Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 23

Chương 3 MÁY KHOAN – MÁY DOA

Mục tiêu chương 3: Sau khi học xong chương này, sinh viên có khả
năng:
1. Trình bày được các chuyển động tạo hình của máy khoan.
2. Phân tích được sơ đồ kết cấu động học của máy khoan.
3. Viết được các phương trình xích tốc độ, xích chạy dao trong
máy khoan đứng và máy khoan cần.
4. Giải thích được nguyên lý hoạt động một số cơ cấu đặc biệt
trong máy khoan đứng và máy khoan cần.
5. Trình bày được các chuyển động tạo hình của máy doa.
6. Phân tích được sơ đồ kết cấu động học của máy doa.

3.1. ĐẠI CƢƠNG VỀ MÁY KHOAN


3.1.1. Các chuyển động và sơ đồ kết cấu động học máy khoan
1. Các chuyển động tạo hình
Chuyển động tạo hình của máy khoan gồm:
 Chuyển động chính là chuyển động quay tròn của mũi khoan.
 Chuyển động chạy dao là chuyển động tịnh tiến của mũi khoan
theo phương thẳng đứng.

Hình 3.1: Chuyển động tạo hình máy khoan


76
2. Sơ đồ kết cấu động học của máy khoan
Hình 3.2 là sơ đồ kết cấu động học của máy khoan. Chuyển động
chính được truyền từ động cơ (ĐC) qua hộp tốc độ iv đến trục chính.
Chuyển động chạy dao được thực hiện từ trục chính qua hộp chạy dao is
truyền đến cơ cấu bánh răng  thanh răng (nhằm biến chuyển động quay
thành chuyển động tịnh tiến) của mũi khoan.
Phương trình cơ bản của xích tốc độ:
nđc . iv = ntc (v/ph) (3.1)
Phương trình cơ bản của xích chạy dao:
1vtc . is . π.m.Z = S (mm/v) (3.2)
iv
ÑC

s is

Hình 3.2: Sơ đồ kết cấu động học của máy khoan

3.1.2. Công dụng và phân loại


1. Công dụng
Máy khoan là máy cắt kim loại dùng để gia công các bề mặt tròn
xoay, công nghệ chính là gia công các chi tiết dạng lỗ. Ngoài ra còn dùng
để khoét, doa, cắt ren bằng tarô hoặc gia công mặt đầu của lỗ có tiết diện
nhỏ, thẳng góc hoặc cùng chiều trục với lỗ khoan.

77
Hình 3.3: Công dụng của máy khoan
a Khoan; b Khoét;c Doa; d Tarô; e, f Gia công mặt đầu lỗ

Hình 3.4: Các loại dụng cụ khoét và doa

2. Phân loại:
Tùy theo kích thước trục chính (đường kính dao) và phương pháp
điều chỉnh mũi khoan đến vị trí gia công, máy khoan có thể phân thành
các loại như sau:
a. Máy khoan bàn
Kết cấu máy đơn giản, không có hộp chạy dao và hộp tốc độ. Từ
động cơ, chuyển động truyền đến trục chính bằng bộ puly - đai truyền
nhiều bậc. Khi thay đổi đường kính trên puly - đai truyền sẽ cho vận tốc
trên trục chính khác nhau (hình 3.5). Máy chủ yếu gia công lỗ nhỏ (≤ 16).
78
Hình 3.5: Máy khoan bàn
Hình 3.6: Máy khoan đứng

b. Máy khoan đứng


Đường kính lớn nhất có thể gia công trên máy khoan đứng Ø ≤ 70.
So với máy khoan bàn, máy khoan đứng có hộp tốc độ và hộp chạy dao;
kết cấu máy cứng vững hơn và công suất máy cũng lớn hơn (hình 3.6).

c. Máy khoan cần


Máy khoan cần (hình 3.7) có trục chính nằm trên một cần ngang
và trục chính có thể di chuyển trên cần ngang để tăng khả năng gia công
(có thể gia công nhiều vị trí lỗ trên một chi tiết mà không thay đổi vị trí
gá đặt) và cần ngang có thể quay 360˚ quanh trụ đứng .

d. Máy khoan nhiều trục


Máy khoan nhiều trục (hình 3.8) dùng để gia công đồng thời
nhiều lỗ có cùng kích thước trên một chi tiết. Các trục chính được truyền
động từ động cơ qua cơ cấu cac-đăng và quay cùng vận tốc với nhau.
79
Hình 3.7: Máy khoan cần

