Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

Bài 1: 

Các chất thuộc loại hiđrocacbon là


A. CH4, C2H6, CCl4
B. C2H6O, C2H4O2
C. HCHO, CaC2, C4H8
D. CH4, C2H6, C6H6
Bài 2: Công thức cấu tạo cho biết:
A. tỉ lệ số nguyên tử giữa các nguyên tố
B. thành phần của mỗi nguyên tố trong phân tử
C. số lượng nguyên tố trong mỗi nguyên tử
D. thành phần của nguyên tử và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử
Bài 5: Chọn Bài đúng trong các Bài sau:
A. Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu các hợp chất có trong tự nhiên.
B. Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon.
C. Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu các hợp chất hữu cơ.
D. Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu các chất trong cơ thể sống.
Bài 7: Chất hữu cơ là:
A. hợp chất khó tan trong nước.
B. hợp chất của cacbon và một số nguyên tố khác trừ N, Cl, O
C. hợp chất của cacbon trừ CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat, muối cacbua và xianua.
D. hợp chất có nhiệt độ sôi cao.
Bài 8: Dãy các chất sau là hiđrocacbon:
A. CH4, C2H2, C2H5Cl
B. C6H6, C3H4, HCHO
C. C2H2, C2H5OH, C6H12
D. C3H8, C3H4, C3H6
Bài 9: Trong phân tử hợp chất hữu cơ cacbon, hiđro, oxi có hoá trị lần lượt là:
A. 2,1,2
B. 4,1,2
C. 6,1,2
D. 4,2,2
Bài 10: Hợp chất hữu cơ nào sau đây chỉ gồm liên kết đơn?
A. C3H8;  C2H2.
B. C3H8;  C4H10
C. C4H10; C2H2
D. C4H10; C6H6(benzen)
Bài 11: Trong thành phần phân tử hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có nguyên tố
 A. cacbon
 B. hiđro
 C. oxi
 D. nitơ.
Bài 12: Chất nào sau đây không thuộc loại chất hữu cơ ?
 A. CH3Cl
 B. CH4
 C. CO
 D. CH3COONa.
Bài 13: Dãy các hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ ?
 A. CH4, C2H6, CO.
 B. C6H6, CH4, C2H5OH.
 C. CH4, C2H2, CO2.
 D. C2H2, C2H6O, BaCO3.
Bài 14: Dãy các chất nào sau đây đều là hiđrocacbon ?
 A. C2H6, C4H10, CH4.
 B. CH4, C2H2, C3H7Cl.
 C. C2H4, CH4, C2H5Br.
 D. C2H6O, C3H8, C2H2.
Bài 15: Dãy các chất nào sau đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon ?
 A. C2H6O, C2H4, C2H2.
 B. C2H4, C3H7Cl, CH4O.
 C. C2H6O, C3H7Cl, C2H5Br.
 D. C2H6O, C3H8, C2H2.
Bài 16: Trong các chất sau: CH4, CO, C2H6, K2CO3, C2H5ONa có
 A. 1 hợp chất hữu cơ và 4 hợp chất vô cơ.
 B. 2 hợp chất hữu cơ và 3 hợp chất vô cơ.
 C. 4 hợp chất hữu cơ và 1 hợp chất vơ cơ.
 D. 3 hợp chất hữu cơ và 2 hợp chất vô cơ.
Bài 17: Thành phần phần trăm về khối lượng của nguyên tố C trong C2H6O là
 A. 52,2%.
 B. 55,2%.
 C. 13,0%.
 D. 34,8%.
Bài 18: Chọn Bài đúng trong các Bài sau:
 A. Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất có trong tự nhiên.
 B. Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon.
 C. Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu về các hợp chất hữu cơ.
 D. Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các chất trong cơ thể sống.
Bài 19: Phân tử chất hữu cơ X có 2 nguyên tố C, H. Tỉ khối hơi của X so với hiđro là 21.
Công thức phân tử của X là
 A. C4H8
 B. C3H8
 C. C3H6
 D. C6H6
Bài 7: Axit axetic có công thức là C2H4O2. Phần trăm nguyên tố C trong phân tử axit axetic là
A. 30%.                 B. 40%.
C. 50%.                 D. 60%
Bài 8: Công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ A là CH2Cl. Biết MA = 99. CTPT của A

A. CH2Cl2
B. C2H4Cl2
C. CHCl3
D. C2H2Cl3
Bài 9: Hợp chất hữu cơ A gồm 3 nguyên tố C, H, O trong đó %mC = 48,65% và %mH =
8,11%. Biết khối lượng mol phân tử của A là 74. Xác định CTPT của A
A. C2H4O2
B. C2H4O
C. C3H6O
D. C3H6O2
Bài 10: Một hợp chất X chứa 3 nguyên tố C, H, O có tỉ lệ khối lượng mC : mH : mO = 21 : 2 :
4. Hợp chất X có công thức đơn giản nhất trùng với CTPT. CTPT X là:
A. C7H8O
B. C8H10O
C. C6H6O2
D. C7H8O2.
Bài 11: Trong các hợp chất hữu cơ, cacbon luôn có hoá trị là
 A. I.
 B. IV.
 C. III.
 D. II.
Bài 12: Nguyên tử cacbon có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành các dạng mạch cacbon

 A. mạch vòng.
 B. mạch thẳng, mạch nhánh.
 C. mạch vòng, mạch thẳng, mạch nhánh.
 D. mạch nhánh.
Bài 13: Công thức cấu tạo dưới đây là của hợp chất nào?

