Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

ÔN TẬP HỌC KÌ II-HOÁ HỌC 11

Câu 1: Để phân biệt but-1-in và but-2-in người ta dùng thuốc thử sau đây?

A. Dung dịch Br2. B. Dung dịch hỗn hợp .


C. Dung dịch HCl. D. Dung dịch AgNO3/NH3.
Câu 2: Có ba chất hữu cơ: xilen, stiren và benzen. Để phân biệt các chất trên dùng thuốc thử là

A. nước brom. B. quỳ tím. C. H 2SO4 . D. KMnO4 .


Câu 5: Anđehit là hợp chất có chứa nhóm chức
A. (-OH). B. (-NH2). C. (-CHO). D. (-COOH).
Câu 6: Stiren có công thức cấu tạo là

A. CH3C6 H4CH3 . B. C6 H5CH3 . C. C6 H5CH  CH2 . D. C6 H5 NH 2 .


Câu 7:Số đồng phân hiđrocacbon thơm có một nhóm thế liên kết với vòng benzen ứng với công thức phân tử
C9H12 là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 8: Cho dãy các chất: benzen, toluen, xilen, stiren. Số chất trong dãy phản ứng với dung dịch nước brom là
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 9: Cho các chất sau: C6H5OH (1), CH3OCH3 (2), C3H7OH (3), C3H6 (4). Dãy nào sau đây được sắp xếp
đúng theo chiều giảm dần nhiệt độ sôi của các chất?
A. (1)>(4)>(3)>(2) B. (3)>(1)>(2)>(4) C. (4)>(3)>(2)>(1) D. (1)>(3)>(2)>(4)
Câu 10: Hợp chất làm mất màu dung dịch thuốc tím (KMnO4) khi đun nóng là
A. nitrobenzen. B. toluen. C. benzen. D. brombenzen.
Câu 11: Ứng với công thức phân tử C8H10 có bao nhiêu đồng phân hiđrocacbon thơm?
A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 12: Dãy đồng đẳng của axetilen có công thức chung là :
A. CnH2n-2 (n  3). B. CnH2n+2 (n  2). C. CnH2n-2 (n  2). D. CnH2n-2 (n  1).
Câu 13: Đốt cháy một ankylbenzen cần a mol O2 thu được 0,9 mol CO2 và 0,6 mol H2O. Giá trị x là
A. 1,5 mol B. 1 mol C. 1,3 mol D. 1,2 mol

Câu 14: Chất X có công thức cấu tạo: .


Tên gọi của X là
A. 1-clo-2,3-đimetylhex-4-in. B. 6-clo-4,5-đimetylhex-2-in.
C. 6-clo-4,5-metylhex-2-in. D. 5-clo-1,3,4-trimetylpent-1-in.
Câu 15: Bậc ancol của 2-metylbutan-2-ol là
A. 2 B. 4 C. 1 D. 3
Câu 17: Đốt cháy 1 hiđrocacbon A được 22,4 lít khí CO2 (đktc) và 27 gam H2O. Thể tích O2 (đktc) (l) tham gia
phản ứng là :
A. 24,8. B. ,2. C. 39,2. D. 45,3.
Câu 18: Dùng dung dịch brom phân biệt được chất nào sau đây?
A. isopentan và isopren. B. buta-1,3-đien và isopren.
C. buta-1,3-đien và buta-1,2-đien. D. but-1-en và but-2-en.
Câu 19: Tên gọi của CH3-CH(C2H5)CH2-CHO là
A. 3-metyl pentanal B. 3-metyl butan-1-al
C. 3-metyl butanal D. 3- etyl butanal
Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn m gam một ankylbenzen thu được 0,35 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị m là
A. 4,4 gam B. 9,2 gam C. 4,6gam D. 92 gam
Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn V lít một ankin thu được 10,8 gam H2O. Nếu cho tất cả sản phẩm cháy hấp thụ hết
vào bình đựng nước vôi trong thì khối lượng bình tăng 50,4 gam. Giá trị của V là :
A. 3,36 lít. B. 4,48 lít. C. 6,72 lít. D. 2,24 lít.
Câu 23: Khối lượng kim loại Na cần phải lấy để tác dụng đủ với 80g C2H5OH là
A. 40g B. 45g C. 25g D. 35g
Câu 24: Trùng hợp isopren tạo ra cao su isopren có cấu tạo là
( CH2  C CH3   CH  CH 2 )n ( CH2  C  CH3   CH  CH2 )n
A. B.

