Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 50

LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI

PGS.TS Nguyễn Thị Huyền Sâm

ST Họ và tên MSV Lần 1 Lần 2


T
1. Vũ Ngọc Phương Nam 705602094
Chủ đề
2. Phan Minh Anh 705602007 Nhóm 1 Chủ đề 4
10
3. Nguyễn Đình Vũ 705602180
4. Nguyễn Ngọc Diệp 705602019
5. Nguyễn Thị Bích Phượng 705602121 Nhóm 2 Chủ đề 3 Chủ đề 6
6. Lê Xuân Tùng 705602177
7. Đào Ngọc Linh 705602067
8. Nguyễn Thị Thùy 705602148 Nhóm 3 Chủ đề 2 Chủ đề 7
9. Trần Thị Thu Hồng 705602048
10. Nguyễn Hoàng Gia Phúc 705602112
11. Hồ Thị Như Quỳnh 705602125 Nhóm 4 Chủ đề 1 Chủ đề 8
12. Cao Thị Lan Anh 705602001
13. Trần Thị Thanh Mai 705602086
14. Trần Thảo Linh 705602074
Nhóm 5 Chủ đề 5 Chủ đề 9
15. Vũ Thu Ngân 705602095
16. Nguyễn Thị Thủy 705602145

* Cấu trúc môn học:

- Chương 1: Các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại

- Chương 2: Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản trong những năm cuối thế kỉ XIX –
đầu thế kỉ XX

- Chương 3: Phong trào công nhân và các tư tưởng về chủ nghĩa xã hội thời cận đại

- Chương 4: Các nước Á, Phi, Mĩ Latinh thời cận đại

* Tiêu chí đánh giá bài thuyết trình nhóm:


*Phân kì và nội dung lịch sử thế giới cận đại

- Mốc mở đầu: 1566 – cách mạng Nêdeclan  Cộng hòa Hà Lan (Không gọi là cách
mạng Hà Lan). Một cuộc cách mạng chính trị xã hội  giai cấp tư sản lên cầm quyền
 đánh dấu thời đại mới.

+ Hậu kì trung đại: cuộc đấu tranh của tư sản chống phong kiến  chủ yếu trên lĩnh
vực văn hoá, tư tưởng

+ Nedeclan: toàn diện trên các lĩnh vực và lật đổ được chính quyền phong kiến

+ Quan điểm phương Tây: bắt đầu từ các cuộc phát kiến địa lí  không được công
nhận

- Mốc kết thúc: 1917 – 1918

+ Cách mạng Nga 1917: cách mạng XHCN đầu tiền  sự ra đời của 1 thể chế nhà
nước khác biệt so với CNTB (công hữu, toàn dân)  các cuộc đấu tranh GPDT theo
con đường XHCN liên tiếp diễn ra

+ Kết thúc CTTG 1 năm 1918  thiết lập trật tự thế giới mới có ảnh hưởng đến toàn
thế giới.

 Đảm bảo tính khách quan và tính chính trị của lịch sử

* Các giai đoạn của LSTG cận đại:


- Thời kì thứ nhất:

+ 1566 – giữa TK XVIII: phương thức sản xuất TBCN ra đời, bước đầu phát triển,
bùng nổ CMTS Nederland, Anh

+ Giữa TK XVIII – 1870: CM công nghiệp Anh, lan sang các nước, làm bùng nổ các
cuộc CMTS: Mĩ, Pháp, Đức, Italia, Nga, Nhật Bản… phương thức sản xuất TBCN
phát triển lan rộng ra khu vực Tây Âu, Bắc Mỹ, châu Á

- Thời kì thứ hai (1870 – 1918)

+ CNTB chuyển từ tự do cạnh tranh sang độc quyền

+ CNTB đẩy mạnh xâm lược thuộc địa

- Lý giải mốc năm 1870:

+ Năm 1870, chiến tranh Pháp – Phổ, nước Đức thông nhất ra đời; năm 1871, bùng nổ
Công xã Paris – cuộc cách mạng vô sản đầu tiên

+ Thập niên 70, phong trào GPDT có nhân tố mới, CNTB chuyển sang chủ nghĩa đế
quốc

CHƯƠNG 1: CÁC CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN THỜI CẬN ĐẠI


CÁCH MẠNG NEDERLAND (1566 – 1648)

I. Tình hình Nederland trước cách mạng

- Nederland là khu vực đất thấp, bao gồm lãnh thổ của Hà Lan, Bỉ, Luxembourg, 1
phần Bắc Pháp ngày nay

1. Kinh tế

- Thương nghiệp: rất phát đạt, đặc biệt là ngoại thương: sự xuất hiện các TP, thương
cảng lớn (Antwerpen, Amsterdam) – trở thành trung tâm trung chuyên hàng hóa chính
ở châu Âu, giữa châu Âu và bên ngoài

+ 1550 – Antwerpen – thành phố cảng lớn nhất châu Âu – gần 100.000 dân  Trung
tâm thương mại, tài chính, TCN hàng đầu (đóng tàu, chế tác kim thương,..)
+ Amsterdam: thành phố cảng phía Bắc 10.000 dân (1500)  30.000 dân (1578)

- Thủ công nghiệp: xuất hiện nhiều CTTC đóng tàu, thuộc da, dệt, sản xuất thủy tinh,
gạch, bia, chế tác kim cương,…

 Trung tâm tài chính của châu Âu lúc bấy giờ

 Nền kinh tế hàng hóa phát triển sớm/nền kinh tế tư bản chủ nghĩa

2. Chính trị

- Là thuộc địa của Tây Ban Nha với sự thống trị của dòng họ Habsburg cai trị

- Charles V (1506 – 1556):

+ Thống nhất chính trị = Xây dựng chính quyền chung 17 tỉnh

+ Hệ thống thuế: đảm bảo thu thuế, đảm bảo cho thương nhân hoạt động có thể kiếm
ra lợi nhuận

+ Khuyến khích công, thương

+ Chính sách tôn giáo khoan dung: cho phép sự tồn tại của các tôn giáo, không bắt
buộc theo Công giáo

 Góp phần tạo ra sự thịnh trị của đế quốc Roma: cai trị nhiều tộc người, nhiều nền
văn hóa khác nhau

- Philip II (1556 – 1598):

+ Tập trung hóa quyền lực vào giáo sĩ, quí tộc Tây Ban Nha

+ Tăng thuế công thương (40% thuế của vương quốc)

+ Chính sách tôn giáo hà khắc

 Do hoàn cảnh, được sinh ra tại Tây Ban Nha, có niềm tin tuyệt đối vào Công giáo
 coi Nederland là nơi để thu lại nhiều nguồn lợi

3. Xã hội

- Quí tốc tiến bộ: Vinhem Orange, Etmon, Goorne

- Tư sản công thương: chủ các CTTC, thương nhân

- Các tầng lớp QCND mong muốn: được tự do, thuận lợi kinh doanh, tự do tôn giáo

4. Tôn giáo
- Công giáo La Mã (Quí tộc, triều đình Tây Ban Nha)

- Tôn giáo cải cách (Tin lành): đa số quí tộc, tư sản và các tầng lớp QCND Nederland

 Làm cho mâu thuẫn ngày càng dâng cao

 Khác nhau ở người cai trị như thế nào (chính sách cai trị)

 Vấn đề Nederland gặp phải: người cai trị như thế nào, cần:

+ Phát triển kinh tế TBCN

+ Mâu thuẫn giữa QCND Nederland với Philip II

 Nhiệm vụ: lật đổ chế độ phong kiến  rõ tính chất của CMTS, độc lập chỉ
là sự tác động từ CMTS

* Trả lời câu hỏi: Tiền đề/nguyên nhân dẫn đến cuộc CMTS….

- Nguyên nhân: mâu thuẫn về kinh tế, chính trị, xã hội  kết luận: mâu thuẫn và phát
triển KT TBCN

- Tiền đề: (không có chính trị)

+ Điểm mới ở nền kinh tế mới (kinh tế TBCN)

+ Điểm mới về xã hội: sự lớn mạnh của tầng lớp quí tộc và tư sản công, thương đại
diện cho phương thức TBCN  giai cấp để lãnh đạo quần chúng nhân dân

+ Điểm mới về tư tưởng: sự xuất hiện của tôn giáo cải cách (Tin lành)

II. Diễn biến cách mạng Nederland 1566 – 1648


- Cộng hòa Hà Lan: tên của tỉnh lớn nhất trong 7 tỉnh phía Bắc.

