Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 9

Môn học: Hóa Lý Mã học phần: CH3081

Giảng viên: Trần Vân Anh (Bộ môn Hóa Lý)

Lý thuyết:
I. Lý thuyết cân bằng pha
5. Giản đồ pha
a) Hệ một cấu tử/một chất nguyên chất

1
Môn học: Hóa Lý Mã học phần: CH3081
Giảng viên: Trần Vân Anh (Bộ môn Hóa Lý)

2
Môn học: Hóa Lý Mã học phần: CH3081
Giảng viên: Trần Vân Anh (Bộ môn Hóa Lý)

3
Môn học: Hóa Lý Mã học phần: CH3081
Giảng viên: Trần Vân Anh (Bộ môn Hóa Lý)

4
Môn học: Hóa Lý Mã học phần: CH3081
Giảng viên: Trần Vân Anh (Bộ môn Hóa Lý)

5
Môn học: Hóa Lý Mã học phần: CH3081
Giảng viên: Trần Vân Anh (Bộ môn Hóa Lý)

6
Môn học: Hóa Lý Mã học phần: CH3081
Giảng viên: Trần Vân Anh (Bộ môn Hóa Lý)

Bài tập vận dụng:


1. Xét hệ có những chất sau: O2(khí), H2(khí), H2O(khí). Trong hệ có bao nhiêu
cấu tử:
a) Nếu điều kiện không có phản ứng
b) Có phản ứng đạt cân bằng O2(k) + 2H2(k) = 2H2O(k) xẩy ra.
c) Nếu xẩy ra phản ứng trên và thêm điều kiện khí O2(khí), H2(khí) hình
thành khi phân hủy nước và không có cân bằng.
2. Bậc tự do F của các Hệ sau bằng bao nhiêu?
a) Nước lỏng và nước hơi nằm cân bằng nhau dưới áp suất 1 atm.
b) Nước lỏng và nước hơi nằm cân bằng nhau.
c) CaCO3 rắn nằm cân bằng với CaO rắn và CO2 khí.
3. Cho vào bình kín (giữ nhiệt độ áp suất không đổi) một hỗn hợp khí NO và
O2 có tỉ lệ số mol ban đầu là 2:1. Xảy ra phản ứng 2NO + O2 ⇌ 2NO2. Khi
đạt cân bằng, trong hệ có số cấu tử là bao nhiêu?
4. Một dung dịch KCl bão hòa, để trong bình kín. Khi cân bằng, trong hệ có số
cấu tử (C), số pha (Φ) và bậc tự do (C) bằng bao nhiêu ?
5. Cho hệ: NaIO3(r) = NaI(r) + 3/2O2(k). Biết NaIO3 và NaI tạo dung dịch
rắn. Vậy số pha của hệ bằng bao nhiêu?
6. Cho phần biểu diễn thành phần hai cấu tử trong giản đồ pha như sau:
0,8

A M B

Qua giản đồ pha ta thấy:


a) hàm lượng của cấu tử A lớn hơn cấu tử B.
b) hàm lượng của cấu tử B lớn hơn cấu tử A.
c) hàm lượng của cấu tử B bằng cấu tử A.
d) Không thể khẳng định được tỷ lệ hàm lượng của các cấu tử.

7
Môn học: Hóa Lý Mã học phần: CH3081
Giảng viên: Trần Vân Anh (Bộ môn Hóa Lý)

7. Xác định thành phần điểm P trên hình dưới

8. Xác định thành phần của các hệ trên hình dưới đánh số:
a) 1.
b) 2.
c) 3.
d) 4.
e) 5.

8
Môn học: Hóa Lý Mã học phần: CH3081
Giảng viên: Trần Vân Anh (Bộ môn Hóa Lý)

9. Biểu diễn thành phần hệ 3 cấu tử có:


a) 20%A, 30%B và 50%C.
b) 30%A, 30%B và 40%C.
c) 80% A, 10%B và 10%C.
10. Hãy giải thích các giản đồ pha sau theo các nguyên tắc:
a) Giản đồ pha có các vùng/miền nào? Bậc tự do trong các vùng miền bằng
mấy?
b) Giản đồ pha có các đường nào? Bậc tự do trên các đường cân bằng bằng
bao nhiêu?
c) Giản đồ pha có các điểm nào? Chứng minh bậc tự do của các điểm bằng
0: F = 0.
d) Khi nào giản đồ pha có các mặt cắt.
11. Ở 60oC, trộn 10 g chất A và 10g chất B vào với nhau rồi lắc đều. Hai chất
tan vào nhau có giới hạn và tách thành 2 pha lỏng cân bằng. Pha α chứa 30%
B và pha β chứa 55% chất B. Hãy xác định khối lượng của các pha trên.
12. Hệ 2 chất lỏng phenol và nước tan lẫn có giới hạn. Bảng nhiệt độ chuyển
trạng thái từ đồng thể sang di thể phụ thuộc vào thành phần khối lượng như
sau:

Hệ nghiên cứu gồm 10 g phenol và 20 g nước được giữ ở 60oC. Xác định thành
phần của các lớp khi lắng ổn định.

You might also like