TS247 DT Thi Online Dai Cuong Ve Dong Dien Xoay Chieu 30169 1576227148 PDF

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 12

ĐỀ THI: ĐẠI CƢƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

CHUYÊN ĐỀ: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

MÔN: VẬT LÍ LỚP 12

BIÊN SOẠN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM

Câu 1 (ID 379712): Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào
có dùng giá trị hiệu dụng:
A. Hiệu điện thế B. Chu kì C. Tần số D. Công suất
Câu 2 (ID 379714): Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng hóa học của dòng điện.
B. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện.
C. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng từ của dòng điện.
D. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng phát quang của dòng
điện
Câu 3 (ID 379716): Chọn trả lời sai. Dòng điện xoay chiều:
A. gây ra tác dụng nhiệt trên điện trở
B. gây ra từ trường biến thiên
C. được dùng để mạ điện.
D. bắt buộc phải có cường độ tức thời biến đổi theo thời gian
Câu 4 (ID 379719): Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiệu điện thế hiệu dụng?
A. được ghi trên các thiết bị sử dụng điện. B. được đo bằng vôn kế xoay chiều.

C. có giá trị bằng giá trị cực đại chia 2. D. Được đo bằng vôn kế khung quay.
Câu 5 (ID 379720): Nguồn xoay chiều có hiệu điện thế: u = 100 2cos100 t (V) . Để thiết bị hoạt
động tốt nhất thì giá trị định mức của thiết bị là:
A. 100V B. 100 2 V C. 200 V D. 200 2 V
Câu 6 (ID 379726): Cường độ dòng điện trong mạch không phân nhánh có dạng
i = 2 2cos100 t (A) . Nếu dùng ampe kế nhiệt để đo cường độ dòng điện của mạch trên thì ampe kế
chỉ giá trị bao nhiêu?
A. I = 4A B. I = 2,83A C. I = 2A D. I = 1,41A
 
Câu 7 (ID 379727): Một dòng điện xoay chiều có cường độ i = 2 2cos 100 t +  (A) Chọn phát
 2
biểu sai:
A. Cường độ hiệu dụng I = 2A B. f = 50Hz.

1 Truy cập trang http://Tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh
– Sử - Địa – GDCD tốt nhất!

C. Tại thời điểm t = 0,15s cường độ dòng điện cực đại D.  =
2
Câu 8 (ID 379728): Một dòng điện xoay chiều có phương trình i  2 cos(2 f .t )  A  . Biết rằng trong

1s đầu tiên dòng điện đổi chiều 119 lần, hãy xác định tần số của dòng điện?
A. 60Hz B. 50Hz C. 59,5Hz D. 119Hz
 
Câu 9 (ID 379729): Biểu thức dòng điện trong mạch có dạng i  4.cos  8 t   A , vào thời điểm t
 6
dòng điện bằng 0,7A. Hỏi sau 3s dòng điện có giá trị là bao nhiêu?
A. - 0,7A B. 0,7A C. 0,5A D. 0,75A
 
Câu 10 (ID 379730): Cho dòng điện có biểu thức i  2 cos 100 t   A . Những thời điểm nào tại
 3
đó cường độ tức thời có độ lớn đạt giá trị cực tiểu?
5 k 5 k
A. t    s;  k  1, 2,.. B. t   s;  k  0,1, 2,..
600 100 600 100
1 k 1 k
C. t   s;  k  0,1, 2,.. D. t    s;  k  1, 2,..
120 100 120 100
Câu 11 (ID 379735): Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện xoay chiều
chạy qua đoạn mạch vào thời gian t. Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua mạch bằng:

A. 2A B. 2 2A C. 2A D. 4A
2.102  
Câu 12 (ID 379736): Từ thông qua một vòng dây dẫn là   cos 100 t   Wb  . Biểu thức
  4
của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây này là:
   
A. e  2 cos 100 t   V  B. e  2 cos 100 t   V 
 4  4

 
C. e  2 cos 100 t V  D. e  2 cos 100 t   V 
 2

Câu 13 (ID 379737): Biểu thức của điện áp xoay chiều là: u  220 2.cos 100 t V  . Khoảng thời

gian ngắn nhất u = 0 đến khi u  110 2V là:


1 1 1 1
A. s B. s C. s D. s
200 300 600 400
2 Truy cập trang http://Tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh
– Sử - Địa – GDCD tốt nhất!
Câu 14 (ID 379738): Dòng điện xoay chiều i  2.sin100 t  A  qua một dây dẫn. Điện lượng chạy qua

tiết diện dây trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,15s là :