C. 2  3
( CH  C CH  CH  CH ) 2 n
D. 2  3 2
( CH  CH CH  CH  CH ) 2 n

Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 5,8g ancol đơn chức X thu được 13,2g CO2 và 5,4g H2O. Công thức phân tử của X

A. C3H7OH. B. C3H5OH. C. C2H3OH. D. C2H5OH.
Câu 26: Đốt cháy 2 gam hiđrocacbon A (khí trong điều kiện thường) được CO 2 và 2 gam H2O. Mặt khác 2,7
gam A tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư được m gam kết tủa. Giá trị m là :
A. 7,35 gam. B. 24 gam. C. 8,05 gam. D. 16,1 gam.
Câu 27: Anđêhit fomic có công thức là
A. C2H5CHO B. CH3COOH C. CH3CHO D. HCHO
Câu 28: HCHO có tên gọi là
A. Tất cả đều đúng B. fomanđehit C. anđehit fomic D. metanal
Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X gỗm ancol metylic, ancol etylic và ancol isopropylic rồi hấp
thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 40g kết tủa. Thể tích oxi ở đktc tối thiểu
cần dùng là
A. 10,64 lit. B. 11,76 lit. C. 8,4 lit D. 13,44 lit.
Câu 30: Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở (tỉ lệ mol 1 : 1), sản phẩm chính của phản ứng là

A. B. C.

D.
Câu 31: Đốt cháy 0,05 mol chất A (chứa C, H) thu được 0,2 mol H 2O. Biết A trùng hợp cho B có tính đàn hồi.
Vậy A là :
A. 2-metylbuta-1,3-đien. B. 2-metylbuta-1,2-đien.
C. buta-1,3-đien. D. 2-metylpenta-1,3-đien.
Câu 32: Cho hỗn hợp phenol và ancol etylic tác dụng với Na có dư thu được 0,4 mol khí H2. Cho hỗn hợp trên
tác dụng với dung dịch Br2 dư thu được 33,1 gam kết tủa trắng. Số mol phenol và ancol etylic lần lượt là:
A. 0,1 và 0,7. B. 0,5 và 0,3. C. 0,1 và 0,3. D. 0,3 và 0,5.
Câu 33: Ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc C6H5- trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với
A. Na. B. H2 (Ni, nung nóng). C. dung dịch NaOH. D. nước Br2.
Câu 34: Khi tách nước từ một chất X có công thức phân tử C4H10O tạo thành ba anken là đồng phân của nhau
(tính cả đồng phân hình học). Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH3CH(CH3)CH2OH. B. (CH3)3COH. C. CH3CH(OH)CH2CH3. D. CH3OCH2CH2CH3.
Câu 35: Số đồng phân ancol bậc I có công thức C5H12O là
A. 4 B. 3 C. 1 D. 8
Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp C 2H6, C3H4, C3H8, C4H10 thu được 35,2 gam CO2 và 21,6 gam
H2O. Giá trị của m là :
A. 14,4. B. 10,8. C. 56,8. D. 12.
Câu 37: Etanol bị tách nước với xúc tác H2SO4 đặc, ở 170oC thu được X. Công thức của X là
A. C2H5OCH3 B. C2H5OSO3H C. C2H5OC2H5 D. C2H4
Câu 38: Hợp chất 1, 3 - đimetylbenzen có tên gọi khác là:
A. o-xilen. B. m-xilen. C. p-xilen. D. crezol.
Câu 39: Một hiđrocacbon thơm X có công thức C8H8. X có khả năng tác dụng với dung dịch brom và dung
dịch thuốc tím. Số liên kết đôi trong phân tử X là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
Câu 40: Có bao nhiêu đồng phân ancol có công thức phân tử là C4H10O?
A. 5 B. 4 C. 3 D. 6
Câu 43: Cho các hợp chất sau: (a) HOCH2-CH2OH; (b) HOCH2-CH2-CH2OH; (c) HOCH2-CH(OH)-CH2OH;
(d) CH3-CH(OH)-CH2OH; (e) CH3-CH2OH; (f) CH3-O-CH2CH3.
Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 là
A. (a), (c), (d). B. (c), (d), (e). C. (a), (b), (c). D. (c), (d), (f).
Câu 44: Trùng hợp đivinyl tạo ra cao su Buna có cấu tạo là

