Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

Ngày 21 tháng 9 năm 2022

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM BÀI 5


Họ và tên Ngô Lan Hương- 62100976 Mã nhóm N04-Tổ 03 Lớp ………...
Lưu Văn Toàn- 62100292
Bùi Thanh Huy- 62100977

1. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM:

THÍ HIỆN
QUÁ TRÌNH GIẢI THÍCH-TÍNH TOÁN
NGHIỆM TƯỢNG
1. Sức Rửa sạch 2 điện cực đồng - ở điện cực âm: Nguyên tố Galvanic hay pin điện hóa là thiết bị cho

điện động và kẽm bằng nước, dùng ta thấy thanh phép thu được điện năng dựa trên sự phản ứng oxy
giấy lọc thấm khô. kẽm bị ăn mòn hóa – khử xảy ra trong nó. Khi nhúng thanh kim loại
của
Lắp pin như hình vẽ theo thời gian vào nước hay dung dịch muối của nó ở bề mặt tiếp
nguyên tố
- ở điện cực xúc kim loại và dung dịch sẽ hình thành lớp điện kép
Galvanic dương: lớp đồng cân bằng và ở đây sẽ xuất hiện một thế điện cực có
Cu - Zn: mới được hình giá trị phụ thuộc vào bản chất kim loại và nồng độ
Ở thí nghiệm này, dùng thành bám vào ion kim loại trong dung dịch.
cực đồng cắm vào ống điện cực. Khi cho cầu muối Kali clorua vào 2 ống nghiệm thì
nghiệm chứa dd CuSO4 1 - ở cầu muối KCl sẽ xuất hiện dòng điện lên volt kế.
M, ống nghiệm ta thấy có phần + ở điện cực Kẽm (-) : xảy ra quá trình oxy hóa do
kia dùng cực kẽm cắm dung dịch xanh kẽm hoạt động hơn đồng nên điện cực Zn chứa
vào dd ZnSO4 1 M. từ dung dịch nhiều electron hơn Cu vì vậy khi cho cầu muối vào
Nối 2 ống nghiệm bằng 1 CuSO4 di chuyển thì 2 dung dịch thì electron sẽ từ kẽm sang đồng.
ống thủy tinh cong chứa vào 1 phần của Điều này làm mất cân bằng lớp điện tích kép ở điện
KCl bão hòa.Tránh cầu muối. cực Zn dẫn đến các cation Zn2+ ở lớp bề mặt Zn tiếp
không để bọt khí xúc với dung dịch ZnSO4 tiếp tục tách ra và chuyển
bên trong ống. hướng vào dung dịch để lại các electron cho Zn
Dùng volt kế đo sức điện Zn ↔ Zn2+ + 2e
động của pin Cu - Zn. + ở điện cực đồng (+) : xảy ra quá trình khử.
Electron từ Zn chuyển sang sẽ làm mất cân bằng ở
lớp điện kép ở điện cực đồng. Để thiết lập lại cân
bằng electron này sẽ liên kết với các ion Cu2+ hydrat
hóa trong dung dịch tạo thành nguyên tử Cu và bám
vào trên thanh đồng.
Cu2+ + 2e ↔ Cu
-E (V), tính ( trình bày cách tính):
Suất điện động lý thuyết:
E = φCu2+/Cu – φZn2+/Zn = 1.07 V
Suất điện động đo được:
Lần 1: 1.088 V
Lần 2: 1.092 V
+Sử dụng cầu muối KCl (có thể thay bằng KNO3,
NaCl...) nhằm trung hòa điện tích của 2 dung dịch:
các ion dương Na+ hoặc K+ và Zn2+ di chuyển qua
cầu muối đến ống nghiệm đựng CuSO4. Ngược lại
các ion âm SO42- di chuyển qua cầu muối qua dung
dịch ZnSO4

