Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 212

Tailieumontoan.

com


Điện thoại (Zalo) 039.373.2038

ĐỀ HỌC SINH GIỎI


MÔN TOÁN LỚP 8 HÀ NỘI
(Liệu hệ tài liệu word môn toán SĐT (zalo) : 039.373.2038)

Tài liệu sưu tầm, ngày 15 tháng 1 năm 2023


Website: tailieumontoan.com
PHÒNG GD&ĐT QUẬN QUỐC OAI ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
TRƯỜNG THCS ABC MÔN TOÁN 8
ĐỀ THI THỬ SỐ 00 NĂM HỌC: 2022-2023
Thời gian làm bài: 120 phút
 x 2 1   10 − x 2 
Bài 1: (2,5 điểm). Cho biểu thức
= A  2 + +  
: x − 2 + 
 x −4 2− x x+2  x+2 
a) Tìm TXĐ của A
b) Rút gọn A
c) Tính A nếu x thoả mãn 2 x 2 − 3 x − 14 =0
Bài 2: (4,0 điểm): Giải các phương trình

5 − x 3x − 5 x − 2 1 5− x 3
a) + = b) + = 2 −1
3 4 6 x +1 x − 2 x − x − 2
c) x − 6 x + 11x − 12 =
3 2
0 d) ( x + y ) 2 =( x − 1)( y + 1)
Bài 3: (1,5 điểm) Tìm các số a, b sao cho x 4 + 2 x3 − 3 x 2 + ax + b chia cho x 2 − x + 2 dư −4 x − 1
Bài 4: (2,0 điểm) Một hội trường có 500 ghế ngồi, người ta xếp thành các dãy có số ghế như nhau.
Nếu mỗi dãy thêm 3 ghế và bớt đi 3 dãy thì số ghế trong hội trường sẽ tăng thêm 6 chiếc.
Hỏi lúc đầu người ta định xếp bao nhiêu dãy ghế?
Bài 5: (3,0 điểm)
a) Cho a, b, c, d là 4 số nguyên bất kỳ
Chứng minh ( a − b )( a − c )( a − d )( b − c )( b − d )( c − d )12

b) Tìm số nguyên n để ( n 2 − 8 ) + 36 là số nguyên tố


2

Bài 6: (7,0 điểm) Cho hình tthang ABCD ( AB / / CD ) . Gọi O là giao điểm của AC và BD , I là
giao điểm của AD và BC , OI cắt AB tại E , cắt CD tại F
OA + OB LA + IB
a) Chứng minh: =
OC + OD IC + ID
b) Chứng minh: EA = EB
1 1 1
c) Kẻ OP / / AB, P ∈ AD , Chứng minh: + =
AB CD OP
d) Nếu CD = 3AB và diện tích hình thang ABCD bằng 48cm 2 . Tính diện tích tứ giác
IAOB
= = = = = = = = = = HẾT = = = = = = = = = =

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
MÔN TOÁN 8
NĂM HỌC: 2022-2023
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
 x 2 1   10 − x 2 
Bài 1: (2,5 điểm). Cho biểu thức
= A  2 + +  
: x − 2 + 
 x −4 2− x x+2  x+2 
a) Tìm TXĐ của A
b) Rút gọn A
c) Tính A nếu x thoả mãn 2 x 2 − 3 x − 14 =0
Lời giải
a) TXĐ x ≠ ±2
b) Rút gọn A
 x 2 1   10 − x 2  x − 2 x − 4 + x − 2 x 2 − 4 + 10 − x 2
=A  2 + + : x − 2+ = :
 x −4 2− x x+2  x+2  ( x − 2 )( x + 2 ) x+2
−6 x+2 −1
= . =
( x − 2 )( x + 2 ) 6 x − 2
−1
Vậy A = với x ≠ ±2
x−2
c) Ta có
2 x 2 − 3 x − 14 =
0
⇔ 2 x − 7 x + 4 x − 14 =
2
0
⇔ x ( 2x − 7) + 2 ( 2x − 7) =
0
⇔ ( 2 x − 7 )( x + 2 ) =
0
 7
2 x − 7 = 0  x=
⇔ ⇔ 2
x + 2 = 0 
 x = −2
7 −1 −1 2
Với x = ta có A = = = −
2 7 3 3
−2
2 2
Vói x = 2 không thoả mãn điều kiện xác định
2 2 x 2 − 3 x − 14 =
0
Vậy A = − khi 
3  x ≠ ±2

Bài 2: (4,0 điểm) Giải các phương trình


5 − x 3x − 5 x − 2 1 5− x 3
a) + = b) + = 2 −1
3 4 6 x +1 x − 2 x − x − 2
c) x3 − 6 x 2 + 11x − 12 =0 d) ( x + y ) 2 =( x − 1)( y + 1)

Lời giải

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com
a)
5 − x 3x − 5 x − 2
+ =
3 4 6
20 − 4 x + 9 x − 15 2 x − 4
⇔ =
12 12
⇔ 5x + 5 − 2 x + 4 = 0
⇔ 3x = −9
⇔x= −3
Vậy S = {−3}
b)
1 5− x 3
+ = 2 − 1           dk x ≠ -1;x ≠ 2
x +1 x − 2 x − x − 2
⇒ x − 2 + ( 5 − x )( x + 1) = 3 − ( x + 1)( x − 2 )
⇔ x − 2 + 5 + 4 x − x2 − 3 + x2 − x − 2 =0
⇔ 4x − 2 = 0
⇔ 4x = 2
1
⇔x=
2
1 
Vậy S =  
2
c)
x 3 − 6 x 2 + 11x − 12 =
0
⇔ x 3 − 4 x 2 − 2 x 2 + 8 x + 3 x − 12 =
0
⇔ x2 ( x − 4) − 2x ( x − 4) + 3 ( x − 4) =
0
⇔ ( x − 4 ) ( x 2 − 2 x + 3) =
0

x − 4 =0 x = 4
⇔ 2 ⇔
 x − 2x + 3 = ( x − 1) + 2 =0   (VN )
2
0
Vậy S = {4}
d)
( x + y ) 2 =( x − 1)( y + 1)
⇔ x 2 + 2 xy + y 2 = xy + x − y − 1
⇔ x 2 + 2 xy + y 2 − xy − x + y + 1 =0
⇔ x 2 + xy + y 2 − x + y + 1 =0
⇔ 2 x 2 + 2 xy + 2 y 2 − 2 x + 2 y + 2 =0
⇔ ( x 2 + 2 xy + y 2 ) + ( x 2 − 2 x + 1) + ( y 2 + 2 y + 1) =
0

⇔ ( x + y ) 2 + ( x − 1) + ( y + 1) = 0
2 2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com

( x + y ) 2 = 0 x = − y
 
⇔ ( x − 1) =0 ⇔  x =1
2

  y = −1
( y + 1) = 
2
0
Vậy nghiệm của phương trình là ( x; y=
) (1; −1)
Bài 3: (1,5 điểm) Tìm các số a, b sao cho x 4 + 2 x3 − 3 x 2 + ax + b chia cho x 2 − x + 2 dư −4 x − 1
Lời giải
Ta có
x 4 + 2 x 3 − 3 x 2 +      ax + b x2 − x + 2
x 4 − x3 + 2 x 2 x 2 + 3x − 2
3 x 3 − 5 x 2 +      ax + b
3 x 3 − 3 x 2 +      6 x
( a − 6) x + b
−2 x 2 +  
−2 x 2 +      2 x     −4
( a − 8) x + b + 4
 
Vì x 4 + 2 x3 − 3 x 2 + ax + b chia cho x 2 − x + 2 dư −4 x − 1 nên
( a − 8) x + b + 4 =−4 x − 1
 
a − 8 =−4 a =4
⇒ ⇔
b + 4 =−1 b =−5
a = 4
Vậy với  thì x 4 + 2 x3 − 3 x 2 + ax + b chia cho x 2 − x + 2 dư −4 x + 1
b = −6

Bài 4: (2,0 điểm) Một hội trường có 500 ghế ngồi, người ta xếp thành các dãy có số ghế như nhau.
Nếu mỗi dãy thêm 3 ghế và bớt đi 3 dãy thì số ghế trong hội trường sẽ tăng thêm 6 chiếc.
Hỏi lúc đầu người ta định xếp bao nhiêu dãy ghế?
Lời giải
Gọi x là số dãy ghế lúc đầu người ta định xếp ( x ∈ N *; x > 3)
500
Số ghế trên một dãy lúc đầu là (chiếc)
x
Vì mỗi dãy thêm 3 ghế và bớt đi 3 dãy thì số ghế trong hội trường sẽ tăng thêm 6 chiếc ta
có phương trình
 500 
 + 3  ( x − 3) = 500 + 6
 x 
1500
⇔ 500 + 3 x − −9 =506
x
⇔ 3 x 2 − 15 x − 1500 =0
⇔ x 2 − 5 x − 500 =
0
⇔ ( x − 25 )( x + 20 ) =
0
 x = 25
⇔
 x = −20(loai )

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com
Vậy lúc đầu người ta định xếp 25 dãy ghế
Bài 5: (3,0 điểm)
a) Cho a, b, c, d là 4 số nguyên bất kỳ
Chứng minh ( a − b )( a − c )( a − d )( b − c )( b − d )( c − d )12

b) Tìm số nguyên n để ( n 2 − 8 ) + 36 là số nguyên tố


2

Lời giải
a)
Đặt A =( a − b )( a − c )( a − d )( b − c )( b − d )( c − d )
Chia 4 số nguyên a, b, c, d cho 3 ta được 3 số dư 0; 1; 2 . Theo nguyên lý DIRICHLET
sẽ có 2 trong 4 số có cùng số dự khi chia cho 3 nên hiệu của hai số đó chi hết cho 3 hay A
chia hết cho 3.
Nếu 4 số a, b, c, d có ít nhất 3 số chẵn hoặc ít nhất 3 số lẻ nên có 2 hiệu chia hết cho 2
hay A chia hết cho 4.
Nếu 4 số a, b, c, d có 2 số chẵn 2 số lẻ nên có 2 hiệu chia hết cho 2 hay A chia hết cho
4. Do đó A luôn chia hết cho 3 và 4. Mà 3 và 4 nguyên tố cùng nhau nên A chia hết cho
12

b) Ta có
( n − 8) + 36 = n
2
2 4
− 16n 2 + 64 + 36 = n 4 − 16n 2 + 100 =n 4 + 20n 2 + 100 − 36n 2

=( n + 10 ) − 36n = ( n 2 − n + 10 )( n 2 + 6n + 10 )
2 2 2
 6
Vì n ∈ N * nên n 2 + 6n + 10 > n 2 − 6n + 10
 n 2 + 6n + 10 =
để ( n − 8 ) + 36 là số nguyên tố thì  2
2 2 1
 n − 6n + 10 = 1
Mà n 2 + 6n + 10 > n 2 − 6n + 10 nên n 2 − 6n + 10 =
1
⇔ n 2 − 6n + 9 = 0 ⇔ ( n − 3 ) = 0 ⇔ n = 3
2

Với n = 3 ⇒ ( n 2 − 8 ) + 36 = ( 32 − 8 ) + 36 = 37 là số nguyên tố
2 2

Vậy với n = 3 thì ( n 2 − 8 ) + 36 là số nguyên tố


2

Bài 6: (7,0 điểm) Cho hình tthang ABCD ( AB / / CD ) . Gọi O là giao điểm của AC và BD , I là
giao điểm của AD và BC , OI cắt AB tai E , cắt CD tại F
OA + OB LA + IB
a) Chứng minh: =
OC + OD IC + ID
b) Chứng minh: EA = EB
1 1 1
c) Kẻ OP / / AB, P ∈ AD , Chứng minh: + =
AB CD OP
d) Nếu CD = 3AB và diện tích hình thang ABCD bằng 48cm 2 . Tính diện tích tứ giác
IAOB

Lời giải

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com
a, Xét ∆ IDC có
I

H E G B
A
O
P
J

D C
K F
AB / / CD ⇒ ∆IAB ∽ ∆IDC
IA IB AB IA + IB AB
⇒ = = ⇒ = (1)
ID IC CD ID + IC CD

Xét ∆OAB và ∆OCD có


  (Đối đỉnh)
AOB = COD
 = DCO
BAO  (So le trong)
=> ∆OAB ∽ ∆OCD (g-g)
OA OB AB OA + OB AB
⇒ = = ⇒ = (2)
OC OD CD OC + OD CD
OA + OB LA + IB
Từ (1) và (2) suy ra =
OC + OD IC + ID
b, +, Xét ∆EOA và ∆FOC có
  (Đối đỉnh)
AOE = FOC
 = FCO
EAO  (So le trong)
=> ∆EOA ∽ ∆FOC (g-g)
OA EA OA AB EA AB
⇒ = mà ⇒ =⇒ = (3)
OC CF OC CD CF CD
+, Xét ∆ IFC có
EB/ / CF ⇒    ∆IEB ∽ ∆IFC
EB IB IB AB EB AB
=> = mà = ⇒ =(4)
CF IC IC CD FC CD
EA EB
Từ (3) và (4) suy ra = ⇒ EA = EB
CF CF
c, Xét ∆ ADB có
OP // AB ⇒    ∆DAB ∽ ∆DPO
OP DP
=> =
AB DA
OP AP
Tương tự ta có =
CD DA
OP OP DP AP
+ = + =1
AB CD DA DA
1 1 1
⇒ + =
AB CD OP

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com
d, Vẽ IK ⊥ CD( K ∈ CD) . Gọi H là giao điểm của IK và AB , J là giao điểm của IK và
OP , vẽ OG ⊥ AB(G ∈ AB) IK ⊥ CD( K ∈ CD)
Gọi S ABCD là diện tích hình thang ABCD , S IAOB là diện tích tứ giác IAOB
Xét tứ giác HIOG có OIH = IHG 
= HGO  = 900 nên HIOG là hình chữ nhật
⇒ HJ = OG
1 1 1 1 1
S AIOB = S IAB + SOAB = IH . AB + OG. AB = AB. ( IH + OG ) = AB ( IH + HJ ) = AB.IJ
2 2 2 2 2
1 1 1
=
S ABCD HK ( AB + CD = ) HK ( AB + 3 AB= ) HK .4= AB 2 HK . AB
2 2 2
HJ AP AP OP OP HJ OP
Ta có = mà = = ⇒ =
HK AD AD CD 3 AB HK 3 AB
1 1 1 1 1 1 4 1 OP 3
Lại có + = ⇒ + = ⇒ = ⇒ =
AB CD OP AB 3 AB OP 3 AB OP AB 4
HJ 3 1
⇒ = =
HK 3.4 4
IH IB IB AB IH AB AB 1 IH 1
Mặt khác = mà = ⇒ = = = ⇒ =
IK IC IC CD IK CD 3 AB 3 HK 2
1
S IAOB 2 AB ( IH + HJ ) IH + HJ IH HJ
Ta có = = = +
S ABCD 4 AB.HK 4 HK 4 HK 4 HK
IH 1 HJ 1
Mà = ; =
HK 2 HK 4
S 1 1 3
⇒ IAOB = + =
S ABCD 4.2 4.4 16

.48 = 9 ( cm 2 )
3 3
⇒ S IAOB = S ABCD =
16 16
Vậy diện tích tứ giác IAOB bằng 9 ( cm 2 )
= = = = = = = = = = HẾT = = = = = = = = = =

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN THƯỜNG TÍN ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HSG LỚP 8
MÔN TOÁN
ĐỀ THI HSG SỐ 25 NĂM HỌC: 2022-2023
Thời gian làm bài: 120 phút
Ngày kiểm tra
Bài 1: (5,0 điểm) Cho biểu thức:
x 2 + 1 x3 − 1 x 4 − x3 + x − 1
A= + 2 + , ( x > 0; x ≠ 1)
x x −x x − x3
a) Rút gọn A ?
b) Tìm A biết x thoã mãn: x + x =
2
12
6
c) Chứng minh rằng: A > 4 . Từ đó tìm x để B = nhận giá trị nguyên?
A
Bài 2: (4,0 điểm) Giải các phương trình sau:
3 2 4 9
a) 2 + 2 = + 2
x + 5 x + 4 x + 10 x + 24 3 x + 3 x − 18
b) x − 30 x + 31x − 30 =
4 2
0
Bài 3: (2,0 điểm)
a b c a2 b2 c2
Cho + + =1 chứng minh rằng: + + = 0
b+c c+a a+b b+c c+a a+b
Bài 4: (7,0 điểm) Cho tam giác ABC nhọn. Các đường cao AD, BE , CF cắt nhau tại H .
a) Tính tổng:
HD HE HF
+ +
AD BE CF

b) Chứng minh: BH .BE + CH .CF =


BC 2 .

c) Chứng minh: H cách đều 3 cạnh tam giác DEF .


d) Trên cạnh HB, HC lấy các điểm M , N tuỳ ý sao cho HM = CN . Chứng minh
đường trung trực của đoạn MN luôn đi qua một điểm cố định.
Bài 5: (2,0 điểm)

a) Tìm tất cả các số chính phương gồm 4 chữ số biết rằng khi ta thêm 1 đơn vị vào chữ
số hàng nghìn, thêm 3 đơn vị vào chữ số hàng trăm, thêm 5 đơn vị vào chữ số hàng chục, thêm
3 đơn vị vào chữ số hàng đơn vị, ta vẫn được một số chính phương.
1 1 1 2 1
b) Cho x, y, z khác 0 thoã mãn: + + =2 và − = 4
x y z xy z 2

Tính D =( x + 2 y + z )
2018

= = = = = = = = = = HẾT = = = = = = = = = =

Liên hệ tài liệu word toán SĐT(zalo): 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com
ĐÁP ÁN ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI LỚP 8
Năm học: 2022-2023
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Bài 1: (5,0 điểm) Cho biểu thức:
x 2 + 1 x3 − 1 x 4 − x3 + x − 1
A= + 2 + , ( x > 0; x ≠ 1)
x x −x x − x3
a) Rút gọn A ?
b) Tìm A biết x thoã mãn: x + x =
2
12
6
c) Chứng minh rằng: A > 4 . Từ đó tìm x để B = nhận giá trị nguyên?
A
Lời giải
a) Rút gọn A
Với x > 0, x ≠ 1
x 2 + 1 x3 − 1 x 4 − x3 + x − 1
A= + 2 +
x x −x x − x3
x2 + 1 x2 + x + 1 x2 + 1 − x
= + +
x x x
x + 2x + 1
2
=
x
( x + 1)
2

=
x
b) Tìm A biết x thoã mãn: x + x =
2
12
Ta có:
x2 + x =
12
⇔ x 2 + x − 12 = 0
 x=3
⇔
 x = −4 ( loai )
16
Khi x = 3 thì A = .
3
6
c) Chứng minh rằng: A > 4 . Từ đó tìm x để B = nhận giá trị nguyên
A
( x + 1)
2
4x
Vì x > 0 nên > =4 ⇒ A > 4
x x
6 6x
=
Ta có B = > 0 vì x > 0
( x + 1)
2
A

Liên hệ tài liệu word toán SĐT(zalo): 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com

6 6
Vì A > 4 ⇒ < = 1,5
A 4
Suy ra 0 < B < 1,5 mà B nhận giá trị nguyên nên B = 1

6x  x= 2 + 3
B = 1 khi = 1 ⇔ 6 x = ( x + 1) ⇔ x 2 − 4 x + 1 = 0 ⇔ 
2

( x + 1)
2
 x= 2 − 3
 x= 2 + 3
Vậy B = 1 khi 
 x= 2 − 3

Bài 2: (4,0 điểm) Giải các phương trình sau:


3 2 4 9
a) 2 + 2 = + 2
x + 5 x + 4 x + 10 x + 24 3 x + 3 x − 18
b) x − 30 x + 31x − 30 =
4 2
0
Lời giải

a) Điều kiện x ≠ −6; −4; −1;3


3 2 4 9
+ 2 = + 2
x + 5 x + 4 x + 10 x + 24 3 x + 3 x − 18
2

3 ( x + 6 ) + 2 ( x + 1) 9 4
⇔ − =
( x + 1)( x + 4 )( x + 6 ) ( x − 3)( x + 6 ) 3
5 9 4
⇔ − =
( x + 1)( x + 6 ) ( x − 3)( x + 6 ) 3
−4 4
⇔ =
( x + 1)( x − 3) 3
⇔ ( x + 1)( x − 3) =−3
x = 0
⇔
x = 2
S = {0; 2}
7920 (Nhân cả hai về với 24 )
⇔ (12 x − 1)(12 x − 2)(12 x − 3)(12 x − 4) =
( )(
⇔ 144 x 2 − 60 x + 4 144 x 2 − 60 x + 6 =
7920 )
Đặt: 144 x 2 − 60 x + 5 =y

Ta có phương trình: ( y − 1)( y + 1)


= 7920 ⇔ y=
2
7921 ⇔ =
y 89 hoặc y = −89

−7
Với y = 89, ta có: 144 x 2 − 60 x + 5 =89. Giải ra: x = 1 hoặc x =
12

Với y = −89, ta có: 144 x 2 − 60 x + 5 =−89. Giải thích được phương trình này vô nghiệm.

−7
Kết luận: Phương trình đã cho có hai nghiệm x = 1 hoặc x =
12

Liên hệ tài liệu word toán SĐT(zalo): 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com

b) x − 30 x + 31x − 30 =
4 2
0
⇔ x 4 − 5 x3 + 5 x3 − 25 x 2 − 5 x 2 + 25 x + 6 x − 30 =
0
⇔ ( x + 5 x − 5 x + 6 ) ( x − 5) =
3 2
0

(
⇔ x3 + 6 x 2 − x 2 − 6 x + x + 6 ( x − 5) =0 )
 x+6= 0
⇔  x−5= 0

 x 2 − x + 1 = 0


 x = −6
⇔ x= 5


2
1 3
 x − 2  + 4 > 0, ∀x
 
Vậy S = {−6;5}
Bài 3: (2,0 điểm)
a b c a2 b2 c2
Cho + + 1 chứng minh rằng:
= + + =
0
b+c c+a a+b b+c c+a a+b

Lời giải
Ta có
a b c
+ + = 1
b+c c+a a+b
⇒ a ( a + b )( a + c ) + b ( b + c )( b + a ) + c ( a + c )( a + b ) =( a + b )( b + c )( a + c )
Suy ra a + b + c =
−abc
3 3 3

Ta có
a2 b2 c2 a 2 ( a + b )( a + c ) + b 2 ( b + c )( b + a ) + c 2 ( b + c )( a + c )
+ + =
b+c c+a a+b ( a + b )( b + c )( c + a )
Biến đổi tử thức ta có
a 2 ( a + b )( a + c ) + b 2 ( b + c )( b + a ) + c 2 ( b + c )( a + c )
= a 4 + b 4 + c 4 + a 3b + a 3c + b3 a + b3c + c3 a + c3b + ( a + b + c )( a.b.c )
Thay a + b + c =
−abc ta được
3 3 3

a 2 ( a + b )( a + c ) + b 2 ( b + c )( b + a ) + c 2 ( b + c )( a + c )

( )
= a 4 + b 4 + c 4 + a 3b + a 3 c + b 3 a + b 3 c + c 3 a + c 3 b + ( a + b + c ) − a 3 − b 3 − c 3 = 0
a2 b2 c2
Vậy + + =
0
b+c c+a a+b

Bài 4: (7,0 điểm) Cho tam giác ABC nhọn. Các đường cao AD, BE , CF cắt nhau tại H .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT(zalo): 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com
a) Tính tổng:
HD HE HF
+ +
AD BE CF

b) Chứng minh: BH .BE + CH .CF =


BC 2 .

c) Chứng minh: H cách đều 3 cạnh tam giác DEF .


d) Trên cạnh HB, HC lấy các điểm M , N tuỳ ý sao cho HM = CN . Chứng minh
đường trung trực của đoạn MN luôn đi qua một điểm cố định.
Lời giải

a) Tổng:
HD HE HF S BCH + SCHA + S AHB
=
+ + = 1
AD BE CF S ABC

b) Chứng minh: BH .BE + CH .CF =


BC 2 .

Ta có
BH .BE = BD.BC
CH .CF = CD.CB
( BD + CD ) BC =
Suy ra BH .BE + CH .CF = BC 2

c) Chứng minh: H cách đều 3 cạnh tam giác DEF .


Ta chứng minh ∆AEF  ∆ABC  ∆DEC

⇒ 
AEF =
DEC
=
⇒ FEB 
DEB
Suy ra EB là phân giác góc FED
Chứng minh tương tự ta có FC là phân giác góc DFE .
Suy ra H là giao điểm ba đường phân giác ∆DEF
Liên hệ tài liệu word toán SĐT(zalo): 039.373.2038
Website: tailieumontoan.com

Suy ra H cách đều 3 cạnh tam giác DEF .


d) Trên cạnh HB, HC lấy các điểm M , N tuỳ ý sao cho HM = CN . Chứng minh
đường trung trực của đoạn MN luôn đi qua một điểm cố định.

Khi M trùng với H thì N trùng với C


Kẻ đường trung trực của đoạn HC
Khi M ≡ C ' thì HC ' = CH khi đó N ≡ H
Kẻ đường trung trực của đoạn HC '
Hai đường trung trực cắt nhau tại O khi đó điểm O cố định.
Chứng minh điểm O nằm trên đường trung trực của MN khi M , N thay đổi.

Chứng minh OM = ON

Vậy đường trung trực của đoạn MN luôn đi qua một điểm cố định.

Bài 5: (2,0 điểm)

a) Tìm tất cả các số chính phương gồm 4 chữ số biết rằng khi ta thêm 1 đơn vị vào chữ
số hàng nghìn, thêm 3 đơn vị vào chữ số hàng trăm, thêm 5 đơn vị vào chữ số hàng chục, thêm
3 đơn vị vào chữ số hàng đơn vị, ta vẫn được một số chính phương.
1 1 1 2 1
b) Cho x, y, z khác 0 thoã mãn: + + =2 và − = 4
x y z xy z 2

Tính D =( x + 2 y + z )
2018

Lời giải

a) Gọi số chính phương có bốn chữ số ban đầu là abcd


Ta có abcd = m
2

Theo đề bài ta có abcd + 1353 =


2
n
Suy ra n − m =
2 2
1353

Liên hệ tài liệu word toán SĐT(zalo): 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com

⇒ ( n − m )( n + m ) =
3.11.41
Có m > 1000; n < 100000
Suy ra 64 < m + n < 200
=
m + n 123= m 56
⇒ ⇒
 n= − m 11 =  n 67
Vậy số cần tìm là 3136 .
1 1 1
b) Đặt= a= , b=, c
x y z
Ta có a + b + c =2 và 2ab − c = 2
4
⇒ a 2 + b 2 + c 2 + 2ab + 2bc + 2ac =4 =2ab − c 2
⇒ a 2 + b 2 + 2c 2 + 2bc + 2ac =
0

(a + c) + (b + c ) =
2 2
0
⇒a=b=−c
⇒ x =y =−z
1 1 1
Thay x = y = − z vào + + =2 ta tìm được
x y z

1 1 1
x= , y = ,z = −
2 2 2
Thay vào D =( x + 2 y + z )
2018
ta được
2018
1 1  1 
D=  + 2 +  −   = 1
2 2  2 

= = = = = = = = = = HẾT = = = = = = = = = =

Liên hệ tài liệu word toán SĐT(zalo): 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com

UBND HUYỆN THANH TRÌ

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP HUYÊN_MÔN TOÁN 8

Bài 1. (4,0 điểm)


1) Phân tích đa thức sau thành nhân tử : ( x + 1)( x + 2 )( x + 3)( x + 4 ) − 24
2) Phân tích đa thức thành nhân tử : x 4 + 4
Bài 2. (3,0 điểm)

x+3  x −3   x2 − 9 
2 2

1) Giải phương trình   + 6   = 7.  2 


 x−2  x+2  x −4
2) Tìm các số nguyên x, y thỏa mãn x 2 + y 2 + 5 x 2 y 2 + 60 =
37 xy

Bài 3. (3,0 điểm)


1) Cho 3 số x, y, z đôi một khác nhau, thỏa mãn x3 + y 3 + z 3 =
3 xyz và xyz ≠ 0 . Tính giá
16 ( x + y ) 3 ( y + z ) 2019 ( z + x )
trị biểu thức P = + −
z x y
27 − 12 x
2) Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức A =
x2 + 9

Bài 4. (3,0 điểm)


1) Cho hai số chính phương liên tiếp. Chứng minh rằng tổng của hai số đó cộng với
tích của chúng là một số chính phương lẻ
2) Cho đa thức F ( x ) = x3 + ax 2 + bx + c ( a, b, c ∈  ) . Biết đa thức F ( x ) chia cho đa thức
x + 1 dư −4 , đa thức F ( x) chia cho đa thức x − 2 dư 5
Hãy tính giá trị của A = ( a 2019 + b2019 )( b2020 − c 2020 )( c 2021 + a 2021 )
Bài 5. (6,0 điểm) Cho điểm O là trung điểm của đoạn thẳng AB. Trên cùng một nửa mặt
phẳng bờ chứa cạnh AB, vẽ các tia Ax, By cùng vuông góc với AB. Trên tia Ax lấy điểm C
( C khác A), qua O kẻ đường thẳng vuông góc với OC cắt tia By tại D
1) Chứng minh AB 2 = 4 AC.BD
2) Kẻ OM ⊥ CD tại M. Chứng minh CO là tia phân giác góc ACD và AC = MC
3) Tia BM cắt tia Ax tại N. Chứng minh C là trung điểm AN
4) Kẻ MH ⊥ AB tại H. Chứng minh các đường thẳng AD, BC , MH đồng quy
Bài 6. (1,0 điểm) Tìm số nguyên n sao cho n3 + 2018n= 20202019 + 4

Liên hệ tài liệu môn toán SĐT (zalo): 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com

ĐÁP ÁN
Bài 1. (4,0 điểm)
3) Phân tích đa thức sau thành nhân tử : ( x + 1)( x + 2 )( x + 3)( x + 4 ) − 24
Ta có ( x + 1)( x + 2 )( x + 3)( x + 4 ) − 24 = ( x 2 + 5 x + 4 )( x 2 + 5 x + 6 ) − 24
Đặt x 2 + 5 x + 5 =t
( x + 5x + 4 )( x + 5x + 6 ) − 24 =( t − 1)( t + 1) − 24 =t
2 2 2
− 25 =( t − 5 )( t + 5 )
= ( x + 5 x )( x + 5 x + 10 ) = x ( x + 5 ) ( x + 5 x + 10 )
2 2 2

4) Phân tích đa thức thành nhân tử : x 4 + 4

(x + 2) − ( 2x ) = (x + 2 x + 2 )( x 2 − 2 x + 2 )
2
Ta có x 4 + 4= 2 2 2

Bài 2. (3,0 điểm)

x+3  x −3   x2 − 9 
2 2

3) Giải phương trình   + 6   = 7.  2  (Điều kiện x ≠ ±2)


 x−2  x+2  x −4
x+3 x −3
Đặt= a= ; b .Ta có a 2 + 6b 2 = 7 ab
x −3 x+2
a = b
⇔ ( a − b )( a − 6b ) =0 ⇔ 
 a = 6b
*)Th1: a = b ⇒ x = 0(tmdk )
x = 1
*)Th 2 : =
a 6b ⇒  (tmdk )
x = 6
4) Tìm các số nguyên x, y thỏa mãn x 2 + y 2 + 5 x 2 y 2 + 60 =
37 xy

37 xy ⇔ ( x − y ) =
x 2 + y 2 + 5 x 2 y 2 + 60 = −5 x 2 y 2 + 35 xy − 60
2

⇔ ( x − y ) = 5 ( xy − 3)( 4 − xy )
2

 xy = 3
Vì VT ≥ 0 nên 5 ( xy − 3)( 4 − xy ) ≥ 0 ⇒ 3 ≤ xy ≤ 4 ⇒  ( do xy ∈  )
 xy = 4

*) xy =3, ( x − y ) =0 ⇒ x 2 =3(tm)
2

 x= y= 2(tm)
*) xy =4, ( x − y ) =⇒
2
0 
 x = y = −2(ktm)

Bài 3. (3,0 điểm)

Liên hệ tài liệu môn toán SĐT (zalo): 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com

3) Cho 3 số x, y, z đôi một khác nhau, thỏa mãn x3 + y 3 + z 3 =


3 xyz và xyz ≠ 0 . Tính
16 ( x + y ) 3 ( y + z ) 2019 ( z + x )
giá trị biểu thức P = + −
z x y
Ta có: x3 + y 3 + z 3= 3xyz ⇔ ( x + y + z ) ( x 2 + y 2 + z 2 − xy − yz − zx )= 0
Do x, y, z đôi một khác nhau nên x + y + z = 0
Thay x + y =− z, z + x =− y, y + z =− x ⇒ P =−16 − 3 + 2019 =2000
27 − 12 x
4) Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức A =
x2 + 9

27 − 12 x ( x − 6 )
2

Viết được A = = 2 − 1 ≥ −1 ⇒ Amin = −1 ⇔ x = 6


x2 + 9 x +9

27 − 12 x − ( 2 x + 3)
2

Viết được A = 2 = 2 + 4 ≤ 4 ⇒ Amax =4 ⇔ x =−1,5


x +9 x +9

Bài 4. (3,0 điểm)


3) Cho hai số chính phương liên tiếp. Chứng minh rằng tổng của hai số đó cộng
với tích của chúng là một số chính phương lẻ
Gọi hai số chính phương liên tiếp là k 2 và ( k + 1)2
Ta có : k 2 + ( k + 1) + k 2 ( k + 1)=  k ( k + 1) + 1 (đpcm)
2 2 2

4) Cho đa thức F ( x ) = x3 + ax 2 + bx + c ( a, b, c ∈  ) . Biết đa thức F ( x ) chia cho đa


thức x + 1 dư −4 , đa thức F ( x) chia cho đa thức x − 2 dư 5
Hãy tính giá trị của A = ( a 2019 + b2019 )( b2020 − c 2020 )( c 2021 + a 2021 )
Gọi thương của phép chia F ( x ) cho x − 2 và x + 1 là P ( x ) , Q ( x )

Ta có F ( x ) = x3 + ax 2 + bx + c = ( x − 2 ) P( x) + 5 (1)

F ( x) = x3 + ax 2 + bx + c = ( x + 1) Q ( x ) − 4 ( 2 )
Thay x = 2 vào (1) ta được 4a + 2b + c =−3 ( 3)

Thay x = −1 vào (2) ta được : a − b + c =−3 ( 4 )

Từ (3) và (4) ta có a = b. Nên A = 0


Bài 5. (6,0 điểm) Cho điểm O là trung điểm của đoạn thẳng AB. Trên cùng một nửa
mặt phẳng bờ chứa cạnh AB, vẽ các tia Ax, By cùng vuông góc với AB. Trên tia Ax
lấy điểm C ( C khác A), qua O kẻ đường thẳng vuông góc với OC cắt tia By tại D

Liên hệ tài liệu môn toán SĐT (zalo): 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com

D
N
M
C
K

A H O B
5) Chứng minh AB 2 = 4 AC.BD
Chứng minh được ∆ACO ∽ ∆BDO ⇒ AB 2 = 4 AC.BD
6) Kẻ OM ⊥ CD tại M. Chứng minh CO là tia phân giác góc ACD và AC = MC
OC OD OC OD
∆ACO ∽ ∆BOD ⇒ =hay = ⇒ ∆ACO ∽ ∆OCD ⇒ ∠ACO = ∠DCO
AC OB AC OA
Chứng minh ∆ACO =
∆MCO(ch − gn) ⇒ AC =CM
7) Tia BM cắt tia Ax tại N. Chứng minh C là trung điểm AN
CM CA
Nêu ra được
= =
BD DM (cmtt y ' 2) ⇒
DM BD
CN CM
Sử dụng hệ quả định lý Ta let= đưa ra ( do CN=
/ / BD ) ⇒ CA CN
BD DM
8) Kẻ MH ⊥ AB tại H. Chứng minh các đường thẳng AD, BC , MH đồng quy
HK MK
Gọi K là giao điểm của MH , BC . Nêu ra được =
AC NC
Suy ra MK = HK hay BC cắt MH tại trung điểm của MH
Tương tự AD cắt MH tại trung điểm của MH
Vậy MH , BC , AD đồng quy tại K là trung điểm MH
Bài 6. (1,0 điểm) Tìm số nguyên n sao cho n3 + 2018n= 20202019 + 4

Liên hệ tài liệu môn toán SĐT (zalo): 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com

Ta có : n3 + 2018n = ( n3 − n ) + 2019n chia hết cho 3

Ta có 20202019 + 4 chia 3 dư 2. Vậy không tìm được n

Liên hệ tài liệu môn toán SĐT (zalo): 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI HSG TOÁN 8


HUYỆN GIA LÂM NĂM HỌC 2022-2023
Thời gian làm bài : 90 phút
Bài 1. (5,0 điểm)

 x 2 1   10 − x 2 
=
Cho biểu thức A  2 + + : x − 2+ 
 x −4 2− x x+2  x+2 

1) Rút gọn biểu thức A


2) Tính giá trị của A biết x + 3 =
1
3) Tìm giá trị của x để A < 0
4) Tìm các giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên

Bài 2. (3,0 điểm) Giải các phương trình sau :


x +1 x + 2 x + 3 x + 4
1) + = +
6 5 4 3
1 1 1 3
2) 2 + 2 + 2 =
x + x x + 3x + 2 x + 5 x + 6 4

Bài 3. (5,0 điểm)

1) Cho biểu thức A = 5 x 2 + y 2 − 2 xy + 14 x − 2 y + 5


Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A
2) Chứng minh rằng đa thức A ( x )= (x + x − 1) + ( x 2 − x + 1)
2020 2020
2
− 2 chia hết cho
đa thức B ( x )= x − 1
3) Chứng minh rằng a 3b − ab3 chia hết cho 6 với mọi số nguyên a và b
4) Cho hai số x, y thỏa mãn x + y =2. Chứng minh rằng x 2 + y 2 ≤ x 4 + y 4

Bài 4. (6,5 điểm) Cho hình vuông ABCD có AB = a, hai đường chéo cắt nhau tại O.
Trên hai cạnh AB, BC lần lượt lấy hai điểm E , G sao cho ∠EOG =° 90 . Gọi H là giao
điểm của tia AG và tia DC , I là giao điểm của tia OG và đoạn thẳng BH

1) Chứng minh rằng ∆OGE vuông cân


2) Tính diện tích tứ giác OEBG theo a
3) Chứng minh rằng EG / / BI
4) Gọi K là giao điểm của tia EO và tia IC. Chứng minh rằng KG ⊥ EI

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com

ĐÁP ÁN

Bài 1. (5,0 điểm)

 x 2 1   10 − x 2 
=
Cho biểu thức A  2 + +  
: x − 2 + 
x −4 2− x x+2
 x+2   

5) Rút gọn biểu thức A


ĐKXĐ: x ≠ ±2
 x 2 1   10 − x 2 
=A  2 + +  
: x − 2 + 
 x −4 2− x x+2  x+2 
x − 2 ( x + 2 ) + x − 2 x 2 − 4 + 10 − x 2 −6 6
= : :
( x − 2)( x + 2) x+2 ( x − 2)( x + 2) x + 2
−6 x+2 −1
= .
( x − 2)( x + 2) 6 x−2
6) Tính giá trị của A biết x + 3 =
1
 x = −2(ktm)
x + 3 = 1 
x + 3 =1 ⇔  ⇔ −1 1
 x + 3 =−1  x = −4(tm) ⇒ A = =
 −4 − 2 6
7) Tìm giá trị của x để A < 0
−1
Để A < 0 thì < 0 ⇔ x − 2 > 0 ⇔ x > 2 (do -1<0)
x−2
Vậy A < 0 khi x > 2
8) Tìm các giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên
−1
Để A nhận giá trị nguyên thì ∈  ⇔ x − 2 ∈ U (1) ={−1;1} ⇒ x ∈ {1;3} (tmdk )
x−2

Bài 2. (3,0 điểm) Giải các phương trình sau :


x +1 x + 2 x + 3 x + 4
3) + = +
6 5 4 3
x +1 x+2 x+3 x+4 x+7 x+7 x+7 x+7
⇔ +1+ +1 = +1+ +1 ⇔ + − − =0
6 5 4 3 6 5 4 3
1 1 1 1
⇔ ( x + 7)  + − −  = 0 ⇔ x =−7
 6 5 4 3
Vậy x = −7
1 1 1 3
4) + 2 + 2 = Điều kiện x ≠ 0; x ≠ −1; x ≠ −2; x ≠ −3
x + x x + 3x + 2 x + 5 x + 6 4
2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com

1 1 1 3
⇔ + + =
x ( x + 1) ( x + 1)( x + 2 ) ( x + 2 )( x + 3) 4
1 1 1 1 1 1 3
⇔ − + − + − =
x x +1 x +1 x + 2 x + 2 x + 3 4
1 1 3 x +3− x 3
⇔ − = ⇔ =
x x+3 4 x( x + 3) 4
⇒ 3 x 2 + 9 x = 12 ⇔ x 2 + 3 x − 4 = 0 ⇔ x 2 + 4 x − x − 4 = 0
 x = −4
⇔ x ( x + 4 ) − ( x + 4 ) =0 ⇔ ( x + 4 )( x − 1) =0 ⇔  (tmdk )
x = 1
Vậy x = 1, x = −4

Bài 3. (5,0 điểm)

5) Cho biểu thức A = 5 x 2 + y 2 − 2 xy + 14 x − 2 y + 5


Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A

A = 5 x 2 + y 2 − 2 xy + 14 x − 2 y + 5
= (x 2
+ y 2 + 1 − 2 xy + 2 x − 2 y ) + ( 4 x 2 + 12 x + 9 ) − 5

= ( x − y + 1) + ( 2 x + 3) − 5 ≥ −5
2 2

 1
 y= −
x − y +1 = 0  2
Dấu bằng xảy ra khi  ⇔
2 x + 3 =0 x = − 3
 2

 1
 y = − 2
Vậy giá trị nhỏ nhất của A là 5 khi 
x = − 3
 2

6) Chứng minh rằng đa thức A ( x )= (x + x − 1) + ( x 2 − x + 1)


2020 2020
2
− 2 chia hết
cho đa thức B ( x )= x − 1
Ta thấy đa thức B ( x )= x − 1 có nghiệm là x = 1
Mà A (1)= (12 + 1 − 1) + (12 − 1 + 1) − 2= 0 nên đa thức A ( x ) phải có một nhân tử
2020 2019

chung x − 1 . Vậy nên đa thức A ( x ) chia hết cho đa thức B ( x )


7) Chứng minh rằng a 3b − ab3 chia hết cho 6 với mọi số nguyên a và b

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com

Xét A = a 3b − ab3 = ab ( a 2 − 1) − ab ( b 2 − 1=
) ab ( a − 1)( a + 1) − ab ( b − 1)( b + 1)
Do a − 1; a; a + 1 là ba số nguyên liên tiếp nên ab ( a − 1)( a + 1) 6
Tương tự : b − 1, b, b + 1 là 3 số nguyên liên tiếp nên ab ( b − 1)( b + 1) 6
A ab ( a − 1)( a + 1) − ab ( b − 1)( b + 1) chia hết cho 6
Do vậy : =
Do đó =
A a 3b − ab3 chia hết cho 6
8) Cho hai số x, y thỏa mãn x + y =2. Chứng minh rằng x 2 + y 2 ≤ x 4 + y 4

 x 2 + y 2 ≤ x 3 + y 3 (1)
Ta cần chứng minh  3 3 4 4 . Thật vậy :
 x + y ≤ x + y ( 2 )

x 2 + y 2 ≤ x 3 + y 3 ⇔ ( x + y ) ( x 2 + y 2 ) ≤ 2 ( x 3 + y 3 ) (do x + y =2)
⇔ x 3 + xy 2 + x 2 y + y 3 ≤ 2 x 3 + 2 y 3 ⇔ 0 ≤ x 3 − xy 2 − x 2 y + y 3
⇔ 0 ≤ x2 ( x − y ) − y 2 ( x − y ) ⇔ 0 ≤ ( x2 − y 2 ) ( x − y )

⇔ 0 ≤ ( x + y )( x − y ) (luon dung do x + y = 2 > 0, ( x − y ) ≥ 0)


2 2

( 2 ) ⇔ x3 + y 3 ≤ x 4 + y 4 ⇔ ( x + y ) ( x3 + y 3 ) ≤ 2 ( x 4 + y 4 ) , do x + y =2
⇔ x 4 + xy 3 + x3 y + y 4 ≤ 2 x 4 + 2 y 4 ⇔ 0 ≤ x 4 − xy 3 − x3 y + y 4
⇔ 0 ≤ x3 ( x − y ) − y 3 ( x − y ) ⇔ 0 ≤ ( x3 − y 3 ) ( x − y )

⇔ 0 ≤ ( x 2 + xy + y 2 ) ( x − y ) (luon dung )
2

Vì x + xy + y =  x + y  + y 2 ≥ 0, ∀x, y; ( x − y )2 ≥ 0
2 2 1 3
 2  4

Từ (1) và (2) ta suy ra x 2 + y 2 ≤ x 4 + y 4 với x + y =2

Bài 4. (6,5 điểm) Cho hình vuông ABCD có AB = a, hai đường chéo cắt nhau tại
O. Trên hai cạnh AB, BC lần lượt lấy hai điểm E , G sao cho ∠EOG =° 90 . Gọi H là
giao điểm của tia AG và tia DC , I là giao điểm của tia OG và đoạn thẳng BH

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com

A E B

O
G I

D C H

K
5) Chứng minh rằng ∆OGE vuông cân
Xét ∆OAE và ∆OBG có :
AE = BG 
 OE = OG (1)
∠OAE = ∠OBG =
45° ⇒ ∆OAE =
∆OBG (c.g.c) ⇒ 
 ∠AOE = ∠OBG
OA = OB 
Mà ∠AOE + ∠EOB= 90° ⇒ ∠BOG + ∠EOB= 90° ⇔ ∠EOG= 90° ( 2 )
Từ (1) và (2) suy ra ∆OEG vuông cân tại O
6) Tính diện tích tứ giác OEBG theo a
Ta có SOEBG = SOGB + SOEB ⇒ SOEBG = SOEA + SOEB = S ABC

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038


Website: tailieumontoan.com

1 1 1
Mà S ABO = S ABCD = a 2 ⇒ SOEBG = a 2 ( dvdt )
4 4 4
7) Chứng minh rằng EG / / BI
AG BG
Vì AB / /CH nên =
GH GC
=
Mà =
BG AE , GC EB (vì GC =−
BC BG, EB =−
AB AE )
AG AB
Nên = ⇒ EG / / BH hay EG / / BI
GH BE
8) Gọi K là giao điểm của tia EO và tia IC. Chứng minh rằng KG ⊥ EI

Xét ∆OGC và ∆BGI có :

∠BIO = ∠BCO = 45°, ∠OGC = ∠BGI (đối đỉnh)

OG GC
⇒ ∆OGC ∽ ∆BGI ( g .g ) ⇒ =
BG GI

∠CGI ( đối đỉnh) nên ∆OGB ∽ ∆CGI (c.g .c)


Lại có ∠OGB =

⇒ ∠GIC = ∠DBC = 45° ⇒ BKI = 90° ⇒ KI ⊥ BI

Mà EG / / BI ⇒ EG =
CG

IG ⊥ EK 
Ta có :  ⇒ G là trọng tâm ∆EIK nên KG ⊥ EI
EG ⊥ KI 

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038


PHÒNG GD&ĐT HUYỆN THƯỜNG TÍN ĐỀ THI OLYMPIC LỚP 8
MÔN TOÁN
ĐỀ THI HSG NĂM HỌC: 2022-2023
Thời gian làm bài: 120 phút.
2  a +1  2 a3 − 1
Bài 1: (4,5 điểm) Cho biểu thức P +  − a − 1 = và Q = 3 .
a + 1  3a  3a a + a2 + a
P
a) Biết M = . Tìm điều kiện của a để giá trị của biểu thức M được xác định .
Q
b) Rút gọn biểu thức M .
c) Tìm các giá trị của a để giá trị của biểu thức M cũng là số nguyên.
8 3 5 7 9 11 13 15 17
d) Tính giá trị của biểu thức M biết = − + − + − + − .
a 2 2 6 12 20 30 42 56 72
Bài 2: (3,5 điểm)
3x + 3 x −1
a) Tìm x để A = 5B với A= 2 + và B = .
x −1
2
x +1
b) Giải phương trình x5 + 1929 x 2 ( x − 1) + 3859 x3 = ( x 2 + 1) (1936 x + 11580 ) .
2

