Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 50

BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN

TÊN BÀI GIẢNG: CHƯƠNG 5 – LÝ THUYẾT VỀ ANTEN

TUẦN: 12

GIẢNG VIÊN: TRẦN THỊ THU HƯỜNG

KHOA: ĐIỆN TỬ

MAIL: ttthuong.kdt@uneti.edu.vn
BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN

BÀI GIẢNG SỐ 11:


CHƯƠNG 5: LÝ THUYẾT ANTEN
NỘI DUNG:
5.4.1.1 Anten chấn tử đối xứng
5.4.1.2 Anten chấn tử đơn
5.4.1.3 Anten nhiều chấn tử
Mục đích:
Cung cấp cho sinh viên các kiến thức về đặc điểm bức xạ của các loại anten
chấn tử, dàn anten chấn tử
Yêu cầu:
Sinh viên nắm được kiến thức bài học về đặc điểm bức xạ, tính toán các
tham số anten chấn tử.
BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN

Chương V: Lý thuyết về anten

Quy định lớp học


- Đang nhập vào tài khoản học và làm bài tập theo thời khóa biểu
- Nếu có thắc mắc có thể gửi mail cho cô giáo, lớp trưởng có nhiệm
vụ nhắc các bạn tham gia bài học nghiêm túc, thu bài kiểm tra và
gửi cho cô giáo
- Bài giảng đang trong quá trình phát triển và hoàn thiện
BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN

Chương V: Lý thuyết về anten

5.4 Các loại anten


5.4.1 Anten chấn tử

Khái niệm: Là một cấu trúc gồm hai vật dẫn hình dạng tùy ý
Kích thước giống nhau, đặt thẳng hàng trong không gian
Ở giữa nối với nguồn điện cao tần
Sử dụng như anten hoàn chỉnh, hay cấu tạo nên anten phức tạp
Phân bố dòng điện
Tương quan chấn tử đối xứng và đường dây song hành

l
z

a) b)

Sự tương quan giữa chấn tử đối xứng và đường dây song hành
5.4.1 Anten chấn tử

Phân bố dòng điện


Tương quan chấn tử đối xứng và đường dây song
hành
Khác biệt
Thông số phân bố L, C thay đổi dọc theo chấn tử
Năng lượng bức xạ ra không gian dưới dạng sóng điện
từ
Với chấn tử mảnh (d << 0,01 ), điểm khảo sát ở xa (r
>> ): Coi là tương quan
5.4.1 Anten chấn tử

Phân bố dòng điện


Phân bố dòng điện trên chấn tử đối xứng có dạng sóng
đứng

I z  z   I b .sin k  l  z  
Ib là biên độ dòng điện ở điểm bụng .
l: là độ dài một nhánh chấn tử
 k .I b
 i. .cos k . l  z , z  0
Phân bố điện tích Qz  
 k .I b .cos k . l  z , z  0
 i.
5.4.1 Anten chấn tử

Phân bố dòng điện


Q Q
I I

a) l = 0,25 b) l = 0,5

I Q

c) l = 0,675

Phân bố dòng điện và điện tích trên chấn tử đối xứng


Bức xạ của chấn tử đối xứng trong không
gian tự do
Bài toán: Chấn tử đối xứng chiều dài 2l đặt trong
không gian tự do
Khảo sát trường tại M cách chấn tử r0 >> , lập với
trục chấn tử góc 
r 1

dz M

ro
l
z

r2

dz r
Mô tả các thông số tính trường bức xạ của chấn tử đối xứng
trong không gian tự do
Bức xạ của chấn tử đối xứng trong
không gian tự do
Xác định cường độ trường
Chia chấn tử thành các phần tử rất nhỏ dz << . Mỗi
phần tử tương đương với một chấn tử điện
Chiều dài dz r 1

Khoảng cách r
dz M

l r o

Mật độ dòng không đổi Iz z


r2
Mô tả các thông số tính trường bức xạ của chấn tử đối
xứng trong không gian tự do
dz r
Bức xạ của chấn tử đối xứng trong không
gian tự do

Xác định cường độ trường


Trường do phần tử dz nhánh 1 và 2 gây ra tại M
60 I z dz
dE1  i sin  e i
 ikr1

r1
60 I z dz
dE2  i sin  e i
 ikr2

r2 
do r  
r1  r0  zcos
r2  r0  zcos
Bức xạ của chấn tử đối xứng trong không
gian tự do

