Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

NGHIÊN CỨU CẢI THIỆN ĐẶC TÍNH KHÍ ĐỘNG LỰC HỌC

CHO XE BUS MINI

TRẦN QUANG HUY


MSSV: 19496981
Khoa Công Nghệ Động Lực, Trường Đại Học Công Nghiệp Tp. HCM
Tquanghuy01052001@gmail.com

Tóm tắt: Bài báo trình bày nội dung cải tiến hình dáng xe bus mini nhằm cải thiện tác dụng khí động lực
học lên xe trước và sau khi lắp đuôi gió. Phần mềm Solidworks được dùng để thiết kế mô hình xe và dùng
module Solidworks flow simulation để mô phỏng đặc tính khí động lực học mô hình ô tô Dùng phần mềm
Solidworks để tính toán vận tốc, áp suất, dòng khí động lực học, lực cản và lực nâng tác dụng lên xe (các
khu vực như đầu xe, thân xe, 2 bên hong xe và đuôi xe). Kết quả cho thấy tác động của khí động lực học
lên xe đã được cải thiện thông qua các hình ảnh và giá trị lực mô phỏng tính toán hệ số cản, hệ số nâng,
giúp cải thiên đặc tính khí động lực học mô hình xe bus.
Từ khóa: Khí động lực học, Solidworks, lực cản và lực nâng, đuôi gió.
Abstract: The article presents the content of improving the shape of the minibus to improve the
aerodynamic effects on the vehicle before and after installing the rear spoiler. Solidworks software is used
to design vehicle models and uses Solidworks flow simulation module to simulate aerodynamic
characteristics of car models. Use Solidworks software to calculate velocity, pressure, aerodynamic flow,
force. bumpers and lift forces acting on the vehicle (area such as the front of the vehicle, the body, the
sides of the vehicle, and the rear). The results show that the impact of aerodynamics on the vehicle has
been improved through images and simulated force values to calculate the drag coefficient, lift
coefficient, helping to improve the aerodynamic characteristics of the vehicle model bus.
Keywords: Aerodynamics, Solidworks, drag and lift, tailwind.

Tài liệu tham khảo:


[1] L.Prabhu, Sangeetha Krishnamoorthi, P Gokul, Nandhu Sushan, P H Hisham Harshed2 & Aviss Jose,
Aerodynamics analysis of the car using Solidworks flow simulation with rear spoiler using CFD, Series:
Materials Science and Engineering 993, 2020.doi:10.1088/1757-899X/993/1/012002.
[2] Fukuda H, Yanagimoto K, China H, Nakagawa K, Improvement of vehicle aerodynamics by wake
control, JSAE Rev, pp 151–155, 1995.
[3] Buljac, I.Džijan, I.Korade, S.Krizmanić And H. Kozmar, Automobile Aerodynamics Influenced By
Airfoil-Shaped Rear Wing, International Journal Of Automotive Technology, Vol.17, No. 3, Pp.377−385,
Doi 10.1007/s12239−015−0039−4, 2016.
[4] Kourta A, Gillieron P, Impact of the automotive aerodynamic control on the economic issues. J Appl
Fluid Mech 2, pp 69–75, 2009.
[5] Ahangarnejad A, Melzi S, Numerical analysis of the influence of an actively controlled spoiler on the
handling of a sports car. J Vib Control 24, pp 5437–5448, 2018.
[6] Cho J, Kim T, Yee K, Comparative investigation on the aerodynamic effects of combined use of
underbody drag reduction devices applied to real sedan. Int J Automot Technol 18, pp 959–971, 2017.
[7] Devang S.Nath, Prashant Chandra Pujari, Amit Jain and Vikas Rastogi, Drag reduction by application
of aerodynamic devices in a race car, Nath et al. Advances in Aerodynamics, 3:4, 2021.
[8] Lee S, Computational analysis of air jet wheel deflector for aerodynamic drag reduction of road
vehicle. Microsyst Technol 24, pp 4454–4463, 2018.
[9] Schütz, T.: Progress in CFD Validation in Aerodynamics Development. In: ATZworldwide 113, No.
6, pp. 30–34, 2011.
[10] Dumas, L., Muyl, F., Herbert, V.: Hybrid method for aerodynamic shape optimization in automotive
industry. Computers and Fluids 33, pp 849–858, 2004.
[11] Heft, A., Indinger, T., and Adams, N., Introduction of a New Realistic Generic Car Model for
Aerodynamic Investigations, SAE Technical Paper 2012, doi:10.4271/2012-01-0168.
[12] M. Desai, S. A. Channiwala and H. J. Nagarsheth, A Comparative assessment of two experimental
methods for aerodynamics performance evaluation of car, Journal of scientific and industrial Research,
2008, 67: 518-522.

You might also like