Hình 3.8: Máy khoan nhiều trục


a Hình dáng chung ; b Kết cấu trục chính

80
3. Các bộ phận máy khoan

Hình 3.9: Các bộ phận cơ bản của máy khoan


3.2. MÁY KHOAN ĐỨNG 2A150
3.2.1. Tính năng kỹ thuật
 Đường kính lớn nhất của lỗ gia công: D = ∅50 mm
 Khoảng cách từ mặt đầu của ụ trục chính đến bàn máy: L = 0 ÷ 800 mm
 Lượng di động lớn nhất của trục chính: L1 = 500mm
 Số cấp vận tốc trục chính: Z = 12
 Số vòng quay trục chính: n = 32 ÷ 1400 v/ph

81
 Số cấp chạy dao: Zs = 9
 Lượng chạy dao: S = 0,105 ÷ 2,24 mm/v
 Công suất động cơ chính: N = 7 KW
3.2.2. Sơ đồ động máy khoan đứng 2A150
Þ173 Þ173
V IV III II

61 I
47
21 36
40
43
20 53 N = 7KW
72
47 30 nñc =1400v/p
60
61 Bôm
23
48
43 50 29 24
29 46
VIII
46 X
XI
29 47 18
36 53
24 40 IX
VI
18
30
34
43
VII L
51 35
18 26
22

60 64
XII

k=1

iv
z = 12, m = 4 ÑC

12 s is
42

tx = 8
V

Hình 3.10: Sơ đồ động máy khoan đứng 2A150


82
1. Xích tốc độ
Phương trình xích tốc độ : nđc . iv = ntc (v/ph)
23
60
50 61
30 43 47
173 53 29
1400v/p 21 61 = ntc
173 43 50 72 47
40
21 20
36 72 61
47
2. Xích chạy dao
Phương trình xích chạy dao: 1vtc . is . π.m.Z = Sđ (mm/v)
18 34 18
46 35 43
1vtc 29 29 24 34 35 36 L đóng 1  x 4 x 12
= Sđ
47 46 40 35 26 53 60
30 51 35
34 18 26

3.2.3. Cơ cấu đặc biệt trong máy khoan đứng 2A150


Để có thể đảm bảo thực hiện chuyển động vòng và chuyển động
thẳng, kết cấu trục chính máy khoan đứng như sau:

Hình 3.11: Kết cấu trục chính máy khoan


1 Then hoa; 2 Bánh răng-Thanh răng; 3 Bạc; 4 Xích
83
Chuyển động quay tròn của trục chính được truyền từ hộp tốc độ
đến bạc có rãnh then khớp với phần then hoa (1) của trục chính. Chuyển
động chạy dao được thực hiện từ trục chính, qua hộp chạy dao đến cơ cấu
bánh răng – thanh răng. Thanh răng được lắp trên bạc (3). Bạc này kết
hợp với trục chính cùng di động theo chiều trục, thực hiện chuyển động
chạy dao. Để cân bằng trọng lượng trục chính, người ta dùng đối trọng
qua dây xích (4).
3.3. MÁY KHOAN CẦN 2B56
Máy khoan cần được thiết kế để khắc phục nhược điểm của máy
khoan đứng khi gia công chi tiết có kích thước lớn, khối lượng nặng và
độ vươn dài của đầu khoan không đạt khả năng gia công. Máy khoan cần
có hộp trục chính điều chỉnh di động phù hợp với vị trí gia công.
3.4.3. Tính năng kỹ thuâ ̣t
 Đường kính lỗ khoan lớn nhất: D = ∅50 mm
 Tầm với của trục chính: L = 1500 mm
 Côn Morse trục chính: Morse số 5
 Lượng di động thẳng đứng của trục chính: L1 = 350 mm
 Lượng di động thẳng đứng của xà ngang: L2 = 940 mm
 Số cấp vận tốc trục chính: Z = 24
 Số vòng quay trục chính: n = 55 ÷ 1650 v/ph
 Số cấp chạy dao: Zs = 9
 Lượng chạy dao: S = 0,15 ÷ 1,2 mm/v
 Công suất động cơ chính: N = 5,5 KW