4 3 6
A. 0 B. C  C. C  D. C 
100 100 100
Câu 15 (ID 379744): Dòng điện xoay chiều có cường độ i  2 cos(100 t )  A  chạy qua một đoạn mạch

điện. Số lần dòng điện có độ lớn 1(A) trong 1(s) là:


A. 200 lần B. 400 lần C. 100 lần D. 50 lần
Câu 16 (ID 379745): Dòng điện có biểu thức i  2 cos 50 t  A  . Trong 30s dòng điện đổi chiều bao

nhiêu lần?
A. 1000 B. 1500 C. 500 D. 50
Câu 17 (ID 379746): Một khung dây dẫn phăng, dẹt có 200 vòng, mỗi vòng có diện tích 500cm2 .
Khung dây quay đều quanh trục nằm trong mặt phẳng khung, trong một từ trường đều có vectơ cảm
ứng từ vuông góc với trục quay và có độ lớn 5.10-2T. Suất điện động e trong khung có tần số 50 Hz.

Chọn gốc thời gian lúc pháp tuyến của mặt phẳng khung hợp với vecto cảm ứng từ góc . Biểu thức
3
của e là :
   
A. e  50 2.cos 100 t   V B. e  50 2.cos 100 t   V
 6  3

   
C. e  50 .cos 100 t   V D. e  50 .cos 100 t   V
 3  6

Câu 18 (ID 379751): Điện áp hai đầu bóng đèn có biểu thức u = 100 2cos100 t . Đèn chỉ sáng khi
u  100 V . Tính tỉ lệ thời gian đèn sáng - tối trong một chu kỳ?
1 2 1
A. B. C. D. 1
100 3 3
Câu 19 (ID 379752): Điện áp hai đầu bóng đèn có biểu thức u = 100 2cos100 t V  . Đèn chỉ sáng

khi |u| ≥ 100V. Tính thời gian đèn sáng trong một phút?
A. 30s B. 35s C. 40s D. 45s
Câu 20 (ID 379753): Một bóng đèn ống được mắc vào mạng điện xoay chiều tần số f = 50 Hz. Biết

rằng đèn chỉ sáng khi điện áp giữa hai cực của đèn đạt giá trị u  110 2 V . Trong 2s thời gian đèn
4
sáng là s . Xác định điện áp hiệu dụng ở hai đầu bóng đèn là
3

A. 220V B. 220 3 V C. 220 2 V D. 200V

3 Truy cập trang http://Tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh
– Sử - Địa – GDCD tốt nhất!
HƢỚNG DẪN ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT
THỰC HIỆN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM
1.A 2.B 3.C 4.D 5.A 6.C 7.C 8.A 9.B 10.B
11.A 12.B 13.C 14.B 15.A 16.B 17.D 18.D 19.A 20.A
Câu 1:
Hiệu điện thế là đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều có dùng giá trị hiệu dụng.
Chọn A.
Câu 2:
Phƣơng pháp:
Dòng điện xoay chiều cũng có tác dụng toả nhiệt như dòng điện một chiều. Xét về mặt toả nhiệt trong
một thời gian dài thì dòng điện xoay chiều i  I 0 .cos t  i  tương đương với dòng điện một chiều

I0
có cường độ không đổi có cường độ bằng I 
2
"Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều bằng cường độ của một dòng điện không đổi, nếu cho
hai dòng điện đó lần lượt đi qua cùng một điện trở trong những khoảng thời gian bằng nhau đủ dài thì

nhiệt lượng toả ra bằng nhau. Nó có giá trị bằng cường độ dòng điện cực đại chia cho 2 ".
Cách giải:
Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện.
Chọn B.
Câu 3:
Phƣơng pháp:
Sử dụng dòng điện một chiều để mạ điện.
Biểu thức của dòng điện xoay chiều: i  I 0 .cos t    .

Dòng điện xoay chiều có gây ra tác dụng nhiệt trên điện trở và gây ra từ trường biến thiên.
Cách giải:
Dòng điện 1 chiều được dùng để mạ điện. Dòng điện xoay chiều không được sử dụng để mạ điện.
Chọn C.
Câu 4:
Phƣơng pháp:
Giá trị hiệu điện thế ghi trên các thiết bị sử dụng điện là hiệu điện thế hiệu dụng và được đo bằng vôn
kế xoay chiều.
U0
Hiệu điện thế hiệu dụng: U 
2

4 Truy cập trang http://Tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh
– Sử - Địa – GDCD tốt nhất!
Cách giải:
Hiệu điện thế hiệu dụng được ghi trên các thiết bị sử dụng điện và được đo bằng vôn kế xoay chiều.