- Quá trình thay đổi của cuộc Cách mạng tư sản Nederland

III. Kết quả của cách mạng Nederland (1566 – 1648)

- Giành độc lập, thoát khỏi ách cai trị của thực dân Tây Ban Nha

- Thành lập Cộng hòa liên hiệp 7 tỉnh (Cộng hòa Hà Lan)
- Trong nội dung Hòa ước Munster: công nhận độc lập của các nước  Cộng hòa Hà
Lan có tên trên bản đồ thế giới với tư cách là quốc gia độc lập

- Tạo điều kiện cho nền kinh tế TBCN được thúc đẩy phát triển khi thoát khỏi ách cai
trị của TD Tây Ban Nha

- Đặt nền móng cho thương mại hàng hải phát triển mạnh mẽ ở thế kỉ 17, vươn lên trở
thành cường quốc hàng hải số 1 thế giới trong thế kỉ 17  thời kì hoàng kim của Hà
Lan

- Tính chất tư sản rõ nét: chống lại chế độ phong kiến  gạt bỏ đi những rào cản, mở
đường cho CNTB phát triển

 Mở ra thời kì bùng nổ của các cuộc CMTS

 Đầu tiên/báo hiệu/mở ra/


CHƯƠNG II: CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH THẾ KỈ XVII

Quân chủ đại nghị: có vua, nhưng quyền quyết định thuộc về số đông dân bầu.

I. Nước Anh nửa đầu thế kỉ XVII

1. Kinh tế

- Thương nghiệp: nội thương phát đạt với hệ thống thị trấn vừa và nhỏ; ngoại thương
phát triển với các thương cảng sầm uất (Bristol, Exeter, London)

- Thủ công nghiệp: xuất hiện công trường thủ công dệt len dạ, đóng tàu, thuộc da, rèn,
… ở các thị trấn, thành phố

 dấu hiệu của nền kinh tế TBCN

- Nông nghiệp: sản xuất hàng hóa rất phát triển trong cả chăn nuôi (cừu) và trồng trọt
(ngũ cốc) – kết quả từ sự xâm nhập của phát triển TBCN

+ Không còn hình thức tự cung tự cấp  chuyển biến sang nông nghiệp gắn với sản
xuất hàng hóa  mang lại tài sản lớn cho phần lớn tầng lớp quý tộc có đất tại Anh

* Phong trào “rào ruộng” ở Anh từ nửa đầu thế kỉ XVII

- Đất ở đây bản chất là của quý tộc  khác với Việt Nam  không phải cướp đất

- Quý tộc  Quý tộc mới (quý tộc tư sản hóa)

- Nông dân  Công nhân nông dân


2. Xã hội

- Tư sản: chủ các CTTC, thương nhân buôn bán

- Quí tộc mới

 cả 2 cùng 1 phe vì: cùng mục tiêu đấu tranh, mục tiêu phát triển kinh tế TBCN

- Giai cấp mới + giai cấp bị trị: cùng chung 1 kẻ thù  đi theo
3. Tôn giáo

* Anh giáo

- Ra đời ở thập niên 30 (XVI), là tôn giáo chính thống, chỗ dựa của nhà vua, chế độ
phong kiến chuyên chế ở Anh

- 1533 – 1536: Henry VIII:

+ Tách giáo hội Anh khỏi Giáo hội Công giáo La Mã, đặt dưới quyền của vú Anh

+ Giải thể các tu viện ở Anh

+ Nhà vua kiểm soát tất cả đất đai và tài sản của Giáo hội

* Thanh giáo

- Ra đời ở thập niên 60 (XVI), là tôn giáo ít tốn kém về thời gian, lễ nghi, phù hợp với
tư sản, quý tộc mới, quần chúng nhân dân

4. Chính trị

- Từ năm 1603: thống trị của vương triều Stuart

 Tính chất chuyên chế tuyệt đối

+ Duy trì chế độ chuyên chế (vua nắm mọi quyền hành pháp + ban hành pháp luật,
thuế mới…)

+ Dựa vào Anh giáo để thống trị


* Charles I:

+ Có xu hướng thân Công giáo

+ Chính sách đối ngoại – các cuộc chiến tranh thất bại và tốn kém (với Tây Ban Nha –
1625, Pháp – 1627)

+ Hạn chế quyền lực, giải tán Nghị viện (1629)

 Sự độc đoán chuyên quyền

 Quốc hội >< Nhà vua (1640 – 1642)  nghị viện dài

* Cách mạng Anh bùng nổ 1642 vì:

- Các chính sách của Charles I đã cản trở sự phát triển của kinh tế TBCN, đi ngược lợi
ích của tư sản, quí tộc mới, quần chúng nhân dân,

- Mâu thuẫn lên đỉnh điểm vào năm 1642 (giữa nhà vua và nghị viện)

* Vấn đề đặt ra với nước Anh

- Kinh tế: xóa bỏ quan hệ phong kiến, tạo điều kiện cho kinh tế TBCN phát triển

- Chính trị: xóa bỏ chế độ phong kiến chuyên chế, xác lập quyền lực của Nghị viện (tư
sản và quý tộc mới)

- Xã hội – tôn giáo: xác lập tự do tôn giáo của các tín đồ Thanh giáo

II. Diễn biến cách mạng Anh (1642 – 1689)


1. Nội chiến 1642 – 1649

- 22/8/2642: Charles I tuyên chiến với Nghị viện

* Nội chiến lần 1 (1642 – 1646): Nghị viện giành thắng lợi, tiến hành 1 loạt các cải
cách

* Nội chiến lần 2 (1648 – 1649): Nhà vua và thế lực bảo hoàng phát động chiến tranh
lần 2, nhưng vẫn thất bại. Nghị viện trở thành cơ quan quyền lực cao nhất (4/1/1649)

- Chiến đấu vì niềm tin tôn giáo  màu sắc tôn giáo đậm nét

- Phe nghị viện giành thắng lợi và ban hành các chính sách mới:

+ Giáo hội Trưởng lão thay thế cho Giáo hội Anh

+ Xóa bỏ các cống nạp phong kiến của quí tộc đối với nhà vua  nhiệm vụ dân chủ.
Quí tộc được quyền chi phối (mua bán) đất đai của mình

+ Tịch thu đất đai của hoàng thất, quí tộc phong kiến thân hoàng gia bán với giá cao,
gán nợ cho Tư bản tài chính

2. Chế độ Cộng hòa (1649 – 1653)

- 30/1/1649: Charles I bị xử tự, nền Cộng hòa được xác lập:

+ Nghị viện: quyền lập pháp

+ Hội đồng Nhà nước: quyền hành pháp

3. Chế độ Bảo hộ công (1653 – 1659)

- 1653: Cromwell được Nghị viên phong Bảo hộ công (đứng đầu hội đồng nhà nước,
Nghị viện, quân đội)

+ O. Cromwell (1653 – 1658): giải tán nghị viện, thiết lập chế độ độc tài quân sự (chia
Anh thành 11 khu vực hành chính, quân sự, đặt dưới sự cai quản của sĩ quan quân sự
cấp cao)

+ R. Cromwell (9/1658 – 5/1659): không được như cha mình  phế truất

 Bản chất: thực chất là nền cộng hòa độc tài

4. Phụ hồi nền quân chủ (1660 – 1688)

- 1660 Vương triều Stuart phục hồi

- Charles II (1660 – 1685): khi lên ngôi hứa tôn trọng kết quả của cuộc nội chiến 
suy nghĩ và hành động:
+ Trả thù những người đã tham gia xét xử và hành quyết Charles I

+ Thân nước Pháp Công giáo (được hỗ trợ tài chính)…

+ Củng cố Anh giáo

- James II (1685 – 1688):

+ Theo Công giáo (1668)

+ Có quan hệ mật thiết với Pháp

+ Bổ nhiệm các chức vụ quan trọng trong quân đội, Chính phủ, Nhà thờ cho những
người theo Công giáo

 Muốn phục hồi lại chế độ phong kiến, vai trò của Anh giáo, thậm chí là Công giáo,
thực hiện chính sách thân Pháp. Đi ngược lại với lợi ích của Tư sản và Quý tộc mới.

5. Cách mạng quang vinh và nền quân chủ lưỡng hệ (1688 – 1689)

- 1688: nhận ủy thác của tư sản, quý tộc mới, V. Orange – Quốc trưởng Hà Lan tiến
hành cuộc chính biến (Cách mạng quang vinh), James II bỏ trốn (11/1688)

- 2/1689: Nghị viên Anh thông qua bản Tuyên ngôn về quyền – xác lập chế độ quân
chủ lập hiến ở Anh, với nội dung chủ yếu là

+ Qui định quyền lập pháp của Quốc hội

+ Quyền kiểm soát quân đội, định đoạt tài chính của Quốc hội

+ Qui định quyền tự do ngôn luận của các nghị sĩ được tôn trọng và bảo vệ

 Sơ đồ hóa cách mạng Anh

6. Kết quả

* Kinh tế

- Xác lập quan hệ sản xuất TBCN: thiết lập quyền tư hữu ruộng đất cho quí tộc mới,
nônh dân vẫn không có ruộng đất.