84
3.4.4. Các bộ phận cơ bản

Hình 3.12: Máy khoan cần 2B56


1– Bệ máy; 2– Ống đỡ; 3– Động cơ nâng; 4– Cần; 5– Hộp trục chính

85
3.4.5. Sơ đồ động máy khoan cần 2B56

N = 1,3 kW
n = 1440 v/p a 33 40
66 N = 5,5 kW
 
n = 1440 v/p
IV b 40 33
23
48 V 22 40II

16 54 40
36 49 31
VI
27
23
34

43 49 L1
43 I 31
tx = 6 27 41
III 57 30
VIII
Thanh raêng 31 19 35
30 35
25 29 IX 29
Bôm
N = 0,52 kW
n = 1440 v/p 13b 40
18
22
32 18
tx2 = 6
VII

40
22 Ly hôïp an toaøn
55
tx1 = 5,5 Thanh raêng
XII
m=3

XI Tay quay 2
13a 60

k=1
X

Ly hôïp vaáu Tay quay 1


Truïc chính

Hình 3.13: Sơ đồ động máy khoan cần 2B56

86
1. Xích tốc độ
Phương trình xích tốc độ: nđc . iv = ntc (v/ph)
40
40 33 22 43
40 48 27
n ñc (1440v/p)31
49
31
49 = n tc
40 34 27
23 33 36 43
57
2. Xích chạy dao
Phương trình xích chạy dao: 1vtc . is . π.m.Z = S (mm/v)
19 29
35 29
31 25 18 22 1
1vtc L 2 ñoùng .3.13 = Sñ (mm/voøng)
41 29 40 55 60
22 40
32 18
3. Xích điều chỉnh độ cao của cần
Phương trình xích điều chỉnh độ cao của cần theo phương đứng:
23 16
nđc2 6 = Scần (mm/ph)
66 54
Ngoài ra còn có một động cơ N = 0,52 KW truyền chuyển động
qua bộ truyền trục vít  bánh vít 2 x 60 đến cơ cấu vít me vi sai (để kẹp
hoặc tháo vòng xiết).
3.4.6. Các cơ cấu đặc biệt trong máy khoan cần 2B56
1. Cơ cấu tay quay nhanh
Hình 3.14 mô tả cơ cấu chạy dao nhanh trong máy khoan cần.
Nguyên lí hoạt động như sau:
 Đóng ly hợp (gạt tay quay 3 vào phía trong  chuyển động
truyền từ trục vít  bánh vít 1/60 đến ly hợp  trục XII và cơ cấu bánh
răng và thanh răng 13a  thực hiện chạy dao tự động.
 Mở ly hợp bằng cách kéo tay quay 3 ra phía ngoài quay tay quay
3 quanh tâm trục XI, XII để thực hiện chạy dao nhanh bằng tay.
 Nếu tay quay 2 chuyển động truyền sang trục XI  cơ cấu bánh
răng 13b  làm cho hộp trục chính dịch chuyển dọc theo cần.
87
Thanh raêng
Tay
Thanh raêng
quay 3

