Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

Ths. Phùng Quyết Thắng – KNLT – 0903.25.

9172 Hàm số - Tính đơn điệu

KỸ NĂNG LÀM KỸ THUẬT NHẬN DẠNG ĐỒ THỊ


TOÁN

HÀM ĐA THỨC BẬC BA:

Dạng, chiều, dấu của hệ số


Biên soạn: Ths. Phùng Quyết Thắng

I. Dạng của đồ thị hàm bậc 3:

- Là dạng ngã ngang (hai cực trị) khi

- Còn lại là dạng ngã đứng (không cực trị): (có thể phân tích sâu hơn nhưng
không cần thiết).
- Mẹo thầy vẫn làm là kiểm tra các trường hợp của ngã ngang để loại trừ dần phương án
nếu đề yêu cầu tìm đồ thị bậc ba dạng ngã đứng.
Luyện tập ngay!

Ngã ngang dạng

Ngã ngang dạng

Ngã ngang dạng

Ngã đứng dạng

Ngã đứng dạng

Ngã đứng dạng

II. Dấu của hệ số hàm bậc 3:


1. Xét dấu hệ số d

Ta có: giá trị này là giao điểm của đồ thị với trục tung Oy.
 Nếu điểm này nằm phía trên trục Ox thì .
 Nếu điểm này nằm phía dưới trục Ox thì .
 Nếu điểm này kẹp giữa hai giá trị a và b thì

d
2. Xét dấu hệ số a

TOP CHÚNG TÔI LÀ KỸ NĂNG LÀM TOÁN - THAY ĐỔI TƯ DUY, TẠO SỰ ĐỘT PHÁ Trang 1
Ths. Phùng Quyết Thắng – KNLT – 0903.25.9172 Hàm số - Tính đơn điệu

 Nếu điểm cuối cùng của đồ thị nằm ở góc phần tư số I hoặc kẻ một đường
thẳng từ điểm đầu tới điểm cuối của đồ thì từ góc phần tư số III về I thì

 Tương tự, nếu điểm cuối nằm ở góc phần tư số IV thì


 Điều nhận xét trên được rút ra từ kết quả tính giới hạn sau:

3. Xét dấu hệ số b, c
 Hệ số b trái dấu với tích của hệ số a và hoành độ điểm uốn xu :
án tiếp
êu trên .
hất mà
ày. + Nếu nằm bên phải Oy thì
u trên,
+ Nếu nằm bên trái Oy thì
người
hẩm ra
+ Chú ý : là tọa độ trung điểm của trên đồ thị:

 Hệ số c cùng dấu với hệ số a và tích hoành độ điểm cực trị :

+ Nếu Oy nằm giữa thì .

+ Nếu Oy nằm về một phía so thì .


 Nếu đồ thị không có điểm cực trị (đồ thị ở dạng ngã đứng) thì hệ số c cùng
dấu với hệ số a.

Tiếp cận 01 (Mối quan hệ gián tiếp của hai hệ số b và c qua hệ số a)


- Tổng hai điểm cực trị của hàm số, hoành độ điểm uốn, và tổng các giao điểm
của đồ thị với trục hoành Ox luôn trái dấu với b/a. Do đó, hệ số b trái dấu với

tích .
- Tích hai điểm cực trị cùng dấu với c/a nên hệ số c cùng dấu với tích .
Chứng minh:

- Ta có: Giả sử tồn tại 2 điểm cực trị của hàm số có hoành
độ lần lượt là x1, x2 thì theo định lý Viet, ta có:

- Ta có: trái dấu nhau.

- Gọi là số nghiệm tối đa của pt bậc 3 thì theo định lý Viet ta luôn có:

trái dấu nhau.

Tiếp cận 02 (Mối quan hệ trực tiếp của hệ số b và c khi thêm so sánh vị trí tương đối
của 2 điểm cực trị x1, x2 so với trục Oy)

TOP CHÚNG TÔI LÀ KỸ NĂNG LÀM TOÁN - THAY ĐỔI TƯ DUY, TẠO SỰ ĐỘT PHÁ Trang 2
Ths. Phùng Quyết Thắng – KNLT – 0903.25.9172 Hàm số - Tính đơn điệu

