Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 1

VÍ DỤ ÁP DỤNG

Trên cơ sở dữ liệu được thu thập trong một thí nghiệm, một nhà sinh vật học phát
hiện ra rằng sự phát triển của ruồi giấm (Drosophila) với lượng thức ăn giới hạn
được cung cấp có thể được xấp xỉ bằng mô hình hàm mũ

trong đó t biểu thị số ngày kể từ đầu cuộc thí nghiệm


a) Quần thể ruồi giấm ban đầu trong thí nghiệm là bao nhiêu?
b) Số lượng ruồi giấm tối đa có thể dự đoán là bao nhiêu trong điều kiện
phòng thí nghiệm này?
c) Số lượng đàn ruồi giấm vào ngày thứ 20?
d) Tốc độ thay đổi số lượng ruồi vào ngày thứ 20?

Giải:
a) Tại ngày đầu tiên : t=1

Ta có số lượng đàn ruồi ban đầu là :


b) Số lượng ruồi tối đa có thể đạt được là : 400

c) Số lượng đàn ruồi ngày thứ 20 :


d) Tốc độ thay đổi ta tìm đạo hàm của phương trình N(t):

Kết luận : vào ngày thứ 15 , số lượng đàn ruồi tăng lên xấp xỉ 15 con

You might also like