NLTK

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 38

Chương 1.

Chương 2. Khái quát quá trình nghiên cứu


thống kê
1. Điều tra thống kê
ĐTTK là quá trình tổ chức một cách khoa học và theo một kế hoạch thống nhất việc thu thập,
ghi chép tài liệu ban đầu về các hiện tượng và quá trình kinh tế xã hội nhằm phục vụ cho mục
đích nghiên cứu nhất định.

 Tài liệu ĐTTK là căn cứ để:


o Cung cấp tài liệu cho tổng hợp và phân tích.
o Lập kế hoạch và kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch phát triển KT-XH thông
qua số liệu thu thập được
o Nắm được nguồn tài nguyên phong phú, khả năng tiềm tàng của đất nước.
o Đảng và nhà nước đề ra các đường lối, chính sách, các kế hoạch phát triển kinh
tế quốc dân.
 Yêu cầu
o phải đảm bảo tính chính xác: phải phản ánh đúng sự thật khách quan. Đây là
yêu cầu cơ bản nhất có tính quyết định tới chất lượng của kết quả ĐTTK.
o đảm bảo tính kịp thời: phải được cung cấp đúng thời gian quy định, đúng lúc
người sử dụng cần đến.
o đảm bảo tính đầy đủ: phải thu thập theo đúng nội dung và số đơn vị đã quy
định.
o theo luật thống kê Việt Nam còn phải đảm bảo tính trung thực: tài liệu phải
đảm bảo tính thực tế khách quan, ghi chép đúng như những điều đã được nghe
được thấy.

Các hình thức tổ chức điều tra thống kê

Tiêu
Báo cáo thống kê định kỳ Điều tra chuyên môn
thức
Là hình thức tổ chức điều tra thống kê thu thập
Là hình thức điều tra thu thập tài
tài liệu về hiện tượng KT-XH một cách thường
liệu thống kê về hiện tượng KT-XH
xuyên có dịnh kỳ theo nội dung, phương pháp và
một cách không thường xuyên,
Khái mẫu biểu báo cáo thống kê do cơ quan có thẩm
không liên tục theo một kế hoạch,
niệm quyền quy định thống nhất trong chế độ báo cáo
một phương án và phương pháp
thống kê định kỳ do nhà nước ban hành (việc
điều tra quy định riêng phù hợp với
điều tra dựa trên các mẫu biểu báo cáo do cơ
mỗi cuộc điều tra cụ thể.
quan có thẩm quyền ban hành)
Điều tra mức sống dân cư, điều tra
Báo cáo tài chính, biểu điều tra dân số, giá trị nhu cầu nhà ở người dân, điều tra
Ví dụ
tổng sản lượng nông nghiệp… chất lượng sản phẩm, thăm dò dư
luận xã hội về vấn đề nào đó…
Tiêu
Báo cáo thống kê định kỳ Điều tra chuyên môn
thức
Đối
- Các cơ quan nhà nước, các doanh nghiệp nhà
tượng
nước, các doanh nghiệp cổ phần nhà nước nắm
áp
trên 50% vốn.
dụng

 Các đơn vị, doanh nghiệp hoạt động trong ngành, lĩnh vực mà nhà nước có yêu cầu
quản lý sát sao. | - Tất cả các hiện tượng KT-XH còn lại mà báo cáo thống kê định kỳ
chưa phản ánh được (tất cả các DN ngoài nhà nước, DN cổ phần, DN có vốn đầu tư
nước ngoài, hộ kinh doanh cá thể...)
 Khi cần kiểm tra chất lượng của báo cáo thống kê định kỳ. | | Tác dụng | Giúp cho nhà
nước nắm bắt một cách đầy đủ , chi tiết tình hình hoạt động, tình hình chuyển biến của
các cơ quan, các đơn vị trong suốt quá trình hoạt động
 Giúp ích cho quản lý vĩ mô nền kinh tế. | Giúp các nhà lãnh đạo nắm bắt được mọi
hoạt động đời sống, kinh tế, văn hóa, xã hội khi có yêu cầu nghiên cứu đòi hỏi -quản
lý được các hiện tượng mà nhà nước không quản lý được (kinh tế ngầm...) | | Những
vấn đề cơ bản | Chế độ ghi chép ban đầu: là đăng ký lần đầu mặt lượng của các hiện
tượng và quá trình kinh tế xã hội đã phát sịnh ở các đơn vị cơ sở theo một chế độ nhất
định nhằm phục vụ các yêu cầu quản lý kinh tế, quản lý nhà nước.
 lập biểu mẫu | Xây dựng kế hoạch điều tra: được quy định rõ trong văn kiện điều tra
(xác định mục đích điều tra, phạm vi, đối tượng, đơn vị, nội dung,,,) |

