Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 69

TÀI LIỆU LÝ THUYẾT

ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC 2022 ĐH QUỐC GIA HÀ NỘI


A. KIẾN THỨC VỀ ĐẠI CƯƠNG HOÁ VÔ CƠ
CHƯƠNG TRÌNH HOÁ 10
1. Quan hệ giữa các hạt p, n, e trong nguyên tử, các khái niệm cơ bản về nguyên tử, nguyên tố
- Tổng số hạt trong nguyên tử = n+ p+ e = 2p+ n ;
- Tổng hạt mang điện: p+e = 2p;
- Số khối: A = n+p
- STT ô = số hiệu = số đơn vị điện tích hạt nhân Z= P=e
- Kí hiệu nguyên tử: ZA X
- Nguyên tố hoá học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.
- Đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau số
nơtron, hay khác nhau số khối.
tông hat tông hat
- với các đồng vị bền STT < 82, ta có :  p
3,5 3
2. Viết cấu hình e của nguyên tử hoặc ion, xác định nguyên tố, tính chất, loại nguyên tố, vị trí
trong BTH
a. Các bước viết cấu hình electron của nguyên tử : 3 bước
1. Xác định số e
2. Viết TTMNL: sang sông phố xá phải sang đò phải sang đò phố xa (hoặc sang sông phố sá phải
sang đò phố sá đèn pha sáng 4 fương)
3. Viết cấu hình theo lớp từ thấp đến cao.
-Một số cấu hình đặc biệt :
nS 2 (n  1)d 4  (n  1)d 5 nS 1 ;
nS 2 (n  1)d 9  (n  1)d 10 nS 1
- Xác định vị trí từ cấu hình electron nguyên tử:
+ STT chu kì = số lớp e
+ STT nhóm A = số e lớp ngoài cùng
+ STT nhóm B (có dạng ( n  1) d nS ) : STT= a+b nếu a+b < 8;
a b

STT= 8 nếu a + b = 8,9,10; STT= a + b – 10 nếu a+b > 10


- Từ cấu hình electron dự đoán tính chất:
+ Nguyên tử có 1,2,3 electron ở lớp ngoài cùng là kim loại (trừ H, He, B): dễ nhường electron.
+ Nguyên tử có 5,6,7 electron ở lớp ngoài cùng là phi kim: dễ nhận electron.
+ Nguyên tử có 8 electron ở lớp ngoài là khí hiếm.
+ Nguyên tử có 4 electron ở lớp ngoài cùng, có thể là kim loại hoặc phi kim.
b. Cấu hình e của ion:
- Hình thành ion: nguyên tử có xu hướng nhường hoặc nhận electron để đạt cấu hình e của khí hiếm
gần nhất:
+ ion (+): M  n(e)  M
n
( M thường là KL)

Cô giáo: Nguyễn Thị Duyên- Luyện Thi môn Hoá – 0378896896


+ ion (-): X  m(e)  X
m
( X thường là PK)
X (n,p,e)  X
 a ( electron ) a
(p,n,e + a)
M (n,p,e)   M (p,n,e - b)
 b ( electron ) b

- Từ cấu hình electron của nguyên tử suy ra cấu hình ion bằng cách bỏ đi electron ở phân lớp ngoài
cùng rồi đến lớp trong (ion dương) hoặc nhận thêm electron vào phân lớp ngoài cùng (ion âm)
- Từ cấu hình ion → số electron của ion → số electron của nguyên tử → viết cấu hình electron của
nguyên tử đó
3. Công thức oxit cao nhất và công thức hợp chất với hidro
- Hóa trị trong oxit cao nhất với oxi của nguyên tố nhóm A = STT nhóm = Số e lớp ngoài cùng
- Hóa trị trong hợp chất với hidro của một nguyên tố phi kim= 8 - hóa trị cao nhất với oxi
4. Sự biến đổi tính chất của một nguyên tố trong chu kì và trong nhóm
+ Tính kim loại, phi kim
+ Độ âm điện (tỉ lệ thuận với tính phi kim)
+ Bán kính nguyên tử (R)
+ Tính axit, bazơ của oxit và hidroxit
+ Hóa trị cao nhất với oxi
+ Năng lượng Ion hoá thứ nhất (I): là năng lượng tối thiểu cần thiết để tách một electron ra khỏi
nguyên tử.

Đại lượng và tính chất Chu kì Nhóm


R Giảm Tăng
I Tăng Giảm
Độ âm điện Tăng Giảm
Hóa trị cao nhất với oxi Tăng (1→7) = STT nhóm = số e lớp ngoài cùng
Axit tăng Giảm
Bazơ Giảm Tăng
Bien doi nguoc voi chu ki

Chú ý: bán kính các ion có cùng cấu hình (cùng số e) tỉ lệ nghịch với điện tích hạt nhân Z.
5. Xác định loại liên kết
Dựa vào hiệu độ âm điện
Δ Loại liên kết Hình thành

Cô giáo: Nguyễn Thị Duyên- Luyện Thi môn Hoá – 0378896896


0 → 0,4] CHT không cực Phi kim- phi kim (giống nhau hoặc gần
giống nhau)
0,4 →1,7] CHT có cực Phi kim- phi kim
> 1,7 Ion Phi kim điển hình- kim loại điển hình

6. Các khái niệm về phản ứng oxi hoá – khử.


- Chất oxi hoá: tham gia vào quá trình khử (quá trình nhận e), có số oxi hoá giảm sau phản ứng.
- Chất khử: tham gia vào quá trình oxi hoá (quá trình nhường e), có số oxi hoá tăng sau phản ứng.
- Quá trình oxi hoá: Là quá trình chất khử nhường electron.
- Quá trình khử: Là quá trình chất oxi hoá nhận electron.
B. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC
I/. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1/. Tốc độ phản ứng:
Để đánh giá mức độ xảy ra nhanh hay chậm của các phản ứng hóa học, người ta đưa ra khái niệm
tốc độ phản ứng hóa học, gọi tắt là tốc độ phản ứng.
Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm
trong một đơn vị thời gian.
ΔC
v=
x . Δt
=> C: độ biến thiên nồng độ (mol/l), t: độ biến thiên thời gian (s), x: hệ số tỉ lượng.
Các yếu tố ảnh hưởng tốc độ phản ứng:
+ Nồng độ: Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng.
+ Áp suất: Đối với phản ứng có chất khí, khi tăng áp suất, tốc độ phản ứng tăng.
+ Nhiệt độ: Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng.
+ Diện tích bề mặt: Khi tăng diện tích bề mặt chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng.
+ Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng còn lại sau khi phản ứng kết thúc.
Lưu ý: - Tốc độ phản ứng tỉ lệ thuận với sự tăng yếu tố trên.
- Chất xúc tác làm giảm tốc độ phản ứng được gọi là chất ức chế.
2/. Cân bằng hóa học:
a/. Phản ứng thuận nghịch:
Phản ứng xảy ra đồng thời theo hai chiều ngược nhau trong cùng điều kiện như nhau.
Ví dụ: H2 + I2  2HI
b/. Cân bằng hóa học: Trạng thái của phản ứng thuận nghịch mà tại đó vận tốc của phản ứng thuận
bằng vận tốc phản ứng nghịch.
Lưu ý: Cân bằng hóa học là cân bằng động vì khi đó phản ứng thuận và phản ứng nghịch vẫn
xảy ra nhưng với vận tốc như nhau nên nồng độ các chất trong hệ không còn thay đổi.
c/. Nguyên lí chuyển dịch cân bằng (Le Chatelier): “Cân bằng của phản ứng thuận nghịch sẽ
chuyển dời theo chiều chống lại sự thay đổi các điều kiện bên ngoài (về nồng độ, nhiệt độ, áp
suất).
Thay đổi Chuyển dời theo chiều
Nồng độ Tăng [A] Giảm [A]

Cô giáo: Nguyễn Thị Duyên- Luyện Thi môn Hoá – 0378896896


Giảm [A] Tăng [A]
Áp suất Tăng áp suất Giảm số phân tử khí
Hạ áp suất Tăng số phân tử khí
Nhiệt độ Tăng nhiệt độ Thu nhiệt
Hạ nhiệt độ Phát nhiệt
Lưu ý: Chất xúc tác không làm dịch chuyển cân bằng, chỉ làm phản ứng nhanh đạt đến trạng thái
cân bằng.
* Áp suất chỉ ảnh hưởng đến cân bằng khi tổng số mol trước và sau phản ứng khác nhau.
* Nhiệt độ chỉ ảnh hưởng đến cân bằng khi phản ứng đó là phản ứng tỏa nhiệt hoặc thu nhiệt.
* Ký hiệu ∆H < 0 phản ứng tỏa nhiệt, ∆H > 0 phản ứng thu nhiệt.
* Chất xúc tác không ảnh hưởng đến cân bằng hóa học bởi nó làm cho tốc độ phản ứng thuận
và nghịch tăng với số lần bằng nhau.
II/. KIẾN THỨC BỔ SUNG:
1/. Biểu thức vận tốc phản ứng:
Vận tốc phản ứng tỉ lệ thuận với tích nồng độ của các chất tham gia phản ứng, với số mũ là hệ số
hợp thức của các chất tương ứng trong phương trình phản ứng hóa học.
Xét phản ứng: mA + nB  pC + qD
Biểu thức vận tốc: v = k [A]m[B]n
k: hằng số tỉ lệ (hằng số vận tốc).
[A], [B]: nồng độ mol của chất A và B.
0
Khi tăng 10 C, tốc độ phản ứng tăng k lần, k gọi là hệ số nhiệt của phản ứng.
t o C
Khi tăng t C , tốc độ phản ứng tăng k
0
lần.
10

2/. Hằng số cân bằng:


Xét phản ứng thuận nghịch: mA + nB  pC + qD
Vận tốc phản ứng thuận: vt = kt [A]m[B]n
Vận tốc phản ứng nghịch: vn = kn [C]p[D]q
Khi phản ứng đạt cân bằng: vt = vn  kt [A]m[B]n = kn [C]p[D]q
k [C]p .[D]q
 K cb = t = (kí hiệu: [] là nồng độ lúc cân bằng)
k n [A]m .[B]n
Biết Kcb suy ra nồng độ các chất lúc cân bằng và ngược lại.

Cô giáo: Nguyễn Thị Duyên- Luyện Thi môn Hoá – 0378896896


CHƯƠNG TRÌNH HOÁ 11
A. SỰ ĐIỆN LY
I. DUNG DỊCH
1. Định nghĩa.
Dung dịch là hỗn hợp đồng thể gồm một chất lỏng là dung môi và ít nhất một chất tan, trong đó các
phần tử hay ion của chất tan khuếch tán và trộn đều cùng các phân tử dung môi.
Dung dịch gồm: các chất tan và dung môi.
Dung môi lỏng phổ biến và quan trọng nhất là H2O.
2. Các khái niệm
a. Quá trình hoà tan.
- Khi hoà tan một chất thường xảy ra 2 quá trình.
+ Phá huỷ cấu trúc của các chất tan để tạo thành các ion, nguyên tử, phân tử để khuếch tán vào toàn
bộ thể tích dung môi. Quá trình này cần tiêu tốn một năng lượng, ∆H > 0.
+ Quá trình hòa trộn và tương tác hóa học giữa các tiểu phân chất tan với các phân tử dung môi
(hình thành liên kết hidro, VanderWalls, ...) để tạo thành hợp chất Sonvat gọi là quá trình Sonvat
hóa, nếu dung môi là nước thì tạo thành hợp chất hidrat (hidrat hóa). Quá trình Sonvat hóa này giải
phóng năng lượng gọi là năng lượng Sonvat hóa, ∆H < 0.
- Ngược với quá trình hoà tan là quá trình kết tinh.
b. Dung dịch bão hoà.
Là dung dịch, khi tốc độ hoà tan bằng tốc độ kết tinh, khi đó chất tan không tan thêm được nữa, ở
nhiệt độ nhất định.
c. Độ tan của các chất.
Độ tan của một chất là lượng tối đa của chất đó có thể tan trong một lượng dung môi nhất
định, ở một nhiệt độ nhất định.
Độ tan của một chất trong nước ở một nhiệt độ nhất định là số gam chất đó có thể tan tối đa
trong 100 gam nước.
m
S  ct .100 ( mdd  mdm  mct )
mdm
Nếu trong 100 g H2O hoà tan được:
>10 g chất tan: chất dễ tan hay tan nhiều.
<1 g chất tan: chất tan ít.
< 0,01 g chất tan: chất thực tế không tan.
d. Hidrat và tinh thể ngậm nước.
- Quá trình hiđrat hoá: Là quá trình liên kết các phân tử (hoặc ion) chất tan với các phân tử dung môi
là H2O. Hợp chất tạo thành gọi là hiđrat.
Ví dụ: CuSO4.5H2O ; Na2SO4.10H2O.
Nhiều hiđrat bền, khi làm bay hơi dung dịch thu được chúng ở dạng tinh thể, gọi là những tinh thể
ngậm H2O (tinh thể hiđrat). Nước trong tinh thể gọi là nước kết tinh.
Một số tinh thể ngậm nước thường gặp: CuSO4.5H2O, Na2CO3.10H2O, CaSO4.2H2O,
K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O….
đ. Nồng độ dung dịch

Cô giáo: Nguyễn Thị Duyên- Luyện Thi môn Hoá – 0378896896


Nồng độ dung dịch là đại lượng biểu thị lượng chất tan có trong một lượng nhất định dung dịch hoặc
dung môi.
* Nồng độ phần trăm (C%)
Nồng độ phần trăm (C%) là số gam chất tan có trong 100 g dung dịch.

Trong đó : mt, mdd là khối lượng của chất tan và của dung dịch.
V là thể tích dung dịch (ml), D là khối lượng riêng của dung dịch (g/ml)
* Nồng độ mol (CM).
Nồng độ mol (CM) là số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch. Đơn vị là mol/l, kí hiệu là M.

Quan hệ giữa C% và CM.

II. SỰ ĐIỆN LI
1. Định nghĩa.
- Sự điện li là quá trình phân li chất tan thành các ion dưới tác dụng của các phân tử dung
môi (thường là nước) hoặc khi nóng chảy.
Ion dương gọi là cation, ion âm gọi là anion.
- Chất điện li là những chất tan trong nước tạo thành dung dịch dẫn điện nhờ phân ly thành
các ion. Ví dụ: Muối, axit, bazơ.
- Chất không điện li là chất khi tan trong nước tạo thàn dung dịch không dẫn điện. Ví dụ:
Dung dịch đường, dung dịch rượu,…
- Chất điện ly mạnh là chất khi tan trong nước, các phân tử hoà tan đều phân ly ra
ion. Trong phương trình điện li dùng một mũi tên (  ).
Chất điện li mạnh gồm: Axit mạnh (HCl, H2SO4, HNO3, HClO4, HBr…); Các bazơ mạnh
(NaOH, KOH, Ba(OH)2,…) và hầu hết các muối.
Ví dụ: HCl   H+ + Cl-
K2SO4   2K+ + SO42-
- Chất điện li yếu là chất khi tan trong nước chỉ có một phần số phân tử hoà tan phân li thành
ion, phần còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử. Trong phương trình điện li dùng 2 mũi tên ngược

chiều nhau (   ).
Chất điện li yếu gồm: axit yếu (HClO, H2SO3, H2CO3, H2S, các axit hữu cơ…); Các bazơ yếu
(NH4OH (dung dịch NH3), Mg(OH)2, Fe(OH)3,…)
Ví dụ: HClO    H+ + ClO-


 CH3COO- + H+
CH3COOH 

Cô giáo: Nguyễn Thị Duyên- Luyện Thi môn Hoá – 0378896896
NH4OH    NH4+ + OH-

Chú ý: So sánh độ dẫn điện của các dung dịch điện li cùng nồng độ
- Chất điện li yếu dẫn điện kém hơn chất điện li mạnh.
- Khi có cùng nồng độ mol/l, chất điện li mạnh càng phân li ra nhiều ion khả năng dẫn điện
càng mạnh.
2. Sự điện li của axit, bazơ, muối trong dung dịch nước.
a. Sự điện li của axit
Axit điện li ra cation H+ (đúng hơn là H3O+) và anion gốc axit.
HNO3   H+ + NO3-
CH3COOH    CH3COO- + H+

Nếu axit nhiều nấc thì sự điện li xảy ra theo nhiều nấc, nấc sau yếu hơn nấc trước
H2CO3    HCO3- + H+


 CO32- + H+
HCO3- 

b. Sự điện li của bazơ
Bazơ điện li ra anion OH- và cation kim loại hoặc cation amoni.
KOH   K+ + OH-
NH4OH   NH4+ + OH-
Nếu bazơ nhiều nấc thì sự điện li xảy ra theo nhiều nấc, nấc sau yếu hơn nấc trước.
Mg(OH)2    Mg(OH)+ + OH-

Mg(OH)+    Mg2+ + OH-

c. Sự điện li của muối
Muối điện li ra cation kim loại hay cation amoni và anion gốc axit
- Muối trung hoà là muối mà gốc axit không còn hidro có khả năng phân li ra ion H + (hidro có
tính axit). Các muối trung hoà thường chỉ điện li 1 nấc.
Ví dụ: Na2SO4   2Na+ + SO42-
NH4Cl   NH4+ + Cl-
- Muối axit là muối mà gốc axit của muối vẫn còn hidro có khả năng phân li ra ion H +. Khi
đó gốc axit này tiếp tục phân li yếu ra ion H+
NaHSO3   Na+ + HSO3-
HSO3-   SO32- + H+

- Một số muối kém bền không tồn tại do bị thuỷ phân mạnh như Al 2S3, Fe2(CO3)3…
 2Al(OH)3  + 3H2S 
Al2S3 + 6H2O 
 2Fe(OH)3  + 3CO2 
Fe2(CO3)3 + 3H2O 
d. Sự điện li của hidroxit lưỡng tính
Hidroxit lưỡng tính là hidroxit khi tan trong nước vừa có thể phân li ra ion H + hoặc phân li ra
ion OH-.
Ví dụ: Al(OH)3   Al3+ + 3OH-

Cô giáo: Nguyễn Thị Duyên- Luyện Thi môn Hoá – 0378896896
Al(OH)3 được viết ở dạng HAlO2.H2O

