Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

Bài tập 1.

Hãy cho ví dụ về các quan hệ thỏa phụ thuộc hàm ở sau if nhưng không thỏa
phụ thuộc hàm ở sau then.

a. If A  B then B  A.

SV(MaSV, HoTen, DiaChi, NgaySinh)


MaSVHoten nhưng Hoten ko xác định hàm MaSV

b. If AB  C and A  C, then B  C .

MONHOC(MaMH, TenMH, NhaXB, SoTC)

MaMH,SoTC  NhaXBvà MaMH  NhaXB nhưng SoTC không thể xác định hàm
NhaXB

c. If AB  C, then A  C or B  C.
Diem_SV(MaSV, TenMH, MaMH,DiemMH)

MaSV, MaMHDiemMH nhưng MaSV không thể xác định được DiemMH và MaMH
cũng không thể xác định được DiemMH
Bài tập 2. Cho title year  length
title year  genre
title year  studioName
Chứng minh: title year  length, genre, studioName
title year  length, genre, studioName ( luật hội)

Bài tập 3. Cho R(ABCD) và các phụ thuộc hàm AC, BD. Chứng minh AB là khóa
chính của R.

{AB}+ = ABCD = R

Suy ra AB là khoá chính của R

Bài tập 4. cho Q(A, B, C, D, E, F) và F = {A B  C, B C AD, D  E, CF  B}. Tính


{AB}+.

Đặt X = {AB}

Khởi tạo : X+ = {AB}

Loop:

OldX+ = AB
X+ = ABC

OldX+ = ABC

X+ = ABCD

OldX+ = ABCD

X+ = ABCDE

oldX+ = ABCDE

X+ = ABCDE

oldX+ = X+  Dừng loop

vậy {AB}+F = {ABCDE}

Bài tập 5.
Cho lược đồ quan hệ Q(R) và
F = {f1: A  D; f2: AB  DE; f3: CE  G; f4: E  H}
Tính (AB)+.
Khởi tạo : X+ = {AB}+
Loop:
OldX+ = AB
X+ = ABD
OldX+ = ABD
X+ = ABDE
oldX+ = ABDE
X+ = ABDEH
OldX+ = ABDEH
X+ = ABDEH
X+ = OldX+  Dừng Loop
Vậy {AB}+ = ABDEH
Bài tập 6.
Cho lược đồ quan hệ Q(R) và
F = {f1: A  D; f2: AB  DE; f3: CE  G; f4: E  H}
Tính (AB)+.
Khởi tạo : X+ = {AB}+
Loop:
oldX+ = AB
X+ = ABD
oldX+ = ABD
X+ = ABDE
oldX+ = ABDE
X+ = ABDEH
oldX+ = ABDEH
X+ = ABDEH
oldX+ = X+ Dừng loop
Vậy , {AB}+ = ABDEH

Bài tập 7. Cho lược đồ quan hệ R(ABCDEGH), F = {ABC, BD, CDE, CEGH,
GA}

a) Cho biết CD  A có thuộc F+ hay không?


Ta có :
CDE
CD  CE (luật thêm vào)
Mà CE  GH
Suy ra , CD  GH ( luật bắc cầu )
Suy ra , CD  G ( luật tách )
Mà G  A
Suy ra , CD  A thuộc F
Vậy CD -- > A cũng thuộc F+

b) Tìm tất cả các khóa ứng viên của R.

U left = {ABCDEG} , U right = {CDEGHA}


D = R - Uleft = {H}
N = R - Uright = {B}
L = U left  U right = {AGEDC}
L= Siêu
ACDEG X = N U Li X+F khoá
00000 B BD  
00001 BG BGACDEH BG
00010 BE BED  
00100 BD BD  
01000 BC BCDEGHAC BC
10000 BA BACDEGHA BA

Đến đây , nếu chỉ cần xét các khoá ứng viên thì việc đến 10000 la đã đủ , vì nếu tăng lên
sự xuất hiện của số 1 thì chỉ còn trường hợp 00110 , tức X = BED mà ở trường hợp
00010 X+ F là BED đã dừng lại và chưa tạo được hết tập bao bằng R