- Hình thành chế độ tư hữu lớn về ruộng đất  tạo điều kiện cho nền kinh tế nông
nghiệp của Anh phát triển theo con đường TBCN

* Chính trị

- Thiết lập chính quyền của quí tộc mới và tư sản với thể chế nhà nước QCLH, thể chế
bảo đảm cho xu thế phát triển của nền kinh tế TBCN
- Liên minh giữa Anh với Hà Lan được thiết lập  tạo điều kiện cho Anh phát triển
về kinh tế, hàng hải, quân sự và cô lập nước Pháp. Đến cuối TK XVII, hàng hải Anh
vươn lên đứng đầu thế giới.

Nhà nước
QCLH

Nghị viện Vua Tòa án

Lập pháp Hành pháp Tư pháp

III. Ý nghĩa Cách mạng tư sản Anh

1. Đối với Anh

- Lật đổ chế độ phong kiến, thiết lập nền quân chủ lập hiến, đánh dấu cho giai đoạn
phát triển mới của lịch sử nước Anh – xác lập và PT CNTB

- Giải phóng quan hệ sản xuất TBCN, tạo điều kiện để nước Anh tiến hành cách mạng
Công nghiệp sớm  đưa nước Anh vươn lên đứng đầu thế giới về kinh tế, quân sự,
thuộc địa.

2. ĐỐi với thế giới

- Góp phần tuyên chiến với chế độ phong kiến chuyên chế ở châu Âu, báo hiệu sự đảo
lộn trật tự xã hội ở châu Âu

- Sáng tạo ra nguyên tắc phân quyền trong vận hành thể chế chính trị - đảm bảo cho
nền chính trị dân chủ, văn minh nhất thế giới lúc bấy giờ.

IV. Đánh giá Cách mạng tư sản Anh

1. Tích cực

- Đã hoàn thành những nhiệm vụ cơ bản của 1 cuộc CMTS

- Nhiệm vụ dân tộc

- Nhiệm vụ dân chủ (nhiệm vụ chủ yếu)


2. Hạn chế

- Thực hiện quyền tư hữu ruộng đất chỉ có lợi ích cho QT mới không chú ý đến quyền
lợi của của dân  bối cảnh thời đại  điều đương nhiên của giai cấp lãnh đạo.

- Chế độ bầu cử theo tư cách tài sản rất cao đã gạt bỏ quyền bầu cử của rất nhiều nông
dân Anh. (Số người được bầu cử giữa thế kỉ XVIII chỉ có 2% dân số)

- Thể chế chính trị còn những tàn dư phong kiến


CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP (1789 – 1799)

I. Nước Pháp trước năm 1789

1. Kinh tế

- Thương nghiệp: rất phát đạt, cả nội thương (xuất hiện nhiều chợ ở các địa phương)
và ngoại thương: sự xuất hiện các TP, thương cảng lớn, trung tâm thương mại,…

- Công nghiệp: rất phát triển xuất hiện nhiều công trường thủ công quy mô lớn, sử
dụng máy móc.

- Nông nghiệp: lạc hậu, vẫn canh tác theo kiểu cũ, năng suất thấp, QHSX phong kiến
vẫn chiếm ưu thế

2. Chính trị

- Duy trì chế độ phong kiến chuyên chế do vua Lui XVI – vương triều Bourbon cai trị

- Năng lực cai trị kém: chiến tranh tốn kém, hoàng gia tiêu xài hoang phí  nợ nần,
khủng hoảng tài chính

3. Xã hội

* Sự phân hóa của giai cấp tư sản

- Đại tư sản: muốn nắm quyền lập pháp, song vẫn bảo tồn chế độ quân chủ (lập hiến)

- Tư sản công thương: muốn thủ tiêu chế độ phong kiến và nắm quyền thống trị, đảm
bảo cho quyền tự do kinh doanh của mình (cộng hòa)

- Trung và tiểu tư sản: có tinh thần cách mạng kiên quyết nhất. Muốn đoạn tuyệt hoàn
toàn với chế độ phong kiến (dân chủ)

4. Tư tưởng

- Triết học khai sáng: hệ tư tưởng dân chủ, công khai lên án chế độ phong kiến, cổ vũ
tư tưởng tự do, bình đẳng, tư hữu, gợi ý các thể chế xã hội tương lai (quân chủ lập
hiến, cộng hòa, CH Dân chủ)

II. Diễn biến

1. Giai đoạn 1 (14/7/1789 – 10/8/1792)

Sau sự kiện phá ngục Baxti, lãnh đạo tối cao của nhà nước Pháp là Quân chủ lập hiến
(Quý tộc, tăng lữ, đại Tư sản)

- Đao luật 4/8/1789:


+ Thủ tiêu thuế 1/10 của nông dân đối với nhà thờ

+ Xóa bỏ một số đặc quyền của quý tộc như: đặc quyền ở các khu rừng, quyền tư
pháp,…

+ Thủ tiêu các đặc quyền miễn thuế của quý tộc

- Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền (27/8/1789) – QH lập hiến soạn thảo:

+ Quyền tự do, bình đẳng là quyền tự nhiên, thiêng liêng

+ Nhà nước có nghĩa vụ phải bảo vệ các quyền đó

+ Công dân được hưởng tự do và bình đẳng phải hiểu về các quyền đó

+ Quyền tư hữu là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm

- Giáo hội phải phục tùng NN. Giám mục, cha cố phải thông qua tuyển cử và tuyên
thệ tôn trọng hiến pháo

+ tịch thu ruộng đất của giáo hội đem bán với giá cao

+ Phế bỏ các tước hiệu quí tộc

+ Phát triển công thương nghiệp: thủ tiêu mạng lưới tạp thuế

+ Tổ chức hành chính: chia Pháp thành 83 quận

- Hiến pháp 1791: qui định thể chế nhà nước là quân chủ lập hiến

+ QUốc hội lập pháp

+ Nhà vua đứng đầu chính phủ - hành pháp

+ Tòa án tối cao – tư pháp

+ Qui định chế độ bầu cử theo tài sản

* Đánh giá:

- Đã giải quyết được những nhiệm vụ cơ bản của CMTS:

+ Xóa bỏ chế độ quân chủ phong kiến chuyên chế  thiết lập nhà nước TS (chế độ
quân chủ chuyên chế)

+ Xác lập chế độ tư hữu (cho đại tư sản)

+ Thống nhất thị trường dân tộc

2. Giai đoạn 2(10/8/1792 – 2/6/1793)


- Sau sự kiện QCND tấn công vào cung điện Tuylido, bắt giam nhà vua và hoàng hậu,
hiệp Hội Dân tộc được bầu, chính quyền thuộc bề tư sản công thương Girondin

- Pháp lệnh 14/8/1792:

+ Tịch thu tài sản của quí tộc di cư, chia thành những lô nhỏ

+ Xỏa bỏ mọi nghĩa vụ phong kiến nếu không có văn tự xác minh

- Trừng trị lực lượng phản cách mạng:

+ Trấn áp cha cố phản động, lực lượng bảo hoàng, lực lượng tình nghi

+ Sắc lệnh 17/8: thiết lập Tòa án đặc biệt trừng trị lực lượng phản cách mạng

- Bầu cử:

+ 21/9/1792: Hiệp Hội Dân tộc họp phiên đầu tiên tuyên bố xóa bỏ chế độ quân chủ,
thiết lập nền cộng hòa.

+ Hiệp hội dân tộc (750 đại biểu): 200 đại biểu Girondin, 100 đại biểu Jacobin, còn lại
là phái giữa “đầm lầy”

+ 14/1/1793: Hiệp hội dân tộc xét xử, kết án tử hình Louis XVI. Nhà vua bị chém đầu
ngày 21/1

- Nước Pháp lâm nguy:

+ Sự tấn công của liên minh chống Pháp do Anh, Nga, Phổ, Áo đứng đầu

+ Lạm phát, đói kém, nông dân bất mãn, các lực lượng nổi dậy

* Đánh giá:

- Tích cực: kiên quyết và đoạn tuyệt hoàn toàn với thế lực quân chủ phản động (gắn
với vai trò của quần chúng nhân dân)

- Tiêu cực: chưa chú trọng giải quyết nguyện vọng của QCND, không củng cố quốc
phòng, thất bại liên tiếp,…

 CM Pháp lâm nguy:

- Liên minh PK Châu Âuu tiến vào nước Pháp

- Thế lực phản CM nổi dậy khắp nơi  CM tiếp diễn

3. Giai đoạn 3 (2/6/1793 – 27/7/1794)


- QCND nổi dậy theo lời kêu gọi của Ủy ban khởi nghĩa, bao vây Hiệp hội dân tộc,
yêu cầu bắt giam 29 đại biểu và 2 bộ trưởng của Girondin  Jaconbin lên cầm quyền

- Ở nông thôn ban hành 3 sắc lệnh:

+ 3/6: tịch thu ruộng đất của quí tộc bỏ trốn, chia nhỏ bán cho ND theo phương thức
trả dần trong 10 năm