Xác định cường độ trường


Tổng hợp cường độ trường do hai phần tử

dE  dE1  dE2 ; 
I z  I b .sin k . l  z  
60 .I b .dz
dE  i
r0 .
.sin  .sin k  l  z .e  ikr0
e ikzcos
e  ikzcos
.i

60 .I b .dz
dE  i sin  .sin k  l  z .e .2cos  kz.cos  i
 ikr0

r0 .
Bức xạ của chấn tử đối xứng trong không
gian tự do

Xác định cường độ trường


Điện trường do toàn bộ chấn tử gây ra tại M

l
60 I b cos  klcos   cos kl ikr0 60 I b ikr0
E   d E i . .e .i  i .e . f  , 
0
r0 sin r0
60.I b
E  . f  ,  
r0
5.4.1 Anten chấn tử

Tham số của chấn tử đối xứng

Hàm tính hướng và đồ thị tính hướng


Hàm tính hướng biên độ

cos  klcos   cos  kl 


f  ,   f   
sin

Trong mặt phẳng H vuông góc với trục chấn tử có  là


hằng số, hàm tính hướng chỉ phụ thuộc vào “k.l”,
(hay chiều dài tương đối l/)
5.4.1 Anten chấn tử
Tham số của chấn tử đối xứng
Chấn tử ngắn: l < /4

 k.l 
2

 x  f   
2
cos x  1  x  sin
2 2
F    sin
Tương tự chấn tử điện: Có hướng ở mặt phẳng E
chứa trục chấn tử, vô hướng ở mặt phẳng H vuông
góc với trục chấn tử, cực đại ở hướng vuông với
trục
5.4.1 Anten chấn tử

Tham số của chấn tử đối xứng

Hàm tính hướng và đồ thị tính hướng


Hàm tính hướng biên độ
Chấn tử nửa sóng : l = /4

k .l  
2
    
cos  cos   cos cos  .cos 
f     2  2
  2 
sin sin
5.4.1 Anten chấn tử
Tham số của chấn tử đối xứng
Hàm tính hướng và đồ thị tính hướng
Hàm tính hướng biên độ
k .l  
 
2cos  .cos 
2
cos  .cos   1  2 
f    
sin sin
Chấn tử cả sóng: l = /2
5.4.1 Anten chấn tử

Tham số của chấn tử đối xứng


Hàm tính hướng và đồ thị tính hướng
Hàm tính hướng biên độ
Chấn tử dài: l > /2
Trên mỗi nhánh xuất hiện dòng điện ngược pha, do đó
Tại hướng vuông góc, không có sai pha về đường đi
nhưng dòng điện ngược pha nên cường độ trường tổng
giảm (búp chính thu hẹp lại)
5.4.1 Anten chấn tử
Tham số của chấn tử đối xứng
Hàm tính hướng và đồ thị tính hướng
Hàm tính hướng biên độ
Tại hướng có sai pha về đường đi thì sai pha được bù
trừ nhờ sai pha về dòng điện nên xuất hiện các búp
phụ (búp phụ lớn dần). Khi l = , bốn búp phụ trở
thành bốn búp chính.
 Tính hướng của chấn tử đối xứng phụ thuộc vào tỉ
số l

5.4.1 Anten chấn tử
Tham số của chấn tử đối xứng
Hàm tính hướng và đồ thị tính hướng
Đồ thị tính hướng của chấn tử đối xứng trong mặt phẳng E
90o 90o 90o

  
180o 0o 180o 0o 180o 0o

Đồ thị phương hướng của chấn tử a) l  0,1 b) l  0,25 c) l  0,5


đối xứng trong mặt phẳng E
90o 90o

 
180o 0o 180o 0o

d) l  0,75
5.4.1 Anten chấn tử

Tham số của chấn tử đối xứng

Trở kháng sóng, trở kháng vào


Trở kháng sóng
Trở kháng sóng dây song hành

D
Z f  276.lg  
r
D: Khoảng cách tâm hai dây dẫn
r: Bán kính dây dẫn
5.4.1 Anten chấn tử
Tham số của chấn tử đối xứng
Trở kháng sóng
Chấn tử đối xứng thông số điện dung phân tán thay
đổi
D
Với l   Z f  276.lg  
r
Với l >  (công thức Kesenich)
  2l  
Z A  120 ln    1   
  r  
    