Tay
quay 2
XI X
13b 13a
II
Ly hôïp vaáu

Z = 60

Hình 3.14: Cơ cấu chạy dao nhanh

2. Cơ cấu an toàn
IX

Hình 3.15: Cơ cấu an toàn

Để phòng quá tải, trên trục IX ở hộp chạy dao người ta dùng cơ cấu
an toàn.
Phần dưới của bánh răng Z22 lồng không trên trục IX. Phần (1) của
ly hợp vấu lắp trên cuối trục IX. Phần (2) ly hợp vấu trượt bằng then ở
phía trong hình chuông. Đầu có vấu phần (2) nối liền với phần (1) nhờ
các viên bi (3). Phần dưới của chi tiết (2) được tạo thành răng trong, có
thể ăn khớp với bánh răng (4) lắp chặt trên trục của tay quay (I). Do đó,
chi tiết (2) ăn khớp với chi tiết (1) và bánh răng (4). Chi tiết (2) di động
nhờ tay gạt có lò xo (5).
Khi làm việc bình thường, tay gạt lò xo (5) đẩy phần (2) ăn khớp
với phần (1) của ly hợp vấu, các viên bi (3) sẽ hoạt động.
88
Khi quá tải lực cắt sẽ thắng lực lò xo (6), hai phần của ly hợp vấu
trượt lên nhau. Phần (2) trượt về phía dưới, lò xo (6) đẩy phần (2) ăn
khớp với bánh răng (4), xích chạy dao sẽ bị cắt đứt.Khi bánh răng (4) ăn
khớp bánh răng trong của phần (2), ta có thể thực hiện chạy dao chậm
bằng tay nhờ tay quay (I).
3.4. MÁY DOA
3.4.1. Các chuyển động và sơ đồ kết cấu động học
1. Các chuyển động của máy doa
Các chuyển động tạo hình và chuyển động điều chỉnh của máy doa
bao gồm:
 Chuyển động quay của trục chính ntc và của mâm cặp nmc
 Chuyển động tịnh tiến dọc của trục chính s1
 Chuyển động lên xuống của trục gá dao và giá đỡ s2
 Chuyển động hướng kính của bàn dao trên mâm cặp s3
 Chuyển động dọc của bàn máy s4
 Chuyển động ngang của bàn máy s5
 Chuyển động xoay tròn của bàn máy theo phương thẳng đứng s6
2. Sơ đồ kết cấu động học

Hình 3.16: Sơ đồ kết cấu động học máy doa


89
Hình 3.17: Các bộ phận cơ bản trên máy doa ngang
1 – Băng máy; 2– Trụ trước; 3– Hộp trục chính ; 4 – Bàn máy; 5– Trụ sau

3.4.2. Công dụng và phân loại


1. Công dụng
Máy doa được dùng để gia công các lỗ bằng mũi khoan, khoét, doa;
gia công ren trong và ngoài; phay các mặt phẳng, mặt đầu của lỗ và đặc
biệt còn được sử dụng để gia công các lỗ song song hoặc vuông góc có
yêu cầu độ chính xác khoảng cách tâm cao.
Thường trên những loại máy doa ngang có lắp sáu dao khác nhau
để hoàn thành các nguyên công khác nhau. Do đó, nhiều chi tiết có thể
hoàn toàn gia công trên một máy doa, không cần dùng máy tiện, khoan
hay các máy khác.
Máy doa đặc biệt dùng cho việc gia công các loại xy lanh của động
cơ đốt trong hay máy hơi nước, các lỗ của ụ động, hoặc các lỗ đặt ổ trục
chính máy cắt kim loại.

90
Hình 3.18: Các chuyển động khi gia công trên máy doa ngang
a – Doa lỗ (tiện trong);b – Khoan; c – Phay mặt đầu của hộp bằng dao phay mặt đầu;
d– Phay mặt định hình bằng nhiều dao phay; e – Xén mặt gờ lỗ; g– Tiện ren trong.

2. Phân loại
Tùy thuộc vào độ chính xác gia công, người ta có thể phân máy doa
thành các loại:
 Máy doa ngang.
 Máy doa toạ độ.
 Máy doa kim cương.

91
Hình 3.19: Máy doa đứng 2918

92
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Vẽ hình và trình bày các chuyển động tạo hình của máy khoan.
2. Vẽ sơ đồ kết cấu động học máy khoan đứng. Viết các phương
trình cơ bản của xích tốc độ và xích chạy dao của máy khoan đứng.
3. Phân tích sự khác nhau giữa máy khoan đứng, máy khoan cần
và máy doa (về khả năng gia công, các chuyển động tạo hình cơ bản)?
4. Cho sơ đồ động máy khoan đứng 2A150 (hình 3.10), hãy viết
phương trình xích tốc độ và xác định số cấp tốc độ của máy.
5. Cho sơ đồ động máy khoan đứng 2A150 (hình 3.10), hãy viết
phương trình xích chạy dao và xác định số cấp chạy dao của máy.
6. Cho sơ đồ động máy khoan cần 2B56 (hình 3.13), hãy viết
phương trình xích tốc độ và xác định số cấp tốc độ của máy.
7. Cho sơ đồ động máy khoan cần 2B56 (hình 3.13), hãy viết
phương trình xích chạy dao và xác định số cấp chạy dao của máy.
8. Vẽ hình và trình bày nguyên lý hoạt động kết cấu trục chính
máy khoan trong máy khoan đứng 2A150.
9. Vẽ hình và trình bày nguyên lý hoạt động kết cấu của tay quay
nhanh trong máy khoan cần 2B56.
10. Vẽ hình và trình bày nguyên lý hoạt động cơ cấu an toàn trong
máy khoan cần 2B56.
11. Trình bày các chuyển động tạo hình và chuyển động điều
chỉnh của máy doa.
12. Vẽ sơ đồ kết cấu động học máy doa.
13. Trình bày các công dụng của máy doa.

