Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 19

BIỂU DIỄN QUY ƯỚC BÁNH RĂNG

I. KHÁI NIỆM CHUNG


Bánh răng là các chi tiết máy có răng dùng để truyền chuyển động
Cặp bánh răng trụ truyền động giữa hai trục song song.
Hình 1: Cặp bánh răng trụ răng thẳng
Hình 2: Cặp bánh răng trụ răng nghiêng
Hình 3: Cặp bánh răng trụ răng chữ V

Hình 2 Hình 3
Hình 1
Cặp bánh răng côn truyền động giữa hai trục cắt nhau.
Hình 1: Cặp bánh răng côn răng thẳng
Hình 2: Cặp bánh răng côn răng xoắn

Hình 1 Hình 2
Cặp trục vít – bánh vít truyền động giữa hai trục chéo nhau.
Trục vít

Bánh vít
Cặp thanh răng - bánh răng biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay.
CẤU TẠO BÁNH RĂNG
Vành răng

Moay ơ

Rãnh then
BÁNH RĂNG TRỤ
I. Một số thông số hình học
•Profin của răng (Biên dạng răng): Dùng 1 mặt phẳng cắt vào bề mặt làm việc của răng. Giao tuyến của
chúng gọi là biên dạng răng. Biên dạng răng có thể là đường thân khai của vòng tròn hoặc đường cycloid
hoặc cung tròn.

Hình 1: Đường thân khai của vòng tròn Hình 2: Biên dạng răng thân khai
•Tỷ số truyền động : i= n2/n1 = z1/z2
n1, z1: Số vòng quay /phút và số răng trên bánh Modul bánh răng m=p/; m được tiêu chuẩn hóa
răng chủ động Chiều cao đầu răng: ha=m
n2, z2: Số vòng quay /phút và số răng trên bánh Chiều cao chân răng: hf=1,25m
răng bị động Đường kính vòng chia: d=mz
Đường kính vòng đỉnh da=m(z+2)
 X d = p x z.   d= (p x z)/  = (p/ ) x z = m x z Đường kính vòng chân df= m(z-2,5)
II. Vẽ quy ước bánh răng trụ
Hình chiếu: Đường chia (vòng chia) chấm gạch mảnh. Đường đỉnh (vòng đỉnh) liền đậm. Không vẽ
đường chân (vòng chân)
Hình cắt dọc trục: Đường chia chấm gạch mảnh. Đường đỉnh liền đậm. Đường chân liền đậm. Không
gạch ký hiệu vật liệu ở khoảng giữa đường đỉnh và đường chân.
III. Vẽ quy ước cặp bánh răng trụ
Trên hình cắt dọc trục 2 bánh răng, phần răng của bánh bị động nằm giữa đỉnh và chân răng của bánh
chủ động quy ước vẽ bằng nét đứt mảnh
Phần răng của bánh bị động nằm giữa
đỉnh và chân răng bánh chủ động

I
BÁNH RĂNG NÓN
I. Một số thông số hình học
ha
hf

Gọi m là mô đun trên đầu lớn của bánh răng


 Là nửa góc ở đỉnh của mặt nón chia.
Chiều cao đầu răng: ha=m


Chiều cao chân răng: hf=1,25m

da
df

d
Đường kính vòng chia: d=mz
Đường kính vòng đỉnh da=m(z+2cos)
Đường kính vòng chân df= m(z-2,5cos)
II. Vẽ quy ước bánh răng nón
Hình chiếu: Đường chia chấm gạch mảnh. Đường đỉnh liền đậm. Không vẽ đường chân. Trên hình chiếu
dọc trục: Vòng đỉnh liền đậm. Vòng chia liền mảnh và chỉ vẽ vòng chia ở đầu lớn. Không vẽ vòng chân.
Hình cắt dọc trục: Đường chia chấm gạch mảnh. Đường đỉnh liền đậm. Đường chân liền đậm. Không
gạch ký hiệu vật liệu ở khoảng giữa đường đỉnh và đường chân.
III. Vẽ quy ước cặp bánh răng nón

A A-A

A
TRỤC VÍT, BÁNH VÍT
I. Một số thông số hình học
d2

Trục vít
- Đường kính vòng chia d1 = qm ;
q là hệ số đường kính.

d2a

d2f
- ChiÒu cao ®Ønh răng: ha = m
- ChiÒu cao ch©n răng: hf = 1,2m
- Đường kÝnh vßng ®Ønh: da1 = d1 + 2m
- Đường kÝnh vßng ®¸y: df1 = d1 - 2,4m

d1a
d1 Bánh vít
- Đường kÝnh vßng chia : d2 = mZ2
- Đường kÝnh vßng ®Ønh : da2 = m ( Z2 +2 )
- Đường kÝnh vßng ®¸y : df2 = m ( Z2 - 2,4 )
d1f
II. Vẽ quy ước cặp trục vít, bánh vít
LẮP BÁNH RĂNG TRÊN TRỤC
LẮP BÁNH RĂNG TRÊN TRỤC
THEN
Then bán nguyệt
Then bằng

Then vát
Then hoa
Bánh răng

Then hoa

You might also like