E: Hằng số Ơle (= 0,577) Z A  120  ln    E  
   .r  
5.4.1 Anten chấn tử
Tham số của chấn tử đối xứng
Trở kháng sóng, trở kháng vào
Trở kháng vào
Với đường dây song hành hở mạch đầu cuối có trở
kháng vào
X vA  iZ Acotg  k.l 
Chấn tử đối xứng năng lượng bức xạ ra không gian
nên có thành phần điện trở bức xạ đầu vào đóng vai
trò thuần trở
Rb
RvA 
sin  kl 
2
5.4.1 Anten chấn tử
Tham số của chấn tử đối xứng
Trở kháng sóng, trở kháng vào
Trở kháng vào
Trở kháng vào của chấn tử

Rb
Z vA  RvA  jX vA   iZ A .cotg  kl 
sin  lk 
2

(Với l < 0,75)


5.4.1 Anten chấn tử
Tham số của chấn tử đối xứng
Trở kháng sóng, trở kháng vào
Trở kháng vào
RVA() XVA()
800 400
l/r =60
700 300
l/r =40
600 200
500 100
400 0 l/r=60
300 - 100 l/r=40
200 - 200 l/r=20
l/r =20
100 - 300
0 - 400
-100
0 0,2 0,4 0,6 0,7 1,0 1,2 0 0,2 0,4 0,6 0,8 1,0 1,2
l
Hình 5.5. Sự phụ thuộc của ZvA vào 

Nhận xét:
- Chấn tử ngắn (l < /4): cotg là (+) nên ZVA là (-)  Trở kháng vào mang tính dung
- Chấn tử nửa sóng (l = /4): cotg = 0 nên ZVA = RVA = 73,1   Mạch cộng hưởng nối tiếp
- Chấn tử có (/4 < l < /2): cotg là (-) nên ZVA là (+)  Trở kháng vào mang tính cảm
- Chấn tử toàn sóng (l = /2): cotg = 0, sin = 0, nên ZVA =  Mạch cộng hưởng song song
5.4.1 Anten chấn tử
Tham số của chấn tử đối xứng
Công suất bức xạ
z
Công suất bức xạ qua diện tích ds ds = r2sindd

E2 
dP  Stb .ds  Eh .H h .ds 
r

y
2Z  d

Công suất bức xạ của chấn tử x

 cos  klcos   cos  kl   2


2 2  2
ZI b
P  2 2     r sin  d d
8 r  0  0  sin 
cos  klcos   cos  kl  
2

P  30 I b 
2
.d   
0
sin
5.4.1 Anten chấn tử
Tham số của chấn tử đối xứng
Công suất bức xạ, điện trở bức xạ, hệ số tính hướng
Điện trở bức xạ R ()
bxb

Xác định tại điểm bụng 250

200
1 2
P  I b .Rb 150
2
cos  klcos   cos  kl  
2
 100

Rb  60 .d


sin  50

Nhận xét
0
0
0,25 0,5 0,75 1,0
Khi l/ nhỏ, giống dipol điện, tăng l làm cho dòng đồng pha tăng 
Tăng R
Khi l > /2, xuất hiện dòng điện ngược pha  Giảm R
Điện trở bức xạ dao động cực đại ở độ dài là bội số chẵn lần /4, cực
tiểu ở độ dài là bội số lẻ lần /4
5.4.1 Anten chấn tử
Tham số của chấn tử đối xứng
Công suất bức xạ, điện trở bức xạ, hệ số tính hướng
Hệ số tính hướng
E  ,  .2 .r
2 2

D  ,  
Z.P

Dmax  
D  
Z
2  .R
b
1  cos  kl  
2

Nhận xét:
- Khi l/  0,675: Bức xạ anten cực đại ở hướng  = /2,
tăng l  D tăng
- Khi l/ > 0,675: Tăng l  D giảm do cực đại chính giảm
5.4.1 Anten chấn tử
Tham số của chấn tử đối xứng
Chiều dài hiệu dụng
KN: Là chiều dài tương đương của một chấn tử có dòng điện phân bố
đồng đều và bằng dòng điện đầu vào của chấn tử thật với diện tích
phân bố dòng điện tương đương.