93
Bài đọc thêm
MÁY DOA NGANG 2620B
1. Tính năng kỹ thuật
 Đường kính của trục chính tháo rời: ∅ 90 mm
 Kích thước bàn máy: 1250 x 1120 mm
 Lương di động lớn nhất của bàn máy: 1000 x 1090 mm
 Lượng di động thẳng đứng lớn nhất của ụ trục chính: 1000 mm
 Số vòng quay của trục chính: ntc = 12,5 ÷ 1600 v/ph
 Số vòng quay của mâm cặp: nmc = 8 ÷ 200 v/ph
 Lượng chạy dao dọc trục của trục chính: s = 2,2 ÷ 1760 mm/ph
 Công suất động cơ chính: N = 8,5/10 kW
2. Sơ đồ động máy doa ngang 2620B
a. Xích tốc độ
nđc1 .iv = ntc
Phương trình xích tốc độ

26 44 60
64 35 48 L 1 ñoùn 21
= nmc
92
18 19 60 30
nđc1 (1600v/ph)
72 60 48
86
22 19 19 L2 = ntc
47
68 60 61
41

b. Xích chạy dao dọc của trục chính S1


Vì máy doa ngang có nhiều xích truyền động phức tạp, nên để
đơn giản kết cấu của máy, trong các xích chạy dao thường không có hộp
chạy dao. Muốn thay đổi S1 chỉ cần thay đổi số vòng quay của động cơ 2
nđc2.
16 60 54 50 54 62 44
nđc2 L5đóng L6 đóng 20  S1
77 48 45 25 54 44 31

94
26 tX = 8

18 22
VIII I
36 ÑC1
d 64
19
44
b II
1
8 60 19 68
tx = 6 a c III 35 72
47
23 21 L1 30
17 L2
Baøn dao tx = 16 IV
höôùng kính
61 41
92 48
16 VII
100 VI V
k=4
60
Truïc chính 32

21 50
Maâm caëp 86 31
35
44
L9
Baøn maùy XIV L8
XII 23 16

k=4 25 64
13 54 44
29 50
44 34 X
188 54 L7 62
X
I
XVII
45
17 IX
18

22 tX = 8
26 tX = 10 40 18
13 96 XVI

65 77
22 48 16
L5 L3
k=2 34 XV

35 L6 L4
16 26 62 ÑC2
60
m=3
11 36 39 16
Ñ3
45 42

43 16
ØØ75 ØØ150

Hình 3.20: Sơ đồ động máy doa ngang 2620B


c. Xích chạy dao dọc của trục chính khi cắt ren lỗ

L2 phải 41 61
47 19 a c 18 54 50 54 62 44
1vtc 20 = t p
86 48 b d 36 45 25 54 44 31
L2 trái
30 60
95
tp– bước ren cần gia công.
Đường truyền xích chạy dao dọc của trục chính khi cắt ren lỗ
a c 47 19 t p 
    
b d 41 61 48 
a c 30 19 t p 
 b  d   
86 61 48 
Chọn 1 trong 4 tỉ số truyền  
a  c 30 66 t p 
  
b d 86 48 48 
 
a  c 47 60 t p 
  
 b d 41 48 48 
d. Xích điều chỉnh vị trí của trục chính và giá đỡ S2

8 = S2tc
16 62 18
nđc2 L3 đóng
77 62 96 96 22 17
6 = S2gd
18 44 34
e. Xích chạy dao hướng kính S3
Dùng để thực hiện chuyển động tịnh tiến hướng kính của bàn dao
gá trên mâm cặp khi gia công mặt đầu lỗ.
16 60 4 64 35 100 17
nđc2 L6 đóng L9 đóng ivs 16  S3 (mm / ph)
77 48 29 50 100 23 17
f. Xích chạy dao dọc của bàn máy S4