Hiệu điện thế hiệu dụng có giá trị bằng hiệu điện thế cực đại chia 2.
Chọn D.
Câu 5:
Phƣơng pháp:
U0
Hiệu điện thế hiệu dụng: U 
2
Giá trị hiệu điện thế ghi trên các thiết bị sử dụng điện là hiệu điện thế hiệu dụng
Cách giải:
U 0 100 2
Hiệu điện thế hiệu dụng của nguồn điện xoay chiều: U    100V
2 2
Để thiết bị hoạt động tốt nhất thì giá trị định mức của thiết bị này là: Udm  U  100V

Chọn A.
Câu 6:
Phƣơng pháp:
I0
Cường độ dòng điện hiệu dụng: I 
2
Số chỉ của Ampe kế chỉ giá trị của cường độ dòng điện hiệu dụng.
Cách giải:
I0 2 2
Cường độ dòng điện hiệu dụng: I    2A
2 2
Số chỉ của ampe kế chỉ cường độ dòng điện hiệu dụng và bằng 2A.
Chọn C.
Câu 7:
Phƣơng pháp:
I0
Cường độ dòng điện hiệu dụng: I 
2

Tần số: f 
2
Thay t vào biểu thức của i xác định được giá trị của i tại thời điểm t
Cách giải:

5 Truy cập trang http://Tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh
– Sử - Địa – GDCD tốt nhất!
 I0 2 2
I    2A
 2 2
  100
Từ biểu thức của cường độ dòng điện ta có:  f    50 Hz
 2 2
 
i  2

 
Tại thời điểm t = 0,15s ta có: i = 2 2cos 100 .0,15 +   0
 2
Vậy phát biểu sai: Tại thời điểm t = 0,15s cường độ dòng điện cực đại
Chọn C.
Câu 8:
Phƣơng pháp:
Nếu phương trình của cường độ dòng điện là i  I 0 .cos t  k 2  thì trong 1s đầu tiên dòng điện đổi

chiều: N  2 f  1 (lần)
Cách giải:
Phương trình của cường độ dòng điện: i  2 cos(2 f .t )  A 

Trong 1 giây đầu tiên dòng điện đổi chiều 119 lần, ta có:
N  2 f 1  119  f  60Hz
Chọn A.
Câu 9:
Phƣơng pháp:
Thay t vào phương trình của i
Công thức lượng giác: cos   k 2   cos 

Cách giải:
Thay t vào biểu thức của cường độ dòng điện i ta có:
  
i  t   4.cos  8 t  6   0, 7 A
  

i  t  3  4.cos 8  t  3     4.cos  8 t    24  A
  
 6   6 
  
i  t   4.cos  8 t  6   0, 7 A
  

i  t  3  4.cos  8 t    24   4.cos  8 t   
    
 6   6
 i  t  3  i  t   0, 7 A

6 Truy cập trang http://Tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh
– Sử - Địa – GDCD tốt nhất!
Chọn B.
Câu 10:
Phƣơng pháp:

Giải phương trình lượng giác: cos   0     k
2
Cách giải:
Cường độ dòng điện có độ lớn cực tiểu:
 
i  0  2 cos 100 t    0
 3
   
 cos 100 t    0  100 t    k
 3 3 2
5 k
t  s; k  0;1; 2;...
600 100
Chọn B.
Câu 11:
Phƣơng pháp:
I0
Cường độ dòng điện hiệu dụng: I 
2
Cách giải:
I0 2 2
Từ đồ thị ta có: I 0  2 2 A  I    2A
2 2
Chọn A.
Câu 12:
Phƣơng pháp:
Từ thông qua khung dây:

 
  NBS .cos n; B  NBS .cos t      0 cos t   

Suất động trong khung dây:


d    
e   '   NBS .sin t      NBS .cos  t      E0 . cos  t    
dt  2  2
Cách giải:
2.102  
Phương trình của từ thông:   cos 100 t   Wb 
  4
Biểu thức của suất điện động cảm ứng:

7 Truy cập trang http://Tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh
– Sử - Địa – GDCD tốt nhất!
2.102     
e   '  100 . cos 100 t     2.cos 100 t  V
  4 2  4
Chọn B.
Câu 13:
Phƣơng pháp:
 T
Sử dụng VTLG và công thức tính thời gian: t   .
 2
Cách giải:

Biểu diễn trên VTLG ta có:

  
Góc quét được là:     rad
2 3 6

Khoảng thời gian ngắn nhất u = 0 đến khi u  110 2V là:



 1
t   6  s
 100 600
Chọn C.
Câu 14:
Phƣơng pháp :
t2

Điện lượng qua tiết diện S trong thời gian từ t1 đến t2 là Δq : q   i.dt
t1

Cách giải:
Điện lượng chạy qua tiết diện dây trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,15s là :

2.cos100 t
t2 0,15
4
q   i.dt  2.sin100 t.dt  
0,15
 C 
100 100
0
t1 0

Chọn B.