Bài 3:(3,0 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình:
Tìm một số tự nhiên có 4 chữ số biết rằng nếu viết thêm chữ số 4 vào bên phải số
đó ta được số P có 5 chữ số, nếu viết thêm chữ số 4 vào bên trái số đó ta được
số Q có 5 chữ số và Q − P = 22221.
Bài 4:(7,5 điểm) Cho hình thang ABCD ( AB //CD và CD > AB ). Gọi trung điểm các đường
chéo AC và BD lần lượt là P và Q . Gọi trung điểm của AB, BC , CD và DA lần
lượt là R, N , S và M .
a) Chứng minh rằng RQSP là hình bình hành. Các cạnh bên AD và BC của hình
thang ABCD phải có thêm điều kiện gì để RQSP là hình chữ nhật, hình thoi, hình
vuông?
CD − AB
b) Chứng minh rằng PQ //AB và PQ = .
2
c) Một đường thẳng d song song với MN cắt MD tại E cắt CN tại G . Chứng
minh rằng AB.CG + CD.BG = BC.EG .
AE p p.CD + q. AB
d) Biết = . Chứng minh rằng EG = .
DE q p+q
Bài 5: (1,5 điểm)
a) Chứng minh rằng a 5b + 29ab5 chia hết ch 30 với mọi số nguyên a và b ..
b) Tìm các giá trị của nhỏ nhất của biểu thức:
C 28 ( a 2 + b 2 ) − 44ab − 12 ( a + b ) + 2033.
=
Giá trị của nhỏ nhất đó đạt được tại giá trị nào của a và b ?
= = = = = = = = = = HẾT = = = = = = = = = =
ĐÁP ÁN ĐỀ THI OLYMPIC LỚP 8
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN THƯỜNG TÍN
Nămhọc: 2020-2021
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
2  a +1  2 a3 − 1
Bài 1: (4,5 điểm) Cho biểu thức P +  − a − 1  = và Q = .
a + 1  3a  3a a3 + a 2 + a
P
a) Biết M = . Tìm điều kiện của a để giá trị của biểu thức M được xác định .
Q
b) Rút gọn biểu thức M .
c) Tìm các giá trị của a để giá trị của biểu thức M cũng là số nguyên.
8 3 5 7 9 11 13 15 17
d) Tính giá trị của biểu thức M biết = − + − + − + − .
a 2 2 6 12 20 30 42 56 72
Lời giải
P
a) (1,0đ) Do M = nên giá trị của biểu thức M được xác định khi giá trị của P
Q
xác định còn Q xác định và khác 0
P xác định khi a ≠ 2, a ≠ −1
2
 
a a ( a 2 + a + 1) mà a 2 + a + 1 = a 2 + 2.a. + + =  a +  + > với
1 1 3 1 3 3
Do a 3 + a 2 +=
2 4 4  2 4 4
mọi giá trị của a nên Q xác định và khác 0 khi a ≠ 0, a ≠ 1
Vậy giá trị của biểu thức M được xác định khi a ≠ −1, a ≠ 0, a ≠ 1.
2 2  a +1  2 2 a +1 2 a +1 2 2
b) (1,25đ) P = −  − a − 1 = − . + . = − + 2= 2
3a a + 1  3a  3a a + 1 3a a + 1 1 3a 3a

a3 − 1 ( a − 1) ( a 2 + a + 1) a −1
=Q = = .
a3 + a 2 + a a ( a + a + 1)
2
a
P 2a
M= = .
Q a −1
2a 2a − 2 + 2 2
c)(1,0đ) M = = = 2+
a −1 a −1 a −1
Để giá trị của biểu thức M là số nguyên thì 2 a − 1 .
Vì a ∈ Z nên a − 1 là ước của 2 ⇒ a − 1∈ {±1; ± 2}
Ta có bảng sau:
a −1 −2 −1 1 2
a −1 0 2 3
Kết luận Loại Loại Thỏa mãn Thỏa mãn
Vậy a ∈ {3; 2}
8 2 +1 3 + 2 4 + 3 5 + 4 6 + 5 7 + 6 8 + 7 8 + 9
d) (1,25đ) = − + − + − + −
a2 2.1 3.2 4.3 5.4 6.5 7.6 8.7 9.8
8 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 8
2
=1 + − − + + − − + + − − + + − − =1 − =
a 2 2 3 3 4 4 5 5 6 6 7 7 8 8 9 9 9
Vậy a 2 = 9 ⇒ a ∈ {3; −3}
2.3
Với a = 3 thì=
M = 3.
3 −1
2.(−3)
Với a = −3 thì
= M = 1,5.
−3 − 1
Bài 2: (3,5 điểm)
3x + 3 x −1
a) Tìm x để A = 5B với A= 2 + và B = .
x −1
2
x +1
b) Giải phương trình x5 + 1929 x 2 ( x − 1) + 3859 x3 = ( x 2 + 1) (1936 x + 11580 ) .
2

Lời giải
a) (1,5đ) ĐKXĐ: x ≠ 1, x ≠ −1
3 x + 3 5( x − 1)
Ta có A = 5B ⇒ 2 + = .Quy đồng khử mẫu ta được phương trình:
x2 −1 x +1
3 x 2 − 13 x + 4 =0
⇔ x ( 3 x − 1) − 4 ( 3 x − 1) =
0

 1
3 x − 1 =0  x=
⇔ ( 3 x − 1)( x − 4 ) =0 ⇔  ⇔ 3 (Thỏa mãn ĐKXĐ)
x − 4 = 0 
x = 4

Vậy x ∈ 4; 
1
 3
b) (2,0đ)
Biến đổi vế trái phương trình và do x 2 + 1 > 0 ∀x nên ta được:
x5 + 1929 x 2 ( x − 1) + 3859 x3 = ( x 2 + 1) (1936 x + 11580 )
2

⇔ x 5 + x 2 (1929 x 2 − 3858 x + 1929 + 3859 x ) = (x 2


+ 1) (1936 x + 11580 )
⇔ x 5 + x 2 (1929 x 2 + x + 1929 )= (x 2
+ 1) (1936 x + 11580 )

( x + 1) (1936 x + 11580 )
⇔ x 5 + 1929 x 4 + x3 + 1929 x 2 = 2

⇔ ( x + 1)( x + 1929 x ) = ( x + 1) (1936 x + 11580 )


2 3 2 2

⇔ ( x + 1)( x + 1929 x − 1936 x − 11580 ) =


2 3 2
0

⇔ x + 1929 x − 1936 x − 11580


3 2
= 0 ( x + 1 > 0 ∀x )2

⇔ x3 + 1930 x 2 − x 2 − 1930 x − 6 x − 11580 =


0
⇔ x 2 ( x + 1930 ) − x ( x + 1930 ) − 6 ( x + 1930 ) =
0
⇔ ( x 2 − x − 6 ) ( x + 1930 ) =0
= x − 3 0 = x 3
⇔ ( x − 3)( x + 2 )( x + 1930 ) = 
0 ⇔ x + 2 =0 ⇔  x =−2

 x + 1930 =
0  x =−1930

{−1930; − 2;3}
Vậy S =

Bài 3:(3,0 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình:
Tìm một số tự nhiên có 4 chữ số biết rằng nếu viết thêm chữ số 4 vào bên phải số
đó ta được số P có 5 chữ số, nếu viết thêm chữ số 4 vào bên trái số đó ta được
số Q có 5 chữ số và Q − P = 22221.
Lời giải
Gọi số tự nhiên có 4 chữ số ấy là x ( x ∈ N ;999 < x < 10000) .
Thêm chữ số 4 vào bên phải số đó ta được số =
P x=
4 10 x + 4.
Thêm chữ số 4 vào bên trái số đó ta được số Q
= 4=
x 40000 + x.
Ta có phương trình: ( 40000 + x ) − (10 x + 4 ) =
22221.
⇔ −9 x = −17775
⇔x=
1975(TM )
Vậy số cần tìm là 1975 .
Bài 4:(7,5 điểm) Cho hình thang ABCD ( AB //CD và CD > AB ). Gọi trung điểm các đường
chéo AC và BD lần lượt là P và Q . Gọi trung điểm của AB, BC , CD và DA lần
lượt là R, N , S và M .
a) Chứng minh rằng RQSP là hình bình hành. Các cạnh bên AD và BC của hình
thang ABCD phải có thêm điều kiện gì để RQSP là hình chữ nhật, hình thoi, hình
vuông?
CD − AB
b) Chứng minh rằng PQ //AB và PQ = .
2
c) Một đường thẳng d song song với MN cắt MD tại E cắt CN tại G . Chứng
minh rằng AB.CG + CD.BG = BC.EG .
AE p p.CD + q. AB
d) Biết = . Chứng minh rằng EG = .
DE q p+q
Lời giải

A R B

M P Q
N

d E F H G

D
S C
a) (2,0đ)
+Áp dụng định lý về đường trung bình của tam giác đối với các tam giác ∆BAD
1 1
và ∆CAD ta có: RP // AD và RP = AD; QS // AD và QS = AD
2 2
⇒ RP // QS và RP = QS
⇒ RQSP là hình bình hành
+ Hình bình hành RQSP trở thành hình chữ nhật khi :
 = 900 ⇔ PR ⊥ RQ ⇔ AB ⊥ BC
PRQ
Vậy AB và BC nằm trên hai đường thẳng vuông góc với nhau thì RQSP là hình
chữ nhật.
+Hình bình hành RQSP trở thành hình chữ thoi khi :
PR = RQ ⇔ AB = BC
Vậy AB = BC thì RQSP là hình thoi.
 = 900
+ Hình bình hành RQSP trở thành hình vuông khi : PR = RQ và PRQ
⇔ AB = BC và AB ⊥ BC
Vậy AB và BC nằm trên hai đường thẳng vuông góc với nhau và AB = BC thì
RQSP là hình vuông.
b) (1,5đ) MN là đường trung bình của hình thang ABCD ⇒ MN // AB
MP là đường trung bình của ∆BAD ⇒ MP // AB
NQ là đường trung bình của ∆BAC ⇒ NQ // AB
Theo tiên đề Ơ-clit thì 4 điểm R, N , S , M thẳng hàng ..
⇒ PQ // AB.
AB + CD
Ta có MN = ( MN là đường trung bình của hình thang ABCD )
2
AB
MP = ( MP là đường trung bình của ∆BAD )
2
AB
NQ = ( NQ là đường trung bình của ∆BAC )
2
AB + CD AB AB CD − AB
⇒ PQ = MN − ( MP + NQ ) = − − = .
2 2 2 2
c) (2,0đ) Gọi giao điểm của đường thẳng d với BC và AC lần lượt là F và H
Vì d // MN// AB ⇒ EF //AB; HG // AB
Áp dụng hệ quả định lý Talet vào các tam giác ∆BAD và ∆CAB ta có:
DE EF CG HG
= = (1); (2); ⇒ AB.CG = BC.HG (3)
AD AB CB AB
CG CH DE
Tương tự vì d // AB// CD. Áp dụng hệ quả định lý Talet ⇒ = = (4)
CB CA DA
HG EF
Từ (1) , ( 2 ) , ( 4 ) suy ra = ⇒ HG = EF
AB AB
BG FG
Lại có = ⇒ BG.CD = BC.FG (5)
BC CD
Từ ( 3) , ( 5 ) suy ra AB.CG + CD.BG = BC.HG + BC.FG
⇒ AB.CG + CD.BG = BC ( HG + FG )
⇒ AB.CG + CD.BG
= BC ( HG + FH + HG )
⇒ AB.CG + CD.BG
= BC ( EF + FH + HG )
⇒ AB.CG + CD.BG =
BC.EG.
d) (2,0đ)
Do EG// AB// CD. Áp dụng hệ quả định lý Talet vào ∆CAD ta có:
AE HE AE
= ⇒ HE = .CD
AD CD AD
AE p AE AE p p
Mà = ⇒
= = ⇒ HE = .CD (6)
ED q AD AE + ED p + q p+q
AE AH BG p
Áp dụng hệ quả định lý Talet vào ∆CAD và ∆CAB ta có: = = =
ED HC CG q
HG CG CG
và = ⇒ HG = . AB
AB CB CB
CG q q
Tương tự như trên ta tính được : = ⇒ HG = . AB (7)
CB p + q p+q
p q p.CD + q. AB
Từ ( 6 ) , ( 7 ) suy ra EG = EH + HG = .CD + . AB = .
p+q p+q p+q
Bài 5: (1,5 điểm)
a) Chứng minh rằng a 5b + 29ab5 chia hết cho 30 với mọi số nguyên a và b ..
b) Tìm các giá trị của nhỏ nhất của biểu thức:
C 28 ( a 2 + b 2 ) − 44ab − 12 ( a + b ) + 2033.
=
Giá trị của nhỏ nhất đó đạt được tại giá trị nào của a và b ?
Lời giải

a) (0,75đ) a 5b + 29ab5 = a 5b − ab5 + 30ab5


Ta có a 5b − ab5 = a 5b − ab + ab − ab5 = ab ( a 4 − 1) − ab ( b 4 − 1)
Với mọi số nguyên a và b
Xét ab ( a 4 − 1) = ab ( a − 1)( a + 1) ( a 2 + 1) = ab ( a − 1)( a + 1) ( a 2 − 4 + 5 )
= ab ( a − 1)( a + 1)( a − 2 )( a + 2 ) + 5ab ( a − 1)( a + 1)
a ( a − 1)( a + 1) là tích 3 số nguyên lên tiếp nên a ( a − 1)( a + 1) 6
⇒ 5ab ( a − 1)( a + 1) 30
a ( a − 1)( a + 1)( a − 2 )( a + 2 ) là tích 5 số nguyên lên tiếp
⇒ a ( a − 1)( a + 1)( a − 2 )( a + 2 ) 30
⇒ ab ( a 4 − 1) 30 . Tương tự ab ( b 4 − 1) 30 và 30ab5  30

⇒ a 5b + 29ab5 = a 5b − ab5 + 30ab5  30


Vậy a 5b + 29ab5 chia hết cho 30 với mọi số nguyên a và b .
b) (0,75đ)Biến đổi:
C 28 ( a 2 + b 2 ) − 44ab − 12 ( a + b ) + 2033
=
= 25a 2 + 25b 2 − 50ab + 3a 2 + 3b 2 + 12 + 6ab − 12a − 12b + 2021
= 25 ( a − b ) + 3 ( a 2 + b 2 + 4 + 2ab − 3a − 3b ) + 2021
2

= 25 ( a − b ) + 3 ( a + b − 2 ) + 2021 ≥ 2021 ∀a, b.


2 2

a − b = 0
Dấu bằng xảy ra ⇔  ⇔ a= b= 1
a + b − 2 =0
Vậy min C = 2021 ⇔ a = b =1.
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN THANH TRÌ ĐỀ KIỂM TRA HỌC SINH NĂNG KHIẾU
TRƯỜNG THCS MÔN TOÁN
ĐỀ THI HSG SỐ 45 NĂM HỌC: 2022-2023
Thời gian làm bài: 120 phút
Ngày kiểm tra 04/7/2022
Bài 1: (4,0 điểm)
1. Phân tích đa thức sau thành nhân tử: x 4 + x 2 + 1
2. Phân tích đa thức thành nhân từ: xy ( x − y ) + yz ( y − z ) + zx( z − x) .
Bài 2: (3,0 điểm)
1. Giải phương trình: (12 x − 1)(6 x − 1)(4 x − 1)(3x − 1) =
330 .
x+a x−2
2. Cho phương trình: + = 2 ( *) .
x+2 x−a
a) Giải phương trình (*) khi a = −1 .
b) Tìm giá trị của a để x = 1 là nghiệm của phương trình (*) .
Bài 3: (3,0 điểm)
a b c
1. Giả sử a, b, c là ba số đôi một khác nhau và + + =
0.
b−c c −a a −b
a b c
Chứng minh rằng: + + =
0.
(b − c) (c − a ) (a − b) 2
2 2

2. Cho các số thực dương x; y; z thỏa mãn x + y + z =3 . Chứng minh rằng:


1 1 1 3
+ 2 + 2 ≥ .
x +x y +y z +z 2
2

Bài 4: (3,0 điểm)


1. Chứng minh rằng nếu n là số tự nhiên thỏa mãn: n + 1 và 2n + 1 đều là số chính
phương thì n chia hết cho 24 .
2. Chứng minh rằng nếu x 4 − 4 x3 + 5ax 2 − 4bx + c chia hết cho x3 + 3x 2 − 9 x − 3 thì
a+b+c = 0.
Bài 5: (6,0 điểm) Cho tam giác ABC nhọn. Các đường cao AD, BE , CF cắt nhau tại H .

a) Chứng minh: Các tam giác ABC , AEF đồng dạng.


HD HE HF
b) Chứng minh: + + =
1.
AD BE CF

c) Chứng minh: BF . BA + CE. CA =


BC 2 .

d) Gọi M là trung điểm của BC Đường thằng qua H vuông góc MH cắt AB, AC
lần lượt tại N , K . Chứng minh: Tam giác MNK cân.

Bài 6: (1,0 điểm) Tìm các số tự nhiên x, y, z sao cho: x + y + z =xyz .

= = = = = = = = = = HẾT = = = = = = = = = =
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC SINH NĂNG KHIẾU MÔN TOÁN
TRƯỜNG THCS THANH TRÌ
Năm học: 2019-2020
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Bài 1: (4,0 điểm)
1. Phân tích đa thức sau thành nhân tử: x 4 + x 2 + 1 .
2. Phân tích đa thức thành nhân từ: xy ( x − y ) + yz ( y − z ) + zx( z − x) .
Lời giải
(x ) (x )( )
2
1. x 4 + x 2 + 1= x 4 + 2 x 2 + 1 − x 2= 2
+ 1 − x 2= 2
+ x + 1 x2 − x + 1 .
2. xy ( x − y ) + yz ( y − z ) + zx( z − x)= xy ( x − y ) − yz ( x − y ) − yz ( z − x) + zx( z − x)
= y ( x − y )( x − z ) + z ( z − x)( x − y ) =( x − y )( x − z )( y − z ) .
Bài 2: (3,0 điểm)
1. Giải phương trình: (12 x − 1)(6 x − 1)(4 x − 1)(3x − 1) =
330 .
x+a x−2
2. Cho phương trình: + = 2 ( *) .
x+2 x−a
a) Giải phương trình (*) khi a = −1 .
b) Tìm giá trị của a để x = 1 là nghiệm của phương trình (*) .
Lời giải

1. (12 x − 1)(6 x − 1)(4 x − 1)(3x − 1) =


330
7920 (Nhân cả hai về với 24 )
⇔ (12 x − 1)(12 x − 2)(12 x − 3)(12 x − 4) =
( )(
⇔ 144 x 2 − 60 x + 4 144 x 2 − 60 x + 6 =
7920 )
Đặt: 144 x 2 − 60 x + 5 =y

Ta có phương trình: ( y − 1)( y + 1)= 7920 ⇔ y=


2
y 89 hoặc y = −89
7921 ⇔ =

−7
Với y = 89, ta có: 144 x 2 − 60 x + 5 =89. Giải ra: x = 1 hoặc x =
12

Với y = −89, ta có: 144 x 2 − 60 x + 5 =−89. Giải thích được phương trình này vô
nghiệm.
−7
Kết luận: Phương trình đã cho có hai nghiệm x = 1 hoặc x = .
12
2.
x −1 x − 2
a) Với a = −1, ta có phương trình: + 2 (ĐK: x ≠ −2; −1 )
=
x + 2 x +1
−3
Giải phương trình tìm ra: x = (TMĐK)
2
1 + a −1
b) Thay x = 1 vào phương trình (*) ta có: + =2 (ĐK: a ≠ 1 )
3 1− a
Giải phương trình tìm ra: a = 2 (thỏa mãn điều kiện) hoặc a = 4 (thỏa mãn điều
kiện) và kết luận.
Bài 3: (3,0 điểm)
a b c
1. Giả sử a, b, c là ba số đôi một khác nhau và + + =
0
b−c c −a a −b
a b c
Chứng minh rằng: + + =
0.
(b − c) (c − a ) (a − b) 2
2 2

2. Cho các số thực dương x; y; z thỏa mãn x + y + z =3 . Chứng minh rằng:


1 1 1 3
+ 2 + 2 ≥ .
x +x y +y z +z 2
2

Lời giải
a b c a b c b 2 − ab + ac − c 2
1. + + =
0⇒ = + =
b−c c −a a −b b−c a−c b−a (a − b)(c − a )
a b 2 − ab + ac − c 2 1
⇒ = (1) (Nhân hai vế với )
(b − c) 2
(a − b)(c − a )(b − c) b−c
b c 2 − bc + ba − a 2
Tương tự ta có: = ( 2)
(c − a ) 2 (a − b)(c − a )(b − c)

c a 2 − ac + cb − b 2
= ( 3)
(a − b) 2 (a − b)(c − a )(b − c)

Công vế với vế của (1) , ( 2 ) , ( 3) ta được đpcm.

1 1 1 1 1 1
2. Đặt P = + 2 + 2 = + +
x + x y + y z + z x( x + 1) y ( y + 1) z ( z + 1)
2

1 1 1 1 1 1 1 1 1  1 1 1 
= − + − + − =  + + − + + 
x x +1 y y +1 z z +1  x y z   x +1 y +1 z +1 
1 1 1 9 1 11 1
Áp dụng BĐT + + ≥ và ≤  +  với a, b, c dương dấu bằng
a b c a+b+c a+b 4 a b
xảy ra ⇔ a = b = c
1 11  1 11  1 1 1 
Ta có ≤  + 1 ; ≤  + 1 ; ≤ ⋅  + 1
x +1 4  x  y +1 4  y  a +1 4  x 

Do dó :
1 1 1  1 1 1  1 1 1 1 1 1 1 
P =  + + − + +  ≥  + +  − ⋅  + 1 + + 1 + + 1
 x y z   x +1 y +1 x +1   x y z  4  x y x 
31 1 1 3 3 9 3 9 3 3
=  + + − ≥ ⋅ − = − = ⋅ (đpcm).
4 x y z  4 4 x+ y+ z 4 4 4 2

Bài 4: (3,0 điểm)


1. Chứng minh rằng nếu n là số tự nhiên thỏa mãn: n + 1 và 2n + 1 đều là số chính
phương thì n chia hết cho 24 .
2. Chứng minh rằng nếu x 4 − 4 x3 + 5ax 2 − 4bx + c chia hết cho x3 + 3x 2 − 9 x − 3 thì
a+b+c = 0.

Lời giải
1. Vì n + 1 và 2n + 1 đều là số chính phương nên ta có:
n= + 1 m 2 ( k , m là các số tự nhiên)
+ 1 k 2 ; 2n=
Ta thấy m là số lẻ (vì 2n + 1 là số lẻ) ⇒ m = 2t + 1 ( t là số tự nhiên)
⇒ m=
2
1 4t (t + 1) + 1 ⇒ n= 2t (t + 1) ⇒ n chẵn ⇒ k lẻ
4t (t + 1) + 1 ⇒ 2n + =

Ta có: k 2 , m 2 khi chia cho 3 có số dư là 0 hoặc 1 .

Mà: k 2 + m 2 =3n + 2 chia 3 dư 2


Nên k 2 , m 2 chia cho 3 cùng có số dư là 1 ⇒ n = m 2 − k 2 chia hết cho 3 (1)

Ta có k lẻ ⇒ k = 2 p + 1 ( p là số tự nhiên) ⇒ k 2 = 4 p( p + 1) + 1 = n + 1

n 4 p ( p + 1) chia hết cho 8 ( 2 )


⇒=

Từ (1) và ( 2 ) suy ra: n chia hết cho 24 .

2. Ta có: x 4 − 4 x3 + 5ax 2 − 4bx + c= (x 3


)
+ 3x 2 − 9 x − 3 ( x + m ) .
= x 4 + (m + 3) x3 + (3m − 9) x 2 − (9m + 3) x − 3m
Suy ra: m + 3 =−4 ⇒ m =−7
3m − 9 =5a ⇒ a =−6
9m + 3 =4b ⇒ b =−15
c =−3m ⇒ c =21
Vậy a + b + c =0.
Bài 5: (6,0 điểm) Cho tam giác ABC nhọn. Các đường cao AD, BE , CF cắt nhau tại H .

a) Chứng minh: Các tam giác ABC , AEF đồng dạng.


HD HE HF
b) Chứng minh: + + =
1.
AD BE CF

c) Chứng minh: BF . BA + CE. CA =


BC 2 .

d) Gọi M là trung điểm của BC Đường thằng qua H vuông góc MH cắt AB, AC
lần lượt tại N , K . Chứng minh: Tam giác MNK cân.
Lời giải
A

E
K
F H

B C
D M

a) Vẽ hình đúng đên câu a


AE AF
Chứng minh đúng: ∆AEB ∽ ∆AFC . Suy ra: =
AB AC
Chứng minh đúng: ∆ABC ∽ ∆AEF
HD S BHC
b) Chỉ ra được: = đủ căn cứ
AD S ABC

HE S AHC HF S AHB
Tương=
tự: = ;
BE S ABC CF S ABC

HD HE HF S BHC + S AHC + S AHB


Suy ra: =
+ + = 1.
AD BE CF S ABC

c) CMTT câu a, chỉ ra được ∆BDF đồng dạng ∆BAC


BF BD
Suy ra = ⇒ BF.BA = BD.BC
BC BA
Tương tự CE. CA = CD. BC
Cộng vế với vế của hai đẳng thức ta được:
BF.BA+ CE. CA =CD. BC + BD.BC = ( CD + DB ) .BC =BC 2
 = BCH
d) Chứng minh được BAH  (Cùng phụ 
ABC )
Chứng minh được   (Cùng phụ NHF
ANH = CHM )
Suy ra: ∆ANH đồng dạng ∆CHM (g - g)
NH AH NH HM
Suy ra: = , hay = (1)
HM CM AH CM
KH HM
chứng minh tương tự: = (2)
AH BM
Từ (1) ; ( 2 ) và CM = BM suy ra: HK = NH . Vậy ∆MNK cân (Vì MH vừa là
đường cao vừa là trung tuyến).
Bài 6: (1,0 điểm) Tìm các số tự nhiên x, y, z sao cho: x + y + z =xyz .

Lời giải
1 1 1
a) Chia hai vế của: x + y + z =xyz cho xyz > 0 ta có: + + = 1
xy yz xz

Do vai trò x, y, z như nhau nên giả sử: 1 ≤ x ≤ y ≤ z ta có:


1 1 1 1 1 1 3
1 (vì x nguyên dương)
+ + ≤ 2 + 2 + 2 ⇒ 2 ≥1⇒ x =
xy yz xz x x x x

Thay x = 1 ta có: yz = y + z + 1 ⇔ ( y − 1)( z − 1) = 2 ⇔ y = 2, z = 3 (vì y < z )

Vậy ba số cần tìm là: 1; 2;3 .

= = = = = = = = = = HẾT = = = = = = = = = =
UBND QUẬN ĐỐNG ĐA ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN TOÁN 8
TRƯỜNG THCS NGUYỄN NĂM HỌC: 2022-2023
TRƯỜNG TỘ
MÔN: TOÁN
Ngày thi: 17/01/2023
Thời gian làm bài: 120 phút
Bài I: (5,0 điểm)
1 1 1
1) Cho a, b, c là các số thực khác 0 thỏa mãn + + =
3 và a + b + c =abc . Tính giá trị
a b c
1 1 1
của biểu thức P = 2
+ 2+ 2.
a b c
2) Tìm các số thực a, b sao cho đa thức P( x) = x3 − 2 x 2 + ax + b chia hết cho đa thức
x 2 − 3x + 2 .
Bài II: (5,0 điểm)
1) Tìm các số nguyên x, y thỏa mãn x 2 + x= 2(3 − xy − y ) .
2) Giải các phương trình sau:
2− x 1− x x
a) =
−1 −
2015 2016 2017
b) ( x − 1) ( x 2 + 8 x − 4) 2 = (5 x 2 − 4) 2
Bài III: (3,0 điểm)
2 x 2 − 13 x + 11
1) Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức P =
x2 + x + 1
2) Cho a, b, c là các số thực khác a + b + c =
1 . Chứng minh rằng

b2 a 2 c2
+ + + 6(ab + bc + ca ) ≥ 3 .
a c b
Bài IV: (6,0 điểm) Cho tam giác ABC nhọn có các đường cao AD, BE , CF cắt nhau tại H . Gọi P
là trung điểm của BC , đường vuông góc với HP tại H cắt AB, AC tại R, S .
HD HE HF
1) Tính tổng + + .
AD BE CF
2) Chứng minh rằng HR = HS .
3) Trên các đoạn HB, HC lấy các điểm M , N tùy ý sao cho HM = CN . Chứng minh đường
trung trực của MN luôn đi qua một điểm cố định.
Bài V: (1,0 điểm) Cho tam giác ABC đều có cạnh bằng 2cm. Bên trong tam giác này cho 5 điểm
bất kỳ. Chứng minh rằng trong 5 điểm ấy luôn tìm được 2 điểm mà khoảng cách giữa
chúng nhỏ hơn 1cm.
= = = = = = = = = = HẾT = = = = = = = = = =
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Bài I: (5,0 điểm)
1 1 1
1) Cho a, b, c là các số thực khác 0 thỏa mãn + + =
3 và a + b + c =abc . Tính giá trị
a b c
1 1 1
của biểu thức P = 2
+ 2+ 2.
a b c

Lời giải
2

Ta có:  + +  =
1 1 1
9
a b c

1 1 1  1 1 1 
⇒ + 2 + 2 + 2 + +  = 9
 ab bc ca 
2
a b c

1 1 1 c+a+b
⇒ 2
+ 2 + 2 = 9 − 2⋅ =7
a b c abc

1 1 1
Vậy: P = 2
+ 2+ 2 =7
a b c

2) Tìm các số thực a, b sao cho đa thức P( x) = x3 − 2 x 2 + ax + b chia hết cho đa thức
x 2 − 3x + 2 .

Lời giải
Theo bài cho:
P(1) = a + b − 1 = 0

P(2) = 2a + b = 0

{
Giải hệ tìm được: ba == 2−1

Vậy: a = -1 , b = 2
Bài II: (5,0 điểm)
1) Tìm các số nguyên x, y thỏa mãn x 2 + x= 2(3 − xy − y ) .

Lời giải

Theo bài cho ta có: x 2 + x = 6 − 2 xy − 2 y

⇒ x 2 + x − 6 =−2 y ( x + 1)

x2 + x − 6 6
⇒ −2 y = = x−
x +1 x +1

* Khi x = −1 (loại)
6
* Khi x ≠ −1 để 2 y ∈ Z ⇒ x − ∈Z
x +1
Mà x ∈ Z ⇒ x + 1 là U ( 6 )

Vậy các cặp số: ( x, y ) =( −2, −2 ) ;(−3, 0); ( −4,1) ; ( 0,3) ; (1,1) ; ( 2, 0 ) ; ( 5, −2 ) ; ( −7,3)

2) Giải các phương trình sau:


2− x 1− x x
a) =
−1 −
2015 2016 2017
b) ( x − 1) ( x 2 + 8 x − 4) 2 = (5 x 2 − 4) 2

Lời giải
2− x 1− x x
a) =
−1 −
2015 2016 2017

2− x 1− x x
⇔ =
+1 +1+1−
2015 2016 2017

2017 − x 2017 − x 2017 − x


⇔ = −
2015 2016 2017

 1 1 1 
⇔ (2017 − x)  − + =0
 2015 2016 2017 

⇔ 2017 − x =0

⇔x=2017

Vậy: S = {2017}

b) ( x − 1) ( x 2 + 8 x − 4) 2 = (5 x 2 − 4) 2

⇔ x 5 − 10 x 4 + 40 x 3 − 80 x 2 + 80 x − 32 =
0

⇔ ( x − 2 ) ( x 4 + 24 x 2 − 8 x 3 − 32 x + 16 ) =
0

⇔ ( x − 2) =
5
0

⇔x=2

Vậy: S = {2}

Bài III: (3,0 điểm)


2 x 2 − 13 x + 11
1) Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức P =
x2 + x + 1
2) Cho a, b, c là các số thực khác a + b + c =
1 . Chứng minh rằng

b2 a 2 c2
+ + + 6(ab + bc + ca ) ≥ 3 .
a c b

Lời giải

2 x 2 − 13 x + 11 3( x − 2) 2
1) * Có=
P +1 = + 1 ≥ 0 với mọi x
x2 + x + 1 x2 + x + 1
⇒ P + 1 ≥ 0 ⇒ P ≥ −1 dấu = xảy ra khi và chỉ khi x = 2

2 x 2 − 13 x + 11 −25 x 2 − 40 x − 16 −(5 x + 4) 2
=
* Có P − 27 = − 27 = ≤ 0 với mọi x
x2 + x + 1 x2 + x + 1

⇒ P − 27 ≤ 0 ⇒ P ≤ 27

4
dấu = xảy ra khi và chỉ khi x = −
5

4
Vậy: MaxP = 27 khi x = −
5

MinP = −1 khi x = 2

c4 ( a + b + c )
2 2 2 2
a 2 b2 c2 a 4 b4
2) Ta có: + + = 2 + 2 + 2 ≥ 2
c a b a c b a c b a c + b 2 a + c 2b

(a + b2 + c2 )
2 2

Ta chứng minh ≥ 3(a 2b + b 2 a + c 2b)


a 2 c + b 2 a + c 2b

⇔ (a 2 + b 2 + c 2 ) ≥ 3(a 2b + b 2 a + c 2b)

⇔ (a + b + c)(a 2 + b 2 + c 2 ) − 3(a 2b + b 2 a + c 2b) ≥ 0

⇔ a 3 + ba 2 + ac 2 + ba 2 + b3 + bc 2 + ca 2 + cb 2 + c 3 − 3a 2 c − 3b 2 a − 3c 2b ≥ 0

⇔ a (a − c) 2 + b(b − a ) 2 + c(c − b) 2 ≥ 0 đúng

b2 a 2 c2
Vậy + + + 6(ab + bc + ca ) ≥ 3
a c b

a + b= + c 1, a, b, c > 0
1 1 1
 1
Dấu = xảy ra khi và chỉ khi  = = ⇒ a =b =c =
c a b 3
(a − b) =(b − c) =(a − c)
2 2 2

Bài IV: (6,0 điểm) Cho tam giác ABC nhọn có các đường cao AD, BE , CF cắt nhau tại H . Gọi P
là trung điểm của BC , đường vuông góc với HP tại H cắt AB, AC tại R, S .
HD HE HF
1) Tính tổng + + .
AD BE CF
2) Chứng minh rằng HR = HS .
3) Trên các đoạn HB, HC lấy các điểm M , N tùy ý sao cho HM = CN . Chứng minh
đường trung trực của MN luôn đi qua một điểm cố định.
Lời giải
A

E
S
F
H S'
R M
R' N

B D P C

HD HE HF S HBC S HAC S HAB S ABC


1) Ta có: + + = + + = = 1
AD BE CF S ABC S ABC S ABC S ABC

2) Lấy điểm R ', S ' lần lượt là trung điểm của FB, EC sao cho PR ' ⊥ PF , PS ' ⊥ EC .

Vì ∆FHB ∽ ∆EHC (g.g)



⇒ ∆FHR ' ∽ ∆EHS ' ⇒ FR 
' H = ES 
' H ⇒ FR 
'H =
SS ' H (1)

 SS
Xét tứ giác HSS ' P có SHP
= 
=' P 900


Chứng minh được SS  (2)
' H = SPH

 1 
 SPH = 2 SOH
Gọi O là trung điểm của SP ta có: 

 SS 1
' H = SOH
 2

 = FR
Chứng minh tương tự ta có RPH  ' H (3)
 = SPH
Từ (1), (2) và (3): RPH 

 = SPH
Tam giác PRS có PH ⊥ RS ; RPH 

Suy ra: tam giác PRS cân tại P .


HS (đpcm).
⇒ HR =

3)
* Khi M ≡ M ' ⇒ N ≡ H
Khi M ≡ H ⇒ N ≡ C
Gọi giao điểm của hai đường trung trực của đoạn HM ' và CH cắt nhau tại Q ⇒ Q cố định.

Khi đó QM
=' QH
= QC và ∆QHM ' =
∆QCH

Khi hai điểm M , N thay đổi thỏa mãn đầu bài

ta chứng minh ∆QHM ' =


∆QCH (c.g.c)

⇒ MQ =
NQ

⇒ Đường trung trực của đoạn MN luôn đi qua điểm Q cố định.

Bài V: (1,0 điểm) Cho tam giác ABC đều có cạnh bằng 2cm. Bên trong tam giác này cho 5 điểm
bất kỳ. Chứng minh rằng trong 5 điểm ấy luôn tìm được 2 điểm mà khoảng cách giữa
chúng nhỏ hơn 1cm.
Lời giải
A

D E

B F C
Gọi D, E , F lần lượt là trung điểm của AB, AC , BC .
Khi đó tam giác ABC được chia làm 4 tam giác bằng nhau không có điểm trong chung
mỗi cạnh bằng 1cm.
Trong tam giác ABC có 5 điểm bất kỳ theo nguyên lý Di-rich-le luôn có 1 tam giác chứa
ít nhất hai điểm. Khi đó 2 điểm ấy có khoảng cách nhỏ hơn 1.
Vây: Trong tam giác ABC đều có cạnh bằng 2cm. Bên trong tam giác này cho 5 điểm bất
kỳ. Trong 5 điểm ấy luôn tìm được 2 điểm mà khoảng cách giữa chúng nhỏ hơn 1cm.

= = = = = = = = = = HẾT = = = = = = = = = =
PHÒNG GD&ĐT QUẬN CHƯƠNG MỸ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
MÔN TOÁN 8
NĂM HỌC: 2022-2023
Thời gian làm bài: 150 phút

Bài 1: (4,5 điểm)


2x − 9 x + 3 2x − 1
=
Cho biểu thức: A − − (với x ≠ 2 và x ≠ 3)
x − 5x + 6
2
x −2 3−x
a) Rút gọn biểu thức A;
b) Tính giá trị của biểu thức A khi 2x − 1 =3;

x2 − x + 1
c) Tìm các giá trị nguyên của x để P = .A nhận giá trị nguyên;
x −1
x
d) Tìm các giá trị của x để A = .
x +2
Bài 2: (3 điểm)
1) Xác định các số a, b biết 2x 3 + ax + b chia cho x + 1 dư −6, chia cho x − 2 dư 21.

( )( )(
2) Giải phương trình: x − 7 x − 5 x − 4 x − 2 =)(
72. )
Bài 3: (3 điểm)
= x5 − x
1) Cho M
a) Chứng minh rằng M chia hết cho 30 với mọi x ∈ Ζ;
b) Chứng minh rằng M + 2 không là số chính phương với mọi x ∈ Ν.
2) Tìm các số nguyên dương x , y thỏa mãn: x 2y + 2xy + y =32x .
Bài 4: (2,5 điểm)
a b c d
1) Cho a, b, c > 0. Chứng minh: 1 < + + + < 2.
a +b +c b +c +d c +d +a d +a +b
2) Tìm giá trị nhỏ nhất của H = 2x 2 + y 2 − 2xy + 2y + 2021
Bài 5: (7 điểm)
 90°, AB < AC , đường cao
Cho tam giác ABC có BAC = AH . Gọi M , N lần lượt là hình
chiếu của H trên cạnh AB và AC .
a) Chứng minh: MN = AH ;
=
b) Chứng minh rằng: AM =
.AB AN .AC AH 2 ;
c) Gọi K là giao điểm của NM và BC . Chứng minh rằng KB.KC = KH 2 ;
d) Gọi O là trung điểm của BC , I là giao điểm của MN và AH . Chứng minh rằng OI
vuông góc với AK ;
AH 40 AB
e) = . Tính tỉ số .
AO 41 AC
= = = = = = = = = = HẾT = = = = = = = = = =
HƯỚNG DẪN GIẢI
Bài 1: (4,5 điểm)
2x − 9 x + 3 2x − 1
=
Cho biểu thức: A − − (với x ≠ 2 và x ≠ 3)
x − 5x + 6
2
x −2 3−x
a) Rút gọn biểu thức A;

b) Tính giá trị của biểu thức A khi 2x − 1 =3;

x2 − x + 1
c) Tìm các giá trị nguyên của x để P = .A nhận giá trị nguyên;
x −1
x
d) Tìm các giá trị của x để A = .
x +2
Lời giải
2x − 9 x + 3 2x − 1
=
a) A − −
x 2 − 5x + 6 x −2 3−x
2x − 9 x + 3 2x − 1
= − +
(x − 2 )(x − 3 ) x −2 x −3

=
( )(
2x − 9 − x + 3 x − 3 + 2x − 1 x − 2 ) ( )( )
(x − 3 )(x − 2 )
x 2 − 3x + 2 x −1
=
( )(
x −2 x −3 x −3)
x −1
b) Ta có A = với x ≠ 2 và x ≠ 3
x −3
2x − 1 = 3 ⇒ 2x − 1 = 3 hoặc 2x − 1 =−3

⇒x =
2 hoặc x = −1
+ Với x = 2 không thỏa mãn điều kiện không thay vào A.
−1 − 1 1
+ Với x = −1 thỏa mãn điều kiện thay vào A ta được
= A = .
−1 − 3 2
x2 − x + 1 x2 − x + 1 x − 1 x2 − x + 1
=c) P = .A = .
x −1 x −1 x −3 x −3
(với x ≠ 1; x ≠ 2 và x ≠ 3)

x2 − x + 1 7
P = = x +2+
x −3 x −3

7
Để P nguyên ⇔ nguyên ⇔ x − 3 là một ước của 7
x −3
x −3 −7 −1 1 7
x −4 2 4 10
{
Kết hợp với điều kiện xác định ta được x ∈ −4; 4;10 thỏa yêu cầu bài toán. }
1
( )(
d) Từ điều kiện suy ra: x − 1 x + 2 = x x − 3 ⇔ x= ) ( ) 2
(thỏa điều kiện)

Bài 2: (3 điểm)
1) Xác định các số a, b biết 2x 3 + ax + b chia cho x + 1 dư −6, chia cho x − 2 dư 21.

( )(
2) Giải phương trình: x − 7 x − 5 x − 4 x − 2 =
72. )( )( )
Lời giải
1) 2x 3 + ax + b chia cho x + 1 dư −6
⇒  2x 3 + ax + b = ( x + 1) f ( x ) − 6
⇒ −2 − a + b = −6 ⇒ b − a = −4 (1)
2x 3 + ax + b chia cho x − 2 dư 21.
⇒  2x 3 + ax + b = (x + 1) g (x ) + 21
⇒ 16 + 2a + b = 21 ⇒ 2a + b = 5 (2)
Từ (1) b − a =−4 ⇒ b =−4 + a thay vào (2) 2a + b =5 ta được 2a − 4 + a = 5 ⇒ a = 3.
Với a =3 ⇒ b =−1
Vậy a = 3; b = −1 thỏa yêu cầu bài toán.

( )( )(
2) x − 7 x − 5 x − 4 x − 2 =
72. )( )
( )(
⇔ x 2 − 9x + 14 x 2 − 9x + 20 =
72 )
Đặt t = x 2 − 9x + 17

( )( )
Phương trình trở thành t − 3 t + 3 =72 ⇔ t 2 =81 ⇔ t =±9

Với t =9 ⇒ x 2 − 9x + 17 =9 ⇔ x 2 − 9x + 8 =0 ⇔ x − 1 x − 8 =0 ( )( )
⇔x =
1 hoặc x = 8
2
 9 25
Với t =
−9 ⇒ x − 9x + 17 =
2
−9 ⇔ x − 9x + 26 =⇔
0 x −  + = 2
0 (vô nghiệm)
 2 4

{ }
Vậy S = 1; 8

Bài 3: (3 điểm)
= x5 − x
1) Cho M
a) Chứng minh rằng M chia hết cho 30 với mọi x ∈ Ζ;
b) Chứng minh rằng M + 2 không là số chính phương với mọi x ∈ Ν.
2) Tìm các số nguyên dương x , y thỏa mãn: x 2y + 2xy + y =32x .

Lời giải

(
1) Ta có M = x 5 − x = x x 4 − 1 = x x − 1 x + 1 x 2 + 1 ) ( )( )( )
( )(
= x x − 1 x + 1 x2 − 4 + 5 )( )
( )( )(
= x x − 1 x + 1 x 2 − 4 + 5x x − 1 x + 1 ) ( )( )
( )( )( )(
= x x − 1 x + 1 x − 2 x + 2 + 5x x − 1 x + 1 ) ( )( )
( )( )( )( )
+ Ta có x x − 1 x + 1 x − 2 x + 2 là tích của 5 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 30.

( )( )
+ x x − 1 x + 1 là tích của 3 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 6 ⇒ 5x x − 1 x + 1 ( )( )
chia hết cho 30.
= x 5 − x chia hết cho 30 với mọi x ∈ Ζ.
Suy ra M
b) Xét biểu thức M + 2 = x 5 − x + 2
Theo câu a ta có M luôn chia hết cho 30 với mọi x là số nguyên ⇒ M chia hết cho 30 với
mọi x là số tự nhiên.
⇒ Số tận cùng của M là 0.
⇒ Số tận cùng của M + 2 là 2.
Mà tất cả các số chính phương chỉ có thể tận cùng là 0;1; 4; 5; 6; 9

Vậy M + 2 không là số chính phương với mọi x ∈ Ν.


2) x 2y + 2xy + y =32x .

( )
2
⇒ y x +1 =
32x

32x
⇒y = (Do x nguyên dương nên x + 1 ≠ 0)
( )
2
x +1

( )
2
Mà x và x + 1 là nguyên tố cùng nhau nên ⇒ 32 chia hết cho x + 1

( ) ( )
2 2
32 = 25 ⇒ x + 1 = 22 hoặc x + 1 =
24 (vì x + 1 > 1)

x +1 = 2 ⇒ x = 1
x + 1 = 22 ⇒ x = 3
Với x = 1 ⇒ y = 8
Với x = 3 ⇒ y = 6
Bài 4: (2,5 điểm)
a b c d
1) Cho a, b, c > 0. Chứng minh: 1 < + + + < 2.
a +b +c b +c +d c +d +a d +a +b
2) Tìm giá trị nhỏ nhất của H = 2x 2 + y 2 − 2xy + 2y + 2021
Lời giải
a a a +d
1) Ta có <1⇒ < (1)
a +b +c a +b +c a +b +c +d
a a
Mặt khác: > (2)
a +b +c a +b +c +d
Từ (1) và (2) ta có
a a a +d
< < (3)
a +b +c +d a +b +c a +b +c +d
b b b +a
Tương tự: < < (4)
a +b +c +d b +c +d a +b +c +d
c c b +c
< < (5)
a +b +c +d c +d +a a +b +c +d
d d d +c
< < (6)
a +b +c +d d +a +b a +b +c +d
Cộng vế với vế của (3); (4); (5); (6) ta có
a b c d
1< + + + < 2. (đpcm)
a +b +c b +c +d c +d +a d +a +b
2) Ta có H = 2x 2 + y 2 − 2xy + 2y + 2021

( x − y − 1) + ( x + 1)
2 2
= + 2019 ≥ 2019

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x =


−1; y =
−2

Vậy giá trị nhỏ nhất của H bằng 2019 khi x =


−1; y =
−2

Bài 5: (7 điểm)
 90°, AB < AC , đường cao
Cho tam giác ABC có BAC = AH . Gọi M , N lần lượt là hình
chiếu của H trên cạnh AB và AC .
a) Chứng minh: MN = AH ;

=
b) Chứng minh rằng: AM =
.AB AN .AC AH 2 ;

c) Gọi K là giao điểm của NM và BC . Chứng minh rằng KB.KC = KH 2 ;


d) Gọi O là trung điểm của BC , I là giao điểm của MN và AH . Chứng minh rằng OI
vuông góc với AK ;

AH 40 AB
e) = . Tính tỉ số .
AO 41 AC
Lời giải

J
N

K H
B O C

a) Ta có HM ⊥ AB tại M (vì M là hình chiếu của H trên AB )


=
⇒ AMH 90°
HN ⊥ AC tại M (vì N là hình chiếu của H trên AC )
=
⇒ ANH 90°
= ANH
Xét tứ giác AMHN có AMH = 90°
= MAN

⇒ AMHN là hình chữ nhật


⇒ AH =
MN (tính chất hình chữ nhật)
b) Ta có AMHN là hình chữ nhật (chứng minh trên)
=
⇒ AHM  (tính chất hình chữ nhật)
ANM
 = ABH (cùng phụ với HAB
Mà AHM )

 ABH
⇒=
ANM  hay
=  ABC
ANM 

Xét hai tam giác ANM và ABC có


 = ABC
Góc A chung, ANM 

Suy ra ∆ANM ∽ ∆ABC (g – g)


AN AM
⇒ = ⇒ AM .AB = AN .AC
AB AC
Mà AN .AC = AH 2
Suy ra AM .AB = AH 2
c) Xét hai tam giác KHM và KNH có
 
= KNH
Góc K chung, KHM 
= HAB
Do đó ∆KHM ∽ ∆KNH (g – g)
KH KM
⇒ = ⇒ KH 2 = KM .KN (1)
KN KN
Xét hai tam giác KMB và KCN có
 
= KCN
Góc K chung, KMB 
= AMN
Do đó ∆KMB ∽ ∆KCN (g – g)
KM KB
⇒ = ⇒ KM .KN = KB.KC (2)
KC KN
Từ (1) và (2) suy ra KH 2 = KB.KC
d) Tam giác ABC vuông tại A, trung tuyến AO
⇒ OA = OB = OC (tính chất trung tuyến trong tam giác vuông)
=
⇒ ∆OAC cân tại O ⇒ OAC  (tính chất tam giác cân)
OCA
 = AMN
Mà OCA 
( ∆ANM ®ång d¹ng víi ∆ABC )
=
⇒ OAC 
AMN
 + AMN
Mà ANM = 90°
 + ANM
⇒ OAC = 90° ⇒ OA ⊥ MN hay
OA ⊥ KN
Xét tam giác KAO có
AH ⊥ KO, KN ⊥ OA mà AH cắt KN tại I ⇒ I là trực tâm của ∆KAO ⇒ OI ⊥ AK

AH 40 AH AO
e) = ⇒ = =t
AO 41 40 41
⇒ AH
= 40t; AO
= 41t

Xét tam giác HAO vuông tại H ta có:

( ) − ( 40t )
2 2
OH 2 =OA2 − AH 2 = 41t = 81t

⇒ OH =
9t
= OA
Mà OA = OC (tính chất trung tuyến tam giác vuông ABC )
⇒ OC = 41t; ⇒ HC = 41t + 9t = 50t
Xét hai tam giác HAC và ABC có
= BAC
AHC = 90°
 là góc chung
C
Do đó ∆HAC ∽ ∆ABC (g – g)
HA HC AB HA 40t 4
⇒ = ⇒ = = =
AB AC AC HC 50t 5
= = = = = = = = = = HẾT = = = = = = = = = =
PHÒNG GD&ĐT THANH OAI ĐỀ THI OLYMPIC LỚP 8 NĂM HỌC 2022-2023
Môn: Toán
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể giao đề)
Đề thi gồm có: 01 trang
Bài 1: (4,0 điểm)
1. Phân tích đa thức thành nhân tử x + 3x + 6x + 4
3 2

2. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n > 1 thì số n + 4 là hợp số


4

Bài 2: (4,0 điểm)


a −b
1. Cho 3a + 3b = 10ab và b > a > 0 . Tính giá trị của biểu thức P =
2 2
a +b
2. Cho a, b ∈ Q thỏa mãn a b + ab + 2a b + 2a + 2b + 1 =0 . Chứng minh rằng 1 − ab là bình
3 3 2 2

phương của một số hữu tỉ.