Al(OH)3   AlO2- + H3O+
 (H3O+: H+ + H2O)

Zn(OH)2   Zn2+ + 2OH-

Zn(OH)2 được viết ở dạng H2ZnO2

Zn(OH)2   ZnO22- + 2H+

II. SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC, ĐỘ pH.
1. Nước là chất điện li rất yếu
H2O 
 OH- + H+

Tích số ion của nước: K H O (250 C )  [H  ][OH  ]  1, 0.1014
2

Tích số của nước trong nước nguyên chất ở mỗi nhiệt độ xác định là hằng số. Một cách gần đúng, có
thể coi giá trị tích số ion của nước là hằng số cả trong dung dịch loãng của các chất khác nhau.
2. Khái niệm pH và đánh giá môi trường theo pH.
- Khi biểu diễn nồng độ ion H+ (hay H3O+) của dung dịch dưới dạng hệ thức sau: [H  ]  10 a thì
hệ số a được gọi là pH của dung dịch
Ví dụ: [H+] = 10-5 mol/l thì pH = 5, …
Công thức tính pH: pH = -lg[H+] = 14 + lg[OH-]
- Môi trường trung tính: [H+] = [OH-] = 10-7 mol/l  pH = 7
Các dung dịch có pH = 7: gồm nước và muối của axit mạnh với bazơ mạnh.
Ví dụ: NaCl, Ba(NO3)2, K2SO4,...
- Môi trường axit: [H+] > [OH-] hay [H+] > 10-7 mol/l.  pH < 7
Các dung dịch có pH < 7: gồm axit và muối của axit mạnh với bazơ yếu.
Ví dụ: NH4Cl, ZnCl2, Al2(SO4)3,...
NH4Cl   NH4+ + Cl-
NH4+ + H2O   NH3 + H3O+

- Môi trường bazơ: [H+] < [OH-] hay [H+] < 10-7 mol/l  pH > 7
- Các dung dịch có pH > 7: gồm dung dịch bazơ và muối của axit yếu với bazơ mạnh.
Ví dụ: CH3COONa, Na2CO3, K2S,…

Na2CO3   CO32- + 2Na+

CO32- + H2O  HCO3- + OH-



- pH càng nhỏ thì dung dịch có độ axit càng lớn, (axit càng mạnh); pH càng lớn thì dung dịch có
độ bazơ càng lớn (bazơ càng mạnh).
- Thang pH thường dùng có giá trị từ 1 đến 14.
3. Chất chỉ thị axit- bazơ
Chất chỉ thị axit - bazơ là chất có màu biến đổi theo giá trị pH của dung dịch. Mỗi chất chỉ thị
chuyển màu trong một khoảng pH xác định.
Một số chất chỉ thị màu axit - bazơ thường dùng:

Cô giáo: Nguyễn Thị Duyên- Luyện Thi môn Hoá – 0378896896


III. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch điện li.
Phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các ion, gọi là phản ứng trao đổi
ion.
Điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi ion:
Các chất tham gia phản ứng phải tan được vào nhau và các ion kết hợp với nhau tạo thành ít nhất
một trong các chất sau: chất kết tủa, hoặc chất bay hơi, hoặc chất điện li yếu.
Chú ý: Khi biểu diễn phản ứng trao đổi trong dung dịch điện li người ta thường viết phương trình phân
tử và phương trình ion. ở phương trình ion, những chất kết tủa, bay hơi, điện li yếu viết dưới dạng phân
tử, các chất điện li mạnh viết dưới dạng ion (do chúng điện li ra). Cuối cùng viết phương trình ion rút gọn
bằng cách lược bỏ những ion giống nhau ở 2 vế của phương trình.
Ví dụ: CaCO3 + 2HCl   CaCl2 + CO2 + H2O
Phương trình ion rút gọn: CaCO3 + 2H+ 
 Ca2+ + CO2 + H2O

Cô giáo: Nguyễn Thị Duyên- Luyện Thi môn Hoá – 0378896896


CHƯƠNG TRÌNH HOÁ 12
I. Tính chất chung của Kim Loại:
1. Tính chất vật lý (sgk)
Độ dẫn điện: Ag > Cu >Au > Al >Fe……
Độ dẫn nhiệt: Ag > Cu > Al >Fe …………
Kim loại dẻo nhất là Au; Cứng nhất là Cr; mềm nhất là KLK; t nc cao nhất là W; thấp nhất là Hg
2. Tính chất hóa học
Tính khử: M → Mn+ + ne
II. Tính chất của hợp kim:
1. Tính chất vật lí
Hợp kim dẫn điện, dẫn nhiệt kém kim loại nguyên chất; thường cứng hơn, độ dẻo kém hơn kim loại
thành phần.
2. Tính chất hóa học
Nhiều tính chất hóa học tương tự tính chất của đơn chất thành phần
III. Dãy điện hóa
Cần nắm: +. Dãy điện hóa(đặc biệt là vị trí 6 cặp: từ Mg, Al, Fe 2+, Cu, Fe3+, Ag)
+ Quy tắc α :
IV. Ăn mòn kim loại
Sự ăn mòn kim loại là sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường
xung quanh.
Hệ quả: Kim loại bị oxi hoá thành ion dương M → Mn+ + ne
1. Ăn mòn hoá học:
Ăn mòn hoá học là quá trình oxi hoá – khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp
đến các chất trong môi trường
2. Ăn mòn điện hoá
Điều kiện xảy ra sự ăn mòn điện hoá học
 Các điện cực phải khác nhau về bản chất.
Cặp KL – KL; KL – PK; KL – Hợp chất hoá học
 Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp qu dây dẫn.
 Các điện cực cùng tiếp xúc với một dung dịch chất điện li.
V. Điện Phân
- Sự điện phân là quá trình oxi hóa – khử xảy ra ở bề mặt các điện cực khi có dòng điện một chiều đi
qua chất điện li nóng chảy hoặc dung dịch chất điện li
- Sự điện phân là quá trình sử dụng điện năng để tạo ra sự biến đổi hóa học
- Người ta phân biệt: điện phân chất điện li nóng chảy, điện phân dung dịch chất điện li trong nước,
điện phân dùng điện cực dương tan
1. Điện phân nóng chảy
- Điện phân nóng chảy:
áp dụng đối với MCln, M(OH)n và Al2O3 (M là kim loại nhóm IA và IIA)
a) Điện phân nóng chảy oxit:
Phương trình sự điện phân: 2Al2O3 dpnc ,criolit
 4Al + 3O2
Tác dụng của Na3AlF6 (criolit):
- Hạ nhiệt độ nóng chảy cho hỗn hợp phản ứng.
- Tăng khả năng dẫn điện cho Al.
- Ngăn chặn sự tiếp xúc của oxi không khí với Al.

Cô giáo: Nguyễn Thị Duyên- Luyện Thi môn Hoá – 0378896896


- Chú ý: Do điện cực làm bằng graphit (than chì) nên bị khí sinh ra ở anot ăn mòn:
2C + O2 → 2CO↑
2CO + O2 → 2CO2↑
Trong quá trình điện phân nóng chảy oxit, tại anot thường thu được hỗn hợp khí CO, CO 2, O2.
b) Điện phân nóng chảy hydroxit kim loại kiềm:
2MOH → 2M + O2↑ + H2O↑ (M = Na, K,…)
c) Điện phân muối clorua (thường dùng điều chế KL kiềm và kiềm thổ)
2MClx → 2M + xCl2 (x = 1,2)
III . Điện phân dung dịch
- Quy tắc viết phương trình điện phân
Catot (-) Anot (+)
xảy ra các quá trình khử xảy ra quá trình oxi hóa
chất bị khử chất bị oxh
- Ion sau Al3+ bị khử theo thứ tự: * Các anion gốc axit không chứa oxi dễ bị oxi
Ag+ , Fe3+, Hg2+, Cu2+,… Zn2+ hóa nhất theo thứ tự: S2– > I– > Br– > Cl– >
Mn+ + ne → M RCOO– > OH– > H2O
2Cl- → Cl2 + 2e
- Các ion H+ của axit 4OH- → O2 + 2H2O + 4e
2H+ + 2e → H2 2H2O → O2 + 4H+ + 4e
- Ion của Al. IA, IIA thì * Các anion gốc axit như NO3-, SO42-, PO43-,
2H2O + 2e → H2 + 2OH- CO32-, ClO4-…không bị oxi hóa
Nước bị điện phân ở K sinh khí H2 và tạo môi 2H2O → O2 + 4H+ + 4e
trường kiềm, pH tăng. Nước bị điện phân ở A sinh khí O2 và tạo môi
trường axit, pH giảm.

Cô giáo: Nguyễn Thị Duyên- Luyện Thi môn Hoá – 0378896896


B. CÁC NHÓM NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC ĐIỂN HÌNH

I. NHÓM HALOGEN
1.1. TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
Nguyên tố Trạng thái Màu sắc Tính tan
Flo Khí Lục nhạt Hủy nước
Clo Khí Vàng lục
Brom Lỏng Nâu đỏ Tan ít
Iot Rắn Đen tím
 Từ Flo đến Iot: Trạng thái: Khí – lỏng – rắn.
Màu sắc: Đậm dần.
1.2.TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Tính oxi hóa: Giảm dần. (F2 > Cl2 > Br2 > I2)
1. Tác dụng với hiđro
boùng toái
H2 + F2   2HI. (Hiđro florua)
aùnh saùng
H2 + Cl2   2HCl. (Hiđro clorua)
0
t
H2 + Br2   2HBr. (Hiđro bromua)
0
350  500 C

H2 + I2  2HI. (Hiđro iotua)
xt Pt

2. Tác dụng với kim loại (Trừ: Au, Pt).


0
t
2Fe + 3Cl2   2FeCl3.
t 0
Lên hóa trị
2Fe + 3Br2   2FeBr3. 3.
0
t
Fe + I2   FeI2. → Lên hóa trị 2.
*Lưu ý: Fe + HCl 
 FeCl2 + H2. (Chỉ lên hóa trị 2)

3. Tác dụng với H2O


2F2 + 2H2O   4HF + O2.

 HCl + HClO. (Axit hipoclorơ)
Cl2 + H2O 


 HBr + HBrO.
Br2 + H2O 

4. Tác dụng với dung dịch kiềm
 Ở nhiệt độ thường:
Cl2 + 2NaOH   NaCl + NaClO + H2O.
(Nước Javen)
Cl2 + Ca(OH)2   CaOCl2 + H2O. (Clorua vôi)
 Ở nhiệt độ cao:
0
t
3Cl2 + 6KOH   5KCl + KClO3 + 3H2O.
(Kali clorat)
5. Halogen mạnh đẩy halogen yếu
Cô giáo: Nguyễn Thị Duyên- Luyện Thi môn Hoá – 0378896896
Cl2 + 2NaBr 
 2NaCl + Br2.
Cl2 + 2NaI 
 2NaCl + I2.
Br2 + 2NaI   2NaBr + I2.
6. Một số phương trình đặc biệt
Cl2 + 2H2O + SO2   H2SO4 + 2HCl.
0
t
Cl2 + 2FeCl2   2FeCl3
4HF + SiO2   SiF4 + 2H2O. (Ăn mòn thủy tinh)
(Silic tetraflorua)
aùnh saùng
2AgBr   2Ag + Br2 (Phân hủy ngoài ánh sáng)
7. Một số hợp chất quan trọng:
 Hidroclorua, axit clohidric: HCl
- Tính axit: HF < HCl < HBr < HI.
- Tính khử: HF < HCl < HBr < HI.
 Nước Javen: NaCl+ NaClO
NaClO + CO2 + H2O   NaHCO3 + HClO.
 Clorua vôi:
CaOCl2 + 2HCl   CaCl2 + Cl2 + H2O.
2CaOCl2 + CO2 + H2O   CaCl2 + CaCO3 + 2HClO.
Nước Javen và clorua vôi có khả năng tẩy màu và sát trùng, tẩy uế.
 Kali clorat:
0
t
2KClO3   2KCl + 3O2.
8. Điều chế
a. Clo
 Trong phòng thí nghiệm:
MnO2 + 4HCl   MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
(Mangan đioxit)
2KMnO4 + 16HCl   2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O.
(Thuốc tím)
(Kali penmanganat)
KClO3 + 6HCl   KCl + 3Cl2 + 3H2O.
 Trong công nghiệp:
ñieän phaân dung dòch
2NaCl + 2H2O  coù maøng ngaên
2NaOH + Cl2 + H2.
ñieän phaân noùng chaûy
2NaCl   2Na + Cl2.
b. Điều chế HCl
0
 250 C
NaCl(rắn) + H2SO4(đặc)  NaHSO4 + HCl.
(Hiđro clorua)
0
 400 C
2NaCl + H2SO4  Na2SO4 + 2HCl.
(Hiđro clorua)

Cô giáo: Nguyễn Thị Duyên- Luyện Thi môn Hoá – 0378896896


II. NHÓM OXI- LƯU HUỲNH
1. Vị trí trong bảng tuần hoàn
Các nguyên tố thuộc PNC nhóm VI gồm 8O 16S 34Se 52Te 84Po có 6 electron ngoài cùng do
đó dễ dàng nhận 2e để đạt cấu hình bền vững của khí hiếm. Vậy tính ôxihóa là tính chất chủ yếu.
2. Oxi
Trong tự nhiên có 3 đồng vị 168O 178 O 188 O , Oxi là một phi kim hoạt động và là một chất ôxihóa
1 2 1
mạnh vì thế trong tất cả các dạng hợp chất , oxi thể hiện số oxi hoá –2 (trừ : F2 O, H 2 O2 các peoxit
1
Na 2 O 2 )
(trừ Au và Pt), cần có t0 tạo oxit
o
2Mg + O2 
t
2MgO Magiê oxit
o
4Al + 3O2 
t
2Al2O3 Nhôm oxit
o
3Fe + 2O2  t
Fe3O4 Oxit sắt từ (FeO, Fe2O3)
b. Tác dụng với phi kim (trừ halogen), cần có t0 tạo ra oxit
o
S + O2 
t
SO2
o
C + O2 
t
CO2
o
N2 + O2 t
2NO t0 khoảng 30000C hay hồ quang điện
c. Tác dụng với oxi (nổ mạnh theo tỉ lệ 2 :1 về số mol), t0
o
2H2 + O2 t
2H2O
d. Tác dụng với hợp chất
0
2SO2 + O2 
V2O5 ,t
 2SO3
o
CH4 + 2O2  t
CO2 + 2H2O
3. OZON
là dạng thù hình của oxi và có tính ôxhóa mạnh hơn O2 rất nhiều
O3 + 2KI + H2O   I2 + 2KOH + O2 (oxi không có)
Do tạo ra KOH nên O3 làm xanh quì tẩm dd KI (dùng trong nhận biết ozon)
2Ag + O3   Ag2O + O2 (oxi không có phản ứng)
4. LƯU HUỲNH
là chất ôxihóa nhưng yếu hơn O2, ngoài ra S còn đóng vai trò là chất khử khi tác dụng với oxi
S là chất oxi hóa khi tác dụng với kim loại và H2 tạo sunfua chứa S2-
a. Tác dụng với kim loại ( có t0, tạo sản phẩm ứng soh thấp của kim loại)
o
Fe + S0 
t
FeS-2 sắt II sunfua
o
Zn + S0 
t
ZnS-2 kẽm sunfua
Hg + S  HgS -2
thủy ngân sunfua, phản ứng xảy ra ở t0 thường
b. Tác dụng với hidro
Tạo hidro sunfua mùi trứng ung
o
H2 + S 
t
H2S-2 hidrosunfua

Cô giáo: Nguyễn Thị Duyên- Luyện Thi môn Hoá – 0378896896


S là chất khử khi tác dụng với chất oxi hóa tạo hợp chất với soh dương (+4, +6)
c. Tác dụng với phi kim (trừ Nitơ và iot)
o
S + O2 
t
SO2
Ngoài ra tác dụng với các hợp chất oxi hóa khác như HNO 3, H2SO4 đặc nóng.
4. HIDRÔSUNFUA (H2S)
Là chất khử mạnh vì trong H2S lưu huỳnh có số oxi hoá thấp nhất (-2), tác dụng hầu hết các chất
ôxihóa tạo sản phẩm ứng với soh cao hơn.
a. Tác dụng với oxi
có thể tạo S hoặc SO2 tùy lượng ôxi và cách tiến hành phản ứng.
0
2H2S + 3O2 
t
2H2O + 2SO2 (dư ôxi, đốt cháy)
0
tthaáp
2H2S + O2 t  2H2O + 2S  (Dung dịch H2S trong không khí hoặc làm lạnh ngọn lửa
H2S đang cháy)
b. Tác dụng với clo
có thể tạo S hay H2SO4 tùy điều kiện phản ứng
H2S + 4Cl2 + 4H2O   8HCl + H2SO4
H2S + Cl2   2 HCl + S (khí clo gặp khí H2S)
c. Dung dịch H2S có tính axit yếu
Khi tác dụng dung dịch kiềm có thể tạo muối axit hoặc muối trung hoà
H2S + NaOH  1:1
NaHS + H2O
H2S + 2NaOH  1:: 2
Na2S + 2H2O
5. LƯU HUỲNH (IV) OXIT
công thức hóa học SO2, ngoài ra có các tên gọi khác là lưu huỳnh dioxit hay khí sunfurơ, hoặc anhidrit
sunfurơ.
- SO2 là chất khí gây hiện tượng mưa axit
4
Với số oxi hoá trung gian +4 ( S O2). Khí SO2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá và là một oxit axit.
4 6
a. SO2 là chất khử: ( S - 2e  S )
Khi gặp chất oxi hoá mạnh như O2, Cl2, Br2 : khí SO2 đóng vai trò là chất khử.
0
2SO2 + O2 
V2O5 ,t
 2SO3
4 6
S O 2 + Cl2 + 2H2O 
 2HCl + H2 S O 4
4 0
b. SO2 là chất oxi hoá ( S + 4e  S )
Khi tác dụng chất khử mạnh
4 0
S O 2 + 2H2S 
 2H2O + 3 S
4
S O2 + Mg 
 MgO + S
c. SO2 là một oxit axit

