Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 14

Nội dung thuyết trình:

Chương 2: Sự khác biệt giữa các quốc gia về kinh tế chính trị

1. Giới thiệu- Mở đầu (dẫn đề)


- Nêu khái niệm và sự khác nhau giữa những quốc gia có nên kinh tế phát triển
giữa các châu lục, … cho ví dụ …
2. Các hệ thống chính trị - Quyên + Phượng
- Khái niệm, giải thích sơ lược
2.1. Chủ nghĩa tập thể và Chủ nghĩa cá nhân
2.1.1. Nền tảng của chủ nghĩa tập thể là gì? (Khái niệm chủ nghĩa tập thể, phân
tích)
- Bên cạnh đó còn có chủ nghĩa xã hội (Nói thêm)
2.1.2. Nền tảng của chủ nghĩa cá nhân là gì? (Khái niệm chủ nghĩa tập thể, phân
tích)
2.2. Chế độ Dân chủ và Chế độ Độc tài (Kết cục của xu hướng chính trị)
2.2.1. Chế độ Dân chủ là gì ?
2.2.2. Chế độ Độc tài là gì ?
2.3. Mối quan hệ giữa Chủ nghĩa cá nhân và dân chủ ? (Như kiểu so sánh nhưng
chỉ tìm sự tương đồng)
3. Các hệ thống kinh tế - Minh Quân
- Giới thiệu sơ lược sau đó
3.1. Kinh tế thị trường (Khái niệm, phân tích, đặc trưng cơ bản là gì ?)
3.2. Kinh tế chỉ huy (Khái niệm, phân tích, đặc trưng cơ bản là gì ?)
3.3. Kinh tế hỗn hợp (Khái niệm, phân tích, đặc trưng cơ bản là gì ?)
4. Hệ thống luật pháp (Phần này khá dài, hơn phần chính trị luôn, và cũng khá
quan trọng) – Lê Quân
4.1. Sự khác nhau của 3 loại luật
- Thông luật
- Luật dân sự
- Luật thần quyền
4.2. Tình trạng tham những và tác động của nó đến tăng trưởng kinh tế của một
quốc gia
4.3. Mục tiêu của Luật chống tham những ở nước ngoài của Mỹ
4.4. Quyền sỡ hữu trí tuệ và Tầm quan trọng của nó đối với Kinh doanh quốc tế.
Bảng tiến độ hoàn thành công việc của các thành viên nhóm

STT Họ và tên MSSV Nội dung Tiến độ


Dàn bài, các hệ thống
1 Trần Huỳnh Mỹ Quyên 22105802 100%
chính trị
Các hệ thống chính trị,
2 Hà Lê Quân 22112437 tổng hợp nội dung và 100%
chỉnh sửa, Powerpoint.