Bài 3: (4,0 điểm)
1. Giải phương trình nghiệm nguyên 2xy + x + y =
83
−9x 2 +18x −17
2. Tìm x, y biết = y(y + 4)
x 2 − 2x +3
Bài 4: (7,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, I là điểm bất kỳ trên cạnh AB, kẻ HI
vuông góc với HK (K ∈ AC)
a) Chứng minh ∆BIH ∼ ∆AKH
b) Chứng minh HI.BC = IK.AB
c) Tìm vị trí điểm I trên cạnh AB để diện tích tam giác HIK đạt giá trị nhỏ nhất
 x z
Bài 5: (1,0 điểm) Cho x, y, z là các số nguyên dương thỏa mãn 2 −1=y . Chứng minh rằng z = 1
 x >1
= = = = = = = = = = HẾT = = = = = = = = = =
ĐÁP ÁN ĐỀ THI OLYMPIC TOÁN LỚP 8
Năm học:2022-2023
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Bài 1: (4,0 điểm)
1. Phân tích đa thức thành nhân tử x + 3x + 6x + 4
3 2

Lời giải
Ta có x + 3x + 6x + 4
3 2

= x + x + 2x + 2x + 4x + 4
3 2 2

= x (x + 1) + x ( x +1) + 4 ( x +1)
2

(
= (x + 1) x 2 + 2x + 4 )
2. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n > 1 thì số n + 4 là hợp số
4

Lời giải
Ta có n=
+ 4 n + 4n + 4 − 4n
4 4 2 2

(n )
2
− ( 2n )
2
=
2
+2

= (n ) .( n )
2 2
− 2n + 2 + 2n + 2

Vì là số tự nhiên n > 1 nên n − 2n + 2 ; n + 2n + 2 là số tự nhiên và n − 2n + 2 = ( n −1) + 1 ≥ 2


2 2 2 2

nên số n + 4 là hợp số
4

Bài 2: (4,0 điểm)


a −b
1. Cho 3a + 3b = 10ab và b > a > 0 . Tính giá trị của biểu thức P =
2 2
a +b
10
Vì 3a + 3b = 10ab ⇒ a + b =
2 2 2 2
ab
3
10 4

( )
ab − 2ab ab
a −b a −b a 2 + b2 − 2ab
2
1
⇒ P == 2 = = 16 =
2 3 3
Ta có P =
a +b a +b a + b + 2ab
2 10
ab + 2ab ab 4
3 3
1
⇒P =
2
Mà 0 < a < b nên a – b < 0 và a + b > 0 ⇒ P < 0
1
⇒P = −
2
Lời giải

2. Cho a, b ∈ Q thỏa mãn a b + ab + 2a b + 2a + 2b + 1 =0 . Chứng minh rằng 1 − ab là bình


3 3 2 2

phương của một số hữu tỉ.


Lời giải
Ta có a b + ab + 2a b + 2a + 2b + 1 =
3 3 2 2
0
(
⇔ a b + ab + 2a b
3 3 2 2
) + ( 2a + 2b ) + 1 =0
⇔ ab ( a + b ) + 2 ( a + b ) + 1 =
2
0

⇔ ( ab ) 2 ( a + b ) + 2ab ( a + b ) + ab =
2
0

⇔ ( ab ) 2 ( a + b ) + 2ab ( a + b ) + 1 − 1 + ab =
2
0
⇔ ab ( a + b ) + 1 =1 − ab
2

Vì a, b ∈ Q nên nên ab ( a + b ) + 1 là bình phương của số hữu tỉ


2

Vậy a, b ∈ Q thỏa mãn a b + ab + 2a b + 2a + 2b + 1 =0 thì 1 – ab là bình phương của số hữu


3 3 2 2

tỉ
Bài 3: (4,0 điểm)
1. Giải phương trình nghiệm nguyên 2xy + x + y =
83
Lời giải
83 ⇔ 4xy + 2x + 2y + 1 =
Ta có 2xy + x + y = 167
⇔ 2x ( 2y +1) + ( 2y +1) =
167 ⇔ ( 2y +1) ( 2x +1) =
167
Vì x, y ∈ Z nên 2x + 1, 2y + 1 ∈ Z và là ước của 167
Ta có bảng
2x + 1 1 -1 167 -167
2y + 1 167 -167 1 -1
x 0 -1 83 -84
y 83 -84 0 -1
Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm (0 ; 83) ; (-1 ; -84) ; (83 ; 0) ; (-84 ; -1)
−9x 2 +18x −17
2. Tìm x, y biết = y(y + 4)
x 2 − 2x +3
Lời giải
−9x 2 +18x −17 −9( x −1)2 +9 −17 2
Ta có = y(y + 4) ⇔ = y + 4y
x − 2x +3
2
( x −1) + 2
2

−9( x −1)2 −18+10 10


⇔ = y
2
+ 4y ⇔
2
= y + 4y + 4 + 5 = ( y + 2)2 + 5
( x −1) + 2
2
( x −1) + 2
2

10 10
Vì ( x −1) 2 + 2 ≥ 2 nên ≤ =
5
( x −1) + 2
2 2

( y + 2 ) 2 + 5 ≥ 5 với mọi y
 x −1=0  x =1
Dấu “=” xảy ra  ⇔
 y + 2 =0  y = −2

−9x 2 +18x −17


Vậy với x = 1 và y = -2 thì = y(y + 4)
x 2 − 2x +3
Bài 4: (7,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, I là điểm bất kỳ trên cạnh AB, kẻ HI
vuông góc với HK (K ∈ AC)
a) Chứng minh ∆BIH ∼ ∆AKH
b) Chứng minh HI.BC = IK.AB
c) Tìm vị trí điểm I trên cạnh AB để diện tích tam giác HIK đạt giá trị nhỏ nhất
Lời giải

A
K C
a) Xét ∆BIH và ∆AKH có
 = HAK
HBI  (cùng phụ với C
)
 = AHK
BHI )
 (cùng phụ với IHA
⇒ ∆BIH ∼ ∆AKH (g.g)
b) Xét ∆BHA và ∆IHK có

 = IHK
AHB  = 90 0

BH IH
= (Vì ∆BIH ∼ ∆AKH)
AH KH
⇒ ∆BHA ∼ ∆IHK (c.g.c)
Lại có ∆BHA ∼ ∆BAC (g.g)
⇒ ∆IHK ∼ ∆BAC
HI IK
⇒ = ⇒ HI.BC = IK.AB
AB BC
c) Ta có ∆IHK ∼ ∆BAC (c/m trên)
Mà ∆BAC cố định nên H không đổi
⇒ ∆IHK đồng dạng với chính nó khi I thay đổi
Để SIHK nhỏ nhất ⇔ IH nhỏ nhất ⇔ IH ⊥ AB
Vậy khi I là chân đường vuông góc hạ từ H xuống AB thì SIHK nhỏ nhất

 x z
Bài 5: (1,0 điểm) Cho x, y, z là các số nguyên dương thỏa mãn 2 −1=y . Chứng minh rằng z = 1
 x >1
Lời giải
Ta có 2 − 1 =y ⇒ 2= y + 1 mà x > 1 nên y + 1 là số chẵn ⇒ y lẻ
x z x z z

Đặt y = 2k + 1 (k ∈ Z)
Giả sử z > 1 khi đó có hai trường hợp
+ Trường hợp 1: z là só chẵn, đặt z = 2m ta có
y z + 1= ( 2k + 1) + 1= ( 2q + 1) + 1= 4q 2 + 4q + 2= 4q ( q + 1) + 2
2m 2

Vì x > 1 và x nguyên dương nên x ≥ 2 nên 2  4


x

1 4q ( q + 1) + 2 không chia hết cho 4


Mà y +=
z

⇒ z là số chẵn là sai
+ Trường hợp 1: z là só lẻ, đặt z = 2m + 1 ta có
y z + 1 =+1 =( y + 1) ( y 2m − y 2m−1 + y 2m−2 − ... − y + 1)
⇒ y( 2m
− y 2m−1 + y 2m−2 − ... − y + 1) > 1 và là số lẻ vì nó là tổng lẻ các số lẻ
⇒ y + 1 có ước lẻ lớn hơn 1
z

Mà 2 không có ước lẻ lớn hơn 1 (vô lí)


x

Vậy giả sử z > 1 là sai


Mà z nguyên dương ⇒ z =1
= = = = = = = = = = HẾT = = = = = = = = = =
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MỸ ĐỨC

ĐỀ THI OLYMPIC TOÁN 8_NĂM HỌC 2022-2023

 x2 − 2 x 2 x2  1 2 
Bài 1. (5,0 điểm) Cho biểu thức
= A  2 − 2 
1− − 2 
 2x + 8 8 − 4x + 2x   x x 

a) Tìm điều kiện xác định và rút gọn biểu thức A


b) Tìm giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên
1
c) Tìm x để A <
3

Bài 2. (4,0 điểm)

a) Giải phương trình : x ( x + 2 ) ( x 2 + 2 x + 2 ) + 1 =0

( )
b) Tìm các cặp số tự nhiên ( x; y ) thỏa mãn ( 4 x + 15 y + 1) 4 x + x 2 + x + y =305

Bài 3. (4,0 điểm)

a b 2019c
a) Cho=
B + + (các mẫu số đều khác 0)
ab + a + 2019 bc + b + 1 ac + 2019c + 2019
Tính giá trị của B biết abc = 2019
b) Cho a, b, c, d là các số thực dương thỏa mãn a 2 + b 2 + c 2 + d 2 ≤ 4 . Tìm giá trị nhỏ
1 1 1 1
nhất của biểu thức : S = + + +
a+b+c b+c+d c+d +a d +a+b

Bài 4. (6,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, AB < AC, đường cao AH. Gọi M , N
lần lượt là hình chiếu của H trên các cạnh AB và AC

a) Chứng minh rằng AM = =


. AB AN . AC AH 2
b) Gọi K là giao điểm của MN và BC. Chứng minh rằng KB.KC = KH 2
c) Gọi O là trung điểm của BC, I là giao điểm của MN và AH. Chứng minh rằng OI
vuông góc với AK
AH 40 AB
d) Giả sử = . Tính tỉ số
OA 41 AC

Bài 5. (1,0 điểm) Cho ( n + 1) và ( 2n + 1) đều là số chia phương. Chứng minh rằng n chia
hết cho 24
ĐÁP ÁN

 x2 − 2 x 2 x2  1 2 
Bài 1. (5,0 điểm) Cho biểu thức
= A  − 2 
1− − 2 
 2x + 8 8 − 4x + 2x   x x 
2

d) Tìm điều kiện xác định và rút gọn biểu thức A


 x2 − 2 x 2 x2  1 2 
=A  2 − 2 
1 − − 2  ( x ≠ 0; 2 )
 2x + 8 8 − 4x + 2x   x x 
(=x − 2x ) ( x − 2) + 4x x − x − 2
2 2

.
2
( x − 2 ) + 4 x . ( x + 1)( x − 2 )
2

2 ( x + 4) ( x − 2) 2 ( x + 4) ( x − 2)
2 2 2
x x

( x − 4 x + 4 + 4 x).( x + 1) ( x + 4 ) .( x + 1) x + 1
2 2

= = =
2x ( x + 4) 2 x( x + 4)
2 2
2x
e) Tìm giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên
A ∈ Z ⇔ ( x + 1) 2 x ⇔ 2 ( x + 1) 2 x ⇒ 2 2 x ⇒ 1 x ⇒ x ∈ {±1}
x =⇒
1 A= 1 ∈ Z (tm); x = −1 ⇒ A =∈0 Z (tm)
Vậy để A nguyên thì ±1
1
f) Tìm x để A <
3
1 x +1 1 x+3
Để A < ⇔ < ⇔ < 0 ⇒ x + 3 & x trái dấu
3 2x 3 6x
x + 3 > 0
Mà x + 3 > x ⇒  ⇒ −3 < x < 0
x < 0
Vậy −3 < x < 0
Bài 2. (4,0 điểm)
c) Giải phương trình : x ( x + 2 ) ( x 2 + 2 x + 2 ) + 1 =0
Ta có : x ( x + 2 ) ( x 2 + 2 x + 2 ) + 1 =0
⇔ ( x 2 + 2 x )( x 2 + 2 x + 2 ) + 1 = 0 ⇔ ( x 2 + 2 x ) + 2 ( x 2 + 2 x ) .1 + 1 = 0
2

⇔ ( x 2 + 2 x + 1) = 0 ⇔ ( x + 1) = 0 ⇔ x + 1 = 0 ⇔ x = −1
2 4

(
d) Tìm các cặp số tự nhiên ( x; y ) thỏa mãn ( 4 x + 15 y + 1) 4 x + x 2 + x + y =305 )
Vì 305 là số lẻ nên 4 x + 15 y + 1 & 4 + x + x + y đều là số lẻ
x 2

Lại có 4x+1 không chia hết cho 2 với mọi số tự nhiên x nên 15 y  2 ⇒ y  2
 x + x= x ( x + 1) 2
2

⇒ 4 + x 2 + x + y không chia hết cho 2 thì 4 không chia hết cho 2


x x
Vì 
 y  2
thì x = 0(tm) . Khi đó pt đề trở thành :
(15 y + 1)( y + 1) = 305 (1) ⇒ 15 y + 1∈U (305) = {±1; ±305; ±5; ±61}
⇒ 15 y + 1 ∈ {1;61} ⇒ y ∈ {0; 4} (tm)
y =0 ⇒ (1) ⇔ 1.1 =305(ktm)
y = 4 ⇒ (1) ⇔ 61.5 = 305 ⇒ y = 4(tm)
Vậy ( x; y ) = ( 0; 4 )
Bài 3. (4,0 điểm)
a b 2019c
c) Cho=
B + + (các mẫu số đều khác 0)
ab + a + 2019 bc + b + 1 ac + 2019c + 2019
Tính giá trị của B biết abc = 2019
Với abc = 2019 , ta có :
a b 2019c
= B + +
ab + a + 2019 bc + b + 1 ac + 2019c + 2019
a b abc.c
= + +
ab + a + abc bc + b + 1 ac + abc.c + abc
1 b bc
= + + =1
b + 1 + bc bc + b + 1 1 + bc + b
d) Cho a, b, c, d là các số thực dương thỏa mãn a 2 + b 2 + c 2 + d 2 ≤ 4 . Tìm giá trị
1 1 1 1
nhỏ nhất của biểu thức : S = + + +
a+b+c b+c+d c+d +a d +a+b
( a − 1) ≥ 0
2

  a 2 + 1 ≥ 2a
( b − 1)2 ≥ 0  2
b + 1 ≥ 2b
Ta có :  ⇔ 2 ⇒ a 2 + b2 + c2 + d 2 ≥ 4 ( a + b + c + d )
( c − 1) ≥ 0  c + 1 ≥ 2c
2

  d 2 + 1 ≥ 2d
( d − 1) ≥ 0 
2

Mà a 2 + b 2 + c 2 + d 2 ≤ 4 ⇒ 2 ( a + b + c + d ) ≤ 8 ⇒ a + b + c + d ≤ 4
Áp dụng bđt Svacso, ta được :
1 1 1 1 16 4
S= + + + ≥ ≥
a + b + c b + c + d c + d + a d + a + b 3( a + b + c + d ) 3
Dấu bằng xảy ra khi a= b= c= d= 1
4
Vậy Min S= ⇔ a = b = c = d =1
3
Bài 4. (6,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, AB < AC, đường cao AH. Gọi
M , N lần lượt là hình chiếu của H trên các cạnh AB và AC
K
1
B
1 1
3 H
M 2
1
O
I
1 F 1
2

N C
A
e) Chứng minh rằng AM= =
. AB AN . AC AH 2
Xét ∆AMH và ∆AHB có : ∠BAH chung , ∠HMA = ∠AHB = 90° ⇒ ∆AMH ∽ ∆AHB( g.g )
AM AH
⇒ = ⇒ AM . AB = AH 2 (1)
AH AB
AH AN
Tương tự ∆HNA ∽ ∆CHA( g.g ) ⇒ = ⇒ AN . AC = AH 2 ( 2 )
AC AH
=
Từ (1) và (2) suy ra AM =
. AB AN . AC AH 2
f) Gọi K là giao điểm của MN và BC. Chứng minh rằng KB.KC = KH 2
Vì MB / / HN ⇒ ∠M 1 = ∠N1 mà ∠N1 = ∠H1 (do I là tâm hình chữ nhật MHNA nên IN=IH)
Suy ra ∠M 1 =
∠H1 ma` ∠H1 =∠C (cùng phụ với ∠H 2 ⇒ ∠M 1 = ∠C
Xét ∆KMB và ∆KCN có : ∠NKC chung ; ∠KMB = ∠C ⇔ ∆KMB ∽ ∆KCN ( g.g )
KM KB
⇒ = ⇒ KM .KN =KB.KC ( 3) . Xét ∆KMH & ∆KHN : ∠MKB chung , ∠BHM =
∠N1
KC KN
KM KH
(cùng phụ với H2) ⇒ ∆KMH ∽ ∆KHN ( g.g ) ⇒ = = KH 2 ( 4 )
⇒ KB.KC
KH KN
Từ (3) và (4) suy ra KB.KC = KH 2

g) Gọi O là trung điểm của BC, I là giao điểm của MN và AH. Chứng minh rằng
OI vuông góc với AK
Gọi F là giao điểm của KN và AO
∠N1 nên ∠C =
Vì ∠C =∠H1 (cùng phụ với H 2 ) , mà ∠H1 = ∠N1 ( 5 )
⇒ ∆AOC cân tại O nên ∠C =∠A2 ( 6 )
Từ (5) và (6) suy ra ∠N1 =
∠A2
Mà ∠N1 + ∠N 2= 90° ⇒ ∠A2 + ∠N 2= 90° ⇒ ∠AFN= 90° ⇒ KF ⊥ AO
Xét ∆KAO : KF ⊥ AO, AH ⊥ KO, I = KF ∩ AH ⇒ I là trực tâm ∆KAO ⇒ OI ⊥ AK
AH 40 AB
h) Giả sử = . Tính tỉ số
OA 41 AC
AH 40
Vì = . nên đặt= AH 40a= , OA 41a ( a > 0 ) . Theo định lý Pytago ta có :
OA 41
OH 2 = OA2 − AH 2 = ( 41a ) − ( 40a ) = 81a 2 ⇒ OH = 9a
2 2

 BH = 41a − 9a = 32a
Mà OA =OB =OC ⇒ OB =OC =4a ⇒ 
CH = 41a + 9a = 50a
Áp dụng Pyatgo vào các tam giác ∆AHB, AHC vuông tại H,ta được :
 AB 2 = AH 2 + BH 2 = ( 40a )2 + ( 32a )2 = 2624a 2  AB = 8 41a
 2 ⇒ 
 AC = AH + CH = ( 40a ) + ( 50a ) = 4100a  AC = 10 41a
2 2 2 2 2

AB 8 41a 4
⇒ = =
AC 10 41a 5
AB 4 AH 40
=
Vậy = khi
AC 5 OA 41
Bài 5. (1,0 điểm) Cho ( n + 1) và ( 2n + 1) đều là số chia phương. Chứng minh rằng n
chia hết cho 24
Vì 2n + 1 là số lẻ mà là chính phương nên 2n + 1chia 4 du1⇒ 2n 4 ⇒ n 2 ⇒ n + 1 là số lẻ mà
n + 1 là số chính phương nên n + 1 :8 du 1 ⇒ n 8 (1)
Mặt khác ( n + 1)( 2n + 1) = 3n + 2 chia cho 3 dư 2
Mà ( n + 1) , ( 2n + 1) đều là số chính phương nên chúng chia 3 dư 1
Vì n+1 chia cho 3 dư 1 nên n chia hêt cho 3 (2)
Vì ( 3,8 ) =
1&3.8 = 24 ⇒ (1) , ( 2 ) ⇒ n  24
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM TỪ LIÊM

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÁN 8 NĂM 2022-2023

Bài 1. (6,0 điiểm)

1) Giải phương trình sau trên tập số thực ( x + 3)( x + 1)( x + 2 ) =


2
72
2) Cho x, y là các số thực khác 0 và thỏa mãn đồng thời các điều kiện
1 1 x3 y 3
x + = 2; y + = 3 . Tính giá trị của biểu thức E =
y x x6 y 6 + 1
3) Cho 2 số nguyên a, b thỏa mãn điều kiện a 2 + b 2 + 2ab − 7a + 2b + 1 =0 . Chứng minh
rằng a là số chính phương

Bài 2. (4,0 điểm)

1) Cho các số nguyên dương a; b(a>b) thỏa mãn điều kiện ab + 1 chia hết cho
a + b & ab − 1 chia hết cho a − b . Chứng minh rằng a, b nguyên tố cùng nhau và
2 ( b 2 − 1) chia hết cho a 2 − b 2
2) Cho 2019 số nguyên dương phân biệt a1 ; a2 ;.....; a2019 lớn hơn 1. Chứng minh rằng
tích ( a12 + 1)( a22 + 1) ...... ( a2019 + 1) không chia hết cho tích ( a1a2 .....a2019 )
2 2

Bài 3. (3,0 điểm) Cho 3 số thực dương a,b,c thỏa mãn a + b + c =


1

a +1 b +1 c +1
Chứng minh rằng + + ≥ 9 .Đẳng thức xảy ra khi nào ?
a + bc b + ca c + ab

Bài 4. (6,0 điểm) Cho đoạn thẳng AB. Kẻ tia Bx ⊥ AB tại B. Trên tia Bx lấy điểm C (C
khác B). Kẻ BH ⊥ AC , điểm H thuộc AC. Gọi M là trung điểm của AB

1) Chứng minh rằng HA.HC = HB 2


2) Kẻ HD vuông góc với BC (D thuộc BC). Gọi I là giao điểm của AD và BH.
Chứng minh rằng 3 điểm C, I, M thẳng hàng
3) Giả sử AB cố định, điểm C thay đổi trên Bx. Tìm vị trí điểm C trên tia Bx Sao cho
diện tích ∆ABI lớn nhất .

Bài 5. (1,0 điểm) Xét 15 số nguyên dương lớn hơn 1, không vượt quá 2019 và đôi một
nguyên tố cùng nhau. Chứng minh rằng trong 15 số đó luôn có ít nhất 1 số là số nguyên
tố
ĐÁP ÁN
Bài 1. (6,0 điiểm)
4) Giải phương trình sau trên tập số thực ( x + 3)( x + 1)( x + 2 ) =
2
72
Ta có : ( x + 3)( x + 1)( x + 2 ) =
2
72

(x + 4 x + 3)( x 2 + 4 x + 4 ) = 72 ⇔ ( x 2 + 4 x ) + 7 ( x 2 + 4 x ) − 60 = 0
2 2

 2 x = 1
 x2 + 4x =5  x + 4x − 5 = 0 ⇔ 
⇔ 2 ⇔  x = −5
 x + 4 x =
− 12  x 2 + 4 x + 12 =
 0(VN )
5) Cho x, y là các số thực khác 0 và thỏa mãn đồng thời các điều kiện
1 1 x3 y 3
x + = 2; y + = 3 . Tính giá trị của biểu thức E = 6 6
y x x y +1
 1  3
 x + y =
2
 xy + 1 = 2 y 2 y = 3x 
  y= x
2  xy = 2 + 3
 ⇔ ⇔ ⇔  ⇔
Ta có :  1 = xy + 1 3 x  xy =
+1− 2 y 0   3 x 2 + 1 − 3x =0  xy= 2 − 3
y+ = 3
 x 
 
 2

(2 =
+ 3) (2 =
− 3)
3 3
26 + 15 3 26 − 15 3
=
⇐ E1 = ;E
(2 + 3 ) +1 (2 + 3 ) +1 (2 − 3 ) +1 (2 − 3 )
6 6 2 6 6
+1
6) Cho 2 số nguyên a, b thỏa mãn điều kiện a 2 + b 2 + 2ab − 7a + 2b + 1 =0 . Chứng
minh rằng a là số chính phương
Ta có :
a 2 + b 2 + 2ab − 7 a + 2b + 1 = 0 ⇔ ( a + b + 1) − 9a = 0 ⇔ ( a + b + 1) = 9a
2 2

 a + b +1 
2

⇒a=
 
 3 
Vậy a là số chính phương.
Bài 2. (4,0 điểm)
3) Cho các số nguyên dương a; b(a>b) thỏa mãn điều kiện ab + 1 chia hết cho
a + b & ab − 1 chia hết cho a − b . Chứng minh rằng a, b nguyên tố cùng nhau và
2 ( b 2 − 1) chia hết cho a 2 − b 2
Ta có :
ab + 1 a + b. Ma` ab + b 2 = ( a + b ) .b ( a + b ) ⇒ ab + b 2 − ( ab + 1) a + b
ab − 1 a − b

⇒ b 2 − 1 a + b ⇒  ⇒ ( ab − 1) − ( ab − b ) a − b ⇒ b − 1 a − b
2 2

ab − b = b ( a − b ) a − b 
2

a d  ab + 1 ( a + b ) d 
Gọi d UCLN ( a; b ) ⇒
=  ⇒ a + b d ⇒  ⇒=1 d ⇒ d 1
b d  ab  d 
Vậy (a;b) nguyên tố cùng nhau
a − b k 
=
Gọi k UCLN (a − b; a + b) ⇒  ⇒ a − b + a + b  k ⇒ 2a  k
a + b k 
Mà 2a + 2b k ⇒ 26 k , mà a, b nguyên tố cùng nhau nên 2 k
b 2 − 1 a − b 
 ⇒ K ( b − 1) ( a + b )( a − b )
2
Mà 2
b − 1 a + b 
UCLN ( a − b; a + b ) =k ⇔ k ( b 2 − 1) a 2 − b 2 , ma` 2 k ⇒ 2 ( b 2 − 1)
Vậy 2 ( b 2 − 1) a 2 − b 2
4) Cho 2019 số nguyên dương phân biệt a1 ; a2 ;.....; a2019 lớn hơn 1. Chứng minh
rằng tích ( a12 + 1)( a22 + 1) ...... ( a2019 + 1) không chia hết cho tích ( a1a2 .....a2019 )
2 2

Ta có :

A
(a2
1 + 1)( a22 + 1) ...... ( a2019
=
2
+ 1) a12 + 1 a22 + 1
= . ......
2
a2019 +1
A1 A2 .... A2019
( a1a2 .....a2019 )
2 2 2 2
a1 a2 a2019

a2 + 1 1
Xét A1 = 1 2
=+ 1 2 ∉ Z vì a1 > 1.Cmtt A2 → A2019 ∉ Z
a1 a1
Mà a1 ; a2 ....; a2019 là các số dương phân biệt lớn hơn 1 nên A1 ≠ A2 ≠ ...... ≠ A2019 ⇒
A = A1 A2 .... A2019 là tích các phần tử khác nhua và các phần tử không nguyên nên A không
nguyên
⇒ ( a12 + 1)( a22 + 1) ...... ( a2019 + 1) không chia hết cho tích ( a1a2 .....a2019 )
2 2

Bài 3. (3,0 điểm) Cho 3 số thực dương a,b,c thỏa mãn a + b + c =


1
a +1 b +1 c +1
Chứng minh rằng + + ≥ 9 .Đẳng thức xảy ra khi nào ?
a + bc b + ca c + ab
Ta có :
1+ a a+b+c+a 2a + b + c 2a + b + c
= = = 2
a + bc a + bc a ( a + b + c ) + bc a + ab + bc + ca
( a + b) + ( a + c ) 1 1
= = +
(a + b)(a + c) a+b a+c
1+ b 1 1 1+ c 1 1
Tương tự : = + ; = +
b + ca b + c a + b c + ab b + c c + a
 1 1 1  9 9
VT : 2  + +  ≥ 2. = = 9
 a+b b+c c+a  a+b+b+c+c+a a+b+c
1
Dấu bằng xảu ra khi a= b= c=
3
Bài 4. (6,0 điểm) Cho đoạn thẳng AB. Kẻ tia Bx ⊥ AB tại B. Trên tia Bx lấy điểm C
(C khác B). Kẻ BH ⊥ AC , điểm H thuộc AC. Gọi M là trung điểm của AB
C

H
D

B A
M
4) Chứng minh rằng HA.HC = HB 2
Xét ∆HAB và ∆HBC có : ∠H = 90°; ∠HAB = ∠HAC (cùng phụ với góc ABH)
HA HB
Do đó ∆HAB ∽ ∆HBC ⇒ = ⇒ HB 2 = HA.HC
HB HC
5) Kẻ HD vuông góc với BC (D thuộc BC). Gọi I là giao điểm của AD và BH.
Chứng minh rằng 3 điểm C, I, M thẳng hàng
I 3 (180° − A1 − M 1 ) + (180° − A2 − H ) + (180° − ∠H − ∠C1 )
Ta có ∠I1 + ∠I 2 + ∠=
) 360° − ∠A − ( ∠C1 + ∠M 1 )
= 540° − ( ∠A1 + A2 ) − 2∠H − ( ∠C1 + ∠M 1 =
= 3600 − ∠A − (180° − ∠A=
) 180°
Vậy 3 điểm I, M, C thẳng hàng
6) Giả sử AB cố định, điểm C thay đổi trên Bx. Tìm vị trí điểm C trên tia Bx Sao
cho diện tích ∆ABI lớn nhất .

Để diện tích AIB lớn nhất thì diện tích ABH lớn nhất

1 1
S ABH = S ABC − S BHC = AB.BC − HC.HB ⇒ S AIB lớn nhất khi AB=AC
2 2
Vậy C thuộc BC sao cho AB = BC (dfcm)

Bài 5. (1,0 điểm) Xét 15 số nguyên dương lớn hơn 1, không vượt quá 2019 và đôi
một nguyên tố cùng nhau. Chứng minh rằng trong 15 số đó luôn có ít nhất 1 số là số
nguyên tố

Giả sử n1 ; n2 ;......n15 là các số nguyên lớn hơn 1 đều là hợp số. Gọi pi là ước nguyên tố nhỏ
nhất của ni (i=1;2;….15)

Gọi p là số lớn nhất trong các số p1 ; p2 ;......; p15 . Do các số n1 ; n2 ;......n15 đôi một nguyên tố
cùng nhau nên các số p1 ; p2 ;......; p15 khác nhau tất cả

Số nguyên tố thứ 15 là số 47 ( 2,3,5,...., 47). ta có p ≥ 47

Đối với số n có ước nguyên tố nhỏ nhất là p thi p ≤ n ⇒ n ≥ p 2 ≥ 47 2 > 2019 (vô lý)

Vậy trong 15 số đó luôn có ít nhất 1 số là số nguyên tố


UBND HUYỆN THANH TRÌ ĐỀ KIỂM TRA HỌC SINH NĂNG KHIẾU
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2022-2023
Môn: TOÁN 8
Bài 1. (4,0 điểm)
1) Phân tích đa thức sau thành nhân tử : x 2 − 2 xy + y 2 + 4 x − 4 y − 5
2) Phân tích đa thức thành nhân tử x 4 − 2 y 4 − x 2 y 2 + x 2 + y 2
Bài 2. (4,0 điểm)
1) Cho a là số nguyên tố lớn hơn 3. Chứng minh rằng a 2 − 1 24
2) Tìm tất cả các số nguyên dương n để =
số a 11.....1 − 77...7 là bình phương đúng
(với 2n chữ số 1, n chữ số 7)
Bài 3. (3,0 điểm)
1) Giải phương trình ( x 2 − 4 x + 11)( x 4 − 8 x 2 + 21) =
35

2) Cho các số thực x, y, z thỏa mãn đồng thời các điều kiện x + y + z =2,
x +y +z =
2 2 2
18 và xyz = −1 .

1 1 1
Tính giá trị của S = + +
xy + z − 1 yz + x − 1 xz + y − 1

Bài 4. (2,0 điểm) Cho a, b, c là độ dài ba cạnh của tam giác thỏa mãn a + b + c =
1.
1
Chứng minh rằng a 2 + b 2 + c 2 <
2

Bài 5. (6,0 điểm) Cho O là trung điểm của đoạn thẳng AB có độ dài bằng 2a . Trên
cùng một nửa mặt phẳng bờ là AB, vẽ hai tia Ax và By cùng vuông góc với AB. Trên
tia Ax lấy điểm D bất kỳ ( D khác A). Qua O kẻ đường thẳng vuông góc với OD tại
O, cắt By tại C. Gọi H là hình chiếu vuông góc của O trên CD
1) Chứng minh AD.OC = OB.OD
2) Chứng minh ∆ADH ∽ ∆BOH và ∆AHB vuông
3) Gọi I là giao điểm của AC và BD, E là giao điểm của AH và DO, F là giao
điểm của BH và CO. Chứng minh E , I , F thẳng hàng
4) Tìm vị trí của D trên Ax để diện tích tứ giác ABCD nhỏ nhất ? Tìm giá trị
nhỏ nhất đó ?
Bài 6. (1,0 điểm) Tìm x, y, z nguyên dương thỏa mãn x3 − ( x + y + z )2 = ( y + z )3 + 34
ĐÁP ÁN

Bài 1. (4,0 điểm)

3) Phân tích đa thức sau thành nhân tử : x 2 − 2 xy + y 2 + 4 x − 4 y − 5


x 2 − 2 xy + y 2 + 4 x − 4 y − 5 = ( x 2 − 2 xy + y 2 ) + 4( x − y ) − 5

= ( x − y ) + 4 ( x − y ) + 5  − 9 = ( x − y + 2 ) − 32
2 2
 
= ( x − y + 2 − 3)( x − y + 2 + 3) = ( x − y − 1)( x − y + 5)
4) Phân tích đa thức thành nhân tử x 4 − 2 y 4 − x 2 y 2 + x 2 + y 2

x4 − 2 y 4 − x2 y 2 + x2 + y 2 = ( x4 − y 4 ) − ( x2 y 2 − x2 ) − ( y 4 − y 2 )
= ( x 2 − y 2 )( x 2 + y 2 ) − x 2 ( y 2 − 1) − y 2 ( y 2 − 1) = ( x 2 − y 2 )( x 2 + y 2 ) − ( y 2 − 1)( x 2 + y 2 )
= (x 2
+ y 2 )( x 2 − y 2 − y 2 + 1) = (x 2
+ y 2 )( x 2 − 2 y 2 + 1)

Bài 2. (4,0 điểm)

1) Cho a là số nguyên tố lớn hơn 3. Chứng minh rằng a 2 − 1 24

Ta có : a 2 − 1 = ( a + 1)( a − 1)

+) Vì a là số nguyên tố lớn hơn 3 nên a là số lẻ ⇒ ( a − 1) ; ( a + 1) là hai số chẵn liên


tiếp nên ( a − 1)( a + 1)8

 a − 1 3
+) Vì a là số nguyên tố lớn hơn 3 nên a / 3 suy ra  ⇒ ( a + 1)( a − 1) 3
 a + 1 3

Lại có 3;8 nguyên tố cùng nhau nên ( a − 1)( a + 1) ( 3.8 ) ⇒ a 2 − 1 24 với a là số nguyên
tố lớn hơn 3.

2) Tìm tất cả các số nguyên dương n để =


số a 11.....1 − 77...7 là bình phương đúng
(với 2n chữ số 1, n chữ số 7)

=
Ta có a 11....1 − 77....7 (với 2n chữ số 1, n chữ số 7)

Nếu n =1 ⇒ a =11 − 7 = 4 = 22 là số chính phương


Nếu n > 1 thì a = 111....111 − 777....77 = .....34, là số chia hết cho 2 nhưng không chia hết
cho 4 nên không là chính phương.
Bài 3. (3,0 điểm)

1) Giải phương trình ( x 2 − 4 x + 11)( x 4 − 8 x 2 + 21) =


35

(x 2
− 4 x + 11)( x 4 − 8 x 2 + 21) =
35

Ta có : ( x 2 − 4 x + 11)( x 4 − 8 x 2 + 21) = ( x − 2 )2 + 7  ( x 2 − 4 ) + 5 ≥ 35


2

 

( x − 2 )2 =
 0  x − 2 = 0
Đẳng thức xảy ra khi  2 ⇔  ⇒x=2
( x − 4 ) = ( x − 2 ) ( x + 2) =
2
0 0

Do đó ( x 2 − 4 x + 11)( x 4 − 8 x 2 + 21) = 35 ⇔ x = 2

Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm S = {2}

2) Cho các số thực x, y, z thỏa mãn đồng thời các điều kiện x + y + z =2,
x2 + y 2 + z 2 =
18 và xyz = −1 .

1 1 1
Tính giá trị của S = + +
xy + z − 1 yz + x − 1 xz + y − 1

Ta có : ( x + y + z ) = x 2 + y 2 + z 2 + 2 ( xy + y 2 + xz )
2

18 + 2 ( xy + yz + zx ) ⇔ xy + yz + xz =
⇔4= −7

Vì x + y + z = 2 ⇒ z = 2 − ( x + y )

Khi đó xy + z − 1 = xy + 2 − ( x + y ) − 2 = xy − x − y + 1 = ( x − 1)( y − 1)

1 1
⇒ =
xy + z − 1 ( x − 1)( y − 1)

1 1 1 1
Tương
= tự : =;
yz + x − 1 ( y − 1)( z − 1) zx + y − 1 ( z − 1)( x − 1)
1 1 1
=
⇒S + +
xy + z − 1 yz + x − 1 xz + y − 1
1 1 1 z −1+ x −1+ y −1
= + + =
( x − 1)( y − 1) ( y − 1)( z − 1) ( z − 1)( x − 1) ( x − 1)( y − 1)( z − 1)
=
(x + =y + z) − 3 2−3
= =
−1 −1
( x − 1)( y − 1)( z − 1) xyz − ( xy + yz + zx ) + ( x + y + z ) − 1 −1 + 7 + 2 − 1 7

−1
Vậy S =
7

Bài 4. (2,0 điểm) Cho a, b, c là độ dài ba cạnh của tam giác thỏa mãn a + b + c =
1.
1
Chứng minh rằng a 2 + b 2 + c 2 <
2

Vì a, b, c là độ dài ba cạnh của tam giác nên c < a + b ⇒ c 2 < c ( a + b )

Tương tự b 2 < b ( a + c ) ; a 2 < a ( b + c ) ⇒ a 2 + b 2 + c 2 < 2 ( ab + bc + ca )(1)

Mà a 2 + b 2 + c 2 + 2 ( ab + ac + bc ) = ( a + b + c )2 = 1

⇒ 2 ( ab + bc + ca ) =1 − ( a 2 + b 2 + c 2 ) ( 2 )

Từ (1) và (2) suy ra a 2 + b 2 + c 2 < 1 − ( a 2 + b 2 + c 2 )

Hay 2 ( a 2 + b 2 + c 2 ) < 1 ⇔ a 2 + b 2 + c 2 < ( dfcm )


1
2

Bài 5. (6,0 điểm) Cho O là trung điểm của đoạn thẳng AB có độ dài bằng 2a .
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là AB, vẽ hai tia Ax và By cùng vuông góc với
AB. Trên tia Ax lấy điểm D bất kỳ ( D khác A). Qua O kẻ đường thẳng vuông
góc với OD tại O, cắt By tại C. Gọi H là hình chiếu vuông góc của O trên CD
D

H
C
E I
F

A O M B
5) Chứng minh AD.OC = OB.OD
Xét ∆AOD và ∆BCO ta có: ∠DAO =
∠CBO =
90°
∠ADO = ∠COB (cùng phụ với ∠AOD)
AD OD
⇒ ∆AOD ∽ ∆BCO( g .g ) ⇒ = ⇒ AD.OC
= OB.OC
BO OC
Vậy AD.OC = OB.OC
6) Chứng minh ∆ADH ∽ ∆BOH và ∆AHB vuông
Ta có : ∠ADO = ∠COH (cùng phụ với ∠HOD)
∠BOC (cmt ); ∠ODH =
⇒ ∠ADO + ∠ODH = ∠BOC + ∠COH hay ∠ADH = ∠BOH (1)
AD OD
Mà ∆AOD ∽ ∆BCO(cmt ) ⇒ =( 2 )
OB OC
Xét ∆DOH và ∆OCH ta có : ∠DHO =
∠CHO =
90°
∠ODH = ∠COH (cùng phụ với ∠DOH )
DH OD
⇒ ∆DOH ∽ ∆OCH ( g .g ) ⇒ = ( 3)
OH OC
AD DH
Từ (2) và (3) suy ra = ( 4)
OB OH
AD DH
Xét ∆ADH và ∆BOH , ta có : ∠ADH =
∠BOH (do (1)), =( do (4) )
OB OH
Vậy ∆ADH ∽ ∆BOH (c.g.c)
*Chứng minh ∆AHB vuông
Ta có : ∆ADH ∽ ∆BOH (c.g.c) ⇒ ∠AHD = ∠OHB
Mà ∠AHD + ∠OHA= ∠OHD= 90° ⇒ ∠OHB + ∠OHA= 90° ⇒ ∠AHB= 90°
Vậy ∆AHB vuông tại H
7) Gọi I là giao điểm của AC và BD, E là giao điểm của AH và DO, F là
giao điểm của BH và CO. Chứng minh E , I , F thẳng hàng
Ta có ∆ABH vuông tại H có HO là đường trung tuyến
1 1
Nên HO = AB ⇒ OA = OB = OH = AB
2 2
Xét ∆ADO và ∆HDO , ta có :
OA =
OH (cmt ), ∠OAD =
∠OHD =
90°, DO là cạnh chung
⇒ ∆ADO ∽ ∆HDO(ch − cgv) ⇒ DA = DH
Mà OA OH (cmt ) ⇒ OD là đường trung trực của AH suy ra E là trung điểm của AH
=
Chứng minh tương tự, ta có BC = CH và F là trung điểm của BH
⇒ EF là đường trung bình của ∆ABH ⇒ EF / / AB
Ta có : BC / / AD , áp dụng hệ quả định lý Talet ta suy ra
IB BC IB CH
= ⇒ = (Vì DA = DH và BC = CH )
ID AD ID DH
IB CH
∆DBC có = nên HI / / BC (Định lý Talet đảo)
ID DH
Gọi M là giao điểm của HI và AB, suy ra HM / / BC nên IM / / BC
IH DI
∆DBC có HI / / BC nên = ( 5)
BC DB
IM AM
∆ABC có IM / / BC nên = ( 6)
BC AB
DI AM
∆ABD có IM / / AD nên = (7)
DB AB
IH IM
Từ (5), (6), (7) suy ra = , do đó IM = IH
BC BC
Vậy I là trung điểm của HM
Xét ∆AHM có : E là trung điểm của AH, I là trung điểm của HM
Nên EI là đường trung bình của ∆AHM ⇒ EI / / AM
Suy ra EI / / AB mà EF / / AB nên E,I, F thẳng hàng.
8) Tìm vị trí của D trên Ax để diện tích tứ giác ABCD nhỏ nhất ? Tìm giá
trị nhỏ nhất đó ?
Tứ giác ABCD có BC / / AD (cùng vuông góc với AB) nên tứ giác ABCD là hình
thang vuông. Do đó :
=S ABCD
AD + BC ) . AB ( DH + CH ) . AB
(= =
(vì DA =
DH , BC CH ) .Hay S ABCD =
DC. AB
2 2 2
Mà AB không đổi nên S ABCD đạt giá trị nhỏ nhất khi DC có độ dài nhỏ nhất
⇔ CD =
AB (vì CD ≥ AB ) ⇔ Hình thang vuông ABCD là hình chữ nhật
 AD = BC
 DH = DA
 AB
⇔ ⇔ AD =
CH = CB 2
 AB = CD
AB
Vậy S ABCD đạt GTNN khi D nằm trên tia Ax sao cho AD =
2

Bài 6. (1,0 điểm) Tìm x, y, z nguyên dương thỏa mãn x3 − ( x + y + z )2 = ( y + z )3 + 34

Đặt x= a, y + z= b ( a > 0; b ≥ 2 ) . Ta có :

a 3 − ( a + b ) = b3 + 34 ⇔ a 3 − b3 = ( a + b ) + 34
2 2

⇔ ( a − b ) ( a 2 + ab + b 2 ) = ( a + b ) + 34
2

Vì ( a + b )2 + 34 > 0 ⇒ a − b > 0 ⇔ a > b

*Nếu a − b =1 ⇒ a 2 + ab + b 2 =( a + b )2 + 34 ⇔ a 2 + ab + b 2 =a 2 + 2ab + b 2 + 34

⇔ ab + 34 =
0 (vô lý vì a > 0, b > 0)

(a + b) + 34
2

*Nếu a − b ≥ 2 ⇒ a + ab + b
2 2

2

a ≤ 5
⇔ 2a 2 + 2ab + 2b 2 ≤ a 2 + 2ab + b 2 + 34 ⇔ a 2 + b 2 ≤ 34 ⇒ 
b ≤ 5
4 ≤ a ≤ 5
b ≥ 2 b ≥ 2 
Mà  ⇒ . Do đó 2 ≤ b ≤ 5 . Mà a,b nguyên dương nên xảy ra các
a − b ≥ 2 a ≥ 4 a − b ≥ 2

trường hợp :
= b 2= x 4 = x 4
Th1:  ⇔ ⇔
a = 4 y + z = 2 y = z = 1

Thay x= 4; y= z= 1 vào phương trình (1) ta được : 43 − 62 = 23 + 34 ⇔ 28 = 42 (vô lý)

=b 2= x 5 = x 5
Th2:  ⇔ ⇔
a = 5 y + z = 2 y = z = 1

Thay x= 5, y= z= 1 vào phương trình (1) ta được 53 − 7 2 = 23 + 34 ⇔ 76 = 42 (vô lí)

=
b 3 =x 5 =x 5;= y 1;=z 2
Th3 :  ⇔ ⇔
a= 5  y + z= 3  x= 5; y= 2; z= 1

Thay x= 5, y + z= 3 vào phương trình (1) ta được : 53 − 82 = 33 + 34 ⇔ 61 = 61 (tmdk)

Vậy ( x; y; z ) ∈ {( 5;1; 2 ) ; ( 5; 2;1)}


PHÒNG GD&ĐT THANH OAI ĐỀ OLYMPIC TOÁN LỚP 8
NĂM HỌC: 2022-2023
Thời gian làm bài: 120 phút
Ngày thi: 28/4/2022

Bài 1: (5,0 điểm)


1. Cho đa thức A =n3 + 9n 2 + 23n + 15
a) Phân tích đa thức thành nhân tử.
b) Chứng minh A chia hết cho 48 với mọi n là số tự nhiên lẻ.
2. Tìm x, biết: x − 2020 =2021 − x.
Bài 2: (4,0 điểm)
xy 5
1. Cho x, y là các số tự nhiên khác 0, x ≠ y, thoả mãn = . Chứng minh biểu thức
x +y
2 2
8
x 2 + 2 xy + y 2
A= 2 có giá trị nguyên.
x − 2 xy + y 2
2. Xác định các hằng số a, b sao cho đa thức f ( x ) = 2 x 3 − x 2 + ax + b chia hết cho đa thức
g ( x=
) x 2 − 1.
Bài 3: (4,0 điểm)
1. Tìm nghiệm nguyên x, y của phương trình: x 2 + y 2 − x − y =2
2. Cho các số thực x, y thoả mãn x 2 + y 2 − xy =
9 . Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của
= x2 + y 2.
P
Bài 4: (6,0 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH ( H ∈ BC ) . Gọi D và E lần lượt là hình
chiếu của H trên AB, AC.
1. Chứng minh: BH 2 = BD. AB và CH 2 = CE. AC
2. Chứng minh: AC. AB = AH . BC và AH 3 = BD.CE. BC
3. Giả sử diện tích tam giác ABC gấp đôi diện tích tứ giác ADHE , chứng tỏ tam giác ABC
vuông cân.
4. Lấy một điểm O nằm trong tam giác ABC . Gọi N , P, Q lần lượt là hình chiếu của O trên
BC , AB, AC . Hãy tìm vị trí của điểm O sao cho tổng ON 2 + OP 2 + OQ 2 đạt giá trị nhỏ nhất.
Bài 5: (1,0 điểm) Tìm tất cả các cặp số nguyên ( x, y ) thoả mãn ( x + 1) − ( x − 1) =
4 4
y3.

= = = = = = = = = = HẾT = = = = = = = = = =
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Bài 1: (5,0 điểm)
1. Cho đa thức A =n3 + 9n 2 + 23n + 15
a) Phân tích đa thức thành nhân tử.
b) Chứng minh A chia hết cho 48 với mọi n là số tự nhiên lẻ.
2. Tìm x, biết: x − 2020 =2021 − x.
Lời giải
1. Cho đa thức A =n + 9n + 23n + 15
3 2

a) Phân tích đa thức thành nhân tử:


A =n3 + 9n 2 + 23n + 15 = ( n + 5 ) ( n 2 + 4n + 3) =
( n + 5)( n + 1)( n + 3) .
b) Chứng minh A chia hết cho 48 với mọi n là số tự nhiên lẻ.
Vì n là số tự nhiên lẻ nên n =2k + 1 ( k ∈ N )
⇒ A= ( 2k + 6 )( 2k + 2 )( 2k + 4 ) = 8 ( k + 1)( k + 2 )( k + 3)
Vì k ∈ N nên k + 1, k + 2, k + 3 là 3 số tự nhiên liên tiếp
( k + 1)( k + 2 )( k + 3) 2
⇒ ⇒ ( k + 1)( k + 2 )( k + 3) 6 (vì 2;3 là 2 số nguyên tố cùng nhau).
( k + 1)( k + 2 )( k + 3) 3
⇒ A= 8 ( k + 1)( k + 2 )( k + 3) 48.
2. Ta có: x − 2020 =2021 − x
2021 − x ≥ 0  x ≤ 2021
  4041
⇔   x − 2020 = 2021 − x ⇔   2 x = 4041 ⇔x= (TM )
  x − 2020 =   2
 x − 2021   −2020 = −2021 (VL )
 4041 
Vậy phương trình có tập nghiệm S =  .
 2 

Bài 2: (4,0 điểm)


xy 5
1. Cho x, y là các số tự nhiên khác 0, x ≠ y, thoả mãn = . Chứng minh biểu thức
x +y
2 2
8
x 2 + 2 xy + y 2
A= có giá trị nguyên.
x 2 − 2 xy + y 2
2. Xác định các hằng số a, b sao cho đa thức f ( x ) = 2 x 3 − x 2 + ax + b chia hết cho đa thức
g ( x=
) x 2 − 1.
Lời giải

= ⇒ 5 ( x2 + y 2 ) =
xy 5
1. Vì 8 xy
x +y
2 2
8
x 2 + 2 xy + y 2 5 ( x + y ) + 10 xy 8 xy + 10 xy 18 xy
2 2

⇒ A =2 = = = =−9
x − 2 xy + y 2 5 ( x 2 + y 2 ) − 10 xy 8 xy − 10 xy −2 xy
Vậy A có giá trị nguyên.
2. Để f ( x ) g ( x ) thì tồn tại q ( x ) sao cho f ( =
x) (x 2
− 1) . q ( x ) với ∀x ∈ .