+ 10/6: chia đều đất công đã bị chiếm dụng cho Nông dân

+ 17/7: thủ tiêu hoàn toàn mọi nghĩa vụ PK: tô thuế, các văn bản, kế ước nợ nần

- Ở thành thị:

+ Đạo luật Giá tối đa về ngũ cốc và bột mì (11/9/1793)  mức tối đa phổ biến (29/10)

+ Đạo luật “kẻ tình nghi: (17/9/1793)

 Nghiêm trị lực lượng chống đối, phản cách mạng

- Xây dựng quân đội: thực hiện sắc lệnh tổng động viên toàn quốc (23/8/1793) và cải
cách quân đội

- Hiến pháp (24/6/1793)

+ Quốc hội lập pháp là cơ quan tối cao

+ Hội đồng chấp chính (24 ủy viên) do QH bầu – hành pháp

+ Qui định chế độ phổ thông đầu phiếu, thủ tiêu chế độ bầu cử theo tài sản

* Đánh giá:

- Tích cực:

+ Giải quyết tốt nhiệm vụ dân chủ (vấn đề ruộng đất, thủ tiêu tàn dư chế độ phong
kiến)

 Vượt quá yêu cầu của 1 cuộc cách mạng Tư sản

+ Đánh bài liên minh phong kiến châu Âu, giúp nước Pháp thoát khỏi nguy cơ xâm
lược

- Tiêu cực: nền DCTS theo nguyên tắc tam quyền phân lập bị xâm phạm (CS chuyên
chính mang tính chất khủng bố  giết hại QCND)

4. Giai đoạn 4 (27/7/1794 – 9/11/1799)


- Sau cuộc chính biến 27/7/1794  tư sản Thermidor lên cầm quyền, thiết lập chế độ
Đốc chính

- Bộ máy nhà nước: quốc ước bị giải tán, quốc hội mới thông qua Hiến pháp 1795,
thiết lập chế độ Đốc chính:

+ Chính quyền hành pháp: ủy ban đốc chính (5 người)

+ Cơ quan lập pháp: 2 viện – Viện 500 và Viện nguyên lão

+ Cơ quan tư pháp: tòa án tối cao

- Chính sách của chế độ đốc chính:

+ Giải tán ủy ban cứu quốc, công xã cách mạng, truy bắt những người tham gia các tổ
chức đó

+ Phóng thích tù chính trị, đưa các Nghị sĩ Girondin trong tù trở về Quốc ước

- Chính trị: phái bảo hoàng chiếm đa số quốc hội, phản loạn ở nhiều nơi

- Giải tán quốc hội, bầu cử lại (1798)  QH mới do phái trung, tiểu TS chiếm đa số
đòi cải tổ lại nhà nước

- Xã hội: bất bình đẳng, phân hóa giàu nghèo sâu sắc  phong trào đấu tranh của
QCND

 TS Thermidor ủng hộ Napoleon làm cuộc chính biến ngày 9/11/1799

 thiết lập chế độ thủ lĩnh  CM kết thúc


CHƯƠNG 2: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC NƯỚC TƯ BẢN

CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU XX

- Chú trọng nghiên cứu khoa học kĩ thuật và áp dụng thành tựu KHKT vào trong

I. Sự phát triển của các phát minh kĩ thuật

- Sự bùng nổ của các phát minh kĩ thuật

- Điện, động cơ điện: tạo khả năng vận chuyển điện từ nơi này đến nơi khác và ứng
dụng điện trong sản xuất, giao thông vận tải.

- Động cơ đốt trong: tiện lợi và có hiệu suất cao hơn động cơ hơi nước đang được sử
dụng phổ biến  ứng dụng làm động cơ cơ khí, máy phát điện,…, thúc đẩy các phát
minh khác

- Luyện kim, cơ khí: các phát minh về lò luyện thép Bessemer, Thomas, ô tô, máy bay
 sự phát triển vượt bậc của chế tạo máy, giao thông vận tải

- Hóa học: các phát minh thuốc nổ, thuốc nhuộm, vật liệu (nhựa, cách điện, sợi nhân
tạo)  ra đời ngành công nghiệp hóa chất

 Thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất

 Tạo động lực cho sự phát triển nhanh chóng của nền KT, XH ở các nước TBCN
cuối thế kỉ 19, đầu XX

II. Sự phát triển nhanh của nền kinh tế TBCN

1. Biểu hiện

- Công nghiệp: 1870 – 1900, sản lượng công nghiệp thế giới tăng 3 lần, riêng sản
lượng thép tăng 5,5 lần, chiều dài đường sắt tăng 3.3 lần

- Nông nghiệp: cũng phát triển với sự xuất hiện của các vùng chuyên canh phồn thịnh,

2. Nguyên nhân

- CNTB được xác lập ở nhiều quốc gia và những rào cản đối với sự phát triển của nền
kinh tế TBCN bị gạt bỏ (Mĩ, Đức, Italia, Nga, Nhật)

- Sự phát triển của các phát minh kĩ thuật

3. Tác động

- Sự biến đổi xã hội (đô thị hóa, sự phát triển của giai cấp và phong trào công nhân)
- Sự chuyển biến của CNTB từ tự do cạnh tranh sang độc quyền với 5 biểu hiện mới.

III. Sự phát triển không đều giữa các nước TBCN

1. Biểu hiện

- Một số nước TBCN phát triển sau (Mĩ, Đức) vượt lên trên một số TB phát triển sớm
(Anh, Pháp) về sản xuất công nghiệp

- Các nước phát triển sớm vẫn đứng đầu về thương mại và hệ thống thuộc địa rộng lớn

2. Nguyên nhân

- Mĩ, Đức tiến hành CMCN muộn (XIX), áp dụng những phát minh KHKT mới nhất,
thúc đẩy nền kinh tế phát triển nhanh

- Anh, Pháp tiến hành CMCN sớm (XVIII, đầu XIX) và có hệ thống thuộc địa lớn nên
đầu tư TB ra thuộc địa để thu lợi nhuận cao và nhanh hơn

- Anh, Pháp xâm lược và thiết lập hệ thống thuộc địa sớm (XVIII – giữa XIX)  thôn
tính và phân chia các thuộc địa còn lại ở cuối thế kỉ XIX, đầu XX

- Hệ thống thuộc địa quyết định phạm vi, mức độ thương mại của các nước TBCN

IV. Đặc trưng của Đế quốc chủ nghĩa

1. Sự xuất hiện của các tổ chức lũng đoạn/độc quyền

- Điều kiện:

+ Nền kinh tế tự do cạnh tranh phát triển ở mức độ cao (sản xuất, giá cả, thị trường
tiêu thụ)

+ Quá trình tập trung sản xuất và tích tụ tư bản (các xí nghiệp nhỏ bị phá sản hoặc bị
phụ thuộc)

- Khái niệm: là các xí nghiệp hay liên minh các xí nghiệp tập trung trong tay phần lớn
quá trình sản xuất, tiêu thụ, chi phối giá cả của một hoặc một vài sản phẩm nhất định

- Hình thức:

+ Các ten: chủ yếu ở Đức

+ Xanh đi ca: chủ yếu ở Anh, Pháp

+ Tơ rớt: chủ yếu ở mĩ

- Biểu hiện: Xuất hiện ở những năm 60, 70 của thế kỉ XIX (Cácten), số lượng gia tăng
nhanh ở đầu TK XX
- Cácten: các xí nghiệp liên minh chỉ thỏa thuận với nhau về qui mô sản xuất, giá cả
và thị trường tiêu thụ

- Xanhdica: các xí nghiệp liên minh bầu ra một ban quản trị chung để điều hành việc
thu mua nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm. Vốn, hoạt động sản xuất của từng xí nghiệp
vẫn độc lập.

- Tơ rớt: các xí nghiệp liên minh hợp nhất về vốn, trở thành cổ đông, bầu ra

 Nhận xét:

+ Tính chất liên minh chặt chẽ từ thấp đến cao

+ Các ten là tổ chức ít chặt chẽ nhất

+ Tơ rớt là tổ chức chặt chẽ nhất (không còn là liên minh mà là sự hợp nhất các xí
nghiệp)

- Đánh giá:

+ Quan điểm cũ: là biểu hiện đi xuống của CNTB: “Tổ chức lũng đoạn TBCN tất
nhiên phải đẻ ra một xu hướng đi đến sự ngừng trệ và thối nát”

+ Quan điểm hiện nay:

 Là biểu hiện cho sự phát triển của kinh tế TBCN, góp phần điều chỉnh quá trình
sản xuất, giảm bớt sự phá sản của nhiều xí nghiệp, tạo điều kiện cho lực lượng
sản xuất phát triển
 Làm xuất hiện các phương pháp cạnh tranh quyết liệt đến mức tàn khốc và sự
bóc lột công nhân tinh vi hơn.