8 Truy cập trang http://Tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh
– Sử - Địa – GDCD tốt nhất!
Câu 15:
Phƣơng pháp:
Trong 1 chu kì có 4 lần dòng đện có độ lớn 1A
Phân tích: t  nT
. ;n N
Trong n chu kì có 4n (lần) dòng điện có độ lớn 1A
Cách giải:
2 2
Chu kì: T    0, 02s
 100
Ta có: 1s  50.0,02  50.T
Trong 1 chu kì có 4 lần dòng điện có độ lớn 1A
Vậy trong 50T sẽ có số lần dòng điện có độ lớn 1A là:
N  50.4  200 (lần)
Chọn A.
Câu 16:
Phƣơng pháp:
+ Trong 1s dòng điện đổi chiều 2f lần
+ Nếu phương trình của cường độ dòng điện là i  I 0 .cos t  k 2  thì trong 1s đầu tiên dòng điện

đổi chiều: N  2 f  1 (lần)


Cách giải:
 50
Tần số: f    25Hz
2 2
Trong 1s dòng điện đổi chiều: 2 f  2.25  50 lần
Trong 30s dòng điện đổi chiều: 30.50  1500 lần
Chọn B.
Câu 17 :
Phƣơng pháp:
Từ thông qua khung dây:

 
  NBS .cos n; B  NBS .cos t      0 cos t   

Suất động trong khung dây:


d    
e   '   NBS .sin t      NBS .cos  t      E0 . cos  t    
dt  2  2
Cách giải:

9 Truy cập trang http://Tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh
– Sử - Địa – GDCD tốt nhất!

  2 f  100  rad / s 

 N  200

Ta có :  S  500cm 2  0, 05m 2
 B  5.102 T

 

 
  n; B 
3
Suất điện động cực đại: E0   NBS  100 .200.5.102.0, 05  50 V 

Biểu thức của suất điện động cảm ứng là:


    
e  50 .cos 100 t     50 .cos 100 t   V
 3 2  6
Chọn D.
Câu 18:
Phƣơng pháp:
 T
Sử dụng VTLG và công thức tính thời gian: t   .
 2
Cách giải:
Ta có VTLG:

Thời gian đèn tối tương ứng (1) đến (2) và (3) đến (4) trên VTLG.

Góc quét được trong thời gian đèn tối là: T  2. 
2
Thời gian đèn sáng tương ứng (4) đến (1) và (2) đến (3) trên VTLG.

Góc quét được trong thời gian đèn sáng là:  S  2. 
2

10 Truy cập trang http://Tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh
– Sử - Địa – GDCD tốt nhất!
tS
Ta có:  S  T  tS  tT  1
tT

Chọn D.
Câu 19:
Phƣơng pháp:
 T
Sử dụng VTLG và công thức tính thời gian: t   .
 2
Cách giải:
2 2 1
Chu kì: T    s
 100 50
1
Có 1 phut  60s  3000.  3000T
50
Biểu diễn trên VTLG ta có:

Trong 1 chu kì đèn sáng tương ứng (4) đến (1) và (2) đến (3) trên VTLG.

Góc quét được trong thời gian đèn sáng là:  S  2.    rad 
2
S  1
Thời gian đèn sáng trong 1 chu kì là: tS    s
 100 100
1
Thời gian đèn sáng trong 1 phút là: t  3000.tS  3000.  30s
100
Chọn A.
Câu 20:
Phƣơng pháp:
 T
Sử dụng VTLG và công thức tính thời gian: t   .
 2

11 Truy cập trang http://Tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh
– Sử - Địa – GDCD tốt nhất!
Cách giải:
1 1
Chu kì: T   s  0, 02s
f 50
Ta có: 2s  100.0,02  100T
4
Trong 100T thời gian đèn sáng là s
3
4
Vậy trong 1T thời gian đèn sáng là: ts  s
300
4 2
→ Trong 1T thời gian đèn tối là: tt  T  s s
300 300
Vậy ts  2tt   s  2 t 1

Lại có  s   t  2  2 π
 4
 s  3
Từ (1) và (2) suy ra: 
  2
 t 3
Biểu diễn trên VTLG ta có:

 110 2
Từ VTLG ta có: cos   U 0  220 2V  U  220V
3 U0
Chọn A.

12 Truy cập trang http://Tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh
– Sử - Địa – GDCD tốt nhất!

You might also like