Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 10

3.

Xét tính tuần hoàn các các hàm số lượng giác, ta sử dụng một số kết quả:
a) Hàm số y  sin x , y  cos x tuÇn hoµn víi chu kú 2 .
b) Hàm số y  tan x , y  cot x tuÇn hoµn víi chu kú  .
Mở rộng:
2
c) Hàm số y  sin  ax  b  , y  cos  ax  b  (a  0) tuÇn hoµn víi chu kú .
a

d) Hàm số y  tan  ax  b  , y  cot  ax  b  (a  0) tuÇn hoµn víi chu kú .
a
a
Định lý: Cho cặp hàm số f ( x), g( x) tuần hoàn trên tập M có các chu kỳ lần lượt là a vµ b víi .
b
Khi đó, các hàm số: F( x)  f ( x)  g( x), G( x)  f ( x) g( x) cũng tuần hoàn trên M.

II. BÀI TẬP TỰ LUẬN


Câu 1: Tìm chu kì của các hàm số sau:
a) y  sin 2 x. b) y  tan 6 x.
Lời giải:
2
a) Hàm số y  sin 2 x tuần hoàn với chu kì T  .
2

b) Hàm số y  tan 6 x tuần hoàn với chu kì T  .
6
Câu 2: Tìm chu kì của các hàm số sau:
 
a) y  2 sin   x  . b) y  4 sin 2 2 x.
4 
c) y  4 sin 3x.cos 3 x.
Lời giải:
 
a) Hàm số y  2 sin   x  tuần hoàn với chu kì T  2 .
4 
1  cos 4 x
b) Ta có: y  4 sin 2 2 x  4.  2  2 cos 4 x.
2
2 
Vậy hàm số y  4 sin 2 2 x tuần hoàn với chu kì T   .
4 2
c) Ta có: y  4 sin 3 x.cos 3 x  2 sin 6 x.
2 
Vậy hàm số y  4 sin 3 x.cos 3x tuần hoàn với chu kì T   .
6 3
Câu 3: Tìm chu kì của các hàm số sau:
x
a) y  sin 2 x  cos 4 x. b) y  sin x  tan .
3
Lời giải:
2
a) Hàm số y  sin 2 x tuần hoàn với chu kì T1   .
2
2 
Hàm số y  cos 4 x tuần hoàn với chu kì T2   .
4 2
Vậy hàm số y  sin 2 x  cos 4 x tuần hoàn với chu kỳ  .
b) Hàm số y  sin x tuần hoàn với chu kì T1  2 .
x 
Hàm số y  tan tuần hoàn với chu kì T2   3 .
3 1
3
x
Vậy hàm số y  sin x  tan tuần hoàn với chu kỳ 6 .
3
III. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 4: Tìm chu kỳ của các hàm số sau:
     
1) y  2 sin  x   2) y  cos  x    5 3) y  tan  x   4) y  cos2 x
 4   3   4
x  
5) y  cos    6) y  sin x  cosx 7) y  sin xcosx 8) y  4 sin 2 x
2 4
1
9) y  .
sin x
IV. TRẮC NGHIỆM: TÍNH TUẦN HOÀN CỦA HÀM SỐ - SỰ BIẾN THIÊN VÀ ĐỒ THỊ CỦA
HÀM SỐ
Câu 1. Hàm số nào sau đây là hàm số tuần hoàn?
A. y  x 2 . B. y  sin x. C. y  sin x  x. D. y  x .
Câu 2. Hàm số nào sau đây là hàm số tuần hoàn với chu kì 2 ?
A. y  sin 2 x. B. y  cos x. C. y  tan x. D. y  cot x.
Câu 3. Hàm số nào sau đây là hàm số tuần hoàn với chu kì  ?
A. y  sin x. B. y  cos x. C. y  tan 2 x. D. y  cot x.
Câu 4. Hàm số nào sau đây là hàm số tuần hoàn với chu kì  ?
A. y  sin 2 x. B. y  cos x. C. y  tan 2 x. D. y  cot 2 x.
Câu 5. Hàm số nào sau đây không tuần hoàn với chu kì  ?
A. y  sin 2 x. B. y  sin x. C. y  tan x. D. y  cot x.
Câu 6. Hàm số y  2sin 4 x  3 tuần hoàn với chu kì là

