BÀI TẬP TÌNH HUỐNG TRẦM CẢM

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG

Câu 1: Tình huống mà Hùng và Hà phải đối mặt: Bé Thủy- con của hai anh chị có xu
hướng trầm cảm biểu hiện qua việc bé từ 1 đứa trẻ hoạt bát, hiếu động trở nên lầm lì, ít
nói. Lúc Hà và Hùng nhận ra sự nghiêm trọng của vấn đề thì họ cần đi tìm một hướng
giải quyết để giúp con gái của mình.

Câu 2 : Việc Hùng và Hà phát hiện ra sự thay đổi của bé Thủy có thể giải thích bởi các
phạm trù sau đây:
- Phạm trù bản chất và hiện tượng:
+ Về bé Thủy: Từ hiện tượng bé Thủy lầm lì ít nói, vào lớp không có bạn bè, đêm
hay khóc mơ, mất đi sự hồn nhiên và trở nên lầm lũi. Từ đó suy ra trong bản chất, bé
Thủy đã có dấu hiệu của bệnh trầm cảm.
+ Về gia đình:

Phụ thuộc vào một trung gian thứ ba

- Phạm trù nguyên nhân và kết quả: Nguyên


nhân:
+ Bản thân bé Thủy: bé Thủy đi học bị cô phạt vì tính hiếu kì, hay thắc mắc của trẻ
nhỏ, cùng sự thiếu quan tâm của gia đình, và tâm hồn non
nớt không chịu nổi những áp lực, ảnh hưởng xấu của mọi người xung quanh.
+ Gia đình bé Thủy: cha mẹ bé quá bận rộn trong việc kiếm tiền, trở nên thờ ơ, vô
tâm không quan tâm những việc nhỏ nhặt nhất của bé. Cha bé thì quá bận với quản lý
nên không có thời gian để ý diễn biến tâm lý của con mình. Hùng rất tin tưởng vào việc
giáo dục con của Hà và nghĩ rằng nếu con bé có điều gì không ổn Hà sẽ tâm sự với
mình ngay.
+ Về phía nhà trường: không giải đáp những thắc mắc của bé cho thỏa đáng, phù
hợp. Thay vào đó cô giáo lại phạt bé khi bé có những câu hỏi cần giải đáp.
+ Về phía xã hội, cộng đồng: chưa có những chính sách giáo dục phù hợp với lứa
tuổi của trẻ nhỏ, ép buộc học quá nhiều mà không có những hoạt động ngoài giờ để giải
đáp những thắc mắc của con trẻ.
Kết quả: bé Thủy có xu hướng trầm cảm.
_ Phạm trù khả năng và hiện thực: Từ hiện thực bé Thủy hoạt bát trở nên lầm lì, ít nói dẫn
đến một khả năng cao rằng bé sẽ bị trầm cảm.
+Hành vi của bé Thủy:

ỆN THỰC KHẢ NĂNG


Trích dẫn: “Hà rất chú ý đến những câu Sự hỏi mất lòng tin vào lời nói của người khác
của con và đưa ra những câu trả lời làm bé
Thủy vui lòng, dù Hà biết đó có thể không
phải là câu trả lời đúng”
Trích dẫn: “Thực tế dường như vẻ hồn nhiên
Sự thụ động, lầm lì, ít nói
của bé dần dần mất đi; bé sống khép mình
hơn, không nói mong tới lớp như
những năm học mẫu giáo”
Trích dẫn: “Không còn hỏi ba mẹ những câu Mất đi sự ngây thơ và bản chất tìm tòi, khám
hỏi có tính khám phá của tuổi thơ như phá những thứ mới lạ
trước đây”
Trích dẫn: “Bé Thủy không có bạn trên lớp, Sự sợ hãi đối với môi trường giáo dục
tính tình nhút nhát và học hành sa sút”
Trích dẫn: “Vì công việc bận rộn nên hai vợ Không nhận được sự quan tâm, tận tình của
chồng Hà không nhận ra những thay đổi cha mẹ
ấy của bé”

Trích dẫn: “Ở trường thì chỉ có việc học ây ra tuổi thơ bất hạnh
chứ làm gì có niềm vui hả Ba”

+ Đối với môi trường

ỆN THỰC KHẢ NĂNG


Trích dẫn: “Không nói mong tới lớp như ć h dạy và học ở trường tiểu học không
những năm học mẫu giáo” phù hợp với sự phát triển của bé Thủy
Trích dẫn: “Một người bạn thân của Hà có Không liên kết chặt chẽ giữa phụ huynh và
giáo viên
con gái học cùng lớp với Thủy nói… Hà thật sự
ngạc nhiên tới mức bị sốc”
Trích dẫn: “Từ một đứa trẻ hiếu động, giờ Trình độ Đội ngũ giảng dạy có chuyên môn
thấp
đây bé Thủy tỏ ra nhút nhát và gần như không bày
chính kiến của mình”
Trích dẫn: “Cháu khóc mơ: “Cô đừng phạt Giáo dục và Đào tạo còn yếu kém
con, con không nói chuyện và không hỏi nhiều
a””