  k .l 
2l = /2 lhd

lhd  .tg  
  2 
Im
Im

Chiều dài thực và chiều dài hiệu dụng của chấn tử đối
xứng

Nhận xét:
- Chấn tử ngắn: Coi tgx = x  lhd = l (chiều dài một nhánh chấn tử thật)
- Chấn tử nửa sóng: tg = 1  lhd = /
5.4.1 Anten chấn tử
Ảnh hưởng của mặt đất lên bức xạ của
chấn tử đối xứng
Phương pháp ảnh gương
Chấn tử trong môi trường thực, các vật dẫn ở gần ảnh hưởng tới sự bức
xạ
Ảnh hưởng của mặt đất được xác định bằng phương pháp ảnh gương
Tác dụng của dòng thứ cấp xác định tương đương với một chấn tử ảo là
ảnh của chấn tử thật qua mặt phân cách giữa hai môi trường  chấn tử
ảnh Ie

Im
Ie
h h Et’
Et’ Et’
Et Et Et

h E E ’ h E ’
E
E0 E0 ’
Nguyên lý ảnh gương
5.4.1 Anten chấn tử
Ảnh hưởng của mặt đất lên bức xạ của chấn
tử đối xứng
Phương pháp ảnh gương
Bức xạ sẽ tương đương với hệ hai chấn tử có khoảng
cách 2h đặt trong không gian tự do
Theo lý thuyết phản xạ sóng phẳng, quan hệ dòng: Ia =
It.R.ei Ie

Im
Ie
h h Et’
Et’ Et Et’
Et Et

h E E ’ h E ’
E
E0 E0 ’

Nguyên lý ảnh gương


5.4.1 Anten chấn tử
Ảnh hưởng của mặt đất lên bức xạ của CTĐX
Bức xạ của chấn tử đối xứng đặt nằm ngang
- Coi là hai chấn tử đối xứng có dòng điện ngược pha
- Xác định cường độ trường tại M cách xa chấn tử
E1  E0 .F0    r

cos  kl.sin   cos  kl  1 M
F0     h  r
1-cos  kl  .cos 
0

i  px  2 k .h.sin  
E2  E1 R px e
h r
 
E  E1  E2  E0 .F0    1  R px e
i  px  2 k .h.sin 
  2

Chấn tử đối xứng đặt
E  E0 .F0    1  R px
2
 2 R px cos  px  2k .h.sin  
nằm ngang trên mặt đất
E0: cường độ trường của chấn tử ở hướng bức xạ cực đại
F0(): hàm tính hướng chuẩn hóa của chấn tử trong mặt phẳng khảo sát
E1: biên độ cường độ trường của chấn tử đối xứng trong không gian tự do
: hướng khảo sát
5.4.1 Anten chấn tử
Ảnh hưởng của mặt đất lên bức xạ của CTĐX
Bức xạ của chấn tử đối xứng đặt nằm ngang
Chấn tử đặt nằm ngang nên ở mặt phẳng vuông góc với trục
và đi qua tâm chấn tử có F0() = 1
Với mặt đất dẫn điện lý tưởng có R = 1 và  = 
E  E0 2 1  cos  -2k.h.sin    2 E0 .F   
F     sin  k .h.sin  
F() thể hiện ảnh hưởng của mặt đất thông qua chấn tử ảnh
90o 90o

180o  = 0o 180o  = 0o

h = 0,25 ;  =  h = 0,5 ;  = 
Đồ thị tính hướng của chấn tử đối xứng đặt nằm ngang trên mặt đất (mp H)
5.4.1 Anten chấn tử
Ảnh hưởng của mặt đất lên bức xạ của CTĐX
Bức xạ của chấn tử đối xứng đặt thẳng đứng
Hai chấn tử có dòng điện đồng pha
Hàm tính hướng biên độ giống của chấn tử đối xứng ( và 
là góc phụ nhau)
cos  klsin   coskl
F     F0    cos  kh sin   F0    
1-coskl  cos
E     2 E0 .F   
90o 90o