A. 2 . B.  . C. 8 . D. .
2
Lời giải:
2 
Hàm số y  2sin 4 x  3 tuần hoàn với chu kì  .
4 2
 Chọn đáp án D.
Câu 7. Hàm số y  1  5cos 2 x tuần hoàn với chu kì là

A. 2 . B.  . C. 8 . D. .
2
Lời giải:
2
Hàm số y  1  5cos 2 x tuần hoàn với chu kì .
2
 Chọn đáp án B.
Câu 8. Hàm số y  2 sin 2 x  7 tuần hoàn với chu kì là

A. 2 . B.  . C. 4 . D. .
2
Lời giải:
2
Hàm số y  2 sin 2 x  7   1  cos 2 x   7  8  cos 2 x tuần hoàn với chu kì .
2
 Chọn đáp án B.
Câu 9. Hàm số y  4sin x cos x  5 tuần hoàn với chu kì là

A. 2 . B.  . C. 4 . D. .
2
Lời giải:
2
Hàm số y  4sin x cos x  5  2sin 2 x  5 tuần hoàn với chu kì .
2
 Chọn đáp án B.
Câu 10. Hàm số y  sin x  sin 2 x tuần hoàn với chu kì là

A. 2 . B.  . C. 8 . D. .
2
Lời giải:
Hàm số y  sin x tuần hoàn với chu kì T1  2 .
Hàm số y  sin 2 x tuần hoàn với chu kì T2   .
Vậy hàm số y  sin x  sin 2 x tuần hoàn với chu kì T  2 .
 Chọn đáp án A.
x
Câu 11. Hàm số y  sin x  tan tuần hoàn với chu kì là
3
A. 2 . B.  . C. 8 . D. 6 .
Lời giải:
Hàm số y  sin x tuần hoàn với chu kì T1  2 .
x
Hàm số y  tan tuần hoàn với chu kì T2  3 .
3
x
Vậy hàm số y  sin x  tan tuần hoàn với chu kì T  6 .
3
 Chọn đáp án D.
Câu 12. Cho hàm số y  f  x   a sin  bx  c  ,  a; b; c    có đồ thị như hình vẽ. Chu kỳ T của hàm số


A. T  . B. T   . C. T  2 . D. T  4 .
6
Câu 13. Cho hàm số y  f  x   a sin  bx  c  ,  a; b; c    có đồ thị như hình vẽ. Chu kỳ T của hàm số

3
A. T  . B. T  2 . C. T  3 . D. T  6 .
2
Câu 14. Hàm số y  sin x đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng dưới đây?
     3 
A.  0;  . B.  ;   . C.  0;   . D.   ; .
 2 2   2 
Câu 15. Hàm số y  sin x đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng dưới đây?
 3     3 5    3 
A.   ;  . B.   ;  . C.  ;  . D.  ;  .
 2   2  2 2  2 2 
Câu 16. Hàm số y  cos x đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng dưới đây?
     3 
A.  0;  . B.  ;   . C.  0;   . D.   ;  .
 2 2   2 
Câu 17. Hàm số y  cos x đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng dưới đây?
     3 5    3 
A.   ;   . B.   ;  . C.  ; . D.  ; .
 2  2  2 2  2 2 
Câu 18. Hàm số y  sin x đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
   5   3   5 
A.  ;   . B.  ; 3  . C.   ;   . D.   ; 2  .
2   2   2   2 
Câu 19. Hàm số y  cos x nghịch biến trên khoảng nào sau đây?
 3    11   11   19 
A.   ;  . B.   ; 5  . C.  ;7  . D.  ;10  .
 2 2  2   2   2 
Câu 20. Đường cong trong hình là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây. Hàm số đó là hàm số
nào?
y
1
π
- x
2 π
-π O π
2

-1

A. y  sin x. B. y  cos x. C. y  tan x. D. y  cot x.


Lời giải:
 
Hàm số qua các điểm  0; 0  ;  ;1  .
2 
 Chọn đáp án A.
Câu 21. Đường cong trong hình là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây. Hàm số đó là hàm số
nào?
y