A. ( CH3  CH2  CH2  CH2 )n B. ( CH2  CH  CH  CH2 )n

C. ( CH2  CH2  CH2 )n D. ( CH3  CH2  CH2  CH2 )n


Câu 45: Khi cho phenol tác dụng với nước brom, thấy xuất hiện
A. kết tủa đỏ gạch B. kết tủa trắng C. kết tủa xám bạc D. kết tủa đen
Câu 46: Toluen không phản ứng được với
A. dung dịch brom trong CCl4. B. dung dịch kali pemanganat.
C. brom có bột sắt, đun nóng. D. hiđro có xúc tác Ni, đun nóng.
Câu 47: Để phân biệt các chất: benzen, stiren và toluen bằng phương pháp hóa học, ta có thể dùng thuốc thử
A. dung dịch KMnO4. B. brom và bột Fe.
C. quỳ tím. D. dung dịch nước brom.
Câu 48: Ancol nào bị oxi hóa tạo xeton?
A. Propan - 1 - ol. B. Butan - 1 - ol.
C. 2 - metyl propan - 1 - ol. D. Propan - 2 - ol.
Câu 49: . Hiđrocacbon thơm là hợp chất hữu cơ trong phân tử có chứa
A. ba liên kết đôi xen kẽ ba liên kết đơn. B. một hay nhiều vòng benzen.
C. sáu nguyên tử C và sáu nguyên tử H. D. một vòng benzen.
Câu 51: Cho m (gam) phenol C6H5OH tác dụng vừa đủ với natri thấy thoát ra 0,56 lít khí H2 (đktc). Giá trị của
m là
A. 7,4 B. 9,4 C. 4,7 D. 4,9
Câu 52: Số đồng phân ankin có công thức phân tử C5H8 không tác dụng với dung dịch chứa AgNO3/NH3) là
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
Câu 53: Gốc C6H5-CH2- và gốc C6H5- có tên gọi là:
A. vinyl và anlyl. B. phenyl và benzyl. C. anlyl và Vinyl. D. benzyl và phenyl.
Câu 54: Chất nào sau đây không thể chứa vòng benzen ?
A. C8H10. B. C6H8. C. C8H10. D. C9H12.
Câu 55: Cho ancol A có CTCT: CH3-CH(CH3)-CH2-CH2-CH2-OH. Tên gọi của ancol A là
A. 3-metylhexan-2-ol B. 2-metylpentan-1-ol
C. 4-metylpentan-2-ol D. 4-metylpentan-1-ol
Câu 56: Để chuyển hoá ankin thành anken ta thực hiện phản ứng cộng H2 trong điều kiện có xúc tác :
A. Fe, to. B. Mn, to. C. Pd/ PbCO3, to. D. Ni, to.
Câu 57: Chất nào sau đây hòa tan được Cu(OH)2?
A. Phenol. B. Toluen. C. Etanol. D. Etylenglicol.
Câu 58: Biết 8,1 gam hỗn hợp khí X gồm : CH 3–CH2–C≡CH và CH3–C≡C–CH3 có thể làm mất màu vừa đủ
m gam Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là :
A. 32 gam. B. 48 gam. C. 54. D. 16 gam.
Câu 59: Một hỗn hợp gồm 2 ankin khi đốt cháy cho ra 13,2 gam CO2 và 3,6 gam H2O. Khối lượng brom có
thể cộng vào hỗn hợp trên là :
A. 32 gam. B. 4 gam. C. 16 gam. D. 24 gam.
Câu 60: Cho Na tác dụng vừa đủ với 1,24 gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức X, Y, Z thấy thoát ra 0,336 lít khí H2
(đktc). Khối lượng muối natri ancolat thu được là
A. 2,85 g . B. 2,4 g . C. 1,27 g. D. 1,9 g .
Câu 61: Có bao nhiêu đồng phân ankin C5H8 tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa?
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Câu 62: Phát biểu nào sau đây saỉ?
A. Hiđrocacbon thơm dễ thế, khó cộng và bền với chất oxi hóa.
B. Benzen không làm dung dịch kali pemanganat đổi màu.
C. Toluen không làm dung dịch kali pemanganat đổi màu.
D. Stiren làm mất màu dung dịch nước brom ở nhiệt độ thường.
Câu 63: Cho các hợp chất:
(1) CH3 - CH2 - OH (2) CH3 - C6H4 - OH
(3) CH3 - C6H4 - CH2 - OH (4) C6H5 - OH
(5) C6H5 - CH2 - OH (6) C6H5 - CH2 - CH2 - OH
Những chất nào sau đây là ancol thơm?
A. (4), (5) và (6) B. (2) và (3) C. (3), (5) và (6) D. (1), (3), (5) và (6)
Câu 64: Trong các chất sau, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất?
A. Etanol B. Đimetyl ete C. Phenol D. Metanol
Câu 65: Chất phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3,t tạo ra Ag là
o