3 Lý Trí Quảng 22113982 Hệ thống luật pháp 100%

4 Lê Vũ Minh Quân 22118045 Các hệ thống kinh tế 100%

Mở đầu

Kinh doanh quốc tế phức tạp hơn nhiều so với kinh doanh trong nội địa xuất phát
từ những điểm khác biệt giữa các quốc gia. Các quốc gia khác nhau có các hệ thống
chính trị, kinh tế và pháp luật khác nhau. Thực tiễn văn hóa của các quốc gia có
thê’ rất khác nhau, cũng như trình độ giáo dục và kỹ năng của dân cư và các quốc
gia cũng có mức phát triển kinh tế khác nhau. Toàn bộ khác biệt đó có thê’ và có
ảnh hưởng lớn đến hoạt động thương mại quốc tế. Chúng ảnh hưởng nhiễu tới lợi
nhuận, chi phí cũng như rủi ro kèm theo các hoạt động kinh doanh tại các quốc gia
khác nhau; tới cách thức quản lý các hoạt động kinh doanh ở những quốc gia khác
nhau; và tới chiến lược của các công ty quốc tê trong việc thuyết phục các quốc gia
khác nhau.
Quốc gia Đông Phi - Ghana hiện đang nổi lên là một trong các quốc gia phát
triển nhanh nhất ở khu vực cận Sahara của Châu Phi trong thập kỷ qua. Vào năm
2011, Ghana đã đạt được tốc độ tăng tưởng GDP ở mức 13,5%, vượt qua tất cả
các nước trên thế giới ngoại trừ Qatar. Điều này diễn ra sau vài năm tăng trưởng
GDP khá đều đặn trong ngưỡng từ 6 - 8%. Vào năm 2011, đất nước với dân số 25
triệu dân này trở thành quốc gia có thu nhập trung bình mới nhất tại Châu Phi.
Động lực tăng trưởng nằm ờ nhu cầu lớn đối với hai mặt hàng xuất khẩu chủ
lực của Ghana - vàng và hạt cocoa - và việc bắt đầu khai thác dầu mỏ vào năm
2010. Thực tế là sau khi khám phá ra các mỏ dầu gần đây thì Ghana có tiềm
năng trở thành một trong các nước sản xuất dầu mỏ lớn nhất ở khu vực cận
Sahara - điều có thể tạo đà tăng tốc hơn nữa cho nền kinh tế nước này trong các
năm tới. Không phải lúc nào mọi chuyện cũng tốt đẹp như vậy. Tiền thân là
thuộc địa của Anh, Ghana giành độc lập vào năm 1957. Trong ba thập kỷ sau
đó, đất nước này phải gánh chịu các cuộc đảo chính quân sự triền miên với mục tiêu
bóp chết bất cứ hy vọng nào dành cho một chính phủ dân chủ. Các chinh phủ kế
nhiệm chủ trương theo xã hội chủ nghĩa, nhằm quay lưng lại với quá khứ thuộc
địa của nước này. Kết quả là các doanh nghiệp quốc doanh nắm giữ phần lớn
nền kinh tế. Tham nhũng tràn lan và lạm phát gây ra nhiều bất ổn, trong khi
đó nguồn thu chủ yếu của nước này đến từ tiền mặt đổi lại với các nguồn thu
bằng ngoại tệ khiến nước này bị ảnh hưởng mạnh bởi biến động giá hàng hóa
thiết yếu. Người ta có thể thấy xuất hiện một đất nước thất bại nữa trên bản
đồ thế giới.
Bầu cử tổng thống được tổ chức vào năm 1992. Trước khi diễn ra bầu cử, lệnh
cấm thành lập đảng phái được dỡ bỏ, kiểm soát báo chi được xóa bỏ và tất cả các
đảng phái có quyền tiếp cận giới truyền thông như nhau. Ravvlings đã chiến
thắng cuộc bầu cử được các quan sát viên nước ngoài đánh giá là “công bằng và
tự do”. Ghana đã vận hành hệ thống dân chủ thực sự kể từ sau thời điểm đó.
Rawlings tái đắc cử trong cuộc bầu cử năm 1996 và nghỉ hưu vào năm 2001.
Kể từ năm 1992, Ravvlings đã bắt đầu tự do hóa nền kinh tế, cổ phần hóa
các doanh nghiệp quốc doanh, triển khai các cải cách dựa trên định hướng thị
trường và mở cửa đối với các nhà đầu tư bên ngoài. Cuối những năm 2000,
có hơn 300 công ty quốc doanh được cổ phần hóa và nền kinh tế chủ yếu bao gồm
các định chế tư nhân đang bùng phát mạnh mẽ.
Khi phát hiện ra mỏ dầu vào năm 2007, các chính trị gia của Ghana đã nghiên
cứu luật thu nhập dầu mỏ của một số nước như Na Uy và Trinidad. Họ đã cho thực
thi luật để hạn chế khả năng các quan chức tham nhũng có thể “đục khoét” thu nhập từ
các khoản phi khai thác dầu mỏ để đút túi, điều đã trở thành vấn nạn ở Nigeria.
Một phần thu nhập sẽ chạy thẳng vào ngân khố quốc gia và số còn lại được
chia thành “quỹ bình ổn” để hỗ trợ ngân sách khi giá dầu mỏ giảm và “quỹ tiết
kiệm” để dùng trong trường hợp trữ lượng dầu cạn kiệt.
Thách thức lớn nhất đối với giới chính trị của Ghana là làm cách nào nâng cấp
cơ sở hạ tầng để bắt kịp với tốc độ phát triển chóng mặt của nền kinh tế. Đã có các
động thái nhằm tăng gấp đôi nguồn điện trong khoảng thời gian 2010 - 2015,
xây dựng hệ thống đường sá mới và mờ rộng sân bay quốc gia. Nếu các động thái
này là đúng hướng thì Ghana có thể giữ vững vị trí là một trong các nền kinh
tế năng động nhất của khu vực cận Sahara ở Châu Phi.

