Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 20

ÔN TẬP HỌC KÌ 2 – VẬT LÍ 10 – TRẮC NGHIỆM

Bài 21. MOMENT LỰC. CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN


Câu 1. [1] Cánh tay đòn của lực là
A. khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt của lực.
B. khoảng cách từ trục quay đến trọng tâm của vật.
C. khoảng cách từ trục quay đến đường thẳng mang véc tơ lực.
D. khoảng cách từ trọng tâm của vật đến đường thẳng mang véc tơ lực.
Câu 2. [1] Tác dụng lực ⃗ F lên một vật có trục quay cố định với cánh tay đòn là d. Độ lớn moment của lực ⃗ F
đối với trục quay được xác định theo công thức nào sau đây ?
F
A. M = F. d 2. B. M = . C. M = F.d. D. M = √ F . d .
d
Câu 3. [1] Trong hệ SI, đơn vị của moment lực là
A. N.m2. B. N/m. C. N.m. D. N.m/s.
Câu 4. [1] Chọn phát biểu đúng về moment lực.
A. Moment lực là đại lượng vô hướng.
B. Moment lực đối với một trục quay được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó.
C. Moment lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của lực.
D. Trong hệ SI đơn vị của moment lực là N/m.
Câu 5. [1] Chiếc cối xay như hình bên có thể xoay quanh trục quay qua tâm
của nó là do người ta đã tác dụng một lực ⃗ F lên tay quay để tạo ra
A. moment lực.
B. ngẫu lực.
C. gia tốc hướng tâm. ⃗
F
D. lực hướng tâm.
Câu 6. [1] Hình bên mô tả lực tác dụng lên một vật có thể quay quanh trục
quay cố định O. Khẳng định nào sau đây là đúng về tác dụng làm
O
quay của lực ⃗ F1 , ⃗
F 2 đối với trục quay qua O ?
A. ⃗F1 , ⃗
F 2  đều có tác dụng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ.
B. ⃗
F1 , ⃗F 2 đều có tác dụng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ.
C. F 1 có tác dụng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ; ⃗
⃗ F 2  có tác dụng làm vật quay ngược chiều kim
đồng hồ.
D. ⃗F 1 có tác dụng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ; ⃗ F 2 có tác dụng làm vật quay theo chiều kim đồng
hồ.
Câu 7. [2] Hình vẽ bên mô tả trạng thái cân bằng của chiếc cân. Lực có
tác dụng làm cân quay cùng chiều kim đồng hồ là
A. Trọng lực tác dụng lên toàn bộ đĩa cân 1.
B. Trọng lực tác dụng lên toàn bộ đĩa cân 2.
C. Trọng lực tác dụng lên đòn cân.
D. Phản lực của trục quay tác dụng lên đòn cân.
Câu 8. [2] Một người nâng một thanh gỗ thẳng đồng chất, tiết diện đều,
có trọng lượng P, dài l=¿ 2 m. Người ấy tác dụng một lực ⃗ F vào đầu trên
của tấm gỗ (vuông góc với thanh gỗ) để giữ cho nó hợp với mặt đất một góc α =
60°. Đối với trục quay nằm ngang đi qua O và vuông góc với thanh cánh tay
đòn của lực ⃗ F có chiều dài là 600
O
1
A. 1 m. B. 2 m. C.√ 3 m. D. m.
√3
Câu 9. [2] Một người nâng một thanh gỗ thẳng đồng chất, tiết diện đều, có
trọng lượng P, dài l=¿ 2 m. Người ấy tác dụng một lực ⃗ F thẳng đứng lên
phía trên vào đầu trên của thanh gỗ để giữ cho nó hợp với mặt đất một góc
α = 30° như hình vẽ bên. Đối với trục quay nằm ngang đi qua O và vuông góc
300
với thanh, cánh tay đòn của lực ⃗ F có chiều dài là O
1
A. √ 3 m. B. 1 m. C. 2 m. D. m.
√3
Câu 10. [3] Một người nâng một thanh gỗ thẳng đồng chất, tiết diện đều, có
trọng lượng P, dài l=¿ 2 m. Người ấy tác dụng một lực ⃗ F vào đầu trên của
tấm gỗ (vuông góc với thanh gỗ) để giữ cho nó hợp với mặt đất một góc α =
60°. Đối với trục quay nằm ngang đi qua O và vuông góc với thanh, cánh tay
đòn của trọng lực ⃗ P có chiều dài là 600
1 O
A. 2 m. B. 0,5 m. C.√ 3 m. D. m.
√3
Câu 11. [2] Một vật rắn có trục quay cố định chịu tác dụng của lực ⃗ F , cánh tay đòn là d. Khi tăng độ lớn của
lực lên sáu lần và giảm cánh tay đòn đi hai lần thì độ lớn moment của lực ⃗ F đối với trục quay
A. không đổi. B. tăng hai lần. C. tăng ba lần. D. giảm ba lần.
Câu 12. [2] Một vật có trục quay cố định, chịu tác dụng của lực có độ lớn 10 N, cánh tay đòn của lực là 0,2
m. Moment của lực đối với trục quay có độ lớn là
A. 200 N.m. B. 200 N/m.
C. 2 N.m. D. 2 N/m.
Câu 13. [2] Moment của lực ⃗ F tác dụng lên vật có trục quay cố định có độ lớn là 10 N.m. Biết cánh tay đòn
của lực có chiều dài 0,2 m. Độ lớn của lực F là
A. 0.5 N. B. 50 N. C. 200 N. D. 20 N.
Câu 14. [2] Người ta tác dụng lực ⃗ F có độ lớn 80 N lên tay
quay để xoay chiếc cối xay như hình bên. Coi rằng ⃗ F có
phương tiếp tuyến với bề mặt cối xay, khoảng cách từ tay
quay đến tâm là d = 0,4 m. Đối với trục quay thẳng đứng đi
qua tâm cối xay, moment của lực ⃗ F có độ lớn là
A. 32 N.m.
B. 200 N.m.
C. 80 N.m.
D. 16 N.m.
Câu 15. [1] Hình vẽ bên mô tả hướng lực do tay tác dụng lên
cờ lê ở các vị trí khác nhau để vặn đai ốc. Nếu lực tác dụng có độ
lớn không đổi thì người thợ cầm vào cờ lê ở vị trí nào sau đây dễ
làm xoay đai ốc hơn?
A. Vị trí A.
B. Vị trí B.
C. Vị trí C.
D. Vị trí D.

Câu 16. [2] Khi tác dụng một lực ⃗F có độ lớn không đổi vuông góc với cánh cửa có
bản lề nằm trên cạnh đi qua A (hình vẽ), moment lực đối với trục quay lớn nhất khi lực
tác dụng đặt tại điểm nào sau đây?
A. Điểm A.
B. Điểm B.
C. Điểm C.
D. Điểm D.