- Những hành vi ( hiện tượng ) của bé Thủy khiến hai vợ chồng Hùng phát hiện ra sự thay
đổi tâm lý của bé:
• Trích dẫn: “Thực tế dường như vẻ hồn nhiên của bé dần dần mất đi; bé sống khép mình
hơn, không nói mong tới lớp như những năm học mẫu giáo”
• Trích dẫn: “Không còn hỏi ba mẹ những câu hỏi có tính khám phá của tuổi thơ như
trước đây”
• Trích dẫn: “Bé Thủy không có bạn trên lớp, tính tình nhút nhát và học hành sa sút”
• Trích dẫn: “Bé Thủy trở nên lầm lì,ít nói”
• Trích dẫn: Thấy cháu khóc mơ : “Cô đừng phạt con,con không nói chuyện và
không hỏi nhiều nữa”
• Trích dẫn: “Từ một đứa bé hiếu động,giờ đây Thủy tỏ ra nhút nhát và gần như không
bày tỏ chính kiến của mình”
• Trích dẫn: “Thủy ngồi ăn lầm lũi và dường như không để ý tới xung quanh”
• Trích dẫn: “Bé Thủy trả lời:Ở trường thì chỉ có việc học chứ làm gì có niềm vui hả
Ba”

Câu 3: Nguyên nhân khiến bé Thủy trở nên lầm lì:
_ Cha mẹ thiếu quan tâm: Sự thiếu quan tâm của phụ huynh đến con cái ( đặc biệt
đối với con nhỏ ) sẽ gây ra những thiếu thốn tình thương, ảnh hưởng sự phát triển tâm lý
của con cái.
_ Môi trường học tập: Bé Thủy bị cô giáo phạt gây ra những ảnh hưởng tâm lý cho
bé như bị ám ảnh, sợ hãi. Cùng với việc đi học không có bạn bè khiến bé ngày càng mất
đi sự hiếu động vốn có.
- Về phía xã hội, cộng đồng: chưa có những chính sách giáo dục phù hợp với
lứa tuổi của trẻ nhỏ, ép buộc học quá nhiều mà không có những hoạt động ngoài giờ
để giải đáp những thắc mắc của con trẻ.
- Tâm lí trẻ nhỏ còn non nớt: Do bé Thủy còn quá nhỏ, dễ bị tác động của các yếu tố
bên ngoài.
Câu 4: Để khắc phục trình trạng của con mình, Hùng và Hà nên:
- Tìm hiểu rõ nguyên nhân mà con gái họ từ một cô bé hiếu động trở nên lầm lì,ít nói
- Tôn trọng sự thật và nói lời chân thật.
- Tìm cách khắc phục vấn đề đang xảy ra với bé Thủy
- Quan tâm,chú ý đến những sự thay đổi,biến động về mặt tâm lý của bé
- Xem xét và tìm kiếm để chuyển con sang một môi trường học tập phù hợp hơn.
- Khuyến khích con đặt các câu hỏi từ nhiều góc nhìn, có thể chủ động từ những việc
nhỏ và đặt các câu hỏi liên quan đến cảm nhận của con.
- Dành thời gian quan tâm đến con nhiều hơn, đặc biệt là các hoạt động về cộng
đồng, môi trường, ngoài trời hay đơn giản hơn là cùng nhau chăm sóc
động vật/thú cưng.
- Cùng bé vui chơi,luôn tạo cho bé có không gian vui vẻ,thoải mái,cùng bé đặt ra
những câu hỏi về cuộc sống và lý giải chúng.
Câu 5: Từ góc độ triết học, trường hợp bé Thủy đang là đứa bé hiếu động, trở nên
lầm lì ít nói:

“Về căn bản, mọi sự vật đều có cấu tạo từ vật chất và mọi hiện tượng đều là kết
quả của các tương tác vật chất”

Vật chất
- Bé Thủy: Trích dẫn:“Đứa bé hiếu động, hay hỏi cha mẹ và người lớn những câu hỏi
để thỏa chí tò mò của tuổi thơ. Mỗi lần hỏi nhưng không được trả
lời thỏa đáng là bé tỏ thái độ không hài lòng ra mặt”
- 2 vợ chồng: Trích dẫn: “công việc bận rộn”
- Môi trường giáo dục: Trích dẫn: “ Ở trường thì chỉ có việc học chứ làm gì có niềm
vui hả Ba”
Qúa trình tương tác vật chất
- Bé Thủy với 2 vợ chồng: Trích dẫn: “vì công việc bận rộn nên hai vợ chồng Hà không
nhận ra những thay đổi ấy củabé”
- 2 vợ chồng với môi trường giáo dục: : Trích dẫn: “thấy kết quả học tập của bé bình
thường, cô giáo lại không phàn nàn gì nên hai vợ chồng vẫn vui”
Bé Thủy với môi trường giáo dục: Trích dẫn: “bé Thủy không có bạn trên lớp,
tính tình nhút nhát và học hành sa sút

You might also like