SO2 + NaOH 


1:1
NaHSO3 ( nNaOH
 2)
nSO2

Cô giáo: Nguyễn Thị Duyên- Luyện Thi môn Hoá – 0378896896


SO2 + 2 NaOH 
1:2
Na2SO3 + H2O ( nNaOH
 1)
nSO2

nNaOH  NaHSO3 : x mol


Nếu 1< < 2 thì tạo ra cả hai muối 
nSO2  Na2 SO3 : y mol
6. LƯU HUỲNH (VI) OXIT: SO3
Tên gọi khác lưu huỳnh trioxit, anhidrit sunfuric.
Là một oxit axit
SO3 + H2O   H2SO4 + Q
SO3 tan vô hạn trong H2SO4 tạo oleum : H2SO4.nSO3
Tác dụng với bazơ tạo muối
SO3 + 2 NaOH   Na2SO4 + H2O
7. AXIT SUNFURIC: H2SO4
ở trạng thái loãng là một axit mạnh, ở trạng thái đặc là một chất ôxihóa mạnh.
a. Ở dạng loãng là axit mạnh
làm đỏ quì tím, tác dụng kim loại(trước H) giải phóng H 2, tác dụng bazơ, oxit bazơ và nhiều
muối.
H2SO4   2H+ + SO42- là quì tím hoá màu đỏ.
H2SO4 + Fe  FeSO4 + H2

H2SO4 + NaOH 
 NaHSO4 + H2O
H2SO4 + 2NaOH 
 Na2SO4 + 2H2O
H2SO4 + CuO 
 CuSO4 + H2O
 BaSO4 + 2 HCl
H2SO4 + BaCl2 
H2SO4 + Na2SO3  Na2SO4 + H2O + SO2

H2SO4 + CaCO3   CaSO4 + H2O + CO2
b. Ở dạng đặc là một axit mạnh và chất oxi hóa mạnh
- Oxi hoá hầu hết các kim loại (trừ Au và Pt) tạo muối hoá trị cao và thường giải phóng SO 2 (có thể
H2S, S nếu kim loại khử mạnh)
0
2Fe + 6 H2SO4 
t
Fe2(SO4)3+ 3SO2+ 6H2O
0
Cu + 2 H2SO4  t
CuSO4 + SO2+ 2H2O
Al, Fe, Cr không tác dụng với H2SO4 đặc nguội, vì kim loại bị thụ động hóa.
- Tác dụng với phi kim (tác dụng với các phi kim dạng rắn, t0) tạo hợp chất của phi kim ứng với soh
cao nhất
0
2H2SO4(đ) + C 
t
CO2 + 2SO2 + 2H2O
0
2H2SO4(đ) + S  t
3SO2 + 2H2O
- Tác dụng với hợp chất có tính khử
0
FeO + H2SO4 (đ) 
t
Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
0
2HBr + H2SO4 (đ)  t
Br2 + SO2 + 2H2O
- Hút nước của các hợp chất hữu cơ
Cô giáo: Nguyễn Thị Duyên- Luyện Thi môn Hoá – 0378896896
C12H22O11 + H2SO4(đ)   12C + H2SO4.11H2O
8. MUỐI SUNFUA VÀ NHẬN BIẾT GỐC SUNFUA (S 2- )
- Hầu như các muối sunfua điều không tan, chỉ có muối của kim loại kiềm và kiềm thổ tan (Na 2S, K2S,
CaS, BaS). Một số muối không tan và có màu đặc trưng CuS đen, PbS đen, CdS vàng, SnS đỏ gạch,
MnS hồng.
- Để nhận biết S2- dùng dung dịch Pb(NO3)2
9. MUỐI SUNFAT VÀ NHẬN BIẾT GỐC SUNFAT (SO 42-)
- Có hai loại muối là muối trung hòa (sunfat) và muối axit (hidrosunfat).
- Phần lớn muối sunfat tan, chỉ có BaSO4, PbSO4 không tan có màu trắng, CaSO4 ít tan có màu trắng.
- Nhận biết gốc sunfat dùng dung dịch chứa SO42-
10. ĐIỀU CHẾ OXI
0
- PTN: 2KClO3  MnO2 ,t
 2KCl + 3O2
- Trong CN chưng cất phân đoạn không khí lỏng.
11. ĐIỀU CHẾ HIDROSUNFUA (H2S)
- Cho FeS hoặc ZnS tác dụng với dung dịch HCl
FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S
- Đốt S trong khí hidro
0
H2 + S 
t
H2 S
12. ĐIỀU CHẾ SO2
0
S + O2 
t
SO2
0
Na2SO3 + H2SO4(đ) 
t
Na2SO4 + H2O + SO2 
0
Cu +2H2SO4(đ) 
t
CuSO4 + 2H2O +SO2 
0
4FeS2 + 11O2 t
2Fe2O3 + 8SO2
Đốt ZnS, FeS, H2S, S trong oxi ta cũng thu được SO2.
13. ĐIỀU CHẾ SO3
2SO2 + O2   2 SO3 (xúc tác V2O5, t0)
SO3 là sản phẩm trung gian điều chế axit sunfuric.
14. SẢN XUẤT AXIT SUNFURIC ( trong CN)
- Từ quặng Pirit
Đốt FeS2 4FeS2 + 11O2  to
 2Fe2O3 + 8SO2
V O ,t o
Oxi hoá SO2 2SO2 + O2 25  2SO
3

Hợp nước: SO3 + H2O 


 H2SO4
Từ lưu huỳnh
t o
Đốt S tạo SO2: S + O2   SO2
V O ,t o
Oxi hoá SO2 2SO2 + O2 25  2SO
3

SO3 hợp nước SO3 + H2O  H2SO4

Cô giáo: Nguyễn Thị Duyên- Luyện Thi môn Hoá – 0378896896


III. NHÓM NITƠ- PHOTPHO
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
3.1. NITÔ:
a. Tính oxi hoùa vaø khöû cuûa N2:
ÔÛ nhieät ñoä thöôøng N2 keùm hoaït ñoäng, do lieân keát ba trong phaân töû N 2 raát beàn.
Tính oxi hoùa: N2 + 3H2  2NH3 + 22Kcal (H = -92kJ), xuùc taùc: Fe ôû 450oC, 200 – 300oC
Ñeå naâng cao hieäu suaát, nghóa laø phaûn öùng dòch chuyeån theo chieàu thuaän: haï nhieät ñoä, taêng aùp
suaát, hoùa loûng khí NH3. Nhöng haï nhieät ñoä quaù thaáp thì phaûn öùng seõ xaûy ra chaäm, neân phaûn öùng
ñöôïc thöïc hieän ôû nhieät ñoä 450oC vaø duøng xuùc taùc ñeå taêng vaän toác phaûn öùng.
o
Tính khöû: N2 + O2 
3000 C
 2NO
o
N2 cuõng coù theå oxi hoùa kim loaïi maïnh ôû nhieät ñoä cao: N 2 + 3Mg 
600 C
 Mg3N2
3.2. AMONIAC: (NH3)
Tính bazô yeáu vaø tính khöû cuûa NH3
Tính bazô: do treân N coøn 1 caëp e chöa tham Tính khöû: M mang soá oxi hoùa thaáp nhaát (-
gia lieân keát neân coù theå nhaän H+ 3) neân coù theå bò oxi hoùa.
Laøm giaáy quyø tím aåm hoùa xanh 4NH3 + O2  2N2 + 6H2O
HCl (ñ) + NH3 (ñ)  NH4Cl Pt
4NH3 + 5O2   4NO + 6H2O
H2SO4 + NH3  (NH4)2SO4 2NH3 + CuO  N2 + Cu + 3H2O
CO2 + NH3 + H2O  NH4HCO3 2NH3 + 3SO3  N2 + 3SO2 + 3H2
CO2 + 2NH3 + H2O  (NH4)2CO3 2NH3 + 3Cl2  N2 + 6HCl
Chuù yù: NH3 coù theå taïo keát tuûa hidroxit kim loaïi vôùi dung dòch muoái kim loaïi (tröø Cu2+, Ag+, Zn2+).
3.3. NHIEÄT PHAÂN MUOÁI AMONI:
Loaïi muoái Saûn phaåm Ví duï
Cuûa axit deã bay hôi, Axit vaø NH3
o
NH4Cl 
t
 NH3 + HCl
kh«ng cã tÝnh OXH (NH4)2CO3  2NH3 + CO2 + H2O
NH3 bò goác axit oxi NH4NO3 
o
250 C
 N2O + H2O
Cuûa axit oxi hoùa maïnh hoùa tieáp thaønh N2O, 2NH4NO2 
400 o
C
 2N2 + O2 + 2H2O
N2 3(NH4)2SO4  N2 + 4NH3 + 3SO2 + 6H2O
Nhận biết muối NH4+: dung dịch kiềm và quỳ tím ẩm
3.4. AXIT NITRIC: HNO3
HNO3 laø chaát ñieän li maïnh trong nöôùc vaø cuõng laø chaát oxi hoùa maïnh, coù theå oxi hoùa kim
loaïi, phi kim vaø moät soá hôïp chaát cuûa kim loaïi. Goác NO3 theå hieän tính oxi hoùa trong moâi tröôøng
axit cuõng nhö moâi tröôøng bazô.
a. Taùc duïng vôùi kim loaïi hoaëc phi kim:
HNO3 Taùc duïng vôùi Saûn phaåm

Cô giáo: Nguyễn Thị Duyên- Luyện Thi môn Hoá – 0378896896


Kim loaïi tính khöû maïnh hôn Fe NO, N 2 O 
M(NO3)n +   + H2O
N
 2 , NH 4
NO 3
loãng
Fe vaø kim loaïi tính khöû yeáu hôn. M(NO3)n + NO + H2O
Phi kim P, S, I2 Oxiaxit (cao nhaát) + NO + H2O
Kim loaïi M(NO3)n + NO2 + H2O
ñaëc
Phi kim C, S, S, I2 Oxiaxit (cao nhaát) + NO2 + H2O
Ví duï: 3P + 5HNO3 + 2H2O  3H3PO4 + 5NO
3I2 + 10HNO3  6HIO3 + 10NO + 2H2O
C + 4HNO3  4NO2 + CO2 + 2H2O
Vôùi hôïp chaát chöùa kim loaïi soá oxi hoùa thaáp:
FeS2 + 8HNO3  Fe(NO3)3 + 2H2SO4 + 5NO + 2H2O
3FeCO3 + 10HNO3  3Fe(NO3)3 + 3CO2 + NO + 5H2O
* HNO3 đặc nguội làm thụ động hóa Al, Fe, Cr,...
b. Ñieàu cheá:
- Trong phoøng thí nghieäm:
o
KNO3/ NaNO3 (r) + H2SO4 (ñ) 
t
 NaHSO4 + HNO3
- Trong coâng nghieäp: Phöông phaùp amoniac goàm 3 giai ñoaïn:
o
4NH3 + 5O2 
Pt/ t
 4NO + 6H2O
2NO + O2  2NO2
4NO2 + O2 + 2H2O  4HNO3
3.5. MUOÁI NITRAT
Muoái nitrat ñeàu tan ñöôïc trong nöôùc.
Là chất oxihóa trong môi trường axit: 3Cu + 2NO3– + 8H+  3Cu2+ + 2NO + 4H2O
ÔÛ daïng khan, deã bò nhieät phaân, tuøy thuoäc vaøo kim loaïi taïo muoái, saûn phaåm nhieät phaân khaùc
nhau:
Kim loaïi (M) daõy hñhh Saûn phaåm Ví duï
Tröôùc Mg M(NO2)n(1) + O2
o
2NaNO3 
t
 2NaNO2 + O2
Mg ñeán Cu Oxit kim loaïi (2) + NO2 + O2
o
2Cu(NO3)2 
t
 2CuO + 4NO2 + O2
Sau Cu Kim loaïi (3) + NO2 + O2 (4)
o
2AgNO3 
t
 2Ag + 2NO2 + O2
Chuù yù: (1) caùc muoái nitrit tan ñöôïc trong nöôùc.
(2) Oxit kim loaïi töông öùng khoâng tan trong nöôùc nhöng tan trong HCl, H 2SO4 loaõng.
(3) Kim loaïi töông öùng khoâng tan trong HCl, H 2SO4 loaõng, tan trong HNO3.
(4) Hoãn hôïp khí daãn qua H2O thu ñöôïc dung dòch HNO3.
+ Ba(NO3)2 thuộc TH2
+ Tất cả các phản ứng nhiệt phân muỗi nitrat đều thuộc phản ứng oxi hoá - khử.
+ Khi nhiệt phân muối Fe(NO3)2 trong môi trường có không khí: Có phản ứng:

Cô giáo: Nguyễn Thị Duyên- Luyện Thi môn Hoá – 0378896896


0
2Fe(NO3)2 
t
 2FeO + 4NO2 + O2 (1)
0
4FeO + O2  t
 2Fe2O3 (2)
+ Nếu phản ứng hoàn toàn thì chất rắn trong bình sau phản ứng là Fe 2O3.
3.6. AXIT PHOTPHORIC: H3PO4
H3PO4 laø triaxit, coù tính axit trung bình, trong dung dòch nöôùc ñieän li theo 3 naác:
Khi taùc duïng vôùi dung dòch bazô, ví duï NaOH, tuøy theo tæ leä mol giöõa chuùng maø ta thu ñöôïc
muoái khaùc.
soá mol OH 
Ñaët f =
soá mol H3 PO 4
Phản ứng của P2O5 với dung dịch kiềm: PO
2 5
 3H 2O  2 H 3 PO4
soá mol OH 
nên f =
2. soá mol P2 O5
F ≤1 1<f<2 =2 2< f < 3 ≥3
Chaát tan Na2HPO4 NaH2PO4 Na2HPO4 Na2HPO4 Na3PO4
(H3PO4) Na2HPO4 Na3PO4 (NaOH)
Ñieàu cheá:
Ca3(PO4)2 + 3H2SO4  2H3PO4 + 3CaSO4
3.7. MUỐI PHOTPHAT
- Tất cả các muối phootphat trung hòa và axit của KLK và amoni đều tan trong nước.
- Các KL khác chỉ có muối đihidrophtphat là tan còn lại ít tan hoặc không tan
- Muối photphat và hidrophotphat thủy phân cho môi trường kiềm
PO43  H 2O 
 OH   HPO42
HPO42  H 2O 
 OH   H 2 PO4
- Muối dihidro photphat thủy phân tạo môi trường axit
H 2 PO4  H 2O 
 H 3O   HPO42
  H 2 PO4 
  HPO42 
  PO43
  
OH OH OH
H 3 PO4 
H
 
H
 H
  

Nhận biết ion PO43- : PO4  3 Ag 


 Ag 3 PO4 (kết tủa màu vàng)
3 
-
KIẾN THỨC BỔ SUNG VỀ PHÂN BÓN
1. Phân đạm
Độ dinh dưỡng: đánh giá qua hàm lượng %N
Tên Chât tiêu Tác dụng với
PP điều chế Ưu - Nhược điểm
phân biểu cây trồng
1.Phân NH4Cl. Cho amoniac tác dụng với Cung cấp N * Nhược : + Làm đất chua
đạm (NH4)2SO4, dung dịch axit. dưới dạng NH4+ * Ưu điểm:+ Dùng để bón
amoni NH4NO3... cho cây cho các loại đất kiềm
Cô giáo: Nguyễn Thị Duyên- Luyện Thi môn Hoá – 0378896896
2NH3 + H2SO4 → + % N 20%
(NH4)2SO4 * Chú ý: Không bón với vôi
2. Phân NaNO3, muối cacbonat + axit Cung cấp N * Nhược: dễ chảy rữa và dễ
đạm Ca(NO3)2... nitric. dưới dạng NO33- bị rửa trôi.
nitrat CaCO3 + HNO3 → cho cây * Ưu:+ Có môi trường
Ca(NO3)2 + CO2 + H2O trung tính ,phù hợp với đất
chua và mặn
+ % N trong Ca(NO3)2: 13~
15%
3. Urê NH2)2CO CO + 2NH3 → (NH2)2CO Cung cấp N +Ưu: + urê có môi trường
+ H2 O dưới dạng trung tính, phù hợp với
(NH2)22- cho cây nhiều loại đất
+ %N lớn: khoảng 46%

2. Phân lân
Độ dinh dưỡng: đánh giá qua hàm lượng %P2O5
Tên phân PP điều chế Ưu
Nhược điểm
1. Supephotphat Cách điều chế Nhiều CaSO4 cây trồng không
đơn (hỗn hợp Ca3(PO4)2 + H2SO4 → Ca(H2PO4)2 + CaSO4 hấp thu được gây rắn đất.
Ca(H2PO4)2 và 14  20% P2O5
CaSO4)

2. Supephotphat Chứa 40  50% P2O5


kép Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 → 2H3PO4 + 3 CaSO4
(3Ca(HPO4)2)
Ca3(PO4)2 + 4H3PO4 → 3Ca(HPO4)2

3. Phân lân nung Trộn bột quặng phophat với đá xà vân. Phân lân nung chảy chỉ thích
chảy (Ca3(PO4)2; hợp với đất chua. Không tan
Mg3(PO4)2 nên ít bị rủa trôi
CaSiO3;
MgSiO3)

3. Phân Kali
- Cung cấp nguyên tố Kali cho cây dưới dạng ion K+
- Tác dụng : tăng cường sức chống bệnh , chống rét và chịu hạn của cây
- Đánh giá bằng hàm lượng % K2O. VD: %K2O( K2CO3)
4. Một số loại phân khác
a. Phân hỗn hợp và phân phức hợp

Cô giáo: Nguyễn Thị Duyên- Luyện Thi môn Hoá – 0378896896


- Là loại phân chứa đồng thời hai hoặc 3 nguyên tố dinh dưỡng cơ bản .
* Phân hỗn hợp :
- Chứa cả 3 nguyên tố N , P , K được gọi là phân NPK
- Nó được trộn từ các phân đơn theo tỉ lệ N:P:K nhất định tuỳ theo loại đất trồng .
* Phân phức hợp : là hỗn hợp các chất được tạo ra đồng thời bằng tương tác hoá học của các chất
Sản xuất bằng tương tác hoá học của các chất .
b. Phân vi lượng
- Cung cấp những hợp chất chứa các nguyên tố như Bo, kẽm , Mn , Cu , Mo …
- Cây trồng chỉ cần một lượng rất nhỏ .
- Phân vi lượng được đưa vào đất cùng với phân bón vố cơ hoặc hữu cơ .
Chú ý: Trên bao bì của các loại phân bón hỗn hợp thường kí hiệu bằng các chữ số như: 20.10.10 hoặc
15.11.12… Kí hiệu này cho ta biết tỉ lệ khối lượng các thành phần N, K 2O, P2O5 trong mẫu phân được
đóng gói.