2. Sự xuất hiện của các tập đoàn tư bản tài chính

- Điều kiện:

- Khái niệm: là sự dung hợp giữa tư bản ngân hàng và tư bản công nghiệp

- Biểu hiện: cuối thế kỉ XIX, đầu XX các ngân hàng tăng cường đầu tư vào CN

3. Xuất khẩu tư bản có vai trò quan trọng


- Là quá trình chuyển vốn, tư bản ra nước ngoài để cho vay hoặc đầu tư nhằm thu lợi
nhuận cao

- Hình thức: đầu tư trực tiếp hoặc cho vay lấy lãi (cho chính phủ các nước vay lấy lãi)

- Biểu hiện

- Vì sao các nước tư bản lại xuất khẩu tư bản:

+ XKTB mang lại lợi nhuận lớn

+ XKTB gia tăng ảnh hưởng của quốc gia cho vay

- Đánh giá:

+ Quan điểm cũ: phủ nhận gần như hoàn toàn và cho XKTB là biểu hiện của sự ăn
bám bằng lợi tức cho vay hoặc bóc lột thuộc địa

+ Quan điểm hiện nay: khẳng định XKTB đã góp phần thúc đẩy nền kinh tế ở các
nước thuộc địa, phụ thuộc phát triển, mặc dù chủ yếu vẫn mang lại lợi nhuận cho các
tập đoàn tư bản và chính quốc…

4. Sự xuất hiện của các tổ chức lũng đoạn quốc tế

- Nguyên nhân xuất hiện:

+ Trong quá trình đầu tư, XKTB, vấn đề thị trường, thuộc địa đã tạo nên sự căng
thẳng giữa các nước

+ Để tạm thời hòa hoãn, mâu thuẫn, các tổ chức độc quyền của mỗi nước đã phải
thương lượng với nahu

- Khái niệm: là sự thỏa thuận giữa các tổ chức lũng đoạn kếch xù ở các nước

- Đánh giá:

5. Các cường quốc tư bản hoàn thành việc phân chia lãnh thổ thế giới

- Nguyên nhân:

+ Sự phát triển của nền kinh tế của các nước TBCN

+ Đòi hỏi cần mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa, xuất khẩu tư bản

- Hệ quả:

+ Gia tăng mâu thuẫn giữa các nước cường quốc TB trẻ với TB già
+ Xuất hiện các cuộc chiến tranh đế quốc đầu tiên: Mĩ – TBN (1898), Anh – Bô ơ
(1899 – 1902); Nga – Nhật (1904 – 1905) để giành giật thuộc địa

ĐẾ QUỐC ANH

1. Đặc điểm của đế quốc Anh cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX

- Tính thực dân đậm đặc: thể hiện qua hình thức xuất khẩu tư bản

* Kinh tế tiếp tục tăng trưởng song tốc độ chậm lại

- Biểu hiện:

+ Giá trị công nghiệp tăng, nhưng mức tăng giảm hơn 50% (Mĩ, Đức tăng gấp đôi
Anh)

+ Sản xuất thép

 Nguyên nhân:

- Tiến hành CMCN sớm, đầu tư trong nước đòi hỏi vốn lớn, chi phí cao, lợi nhuận thu
được ít và không nhanh bằng xuất khẩu TB sang thuộc địa

- Anh có hệ thống thuộc địa lớn  tạo điều kiện và thúc đẩu quá trình đầu tư ra bên
ngoài để thu lợi nhuận lớn

* Nông nghiệp:

- Biểu hiện:

+ Nửa đầu thế kỉ XIX: còn có khả năng đáp ứng 80% nhu cầu lương thực trong nước

+ Cuối thế kỉ XIX, đầu XX chỉ còn đáp ứng được hơn 30% nhu cầu trong nước

- Nguyên nhân:

+ Chi phí sản xuất cho nông nghiệp và chế độ thuế khóa cáo  giá thành nông sản,
thực phẩm sản xuất trong nước cao

+ Giá nông sản, thực phẩm nhâoj khẩu từ thuộc địa và các nước khác thấp

 Các nhà TB tập trung vào buôn bán nông sản, thực phẩm thay vì đầu tư vào sx
nông nghiệp

* Thương mại, hàng hải

- Biểu hiện: đứng đầu thế giới (1880, tàu buôn Anh chiếm 48% trọng tải thương
thuyền quốc tế)
- Nguyên nhân:

+ Anh có hệ thống thuộc địa lớn nhất  thúc đẩy mở rộng buôn bán, trao đổi giữa
chính quốc với các thuộc địa, giữa các thuộc địa với nhau

+ Anh rất chú trọng XKTB và đứng đầu thế giới về XKTB

* XuẤT hiện 4 đặc trưng kinh tế của chủ nghĩa đế quốc

1. Xuất hiện các tổ chức lũng đoạn/độc quyền

- Thời gian xuất hiện: Thập niên 70 của thế kỉ XIX, tốc độ chậm hơn các nước Mĩ,
Đức

- Nguyên nhân:

+ Tốc độ phát triển kinh tế chậm lại

+ Vẫn duy trì chính sách tự do thương mại trong nước, không thực hiện chế độ bảo hộ
mậu dịch

2. Xuất hiện các tập đoàn tư bản tài chính

- Thời gian: đầu TK XX, quá trình tích lũy tư bản diễn ra với tốc độ nahnh  xâm
nhập lẫn nhau giữa TB ngân hàng và TBCN

- Biểu hiện:

+ 5 ngân hàng lớn ở London đầu tư vào các tổ chức độc quyền CN

+ Các Xanhdica bỏ vốn vào 5 ngân hàng lớn (hóa chất hoàng gia,…)

3. Xuất hiện xuất khẩu tư bản

- Thời gian: xuất hiện sớm đầu những năm 70 TK XIX

- Nguyên nhân:

+ Nguồn tư bản lớn (dư thừa)

+ Có hệ thống thuộc địa rộng lớn

- Biểu hiện

* Chính sách đối ngoại: xâm lược thuộc địa

 ĐẶC ĐIỂM:
- Xâm lược thuộc địa: có hệ thống thuộc địa rộng lớn nhất thế giới (34,9 triệu km2 –
1914)

- Chính sách cai trị: khai thác, bóc lột thể hiện dấu ấn thực dân đậm nét  tác động
sâu sắc, để lại hệ quả lâu dài đối với các nước thuộc địa

+ Chính trị - xã hội: sử dụng các hình thức cai trị đa dạng: công ty thương mại, trực
trị, tự trị của người bản địa, tự trị của người da trắng định cư tại thuộc địa

+ Kinh tế: khai thác, bóc lột = đầu tư trực tiếp (XKTB)  sự biến đổi sâu sắc về kinh
tế - xã hội của thuộc địa

ĐẾ QUỐC PHÁP (1870 – 1914)

I. Đặc điểm của đế quốc Pháp cuối thể kỉ XIX – đầu thế kỉ XX

1. Kinh tế tiếp tục tăng trưởng song tốc độ chậm lại

* Công nghiệp:

- Biểu hiện:

+ Công nghiệp nặng có tốc độ tăng trưởng đều sút giảm và thua xa các nước Mĩ, Đức

+ Công nghiệp nhẹ: truyền thống – sản xuất hàng xa xỉ và thời trang: tiếp tục tăng
trưởng nhanh

- Nguyên nhân:

+ Chiến tranh Pháp – Phổ tàn phá nặng nề về kinh tế, Pháp phải bồi thường 5 tỉ frang
và mất 2 cùng Andat và Loren

+ Thiếu nguồn tài nguyên  làm giảm khả năng cạnh tranh của Công nghiệp nặng so
với Mĩ, Đức

+ Cuối thế kỉ XIX, đầu XX, Tư bản Pháp chủ trọng đầu tư ra bên ngoài

* Nông nghiệp

- Biêu hiện: kém phát triển và lạc hậu

+ Sản xuất phân tán  nền kinh tế tiểu nông

+ Kĩ thuật lạc hậu  công cụ lao động thô sơ

+ Năng suất thấp  thua kém các nước tư bản

- Nguyên nhân:
+ Do cách mạng 1789 xác lập chế dộ tư hữu ruộng đất nhỏ cho nông dân  hình
thành nền sản xuất tiểu nông  ruộng đất phân tán manh mún cản trợ việc hình thành
nền sản xuất lớn và thực hiện cơ khí hóa nông nghiệp

+ TB Pháp cuối XIX, đầu XX tập trung đầu tư ra bên ngoài thu lợi nhuận, không chú
ý đầu tư trong nước

+ Thực hiện chính sách bảo hộ đối với nông nghiệp

* Tài chính, thương mại

- Biểu hiện: đứng thứ hai thế giới

- Nguyên nhân:

+ Là nước tư bản phát triển sớm  tích lũy nguồn tư bản lớn

+ Huy động được nguồn lợi từ các tầng lớp nhân dân thông qua hệ thống ngân hàng (2
triệu người)  nét đặc biệt