180o  = 0o 180o  = 0o

l= 0,25 ; h = 0,75;  =  l= 0,25 ; h = ;  = 

Đồ thị tính hướng của chấn tử đối xứng đặt thẳng đứng trên mặt đất (mp H)
5.4.1 Anten chấn tử
Hệ hai chấn tử đối xứng đặt gần nhau
Bức xạ của hệ hai chấn tử đặt gần nhau
Để tạo anten có tính hướng khác nhau phải sử dụng hệ chấn tử
đối xứng đặt gần nhau
Quan hệ dòng trong hai chấn tử

I2 i 2
 a2 e
a2 - là tỷ số biên độ dòng điện của chấn tử 2 và chấn tử 1
2 - góc sai pha của dòng điện trong chấn tử 2 so với dòng trong chấn tử 1
I1
M
M

E H
2l z z

d d

a) Mặt phẳng E b) Mặt phẳng H

Hệ hai chấn tử đối xứng đặt song song gần nhau


5.4.1 Anten chấn tử
Hệ hai chấn tử đối xứng đặt gần nhau
Bức xạ của hệ hai chấn tử đặt gần nhau
Cường độ trường tại điểm khảo sát
EM  E1  E2
ik e  ikr
E . . f1   .1  a2 ei 2 eikd cos 
4 r
Hàm tính hướng tổng hợp

f k    1  a2 ei 2 eikdcos
Hàm này phụ thuộc các giá trị khác nhau của d/ và a2.e-i2
5.4.1 Anten chấn tử
Hệ hai chấn tử đối xứng đặt gần nhau
Bức xạ của hệ hai chấn tử đặt gần nhau
Trường hợp dòng trong hai chấn tử đồng biên, đồng
pha: a2 = 1, 2 = 0
ikd cos  ikd cos 
 ikd cos  
f k    1  eikd cos  e 2
e 2
e 2

 
ikd cos
f k    2cos  kd/2  .cos  .e 2

f k    2cos  kd/2  .cos 


arg f k     kd/2  .cos
5.4.1 Anten chấn tử
Hệ hai chấn tử đối xứng đặt gần nhau
Bức xạ của hệ hai chấn tử đặt gần nhau
Trường hợp dòng trong hai chấn tử đồng biên, đồng
pha: a2 = 1, 2 = 0
Hướng bức xạ cực đại

 kd 
cos  .cos   1  kd .cos max  2n n  0,1,2,...
 2 
2n n. d
cos max   1  n 
kd d 
5.4.1 Anten chấn tử

Hệ hai chấn tử đối xứng đặt gần nhau


Bức xạ của hệ hai chấn tử đặt gần nhau
Hướng bức xạ cực tiểu

 kd  
cos  .cos   0  kd .cos min  2  2n  1 n  0,1,2,...
 2  2

cos min 
 2n  1   2n  1 .

d 1
1  n  
kd 2d  2
5.4.1 Anten chấn tử
Hệ hai chấn tử đối xứng đặt gần nhau
a)  = 0o b)  = 180o c)  = 90o
0o
d/ = 1/4

90o

Bức xạ của hệ 180o


hai chấn tử đặt
gần nhau
d/ = 1/2

Đồ thị phương hướng của hai d/ = 1


chấn tử đặt song song với nhau
Hệ hai chấn tử đối xứng đặt gần nhau
Trở kháng vào, điện trở bức xạ của hệ hai chấn tử
Trở kháng vào
Sơ đồ tương đương hệ hai chấn tử
Z11 Z22

Ia1 Ia2
aei.Z12 (1/a).e- e2
i.Z
12
Trở kháng vào của mỗi
Sơ đồ chấn
tương tửhệgồm
đương hai chấn tử phần trở kháng
thành
riêng và trở kháng tương hỗ của chấn tử lân cận
Hệ hai chấn tử đối xứng đặt gần nhau

