Truong Dien Tu Tuan 13 (Ly Thuyet Anten Tuan 3)

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 65

BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN

TÊN BÀI GIẢNG: CHƯƠNG 5 – LÝ THUYẾT VỀ ANTEN

TUẦN: 13

GIẢNG VIÊN: TRẦN THỊ THU HƯỜNG

KHOA: ĐIỆN TỬ

MAIL: ttthuong.kdt@uneti.edu.vn
BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN

BÀI GIẢNG SỐ 11:


CHƯƠNG 5: LÝ THUYẾT ANTEN
NỘI DUNG:
5.4.2 Anten góc mở
Mục đích:
Cung cấp cho sinh viên các kiến thức về đặc điểm bức xạ của các loại anten
góc mở gồm anten loa, anten gương, anten khe và anten vi dải
Yêu cầu:
Sinh viên nắm được kiến thức bài học về đặc điểm bức xạ, tính toán các
tham số của các loại anten góc mở
BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN

Chương V: Lý thuyết về anten

Quy định lớp học


- Đang nhập vào tài khoản học và làm bài tập theo thời khóa biểu
- Nếu có thắc mắc có thể gửi mail cho cô giáo, lớp trưởng có nhiệm
vụ nhắc các bạn tham gia bài học nghiêm túc, thu bài kiểm tra và
gửi cho cô giáo
- Bài giảng đang trong quá trình phát triển và hoàn thiện
5.4.2 Anten góc mở

Anten khe nửa sóng


Cấu tạo l 
I day  2U bkhe sin   z 
m
Nguyên lý hoạt động 2 
Dưới tác dụng của sức điện
động đặt vào khe, trong khe sẽ
xuất hiện các đường sức điện z
e

trường hướng vuông góc với hai


mép khe. Phân bố của điện /2
E
e

trường dọc theo khe cũng tuân y

theo quy luật sóng đứng. Khe x

tương đương như một dây dẫn


từ Anten khe nửa sóng
5.4.2 Anten góc mở

Anten khe nửa sóng


z
e

Trường bức xạ của anten khe


E
e
/2

 kl 
y
 kl 
 cos  cos   cos  x

E  i
U bkhe
 2  2  ikr
e
r  sin 
  Anten khe nửa sóng

  kl  kl 
 cos  cos   cos 
H  i
U bkhe
 2  2  ikr
e
Z r  sin 
 
5.4.2 Anten góc mở
Khe có  
cos  cos 
l  E  i
U 0 khe
r
 2
sin
 e ikr
2
 
cos  cos 
U
H  i 0 khe 2  e ikr
Z r sin
Đồ thị phương hướng của khe nửa sóng
x
a) x

b)

z 

Đồ thị phương hướng của khe nửa sóng


a) trong mặt phẳng H b) trong mặt phẳng E
5.4.2 Anten góc mở

Anten loa
Thuộc loại anten bức xạ mặt
Là đoạn ống dẫn sóng có một đầu hở.
Miệng ống dẫn sóng được mở thon dần để trở kháng sóng
biến đổi đều.

a) b) c)
5.4.2 Anten góc mở

Nguyên lý hoạt động anten loa


Mô tả loa hình nón

R
z
O 2R0
20

Cổ loa

Miệng loa
5.4.2 Anten góc mở

Nguyên lý anten loa


Năng lượng cao tần đến cổ loa ở dạng sóng phẳng.
Sóng phân kỳ theo thân loa tới miệng loa.
Tại miệng loa năng lượng sóng bức xạ ra không
gian với dạng sóng cầu.
Chọn góc mở thích hợp

 2 R0 
2

R   0,15
2, 4
Đồ thị tính hướng  =00
5.4.2 Anten góc mở

Nguyên lý anten gương


Dựa trên nguyên lý làm việc của gương quang học
Bộ bức xạ sơ cấp: Bức xạ ra sóng điện từ với mặt sóng và
hướng truyền lan xác định.
Mặt phản xạ: Biến đổi thành sóng thứ cấp với mặt sóng
và hướng truyền lan theo yêu cầu nhờ kết cấu của mặt
phản xạ làm việc theo nguyên lý gương quang học.
Anten gương thường có tính hướng cao
Sóng thứ cấp là sóng phẳng, tập chung năng lượng trong
một không gian hẹp.
5.4.2 Anten góc mở