Trang 2
⇒ f ( x) =( x − 1)( x + 1) q ( x ) (1) với ∀x ∈ .
Vì (1) đúng với ∀x ∈  nên thay x = 1, x = −1 vào (1) , ta có:
 f (1) = 0 2.1 − 1 + a.1 + b =
3 2
0 2 − 1 + a + b =0 a + b =−1 a =−2
 ⇔ ⇔  ⇔  ⇔
 f ( −1) = 2. ( −1) − ( −1) + a. ( −1) + b =0 −2 − 1 − a + b =0 a − b =−3 b =1
3 2
0
Vậy a = 1 thì f ( x ) chia hết cho g ( x ) .
−2, b =
Bài 3: (4,0 điểm)
1. Tìm nghiệm nguyên x, y của phương trình: x 2 + y 2 − x − y =2
2. Cho các số thực x, y thoả mãn x 2 + y 2 − xy =
9 . Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của
= x2 + y 2 .
P
Lời giải
1. x + y − x − y = 2 ⇔ 4x + 4 y − 4x − 4 y = 8
2 2 2 2

⇔ ( 4 x 2 − 4 x + 1) + ( 4 y 2 − 4 y + 1) =
10

⇔ ( 2 x − 1) + ( 2 y − 1) =
2 2
10
12 + 32 =10

( −1) + ( −3) =10
2 2

Vì x, y ∈  ⇒ 2 x − 1; 2 y − 1 ∈ . Mà  2 2 nên ta có các trường hợp:


3 + 1 = 10

( −3) + ( −1) =10
2 2

2x −1 1 1 −1 −1 3 3 −3 −3
2 y –1 3 −3 3 −3 1 −1 1 −1
x 1 1 0 0 2 2 −1 −1
y 2 −1 2 −1 1 0 1 0
Vậy các cặp số nguyên ( x, y ) thoả mãn là:
(1; 2 ) ; (1; − 1) ; ( 0; 2 ) ; ( 0; − 1) ; ( 2; 1) ; ( 2; 0 ) ; ( −1; 1) ; ( −1; 0 ) .
2. Ta có: ( x − y ) ≥ 0 ∀x, y nên x 2 + y 2 ≥ 2 xy ∀x, y
2

⇒ x 2 + y 2 ≥ 2 ( x 2 + y 2 − 9 ) vì x 2 + y 2 − xy =
9 ⇒ x 2 + y 2 ≥ 2 ( x 2 + y 2 ) − 18
⇒ x 2 + y 2 ≤ 18 hay P ≤ 18.
Vậy giá trị lớn nhất của P là 18.
Có: x 2 + y 2 − xy =9 ⇔ 2 x 2 + 2 y 2 − 2 xy =18 ⇔ 2 x 2 + y 2 − 2 xy =
18( )
⇔ 3 ( x2 + y 2 ) − ( x + y ) =
2
18

Mà ( x + y ) ≥ 0 ∀x, y ⇒ 3 ( x 2 + y 2 ) − ( x + y ) ≤ 3 ( x 2 + y 2 ) ⇔ 18 ≤ 3 ( x 2 + y 2 ) ⇒ P ≥
2 2 18
.
3
18 x + y = 0 x =−y
Vậy giá trị nhỏ nhất của P là khi  2 ⇔ 2
x + y = − xy 9 x + x =+ x2 9
2 2
3

Trang 3
  x = 3

x = − y   y = − 3
⇔ 2 ⇔
x = 3   x = − 3

  y = 3
Bài 4: (6,0 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH ( H ∈ BC ) . Gọi D và E lần lượt là hình
chiếu của H trên AB, AC.
1. Chứng minh: BH 2 = BD. AB và CH 2 = CE. AC
2. Chứng minh: AC. AB = AH . BC và AH 3 = BD. CE. BC
3. Giả sử diện tích tam giác ABC gấp đôi diện tích tứ giác ADHE , chứng tỏ tam giác ABC
vuông cân.
4. Lấy một điểm O nằm trong tam giác ABC . Gọi N , P, Q lần lượt là hình chiếu của O trên
BC , AB, AC . Hãy tìm vị trí của điểm O sao cho tổng ON 2 + OP 2 + OQ 2 đạt giá trị nhỏ nhất.
Lời giải

1. Chứng minh: BH 2 = BD. AB và CH 2 = CE. AC


*) Xét ∆BHD và ∆BAH có:
= 
BDH = 90o
AHB

ABH chung
BH BD
⇒ ∆BHD  ∆ BAH ( g.g ) ⇒ = (tính chất 2 tam giác đồng dạng) ⇒ BH 2 =
BA. BD
BA BH
*) Xét ∆CHE và ∆CAH có:
= 
CEH = 90o
AHC

ACH chung
CH CE
⇒ ∆CHE  ∆ CAH ( g.g ) ⇒ = (tính chất 2 tam giác đồng dạng) ⇒ CH 2 =
CA. CE
CA CH
2. Chứng minh: AC. AB = AH . BC và AH 3 = BD. CE. BC
*) ∆ABC vuông tại A có AH ⊥ BC
1 
S ABC = AB. AC 
2 
 ⇒ AB. AC = AH . BC
1
S ABC = AH . BC 
2 

Trang 4
*) Xét ∆AHC và ∆AHB có:
= 
AHC = 90o
AHB
=
CAH )
ABH (cùng phụ với BAH
AH HC
⇒ ∆AHC  ∆BHA ( g.g ) ⇒ = ⇒ AH 2 =BH . CH
HB AH
=
Mà BH 2
=
BA. BD; CH 2
CA. CE . Nên AH 4 = BA. BD. CE. CA
Lại có: BA. CA = AH . BC ( cmt )= =
nên AH 4 AH . BC. BD. CE ⇒ AH 3 BC. BD. CE
3. Giả sử diện tích tam giác ABC gấp đôi diện tích tứ giác ADHE , chứng tỏ tam giác ABC
vuông cân.
Xét tứ giác ADHE có:
= 
ADH 90o ( HD ⊥ AB )
 = 90o ( gt )
DAE

AEH 90o ( HE ⊥ AC )
=
⇒ ADHE là hình chữ nhật (dhnb) ⇒ S ADHE = AD. AE
Gọi O’ là giao điểm của AH và DE ⇒ O= ' A O= ' E O=' H O ' D (t/c hình chữ nhật)
⇒ ∆O ' AE cân tại O’ ⇒   1 (t/c tam giác cân). Mà 
A2 =
E  nên ⇒ B
A2 = B = 1
E
Xét ∆AED và ∆ABC có:
 chung
BAC
=E
B  1 ( cmt )

AE AD
⇒ ∆AED  ∆ABC ( g.g ) ⇒ = ⇒ AE. AC = AB. AD
AB AC
1
Mà S ABC =2 S ADHE ⇒ AB. AC =2. AD. AE ⇒ AB. AC =4. AD. AE
2
AB. AD
Lại có: AE. AC
= AD. AB ⇒ AE =
AC
AB. AD
⇒ AB. AC= 4. AD. ⇒ AC 2= 4 AD 2 ⇒ AC= 2 AD
AC
1
Mà AD = HE (t/c hình chữ nhật) ⇒ HE = AC
2
1
Xét ∆AHC và vuông tại H có HE = AC
2
⇒ HE là đường trung tuyến ứng với cạnh AC . Mà HE ⊥ AC ( gt ) ⇒ ∆AHC vuông cân tại H
⇒ ACH = 45o hay  = 45o ⇒ ∆ABC vuông tại A .
ACB
4. Lấy một điểm O nằm trong tam giác ABC . Gọi N , P, Q lần lượt là hình chiếu của O trên
BC , AB, AC . Hãy tìm vị trí của điểm O sao cho tổng ON 2 + OP 2 + OQ 2 đạt giá trị nhỏ nhất.
Ta có: Tứ giác APOQ có: PAQ  =  = 
APO = 90o ⇒ APOQ là hình chữ nhật.
AQO
 AO = PQ
⇒ ⇒ ON 2 + OP 2 + OQ 2 = ON 2 + AQ 2 + AP 2
= AP =
OQ ; AQ PO
= ON 2 + PQ 2 (vì ∆AQP vuông tại A ) ⇒ AQ 2 + AP 2 =
PQ 2
Mà PQ = AO ⇒ ON 2 + OP 2 + OQ 2 = ON 2 + OA2 ≥ 2 ON . OA

Trang 5
Dấu “ =” xảy ra khi ON = OA hay O là trung điểm của AN
Mà ON ⊥ BC nên AN trùng với AH hay O là trung điểm của AH .
Vậy O là trung điểm của AH thì ON 2 + OP 2 + OQ 2 nhỏ nhất
1 1 AH 2
= 2=
ON . OA 2. O =
' H . O ' A 2. =
AH . AH
2 2 2
Bài 5: (1,0 điểm) Tìm tất cả các cặp số nguyên ( x, y ) thoả mãn ( x + 1) − ( x − 1) =
4 4
y3.

Lời giải
( x + 1) − ( x − 1) y ⇔ ( x + 1) + ( x − 1)  ( x + 1) − ( x − 1)  =
=
4 4 3 2 2 2 2
y3
  
⇔ ( 2x2 + 2). 4x =
y 3 ⇔ 8 x3 + 8 x =
y3

*) Nếu x ≥ 1 ⇔ 8 x 3 < 8 x 3 + 8 x < ( 2 x + 1)


3

⇒ ( 2 x ) < y 3 < ( 2 x + 1) vô lý vì y nguyên.


3 3

*) Nếu x ≤ −1 ⇒ ( x, y ) là nghiệm nguyên của phương trình thì ( − x; − y ) cũng là nghiệm của
phương trình đó.
Ta có: − x ≥ 1 do vậy cũng vô lý.
*) Nếu x = 0 ⇒ y = 0
Vậy cặp số nguyên ( x; y ) thoả mãn đẳng thức là ( 0; 0 )

= = = = = = = = = = HẾT = = = = = = = = = =

Trang 6
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỐC OAI

ĐỀ OLYMPIC TOÁN 8 NĂM HỌC 2022-2023

6x + 3
Bài 1. (3 điểm) Cho biểu thức Q =  
1 2
+ 3 − 2  : ( x + 2)
 x +1 x +1 x − x +1 

a) Tìm điều kiện xác định của Q, rút gọn Q


1
b) Tìm x khi Q =
3
c) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức Q

Bài 2. (4 điểm)

a) Tìm giá trị của m để cho phương trình 6 x − 5m =+


3 3mx có nghiệm gấp 3 lần nghiệm của
phương trình ( x − 1)( x + 1) − ( x + 2 ) =
2
3
b) Giải phương trình ( x 2 − 1)( x 2 + 4 x + 3) =
192

Bài 3. (3 điểm)

x 2 x2
a) Cho = − . Tính giá trị của A =
x2 + x + 1 3 x4 + x2 + 1
b) Cho a, b là bình phương của 2 số nguyên lẻ liên tiếp. Chứng minh ab − a − b + 1 48

Bài 4. (6 điểm) Một mảnh đất hình thang ABCD có AB / / CD, AB


= BC
= AD
= a, CD
= 2a

a) Tính các góc của hình thang ABCD


b) Tính diện tích của hình thang ABCD theo a
c) Hãy chia mảnh đất ABCD thành hai mảnh đất hình thang bằng nhau

Bài 5. (2 điểm) Cho tam giác ABC. Trên cạnh AB lấy D, trên cạnh AC lấy E sao cho
1 1 BI CI
=AD =AB, CE AC , CD và BE cắt nhau tại I. Tính các tỉ số ,
4 3 IE ID

Bài 6. (2 điểm)

1) Tìm tất cả các số nguyên x, y thỏa mãn x > y > 0 và x3 + 7 y = y 3 + 7 x


2) Giải phương trình ( 8 x − 4 x 2 − 1)( x 2 + 2 x + 1=
) 4 ( x 2 + x + 1)
ĐÁP ÁN

6x + 3
Bài 1. (3 điểm) Cho biểu thức Q =  
1 2
+ 3 − 2  : ( x + 2)
 x +1 x +1 x − x +1 

d) Tìm điều kiện xác định của Q, rút gọn Q


Điều kiện : x ≠ −1, x ≠ −2

 1 6x + 3 2 
Q = + 3 − 2  : ( x + 2)
 x +1 x +1 x − x +1 
x2 − x + 1 + 6x + 3 − 2x − 2 1
= . =
( x + 2 )( x + 1) 1
( x + 1) ( x 2 − x + 1) x+2 ( x + 1) ( x − x + 1) ( x + 2 ) x − x + 1
2 2

1
e) Tìm x khi Q =
3
1 1  x = −1(ktm)
= ⇒ x 2
− x + 1 = 3 ⇒ ( x + 1)( x − 2 ) = 0 ⇒ 
x2 − x + 1 3  x = 2(tm)
1
So sánh với điều kiện suy ra x = 2 thì Q =
3
f) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức Q
2

Vì 1 > 0; x 2 − x + 1=  x −  + ≥ > 0 ( ∀x ≠ −1; x ≠ 2 )


1 3 3
 2 4 4

Qmax ⇔ ( x 2 − x + 1)
3 1
⇔ x2 − x + 1 = ⇔ x = (tm)
min 4 2

4 1
Vậy Max Q = ⇔x=
3 2

Bài 2. (4 điểm)

c) Tìm giá trị của m để cho phương trình 6 x − 5m =+


3 3mx có nghiệm gấp 3 lần nghiệm
của phương trình ( x − 1)( x + 1) − ( x + 2 ) =
2
3
⇔ x 2 − 1 − ( x 2 + 4 x + 4 ) = 3 ⇔ x 2 − 1 − x 2 − 4 x − 4 = 3 ⇔ −4 x = 8 ⇔ x = −2
Như vậy , phương trình 6 x − 5m =+3 3mx có nghiệm là x =3.(−2) =−6
Thay x = −6 vào phương trình 6 x − 5m =+
3 3mx ta có :
6. ( −6 ) − 5m =+
3 3. ( −6 ) m ⇔ −36 − 5m =−
3 18m ⇔ 13m =39 ⇔ m =3
Vậy m = 3 thỏa mãn yêu cầu
d) Giải phương trình ( x 2 − 1)( x 2 + 4 x + 3) =
192 (1)

Ta có : x 2 − 1 = ( x − 1)( x + 1) và x2 + 4x + 3 = ( x + 1)( x + 3)
⇒ (1) ⇔ ( x − 1)( x + 1)( x + 1)( x + 3) =192 ⇔ ( x − 1)( x + 3)  ( x + 1)( x + 1)  − 192 =0
⇔ ( x 2 + 2 x − 3)( x 2 + 2 x + 1) − 192 =0 ⇔ ( x 2 + 2 x − 1 − 2 )( x 2 + 2 x − 1 + 2 ) − 192 =0

⇔ ( x 2 + 2 x − 1) − 4 − 192 =0 ⇔ ( x 2 + 2 x − 1) − 142 =0
2 2

 x 2 + 2 x − 15 =0⇒ x= 3; x =−5
⇔ ( x + 2 x − 15 )( x + 2 x + 13) =0 ⇔  2
2 2

 x + 2 x + 13 = 0(VN )

Bài 3. (3 điểm)

x 2 x2
c) Cho = − . Tính giá trị của A =
x2 + x + 1 3 x4 + x2 + 1
x 2 x2 + x + 1 3 1 3 1 −5
=− ⇒ =− ⇒ x + +1 =− ⇒ x+ =
x + x +1
2
3 x 2 x 2 x 2
(x + 1) − x 2= (x − x + 1)( x 2 + x + 1)
2
x 4 + x 2 + 1= 2 2

x2 x x
=
⇒A = . 2
x + x +1 x − x +1 x + x +1
4 2 2

1 x2 − x + 1 x2 + x + 1  1  1 
⇒ = . =  x + − 1  x + + 1
A x x  x  x 
1  5   5  −7 −3 21
⇒ = − − 1  − + 1 = . =
A  2  2  2 2 4
4
Vậy A =
21
d) Cho a, b là bình phương của 2 số nguyên lẻ liên tiếp. Chứng minh ab − a − b + 1 48

a ( 2n − 1) và=
Đặt= b ( 2n + 1)
2 2

Ta có M = ab − a − b + 1 = ( a − 1)( b − 1)

= ( 2n − 1) − 1 ( 2n + 1) − 1 = ( 2n − 2 ) .2n.2n ( 2n + 2 )= 16n.n. ( n − 1) (n + 1) ⇒ M 16


2 2
  

Mặt khác , n ( n − 1)( n + 1) là tích 3 số nguyên liên tiếp nên n ( n − 1)( n + 1) 3

Mà (16,3) =
1 ⇒ M 16.3 ⇒ M  48
Bài 4. (6 điểm) Một mảnh đất hình thang ABCD có AB / / CD, AB
= BC
= AD
= a, CD
= 2a

A B

D I C
H
d) Tính các góc của hình thang ABCD
Gọi I là trung điểm của CD ⇒ AB =DI =IC =a và AB//DI
⇒ ABID là hình bình hành ⇒ AD = BI = a ⇒ ∆BCI đều
⇒ ∠BCD= 60° ⇒ ∠ADC= 60°; ∠DAB= ∠ABC= 120°
e) Tính diện tích của hình thang ABCD theo a
Kẻ đường cao BH của hình thang ABCD (đường cao của tam giác đều BCI )
1 a a2 a 3
Ta có CH = CI = ⇒BH = BC − CH = a − =
2 2 2

2 2 4 2
a 3
( AB + CD ) .BH ( a + 2a ) . 2 3a 2 3
=S ABCD = =
2 2 4
f) Hãy chia mảnh đất ABCD thành hai mảnh đất hình thang bằng nhau
E , F , K , H lần lượt là trung điểm ID, AI , BI , IC
Chia hình thang như hình vẽ, ta được các hình thang AFED, ABKF , BCHK , EFKH giống nhau
A B

D E I H C

Bài 5. (2 điểm) Cho tam giác ABC. Trên cạnh AB lấy D, trên cạnh AC lấy E sao cho
1 1 BI CI
=AD =AB, CE AC , CD và BE cắt nhau tại I. Tính các tỉ số ,
4 3 IE ID

A
P
D
Q J E
I
C
B
Gọi P, Q lần lượt là trung điểm của AE , AB.PQ cắt CD tại J
= QA
Ta có : PA / / BE , BQ = 2QD và AP = PE = EC
Nên EI là đường trung bình ∆CPJ ⇒ JP
= 2 IE ; =
JI IC
CI 2
Và BD= 3DQ ⇒ BI = 3QI ; JI = 2 DJ ⇒ JI = IC = 2 DJ ⇒ =
ID 3
Đặt IE =
x=
> JP =
2 IE =
2 x, QJ =
y ⇒ BI =
3QJ =
3y

Ta có PQ là đường trung bình của ∆ABE nên BE = 2 PQ

2 PQ hay BI + IE= 2 ( QJ + JP )
⇒ BE =

⇒ 3 y + x = 2 ( y + 2 x ) ⇒ 3 y + x = 2 y + 4 x hay y = 3 x

BI BI CI 2
⇒ BI = 9 x ⇒ BI = 9 IE ⇒ = 9. Vậy= 9;=
IE IE ID 3

Bài 6. (2 điểm)

3) Tìm tất cả các số nguyên x, y thỏa mãn x > y > 0 và x3 + 7 y = y 3 + 7 x


PT ⇔ ( x − y ) ( x 2 + xy + y 2 ) = 7 ( x − y ) ⇔ ( x − y ) ( x 2 + xy + y 2 − 7 ) = 0

⇔ x 2 + xy + y 2 − 7 = 0 ( x > y ) ⇔ ( x − y ) = 7 − 3 xy ≥ 0 ⇒ xy ≤ 2
2

Vì x > y > 0 ⇒ xy = 2 ⇔ x = 2; y = 1
4) Giải phương trình ( 8 x − 4 x 2 − 1)( x 2 + 2 x + 1=
) 4 ( x 2 + x + 1)
8x − 4 x2 −1 x2 + x + 1
PT ⇔ =
4 x2 + 2x + 1
8x − 4 x2 −1 3 − ( 4 x − 8x + 4) 3
2

Xét VT = = = − ( x − 1)
2

4 4 4
3
Vì ( x − 1) ≥ 0 ⇒ VT ≤ (dấu bằng xảy ra khi x=1 ) (1)
2

4
1 1
x + x +1 4
2 (
3 2
x + 2 x + 1) +  x 2 − x + 
 4
1
2 4  3 1 ( x − 1)
2

VP= 2 = = + .
x + 2x +1 x2 + 2 x + 1 4 4 ( x + 1)2

( x − 1) ≥ 0 ⇒ VP ≥ 3 ( dấu bằng xảy ra khi x=1 ) (2)


2


( x + 1)
2
4
3
Từ (1), (2) suy ra VT = VP = ⇔x=1
4
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 1
UBND HUYỆN THANH TRÌ ĐỀ KIỂM TRA HỌC SINH NĂNG KHIẾU
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2022-2023
Môn: TOÁN 8
Bài 1. (4,0 điểm)
1) Phân tích đa thức sau thành nhân tử : x 2 − 2 xy + y 2 + 4 x − 4 y − 5
2) Phân tích đa thức thành nhân tử x 4 − 2 y 4 − x 2 y 2 + x 2 + y 2
Bài 2. (4,0 điểm)
1) Cho a là số nguyên tố lớn hơn 3. Chứng minh rằng a 2 − 1 24
2) Tìm tất cả các số nguyên dương n để =
số a 11.....1 − 77...7 là bình phương đúng
(với 2n chữ số 1, n chữ số 7)
Bài 3. (3,0 điểm)
1) Giải phương trình ( x 2 − 4 x + 11)( x 4 − 8 x 2 + 21) =
35

2) Cho các số thực x, y, z thỏa mãn đồng thời các điều kiện x + y + z =2,
x +y +z =
2 2 2
18 và xyz = −1 .

1 1 1
Tính giá trị của S = + +
xy + z − 1 yz + x − 1 xz + y − 1

Bài 4. (2,0 điểm) Cho a, b, c là độ dài ba cạnh của tam giác thỏa mãn a + b + c =
1.
1
Chứng minh rằng a 2 + b 2 + c 2 <
2

Bài 5. (6,0 điểm) Cho O là trung điểm của đoạn thẳng AB có độ dài bằng 2a . Trên
cùng một nửa mặt phẳng bờ là AB, vẽ hai tia Ax và By cùng vuông góc với AB. Trên
tia Ax lấy điểm D bất kỳ ( D khác A). Qua O kẻ đường thẳng vuông góc với OD tại
O, cắt By tại C. Gọi H là hình chiếu vuông góc của O trên CD
1) Chứng minh AD.OC = OB.OD
2) Chứng minh ∆ADH ∽ ∆BOH và ∆AHB vuông
3) Gọi I là giao điểm của AC và BD, E là giao điểm của AH và DO, F là giao
điểm của BH và CO. Chứng minh E , I , F thẳng hàng
4) Tìm vị trí của D trên Ax để diện tích tứ giác ABCD nhỏ nhất ? Tìm giá trị
nhỏ nhất đó ?
Bài 6. (1,0 điểm) Tìm x, y, z nguyên dương thỏa mãn x3 − ( x + y + z )2 = ( y + z )3 + 34
ĐÁP ÁN

Bài 1. (4,0 điểm)

3) Phân tích đa thức sau thành nhân tử : x 2 − 2 xy + y 2 + 4 x − 4 y − 5


x 2 − 2 xy + y 2 + 4 x − 4 y − 5 = ( x 2 − 2 xy + y 2 ) + 4( x − y ) − 5

= ( x − y ) + 4 ( x − y ) + 5  − 9 = ( x − y + 2 ) − 32
2 2
 
= ( x − y + 2 − 3)( x − y + 2 + 3) = ( x − y − 1)( x − y + 5)
4) Phân tích đa thức thành nhân tử x 4 − 2 y 4 − x 2 y 2 + x 2 + y 2

x4 − 2 y 4 − x2 y 2 + x2 + y 2 = ( x4 − y 4 ) − ( x2 y 2 − x2 ) − ( y 4 − y 2 )
= ( x 2 − y 2 )( x 2 + y 2 ) − x 2 ( y 2 − 1) − y 2 ( y 2 − 1) = ( x 2 − y 2 )( x 2 + y 2 ) − ( y 2 − 1)( x 2 + y 2 )
= (x 2
+ y 2 )( x 2 − y 2 − y 2 + 1) = (x 2
+ y 2 )( x 2 − 2 y 2 + 1)

Bài 2. (4,0 điểm)

1) Cho a là số nguyên tố lớn hơn 3. Chứng minh rằng a 2 − 1 24

Ta có : a 2 − 1 = ( a + 1)( a − 1)

+) Vì a là số nguyên tố lớn hơn 3 nên a là số lẻ ⇒ ( a − 1) ; ( a + 1) là hai số chẵn liên


tiếp nên ( a − 1)( a + 1)8

 a − 1 3
+) Vì a là số nguyên tố lớn hơn 3 nên a / 3 suy ra  ⇒ ( a + 1)( a − 1) 3
 a + 1 3

Lại có 3;8 nguyên tố cùng nhau nên ( a − 1)( a + 1) ( 3.8 ) ⇒ a 2 − 1 24 với a là số nguyên
tố lớn hơn 3.

2) Tìm tất cả các số nguyên dương n để =


số a 11.....1 − 77...7 là bình phương đúng
(với 2n chữ số 1, n chữ số 7)

=
Ta có a 11....1 − 77....7 (với 2n chữ số 1, n chữ số 7)

Nếu n =1 ⇒ a =11 − 7 = 4 = 22 là số chính phương


Nếu n > 1 thì a = 111....111 − 777....77 = .....34, là số chia hết cho 2 nhưng không chia hết
cho 4 nên không là chính phương.
Bài 3. (3,0 điểm)

1) Giải phương trình ( x 2 − 4 x + 11)( x 4 − 8 x 2 + 21) =


35

(x 2
− 4 x + 11)( x 4 − 8 x 2 + 21) =
35

Ta có : ( x 2 − 4 x + 11)( x 4 − 8 x 2 + 21) = ( x − 2 )2 + 7  ( x 2 − 4 ) + 5 ≥ 35


2

 

( x − 2 )2 =
 0  x − 2 = 0
Đẳng thức xảy ra khi  2 ⇔  ⇒x=2
( x − 4 ) = ( x − 2 ) ( x + 2) =
2
0 0

Do đó ( x 2 − 4 x + 11)( x 4 − 8 x 2 + 21) = 35 ⇔ x = 2

Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm S = {2}

2) Cho các số thực x, y, z thỏa mãn đồng thời các điều kiện x + y + z =2,
x2 + y 2 + z 2 =
18 và xyz = −1 .

1 1 1
Tính giá trị của S = + +
xy + z − 1 yz + x − 1 xz + y − 1

Ta có : ( x + y + z ) = x 2 + y 2 + z 2 + 2 ( xy + y 2 + xz )
2

18 + 2 ( xy + yz + zx ) ⇔ xy + yz + xz =
⇔4= −7

Vì x + y + z = 2 ⇒ z = 2 − ( x + y )

Khi đó xy + z − 1 = xy + 2 − ( x + y ) − 2 = xy − x − y + 1 = ( x − 1)( y − 1)

1 1
⇒ =
xy + z − 1 ( x − 1)( y − 1)

1 1 1 1
Tương
= tự : =;
yz + x − 1 ( y − 1)( z − 1) zx + y − 1 ( z − 1)( x − 1)
1 1 1
=
⇒S + +
xy + z − 1 yz + x − 1 xz + y − 1
1 1 1 z −1+ x −1+ y −1
= + + =
( x − 1)( y − 1) ( y − 1)( z − 1) ( z − 1)( x − 1) ( x − 1)( y − 1)( z − 1)
=
(x + =y + z) − 3 2−3
= =
−1 −1
( x − 1)( y − 1)( z − 1) xyz − ( xy + yz + zx ) + ( x + y + z ) − 1 −1 + 7 + 2 − 1 7

−1
Vậy S =
7

Bài 4. (2,0 điểm) Cho a, b, c là độ dài ba cạnh của tam giác thỏa mãn a + b + c =
1.
1
Chứng minh rằng a 2 + b 2 + c 2 <
2

Vì a, b, c là độ dài ba cạnh của tam giác nên c < a + b ⇒ c 2 < c ( a + b )

Tương tự b 2 < b ( a + c ) ; a 2 < a ( b + c ) ⇒ a 2 + b 2 + c 2 < 2 ( ab + bc + ca )(1)

Mà a 2 + b 2 + c 2 + 2 ( ab + ac + bc ) = ( a + b + c )2 = 1

⇒ 2 ( ab + bc + ca ) =1 − ( a 2 + b 2 + c 2 ) ( 2 )

Từ (1) và (2) suy ra a 2 + b 2 + c 2 < 1 − ( a 2 + b 2 + c 2 )

Hay 2 ( a 2 + b 2 + c 2 ) < 1 ⇔ a 2 + b 2 + c 2 < ( dfcm )


1
2

Bài 5. (6,0 điểm) Cho O là trung điểm của đoạn thẳng AB có độ dài bằng 2a .
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là AB, vẽ hai tia Ax và By cùng vuông góc với
AB. Trên tia Ax lấy điểm D bất kỳ ( D khác A). Qua O kẻ đường thẳng vuông
góc với OD tại O, cắt By tại C. Gọi H là hình chiếu vuông góc của O trên CD
D

H
C
E I
F

A O M B
5) Chứng minh AD.OC = OB.OD
Xét ∆AOD và ∆BCO ta có: ∠DAO =
∠CBO =
90°
∠ADO = ∠COB (cùng phụ với ∠AOD)
AD OD
⇒ ∆AOD ∽ ∆BCO( g .g ) ⇒ = ⇒ AD.OC
= OB.OC
BO OC
Vậy AD.OC = OB.OC
6) Chứng minh ∆ADH ∽ ∆BOH và ∆AHB vuông
Ta có : ∠ADO = ∠COH (cùng phụ với ∠HOD)
∠BOC (cmt ); ∠ODH =
⇒ ∠ADO + ∠ODH = ∠BOC + ∠COH hay ∠ADH = ∠BOH (1)
AD OD
Mà ∆AOD ∽ ∆BCO(cmt ) ⇒ =( 2 )
OB OC
Xét ∆DOH và ∆OCH ta có : ∠DHO =
∠CHO =
90°
∠ODH = ∠COH (cùng phụ với ∠DOH )
DH OD
⇒ ∆DOH ∽ ∆OCH ( g .g ) ⇒ = ( 3)
OH OC
AD DH
Từ (2) và (3) suy ra = ( 4)
OB OH
AD DH
Xét ∆ADH và ∆BOH , ta có : ∠ADH =
∠BOH (do (1)), =( do (4) )
OB OH
Vậy ∆ADH ∽ ∆BOH (c.g.c)
*Chứng minh ∆AHB vuông
Ta có : ∆ADH ∽ ∆BOH (c.g.c) ⇒ ∠AHD = ∠OHB
Mà ∠AHD + ∠OHA= ∠OHD= 90° ⇒ ∠OHB + ∠OHA= 90° ⇒ ∠AHB= 90°
Vậy ∆AHB vuông tại H
7) Gọi I là giao điểm của AC và BD, E là giao điểm của AH và DO, F là
giao điểm của BH và CO. Chứng minh E , I , F thẳng hàng
Ta có ∆ABH vuông tại H có HO là đường trung tuyến
1 1
Nên HO = AB ⇒ OA = OB = OH = AB
2 2
Xét ∆ADO và ∆HDO , ta có :
OA =
OH (cmt ), ∠OAD =
∠OHD =
90°, DO là cạnh chung
⇒ ∆ADO ∽ ∆HDO(ch − cgv) ⇒ DA = DH
Mà OA OH (cmt ) ⇒ OD là đường trung trực của AH suy ra E là trung điểm của AH
=
Chứng minh tương tự, ta có BC = CH và F là trung điểm của BH
⇒ EF là đường trung bình của ∆ABH ⇒ EF / / AB
Ta có : BC / / AD , áp dụng hệ quả định lý Talet ta suy ra
IB BC IB CH
= ⇒ = (Vì DA = DH và BC = CH )
ID AD ID DH
IB CH
∆DBC có = nên HI / / BC (Định lý Talet đảo)
ID DH
Gọi M là giao điểm của HI và AB, suy ra HM / / BC nên IM / / BC
IH DI
∆DBC có HI / / BC nên = ( 5)
BC DB
IM AM
∆ABC có IM / / BC nên = ( 6)
BC AB
DI AM
∆ABD có IM / / AD nên = (7)
DB AB
IH IM
Từ (5), (6), (7) suy ra = , do đó IM = IH
BC BC
Vậy I là trung điểm của HM
Xét ∆AHM có : E là trung điểm của AH, I là trung điểm của HM
Nên EI là đường trung bình của ∆AHM ⇒ EI / / AM
Suy ra EI / / AB mà EF / / AB nên E,I, F thẳng hàng.
8) Tìm vị trí của D trên Ax để diện tích tứ giác ABCD nhỏ nhất ? Tìm giá
trị nhỏ nhất đó ?
Tứ giác ABCD có BC / / AD (cùng vuông góc với AB) nên tứ giác ABCD là hình
thang vuông. Do đó :
=S ABCD
AD + BC ) . AB ( DH + CH ) . AB
(= =
(vì DA =
DH , BC CH ) .Hay S ABCD =
DC. AB
2 2 2
Mà AB không đổi nên S ABCD đạt giá trị nhỏ nhất khi DC có độ dài nhỏ nhất
⇔ CD =
AB (vì CD ≥ AB ) ⇔ Hình thang vuông ABCD là hình chữ nhật
 AD = BC
 DH = DA
 AB
⇔ ⇔ AD =
CH = CB 2
 AB = CD
AB
Vậy S ABCD đạt GTNN khi D nằm trên tia Ax sao cho AD =
2

Bài 6. (1,0 điểm) Tìm x, y, z nguyên dương thỏa mãn x3 − ( x + y + z )2 = ( y + z )3 + 34

Đặt x= a, y + z= b ( a > 0; b ≥ 2 ) . Ta có :

a 3 − ( a + b ) = b3 + 34 ⇔ a 3 − b3 = ( a + b ) + 34
2 2

⇔ ( a − b ) ( a 2 + ab + b 2 ) = ( a + b ) + 34
2

Vì ( a + b )2 + 34 > 0 ⇒ a − b > 0 ⇔ a > b

*Nếu a − b =1 ⇒ a 2 + ab + b 2 =( a + b )2 + 34 ⇔ a 2 + ab + b 2 =a 2 + 2ab + b 2 + 34

⇔ ab + 34 =
0 (vô lý vì a > 0, b > 0)

(a + b) + 34
2

*Nếu a − b ≥ 2 ⇒ a + ab + b
2 2

2

a ≤ 5
⇔ 2a 2 + 2ab + 2b 2 ≤ a 2 + 2ab + b 2 + 34 ⇔ a 2 + b 2 ≤ 34 ⇒ 
b ≤ 5
4 ≤ a ≤ 5
b ≥ 2 b ≥ 2 
Mà  ⇒ . Do đó 2 ≤ b ≤ 5 . Mà a,b nguyên dương nên xảy ra các
a − b ≥ 2 a ≥ 4 a − b ≥ 2

trường hợp :
= b 2= x 4 = x 4
Th1:  ⇔ ⇔
a = 4 y + z = 2 y = z = 1

Thay x= 4; y= z= 1 vào phương trình (1) ta được : 43 − 62 = 23 + 34 ⇔ 28 = 42 (vô lý)

=b 2= x 5 = x 5
Th2:  ⇔ ⇔
a = 5 y + z = 2 y = z = 1

Thay x= 5, y= z= 1 vào phương trình (1) ta được 53 − 7 2 = 23 + 34 ⇔ 76 = 42 (vô lí)

=
b 3 =x 5 =x 5;= y 1;=z 2
Th3 :  ⇔ ⇔
a= 5  y + z= 3  x= 5; y= 2; z= 1

Thay x= 5, y + z= 3 vào phương trình (1) ta được : 53 − 82 = 33 + 34 ⇔ 61 = 61 (tmdk)

Vậy ( x; y; z ) ∈ {( 5;1; 2 ) ; ( 5; 2;1)}


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN SÓC SƠN

ĐỀ THI HSG TOÁN 8

NĂM HỌC 2022-2023

Bài 1. (5,0 điểm) Cho các biểu thức

x2 y2 x2 y 2 + x2 y3
C= − ; D =
x + y − xy − y 2 x + y + xy + x 2 1 + x − y 2 − xy 2

a) Tính C − D
b) Tìm các cặp số nguyên ( x, y ) để C − D =
10

Bài 2. (4,0 điểm)

a) Tìm tất cả các cặp số nguyên dương ( x, y ) sao cho số=


A 4 x 4 + y 4 là một số nguyên tố
1
b) Cho a 2 + a + 1 =0. Tính giá trị biểu thức=
P a 2020 + 2020
a

Bài 3. (4,0 điểm)

a) Giải phương trình :


 1 1 1 1 1  2014 2015 4023 4024
1 + + + + ..... + +  .503 x =1 + + + ....... + +
 2 3 4 2011 2012  2 3 2011 2012
b) Cho ( x + y + z )( xy + yz + zx ) =xyz . Chứng minh rằng x 2019 + y 2019 + y 2019 = ( x + y + z )
2019

Bài 4. (6,0 điểm)

a) Cho tam giác ABC vuông cân đỉnh A, BD là đường trung tuyến. Qua A vẽ đường
thẳng vuông góc với BD cắt BC tại E. Chứng minh rằng EB = 2 EC
b) Cho tam giác ABC vuông tại A. Từ một điểm M trong tam giác vẽ
MI ⊥ BC , MJ ⊥ CA , MK ⊥ AB ( I ∈ BC , J ∈ AC , K ∈ AB ) . Xác định vị trí điểm M sao
cho tổng MI 2 + MJ 2 + MK 2 đạt giá trị nhỏ nhất

x y xy
Bài 5. (1,0 điểm) Cho các số x, y > 0. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = + + 2
y x x + y2
ĐÁP ÁN

Bài 1. (5,0 điểm) Cho các biểu thức

x2 y2 x2 y 2 + x2 y3
C= − ; D =
x + y − xy − y 2 x + y + xy + x 2 1 + x − y 2 − xy 2

c) Tính C − D
Ta có :
x2 y2 x2 y2
C= − = −
x + y − xy − y 2 x + y + xy + x 2 ( x + y )(1 − y ) ( x + y )(1 + x )
x 2 (1 + x ) − y 2 (1 − y ) x 2 + x3 − y 2 − y 3 ( x + y )( x − y ) + ( x + y ) ( x 2 − xy + y 2 )
= =
( x + y )(1 − y )(1 + x ) ( x + y )(1 − y )(1 + x ) ( x + y )(1 − y )(1 + x )
x − y + x 2 − xy + y 2
=
(1 − y )(1 + x )
x − y + x 2 − xy + y 2 x2 y 2 x − y + x 2 − xy + y 2 − x 2 y 2
⇒C−D= − = = x − y + xy
(1 − y )(1 + x ) (1 + x )(1 − y ) (1 + x )(1 − y )
Vậy C − D = x − y + xy
d) Tìm các cặp số nguyên ( x, y ) để C − D =
10

Với x ≠ −1, y ≠ ±1, x ≠ − y được xác định thì C − D được xác định

Mà C − D = 10 ⇔ x − y + xy = 10 ⇔ ( x + xy ) − ( y + 1) = 9 ⇔ ( x − 1)(1 + y ) = 9

Do x ∈ Z , y ∈ Z nên ta có

x −1 1 −1 3 −3 9 −9
x 2 0 4 −2 10 −8
y +1 9 −9 3 −3 1 −1
y 8 −10 2 −4 0 −2

Các cặp số này đều thỏa ĐKXĐ nên

( x; y )
= ( 2;8) , ( 0; −10 ) , ( 4; 2 ) , ( −2; −4 ) , (10;0 ) , ( −8; −2 )
Bài 2. (4,0 điểm)

c) Tìm tất cả các cặp số nguyên dương ( x, y ) sao cho số=


A 4 x 4 + y 4 là một số
nguyên tố
Ta có A > 0 với mọi x, y
( 2x + y 2 ) − 4 x 2 y 2= ( 2x + y 2 − 2 xy )( 2 x 2 + y 2 + 2 xy )
2
A= 4 x 4 + y 4= 2 2

 2 x 2 + y 2 − 2 xy =
1
 2
 2 x + y + 2 xy =
2
A
Do A là số nguyên tố nên 
 2 x + y − 2 xy =
2 2
A

 2 x + y + 2 xy =
2 2
 1
Giải các trường hợp trên ta được ( x, y ) = (1,1)
1
d) Cho a 2 + a + 1 =0. Tính giá trị biểu thức=
P a 2020 + 2020
a
2 2

Ta có a + a + 1 = 0 ⇔  a +  + = 0 (vô nghiệm do 
1 3 1 3
 a +  + > 0 với mọi a)
2

 2 4  2 4

Vậy biểu thức P không có giá trị

Bài 3. (4,0 điểm)

c) Giải phương trình :


 1 1 1 1 1  2014 2015 4023 4024
1 + + + + ..... + +  .503 x =1 + + + ....... + +
 2 3 4 2011 2012  2 3 2011 2012
Ta có :
2014 2015 4023 4024 2014 2015 4023 4024
1+ + + ... + + = 2013 + + + ... + + − 2012
2 3 2011 2012 2 3 2011 2012
 2013   2014   2015   4023   4024 
=  − 1 +  − 1 +  − 1 + ..... +  − 1 +  − 1
 1   2   3   2011   2012 
2012 2012 2012 2012 2012 1 1 1 1 1 
= + + + ..... + + = 2012  + + + ..... + + 
1 2 3 2011 2012 1 2 3 2011 2012 
 1 1 1 1 1  1 1 1 1 1 
⇒ 1 + + + + ..... + + =
 .503 x 2012  + + + ..... + + 
 2 3 4 2011 2012  1 2 3 2011 2012 
⇔ 503=x 2012 ⇔ =
x 4
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm S = {4}
d) Cho ( x + y + z )( xy + yz + zx ) =xyz . Chứng minh rằng
x 2019 + y 2019 + y 2019 = ( x + y + z)
2019

Ta có :
( x + y + z )( xy + yz + zx )= xyz ⇔ xy ( x + y + z ) − xyz + ( yz + zx )( x + y + z )= 0
⇔ xy ( x + y + z − z ) + ( y + x ) ( zx + zy + z 2 ) =0
x = − y
⇔ ( y + x ) ( xy + zx + zy + z 2 ) =0 ⇔ ( y + x )( y + z )( x + z ) =0 ⇔  y =− z
 z = − x

Với
 x 2019 + y 2019 + z 2019 =( − y ) + y 2019 + z 2019 =
2019
z 2019
x =− y ⇒  ⇒ x 2019 + y 2019 + y 2019 =( x + y + z )
2019

( x + y + z ) =( − y + y + z ) =z 2019
2019 2019

Chứng minh tương tự như trên với trường hợp y = − x và z = − x . Ta suy được đpcm

Vậy x 2019 + y 2019 + y 2019 = ( x + y + z )


2019

Bài 4. (6,0 điểm)

c) Cho tam giác ABC vuông cân đỉnh A, BD là đường trung tuyến. Qua A vẽ
đường thẳng vuông góc với BD cắt BC tại E. Chứng minh rằng EB = 2 EC

E
H
D
A C

F
Kẻ CF / / AE ( F ∈ AB ) . Khi đó ta có ∠B1 =∠A1 (vì cùng phụ với ∠A2 )
AD AF
Mặt khác ∠A1 =∠C1 (hai góc so le trong) ⇒ ∠B1 = ∠C1 ⇒ ∆ABD ∽ ∆ACF ( g − g ) ⇒ =
AB AC

1 AD AF 1 AF 1
Mà AD = AC ; AB =AC ( gt ) ⇒ = =⇒ =
2 AB AC 2 AB 2

BE AB 1
Mà AE / / CF ⇒ = = ⇒ BE =2 EC
EC AF 2

d) Cho tam giác ABC vuông tại A. Từ một điểm M trong tam giác vẽ
MI ⊥ BC , MJ ⊥ CA , MK ⊥ AB ( I ∈ BC , J ∈ AC , K ∈ AB ) . Xác định vị trí điểm M sao
cho tổng MI 2 + MJ 2 + MK 2 đạt giá trị nhỏ nhất

B
H
I
M'
M
K

A C
J
Kẻ đường cao AH của tam giác vuông ABC . Qua M kẻ MH / / BC cắt AH tại M '

Ta có MI = M ' H . Tứ giác AKMJ là hình chữ nhật nên KJ = MA

KJ 2 (định lý Pytago)
Mặt khác MJ 2 + MK 2 =

Do đó MI 2 + MJ 2 + MK 2 = MI 2 + MA2 . Có M ' A2 ≤ MA2


⇒ MI 2 + MJ 2 +MK 2 ≥ M ' H 2 + M ' A2
⇒ M ' H 2 + M ' A2 ≥ 2 M ' H .M ' A
⇔ 2 ( M ' H 2 + M ' A2 ) ≥ M ' H 2 + M ' A2 + 2 M ' H .M ' A

⇔ 2 ( M ' H 2 + M ' A2 ) ≥ ( M ' H + M ' A ) =AH 2 ⇒ M ' H 2 + M ' A2 ≥


2 1
AH 2
2

Dấu bằng xảy ra khi M ' H = M ' A

Vậy MI 2 + MJ 2 + MK 2 có giá trị nhỏ nhất khi M là trung điểm của đường cao AH trong tam
giác ABC

Bài 5. (1,0 điểm) Cho các số x, y > 0. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
x y xy
A= + + 2
y x x + y2

xy  3 ( x + y )
2 2
x2 + y 2 xy  x2 + y 2
Ta có A = + 2 = + 2 +
xy x + y 2  4 xy x + y2  4 xy

x2 + y 2 xy
Do x > 0, y > 0 nên xy > 0 ⇒ > 0; 2 >0
4 xy x + y2

Áp dụng bất đẳng thức Cô si ta có :

x2 + y 2 xy 3( x2 + y 2 ) 1 3 5
A≥2 . 2 + = 2. + =
4 xy x + y 2
x +y 
2 2
2 2 2
4 
 2 

Dấu bằng xảy ra khi x= y= 0

a 2 + b2
Bất đẳng thức sử dụng : a 2 + b 2 ≥ 2ab ⇒ ab ≤ và a + b ≥ 2ab
2
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN PHÚ XUYÊN

ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI

NĂM HỌC 2022-2023

 3  4 x 4 + 1  x 3 − x ( 4 x − 1) − 4  x 2 + 29 x + 78
Bài 1. (5,0 điểm) Cho biểu thức A = −  x − 2  . 7 :
2  x + 1  x + 6 x 2 − x − 6  3 x 2 + 12 x − 36

a) Tìm điều kiện xác định của biểu thức A


b) Rút gọn biểu thức A
c) Tìm tất cả các giá trị nguyên của x sao cho A có giá trị nguyên

Bài 2. (4,0 điểm)

a) Chứng minh rằng với mọi số nguyên n thì B = n 2 + 3n + 4 không chia hết cho 49
b) Tìm số nguyên dương n để n 4 + 4 là số nguyên tố

Bài 3. (3,5 điểm) Giải các phương trình sau :

a) x 4 + 2 x3 − 4 x 2 − 5 x − 6 =0

x 2 + 8 x + 20 x 2 + 12 x + 42 x 2 + 4 x + 6 x 2 + 16 x + 72
b) + = +
x+4 x+6 x+2 x +8

Bài 4. (4,5 điểm) Gọi O là trung điểm của cạnh đáy BC của tam giác đều ABC. Mà
∠xOy =60° quay quanh O có các cạnh Ox, Oy lần lượt cắt các cạnh BA, CA của tam giác ở M và
N

a) Chứng minh OB 2 = BM .CN


b) Xác định tính chất của các tia MO và NO đối với ∠BMN và ∠CMN
c) Chu vi ∆AMN không đổi

Bài 5. (2,0 điểm) Cho tam giác ABC. Hãy xác định vị trí của điểm M trên cạnh BC sao cho
tổng khoảng cách từ B và C đến AM lớn nhất

Bài 6. (1,0 điểm) Chứng minh rằng nếu a, b, c là độ dài các cạnh của một tam giác thì

a b c
+ + <2
b+c c+a a+b
ĐÁP ÁN

3  x 4 + 1  x − x ( 4 x − 1) − 4  x 2 + 29 x + 78
3
Bài 1. (5,0 điểm) Cho biểu thức A = −  x 4 − 2  . 7 :
2  x + 1  x + 6 x 2 − x − 6  3 x 2 + 12 x − 36

d) Tìm điều kiện xác định của biểu thức A


Để biểu thức A xác định thì :
 x2 + 1 ≠ 0
 7 ( x 6 − 1) ( x + 6 ) ≠ 0
x + 6x − x − 6 ≠ 0
2

 2   x ≠ ±1; x ≠ −6
3 x + 12 x − 36 ≠ 0 ⇔ 3 ( x − 2 )( x + 6 ) ≠ 0 ⇔ 
 2   x ≠ 2; x ≠ −3; x ≠ −26
 x + 29 x + 78 
( x + 3 )( x + 26 ) ≠ 0
≠0
 3 x 2 + 12 x − 36
e) Rút gọn biểu thức A
 3  4 x 4 + 1  x 3 − x ( 4 x − 1) − 4  x 2 + 29 x + 78
A = −  x − 2  . 7 :
2  x + 1  x + 6 x 2 − x − 6  3x 2 + 12 x − 36
 3 x 6 − 1 x 3 − 4 x 2 + x − 4  ( x + 3)( x + 26 )
=  − 2 . 6 :
 2 x + 1 ( x − 1) ( x + 6 )  3 ( x − 2 )( x + 6 )
 3 x 6 − 1 ( x − 4 ) ( x 2 + 1)  3 ( x − 2 )( x + 6 )  3 x − 4  3 ( x − 2 )( x + 6 )
=  − 2 . 6 . = − .
 2 x + 1 ( x − 1) ( x + 6 )  ( x + 3)( x + 26 )  2 x + 6  ( x + 3) ( x + 26 )
3 x + 18 − 2 x + 8 3 ( x − 2 )( x + 6 ) 3 ( x + 26 )( x − 2 ) 3 ( x − 2 ) 3 x − 6
= . = = =
2 ( x + 6) ( x + 3)( x + 26 ) 2 ( x + 3)( x + 26 ) 2 ( x + 3) 2 x + 6
f) Tìm tất cả các giá trị nguyên của x sao cho A có giá trị nguyên

Với x ∈ Z thỏa mãn ĐKXĐ để A nguyên thì :