 A. C2H4Br
 B. CH3Br
 C. C2H5Br2
 D. C2H5Br
Bài 14: Công thức cấu tạo của một hợp chất cho biết
 A. thành phần phân tử.
 B. trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
 C. thành phần phân tử và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
 D. thành phần phân tử và sự tham gia liên kết với các hợp chất khác.
Bài 15: Số liên kết đơn trong phân tử C4H10 là
 A. 10.
 B. 13.
 C. 14.
 D. 12.
Bài 18: Rượu etylic có công thức là
 A. CH3OH
 B. C2H5OH
 C. CH3ONa
 D. C2H5ONa
Bài 19: Phân tử chất hữu cơ X có 2 nguyên tố C, H. Tỉ khối hơi của X so với hiđro là 22.
Công thức phân tử của X là
 A. C4H8
 B. C3H8
 C. C3H6
 D. C6H6
Câu 2: Khí tham gia phản ứng trùng hợp là
 A. CH4.
 B. C2H4.
 C. C3H8.
 D. C2H6.
Câu 3: Chất khi tác dụng với nước sinh ra khí axetilen là
 A. Al4C3.
 B. CaC2.
 C. CaO.
 D. Na2S.
Câu 2. Phản ứng hóa học đặc trưng của metan là:
A. Phản ứng thế.                                            
B. Phản ứng cộng.
C. Phản ứng oxi hóa – khử.                           
D. Phản ứng phân hủy.
Câu 3. Thành phần phần trăm về khối lượng của nguyên tố C và H trong hợp chất metan lần
lượt là:
A. 70%; 30%.                                                 
B. 75%; 25%.
C. 80%; 20%.                                                 
D. 90%; 10%.
Câu 18. Thành phần chính của khí thiên nhiên (khí đồng hành), khí dầu mỏ, khí ủ phân rác
là:
A. C6H6                                                              
B. C2H2
C. CH4                                                           
D. C2H4
Câu 1. Đốt cháy một hợp chất hữu cơ X thu được hơi nước và khí cacbonic, khí nito. Trong
X chứa các nguyên tố nào ?
A. C, H ,O.                                        
B. C, H, N.
C. C, H, S.                                         
D. C, H, P.
Câu 1: Chất nào sau đây không tác dụng được với dung dịch axit axetic?
A. C2H5OH
B. Mg
C. Ba(OH)2
D. Cu
Câu 2: Este là sản phẩm của phản ứng giữa
A. Rượu và muối
B. Axit và muối
C. Rượu và gluxit
D. Axit và rượu
Câu 3: Cho 30 gam CH3COOH tác dụng với 50 gam C2H5OH thu được 13,75 gam este. Hiệu
suất của phản ứng este hóa là
A. 38,90%
B. 30,08%
C. 35,72%
D. 31,25%
Câu 4: Chỉ dùng quỳ tím có thể phân biệt được cặp chất nào sau đây?
A. Rượu etylic và axit axetic
B. Rượu etylic và dầu ăn
C. Etilen và dầu ăn
D. Rượu etylic và etilen
Câu 5: Chất tỏa ra năng lượng nhiều nhất, khi oxi hóa thức ăn là
A. Chât đạm
B. Chất bột
C. Chất béo
D. Chất xơ
Câu 6: Hòa tan 45 gam CaCO3 vào dung dịch CH3COOH dư. Thể tích CO2 thoát ra ở đktc là
A. 10,08 lít
B. 13,44 lít
C. 9,80 lít
D. 11,86 lít
Câu 7: Ancol etylic được tạo ra khi
A. Thủy phân saccarozơ
B. Lên men glucozơ
C. Thủy phân đường mantozơ
D. Thủy phân tinh bột
Câu 8: Hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử là C2H6O biết A phản ứng với Na giải phóng
H2. Công thức cấu tạo của A là
A. CH3 – CH2 –  OH.
B. CH3 – O – CH3.
C. CH3 – CH3 = O.
D. CH3 – OH – CH2.
Câu 9: Cho sơ đồ phản ứng phản ứng:
C2H5OH + O2→→CH3COOH + H2O
Tích hệ số các chất (là các số nguyên, tối giản) trong phản ứng trên là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 10: Chất nào sau đây là chất béo?
A. CH3COOCH2C6H5
B. C17H31COOCH3
C. (C17H35COO)3C2H4
D. (C17H35COO)3C3H5
Câu 19:  Ancol etylic được tạo ra khi
A. Thuỷ phân saccarozơ  B. lên men glucozơ
C. Thuỷ phân đường mantozơ  D. thuỷ phân tinh bột.
Câu 13:  Công thức nào sau đây có thể là công thức của chất béo?
A. CH3COOCH2C6H5. B. C15H31COOCH3.
C. (C17H33COO)2C2H4. D. (C17H35COO)3C3H5.
Câu 14:  Axit axetic và etyl axetat đều phản ứng với chất nào sau đây
A. Bột sắt  B. Dung dịch NaHCO3
C. Dung dịch NaOH  D. Dung dịch H2SO4 loãng
Câu 15:  Phát biểu nào sau đây không đúng
A. Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước
B. Chất béo tan nhiều trong dung môi hữu cơ
C. Dầu ăn và dầu bôi trơn máy có cùng thành phần nguyên tố
D. Chất béo là este của glixerol và axit béo

You might also like