Câu 17. [2] Một vật rắn ở trạng thái cân bằng sẽ không quay khi tổng moment của lực tác dụng bằng không.
Điều này chỉ đúng khi mỗi moment lực tác dụng được tính đối với
A. trọng tâm của vật rắn. B. trọng tâm hình học của vật rắn.
C. cùng một trục quay vuông góc với mặt phẳng chứa lực. D. điểm đặt của lực tác dụng.
Câu 18. [2] Trên hai đĩa của một cân thăng bằng, người ta đặt hai đồng hồ cát giống hệt nhau có cùng trọng
lượng. Cân ở trạng thái cân bằng, người ta nhanh tay lật ngược một trong hai đồng hồ cát, hiện tượng xảy ra
tiếp theo là
A. cân bên đồng hồ cát bị lật sẽ nghiêng xuống. B. cân bên đồng hồ cát không bị lật sẽ nghiêng xuống.
C. cân vẫn thăng bằng. D. cân luôn bị nghiêng
Câu 19. [2] Một cánh cửa chịu tác dụng của một lực có moment M1 = 60,0 N.m đối với trục quay đi qua các
bản lề. Lực F2 tác dụng vào cửa tạo ra moment quay theo chiều ngược lại và có cánh tay đòn d2 = 1,5 m. Để
cửa không quay thì lực F2 phải có độ lớn là
A. 40,0 N. B. 60,0 N. C. 61,5 N. D. 90,0 N.
Câu 20. [3] Hình bên mô tả chiếc bập bênh đứng cân bằng. Biết người
chị (bên phải) có trọng lượng P2 = 300 N, ngồi tại vị trí cách trục quay
khoảng cách d2 = 1,00 m, còn người em có trọng lượng P1 = 200 N. Để
chiếc bập bênh cân bằng nằm ngang thì khoảng cách d1 từ người em đến
trục quay là
A. 1,50 m. B. 0.67m. C. 3,00 m. D. 2,50 m.
Câu 21. [3] Hình vẽ bên là một loại thanh chắn tàu đơn giản gồm một thanh thẳng đồng chất, tiết diện đều
có trục quay là khớp nối giữa thanh chắn với trụ đỡ. Thanh dài
l=4,6 m được giữ cân bằng theo phương ngang nhờ một đối trọng có
trọng lượng 390 N gắn vào đầu thanh, cách trụ đỡ l 1=1,0 m. Trọng
lượng của thanh chắn tàu là
A. 300 N. B. 108 N.
C. 85 N. D. 170 N.
Dùng dữ liệu dưới đây để trả lời câu hỏi 22.1 và 22.5
Hình bên mô tả cấu trúc bên trong của một cánh tay
người đang giữ một vật nặng. Búi cơ cung cấp một lực
hướng lên. Lực của búi cơ có tác dụng làm cẳng tay quay
ngược chiều kim đồng hồ quanh trục quay là khớp khuỷu
tay. Tay sẽ giữ được vật nặng nếu mômen của lực tác
dụng bởi búi cơ bằng với mment lực gây ra bởi trọng
lượng của vật nặng đối với khớp khuỷu tay. Biết người
này đang giữ yên vật nặng có trọng lượng 50 N theo
phương ngang.
Câu 22.1 [1] Chiều dài cánh tay đòn của lực búi cơ tạo ra đối với trục quay là khớp khủy ta là
A.0,35 m. B. 0,04 m. C.0,05m. D.0,39m
Câu 22.2 [1] Lực do búi cơ cung cấp cho cẳng tay có hướng
A.thẳng đứng từ dưới lên. B.nằm ngang hướng về quả nặng.
C.thẳng đứng từ trên xuống. D.nằm ngang hướng xa quả nặng.
Câu 22.3 [2] Lực có tác dụng giữ cẳng tay nằm ngang là
A. lực tạo ra bởi búi cơ ở bắp tay . B. lực nâng của bàn tay lên vật nặng.
C. lực tạo ra bởi búi cơ ở cẳng tay. D. trọng lực tác dụng lên vật nặng.
Câu 22.4 [2] Không tính đến trọng lượng tay người. Độ lớn của lực sinh ra bởi búi cơ là
A. 437,5 N. B. 5,71 N. C. 387,5N. D. 17,5N.
Câu 22.5. [3]. Khẳng định nào sau đây không đúng khi phân tích quá trình trên theo quan điểm năng
lượng?
A. Năng lượng hóa học của tế bào cơ đã giảm đi.
B. Năng lượng cơ bắp của người đã giảm đi.
C. Không có thực hiện công trong quá trình trên.
Câu 22.6. [3]. Khẳng định nào sau đây không đúng khi phân tích quá trình trên theo quan điểm năng
lượng?
A. Lực cơ bắp đã sinh công làm các sợi cơ chuyển động tương đối với nhau.
B. Năng lượng cơ bắp của người đã chuyển hóa thành nhiệt năng.
C. Không có thực hiện công trong quá trình vì không có sự dịch chuyển.
D. Người không phải là vật rắn, nội lực (lực cơ bắp) đã sinh công.
D. Có sự chuyển hóa một dạng năng lượng khác thành nhiệt năng.
Câu 23. [2] Một xe đẩy chuyển vật liệu có cấu tạo như hình bên. Trọng
lượng của vật liệu và xe là 980 N. Tác dụng lực nâng ⃗ F thẳng đứng lên
tay cầm để giữ cho xe thăng bằng ở vị trí có các khoảng cách như hình
vẽ. Lực nâng đặt vào tay cầm có độ lớn là
A. 420 N. B. 735 N.
C. 2286,7 N. D. 1306,7 N.

Câu 24. [3] Một người dùng búa để nhổ một chiếc đinh. Khi người ấy tác
dụng một lực⃗ F nằm ngang, có độ lớn F = 100 N vào đầu búa (hình vẽ) thì
đinh bắt đầu chuyển động. Các khoảng cách biểu diễn trên hình. Lực do
búa tác dụng lên đinh có độ lớn là
A. 500 N.
B. 1000 N.
C. 91 N.
D. 111 N.
Câu 25. [3]. Khẳng định nào sau đây là sai về điều kiện đảm bảo
cho sự an toàn của nghệ sĩ xiếc trên dây được mô tả như hình bên?
A. Hợp lực của trọng lực tác dụng lên người và sào phải đi qua điểm
tiếp xúc giữa chân và dây.
B. Đường thẳng chứa véc tơ trọng lực tác dụng lên sào phải đi qua
sợi dây.
C. Tổng moment đối với sợi dây của trọng lực tác dụng lên người và
sào phải bằng 0.
D. Trọng lực tác dụng lên sào phải tạo ra moment lực đưa người trở về trạng thái cân bằng.
Câu 26. [2] Đặc điểm của hệ ba lực cân bằng là
A. Có đường thẳng mang véc tơ lực đồng phẳng, có hợp lực bằng 0.
B. Có đường thẳng mang véc tơ lực đồng phẳng và đồng quy, có hợp lực khác 0.
C. Có đường thẳng mang véc tơ lực đồng quy, có hợp lực bằng 0.
D. Có đường thẳng mang véc tơ lực đồng phẳng và đồng quy, có hợp lực bằng 0.
Câu 27. [2] Một người nâng một thanh gỗ thẳng đồng chất, tiết diện đều, có
trọng lượng P, dài l . Người ấy tác dụng một lực ⃗F vào đầu trên của thanh gỗ
(vuông góc với thanh gỗ) để giữ cho nó hợp với mặt đất một góc α như hình
bên. Gọi M là giao điểm của 2 đường thẳng mang véc tơ lực ⃗ F và trọng lực ⃗
P

của thanh gỗ. Lực R do mặt đất tác dụng lên thanh gỗ có phương
A. vuông góc với mặt đất.
B. dọc theo tấm gỗ. α
C. song song với mặt sàn. O α = 60°
D. trùng với đường thẳng OM.
Câu 28. [2] Một thanh dài AO, đồng chất, có khối lượng m. Một đầu O của
thanh liên kết với tường bằng một bản lề, còn đầu A được treo vào
tường bằng một sợi dây AB. Thanh được giữ nằm ngang và dây làm
với thanh một góc α như hình bên. Gọi Q là giao điểm của hai đường
thẳng mang véc tơ lực căng ⃗ T của dây AB và trọng lực ⃗ P của thanh.
Lực ⃗R do tường tác dụng lên thanh có phương
α
A. vuông góc với tường. B. vuông góc với tường.
C. song song với sợi dây BA. D. trùng với đường thẳng OQ.
Câu 29. [3] Một người đang gánh lúa như hình bên. Biết trọng lượng
hai bó lúa lần lượt là P1 = 70 N, P2 = 50 N và chiều dài đòn gánh là 1,5 m.
Xem như điểm treo hai bó lúa đặt sát hai đầu đòn gánh và bỏ qua khối
lượng đòn gánh. Để đòn gánh cân bằng trong quá trình di chuyển thì vai
người phải đặt trên đòn gánh tại vị trí cách bó lúa trọng lượng P1 khoảng
cách là
A. 0,625 m. B. 0,875 m.
C. 1,071 m. D. 0,429 m.
Câu 30. [2] Hai người cùng khiêng một vật nặng bằng đòn như hình
bên. Vai người 1 chịu một lực 300 N, người thứ 2 chịu một lực 400 N.
Trọng lượng tổng cộng của vật và đòn là
A. 700 N. B. 500 N.
C. 350 N. D. 100N.

Câu 31. [1] Ngẫu lực là hai lực song song,


A. cùng chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật.
B. ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật.
C. cùng chiều, có độ lớn bằng nhau và tác dụng vào hai vật khác nhau.
D. ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và tác dụng vào hai vật khác nhau.
Câu 32. [1] Tác dụng của ngẫu lực lên một vật
A. chỉ làm quay vật. B. làm vật vừa quay vừa chuyển động thẳng đều.
C. làm vật chuyển động thẳng biến đổi đều. D. làm vật cân bằng.
Câu 33. [1] Khi dùng Tua−vít để vặn đinh vít, người ta đã tác dụng vào
cái đinh vít
A. một ngẫu lực. B. hai ngẫu lực.
C. cặp lực cân bằng. D. cặp lực trực đối.
Câu 34. [2] Khẳng định nào sau đây là sai khi nói về ngẫu lực?
A. Ngẫu lực tác dụng lên vật chỉ làm quay vật.
B. Một vật chỉ chịu tác dụng của ngẫu lực thì trọng tâm của vật đứng yên.
C. Không thể tìm được hợp lực của ngẫu lực.
D. Tác dụng của ngẫu lực sẽ làm vật quay đều quanh trục.
Câu 35. [1] Tác dụng lên một vật ngẫu lực có độ lớn mỗi lực là F, cánh tay đòn của ngẫu lực là d. Moment
ngẫu lực M được tính bằng theo công thức nào sau đây ?
Fd F F
A. M =F .d . B. M = . C. M = . D. M = .
2 2d d

Câu 36. [2] Một tài xế ô tô, hai tay cầm vô lăng, tác dụng lên vô lăng
một ngẫu lực có độ lớn mỗi lực bằng 12 N với tay đòn của ngẫu lực là
0,35 m. Moment của ngẫu lực tác dụng lên vô lăng là
A. 4,2 N.m. B. 2,1 N.m. C. 420 N.m. D. 210 N.m

Bài 22. THỰC HÀNH: TỔNG HỢP LỰC


Câu 1. [2] Cho 4 bộ dụng cụ được đánh số thứ tự 1, 2, 3, 4 như hình
dưới

1 2 3

Bộ dụng cụ nào trên đây có thể sử dụng để thực hiện thí nghiệm tổng hợp hai lực song song?
4
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 2. [2] Cho 4 bộ dụng cụ được đánh số thứ tự 1, 2, 3, 4 như hình dưới

1 2 3

4 hiện thí nghiệm tổng hợp hai lực đồng quy?