A. ancol etylic. B. axit axetic. C. anđehit axetic. D. glixerol.


Câu 66: Dãy đồng đẳng của benzen có công thức chung là:
A. CnH2n-6 ; n ≥ 3. B. CnH2n-6 ; n ≥ 5. C. CnH2n-6 ; n ≥ 6. D. CnH2n+6 ; n ≥ 6.
Câu 67: Một hỗn hợp gồm etilen và axetilen có thể tích 6,72 lít (đktc). Cho hỗn hợp đó qua dung dịch brom dư
để phản ứng xảy ra hoàn toàn, lượng brom phản ứng là 64 gam. Phần % về thể tích etilen và axetilen lần lượt là
A. 66,67% và 33,33%. B. 66% và 34%. C. 65,66% và 34,34%. D. Kết quả khác.
Câu 68: Cho các chất có công thức cấu tạo :
CH3 OH
OH

(1) (2) (3)


Chất thuộc loại phenol là:
A. Cả (1), (2) và (3). B. (2) và (3). C. (1) và (2). D. (1) và (3).
Câu 69: Tên quốc tế của hợp chất có công thức CH3 - CH (C2H5) - CH (OH) - CH3 là
A. 4 - etylpentan - 2 - ol. B. 2 - etylbutan - 3 - ol.
C. 3 - metylpentan - 2 - ol. D. 3 - etylhexan - 5 - ol.
Câu 70: Hợp chất nào dưới đây thuộc loại hiđrocacbon thơm?

A. C6 H12 . B. C6 H5 NO2 . C. C6 H 6 . D. C6 H5 NH 2 .
Câu 71: Đun nóng hỗn hợp X gồm 2 ancol no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với
H2SO4 đặc ở 1400C thu được hỗn hợp Y gồm 3 ete. Đốt cháy hoàn toàn 7,6 gam hỗn hợp Y thu được 7,84 lít khí
CO2 (đktc). Công thức phân tử của hai ancol trên là
A. CH3OH và C2H5OH. B. C3H7OH và C4H9OH.
C. C2H5OH và C3H7OH. D. C3H5OH và C4H7OH.
Câu 72: Có bao nhiêu đồng phân andehit có công thức phân tử là C4H8O?
A. 1 B. 3 C. 4 D. 2
Câu 73: Gọi tên hợp chất sau?

CH3

OH

A. 5-metylphenol B. 2-metylphenol C. 3-metylphenol D. 4-metylphenol


Câu 74: Phương pháp điều chế ancol etylic từ chất nào sau đây là phương pháp sinh hóa?
A. Etylclorua. B. Etilen. C. Andehit axetic. D. Tinh bột.
Câu 75: Chất vừa phản ứng với dung dịch brom vừa phản ứng với dung dịch kali pemanganat là
A. stiren. B. toluen. C. xilen. D. etylbenzen.
Câu 76: Ankin là hiđrocacbon :
A. có dạng CnH2n-2, mạch hở. B. mạch hở, có 1 liên kết ba trong phân tử.
C. có dạng CnH2n, mạch hở. D. có 1 liên kết ba trong phân tử.
Câu 77: Khí CO2 sinh ra khi lên men rượu một lượng glucozơ được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư tạo được 40
gam kết tủa. Khối lượng ancol etylic thu được là
A. 14,72 g. B. 23 g. C. 18,4 g. D. 16,8 g.
Câu 78: Cho 3,70 gam một ancol X no, đơn chức, mạch hở tác dụng với natri dư thấy có 0,56 lít khí thoát ra (ở
đktc). CTPT của X là
A. C2H6O B. C3H10O C. C4H8O D. C4H10O
Câu 79: Ankin C4H6 có bao nhiêu đồng phân cho phản ứng thế kim loại (phản ứng với dung dịch chứa
AgNO3/NH3) ?
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
Câu 80: Một chai ancol etylic có nhãn ghi 25 có nghĩa là
0