1
π π
-π - π
2 2
O 1 x

-1

A. y  sin x. B. y  cos x. C. y  tan x. D. y  cot x.


Lời giải:
 
Hàm số qua các điểm  0;1 ;  ; 0  . Hoặc quan sát nhanh đồ thị đã cho là đồ thị của hàm
2 
chẵn.
 Chọn đáp án B.
Câu 22. Đường cong trong hình là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây. Hàm số đó là hàm số
nào?
y

O x
3π π π 3π
- -
2 2 2 2

A. y  sin x. B. y  cos x. C. y  tan x. D. y  cot x.


Lời giải:
  
Hàm số qua các điểm  0; 0  và đồng biến trên   ;  .
 2 2

Hoặc đánh giá hàm số không xác định tại các điểm x   k , k  .
2
 Chọn đáp án C.
Câu 23. Đường cong trong hình là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây. Hàm số đó là hàm số
nào?
y

O x
-π π π
2

A. y  sin x. B. y  cos x. C. y  tan x. D. y  cot x.


Lời giải:
 
Hàm số qua các điểm  ; 0  và nghịch biến trên  0;   .
2 
Hoặc đánh giá hàm số không xác định tại các điểm x  k , k .
 Chọn đáp án D.
Câu 24. Đường cong trong hình là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây. Hàm số đó là hàm số
nào?
y
1
π π
- x
2 2
-π O π

-1
A. y  cos x. B. y  cos 2 x. C. y  sin x. D. y  sin 2 x.
Lời giải:
 
Hàm số qua các điểm  0;1 ;  ; 1  .
2 
 Chọn đáp án B.
Câu 25. Đường cong trong hình là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây. Hàm số đó là hàm số
nào?
y
1

π
-
-π 4 x
π O π π π
-
2 4 2
-1
A. y  cos x. B. y  cos 2 x. C. y  sin x. D. y  sin 2 x.
Lời giải:
 
Hàm số qua các điểm  0; 0  ;  ;1  .
4 
 Chọn đáp án D.
Câu 26. Đường cong trong hình là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây. Hàm số đó là hàm số
nào?
y

π 2π 3π
O x
-1

x x
A. y  cos x. B. y  cos . C. y  sin x. D. y  sin .
2 2
Lời giải:
Hàm số qua các điểm  0;1 ;  ; 0  .
 Chọn đáp án B.
Câu 27. Đường cong trong hình là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây. Hàm số đó là hàm số
nào?
y

O 2π 3π x

π
-1

x x
A. y  cos x. B. y  cos . C. y  sin x. D. y  sin .
2 2
Lời giải:
Hàm số qua các điểm  0; 0  ;  ;1 .
 Chọn đáp án D.
Câu 28. Đường cong trong hình là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây. Hàm số đó là hàm số
nào?
y
1

x
-π π π π
- O
2 2

A. y  sin x. B. y  cos x. C. y  sin x . D. y  cos x .


Lời giải:
  
Hàm số qua các điểm  0; 0  ;   ;1  .
 2 
 Chọn đáp án C.
Câu 29. Đường cong trong hình là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây. Hàm số đó là hàm số
nào?
y
1

-π π π π x
-
O
2 2

A. y  sin x. B. y  cos x. C. y  sin x . D. y  cos x .


Lời giải:
Hàm số qua các điểm  0;1 ;   ;1 .
 Chọn đáp án D.
Câu 30. Đường cong trong hình là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây. Hàm số đó là hàm số
nào?
y
1
π
-π 2
π O π x
-
2
-1
A. y  sin x. B. y   sin x. C. y  sin x . D. y   sin 2 x.
Lời giải:
 
Hàm số qua các điểm  0; 0  ;  ; 1  .
2 
 Chọn đáp án B.
Câu 31. Đường cong trong hình là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây. Hàm số đó là hàm số
nào?
y

x
-π π O π π
-
2 2
-1
A. y  cos x. B. y   cos x. C. y  cos x . D. y   cos 2 x.
Lời giải:
 
Hàm số qua các điểm  0; 1 ;  ; 0  ;  ;1 .
2 
 Chọn đáp án B.
Câu 32. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị là hình vẽ dưới đây:
y
1
π
- x
2 π
-π O π
2

-1

Khẳng định nào sau đây đúng?