Đổ dd NaCl vào ống chữ -Cực dương: sau


Khi tiến hành điện phân dung dịch NaCl thì các Ion
U đến khi ngập qua một thời gian
Na+ sẽ tiến về catod và các ion Cl-, OH- sẽ tiến về
các điện cực như hình vẽ xuất hiện bọt khí
anod.
trên. xung quanh điện
Cực âm(catod) Cực dương(anod)
cực than.
Do Natri (-2.71 V) có thế Bọt khí xung quanh
-Cực âm: ban
điện cực nhỏ hơn -0.41 V điệc cực là khí Clo do
đầu dung dịch
nên H2O sẽ điện phân Ion Cl- bị oxi hóa.
không màu, sau
trước, do vậy có khí H2 2Cl- - 2e  Cl2
một thời gian
2.1 Điện thoát ra: 2H2O - 4e  4H+ + O2
dung dịch
chuyển hồng sau 2H2O + 2e  H2 + 2OH
-
phân dung
đó màu hồng Do điện phân dung dịch không có màng ngăn nên
dịch NaCl
- Nối 2 cực với nguồn khí Cl2 sinh ra từ anod sẽ tác dụng với dung dịch
nhạt dần.
điện 1 chiều. kiềm tạo thành dung dịch nước Javel.
- Nhỏ vào mỗi nhánh của Na+ + OH-  NaOH
ống chữ U 1 giọt 2NaOH + Cl2  NaCl + NaClO + H2O
phenolphthalein. Quan Do lượng NaOH giảm dần khi tác dụng vói Cl2 và
sát kỹ hiện tượng xảy ra NaClO có tính tẩy màu mạnh nên làm cho màu
ở 2 cực. hồng của phenolphthalein nhạt dần.
Phương trình điện phân:
2NaCl + 2H2O  NaCl + NaClO + H2O + H2

2.2 Điện - Đổ dd CuSO 4 vào ống - Cực dương: - Ban đầu:


xuất hiện bọt Cực âm ( catod) Cực dương ( anod)
phân dung chữ U đến khi ngập qua
các điện cực như hình vẽ khí. Do Cu (0.34V) có thế Do các anion chứa oxy
dịch
trên. -Cực âm: có lớp điện cực lớn hơn - chỉ bị oxy hóa khi sử
nâu đỏ bám vào 0,41 nên xuất hiện kết dụng một hiệu điện phân
điện cục than. tủa Cu bám vào trên rất lớn nên ở điều kiện
điện cực than: thường thì O2−¿¿ trong
2+¿ ¿
Cu +2e → Cu H 2 O sẽ tham gia điện
phân, anion này sẽ
nhường electron để giải
phóng khí oxi và H+:
2 H 2 0−4 e → O2+4 H +¿¿
- Nối 2 cực với nguồn
- Axit sunfuric hình
điện 1 chiều.
CuSO4 thành do sự tích lũy H+
với điện và SO2−¿¿
4 .
cực trơ

- Thao tác theo như các Khi đổi cực: - Sau khi đổi chiều:
bước trên nhưng đổi điện + Cực dương: Cực âm ( catod) Cực dương ( anod)
cực (-) thành (+) và lớp nâu đỏ trên - Ban đầu dang giải - Do SO 2−¿
4
¿
không tham
2.3. Điện ngược lại điện cực than phóng oxy và H+ gia điện phân và kim loại
phân dung tan và bắt đầu sau đó dừng lại và đồng có khả năng nhường
sủi bọt khí. xuất hiện kết tủa Cu electron tốt hơn O2−¿¿
dịch
+ Cực âm: bắt bám lên điện cực do truong nước nên đồng sẽ
CuSO4
đầu xuất hiện Cu (0.34V) có thế tham gia điện phân:
(Sau khi lớp nâu đỏ. điện cực lớn hơn - Cu → Cu2+¿ ¿+2e
đổi chiều 0,41 nên xuất hiện - Vì vậy sẽ xảy ra hiện
điện cực): kết tủa Cu bám vào tượng cực dương tan, là
trên điện cực than: Cu bám trên điện cực lúc
đầu sẽ hòa tan vào dung
dịch điện phân, sau khi
Cu +2e → Cu
2+¿ ¿
Cu bám trên điện cực tan
hết thì nước sẽ tham gia
vào điện phân giải phóng
khí:
2 H 2 O−4 e →O2+4 H +¿¿
- Axit sunfuric hình thành
do sự tích lũy H+ và S
2−¿¿
O4