Bộ dụng cụ nào trên đây có thể sử dụng để thực
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 3. [2] Cho 4 bộ dụng cụ được đánh số thứ tự 1, 2, 3, 4 như hình dưới

1 2 3 4
Những bộ dụng cụ nào trên đây có thể sử dụng để thực hiện thí nghiệm tổng hợp hai lực đồng quy?
A. 1 và 3 B. 1 và 2 C. 2 và 3 D. 3 và 4
Câu 4. [2] Cho 4 bộ dụng cụ được đánh số thứ tự 1, 2, 3, 4 như hình dưới

1 2
Những bộ dụng cụ nào trên đây có thể sử 3 4
dụng để thực hiện thí nghiệm tổng hợp hai
lực song song?
A. 1 và 3. B. 2 và 4.
C. 1 và 2.
D. 3 và 4
Câu 5. [1] Dụng cụ nào sau đây không được sử dụng trong thí nghiệm thực hành tổng hợp hai lực đồng quy
theo phương án bố trí như hình bên
A. lực kế ống.
B. thước đo góc.
C. nhiệt kế ống. D. dây chỉ bền và dây cao su.

Câu 6. [1] Dụng cụ nào sau đây không được sử dụng trong thí nghiệm
thực hành tổng hợp hai lực song song theo phương án bố trí như hình
bên
A. lực kế ống.
B. thanh kim loại.
C. nhiệt kế ống.
D. các quả nặng.
Câu 7. [1] Một nhóm học sinh khi tiến hành thí nghiệm thực hành tổng
hợp hai lực đồng quy đã sử dụng bộ dụng cụ như hình bên. Các dụng
cụ chính mà nhóm học sinh trên đã sử dụng là
A. lực kế ống, thước đo góc, bảng từ, nam châm, dây chỉ bền và dây cao su, đế ba
chân, giá đỡ.
B. nhiệt kế ống, thước đo góc, bảng từ, nam châm, dây chỉ bền và dây cao su, đế
ba chân, giá đỡ.
C. nhiệt kế, thước đo góc, các nam châm, dây chỉ bền và dây cao su, đế ba
chân, giá đỡ.
D. lực kế ống, thước đo góc, bảng gỗ, nam châm, dây chỉ bền và dây cao su, đế ba
chân, giá đỡ.

Câu 8. [1] Một nhóm học sinh khi tiến hành thí nghiệm thực hành tổng hợp
hai lực song song đã sử dụng bộ dụng cụ như hình bên. Các dụng cụ chính mà
nhóm học sinh trên đã sử dụng là
A. lò xo xoắn, thanh kim loại, bảng từ, nam châm, các quả cân, đế ba chân, giá
đỡ.
B. lò xo xoắn, thước thẳng, bảng từ, nam châm, các dây treo vật, đế ba chân,
giá đỡ.
C. lò xo xoắn, máng trượt, bảng từ, nam châm, các quả cân, đế ba chân, giá đỡ.
D. lò xo xoắn, thước đo chiều dài, bảng từ, nam châm, các quả cân, đế ba
chân, giá đỡ.
Câu 9. [2] Các bước trong thí nghiệm thực hành tổng hợp hai lực đồng quy
gồm
(1): Tác dụng hai lực thành phần.
(2): So sánh lực tổng hợp bằng thực hành và bằng lí thuyết.
(3): Biểu diễn hai lực tác dụng lên vật và tìm lực tổng hợp bằng phép tính lí
thuyết.
(4): Thay thế hai lực tác dụng lên vật bằng một lực duy nhất có tác dụng tương đương.
Quy trình thí nghiệm theo các bước được sắp xếp là
A. (1), (2), (3), (4). B. (1), (2), (4), (3).
C. (1), (3), (4), (2). D. (1), (3), (2), (4).
Câu 10. [2] Thao tác nào sau đây không thuộc quy trình thí nghiệm thực hành tổng hợp hai lực đồng quy?
A. Biểu diễn hai lực thành phần tác dụng lên vật và tìm lực tổng hợp bằng phép tính lí thuyết.
B. Thay thế hai lực tác dụng lên vật bằng một lực duy nhất có tác dụng tương đương.
C. Xử lí kết quả thí nghiệm và rút ra nhận xét.
D. Tác dụng lên vật hai lực song song.
Câu 11. [1] Công thức nào sau đây được sử dụng để xác định lực tổng hợp theo lí thuyết trong thí nghiệm
thực hành tổng hợp hai lực đồng quy?
A. F 2¿ =F21 + F 22−2. F 1 . F 2 . sin α . B. F 2¿ =F21 + F 22+ 2. F 1 . F2 . cos α .
C. F 2¿ =F21 + F 22−2. F 1 . F 2 . cos α . D. F 2¿ =F21 + F 22+ 2. F 1 . F2 . sin α .
Câu 12. [2] Một nhóm học sinh làm thực hành về tổng hợp 2 lực đồng quy sau 1 lần đo được kết quả như
bảng sau:
F 1( N ) F 2( N ) Góc α
3,20 3,90 30
0

Giá trị lực tổng hợp F ¿ của hai lực F 1, F 2 theo lí thuyết trong lần đo này là
A. 6,86 N. B. 1,96 N. C. 6,16 N. D. 3,60 N.
Câu 13. [2] Hai lực đồng quy có độ lớn F1 = 40N, F2 = 30N. Độ lớn lực tổng hợp của hai lực đồng quy đó
khi chúng hợp với nhau một góc 600 là
A. 7√ 3 N. B. 10 √ 37N. C. 3 √ 7 N. D. 37 √ 10 N.
Câu 14. [2] Bộ dụng cụ và phương án bố trí thí
nghiệm như hai hình bên được sử dụng trong thí
nghiệm nào sau đây?
A. Thí nghiệm tổng hợp hai lực song song.
B. Thí nghiệm tổng hợp hai lực đồng quy.
C. Thí nghiệm minh họa định luật 2 Newton.
D. Thí nghiệm khảo sát lực đàn hồi của lò xo lực kế.
Câu 15. [2] Bộ dụng cụ và phương án bố trí thí
nghiệm như hai hình bên được sử dụng trong thí nghiệm
nào sau đây?
A. Thí nghiệm tổng hợp hai lực song song.
B. Thí nghiệm tổng hợp hai lực đồng quy.
C. Thí nghiệm minh họa định luật 2 Newton.
D. Thí nghiệm khảo sát lực đàn hồi của lò xo.

Câu 16. [2] Bộ dụng cụ và phương án bố trí thí nghiệm


như hình bên được sử dụng trong thí nghiệm nào sau đây?
A. Thí nghiệm tổng hợp hai lực song song.
B. Thí nghiệm minh họa định luật 2 Newton.
C. Thí nghiệm tổng hợp hai lực đồng quy.
D. Thí nghiệm khảo sát lực đàn hồi của sợi dây.

Câu 17. [2] Bộ dụng cụ và phương án bố trí thí nghiệm như


hình bên được sử dụng trong thí nghiệm nào sau đây?
A. Thí nghiệm tổng hợp hai lực song song.
B. Thí nghiệm minh họa định luật 2 Newton.
C. Thí nghiệm tổng hợp hai lực đồng quy.
D. Thí nghiệm khảo sát lực đàn hồi của lò xo.

Dùng số liệu dưới đây để trả lời câu hỏi 18.1 và 18.2
Một nhóm học sinh làm thí nghiệm về lực tổng hợp của hai
lực đồng quy và kết quả đo được viết: F=5,02 ±0,05 N .
Câu 18.1. [1] Theo kết quả phép đo, giá trị 5,02 là
A. giá trị trung bình của đại lượng cần đo. B. giá trị cực đại của đại lượng cần đo.
C. giá trị đúng của đại lượng cần đo. D. giá trị cực tiểu của đại lượng cần đo.
Câu 18.2. [1] Theo kết quả phép đo, giá trị 0,05 là
A. sai số tuyệt đối. B. sai số hệ thống. C. sai số tỉ đối. D. sai số ngẫu nhiên
Dùng số liệu dưới đây để trả lời câu hỏi 19.1 và 19.2
Một nhóm học sinh làm thí nghiệm để xác định lực tổng hợp của hai lực đồng quy đã xác định được giá trị
trung bình F tn = 5,02 N và sai số tuyệt đối ∆ F tn = 0,05 N.
Câu 19.1. [2] Kết quả đo được viết là:
A. 5,02 ± 0,05 N . B. 5,02+0,05 N. C. 5,0 ± 0,1 N. D. 5,02−0,05 N.
Câu 19.2. [2] Sai số tỉ đối của phép đo của nhóm học sinh trên là
A. 1,00 % . B. 2,00 % . C. 0,97 % . D. 1,97 % .