A. cứ 75ml nước thì có 25ml ancol nguyên chất.


B. cứ 100ml nước thì có 25ml ancol nguyên chất.
C. cứ 100g dung dịch thì có 25ml ancol nguyên chất.
D. cứ 100g dung dịch thì có 25g ancol nguyên chất.
Câu 81: Cho nước brom dư vào dung dịch phenol thu được 6,62 gam kết tủa trắng (phản ứng xảy ra hoàn toàn).
Khối lượng phenol đã tham gia phản ứng là
A. 1,88 gam B. 37,6 gam C. 3,7 gam D. 18,8 gam
Câu 82: Để phân biệt glixerol và etanol người ta dùng
A. Na B. dung dịch Br2 C. Cu(OH)2 D. HCl .
Câu 83: Khi làm thí nghiệm với phenol xong, trước khi tráng lại bằng nước nên rửa ống nghiệm với dung dịch
loãng nào?
A. Dung dịch NaCl. B. Dung dịch HCl C. Dung dịch Na2CO3 D. Dung dịch NaOH
Câu 84: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm ancol metylic, ancol etylic, ancol propylic thu được 1,4 mol
CO2 và 2 mol H2O. Vậy giá trị của m là
A. 31,8. B. 24,8. C. 30,4. D. 26,2.
Câu 87: Etanol có tác động đến thần kinh trung ương. Khi hàm lượng etanol trong máu cao sẽ có hiện tượng
nôn, mất tỉnh táo có thể dẫn tới tử vong.Tên gọi khác của etanol là
A. etanal B. ancol etylic C. axit fomic D. phenol
Câu 88: Bậc của ancol là
A. bậc Cacbon lớn nhất trong phân tử. B. số Cacbon có trong phân tử ancol.
C. số nhóm chức có trong phân tử. D. bậc của Cacbon liên kết với nhóm OH.
Câu 89: X có thể tham gia cả bốn phản ứng. Phản ứng cháy trong oxi, phản ứng cộng brom, phản ứng cộng
hiđro (xúc tác Ni, ), phản ứng thế với dung dịch AgNO3/NH3. X là
A. but-2-in. B. etan. C. axetilen. D. etilen.
Câu 90: Đốt cháy hoàn toàn 1 ancol no, đơn chức, mạch hở X thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O.
Vậy X là
A. C4H10O. B. C2H6O. C. CH4O. D. C3H8O.
Câu 91: Cho dãy các chất: phenol, benzen, o-crezol, natri phenolat, etanol. Số chất trong dãy phản ứng được
với NaOH (trong dung dịch) là
A. 1 B. 3 C. 4 D. 2
Câu 92: Đốt cháy hoàn toàn m gam một hỗn hợp X gồm benzen và toluen thu được 0,65 mol CO 2 và 0,35 mol
H2O. Thành phần % về số mol của benzen là
A. 35% B. 40% C. 25% D. 50%
Câu 94: Phản ứng nào sau đây chứng minh phenol có tính axit yếu?
A. C6H5OH + Na. B. C6H5OH + Br2 C. C6H5ONa + CO2 + H2O D. C6H5OH + NaOH
Câu 95: Khi đun nóng hỗn hợp ancol etylic và ancol isopropylic với H2SO4 đặc ở 140oC có thể thu được số ete
tối đa là
A. 3 B. 4 C. 2 D. 5
Câu 96: Cho 15,9 gam hỗn hợp 2 ancol kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của ancol etylic tác dụng với Na dư
thì thu được 3,36 lít H2 ở đktc .
a) Xác định CTPT, CTCT của 2 ancol.
b) Tính % về khối lượng của mỗi ancol trong hỗn hợp.
Câu 97: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 ancol no, đơn chức, mạch hở đồng đẳng liên tiếp thu được 3,36
lit CO2 ở đktc và 3,96 gam H2O.
a) Xác định CTPT, viết CTCT của 2 ancol.
b) Tính % về khối lượng của mỗi ancol trong hỗn hợp.
Câu 98: Hoàn thành các phản ứng xảy ra gữa các cặp chất sau đây? (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu
có)
a) CH ≡ CH + H2O →
b) C6H6 + Br2 →
c) CH3CH2OH + Na →
d) C6H5OH (Phenol) + Na →
e) CH ≡ C-CH3 + AgNO3 + NH3 →
f) C6H5-CH=CH2 (Stiren) + HBr →
g) CH3CH2CH2CH2OH + CuO →
h) CH3C6H4OH (p-Crezol) + NaOH →

You might also like