+ Có hệt hống thuộc địa lớn thứ 2  thúc đẩy mở rộng buôn bán

2. Xuất hiện các đặc trưng kinh tế đế quốc chủ nghĩa

* Xuất hiện các tổ chức lũng đoạn/ độc quyền

- Thời gian xuất hiện: xuất hiện ở thập niên 60, 70 của thế kỉ XIX, tộc độ nhanh hơn ở
đầu XX

- Biểu hiện:

+ 1867: cácten luyện kim Lôngvi (liên minh của 12 công ti nhỏ), công ti hóa chất xanh
Gôbanh (liên minh của 13 công ti nhỏ)

+ Đầu XX: xanhdica Cunman, Ủy ban luyện kim và công ti Snaido – Crodo đã khống
chế hầu hết các ngành luyện kim, công nghiệp đóng tàu, CN quốc phòng của Pháp

* Sự xuất hiện của các tập đoàn tư bản tài chính

- Thời gian xuất hiện: đầu thế kỉ XX, quá trình tích tụ tư bản trong ngân hàng diễn ra
với tốc độ nhanh  xâm nhập lẫn nhau giữa TB ngân hàng với TBCN

- Biểu hiện:

+ 5 ngân hàng lớn tập trung 73% tổng TB Pháp, 3 ngân hàng lớn nhất là: Ngân hàng
Pháp, ngân hàng tín dụng Lyon và Tổng công ti
+ Ngân hàng Pháp có cổ phân trong Ủy ban luyện kim, công ty Snaido – Crodo và
ngược lại  cùng chi phối tài chính, luyện kim, khải mỏ, đóng tàu, CN quân sự

 Nguồn gốc TB tài chính là TB ngân hàng

* Xuất khẩu tư bản

- Thời gian xuất hiện: xuất hiện sớm (đầu những năm 70 của TK XIX)

- Nguyên nhân xuất hiện sớm: phát triển sớm  tích lũy tư bản lớn từ:

+ Kinh doanh công thương nghiệp sớm

+ Có hệ thống thuộc địa lớn thứ 2 thế giới

+ Có tầng lớp chuyên sống bằng tiền lợi tức gửi ngân hàng

- Hình thức:
Chiếm 90% Tổng
TB XK
Châu Âu
Chính phủ các
Cho vay lãi nước
Nam Mĩ

Thông qua hệ
Chính quyền
thống ngân hàng
thuộc địa
thuộc địa
Hình thức
Chiếm 10% tổng
số TBXK

Xây dựng, quản


Đầu tư trực tiếp lí kênh Xuye
vào thuộc địa,
phụ thuộc Khai thác khoáng
sản

Đồn điền (Bắc


Phi, Đông
Dương)

- Biểu hiện: số liệu trong giáo trình

+ Cho Nga vay nhiều vì cần tìm đồng minh để đối đầu trong các vấn đề chính trị
(kiềm chế Đức)

2. Chính trị

- Chế độ chính trị: nền Cộng hòa thứ 3 (Hiến pháp – 1875)

+ Nền cộng hòa tứ 1: năm 1792

+ Nền cộng hòa thứ 2: 1804


- Đặc điểm tình hình chính trị: Nền cộng hòa xác lập (1875)

+ Công ti đào kênh Panama phá sản năm 1892, liên quan đến nhiều chính trị gia thuộc
phái cộng hòa

+ Xử án oan một sĩ quan quân đội  giảm uy tín của TS cộng hòa  thất bại trong
bầu cử Quốc hội (1902)

+ Phán ánh mâu thuẫn giữa các lực lượng của giai cấp TS hết sức gay gắt:

TS bảo hoàng

TS cộng hòa

TS cấp tiến

3. Chính sách đối ngoại: đẩy mạnh xâm lược thuộc địa

- Điều kiện: là nước tư bản phát triển sớm, Pháp có ưu thế trong việc xâm lược thuộc
địa

+ Châu Phi trên cơ sở thuộc địa ở Angieri Bắc Phi, Tây Phi

+ Châu Á: Đông Dương, Trung Quốc

- Biểu hiện: Cuối XIX, đầu XX, Pháp đẩy mạnh xâm lược thuộc địa  đứng thứ 2
trong việc phân chia lãnh thổ thế giới

4. Đặc điểm của Đế quốc Pháp


ĐẾ QUỐC CHO VAY NẶNG LÃI

Vai trò quan trọng của hình thức


XKTB rất quan trọng đối với Pháp
cho vay đối với Pháp

Chính trị: Hình thành liên


minh/đồng minh chính trị, quân sự
giữa Pháp và một số nước châu Âu

KT - XH:
- Đem lại lợi nhuận thường xuyên,
ổn định
- Tạo ra nguồn thu chính tầng lớp
sống bằng lợi tức ngân hàng

* Xuất hiện các tổ chức lũng đoạn/ độc quyền

- Thời gian xuất hiện: những năm 70 của TK XX

- Hình thức: tơ-rớt (là các xí nghiệp liên minh hợp nhất về vốn, có 1 hội đồng quản trị,
là hình thức có tính liên minh chặt chẽ nhất)

- Biểu hiện:

+ Số lương tơ rớt tăng nhanh 1900 – 1907, tăng từ 185  250


+ Tơ rớt công ty dầu lửa tiêu chuẩn ra đời 1870, tới năm 1904 đã chiếm 85% thị
trường trong nước và 90% sản lượng dầu mỏ xuất khẩu

+ Tơ rớt Morgan: thành lập 1901, lúc đầu chuyên sx thép  khống chế cả các mỏ sắt
và xí nghiệp luyện kim

* Sự xuất hiện của các tập đoàn tư bản tài chính

- Thời gian: khoảng đầu thế kỉ XX

- Biểu hiện: sự xâm lẫn nhau giữa tư bản ngân hàng và tư bản công nghiệp

+ Sự ra đời Công ti thép Mĩ của Morgan là tiêu biểu cho sự xâm nhập của tư bản NH
vào TB công nghiệp

+ Sự ra đời của Ngân hàng thành phố Qgia của Rốc cơ pheo lơ  tiêu biểu cho sự
xâm nhập của TBCn  TBNH

* Xuất khẩu tư bản

- Thời gian: muộn hơn và ít

- Nguyên nhân xuất hiện muộn, ít:

+ Sau khi kết thúc NC Mĩ  phát triển  muộn hơn (khác hơn so với ANh,Pháp)

+ Do Mĩ là thị trường được đầu tư nhiều

+ Mĩ tập trung phát triển CN trong nước

- Biểu hiện:

+ 30 năm cuối thế kỉ XIX, xuất hiện nguồn tư bản dư thừa  xuất khẩu tư bản

+ 1913, 2,5 tỉ USD

+ 1914, 3,5 tỉ USD

* Tổ chức lũng đoạn quốc tế:

- Thời gian: Đầu thế kỉ XX

- Biểu hiện: Công ty độc quyền Mĩ cùng thống trị, phân chia thị trường TG với các
nước TB khác

+ 1907, công ti điện thông dụng đã phân chia thị trường điện khí thế giới

 Lênin nhận định Mĩ là cường quốc của các công ty độc quyền
+ Mĩ có nhiều công ty độc quyền với hình thức liên minh cao nhất (tơ rớt)

+ Có những Tơ rớt lớn có khả năng chi phối kinh tế và chính trị Mĩ (morgan, rốc cơ
pheo lơ)

CHƯƠNG 3; PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ TƯ TƯỞNG CNXH THỜI


CẬN ĐẠI

Cách tiếp cận:

- Trước Marx và Sau Marx

1. Phong trào công nhân

1.1. Phong trào công nhân trước 1848

1.2. Các hình thức đấu tranh của giai cấp công nhân sau 1848

1.3. Công xã Paris (1871)

1.4. Quốc tế thứ nhất, Quốc tế thứ hai và những xu hướng trong phong trào công nhân
nửa cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX

1.5. Phong trào CM Nga đầu thế kỉ XX

2. Các tư tưởng về CNXH

2.1. Chủ nghĩa xã hội không tưởng nửa đầu thế kỉ XIX

2.2. Chủ nghĩa cộng sản khoa học

- Chủ nghĩa Mác: cách mạng bằng bạo lực/chuyên chính vô sản  mácxit

- 1848, tuyên ngôn Đảng cộng sản  ra đời chủ nghĩa xã hội khoa học

- Chủ nghĩa xã hội cuối thế kỉ XIX không có hình thức đấu tranh nghị trường  ảnh
hưởng của Chủ nghĩa Látxan

- Kinh tế  Tác động đến CT – XH

+ Ở TB mạnh: Kt phát triển  có khả năng đáp ứng 1 phần nhu cầu CN

+ ở Nga:

KT kém phát triển  không thể đáp ứng, lao động nặng nề, tập đoàn đầu tư
vào Nga đa phần là Qt (ko quan tâm đến Nga)  bùng nổ