Chuẩn bị 2 ống nghiệm - Ống 1 : dung Ống 1 Ống 2


như sau: dịch chuyển Ống 1 xuất hiện kết tủa màu nâu Phản ứng
- Ống 1: 1ml KI 0,1M sang màu nâu đậm chính vì do muối sắt (III) trong này không
- Ống 2: 1ml KCl 0,1M đậm → Thí nước bị khử bởi I −¿¿ tạo thành I2, sảy ra vì 2
Lần lượt cho vào mỗi ống nghiệm có sảy mà iot dễ dàng tan trong nước có muối có
3. Chiều nghiệm 1ml dd FeCl3. ra phản ứng oxi chứa idoua nhờ tạo nên phản ứng cùng chung
phản ứng Lắc mạnh, quan sát màu hóa-khử. kết hợp. Dung dịch có chứa ion I −¿¿ gốc Cl−¿¿
oxi hóa sắc của dung dịch trước - Ống 2: xuất Quá trình khử:
và sau khi cho dd FeCl3. hiện màu vàng Fe3+ + e → Fe2+
khử
của dd muối sắc Quá trình oxi hóa:
(III) clorua sau 2 I −¿¿ −2e → I2
đó lắc mạnh thì Phương trình:
chuyển sang 2KI + 2FeCl3 → 2FeCl2 + I2 + 2KCl
trong suốt.

- Dùng ghim kẹp giấy - Khi cho SnCl2 - Phần trắng ít tan chính là muối bazơ của SnCl2:
kẹp đối diện nhau trên vào nước thì ta SnCl2 + 2H2O → Sn(OH)2 + 2HCl

4. Thí đĩa petri ( lưu ý: ghim thấy có kết tủa - Khi ta nối điện ly thì phản ứng xảy ra:
kẹp phải gần chạm đáy trắng ít tan. + Ở catot xuất hiện Sn kết tinh do Sn (-0,14 V) lớn
nghiệm
đĩa petri ). - Và khi nối hơn -0,41 V.
SnCl2
- Hòa tan 5g SnCl2 vô điện thì ở catot Sn2+ + 2e → Sn
100ml nước cất trong suất hiện Sn kết - Ở anot bọt khí xuất hiện do ion Cl- phóng điện:
becker 250ml. tinh, bên anot có Cl- −¿ 2e→ Cl2
- Đổ dung dịch SnCl2 vào bọt khí xuất
đĩa petri. hiện.
- Nối 2 ghim kẹp với
nguồn một chiều.
2. CÂU HỎI:

2.1. Phương trình Nernst cho thế điện cực. Công thức tính sức điện động của
nguyên tố Galvanic?
Phương trình Nernst:

φ=φ 0+ ( )
RT
nF
. ln[
( dạng oxh )a
( dạng khử )
b
]

Sức điện động nguyên tố Galvanic: E=φ+¿−φ −¿¿ ¿

2.2. Trình bày nguyên tắc điện phân dung dịch?


 Phản ứng oxh-khử xảy ra trên bề mặt điện cực khi có dòng điện đi qua  Tại
catod xảy ra quá trình khử (nhận e), anod xảy ra quá trình oxi hóa.
 Quá trình oxi hóa (+): chất có tính khử mạnh hơn ( thế điện cực nhỏ hơn) sẽ
ưu tiên phản ứng trước.
 Quá trình khử (-): chất có tính oxi hóa mạnh hơn ( thế điện cực lớn hơn) sẽ
ưu tiên phản ứng trước
2.3. Cho biết quy tắc α xác định chiều của phản ứng oxy hóa khử?
 - Ở anod (+) chất nào có tính khử mạnh hơn (φ nhỏ hơn) sẽ ưu tiên phản ứng
trước.Đối với quá trình khử ở catod (-) chất nào có tính oxy hóa mạnh hơn (
φ lớn hơn) sẽ ưu tiên phản ứng trước.

 - Chất nào ở phía bên phải dãy điện hóa sẽ tác dụng với chất ở phía dưới bên
trái. Phản ứng này có thể hiểu là phản ứng kim loại mạnh hơn đẩy kim loại
yếu hơn ra khỏi muối.
 - Các kim loại đứng phía trước sẽ có tính khử mạnh hơn những kim loại
đứng sau. Ngược lai, những ion kim loại đứng sau sẽ có tính oxi hóa mạnh
hơn các ion kim loại đứng phía trước.

You might also like