BÀI 23: NĂNG LƯỢNG. CÔNG CƠ HỌC


Câu 1. [1] Trong pin Mặt Trời năng lượng được chuyển hóa thành điện năng là
A. năng lượng hóa học. B. năng lượng nhiệt. C. năng lượng hạt nhân. D. quang năng.
Câu 2. [1] Trong máy phát điện gió, dạng năng lượng nào đã được
chuyển hóa thành điện năng?

A. Cơ năng. B. Nhiệt năng.


C. Hóa năng. D. Quang năng.
Câu 3. [1] Khi hạt mưa rơi, thế năng của nó chuyển hóa thành
A. nhiệt năng. B. động năng. C. hóa
năng. D. quang năng.
Câu 4. [1] Sự chuyển hóa năng lượng chính xảy ra khi đun nước bằng ấm điện là
A. điện năng chuyển hóa thành quang năng. B. điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng.
C. nhiệt năng chuyển hóa thành điện năng. D. nhiệt năng chuyển hóa thành hóa năng.
Câu 5. [1] Trong hệ SI công có đơn vị là
A. N. B. W. C. J. D. kg.
Câu 6. [1] Công cơ học là đại lượng
A. vô hướng. B. luôn dương. C. luôn âm. D. véctơ.

Câu 7. [1] Dưới tác dụng của lực không đổi, vật chuyển động thẳng theo hướng hợp với lực một góc
. Công của lực thực hiện khi vật đi được quãng đường s là
A. . B. . C. . D. .
Câu 8. [1] KW.h là đơn vị của
A. công. B. công suất. C. hiệu suất. D. lực.
Câu 9. [2] Trong hoạt động của thiết bị nào sau đây không có sự chuyển hoá từ điện năng sang cơ năng?
A. Quạt điện. B. Máy giặt. C. Bàn là. D. Máy sấy tóc.
Câu 10. [2] Khi đi xe đạp vào ban đêm, đi – na – mô trên xe làm
bóng đèn sáng. Cơ năng đã biến đổi trực tiếp thành

A. hóa năng, quang năng. B. điện năng, quang năng.


C. nhiệt năng, điện năng. D. quang năng, nhiệt năng.
Câu 11. [2] Quá trình nào dưới đây có sự chuyển hóa năng lượng
từ cơ năng thành điện năng

N S

A. Khung dây quay trong từ trường của máy phát điện. B. Đốt cháy than đá.
C. Động cơ đốt trong của tàu hỏa. D. Quá trình quang hợp của cây xanh.
Câu 12. [2] Một quả bóng rơi từ trên cao xuống, va chạm với mặt đất. Đã có sự chuyển hóa năng lượng nào
trong quá trình va chạm?
A. Cơ năng thành nhiệt năng và năng lượng âm thanh của quả bóng.
B. Cơ năng thành quang năng và năng lượng âm thanh của quả bóng.
C. Cơ năng thành thế năng và năng lượng âm thanh của quả bóng.
D. Cơ năng thành hóa năng và năng lượng âm thanh của quả bóng.
Câu 13. [2] Thả 1 miếng sắt nung nóng vào cốc nước lạnh thì
A. nhiệt năng của miếng sắt tăng. B. nhiệt năng của miếng sắt giảm.
C. nhiệt năng của miếng sắt không đổi. D. nhiệt năng của nước giảm.
Câu 14. [2] Công của lực là công cản trong trường hợp nào sau đây?
A. Công của lực kéo khi ta kéo vật trượt thẳng đều trên mặt phẳng ngang.
B. Công của trọng lực khi vật đang chuyển động ném ngang.
C. Công của trọng lực khi vật đang trượt lên trên mặt phẳng nghiêng.
D. Công của lực kéo động cơ xe khi xe chạy lên dốc.
Câu 15. [2] Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về công của các lực tác dụng lên vật?
A. Trong mọi trường hợp công của lực ma sát trượt tác dụng lên vật là công cản.
B. Lực có phương vuông góc với hướng dịch chuyển của vật thì lực đó không sinh công.
C. Một quả bóng lăn trên mặt phẳng ngang thì trọng lực tác dụng lên vật không sinh công.
D. Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều thì hợp lực tác dụng lên vật luôn sinh công dương.
Câu 16. [2] Trong chuyển động của vật nào sau đây, trọng lực sinh công cản?
A. Vật rơi tự do. B. Vật trượt trên mặt phẳng ngang.
C. Vật trượt lên mặt phẳng nghiêng. D. Vật chuyển động ném ngang.
Câu 17. [2] Khi kéo một vật trượt lên một mặt phẳng nghiêng, lực tác dụng vào vật nhưng không sinh công
là A. trọng lực. B. phản lực. C. lực ma sát. D. lực kéo.
Câu 18. [2] Thả một vật trượt xuống trên mặt phẳng nghiêng nhẵn không ma sát . Nhận định nào sau đây về
công của trọng lực và phản lực tác dụng lên vật là đúng?
A. . B. . C. . D. .
Câu 19. [2] Khi dùng tay đẩy cuốn sách ta đã tác dụng lực làm quyển sách từ trạng thái đứng yên sang trạng
thái chuyển động nhanh dần. Tay người đã thực hiện trao đổi năng lượng với quyển sách bằng cách

A. thực hiện công. B. truyền nhiệt.


C. phát ra các tia nhiệt. D. không trao đổi năng lượng.
Câu 20. [2] Đơn vị của công là
A. N/m. B. kg.m2/s2. C. N/s. D. kg.m2/s.
Câu 21. [2] Một thùng gỗ được kéo trên mặt sàn với lực kéo theo phương ngang có độ lớn 10 N. Công của
lực kéo thùng dịch chuyển được quãng đường 10 m là
A. 100 J. B. 1 J. C. 0 J. D. 10 J.

Câu 22. [2] Một vật dưới tác dụng của một lực không đổi có độ lớn 5N đi được quãng đường là 6 m. Biết
rằng hướng của lực hợp với hướng chuyển động một góc 60°. Công của lực là
A. 11 J. B. 50 J. C. 30 J. D. 15 J.
Câu 23. [2] Ném vật m thẳng đứng hướng lên với vận tốc ban đầu v0. Vật chuyển động sau thời gian t thì trở
về vị trí ban đầu. Công của trọng lực tác dụng lên vật đã thực hiện trong thời gian nói trên bằng

A. . B. . C. . D. 0.

Câu 24. [2] Lực có độ lớn không đổi tác dụng vào một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc
theo các phương khác nhau như hình vẽ.

Độ lớn công do lực thực hiện khi vật đi cùng một quãng đường s trong các trường hợp xếp theo thứ tự
tăng dần là
A. a, b, c. B. a, c, b. C. b, a, c. D. c, a, b.
BÀI 24: CÔNG SUẤT
Câu 25. [1] Đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậm của người hoặc thiết bị sinh
công gọi là
A. công cơ học. B. công phát động. C. công cản. D. công suất.
Câu 26. [1] Một cần cẩu nâng vật lên cao, trong thời gian t thực hiện một công A . Công suất của cần cẩu là

A. . B. . C. . D. .
Câu 27. [1] Đơn vị không phải của công suất là
A. J.s. B. N.m/s. C. W. D. HP.
Câu 28. [1] Một xe máy đang hoạt động với công suất P, chuyển động thẳng đều với tốc độ v, lực kéo động
cơ khi đó là

A. . B. . C. . D. .
Câu 29. [2] Công suất là đại lượng
A. đặc trưng cho sự thay đổi vận tốc của vật nhanh hay chậm.
B. đo bằng tích số giữa công và thời gian thực hiện công ấy.
C. đo bằng thương số giữa công và thời gian thực hiện công ấy.
D. đo bằng công sinh ra trong một khoảng thời gian bất kì.