CT: 1 cổ 2 tròng  áp bức, quyền tự do dân chủ ko có  mâu thuẫn…


3.1.1. Phong trào công nhân trước 1848

- Công nhân chính thức xuất hiện khi CM Công nghiệp bắt đầu

* Sự ra đời của giai cấp công nhân

* Điều kiện sống, làm việc

 phong trào đầu tranh của giai cấp công nhân là tất yếu
3.2.3. Chủ nghĩa xã hội khoa học (giữa thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX)

- Các nhà tư tưởng tiêu biểu:


 Chủ nghĩa Mác – Lênin  tên gọi này chưa bao quát hết, bởi vì còn rất
nhiều người có đóng góp

- Hẹp: là 1 bộ phận cấu thành chủ nghãi Marx Lenin

*Nội dung

- Cốt lõi của Triết học Mác: 5 hình thái kinh tế - xã hội

*Nội dung tư tưởng chính


- Lịch sử phát triển của xã hội loài người là sự thay thế các hình thái kinh tế -
xã hội từ thấp đến cao (chủ nghĩa duy vật lịch sử) và chủ nghĩa tư bản cũng không
nằm ngoài quy luật đó, sẽ bị thay thế bằng hình thái Cộng sản chủ nghĩa

- Giai cấp vô sản là giai cấp tiến bộ - đại diện cho phương thức sản xuất mới,
có sứ mệnh lịch sử lãnh đạo cuộc đấu tranh lật đổ CNTB bằng cuộc CMVS, thiết lập
nền chuyên chính vô sản.

- Sau khi có nền chuyên chính VS, bắt đầu xây dựng cơ sở vật chất cho CNXH,
giai đoạn đầu của CNCS.

(Bằng con đường NCKH  chỉ ra sự phát triển LS loài người  CNTB sẽ đến
1 lúc diệt vong giống như các hình thái KT – XH trước đó)

Tính từ: xã hội chủ nghĩa

Danh từ: chủ nghĩa xã hội

 Đánh giá:

- Là tư tưởng khoa học và nhân văn sâu sắc về sự giải phóng xã hội, giải phóng
nhân loại, giải phóng con người khỏi ách áp bức, bóc lột

- Là kim chỉ nam cho mọi hoạt động của giai cấp công nhân

- Sự kết hợp giữa tính nhân văn sâu sắc, tính cách mạng triệt để với tính khoa
học chặt chẽ đã tạo nên sức mạnh to lớn, ảnh hưởng sâu rộng đối với cuộc đấu tranh
của DCND chống áp bức, bóc lột, giải phóng xã hội, giải phóng con người.

*Đánh giá vai trò của Marx, Engels đối với CNXHKH

- Sáng lập CNXH khoa học: xây dựng một thế giới quan khoa học mới, đưa lí
luận về chủ nghĩa xã hội từ không tưởng trở thành khoa học

- Phát hiện được sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, giai cấp tiến bộ - đại
diện cho phương thức sản xuất mới là lãnh đạo cuộc đấu tranh lật đổ CNTB bằng cuộc
CMVS, thiết lập nền chuyên chính vô sản, xây dựng CNXH – giai đoạn đầu của
CNCS.

- Phác thảo cơ bản về chủ nghĩa cộng sản và con đường xây dựng chủ nghĩa
cộng sản.

CHƯƠNG 4: CÁC NƯỚC Á, PHI, MĨ LATINH THỜI CẬN ĐẠI

4.1. Các nước Mĩ Latinh


4.1.1. Khái quát về Mĩ Latin trước khi bị thực dân phương Tây xâm nhập và
xâm lược

4.1.1.1. Khái niệm

- Mĩ latinh là khái niệm dùng để chỉ khu vực địa lí nằm ở phía Nam sông Rio
Grande (biên giới giữa Mêhico và Mĩ), bao gồm một phần Bắc Mĩ, toàn bộ các nước
Trung và Nam Mĩ.

 văn hóa của Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha được xâm nhập vào đây (ngôn
ngữ chỉ là 1 phương diện xâm nhập)

4.1.1.2. Khái quát

* Trình độ phát triển

- Trước khi bị xâm lược một số dân tộc đã đạt được trình độ văn minh khá cao:

+ Nền văn minh Aztec (đầu XIV – XV, ở vùng đất thuộc Mehico ngày nay)

+ Nền văn minh Inca (X – XV), người Inca đã xây dựng nhà nước, bành trướng
trở thành đế quốc rộng lớn trên lãnh thổ Peru và Chile ngày nay

4.1.2. Quá trình xâm lược các nước Mĩ Latin của CNTD Phương tây

- Tây Ban Nha: cuối thế kỉ XV, đầu XVI, lấy Cuba làm bàn đạp, tiến hành xâm
lược hầu hết các vùng Trung và Nam Mĩ, một phần Bắc Mĩ.

- Bồ Đào Nha tiến hành khai khẩn và biến Brazil (gần ½ lãnh thổ Nam Mĩ)
thành thuộc địa vào 1500

- Cuối XVI, XVII, các nước Anh, Pháp, nhưng chỉ chiếm được một số đảo nhỏ
ở vùng biển Caribe

Câu hỏi: Vì sao TBN lại chiếm được ưu thế xâm lược tại Mĩ Latin?

- Xuất phát từ cuộc phát kiến địa lí

4.1.3. Chính sách thống trị của TD Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha

4.1.3.1. Chính trị: thực hiện chính sách chia để trị

* Chia nhỏ các khu vực ra để dễ cai trị

- Tân Tây Ban Nha: Mêhico, Trung Mĩ (Guatemala, El Salvador, Honduras,


Nicaragua, Costa Rica) ngày nay

- Tân Grenada: Venezuela, Clombia, Panama, Rcuador ngày nay


- La Plata: Argentina, Bolivia, Uruguay

- Peru: Peru và Chile

* Xây dựng bộ máy chính quyền TD trực tiếp cai trị

Viên toàn
quyền

Chủ đồn
Cảnh sát Quân đội Giáo hội
điền mỏ
 Đều là người chính quốc được triều định cử sang thuộc địa

* Sử dụng tôn giáo để nô dịch phần hồn của người dân thuộc địa. Giáo hội
kiểm soát chặt chẽ các trường học và tất cả sách báo của nước ngoài đưa vào thuộc địa

4.1.3.2. Kinh tế
+ Lực lượng lao động tại chỗ không đáp ứng đủ nhu cầu khai thác

 Nhận xét:

- Thực dân TBN và BDN đã du nhập quan hệ sản xuất phong kiến vào các
nước MLT, biến nền kinh tế và thị trường này thành vườn cấm của chính quốc

- Không có sự cản trở của chế độ phong kiến

 Kết luận

- Những chính sách KT, CT của TD TBN và BDN làm cho xã hội các nước
MLT nảy sinh nhiều mâu thuẫn:

+ ND MLT >< TBN, BDN

+ Người Indian, da đen >< người da trắng

- Trong đó mâu thuẫn người toàn bộ ND MLT với thực dân TBN, BDN là mâu thuẫn
dân tộc, cơ bản, nổi bật nhất  nguyên nhânh dẫn đến việc bùng nổ phong trào giải
phóng dân tộc

4.1.4. Phong trào giải phóng dân tộc (cuối TK XVIII – đầu XIX)
 Đến lúc này những tiền đề để GPDT mới xuất hiện

4.1.4.1. Tiền đề

* Kinh tế: phát triển theo khuynh hướng TBCN

- Công nghiệp: ngành dệt, sản xuất da, khai thác mỏ phát triển  ra đời các
Công trường thủ công (quan hệ sx TBCN)

[Trước đó cấm, nhưng về sau do sự suy thoái của hoàng gia TBN, BDN  chú
trọng đến thương mại, nhưng không chú trọng đến sx trong nước  mọi gánh nặng
cho sự chi tiêu đổ dồn về thuộc địa]

- Nông nghiệp: hình thành các đồn điền lớn, trồng các loại cây công nghiệp
nhằm đáp ứng nhu cầu xuất khẩu

- Thương nghiệp: 1774, TBN cho phép các thuộc địa được buôn bán với nhau
 thị trường mở rộng, kích thích kinh tế TBCN ở thuộc địa phát triển.