- Nếu x1, x2 nằm toàn bên phải hoặc lệch trái thì b,c trái dấu nhau:
- Nếu x1, x2 nằm toàn bên trái hoặc lệch phải thì b,c cùng dấu nhau:
- Nếu có điểm cực trị thuộc Oy, thì . Khi đó:
+ Điểm còn lại nằm bên phải Oy thì a,b trái dấu nhau:
+ Điểm còn lại nằm bên trái Oy thì a, b cùng dấu nhau:
Chứng minh:
 Nếu hai điểm cực trị nằm hết về một phía so với trục Oy thì

+ Toàn phải: (trái dấu)

+ Toàn trái: (cùng dấu)


 Nếu hai điểm cực trị nằm về hai phía so với trục Oy thì

+ Lệch trái: (trái dấu)

+ Lệch phải: (cùng dấu)


 Nếu một trong hai điểm cực trị nằm trên trục Oy thì

+ Điểm còn lại nằm bên phải:

+ Điểm còn lại nằm bên trái:


 Nếu không có cực trị thì hệ số a và c luôn cùng dấu: . Hệ số b trái dấu

với tích .

III. Nhận dạng qua tương giao với đồ thị

1. Tương giao với trục Ox


- Đồ thị luôn luôn cắt Ox tại 1 điểm.
- Đồ thị cắt Ox tại 3 điểm luôn có dạng ngã ngang 2 cực trị. Khi đó:

- Đồ thị cắt Ox tại 2 điểm luôn là ngã ngang 2 cực trị, trong đó nghiệm kép cũng
đồng thời là điểm cực trị của hàm số :

- Đồ thị cắt Ox tại 1 điểm có tọa độ thì tổng tất cả hệ số = 0: .


- Đồ thị cắt Ox tại 1 điểm có tọa độ thì tổng hệ số bậc chẵn = tổng hệ số bậc lẻ:

2. Tương giao với trục Oy


- Đồ thị luôn cắt Oy tại 1 điểm có tung độ bằng . Dấu của d phụ thuộc vào vị trí
của điểm đó với trục Ox (xem mục II.1 xét dấu của d)
- Đoạn thẳng AB luôn cắt Oy tại 1 điểm có tung độ bằng , trong đó A, B là hai

điểm thuộc đồ thị có tọa độ .

TOP CHÚNG TÔI LÀ KỸ NĂNG LÀM TOÁN - THAY ĐỔI TƯ DUY, TẠO SỰ ĐỘT PHÁ Trang 3
Ths. Phùng Quyết Thắng – KNLT – 0903.25.9172 Hàm số - Tính đơn điệu

- Đoạn thẳng A’B luôn cắt Oy tại 1 điểm có tung độ bằng , trong đó A’, B là hai

điểm có tọa độ . Điểm A’ là điểm đối xứng của điểm A qua


trục Ox
IV. Kỹ thuật xử lý nhận dạng bằng máy tính Casio

1. Sử dụng phím r để kiểm tra một điểm bất kỳ có thuộc đồ thị không ?
- Kiểm tra lần lượt từng hàm số với phím r.

- Kiểm tra liên tục nhiều hàm số với chức năng bằng tổ hợp phím + y để
nhập biểu thức liên tục; sau đó sử dụng phím r.
2. Sử dụng w54 giải phương trình bậc 3 tìm giao điểm của đồ thị với trục Ox:
- Số lượng nghiệm của pt cho ta biết dạng của đồ thị (xem lại III.1)
 Nếu có 3 nghiệm là dạng ngã ngang;
 Nếu có 2 nghiệm thì trong hai nghiệm có một nghiệm kép . Khi đó nghiệm
kép này là điểm cực trị của hàm số .
- Dấu của nghiệm:
 Dấu dương (+): đồ thị cắt Ox tại điểm nằm bên phải Oy.
 Dấu âm (-): đồ thị cắt Ox tại điểm nằm bên trái Oy.
- Giá trị của nghiệm giúp ước lượng độ lớn của giao điểm đó trên đồ thị.
3. Sử dụng w53 giải phương trình bậc 2 tìm nghiệm của đạo hàm y’:
- Số lượng nghiệm cho ta biết dạng của đồ thị hàm số:
 Nếu pt có 2 nghiệm, thì 2 nghiệm này chính là hoành độ hai điểm cực trị của
đồ thị, đồ thị hàm số có dạng ngã ngang hai cực trị.
 Nếu pt có 1 nghiệm kép thì điểm này chính là hoành độ điểm uốn, đồ thị
hàm số có dạng ngã đứng, đường cong này “mềm mại” tại điểm có nghiệm
kép này.
 Nếu pt vô nghiệm thì đồ thị có dạng ngã đứng.
- Dấu và giá trị của nghiệm cho ta biết vị trí tương đối và độ lớn của điểm cực trị so
với trục tung Oy:
 Điểm cực trị mang dấu âm (-) : điểm đó nằm bên trái trục Oy.
 Điểm cực trị mang dấu dương (+): điểm đó nằm bên phải trục Oy.
V. Các hàm dạng đặc biệt của hàm bậc 3:

1. Hàm bậc ba khuyết hệ số c:

- Ta có:
- Nếu hàm bậc 3 có dạng ngã ngang (dạng 2 cực trị) thì đồ thị hàm số luôn có một

cực trị tại điểm . Vị trí của điểm cực trị thứ hai phụ thuộc vào dấu của hệ
số a và b như sau:

 Nếu a, b trái dấu thì Điểm cực trị này nằm bên phải trục Oy.

 Nếu a, b cùng dấu thì Điểm cực trị này nằm bên trái trục Oy.

TOP CHÚNG TÔI LÀ KỸ NĂNG LÀM TOÁN - THAY ĐỔI TƯ DUY, TẠO SỰ ĐỘT PHÁ Trang 4
Ths. Phùng Quyết Thắng – KNLT – 0903.25.9172 Hàm số - Tính đơn điệu

- Nếu hàm bậc 3 có dạng ngã đứng (không cực trị) thì Bài toán suy biến thành

dạng .

Hình 1 Hình 2 Hình 3


- Cách tìm hệ số nhanh bằng hình học như sau:
 Hệ số d: là giao của đồ thị với trục Oy.

 Nối đoạn thẳng AB (màu đỏ) cắt Oy tại K thì , với

. Từ đó tính được hệ số .
 Nối đoạn thẳng A’B (màu xanh) cắt Oy tại H thì , với

. Từ đó tính được hệ số

2. Hàm bậc ba khuyết hệ số b:

- Ta có:
- Hàm có dạng ngã ngang với 2 cực trị đối xứng nhau qua trục Oy khi a, c trái dấu.
- Hàm có dạng ngã đứng (không có cực trị) khi a, c cùng dấu.

3. Hàm bậc ba khuyết cả hai hệ số b, c:

- Ta có: và tại hữu hạn điểm là nên hàm số loại này luôn
có dạng ngã đứng. Chiều của ngã đứng phụ thuộc vào dấu của hệ số a.
VI. Quy trình nhận dạng và kinh nghiệm xử lý

- Bước 1: Loại trừ ngay hàm số bậc 2, bậc 4, bậc 1/1 nếu chúng ta khẳng định được
dạng trong hình là của đồ thị bậc 3.
-Bước 2: Kiểm tra dấu của d và a. Hai hệ số này rất dễ nhìn và có tới 50% số bài tập
loại này chỉ yêu cầu người học phân biệt về dấu của hai hệ số này để loại trừ
phương án gây nhiễu.
-Bước 3: Kiểm tra dạng của đồ thị có phải là ngã ngang không (xem mục I). Theo
kinh nghiệm khá nhiều hàm số bậc 3 cho ở hai dạng đặc biệt là c = 0 và a, c trái dấu.

- Đặc biệt, nếu hình vẽ cho tọa độ điểm thuộc đồ thị (C), thì thường đề
bài sẽ bắt chúng ta phải sử dụng nó mới xác định được đáp án. Hãy tính giá trị yA
ngay bằng cách nhẩm hoặc dùng máy tính Casio (mục IV.1) (nên kết hợp loại trừ
dấu của hệ số a và d để giảm số lượng hàm số nhập vào máy tính).
- Nếu đồ thị giao Ox tại điểm x = 1 hoặc x = -1 thì kiểm tra nhanh hệ số của các đáp
án. (xem III.1).
- Những bài toán này nên sử dụng phương án loại trừ, dùng bút chì gạch chéo

TOP CHÚNG TÔI LÀ KỸ NĂNG LÀM TOÁN - THAY ĐỔI TƯ DUY, TẠO SỰ ĐỘT PHÁ Trang 5
Ths. Phùng Quyết Thắng – KNLT – 0903.25.9172 Hàm số - Tính đơn điệu

phương án sai trong quá trình làm bài.

TOP CHÚNG TÔI LÀ KỸ NĂNG LÀM TOÁN - THAY ĐỔI TƯ DUY, TẠO SỰ ĐỘT PHÁ Trang 6

You might also like