1. Các hệ thống chính chị

Hệ thống chính trị là gì ?

Hệ thống chính trị là hệ thống chính quyền của một quốc gia

-Chức năng :

+ Đảm bảo sự ổn định của quốc gia dựa vào nền tảng của luật pháp

+ Đảm bảo đất nước thoát khỏi nguy cơ bị đe dọa từ bên ngoài

Chủ nghĩa tập thể và chủ nghĩa cá nhân

Chủ nghĩa tập thể Chủ nghĩa cá nhân


Chú trọng vào tính ưu việt của các Nhấn mạnh lợi ích của cá nhân hơn lợi
mục tiêu chung của xã hội chứ không ích của nhà nước
phải các mục tiêu của cá nhân

Chủ nghĩa tập thể: Là sự tham gia của cộng đồng dưới sự quản lí của nhà nước thông
qua việc sản xuất và phân phối

Chủ nghĩa cá nhân:

+ Nguyên lí thứ nhất : Đảm bảo quyền tự do cá nhân và tự biểu hiện


+ Nguyên lí thứ hai: Phúc lợi xã hội đáp ứng một cách tốt nhất thông qua việc cho
phép mọi người theo đuổi tư lợi về kinh tếtrái ngược với một số tổ chức tập thê’ (như
chính phủ) lại đòi hỏi lợi ích xã hội là ở mức cao nhất

Mô hình hệ thống chính trị

Chế độ chuyên chế độc Chế độ dân chủ


tài
Một dạng Chính phủ Hệ thống chính trị theo
theo đó một cá đó chính
nhân hoặc đảng chính trị phủ được người dân lựa
kiểm soát chọn trực
toàn bộ cuộc sống của tiếp hoặc qua các đại
mọi người và diện họ bầu ra
ngăn ngừa các đảng đối
lập

Chế độ dân chủ :

+ Dân chủ thuần thúy : Mọi người dân trực tiếp tham gia

+ Dân chủ đại diện : Thông qua cá nhân đại diện thỏa mãn 5 quyền tự do:

- Quyền phát ngôn


- Bầu cử theo nhiệm kì
- Quyền của các dân tộc thiểu số
- Quyền sở hữu và quyền công dân
- Quyền tự quyết

Chế độ độc tài : +Có quyền lực thông qua áp đặt của một đảng chính trị nào đó

+ Thiếu sự đảm bảo về hiến pháp

+ Sự tham gia hạn chế của người dân


Sự ảnh hưởng của hệ thống chính trị đến các nền kinh tế

+ Nền kinh tế thị trường

+ Nền kinh tế chỉ huy

+ Nền kinh tế hỗn hợp

2. Các hệ thống kinh tế

Có 3 dạng hệ thống kinh tế chính: kinh tế thị trường, kinh tế chỉ huy, kinh tế hỗn hợp.

1.Kinh tế thị trường:

-Hệ thống kinh tế đều do cá nhân sỡ hữu chứ không do nhà nước quản lý.

-Sản phẩm và dịch vụ sản xuất ra không được bất cứ ai lên kế hoạch.

-Hệ thống thường tồn tại ở các quốc gia theo chủ nghĩa cá nhân cao hơn chủ nghĩa xã
hội.

*Ưu điểm:

-Tạo cơ hội cho những người có ý tưởng táo bạo, có ý chí cầu tiến, luôn tìm cho mình
những cơ hội để tiếp tục phát triển.

-Tạo ra môi trường kinh doanh tự do, dân chủ trong kinh tế bảo vệ lợi ích người tiêu
dùng.

*Khuyết điểm:

-Không kiểm soát được nguồn cung dẫn đến tình trạng công ty riêng lẻ chiếm độc
quyền thị trường=> Đặt lợi nhuận lên hàng đầu, sản xuất kém đi mà giá thành lại cao
lên. (Nêu ví dụ tui nghĩ nó dài nên sẽ tự cho chứ không thêm vô slide)

-Trong nền kinh tế thị trường có sự phân biệt giàu nghèo rõ rệt và khoảng cách giàu
nghèo ngày càng tăng: giàu ít, nghèo nhiều.

*Khắc phục:
-Chính phủ phải có các chính sách khuyến khích tự do và cạnh tranh công bằng để
phát triển sản xuất, giảm giá thành và phát triển nền kinh tế.

