln x − 2 + 4
2 x +4 2 2x
x2 1
+ 2 ln x − 2 − 4 x2 2
C. 2 2x D. + 2 ln x − 2 − 4
2 x
Câu 18: Tính I =  3x dx .

3x
A. I = +C . B. I = 3x ln 3 + C . C. I = 3x + C . D. I = 3x + ln3 + C .
ln 3

Câu 19: Tính  22 x.3x.7 x dx

84 x 22 x.3x.7 x
A. +C B. +C C. 84x + C D. 84x ln84 + C
ln 84 ln 4.ln 3.ln 7

Câu 20: Nếu F ( x ) là một nguyên hàm của f ( x) = e x (1 − e− x ) và F (0) = 3 thì F ( x) là?

A. ex − x B. ex − x + 2 C. ex − x + C D. ex − x + 1

Page | 5
Câu 21: Tìm nguyên hàm F ( x ) của hàm số f ( x ) = 1000x.

103 x 1000 x +1
A. F ( x ) = + C. B. F ( x ) = 3.103 x ln10. C. F ( x ) = + C. D. F ( x ) = 1000x + C.
3ln10 x +1

Câu 22: Họ nguyên hàm của hàm số f ( x) = e x − e− x là :

A. ex + e− x + C . B. ex − e− x + C . C. −ex + e− x + C . D. ex + ex + C .

Câu 23: Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = e x + cos x + 2018 là:

A. F ( x ) = e x + sin x + 2018x + C . B. F ( x ) = e x − sin x + 2018x + C .

C. F ( x ) = e x + sin x + 2018 x . D. F ( x ) = e x + sin x + 2018 + C .

Câu 24: Hàm số F ( x) = e x + e− x + x là một nguyên hàm của hàm số nào sau đây?

1 2
A. f ( x) = e− x + e x + 1 B. f ( x) = e x − e− x + x
2
1
C. f ( x) = e x − e− x + 1 D. f ( x) = e x + e− x + x 2
2

Câu 25: Hàm số nào là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 5x + x5 ?

x5 5x x6 5x x5
A. x.5 x −1 + B. + C. x.5x−1 + 5x4 D. +
ln x ln 5 6 ln 5 ln x

Câu 26: Họ nguyên hàm của hàm số  e x (3 + e − x )dx là

1
A. 3ex − x + C B. 3ex + ex ln ex + C . C. 3e x − +C . D. 3ex + x + C
ex
3
Câu 27: Cho F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = e x + 2 x thỏa mãn F ( 0 ) = . Tìm F ( x ) .
2

5 1 3 1
A. F ( x ) = e x + x 2 + . B. F ( x ) = 2e x + x 2 − .C. F ( x ) = e x + x 2 + . D. F ( x ) = e x + x 2 + .
2 2 2 2

Page | 6
 x
Câu 28: Tìm nguyên hàm F ( x ) của hàm số f ( x ) = 22 x  3x − x  .
 4 

12 x 2 x x
A. F ( x ) = − +C B. F ( x ) = 12 x + x x + C
ln12 3

2 2 x  3x x x  22 x  3x x x ln 4 
C. F ( x ) =  −  D. F ( x ) =  − 
ln 2  ln 3 4 x  ln 2  ln 3 4x 

1  
Câu 29: Tìm hàm số F ( x ) biết rằng F ' ( x ) = và đồ thị của F ( x ) đi qua điểm M  ;0 
6 
2
sin x

1
A. F ( x ) = + 3. B. F ( x ) = cot x + 3
sin x

C. F ( x ) = tan x + 3 . D. F ( x ) = − cot x + 3 .

Câu 30: Tìm hàm số F ( x ) biết F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = x và F (1) = 1 .
2 2 1
A. F ( x ) = x x. B. F ( x ) = x x+ .
3 3 3
1 1 2 5
C. F ( x ) = + . D. F ( x ) = x x − .
2 x2 2 3 3
Câu 31: Xác định a , b , c để hàm số F ( x ) = ( ax 2 + bx + c ) e− x là một nguyên hàm của
f ( x ) = ( x 2 − 3x + 2 ) e− x

A. a = 1 , b = −3 , c = 2 . B. a = 1 , b = −1 , c = 1 .

C. a = −1 , b = 1 , c = −1 . D. a = −1 , b = −5 , c = −7 .

Câu 32: Cho hai hàm số F ( x ) = ( x 2 + ax + b ) e − x và f ( x ) = ( − x 2 + 3x + 6 ) e − x . Tìm a và b để F ( x ) là


một nguyên hàm của hàm số f ( x ) .

A. a = 1 , b = −7 . B. a = −1 , b = −7 . C. a = −1 , b = 7 . D. a = 1 , b = 7 .

Câu 33: *Biết F ( x ) = ( ax 2 + bx + c ) e − x là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = ( 2 x 2 − 5 x + 2 ) e − x trên


. Tính giá trị của biểu thức f  F ( 0 )  .

A. −e−1 . B. 20e2 . C. 9e . D. 3e .

Page | 7
Câu 34: *Biết (
F ( x ) = ax 2 + bx + c ) 2x − 3 ( a, b, c  ) là một nguyên hàm của hàm số
20 x 2 − 30 x + 11 3 
f ( x) = trên khoảng  ; +  . Tính T = a + b + c .
2x − 3 2 

A. T = 8 . B. T = 5 . C. T = 6 . D. T = 7 .
=HẾT=

Page | 8

You might also like