IV. NHÓM CACBON – SILIC


1. Cacbon : C
Dạng thù hình:
- Kim cương: tinh thể nguyên tử, không dẫn điện, cứng nhất.
- Than chì: tinh thể xám đen, cấu trúc lớp, dẫn điện.
- Fuleren: hình cầu rỗng có 60, 70, ... nguyên tử cacbon.
- Tính khử:
t o
C + O2   CO2 ;
t o
CO2 + C   2CO;
t o
Fe2O3 + 3C   2Fe + 3CO
t o
C + H2O   CO + H2 ;
t o
C + 4HNO3 đặc   CO2 + 4NO2 + 2H2O
- Tính oxi hoá
t o
2C + Ca   CaC2
t o
4Al + 3C   Al4C3
t o
C + 2H2   CH4 ;
2. Cacbon monooxit (CO)
t o
CO + O2   CO2 ;
t o
CO + Cl2   COCl2 (photgen)
t o
Oxit kim loại + CO   Kim loại + CO2
C và CO không khử được các oxit từ K2O đến Al2O3.
t o
FeO + CO   Fe + CO2
t o
CuO + CO   Cu + CO2
3. Cacbon đioxit (CO2)

Cô giáo: Nguyễn Thị Duyên- Luyện Thi môn Hoá – 0378896896


- Tính oxi hoá
t o
CO2 + 2Mg   2MgO + C
- Là oxit axit:
Tác dụng với dung dịch kiềm (OH-)

n OH
t
n CO2
Nếu bài toán có 2 phản ứng: n  nOH   nCO2
4. Muối cacbonat: MHCO3, M2CO3
- Na2CO3, K2CO3 không bị nhiệt phân
t o
CaCO3   CaO + CO2 ; gốc HCO3 bị nhiệt phân
t o
2NaHCO3   Na2CO3 + CO2 + H2O
t o
Ca(HCO3)2   CaCO3 + CO2 + H2O
- NaHCO3 làm thuốc giảm đau dạ dày.
- Nhận biết muối cacbonat:
Dùng Ca(OH)2, BaCl2 tạo kết tủa trắng CaCO3, hoặc BaCO3. Dùng HCl có khí CO2 thoát ra.
5. Silic: Si
Si + F2  SiF4
t o
Si + O2   SiO2
t o
Si + 2NaOH + H2O   Na2SiO3 + H2
t o
Si + 2Mg   Mg2Si
Điều chế:
t o
PNT : SiO2 + 2Mg   2MgO + Si
t o
CN: (lò điện) SiO2 + 2C than cốc   2CO + Si
6. SiO2: khoáng vật thạch anh, cát.
t o
SiO2 + 2NaOH   Na2SiO3 + H2O
t o
SiO2 + 2Na2CO3   Na2SiO3 + CO2
SiO2 + 4HF  SiF4 + 2H2O (khắc chữ lên thủy tinh)
7. H2SiO3: axit silixic
Axit không tan trong nước, yếu.
Bị mất nước tạo thành silicagen làm chất hút ẩm.
t o
H2SiO3   SiO2 + 2H2O
Na2SiO3 + CO2 + H2O  Na2CO3 + H2SiO3
Dd đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 là thủy tinh lỏng (keo dán thủy tinh).
8. Công nghiệp silicat:
a) Thủy tinh:
Cô giáo: Nguyễn Thị Duyên- Luyện Thi môn Hoá – 0378896896
Thành phần: Na2O, CaO, SiO2 tùy theo tỉ lệ mol có các loại thủy tinh khác nhau.
Thủy tinh Kali (K2O, CaO, SiO2), thủy tinh pha-lê (chứa PbO), thạch anh. Thủy tinh màu: chứa oxit
CoO (xanh nước biển), Cr2O3 (xanh lục), ...
t o
b) Đồ gốm: Đất sét, cao lanh   gạch, sành, sứ.
c) Xi-măng:
o
t
Đá vôi + đất sét + oxit   clanhke  xi-măng
Sự đóng rắn của xi-măng:
3CaO.SiO2 + 5H2O  Ca2SiO4.4H2O + Ca(OH)2
2CaO.SiO2 + 4H2O  Ca2SiO4.4H2O
3CaO.Al2O3 + 6H2O  Ca3(AlO3)2 .6H2O
V. KIM LOẠI NHÓM IA, IIA
1. Đơn chất
Kim Loại Kiềm Kim Loại Kiềm Thổ
a. Vị trí phân nhóm chính nhóm I Liti (Li), Kim loại phân nhóm II gồm:
Natri (Na), Kali (K), Rubiđi (Rb), Xêsi Beri (Be); Magiê (Mg); (Ca); Stronti
(Cs), Franxi (Fr). (Sr); Bari (Ba)
b. Tính chất + Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp - Nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi thấp
vật lí của kim + Khối lượng riêng nhỏ - Là kim loại mềm (mềm hơn nhôm)
loại kiềm + Độ cứng thấp - Khối lượng riêng tương đối nhỏ
Tính chất Nguyên tử kim loại dễ nhường một Nguyên tử kim loại dễ nhường 2
hoá học electron hóa trị M - 1e  M+. Kim loại electron hóa trị M - 2e  M+.
kiềm là chất khử mạnh nhất trong số
các kim loại. a. Tác dụng với phi kim
a. Tác dụng với phi kim - Với oxi khi đốt nóng
Với oxi: 4Na + O2 = 2Na2O 2M + O2 = 2MO (M là nguyên tử
4M + O2 = 2M2O kim loại)
Với Clo: 2Na + Cl2 = 2NaCl 2Ca + O2 = 2CaO
2M + Cl2 = 2MCl - Với Cl2
b. Tác dụng với axit M + Cl2 = MCl2
Natri dễ khử H+ trong dung dịch axit Mg + Cl2 = MgCl2
thành H2 tự do. b. Tác dụng với axit
2Na + 2HCl = 2NaCl + H2 - Dễ dàng khử ion H+ trong dung dịch
2Na + H2SO4 = Na2SO4 + H2 axit (HCl, H2SO4) thành H2 tự do.
Phương trình ion rút gọn M + H2SO4 = MSO4 + H2
2M + 2H+ = 2M+ + H2 M + 2H+ = M2+ + H2
( 5)
c. Tác dụng với nước
- Có thể khử N trong HNO3 thành
2Na + 2H2O = 2NaOH + H2 ( 4) ( 2) 0
2M + 2H2O = 2MOH + H2 N ( NO2 ), N ( NO ) N ( N 2 ) hoặc
d. Tác dụng với dung dịch muối (+4) (-3)
N (NO2 ), N (NH 4 NO3 )

Cô giáo: Nguyễn Thị Duyên- Luyện Thi môn Hoá – 0378896896


Kim loại kiềm tác dụng với H2O 4M + 10HNO3 = 4M(NO3)2 + 3H2O +
trong dung dịch NH4NO3
Ví dụ: c. Tác dụng với H2O
Natri tác dụng với dung dịch CuSO4 Trong H2O, Be không phản ứng, Mg
+ Na tác dụng với H2O trong dung dịch khử chậm, các kim loại còn lại khử
2Na + 2H2O = 2NaOH + H2 mạnh.
2NaOH + CuSO4 = Cu(OH)2 + M + 2H2O = M(OH)2 + H2
Na2SO4 Ca + 2H2O = Ca(OH)2 + H2
d. Tác dụng với dung dịch muối
- Mg đẩy các kim loại hoạt động yếu
hơn ra khỏi dung dịch muối
Mg + CuSO4 = MgSO4 + Cu
- Các kim loại còn lại tác dụng với H2O
trong dung dịch

Điều chế Nguyên tắc: Khử các ion kim loại kiềm Điện phân muối Halogen ở dạng nóng
M+ + 1e = M chảy
ñieän phaân noùng chaûy
Điện phân muối halogenua hoặc MX2   M + X2
Hiđroxit của chúng ở dạng nóng chảy. X: halozen
ñieän phaân
2NaCl  nc
 2Na + Cl2
ñieän phaân
4NaOH  nc
 4Na + O2 + 2H2O

3. Một số hợp chất quan trọng


a. Xút: NaOH
- Là chất rắn tan tốt trong nước tạo môi trường bazơ mạnh
b. Muối của natri
- Natri clorua: NaCl
- Natri cacbonat: Na2CO3, bền không bị phân huỷ khi đun nóng.
- Muối Natri hiđrocacbonat NaHCO3 (thành phần chính của baking soda)
- Muốn NaHCO3 ít tan trong H2O, bị phân hủy ở nhiệt độ cao, có tính lưỡng tính.
Cách nhận biết muối Natri
Dùng dây Platin sạch, nhúng vào hợp chất natri, rồi đem đốt trên ngọn lửa đèn cồn ngọn lửa sẽ
có màu vàng.
c. Hợp chất quan trọng của canxi
- Vôi sống: CaO
- Đá vôi, đá hoa, đá phấn: CaCO3
- Vôi tôi, nước vôi, vôi sữa: Ca(OH)2
- Thạch cao có 3 loại
CaSO4. 2H2O: thạch cao sống
2CaSO4.H2O: thạch cao nung (dùng bó bột, đúc tượng)
Cô giáo: Nguyễn Thị Duyên- Luyện Thi môn Hoá – 0378896896
CaSO4: thạch cao khan
d. Nước cứng và phương pháp làm mềm nước
* Phân loại
1. Nước có tính cứng tạm thời: là nước cứng có chứa ion Ca2+, Mg2+, HCO3-
2. Nước có tính cứng vĩnh cửu: là nước cứng có chứa ion Ca2+, Mg2+, Cl-, SO2-4 .
3. Nước có tính cứng toàn phần: Chứa đồng thời aninon Ca 2+, Mg2+, HCO3-, Cl-, SO2-4 .
* Tác hại của nước cứng
- Xà phòng không tan
- Vải sợi mau mục nát
- Nấu thức ăn lâu chín, giảm mùi vị
- Tạo chất cặn trong nồi hơi làm lãng phí nhiên liệu
* Cách làm mềm nước
Nguyên tắc: Làm giảm nồng độ các ion Ca2+ và Mg2+ trong nước bằng cách chuyển những ion
tự do này vào thành phần chất không tan.
Phương pháp: Phương pháp hóa học và phương pháp trao đổi ion.
Phương pháp hóa học
* Đối với nước cứng tạm thời. Đun nóng trước khi dùng
0
t
Ca(HCO3)2   CaCO3 + H2O + CO2
Lọc bỏ chất không tan, được nước mềm
- Dùng Ca(OH)2 vừa đủ
Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2  2CaCO3 + 2H2O
Lọc bỏ chất không tan được nước mềm
* Đối với nước cứng vĩnh cửu và nước cứng hoàn toàn
Dùng dung dịch Na2CO3
CaSO4 + NaCO3  CaSO3 + Na2SO4
Ca(HCO3)2 + Na2CO3  CaCO3 + 2NaHCO3
Ca2+ + CO32-  CaCO3
Phương pháp trao đổi ion
Cho nước cứng đi qua chất trao đổi ion (ionit) chất này sẽ hấp thụ các ion Ca 2+ và Mg2+ thế vào
đó là ion Na+, H+ ta được nước mềm.

VI. NHÔM VÀ SẮT


1. NHÔM
1.1 Vị trí và tính chất vật lí
a. Vị trí
Nhôm là nguyên tố thuộc phân nhóm chính nhóm III chu kì 3.
Nhóm có 13 e ở vỏ nguyên tử được sắp xếp theo cấu hình:
1s12s22p63s13p1 (Nhóm nguyên tố nhóm P)
Vỏ nguyên tử của nhóm có 3 lớp; lớp K = 2L = 8M = 3
Lớp ngoài cùng có 3 electron hóa trị
Cô giáo: Nguyễn Thị Duyên- Luyện Thi môn Hoá – 0378896896
b. Tính chất vật lí
Làm kim loại nhẹ, màu trắng, nóng chảy ở nhiệt độ không cao lắm (660 0C)
Nhôm dẫn điện, dẫn nhiệt tốt
1.2. Tính chất hóa học của nhôm
Nhôm có 3 electron hóa trị, dễ dàng nhường 3 electron có hóa trị 3 +; nhom có tính khử mạnh.
Al - 3e  Al3+
a. Tác dụng với phi kim
- Với O2: 4Al + 3O2 = 2Al2O3 + Q
- Với Cl2: 2Al +3Cl2 = 2AlCl3
b. Tác dụng với axit
Al khử dễ dàng ion H+ trong dung dịch HCl, H2SO4 loãng thành H2 tự do.
2Al + 6HCl = 2AlCl3 + 3H2
2Al + 2H2SO4 = Al2(SO4)3 + 3H2
2Al + 6H+ = 2Al3+ + 3H2
+4 0 -2
Al tác dụng với H2SO4 đặc nóng Al khử S trong H2SO4 xuống số oxi hóa S (SO) 2 S, S(H 2 S)
+5 +4 +2 +1 0
Al tác dụng với HNO3Al khử N (trong HNO3) xuống số oxi hóa N (NO2 ) N (NO) N (N 2 O) N (N 2 )
+5 +2
Ví dụ: Al + 4H NO3 =Al(NO3 )3 +2H 2 O+ NO
5 1
8Al + 3OH NO3  8 Al( NO3 )3  15H 2O  3 N 2O
Al không tác dụng với H2SO4 và HNO3 đặc nguội
c. Tác dụng với oxit kim loại (phản ứng nhiệt nhôm)
Ở nhiệt độ cao Al khử được nhiều ion kim loại trong oxit Fe 2O3, Cr2O3 thành kim loại tự do.
t0
2Al + Fe2O3  Al2O3 + 2Fe + Q
t0
2yAl + 3FxOy  yAl2O3 + 3xFe
d. Tác dụng với H2O
Vật bằng nhôm không tác dụng với nước vì có một lớp oxit nhôm bền vững phủ kín mặt của nhôm.
Nếu phá bỏ lớp oxit đó thì nhôm tác dụng với nước Al + 6H 2O = 2Al(OH)3 + 3H2
Al(OH)3 chất không tan, là lớp bảo vệ không cho Al tiếp xúc với H2O phản ứng dừng lại nhanh chóng.
1.3. Hợp chất
Nhôm oxit Al2O3
- Nhôm oxit là chất rắn màu trắng không tan và không tác dụng với H 2O
- Al2O3 là chất lưỡng tính
Nhôm hiđroxit: Al(OH)3
- Trong nước nhôm hiđroxit là chất kết tủa keo màu trắng
- Al(OH)3 là hợp chất kém bền
- Al(OH)3 là hợp chất lưỡng tính
Muối nhôm
Phèn nhôm : M2SO4.Al2(SO4)3.24H2O ( M : Li+, Na+, NH4+

Cô giáo: Nguyễn Thị Duyên- Luyện Thi môn Hoá – 0378896896


Phèn chua : K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
1.4. Sản xuất
Điện phân Al2O3
ñieän phaân noùngchaûy ,Criolit
2Al2O3   4Al + 3O2

2. SẮT
2. 1. Vị trí, cấu tạo và tính chất vật lí
a. Vị trí
Sắt là nguyên tố phân nhóm phụ nhóm VIII, chu kỳ 4. Số hiệu 26.
b. Cấu tạo
Điện tích hạt nhân của sắt là +26 vỏ nguyên tử có 26e được sắp xếp theo cấu hình.
1s22s22p63s23p64s23d6. Vỏ nguyên tử có 4 lớp, lớp K = 2; L = 8; M = 14; N = 2.
Có thể viết [Ar]3d64s2 (sắt là nguyên tố nhóm d)
c. Tính chất vật lí
Kim loại màu trắng máu, dẻo, nhiệt độ nóng chảy 14500C, d = 7,9g/cm3. Sắt dẫn điện dẫn nhiệt
tốt có tính nhiễm từ.
2. 2. Tính chất hóa học
Sắt có thể nhường 2e ngoài cùng có hóa trị 2+
Fe - 2e  Fe2+
Sắt có thể nhường thêm 1e ở phân lớp 3d
Fe - 3e  Fe3+
Sắt có tính khử, nguyên tử sắt có thể bị oxi hóa thành ion Fe 2+, Fe3+
a. Tác dụng với phi kim
* Tác dụng với O2 3Fe + 2O2 = Fe3O4
t0
* Tác dụng với Cl2 2Fe + 3Cl2  2FeCl3
t0
* Với lưu huỳnh Fe + S  FeS
b. Tác dụng với dung dịch axit
* Với axit HCl, H2SO4 loãng
Sắt khử các ion H+ của dung dịch này thành khí H2, sắt bị oxi hóa thành Fe2+
Fe + H2SO4 = FeSO4 + H2
Fe + 2HCl = FeCl2 + H2
Hay Fe + 2H+ = Fe2+ + H2
* Với HNO3, H2SO4 đặc nóng
Sắt có thể khử N+5 và S+6 trong các axit xuống mức oxi hóa thấp hơn.
Các axit này cũng oxi hóa sắt thành Fe3+
+5 +2
Fe+4H NO3 =Fe(NO3 )3 +2H 2O+ NO
Ví dụ: +6 t0 +4
2Fe+6H 2 S O4 = Fe2 (SO 4 )3 +3SO2 +6H 2 O
ñaëc

Sắt không tác dụng với HNO3, H2SO4 đặc nguội

Cô giáo: Nguyễn Thị Duyên- Luyện Thi môn Hoá – 0378896896


c. Tác dụng với dung dịch muối
Sắt khử được ion của các kim loại đứng sau nó thành kim loại tự do.
Trong phản ứng này sắt bị oxi hóa thành Fe2+
Fe + CuSO4 = FeSO4 + Cu
d. Tác dụng với H2O
- Ở nhiệt độ thường Fe không tác dụng với H2O
- Ở nhiệt độ cao
0
3Fe+4H 2 O 
t < 570%
 Fe3SO 4 +4H 2 
0
Fe+H 2 O 
t < 570%
 FeO+H 2 
2.3. Sản xuất gang, thép
a. Sản xuất gang:
Quặng sắt: Manhetit (Fe3O4); hematit (Fe2O3); Xiđêrit( FeCO3); Pirit (FeS2)
Nguyên tắc
Dùng Co để khử dần dần Fe2O3 thành Fe
+3 +2 +3 +2
+CO +CO +CO
Fe2 O3 
t0
 Fe3 O 4 
t0
 Fe O 
t0
 Fe
b. Sản xuất Thép:
Gang trắng, gang xám, sắt phế liệu
Không khí hoặc oxi
Nhiên liệu: dầu madút hoặc khí đốt
Chất chảy: canxi oxit
Nguyên tắc
Oxi hóa các tạp chất trong gang (Si, Mn, S, P, C) thành oxit nhằm làm giảm hàm lượng của
chúng trong thép.