->Nền kinh tế thị trường đòi hỏi sự tồn tại của các chủ thể kinh tế độc lập dưới nhiều
hình thức sở hữu khác nhau. Các chủ thể này hoàn toàn độc lập, tự chủ trong việc
quyết định: sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai? Họ tự chịu trách
nhiệm đối với quyết định sản xuất kinh doanh của bản thân dựa trên những tín hiệu thị
trường.

2.Kinh tế chỉ huy:

- Là nền kinh tế mà chính phủ là người quyết định mọi vấn đề như đất nước sản xuất
loại hàng hóa và dịch vụ gì, sản lượng bao nhiêu, giá bán như thế nào, và hình thức
phân phối ra sao.

-Hệ thống kinh tế chỉ huy tập trung tại các quốc gia xã hội chủ nghĩa tiêu biểu là
Trung quốc, Ấn Độ, Nga và vài nước khác ở Trung Á, Đông Âu và Trung Đông.

*Ưu điểm:

-Ngăn chặn sự độc quyền của các doanh nghiệp tư nhân trong các ngành công nghiệp
như y tế, năng lượng.

-Tỉ lệ thấp nghiệp được giảm thiểu hoặc có thể được loại bỏ.

-Đảm bảo được các nhu cầu căn bản.

*Nhược điểm:

-Định giá hàng hóa không hiệu quả trong mối quan hệ cung và cầu

- Không phản hồi hoặc chú ý đến sở thích của người tiêu dùng

- Giới hạn quyền tự do và quyền cá nhân để theo đuổi sự ổn định tài chính, ủng hộ
bình đẳng xã hội
- Quan liêu cao độ; ất cả các kế hoạch và thực hiện do chính phủ thực hiện

=>Động lực và đổi mới không xuất hiện khiến nền kinh tế trì trệ, kém phát triển

3. Kinh tế hỗn hợp


-Là nền kinh tế có sự kết hợp giữa nền kinh tế thị trường và nền kinh tế chỉ huy

*Ưu điểm:
-Mọi thứ đều được cân bằng và không có độc quyền, và không thiếu thâm hụt có thể
lay chuyển trạng thái từ bên trong.

-Kết hợp hiệu quả kinh tế với nhu cầu dân số

-Cung cấp tăng trưởng kinh tế và phát triển

*Nhược điểm:

-Nó không thể loại trừ lạm phát, thất nghiệp, khoảng cách giữa người giàu và người
nghèo.

-Có thể suy giảm chất lượng hàng hóa và tài sản sản xuất trì trệ.

-Giảm tốc độ xuất khẩu của các nhà sản xuất sang các thị trường mới.

3. Hệ thống luật pháp

- Khái niệm: là các nguyên tắc, các điều luật điều tiết hành vi và các quy trình giúp thi
hành các điều luật, qua đó xử lí các tranh chấp

- Có 3 loại luật khác nhau

 Thông luật: hệ thống luật dựa trên các tiền tệ, truyền thông và phong tục tâpj
quán.
 Dân luật: dựa trên một bô các luật chi tiết được lập thành tập hợp các chuẩn
mực được một xã hội thừa nhận.
 Luật thần quyền: dựa trên những giáo huấn về tôn giáo.

Tình trạng tham nhũng ở Việt Nam:

Tham nhũng là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền
hạn đó để vụ lợi. một tệ nạn trầm trọng ở nhiều quốc gia kém mở mang (và một số
quốc gia đã mở mang) trong đó có Việt Nam. 

- Hành vi gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển bền vững của đất nước, đặc
biệt là đối với các nước đang phát triển làm cho kinh tế chậm phát triển, thất thoát,
lãng phí tài sản của dân, thiệt hại ngân sách, gây rối loạn nền kinh tế, gia tăng khoảng
cách giàu nghèo, tình trạng nghèo đói ngày càng trầm trọng.

Ảnh hưởng của tham nhũng đến tăng trưởng kinh tế

+ Ảnh hưởng đến phân bố nguồn lực

Muốn một nền kinh tế hoạt động tối hảo thì nguồn lực và hơn nữa, vốn đầu tư phải
được phân bố cho đúng giữa những dự án khác nhau

Nếu tham nhũng sẽ làm sự phân bố nguồn lực chệch ngoài cấu trúc tối hảo cho tăng
trưởng và phát triển vì vậy:

- Trong một thế giới mà vốn có thể di chuyển khá dễ dàng từ nơi này sang nơi khác,
người có vốn sẽ đầu tư vào những quốc gia ít tham nhũng. 

