Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

NỘI DUNG ÔN TẬP VẬT LÝ 6 – HỌC KỲ I

A. LÝ THUYẾT
Câu 1: Đại lượng vật lý và các dụng cụ đo: (HS hoàn thành bảng dưới đây)
# Đại lượng Ký hiệu Đơn vị đo Dụng cụ đo
1 Độ dài
2 V
3 kg (kilogram), gram, tấn, tạ, yến …
4 Lực Lực kế
5 P
6 Lực đàn hồi
7 Kg/m3
d
Câu 2: Giới hạn đo (GHĐ) là gì? Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) là gì?
Câu 3: Trình bày các qui trình:
a) đo độ dài bằng thước
b) đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ
c) đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ
d) đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình tràn
e) đo khối lượng bằng cân đồng hồ
f) đo trọng lượng bằng lực kế
g) đo lực bằng lực kế
Câu 4: Khối lượng là gì? Kí hiệu và đơn vị đo khối lượng là gì?
Câu 5: Khối lượng riêng là gì? Kí hiệu và đơn vị đo khối lượng riêng là gì? Khối lượng và khối lượng
riêng khác nhau như thế nào?
Câu 6: Lực là gì? Lực tác dụng lên một vật có thể gây ra những kết quả gì?
Câu 7: Trọng lực là gì? Trọng lực có phương nào? chiều nào?
Câu 8: Trọng lượng là gì? Hãy trình bày công thức tính trọng lượng. Hãy nêu ra 3 điểm khác nhau giữa
trọng lượng và khối lượng.
Câu 9: Biến dạng đàn hồi là gì? Lực đàn hồi là gì? Lực đàn hồi càng lớn khi nào?
Câu 10: Hai lực có đặc điểm như thế nào thì gọi là hai lực cân bằng?
Câu 11: Trọng lượng riêng là gì? Kí hiệu và đơn vị của trọng lượng riêng là gì? Trình bày 2 công thức
tính trọng lượng riêng.

B. VẬN DỤNG
Chủ đề Đo lường
Câu 11: Kết quả đo chiều dài và chiều rộng của một tờ giấy là 29,5 𝑐𝑚 và 21,2 𝑐𝑚. Hỏi thước đo đã dùng
có độ chia nhỏ nhất là bao nhiêu?
Câu 12: Người ta đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN là 0,5 𝑐𝑚3 . Hãy chỉ ra kết quả ghi đúng.
A. 35,34 𝑐𝑚3 B. 36,5 𝑐𝑚3 C. 36,41 𝑐𝑚3 D. 36,9 𝑐𝑚3
Câu 13: Đổi các đơn vị sau:
a) 0,2 km = … m f) 500 mL = … dm3
b) 13 m =… cm g) 3 dm3 = … cm3
c) 450 mm = … m h) 1,7 t = … kg
d) 72 cm = … m i) 0,7 kg = … g
e) 0,34 m3 = … L j) 6320 g = … kg
Câu 14: Xác định giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của các dụng cụ đo trong hình:
a) ĐCNN:… b) ĐCNN:… c) ĐCNN:…
GHĐ:… GHĐ:… GHĐ:…

d) ĐCNN:… e) ĐCNN:… f) ĐCNN:…


GHĐ:… m
GHĐ:… GHĐ:…
l

Câu 15: Xác định GHĐ, ĐCNN của dụng cụ đo và ghi kết quả đo trong các hình sau:
Câu 16: Hãy ghi lại kết quả đo trong các hình sau:
Câu 17: Hãy cho biết thể tích vật rắn không thấm nước trong các hình sau:

Câu 18: Hãy ghi lại kết quả đo trong các hình sau:

A B
. .

kg

k
g

Chủ đề Lực
Câu 19: Một viên gạch khối lượng 500 g được treo vào một sợi dây
và đứng yên.
a) Có những lực nào tác dụng lên viên gạch?
b) Chỉ ra phương chiều của từng lực kể trên.
c) Tính độ lớn trọng lực tác dụng lên viên gạch.
d) Tìm độ lớn lực giữ của dây.
Câu 20: Khi thả cây bút từ trên cao xuống, bút chịu tác dụng của lực
nào? Lực đó có phương và chiều như thế nào?
Câu 21: Tính trọng lượng của một chú voi con, biết khối lượng của
con voi là 91 kg.
Câu 22: Một hộp bút có trọng lượng là 3 N thì có khối lượng là bao
nhiêu? Hình 1 Hình 2
Câu 23: Bạn Nam sử dụng lực kế lò xo để đo trọng lượng của một
quả nặng như trong hình 1.
a) Khi quả nặng đứng yên, có những lực nào tác dụng lên quả nặng? Hãy xác định phương và chiều của
các lực đó.
b) Khi tiến hành đo trọng lượng của vật, cần lưu ý thao tác đo như thế nào?
c) Hãy xác định GHĐ và ĐCNN của lực kế mà bạn Nam đã sử dụng (Hình 2).
d) Số chỉ của lực kế là 1,3 N. Hỏi khối lượng của quả nặng là bao nhiêu?

Câu 24: Điền số thích hợp vào ô trống


Khối lượng 2,7 kg 150 g 4,9 t
Trọng lượng 0,8 N 36 N
Câu 25: Điền số thích hợp vào ô trống (lò xo bị kéo dãn)
lo 20 cm 0,4 dm 0,7 m
l 35 cm 0,3 m 0,9 m 4 cm
l 0,1 m 6 mm 1 cm

Câu 26: Điền số thích hợp vào ô trống (biết độ lớn lực đàn hồi tỉ lệ thuận với độ biến dạng)
Fđh 1N 2,5 N 0,5 N
l 0,2 cm 0,4 cm 7 mm
Câu 27: Một hộp bánh có khối lượng là 500 g. Tính trọng lượng của
hộp bánh?
Câu 28: Một chiếc xe tải có trọng lượng là 45000 N. Tính khối lượng
chiếc xe?
Câu 29: Một quả cân 200 g treo dưới lò xo chịu tác dụng của 2 lực
cân bằng. Đó là 2 lực nào? Tính độ lớn của 2 lực đó.
Câu 30: Cho lò xo bị nén lại như hình 3, lo = 8 cm, l1 = 6 cm, l2 = 4
cm. Hình 3
a) Tính l1, l2.
b) Lực đàn hồi của lò xo có phương, chiều như thế nào?
c) Lực đàn hồi trong hình b hay c lớn hơn? Lớn hơn bao nhiêu lần?
Câu 31: Cho lò xo như hình 4. Quả cầu B có khối lượng 50 g.
a) Lực đàn hồi tác dụng lên quả cầu B, C có phương, chiều nào?
b) Quả cầu C có khối lượng bao nhiêu?
Câu 32: Cho lò xo bị nén lại như hình 5. Dùng thông tin trong hình để hoàn
thành bảng dưới đây:
Chiều dài lò xo Độ biến dạng Lực đàn hồi
0
8 cm 1,5 N
Hình 4
0,75 N
Câu 33: Có 3 khối đá có thể tích và khối lượng hoặc trọng lượng
như bảng sau:
Thể tích Khối lượng Trọng lượng
13 cm
Khối đá 1 0,6 dm3 1,5 kg
8 cm
Khối đá 2 50 cm3 1,5 N
Khối đá 3 0,002 m3 4 kg
a) Em hãy tính khối lượng riêng của từng khối đá. Hình 5
b) Em hãy sắp xếp các khối đá theo thứ tự trọng lượng riêng từ
nhỏ đến lớn.

You might also like