* Xã hội: Cuối TK XVIII xuất hiện giai cấp tư sản dân tộc ở thuộc địa (Criollo)

- Nguồn gốc: là người da trắng (chủ yếu là người TBN hoặc BDN) sinh trưởng
ở thuộc địa

- Địa vị: là lực lượng kinh tế, xã hội đáng kể, song không có quyền lợi chính trị
bởi chính sách phân biệt đối xử của chính quyền thực dân

- Tư tưởng: trong GCTS Criollo, tầng lớp trí thức là tiến bộ nhất, chịu ảnh
hưởng tư tưởng của các nhà khai sáng Pháp. Họ tiến hành truyền bá tư tưởng DCTS
vào MLT  phê phán chế độ thuộc địa  kích thích tinh thần giải phóng của nhân
dân (VD như Simon Bilovar, San Martin)

 Kết luận: cuối XVIII, ở MLT đã xuất hiện những nhân tố mới về KT, XH

4.1.4.2. Phong trào đấu tranh (1810 – 1826) và sự ra đời các quốc gia MLT

* Hoàn cảnh

* Kết quả: hệ thống thuộc địa của TBN và BDN bị sụp đổ  MLT độc lập và
thành lập nền cộng hòa tư sản

+ Cộng hòa liên tỉnh Laplata 1816

+ Cộng hòa

* Ý nghĩa
- Thủ tiêu chế độ thuộc địa, phần nào chế độ nô lệ, đánh dấu sự ra đời của các
quốc gia, dân tộc MLT

- Tạo điều kiện cho quan hệ sản xuất TBCN phát triển, đặt cơ sở cho giai đoạn
sau

* Tính chất: cách mạng tư sản

- Mục tiêu: độc lập; tạo điều kiện CNTB phát triển

- Lãnh đạo: GS Tư sản Criollo

- Kết quả: độc lập  nhà nước Cộng hòa từ sản; xu hướng thành lập Liên bang
Mĩ Latin (CH Liên Hiệp Trung Mĩ, CH Đại Colombia)

+ Do trình độ KT chưa phát triển đến mức cao/ Mâu thuẫn lợi ích giữa các
thành viên ko giải quyết được/ Yếu tố Anh, Mĩ không muốn thành lập Liên bang

4.1.5. Các nước Mĩ Latinh sau độc lập (XIX, đầu XX)

4.1.5.1. Bối cảnh

- MLT giành được độc lập từ TBN và BDN và trở thành những nước cộng hòa
TS

- Nền độc lập bị thách thức trước nguy cơ xâm nhập:

+ CNTB Mĩ (chủ nghĩa biệt lập)

+ CNTB châu Âu: Anh và Đức

4.1.5.2. Tình hình các nước Mĩ Latinh

 Sự lệ thuộc vào các nước tư bản, mang đậm tính thuộc địa

4.3. Châu Á thời Cận đại

4.3.1. Khái quát

- Tự nhiên, dân cư:

+ Châu lục có diện tích rộng lớn, tài nguyên dồi dào, dân số đông

- Chính trị: vẫn duy trì chế độ PKCC, hầu hết đều đang ở giai đoạn khủng hoảng, suy
yếu

- Kinh tế - xã hội:
+ Quan hệ Pk chiếm ưu thế, Nông nghiệp là ngành kinh tế chủ đạo, đã xuất hiện mầm
mống kinh tế hàng hóa

+ Giai cấp chính là nông dân và địa chủ, phong kiến; mâu thuẫn đối kháng là Nônh
dân với địa chủ, pk

- Nguy cơ bị xâm lược:

+ Gamar cập cảng Calicut (1498)  thông thương, xâm nhập của CNTC phương Tây
vào châu Á

+ Cuối XIX, đầu XX chủ nghĩa tư bản phương Tây chuyển sang chủ nghĩa đế quốc 
đẩy mạnh xâm lược châu Âu

4.3.2. Ấn Độ Cận đại

1. Khái quát về Ấn Độ khi CNTD phương Tây xâm nhập và xâm lược

- Địa lí: thuộc Nám Á, đông dân nhất thế giới (1700), bao gồm lãnh thổ Ấn Độ,
Pakistan, Bangladesh và SriLanka ngày nay

- Chính trị: sự thống trị của vương triều Môgon: cường thịnh (1526 – 1658)  suy
thoái

+ Mâu thuẫn trong nội bộ

+ Nguy cơ chiến tranh

+ Nổi lên các thế lực cát cứ

- Kinh tế:

+ Sản xuất hàng hóa phát triển: nông nghiệp vùng chuyên canh, TCN dệt, gốm;
thương nghiệp: nội và ngoại thương phát triển

+ Cơ sở kinh tế phong kiến bị phá vỡ: xuất hiện sơ hữu tư nhân; địa tô hiện vật, lao
dịch  tô tiền

- Xã hội:

+ Chế độ đẳng cấp không còn nghiêm ngặt

+ Hồi giáo >< Hindu giáo

+ Mâu thuẫn xã hội gay gắt: nông dân >< địa chủ PK  bùng nổ các cuộc khởi nghĩa
nông dân

3. Chính sách cai trị của Anh (XVIII – đầu XIX)


*Chính trị

- Giai đoạn đầu công ti Đông Ấn thay cho Chính phủ Anh cai trị Ấn Độ

- 1784, Quốc hội Anh thông qua đạo luật Ấn Độ: quyền kiểm soát Công ti Đông Ấn
thuộc về Hội đồng Kiểm soát (chủ tịch là thành viên của Chính phủ Anh)

- Duy trì vương triều Môgon  bù nhìn, công cụ cho sự cai trị của Anh  nghệ thuật
cai trị của thực dân Anh, Môgon là biểu tượng cho dân tộc

- Chia Ấn Độ thành 2 xứ: trực trị (Bombay, Madrat, Bengan) và tự trị (khu vực còn
lại)

* Kinh tế

- Chính sách ruộng đất:

+ Giữ nguyên chính sách thuế ruộng đất của vương triều Môgon

+ Du nhập chế độ ruộng đất của Anh vào Ấn Độ (chế độ tư hữu): cho phép người Anh
mua ruộng đất, lập các đồn điền

+ Đưa ra “Qui chế ruộng đất vĩnh viễn” (Đamiđa) – 1793: thực hiện thu thuế ruộng
đất

- Khai thác nguồn tài nguồn  biến Ấn Độ thành thị trường tiêu thụ hàng hóa và cung
cấp nguyên liệu

* Quân sự: Sử dụng chính sách “dùng người bản xứ đánh người bản xứ”  1746 xây
dựng quân đội người bản xứ (Xipay – người Ấn Độ phục vụ trong quân đội Anh)

*Văn hóa, giáo dục: thực hiện chính sách ngu dân, tìm cách hạn chế trường học của
người Ấn Độ

* Hậu quả

- Kinh tế: Ấn Độ kiệt quệ, nghèo nàn: mất mùa  nạn đói (nửa đầu thế kỉ XIX, 7 nạn
đói, chết 1,5 triệu người)

 Mâu thuẫn xã hội

+ Nông dân: chiếm 90%, chịu 3 tầng bức

+ Địa chủ phong kiến: đặc quyền kinh tế, chính trị, tôn giáo bị xâm phạm

+ Thợ thủ công: bị phá sản, đời sống bấp bênh

+ Binh lính: được đào tạo làm tay sai, bị phân biết đối xử
5. Sự thay đổi chính sách cai trị của Anh cuối XIX, đầu XX

* Chính trị

- Xóa bỏ : công ty Đông Ấn + Vương triều Môgon

 Thay thế

- Phó vương (lập pháp, hành pháp, tư pháp)

- Hội đồng điều hành: 5 người Anh, hành pháp

- Hội đồng cố vấn: 12 người Anh, lập pháp, tư pháp

- 1876, nữ hoàng Anh lên ngôi nữ hoàng Ấn Độ  hợp pháp việc cai trị Ấn Độ

- Tuyên bố tôn trọng:

+ Danh dự

+ Tài sản

+ Đặc quyền

 quý tộc, phong kiến: vì đây là những ng lãnh đạo phong trào đấu tranh giai đoạn
trước  xoa dịu

 Đánh giá:

- Là sự hợp pháp hóa chế độ đẳng cấp và các tàn dư phong kiến lỗi thời

- Xoa dịu sự bất bình của quí tộc, phong kiến  hệ quả:

QT, PK >< Anh  QT, PK  tay sai cho Anh

* Kinh tế: thực hiện công cuộc khai thác

* Hậu quả
- Quan hệ giữa giai cấp với TD Anh ở Ấn Độ cuối XIX

+ Mục đích của TD Anh  bị chi phối bởi quan hệ của các giai cấp, tầng lớp ở Ấn Độ
với thực dân Anh

Vì sao đấu tranh ôn hòa  phù hợp với văn hóa của Ấn Độ (không sát sinh,…)

TRUNG QUỐC

1. Chiến tranh thuốc phiện lần 1 (1840 – 1842)


* Nguyên nhân

- Sâu xa:

+Nhu cầu trao đổi, mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa của chủ nghĩa tư bản phương
Tây Trung Quốc, đặc biệt là Anh

+ Chính sách “đóng cửa” của Mãn Thanh  quan hệ thương mại với Trung Quốc có
lợi cho Anh

- Trực tiếp:

+ Anh đưa thuốc phiện xâm nhập vào thị trường Trung Quốc, thu lãi cao  hậu quả
lớn đối với xã hội Trung Quốc

+ Chính sách cấm thuốc phiện của Mãn Thanh  Lâm Tắc Từ - Khâm sai đại thần tại
Quảng Châu thu, hủy hơn 20 ngàn thùng thuốc phiện của thương nhân Anh, Mĩ (3 –
25/6/1839)

* Diễn biến

You might also like