Suy ra , K = {BG, BC, BA }


Bài tập 8. Cho lược đồ quan hệ R(ABCD) có F = {C  D, C  A, B  C}.
Tìm tất cả các khóa của R.
U left = {CB} , U right = {DAC}
N = R - U right = {B}
D = R - U left = {AD}
L = Uleft  Uright = {C}
Siêu
L=C X = N U Li X+F khoá
0 B BCDA B
1 BC BCDA BC
Vậy , tập tất cả các khoá của R = {B,BC}

Bài tập 9. Cho lược đồ quan hệ R(ABCDE) có F = {A  B, BC  E, ED  A}.


Tìm tất cả các khóa của R.

U left = {ABCED} , U right = {BEA}


N = R - U right = {CD}
D = R - U left = {rỗng}
L = Uleft  Uright = {BEA}

Siêu
L =BEA X = N U Li X+F khoá
0 CD CD  
1 CDA CDABE CDA
10 CDE CDEAB CDE
100 CDB CDBEA CDB
11      CDEA
101      CDAB
110      CDBE
111      CDBEA
Các trường hợp ở dưới , không cần kiểm tra X và tập bao của X được suy diễn từ F, vì
các trường hợp con khi L là 000, 001,010 thì X đều là siêu khoá, nên các trường hợp khi
mà số số 1 xuất hiện từ 2 trở lên thì ta có tập cha của X từ ba trường hợp đầu cũng là siêu
khoá
 Tập tất cả các khoá của R, S = {CDA,CDE,CDB,CDEA,CDAB,CDBE, CDBEA}
Bài tập 10.
Cho lược đồ quan hệ Q(A, B, C, D, E, G)
và F = {f1: EC  B; f2: AB  C; f3: EB  D; f4: BG  A; f5: AE  G}
Xác định tất cả các khóa của Q.
U left = {ECABG} , U right = {BCDAG }
N = R - U right = {E}
D = R - U left = {D}
L = Uleft  Uright = {BCAG}
Siêu
L = ABCG X = N U Li X+F
khóa
0 E E  
1 EG EG  
10 EC ECBD  
11 ECG ECBDGA ECG
100 EB EBD  
101 EBG EBDGAC EBG
110 EBC EBCD  
111 EBCG ABCDEG EBCG
1000 AE AEG  
1001 AEG AEG  
1010 AEC AECGBD ACE
1011 AECG   AECG
1100 ABE ABCDEG ABE
1101     EABG
1110     EABC
1111     EACG
Từ 1100 chúng ta không cần tìm X và X +f nữa vì 1100 là khoá , nên các phần số mộit
thêm vào sau sẽ tạo ra các phiên bản siêu khoá sau là cha của siêu khoá con 1100
Vậy tập tất cả các khoá là :
S = {ECG,EBG,EBCG,ACE,AECG,ABE,EABG,EABC,EACG}
Bài tập 11.
Xác định khóa của các lược đồ quan hệ sau:
a. Q1 (A,B,C,D,E,H) với F = {AB C; CD E; AH B; B D; A D}
b. Uleft = {ABCDH } Uright={BCDE}
c. N = R – Uright = {AH}, D = R - Uleft={E}, L = Uright  Uleft = {BCD}
L = BCD X = N U Li X+F Siêu khóa
000 AH AHBDCE AH
001 AHD AHBDCE AHD
010 AHC AHC
011 AHCD AHCD
100 AHB AHB
101 AHBD AHBD
110 AHBC AHBC
111 AHBCD AHBCD

d. Q2 (A,B,C,D,M,N,P,Q) với F = {AM NB; BN CM; A P; D M; PC A;


DQ A}

Bài tập 12. Cho các lược đồ quan hệ, giả sử các thuộc tính trong các lược đồ đều là các
thuộc tính nguyên tố và tập phụ thuộc hàm (FD) tương ứng của chúng như sau:

a. R(A, B, C, D) with FD’s A,B  C, C  D, and D  A.


b. R (A ,B ,C ,D ) with FD’s B  C and B  D
Với đề bài này cho ta được tập khoá chính k = {AB}
B không phải là thuộc tính khoá nhưng lại xác định được các thuộc tính không
khoá C hay D lược đồ quan hệ này đạt dạng chuẩn 1NF
c. R{A, B, C, D) with FD’s AB  C , BC  D, CD  A, and AD  B.