Anten Parabol
Cấu tạo
Bộ bức xạ sơ cấp: Sử dụng anten chấn tử đối xứng hoặc anten
loa. Vị trí đặt tại tiêu điểm parabol.
Mặt phản xạ: Hình parabol tròn xoay với hệ số phản xạ cao.
5.4.2 Anten góc mở

Anten Parabol
Nguyên lý hoạt động
Tính chất quan học gương parabol
FO + OO’ = FA + AB = f + h = Const.
Các tia sau khi phản xạ đi đến miệng gương với quãng đường
như nhau, do đó tại miệng gương mặt sóng là mặt phẳng.

a) b)

B
A A 
0
d F F
O 
z f
O h O’
0
5.4.2 Anten góc mở

Anten Parabol
Các tham số 21 70
3dB  2 1    2 1 
Đồ thị tính hướng 2 fd 3 dB
2 d

3 dB
Búp chính

Các búp phụ G

Búp
ngược
0 dB

2 1/2

0 1800
- 1800
5.4.2 Anten góc mở

Anten Parabol
Các tham số
Hệ số tính hướng, hệ số khuyếch đại

4 S d 
2

D  
 2
  
DdBi   20 lg d m  20 lg f GHz  20,4
4 S d 
2

G   
 2
  
G (dBi)  20lg d m  20lg fGHz   10lg   20, 4
5.4.2 Anten góc mở

Một số loại anten gương


Anten Cassegrain (anten hai gương)
Gương ph¶n x¹
chÝnh
(Parabol trßn xoay)

Gương ph¶n x¹ phô


(Hybperbol trßn xoay)
F2
F1
5.4.2 Anten góc mở

Một số loại anten gương


Anten Gregorial
5.4.2 Anten góc mở
Anten vòng là loại anten mà phần tử bức xạ cơ bản của
nó là các vòng dây dẫn có dòng điện sóng đứng. Các vòng
dây dẫn này có hình dạng khác nhau (tròn, vuông, tam
giác…), có hoặc không có lõi từ tính, và được quấn theo
nhiều cách khác nhau.

Tùy theo kích thước và kết cấu cụ thể


mà anten có tên gọi riêng:

Anten khung nhỏ Anten khung lớn Anten từ,…


Anten khung nhỏ là anten được cấu tạo từ một hoặc
một số vòng dây dẫn làm thành một khung dây có bán
kính rất nhỏ so với bước sóng.

Anten khung đơn giản nhất chỉ có một vòng dây


 ikR
e
E  30 I ve k 2 a 2 sin 
R
Cực đại theo phương nằm
trong mặt phẳng vòng dây

Hàm phương hướng


của trường bức xạ

Bằng không theo phương


vuông góc với mặt phẳng vòng
dây
Điện trở bức xạ của vòng dây có giá trị rất nhỏ

R  320  S /   
 4 2 2
 
d
E
dl
Trong đó:

   HS sin  là từ thông xuyên qua vòng dây


S là diện tích vòng dây

H là giá trị tức thời của cường độ từ trường

  là độ từ thẩm hiệu dụng của môi


trường

e   j SH sin 

 E
Với H   0 
W0
 e  i h S E sin 
   0
'
h
W0
  kW0
'
h  
2  e  i  kS E sin 
'
k h

Trường hợp anten gồm n vòng
dây  
e  i nkS E sin 
'
h
F    sin 

Đồ thị phương


hướng của anten

Theo định nghĩa bằng tỉ số của sức điện động thu được
ở hướng cực đại và cường độ điện trường ở điểm đặt
anten. Đối với anten khung ta nhận được

Lhd   nkS
'
h
Đối với không khí hoặc các vật liệu điện môi khác có thể
coi gần đúng :h  1
'