3x − 6 2 x + 6 ⇒ 2 ( 3 x − 6 ) ( 2 x + 6 ) ⇒ 6 x − 12 ( 2 x + 6 )
⇒ 3 ( 2 x + 6 ) − 30 2 x + 6 ⇒ 30 ( 2 x + 6 ) ⇒ 15 ( x + 3)
⇒ x + 3 ∈ U (15) ={±1; ±3; ±5; ±15} ⇒ x ∈ {−18; −8; −6; −4; −2;0; 2;12;15}

Đối chiếu điều kiện ta được x ∈ {−18; −8; −4; −2;0;12}

Bài 2. (4,0 điểm)

c) Chứng minh rằng với mọi số nguyên n thì B = n 2 + 3n + 4 không chia hết cho 49
Ta có B = n 2 + 3n + 4 = ( n + 5 )( n − 2 ) + 14
Nếu ( n + 5 ) 7 ⇒ ( n − 2 ) 7 ⇒ ( n + 5 )( n − 2 ) 49
Mà 14 / 49 nên B / 49
Nếu ( n + 5 ) / 7 ⇒ ( n − 2 ) / 7 ⇒ ( n + 5 )( n − 2 ) / 7
Mà 14 / 7 nên B / 7 ⇒ B / 49
Vậy B = n 2 + 3n + 4 không chia hết cho 49 với mọi số nguyên n
d) Tìm số nguyên dương n để n 4 + 4 là số nguyên tố

(n + 4n 2 + 4 ) − 4n 2= (n + 2 ) − ( 2n ) = (n + 2 + 2n )( n 2 + 2 − 2n )
2
n 4 + 4= 4 2 2 2

n + 2 + 2n > n + 2 − 2n, ∀n ∈ N *


2 2

Vì 
n + 2 + 2n > 1, ∀n ∈ N *
2

Suy ra để n 4 + 4 là số nguyên tố thì n 2 + 2 − 2n = 1 ⇔ n 2 − 2n + 1 = 0 ⇔ ( n − 1) = 0 ⇔ n = 1(tmdkxd )


2

Khi đó n 4 + 4 =5 là số nguyên tố (thỏa mãn)

Vậy n 4 + 4 là số nguyên tố khi n = 1

Bài 3. (3,5 điểm) Giải các phương trình sau :

a) x 4 + 2 x3 − 4 x 2 − 5 x − 6 =0
⇔ x2 ( x2 + x − 6) + x ( x2 + x − 6) + ( x2 + x − 6) =0
x + 3 = 0
  x = −3
⇔ ( x + x − 6 )( x + x + 1) = 0 ⇔  x − 2 = 0
2 2
⇔
 x 2 + x + 1 = x = 2
0(VN )

Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm S = {−3; 2}

x 2 + 8 x + 20 x 2 + 12 x + 42 x 2 + 4 x + 6 x 2 + 16 x + 72
b) + = +
x+4 x+6 x+2 x +8
( x + 4) +4 ( x + 6) +6 ( x + 2) +2 ( x + 8) +8
2 2 2 2

⇔ + = +
x+4 x+6 x +8 x+2
4 6 2 8
⇔ x+4+ + x+6+ = x+2+ +
x+4 x+6 x+2 x+4
2 1 4 3 x x
⇔ − = − ⇔ =
x + 4 x + 2 x +8 x +6 ( x + 4)( x + 2) ( x + 8)( x + 6)
 x = 0(tm) x = 0
⇔ 2 ⇔
 x + 6 x + 8 = x + 14 x + 48  x = −5(tm)
2
=
S {0; −5}
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm

Bài 4. (4,5 điểm) Gọi O là trung điểm của cạnh đáy BC của tam giác đều ABC. Mà
∠xOy =60° quay quanh O có các cạnh Ox, Oy lần lượt cắt các cạnh BA, CA của tam giác ở
M và N

N
2 1
M
I 1 Q
2
B C
O
d) Chứng minh OB 2 = BM .CN
Ta có ∠BON là góc ngoài của ∆NOC nên
∠BON = ∠ONC + ∠C ⇒ ∠BOM + ∠MON = ∠ONC + ∠C
∠C ( =
Mà ∠MON = 60° ) nên ∠BOM =
∠ONC
Xét ∆BOM và ∆CNO có : ∠B =∠C (=600 ), ∠BOM =∠ONC
BO BM
⇒ ∆BOM ∽ ∆CNO ( g .g ) ⇒ = ⇒ BO.CO
= BM .CN
CN CO
Mà BO = CO (do O là trung điểm BC) nên OB 2 = BM .CN ( dfcm )
e) Xác định tính chất của các tia MO và NO đối với ∠BMN và ∠CMN
Xét ∆ONM và ∆CNO có :
BO BM
= và ∠MON = ∠C ( = 60° ) ⇒ ∆ONM ∽ ∆CNO(c.g.c) ⇒ ∠ONC = ∠ONM
CN CO
⇒ NO là tia phân giác của ∠MNC
Chứng minh tương tự ta có MO là phân giác của góc BMN
Vậy NO là tia phân giác của ∠MNC , MO là tia phân giác của ∠BMN
f) Chu vi ∆AMN không đổi

Từ O kẻ đường thẳng vuông góc với AB, AC và MN lần lượt tại I , Q, P

Xét ∆IMO vuông tại I và ∆MPO vuông tại P có :

Cạnh MO chung, ∠IMO =


∠PMO (vì MO là phân giác của ∠BMN )

⇒ ∆NMO = ∆MPO(ch − gn) ⇒ MN = MP . Chứng minh tương tự có PN = NQ

Chu vi ∆AMN bằng

AM + MN + AN = AM + MP + PN + AN = AM + MP + MI + NQ = AI + AQ

Do O cố định, AB, AC không đổi nên điểm I và Q cố định ⇒ AI , AQ không đổi

Vậy chu vi ∆AMN không đổi (đpcm)

Bài 5. (2,0 điểm) Cho tam giác ABC. Hãy xác định vị trí của điểm M trên cạnh BC sao
cho tổng khoảng cách từ B và C đến AM lớn nhất
A

I C
M

B K
BC không đổi
Kẻ BI ⊥ AM , CK ⊥ AM ( I , K ∈ AM ) ⇒ BI + CK ≤ BM + CM =

= BI BM I ≡ M
Dấu bằng xảy ra khi  ⇒ ⇒ BM ⊥ AM ⇒ M là hình chiếu của A trên BC
=CK CM K ≡ M

Vậy M là hình chiếu của A trên BC thì tổng khoảng cách từ B và C đến AM lớn nhất

Bài 6. (1,0 điểm) Chứng minh rằng nếu a, b, c là độ dài các cạnh của một tam giác thì

a b c
+ + <2
b+c c+a a+b

Vì a,b,c là độ dài các cạnh của một tam giác nên theo bất đẳng thức tam giác ta được :

0 < a < b + c   a
a b 2a
 < 1; <1  <
 b + c c+a b + c a + b + c
0 < b < a + c ⇒  ⇒
0 < c < a + b  c < 1  b < 2b ; c < 2c
  a + b  c + a a + b + c a + b a + b + c

2(a + b + c) a b c
⇒ A< =
2 . Vậy + + <2
a+b+c b+c c+a a+b
PHÒNG GD&ĐT CƯM’GAR ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TOÁN
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNH LỚP 8
NĂM HỌC: 2022-2023
Thời gian làm bài: 120 phút

Bài 1: (4,0 điểm)


 ( x − 1) 2 1 − 2x2 + 4x 1  x2 + x
Cho biểu thức A =  − +
x − 1  x3 + x
:
 3 x + ( x − 1) x3 − 1
2

a) Rút gọn biểu thức A .


b) Tìm giá trị của x để A > −1
Bài 2: (6,0 điểm)
ab
a) Cho 4a 2 + b 2 =
5ab và 2a > b > 0 .Tính: P =
4a − b 2
2

1 1 1 1 1
b) Giải phương trình + 2 + 2 + 2 =
x + 3 x + 2 x + 5 x + 6 x + 7 x + 12 x + 9 x + 20 8
2

c) Xác định a và b để đa thức f ( x) = x 4 − 9 x 3 + 21x 2 + ax + b chia hết cho đa thức x 2 − x − 2


Bài 3:(5,0 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A có góc ABC bằng 60° , phân giác BD . Gọi M , N , I theo thứ
tự là trung điểm của BD, BC , CD .
a) Tứ giác AMNI là hình gi? Chứng minh.
b) Cho AB = 4cm . Tính các cạnh của tứ giác AMNI .
Bài 4 (5,0 điểm):
Cho tam giác ABC nhọn, các đường cao AA ' , BB′ , CC ' , H là trực tâm.

HA′ HB′ HC ′
a) Tính tổng + +
AA′ BB′ CC ′
b) Gọi AI là phân giác của tam giác ABC ; Gọi IM , IN thứ tự là phân giác của góc AIC và AIB
. Chứng minh rằng: AN .BI .CM = BN .IC. AM

= = = = = = = = = = HẾT = = = = = = = = = =
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Bài 1: (4,0 điểm)
 ( x − 1) 2 1 − 2x2 + 4x 1  x2 + x
Cho biểu thức A =  − +
x − 1  x3 + x
:
 3 x + ( x − 1) x3 − 1
2

a) Rút gọn biểu thức A .


b) Tìm giá trị của x để A > −1
Lời giải
ĐXXĐ: x ≠ 0, x ≠ 1, x ≠ −1

x2 + 1
a) Rút gọn được: A =
x +1
x2 + 1 x2 + x + 2
b) Để A > −1 thì > −1 ⇔ >0
x +1 x +1
2
 1 7
Do đó x + x + 2 và x + 1 phải cùng dấu mà x + x + 2 =  x +  + > 0
2 2

 2 4
nên x + 1 > 0 ⇔ x > −1
Kết hợp với điều kiện xác định ta có: x > −1, x ≠ 0, x ≠ 1 thì A > −1
Bài 2: (6,0 điểm)
ab
a) Cho 4a 2 + b 2 =
5ab và 2a > b > 0 .Tính: P =
4a − b 2
2

1 1 1 1 1
b) Giải phương trình + 2 + 2 + 2 =
x + 3 x + 2 x + 5 x + 6 x + 7 x + 12 x + 9 x + 20 8
2

c) Xác định a và b để đa thức f ( x) = x 4 − 9 x 3 + 21x 2 + ax + b chia hết cho đa thức x 2 − x − 2


Lời giải
ab
a) Cho 4a 2 + b 2 =
5ab với 2a > b > 0 . Tính: P =
4a − b 2
2

4a 2 + b 2 = 5ab ⇔ (4a − b)(a − b) = 0


⇔b=4a hoặc b = a
- Mà 2a > b > 0 ⇒ 4a > 2b > b nên a = b
a2 1
Ta=
có : P =
4a − a
2 2
3
1
Vậy 4a 2 + b 2 =
5ab và 2a > b > 0 thì P =
3
1 1 1 1 1
b) + 2 + 2 + 2 = (1)
x + 3 x + 2 x + 5 x + 6 x + 7 x + 12 x + 9 x + 20 8
2

ĐKXĐ: x ≠ −1, x ≠ −2, x ≠ −3, x ≠ −4, x ≠ −5


1 1 1 1 1
(1) ⇔ + + + =
( x + 1)( x + 2) ( x + 2)( x + 3) ( x + 3)( x + 4) ( x + 4)( x + 5) 8
1 1 1 1 1 1 1 1
⇔ − + − + − + − =
( x + 1) ( x + 2) ( x + 2) ( x + 3) ( x + 3) ( x + 4) ( x + 4) ( x + 5)
1 1 1
⇔ − =
( x + 1) ( x + 5) 8
⇔ 8( x + 5) − 8( x + 1) = ( x + 1)( x + 5)
⇔ 8 x + 40 − 8 x − 8 = x 2 + 6 x + 5
⇔ x 2 + 6 x − 27 =
0
⇔ ( x − 3)( x + 9 ) =
0
3 (thỏa mãn) hoặc x = −9 (thỏa mãn)
⇔x=
Vậy tập nghiệm của phương trình là =
S {3; −9}
c) Xác định a và b để đa thức f ( x) = x 4 − 9 x 3 + 21x 2 + ax + b chia hết cho đa thức x 2 − x − 2

Gọi thương của phép chia đa thức f ( x ) cho đa thức x 2 − x − 2 là P ( x )

Để đa thức f ( x ) chia hết cho đa thức x 2 − x − 2 ta có

x 4 − 9 x3 + 21x 2 + ax + b= (x 2
− x − 2 ) .P( x) đúng với mọi x

Hay x − 9 x + 21x + ax + b =
4 3 2
( x − 2 )( x − 1) .P( x) (1) đúng với mọi x

Vì đẳng thức (1) đúng với mọi x


Với x = 2 ta có
24 − 9.23 + 21.22 + 2a + b =0
⇔ 2a + b =−28 (2)

Với x = −1 ta có

( −1) − 9. ( −1) + 21. ( −1) − a + b =


4 3 2
0
⇔ b = a − 31 (3)

Thay ( 3) vào ( 2 ) ta được :


2a + a − 31 =−28
⇔a= 1
⇒ b =−
1 31 =−30
a = 1
Vậy với  thì f ( x ) chia hết cho đa thức x − x − 2
2

b = − 30
Bài 3: (5,0 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A có góc ABC bằng 60° , phân giác BD . Gọi M , N , I theo thứ
tự là trung điểm của BD, BC , CD .
a) Tứ giác AMNI là hình gì ? Chứng minh.
b) Cho AB = 4cm . Tính các cạnh của tứ giác AMNI .
Lời giải
B

N
M

C
A D I
a) Chứng minh tứ giác AMNI là hình thang
Chứng minh được AN = MI , từ đó suy ra tứ giác AMNI là hình thang cân.
4 3
b)Tính được AD =
3
8 3
=
BD 2=
AD cm
3
1 4 3
=
AM =BD cm
2 3
4 3
Tính được = =
NI AM cm
3
8 3 1 4 3
= BC
DC = =
cm, MN =
DC cm
3 2 3
8 3
Tính được AI = cm
3
Bài 4 (5,0 điểm):
Cho tam giác ABC nhọn, các đường cao AA ' , BB′ , CC ' , H là trực tâm.

HA′ HB′ HC ′
a) Tính tổng + +
AA′ BB′ CC ′
b) Gọi AI là phân giác của tam giác ABC ; Gọi IM , IN thứ tự là phân giác của góc AIC và AIB
. Chứng minh rằng: AN .BI .CM = BN .IC. AM
Lời giải

C'
M N
H
B'

C A' I B
1 ′
S HBC 2 ⋅ HA BC HA′
a) Ta=
có = ;
S ABC 1 ⋅ AA′ BC AA′
2
S HC ′ S HAC HB′
Tương=
tự: HAB = ;
S ABC CC ' S ABC BB′

HA′ HB′ HC ′ S HBC S HAB S HAC


+ + = + + =1
AA′ BB′ CC ′ S ABC S ABC S ABC
b) Áp dụng tính chất phân giác vào các tam giác ABC , ABI , ACI
BI AB AN AI CM IC
= = ; = ;
IC AC NB BI MA AI
BI AN CM AB AI IC AB IC
⋅ ⋅ = ⋅ ⋅ = ⋅ = 1
IC NB MA AC BI AI AC BI
⇒ BI .AN.CM = BN .IC.AM

= = = = = = = = = = HẾT = = = = = = = = = =
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỐC OAI

ĐỀ OLYMPIC TOÁN 8 NĂM HỌC 2022-2023

6x + 3
Bài 1. (3 điểm) Cho biểu thức Q =  
1 2
+ 3 − 2  : ( x + 2)
 x +1 x +1 x − x +1 

a) Tìm điều kiện xác định của Q, rút gọn Q


1
b) Tìm x khi Q =
3
c) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức Q

Bài 2. (4 điểm)

a) Tìm giá trị của m để cho phương trình 6 x − 5m =+


3 3mx có nghiệm gấp 3 lần nghiệm của
phương trình ( x − 1)( x + 1) − ( x + 2 ) =
2
3
b) Giải phương trình ( x 2 − 1)( x 2 + 4 x + 3) =
192

Bài 3. (3 điểm)

x 2 x2
a) Cho = − . Tính giá trị của A =
x2 + x + 1 3 x4 + x2 + 1
b) Cho a, b là bình phương của 2 số nguyên lẻ liên tiếp. Chứng minh ab − a − b + 1 48

Bài 4. (6 điểm) Một mảnh đất hình thang ABCD có AB / / CD, AB


= BC
= AD
= a, CD
= 2a

a) Tính các góc của hình thang ABCD


b) Tính diện tích của hình thang ABCD theo a
c) Hãy chia mảnh đất ABCD thành hai mảnh đất hình thang bằng nhau

Bài 5. (2 điểm) Cho tam giác ABC. Trên cạnh AB lấy D, trên cạnh AC lấy E sao cho
1 1 BI CI
=AD =AB, CE AC , CD và BE cắt nhau tại I. Tính các tỉ số ,
4 3 IE ID

Bài 6. (2 điểm)

1) Tìm tất cả các số nguyên x, y thỏa mãn x > y > 0 và x3 + 7 y = y 3 + 7 x


2) Giải phương trình ( 8 x − 4 x 2 − 1)( x 2 + 2 x + 1=
) 4 ( x 2 + x + 1)
ĐÁP ÁN

6x + 3
Bài 1. (3 điểm) Cho biểu thức Q =  
1 2
+ 3 − 2  : ( x + 2)
 x +1 x +1 x − x +1 

d) Tìm điều kiện xác định của Q, rút gọn Q


Điều kiện : x ≠ −1, x ≠ −2

 1 6x + 3 2 
Q = + 3 − 2  : ( x + 2)
 x +1 x +1 x − x +1 
x2 − x + 1 + 6x + 3 − 2x − 2 1
= . =
( x + 2 )( x + 1) 1
( x + 1) ( x 2 − x + 1) x+2 ( x + 1) ( x − x + 1) ( x + 2 ) x − x + 1
2 2

1
e) Tìm x khi Q =
3
1 1  x = −1(ktm)
= ⇒ x 2
− x + 1 = 3 ⇒ ( x + 1)( x − 2 ) = 0 ⇒ 
x2 − x + 1 3  x = 2(tm)
1
So sánh với điều kiện suy ra x = 2 thì Q =
3
f) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức Q
2

Vì 1 > 0; x 2 − x + 1=  x −  + ≥ > 0 ( ∀x ≠ −1; x ≠ 2 )


1 3 3
 2 4 4

Qmax ⇔ ( x 2 − x + 1)
3 1
⇔ x2 − x + 1 = ⇔ x = (tm)
min 4 2

4 1
Vậy Max Q = ⇔x=
3 2

Bài 2. (4 điểm)

c) Tìm giá trị của m để cho phương trình 6 x − 5m =+


3 3mx có nghiệm gấp 3 lần nghiệm
của phương trình ( x − 1)( x + 1) − ( x + 2 ) =
2
3
⇔ x 2 − 1 − ( x 2 + 4 x + 4 ) = 3 ⇔ x 2 − 1 − x 2 − 4 x − 4 = 3 ⇔ −4 x = 8 ⇔ x = −2
Như vậy , phương trình 6 x − 5m =+3 3mx có nghiệm là x =3.(−2) =−6
Thay x = −6 vào phương trình 6 x − 5m =+
3 3mx ta có :
6. ( −6 ) − 5m =+
3 3. ( −6 ) m ⇔ −36 − 5m =−
3 18m ⇔ 13m =39 ⇔ m =3
Vậy m = 3 thỏa mãn yêu cầu
d) Giải phương trình ( x 2 − 1)( x 2 + 4 x + 3) =
192 (1)

Ta có : x 2 − 1 = ( x − 1)( x + 1) và x2 + 4x + 3 = ( x + 1)( x + 3)
⇒ (1) ⇔ ( x − 1)( x + 1)( x + 1)( x + 3) =192 ⇔ ( x − 1)( x + 3)  ( x + 1)( x + 1)  − 192 =0
⇔ ( x 2 + 2 x − 3)( x 2 + 2 x + 1) − 192 =0 ⇔ ( x 2 + 2 x − 1 − 2 )( x 2 + 2 x − 1 + 2 ) − 192 =0

⇔ ( x 2 + 2 x − 1) − 4 − 192 =0 ⇔ ( x 2 + 2 x − 1) − 142 =0
2 2

 x 2 + 2 x − 15 =0⇒ x= 3; x =−5
⇔ ( x + 2 x − 15 )( x + 2 x + 13) =0 ⇔  2
2 2

 x + 2 x + 13 = 0(VN )

Bài 3. (3 điểm)

x 2 x2
c) Cho = − . Tính giá trị của A =
x2 + x + 1 3 x4 + x2 + 1
x 2 x2 + x + 1 3 1 3 1 −5
=− ⇒ =− ⇒ x + +1 =− ⇒ x+ =
x + x +1
2
3 x 2 x 2 x 2
(x + 1) − x 2= (x − x + 1)( x 2 + x + 1)
2
x 4 + x 2 + 1= 2 2

x2 x x
=
⇒A = . 2
x + x +1 x − x +1 x + x +1
4 2 2

1 x2 − x + 1 x2 + x + 1  1  1 
⇒ = . =  x + − 1  x + + 1
A x x  x  x 
1  5   5  −7 −3 21
⇒ = − − 1  − + 1 = . =
A  2  2  2 2 4
4
Vậy A =
21
d) Cho a, b là bình phương của 2 số nguyên lẻ liên tiếp. Chứng minh ab − a − b + 1 48

a ( 2n − 1) và=
Đặt= b ( 2n + 1)
2 2

Ta có M = ab − a − b + 1 = ( a − 1)( b − 1)

= ( 2n − 1) − 1 ( 2n + 1) − 1 = ( 2n − 2 ) .2n.2n ( 2n + 2 )= 16n.n. ( n − 1) (n + 1) ⇒ M 16


2 2
  

Mặt khác , n ( n − 1)( n + 1) là tích 3 số nguyên liên tiếp nên n ( n − 1)( n + 1) 3

Mà (16,3) =
1 ⇒ M 16.3 ⇒ M  48
Bài 4. (6 điểm) Một mảnh đất hình thang ABCD có AB / / CD, AB
= BC
= AD
= a, CD
= 2a

A B

D I C
H
d) Tính các góc của hình thang ABCD
Gọi I là trung điểm của CD ⇒ AB =DI =IC =a và AB//DI
⇒ ABID là hình bình hành ⇒ AD = BI = a ⇒ ∆BCI đều
⇒ ∠BCD= 60° ⇒ ∠ADC= 60°; ∠DAB= ∠ABC= 120°
e) Tính diện tích của hình thang ABCD theo a
Kẻ đường cao BH của hình thang ABCD (đường cao của tam giác đều BCI )
1 a a2 a 3
Ta có CH = CI = ⇒BH = BC − CH = a − =
2 2 2

2 2 4 2
a 3
( AB + CD ) .BH ( a + 2a ) . 2 3a 2 3
=S ABCD = =
2 2 4
f) Hãy chia mảnh đất ABCD thành hai mảnh đất hình thang bằng nhau
E , F , K , H lần lượt là trung điểm ID, AI , BI , IC
Chia hình thang như hình vẽ, ta được các hình thang AFED, ABKF , BCHK , EFKH giống nhau
A B

D E I H C

Bài 5. (2 điểm) Cho tam giác ABC. Trên cạnh AB lấy D, trên cạnh AC lấy E sao cho
1 1 BI CI
=AD =AB, CE AC , CD và BE cắt nhau tại I. Tính các tỉ số ,
4 3 IE ID

A
P
D
Q J E
I
C
B
Gọi P, Q lần lượt là trung điểm của AE , AB.PQ cắt CD tại J
= QA
Ta có : PA / / BE , BQ = 2QD và AP = PE = EC
Nên EI là đường trung bình ∆CPJ ⇒ JP
= 2 IE ; =
JI IC
CI 2
Và BD= 3DQ ⇒ BI = 3QI ; JI = 2 DJ ⇒ JI = IC = 2 DJ ⇒ =
ID 3
Đặt IE =
x=
> JP =
2 IE =
2 x, QJ =
y ⇒ BI =
3QJ =
3y

Ta có PQ là đường trung bình của ∆ABE nên BE = 2 PQ

2 PQ hay BI + IE= 2 ( QJ + JP )
⇒ BE =

⇒ 3 y + x = 2 ( y + 2 x ) ⇒ 3 y + x = 2 y + 4 x hay y = 3 x

BI BI CI 2
⇒ BI = 9 x ⇒ BI = 9 IE ⇒ = 9. Vậy= 9;=
IE IE ID 3

Bài 6. (2 điểm)

3) Tìm tất cả các số nguyên x, y thỏa mãn x > y > 0 và x3 + 7 y = y 3 + 7 x


PT ⇔ ( x − y ) ( x 2 + xy + y 2 ) = 7 ( x − y ) ⇔ ( x − y ) ( x 2 + xy + y 2 − 7 ) = 0

⇔ x 2 + xy + y 2 − 7 = 0 ( x > y ) ⇔ ( x − y ) = 7 − 3 xy ≥ 0 ⇒ xy ≤ 2
2

Vì x > y > 0 ⇒ xy = 2 ⇔ x = 2; y = 1
4) Giải phương trình ( 8 x − 4 x 2 − 1)( x 2 + 2 x + 1=
) 4 ( x 2 + x + 1)
8x − 4 x2 −1 x2 + x + 1
PT ⇔ =
4 x2 + 2x + 1
8x − 4 x2 −1 3 − ( 4 x − 8x + 4) 3
2

Xét VT = = = − ( x − 1)
2

4 4 4
3
Vì ( x − 1) ≥ 0 ⇒ VT ≤ (dấu bằng xảy ra khi x=1 ) (1)
2

4
1 1
x + x +1 4
2 (
3 2
x + 2 x + 1) +  x 2 − x + 
 4
1
2 4  3 1 ( x − 1)
2

VP= 2 = = + .
x + 2x +1 x2 + 2 x + 1 4 4 ( x + 1)2

( x − 1) ≥ 0 ⇒ VP ≥ 3 ( dấu bằng xảy ra khi x=1 ) (2)


2


( x + 1)
2
4
3
Từ (1), (2) suy ra VT = VP = ⇔x=1
4
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 1
1
Website: tailieumontoan.com

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN THƯỜNG TÍN ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HSG LỚP 8
MÔN TOÁN
ĐỀ THI HSG SỐ 25 NĂM HỌC: 2018-2019
Thời gian làm bài: 120 phút
Ngày kiểm tra
Bài 1: (5,0 điểm) Cho biểu thức:
x 2 + 1 x3 − 1 x 4 − x3 + x − 1
A= + 2 + , ( x > 0; x ≠ 1)
x x −x x − x3
a) Rút gọn A ?
b) Tìm A biết x thoã mãn: x + x =
2
12
6
c) Chứng minh rằng: A > 4 . Từ đó tìm x để B = nhận giá trị nguyên?
A
Bài 2: (4,0 điểm) Giải các phương trình sau:
3 2 4 9
a) 2 + 2 = + 2
x + 5 x + 4 x + 10 x + 24 3 x + 3 x − 18
b) x − 30 x + 31x − 30 =
4 2
0
Bài 3: (2,0 điểm)
a b c a2 b2 c2
Cho + + =1 chứng minh rằng: + + = 0
b+c c+a a+b b+c c+a a+b
Bài 4: (7,0 điểm) Cho tam giác ABC nhọn. Các đường cao AD, BE , CF cắt nhau tại H .
a) Tính tổng:
HD HE HF
+ +
AD BE CF

b) Chứng minh: BH .BE + CH .CF =


BC 2 .

c) Chứng minh: H cách đều 3 cạnh tam giác DEF .

d) Trên cạnh HB, HC lấy các điểm M , N tuỳ ý sao cho HM = CN . Chứng minh
đường trung trực của đoạn MN luôn đi qua một điểm cố định.
Bài 5: (2,0 điểm)

a) Tìm tất cả các số chính phương gồm 4 chữ số biết rằng khi ta thêm 1 đơn vị vào chữ
số hàng nghìn, thêm 3 đơn vị vào chữ số hàng trăm, thêm 5 đơn vị vào chữ số hàng chục, thêm
3 đơn vị vào chữ số hàng đơn vị, ta vẫn được một số chính phương.
1 1 1 2 1
b) Cho x, y, z khác 0 thoã mãn: + + =2 và − = 4
x y z xy z 2

Tính D =( x + 2 y + z )
2018

= = = = = = = = = = HẾT = = = = = = = = = =

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU MÔN TOÁN
2
Website: tailieumontoan.com

ĐÁP ÁN ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI LỚP 8

Năm học: 2018-2019


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Bài 1: (5,0 điểm) Cho biểu thức:
x 2 + 1 x3 − 1 x 4 − x3 + x − 1
A= + 2 + , ( x > 0; x ≠ 1)
x x −x x − x3
a) Rút gọn A ?
b) Tìm A biết x thoã mãn: x + x =
2
12
6
c) Chứng minh rằng: A > 4 . Từ đó tìm x để B = nhận giá trị nguyên?
A
Lời giải
a) Rút gọn A
Với x > 0, x ≠ 1
x 2 + 1 x3 − 1 x 4 − x3 + x − 1
A= + 2 +
x x −x x − x3
x2 + 1 x2 + x + 1 x2 + 1 − x
= + +
x x x
x2 + 2 x + 1
=
x
( x + 1)
2

=
x
b) Tìm A biết x thoã mãn: x + x =
2
12
Ta có:
x2 + x =
12
⇔ x 2 + x − 12 = 0
 x=3
⇔
 x = −4 ( loai )
16
Khi x = 3 thì A = .
3
6
c) Chứng minh rằng: A > 4 . Từ đó tìm x để B = nhận giá trị nguyên
A
( x + 1)
2
4x
Vì x > 0 nên > =4 ⇒ A > 4
x x
6 6x
=
Ta có B = > 0 vì x > 0
( x + 1)
2
A
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU MÔN TOÁN
3
Website: tailieumontoan.com

6 6
Vì A > 4 ⇒ < = 1,5
A 4
Suy ra 0 < B < 1,5 mà B nhận giá trị nguyên nên B = 1

6x  x= 2 + 3
B = 1 khi = 1 ⇔ 6 x = ( x + 1) ⇔ x 2 − 4 x + 1 = 0 ⇔ 
2

( x + 1)
2
 x= 2 − 3
 x= 2 + 3
Vậy B = 1 khi 
 x= 2 − 3

Bài 2: (4,0 điểm) Giải các phương trình sau:


3 2 4 9
a) 2 + 2 = + 2
x + 5 x + 4 x + 10 x + 24 3 x + 3 x − 18
b) x − 30 x + 31x − 30 =
4 2
0
Lời giải

a) Điều kiện x ≠ −6; −4; −1;3


3 2 4 9
+ 2 = + 2
x + 5 x + 4 x + 10 x + 24 3 x + 3 x − 18
2

3 ( x + 6 ) + 2 ( x + 1) 9 4
⇔ − =
( x + 1)( x + 4 )( x + 6 ) ( x − 3)( x + 6 ) 3
5 9 4
⇔ − =
( x + 1)( x + 6 ) ( x − 3)( x + 6 ) 3
−4 4
⇔ =
( x + 1)( x − 3) 3
⇔ ( x + 1)( x − 3) =−3
x = 0
⇔
x = 2
S = {0; 2}
7920 (Nhân cả hai về với 24 )
⇔ (12 x − 1)(12 x − 2)(12 x − 3)(12 x − 4) =
( )(
⇔ 144 x 2 − 60 x + 4 144 x 2 − 60 x + 6 =
7920 )
Đặt: 144 x 2 − 60 x + 5 =y

Ta có phương trình: ( y − 1)( y + 1)


= 7920 ⇔ y=
2
7921 ⇔ =
y 89 hoặc y = −89

−7
Với y = 89, ta có: 144 x 2 − 60 x + 5 =89. Giải ra: x = 1 hoặc x =
12

Với y = −89, ta có: 144 x 2 − 60 x + 5 =−89. Giải thích được phương trình này vô nghiệm.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU MÔN TOÁN
4
Website: tailieumontoan.com

−7
Kết luận: Phương trình đã cho có hai nghiệm x = 1 hoặc x =
12

b) x − 30 x + 31x − 30 =
4 2
0
⇔ x 4 − 5 x3 + 5 x3 − 25 x 2 − 5 x 2 + 25 x + 6 x − 30 =
0
⇔ ( x3 + 5 x 2 − 5 x + 6 ) ( x − 5) =0

(
⇔ x3 + 6 x 2 − x 2 − 6 x + x + 6 ( x − 5) =0 )
 x+6= 0
⇔  x−5= 0

 x − x + 1 =
2
0


 x = −6
⇔ x= 5


2
1 3
 x − 2  + 4 > 0, ∀x
 
Vậy S = {−6;5}
Bài 3: (2,0 điểm)
a b c a2 b2 c2
Cho + + 1 chứng minh rằng:
= + + =
0
b+c c+a a+b b+c c+a a+b

Lời giải
Ta có
a b c
+ + =
1
b+c c+a a+b
⇒ a ( a + b )( a + c ) + b ( b + c )( b + a ) + c ( a + c )( a + b ) =( a + b )( b + c )( a + c )
Suy ra a + b + c = −abc
3 3 3

Ta có
a2 b2 c2 a 2 ( a + b )( a + c ) + b 2 ( b + c )( b + a ) + c 2 ( b + c )( a + c )
+ + =
b+c c+a a+b ( a + b )( b + c )( c + a )
Biến đổi tử thức ta có
a 2 ( a + b )( a + c ) + b 2 ( b + c )( b + a ) + c 2 ( b + c )( a + c )
= a 4 + b 4 + c 4 + a 3b + a 3c + b3 a + b3c + c3 a + c3b + ( a + b + c )( a.b.c )
Thay a + b + c =
−abc ta được
3 3 3

a 2 ( a + b )( a + c ) + b 2 ( b + c )( b + a ) + c 2 ( b + c )( a + c )

( )
= a 4 + b 4 + c 4 + a 3b + a 3c + b3 a + b3c + c3 a + c3b + ( a + b + c ) − a 3 − b3 − c3 = 0

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU MÔN TOÁN
5
Website: tailieumontoan.com

a2 b2 c2
Vậy + + =
0
b+c c+a a+b

Bài 4: (7,0 điểm) Cho tam giác ABC nhọn. Các đường cao AD, BE , CF cắt nhau tại H .
a) Tính tổng:
HD HE HF
+ +
AD BE CF

b) Chứng minh: BH .BE + CH .CF =


BC 2 .

c) Chứng minh: H cách đều 3 cạnh tam giác DEF .


d) Trên cạnh HB, HC lấy các điểm M , N tuỳ ý sao cho HM = CN . Chứng minh
đường trung trực của đoạn MN luôn đi qua một điểm cố định.
Lời giải

a) Tổng:
HD HE HF S BCH + SCHA + S AHB
=
+ + = 1
AD BE CF S ABC

b) Chứng minh: BH .BE + CH .CF =


BC 2 .
Ta có
BH .BE = BD.BC
CH .CF = CD.CB
( BD + CD ) BC =
Suy ra BH .BE + CH .CF = BC 2

c) Chứng minh: H cách đều 3 cạnh tam giác DEF .


Ta chứng minh ∆AEF  ∆ABC  ∆DEC

⇒ 
AEF =
DEC
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU MÔN TOÁN
6
Website: tailieumontoan.com

=
⇒ FEB 
DEB
Suy ra EB là phân giác góc FED
Chứng minh tương tự ta có FC là phân giác góc DFE .
Suy ra H là giao điểm ba đường phân giác ∆DEF
Suy ra H cách đều 3 cạnh tam giác DEF .
d) Trên cạnh HB, HC lấy các điểm M , N tuỳ ý sao cho HM = CN . Chứng minh
đường trung trực của đoạn MN luôn đi qua một điểm cố định.

Khi M trùng với H thì N trùng với C


Kẻ đường trung trực của đoạn HC
Khi M ≡ C ' thì HC ' = CH khi đó N ≡ H
Kẻ đường trung trực của đoạn HC '
Hai đường trung trực cắt nhau tại O khi đó điểm O cố định.
Chứng minh điểm O nằm trên đường trung trực của MN khi M , N thay đổi.
Chứng minh OM = ON

Vậy đường trung trực của đoạn MN luôn đi qua một điểm cố định.

Bài 5: (2,0 điểm)

a) Tìm tất cả các số chính phương gồm 4 chữ số biết rằng khi ta thêm 1 đơn vị vào chữ
số hàng nghìn, thêm 3 đơn vị vào chữ số hàng trăm, thêm 5 đơn vị vào chữ số hàng chục, thêm
3 đơn vị vào chữ số hàng đơn vị, ta vẫn được một số chính phương.
1 1 1 2 1
b) Cho x, y, z khác 0 thoã mãn: + + =2 và − = 4
x y z xy z 2

Tính D =( x + 2 y + z )
2018

Lời giải

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU MÔN TOÁN
7
Website: tailieumontoan.com

a) Gọi số chính phương có bốn chữ số ban đầu là abcd


Ta có abcd = m
2

Theo đề bài ta có abcd + 1353 =


2
n
Suy ra n − m =
2 2
1353
⇒ ( n − m )( n + m ) =
3.11.41
Có m > 1000; n < 100000
Suy ra 64 < m + n < 200
=
m + n 123= m 56
⇒ ⇒
 n= − m 11 =  n 67
Vậy số cần tìm là 3136 .
1 1 1
b) Đặt= a= , b=, c
x y z
Ta có a + b + c =2 và 2ab − c = 2
4
⇒ a 2 + b 2 + c 2 + 2ab + 2bc + 2ac =4 =2ab − c 2
⇒ a 2 + b 2 + 2c 2 + 2bc + 2ac =
0

(a + c) + (b + c ) =
2 2
0
⇒a= b= −c
⇒ x =y =−z
1 1 1
Thay x = y = − z vào + + =2 ta tìm được
x y z

1 1 1
x= , y = ,z = −
2 2 2
Thay vào D =( x + 2 y + z )
2018
ta được
2018
1 1  1 
D=  + 2 +  −   = 1
2 2  2 

= = = = = = = = = = HẾT = = = = = = = = = =

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU MÔN TOÁN
1
Website: tailieumontoan.com

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN THANH TRÌ ĐỀ KIỂM TRA HỌC SINH NĂNG KHIẾU
TRƯỜNG THCS MÔN TOÁN
ĐỀ THI HSG SỐ 45 NĂM HỌC: 2019 – 2020
Thời gian làm bài: 120 phút
Ngày kiểm tra 04/7/2020
Bài 1: (4,0 điểm)
1. Phân tích đa thức sau thành nhân tử: x 4 + x 2 + 1
2. Phân tích đa thức thành nhân từ: xy ( x − y ) + yz ( y − z ) + zx( z − x) .
Bài 2: (3,0 điểm)
1. Giải phương trình: (12 x − 1)(6 x − 1)(4 x − 1)(3 x − 1) =
330 .
x+a x−2
2. Cho phương trình: + = 2 ( *) .
x+2 x−a
a) Giải phương trình (*) khi a = −1 .
b) Tìm giá trị của a để x = 1 là nghiệm của phương trình (*) .
Bài 3: (3,0 điểm)
a b c
1. Giả sử a, b, c là ba số đôi một khác nhau và + + =
0.
b−c c −a a −b
a b c
Chứng minh rằng: + + =
0.
(b − c) (c − a ) (a − b) 2
2 2

2. Cho các số thực dương x; y; z thỏa mãn x + y + z =3 . Chứng minh rằng:


1 1 1 3
+ 2 + 2 ≥ .
x +x y +y z +z 2
2

Bài 4: (3,0 điểm)


1. Chứng minh rằng nếu n là số tự nhiên thỏa mãn: n + 1 và 2n + 1 đều là số chính phương
thì n chia hết cho 24 .
2. Chứng minh rằng nếu x 4 − 4 x 3 + 5ax 2 − 4bx + c chia hết cho x3 + 3 x 2 − 9 x − 3 thì
a+b+c = 0.
Bài 5: (6,0 điểm) Cho tam giác ABC nhọn. Các đường cao AD, BE , CF cắt nhau tại H .

a) Chứng minh: Các tam giác ABC , AEF đồng dạng.


HD HE HF
b) Chứng minh: + + =
1.
AD BE CF

c) Chứng minh: BF . BA + CE. CA =


BC 2 .

d) Gọi M là trung điểm của BC Đường thằng qua H vuông góc MH cắt AB, AC lần
lượt tại N , K . Chứng minh: Tam giác MNK cân.

Bài 6: (1,0 điểm) Tìm các số tự nhiên x, y, z sao cho: x + y + z =xyz .

= = = = = = = = = = HẾT = = = = = = = = = =

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 CUONG


2
Website: tailieumontoan.com

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC SINH NĂNG KHIẾU MÔN TOÁN


TRƯỜNG THCS THANH TRÌ
Năm học: 2019-2020
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Bài 1: (4,0 điểm)
1. Phân tích đa thức sau thành nhân tử: x 4 + x 2 + 1 .
2. Phân tích đa thức thành nhân từ: xy ( x − y ) + yz ( y − z ) + zx( z − x) .
Lời giải
(x ) (x )( )
2
1. x 4 + x 2 + 1= x 4 + 2 x 2 + 1 − x 2= 2
+ 1 − x 2= 2
+ x + 1 x2 − x + 1 .
2. xy ( x − y ) + yz ( y − z ) + zx( z − x)= xy ( x − y ) − yz ( x − y ) − yz ( z − x) + zx( z − x)
=y ( x − y )( x − z ) + z ( z − x)( x − y ) =( x − y )( x − z )( y − z ) .
Bài 2: (3,0 điểm)
1. Giải phương trình: (12 x − 1)(6 x − 1)(4 x − 1)(3 x − 1) =
330 .
x+a x−2
2. Cho phương trình: + = 2 ( *) .
x+2 x−a
a) Giải phương trình (*) khi a = −1 .
b) Tìm giá trị của a để x = 1 là nghiệm của phương trình (*) .
Lời giải

1. (12 x − 1)(6 x − 1)(4 x − 1)(3 x − 1) =


330
7920 (Nhân cả hai về với 24 )
⇔ (12 x − 1)(12 x − 2)(12 x − 3)(12 x − 4) =
( )(
⇔ 144 x 2 − 60 x + 4 144 x 2 − 60 x + 6 =
7920 )
Đặt: 144 x 2 − 60 x + 5 =y

Ta có phương trình: ( y − 1)( y + 1)


= 7920 ⇔ y=
2
y 89 hoặc y = −89
7921 ⇔ =

−7
Với y = 89, ta có: 144 x 2 − 60 x + 5 =89. Giải ra: x = 1 hoặc x =
12

Với y = −89, ta có: 144 x 2 − 60 x + 5 =−89. Giải thích được phương trình này vô nghiệm.

−7
Kết luận: Phương trình đã cho có hai nghiệm x = 1 hoặc x = .
12
2.
x −1 x − 2
a) Với a = −1, ta có phương trình: + =
2 (ĐK: x ≠ −2; −1 )
x + 2 x +1
−3
Giải phương trình tìm ra: x = (TMĐK)
2
1 + a −1
b) Thay x = 1 vào phương trình (*) ta có: + =
2 (ĐK: a ≠ 1 )
3 1− a
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 CUONG
3
Website: tailieumontoan.com

Giải phương trình tìm ra: a = 2 (thỏa mãn điều kiện) hoặc a = 4 (thỏa mãn điều kiện) và
kết luận.
Bài 3: (3,0 điểm)
a b c
1. Giả sử a, b, c là ba số đôi một khác nhau và + + =
0
b−c c −a a −b
a b c
Chứng minh rằng: + + =
0.
(b − c) (c − a ) (a − b) 2
2 2

2. Cho các số thực dương x; y; z thỏa mãn x + y + z =3 . Chứng minh rằng:


1 1 1 3
+ 2 + 2 ≥ .
x +x y +y z +z 2
2

Lời giải
a b c a b c b 2 − ab + ac − c 2
1. + + =
0⇒ = + =
b−c c −a a −b b−c a−c b−a (a − b)(c − a )
a b 2 − ab + ac − c 2 1
⇒ = (1) (Nhân hai vế với )
(b − c) 2
(a − b)(c − a )(b − c) b−c
b c 2 − bc + ba − a 2
Tương tự ta có: = ( 2)
(c − a ) 2 (a − b)(c − a )(b − c)

c a 2 − ac + cb − b 2
= ( 3)
(a − b) 2 (a − b)(c − a )(b − c)

Công vế với vế của (1) , ( 2 ) , ( 3) ta được đpcm.

1 1 1 1 1 1
2. Đặt P = + 2 + 2 = + +
x + x y + y z + z x( x + 1) y ( y + 1) z ( z + 1)
2

1 1 1 1 1 1 1 1 1  1 1 1 
= − + − + − =  + + − + + 
x x +1 y y +1 z z +1  x y z   x +1 y +1 z +1 
1 1 1 9 1 11 1
Áp dụng BĐT + + ≥ và ≤  +  với a, b, c dương dấu bằng xảy
a b c a+b+c a+b 4 a b
ra ⇔ a = b = c

1 11  1 11  1 1 1 
Ta có ≤  + 1 ; ≤  + 1 ; ≤ ⋅  + 1
x +1 4  x  y +1 4  y  a +1 4  x 

Do dó :

1 1 1  1 1 1  1 1 1 1 1 1 1 
P =  + + − + +  ≥  + +  − ⋅  + 1 + + 1 + + 1
 x y z   x +1 y +1 x +1   x y z  4  x y x 

31 1 1 3 3 9 3 9 3 3
=  + + − ≥ ⋅ − = − = ⋅ (đpcm).
4 x y z  4 4 x+ y+ z 4 4 4 2
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 CUONG
4
Website: tailieumontoan.com

Bài 4: (3,0 điểm)


1. Chứng minh rằng nếu n là số tự nhiên thỏa mãn: n + 1 và 2n + 1 đều là số chính phương
thì n chia hết cho 24 .
2. Chứng minh rằng nếu x 4 − 4 x 3 + 5ax 2 − 4bx + c chia hết cho x3 + 3 x 2 − 9 x − 3 thì
a+b+c = 0.

Lời giải
1. Vì n + 1 và 2n + 1 đều là số chính phương nên ta có:
n= + 1 m 2 ( k , m là các số tự nhiên)
+ 1 k 2 ; 2n=
Ta thấy m là số lẻ (vì 2n + 1 là số lẻ) ⇒ m = 2t + 1 ( t là số tự nhiên)

⇒ m=
2
4t (t + 1) + 1 ⇒ 2n + =
1 4t (t + 1) + 1 ⇒ n= 2t (t + 1) ⇒ n chẵn ⇒ k lẻ

Ta có: k 2 , m 2 khi chia cho 3 có số dư là 0 hoặc 1 .

Mà: k 2 + m 2 =3n + 2 chia 3 dư 2

Nên k 2 , m 2 chia cho 3 cùng có số dư là 1 ⇒ n = m 2 − k 2 chia hết cho 3 (1)

Ta có k lẻ ⇒ k = 2 p + 1 ( p là số tự nhiên) ⇒ k 2 = 4 p ( p + 1) + 1 = n + 1

n 4 p ( p + 1) chia hết cho 8 ( 2 )


⇒=

Từ (1) và ( 2 ) suy ra: n chia hết cho 24 .

2. Ta có: x 4 − 4 x 3 + 5ax 2 − 4bx + c= (x 3


)
+ 3x 2 − 9 x − 3 ( x + m ) .
= x 4 + (m + 3) x3 + (3m − 9) x 2 − (9m + 3) x − 3m
Suy ra: m + 3 =−4 ⇒ m =−7
3m − 9 =5a ⇒ a =−6
9m + 3 =4b ⇒ b =−15
c =−3m ⇒ c =21
Vậy a + b + c =0.
Bài 5: (6,0 điểm) Cho tam giác ABC nhọn. Các đường cao AD, BE , CF cắt nhau tại H .

a) Chứng minh: Các tam giác ABC , AEF đồng dạng.


HD HE HF
b) Chứng minh: + + =
1.
AD BE CF

c) Chứng minh: BF . BA + CE. CA =


BC 2 .

d) Gọi M là trung điểm của BC Đường thằng qua H vuông góc MH cắt AB, AC lần
lượt tại N , K . Chứng minh: Tam giác MNK cân.

Lời giải

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 CUONG


5
Website: tailieumontoan.com

E
K
F H

B C
D M
a) Vẽ hình đúng đên câu a
AE AF
Chứng minh đúng: ∆AEB ∽ ∆AFC . Suy ra: =
AB AC
Chứng minh đúng: ∆ABC ∽ ∆AEF
HD S BHC
b) Chỉ ra được: = đủ căn cứ
AD S ABC

HE S AHC HF S AHB
Tương
= tự: = ;
BE S ABC CF S ABC

HD HE HF S BHC + S AHC + S AHB


Suy ra: =
+ + = 1.
AD BE CF S ABC

c) CMTT câu a, chỉ ra được ∆BDF đồng dạng ∆BAC


BF BD
Suy ra = ⇒ BF.BA = BD.BC
BC BA
Tương tự CE. CA = CD. BC
Cộng vế với vế của hai đẳng thức ta được:
BF.BA+ CE. CA =CD. BC + BD.BC = ( CD + DB ) .BC =BC 2
 = BCH
d) Chứng minh được BAH  (Cùng phụ 
ABC )
Chứng minh được   (Cùng phụ NHF
ANH = CHM )
Suy ra: ∆ANH đồng dạng ∆CHM (g - g)
NH AH NH HM
Suy ra: = , hay = (1)
HM CM AH CM
KH HM
chứng minh tương tự: = (2)
AH BM
Từ (1) ; ( 2 ) và CM = BM suy ra: HK = NH . Vậy ∆MNK cân (Vì MH vừa là đường cao
vừa là trung tuyến).
Bài 6: (1,0 điểm) Tìm các số tự nhiên x, y, z sao cho: x + y + z =xyz .

Lời giải

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 CUONG


6
Website: tailieumontoan.com

1 1 1
a) Chia hai vế của: x + y + z =xyz cho xyz > 0 ta có: + + = 1
xy yz xz

Do vai trò x, y, z như nhau nên giả sử: 1 ≤ x ≤ y ≤ z ta có:

1 1 1 1 1 1 3
1 (vì x nguyên dương)
+ + ≤ 2 + 2 + 2 ⇒ 2 ≥1⇒ x =
xy yz xz x x x x

Thay x = 1 ta có: yz = y + z + 1 ⇔ ( y − 1)( z − 1) = 2 ⇔ y = 2, z = 3 (vì y < z )

Vậy ba số cần tìm là: 1; 2;3 .