- Trong một quốc gia, vốn sẽ chảy vào các khu vực ít tham nhũng.  

+ Sẽ ảnh hưởng đến phân phối tài năng con người.

Nó sẽ đưa đẩy nhiều tài năng vào những hoạt động không ích lợi cho xã hội.

- Một số người sẽ bị thu hút vào các lĩnh vực dính líu đến tham nhũng(vì thu nhập ở
các lĩnh vực này tương đối khá hơn các lĩnh vực khác.  )
- Nhiều doanh nhân phải tốn công, tốn sức khắc phục các rào cản, thủ tục hành chính
do giới chức tham nhũng dàn dựng, thay vì đưa những công sức ấy vào các hoạt động
sản xuất.

Ngoài ra nhiều chức vụ trọng yếu sẽ vào tay những người thiếu khả năng

- Họ sẽ làm nhiều quyết định sai lầm, có hại cho cả nước.

- Khi thế hệ trẻ thấy rằng muốn tiến thân chỉ cần chạy chọt móc nối thì họ sẽ coi nhẹ
giáo dục học đường, làm suy giảm tiềm năng tăng trưởng

- Những người có khả năng sẽ nản lòng phục vụ.

+ Ảnh hưởng đến công cụ chính sách và cải cách thể chế

 Công cụ chính sách


- Ngân sách bị thiếu hụt thì nhà nước hoặc là phải cắt giảm các chương trình phúc lợi
xã hội hoặc phải tăng thuế

- Mặc khác ngân sách sẽ bị khiếm thu nếu có bộ phận trốn thuế hoặc được giảm thuế
nhờ đút lót

Thuế càng cao thì càng làm trì trệ các hoạt động kinh tế

Bởi lẽ thu chi cũng là một công cụ nòng cốt trong chính sách điều tiết, ổn định, và
phát triển kinh tế của nhà nước

 Cải cách định chế


Quản lý nhà nước cũng sẽ gặp nhiều khó khăn khi những khó khăn đó càng nhân lên
nhiều lần khi quá trình cải cách bị các phân tử tham nhũng cố tình kềm hãm làm chệch
hướng (lập ra những định chế mới với nhiều cơ hội tham nhũng hơn )

-Điều đáng lo ngại là rất khó phát hiện ảnh hưởng của tham nhũng vào quá trình
biến đến một chừng mực nào đó, thu nhập không đồng đều là một hậu quả khó tránh
của kinh tế thị trường, thậm chí có thể là cần thiết cho sự vận hành năng động của cơ
chế đó nếu nó phản ảnh trung thực tài năng và sự cần mẫn làm ăn. 

đổi thể chế


+ Ảnh hưởng đến phân hoá thu nhập và công bằng xã hội

-sự chênh lệch thu nhập do tham nhũng lại là một điều hoàn toàn khác nhưng đến một
chừng mực nào đó thu nhập không đồng đều sẽ có một hậu quả khó tránh của kinh tế
thị trường

-sự phân hoá này sẽ làm yếu đi động lực hy sinh vì lợi ích chung ngoài ra còn làm xói
mòn lòng trọng nể uy quyền nhà nước do đó khi ngân sách đã khiếm hụt vì tham
nhũng từ đó sẽ có làm tăng khoảng cách giàu nghèo và làm phân hoá thu nhập.

+ Ảnh hưởng của tham nhũng đến tham nhũng

Khi đã tham nhũng

- Người tham nhũng sẽ tham nhũng với những số tiền lớn hơn

- Các viên chức tham nhũng sẽ có xu hướng bổ nhiệm người kế vị hoặc thừa hành
giống họ (để tiếp tục giữ bí mật tham nhũng), bất kể năng lực

- Tham nhũng càng nhiều thì “giá trị” của các chức vụ có cơ hội tham nhũng càng cao
và sẽ sinh ra những mua bán những chức vụ đó.

- Các viên chức tham nhũng sẽ thích nhận đút lót của những người có tiếng tham
nhũng hơn là những người thanh liêm bởi vì những người có tiếng ham đút lót sẽ ít
khi bị truy tố kẻ nhận tham nhũng.

