Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 24

Chương 5.

Thuyết tương đối hẹp


A. Các tiên đề của Einstein
B. Phép biến đổi Lorenzt
C. Hệ quả của phép biến đổi Lorenzt
D. Phép biến đổi vận tốc
E. Động lực học tương đối tính
1 Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 2
A.1. Hạn chế của cơ học cổ điển
 Cuối XIX, đầu XX: cơ học Newton ko đúng với
chuyển động v ≈ c.
 Năm 1905, Einstein xây dựng lý thuyết tương đối
hẹp với 2 tiên đề chính.

➢ Tiên đề 1 (nguyên lý tương đối):


“Mọi hiện tượng vật lý xảy ra như
nhau trong mọi hqc quán tính”.
 Tiên đề 1 được mở rộng so với
nguyên lý tương đối của Galilé, ở đó
chỉ nhắc đến các hiện tượng cơ học.
2
A.2. Tiên đề 1
 Tiên đề 2 (nguyên lý về sự bất biến về vận
tốc của ánh sáng): “Vận tốc ánh sáng trong
chân không đều bằng nhau theo mọi phương
và đối với mọi hệ quy chiếu quán tính. Nó
có giá trị c=3.108m/s và là giá trị vận tốc
cực đại trong tự nhiên”.

Tiên đề 2 được xác nhận bằng thí nghiệm


về giao thoa của Michelson (1887)
3
B.1. Phép biến đổi Galile
 Hqc K – hqc đứng yên.
 Hqc K’ – chuyển động đối với hqc K với vận
tốc v / /Ox
 x ' = x − vt
y' = y M


 z ' = z
t ' = t

4
B.2. Phép biến đổi Lorenzt
 Hqc K – hqc đứng yên.
 Hqc K’ – chuyển động v / /Ox

 Ban đầu, O≡O’.


Phát tín hiệu sáng đi.

 Ở thời điểm t, tín hiệu sáng đi được:

✓ Trong hqc K: x=ct


✓ Trong hqc K’: x’=ct’
→ t≠t’ → ≠ Galile

5
6
B.2. Phép biến đổi Lorenzt
 Giả sử: x ' =  ( x − vt )
 Vì K và K’ tương đương nên: x =  ( x '+ vt ')
 Khi đó:

xx ' = c tt ' =  ( x '+ vt ' )( x − vt )


2 2

c tt ' =  ( ct '+ vt ')( ct − vt )


2 2

1 x − vt
→ = → x' =
v2 v2
1− 2 1− 2
c c
B.2. Phép biến đổi Lorenzt
x '+ vt ' x − vt
x= x' =
2 2
v v
1− 2 1− 2
c c
 Thế x’ vào x ta có:
v v
t '+ 2 x ' t− 2 x
t= c t'= c
2 2
v v
1− 2 1− 2
7 c c
B.2. Phép biến đổi Lorenzt
 Vậy ta có phép biến đổi Lorenzt từ K → K’:

x − vt y' = y
v
t− 2 x
x' = c
v 2 t'=
1− 2 2
c z'= z v
1− 2
c
→Không gian mang tính tương đối: Không gian
thay đổi dọc theo phương chuyển động.
→ Thời gian mang tính tương đối.
→Không thời gian mang tính tương đối. 8
B.2. Phép biến đổi Lorenzt
 Phép biến đổi Lorenzt từ K’→ K:

x '+ vt ' y = y' v


t '+ 2 x '
x=
v 2
t= c
1− 2 z = z' v 2
c 1− 2
c
→ Khi v<<c → v/c→0: phép biến đổi
Lorenzt trở thành phép biến đổi Galile.
9
B.2. Phép biến đổi Lorenzt
 Ví dụ: Người quan sát trong hqc O phát hiện 2 sự
kiện riêng rẽ xảy ra trên trục x ở điệm x1 tại thời điểm
t1 và điểm x2 tại thời điểm t2:
x2-x1=600m; t1 - t2=0,8µs.
Tìm vận tốc v của hqc O’ chuyển động dọc theo trục
x của hqc O sao cho người quan sát thấy 2 sự kiện đó
xảy ra đồng thời?

10
C.1. Đồng thời
 Trong K có 2 sự kiện xáy ra đồng thời ở thời điểm
t, tại 2 vị trí x1 và x2.
v
t − 2 x1 v
2 ( 2
c x − x1 )
t1 =
'

v 2 t ' = t2 − t1 = c
' '
0
1− 2 v 2

c 1− 2
v c
t − 2 x2
c → Khái niệm đồng thời
t2 =
'

v 2 mang tính tương đối.