Suất điện động cảm ứng và độ dài hiệu dụng

emax  nkSE

 Lhd  nkS
Thường vòng dây được mắc với tụ điều
chuẩn C tạo thành một mạch cộng
hưởng
U max  Qemax  knSQE
Ưu điểm: do độ từ thẩm hiệu dụng của lõi lớn nên từ
h' lần, điều
thông xuyên qua điện tích vòng dây sẽ tăng
đó dẫn tới sức điện động thu được ở anten và độ dài
hiệu dụng của anten cũngh' tăng lần

Lõi từ tính thường được sử dụng là lõi ferit, độ từ


thẩm tương đối của ferit có thể đạt tới vài trăm hoặc
vài nghìn lần
Độ từ thẩm hiệu dụng của lõi là đại lượng phụ thuộc vào hình
 ' đối của vật liệu,
dạng, kích thước của lõi, vào độ từ thẩm tương
và phụ thuộc vào tỷ số của độ dài cuộn dây với độ dài toàn phần
của lõi L:
h  mA c
'

Trong đó mA là hệ số phụ thuộc vào tỉ số của l/L, được xác định


gần đúng theo công thức

mA  1  0,3l / L
c là độ từ thẩm của lõi, được xác định theo công thức

 '
c  N phụ thuộc vào kích
1    '  1 N  thước và hình dạng của lõi
 
Hiệu ứng trên xảy ra khi khung được đặt không đối xứng,
nghĩa là khi các nửa đối xứng về kết cấu của khung có điện
dung phân bố không đều nhau đối với các cấu trúc xung
quanh
Khi ấy các dòng I1, I2 chảy theo các nửa của khung sẽ
có biên độ và pha khác nhau

  
I 1  I ng  I cg
Giá trị của dòng:
  
I 2  I ng  I cg
Anten khung lớn là anten khung mà kích thước tương
đối của nó so với bước sóng không nhỏ hoặc không quá
nhỏ (kích thước khung có thể so sánh được với bước
sóng)

Loại anten này thường được sử dụng ở dải sóng cực


ngắn, mặt phẳng anten được đặt song song với mặt đất
để tạo trường phân cực ngang và bức xạ vô hướng trong
mặt phẳng ngang
Khảo sát một khung dây tròn bán kích a, có dòng
điện với biên độ và pha không biến đổi dọc theo khung
dây

WI v2 k eikR
E  J1  ka sin  
2 R
Để tăng hệ số định hướng của anten có thể sử dụng
nhiều khung đặt song song với nhau theo phương thẳng
đứng
Để thực hiện thực tế các anten khung ta cần chú ý rằng khi độ dài dây
dẫn của khung có giá trị so sánh được với bước sóng thì phân bố dòng
điện trong khung sẽ trở nên không đồng đều nữa

Khung được chế tạo từ các Anten khung được biến dạng
đoạn dây dẫn và chúng được từ chấn tử vòng dẹt, có mặc tụ
nối với nhau bằng các tụ điện có C ở hai đầu chấn tử. Trở kháng
điện dung được lựa chọn một vào cảu anten có giá trị khoảng
cách thích hợp 30 - 40Ω
Phương pháp để nhận được phân bố dòng điện đều là phương
pháp tiếp điện riêng lẻ cho từng bộ phận của khung

Khi ấy người ta chia khung ra thành một số đoạn, và dùng các


biện pháp để thực hiện việc tiếp điện đồng pha cho mỗi đoạn ấy

Độ dài các đoạn phải được lựa chọn thế nào để vừa đảm bảo điện
trở bức xạ của chúng đủ lớn, vừa đảm bảo phân bố dòng điện
tương đối đều trên mỗi đoạn
Anten xoắn là loại anten mà phần tử bức xạ cơ bản của
nó là các vòng dây dẫn có dòng điện sóng chạy. Trường
bức xạ của anten xoắn trong trường hợp tổng quát là
trường phân cực quay.