Trở kháng vào


Trở kháng tương hỗ ảnh hưởng tới sđđ thực tế đặt lên
hai chấn tử
e1  I a1Z11  I a 2 Z12
e2  I a 2 Z 22  I a1Z 21 e1, e2: SĐĐ đầu vài hai chấn tử khi xét đến tương
hỗ
e1
Z v1   Z11  aei Z12 Z11, Z22: Trở kháng riêng hai chấn tử
I a1
Z12, Z21: Trở kháng tương hỗ hai chấn tử
Ia2
Zv2
e 1
 2  Z 22  e  i Z12  aei
Ia2 a I a1
Z11  R11  iX 11 Z 22  R22  iX 22 Z12  R12  iX 12
Z v1  R11  a ( R12 cos  X 12 sin )  i  X 11  a  R12 sin  X 12 cos  
1  1 
Z v 2  R22  ( R12 cos  X 12 sin )  i  X 22   R12 sin  X 12cos  
a  a 
Hệ hai chấn tử đối xứng đặt gần nhau
Trở kháng vào, điện trở bức xạ của hệ hai chấn tử
Điện trở bức xạ P  I .R 2
bx
bx
2
I a1 I a*1
Pbx1   R11  a  R12 cos  X 12 sin  
2
I a 2 I a*2  1 
Pbx 2  R   R cos   X sin 
2  
22 12 12
a
I a1 I a*1
Pbx  Pbx1  Pbx 2   R11  a 2 R22  2aR12 cos 
2
Rbx 0  R11  a 2 R22  2aR12 cos
Điện trở bức xạ của hệ không phụ thuộc vào điện
kháng riêng và điện kháng tương hỗ của hai chấn tử
Hệ hai chấn tử đối xứng đặt gần nhau
Chấn tử chủ động, chấn tử thụ động
Chấn tử chủ động: Được nối trực tiếp với nguồn và tự
bức xạ sóng điện từ
Chấn tử thụ động: Không được cấp nguồn, hoạt động
dựa trên nguyên tắc cảm ứng điện từ  Nguồn bức xạ
thứ cấp a) b) Z11 Z22

Ia1 Ia2

Ia2 i
Ia1

 a.e e1 aei.Z12 (1/).e-i.Z12


X2đc
I a1 d
X2đc

a) Chấn tử ghép; b) Sơ đồ tương đương


Hệ hai chấn tử đối xứng đặt gần nhau
Chấn tử chủ động, chấn tử thụ động
Dòng trong chấn tử thụ động
e1  I a1Z11  I a 2 Z12
Ia2 Z12 R12  i.X12
0  I a 2  Z 22  iX 2dc   I a 2 Z 21   
I a1 Z 22  iX 2 dc R 22  i  X 22  X 2 dc 
R122  X 122
a
R222   X 22  X 2 dc 
2

X12 X  X 2 dc
    arctg  arctg 22
Trở kháng R12và điện trở
vào R22 bức xạ

Z122
Z v1  Z11  ; Z v1  0  e2  0 
Z 22  iX 2 dc
Rbx 0  R11  a 2 .R22  2a.R12 .cos 
Cấp điện cho chấn tử đối xứng
Cấp điện bằng dây song hành
2l = /2

Chấn tử kiểu Y l2 l1 l1
D
l2
A A /4

C D

d
C

Rv  RAA  Z AA
2 sin 2
 kl 
Tiếp điện kiểu song song và mạch tương đương
73,1
2l = /2

l2 l1 l1 l2

Chấn tử kiểu T
A A /4
d2
O A C A D
O d1
O O
C

Tiếp điện kiểu song song kiểu T và mạch tương đương


Cấp điện cho chấn tử đối xứng

Cấp điện bằng dây song hành


Chấn tử vòng dẹt
Rbx'  4Rbx  292
/2

C
A A

A A

_
+
C

Chấn tử vòng dẹt và mạch tương đương


Cấp điện cho chấn tử đối xứng

Cấp điện bằng cáp đồng trục

O
I2 ’ I1 O
b
b a
I2 ’’ a
I2’’ I2

I1

(b)
(a)

Cấp điện trực tiếp Cấp điện có bộ phối hợp


Cấp điện cho chấn tử đối xứng

Thiết bị biến đổi đối xứng dùng đoạn cáp chữ U


I2 I1
(a)
a b
a b
o
o
l1
I1
I
d c

I2

’/2
l2 = l1+’/2

Bộ biến đổi đối xứng chữ U


BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN

Kết luận
Nội dung
• Anten chấn tử đối xứng
• Anten chấn tử đơn
• Anten nhiều chấn tử
Bài tập về nhà:
- Trả lời các câu hỏi lý thuyết cuối chương
Nhiệm vụ về nhà:
Làm bài tập về nhà, nghiên cứu trước nội dung phần Các loại anten
góc mở

You might also like