Cô giáo: Nguyễn Thị Duyên- Luyện Thi môn Hoá – 0378896896


C. LÝ THUYẾT HỮU CƠ

I. CHỦ ĐỀ HIDROCACBON
ANKAN (hay parafin)
A. LÝ THUYẾT:
I. Đồng đẳng, danh pháp:
1. Đồng đẳng ankan:
Công thức tổng quát chung cho ankan (hay olefin) là CnH2n+2 (n 1)
2. Danh pháp:
 Cách gọi tên các ankan mạch nhánh theo quy tắc sau :
+ Chọn mạch chính : là mạch dài nhất có nhiều nhóm thế nhất.
+ Đánh số vị trí cacbon trong mạch chính bắt đầu từ phía gần nhnh hơn.
+ Gọi tên : Vị trí mạch nhánh + tên nhánh + tên mạch chính( tên ankan tương ứng với số
nguyên tử cacbon trong mạch chính).
Ví dụ : CH3-CH -CH2 – CH3 CH3–CH2–CH2–CH–CH2–CH3
CH3 2-metyl butan CH3 3–metylhexan
CH3–CH2–CH2–CH–CH–CH3 CH3–CH2–CH–CH–CH2–CH3

CH3 CH3 CH 3 C2H5


2,3– đimetylhexan 3– etyl– 4 –etylhexan
II. Tính chất hoá học
Phản ứng đặc trưng là phản ứng thế; phản ứng tách hiđro và phản ứng cháy.
1. Phản ứng thế bởi halogen:
Thế clo và brom: Xảy ra dưới tác dụng của askt hoặc nhiệt độ và tạo thành một hỗn hợp sản phẩm.

Những ankan có phân tử lớn tham gia phản ứng thế êm dịu hơn và ưu tiên thế những nguyên tử H
của nguyên tử C hoặc cao.
Ví dụ:

2. Phản ứng tách:


a. phản ứng tách hiđro:ở 400  900oC, xúc tác Cr2O3 + Al2O3.

b. Phản ứng phân cắt mạch cacbon: C 10H22 crackinh


  C5H10 + C5H12
3. Phản ứng oxi hoá:
Cô giáo: Nguyễn Thị Duyên- Luyện Thi môn Hoá – 0378896896
3n  1
CnH2n +2 + O2 
 nCO2 + (n +1) H2O. (1)
2
 Nhận xét :
- đốt ankan thu nCO2 < nH2O
- Nếu đốt hiđrocacbon thu được nCO2 < nH2O Hiđrocacbon đem đốt là ankan (CnH2n +2 ).
III. Điều Chế:
1. Điều chế metan
a) Lấy từ các nguồn thiên nhiên: khí thiên nhiên, khí hồ ao, khí dầu mỏ, khí chưng than đá.
b) Tổng hợp

2. Điều chế các ankan khác


a) Lấy từ các nguồn thiên nhiên: khí dầu mỏ, khí thiên nhiên, sản phẩm crackinh.
b) Tổng hợp từ các dẫn xuất halogen:
R - Cl + 2Na + Cl - R'  R - R' + 2NaCl

c) Từ các muối axit hữu cơ:

HIĐROCACBON KHÔNG NO
ANKEN ( hay olefin)

A. LÝ THUYẾT:
I. ĐỒNG ĐẲNG , ĐỒNG PHÂN , DANH PHÁP :
1.Dãy đồng đẳng :
- CTTQ chung của dãy đồng đẳng anken là : CnH2n ( n ≥ 2 )
2. Danh pháp :
* Tên thông thường : Tên ankan – an + ilen
Ví dụ : CH2=CH2 etilen CH2=CH–CH3 Propilen
* Tên thay thế : gọi tên theo cách sau :
- Chọn mạch chính là mạch C dài nhất có chứa lk đôi
- Đánh số C mạch chính từ phía gần lk đôi hơn .
Gọi tên : vị trí nhánh – tên nhánh – tên C mạch chính – vị trí liên kết đôi – en
CH2=CH2 Eten CH2=CH-CH3 Propen
CH2=CH-CH2-CH3 But –1– en CH3-CH=CH-CH3 But –2–en
3. Đồng phân :
a) Đồng phân cấu tạo :
- Đồng phân vị trí lk đôi : CH2=CH-CH2-CH3 CH3-CH=CH-CH3
- Đồng phân mạch cacbon :
CH2= C-CH2-CH3 CH2=CH-CH-CH3
CH3 CH3
Cô giáo: Nguyễn Thị Duyên- Luyện Thi môn Hoá – 0378896896
b) đồng phân hình học :
Ví dụ: But-2-en

II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC :


1. Phản ứng cộng hiđrô : ( Phản ứng hiđro hoá )
0
CH2=CH2 + H2 Ni ,t
 CH3-CH3
2. Phản ứng cộng halogen : ( Phản ứng halogen hoá )
CH2=CH2 + Br2  Br – CH2 – CH2– Br
-Anken làm mất màu của dung dịch brom  Phản ứng này dùng để nhận biết anken .
3.Phản ứng cộng nước và axit :
a) cộng axit HX .
- CH2=CH2 + HCl  CH3CH2Cl
- Đối với các anken khác, nguyên tử halogen (trong HX) mang điện âm, ưu tiên đính vào nguyên tử C
bậc cao (theo quy tắc Maccopnhicop).
* Quy tắc Maccopnhicop : Trong phản ứng cộng HX ( axit hoặc nước ) vào lk C=C của anken ,
H ( phần mang điện tích dương ) cộng vào C mang nhiều H hơn , Còn X - ( hay phần mang điện tích
âm ) cộng vào C mang ít H hơn.
o
b) cộng nước : CH2=CH2 + H-OH 
t
 HCH2 – CH2OH
4. Phản ứng trùng hợp :
o
peoxit ,100 300 C
nCH2=CH2 100 atm
 [- CH2 – CH2- ]n
monome polime .
-Phản ứng trùng hợp là quá trình cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ giống nhau hoặc tương tự
nhau tạo thành phân tử lớn gọi là polime .
-Số lượng mắc xích trong một phân tử polime gọi là hệ số trùng hợp , kí hiệu n
5. Phản ứng oxi hoá :
3n to
a) Oxi hoá hoàn toàn : CnH2n + O2   nCO2+ nH2O nhận xét : đốt anken thu nCO2 =
2
nH2O
b) Oxi hoá không hoàn toàn :
3CH2 = CH2 + 4H2O + 2KMnO4  3HO – CH2 – CH2 – OH + 2MnO2 + 2KOH
Anken làm mất màu dd KMnO4  Dùng để nhận biết anken .
III. ĐIỀU CHẾ :
o
Trong phòng thí nghiệm : CH3CH2OH 
H 2 SO4 ,170 C
 CH2=CH2 + H2O
o
Trong công nghiệp : CnH2n+2 t
 CaH2a+2 + CbH2b ( với n = a +b )
Cô giáo: Nguyễn Thị Duyên- Luyện Thi môn Hoá – 0378896896
o
C4H10 
t
 C2H4 + C2H6

ANKAĐIEN
A. LÝ THUYẾT:I. Định nghĩa :
Định nghĩa:- Ankađien là hiđrocacbon mạch hở có 2 liên kết đôi C = C trong phân tử.
- CTTQ chung là : CnH2n- 2 (n  3)
Ví dụ: CH2 = C = CH2 : propađien CH2 = C = CH – CH3 : Buta - 1,2 - đien
CH2 = CH – CH = CH2 : Buta - 1,3 – đienCH2 = C(CH3) – CH = CH2 : 2- metyl Buta - 1,3 – đien
II. Tính chất hóa học:
1. Phản ứng cộng:
o
a) Với hiđrô : CH2 = CH – CH = CH2 + 2H2 
Ni ,t
 CH3 – CH2
– CH2 - CH3
b) Với Brôm :
o
80 C
+ Cộng 1,2: CH2=CH–CH=CH2 + Br2 (dd)   CH2 =CH– CH-CH2

Br Br (sản phẩm chính)


40o C
+ Cộng 1,4: CH2=CH–CH=CH2 + Br2 (dd) 
 CH2 –CH=CH-CH2
Br Br (sản phẩm chính)
+ Cộng đồng thời vào 2 nối đôi:
o
CH2=CH–CH=CH2 + 2Br2 (dd) 
40 C
 CH2 –CH-CH-CH2
Br Br Br Br
c) Với hiđrô halogenua:
o
80 C
+ Cộng 1,2: CH2=CH–CH=CH2 + HBr (dd)   CH2 =CH– CH-CH3

Br (sản phẩm chính)


40o C
+ Cộng 1,4: CH2=CH–CH=CH2 + HBr (dd) 
 CH3 –CH = CH-CH2Br
(sản phẩm chính )
2. Phản ứng trùng hợp:

Polibutađien

Cô giáo: Nguyễn Thị Duyên- Luyện Thi môn Hoá – 0378896896


3. Phản ứng oxi hoá:
3n  1
a) Oxi hoá hoàn toàn: CnH2n – 2 + O2  nCO2 + ( n – 1) H2O
2
C4H6 + 11/2 O2  4CO2 + 3H2O
b) Oxi hoá không hoàn toàn:
Các ankađien cũng làm mất màu dung dịch KMnO4 như anken.
III. Điều chế:
1. Điều chế butađien : từ butan hoặc butilen.
o
CH3 – CH2 – CH2–CH3 
xt ,t
 CH2=CH–CH=CH2 + 2H2
2 . Điều chế isopren:
o
CH3 – CH – CH2–CH3 
xt ,t
 CH2 = C – CH = CH2 + 2H2
CH3 CH3

ANKIN

A. LÝ THUYẾT:I. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp:


1. Dãy đồng đẳng của ankin:
-Ankin là những hiđrocacbon không no, mạch hở có một liên kết ba trong phân tử, có CTTQ
là:CnH2n - 2 (n  2)
- Cấu tạo của C2H2 : H - CC - H
2 . Đồng phân : - Từ C4 trở đi mới có đồng phân.
Ví dụ: C5H8 có 3 đồng phân .
CH C – CH2 – CH2 – CH3 CH3 – C C – CH2 – CH3 CH C – CH(CH3) – CH3
II. Tính chất hóa học:
1. Phản ứng cộng:
a) Phản ứng cộng hiđrô:
 H2  H2
CH  CH  Ni
 CH2 = CH2  Ni
 CH3 – CH3
CH  CH + H2 
Pd / PdCl3
 CH2 = CH2
 Br2  Br2
b) Phản ứng cộng brom, clo: CH  CH   CHBr = CHBr   CHBr2 = CHBr2
c) Phản ứng cộng HX (X là OH; Cl; Br; CH 3COO ...) :
 HCl  H2
CH  CH t o , xt
 CH2 = CHCl 
Ni
 CH3 – CHCl2
CH  CH + HCl 
HgCl2
150  200o C
 CH2 = CH - Cl :vinyl clorua
+ Phản ứng cộng của ankin với HX cũng tuân theo quy tắc Maccopnhicop.
CH  CH + H -OH HgSO4
 CH2 = CH – OH CH3CHO
[không bền] Anđehit axetic
d) Phản ứng đimehoá, trimehoá :

Cô giáo: Nguyễn Thị Duyên- Luyện Thi môn Hoá – 0378896896


-
0
2 CH  CH xt

,t
 CH C – CH = CH2
-
0
3 CH  CH xt,t
 C6H6
2 . Phản ứng thế bằng ion kim loại:
* Phản ứng của ank - 1- in:
CH  CH + AgNO3 + NH3  CAg  CAg  + 2NH4NO3
Bạc Axetilen
 Nhận xét: Phản ứng này dùng để phân biệt ank - 1- in với anken và ankan.
3 . Phản ứng oxi hoá:
3n  1
CnH2n - 2 + O2  n CO2 + (n -1)H2O
2
b) Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn: tương tự anken và ankađien, ankin cũng có khả năng làm
mất màu dung dịch KMnO4 .
III. Điều chế: Điều chế C2H2 .
- Từ CaC2 : CaC2 + H2O  Ca(OH)2 + C2H2 
o
- Từ CH4 : 2CH4 
1500 C
 C2H2 + 3H2

BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG MỘT SỐ HIĐROCACBON THƠM KHÁC


A. LÝ THUYẾT.
I. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp, cấu tạo:
1. Dãy đồng đẳng của benzen: CTTQ của dãy đồng đẳng benzen có là: CnH2n - 6 (n  6)
2. Đồng phân; danh pháp:
a) Danh pháp:
CH 3

CH3 CH3

CH3

CH 3 CH3

Benzen Toluen(metyl benzen) 1,2–đimetylbenzen (o– xilen) 1,4 – đimetylbenzen(p– xilen)


 Tên hệ thống: Tên nhóm ankyl + benzen.
b) Đồng phân : Từ C8H10 trở đi mới có đồng phân (mạch C và vị trí nhóm thế )
Ví dụ: C8H10 có 4 đồng phân.
CH 3
CH 3
CH 2CH 3
CH 3

CH 3

CH 3 CH 3

3 . Cấu tạo: Benzen có cấu trúc phẳng và hình lục giác đều.
- Cấu tạo được dùng:

Cô giáo: Nguyễn Thị Duyên- Luyện Thi môn Hoá – 0378896896


hoặc
II. Tính chất hóa học:
1. Phản ứng thế:
H Br

0
a) Với các halogen: + Br2 
Fe ,t
 + HBr
brombenzen

+ Br2 
Fe
 + HBr
(2- brom toluen hoặc o - brom toluen)

+ HBr
(4- brom toluen hoặc p - brom toluen)
b) Với axit nitrics/H2SO4 đ, : t0
H NO 2

o
+ HNO3 đặc 
H 2 SO4 ,t
 + H2O
nitrobenzen

o
+ HNO3 đặc 
H 2 SO4 ,t
 + H2 O
2- nitrobenzen

4 - nitrobenzen + H2O

* Quy tắc thế: (sgk)


c) Thế nguyên tử hiđro của mạch nhánh:
CH 2
-H CH 2 - Br

o
+ Br2 
t
 + HBr
Benzyl bromua

Cô giáo: Nguyễn Thị Duyên- Luyện Thi môn Hoá – 0378896896


2 . Phản ứng cộng:
o
a) Với H2 : C6H6 +3H2 
Ni ,t
 C6H12
b) Với Clo: C6H6 + Cl2  as
 C6H6Cl6
3. Phản ứng oxi hoá:
a) Oxi hoá không hoàn toàn:
- Các đồng đẳng của benzen thì có phản ứng còn benzen thì không.

+ KMnO4  Không xảy ra

+ 2KMnO4  + 2MnO2 + KOH + H2O


 Dùng để phân biệt benzen và các đồng đẳng của benzen.
3n  3
b) Oxi hoáhoàn toàn: CnH2n – 6 + O2  nCO2 + (n-3) H2O
2
IV. MỘT VÀI HIĐROCACBON THƠM KHÁC
1. Stiren: C8H8
a. Cấu tạo: Vinyl benzen

b. Tính chất hoá học:


 Với dung dịch Brom:C6H5 – CH = CH2 +Br2 (dd)  C6H5 -CH Br– CH2Br
o
 Với hiđro . C6H5 –CH = CH2 + H2 
xt ,t , p
 C6H5–CH2 – CH3
 phản ứng trùng hợp:

2. Naphtalen: C10H8
a. Cấu tạo:
- Cấu tạo: Được cấu tạo bởi 2 vòng benzen.

- Naphtalen có tính thăng hoa.


b. Tính chất hoá học:
 Phản ứng thế:

Cô giáo: Nguyễn Thị Duyên- Luyện Thi môn Hoá – 0378896896


0
 Phản ứng cộng: C10H8 + 2H2  
Ni ,150 C
C10H12 (tetralin)
0
C10H12 + 3H2    C10H18 (đecalin)
Ni , 200 C , 35 atm

II. TÓM TẮT LÍ THUYẾT HOÁ HỮU CƠ 12


CHƯƠNG I. ESTE-LIPIT
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT:
I. ESTE
1. Khái niệm, danh pháp.
H SO ,t 0
Xét các pư: CH3COOH + C2H5OH 
2 4(d )
 CH3COOC2H5 + H2O
Etyl axetat
a. KN: Este là hợp chất được tạo thành khi thay nhóm OH của axit cacboxylic bằng nhóm RO.
* Este đơn chức: RCOOR’. Với R’ là gốc Hidrocacbon; R là H hoặc gốc hidrocacbon.
* Este no đơn chức:
- Với các bài toán đốt cháy: CnH2nO2 (n ≥ 2)
- Với bài toán thuỷ phân: CnH2n+1-COO-CmH2m+1 có thể viết gọn ROOR’ với R, R’ là các gốc
HC no (Với n ≥0 và m ≥ 1)
b. Tên este = tên R’(gốc của ancol) + tên gốc axit (đuôi ic thành at)
vd: CH3COOCH2C6H5 Benzyl axetat (mùi thơm của hoa nhài)
CH3COOCH2CH2CH(CH3)2 iso amyl axetat (mùi thơm của chuối chín)
C3H7COOC2H5 etyl butirat ; C2H5COOC2H5 etyl propionat (mùi thơm của dứa)
2. Tính chất vật lý.
Ở điều kiện thường: este là chất lỏng hoặc rắn. Độ tan và tos: este < ancol < axit tương
ứng.
3. Tính chất hóa học.
a. Thủy phân este trong môi trường axit:
 0

CH3COOC2H5 + H2O 


H ,t
  CH3COOH + C2H5OH

Bản chất của phản ứng này là thuận nghịch, sản phẩm là axit và ancol
b. Thủy phân este trong môi trường kiềm. (phản ứng xà phòng hóa)
o
CH3COOC2H5 + NaOH 
t
 CH3COONa + C2H5OH
Bản chất của phản ứng này là một chiều, sản phẩm thường là muối và ancol
4. Điều chế và ứng dụng.
a. Điều chế: Phương pháp chung đun hỗn hợp ancol và axit cacboxylic có xúc tác
H2SO4 đặc

Cô giáo: Nguyễn Thị Duyên- Luyện Thi môn Hoá – 0378896896


H 2 SO4( d ) ,t 0
 RCOOR’ + H2O.
RCOOH + R’OH 
H 2 SO4( d ) ,t 0
 H3COOC2H5 + H2O
Vd: C2H5OH + CH3COOH 
b. Ứng dụng. Làm dung môi để tách, chiết chất hữu cơ, pha sơn, ... Sx chất dẻo
poli(vinyl axetat) hay PVA, poli(metyl metacrylat) hay thủy tinh hữu cơ, ...chất tạo hương, mỹ
phẩm, ...
* Lưu ý:
- Este fomat HCOOR’ hoặc muối HCOONa và cả HCOOH: cho pứ tráng gương.
- Este vinyl RCOO-CH=CH2: thủy phân cho anđehit CH3CHO.
- Este phenol RCOO-C6H5: thủy phân trong môi trường kiềm cho 2 muối RCOONa +
C6H5ONa.
- CTPT CnH2nO2 đơn chức thì có thể là este no đơn chức hoặc axit no đơn chức.
- Bài toàn chỉ cho este đơn chức và nCO2, nH2O thì so sánh, nếu nCO2 = nH2O => este no
đơn chức
II. LIPIT
1. Khái niệm. Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hòa tan trong nước
nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ không phân cực.
2. Chất béo.
a. Khái niệm: chất béo là trieste của glixerol với axit béo, gọi chung là triglixerit hay
triaxylglixerol.
CTCT:

hoặc

VD. (CH3[CH2]16COO)3C3H5: tristearoylglixerol (C17H35COO)3C3H5 (tristearin)


(CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COO)3C3H5: trioleoylglixerol
(C17H33COO)3C3H5 (triolein)
(CH3[CH2]14COO)3C3H5: tripanmitoylglixerol
(C15H31COO)3C3H5 (tripanmitin)
mỡ bò, lợn, gà, … dầu lạc, dầu vừng, dầu cọ, dầu oliu, … có thành phần chính là chất béo. b.
Tính chất vật lý.