= = = = = = = = = = HẾT = = = = = = = = = =

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 CUONG


1
Website: tailieumontoan.com

PHÒNG GD&ĐT QUẬN QUỐC OAI ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
TRƯỜNG THCS ABC MÔN TOÁN 8
ĐỀ THI THỬ SỐ 00 NĂM HỌC: 2016 – 2017
Thời gian làm bài: 120 phút
 x 2 1   10 − x 2 
Bài 1: (2,5 điểm). Cho biểu thức
= A  2 + +  
: x − 2 + 
 x −4 2− x x+2  x+2 
a) Tìm TXĐ của A
b) Rút gọn A
c) Tính A nếu x thoả mãn 2 x 2 − 3 x − 14 =0
Bài 2: (4,0 điểm): Giải các phương trình

5 − x 3x − 5 x − 2 1 5− x 3
a) + = b) + = 2 −1
3 4 6 x +1 x − 2 x − x − 2
c) x 3 − 6 x 2 + 11x − 12 =
0 d) ( x + y ) 2 =( x − 1)( y + 1)
Bài 3: (1,5 điểm) Tìm các số a, b sao cho x 4 + 2 x3 − 3 x 2 + ax + b chia cho x 2 − x + 2 dư −4 x − 1
Bài 4: (2,0 điểm) Một hội trường có 500 ghế ngồi, người ta xếp thành các dãy có số ghế như nhau.
Nếu mỗi dãy thêm 3 ghế và bớt đi 3 dãy thì số ghế trong hội trường sẽ tăng thêm 6 chiếc.
Hỏi lúc đầu người ta định xếp bao nhiêu dãy ghế?
Bài 5: (3,0 điểm)
a) Cho a, b, c, d là 4 số nguyên bất kỳ
Chứng minh ( a − b )( a − c )( a − d )( b − c )( b − d )( c − d )12

b) Tìm số nguyên n để ( n 2 − 8 ) + 36 là số nguyên tố


2

Bài 6: (7,0 điểm) Cho hình tthang ABCD ( AB / / CD ) . Gọi O là giao điểm của AC và BD , I là
giao điểm của AD và BC , OI cắt AB tại E , cắt CD tại F
OA + OB LA + IB
a) Chứng minh: =
OC + OD IC + ID
b) Chứng minh: EA = EB
1 1 1
c) Kẻ OP / / AB, P ∈ AD , Chứng minh: + =
AB CD OP
d) Nếu CD = 3AB và diện tích hình thang ABCD bằng 48cm 2 . Tính diện tích tứ giác
IAOB
= = = = = = = = = = HẾT = = = = = = = = = =

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 CUONG


2
Website: tailieumontoan.com

ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN


MÔN TOÁN 8
NĂM HỌC: 2016 – 2017
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
 x 2 1   10 − x 2 
Bài 1: (2,5 điểm). Cho biểu thức
= A  2 + +  
: x − 2 + 
 x −4 2− x x+2  x+2 
a) Tìm TXĐ của A
b) Rút gọn A
c) Tính A nếu x thoả mãn 2 x 2 − 3 x − 14 = 0
Lời giải
a) TXĐ x ≠ ±2
b) Rút gọn A
 x 2 1   10 − x 2  x − 2 x − 4 + x − 2 x 2 − 4 + 10 − x 2
=A  2 + + : x − 2+ = :
 x −4 2− x x+2  x+2  ( x − 2 )( x + 2 ) x+2
−6 x+2 −1
= . =
( x − 2 )( x + 2 ) 6 x − 2
−1
Vậy A = với x ≠ ±2
x−2
c) Ta có
2 x 2 − 3 x − 14 =
0
⇔ 2 x 2 − 7 x + 4 x − 14 =
0
⇔ x ( 2x − 7) + 2 ( 2x − 7) =
0
⇔ ( 2 x − 7 )( x + 2 ) =
0
 7
2 x − 7 = 0  x=
⇔ ⇔ 2
x + 2 = 0 
 x = −2
7 −1 −1 2
Với x = ta có A = = = −
2 7 3 3
−2
2 2
Vói x = 2 không thoả mãn điều kiện xác định
2 2 x 2 − 3 x − 14 =
0
Vậy A = − khi 
3  x ≠ ±2

Bài 2: (4,0 điểm) Giải các phương trình


5 − x 3x − 5 x − 2 1 5− x 3
a) + = b) + = 2 −1
3 4 6 x +1 x − 2 x − x − 2
c) x 3 − 6 x 2 + 11x − 12 =0 d) ( x + y ) 2 =( x − 1)( y + 1)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 CUONG


3
Website: tailieumontoan.com

Lời giải

a)
5 − x 3x − 5 x − 2
+ =
3 4 6
20 − 4 x + 9 x − 15 2 x − 4
⇔ =
12 12
⇔ 5x + 5 − 2 x + 4 = 0
⇔ 3x = −9
⇔x= −3
Vậy S = {−3}
b)
1 5− x 3
+ = 2 − 1           dk x ≠ -1;x ≠ 2
x +1 x − 2 x − x − 2
⇒ x − 2 + ( 5 − x )( x + 1) = 3 − ( x + 1)( x − 2 )
⇔ x − 2 + 5 + 4 x − x2 − 3 + x2 − x − 2 =0
⇔ 4x − 2 = 0
⇔ 4x = 2
1
⇔x=
2
1 
Vậy S =  
2
c)
x3 − 6 x 2 + 11x − 12 =
0
⇔ x 3 − 4 x 2 − 2 x 2 + 8 x + 3 x − 12 =
0
⇔ x2 ( x − 4) − 2x ( x − 4) + 3( x − 4) =
0
⇔ ( x − 4 ) ( x 2 − 2 x + 3) =
0

x − 4 =0 x = 4
⇔ 2 ⇔
 x − 2x + 3 = ( x − 1) + 2 =0   (VN )
2
0
Vậy S = {4}
d)
( x + y ) 2 =( x − 1)( y + 1)
⇔ x 2 + 2 xy + y 2 = xy + x − y − 1
⇔ x 2 + 2 xy + y 2 − xy − x + y + 1 =0
⇔ x 2 + xy + y 2 − x + y + 1 =0
⇔ 2 x 2 + 2 xy + 2 y 2 − 2 x + 2 y + 2 =0

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 CUONG


4
Website: tailieumontoan.com

⇔ ( x 2 + 2 xy + y 2 ) + ( x 2 − 2 x + 1) + ( y 2 + 2 y + 1) =
0

⇔ ( x + y ) 2 + ( x − 1) + ( y + 1) = 0
2 2

( x + y ) 2 = 0 x = − y
 
⇔ ( x − 1) =0 ⇔  x =1
2

  y = −1
( y + 1) = 
2
0
Vậy nghiệm của phương trình là ( x; y=
) (1; −1)
Bài 3: (1,5 điểm) Tìm các số a, b sao cho x 4 + 2 x3 − 3 x 2 + ax + b chia cho x 2 − x + 2 dư −4 x − 1
Lời giải
Ta có
x 4 + 2 x3 − 3 x 2 +      ax + b x2 − x + 2
x 4 − x3 + 2 x 2 x 2 + 3x − 2
3 x 3 − 5 x 2 +      ax + b
3 x3 − 3 x 2 +      6 x
( a − 6) x + b
−2 x 2 +  
−2 x 2 +      2 x     −4
( a − 8) x + b + 4
 
Vì x 4 + 2 x3 − 3 x 2 + ax + b chia cho x 2 − x + 2 dư −4 x − 1 nên
( a − 8) x + b + 4 =−4 x − 1
 
a − 8 =−4 a =4
⇒ ⇔
b + 4 =−1 b =−5
a = 4
Vậy với  thì x 4 + 2 x3 − 3 x 2 + ax + b chia cho x 2 − x + 2 dư −4 x + 1
b = − 6

Bài 4: (2,0 điểm) Một hội trường có 500 ghế ngồi, người ta xếp thành các dãy có số ghế như nhau.
Nếu mỗi dãy thêm 3 ghế và bớt đi 3 dãy thì số ghế trong hội trường sẽ tăng thêm 6 chiếc.
Hỏi lúc đầu người ta định xếp bao nhiêu dãy ghế?
Lời giải
Gọi x là số dãy ghế lúc đầu người ta định xếp ( x ∈ N *; x > 3)
500
Số ghế trên một dãy lúc đầu là (chiếc)
x
Vì mỗi dãy thêm 3 ghế và bớt đi 3 dãy thì số ghế trong hội trường sẽ tăng thêm 6 chiếc ta
có phương trình
 500 
 + 3  ( x − 3) = 500 + 6
 x 
1500
⇔ 500 + 3 x − −9 =506
x

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 CUONG


5
Website: tailieumontoan.com

⇔ 3 x 2 − 15 x − 1500 =
0
⇔ x 2 − 5 x − 500 =
0
⇔ ( x − 25 )( x + 20 ) =
0
 x = 25
⇔
 x = −20(loai )
Vậy lúc đầu người ta định xếp 25 dãy ghế
Bài 5: (3,0 điểm)
a) Cho a, b, c, d là 4 số nguyên bất kỳ
Chứng minh ( a − b )( a − c )( a − d )( b − c )( b − d )( c − d )12

b) Tìm số nguyên n để ( n 2 − 8 ) + 36 là số nguyên tố


2

Lời giải
a)
Đặt A =( a − b )( a − c )( a − d )( b − c )( b − d )( c − d )
Chia 4 số nguyên a, b, c, d cho 3 ta được 3 số dư 0; 1; 2 . Theo nguyên lý DIRICHLET
sẽ có 2 trong 4 số có cùng số dự khi chia cho 3 nên hiệu của hai số đó chi hết cho 3 hay A
chia hết cho 3.
Nếu 4 số a, b, c, d có ít nhất 3 số chẵn hoặc ít nhất 3 số lẻ nên có 2 hiệu chia hết cho 2
hay A chia hết cho 4.
Nếu 4 số a, b, c, d có 2 số chẵn 2 số lẻ nên có 2 hiệu chia hết cho 2 hay A chia hết cho 4.
Do đó A luôn chia hết cho 3 và 4. Mà 3 và 4 nguyên tố cùng nhau nên A chia hết cho 12

b) Ta có
( n − 8) + 36 = n
2
2 4
− 16n 2 + 64 + 36 = n 4 − 16n 2 + 100 =n 4 + 20n 2 + 100 − 36n 2

=( n + 10 ) − 36n = ( n 2 − n + 10 )( n 2 + 6n + 10 )
2 2 2
 6
Vì n ∈ N * nên n 2 + 6n + 10 > n 2 − 6n + 10
 n 2 + 6n + 10 =
để ( n − 8 ) + 36 là số nguyên tố thì  2
2 2 1
 n − 6n + 10 = 1
Mà n 2 + 6n + 10 > n 2 − 6n + 10 nên n 2 − 6n + 10 =
1
⇔ n 2 − 6n + 9 = 0 ⇔ ( n − 3 ) = 0 ⇔ n = 3
2

Với n = 3 ⇒ ( n 2 − 8 ) + 36 = ( 32 − 8 ) + 36 = 37 là số nguyên tố
2 2

Vậy với n = 3 thì ( n 2 − 8 ) + 36 là số nguyên tố


2

Bài 6: (7,0 điểm) Cho hình tthang ABCD ( AB / / CD ) . Gọi O là giao điểm của AC và BD , I là
giao điểm của AD và BC , OI cắt AB tai E , cắt CD tại F
OA + OB LA + IB
a) Chứng minh: =
OC + OD IC + ID

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 CUONG


6
Website: tailieumontoan.com

b) Chứng minh: EA = EB
1 1 1
c) Kẻ OP / / AB, P ∈ AD , Chứng minh: + =
AB CD OP
d) Nếu CD = 3AB và diện tích hình thang ABCD bằng 48cm 2 . Tính diện tích tứ giác
IAOB

Lời giải

a, Xét ∆ IDC có
I

H E G B
A
O
P
J

D C
K F
AB / / CD ⇒ ∆IAB ∽ ∆IDC
IA IB AB IA + IB AB
⇒ = = ⇒ = (1)
ID IC CD ID + IC CD

Xét ∆OAB và ∆OCD có


  (Đối đỉnh)
AOB = COD
 = DCO
BAO  (So le trong)
=> ∆OAB ∽ ∆OCD (g-g)
OA OB AB OA + OB AB
⇒ = = ⇒ = (2)
OC OD CD OC + OD CD
OA + OB LA + IB
Từ (1) và (2) suy ra =
OC + OD IC + ID
b, +, Xét ∆EOA và ∆FOC có
  (Đối đỉnh)
AOE = FOC
 = FCO
EAO  (So le trong)
=> ∆EOA ∽ ∆FOC (g-g)
OA EA OA AB EA AB
⇒ = mà ⇒ =⇒ = (3)
OC CF OC CD CF CD
+, Xét ∆ IFC có
EB/ / CF ⇒    ∆IEB ∽ ∆IFC
EB IB IB AB EB AB
=> = mà = ⇒ =(4)
CF IC IC CD FC CD
EA EB
Từ (3) và (4) suy ra = ⇒ EA = EB
CF CF
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 CUONG
7
Website: tailieumontoan.com

c, Xét ∆ ADB có
OP // AB ⇒    ∆DAB ∽ ∆DPO
OP DP
=> =
AB DA
OP AP
Tương tự ta có =
CD DA
OP OP DP AP
+ = + =1
AB CD DA DA
1 1 1
⇒ + =
AB CD OP
d, Vẽ IK ⊥ CD( K ∈ CD) . Gọi H là giao điểm của IK và AB , J là giao điểm của IK và
OP , vẽ OG ⊥ AB(G ∈ AB) IK ⊥ CD( K ∈ CD)
Gọi S ABCD là diện tích hình thang ABCD , S IAOB là diện tích tứ giác IAOB
Xét tứ giác HIOG có OIH = IHG = HGO= 900 nên HIOG là hình chữ nhật
⇒ HJ =
OG
1 1 1 1 1
S AIOB = S IAB + SOAB = IH . AB + OG. AB = AB. ( IH + OG ) = AB ( IH + HJ ) = AB.IJ
2 2 2 2 2
1 1 1
=
S ABCD HK ( AB + CD = ) HK ( AB + 3 AB= ) HK .4= AB 2 HK . AB
2 2 2
HJ AP AP OP OP HJ OP
Ta có = mà = = ⇒ =
HK AD AD CD 3 AB HK 3 AB
1 1 1 1 1 1 4 1 OP 3
Lại có + = ⇒ + = ⇒ = ⇒ =
AB CD OP AB 3 AB OP 3 AB OP AB 4
HJ 3 1
⇒ = =
HK 3.4 4
IH IB IB AB IH AB AB 1 IH 1
Mặt khác = mà = ⇒ = = = ⇒ =
IK IC IC CD IK CD 3 AB 3 HK 2
1
S IAOB 2 AB ( IH HJ ) IH + HJ
+
IH HJ
Ta có = = = +
S ABCD 4 AB.HK 4 HK 4 HK 4 HK
IH 1 HJ 1
Mà = ; =
HK 2 HK 4
S 1 1 3
⇒ IAOB = + =
S ABCD 4.2 4.4 16

.48 = 9 ( cm 2 )
3 3
⇒ S IAOB = S ABCD =
16 16
Vậy diện tích tứ giác IAOB bằng 9 ( cm 2 )
= = = = = = = = = = HẾT = = = = = = = = = =

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 CUONG


1
Website: tailieumontoan.com

PHÒNG GD&ĐT QUẬN CHƯƠNG MỸ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
MÔN TOÁN 8
ĐỀ 49 NĂM HỌC: 2018 – 2019
Thời gian làm bài: 150 phút

Bài 1: (4,5 điểm)


2x − 9 x + 3 2x − 1
=
Cho biểu thức: A − − (với x ≠ 2 và x ≠ 3)
x − 5x + 6
2
x −2 3−x
a) Rút gọn biểu thức A;
b) Tính giá trị của biểu thức A khi 2x − 1 =3;

x2 − x + 1
c) Tìm các giá trị nguyên của x để P = .A nhận giá trị nguyên;
x −1
x
d) Tìm các giá trị của x để A = .
x +2
Bài 2: (3 điểm)
1) Xác định các số a, b biết 2x 3 + ax + b chia cho x + 1 dư −6, chia cho x − 2 dư 21.

( )( )(
2) Giải phương trình: x − 7 x − 5 x − 4 x − 2 =
72. )( )
Bài 3: (3 điểm)
= x5 − x
1) Cho M
a) Chứng minh rằng M chia hết cho 30 với mọi x ∈ Ζ;
b) Chứng minh rằng M + 2 không là số chính phương với mọi x ∈ Ν.
2) Tìm các số nguyên dương x , y thỏa mãn: x 2y + 2xy + y =32x .
Bài 4: (2,5 điểm)
a b c d
1) Cho a, b, c > 0. Chứng minh: 1 < + + + < 2.
a +b +c b +c +d c +d +a d +a +b
2) Tìm giá trị nhỏ nhất của H = 2x 2 + y 2 − 2xy + 2y + 2021
Bài 5: (7 điểm)
 90°, AB < AC ,
Cho tam giác ABC có BAC = đường cao AH . Gọi M , N lần lượt là hình
chiếu của H trên cạnh AB và AC .
a) Chứng minh: MN = AH ;
=
b) Chứng minh rằng: AM =
.AB AN .AC AH 2 ;
c) Gọi K là giao điểm của NM và BC . Chứng minh rằng KB.KC = KH 2 ;
d) Gọi O là trung điểm của BC , I là giao điểm của MN và AH . Chứng minh rằng OI
vuông góc với AK ;

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
2
Website: tailieumontoan.com

AH 40 AB
e) = . Tính tỉ số .
AO 41 AC
= = = = = = = = = = HẾT = = = = = = = = = =

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
3
Website: tailieumontoan.com

HƯỚNG DẪN GIẢI


Bài 1: (4,5 điểm)
2x − 9 x + 3 2x − 1
=
Cho biểu thức: A − − (với x ≠ 2 và x ≠ 3)
x − 5x + 6
2
x −2 3−x
a) Rút gọn biểu thức A;

b) Tính giá trị của biểu thức A khi 2x − 1 =3;

x2 − x + 1
c) Tìm các giá trị nguyên của x để P = .A nhận giá trị nguyên;
x −1
x
d) Tìm các giá trị của x để A = .
x +2
Lời giải
2x − 9 x + 3 2x − 1
=
a) A − −
x − 5x + 6
2
x −2 3−x
2x − 9 x + 3 2x − 1
= − +
(x − 2 )(x − 3 ) x −2 x −3

2x − 9 − ( x + 3 )( x − 3 ) + ( 2x − 1)( x − 2 )
=
(x − 3 )(x − 2 )
x 2 − 3x + 2 x −1
= =
( )(
x −2 x −3 )
x −3

x −1
b) Ta có A = với x ≠ 2 và x ≠ 3
x −3
2x − 1 = 3 ⇒ 2x − 1 = 3 hoặc 2x − 1 =−3

⇒x =
2 hoặc x = −1
+ Với x = 2 không thỏa mãn điều kiện không thay vào A.
−1 − 1 1
+ Với x = −1 thỏa mãn điều kiện thay vào A ta được
= A = .
−1 − 3 2
x2 − x + 1 x2 − x + 1 x − 1 x2 − x + 1
=c) P = .A = .
x −1 x −1 x −3 x −3
(với x ≠ 1; x ≠ 2 và x ≠ 3)

x2 − x + 1 7
P = = x +2+
x −3 x −3

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
4
Website: tailieumontoan.com

7
Để P nguyên ⇔ nguyên ⇔ x − 3 là một ước của 7
x −3
x −3 −7 −1 1 7
x −4 2 4 10
{
Kết hợp với điều kiện xác định ta được x ∈ −4; 4;10 thỏa yêu cầu bài toán. }
1
( )(
d) Từ điều kiện suy ra: x − 1 x + 2 = x x − 3 ⇔ x= ) ( ) 2
(thỏa điều kiện)

Bài 2: (3 điểm)
1) Xác định các số a, b biết 2x 3 + ax + b chia cho x + 1 dư −6, chia cho x − 2 dư 21.

( )(
2) Giải phương trình: x − 7 x − 5 x − 4 x − 2 =
72. )( )( )
Lời giải
1) 2x 3 + ax + b chia cho x + 1 dư −6
⇒  2x 3 + ax + b = ( x + 1) f ( x ) − 6
⇒ −2 − a + b = −6 ⇒ b − a = −4 (1)
2x 3 + ax + b chia cho x − 2 dư 21.
⇒  2x 3 + ax + b = (x + 1) g (x ) + 21
⇒ 16 + 2a + b = 21 ⇒ 2a + b = 5 (2)
Từ (1) b − a =−4 ⇒ b =−4 + a thay vào (2) 2a + b =5 ta được 2a − 4 + a = 5 ⇒ a = 3.
Với a =3 ⇒ b =−1
Vậy a = 3; b = −1 thỏa yêu cầu bài toán.

( )( )(
2) x − 7 x − 5 x − 4 x − 2 =
72. )( )
( )(
⇔ x 2 − 9x + 14 x 2 − 9x + 20 =
72 )
Đặt t = x 2 − 9x + 17

( )( )
Phương trình trở thành t − 3 t + 3 =72 ⇔ t 2 =81 ⇔ t =±9

Với t =9 ⇒ x 2 − 9x + 17 =9 ⇔ x 2 − 9x + 8 =0 ⇔ x − 1 x − 8 =0 ( )( )
⇔x =
1 hoặc x = 8
2
 9 25
Với t =
−9 ⇒ x − 9x + 17 =
2
−9 ⇔ x − 9x + 26 =⇔
0 x −  + = 2
0 (vô nghiệm)
 2 4

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
5
Website: tailieumontoan.com

Vậy S = 1; 8 { }
Bài 3: (3 điểm)
= x5 − x
1) Cho M
a) Chứng minh rằng M chia hết cho 30 với mọi x ∈ Ζ;
b) Chứng minh rằng M + 2 không là số chính phương với mọi x ∈ Ν.
2) Tìm các số nguyên dương x , y thỏa mãn: x 2y + 2xy + y =32x .

Lời giải

( ) (
1) Ta có M = x 5 − x = x x 4 − 1 = x x − 1 x + 1 x 2 + 1 )( )( )
( )(
= x x − 1 x + 1 x2 − 4 + 5 )( )
( )( )(
= x x − 1 x + 1 x 2 − 4 + 5x x − 1 x + 1) ( )( )
( )( )( )(
= x x − 1 x + 1 x − 2 x + 2 + 5x x − 1 x + 1 ) ( )( )
( )( )( )( )
+ Ta có x x − 1 x + 1 x − 2 x + 2 là tích của 5 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 30.

( )( )
+ x x − 1 x + 1 là tích của 3 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 6 ⇒ 5x x − 1 x + 1 ( )( )
chia hết cho 30.
= x 5 − x chia hết cho 30 với mọi x ∈ Ζ.
Suy ra M
b) Xét biểu thức M + 2 = x 5 − x + 2
Theo câu a ta có M luôn chia hết cho 30 với mọi x là số nguyên ⇒ M chia hết cho 30 với
mọi x là số tự nhiên.
⇒ Số tận cùng của M là 0.
⇒ Số tận cùng của M + 2 là 2.
Mà tất cả các số chính phương chỉ có thể tận cùng là 0;1; 4; 5; 6; 9

Vậy M + 2 không là số chính phương với mọi x ∈ Ν.


2) x 2y + 2xy + y =32x .

( )
2
⇒ y x +1 =
32x

32x
⇒y = (Do x nguyên dương nên x + 1 ≠ 0)
( )
2
x +1

( )
2
Mà x và x + 1 là nguyên tố cùng nhau nên ⇒ 32 chia hết cho x + 1

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
6
Website: tailieumontoan.com

( ) ( )
2 2
32 = 25 ⇒ x + 1 = 22 hoặc x + 1 24 (vì x + 1 > 1)
=

x +1 = 2 ⇒ x = 1
x + 1 = 22 ⇒ x = 3
Với x = 1 ⇒ y = 8
Với x = 3 ⇒ y = 6
Bài 4: (2,5 điểm)
a b c d
1) Cho a, b, c > 0. Chứng minh: 1 < + + + < 2.
a +b +c b +c +d c +d +a d +a +b
2) Tìm giá trị nhỏ nhất của H = 2x 2 + y 2 − 2xy + 2y + 2021
Lời giải
a a a +d
1) Ta có <1⇒ < (1)
a +b +c a +b +c a +b +c +d
a a
Mặt khác: > (2)
a +b +c a +b +c +d
Từ (1) và (2) ta có
a a a +d
< < (3)
a +b +c +d a +b +c a +b +c +d
b b b +a
Tương tự: < < (4)
a +b +c +d b +c +d a +b +c +d
c c b +c
< < (5)
a +b +c +d c +d +a a +b +c +d
d d d +c
< < (6)
a +b +c +d d +a +b a +b +c +d
Cộng vế với vế của (3); (4); (5); (6) ta có
a b c d
1< + + + < 2. (đpcm)
a +b +c b +c +d c +d +a d +a +b
2) Ta có H = 2x 2 + y 2 − 2xy + 2y + 2021

( x − y − 1) + ( x + 1)
2 2
= + 2019 ≥ 2019

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x =


−1; y =
−2

Vậy giá trị nhỏ nhất của H bằng 2019 khi x =


−1; y =
−2

Bài 5: (7 điểm)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
7
Website: tailieumontoan.com

 90°, AB < AC ,
Cho tam giác ABC có BAC = đường cao AH . Gọi M , N lần lượt là hình
chiếu của H trên cạnh AB và AC .
a) Chứng minh: MN = AH ;

=
b) Chứng minh rằng: AM =
.AB AN .AC AH 2 ;

c) Gọi K là giao điểm của NM và BC . Chứng minh rằng KB.KC = KH 2 ;


d) Gọi O là trung điểm của BC , I là giao điểm của MN và AH . Chứng minh rằng OI vuông
góc với AK ;

AH 40 AB
e) = . Tính tỉ số .
AO 41 AC
Lời giải
A

J
N

K H
B O C

a) Ta có HM ⊥ AB tại M (vì M là hình chiếu của H trên AB )


=
⇒ AMH 90°
HN ⊥ AC tại M (vì N là hình chiếu của H trên AC )
=
⇒ ANH 90°

Xét tứ giác AMHN có AMH = MAN


= ANH = 90°

⇒ AMHN là hình chữ nhật


⇒ AH =
MN (tính chất hình chữ nhật)
b) Ta có AMHN là hình chữ nhật (chứng minh trên)
=
⇒ AHM  (tính chất hình chữ nhật)
ANM
)
 = ABH (cùng phụ với HAB
Mà AHM
 ABH
⇒=
ANM  hay
=  ABC
ANM 

Xét hai tam giác ANM và ABC có


 = ABC
Góc A chung, ANM 

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
8
Website: tailieumontoan.com

Suy ra ∆ANM ∽ ∆ABC (g – g)


AN AM
⇒ = ⇒ AM .AB = AN .AC
AB AC
Mà AN .AC = AH 2
Suy ra AM .AB = AH 2
c) Xét hai tam giác KHM và KNH có
 
= KNH
Góc K chung, KHM 
= HAB
Do đó ∆KHM ∽ ∆KNH (g – g)
KH KM
⇒ = ⇒ KH 2 = KM .KN (1)
KN KN
Xét hai tam giác KMB và KCN có
 
= KCN
Góc K chung, KMB 
= AMN
Do đó ∆KMB ∽ ∆KCN (g – g)
KM KB
⇒ = ⇒ KM .KN = KB.KC (2)
KC KN
Từ (1) và (2) suy ra KH 2 = KB.KC
d) Tam giác ABC vuông tại A, trung tuyến AO
⇒ OA = OB = OC (tính chất trung tuyến trong tam giác vuông)
 OCA
 (tính chất tam giác cân)
⇒ ∆OAC cân tại O ⇒ OAC =
 = AMN
Mà OCA 
( ∆ANM ®ång d¹ng víi ∆ABC )
=
⇒ OAC 
AMN
 + AMN
Mà ANM  = 90°
 + ANM
⇒ OAC = 90° ⇒ OA ⊥ MN hay
OA ⊥ KN
Xét tam giác KAO có
AH ⊥ KO, KN ⊥ OA mà AH cắt KN tại I ⇒ I là trực tâm của ∆KAO ⇒ OI ⊥ AK

AH 40 AH AO
e) = ⇒ = =t
AO 41 40 41
⇒ AH
= 40t; AO
= 41t

Xét tam giác HAO vuông tại H ta có:

( ) − ( 40t )
2 2
OH 2 =OA2 − AH 2 = 41t = 81t

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
9
Website: tailieumontoan.com

⇒ OH =
9t
= OA
Mà OA = OC (tính chất trung tuyến tam giác vuông ABC )
⇒ OC = 41t; ⇒ HC = 41t + 9t = 50t
Xét hai tam giác HAC và ABC có
= BAC
AHC = 90°

 là góc chung
C
Do đó ∆HAC ∽ ∆ABC (g – g)
HA HC AB HA 40t 4
⇒ = ⇒ = = =
AB AC AC HC 50t 5
= = = = = = = = = = HẾT = = = = = = = = = =

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
1
Website: tailieumontoan.com

PGD & ĐT HN ĐỀ THI THỬ HSG TOÁN 8


HUYỆN SÓC SƠN NĂM HỌC: 2020 – 2021
Thời gian làm bài: 90 phút
Bài 1: (5,0 điểm) Cho các biểu thức
x2 y2 x 2 y 2 + x2 y3
=C − ; D=
x +y -xy - y 2 x + y + xy + x 2 1 + x - y 2 − xy 2
a) Tính C – D
b) Tìm các cặp số nguyên ( x, y ) để C – D = 10
Bài 2: (4,0 điểm)
a) Tìm tất cả các cặp số nguyên dương ( x, y ) sao cho số
1
b) Cho a 2 + a + 1 =0 . Tính giá trị biểu thức=
P a 2020 + 2020
a
Bài 3: (4,0 điểm)
a) Giải phương trình
1 1 1 1 1 2014 2015 4023 4024
(1 + + + + ..... + + ).503 x =1 + + + ..... + +
2 3 4 2011 2012 2 3 2011 2012
b) Cho ( x + y + z )( xy + yz + zx ) =xyz
Bài 4: (6,0 điểm)
a) Cho tam giác ABC vuông cân đỉnh A , BD là đường trung tuyến. Qua A vẽ đường
thẳng vuông góc với BD cắt BC tại E. Chứng minh rằng EB = 2 EC.
b) Cho tam giác ABC vuông tại A . Từ một điểm M trong tam giác vẽ MI ⊥ BC ,

MJ ⊥ CA , MK ⊥ AB ( I ∈ BC , J ∈ AC , K ∈ AB ). Xác định vị trí điểm M sao cho


tổng MI 2 + MJ 2 + MK 2 đạt giá trị nhỏ nhất.

x y xy
Bài 5: (1,0 điểm) Cho các số x, y > 0 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A = + + 2
y x x + y2
= = = = = = = = = = HẾT = = = = = = = = = =

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
2
Website: tailieumontoan.com

ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ VÀO 10 THPT MÔN TOÁN


TRƯỜNG THCS ABC
Năm học: 2020-2021
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Bài 1: (5,0 điểm) Cho các biểu thức
x2 y2 x 2 y 2 + x2 y3
=C − ; D=
x +y -xy - y 2 x + y + xy + x 2 1 + x - y 2 − xy 2
a) Tính C – D
b) Tìm các cặp số nguyên ( x, y ) để C – D = 10
Lời giải

a) Ta có

x2 y2
=C −
x +y -xy - y 2 x + y + xy + x 2
x2 y2
= −
(x +y)(1 - y) ( x + y )(1 + x)
x 2 (1 + x) − y 2 (1 − y ) x 2 + x3 − y 2 − y 3 )
= =
(x +y)(1 - y)(1 + x) (x +y)(1 - y)(1 + x)
( x + y )( x − y ) + ( x + y )( x 2 − xy + y 2 )
=
(x +y)(1 - y)(1 + x)
( x + y )( x − y + x 2 − xy + y 2 )
=
(x +y)(1 - y)(1 + x)
x − y + x 2 − xy + y 2
=
(1 - y)(1 + x)
x 2 y 2 + x2 y3 x 2 y 2 (1 + y ) x2 y2
=D = =
1 + x - y 2 − xy 2 (1 + x)(1 - y 2 ) (1 + x)(1 - y)
x − y + x 2 − xy + y 2 x2 y2
=
Suy ra C − D −
(1 - y)(1 + x) (1 + x)(1 - y)
x − y + x 2 − xy + y 2 − x 2 y 2 (1 - y)(1 + x)( x − y + xy )
= = = x − y + xy
(1 - y)(1 + x) (1 - y)(1 + x)
Vậy C =
– D x – y + xy

b) Với x ≠ −1 , y ≠ ±1 , x ≠ − y được xác định C – D được xác định

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
3
Website: tailieumontoan.com

Mà C – D = 10 nghĩa là x − y + xy = 10 ⇔ ( x + xy ) − ( y + 1) = 9 ⇔ ( x − 1)(1 + y ) =
9

Do x ∈ Z , y ∈ Z nên ta có

x -1 1 - 1 3 - 9 - 9

3
x 2 0 4 - 10 - 8

2
y +1 9 - 9 3 - 1 - 1

3
y 8 -10 2 - 0 - 2

Các cặp số này đều thỏa mãn ĐKXĐ nên :

( x, y )
= ( 2,8) ; ( 0, −10 ) ; ( 4, 2 ) ; ( −2, −4 ) ; (10, 0 ) ; ( −8; −2 )
Bài 2: (4,0 điểm)
a) Tìm tất cả các cặp số nguyên dương ( x, y ) sao cho số
1
b) Cho a 2 + a + 1 =0 . Tính giá trị biểu thức=
P a 2020 + 2020
a
Lời giải

a) Tìm tất cả các cặp số nguyên dương ( x, y ) sao cho số

=
A 4 x 4 + y 4 là một số nguyên tố.

Ta có A > 0 với mọi x, y

( 2x + y 2 ) – 4 x 2 y 2= ( 2x + y 2 – 2 x 2 y 2 ) (( 2 x 2 + y 2 + 2 x 2 y 2 )
2
A= 4 x 4 + y 4= 2 2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
4
Website: tailieumontoan.com

 2 x 2 + y 2 − 2 xy =
1
 2
 2 x + y + 2 xy =
2
A
Do A là số nguyên tố nên 
 2 x + y − 2 xy =
2 2
A

 2 x 2 + y 2 + 2 xy =
 1

Giải các trường hợp trên ta được ( x, y ) = (1,1)

1
b. Cho a 2 + a + 1 =0 Tính giá trị biểu thức=
P a 2020 + 2020
a

1 3 1 3
Ta có a 2 + a + 1 = 0 ⇔ a 2 + a + + = 0 ⇔ (a + )2 + = 0
4 4 2 4
1 2
Vì (a + ) ≥ 0 với mọi a
2

1 3 3
⇒ (a + ) 2 + ≥ với mọi a. Do đó không tìm được giá trị nào của a thỏa mãn
2 4 4
a + a +1 =
2
0.

Vậy biểu thức P không có giá trị

Bài 3: (4,0 điểm)


a) Giải phương trình
1 1 1 1 1 2014 2015 4023 4024
(1 + + + + ..... + + ).503 x =1 + + + ..... + +
2 3 4 2011 2012 2 3 2011 2012
b) Cho ( x + y + z )( xy + yz + zx ) =xyz
Lời giải

a) Giải phương trình

1 1 1 1 1 2014 2015 4023 4024


(1 + + + + ..... + + ).503 x =1 + + + ..... + +
2 3 4 2011 2012 2 3 2011 2012

Ta có

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
5
Website: tailieumontoan.com

2014 2015 4023 4024


1+ + + ..... + +
2 3 2011 2012
2014 2015 4023 4024
= 2013 + + + ..... + + − 2012
2 3 2011 2012
 2013   2014   2015   4023   4024 
=  − 1 +  − 1 +  − 1 + ..... +  − 1 +  − 1
 1   2   3   2011   2012 
2012 2012 2012 2012 2012
= + + + ..... + +
1 2 3 2011 2012
1 1 1 1 1 
= 2012  + + + ..... + + 
1 2 3 2011 2012 

Suy ra

1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 
(1 + + + + ..... + + =
).503 x 2012  + + + ..... + + 
2 3 4 2011 2012 1 2 3 2011 2012 
⇔ 503 x =
2012
⇔x= 4

Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm S = { 4}

b) Cho (x + y + z) (xy +yz + zx) = xyz

Chứng minh rằng : x2019 + y2019 + y2019 = ( x + y + z)2019


Ta có
( x + y + z )( xy + yz + zx ) =xyz
⇔ xy. ( x + y + z ) − xyz + ( yz + zx )( x + y + z ) =0
⇔ xy. ( x + y + z − z ) + ( y + x ) ( zx + zy + z 2 ) =0
⇔ ( y + x ) ( xy + zx + zy + z 2 ) =
0
⇔ ( y + x )( y + z )( x + z ) =
0
x = − y
⇔  y = −z
 z = − x

 x 2019 + y 2019 2019 
=+ z ( -y ) + y 2019 2019 
+ z = z 2019
2019

Với x = - y thì 
(=x + y + z) (=
-y + y + z )
2019 2019
z 2019

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
6
Website: tailieumontoan.com

+ y = ( x + y + z)
⇒ x 2019 + y 2019 2019 
2019

Chứng minh tương tự như trên với trường hợp y = -z và z = -x

Ta suy ra được điều phải chứng minh

Vậy x 2019 + y 2019 + y 2019 = ( x + y + z)


2019

Bài 4: (6,0 điểm)


a) Cho tam giác ABC vuông cân đỉnh A , BD là đường trung tuyến. Qua A vẽ đường
thẳng vuông góc với BD cắt BC tại E. Chứng minh rằng EB = 2 EC.
b) Cho tam giác ABC vuông tại A . Từ một điểm M trong tam giác vẽ MI ⊥ BC ,

MJ ⊥ CA , MK ⊥ AB ( I ∈ BC , J ∈ AC , K ∈ AB ). Xác định vị trí điểm M sao cho


tổng MI 2 + MJ 2 + MK 2 đạt giá trị nhỏ nhất.

Lời giải
a) Kẻ CF // AE (F ∈ AB) B
=
Khi đó ta có B A1 (vì cùng phụ với 
A2 )
1
1
Mặt khác   (hai góc so le trong)
A1 = C1

=
⇒B 
C
1 1 E
⇒ ∆ABD ᔕ ∆ACF (g – g)
AD AF 2
⇒ = A
1
AB AC 1 C
H
1
Mà AD = AC ; AB = AC (gt)
2
AD AF 1
⇒ = = F
AB AC 2
AF 1
⇒ =
AB 2
BE AB 1
Mà AE // CF nên ⇒ = =
EC AF 2
⇒ BE = 2EC
b) Kẻ đường cao AH của tam giác vuông ABC. Qua
M kẻ MH // BC cắt AH tại M’.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
7
Website: tailieumontoan.com

Ta có MI = M’H B
H
Tứ giác AKMJ là hình chữ nhật nên KJ = MA I
M'
KJ (định lí Py-ta-go)
Mặt khác MJ + MK =2 2 2

K M
Do đó MI + MJ + MK = MI + MA
2 2 2 2 2

Có M ' A2 ≤ MA2 A
J C

⇒ MI 2 + MJ 2 + MK 2 ≥ M ' H 2 + M ' A2
⇒ M ' H 2 + M ' A2 ≥ 2 M ' H .M ' A
⇒ 2( M ' H 2 + M ' A2 ) ≥ M ' H 2 + M ' A2 + 2 M ' H .M ' A
⇒ 2( M ' H 2 + M ' A2 ) ≥ ( M ' H + M ' A) 2 =
AH 2
1
⇒ M ' H 2 + M ' A2 ≥ AH 2 B
2 H
Dấu “=” xảy ra khi M’H = M’A
Vậy MI 2 + MJ 2 + MK 2 có giá trị nhỏ nhất khi M là M
K
trung điểm của đường cao AH trong tam giác ABC.
A C
J

x y xy
Bài 5: (1,0 điểm) Cho các số x, y > 0. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A = + + 2
y x x + y2
Lời giải
Cho các số x, y > 0. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
x y xy
A= + + 2
y x x + y2

x2 + y 2 xy  x2 + y 2 xy  3( x 2 + y 2 )
Ta=
có: A + 2 = + 2 +
xy x + y 2  4 xy x + y2  4 xy

x2 + y 2 xy
Do x >0, y > 0 nên xy > 0 ⇒ > 0; 2 >0
4 xy x + y2

Áp dụng bất đẳng thức Cosi ta có:

x2 + y 2 xy 3( x 2 + y 2 ) 1 3 5
A≥2 . 2 + = 2. + =
4 xy x + y 2
x +y 
2 2
2 2 2
4 
 2 

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
8
Website: tailieumontoan.com

Dấu “=” xảy ra khi x = y = 0

a 2 + b2
Bất đẳng thức sử dụng. a 2 + b 2 ≥ 2ab ⇒ ab ≤ và a + b ≥ 2ab
2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
1
Website: tailieumontoan.com
PHÒNG GD&ĐT THANH OAI ĐỀ THI OLYMPIC LỚP 8 NĂM HỌC 2018 – 2019
Môn: Toán
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể giao đề)
Đề thi gồm có: 01 trang
Bài 1: (4,0 điểm)
1. Phân tích đa thức thành nhân tử x + 3x + 6x + 4
3 2

2. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n > 1 thì số n + 4 là hợp số


4

Bài 2: (4,0 điểm)


a −b
1. Cho 3a + 3b = 10ab và b > a > 0 . Tính giá trị của biểu thức P =
2 2
a +b
2. Cho a, b ∈ Q thỏa mãn a b + ab + 2a b + 2a + 2b + 1 =0 . Chứng minh rằng 1 − ab là bình
3 3 2 2

phương của một số hữu tỉ.


Bài 3: (4,0 điểm)
1. Giải phương trình nghiệm nguyên 2xy + x + y =
83
−9x 2 +18x −17
2. Tìm x, y biết = y(y + 4)
x 2 − 2x +3
Bài 4: (7,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, I là điểm bất kỳ trên cạnh AB, kẻ HI
vuông góc với HK (K ∈ AC)
a) Chứng minh ∆BIH ∼ ∆AKH
b) Chứng minh HI.BC = IK.AB
c) Tìm vị trí điểm I trên cạnh AB để diện tích tam giác HIK đạt giá trị nhỏ nhất
 x z
Bài 5: (1,0 điểm) Cho x, y, z là các số nguyên dương thỏa mãn 2 −1=y . Chứng minh rằng z = 1
 x >1
= = = = = = = = = = HẾT = = = = = = = = = =

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 CUONG


2
Website: tailieumontoan.com
ĐÁP ÁN ĐỀ THI OLYMPIC TOÁN LỚP 8
Năm học: 2018-2019
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Bài 1: (4,0 điểm)
1. Phân tích đa thức thành nhân tử x + 3x + 6x + 4
3 2

Lời giải
Ta có x + 3x + 6x + 4
3 2

= x + x + 2x + 2x + 4x + 4
3 2 2

= x (x + 1) + x ( x +1) + 4 ( x +1)
2

(
= (x + 1) x 2 + 2x + 4 )
2. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n > 1 thì số n + 4 là hợp số
4

Lời giải
Ta có n=
+ 4 n + 4n + 4 − 4n
4 4 2 2

(n )
2
− ( 2n )
2
=
2
+2

= (n ) .( n )
2 2
− 2n + 2 + 2n + 2

Vì là số tự nhiên n > 1 nên n − 2n + 2 ; n + 2n + 2 là số tự nhiên và n − 2n + 2 = ( n −1) + 1 ≥ 2


2 2 2 2

nên số n + 4 là hợp số
4

Bài 2: (4,0 điểm)


a −b
1. Cho 3a + 3b = 10ab và b > a > 0 . Tính giá trị của biểu thức P =
2 2
a +b
10
Vì 3a + 3b = 10ab ⇒ a + b =
2 2 2 2
ab
3
10 4

( )
ab − 2ab ab
a −b a 2 + b2 − 2ab
2
a −b 1
⇒ P == 2 = 3=
2 3
Ta có P = =
a +b a +b a + b2 + 2ab 10
ab + 2ab
16
ab 4
3 3
1
⇒P =
2
Mà 0 < a < b nên a – b < 0 và a + b > 0 ⇒ P < 0
1
⇒P = −
2
Lời giải

2. Cho a, b ∈ Q thỏa mãn a b + ab + 2a b + 2a + 2b + 1 =0 . Chứng minh rằng 1 − ab là bình


3 3 2 2

phương của một số hữu tỉ.