  
A. Hàm số đồng biến trên   ; 0  . B. Hàm số nghịch biến trên   ;  .
 2 2
  
C. Hàm số đồng biến trên  0;   . D. Hàm số đồng biến trên   ;  .
 2 2
Lời giải:
  
Trên   ;  , đồ thị hàm số là đường đi lên (từ trái sang phải) nên hàm số đồng biến trên
 2 2
  
  ; .
 2 2
 Chọn đáp án D.
Câu 33. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị là hình vẽ dưới đây:
y
1
π
- x
2 π
-π O π
2

-1

Khẳng định nào sau đây sai?


A. max y  1. B. min y  1.
  ; 
x   ; 
x

  
C. Hàm số đồng biến trên  0;   . D. Hàm số đồng biến trên   ;  .
 2 2
Lời giải:
 
Trên  0;  , đồ thị hàm số là đường đi lên (từ trái sang phải) nên hàm số đồng biến trên
 2
 
 0;  .
 2
 
Trên  ;   , đồ thị hàm số là đường đi xuống (từ trái sang phải) nên hàm số nghịch biến
2 
 
trên  ;   . Vậy C sai.
2 
 Chọn đáp án C.
Câu 34. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị là hình vẽ dưới đây:
y

1
π π
-π - π
2 2
O 1 x

-1

Khẳng định nào sau đây đúng?


  
A. Hàm số đồng biến trên   ;   . B. Hàm số nghịch biến trên   ;  .
 2 2
C. Hàm số đồng biến trên  0;   . D. Hàm số đồng biến trên   ; 0  .
Lời giải:
Trên   ; 0  , đồ thị hàm số là đường đi lên (từ trái sang phải) nên hàm số đồng biến trên
  ; 0  .
 Chọn đáp án D.
Câu 35. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị là hình vẽ dưới đây:
y

1
π π
-π - π
2 2
O 1 x

-1

Khẳng định nào sau đây sai?


A. max y  1. B. min y  1.
  ; 
x x   ; 

C. Hàm số nghịch biến trên  0;   . D. Hàm số đồng biến trên   ; 0  .


Lời giải:
Trên   ;   , hàm số không tồn tại giá trị nhỏ nhất. Vậy B sai.
 Chọn đáp án B.

Câu 1. Hàm số nào có đồ thị trên   ;   được thể hiện như hình y

bên?
A. y  sin x. B. y  cos x. π 1
-
2 O x
C. y  tan x. D. y  cot x. -π 1π π
-1 2

Lời giải:

Dựa vào hình vẽ  Đồ thị đối xứng qua gốc tọa độ O  Hàm số lẻ  y  sin x

 Chọn đáp án A.
Câu 2. Hàm số nào có đồ thị trên   ;   được thể hiện như hình y

bên?
A. y  sin x. B. y  cos x.
π 1 π
-
C. y  tan x. D. y  cot x. -π 2 O 2 π x
1
-1

Lời giải:

Dựa vào hình vẽ  Đồ thị đối xứng qua trục Oy  Hàm số chẵn y  cos x

 Chọn đáp án B.

Câu 3. Hàm số nào có đồ thị trên   ;   được thể hiện như hình y

bên?
A. y  sin x. B. y  cos x. 1 π
-π 2 x
C. y  tan x. D. y  cot x. π O 1 π
-
2

Lời giải:

Dựa vào lý thuyết về đồ thị  Đồ thị hàm số y  tan x. (Hàm số đồng biến)

 Chọn đáp án C.

Câu 4. Hàm số nào có đồ thị trên   ;   được thể hiện như hình y

bên?
A. y  sin x. B. y  cos x. π 1 π
-π -
2 O 2
C. y  tan x. D. y  cot x. 1 π x

Lời giải:

Dựa vào đồ thị  Theo lý thuyết  Đồ thị hàm số y  cot x (Hàm số nghịch biến)

 Chọn đáp án D.

You might also like