Câu 30. [2] Dưới tác dụng của lực kéo không đổi theo phương ngang một xe máy bắt đầu chuyển động
thẳng nhanh dần đều với gia tốc . Công suất trung bình của động cơ xe trong thời gian t là

A. B. C. D.
Câu 31. [2] Hộp số xe máy có tác dụng

A. thay đổi công suất của xe. B. thay đổi công thực hiện của
xe.
C. duy trì vận tốc không đổi của xe. D. thay đổi lực phát động của xe.
Câu 32. [2] Bạn Lâm đi học bằng xe máy, khi lên dốc bạn ấy phải về số nhỏ. Thao tác về số nhỏ giúp xe
máy bạn Lâm
A. tăng tốc xe nhanh hơn. B. tăng lực kéo của động cơ.
C. tăng công suất của động cơ. D. giảm công suất của động cơ.
Câu 33. [2] Khi đi xe máy trên đoạn đường ngang người ta thường sang số để xe chạy với số 4. Thao tác
trên giúp xe
A. chạy với tốc độ nhanh. B. tăng lực kéo khi lên dốc.
C. tăng công suất của động cơ. D. giảm công suất của động cơ.
Câu 34. [2] Đại lượng nào sau đây không có đơn vị tính theo kWh?
A. Công. B. Công suất. C. Điện năng. D. Năng lượng.
Câu 35. [2] Một ô tô đang chuyển động thẳng đều với tốc độ 10 m/s dưới tác dụng của lực kéo động cơ có
độ lớn 10000 N. Công suất của động cơ là
A. B. 105 W. C. D.
Câu 36. [2] Một cần cẩu nâng vật lên cao, trong thời gian 20 s thực hiện một công 40000 J . Công suất của
cần cẩu là
A. 8000 W . B. 2000 W . C. 4000 W . D. 6000 W .
Câu 37. [2] Con ngựa kéo xe chuyển động thẳng đều với tốc độ 2,5 m/s. Lực kéo cùng hướng với chuyển
động và có độ lớn N. Công suất của con ngựa có giá trị là

A. B. C. D.

Câu 38. [2] Một động cơ thực hiện 1000J trong thời gian 5s. Công suất trung bình của động cơ là
A. 125 W. B. 100 W. C. 500 W. D. 600 W.
Câu 39. [2] Một động cơ đang hoạt động với công suất không đổi, đồ thị biểu diễn công thực hiện của động
cơ theo thời gian có dạng là

A. hình 4 B. hình 1 C. hình 2. D. hình 3.

Câu 40. [3] Một ô tô có công suất của động cơ là đang chuyển động thẳng đều trên đường với tốc độ
. Lực kéo của động cơ lúc đó có giá trị bằng
A. B. 10000 N. C. D.

Bài 25+26: ĐỘNG NĂNG - THẾ NĂNG


Câu 1. [1] Một vật có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v. Biểu thức tính động năng của vật là

A. . B. . C. . D. .
Câu 2. [1] Một vật có khối lượng m được đặt tại nơi có gia tốc trọng trường g và ở độ cao h so với mặt đất.
Lấy mốc thế năng tại mặt đất. Biểu thức tính thế năng trọng trường của vật là

A. . B. . C. . D. .
Câu 3. [1] Một vật đang đứng yên thì chịu lực tác dụng làm vật chuyển động. Mối liên hệ giữa động năng
W đ của vật và công A của lực là
1
A. W đ = A . B. W đ =−A . C. W đ = A . D. W đ =2 A .
2
Câu 4. [1]. Trong hệ đơn vị SI, đơn vị nào sau đây là đơn vị của động năng?
A. J. B. Kg.m2/s2. C. N.m. D. N.s.
Câu 5. [1] Động năng của một vật là đại lượng
A. vô hướng, luôn dương. B. vô hướng, dương hoặc bằng không.
C. véc tơ, luôn dương. D. véc tơ, luôn dương hoặc bằng không.
Câu 6. [1] Thế năng trọng trường là đại lượng
A. vô hướng, có thể dương hoặc bằng không. B. vô hướng, có thể âm, dương hoặc bằng
không.
C. véc tơ cùng hướng với véc tơ trọng lực. D. véc tơ có độ lớn luôn dương hoặc bằng
không.
Câu 7. [1] Năng lượng của con sóng ở hình vẽ bên tồn tại
dưới dạng nào?
A. Động năng và thế năng. B. Động năng.
C. Thế năng. D. Nhiệt năng.

Câu 8. [1] Khi nói về “Lũ quét” khẳng định nào sau đây
không đúng?
A. Lũ quét xuất hiện bất ngờ và rút đi nhanh.
B. Lũ quét có lưu lượng dòng chảy lớn, tập trung dạng ống,
tốc độ dòng chảy rất cao.
C. Động năng của dòng nước lũ rất lớn nên có sức tàn phá
nặng nề.
D. Lũ quét chỉ xảy ra ở miền núi không xảy ra ở vùng đồng
bằng và các khu đô thị.

Hình bên là một phần đường đi của tàu lượn siêu tốc. Dùng
hình ảnh bên trả lời câu 9, 10.
Câu 9. [1] Động năng của tàu lớn nhất khi nó ở vị trí nào trong
các vị trí sau đây?
A. Vị trí B. B. Vị trí C . C. Vị trí E . D.Vị trí D
Câu 10. [2] Hình bên mô tả một phần đường đi của tàu lượn siêu
tốc. Khi nói về động năng và thế năng của tàu lượn trên đoạn
đường từ B đến C rồi lên D, khẳng định nào sau đây không đúng?
A. Động năng tăng dần sau đó giảm dần.
B. Động năng giảm dần sau đó tăng dần.
C. Thế năng giảm dần sau đó tăng dần.
D. Tại C động năng cực đại, thế năng cực tiểu.
Câu 11. [2] Câu tục ngữ : “ Trèo cao ngã đau” về ý nghĩa giáo dục cho thấy: Muốn
thành công thì bản thân phải hiểu và biết được năng lực của chính mình, không ảo
tưởng về năng lực của bản thân. Nếu năng lực của mình không đáp ứng được yêu cầu
thì trong công việc chắc chắn sẽ gặp thất bại. Do vậy chúng ta phải thường xuyên
trau dồi bồi dưỡng phẩm chất và năng lực của mình để đáp ứng được yêu cầu công
việc. Còn dưới góc độ Vật lý thì câu tục ngữ cho ta thấy sự chuyển hoá năng lượng từ
A. động năng thành thế năng trọng trường.
B. động năng thành cơ năng.
C. thế năng trọng trường thành động năng.
D. thế năng trọng trường thành cơ năng.
Câu 12. [2] Một vật được ném thẳng đứng từ dưới lên trên. Trong quá trình chuyển động của vật
A. thế năng trọng trường của vật giảm, trọng lực sinh công dương.
B. thế năng trọng trường của vật giảm, trọng lực sinh công âm.
C. thế năng trọng trường của vật tăng, trọng lực sinh công dương.
D. thế năng trọng trường của vật tăng, trọng lực sinh công âm.
Câu 13. [2] Khi nói về thế năng trọng trường của một vật, phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Thế năng trọng trường của một vật phụ thuộc vào khối lượng của vật.
B. Thế năng trọng trường của một vật phụ thuộc vào vận tốc của vật.
C. Thế năng trọng trường của một vật phụ thuộc vào độ cao của vật.
D. Thế năng trọng trường của một vật phụ thuộc vào gia tốc trọng trường.
Câu 14. [2] Động năng của một vật sẽ thay đổi trong trường hợp nào sau đây?
A. Vật chuyển động thẳng đều. B. Vật chuyển động tròn đều.
C. Vật chuyển động biến đổi đều. D. Vật đứng yên.
Câu 15. [2]. Đơn vị nào sau đây không phải đơn vị của động năng?
A. J. B. Kg.m2/s2. C. N.m. D. N.s.
Câu 16. [2]. Đơn vị nào sau đây không phải đơn vị của thế năng?
A. J. B. Kg.m2/s2. C. J.m. D. N.m.
Câu 17. [2] Đối với một vật chuyển động thẳng biến đổi đều theo phương nằm ngang, đại lượng nào sau đây không
đổi?
A. Động năng. B. Động lượng. C. Thế năng. D. Vận tốc.
Câu 18. [2] Một vật khối lượng 2 kg có thế năng trọng trường 2 J tại nơi g = 10 m/s2. Độ cao của vật so với
mốc tính thế năng là
A. 0,1 m. B. 1,0 m. C. 40 m. D. 0,4 m.
Câu 19. [2]. Một vật có khối lượng 0,2 kg được thả rơi tự do. Lấy g = 10 m/s2. Khi vật rơi được 10 m, động
năng của vật có giá trị
A. 100 J.    B. 10 J.    C. 2 J.    D. 20 J.
Câu 20. [2]. Một vận động viên cử tạ nâng quả tạ khối lượng 200 kg từ mặt đất lên độ cao 1,5 m . Lấy gia tốc
trọng trường g=9,8  m /s2 . Độ tăng thế năng của tạ là
A. 1962  J . B. 2940  J. C. 800  J . D. 3000  J.
Câu 21. [3]. Một tòa nhà có bốn tầng, mỗi tầng cao 3 m (tính từ sàn tầng này đến sàn tầng kế tiếp). Một vật
khối lượng 10 kg đặt trên sàn tầng hai có thế năng trọng trường bằng – 300 J tại nơi g = 10 m/s2. Mốc thế
năng trọng trường được chọn tại
A. sàn tầng 1. B. sàn tầng 2. C. sàn tầng 3. D. sàn tầng 4.
Câu 22. [3] Vật A có khối lượng mchuyển động với vận tốc 2 v , vật B có khối lượng 2m chuyển động với
vận tốc v . Mối quan hệ đúng giữa động năng W đ của vật A và động năng W đ của vật B là
A B

1
A. W đ =¿ W đ . B. W đ =¿ W đ . C. W đ =¿ 4 W đ . D. W đ =¿ 2 W đ .
A B A
2 B A B A B

Câu 23. [2] Ở cùng một vị trí địa lý, hai vật A , B có khối lượng là m và 2m đặt ở hai độ cao lần lượt là 2h và
h so với mặt đất. Chọn mốc thế năng trọng trường ở mặt đất. Mối quan hệ đúng giữa thế năng trọng trường
1
W t và W t của hai vật là A. W t = 2 W t . B. W t = W t C. W t =W t . D.
A B A B A
2B A B

1
Wt = W t .
A
4 B

Đọc thông tin sau và trả lời câu hỏi 24, 25, 26, 27.