Cô giáo: Nguyễn Thị Duyên- Luyện Thi môn Hoá – 0378896896


- Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước; tan được trong các dm hữu cơ như:
benzen, hexan, clorofom, xăng, ete, ...
- Ở nhiệt độ thường: các triglixerit nếu chứa chủ yếu các gốc axit béo no thường là chất rắn.
Còn nếu chứa chủ yếu các gốc axit béo không no thường là chất lỏng và được gọi là dầu.
c. Tính chất hóa học.
1. Phản ứng thủy phân trong môi trường axit.
 0

H ,t
(CH3[CH2]16COO)3C3H5 +3H2O   3CH3[CH2]16COOH+ C3H5(OH)3

2. Phản ứng xà phòng hóa.
o
(CH3[CH2]16COO)3C3H5 + 3NaOH 
t
3CH3[CH2]16COONa + C3H5(OH)3
natri stearat
3. Phản ứng cộng hidro của chất béo lỏng.
o
(C17H33COO)3C3H5 (lỏng)+ 3H2   (C17H35COO)3C3H5(rắn).
Ni, t

d. Ứng dụng. Chất béo là thức ăn quan trong của con người. Là nguyên liệu để tổng hợp một
số chất khác cần thiết cho cơ thể. Trong CN dùng để điều chế xa phòng và glixerol. Dùng để
sản xuất một số thực phẩm.

Cô giáo: Nguyễn Thị Duyên- Luyện Thi môn Hoá – 0378896896


CHƯƠNG II. CACBOHIĐRAT
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT:
Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức và thường có công thức chung là Cn(H2O)m

Hợp chất monosaccarit đisaccarit polisaccarit


cacbohidrat Glucozơ Fructozơ Saccarozơ Mantozơ Tinh bột Xenlulozơ
C6H12O6 C12H22O11 (C6H10O5)n (C6H10O5)m
CTPT
C6(H2O)6 C12(H2O)11 C6n(H2O)5n C6n(H2O)5m
Thủy phân Không Không →1glu+1fru → 2glu →α-glu →β-glu

I. GLUCOZƠ C6H12O6
1. Tính chất vật lý và trạng thái tự nhiên:
- Glucozơ là chất rắn, kết tinh không màu, dễ tan trong nước và có vị ngọt.
- Glucozơ có trong hầu hết các bộ phận của cây: lá, hoa, rễ, quả, … có trong cơ thể
người và động vật (trong máu người chiếm 0,1%).
2. Cấu tạo phân tử:
* Cơ sở thực nghiệm xác định CTPT Glucozơ :
- Glucozơ + dd AgNO3/NH3 và dd Brom => Glucozơ có chứa nhóm CH=O.
- Glucozơ + Cu(OH)2 => Glucozơ có chứa nhiều nhóm –OH liền kề nhau.
- Glucozơ tạo este chứa 5 gốc axetat => Glucozơ chứa 5 nhóm –OH
- Khử hoàn toàn Glucozơ cho hexan => Glucozơ chứa mạch 6C không phân nhánh.
* Kết Luận : Glucozơ là hợp chất tạp chức, mạch hở, ptử có chứa một nhóm CH=O và 5
nhóm OH liền kề nhau
6 5 4 3 2 1
CH2OH-CHOH-CHOH-CHOH-CHOH-CH=O
hay CH2OH[CHOH]4CH=O
3. Tính chất hóa học:
3.1. Tính chất của ancol đa chức:
a. Tác dụng với Cu(OH)2:
2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + 2H2O
Đồng (II) gluconat (phức màu xanh lam)
b. Phản ứng tạo este:
Glucozơ + (CH3CO)2O   este chứa 5 gốc axit axetic.
piridin

3.2. Tính chất của anđehit :


b. Oxi hóa glucozơ bằng dung dịch AgNO3/NH3:
Cô giáo: Nguyễn Thị Duyên- Luyện Thi môn Hoá – 0378896896
HOCH2 [CHOH]4CH=O + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O→ HOCH2 [CHOH]4COONH4 +2Ag↓
+2NH4NO3
c. Oxi hóa glucozơ bằng Cu(OH)2, to.
o
HOCH2 [CHOH]4CH=O +2Cu(OH)2 + NaOH 
t
 HOCH2[CHOH]4COONa +
Cu2O↓(đỏ gạch) + 3H2O
d. Khử glucozơ bằng hidro:
o
HOCH2 [CHOH]4CH=O + H2  
Ni, t
HOCH2 [CHOH]4CH2OH (sobitol)
đ. Phản ứng lên men.
o
, 30  35 C
C6H12O6 enzim
   2C2H5OH + 2CO2
* Glucozơ là hợp chất vừa thể hiện tính chất của ancol đa chức và vừa thể hiện tính chất
của andehit.
4. Điều chế và ứng dụng:
a. Điều chế: Thủy phân tinh bột.
 o
(C6H10O5)n + nH2O   nC6H12O6
H ,t

Tinh bột Glucozơ


b. Ứng dụng: làm thức ăn quan trọng của con người, dùng cho pứ tráng gương và điều chế
ancol etylic.
5. FRUCTOZƠ: C6H12O6
6 5 4 3 2 1
CH2OH-CHOH-CHOH-CHOH-CO-CH2OH
- Lý tính: chất kết tinh, dễ tan trong nước, có vị ngọt, ..
- Hóa tính: td với Cu(OH)2 (tạo dd phức màu xanh lam), cộng H2 (tạo poliancol). Trong mtr
bazơ fructozơ chuyển thành glucozơ, nên fructozơ cũng cho được pứ với AgNO 3/NH3 hay
Cu(OH)2, to.

Fructozơ 
OH
  lucozơ

Để phân biệt giữa glucozơ và fructozơ ta dùng dung dịch brom vì glucozơ làm mất màu
dung dịch brom

II. SACCAROZƠ C12H22O11


Là loại đường phổ biến nhất, có trong nhiều loài thực vật, có nhiều nhất trong cây mía, củ
cải đường và hoa thốt nốt.
1. Tính chất vật lý.
Là chất rắn kết tinh, không màu, không mùi, có vị ngọt, tan tốt trong nước.
Cô giáo: Nguyễn Thị Duyên- Luyện Thi môn Hoá – 0378896896
2. Cấu trúc phân tử.
- Saccarozơ là một đisaccarit được cấu tạo từ một gốc glucozơ và một gốc fructozơ LK với
nhau qua ntử oxi.

- Trong ptử saccarozơ có nhiều nhóm OH và không có nhóm chức CHO.


3. Tính chất hóa học.
Có tính chất của ancol đa chức và có pứ thủy phân.
a. Phản ứng với Cu(OH)2 → dung dịch màu xanh lam (to thường)
2C12H22O11 + Cu(OH)2 → (C12H21O11)2Cu + 2H2O
b. Phản ứng thủy phân. (môi trường axit hoặc có xúc tác enzim)
 o
C12H22O11 + H2O   C6H12O6 + C6H12O6.
H , t

Saccarozơ glucozơ fructozơ


4. Sản xuất và ứng dụng.
a. Sản xuất. Từ cây mía, củ cải đường, hoa thốt nốt.
(quy trình sản xuất: lưu ý SO2 dùng để tẩy trắng đường).
b. Ứng dụng.
- Làm đường ăn, làm nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp thực phẩm, ...
- Dùng để pha chế một số thuốc trong dược phẩm.
* MANTOZƠ: đồng phân của saccarozơ. (đọc thêm)
Cấu tạo của mantozơ gồm 2 gốc α–glucozơ. Trong ptử có nhiều nhóm OH và có chứa chức
CHO nên mantozơ có tính chất tương tự glucozơ, nhưng có thêm phản ứng thủy phân.

III. TINH BỘT: (C6H10O5)n


1. Tính chất vật lý.
- Là chất rắn dạng bột vô định hình, không tan trong nước lạnh.
- Dung dịch tinh bột gọi là hồ tinh bột.
2. Cấu trúc phân tử.
- CTPT (C6H10O5)n gồm nhiều mắc xích α–glucozơ liên kết với nhau tạo thành 2 dạng:
amilozơ (không nhánh) và amilopectin (có nhánh).
Cô giáo: Nguyễn Thị Duyên- Luyện Thi môn Hoá – 0378896896
- TB được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp.
CO2     C6H12O6 → (C6H10O5)n
H O , as , châtdiêpluc
2

Glucozơ tinh bột


3. Tính chất hóa học.
 o
a. Phản ứng thủy phân: (C6H10O5)n + nH2O H
,t
 nC6H12O6
b. Phản ứng tạo màu với iot: TB + iot → hợp chất màu xanh tím (nhận biết)

IV. XENLULOZƠ (C6H10O5)n


1. Tính chất vật lý, trạng thái tự nhiên.
- Là chất rắn dạng sợi, màu trắng, không có mùi vị và không tan trong nước.
- Là thành phần chính tạo nên màng tế bào thực vật.
2. Cấu trúc phân tử.
CTPT (C6H10O5)n hay [C6H7O2(OH)3]n gồm nhiều mắc xích β–glucozơ liên kết với nhau
tạo thành mạch không phân nhánh có khối lượng ptử rất lớn.
3. Tính chất hóa học.
a. Phản ứng thủy phân:
 o
(C6H10O5)n + nH2O H
,t
 nC6H12O6
b. Phản ứng với axit nitric:
o
[C6H7O2(OH)3]n +3nHNO3 (đặc) HSO
,t
 [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O
2 4

thuốc súng không khói


4. Ứng dụng. Kéo sợi dệt vải, giấy, tơ nhân tạo tơ Visco, tơ axetat.

Tổng kết
Glucozơ Fructozơ Saccarozơ Mantozơ Tinh bột Xenlulozơ
C6H12O6 C6H12O6 C12H22O11 C12H22O11 (C6H10O5)n (C6H10O5)n
+ + +
Thủy phân (H ) Tp (H ) Tp (H ) Tp (H+) Tp
Cu(OH)2 ddxl ddxl ddxl ddxl
 đỏ gạch
Cu(OH)2 , to  đỏ gạch  đỏ gạch
(tính khử)
 bạc
Tráng gương  bạc  bạc
(tính khử)

Cô giáo: Nguyễn Thị Duyên- Luyện Thi môn Hoá – 0378896896


H2 Sobitol (tính oxh)
Iot Màu xanh
HNO3/H2SO4 este

Cô giáo: Nguyễn Thị Duyên- Luyện Thi môn Hoá – 0378896896


CHƯƠNG 3. AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT AMIN
I. KHÁI NIỆM, CÔNG THỨC, PHÂN LOẠI, ĐỒNG PHÂN VÀ DANH PHÁP
1. Khái niệm: Khi thay thế nguyên tử hidro trong phân tử NH3 bằng gốc hidrocacbon
ta được hợp chất amin. Ví dụ: CH3-NH2 CH3- NH- CH3
2. Công thức
a. Amin: CxHyNt điều kiện: 0 < y < 2x + 2 + t; y, t cùng chẳn hoặc cùng lẻ
b. Amin đơn chức: CxHyN điều kiện: 0 < y < 2x + 3
c. Amin no đơn chức ( mạch hở) : CnH2n+3N ( n ≥ 1)
3. Phân loại
a. Theo gốc hidrocacbon
* amin béo: CH3-NH2
* amin thơm: C6H5- NH2 (anilin)
b. Theo bậc amin:
* amin bậc I: R – NH2
* amin bậc II: R – NH – R’
* amin bậc III: R – N – R’
R’’
4. Đồng phân: Amin có đồng phân về mạch cacbon, vị trí nhóm chức, bậc amin.
(C2H7N, C3H9N)
5. Danh pháp:
CTPT CTCT Tên gốc - chức Tên thay thế
CH5N CH3-NH2 metylamin metanamin
C2 H7 N CH3-CH2-NH2 etylamin etanamin
CH3-NH-CH3 dimetylamin N-metylmetanamin
C3 H9 N CH3-CH2-CH2-NH2 propylamin propan-1-amin
CH3-N- CH3 trimetylamin N,N-đimetylmetanamin
CH3
C6 H7 N C6H5-NH2 -phenylamin benzenamin
-anilin ( thông thường )
C6H16N2 H2N(CH2)6NH2 hexametylenđiamin hexan-1,6-điamin

II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:


Cô giáo: Nguyễn Thị Duyên- Luyện Thi môn Hoá – 0378896896
 CH3-NH2, (CH3)2-NH, (CH3)3N, C2H5-NH2 là các chất khí, mùi khai, tan nhiều trong
nước.
 Anilin C6H5NH2 là chất lỏng, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn nước.
 Các amin đều rất độc
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC: Amin có tính bazơ tương tự NH3
1. Tính bazơ
a. Phản ứng với nước: CH3-NH2 + H2O ↔ [CH3NH3]+ + OH-
* Các amin béo làm quỳ tím hóa xanh (nhận biết amin)
* C6H5NH2 (anilin) không làm đổi màu quỳ tím (do có tính bazơ rất yếu)
b. Phản ứng với axit: CH3-NH2 + HCl → [CH3NH3]+Cl- ( metyl amoni clorua)
đặc đặc khói trắng => nhận biết
C6H5NH2 HCl → [C6H5NH3]+Cl- ( phenyl amoni clorua)
c. So sánh tính bazơ của các amin:
CH3-NH2 < CH3-NH-CH3 < CH3CH2CH2NH2
C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2
2. Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin (nhận biết anilin)
C6H5-NH2 + 3B2 → C6H2Br3NH2 (↓ trắng) + 3HBr
B. TÓM TẮT LÝ THUYẾT AMINO AXIT
I. KHÁI NIỆM
1. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức phân tử có chứa đồng thời nhóm amino( -NH2)
và nhóm cacboxyl(-COOH)
2. Công thức: amino axit R(NH2)n(COOH)m hoặc CxHyOzNt
3. Đồng phân: (C2H5O2N và C3H7O2N)
4. Danh pháp:
Tên Kí
Công thức Tên thay thế Tên bán hệ thống
thường hiệu
H2N-CH2-COOH Axit 2-aminoetanoic Axit aminoaxetic Glixin Gly
CH3-CH-COOH Axit Axit
Alanin Ala
NH2 2-aminopropanoic α-aminopropionic
CH3-CH-CH-COOH Axit
Axit
CH3 NH2 2-amino-3- Valin Val
α-aminoisovaleric
metylbutanoic
H2N-[CH2]4-CH-COOH Axit
Axit Lysine Lys
NH2 2,6-điaminohexanoic
Cô giáo: Nguyễn Thị Duyên- Luyện Thi môn Hoá – 0378896896
α,ε -
điaminocaproic
HOOC-CH-CH2-CH2-
Axit Axit Axit
COOH Glu
2-aminopentanđioic α-aminoglutaric glutamic
NH2

II. CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÍ


- Phân tử có nhóm –COOH thể hiện tính axit
- Phân tử có nhóm –NH2 thể hiện tính bazơ
- Có sự tương tác tạo ra ion lưỡng cực: H2N-R-COOH  H3N+- R – COO-
- Amino axit là những hợp chất ion, ở điều kiện thường là chất rắn kết tinh, dễ tan
trong nước.
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tính chất lưỡng tính: Phản ứng với axit vô cơ mạnh và bazơ mạnh
HOOC- CH2 - NH2 + HCl → HOOC – CH2- NH3Cl
H2N- CH2 – COOH + NaOH → H2N – CH2 – COONa + H2O
2. Tính axit, bazơ của dung dịch amino axit: R(NH2)n(COOH)m
Nếu n = m quỳ tím không đổi màu H2N-CH2-COOH (pH=7)
n>m quỳ tím hóa xanh H2N-[CH2]4-CH-COOH (pH>7)
NH2
n < m quỳ tím hóa hồng HOOC-CH-CH2-CH2-COOH (pH<7)
NH2
3. Phản ứng riêng của nhóm –COOH: phản ứng este hóa

HCl
NH2–CH2–COOH + C2H5OH   H2N–CH2–COO-C2H5

k
+ H 2O
4. Phản ứng trùng ngưng:
nH2N- [CH2]5 – COOH → -(-NH – [CH2]5 – CO-)n- + n H2O
axit-ε-aminocaproic policaproamit (tơ capron)

C. TÓM TẮT LÝ THUYẾT PEPTIT VÀ PROTEIN


I. PEPTIT
1. Khái niệm
a. peptit: là loại hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc α- amino axit liên kết với nhau bởi các
liên kết peptit
b. Liên kết peptit: là liên kết -CO – NH- giữa hai đơn vị α- aminoaxit
Cô giáo: Nguyễn Thị Duyên- Luyện Thi môn Hoá – 0378896896
c. Nhóm –CO – NH-: được gọi là nhóm peptit
d.* Phân tử peptit chứa 2 gốc α- aminoaxit gọi là đipeptit (có 1 liên kết peptit)
Vd: H2N - CH2 –CO – NH - CH2 -COOH
* Phân tử peptit chứa 3 gốc α- aminoaxit gọi là tripeptit (có 2 liên kết peptit)
Vd: H2N- CH2 - CO - NH- CH2 - CO - NH- CH2 – COOH
* Phân tử peptit chứa trên 10 gốc α- aminoaxit gọi là poli peptit
2. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
a. Phản ứng thủy phân( xt axit hay bazơ) → các α - amino axit.
b. Phản ứng màu: peptit + Cu(OH)2 /NaOH → hợp chất màu tím (phức chất của
đồng)
II. PROTEIN
1. Khái niệm: Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn
đến vài triệu.
2. Phân loại: 2 loại
a. Protein đơn giản: khi thủy phân cho hỗn hợp các - amino axit
b. Protein phức tạp: là loại protein được tạo thành từ prtein đơn giản và phi protein.
3. Cấu tạo phân tử: (-NH – CH – CO -)n
Ri
4.Tính chất:
a. Tính chất đông tụ: các protein hình cầu tan được trong nước tạo thành dung dịch
keo và đông tụ khi đun nóng.
Vd: Sự đông tụ của lòng trắng trứng khi đun nóng
b. Phản ứng thủy phân: (xt axit hay bazơ) tạo thành α-amino axit
Protein 
xt
các chuỗi peptit 
xt
 các α-amino axit
c. Phản ứng màu với Cu(OH)2/ NaOH tạo màu tím đặc trưng để phân biệt protein.