Sau khi tính toán , ta được tập tất cả khoá của đề tài này là : K = {ABCD}

 Lược đồ quan hệ này đạt dạng chuẩn 1NF


d. R(A, B, C, D) with FD’s A  B, B  C, C  D, and D  A.
Sau khi tính toán , ta được tập tất cả khoá của đề tài này là : K = {ABCD}
 Lược đồ quan hệ này đạt dạng chuẩn 1NF
e. R(A, B , C, D, E ) with FD’s AB  C , DE  C , and B  D.
Quan hệ R có tập siêu khoá K = {D}

 Lược đồ quan hệ này đạt dạng chuẩn 1NF

f. R(A, B, C, D, E ) with FD’s AB  C , C D, D  B , and D  E.

Hãy cho biết các lược đồ trên đạt dạng chuẩn nào?

Lược đồ sau có tập khoá ứng viên K = {AB…}

C D , trong khi C không phải là siêu khoá xác định được D

 Lược đồ quan hệ này đạt dạng chuẩn 1NF

Bài tập 13. Cho R(ABCDE) và F = {A  D, AB  C, D  E}. Tất cả các thuộc tính
trong R đều là nguyên tố.
a. Tìm tất cả khóa ứng viên của R
Uleft = {ABD } Uright={CDE}
N = R – Uright = {AB}, D = R - Uleft={CE}, L = Uright  Uleft = {D}
L=D X = N U Li X+F Siêu khóa
0 AB ABCDE AB
1 ABD ABCDE ABD

- Tập khoá ứng viên : k = {AB}


b. Xác định dạng chuẩn cao nhất của R
-Các thuộc tính trong R đều là nguyên tố  đạt chuẩn 1
Tồn tại A  D , mà A không phải là khoá ứng viên
 Lược đồ quan hệ trên chỉ đạt được dạng chuẩn cao nhất là dạng chuẩn 1 ( 1NF)

c. R được phân rã thành R1(ABC), R2(ADE). Hãy xác định phân rã trên có bảo toàn
thông tin hay không? Giải thích.

có bảo toàn thông tin vì:


R1  R2 = {A}
R2 - R1 = {DE}
Ta có :
A  D ( 1)
Ta lại có:
D -> E
D DE
Suy ra , A  DE ( tính bắt cầu )
Tương đương , R1  R2  R2 - R1

Bài tập 14.


Kiểm tra phép phân rã sau có bảo toàn thông tin không.
Phân rã Q(A,B,C,D,E) thành Q1(A,D), Q2(A,B), Q3(B,E), Q4(C,D,E), Q5(A,E).
Với F = {f1: A  C; f2: B  C; f3: C  D; f4: DE  C; f5: CE  A}
A B C D E
a b12 a a b14
a a a a b24
a a a a a
a b42 a a a
a b52 a a a
Kết quả ta được bảng sau, dòng cuối cùng cho thấy khôgn toàn giá trị a
 Phép phân rã trên không bao toàn thông tin
Bài tập 15. Cho lược đồ quan hệ Q(A,B,C,D,E)
F = {AB  CDE, AC  BDE, B C, C B, C  D, B  E}.
Chuẩn hóa lược đồ trên theo DC3 bằng phương pháp phân rã.
Khóa ứng viên = {AB, BC}
Chọn C  D
Q1(C,D), F1 = {CD}
Q2(A,B,C,E) có 2 khóa ứng viên là {AB, AC}, F2={ABCE,
ACBE,BC,CB,BE}
Q2 chưa đạt dạng chuẩn 3 vì có BE vi phạm định nghĩa dạng chuẩn 3
Chuẩn hóa Q2 bằng pp phân rã
CHọn BE
Q3(BE), F3 = {B,E}
Q4(A,B,C) có khóa chính {AB,AC}, F4={ABC, ACB, BC, CB}

You might also like