Vào ngày 14/05/1973, Skylab, trạm vũ trụ đầu tiên của Mỹ, đã được
phóng thành công vào quỹ đạo Trái Đất. Các phi hành đoàn của Skylab
đã dành hơn 700 giờ để quan sát Mặt Trời và mang về nhà hơn 175.000
bức ảnh Mặt Trời. Họ cũng cung cấp thông tin quan trọng về tác động
sinh học của việc sống trong không gian trong thời gian dài. Năm năm
sau nhiệm vụ cuối cùng của Skylab, quỹ đạo của trạm vũ trụ bắt đầu
xuống cấp nhanh hơn dự kiến, do hoạt động mạnh bất ngờ của vết đen
Mặt Trời. Ngày 11/07/1979, tàu vũ trụ Skylab quay trở lại bầu khí quyển
của Trái đất và bị nổ thành nhiều mảnh. Mảnh vỡ lớn nhất có khối lượng
1770 kg và nó va chạm vào bề mặt Trái đất với tốc độ 120m/s.

Câu 24. [1]. Thời gian hoạt động của tàu vũ trụ Skylab trên quỹ đạo Trái Đất có giá trị gần nhất với giá trị
nào sau đây?
A. 5 năm. B. 6 năm. C. 6 năm hai tháng. D. 5 năm hai tháng.
Câu 25. [1]. Chuyển động của tàu vũ trụ trong thời gian nổ tuân theo định luật Vật lí nào sau đây?
A. Định luật bảo toàn cơ năng. B. Định luật 1 Newton.
C. Định luật bảo toàn động lượng. D. Định luật bảo toàn công.
Câu 26. [2]. Động năng của mảnh vỡ lớn nhất khi va vào Trái Đất có giá trị gần nhất với giá trị nào sau
đây?
A. 127,44. 105 J. B. 254,88. 105 J. C. 212,40. 103 J. D. 106,20. 103 J.
Câu 27. [3]. Giả sử mảnh vỡ lớn nhất của tàu vũ trụ va chạm theo phương vuông góc với bề mặt Trái đất và
lún sâu một đoạn h=3 m. Độ lớn công của lực cản do trái đất tác dụng vào mảnh vỡ có giá trị gần nhất với
giá trị nào sau đây?
A. 127,44. 105 J. B. 126,91. 105 J. C. 127,97.105 J . D. 5310 J.
Đọc thông tin sau và trả lời câu hỏi 28, 29, 30, 31, 32, 33, 34,35(8 câu).
Nhà máy thủy điện Sơn La nằm trên sông Đà tại thị trấn Ít Ong, huyện Mường La, tỉnh Sơn La, Việt Nam.
Khởi công xây dựng vào tháng 12 năm 2005. Sau 7 năm xây dựng, Thủy điện Sơn La được khánh thành vào
tháng 12 năm 2012, trở thành nhà máy thủy điện lớn nhất Việt Nam và cả khu vực Đông Nam Á tại thời
điểm đó.
Các thông số của nhà máy thủy điện Sơn La: có thiết kế mực nước dâng bình thường cao 215 m; mực nước
gia cường 217 m; mực nước chết 175 m; diện tích hồ chứa 224 km²; dung tích toàn bộ hồ chứa 9,26 tỷ mét
khối nước; công suất lắp máy: 2.400 MW, gồm 6 tổ máy, mỗi tổ máy có công suất điện là 400MW. Điện
lượng bình quân hằng năm: 10,2 tỉ KWh.
 Nguyên tắc hoạt động của nhà máy thủy điện: dòng nước với áp lực lớn chảy qua các ống thép lớn (gọi là
ống dẫn nước), các cột nước khổng lồ với áp lực lớn đi vào bên trong nhà máy. Nước chảy mạnh làm quay
tuabin của máy phát điện, năng lượng cơ học được chuyển hóa thành điện năng. Hình vẽ dưới là sơ đồ
nguyên lí làm việc của nhà máy thủy điện.

Khi tua bin hoạt động bình thường, nước chảy từ độ cao chênh lệch tới mỗi tua bin là 50 m. Lưu lượng nước
đổ xuống mỗi tua bin là 985 m 3/s. Lấy g = 10 m/s2. Khối lượng riêng của nước 1000 kg/m 3. Biết chỉ có 90%
thế năng của dòng nước chuyển thành động năng của nước khi đổ vào tua bin. Chọn mốc thế năng trọng
trường tại tuabin.
Câu 28: [2] Trong quá trình sản xuất điện đã có sự chuyển hóa năng lượng từ
A. động năng của dòng nước chuyển thành thế năng của dòng nước làm quay cánh tuabin (cơ năng) thành
điện năng.
B. thế năng của dòng nước chuyển thành động năng của dòng nước làm quay cánh tuabin (cơ năng) thành
điện năng.
C. động năng của dòng nước chuyển thành thế năng của dòng nước làm quay cánh tuabin (nhiệt năng) thành
điện năng.
D. thế năng của dòng nước chuyển thành động năng của dòng nước làm quay cánh tuabin (nhiệt năng) thành
điện năng.
Câu 29. [2] Khi nói đến sự ảnh hưởng của môi trường từ nhà máy thủy điện, khẳng định nào sau đây không
đúng?
A. Xây dựng các nhà máy thủy điện sẽ làm giảm rừng tự nhiên, thảm thực vật, động vật.
B. Nhà máy thủy điện xây dựng ở thượng nguồn các con sông làm ảnh hưởng đến dòng nước ở hạ lưu gây ra
biến đổi khí hậu, hạn hán, xâm nhập mặn.
C. Vùng hạ lưu lũ lụt vào mùa mưa, thiếu nước vào mùa khô do việc xả nước và tích nước của đập thủy
điện.
D. Các nhà máy thủy điện có hồ chứa nước lớn để cung cấp cho vùng hạ lưu lượng nước luôn ổn định.
Câu 30: [3] Công suất phát điện mỗi tổ máy của nhà máy thủy điện không phụ thuộc vào yếu tố nào sau
đây?
A. Lưu lượng nước chảy vào mỗi tua bin. B. Chênh lệch độ cao dòng nước từ đập tới mỗi tua bin.
C. Hiệu suất phát điện của mỗi tổ máy. D. Số tổ máy hoạt động.
Câu 31. [2] Khi có ba tổ máy hoạt động thì công suất điện do nhà máy phát ra là
A.1200 MW. B. 2400 MW. C. 400 MW. D. 800 MW.
Câu 32. [3] Thế năng của 1 m3 nước khi đổ xuống tuabin là
A. 5.103 J. B. 0 J. C. 5.105 J. D. 5.104 J.
Câu 33. [3] Động năng của 1 m3 nước khi đổ xuống tua bin là
A. 5.103 J. B. 4,5.105 J. C. 5.105 J. D. 4,5.104 J.
Câu 34. [3] Cơ năng của nước khi đổ xuống tua bin trong 1 giây là
A. 4925.103 J. B. 4925.105 J. C. 4432,5.105 J. D. 4432,5.104 J.
Câu 35. [3] Hiệu suất của mỗi tổ máy là
A. 81,2 %. B. 73,1 %. C. 40,6 %. D. 90,2 %.

BÀI CƠ NĂNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG


Câu 1 [1]. Đơn vị đo cơ năng trong hệ SI là
A. J. B. W. C. W/s. D. J.s.
Câu 2 [1]. Một vật chuyển động chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì đại lượng nào sau đây được bảo toàn?
A. Cơ năng. B. Động năng. C. Thế năng. D. Công của trọng lực.
Câu 3 [1]. Cơ năng của một vật bằng
A. hiệu của động năng và thế năng của vật. B. hiệu của thế năng và động năng của vật.
C. tổng của động năng và thế năng của vật. D. tích của động năng và thế năng của vật.
Câu 4 [1]. Một vật khối lượng m đang rơi tự do với vận tốc v ở độ cao h tại nơi có gia tốc trọng trường g thì
cơ năng của vật là