Protein+ Cu(OH)2 OH
 hợp chất màu tím. (NB)

Cô giáo: Nguyễn Thị Duyên- Luyện Thi môn Hoá – 0378896896


CHƯƠNG 4. POLIME - VẬT LIỆU POLIME.
I. POLIME
1. Khái niệm
Những hợp chất có khối lượng phân tử rất lớn (thường từ hàng ngàn tới hàng triệu
đơn vị cacbon) do nhiều mắt xích liên kết với nhau được gọi là hợp chất cao phân tử hay
polime
Thí dụ : Cao su thiên nhiên , tinh bột, xenlulozơ... là những polime thiên nhiên.Cao su Buna,
polietilen , polivinyl clorua ... là những polime tổng hợp.
2. Cấu trúc mạch polime
Có 3 kiểu cấu tạo mạch polime
- Mạch không nhánh: PE, PVC,….
- Mạch có nhánh: amilopectin, glicogen,…
- Mạch không gian: caosu lưu hoá, nhựa bekelit,…
3. Phân loại polime:
Theo nguồn gốc:
- polime thiên nhiên: tinh bột, xenlulozơ, cao su thiên nhiên,….
- polime bán tổng hợp: tơ visco, tơ axetat,…
- polime tổng hợp:
+ polime trùng hợp (được điều chế bằng phản ứng trùng hợp):polietilen (PE),
polivinylclorua (PVC), poli striren, caosu buna (poli butađien), poli (metyl metacrylat) (thuỷ
tinh hữu cơ),…
+ polime trùng ngưng (được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng): nilon -6, nilon-6,6
(poli(hexemetylen điamin)), nilon-7, poli (etylen terephtalat), poli (phenol-fomanđehit)
(PPF), poli(ure-fomanđehit)
4. Tính chất của polime
a. Tính chất vật lý
- Các polime không bay hơi, do khối lượng phân tử lớn và lực liên kết giữa các phân tử
lớn.
- Chúng không có nhiệt độ nóng chảy xác định,do một polime là hỗn hợp nhiều phân tử
có khối lượng phân tử khác nhau.
- Các polime khó bị hòa tan trong các chất hữu cơ.Có polime khó bị hòa tan trong các
chất hữu cơ.Có polime không bị hòa tan bất kì chất nào.

Thí dụ : teflon :

Cô giáo: Nguyễn Thị Duyên- Luyện Thi môn Hoá – 0378896896


- Một số polime có cấu trúc mạch thẳng thường có tính đàn hồi (cao su), có tính mềm
mại và dai (tơ capron)
- Những polime có cấu trúc mạng không gian thường có tính bền cơ học cao,chịu được
ma sát, va chạm. Thí dụ : nhựa bakelit (phenolfomanđehit)
- Một số polime có tính cách điện,cách nhiệt ... Thí dụ : polietilen,polivinyl clorua,nhựa
bakelit...
b. Tính chất hóa học
- Nhiều polime có tính bền vững với tác dụng của axit,bazơ,chất oxi hóa.Polime teflon
là chất bền vững nhất về mặt hóa học.
- Một số polime kém bền với tác dụng của axit,bazơ
Thí dụ : Len,tơ tằm,to nilon... bị thủy phân bởi dung dịch axit hoặc kiềm do có nhóm peptit.
- Những polime có liên kết đôi trong phân tử có thể tham gia phản ứng cộng.Thí dụ :
Phản ứng lưu hóa cao su...
5. Phản ứng tổng hợp polime
6. Phản ứng trùng hợp 7.Phản ứng trùng ngưng
Khái niệm * Trùng hợp là quá trình kết hợp Trùng ngưng là quá
nhiều phân tử nhỏ (monome) giống trình kết hợp nhiều
nhau hay tương tự nhau thành phân phân tử nhỏ (monome)
tử lớn (polime) thành phân tử lớn
(polime) đồng thời giải
phóng những phân tử
nhỏ khác (thí dụ H2O)
Điều kiện cần Trong phân tử phải có liên kết bội phải có ít nhất 2 nhóm chức có
về cấu tạo hoặc vòng kém bền có thể mở ra khả năng phản ứng
monome * Thí dụ: CH2=CH2, CH2=CH-Cl, * Thí dụ:
C6H5 – CH = CH2, p  HOOC  C 6 H 4  COOH ;
CH2=CH – CH = CH2,….. HOCH 2 CH2 OH ,

NH2-CH2-COOH...

II. MỘT SỐ POLIME QUAN TRỌNG:


1. Chất dẻo:
1.1. Poli etylen (PE):

Cô giáo: Nguyễn Thị Duyên- Luyện Thi môn Hoá – 0378896896


xt, t0, p
nCH2=CH2 CH2-CH2
n
1.2. Poli (vinyl clorua) (PVC)
xt, t0, p
nCH2=CH CH2-CH
n
Cl Cl
1.3. Poli (vinylaxetat) (PVA):
xt, t0, p
nCH2=CH CH2-CH
n
CH3COO CH3COO

1.4. poli (metylmetacrylat) (PMM):


CH3
t0, p, xt
n CH2=C-COOCH3 CH2-C
n
CH3 COOCH3

metyl metacrylat Poli(metyl metacrylat)


1.5. Poli propilen (PP):
xt, t0, p
nCH2=CH CH2-CH
n
CH3 CH3

1.6. Poli stiren (PS):


xt, t0, p
nCH2=CH CH2-CH
n

1.7. Poli phenol fomandehit (PPF): Phenol + HCHO


Gồm 3 dạng: Nhựa novalac, nhựa crezol, nhựa crezit hay bakelit
2. Tơ
2. 1. Tơ nilon-6

2.2. Tơ nilon-6,6

Cô giáo: Nguyễn Thị Duyên- Luyện Thi môn Hoá – 0378896896


t0
nH2N-[CH2]6-NH2 + n HOOC-[CH2]4-COOH
( NH-[CH2]6-NHCO-[CH2]4-CO )n + 2nH2O
Poli(hexametylen-añipamit) (nilon-6,6)
2.3. Tơ lapsan (axit terephtalic và etylenglicol)
o
nHOOC-C 6 H 4 COOH + nHOCH 2 -CH 2 OH t
Axit terephtalic Etylen glicol
( CO-C 6 H 4 CO-O-C 2 H 4 O ) + 2n H 2 O
n
poli(etylen terephtalat)
2.4. Tơ olon (nitron): acrilonitrin (vinyl xianua)
t0, p, xt
Ví duï: nCH2=CHCN CH2-CH
n
CN
Acrilonitrin Poliacrionitrin
2.5. Tơ capron
xt, t0, p
nH2N[CH2]5COOH HN-[CH2]5-CO n + nH2O
axit  -aminocaproic policaproamit (nilon-6)
CH2 - CH2 - C = O
n CH2 | vÕt n­íc ( NH-[CH ] -CO )
2 5 n
to
CH2 - CH 2- NH

Caprolactam capron
2.6. Tơ enang (axit  - aminoetanoic)
xt, t0, p
nH2N[CH2]6COOH HN-[CH2]6-CO n + nH2O

3. Cao su
3.1. Cao su buna
Na
nCH2=CH-CH=CH2 CH2-CH=CH-CH2 n

3.2. Cao su buna-S


t0, p, xt
nCH2=CH-CH=CH2 + n CH=CH2 CH2-CH=CH-CH2-CH-CH2 n

cao su buna-S
3.3. Cao su buna-N

Cô giáo: Nguyễn Thị Duyên- Luyện Thi môn Hoá – 0378896896


t0, p, xt
nCH2=CH-CH=CH2 + n CH=CH2 CH2-CH=CH-CH2-CH-CH2 n

CN CN
cao su buna-N
3.4. Cao su isopren
t0, xt, p
n CH2=C-CH=CH2 CH2-C=CH-CH2
n
CH3 CH3
isopren cau su isopren

Cô giáo: Nguyễn Thị Duyên- Luyện Thi môn Hoá – 0378896896


D. THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM
I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM TRONG THƯC HÀNH HÓA HỌC
1. Các phương pháp thu khí
+ Thu theo phương pháp đẩy nước : các khí không tan hoặc ít tan trong nước : H 2 , N2 , O2, khí
hữu cơ CH4 , C2H4...
+ Theo phương pháp đẩy không khí : (các khí không thu được phương pháp đẩy nước)
Để ngửa bình tam giác: các khí nặng hơn không khí (Cl 2 , SO2 ...)
Để úp bình tam giác: các khí nhẹ hơn không khí (NH3....)
2. Một số chất làm khô:
+ Nhóm chất có môi trường axit (không làm khô chất khí có tính bagio) :H 2SO4(đn) , P2O5
+ Nhóm có môi trường bazơ (không làm khô khí tính axit): CaO, NaOH (khan)
+ Nhóm có môi trường trung tính : CaCl2 (khan) , CuSO4(khan)
3. Một số phương pháp tinh chế trong hóa học
+ Phương pháp cô cạn : tách chất rắn tan trong dung dịch
+ Phương pháp chưng cất : tách các chất lỏng tan vào nhau hoặc chất khí tan vào nhau nhưng
có nhiệt độ bay hơi khác nhau nhiều ( VD chưng cất không khí , chưng cất ancol..)
+ Phương pháp chiết : tách các chất lỏng không tan vào nhau ( VD tách dầu và nước...)
+ Phươn pháp kết tinh : tách các chất rắn cùng tan trong dung dịch nhưng có độ tan khác nhau
ở cùng điều kiện.
II. PHÂN TÍCH CÁC THÍ NGHIỆM HỮU CƠ TRONG SGK LỚP 12
1. Thí nghiệm 1: Điều chế etyl axetat.

- Tiến hành TN:


+ Cho vào ống nghiệm 1ml ancol etylic, 1ml axit axetic nguyên chất và 1 giọt H 2SO4 đặc
+ Lắc đều, đun cách thủy 5-6 phút trong nước nóng 65-70 oC.

Cô giáo: Nguyễn Thị Duyên- Luyện Thi môn Hoá – 0378896896


+ Làm lạnh, rót thêm vào ống nghiệm 2ml dd NaCl bão hòa
- Hiện tượng: có lớp este mùi thơm tạo thành nổi lên trên dd NaCl.
H2SO4, t0
C2H5OH + CH3COOH CH3COOC2H5 + H2O
- Giải thích: Este gần như không tan trong nước nên chất lỏng thu được phân 2 lớp, este nhẹ
nổi lên trên bề mặt.
- Tác dụng của một số dụng cụ:
+ H2SO4: Vừa là chất hút nước, vừa là xúc tác
+ Nhiệt kế: Đo nhiệt độ sôi của chất phản ứng
+ Dung dịch NaCl: Dùng để tách este ra khỏi các chất tham gia phản ứng ( este không
tan trong NaCl nổi lên trên, còn axit và ancol tan trong dung dịch NaCl).
2. Thí nghiệm 2: Điều chế xà phòng.
- Tiến hành thí nghiệm:
+ Cho vào bát sứ 1g mỡ (hoặc dầu thực vật) và 2-2,5ml dd NaOH 40%.
+ Đun sôi nhẹ và khuấy đều, thêm vài giọt nước cất
+ Sau 8 phút, rót thêm vào hỗn hợp 4-5ml dd NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ.
+ Để nguội.

- Hiện tượng: có lớp chất rắn nhẹ nổi lên trên mặt dd.
- Giải thích: đó là muối Na của axit béo, thành phần chính của xà phòng.
(RCOO)3C3H5 + 3NaOH → 3RCOONa + C3H5(OH)3
Trong quá trình phản ứng thêm khoảng vài phút lại thêm vài giọt nước cất để thể tích
dung dịch phản ứng không thay đổi.
3. Thí nghiệm 3: Phản ứng của glucozơ với Cu(OH)2.
- Tiến hành thí nghiệm:
+ Cho vào ống nghiệm 5 giọt dung dịch CuSO 4 5% và 1 ml dung dịch NaOH 10%.

Cô giáo: Nguyễn Thị Duyên- Luyện Thi môn Hoá – 0378896896


+ Lắc nhẹ, gạn lớp dung dịch để giữ kết tủa. Thêm 2 ml dung dịch glucozơ 10% vào
ống nghiệm, lắc nhẹ.

- Hiện tượng:
+ Lúc đầu xuất hiện kết tủa do có phản ứng:
CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4
+ Nhỏ dd glucozơ vào kết tủa Cu(OH)2 bị tan cho phức đồng glucozơ, dd xanh lam.
C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + H2O
- Giải thích: Glucozo phản ứng làm tan kết tủa Cu(OH) 2 tạo phức màu xanh lam.
4. Thí nghiệm 4: Phản ứng của glucozơ với AgNO3 trong NH3.
- Tiến hành thí nghiệm:
+ Cho vào ống nghiệm sạch 1 ml dung dịch AgNO3 1%, sau đó thêm từng giọt dung dịch
NH3 5% và lắc đều cho đến khi kết tủa tan hết, cho thêm một vài giọt dung dịch NaOH
10%.
+ Thêm tiếp 1 ml dung dịch glucozơ, hơ nóng nhẹ ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn
(hoặc đặt ống nghiệm vào cốc nước nóng) trong vài phút.

- Hiện tượng:
+ Ban đầu vẫn đục sau đó tan tạo dung dịch trong suốt.
+ Sau khi hơ nóng ống nghiệm quan sát thấy có lớp màu trắng bạc bám trên ống nghiệm.
Cô giáo: Nguyễn Thị Duyên- Luyện Thi môn Hoá – 0378896896
- Giải thích:
+ Dung dịch NH3 tác dụng với dung dịch AgNO3 tạo thành kết tủa nên dung dịch vẫn đục
sau đó tiếp tục cho NH3 tới dư vào thì kết tủa tan tạo phức nên dung dịch trở nên trong suốt.
AgNO3 + 3NH3 + H2O → [Ag(NH3)2]OH + NH4NO3
+ Dung dịch AgNO3 trong NH3 đã oxi hoá glucozơ thành axit gluconic và giải phóng kim
loại bạc.
CH2OH[CHOH]4CHO + 2[Ag(NH3)2]OH → CH2OH[CHOH]4COONH4 + 2Ag + 3NH3 + H2O
5. Thí nghiệm 5: Thuỷ phân saccarozơ.
- Tiến hành thí nghiệm:
+ Rót vào ống nghiệm khoảng 2 ml dung dịch đựng saccarozơ 5%. Cho thêm vào
khoảng 3 – 4 giọt H2SO4 loãng. Đun sôi trong khoảng 3 – 5 phút.
+ Ngừng đun, trung hoà hỗn hợp phản ứng bằng dung dịch NaOH 10%, thử môi trường
bằng giấy quỳ tím.
+ Thực hiện phản ứng với Cu(OH)2 (giống thí nghiệm 3).
- Hiện tượng:
+ Dung dịch có màu xanh lam.
- Giải thích:
+ Dung dịch saccarozơ không có tính khử nhưng khi đun nóng với axit thì tạo thành dung
dịch có tính khử là do nó bị thủy phân thành glucozơ và fructozơ:
H2SO4
C12H22O11 + H2O C6H12O6 + C6H12O6
(saccarozơ) (glucozơ) (fructozơ)
Sau đó glucozơ và fructozơ hoà tan được kết tủa Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh
lam.
6. Thí nghiệm 6: Nhận biết tinh bột bằng phản ứng màu với iot.
-Tiến hành thí nghiệm:
+ Pha hồ tinh bột: Cho khoảng 10 gam tinh bột vào cốc thuỷ tinhh 500 ml, thêm tiếp
khoảng 300 ml nước sôi, khuấy đều, thu được dung dịch hồ tinh bột.
+ Rót ống nghiệm khoảng 2 ml dung dịch hồ tinh bột, cho thêm vào khoảng một vài giọt
dung dịch iot. Quan sát hiện tượng.