Cho nên:

1. Những người thanh liêm sẽ bị tham nhũng loại trừ hoặc cũng sẽ bị cám dỗ

2.Vì tham nhũng ngày càng nhiều cho nên rất khó để diệt trừ và nếu tham nhũng thì ta
có thể ngăn ngừa bangf cách chuyển công chức cán bộ nhưng bên cạnh đó việc
chuyển công tác cũng là một cơ hội để mở rộng tham nhũng.

=> Mạng lưới tham nhũng ngày càng bành trướng thêm.

Mục tiêu của Luật chống tham nhũng ở nước ngoài của Mỹ (FCPA)

- Luật chống tham nhũng ở nước ngoài của Mỹ thông qua vào năm 1977
+ Ngăn chặn và tăng trách nhiệm giải trình thông qua tăng cường thể chế và hoàn
thiện hệ thống pháp luật

+ Tăng cường thực thi pháp luật về phòng chống tham nhũng xuyên biên giới

+Giải quyết mối liên hệ giữa tham nhũng và an ninh.

-nghiêm cấm thanh toán trái phép cho các quan chức chính phủ, kể cả các nhân
viên của các doanh nghiệp nhà nước 

- nghiêm cấm các hành vi hối lộ của các doanh nghiệp cho các cơ quan, tổ chức nước
ngoài vì mục đích kinh doanh.

+ Điều khoản của Luật gồm có chống tham nhũng và thực hiện minh bạch sổ sách
giấy tờ.

+ Nhờ đó, các doanh nghiệp này sẽ phải thiết lập và vânhj hành một hệ thống kế toán
trong đó kiểm soát chặt chẽ và ghi nhận lại khoản thu chi của doanh nghiệp

+ Ngoài ra đạo luật FCPA đã và đang trở thành “mối đe doạ” của những vụ “đi đêm”
của doanh nghiệp Mỹ với quan chức các nước.

 Kể từ khi FCPA có hiệu lực, rất nhiều doanh nghiệp Mỹ phải lựa chọn sự trung
thực, gạt bỏ cách đi tắt bằng hối lộ để chấp nhận tụt lại trong cuộc chạy đua
kinh doanh. 

Quyền sở hữu trí tuệ và Tầm quan trọng của nó đối với Kinh doanh quốc tế

-Sở hữu trí tuệ đóng vai trò hết sức quan trọng trong phát triển kinh tế – xã hội, nhất là
trong xu thế hội nhập sâu và toàn diện.

Nó tạo dựng một hệ thống bảo hộ SHTT hoàn thiện và vững chắc đó là một nhân tố
không thể thiếu trong chiến lược phát triển kinh tế dài hạn

-Tuy nhiên tình trạng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam vẫn diễn ra ngày càng
nhiều, đặc biệt là tình trạng vi phạm về hành vi làm hàng giả, hàng nhái. 

+ Để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ


 In tem chống giả,
 Sử dụng bao bì được in công nghệ hiện đại.
 Sử dụng biện pháp kĩ thuật để đánh dấu, nhận biết, phân biệt sản phẩm để bảo
hộ.
 Đưa những thông tin về quyền sở hữu trí tuệ đã được bảo hộ lên sản phẩm của
mình.
 Thông báo sản phẩm, dịch vụ đã được bảo hộ sở hữu trí tuệ và khuyến cáo
người khác không được xâm phạm.

+Tầm quan trọng của nó đối với Kinh doanh quốc tế

- Là một trong những điều mà chúng ta không nên bỏ qua. Đây là một trong yếu tố tạo
nên giá trị cho hàng hóa và dịch vụ của doanh nghiệp, tạo nên thương hiệu riêng như
bản quyền, bằng sáng chế, bảo hộ bí mật thương mại, bí quyết và thông tin tuyệt mật

-Nhằm thúc đẩy các hoạt động đầu tư, đóng vai trò to lớn trong phát triển nền văn
minh xã hội loài người như:

 Phát triển kinh doanh


 Phát triển khoa học công nghệ
 Xuất nhập khẩu
 Góp vốn bằng quyền SHTT
 Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ là nghĩa vụ bắt buộc và là điều kiện tiên quyết đối
với các quốc gia là thành viên của Tổ chức thương mại thế giới và với những
quốc gia muốn trở thành thành viên của Tổ chức này.

You might also like