A. . B. . C. . D. .
Câu 5 [1]. Một vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì tổng động năng và thế
năng của vật
A. không đổi. B. luôn tăng. C. luôn giảm. D. tăng rồi giảm.
Câu 6 [1]. Khi một vận động viên trượt tuyết đang trượt từ trên cao xuống thì có sự chuyển hóa
A. thế năng thành động năng. B. động năng thành thế năng.
C. nhiệt năng thành cơ năng. D. nhiệt năng thành động năng.
Câu 7 [2]. Các tua bin của nhà máy thủy điện có tác dụng chính là chuyển hóa
A. nhiệt năng của nước thành điện năng. B. cơ năng của nước thành quang năng.
C. cơ năng của nước thành điện năng. D. nhiệt năng của nước thành quang năng.
Câu 8 [2]. Khi thả một vật rơi tự do từ M xuống N thì
A. thế năng tại N là lớn nhất. B. động năng tại M là lớn nhất.
C. cơ năng tại M bằng cơ năng tại N. D. cơ năng luôn giảm.
Câu 9 [2]. Khi con lắc đồng hồ dao động đến vị trí thấp nhất thì
A. động năng đạt giá trị cực đại. B. thế năng đạt giá trị cực đại.
C. cơ năng bằng không. D. thế năng bằng động năng.
Câu 10 [2]. Trường hợp nào sau đây cơ năng của vật được bảo toàn?
A. Vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực. B. Vật chịu tác dụng của trọng lực và lực ma sát.
C. Vật chịu tác dụng của lực cản. D. Vật chịu tác dụng của lực ma sát.
Câu 11 [2]. Khi một vật đang rơi tự do, nếu động năng của vật tăng thêm 4 J thì
A. thế năng tăng 4 J. B. thế năng giảm 4 J. C. cơ năng tăng 4 J. D. cơ năng giảm 4 J.
Câu 12 [2]. Một viên bi ở độ cao h thì có thế năng trọng trường bằng 2 J (mốc tính thế năng ở mặt đất). Nếu
thả viên bi rơi tự do từ độ cao đó thì động năng của nó ngay trước khi chạm đất bằng
A. 2 J. B. 0. C. 4 J. D. 1 J
Câu 13 [2]. Một vật có khối lượng m = 2 kg đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 15 m/s trong trọng
trường ở độ cao h = 5 m so với mốc thế năng, lấy . Cơ năng của vật bằng
A. 275 J. B. 325 J. C. 650 J. D. 550 J.
Câu 14 [2]. Một vật có khối lượng 1 kg rơi tự do từ độ cao h = 0,5 m xuống đất, lấy g = 10 m/s2. Động năng
của vật ngay trước khi chạm đất là
A. 500 J. B. 5 J. C. 50 J. D. 0,5 J.
Bài: Động lượng
Câu 1. [1] Nhận định nào sau đây không đúng về động lượng?
A. Động lượng của một vật có độ lớn bằng tích khối lượng và tốc độ của vật.
B. Động lượng của một vật có độ lớn bằng tích khối lượng và bình phương tốc độ.
C. Động lượng của một vật là một đại lượng véc tơ.
D. Động lượng của vật là đại lượng đặc trưng cho khả năng truyền chuyển động của vật khi tương tác với
vật khác.
Câu 2. [1] Trong hệ SI, đơn vị của động lượng là
A. N/s. B. N.s. C. Kg. m2/s2 . D. kg.m/s.
Câu 3. [1] Gọi m là khối lượng của vật, v là tốc độ của vật. Độ lớn động lượng của vật là
1
A. mv2/2. B. mv2. C. m/v. D. mv.
2
Câu 4. [1] Véc tơ động lượng của một vật
A. cùng phương, ngược hướng với véc tơ vận tốc.
B. có phương hợp với véc tơ vận tốc một góc α bất kỳ.
C. có phương vuông góc với véc tơ vận tốc.
D. cùng phương, cùng hướng với véc tơ vận tốc.
Câu 5. [1] Một vật chịu tác dụng của lực ⃗ F trong thời gian Δt làm động lượng của vật biến thiên. Độ biến
thiên động lượng của vật bằng
A. Công của lực ⃗
F trong thời gian Δt. B. Xung lượng của lực ⃗
F trong thời gian Δt.
C. Công suất trung bình của lực ⃗
F trong thời gian Δt. D. Công suất trung bình của lực ⃗ F sau thời gian
Δt.
Câu 6. [1] Một hệ gồm hai vật có khối lượng lần lượt là m1 và m2 chuyển động với vận tốc tương ứng là
và . Biểu thức động lượng của hệ là
A. B. m1 ⃗v 1 +m2 ⃗v 2 . C. m2 ⃗v 1 +m1 ⃗v 2 . D. m1 v 1+ m2 v 2.
Câu 7. [2] Trong trường hợp nào sau đây động lượng của ô tô là không đổi?
A. Ôtô tăng tốc. B. Ôtô chuyển động tròn đều.
C. Ôtô giảm tốc. D. Ôtô chuyển động thẳng đều.
Câu 8. [2] Khi vận tốc của một vật tăng 2 lần thì động lượng của vật
A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm 2 lần. D. giảm 4 lần.
Câu 9. [2] Người ta ném một quả bóng khối lượng 0,5 kg cho nó chuyển động với vận tốc 20 m/s. Xung lượ
ng của lực ném tác dụng lên quả bóng khi ném bóng là
A. 10 N.s. B. 200 N.s. C. 100 N.s. D. 20 N.s.
Câu 10. [2] Một vật nhỏ có khối lượng 2 kg chuyển động trên mặt sàn nằm ngang. Tại một thời điểm xác
định vật có vận tốc 7 m/s, sau đó 4 s có vận tốc 3 m/s. Độ biến thiên động lượng của vật trong thời gian nói
trên là
A. -8 kg.m/s. B. 8 kg.m/s. C. 14 kg.m/s. D. 6 kg.m/s.
Câu 11. [2] Hai vật có khối lượng m1 = 2m2, chuyển động với vận tốc có độ lớn v1 = 2v2. Mối liên hệ giữa
động lượng của hai vật là
A. p1 = 2p2. B. p1 = 4p2. C. p2 = 4p1. D. p1 = p2.
Câu 12. [2] Hai vật có cùng độ lớn động lượng nhưng có khối lượng m1 > m2. So sánh tốc độ của hai vật ta
có:
A. v1 > v2. B. v1 < v2. C. v1 = v2. D. Chưa kết luận được.
Câu 13. [2] Trong các vật chuyển động sau đây, vật nào có động lượng không đổi?
A. vật chyển động thẳng đều. B. vật được ném thẳng đứng lên cao.
C. vật rơi tự do. D. vật được ném ngang.
Bài: Định luật bảo toàn động lượng
Câu 14. [1] Khi nói về hệ kín, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Khi không có ngoại lực tác dụng hoặc ngoại lực tác dụng lên hệ bị triệt tiêu thì hệ gọi là hệ kín.
B. Vật rơi tự do không phải là hệ kín.
C. Các vật trong vụ va chạm, đạn nổ, pháo nổ được coi là hệ kín vì trường hợp này nội lực rất lớn so với
ngoại lực nên có thể bỏ qua ngoại lực.
D. Một hệ gọi là hệ kín khi ngoại lực tác dụng lên hệ không đổi.
Câu 15. [1] Trong hệ kín, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Các vật trong hệ chỉ tương tác với với nhau. B. Các nội lực từng đôi một trực đối.
C. Không có ngoại lực tác dụng lên các vật trong hệ. D. Nội lực và ngoại lực cân bằng.
Câu 16. [1] Tổng động lượng của một hệ kín
A. không xác định. B. bảo toàn. C. không bảo toàn. D. biến thiên.
Câu 17. [1] Phát biểu của định luật bảo toàn động lượng là
A. Động lượng của một hệ là đại lượng bảo toàn.
B. Động lượng của một hệ cô lập có độ lớn không đổi.
C. Động lượng của một hệ cô lập là đại lượng bảo toàn.
D. Động lượng của mỗi vật trong hệ kín là đại lượng bảo toàn.
Câu 18. [1] Định luật bảo toàn động lượng chỉ đúng trong trường hợp
A. hệ có ma sát. B. hệ không có ma sát. C. hệ kín có ma sát. D. hệ cô lập.
Câu 19. [1] Trường hợp nào dưới đây, sau va chạm hai vật chuyển động cùng vận tốc:
A. Quả bóng đang bay đập vào tường và nảy ra.
B. Viên đạn đang bay xuyên vào và nằm gọn trong bao cát treo trên sợi dây.
C. Viên đạn xuyên qua một tấm bia trên đường bay của nó.
D. Quả bóng tennis đập xuống sân thi đấu.
Câu 20. [1] Động lượng của vật bảo toàn trong trường hợp nào sau đây?
A. Vật đang chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang.
B. Vật đang chuyển động tròn đều.
C. Vật đang chuyển động nhanh dần đều trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát.
D. Vật đang chuyển động chậm dần đều trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát.
Câu 21. [1] Trường hợp nào sau đây hệ hai viên bi có thể xem là hệ kín?
A. Hai viên bi chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang.
B. Hai viên bi chuyển động trên mặt phẳng nghiêng.
C. Hai viên bi rơi thẳng đứng trong không khí.
D. Hai viên bi chuyển động không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang.
Câu 22. [2] Quả cầu A khối lượng m1 chuyển động với vận tốc ⃗v 1 va chạm vào quả cầu B khối lượng m2
đứng yên. Biết lực va chạm giữa hai quả cầu rất lớn so với ngoại lực tác dụng lên chúng. Sau va chạm cả hai
quả cầu có cùng vận tốc ⃗v 2 . Biểu thức định luật bảo toàn động lượng của hệ hai vật A và B là