Anten xoắn thường được ứng dụng trong


dải sóng cực ngắn gồm nhiều loại:

Xoắn trụ Xoắn phẳng Xoắn hình chóp…


Gồm một đường dây xoắn dẫn điện và một màn chắn kim
loại
Anten được tiếp điện bởi một fide đồng trục, lõi của fide được
nối với đường dây xoắn, còn vỏ fide nối với mặt kim loại

Các thông số hình học đặc trưng cho anten xoắn trụ là bán kính
a, bước sóng s (hoặc độ dài l0 của mỗi vòng xoắn và góc xoắn….),
và số vòng N
Trên đường dây xoắn trụ có thể đồng thời tồn tại một số dạng
sóng dòng điện với biên độ khác nhau và số chu kỳ trên một vòng
xoắn là khác nhau

Dạng sóng có tác dụng chủ yếu trong mỗi vòng dây xoắn phụ
thuộc vào kích thước tương đối của vòng xoắn so với bước sóng
công tác

Khảo sát 3 chế độ làm việc của anten xoắn trụ


với 3 loại kích thước anten sau

Với Tq là các dạng sóng Với vq là vận tốc


(chỉ số q = 0, 1, 2, 3…biểu
pha của các sóng
thị số chu kỳ sóng trên
mỗi vòng dây), tương ứng
Khi vòng xoắn có độ dài rất nhỏ so với bước sóng công tác)
l0 
Dạng sóng chủ yếu trong đường dây xoắn trụ là sóng T0

Sóng T1 và các sóng bậc cao khác có biên độ rất nhỏ và suy
giảm nhanh nên không ảnh hưởng đến chế độ bức xạ của anten

Khi tăng kích thước xoắn tới một giá trị nhất định thì sóng T0 sẽ
biến mất và xuất hiện sóng bậc cao

Giá trị giới hạn được xác định bởi hệ thức Giản đồ hướng
tính
cos
 ka min 
1  sin 
Trong thực tế anten xoắn là việc ở chế độ bức
xạ ngang khi chiều dài vòng dây nhỏ hơn0.65
l0  
Khi vòng xoắn có độ dài bằng một bước sóng:

Khi kích thước vòng xoắn tăng tới giá trị ka > (ka)min
Sóng T0 sẽ biến mất và bắt đầu xuất hiện sóng T1

Sự phụ thuộc của tỉ số v/c theo giá trị của k đối với
trường hợp sóng T0 và T1
Chế độ bức xạ chung của anten xoắn với sóng T1 sẽ là
chế độ bức xạ trục

Đồ thị phương hướng

Thực tế, chế độ bức xạ trục của anten sẽ được thực


 0,75 1,3
hiệnl0khi
Khi vòng xoắn có độ dài lớn hơn bước sóng
l0 

Trong trường hợp này, bước sóng T0 và T1 suy giảm


khá nhanh, dạng sóng chủ yếu trong anten sẽ là các sóng
bậc cao hơn: T2, T3…

Hướng bức xạ cực đại của anten sẽ lệch khỏi hướng


bức xạ xoắn

Đồ thị phương


hướng
Thực tế, chế độ bức xạ xiên sẽ xảy ra
khi độ dài của mỗi vòng xoắn lớn1,5
hơn
Đối với vòng xoắn, trường bức
xạ trong trường hợp tổng quát
gồm 2 thành phần làE vàE

Do đó hàm phương hướng của


vòng dây xoắn cũng có 2 thành
phần theo tọa độ và

 f 0    J 0  ka sin  

 f 0  J 0  ka sin   cos
N 
sin   ks cos    
f k     2 
1 
sin   ks cos    
2 
Trong đó

N- số phần tử của hệ ( số vòng xoắn)

S- khoảng cách giữa hai phần tử (bước


xoắn)
 - Góc lệch của dòng điện ở hai vòng kế
nhau
  -Góc hợp bởi hướng khảo sát và trục
xoắn
Dòng điện hai vòng dây kề nhau cần có góc sai pha
bằng
2
 s  2

Sai pha dòng điện giữa hai vòng dây phụ thuộc vào vận
tốc pha của dòng điện truyền theo dây xoắn

2
 l0
 '

 '
 -Bước sóng trong dây dẫn của đường dây
xoắn
l0- độ dài của một vòng xoắn
2
l0  s   2 a 
2
1
l0  s  


  ' Là hệ số chậm của sóng truyền lan dọc theo dây

dẫn

Ưu điểm của anten xoắn trụ là kết cấu đơn giản, dải
tần rộng. Hệ số bao trùm giải max / min  1,7
sóng

Nhược điểm của anten xoắn là hướng tính không cao.