Lời giải
Ta có a b + ab + 2a b + 2a + 2b + 1 =
3 3 2 2
0
(
⇔ a 3b + ab3 + 2a 2 b 2 + ( 2a + 2b ) + 1 =0 )
⇔ ab ( a + b ) + 2 ( a + b ) + 1 =
2
0

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 CUONG


3
Website: tailieumontoan.com
⇔ ( ab ) 2 ( a + b ) + 2ab ( a + b ) + ab =
2
0

⇔ ( ab ) 2 ( a + b ) + 2ab ( a + b ) + 1 − 1 + ab =
2
0

⇔ ab ( a + b ) + 1 =1 − ab
2

Vì a, b ∈ Q nên nên ab ( a + b ) + 1 là bình phương của số hữu tỉ


2

Vậy a, b ∈ Q thỏa mãn a b + ab + 2a b + 2a + 2b + 1 =0 thì 1 – ab là bình phương của số hữu


3 3 2 2

tỉ
Bài 3: (4,0 điểm)
1. Giải phương trình nghiệm nguyên 2xy + x + y =
83
Lời giải
83 ⇔ 4xy + 2x + 2y + 1 =
Ta có 2xy + x + y = 167
⇔ 2x ( 2y +1) + ( 2y +1) =
167 ⇔ ( 2y +1) ( 2x +1) =
167
Vì x, y ∈ Z nên 2x + 1, 2y + 1 ∈ Z và là ước của 167
Ta có bảng
2x + 1 1 -1 167 -167
2y + 1 167 -167 1 -1
x 0 -1 83 -84
y 83 -84 0 -1
Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm (0 ; 83) ; (-1 ; -84) ; (83 ; 0) ; (-84 ; -1)
−9x 2 +18x −17
2. Tìm x, y biết = y(y + 4)
x 2 − 2x +3
Lời giải
−9x 2 +18x −17 −9( x −1)2 +9 −17 2
Ta có = y(y + 4) ⇔ = y + 4y
x − 2x +3
2
( x −1) + 2
2

−9( x −1)2 −18+10 10


⇔ = y
2
+ 4y ⇔
2
= y + 4y + 4 + 5 = ( y + 2)2 + 5
( x −1) + 2
2
( x −1) + 2
2

10 10
Vì ( x −1) 2 + 2 ≥ 2 nên ≤ =
5
( x −1) + 2
2 2

( y + 2 ) 2 + 5 ≥ 5 với mọi y
 x −1=0  x =1
Dấu “=” xảy ra  ⇔
 y + 2 =0  y = −2

−9x 2 +18x −17


Vậy với x = 1 và y = -2 thì = y(y + 4)
x 2 − 2x +3
Bài 4: (7,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, I là điểm bất kỳ trên cạnh AB, kẻ HI
vuông góc với HK (K ∈ AC)
a) Chứng minh ∆BIH ∼ ∆AKH
b) Chứng minh HI.BC = IK.AB
c) Tìm vị trí điểm I trên cạnh AB để diện tích tam giác HIK đạt giá trị nhỏ nhất
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 CUONG
4
Website: tailieumontoan.com
Lời giải
B

A K C

a) Xét ∆BIH và ∆AKH có


 = HAK
HBI  (cùng phụ với )
C
 = AHK
BHI  (cùng phụ với )
IHA
⇒ ∆BIH ∼ ∆AKH (g.g)
b) Xét ∆BHA và ∆IHK có

 = IHK
AHB  = 90 0

BH IH
=(Vì ∆BIH ∼ ∆AKH)
AH KH
⇒ ∆BHA ∼ ∆IHK (c.g.c)
Lại có ∆BHA ∼ ∆BAC (g.g)
⇒ ∆IHK ∼ ∆BAC
HI IK
⇒ ⇒ HI.BC = IK.AB
=
AB BC
c) Ta có ∆IHK ∼ ∆BAC (c/m trên)
Mà ∆BAC cố định nên H không đổi
⇒ ∆IHK đồng dạng với chính nó khi I thay đổi
Để SIHK nhỏ nhất ⇔ IH nhỏ nhất ⇔ IH ⊥ AB
Vậy khi I là chân đường vuông góc hạ từ H xuống AB thì SIHK nhỏ nhất

 x z
Bài 5: (1,0 điểm) Cho x, y, z là các số nguyên dương thỏa mãn 2 −1=y . Chứng minh rằng z = 1
 x >1
Lời giải
Ta có 2 − 1 =y ⇒ 2= y + 1 mà x > 1 nên y + 1 là số chẵn ⇒ y lẻ
x z x z z

Đặt y = 2k + 1 (k ∈ Z)
Giả sử z > 1 khi đó có hai trường hợp
+ Trường hợp 1: z là só chẵn, đặt z = 2m ta có
y z + 1= ( 2k + 1) + 1= ( 2q + 1) + 1= 4q 2 + 4q + 2= 4q ( q + 1) + 2
2m 2

Vì x > 1 và x nguyên dương nên x ≥ 2 nên 2  4


x

1 4q ( q + 1) + 2 không chia hết cho 4


Mà y +=
z

⇒ z là số chẵn là sai
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 CUONG
5
Website: tailieumontoan.com
+ Trường hợp 1: z là só lẻ, đặt z = 2m + 1 ta có
y z + 1 =+1 =( y + 1) ( y 2m − y 2m−1 + y 2m−2 − ... − y + 1)

( )
⇒ y 2m − y 2m −1 + y 2m −2 − ... − y + 1 > 1 và là số lẻ vì nó là tổng lẻ các số lẻ

⇒ y + 1 có ước lẻ lớn hơn 1


z

Mà 2 không có ước lẻ lớn hơn 1 (vô lí)


x

Vậy giả sử z > 1 là sai


Mà z nguyên dương ⇒ z =1
= = = = = = = = = = HẾT = = = = = = = = = =

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 CUONG


1 Website: tailieumontoan.com

PHÒNG GD&ĐT BA VÌ ĐỀ THI OLYMPIC CẤP HUYỆN


ĐỀ CHÍNH THỨC NĂM HỌC: 2018 – 2019
Môn : Toán 8
Khóa thi ngày :10/4/2019
Thời gian làm bài: 120 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Bài 1: (5,0 điểm)
 x2 − 2x 2 x2  1 2 
Cho biểu thức
= A  2 − . 1− − 2 
3  
 2x + 8 8 − 4x + 2x − x   x x 
2

a) Tìm x để giá trị của A được xác định.Rút gọn biểu thức A
b) Tìm giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên
1
c) Tìm x để A <
2
Bài 2: (4,0 điểm)
1. Xác định m để phương trình sau vô nghiệm
x+m x−2
+ =2
x +1 x
2. Giải phương trình
(x 2
+ 3 x + 2 )( x 2 − 13 x + 42 ) =
180
Bài 3: (4,0 điểm)
1. Cho a,b,c là các số nguyên thỏa mãn ( a 3 + b3 + c 3 ) 6 .Chứng minh rằng:
( a + b + c ) 6
2.Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
3 x 2 − 14 x + 17
B=
x2 − 4x + 4
Bài 4: (6,0 điểm) : Cho hình vuông ABCD , trên tia đối của tia CD lấy điểm M bất kì (CM < CD) ,vẽ hình
vuông CMNP ( P nằm giữa B và C ), DP cắt BM tại H ; MP cắt BD tại K ;
a) Chứng minh : DH vuộng góc với BM
PC PH KP
b) Tính Q = + +
BC DH MK
c) Chứng minh: MP.MK + DK .BD = DM 2
Bài 5: (1,0 điểm) Tìm các giá trị x,y nguyên dương thỏa mãn
x2 − y 2 − x + 3 y − 4 =0
= = = = = = = = = = HẾT = = = = = = = = = =

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
2 Website: tailieumontoan.com

ĐÁP ÁN ĐỀ THI OLYMPIC CẤP HUYỆN


MÔN TOÁN 8
Năm học: 2018-2019
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Bài 1: (5,0 điểm)
 x2 − 2x 2 x2  1 2 
Cho biểu thức
= A  2 − . 1− − 2 
3  
 2x + 8 8 − 4x + 2x − x   x x 
2

a) Tìm x để giá trị của A được xác định.Rút gọn biểu thức A
b) Tìm giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên
1
c) Tìm x để A <
2
Lời giải
a)Biểu thức A xác định khi x ≠ 0; x ≠ 2
 x2 − 2x 2 x2  1 2 
=A  2 − . 1− − 2 
3  
 2x + 8 8 − 4x + 2x − x   x x 
2

A=
(x 2
− 2 x ) ( x − 2 ) + 2.2 x x 2 − x − 2
.
2. ( x − 2 ) . ( x 2 + 4 ) x2

x3 + 4 x ( x − 2)( x + 1)
A= .
2( x − 2)( x + 4 x)
2
x2
x +1
A=
2x
1 x +1 1
b) Để A < ⇔ <
2 2x 2
x +1 1
⇔ −1 < 0 ⇔ < 0
x x
⇔ x<0
Đối chiếu điều kiện ta có
1
x < 0 thì A <
2
Bài 2: (4,0 điểm)
1. Xác định m để phương trình sau vô nghiệm
x+m x−2
+ =
2(*)
x +1 x
2. Giải phương trình
(x 2
+ 3 x + 2 )( x 2 − 13 x + 42 ) =
180
Lời giải
1.ĐKXĐ: x ≠ 0; x ≠ −1
PT (*) ⇔ x 2 + mx + x 2 − x − 2= 2( x + 1) x
⇔ (m − 3) x = 2
Để phương trình (*) vô nghiệm ⇔ m − 3 =0
⇔m= 3
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
3 Website: tailieumontoan.com

Vậy m = 3 thì phương trình (*) vô nghiệm

2. Giải phương trình


(x 2
+ 3 x + 2 )( x 2 − 13 x + 42 ) =
180
⇔ ( x + 1)( x + 2)( x − 6)( x − 7) =
180
⇔ ( x 2 − 5 x − 6)( x 2 − 5 x − 14) − 180 =
0
Đặt x 2 − 5 x − 10 = y ta có
( y + 4)( y − 4) − 180 = 0
⇔ y 2 − 196 =
0
⇔ ( y − 14)( y + 14) =
0
 y = 14
⇔
 y = −14
Khi y = 14 ta có x 2 − 5 x − 10 =
14
⇔ x 2 − 5 x − 24 =
0
 x = −3
⇔
x = 8
Khi y = −14 ta có x 2 − 5 x − 10 =
−14
⇔ x2 − 5x + 4 =0
x = 1
⇔
x = 4
Vậy S = {−3;1; 4;8}
Bài 3: (4,0 điểm)
1. Cho a,b,c là các số nguyên thỏa mãn ( a 3 + b3 + c 3 ) 6 .Chứng minh rằng:
( a + b + c ) 6
2. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
3 x 2 − 14 x + 17
B=
x2 − 4x + 4

Lời giải
1.Ta có a 3 − a= a (a 2 − 1)= a (a + 1)(a − 1) là tích của 3 số nguyên liên tiếp
⇒ a (a + 1)(a − 1) 2;
a (a + 1)(a − 1) 3 mà (2,3) = 1
⇒ a (a + 1)(a − 1) 6 hay a 3 − a  6
Chứng minh tương tự ta có b3 − b  6; c3 − c  6
⇒ [a 3 + b3 + c3 − (a + b + c)] 6
Mà ( a 3 + b3 + c 3 ) 6 ⇒ ( a + b + c ) 6 (đpc/m)
2.Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
4 Website: tailieumontoan.com

3 x 2 − 14 x + 17
B=
x2 − 4x + 4
ĐK: x ≠ 2
(2 x 2 − 8 x + 8) + ( x 2 − 6 x + 9)
Ta có B =
x2 − 4x + 4
( x − 3) 2
B= 2 +
( x − 2) 2
Vì ( x − 3) 2 ≥ 0;( x − 2) 2 > 0 vói mọi x ≠ 2
( x − 3) 2
⇒ ≥0
( x − 2) 2
⇒ B ≥ 2 ..Dấu “=” xảy ra khi x = 3
Vậy giá trị nhỏ nhất của B = 2 khi x = 3
Bài 4: (6,0 điểm) Cho hình vuông ABCD , trên tia đối của tia CD lấy điểm M bất kì (CM < CD) ,vẽ hình
vuông CMNP ( P nằm giữa B và C ), DP cắt BM tại H ; MP cắt BD tại K ;
a) Chứng minh : DH vuộng góc với BM
PC PH KP
b) Tính Q = + +
BC DH MK
c) Chứng minh: MP.MK + DK .BD = DM 2

Lời giải
= KMD
a) Chứng minh KDM = 45 0

⇒ ∆KDM vuông cân tại K


⇒ KM ⊥ BD
Xét ∆BDM có
KM ⊥ BD; BC ⊥ DM
MK cắt BC tại P
⇒ P là trực tâm ∆BDM
⇒ DP ⊥ BM hay DH ⊥ BM
PC PC.DM S ∆PDM
b) Ta=
có: =
BC BC.DM S ∆BDM
PH S ∆PBM PK S ∆PBD
Chứng minh tương tự=
ta có = ;
DH S ∆BDM MK S ∆BDM
PC PH PK S ∆PDM + S ∆PBM + S ∆PBD
⇒= + + = 1
BC DH CK S ∆BDM
PC PH PK
Vậy + + = 1
BC DH CK
c) Chứng minh= DM 2 MP.MK + DK .DB
+ Ta có ∆MCP  ∆DKM
MC MK
⇒ = ⇒ MP.MK = MC.MD(1)
MP MD
+ Ta có ∆DCB  ∆DKM
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
5 Website: tailieumontoan.com

DC MB
⇒ = ⇒ DK .DB = DC.MD(2)
DK MD
Từ (1) và (2) ⇒ MP.MK + DK .DB = MD.( MC + DC )
Hay= DM 2 MP.MK + DK .DB (đpc/m)
Bài 5: (1,0 điểm) Tìm các giá trị x,y nguyên dương thỏa mãn
x2 − y 2 − x + 3 y − 4 =0
Lời giải
x2 − y 2 − x + 3 y − 4 =0
⇔ (4 x 2 − 4 x + 1) − (4 y 2 − 12 y + 9) − 8 =0
⇔ (2 x − 1) 2 − (2 y − 3) 2 =
8
⇔ (2 x − 1 − 2 y + 3)(2 x − 1 + 2 y − 3) =8
⇔ (2 x − 2 y + 2)(2 x + 2 y − 4) =
8
⇔ ( x − y + 1)( x + y − 2) =2
x − y + 1 =1 x − y + 1 =2
⇔ hoặc 
x + y − 2 = 2 x + y − 2 =1
( vì x,y nguyên dương nên x + y − 2 ≥ 0 )
x = 2 x = 2
⇔ hoặc 
y = 2 y =1
x = 2 x = 2
Vậy  hoặc  thì x 2 + y 2 − x + 3 y − 4 =0
 y = 2  y = 1

= = = = = = = = = = HẾT = = = = = = = = = =

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
1
Website: tailieumontoan.com

ĐỀ THI OLYMPIC
PHÒNG GD&ĐT MỸ ĐỨC Môn: Toán 8
NĂM HỌC: 2018 – 2019
Thời gian làm bài: 120 phút
Bài 1: (5,0 điểm)
 x2 − 2 x 2 x2  1 2 
Cho biểu thức
= A  2 − 3 
1− − 2 
 2x + 8 8 − 4x + 2x − x   x x 
2

a) Tìm điều kiện xác định và rút gọn biểu thức A .


b) Tìm giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên.
1
c) Tìm x để A < .
3
Bài 2: (4,0 điểm)
a) Giải phương trình: x ( x + 2 ) ( x 2 + 2 x + 2 ) + 1 =0

( )
b) Tìm các cặp số tự nhiên ( x; y ) thoả mãn ( 4 x + 15 y + 1) 4 x + x 2 + x + y =305
Bài 3: (4,0 điểm)
a b 2019c
a) Cho=
B + + (các mẫu số đều khác 0)
ab + a + 2019 bc + b + 1 ac + 2019c + 2019
Tính giá trị của B biết abc = 2019 .
b) Cho a, b, c, d là các số thực dương thoả mãn a 2 + b 2 + c 2 + d 2 ≤ 4 . Tìm giá trị nhỏ nhất của
biểu thức
1 1 1 1
S= + + + .
a+b+c b+c+d c+d +a d +a+b
Bài 4: (6,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, AB < AC , đường cao AH . Gọi M , N lần lượt là hình
chiếu của H trên các cạnh AB và AC .
a) Chứng minh rằng AM = . AB AN =. AC AH 2
b) Gọi K la giao điểm của MN và BC . Chứng minh rằng KB.KC = KH 2 .
c) Gọi O là trung điểm của BC , I là giao điểm của MN và AH . Chứng minh rằng OI vuông
góc với AK .
AH 40 AB
d) Giả sử = . Tính tỉ số .
OA 41 AC
Bài 5: (1,0 điểm) Cho ( n + 1) và ( 2n + 1) (với n ∈  ) đều là số chính phương. Chứng minh rằng n chia
hết cho 24.
= = = = = = = = = = HẾT = = = = = = = = = =

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 CUONG


2
Website: tailieumontoan.com

ĐÁP ÁN ĐỀ THI ĐỀ THI OLYMPIC

PHÒNG GD&ĐT MỸ ĐỨC


Năm học: 2020-2021
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Bài 1: (5,0 điểm)
 x2 − 2 x 2 x2  1 2 
Cho biểu thức
= A  2 − 3 
1− − 2 
 2x + 8 8 − 4x + 2x − x   x x 
2

a) Tìm điều kiện xác định và rút gọn biểu thức A .


b) Tìm giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên.
1
c) Tìm x để A < .
3
Lời giải
x ≠ 2
a) Đkxđ: 
x ≠ 0
 x2 − 2 x 2 x2  1 2 
=A  2 − 3 
1− − 2 
 2x + 8 8 − 4x + 2x − x   x x 
2

 x2 − 2x 2x2  x2 − x − 2
=A  − .
 2 ( x2 + 4) ( x2 + 4) ( x − 2)  x2
 

A=
(x 2
− 2 x ) ( x − 2) + 4 x2
.
( x − 2 )( x + 1)
2 ( x + 4) ( x − 2)
2
x2

x. ( x − 2 ) + 4 x  ( x + 1)
2

A=  
2 ( x + 4) x2
2

A=
(x 2
− 4 x + 4 + 4 x ) ( x + 1)
2 ( x 2 + 4 ) .x

A=
(x 2
+ 4 ) ( x + 1)
2 ( x 2 + 4 ) .x
x +1
A=
2x
x +1
Vậy A = khi x ≠ 0, x ≠ 2 .
2x
b) Để A nguyên thì x + 1 2 x ⇒ 2 ( x + 1) 2 x ⇒ 2 x + 2 2 x ⇒ 2 2 x ⇒ 1 x
⇒ x =±1 (thoả mãn đkxđ).
Với x = 1 thì A = 1 ∈  (thoả mãn)
Với x = −1 thì A= 0 ∈  (thoả mãn)
Vây để A nguyên thì x = ±1 .
1 x +1 1 x+3
c) Để A < thì < ⇔ <0
3 2x 3 6x
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 CUONG
3
Website: tailieumontoan.com

⇒ x + 3 và x trái dấu
x + 3 > 0  x > −3
Mà x + 3 > x nên  ⇔ ⇔ −3 < x < 0
x < 0 x < 0
Vậy −3 < x < 0 .
Bài 2: (4,0 điểm)
a) Giải phương trình: x ( x + 2 ) ( x 2 + 2 x + 2 ) + 1 =0

( )
b) Tìm các cặp số tự nhiên ( x; y ) thoả mãn ( 4 x + 15 y + 1) 4 x + x 2 + x + y =305
Lời giải
a) Ta có x ( x + 2 ) ( x 2 + 2 x + 2 ) + 1 =0

⇔ ( x2 + 2 x ) .( x2 + 2 x + 2) + 1 =0

⇔ ( x 2 + 2 x ) + 2. ( x 2 + 2 x ) + 1 =
0

⇔ ( x 2 + 2 x + 1) =
2
0

⇔ ( x + 1) =
4
0
⇔x= −1
Vậy x = −1 .
(
b) ( 4 x + 15 y + 1) 4 x + x 2 + x + y = )
305 (*)

Vì 305 là số lẻ nên 4 x + 15 y + 1 và 4 x + x 2 + x + y đều là số lẻ.


Lại có 4 x + 1  2, ∀x ∈  ⇒ 15 y  2 ⇒ y  2
 x 2 + x= x ( x + 1) 2
Vì 
 y  2
Nên để 4 x + x 2 + x + y  2 thì 4 x  2 ⇒ x =0 (thoả mãn)
Khi đó, phương trình (*) trở thành:
(15 y + 1) . ( y + 1) =
305 (1)
⇒ 15y ⇒ 15 y + 1 ∈ Ư(305) ={±1; ±305; ±5; ±61}
Mà 15 y + 1 ≥ 1 và 15 y + 1 chia 15 dư 1
⇒ 15 y + 1 ∈ {1;61} ⇒ 15 y ∈ {0;60} ⇒ y ∈ {0; 4} (thoả mãn)
Với y = 0 , thay vào (1) suy ra 1.1 = 305 (vô lí)
Với y = 4 , thay vào (1) ta được 61.5 = 305 (đúng) ⇒ y =
4 thoả mãn
Vậy ( x; y ) = ( 0; 4 ) .
Bài 3: (4,0 điểm)
a b 2019c
a) Cho=
B + + (các mẫu số đều khác 0)
ab + a + 2019 bc + b + 1 ac + 2019c + 2019
Tính giá trị của B biết abc = 2019 .
b) Cho a, b, c, d là các số thực dương thoả mãn a 2 + b 2 + c 2 + d 2 ≤ 4 . Tìm giá trị nhỏ nhất của
biểu thức

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 CUONG


4
Website: tailieumontoan.com

1 1 1 1
S= + + + .
a+b+c b+c+d c+d +a d +a+b
Lời giải
a) Với abc = 2019 , ta có:
a b 2019c
=B + +
ab + a + 2019 bc + b + 1 ac + 2019c + 2019
a b abc.c
B= + +
ab + a + abc bc + b + 1 ac + abc.c + abc
1 b bc
B= + +
b + 1 + bc bc + b + 1 1 + bc + b
1 + b + bc
=B = 1
bc + b + 1
( a − 1)2 ≥ 0
  a 2 + 1 ≥ 2a
 2
( b − 1) ≥ 0
2
b + 1 ≥ 2b
b) Ta có:  ⇒ 2
( c − 1) ≥ 0  c + 1 ≥ 2c
2

  d 2 + 1 ≥ 2d
( d − 1) ≥ 0 
2

⇒ a 2 + b2 + c2 + d 2 + 4 ≥ 2 ( a + b + c + d )
Mà a 2 + b 2 + c 2 + d 2 ≤ 4
⇒ 2(a + b + c + d ) ≤ 8 ⇒ a + b + c + d ≤ 4
Áp dụng BĐT Svacxo, ta được:
1 1 1 1
S= + + +
a+b+c b+c+d c+d +a d +a+b
16 4
≥ ≥
3( a + b + c + d ) 3
Dấu “=” xảy ra ⇔ a = b = c = d =1
4
Vậy Min S = khi a= b= c= d= 1 .
3
Bài 4: (6,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, AB < AC , đường cao AH . Gọi M , N lần lượt là hình
chiếu của H trên các cạnh AB và AC .
a) Chứng minh rằng AM = . AB AN =. AC AH 2
b) Gọi K la giao điểm của MN và BC . Chứng minh rằng KB.KC = KH 2 .
c) Gọi O là trung điểm của BC , I là giao điểm của MN và AH . Chứng minh rằng OI vuông
góc với AK .
AH 40 AB
d) Giả sử = . Tính tỉ số .
OA 41 AC
Lời giải

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 CUONG


5
Website: tailieumontoan.com

K
B
1
1
1
3 H
M
1 2
O

I
F
1
1
2 2
A
N C

a) Xét ∆AMH và ∆AHB có


 chung
BAH
= 
HMA AHB=( 90° )
Do đó ∆AMH ∽ ∆AHB (g.g)
AM AH
⇒ =⇒ AM . AB = AH 2 (1)
AH AB
AH AN
Tương tư ∆HNA ∽ ∆CHA (g.g) ⇒ = ⇒ AN . AC = AH 2 (2)
AC AH
Từ (1) và (2) suy ra AM= =
. AB AN . AC AH 2
b) Vì MB //HN ⇒ M =  mà N
N =H  (do I là tâm hình chữ nhật MHNA nên IN = IH )
1 1 1 1

=
⇒M 
H
1 1

 =C
Lại có: H  (cùng phụ với H
)
1 2

=
⇒M 
C
1

Xét ∆KMB và ∆KCN có:


 chung
K1

 =C
M 
1

Do ∆KMB ∽ ∆KCN (g.g)


KM KB
⇒ = ⇒ KM .KN =KB.KC (3)
KC KN
Xét ∆KMH và ∆KHN có:
 chung
K 1

=N
H  (cùng phụ với H
)
3 1 2

Do ∆KMH ∽ ∆KHN (g.g)


KM KH
⇒ = ⇒ KB.KC = KH 2 (4)
KH KN
Từ (1) và (2) suy ra KB.KC = KH 2
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 CUONG
6
Website: tailieumontoan.com

c) Gọi F là giao điểm của KN và AO


Vì C=H (cùng phụ với H  ), mà H
=N  nên C  (5)
=N
1 2 1 1 1

Vì AO là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC của ∆BAC vuông tại A nên AO = OC
⇒ ∆AOC cân tại O ⇒ C = 
A (6) 2

=
Từ (5) và (6) suy ra N A2
1

+N
Mà N  =90° ⇒   =90°
A2 + N
1 2 2

⇒ AFN= 90° ⇒ KF ⊥ AO
Xét ∆KAO có: KF ⊥ AO; AH ⊥ KO và KF cắt AH tại I
⇒ I là trực tâm ∆KAO ⇒ OI ⊥ KA
a; OA 41a ( a > 0 )
AH 40
d) Vì = nên đặt=
AH 40=
OA 41
Theo định lý Py-ta-go ta có: OH 2 =OA2 − AH 2 =( 41a ) − ( 40a ) =81a 2
2 2

⇒ OH = 9a
Mà OA = OB = OC ⇒ OB = OC = 41a
 BH = 41a − 9a = 32a
⇒
CH = 41a + 9a = 50a
Áp dụng Py-ta-go vào các tam giác AHB, AHC vuông tại H , ta được:
 AB 2 = AH 2 + BH 2 = ( 40a )2 + ( 32a )2 = 2624a 2
 2
 AC = AH + CH = ( 40a ) + ( 50a ) = 4100a
2 2 2 2 2

 AB = 8 41a
⇒
 AC = 10 41a
AB 8 41a 4
⇒ = =
AC 10 41a 5
AB 4 AH 40
Vậy = khi = .
AC 5 OA 41
Bài 5: (1,0 điểm) Cho ( n + 1) và ( 2n + 1) (với n ∈  ) đều là số chính phương. Chứng minh rằng n chia
hết cho 24.
Lời giải
Vì 2n + 1 là số lẻ mà 2n + 1 là số chính phương (gt)
⇒ 2n + 1 chia 4 dư 1
⇒ 2n  4 ⇒ n  2 ⇒ n + 1 là số lẻ mà n + 1 là số chính phương
⇒ n + 1 chia 8 dư 1 n8 (1)
Mặt khác ( n + 1)( 2n + 1) = 3n + 2 chia cho 3 dư 2
Mà ( n + 1) và ( 2n + 1) đều là số chính phương nên chúng chia cho 3 đều dư 1.
Vì n + 1 chia cho 3 dư 1 nên n 3 (2)
Vì ( 3,8 ) = 1 và 3.8 = 24 nên từ (1) và (2) suy ra n 24 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 CUONG


Website: tailieumontoan.com
1

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN PHÚ XUYÊN ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH KHÁ, GIỎI
NĂM HỌC: 2018 – 2019
Thời gian làm bài: 120 phút

Bài 1: (5,0 điểm)


3  x 4 + 1  x3 − x(4 x − 1) − 4  x 2 + 29 x + 78
1. Cho biểu thức: A = −  x 4 − 2  ⋅ 7 : 2
 2  x + 1  x + 6 x 2
− x − 6  3 x + 12 x − 36
a) Tìm điều kiện xác định của biểu thức A .
b) Rút gọn biểu thức A .
c) Tìm tất cả các giá trị nguyên của x sao cho A có giá trị nguyên.
Bài 2: (4,0 điểm)
a) Chứng minh rằng với mọi số nguyên n thì B = n 2 + 3n + 4 không chia hết cho 49 .
b) Tìm số nguyên dương n để n 4 + 4 là số nguyên tố.
Bài 3: (3,5 điểm)
Giải các phương trình sau:

a) x 4 + 2 x3 − 4 x 2 − 5 x − 6 =0

x 2 + 8 x + 20 x 2 + 12 x + 42 x 2 + 4 x + 6 x 2 + 16 x + 72
b) + = +
x+4 x+6 x+2 x +8
Bài 4: (4,5 điểm)
 = 60o quay
Gọi O là trung điểm của cạnh đáy BC của tam giác đều ABC . Mà xOy
quanh O có các cạnh Ox , Oy lần lượt cắt các cạnh BA và CA của tam giác ở M và
N.
a) Chứng minh OB 2 = BM .CN
 và CMN
b) Xác định tính chất của các tia MO và NO đối với BMN .
c) Chu vi ∆AMN không đổi.
Bài 5: (2,0 điểm)
Cho tam giác ABC . Hãy xác định vị trí của điểm M trên cạnh BC sao cho tổng khoảng
cách từ B và C đến AM lớn nhất.
Bài 6: (1,0 điểm)
Chứng minh rằng nếu a, b , c là độ dài các cạnh của một tam giác thì:
a b c
+ + <2
b+c c+a a+b
= = = = = = = = = = HẾT = = = = = = = = = =

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 CUONG


Website: tailieumontoan.com
2

ĐÁP ÁN ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH KHÁ, GIỎI


HUYỆN PHÚ XUYÊN
NĂM HỌC: 2018 – 2019
Thời gian làm bài: 120 phút

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


Bài 1: (5,0 điểm)
 3  4 x 4 + 1  x3 − x(4 x − 1) − 4  x 2 + 29 x + 78
1. Cho biểu thức: A = −  x − 2  ⋅ 7 :
2  x + 1  x + 6 x 2 − x − 6  3 x 2 + 12 x − 36

a) Tìm điều kiện xác định của biểu thức A .


b) Rút gọn biểu thức A .
c) Tìm tất cả các giá trị nguyên của x sao cho A có giá trị nguyên.
Lời giải
a) Để biểu thức A xác định thì
 x 2 + 1 ≠ 0(TM ∀x)
 7 ( x 6 − 1) ( x + 6 ) ≠ 0
 x + 6 x 6
− x − 6 ≠ 0
 2 
3 x + 12 x − 36 ≠ 0 ⇔ 3 ( x − 2 )( x + 6 ) ≠ 0
 2 
 x + 29 x + 78 ≠ 0 ( x + 3) ( x + 26 ) ≠ 0
 3 x + 12 x − 36
2

 x ≠ ±1
 x ≠ −6


⇔ x ≠ 2
 x ≠ −3

 x ≠ −26

b)
3  x 4 + 1  x − x. ( 4 x − 1) − 4  x 2 + 29 x + 78
3

A = −  x4 − 2  ⋅ 7 : 2
 2  x + 1  x + 6 x 6
− x − 6  3 x + 12 x − 36
 3 x 6 − 1 x 3 − 4 x 2 + x − 4  ( x + 3)( x + 26)
= − 2 ⋅ :
( )
 2 x + 1 x 6 − 1 ( x + 6)  3( x − 2)( x + 6)

 3 x 6 − 1 ( x − 4)( x 2 + 1)  3( x − 2)( x + 6)
=  − 2 ⋅ 6 .
( )
 2 x + 1 x − 1 ( x + 6)  ( x + 3)( x + 26)

 3 x − 4  3( x − 2)( x + 6)
=  − .
 2 x + 6  ( x + 3)( x + 26)
3 x + 18 − 2 x + 8 3( x − 2)( x + 6)
= .
2( x + 6) ( x + 3)( x + 26)
3( x + 26)( x − 2)
=
2( x + 3)( x + 26)
3( x + 26)( x − 2)
=
2( x + 3)( x + 26)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 CUONG


Website: tailieumontoan.com
3

3( x − 2)
=
2( x + 3)
3x − 6
=
2x + 6
c) Với x ∈ Z thỏa mãn ĐKXĐ, để A nguyên thì:
3x − 6 2 x + 6
⇒ 2(3 x − 6)  2 x + 6
⇒ 6 x − 12 2 x + 6
⇒ 3(2 x + 6) − 30  2 x + 6
Mà 3(2 x + 6)  2 x + 6 , ∀x ∈ Z
suy ra 30  2 x + 6
⇒ 15 x + 3
⇒ x + 3 ∈ U (15) = {−15; −5; −3; −1;1;3;5;15}
⇒ x ∈ {−18; −8; −6; −4; −2;0; 2;12;15}
Thử lại và kết hợp ĐKXĐ và x ∈ Z suy ra x ∈ {−18; −8; −4; −2;0;12} thỏa mãn điều kiện
của đề bài.
Vậy x ∈ {−18; −8; −4; −2;0;12}
Bài 2: (4,0 điểm)
a) Chứng minh rằng với mọi số nguyên n thì B = n 2 + 3n + 4 không chia hết cho 49 .
b) Tìm số nguyên dương n để n 4 + 4 là số nguyên tố.
Lời giải
a) Ta có:
B = n 2 + 3n + 4
= (n + 5)(n − 2) + 14
+ Nếu (n + 5)  7 ⇒ (n − 2)  7 ⇒ (n + 5)(n − 2)  49
Mà 14 / 49 nên B / 49
+ Nếu (n + 5) / 7 ⇒ (n − 2) / 7 ⇒ (n + 5)(n − 2) / 7
Mà 14  7 nên B / 7 ⇒ B / 49
Vậy B = n 2 + 3n + 4 không chia hết cho 49 với mọi số nguyên n .
b) =
n 4 + 4 (n 4 + 4n 2 + 4) − 4n 2
= (n 2 + 2) 2 − (2n) 2
= (n 2 + 2 + 2n)(n 2 + 2 − 2n)
n 2 + 2 + 2n > n 2 + 2 − 2n, ∀n ∈ N *
Vì  2
n + 2 + 2n > 1, ∀n ∈ N
*

Suy ra để n 4 + 4 là số nguyên tố thì n 2 + 2 − 2n =


1
⇒ n 2 − 2n + 1 = 0 ⇔ ( n − 1) = 0 ⇔ n = 1 (TMĐK)
2

Khi đó n 4 + 4 =5 là số nguyên tố (TM)


Vậy n 4 + 4 là số nguyên tố khi n=1

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 CUONG


Website: tailieumontoan.com
4

Bài 3: (3,5 điểm)


Giải các phương trình sau:

a) x 4 + 2 x3 − 4 x 2 − 5 x − 6 =0

x 2 + 8 x + 20 x 2 + 12 x + 42 x 2 + 4 x + 6 x 2 + 16 x + 72
b) + = +
x+4 x+6 x+2 x+8
Lời giải
a) x + 2 x − 4 x − 5 x − 6 =
4 3 2
0

⇔ x 2 ( x 2 + x − 6) + x( x 2 + x − 6) + ( x 2 + x − 6) =0

⇔ ( x 2 + x − 6)( x 2 + x + 1) =0
⇔ ( x + 3)( x − 2)( x 2 + x + 1) =0

( x + 3) =0

⇔ ( x − 2) =0
( x + x + 1) =
2
 0



 x = −3
⇔ x = 2

 −3
2
1
 x +  =
 2 4
−3
2
 1
Ta có  x +  =(vô lý) .
 2 4
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là S = {−3; 2}
b) ĐKXĐ: x ∉ {−4; −6; −2; −8}
x 2 + 8 x + 20 x 2 + 12 x + 42 x 2 + 4 x + 6 x 2 + 16 x + 72
+ = +
x+4 x+6 x+2 x +8
( x + 4) 2 + 4 ( x + 6) 2 + 6 ( x + 2) 2 + 2 ( x + 8) 2 + 8
⇔ + = +
x+4 x+6 x+2 x +8
4 6 2 8
⇔ x+4+ + x+6+ = x+2+ + x +8+
x+4 x+6 x+2 x +8
2 3 1 4
⇔ + = +
x + 4 x +6 x + 2 x +8
2 1 4 3
⇔ − = −
x + 4 x + 2 x +8 x +6
x x
⇔ =
( x + 4)( x + 2) ( x + 8)( x + 6)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 CUONG


Website: tailieumontoan.com
5

 x = 0(t / m)
⇔ 2
 x + 6 x + 8 = x + 14 x + 48
2

x = 0
⇔
 x = −5(t / m)
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là =
S {0; −5}
Bài 4: (4,5 điểm)
 = 60o quay
Gọi O là trung điểm của cạnh đáy BC của tam giác đều ABC . Mà xOy
quanh O có các cạnh Ox , Oy lần lượt cắt các cạnh BA và CA của tam giác ở M và N
a) Chứng minh OB 2 = BM .CN
 và CMN
b) Xác định tính chất của các tia MO và NO đối với BMN .
c) Chu vi ∆AMN không đổi.
Lời giải

 là góc ngoài của ∆NOC nên:


Ta có BON

= ONC
BON  +C 

⇒ BOM  =ONC
 + MON  +C 
= C
Mà MON =( 60o ) nên BOM
 = ONC

Xét ∆BOM và ∆CNO có:
= C
B =( 60o )
 = ONC
BOM 
⇒ ∆BOM ∽ ∆CNO( g .g )
BO BM
= ⇒ BO.CO = BM .CN
CN CO
Mà BO = CO (do O là trung điểm BC ).
⇒ OB 2 =BM .CN (đpcm)
b)Xét ∆ONM và ∆CNO có:
BO BM = C =( 60o ) ⇒ ∆ONM ∽ ∆CNO(c.g .c)
= và MON
CN CO
=
⇒ ONC 
ONM
.
⇒ NO là tia phân giác của MNC

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 CUONG


Website: tailieumontoan.com
6

.
Chứng minh tương tự ta có MO là tia phân giác của góc BMN
 MO là tia phân giác của góc BMN
Vậy NO tia là tia phân giác của MNC .

c) Từ O kẻ đường thẳng vuông góc với AB, AC và MN làn lượt tại I, Q, P.


Xét ∆IMO vuông tại I và ∆MPO vuông tại P có:
Cạnh MO chung.
 = PMO
IMO  Xét (vì MO là phân giác của BMN
 - theo câu b)

⇒ ∆IMO = ∆MPO (cạnh huyền – góc nhọn).


⇒ MN =
MP
Chứng minh tương tự ta có: PN = NQ
Chu vi ∆AMN bằng: AM + MN + AN = AM + MP + PN + AN
= AM + MP + MI + NQ
= AI + AQ
Do O cố định, AB và AC không đổi nên điểm I và Q cố định.
⇒ AI , AQ không đổi.
Vậy chu vi ∆AMN không đổi. (đpcm)
Bài 5: (2,0 điểm)
Cho tam giác ABC . Hãy xác định vị trí của điểm M trên cạnh BC sao cho tổng khoảng
cách từ B và C đến AM lớn nhất.
Lời giải

Kẻ BI ⊥ AM ; CK ⊥ AM ( I , K ∈ AM )
⇒ BI + CK ≤ BM + CM = BC không đổi.
=  BI BM I ≡ M
Dấu “ = ” xảy ra khi  ⇔
= CK CM K ≡ M
⇒ BM ⊥ AM ⇒ M là hình chiếu của A trên BC
Vậy M là hình chiếu của A trên BC thì tổng khoảng cách từ B và C đến AM lớn nhất.

Bài 6: (1,0 điểm)


Chứng minh rằng nếu a, b , c là độ dài các cạnh của một tam giác thì:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 CUONG


Website: tailieumontoan.com
7

a b c
+ + <2
b+c c+a a+b

Lời giải
Vì a, b , c là độ dài các cạnh của một tam giác nên theo bất đẳng thức tam giác ta được:
0 < a < b + c

0 < b < a + c
0 < c < a + c

a b c
⇒ < 1; < 1; < 1;
b+c c+a a+b
 a a+a 2a
< =
b + c a + b + c a + b + c

 b b+b 2b
 < =
b + c a + b + c a + b + c
 c c+c 2c
a + b < a + b + c =
a+b+c

 a b c 2a + 2b + 2c
Do đó  + + < =
2
b + c a + c a + b a+b+c
a b c
Vậy + + < 2 (Đpcm)
b+c c+a a+b

= = = = = = = = = = HẾT = = = = = = = = = =

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 CUONG


1
Website: tailieumontoan.com
UBND HUYỆN THANH TRÌ ĐỀ KIỂM TRA HỌC SINH NĂNG KHIẾU
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC: 2018-2019
ĐỀ THI HSG SỐ Môn: Toán 8
Thời gian làm bài: 120 phút
Ngày kiểm tra: 16 tháng 3 năm 2019
Bài 1: (4,0 điểm)
1. Phân tích đa thức thành nhân tử: ( x + 1)( x + 2 )( x + 3)( x + 4 ) − 24

2. Phân tích đa thức thành nhân tử: x 4 + 4


Bài 2: (3,0 điểm)
 x+3
2
 x −3 
2  x2 − 9 
1. Giải phương trình:   + 6   =
7  
 x−2  x+2  x2 − 4 
 
2. Tìm các số nguyên x,y thỏa mãn : x 2 + y 2 + 5 x 2 y 2 + 60 =
37 xy
Bài 3: (3,0 điểm)
1. Cho 3 số x, y, z đôi một khác nhau, thỏa mãn: x3 + y 3 + z 3 =
3 xyz và xyz ≠ 0 .
16 ( x + y ) 3 ( y + z ) 2019 ( z + x )
Tính giá trị biểu thức P = + −
z x y
27 − 12 x
2. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức A =
x2 + 9
Bài 4: (3,0 điểm)
1. Cho hai số chính phương liên tiếp. Chứng minh rằng: tổng của hai số đó cộng với tích
của chúng là một số chính phương lẻ.
2. Cho đa thức F ( x) = x3 + ax 2 + bx + c (với a, b, c ∈ R ) . Biết đa thức F ( x) chia cho đa
thức x + 1 dư −4 , đa thức F ( x) chia cho đa thức x − 2 dư 5 .
Hãy tính giá trị của A = ( )( )(
a 2019 + b 2019 b 2020 − c 2020 c 2021 + a 2021 )
Bài 5: (6,0 điểm)
Cho điểm O là trung điểm của đoạn thẳng AB . Trên cùng một nữa mặt phẳng bờ chứa
cạnh AB , vẽ các tia Ax , By cùng vuông góc với AB . Trên tia Ax lấy điểm C (
C ≠ A ), qua O kẻ đường thẳng vuông góc với OC cắt tia By tại D .
1. Chứng minh: AB 2 = 4 AC.BD
2. Kẻ OM ⊥ CD tại M . Chứng minh: CO là tia phân giác góc ACD và AC = MC .
3. Tia BM cắt tia Ax tại N . Chứng minh: C là trung điểm AN .
4. Kẻ MH ⊥ AB tại H . Chứng minh: Các đường thẳng AD , BC , MH đồng quy.
Bài 6: (1,0 điểm) Tìm số nguyên n sao cho n3 + 2018=n 20202019 + 4
= = = = = = = = = = HẾT = = = = = = = = = =
(Đề thi có 01 trang)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
2
Website: tailieumontoan.com
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA NĂNG KHIẾU NĂM HỌC 2018 - 2019
MÔN: TOÁN 8
Bài 1: (4,0 điểm)
1. Phân tích đa thức thành nhân tử: ( x + 1)( x + 2 )( x + 3)( x + 4 ) − 24
2. Phân tích đa thức thành nhân tử: x 4 + 4
Lời giải
1) Ta có ( x + 1)( x + 2 )( x + 3)( x + 4 ) − 24 = ( x2 + 5x + 4)( x2 + 5x + 6) − 24
Đặt x 2 + 5 x + 4 =t
( x2 + 5x + 4)( x2 + 5x + 6) − 24 =( t + 1)( t −1) − 24 =t 2 − 25 =( t − 5)( t + 5)
= ( x 2 + 5 x )( x 2 + 5 x + 10 )

2) Ta có x 4 + 4= ( x 2 + 2 ) − ( 2 x )
2 2

= ( x 2 + 2 x + 2 )( x 2 − 2 x + 2 )

Bài 2: (3,0 điểm)


 x+3
2
 x −3 
2  x2 − 9 
1. Giải phương trình:   + 6   =
7  
 x−2  x+2  x2 − 4 
 
2. Tìm các số nguyên x, y thỏa mãn : x 2 + y 2 + 5 x 2 y 2 + 60 =
37 xy
Lời giải
 x+3
2
 x −3 
2  x −9 
2
1)   + 6  = 7  (đkxđ: x ≠ ±2 )
 x−2  x+2  x2 − 4 
 
x+3 x −3
Đặt = a= ; b , ta có a 2 + 6b 2 = 7 ab
x−2 x+2
⇔ ( a − b )( a − 6b ) = 0 ⇔ a = b hoặc a = 6b
Giải PT: a = b tìm được x = 0 (TMĐK)
Giải PT: a = 6b tìm được x = 1 hoặc x = 6 (TMĐK)
Kết luận
2) x 2 + y 2 + 5 x 2 y 2 + 60 =
37 xy
⇔ ( x − y) =
−5 x 2 y 2 + 35 xy − 60 ⇔ ( x − y ) =
5 ( xy − 3)( 4 − xy )
2 2

Vì VT ≥ 0 nên 5 ( xy − 3)( 4 − xy ) ≥ 0 . Suy ra 3 ≤ xy ≤ 4


⇒ xy = 3 hoặc xy = 4 (vì xy nguyên)
Với xy = 3 và ( x − y ) =
2
0 thì x = y và x 2 = 3 (loại)
Với xy = 4 và ( x − y ) =
2
0 thì x= y= 2 và x = y = −2 (loại)

Bài 3: (3,0 điểm)


1. Cho 3 số x, y, z đôi một khác nhau, thỏa mãn: x3 + y 3 + z 3 =
3 xyz và xyz ≠ 0 .
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
3
Website: tailieumontoan.com
16 ( x + y ) 3 ( y + z ) 2019 ( z + x )
Tính giá trị biểu thức P = + −
z x y
27 − 12 x
2. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức A =
x2 + 9
Lời giải
(
3 xyz ⇔ ( x + y + z ) x 2 + y 2 + z 2 − xy − yz − zx =
1) Ta có x3 + y 3 + z 3 = 0 )
Do x, y, z đôi một khác nhau ⇒ x + y + x = 0
Thay x + y =− z; y + z =− x; z + x =− y ta có P =−16 − 3 + 2019 =2000

2) Viết được
= A
27 − 12 x
=
( x − 6 )2 − 1 ≥ −1
x2 + 9 x2 + 9
⇒ Amin = −1 khi x = 6
27 − 12 x − ( 2 x + 3)
2
Viết được
= A = +4≤4
x2 + 9 x2 + 9
⇒ Amax = 4 khi x = −1,5

Bài 4: (3,0 điểm)


1. Cho hai số chính phương liên tiếp. Chứng minh rằng: tổng của hai số đó cộng với tích
của chúng là một số chính phương lẻ.
2. Cho đa thức F ( x) = x3 + ax 2 + bx + c (với a, b, c ∈ R ) . Biết đa thức F ( x) chia cho đa
thức x + 1 dư −4 , đa thức F ( x) chia cho đa thức x − 2 dư 5 .
Hãy tính giá trị của A = ( )(
a 2019 + b 2019 b 2020 − c 2020 c 2021 + a 2021)( )
Lời giải
1) Gọi hai số chính phương liên tiếp là k 2 và ( k + 1)
2

Ta có k 2 + ( k + 1) + k 2 ( k + 1)=  k ( k + 1) + 1
2 2 2

Lập luận và kết luận


2) Gọi thương của phép chia F ( x) cho x − 2 và x + 1 là P( x), Q( x)
Ta có F ( x) = x3 + ax 2 + bx + c = ( x − 2 ) .P ( x ) + 5 (1)
F ( x) = x3 + ax 2 + bx + c = ( x + 1) .Q( x) − 4 (2)
Thay x = 2 vào (1) ta được 4a + 2b + c =−3 (3)
Thay x = −1 vào (2) ta được a − b + c =−3 (4)
Từ (3) và (4) ta có a = b . Nêu A = 0

Bài 5: (6,0 điểm)


Cho điểm O là trung điểm của đoạn thẳng AB . Trên cùng một nữa mặt phẳng bờ chứa
cạnh AB , vẽ các tia Ax , By cùng vuông góc với AB . Trên tia Ax lấy điểm C (
C ≠ A ), qua O kẻ đường thẳng vuông góc với OC cắt tia By tại D .
1. Chứng minh: AB 2 = 4 AC.BD
2. Kẻ OM ⊥ CD tại M . Chứng minh: CO là tia phân giác góc ACD và AC = MC .
3. Tia BM cắt tia Ax tại N . Chứng minh: C là trung điểm AN .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
4
Website: tailieumontoan.com
4. Kẻ MH ⊥ AB tại H . Chứng minh: Các đường thẳng AD , BC , MH đồng quy.
Lời giải
1) Chứng minh được
∆ACO và ∆BOD đồng dạng
⇒ AB 2 = 4 AC.BD
2) ∆ACO và ∆BOD đồng dạng
OC OD OC OD
⇒ = hay =
AC OB AC OA
Đưa ra đk và kl:
∆ACO và ∆OCD đồng dạng
⇒ ACO = 
DCO
Chứng minh:
∆ACO = ∆MCO(ch − gn)
⇒ AC = CM

CA CM
3) Nêu ra được BD = DM (tương tự câu 2) ⇒ =
BD DM
CN CM
Sử dụng hệ quả định lí TaLét đưa ra = (vì CN //BD )
BD DM
Do đó suy ra CA = CN
4) Gọi K là giao điểm của MH và BC
HK MK
Nêu ra được =
AC NC
Suy ra MK = HK hay BC cắt MH tại trung điểm của MH
Tương tự AD cắt MH tại trung điểm của MH
Vậy MH , BC , AD đồng quy tại K là trung điểm MH

Bài 6: (1,0 điểm) Tìm số nguyên n sao cho n3 + 2018=


n 20202019 + 4
Lời giải
Ta có n3 + 2018n = ( n3 − n ) + 2019n chia hết cho 3 .
Ta có 20202019 + 4 chia 3 dư 2
Vậy không tìm được n.

= = = = = = = = = = HẾT = = = = = = = = = =

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VÀO CÂU LẠC BỘ
ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN HỌC EM YÊU THÍCH CẤP QUẬN
(Đề thi gồm 01 trang) NĂM HỌC: 2019 – 2020
Môn: Toán
Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian phát đề)

 2x 2 + 4   x  8
Bài 1. Cho biểu thức A =
 3 − 2  .  2 − 2  với x ≠ 0 và x ≠ 2
 x − 8 x + 2x + 4   x 

2x + 4
a) Chứng minh A = .
x2
b) Tính giá trị của biểu thức A biết 2x − 3 − x =−1 .

Bài 2. Giải các phương trình sau


4 1 −5
a) + 2 =
x − 4 x + 5x + 6 4
2

b) ( x 2 − x ) + ( x 2 − 4 ) = 2 ( x 2 − 4 )( x 2 − x )
2 2

Bài 3. 1) Cho a là tích của 2020 số nguyên tố đầu tiên. Chứng minh rằng: a + 1 không là
số chính phương.
2) Tìm các số nguyên x, y thỏa mãn điều kiện: 4 x 2 + 8 x = 38 − 6 y 2

Bài 4. Cho ∆ ABC vuông tại A có AB < AC . Kẻ đường cao AH ( H ∈ BC ), phân


giác AM ( M ∈ BC ). Kẻ ME vuông góc với tại E , MF vuông góc với AC
tại F .
=
a) Cho cm, AC 12cm. Tính độ dài các đoạn thẳng BC và AH .
AB 9=

b) Chứng minh: BE.BA = BH .BM và HE là tia phân giác của góc A HB.

BE HB
c) Chứng minh: = ⋅
CF HC

Bài 5. 1) Cho a, b, c là các số thực dương. Chứng minh rằng: a 3 + b3 ≥ ab ( a + b )


2) Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn điều kiện: a + b + c =2020 . Tìm giá trị lớn

5b3 − a 3 5c3 − b3 5a 3 − c3
nhất của biểu thức: A = + +
ab + 3b 2 bc + 3c 2 ca + 3a 2

 HẾT 

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ HỌC SINH GIỎI LỚP 8

MÔN TOÁN 8 (2019 – 2020)


 2x + 4
2
x  8 
Bài 1. Cho biểu thức A =
 3 − 2  .  2 − 2  với x ≠ 0 và x ≠ 2
 x − 8 x + 2x + 4   x 
2x + 4
a) Chứng minh A =
x2
b) Tính giá trị của biểu thức A biết 2x − 3 − x =−1

Lời giải
2x + 4
a) Chứng minh A =
x2

 2x 2 + 4 x  8 
A=
 3 − 2  . 2 − 2 
 x − 8 x + 2x + 4   x 
 2x 2 + 4 x( x − 2)   2x 2 8 
A= −  . 2 − 2 
 ( x − 2)( x + 2x + 4) ( x − 2)( x + 2x + 4)   x
2 2
x 
 2x 2 + 4 − x 2 + 2x   2x 2 8 
A   . 2 − 2 
 ( x − 2)( x + 2x + 4)   x
2
x 
 x 2 + 2x+4   2x 2 − 8 
A=  . 
 ( x − 2)( x + 2x + 4)   x
2 2

 1   2( x − 2)( x + 2) 
A=  . 
 ( x − 2)   x2 
2x + 4
A=
x2
2x + 4
Vậy A =
x2

b) Ta có
2x − 3 − x =−1
⇔ 2x − 3 =−1 + x
2
Với x ≥ , ta có 2x − 3 = 2x − 3
3
Khi đó 2x − 3 =−1 + x ⇔ x =2 (thỏa mãn).
2
Với x ≤ ta có 2x − 3 =− ( 2x − 3)
3
Khi đó −2x + 3 = −1 + x ⇔ − x = −4 ⇔ x = 4 (không thỏa mãn)
Với x = 2 thay vào biểu thức A ta có
2.2 + 4
=A = 2
22
Vậy với x = 2 thì A= 2

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Bài 2. Giải các phương trình sau
4 1 −5
a) + 2 =
x − 4 x + 5x + 6 4
2

b) ( x 2 − x ) + ( x 2 − 4 ) = 2 ( x 2 − 4 )( x 2 − x )
2 2

Lời giải
Điều kiện x ≠ ±2; x ≠ −3
4 1 −5
a) + 2 =
x − 4 x + 5x + 6 4
2

4 1 −5
⇔ + =
( x − 2 )( x + 2 ) ( x + 2 )( x + 3) 4
4 ( x + 3) ( x − 2) −5
⇔ + =
( x − 2 )( x + 2 ) ( x + 3) ( x + 2 )( x + 3) ( x − 2) 4
4 ( x + 3) + ( x − 2 ) −5
⇔ =
( x − 2 )( x + 2 ) ( x + 3) 4
5x + 10 −5
⇔ =
( x − 2 )( x + 2 ) ( x + 3) 4
5 −5
⇔ =
( x − 2 ) ( x + 3) 4
⇔ −5( x 2 + x − 6) =20
⇔ ( x 2 + x − 6) =−4
⇔ x2 + x − 2 =0
⇔ ( x − 1)( x + 2 ) =
0
 x = 1(TM )
⇔
 x = −2( KTM )
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {1}
b) ( x 2 − x ) + ( x 2 − 4 ) = 2 ( x 2 − 4 )( x 2 − x )
2 2

Đặt
x2 − x =t
x2 − 4 =a
Phương trình trở thành
t 2 + a2 =
2ta
⇔ t 2 − 2ta + a 2 =
0
⇔ (t − a ) 2 =
0
⇔t= a
Với t = a ta có x 2 − x = x 2 − 4 ⇔ x = 4 .
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {4} .
Bài 3.