m ⃗v =( m + m ) ⃗
v m ⃗v =−m ⃗
v m ⃗v =m ⃗
v
A. 1 1 1 2 2 . B. 1 1 2 2 . C. 1 1 2 2 . D. .
Câu 23. [2] Hai người có khối lượng M và m đang đứng yên trên sân băng
nằm ngang như hình vẽ, sau đó họ dùng tay đẩy vào nhau, kết quả là
A. Họ bị lùi ra xa nhau.
B. Họ chuyển động cùng tốc độ về hai phía ngược nhau.
C. Tốc độ của người khối lượng M sẽ lớn hơn người khối lượng m nếu
M>m .
D. Tốc độ của người khối lượng m sẽ lớn hơn người khối lượng M nếu
M<m .
Câu 24. [2] Một người đứng trên thuyền đang đậu ở bến sông rồi nhảy lên bờ; sau đó lại nhảy từ bờ xuống
thuyền đang đậu. Trong hai trường hợp, thuyền chuyển động thế nào sau khi người đó nhảy?
A. Thuyền vẫn đứng yên.
B. Thuyền đều rời xa bờ.
C. Trường hợp đầu thuyền rời xa bờ, trường hợp sau thuyền tiến lại bờ.
D. Thuyền đều tiến lại bờ.
Câu 25. [2] Vật m1 có khối lượng 1 kg chuyển động với vận tốc ⃗ v1 đến va chạm vào vật m2 có khối lượng 2
kg đang đứng yên. Ngay sau va chạm hai vật chuyển động cùng vận tốc có độ lớn là 2 m/s. Độ lớn vận tốc
của ⃗v1 là
A. 6 m/s. B. 1,2 m/s. C. 5 m/s. D. 4 m/s.
Câu 26. [2] Một vật có khối lượng m chuyển động không ma sát với vận tốc 3 m/s đến va chạm mềm với một
vật có khối lượng 2 m đang đứng yên (sau va chạm hai vật chuyển động cùng vận tốc). Vận tốc của hai vật sau va
chạm là
A. 2m/s. B. 4m/s. C. 3m/s. D. 1m/s.
2 2
Câu 27. [2] Gọi p1, p2 lần lượt là độ lớn động lượng của hai vật. Biểu thức p  p1  p2 là biểu thức tính độ
lớn tổng động lượng của hệ trong trường hợp
A. hai vật chuyển động cùng hướng. B. hai vật chuyển động ngược chiều.
C. hai vật chuyển động vuông góc với nhau. D. hai vật chuyển động theo hướng hợp với nhau một góc
600.
Câu 28. [2] Một đầu đạn khối lượng 0,01 kg được bắn ra khỏi nòng của một khẩu súng khối lượng 5 kg với
vận tốc 600 m/s. Vận tốc của súng ngay sau khi đạn rời nòng súng là
A. 12 cm/s. B. 1,2 m/s. C. 12 m/s. D. 1,2 cm/s.
Câu 29. [2] Gọi M và m là khối lượng súng và đạn, ⃗ V vận tốc đạn lúc thoát khỏi nòng súng. Vận tốc súng
ngay sau khi đạn thoát khỏi nòng súng là
m⃗ −m ⃗ M⃗ −M ⃗
A. v⃗ = V . B. v⃗ = V. C. v⃗ = V . D. v⃗ = V.
M M m m
Câu 30. [2] Hai vật chuyển động với vận tốc lần lượt là ⃗ v1 và ⃗
v 2. Gọi p1, p2 là độ lớn động lượng của hai vật.

Biểu thức là biểu thức tính độ lớn tổng động lượng của hệ hai vật đó trong trường hợp
A. ⃗
v1 cùng hướng ⃗v 2.
B. ⃗
v1 cùng phương ngược chiều ⃗ v 2.
C. ⃗
v1 vuông góc ⃗
v 2.

v ⃗
v
D. 1 và 2 hợp với nhau một góc 600.

Câu 31. [2] Quả cầu A khối lượng m1 chuyển động với vận tốc v1 va chạm vào quả cầu B khối lượng m2

đứng yên. Sau va chạm, cả hai quả cầu có cùng vận tốc v2 . Biểu thức liên hệ giữa v1 và v2 là
 
A. m1 ⃗v 1=( m1 +m2 ) ⃗
v2 B. m1 v1  m 2 v 2 .
 1 
  m1 v1  ( m1  m 2 )v 2
m
C. 1 1v  m v
2 2. D. 2 .
Bài: Thực hành: Xác định động lượng của vật trước và sau va chạm
Câu 32. [1] Một học sinh tiến hành đo động lượng của một xe trượt và thu được kết quả
Cách viết kết quả phép đo đúng là
A. B.
C. D.
Câu 33. [1] Trong thí nghiệm xác định động lượng của vật trước và sau khi va chạm, học sinh cân trực tiếp
khối lượng m, đo gián tiếp vận tốc thông qua đo độ dài tấm chắn sáng s và đo khoảng thời gian tấm chắn
sáng chắn cổng qua điện t (coi chuyển động của vật là đều). Thiết bị nào sau đây có thể dùng để đo thời gian
chuyển động của xe?
A. đồng hồ đo thời gian hiện số. B. cân điện tử. C. băng đệm khí. D. bơm khí.
Câu 34. [1] Hai xe đứng yên trên đệm khí, đẩy nhau nhờ lực đàn hồi của lò xo, sau đó hai xe chuyển động
về hai phía ngược nhau. Dụng cụ nào để tạo ra va chạm đàn hồi trong thí nghiệm đo động lượng của hai xe
trước và sau va chạm?
A. Lò xo. B. Xe trượt. C. Tấm dính. D. Đồng hồ đo thời gian hiện số.
Câu 35. [1] Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào xảy ra do bảo toàn động lượng?
A. Súng giật khi bắn.
B. Người nhảy từ thuyền lên bờ làm cho thuyền chuyển động ngược lại.
C. Xe ôtô xả khói ở ống thải khi chuyển động.
D. Tên lửa chuyển động về phía trước khi phụt khí ra phía sau.
Câu 36. [2] Trong thí nghiệm xác định động lượng của vật trước và sau khi va chạm trên đệm khí, vai trò
của băng đệm khí là
A. đo thời gian chuyển động của vật. B. đo khối lượng của vật.
C. tạo lực nâng cho vật. D. tạo ma sát tác dụng lên vật.
Sử dụng dữ liệu sau để trả lời câu 37,38: Trong bộ thí nghiệm đo động lượng của vật trước và
sau va chạm, người ta sử dụng các dụng cụ sau: lò xo (1), xe trượt (2), tấm dính (3), đồng hồ đo
thời gian hiện số (4), cổng quang điện (5).(hình bên)

Câu 37. [2] Hai xe đứng yên trên đệm khí, đẩy nhau nhờ lực đàn hồi của lò xo, sau đó hai xe chuyển động
về hai phía ngược nhau. Dụng cụ nào sử dụng trong thí nghiệm trên để đo động lượng của hai xe trước và
sau va chạm là
A. (1), (3), (4), (5). B. (1), (2), (4), (5). C. (1), (2), (3), (5). D. (1), (2), (3), (4).
Câu 38. [2] Biết sau va chạm 2 hai xe dính vào nhau và chuyển động cùng vận tốc. Để đo động lượng của
hai xe trước và sau va chạm, ta sử dụng những dụng cụ sau:
A. (2), (3), (4), (5). B. (1), (3), (4), (5). C. (1), (2), (4), (5). D. (1), (2), (3), (4).
Câu 39. [2] Trong thí nghiệm xác định động lượng của hai vật trước và sau va chạm, những đại lượng cần
đo là
A. Khối lượng, độ dài tấm chắn sáng. B. Khối lượng, thời gian.
C. Độ dài tấm chắn sáng, thời gian tấm chắn sáng chắn cổng quang điện.
D. Khối lượng, vận tốc của hai xe trước và sau va chạm.
Câu 40. [2] Một học sinh tiến hành thí nghiệm đo động lượng của một vật chuyển động thẳng đều trên đệm
khí nằm ngang, học sinh đó cân trực tiếp khối lượng m, đo gián tiếp vận tốc thông qua đo độ dài tấm chắn
sáng s và đo thời gian tấm chắn sáng chắn cổng qua điện t. Khi đó giá trị trung bình của động lượng được
tính bằng công thức

A. . B. . C. . D. .
Câu 41. [2] Trong thí nghiệm xác định động lượng của vật trước và sau khi va chạm, Băng đệm khí được sử
dụng với mục đích là
A. tăng ma sát và giúp 2 xe chuyển động nhanh hơn.
B. tăng ma sát, tạo ra lực nâng của đệm khí lớn hơn trọng lực tác dụng lên vật.
C. giảm ma sát, tạo ra lực nâng của đệm khí lớn hơn trọng lực tác dụng lên vật.
D. giảm ma sát, tạo ra lực nâng của đệm khí cân bằng với trọng lực tác dụng lên vật.
Câu 42. [2] Một học sinh tiến hành đo động lượng của một xe trượt và thu được kết quả
. Sai số tỉ đối của phép đo là
A. 0,38 %. B. 3,8 %. C. 0,038 %. D. 0,0038 %.

You might also like