Độ rộng của đồ thị phương hướng tính theo góc nửa công
suất o
52
21/2 
l0 N s
 

Độ rộng của đồ thị phương hướng tính theo góc bức xạ
không
115o
21/2 
l0 N s
 
Hệ số định hướng của anten
2
 l0  s
D  15   N
 

Điện trở vào của anten

l0
Rv  140 

Anten xoắn phẳng lôgarit Anten xoắn phẳng
acsimet
Đề tiếp điện cho anten xoắn phẳng logarit cũng như
xoắn Acsimet có thể dùng fide song hành vì kết cấu của
các anten này là kết cấu đối xứng

Trong thực tế, việc tiếp điện cho anten có thể thực hiện
bằng fide đồng trục. Khi ấy vỏ ngoài của fide được gắn
vào một nhánh của anten xoắn, còn lõi của fide đồng trục
được tiếp cho nhánh thứ hai
Anten xoắn phẳng Anten xoắn phẳng logarit
acsimet

Các nhánh của anten có thể được cấu tạo


từ các là kim loại mỏng dán lên các tấm điện
môi
Anten được thiết lập dưới dạng cấu trúc
khe xoắn
Phương trình các đường giới hạn trong và giới hạn
ngoài của các băng xoắn
 1'  0' e a ; 1''   o' e a 0 
 ' ' a    ' a   0 

 2   0 e ;  ''
2   0e

a0 p0'
Trong đóe  ''  K
p0
Bước sóng cực đại của dải tần số có quan hệ với bán
kính ban đầu của đường xoắn và được xác định từ hệ
thức

l  1  1,5   max
Anten xoắn logarit có hiệu suất khá cao, với những
anten mà độ dài của một nhánh lớn hơn một bước sóng,
hiệu suất có thể đạt tới 98%
Phương trình đường
cong
  a  b

Bước sóng cực đại và bước sóng cực tiểu của anten

m ax  2 rmax
min  2 rmin
Anten xoắn chóp cũng có hai
loại:

xoắn chóp thường xoắn chóp Logarit


Hệ số bao trùm giải sóng của anten này có thể đạt tới
20/1.

Thông thường giới hạn trên của giải tần công tác đối
với anten xoắn chóp sẽ ứng với tần số mà bướcsóng
min
của nó bằng độ dài của vòng xoắn nhỏ nhất. Còn giới
hạn dưới sẽ ứng với tần số màbước
max sóng của nó
bằng độ dài của vòng xoắn lớn nhất
Tiếp ở đỉnh chóp Tiếp ở đáy
chóp
Về nguyên lý tương tự như
anten xoắn phẳng logarit nhưng ở
đây các băng xoắn nằm trên mặt
chóp
Anten xoắn chóp có đồ thị bức
xạ đơn hướng. Hướng bức xạ của
anten là hướng trục, cực đại về
phía đỉnh chóp

Phương trình của các đường giới


hạn
 1  01e
a
 ' '

 '' a  0 
 1  01e

'
Anten vi dải
Anten vi dải điển hình

Miếng
đồng chữ
Bề mặt nhật
điện
môi

Mặt nối
đất

Trang 61
5.4.2 Anten góc mở
 Anten vi dải chữ nhật
• Cấu tạo

Trang 62
Anten vi dải chữ nhật
• Hoạt động
+ Tần số làm việc

+ Trường bức xạ

+ Hàm định hướng

Trang 63
Anten vi dải chữ nhật
• Hoạt động
+ Đồ thị bức xạ

Trang 64
BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN

Kết luận
Nội dung
• Nguyên lý bức xạ mặt
• Anten loa
• Anten gương
• Anten khe
• Anten vi dải
Bài tập về nhà:
- Trả lời các câu hỏi lý thuyết cuối chương
Nhiệm vụ về nhà:
Làm bài tập về nhà, nghiên cứu trước nội dung phần Các loại anten
trong hệ thống thông tin tiên tiến

You might also like