16 26 16
nđc2 L4 đóng 10  S4 (mm / ph)
77 65 40
g. Xích chạy dao ngang của bàn máy S5
16 22 34 16
nđc2 L5 đóng 8  S5 (mm / ph)
77 29 42 36
h. Xích quay của bàn máy S6
 75 2 13
nđc3 = S6 (mm / ph)
150 25 188
96
3. Cơ cấu chạy dao hướng kính trong máy doa ngang 2620B
Để hiểu đặc điểm truyền động của chuyển động chạy dao hướng
kính máy 2620B, hãy xét quan hệ giữa mâm cặp và cơ cấu vi sai được
trình bày như hình 3.21.
23
21 L1
17
tx = 16 IV
Baøn dao 92 48 Then hoa
höôùng kính 16 VII VI
V
100 (laép 32
Truïc chính
loàng khoâng) 21 50
35
Maâm caëp
n2 nv n1
XI 23 16
Hình 3.21: Cơ cấu chạyVdao hướng kính máy doa ngang
Bàn dao (10) lắp trên mâm cặp (9). Mâm cặp được lắp chặt với trục
(VII) cùng bánh răng Z92. Cho nên, số vòng quay của mâm cặp cũng là số
vòng quay của trục VII ( n mc  n VII ). Để thực hiện chạy dao hướng kính,
trên trục của mâm cặp lồng không bánh răng Z100 do bánh răng Z53 lắp
trên trục bị động của cơ cấu vi sai (1) quay. Bánh răng Z35 ăn khớp với
bánh răng Z100 có trục nằm trên mâm cặp nên nó có hai chuyển động:
chuyển động quanh trục của bản thân do bánh răng Z100 truyền tới và
chuyển động hành tinh xung quanh trục mâm cập. Chuyển động hành
tinh này nhằm điều chỉnh những sai lệch của lượng chạy dao hướng kính
xuất hiện do bánh răng hành tinh Z23 chuyển động với mâm cập quay
tròn. Do có chuyển động hành tinh nên:
 Số vòng quay của mâm cập bằng số vòng quay của bánh răng
Z100, tức là nmc= n100 thì bánh răng hành tinh Z23 sẽ không quay quanh
trục của nó, do đó không có chạy dao hướng kính.
 Nếu nmc # n100, bánh răng Z23 sẽ quay quanh trục của nó và
lượng chay dao hướng kính sẽ được thực hiện.
Để chứng minh điều này, xét vai trò của cơ cấu vi sai với việc đặt
n1 là số vòng quay của trục chủ động; n2 là số vòng quay của trục bị

97
động; n v là số vòng quay của vỏ hộp cơ cấu vi sai; Z1 , Z 2 , Z 3 .. là các
bánh răng lắp từ trục bị động đến trục chủ động, m – là số cặp bánh răng
ăn khớp ngoài của cơ cấu vi sai. Ta dùng công thức Willis:
n1  nv Z 4 Z 2
 . (1) m
n 2  nv Z 3 Z 1
Ở đây : Z 1  16; Z 2  32; Z 3  16; Z 4  32; m  2 nên:

n1  nv 23 32 32
 . (1) 2 
n2  nv 16 16 18
8 15
n2  n1  nv
23 23
92 35
Mà n v  nmc ; n100  n2
21 100
35 8 35 15 92
Nên n 100  . n1  . nmc
100 23 100 23 21
14
n 100  nmc  n1
115
Số vòng quay của bánh răng Z100 lồng không trên trục mâm cập
khác với số vòng quay của trục mâm cặp.Do chuyển động này của bánh
răng Z100, bánh răng hành tinh Z23 sẽ quay quanh trục của nó và thực hiện
lượng chạy dao hướng kính. Nếu cắt truyền động từ xích chạy dao, tức là
n 1  0 thì n 100  nmc . Cho nên khi cắt xích chạy dao, số vòng quay của
bánh răng Z100 chuyển động đồng bộ với mâm cập thì không có lượng
chạy dao hướng kính.
Để xác định lượng chạy dao hướng kính, cần biết tỷ số truyền của
cơ cấu vi sai. Khi n v = 0 thì ta có:
8 n 8
n2  n1 và i vs  2 
23 n1 23
Xích truyền động chạy dao hướng kính sẽ là :
16 60 4 64 35 100 17
nđc2 L6 đóng L9 đóng ivs 16  S3 (mm / ph)
77 48 29 50 100 23 17

98

You might also like