LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

Tiết 106

LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN


I/ Khái niệm liên kết:
* Ví dụ/ SGK/ trang 42
1. Chủ đề: Cách người nghệ sĩ phản ánh thực tại → Đây là một yếu tố ghép vào chủ đề
chung: Tiếng nói của văn nghệ.
2. Các câu trong đoạn đều hướng về chủ đề đoạn văn, sắp xếp theo trình tự hợp lí.
3. Các câu được liên kết bằng: phép nối, phép thế, phép liên tưởng.
* Ghi nhớ/ SGK/ trang 43
II/ Luyện tập:
1/ * Chủ đề đoạn văn: Khẳng định năng lực trí tuệ con người Việt Nam, những hạn chế
cần khắc phục
* Nội dung các câu trong đoạn văn đều tập trung vào chủ đề ấy
* Trình tự sắp xếp hợp lý:
- Mặt mạnh của trí tuệ VN.
- Những điểm hạn chế.
- Cần khắc phục hạn chế để đáp ứng sự phát triển của nền kinh tế mới.
2/ Các câu được liên kết bởi những phép liên kết hình thức: Tiết 106
LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN
I/ Khái niệm liên kết:
* Ví dụ/ SGK/ trang 42
4. Chủ đề: Cách người nghệ sĩ phản ánh thực tại → Đây là một yếu tố ghép vào chủ đề
chung: Tiếng nói của văn nghệ.
5. Các câu trong đoạn đều hướng về chủ đề đoạn văn, sắp xếp theo trình tự hợp lí.
6. Các câu được liên kết bằng: phép nối, phép thế, phép liên tưởng.
* Ghi nhớ/ SGK/ trang 43
II/ Luyện tập:
1/ * Chủ đề đoạn văn: Khẳng định năng lực trí tuệ con người Việt Nam, những hạn chế
cần khắc phục
* Nội dung các câu trong đoạn văn đều tập trung vào chủ đề ấy
* Trình tự sắp xếp hợp lý:
- Mặt mạnh của trí tuệ VN.
- Những điểm hạn chế.
- Cần khắc phục hạn chế để đáp ứng sự phát triển của nền kinh tế mới.
2/ Các câu được liên kết bởi những phép liên kết hình thức:
- “Bản chất trời phú ấy” (2) - (1): phép đồng nghĩa
- “Nhưng” (3), (2): phép nối
- “ấy là” (4), (5): phép nối
- “Lỗ hổng” (4), (5): phép lặp
- “Thông minh” (5), (1): phép lặp
************************************************************************
Tiết 107
LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN
(Luyện tập)
Bài tập 1: Chỉ ra các phép liên kết câu và liên kết đoạn văn.
a) - Liên kết câu bằng phép lặp: “trường học”
- Liên kết đoạn bằng phép thế: “như thế” ở đoạn 2 thay thế cho câu cuối ở đoạn trước.
b) - Liên kết câu bằng phép lặp:"văn nghệ”.
- Liên kết đoạn bằng phép lặp: “sự sống”, “văn nghệ”.
c) Liên kết câu bằng phép lặp: “Thời gian”, “con người”.
d) Liên kết câu bằng phép trái nghĩa: “yếu đuối- mạnh” , “hiền lành- ác”.
Bài tập 2: Các cặp từ trái nghĩa
Thời gian vật lí - Thời gian tâm lí
Vô hình - hữu hình.
Giá lạnh - nóng bỏng
Thẳng tắp - hình tròn
Đều đặn - lúc nhanh lúc chậm.
Bài tập 3: Chỉ ra lỗi về liên kết nội dung
a) Các câu không thực hiện chủ đề chung của đoạn văn.
Chữa: Thêm một số từ ngữ hoặc câu để thiết lập liên kết chủ đề giữa các câu.
Cắm đi một hình trong đêm. Trận địa pháo đại đội 2 của anh ở phía bãi bồi bên một dòng
sông. Anh chợt nhớ hồi đầu mùa lạc hai bố con anh cùng viết đơn xin ra mặt trận. Bây
giờ, mùa thua hoạch lạc đã vào chặng cuối.
b) Trật tự các sự việc nêu trong các câu không hợp lý.
Chữa: Thêm trạng ngữ chỉ thời gian vào đầu câu 2 để làm rõ mối quan hệ thời gian giữa
các sự kiện.
.. suốt hai năm anh ốm nặng, chị làm quần quật...
Bài tập 4: Lỗi về liên kết hình thức.
a) Dùng từ không thống nhất → thay đại từ “nó” bằng đại từ “chúng”.
b) Dùng từ không cùng nghĩa → thay từ “hội trường” ở câu 2 bằng từ “văn phòng”.
***********************************************************************
*

- “Bản chất trời phú ấy” (2) - (1): phép đồng nghĩa
- “Nhưng” (3), (2): phép nối
- “ấy là” (4), (5): phép nối
- “Lỗ hổng” (4), (5): phép lặp
- “Thông minh” (5), (1): phép lặp
************************************************************************
Tiết 107
LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN
(Luyện tập)
Bài tập 1: Chỉ ra các phép liên kết câu và liên kết đoạn văn.
a) - Liên kết câu bằng phép lặp: “trường học”
- Liên kết đoạn bằng phép thế: “như thế” ở đoạn 2 thay thế cho câu cuối ở đoạn trước.
b) - Liên kết câu bằng phép lặp:"văn nghệ”.
- Liên kết đoạn bằng phép lặp: “sự sống”, “văn nghệ”.
c) Liên kết câu bằng phép lặp: “Thời gian”, “con người”.
d) Liên kết câu bằng phép trái nghĩa: “yếu đuối- mạnh” , “hiền lành- ác”.
Bài tập 2: Các cặp từ trái nghĩa
Thời gian vật lí - Thời gian tâm lí
Vô hình - hữu hình.
Giá lạnh - nóng bỏng
Thẳng tắp - hình tròn
Đều đặn - lúc nhanh lúc chậm.
Bài tập 3: Chỉ ra lỗi về liên kết nội dung
c) Các câu không thực hiện chủ đề chung của đoạn văn.
Chữa: Thêm một số từ ngữ hoặc câu để thiết lập liên kết chủ đề giữa các câu.
Cắm đi một hình trong đêm. Trận địa pháo đại đội 2 của anh ở phía bãi bồi bên một dòng
sông. Anh chợt nhớ hồi đầu mùa lạc hai bố con anh cùng viết đơn xin ra mặt trận. Bây
giờ, mùa thua hoạch lạc đã vào chặng cuối.
d) Trật tự các sự việc nêu trong các câu không hợp lý.
Chữa: Thêm trạng ngữ chỉ thời gian vào đầu câu 2 để làm rõ mối quan hệ thời gian giữa
các sự kiện.
.. suốt hai năm anh ốm nặng, chị làm quần quật...
Bài tập 4: Lỗi về liên kết hình thức.
c) Dùng từ không thống nhất → thay đại từ “nó” bằng đại từ “chúng”.
d) Dùng từ không cùng nghĩa → thay từ “hội trường” ở câu 2 bằng từ “văn phòng”.
***********************************************************************
*

You might also like