1− 2
c 11
C.2. Quan hệ nhân quả
 Trong K có sự kiện A(x1,t1) – nguyên nhân;
A(x2, t2) – kết quả.
 Gọi u – vận tốc truyền tác dụng từ nguyên nhân
đến kết quả
t2 − t1  v 
t −t =
'
2
'
1  1− 2 u 
v  c 
2
1− 2
c
• Vì u<c và t2>t1 → t’2>t’1 .

→ Quan hệ nhân quả mang tính tuyệt đối. 12


C.3. Khoảng không gian
 Thanh đứng yên trong K’, có chiều dài l0:
l0 = x '2 − x '1
 Cho thanh chuyển động dọc theo chiều dài thanh
với vận tốc v. Chiều dài thanh trong hqc đứng yên:
2
v
l = x2 − x1 = l0 1 − 2  l0
c
→ Chiều dài bị co ngắn lại dọc theo phương chuyển
động.
13
C.3. Khoảng không gian
 Ví dụ: Một thanh có chiều dài riêng 1,2 m chuyển
động với vận tốc v = 0,8c so với hqc đứng yên K,
theo phương hợp với cây thước góc 600. Tìm chiều
dài của thanh trong hqc đứng yên?

14
C.3. Khoảng không gian
 Ví dụ: Một tam giác vuông cân có cạnh góc vuông
5 cm khi đứng yên. Xác định diện tích tam giác khi
cho tam giác chuyển động dọc theo 1 cạnh góc
vuông với vận tốc v = 0,8c so với hqc đứng yên?

15
C.4. Khoảng thời gian
 Xét 1 biến cố trong hqc K’ xảy ra tại vị trí A
trong khoảng thời gian từ t’1 đến t’2.
t ' = t '2 − t '1
 Khi đó, trong hqc K, khoảng thời gian xảy ra
biến cố:
2
v
t = t2 − t1 = t '/ 1 − 2  t '
c
→ Đồng hồ chuyển động chạy chậm hơn đồng hồ
đứng yên. 16
C.4. Khoảng thời gian
 Ví dụ: Hạt Mezon dịch chuyển trong hệ quy chiếu
K với vận tốc v=0,999c. Từ khi sinh ra đến khi bị
phân hủy nó đi được quãng đường 3km. Tìm thời
gian sống riêng của hạt Mezon?

17
C.5. Khoảng không thời gian
 Khoảng không thời gian giữa 2 biến cố
được định nghĩa:
s = ct − ( x + y + z
2 2 2 2 2
)
s ' = s
2 2

→ Khoảng không thời gian mang tính tuyệt


đối.
18
D. Phép biến đổi vận tốc
 Gọi u (u x , u y , u z ) ; u '(u ' x , u ' y , u ' z ) – vận tốc
chất điểm trong K, K’:
dx ' dx − vdt ux − v
u 'x = = =
dt ' dt − v dx 1 − v u
2 2 x
c c
 Tương tự:

uy 1− v / c 2 2
uz 1 − v / c 2 2

u 'y = u 'z =
v v
1 − 2 ux 1 − 2 ux
c c 19
D. Phép biến đổi vận tốc
 Ví dụ: Giả sử trong trò chơi Pokenon Go, khi diễn
ra trận đấu, 2 pokemon Pikachu và Mew chuyển
động trên 2 đường thẳng vuông góc với các tốc độ
0,3c và 0,4c đối với phòng Gym. Xác định tốc độ
của Mew trong hệ quy chiếu gắn với Pikachu?

20
E.1. Phương trình chuyển động
 Khối lượng có tính tương đối: khối lượng tăng
khi chuyển động:
m0
m=  m0
1− v / c
2 2

 Khi v<<c: m = m0.


 Phương trình chuyển động:

d (mv ) dv dm
F= = m +v
dt dt dt
21
E.2. Năng lượng tương đối
 Năng lượng toàn phần: E = mc 2

 Năng lượng nghỉ: E0 = m0 c 2

 Động năng – năng lượng của chuyển động.

 1 
K = E − E0 = m0c  2
− 1
 1− v / c 
2 2

22
E.3. Mối liên hệ giữa động lượng và năng
lượng tương đối

m0 c 2
 v  2
E= → E 1 − 2  = m0 c
2 2 4

1− v / c
2 2
 c 
2 4 2
( m c )v
→E − 2
2
= m0 c
2 4

c
E = p c +m c
2 2 2 2 4
0

23
E. Động lực học tương đối tính
 Ví dụ: Trong hệ quy chiếu quán tính O, một hạt
khối lượng m0 chuyển động dọc theo trục Ox dưới
tác dụng của lực F. Tọa độ x của hạt phụ thuộc theo
thời gian theo quy luật:
x = a +c t
2 2 2

(a là hằng số dương). Tìm lực F?

24

You might also like