Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 32

Chống thấm

công nghệ Việt


Phần I

Bức tranh chung


về tình trạng thấm:
BẤT ỔN !
A. Bất ổn về mặt lý luận
Trên thế giới:
- Chống thấm không có Tiêu chuẩn chất lượng bắt
buộc (Quy chuẩn).

- Không có giáo trình giảng dạy chống thấm trong các


trường chuyên ngành Xây dựng.
Tại Việt Nam:

- QCVN 14 : 2016/ BXD


Có quy chuẩn bắt buộc cho một vài loại chống thấm như
xi măng polimer, tấm trải, vv.

- QCVN 16 : 2017/ BXD


Kể từ 01.01.2018 bỏ Quy chuẩn bắt buộc cho chống
thấm.
- Vật liệu xây dựng có Quy chuẩn (bắt buộc)
nếu kết quả Test thỏa Quy chuẩn thì sẽ ổn
trong thực tế.

- Vật liệu chống thấm không có Quy chuẩn nên


dù kết quả mẫu test đạt yêu cầu cũng không
có cơ sở khoa học để kết luận sẽ hiệu quả
lâu dài trong thực tế !
Về mặt lý thuyết,
không có cơ sở khoa học để đánh giá
một sản phẩm chống thấm có chất lượng
tốt hay không tốt !
B. Bất ổn trong thực tế
Khảo sát về
tình trạng thấm tại TP.HCM
-
ĐH Bách Khoa TP.HCM
Tạp chí Xây Dựng 12.2016

Tỷ lệ công trình
bị thấm là 84.35%

Tỉ lệ tầng hầm
bị thấm là 78.3%
Giải pháp phổ biến cho các hạng mục
thường xuyên tiếp xúc với nước:

1. Sân thượng trồng cây.


2. Hồ bơi trên cao.
3. Tầng hầm.
1. Sân thượng trồng cây: nhiều lớp !
2. Hồ bơi trên cao:
Thường thiết kế 2 đáy
3. Giải pháp chống thấm
tầng hầm ?
Bộ Tài nguyên Bang Missouri
2 TRƯỜNG HỢP TIÊU BIỂU:
Trung tâm Thương mại V. Lê Thánh Tôn, Q1.

Trên 10 năm chưa có biện pháp nào làm khô ráo tầng hầm:
buộc phải làm mương dẫn + bơm nước
(không xây tường che chắn)
Hầm Metro

- Chúng tôi có dịp tham quan một hầm metro với công nghệ
thuộc loại hiện đại trên thế giới.

Tường Barrette độ dày khoảng 1.5 mét vẫn phải sử dụng:


- Bắn foam các vị trí thấm cục bộ
- Thiết lập hệ thống mương dẫn + bơm nước + tường phụ,…

You might also like