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
1) Cho a là tích của 2020 số nguyên tố đầu tiên. Chứng minh rằng a + 1 không là
số chính phương.
2) Tìm các số nguyên x, y thỏa mãn điều kiện: 4 x 2 + 8 x = 38 − 6 y 2

Lời giải
a) Vì trong 2020 số nguyên tố đầu tiên chỉ có 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất nên a
chẵn và a không chia hết cho 4 (1)

⇒ a + 1 là số lẻ.

Giả sử a + 1 là số chính phương thì tồn tại số nguyên dương k sao cho a + 1= ( 2k + 1)
2

⇒ a + 1= 4k 2 + 4k + 1= 4k ( k + 1) ⇒ a  4 . Điều này trái với (1)

Vậy a + 1 không phải là số chính phương.

2) 4 x 2 + 8 x = 38 − 6 y 2 ⇔ 2 x 2 + 4 x =19 − 3 y 2 ⇔ 2 ( x + 1) = 3 ( 7 − y 2 ) (*)
2

Ta thấy 2 ( x + 1)  2 ⇒ 7 − y 2  2 ⇒ y 2 là số lẻ.
2

Ta lại có 7 − y 2 ≥ 0 ⇒ y 2 ≤ 7 ⇒ y =±1

Lúc đó: 2 ( x + 1) =18 ⇒ x + 1 =±3 ⇒ x ∈ {2; −4}


2

Ta thấy các cặp số ( 2;1) , ( 2; −1) , ( −4;1) , ( −4; −1) thỏa mãn (*) nên là nghiệm của phương
trình.

Bài 4. Cho ∆ ABC vuông tại A có AB < AC . Kẻ đường cao AH ( H ∈ BC ), phân


giác AM ( M ∈ BC ). Kẻ ME vuông góc với AB tại E , MF vuông góc với
AC tại F .
=
a) Cho cm, AC 12cm. Tính độ dài các đoạn thẳng BC và AH .
AB 9=

b) Chứng minh: BE.BA = BH .BM và HE là tia phân giác của góc A HB.

BE HB
c) Chứng minh: = ⋅
CF HC
Lời giải:

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

1
H
1 2 1 M
E 2
3 4

1 2

3
A C
F

a) Ta có: BC = AB 2 + AC 2 = 92 + 122 = 15 ( cm ) (Pi-Ta-Go)

Mà:
1 1 AB. AC 9.12
S ABC = AB. AC = AH .BC hay AB. AC = AH .BC ⇒ AH = = = 7, 2 ( cm )
2 2 BC 15

b) Ta có: 
M1 = 
C (đồng vị)

Mà:  B )⇒
C (cùng phụ với 
A1 =  A1 = 
M1 = 
C ( )
 
 A1 = M 1 ( cmt )
Xét ∆ BEM và ∆ BHA có:  ⇒ ∆ BEM ∽ ∆ BHA ( g .g )
 
B Chung

BE BM
⇒ = ⇒ BE.BE = BH .BM (đpcm)
BH BA

 BE BM
 BH = BA ( cmt )
Xét ∆ BHE và ∆ BAM có:  ⇒ ∆ BHE ∽ ∆ BAM ( c.g.c )

 B Chung

⇒ 
BAM (2 góc tương ứng)
BHE =

Mặt khác: AM là tia phân giác của 


BAC ( gt ) ⇒ 
BAM =
A2 =45

⇒
BHE =
BAM =45 ⇒ 
H1 =
H 2 =45 ⇒ HE là tia phân giác của 
AHB
(đpcm)

 E= = 
A = 90 ( gt )
F
c) Ta có:  ⇒  EMFA là hình vuông
 
=
BAM 
=
MAC 45 
( )
gt
⇒ EM = MF = FA =AE

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
  = 
= 90 
 E H
Mà: ∆ BEM ∽ ∆ AHC ( g .g )  Do :  
  
 M 1 = C 
 
BE EM
⇒ = ⇒ BE.HC = AH .EM = AH .MF ( Do : EM = MF ) (1)
AH HC

  
  B = M4 
Mặt khác: ∆ BHA ∽ ∆ MHC ( g .g ) Do : 
 C 
A1 = 
 

BH HA
⇒ = ⇒ BH .CF = AH .MF ( 2)
MF FC
BE HB
Từ (1) và (2) ⇒ BE.HC =( AH .MF ) ⇒ =
= BH .CF (đpcm)
CF HC
Bài 5.
1) Cho a, b, c là các số thực dương. Chứng minh rằng: a 3 + b3 ≥ ab ( a + b ) .
2) Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn điều kiện: a + b + c =2020 . Tìm giá trị lớn
5b3 − a 3 5c3 − b3 5a 3 − c3
nhất của biểu thức: A = + +
ab + 3b 2 bc + 3c 2 ca + 3a 2
Lời giải

1) Giả sử a 3 + b3 ≥ ab ( a + b )

⇔ a 3 + b3 − ab ( a + b ) ≥ 0

⇔ ( a + b ) ( a 2 − ab + b 2 ) − ab ( a + b ) ≥ 0

⇔ ( a + b ) ( a 2 − ab + b 2 − ab ) ≥ 0

⇔ ( a + b )( a − b ) ≥ 0 , đúng với mọi số thực dương a, b


2

Dấu bằng xảy ra khi a = b

Vậy a 3 + b3 ≥ ab ( a + b )

5b3 − a 3
1) Trước hết ta chứng minh BĐT: ≤ 2b − a
ab + 3b 2
Giả sử
5b3 − a 3
≤ 2b − a
ab + 3b 2
⇔ 5b3 − a 3 ≤ ( ab + 3b 2 ) ( 2b − a )
⇔ 5b3 − a 3 ≤ 2ab 2 − a 2b + 6b3 − 36ab 2
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
⇔ ab 2 + a 2b ≤ a 3 + b3
⇔ a 3 + b3 ≥ ab ( a + b ) , đúng với mọi số thực dương a, b .
Dấu bằng xảy ra khi a = b

5b3 − a 3
Vậy ≤ 2b − a
ab + 3b 2
Chứng minh tương tự ta có

5c 3 − b3
≤ 2c − b Dấu bằng xảy ra khi c = b
bc + 3c 2

5a 3 − c3
≤ 2a − c Dấu bằng xảy ra khi a = c
ca + 3a 2

Cộng vế với vế ba bất đẳng thức (1)( 2 )( 3) ta được.

A ≤ ( 2b − a ) + ( 2c − b ) + ( 2a − c ) =+
a b+c =2020 .

Dấu bằng xảy ra khi a= b= c


1
Vậy Max ( A ) = 2020 ⇔ a = b = c = 673 .
3
 HẾT 

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

UBND QUẬN TÂY HỒ ĐỀ GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI LỚP 8 CẤP QUẬN
ĐỀ CHÍNH THỨC NĂM HỌC: 2019 – 2020
(Đề thi gồm 01 trang) Môn: Toán
Ngày thi: 02/07/2020
Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian phát đề)
Bài 1. (4 điểm)
Cho x , y là hai số thỏa mãn điều kiện x < 0, y > 0 và x + y =
1
 
y − x  y2 2x2 y x2 
=
1) Rút gọn biểu thức A : − +
xy  ( x − y )2 ( x 2 − y 2 )2 y 2 − x 2 
 
2) Chứng minh A < −4
Bài 2. (4 điểm) .

1) Cho đa thức P( x ) = x 4 + ax 2 + bx + c chia hết cho đa thức ( x − 1) . Tìm a, b, c


3

2) Tìm cặp số nguyên x , y thỏa mãn đẳng thức x 2 − 2 y 2 − 5 =0


Bài 3. (4 điểm)
1) Cho a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác và ha , hb , hc là các chiều cao tương ưngs.
1 1 1 1 1 1
Chứng minh hệ thức: ( a + b + c )  + + = ( ha + hb + hc )  + + 
a b c  hz hb hc 
2) Giải phương trình: ( 4 x + 3) ( 2 x + 1)( x + 1) =
2
810
Bài 4. (6,0 điểm)
1) Cho tam giác nhọn ABC . Đường cao AD, BE cắt nhau tại H . Gọi M là trung điểm của
BC , đường thẳng qua H vuông góc với MH cắt AB tại P , cắt AC tại Q . Chứng minh rằng:
a) ∆AHP  ∆CMH
HP MH
b) =
AH CM
c) ∆MPQ cân.
2) Từ đỉnh góc tù B của hình bình hành ABCD kẻ BK ⊥ AD, BI ⊥ CD ( K ∈ AD; I ∈ CD) .
Gọi H là trực tâm ∆BIK . Tính độ dài BH = =
biết BD 17 cm; IK 15cm.
Bài 5. (2 điểm)
1) Giải phương trình : x − 2019 + x − 2020 =
2019 2020
1
1 1 1
2) Cho x, y , z là các số dương thoả mãn : + + =.
4 Chứng minh rằng :
x y z
1 1 1
+ + ≤1
2x + y + z x + 2 y + z x + y + 2z

 HẾT 

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI LỚP 8 CẤP QUẬN
MÔN TOÁN 8 (2019 – 2020)
Bài 1. Cho x , y là hai số thỏa mãn điều kiện x < 0, y > 0 và x + y =
1
 
y − x  y2 2x2 y x2 
=
1) Rút gọn biểu thức A : − +
xy  ( x − y )2 ( x 2 − y 2 )2 y 2 − x 2 
 
2) Chứng minh A < −4
Lời giải

 
y − x  y2 2x2 y x2 
=
1) A : − +
xy  ( x − y )2 ( x 2 − y 2 )2 y 2 − x 2 
 
y − x  y2 2x2 y x2 
= : − − 
xy  ( x − y ) ( x + y ) ( x − y ) ( x + y )( x − y ) 
2 2 2

Vì x + y =
1 nên thay vào A ta có

y − x  y2 2x2 y x2 
=A : − − 
xy  ( x − y )2 ( x − y )2 x − y 

y − x y − 2 x y − x ( x − y ) y − x y 2 − 2 x 2 y − x3 + x 2 y y − x y 2 − x 2 y − x3
2 2 2

= : = : :
( x − y) ( x − y) ( x − y)
2 2 2
xy xy xy
y − x y − x ( x + y)
2 2

= :
( x − y)
2
xy

Tiếp tục thay x + y =


1 vào A ta có

( x − y ) , thay x + y =
2
y − x y 2 − x2 y−x
=A = : . 1 ta có
xy ( x − y ) 2
xy ( y − x )( y + x )

( x − y)
2

A=
xy

(=
x − y) − 4 xy ( x + y )
( x + y )=
2 2 2
x 2 − 2 xy + y 2 x 2 + 2 xy + y 2 − 4 xy
=
2) A = = −4
xy xy xy xy xy
1
= −4
xy

Do x < 0, y > 0 nên xy < 0

1
⇒A
= − 4 < −4
xy

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

1) Cho đa thức P( x ) = x 4 + ax 2 + bx + c chia hết cho đa thức ( x − 1) . Tìm a, b, c


3
Bài 2.

2) Tìm cặp số nguyên x , y thỏa mãn đẳng thức x 2 − 2 y 2 − 5 =0

Lời giải

1) ( x − 1) = x3 − 3 x 2 + 3 x − 1
3

Thực hiện phép chia đa thức P( x ) cho đa thức x3 − 3 x 2 + 3 x − 1 ta được thương là x + 3 và dư là

( a + 6 ) x 2 + ( b − 8) x + c + 3
Để đa thức P( x ) = x 4 + ax 2 + bx + c cho đa thức ( x − 1)
3
chia hết thì

a + 6 =0 a =−6
( a + 6 ) x + ( b − 8) x + c + 3 =0 với mọi giá trị của x ⇔  b − 8 = 0 ⇒  b = 8
2

 c + 3 =0  c =−3
 
Vậy a =
−6, b =
8, c =
−3

2) x 2 − 2 y 2 − 5 = 0 ⇔ x 2 = 2 y 2 + 5 do 2 y 2 + 5 là số lẻ nên x 2 lẻ do đó x là số lẻ

Đặt x= 2k + 1 (k ∈ Z ) ⇒ ( 2k + 1)= 2 y 2 + 5 ⇔ 4k 2 + 4k + 1= 2 y 2 + 5
2

⇔ 2 y 2= 4k 2 + 4k − 4 ⇔ y 2= 2k 2 + 2k − 2 ⇔ y 2= 2 ( k 2 + k − 1)

Do 2 ( k 2 + k − 1) là số chẵn nên y 2 chẵn dó đó y là số chẵn ⇒ x = 2 p + 1 (p ∈ Z )

⇒ 4 p 2 = 2 ( k 2 + k − 1) ⇔ 2 p 2 = k 2 + k − 1 ⇔ 2 p 2 + 1 = k 2 + k ⇔ 2 p 2 + 1 = k ( k + 1) (*)

Do 2 p 2 + 1 là số lẻ; k ( k + 1) là số chẵn nên (*) vô nghiệm

Vậy phương trình đã cho không có nghiệm nguyên.


Bài 3. 1) Cho a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác và ha , hb , hc là các chiều cao tương ứng.
1 1 1 1 1 1
Chứng minh hệ thức: ( a + b + c )  + + = ( ha + hb + hc )  + + 
a b c  hz hb hc 

2) Giải phương trình: ( 4 x + 3) ( 2 x + 1)( x + 1) =


2
810
Lời giải
1 1 1
1) Gọi S là diện tích tam giác. Khi đó=
: S = ha .a = hb .b hc .c
2 2 2
2S 2S 2S
⇒= ha ;=
hb ;=
hc
a b c

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

 
 1 1 1   2S 2S 2S   1 1 1 
Xét vế phải : VP = ( ha + hb + hc )  + +  =  + +  + + 
 hz hb hc   a b c   2S 2S 2S 
 a b c 
 1 1 1  a b c 
⇒ VP
= 2S .  + +   + + 
 a b c   2S 2S 2S 
1 1 1 1 1 1 1
VP = 2 S .  + +  . ( a + b + c ) =  + +  ( a + b + c ) = VT (ĐPCM)
 a b c  2S a b c

2) Giải phương trình: ( 4 x + 3) ( 2 x + 1)( x + 1) =


2
810
⇔ (16 x 2 + 24 x + 9 )( 2 x 2 + 3 x + 1) =
810 (1)
7
Đặt 2 x 2 + 3 x + 1 =t (với t ≥ )
16
Phương trình (1) , có dạng: ( 8t + 1) t =
810
⇔ 8t 2 + t − 810 =0
⇔ ( 8t 2 + 81t ) + ( −80t − 810 ) =0
⇔ t ( 8t + 81) − 10 ( 8t + 81) =
0
 t = 10
0 ⇔  −81
⇔ ( t − 10 )( 8t + 81) =
t =
 8
• Với t = 10 (thoả mãn điều kiện)
⇒ 2 x 2 + 3x + 1 = 10
⇔ 2 x 2 + 3x − 9 = 0
⇔ ( 2 x 2 + 6 x ) − ( 3x + 9 ) =
0
⇔ 2 x ( x + 3) − 3 ( x + 3) =
0
 3
 x=
⇔ ( 2 x − 3)( x + 3) =0 ⇔ 2

 x = −3
−81
• Với t = (không thoả mãn điều kiện)
8
3
Vậy phương trình có hai nghiệm x = −3 và x =
2
Bài 4. (6,0 điểm)
1)

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

E
F Q
H
P

B D M C

a) Xét ∆ABC : AD và BE cắt nhau tại H, nên H là trực tâm của tam giác ABC. Gọi giao điểm
của AB và HC là F. Vì H là trực tâm của tam giác ABC nên HC ⊥ AB tại F.

Xét ∆AHP và ∆CMH có: PAH  (cùng phụ với 


 = HCM ABD )
 =
APH + PHF 900 

 =900  ⇒ 
 + CHQ 
MHC  APH = MHC
 (dd) 
 = CHQ
PHF 

Do đó ∆AHP  ∆CMH ( g .g )
AH HP HP MH
b) Vì ∆AHP  ∆CMH (cmt ) suy ra = ⇒ = (1)
CM MH AH CM
AH HQ QH MH
c) Tương tự ta chứng minh được ∆AHQ  BMH ( g .g ) ⇒ = ⇒ = (2)
BM MH AH BM
QH MH
Vì MB = CM nên từ (2) suy ra = (3)
AH CM
Từ (1) và (3) suy ra PH = QH mà MH ⊥ PQ( gt ) nên ∆MPQ cân tại M.

2)
B M
C

H I

A K D
Kẻ DM ⊥ BC tại M. Ta có:

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

BM / / DK ( gt ) 

BK ⊥ AD  ⇒ BK / / DM
DM ⊥ BC 

BM / / DK ( gt ) 

Xét tứ giác BMDK có: BK / / DM  ⇒ BMDK là hình chữ nhật ⇒ BD =
KM ; KD = BM
BK ⊥ KD 

IH / / KD 
Xét tứ giác KDIH có :  ⇒ KDIH là hình bình hành KD = HI
HK / / ID 

=
IH BM =( KD) 
Xét tứ giác BHIM có :  ⇒ BHIM là hình bình hành ⇒ BH  MI ; MI =
BH
IH  BM ( KD) 
Mà BH ⊥ KI ⇒ MI ⊥ KI hay ∆MIK vuông tại I
Áp dụng định lí Pytago vào ∆MIK vuông tại I ta được: MI = MK 2 − KI 2 = 17 2 − 152 = 8
Vậy AH = 8cm.
Bài 5. (2 điểm)
1) Giải phương trình : x − 2019 + x − 2020 =
2019 2020
1
1 1 1
2) Cho x, y , z là các số dương thoả mãn : + + =.
4 Chứng minh rằng :
x y z
1 1 1
+ + ≤1
2x + y + z x + 2 y + z x + y + 2z
Lời giải
1) Giải phương trình : x − 2019 + x − 2020 =
2019 2020
1

⇔ x − 2019 + 2020 − x =
2019 2020
1 (1)
TH1: Nếu x < 2019
⇒ x − 2019 < 0 thì x − 2019 >0
2019

và 2020 − x > 1 thì 2020 − x >1


2020

⇒ x − 2019 + 2020 − x >1


2019 2020

⇒ phương trình (1) vô nghiệm


TH2 : Nếu 2019 ≤ x ≤ 2020
⇒ x − 2019 ≥ 0 thì x − 2019 ≥ x − 2019 ≥ x − 2019
2019

và 2020 − x ≥ 0 thì 2020 − x ≥ 2020 − x ≥ 2020 − x


2020

⇒ x − 2019 + 2020 − x ≥ x − 2019 + 2020 − x =


2019 2020
1
Dấu " = " xảy ra= =
khi x 2019; x 2020
⇒ phương trình (1) có nghiệm x = 2019 và x = 2020
TH3: Nếu x > 2020
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

⇒ x − 2020 > 0 thì 2020 − x >0


2019

và x − 2019 > 1 thì x − 2019 >1


2020

⇒ x − 2019 + 2020 − x >1


2019 2020

⇒ phương trình (1) vô nghiệm


Vậy phương trình (1) có hai nghiệm x = 2019 và x = 2020
1 1 1
2) Cho x, y , z là các số dương thoả mãn : + + =.
4 Chứng minh rằng :
x y z
1 1 1
+ + ≤1
2x + y + z x + 2 y + z x + y + 2z
1 11 1
• Ta chứng minh bất đẳng thức phụ : ≤  +  (1) với a, b > 0
a+b 4 a b

Thật vây, (1) ⇔ 4ab ≤ ( a + b )( b + a ) vì a, b > 0

⇔ a 2 + 2ab + b 2 ≥ 4ab

⇔ ( a − b ) ≥ 0 ( luôn đúng ∀a, b > 0 ). Dấu " = " xảy ra khi a = b .


2

• Áp dụng BĐT (1) ta có :


1 1 1 1 1  1 11 1 1 1 1 2 1 1
= ≤  + ≤ .  + + + =   + + 
2 x + y + z x + y + z + x 4  x + y z + x  4 4  x y z x  16  x y z 

1 1 1 2 1 1 1 1 1 2
Tương tự : ≤  + +  ; ≤  + + 
x + 2 y + z 16  x y z  x + y + 2 z 16  x y z 
• Cộng ba bất đẳng thức, ta được :
1 1 1 1 4 4 4 4
+ + ≤  + + =  .4= 1
2 x + y + z x + 2 y + z x + y + 2 z 16  x y z  16

3
Dấu " = " xảy ra khi x= y= z=
4
 HẾT 

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
UBND HUYỆN THANH TRÌ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MÔN TOÁN
LỚP 8
NĂM HỌC: 2020 – 2021
Thời gian làm bài:120 phút
Bài 1: (4,0 điểm)
1. Phân tích đa thức sau thành nhân tử: x 2 − 2 xy + y 2 + 4 x − 4 y − 5
2. Phân tích đa thức thành nhân tử: x 4 − 2 y 4 − x 2 y 2 + x 2 + y 2
Bài 2: (4,0 điểm)
1. Cho a là số nguyên tố lớn hơn 3. Chứng minh rằng: ( a 2 − 1) 24
2. Tìm tất cả các số nguyên dương n để số
= a 11...1 − 77...7 là bình phương đúng
(với 2n chữ số 1, n chữ số 7)
Bài 3: (3,0 điểm)
1. Giải phương trình (x 2
)( )
− 4 x + 11 x 4 − 8 x 2 + 21 =
35
2. Cho các số thực x, y, z đồng thời các điều kiện x + y + z =2 ; x2 + y 2 + z 2 =
18 và
1 1 1
xyz = −1 Tính giá trị của S = + +
xy + z − 1 yz + x − 1 zx + y − 1
Bài 4: (2,0 điểm)
Cho a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác thỏa mãn a + b + c =
1 .
1
Chứng minh: a 2 + b 2 + c 2 <
2
Bài 5: (6,0 điểm)
Cho O là trung điểm của đoạn thẳng AB có độ dài bằng 2a . Trên cùng một nửa mặt
phẳng bờ là AB vẽ hai tia Ax và By cùng vuông góc với AB . Trên tia Ax lấy điểm
D bất kì ( D khác A ). Qua O kẻ đường thẳng vuông góc với OD .tại O , cắt By tại
C . Gọi H là hình chiếu vuông góc của O trên CD .
1.. Chứng minh: AD.OC = OB.OD .
2. Chứng minh: ∆ADH ∞∆BHO và ∆AHB vuông.
3. Goi I là giao điểm của AC và BD , E là giao điểm của AH và DO , F là giao điểm
của BH và CO . Chứng minh E , I , F thẳng hàng.
4.Tìm vị trí của D trên Ax để diện tích tứ giác ABCD nhỏ nhất? Tìm giá trị nhỏ nhất
Bài 6: (1,0 điểm)
Tìm x, y nguyên dương thỏa mãn: x 3 − ( x + y + z ) = ( y + z)
2 3
+ 34 .

= = = = = = = = = = HẾT = = = = = = = = = =

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Bài 1: (4,0 điểm)
1. Phân tích đa thức sau thành nhân tử: x 2 − 2 xy + y 2 + 4 x − 4 y − 5
2. Phân tích đa thức thành nhân tử: x 4 − 2 y 4 − x 2 y 2 + x 2 + y 2
Lời giải
1. x − 2 xy + y + 4 x − 4 y − 5 = ( x − y ) + 4 ( x − y ) − 5 = ( x − y ) + 5 ( x − y ) − ( x − y ) − 5
2 2 2 2

= ( x − y ) ( x − y ) + 5 − ( x − y ) + 5 = ( x − y + 5)( x − y − 1)


2. x 4 − 2 y 4 − x 2 y 2 + x 2 + y 2

= x 4 − y 4 − y 4 − x 2 y 2 + x 2 + y 2 = ( x 2 + y 2 )( x 2 − y 2 ) − y 2 ( x 2 + y 2 ) + ( x 2 + y 2 )

= (x 2
+ y 2 ) ( x 2 − y 2 ) − y 2 + 1 = (x 2
+ y 2 )( x 2 − 2 y 2 + 1)

Bài 2: (4,0 điểm)


1. Cho a là số nguyên tố lớn hơn 3. Chứng minh rằng: ( a 2 − 1) 24
2. Tìm tất cả các số nguyên dương n để số
= a 11...1 − 77...7 là bình phương đúng
(với 2n chữ số 1, n chữ số 7)
Lời giải
1.

+ a2 − 1 = ( a − 1)( a + 1)
+ Ta có: ( a − 1) a ( a + 1) 3 vì ( a − 1) a ( a + 1) là tích của 3 số nguyên liên tiếp

Mà a là số nguyên tố lớn hơn 3 ⇒ a không chia hết cho 3 ⇒ ( a − 1)( a + 1) 3

+ a là số nguyên tố lớn hơn 3 ⇒ a không chia hết cho 2 ⇒ a là số lẻ

⇒ ( a − 1) ; ( a + 1) là 2 số chẵn liên tiếp

⇒ Trong 2 số có một số chia hết cho 2 và một số chia hết cho 4

⇒ ( a − 1)( a + 1)8

+ Vì ƯCLN(3; 8) = 1 ⇒ ( a − 1)( a + 1) 24

2.. Với n là số nguyên dương


+ Nếu n =1 ⇒ a =4 Là số chính phương. ⇒ a là số bình phương đúng
+ Nếu n > 1
a = 11...1
 − 77...7
 = 11...1.10

n
+ 11...1
 − 7.11...1

2n c/s n c/s n c/s n c/s n c/s

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
  2
=  + 1 + 11...1
  9.11..1
a 11...1.  − 7.11...1
= 9.11...1
 + 11...1
 + 11...1
 − 7.11...1

n c/s  n c/  n c/s n c/s n c/s n c/s n c/s n c/s

2 2 2

     
a =  3.11...1
  − 6.11...1
 + 1 + 11...10
 =  3.11...1
 − 1 + 11...10
 >  3.11...1
 − 1
 n c/s  n c/s n-1 c/s  n c/s  n-1 c/s  n c/s 
Đặt b = 3.11...1
 ⇒ (b − 1) < a
2

n c/s


2
2   2 2
=  + 11...1
a 9.11...1  + 11...1
 − 7.11...1
= 9.11...1
 − 5.11...1
 < 9.11...1
=  3.11...1
 = b
2

n c/s n c/s n c/s n c/s n c/s n c/s n c/s  n c/s 

⇒ ( b − 1) < a < b 2
2

Vì giữa 2 số chính phương liên tiếp ( b − 1) và b 2 không có số chính phương nào


2

⇒ n > 1 thì a không là số bình phương đúng


Vậy n ∈ {1} thì a là số bình phương đúng
Bài 3: (3,0 điểm)
1. Giải phương trình (x 2
)(
− 4 x + 11 x 4 − 8 x 2 + 21 =)
35
2. Cho các số thực x, y, z đồng thời các điều kiện x + y + z =2 ; x2 + y 2 + z 2 =
18 và
1 1 1
xyz = −1 Tính giá trị của S = + +
xy + z − 1 yz + x − 1 zx + y − 1
Lời giải
1. ( x 2 − 4 x + 11)( x 4 − 8 x 2 + 21) =
35

(
⇔ ( x − 2 ) + 7   x 2 − 4 ) + 5 =
2 2
35
   
( x − 2 )2 + 7 ≥ 7

Vì 
( )
2
 x − 4 + 5 ≥ 5
2

Nên ( x − 2 ) + 7  ( x 2 − 4 ) + 5 ≥ 35


2 2

  
x − 2 =0
Dấu " = " xảy ra khi và chỉ khi  ⇔x=2
x − 4 =
2
0
2. Ta có :
xy + z − 1 = xy − 2 + z + 1 = xy − ( x + y + z ) − z + 1 = xy − x − y + 1 − ( x − 1)( y − 1)
Tương tự ta có yz + x − 1 = ( y − 1)( z − 1)
zx + y − 1 = ( z − 1)( x − 1)
1 1 1
=
⇒S + +
( x − 1)( y − 1) ( y − 1)( z − 1) ( z − 1)( x − 1)
z −1 x −1 y −1
=⇒S + +
( x − 1)( y − 1)(z − 1) ( x − 1)( y − 1)(z − 1) ( x − 1)( y − 1)(z − 1)
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
x+ y + z −3
⇒S=
( x − 1)( y − 1)(z − 1)
2−3 −1
=⇒S =
( x − 1)( y − 1)(z − 1) ( x − 1)( y − 1)(z − 1)
−1 −1
=⇒S =
( xy − x − y + 1)(z − 1) xyz − ( xy + yz + zx) + ( x + y + z ) − 1
Mà ( x + y + z ) 2 = x 2 + y 2 + z 2 + 2( xy + yz + zx)
⇒4=
18 + 2( xy + yz + zx) =
> xy + tz + zx =−14
−1 −1
=
⇒S = ⇒S
−1 + 7 + 2 − 1 7
Bài 4: (2,0 điểm)
Cho a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác thỏa mãn a + b + c =
1 .
1
Chứng minh: a 2 + b 2 + c 2 <
2
Lời giải

Chứng Không làm mất tính tổng quát của bài giả sử
a > b > c ⇒ a − b > 0;a − c > 0; b − c > 0

Vì a − b < c ⇔ ( a − b ) < c 2 ⇔ a 2 + b 2 − c 2 < 2ab (bình phương 2 vế dương)


2

Tương tự : b 2 + c 2 − a 2 < 2bc và a 2 + c 2 − b 2 < 2cc

Cộng 3 BĐT cùng chiều ta được: a 2 + b 2 + c 2 < 2ab + 2bc + 2ac (1)

Mà a + b + c = 1 <=> ( a + b + c ) = 1 <=> 2ab + 2bc + 2ac = 1 − ( a 2 + b 2 + c 2 ) (2)


2

Thay (2) vào (1) ⇒ a 2 + b 2 + c 2 < 1 − ( a 2 + b 2 + c 2 ) ⇒ 2 ( a 2 + b 2 + c 2 ) < 1

1
⇒ a 2 + b2 + c2 <
2
Bài 5: (6,0 điểm)
Cho O là trung điểm của đoạn thẳng AB có độ dài bằng 2a . Trên cùng một nửa mặt
phẳng bờ là AB vẽ hai tia Ax và By cùng vuông góc với AB . Trên tia Ax lấy điểm
D bất kì ( D khác A ). Qua O kẻ đường thẳng vuông góc với OD .tại O , cắt By tại
C . Gọi H là hình chiếu vuông góc của O trên CD .
1.. Chứng minh: AD.OC = OB.OD .
2. Chứng minh: ∆ADH ∞∆BHO và ∆AHB vuông.
3. Goi I là giao điểm của AC và BD , E là giao điểm của AH và DO , F là giao điểm
của BH và CO . Chứng minh E , I , F thẳng hàng.
4.Tìm vị trí của D trên Ax để diện tích tứ giác ABCD nhỏ nhất? Tìm giá trị nhỏ nhất
Lời giải
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

x y
C
H

D
I
E Q F

A K O B

  = 90o
A= B
1. ∆ADO ∞∆BOC v× 
=
 ADO )
BOC (cïng phô DOA

AD OD
⇒ = ⇒ AD.OC = OB.OD
BO OC
ODH  (cïng phô HOD
 = HOC )
2.. ∆DHO ∞∆OHC v× 
 CHO
=
DHO 
=( 90o )
DH OD
⇒ =
OH OC
 DH AD  OD 
= =
BO  OC 
⇒ ∆HOB∞∆HDA v×  OH
  (cïng bï 
 ADH = HOB AOH )
 = HBO
+ Từ ∆HOB∞∆HDA ⇒ DAH 
 + HBO
DAH = 90o
 + HBO
⇒ BAH  = 90o ⇒ ∆AHB vuông
 = OHB
+ ∆HOB ∞∆HDA ⇒ AHD 
 + AHO
AHD = 90o
 + AHO
⇒ OHB  =90o ⇒  AHB =90o
3. Chứng minh 3 điểm E , I , F thẳng hàng.
+ ∆AHB vuông ⇒ OA = OB = OH
∆HOB ∞∆HDA
Mà ∆OHB cân tại O ⇒ ∆DHA cân tại D ⇒ DA =
DH

⇒ OD là đường trung trực của AH ⇒ OD ⊥ AH ⇒ OD là phân giác HOA
Gọi EF  OH = {Q}
Tứ giác OEHF là hình chữ nhật ⇒ QE = QH = QF = QO
 = QHF
⇒ QFH  = HOE

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
 = EOA
Vì HOE  ( OD là phân giác HOA
)
 = HBO
EOA  (đồng vị của HB//OD )

⇒  ⇒ EF//AB (1)
HBO =
HFQ
+Gọi HI  AB = { K }
AD DI
AD // BC ⇒ =
BC IB
=
Thay AD =
DH ; CH CB ( ∆OBH cân có OF ⊥ BH ⇒ OC là đường trung trực
của BH )
DH DI
⇒ =⇒ AD //HI
HC IB
HI DI
HI // BC ⇒ =
BC DB
DI AI
AD // BC ⇒ =
DB AC
AI IK
IK // BC ⇒ =
AC BC
IK HI
⇒ = ⇒ IH = IK
BC BC
Mà OD là đường trung trục của AH ⇒ AE =
EH
⇔ EI là đường trung bình của ∆HAK
⇒ EI / / AB (2)
Từ (1) và (2) ⇒ E , I , F thẳng hàng.

4. Tứ giác ABCD là hình thang vuông


( AD + BC ) AB
S ABCD =
2
Mà AB không đổi
⇒ S ABCD Min ⇔ AD + BC Min
=
+ Cách 1: Từ AD DH = ; CH CB ⇒ AD + BC =CD
Vì D ∈ Ax; C ∈ By;Ax / / By ⇒ CD Min ⇔ CD ⊥ Ax ⇔ ABCD là hình chữ nhật
⇔ CD = AB = 2 a
=
Vì AD DH= ; CB CH; ⇒ ABCD là hình chữ nhật
AB
⇔ AD = DH = CB = CH = =a
2
Vậy AD = a thì S ABCD Min
Min( S ABCD ) = 2 a 2
+ Cách 2: Áp dụng BĐT Cauchy ta có AD + CB ≥ 2 AD.CB =
2 DH.CH
HD HO
∆OHD ∞∆CHO(gg ) ⇒ = ⇒ HD. HC
= OH 2
HO HC
= OA
Mà OH = OB= a không đổi

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
⇒ AD + CB ≥ 2OH =
2a
Dấu “=” xảy ra khi HD = HC
=> ⇒ HC. HD =OH 2 =a2 ⇒ HC =HD =a
⇒ AD = a
Vậy AD = a thì S ABCD Min
Min( S ABCD ) = 2 a 2
Bài 6: (1,0 điểm)
Tìm x, y nguyên dương thỏa mãn: x 3 − ( x + y + z ) = ( y + z)
2 3
+ 34 .
Lời giải
Đặt y +=
z m (m ∈ Z)
x3 − ( x + y + z ) = ( y + z)
2 3
+ 34

⇔ x 3 − ( x + m ) = m3 + 34
2

⇔ x 3 − m3 − ( x + m ) =
2
34

⇔ ( x − m ) + 3 xm ( x − m ) − ( x − m ) − 4 xm =
3 2
34 (1)

Đặt x − m
= a; xm
= b (a,b ∈ Z)

(1) ⇔ a − a + 3ab − 4b =
3 2
34

( 3a − 4 ) b = 34 − a3 + a 2 (2)
Vì a ∈ Z ⇒ 3a − 4 ≠ 0

−a 3 + a 2 + 34 −27 a 3 + 27 a 2 + 918
(1) ⇔ b
= ∈=
Z ⇒ 27b ∈Z
3a − 4 3a − 4
−27 a 3 + 27 a 2 + 918 902
Ta có: =−9a 2 − 3a − 4 +
3a − 4 3a − 4
27b ∈ Z ⇔ 3a − 4 ∈ ¦(902)= {±1; ±2; ±11; ±41}

3a-4 -41 -11 -2 -1 1 2 11 41


-37/3 -7/3 2/3 5/3 15
a 1 2 5
Loại Loại Loại Loại
a ∈ {1,2,5,15}
a = 1 a = 5
a = 15
 a = 2 
 −34 (Loại) ;  ;  86 (Loại);
3050 (Loại);
b = 7 b = −3 b = − 19
b = − 49

a = 2  x − m =2 m = x − 2 m= x − 2 m= x − 2
 ⇔ ⇔ ⇔ 2 ⇔
( x − 1) =
2
b = −3  x. m =−3  x.(x − 2) =−3 x − 2 x + 1 =−3 + 1 −2
Không có giá trị nào của x thỏa mãn

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ĐỀ THI OLYMPIC LỚP 8


THƯỜNG TÍN MÔN: TOÁN
NĂM HỌC: 2020 – 2021
Thời gian làm bài: 120 phút
Bài 1: (4,5 điểm)
2  a +1  2 a3 − 1
Cho P + ⋅ − a − 1 = và Q = 3
a + 1  3a  3a a + a2 + a
P
a) Biết M = . Tìm điều kiện của a để giá trị của biểu thức M được xác định
Q
b) Rút gọn biểu thức M ;
c) Tìm giá trị nguyên của a để giá trị của biểu thức M cũng là số nguyên;
8 3 5 7 9 11 13 15 17
d) Tính giá trị của biểu thức M biết 2 = − + − + − + −
a 2 6 12 20 30 42 56 72
Bài 2: (3,5 điểm)
3x + 3 x −1
a) Tìm x để A = 5 B với A= 2 + 2 và B = ;
x −1 x +1
b) Giải phương trình x5 + 1929 x 2 ( x − 1) 2 + 3859 x3 = ( x 2 + 1) (1936 x + 11580 ) .
Bài 3 (3 điểm): Giải bài toán bằng cách lập phương trình:
Tìm một số tự nhiên có 4 chữ số biết rằng nếu viết thêm chữ số 4 vào bên số đó ta được P có 5 chữ
số, nếu viết thêm chữ số 4 vào bên trái số đó ta được số Q có 5 chữ số và Q − P = 22221 .
Bài 4 (7,5 điểm):
Cho hình thang ABCD ( AB / / CD và CD > AB ). Gọi trung điểm các đường chéo AC và BD
lần lượt là Q và P . Gọi trung điểm AB, BC , CD và DA lần lượt là R, N , S và M .
a) Chứng minh rằng RQSP là hình bình hành. Các cạnh bên AD và BC của hình thang
ABCD phải có thêm điều kiện gì để RQSP là hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
CD − AB
b) Chứng minh rằng PQ/ / AB và PQ =
2
c) Một đường thẳng d song song với MN cắt MD tại E và cắt NC tại G . Chứng minh rằng
AB.CG + CD.BG = BC.EG ;
AE p p.CD + q. AB
d) Biết = . Chứng minh rằng EG = .
ED q p+q
Bài 5 (1,5 điểm):
a) Chứng minh rằng a b + 29ab chia hết cho 30 với mọi số nguyên a và b ;
5 5

C 28 ( a 2 + b 2 ) − 44ab − 12 ( a + b ) + 2033 .
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: =
Giá trị nhỏ nhất đó đạt được tại giá trị nào của a và b ?

= = = = = = = = = = HẾT = = = = = = = = = =

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Bài 1: (4,5 điểm)
2  a +1  2 a3 − 1
Cho P + ⋅ − a − 1 = và Q = 3
a + 1  3a  3a a + a2 + a
P
a) Biết M = . Tìm điều kiện của a để giá trị của biểu thức M được xác định
Q
b) Rút gọn biểu thức M ;
c) Tìm giá trị nguyên của a để giá trị của biểu thức M cũng là số nguyên;
8 3 5 7 9 11 13 15 17
d) Tính giá trị của biểu thức M biết = − + − + − + −
a 2 2 6 12 20 30 42 56 72
Lời giải
P
a) Do M = nên giá trị của M được xác định khi giá trị của P xác định còn giá trị của Q xác
Q
định và khác 0 . P được xác định khi a ≠ 0 và a ≠ −1.

Do a + a + =
3
(
a a a + a + 1 mà
2 2
)
2
1 1 3  1 3
a + a + 1 = a + 2. .a + + =  a +  + > 0 ∀a nên Q xác định và khác 0 khi
2 2

2 4 4  2 4
a ≠ 0 và a ≠ 1
Vậy M được xác định khi a ≠ 0 và a ≠ ±1
2 2  a +1  2 a +1 2 2
b) P = −  − a − 1 +  = − + 2= 2
3a a + 1  3a  a +1 1 3a 3a

a3 − 1 ( a − 1) ( a 2 + a + 1) a −1
=Q = =
a3 + a 2 + a a ( a 2 + a + 1) a

P 2a
M= =
Q a −1
2a − 2 + 2 2
c) M= = 2+
a −1 a −1
Để giá trị của M là số nguyên thì 2( a − 1)

Do a ∈ Z nên a − 1 nhận các giá trị −2; −1;1;2 . Do đó a nhận giá trị −1;0;2;3 .

Loại −1 và 0 (ĐKXĐ). Vậy a ∈ {2;3}


8 2 + 1 3 + 2 4 + 3 5 + 4 6 + 5 7 + 6 8.7 9 + 8
d) = − + − + − + −
a 2 1.2 2.3 4.3 4.5 6.5 7.6 7.8 8.9

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
8 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 8
2
=1 + − − + + − − + + − − + + − − =1 − =
a 2 2 3 3 4 4 5 5 6 6 7 7 8 8 9 9 9
Vậy a =9⇒a =±3
2

2a
Thay vào biểu thức M = . Với a = 3 thì M = 3 ; Với a = −3 thì M = 1,5
a −1
Bài 2: (3,5 điểm)
3x + 3 x −1
a) Tìm x để A = 5 B với A= 2 + và B = ;
x −1
2
x +1
b) Giải phương trình x5 + 1929 x 2 ( x − 1) 2 + 3859 x3 = ( x 2 + 1) (1936 x + 11580 ) .

Lời giải
3 x + 3 5 ( x − 1)
a) ĐKXĐ: x = ±1 . Ta có: 2 + =
x2 − 1 x +1
Quy đồng khử mẫu được phương trình 3 x − 13 x + 4 =
2
0
⇔ 3 x 2 − x − 12 x + 4 = 0 ⇔ x ( 3 x − 1) − 4 ( 3 x − 1) = 0 ⇔ ( 3 x − 1)( x − 4 ) = 0

 1
3 x − 1 =0 x = 1 
⇔ ⇔ 3 thỏa mãn ĐKXĐ. Tập nghiệm là S =  ;4 
x − 4 = 0  3 
x = 4
b) Biến đổi vế trái phương trình và do x + 1 > 0 ∀x nên ta được:
2

x5 + 1929 x 2 ( x − 1) 2 + 3859 x3 = ( x 2 + 1) (1936 x + 11580 )

⇔ x5 + x 2 (1929 x 2 − 3858 x + 1929 + 3859 x) = (x 2


+ 1) (1936 x + 11580 )
⇔ x5 + x 2 (1929 x 2 + x + 1929)=( x + 1) (1936 x + 11580 )
2

⇔ x + x + 1929 x + 1929 x =
5 3 4
( x + 1) (1936 x + 11580 )
2 2

⇔ ( x + 1)( x + 1929 x ) = ( x + 1) (1936 x + 11580 )


2 3 2 2

⇔ ( x + 1)( x + 1929 x − 1936 x − 11580 ) =


2 3 2
0
⇔ x3 + 1929 x 2 − 1936 x − 11580 = 0
⇔ x3 + 1930 x 2 − x 2 − 1930 x − 6 x − 11580 =
0
⇔ x 2 ( x + 1930 ) − x ( x + 1930 ) − 6 ( x + 1930 ) =
0
⇔ ( x + 1930 ) ( x 2 − x − 6 ) =0
⇔ ( x + 1930 ) ( x 2 − 3 x + 2 x − 6 ) =
0

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

⇔ ( x + 1930 )  x ( x − 3) + 2 ( x − 3)  =
0
⇔ ( x + 1930 )( x − 3)( x + 2 ) =
0
x + 2 = 0 x = −2

⇔ x − 3= 0 
⇔ x= 3
 
 x + 1930 =
0  x =
−1939
Vậy S = {3; −2; −1930}
Bài 3 (3 điểm):
Giải bài toán bằng cách lập phương trình:
Tìm một số tự nhiên có 4 chữ số biết rằng nếu viết thêm chữ số 4 vào bên số đó ta được số P có 5
chữ số, nếu viết thêm chữ số 4 vào bên trái số đó ta được số Q có 5 chữ số và Q − P =22221 .
Lời giải
Gọi số tự nhiên của 4 chữ số ấy là x ; ( x ∈ N ;999 < x < 10000 )

Thêm chữ số 4 vào bên phải ta được số =


P x=
4 10 x + 4
= 4=
Thêm chữ số 4 vào bên phải ta được số Q x 40000 + x
Ta có phương trình ( 40000 + x ) − (10 x + 4 ) =
22221
Giải đúng phương trình
Nhận định và kết luận x = 1975
Bài 4 (7,5 điểm):
Cho hình thang ABCD ( AB / / CD và CD > AB ). Gọi trung điểm các đường chéo AC và BD
lần lượt là Q và P . Gọi trung điểm AB, BC , CD và DA lần lượt là R, N , S và M .
a) Chứng minh rằng RQSP là hình bình hành. Các cạnh bên AD và BC của hình thang
ABCD phải có thêm điều kiện gì để RQSP là hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
CD − AB
b) Chứng minh rằng PQ/ / AB và PQ =
2
c) Một đường thẳng d song song với MN cắt MD tại E và cắt NC tại G . Chứng minh
rằng AB.CG + CD.BG = BC.EG ;
AE p p.CD + q. AB
d) Biết = . Chứng minh rằng EG = .
ED q p+q
Lời giải

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

A R B

M P Q N
d E G
F H
D S C
a) Áp dụng định lí đường trung bình của tam giác đối với các tam giác BAD và CAD ta có:
1 1
RP / / AD và RP = AD ; QS / / AD và QS = AD
2 2
⇒ RP/ / QS ; RP =
QS ⇒ RQSP là hình bình hành.
* Lý luận chặt chẽ ⇒ điều kiện AD và BC nằm trên hai đường thẳng vuông góc với nhau
thì RQSP là hình chữ nhật
* Lý luận chặt chẽ ⇒ điều kiện AD = BC thì RQSP là thoi

* Lý luận chặt chẽ ⇒ điều kiện AD và BC nằm trên hai đường thẳng vuông góc với nhau
và AD = BC thì RQSP là hình vuông.
b) MN là đường trung bình của hình thang ABCD ⇒ MN / / AB ;
MP là đường trung bình của ∆DAB ⇒ MP / / AB ;
NQ là đường trung bình của ∆CAB ⇒ NQ / / AB ;
Theo tiên đề Ơ – clit: M , N , P, Q thẳng hàng ⇒ PQ / / AB .

AB + CD
Ta có: MN = (đường trung bình của hình thang ABCD )
2
1
MP = AB (đường trung bình của ∆DAB );
2
1
NQ = AB (đường trung bình của ∆CAB );
2
AB + CD AB AB CD − AB
⇒ PQ = MN − ( MP + NQ ) = − − =
2 2 2 2
c) Gọi giao điểm của d với BD và AC lần lượt là F và H .Vì d / / MN / / AB hay
EF / / AB; HG / / AB . Áp dụng hệ quả định lý Ta – lét vào ∆DAB và ∆CAB
DE EF CG HG
Ta có: = (1) và = (2) ⇒ CG.AB =HG.CB(3)
DA AB CB AB

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
CG CH DE
Tương tự vì d / / AB/ / CD , Áp dụng hệ quả của định lý Ta – lét ⇒ = = (4)
CH CA DA
HG EF
Từ (1);(2);(4) ⇒ = ⇒ HG = EF
AB AB
BG FG
Lại có ⇒ = ⇒ BG.CD = BC.FG (5)
BC CD
Cộng vế với vế của (3) và (5) ta có: CG. AB + BG.CD = CB.HG + CB.FG tức là
= CB.( HG + FG
CG. AB + BG.CD = ) CB.( HG + FH + HG
= ) CB.( EF + FH + HG )
Hay CG. AB + BG.CD =
BC.EG
d) Do EG/ / AB/ / CD .
AE EH AE
Áp dụng định lí ta – lét vào ∆ADC có = ⇒ EH = ⋅ CD
AD CD AD
AE p AE AE p
Mà =⇒ = = ⋅ CD (6)
AD q AD ED + AE p + q
Áp dụng hệ quả của định lý Ta – lét vào ∆ADC và ∆ACB
AE AH BG p HG CG CG
ta có: = = = và = ⇒ HG = ⋅ AB
ED HC GC q AB CB CB
CG q q
Tương tự như trên ta tính được = và HG = . AB (7)
CB p + q p+q
p.CD + q. AB
Từ (6) và (7) ⇒ EG = EH + HG =
p+q
Bài 5 (1,5 điểm):
a) Chứng minh rằng a b + 29ab chia hết cho 30 với mọi số nguyên a và b ;
5 5

b) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

C 28 ( a 2 + b 2 ) − 44ab − 12 ( a + b ) + 2033 .
=
Giá trị nhỏ nhất đó đạt được tại giá trị nào của a và b ?
Lời giải
a) a b + 29ab = a b − ab + 30ab
5 5 5 5 5

Ta có: a b − ab = a b − ab + ab − ab = ab( a − 1) − ab(b − 1)


5 5 5 5 4 4

Với mọi số nguyên a và b: Xét

ab ( a 4 − 1
=) ab ( a − 1)( a + 1) ( a 2 − 4 + 5)
= ab ( a − 1)( a + 1)( a − 2 )( a + 2 ) + 5ab ( a − 1)( a + 1)

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

Lý luận ⇒ tích 3 số nguyên kiên tiếp a ( a − 1)( a + 1) 6 ⇒ b.5a ( a − 1)( a + 1)30

Lý luận ⇒ tích 5 số nguyên kiên tiếp ( a − 2 )( a − 1) a ( a + 1)( a + 2 )30

⇒ ab ( a 4 − 1)30 . Tương tự ab ( b 4 − 1)30 và có 30ab5 30

⇒ a 5b − ab5 + 30ab5 30 hay a 5b + 29ab5 30


b) Biến đổi C= 25a + 25b − 50ab + 3a + 3b + 12 + 6ab − 12a − 12b + 2021
2 2 2 2

= 25 ( a 2 − 2ab + b 2 ) + 3 ( a 2 + b 2 + 4 + 2ab − 4a − 4b ) + 2021

= 25 ( a − b ) + 3 ( a + b − 2 ) + 2021 ≥ 2021 ∀a, b


2 2

a − b = 0
Dấu “=” xảy ra ⇔  ⇔ a = b =1
a + b − 2 =0
Vậy MinC = 2021 ⇔ a = b = 1

= = = = = = = = = = HẾT = = = = = = = = = =

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

You might also like