Cô giáo: Nguyễn Thị Duyên- Luyện Thi môn Hoá – 0378896896


+ Đun nóng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn, sau đó để nguội.

- Quan sát hiện tượng:


+ Khi chưa đun nóng: Màu xanh tím đặc trưng xuất hiện.
+ Khi đun nóng: Màu xanh tím mất đi.
+ Sau khi đun nóng, để nguội: Màu xanh tím lại xuất hiện.
- Giải thích:
+ Phân tử tinh bột hấp thụ iot tạo ra màu xanh tím. Khi đun nóng, iot bị giải phóng ra
khỏi phân tử tinh bột làm mất màu xanh tím đó. Khi để nguội, iot bị hấp thụ trở lại làm
dung dịch có màu xanh tím. Phản ứng này được dùng đề nhận ra tinh bột bằng iot và ngược
lại.
7. Thí nghiệm 7: Thuỷ phân xenlulozơ.
- Tiến hành thí nghiệm:
+ Cho một nhúm bông vào cốc đựng dung dịch H2SO4 70%, đun nóng đồng thời khuấy
đều cho đền khi thu được dung dịch đồng nhất. Trung hòa dung dịch thu được bằng dung
dịch NaOH 10%, sau đó đun nóng với dung dịch AgNO3 trong NH3.

- Quan sát hiện tượng: Bạc kim loại bám vào thành ống nghiệm.
- Giải thích:
+ Xenlulozơ bị thủy phân trong dung dịch axit nóng tạo ra glucozơ
+ Sau đó gluczơ phản ứng với AgNO3 trong NH3 tạo thành kết tủa Ag.
8. Thí nghiệm 8: Thử tính chất của xenlulozơ.
Cô giáo: Nguyễn Thị Duyên- Luyện Thi môn Hoá – 0378896896
- Tiến hành thí nghiệm:
+ Cho 4 ml axit HNO3 vào cốc thủy tinh, sau đó thêm tiếp 8 ml H2SO4 đặc, lắc đều và
làm lạnh hỗn hợp bằng nước. Thêm tiếp vào cốc một nhúm bông. Đặt cốc chứa hỗn hợp

phản ứng vào nồi nước nóng (khỏang 60 – 70oC) khuấy nhẹ trong 5 phút, lọc lấy chất rắn rửa
sạch bằng nước rồi ép khô bằng giấy lọc sau đó sấy khô (tránh lửa).
- Hiện tượng: Sản phẩm thu được có màu vàng. Khi đốt, sản phẩm cháy nhanh, không khói
không tàn.
- Giải thích: Xenlulozơ phản ứng với (HNO3 + H2SO4) khi đun nóng cho xenlulozơ trinitrat:
Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh được dùng làm thuốc súng.
9. Thí nghiệm 9: Tính chất axit - bazơ của dung dịch amino axit:
- Thí nghiệm : Nhúng quỳ tím vào các dung dịch glyxin (ống nghiệm 1), vào dung dịch
axit glutamic (ống nghiệm 2) và vào dung dịch lysin (ống nghiệm 3)
- Hiện tượng: Trong ống nghiệm (1) màu quỳ tím không đổi. Trong ống nghiệm (1)
quỳ tím chuyển sang màu hồng. Trong ống nghiệm (3) quỳ tím chuyển sang màu xanh.
Giải thích:
- Phân tử glyxin có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2 nên dung dịch gần như trung tính.
- Phân tử axit glutamic có hai nhóm –COOH và một nhóm –NH2 nên dung dịch có môi trường
axit.
- Phân tử lysin có một nhóm –COOH và hai nhóm –NH2 nên dung dịch có môi trường bazơ.
- Amino axit phản ứng với axit vô cơ mạnh cho muối, ví dụ :
H2NCH2COOH + HCl → ClH3NCH2COOH

Hoặc H3N+CH2COO- + HCl → ClH3NCH2COOH


- Amino axit phản ứng với bazơ mạnh cho muối và nước, ví dụ :
H2NCH2COOH + NaOH → H2NCH2COONa + H2O

Hoặc H3N+CH2COO- + NaOH → H2NCH2COONa + H2O


10. Thí nghiệm 10: Sự đông tụ protein khi đun nóng.
- Tiến hành thí nghiệm:
+ Cho vào ống nghiệm 2-3 ml dung dịch protein 10% (hoặc lòng trắng trứng).
+ Đun nóng ống nghiệm đến khi sôi khoảng 1 phút.
- Hiện tượng: Dung dịch protein đục dần sau đó đông tụ lại thành từng mảng bám
vào thành ống nghiệm.
Cô giáo: Nguyễn Thị Duyên- Luyện Thi môn Hoá – 0378896896
- Giải thích: Vì thành phần chính của lòng trắng trứng là protein nên dễ bị đông tụ khi
đun nóng.
11. Thí nghiệm 11: Phản ứng màu biure.
- Tiến hành thí nghiệm:
+ Cho vào ống nghiệm 1ml dung dịch protein 10%, 1ml dung dịch NaOH 30% và 1
giọt dung dịch CuSO4 2%.
+ Lắc nhẹ ống nghiệm và quan sát hiện tượng.
- Hiện tượng: Xuất hiện màu tím đặc trưng.
- Giải thích: Do tạo ra Cu(OH)2 theo phản ứng:
2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2
Phản ứng giữa Cu(OH)2 với các nhóm peptit -CO-NH- tạo ra sản phẩm màu tím.
12. Thí nghiệm 12: Tính chất của một vài vật liệu polime khi đun nóng.
- Tiến hành thí nghiệm: chuẩn bị 4 mẫu vật liệu
+ Mẫu màng mỏng PE.
+ Mẫu ống nhựa dẫn nước làm bằng PVC.
+ Mẫu sợi len.
+ Mẫu vải sợi xenlulozơ.
Hơ nóng lần lượt các mẫu gần ngọn lửa vài phút, quan sát hiện tượng
Đốt cháy các vật liệu trên, quan sát sự cháy và mùi.
Hiện tượng: Khi hơ nóng các vật liệu:
+ PVC bị chảy ra trước khi cháy, cho nhiều khói đen, khí thoát ra có mùi xốc khó chịu.
+ PE bị chảy ra thành chất lỏng, mới cháy cho khí, có một ít khói đen.
+ Sợi len cháy có mùi khét còn vải sợi xenlulozơ cháy không có mùi.
- Giải thích:
+ PVC cháy theo phản ứng:

(C2H3Cl)n + O2 → 2n CO2 + n H2O + n HCl


Phản ứng cho khí HCl nên có mùi xốc.
+ PE cháy theo PTHH: (C2H2)n + 3n O2 → 2nCO2 + 2nH2O.
Phản ứng cho khí CO2 nên không có mùi xốc.
+ Vải sợi xenlulozơ cháy theo phản ứng:
(C6H10 O5 ) + 6nO2 → 6nCO2 + 5nH2O.
Cô giáo: Nguyễn Thị Duyên- Luyện Thi môn Hoá – 0378896896
Khí thoát ra là CO2 không có mùi.
+ Sợi len là sợi bán tổng hợp hay tổng hợp trong đó có chứa nitơ, khi cháy trong không
khí thì có mùi khét.
13. Thí nghiệm 13: Phản ứng của một vài vật liệu polime với kiềm.
- Tiến hành thí nghiệm:
+ Cho lần lượt vào 4 ống nghiệm:
• Ống 1: một mẩu màng mỏng PE.
• Ống 2: ống nhựa dẫn nước PVC.
• Ống 3: sợi len.
• Ống 4: vải sợi xenlulozo hoặc bông.
+ Cho vào mỗi ống nghiệm 2 ml dung dịch NaOH 10%.
+ Đun ống nghiệm đến sôi, để nguội. Quan sát.
+ Gạn lớp nước sang các ống nghiệm khác lần lượt là 1’, 2’, 3’, 4’.
+ Axit hóa ống nghiệm 1’, 2’ bằng HNO3 20% rồi thêm vào mỗi ống vài giọt dung dịch
AgNO3 1%.
+ Cho thêm vào ống nghiệm 3’, 4’ vài giọt dung dịch CuSO 4 2%.
Quan sát rồi đun nóng đến sôi.
- Hiện tượng:
+ Ống 1’: không có hiện tượng gì
+ Ống 2’: xuất hiện kết tủa trắng
+ Ống 3’: xuất hiện màu tím đặc trưng
+ Ống 4’: không có hiện tượng
- Giải thích:
+ Ống 2’ xuất hiện kết tủa trắng do đã xảy ra các phản ứng:
(C2H3Cl)n + nNaOH → (C2H3OH)n + nNaCl
NaCl + AgNO3 → AgCl + NaNO3
NaOH + HNO3 → NaNO3 + H2O
+ Ống 3’: protein bị thủy phân tạo ra các amino axit, đipeptit, tripeptit…. Có phản
ứng màu với Cu(OH)2.

Cô giáo: Nguyễn Thị Duyên- Luyện Thi môn Hoá – 0378896896


II. PHÂN TÍCH CÁC THÍ NGHIỆM HỮU CƠ TRONG SGK LỚP 11
1. Thí nghiệm 14: Chưng cất thường - Hình 4.2 Chiết 2 lớp chất lỏng (SGK hoá học 11)

a)Phương pháp chưng cất


- Chưng cất là một phương pháp tách dùng nhiệt để tách hỗn hợp đồng thể (dung dịch) của các
chất lỏng khác nhau dựa vào độ bay hơi của chúng ( hay nhiệt độ sôi khác nhau ở cùng áp
suất).
- Do các chất lỏng có áp suất hơi khác nhau tại cùng một nhiệt độ nên quá trình chưng cất dựa
trên nhiệt độ sôi khác nhau của các chất lỏng tham gia. Vì có áp suất hơi khác nhau nên khi
đưa năng lượng vào hệ thống, chất có áp suất hơi cao hơn (hay nhiệt độ sôi thấp hơn) bốc hơi
nhiều hơn các chất khác, vì thế mà trong quá trình chưng cất, nồng độ chất có nhiệt độ sôi thấp
hơn trong phần cất cao hơn là ở trong hỗn hợp ban đầu.
b)Phương pháp chiết
-Chiết dùng để tách các chất thường là chất lỏng ra khỏi hỗn hợp lỏng không đông nhất
(phân lớp)
-Tùy theo bản chất của chất được chiết và môi trường chúng đang tồn tại
2. Thí nghiệm 15: Xác định sự có mặt của C và H ( trang 111 sgk Hóa 11)

Cô giáo: Nguyễn Thị Duyên- Luyện Thi môn Hoá – 0378896896


I
+ Nung nóng hỗn hợp, bột CuSO4 khan từ màu trắng chuyển sang màu xanh.
+ Xuất hiện kết tủa trắng trong dung dịch.
+ Một phần hỗn hợp còn lại trong ống nghiệm chuyển màu đỏ.
- Giải thích: Khi đun nóng hỗn hợp, phản ứng hóa học xảy ra:
Chất hữu cơ + CuO → CO2 + H2O
+ Bột đồng sunfat (màu trắng) chuyển màu xanh do hơi nước vừa mới sinh đã kết hợp với
CuSO4 khan tạo thành muối ngậm nước CuSO4.5H2O => Xác nhận có H (hiđro) có trong hợp
chất cần nghiên cứu.
+ Khí CO2 tác dụng với Ca(OH)2 tạo thành kết tủa CaCO3 => Xác nhận có O (oxi) có trong
hợp chất cần nghiên cứu..
+ Kết luận: Trong hợp chất hữu cơ có C, H.
3. Thí nghiệm 16: Phản ứng của etilen với clo (SGK hoá học 11)

Etilen và clo đều ít tan trong dung dịch natri clorua. Thoạt đầu mức nước trong ống nghiệm
thấp (A). Etilen cộng với clo tạo thành chất lỏng dạng dầu, không tan trong nước, bám vào
thành ống nghiệm, áp suất trong ống nghiệm giảm làm cho mức nước nâng lên (B).
CH2=CH2+Cl2→ClCH2−CH2Cl(1,2−đicloetan,ts:83,50C)
4. Thí nghiệm 17: Chưng cất lôi cuốn hơi nước( SGK hoá học 11)

Cô giáo: Nguyễn Thị Duyên- Luyện Thi môn Hoá – 0378896896


Cách hoạt động của thiết bị chưng cất lôi cuốn hơi nước
Hơi nước được cung cấp từ bình cấp hơi ( bình 1) sục qua bình chứa nguyên liệu chưng cất (
bình 2) kéo theo nguyên liệu cần chưng cất (tinh dầu, tecpen…). Hỗn hợp hơi nước và nguyên
liệu cần chưng cất được ngưng tụ khi đi qua ống sinh hàn rồi được chứa trong bình tam giác.
Do nguyên liệu chưng cất ít tan trong nước nên sản phẩm ngưng tụ được tách thành 2 lớp, lớp
trên là nguyên liệu chưng cất, lớp dưới là nước.
- Có thể dùng phương pháp chiết để tách lấy phần nguyên liệu cần chưng cất.
- Tác dụng của các bộ phận trong thiết bị chưng cất lôi cuốn hơi nước
- Bình cấp hơi nước : Cung cấp hơi nước và cung cấp nhiệt
- Bình chứa nguyên liệu chưng cất: Chứa nguyên liệu chưng cất, khi hơi nước sục qua sẽ hấp
thụ nguyên liệu chưng cất và kéo theo sang ống sinh hàn.
- Ống sinh hàn : Hạ thấp nhiệt độ để hơi nước và nguyên liệu chưng cất ngưng tụ
-Bình chứa sản phẩm chưng cất : Chứa các hỗn hợp sản phẩm, chiết tách nguyên liệu sẽ được
nguyên liệu chưng cất.
5. Thí nghiệm 18: Dụng cụ điều chế nitrobenzen (SGK hoá học 11)

Cô giáo: Nguyễn Thị Duyên- Luyện Thi môn Hoá – 0378896896


Phản ứng nitro hoá benzen bằng axit nitric:
Benzen tác dụng với hỗn hợp HNO3 đặc và H2SO4 đậm đặc tạo thành nitrobenzen:

* Nitrobenzen tác dụng với hỗn hợp axit HNO 3 bốc khói và H2SO4 đậm đặc đặc đồng thời
đun nóng thì tạo thành m−đinitrobenzenm−đinitrobenzen.

Máy khuấy giúp hóa chất được trộn đều và tiếp xúc nhau dễ dàng hơn. Ống sinh hàn giúp giữ
lại benzen không bị bay hơi. Sau một thời gian, dung dịch xuất hiện chất màu vàng là
nitrobenzen.
6. Thí nghiệm 19: Chưng cất phân đoạn (SGK hoá học 11)

Cô giáo: Nguyễn Thị Duyên- Luyện Thi môn Hoá – 0378896896


- Để phân tách các chất có nhiệt độ sôi khác nhau không nhiều, người ta dùng phương pháp
chưng cất phân đoạn. Ở cột phân đoạn, hỗn hợp hơi càng lên cao càng giàu hợp phần có nhiệt
độ sôi thấp, vì hợp phần có nhiệt độ sôi cao đã bị ngưng đọng dần từ dưới lên.
-Chưng cất phân đoạn được dùng để có được một độ tinh khiết cao của phần cất hay để
chưng cất nhiều chất khác nhau từ một hỗn hợp. Nếu nhiệt độ sôi gần nhau có thể chưng cất
dưới áp suất thấp hơn để cải thiện bước tách vì như thế nhiệt độ sôi sẽ nằm xa nhau hơn.
7. Thí nghiệm 20: Tách HBr từ C2H5Br (SGK hoá học 11)

Khí sinh ra từ phản ứng trong bình cầu bay sang làm mất màu dung dịch brom, đồng thời tạo
thành những giọt chất lỏng không tan trong nước
CH3-CH2Br +KOH →CH2=CH2 +KBr +H2O
CH2=CH2 + Br2 → CH2Br-CH2Br
8. Thí nghiệm 21: Sự tạo thành và thuỷ phân natri etylat ( SGK hoá học 11)

Cô giáo: Nguyễn Thị Duyên- Luyện Thi môn Hoá – 0378896896


Thực nghiệm: Cho Na tác dụng với etanol dư (bình A không cần đun nóng), phản ứng xảy ra
êm dịu (không mãnh liệt như với nước).
Chưng cất đuổi hết etanol dư, trong bình còn lại chất rắn là natri etylat:
2C2H5OH+2Na→H2 + 2C2H5ONa
natri etylat
Cho nước vào bình A, chất rắn tan hết. Dung dịch thu được làm hồng phenolphtalein.
Chưng cất thì lại thu được etanol (ở bình B) và NaOH(ở bình A):
C2H5ONa+ HOH→ C2H5OH+NaOH
9. Thí nghiệm 22: Phản ứng của ancol với axit (SGK hoá học 11)

Ancol isoamylic, hầu như không tan trong nước, không tác dụng với dung dịch axit loãng,
lạnh nhưng tan trong H2SO4 đậm đặc.
(CH3)2CHCH2CH2−OH+H2SO4→(CH3)2CHCH2CH2−OSO3H+HOH
isoamyl hiđrosunfat (tan trong H2SO4)
10. Thí nghiệm 23: Tính axit của phenol (SGK hoá học 11)

Cô giáo: Nguyễn Thị Duyên- Luyện Thi môn Hoá – 0378896896


Cho phenol rắn vào ống nghiệm A đựng nước và ống nghiệm B đựng dung dịch NaOH.
Quan sát thấy
-Ống nghiệm A còn có những hạt chất rắn là do phenol ít tan trong nước ở nhiệt độ thường
- Ống nghiệm B phenol tan hết là do phenol có tính axit đã tác dụng với NaOH tạo thành
natri phenolat tan trong nước
C6H5OH + NaOH  C6H5ONa + H2O
(Natri phenolat)
Sục khí CO2 vào dung dịch natri phenolat đựng trong ống nghiệm C. Quan sát hiện tượng
phenol tách ra làm dung dịch vẩn đục
C6H5ONa + CO2 + H2O  C6H5OH + NaHCO3
(tính axit của phenol rất yếu Ka=10-9,75 nên không làm đổi màu quỳ tím. Vì vậy, muối
phenolat bị axit cacbonic tác dụng tạo lại phenol).

Cô giáo: Nguyễn Thị Duyên- Luyện Thi môn Hoá – 0378896896

You might also like