Các loại điều tra thống kê

 Căn cứ vào tính chất liên tục/ ko liên tục

Tiêu thức Điều tra thường xuyên Điều tra không thường xuyên
Khái niệm
 | Loại điều tra tiến hành thu thập, ghi chép tài liệu ban đầu một
cách thường xuyên, liên tục theo sát quá trình phát sinh, phát triển
của hiện tượng | Loại điều tra tiến hành thu thập, ghi chép tài liệu
 ban đầu một cách không thường xuyên, không liên tục và không theo sát
sự phát sinh phát triển của hiện tượng |
 | Ví dụ | Sự phát sinh, phát triển của cây lúa | Hàng tồn kho (cuối tháng, quý), dân số | |
Tác dụng | Là cơ sở chủ yếu để lập báo cáo thống kê định kỳ Công cụ quan trọng để
theo dõi tình hình chấp hành kế hoạch Căn cứ để kiểm tra thực hiện kế hoạch nhà
nước | Đáp ứng những trường hợp: hiện tượng xảy ra không thường xuyên; hoặc hiện
tượng xảy ra thường xuyên nhưng yêu cầu nghiên cứu không đòi hỏi, hoặc điều kiện
về nhân tài vật lực không cho phép tiến hành điều tra thường xuyên. | | Điều kiện áp
dụng | Đó là hiện tượng thường xuyên biến động
o Cần theo dõi liên tục về mặt lượng của hiện tượng đó trong một thời kỳ |
Không biến động thường xuyên
o Biến động thường xuyên nhưng không cần theo dõi thường xuyên -BĐ thường
xuyên nhưng chi phí điều tra lớn
o Hiện tượng xảy ra bất thường khó lường trước hậu quả và khó dự báo trước | |
Đặc điểm | Tài liệu thu thập được phản ánh mặt lượng của hiện tượng nghiên
cứu tại một thời kỳ | Tài liệu thu thập được phản ánh mặt lượng của hiện tượng
nghiên cứu tại một thời điểm. | | Ưu điểm | Phản ánh chính xác toàn diện các
biểu hiện của hiện tượng , nguồn cung cấp tài liệu đầy đủ cho nghiên cứu
thống kê | Tiến hành nhanh, gọn, tiết kiệm chi phí điều tra, kịp thời phục vụ
yêu cầu nghiên cứu. phạm vị điều tra hẹp nên có thể mở rộng nội dung điều tra
để đi sâu vào những chi tiết của hiện tượng nghiên cứu. | | Nhược điểm | Tốn
kém chi phí, thời gian, lao động. | Không theo sát hiện tượng, tài liệu không
đầy đủ… |
 Căn cứ vào phạm vi của đối tượng điều tra

Tiêu
Điều tra toàn bộ Điều tra không toàn bộ
thức
loại điều tra tiến hành thu thập, ghi chép loại điều tra tiến hành thu thập, ghi
Khái tài liệu ban đầu trên tất cả các đơn vị thuộc chép tài liệu ban đầu trên một số
niệm tổng thể nghiên cứu không bỏ sót bất cứ đơn vị nhất định thuộc tổng thể
một đơn vị nào nghiên cứu
 Tác dụng
 | căn cứ đầy đủ nhất để kiểm tra việc thực hiện kế hoạch, lập kế
hoạch và đề ra các chủ trương,chính sách đúng đắn; Là nguồn cung cấp
tài liệu đầy đủ nhất cho nghiên cứu thống kê.
 Tính các chỉ tiêu tổng hợp về quy mô, khối lượng của hiện tượng chính
xác,
 so sánh đánh giá được cụ thể từng bộ phận hoặc đơn vị tổng thể | căn
cứ để nhận định hoặc tính toán suy rộng ra các đặc điểm chung của
tổng thể.
 Giữ vai trò trọng yếu đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh và
điều tra xã hội…
 |
 | Ưu điểm | Tài liệu phản ánh đầy đủ nhất cho công tác nghiên cứu. Độ chính xác cao |
Tiết kiệm chi phí, thời gian , tài liệu phục vụ kịp thời cho yêu cầu quản lý,… | | Nhược
điểm | Tốn kém về sức người, sức của, thời gian; tài liệu phản ánh không kịp thời… |
Tài liệu không đầy đủ; Độ chính xác không cao | | Phạm vi áp dụng | Hiện tượng hẹp
về phạm vi. Hiện tượng bắt buộc phải tiến hành điều tra toàn bộ | Hiện tượng rộng về
phạm vi như điều tra sản lượng lúa. Hiện tượng rộng về số lượng. Loại không thể tiến
hành điều tra toàn bộ được. |
o Các loại điều tra không toàn bộ - điều tra chọn mẫu
 Điều tra chọn mẫu: chỉ chọn ra một số đơn vị nhất định thuộc tổng thể
để tiến hành điều tra thực tế rồi thường dùng kết quả thu thập được để
tính toán và suy rộng thành các đặc điểm chung của toàn bộ tổng thể
nghiên cứu.
 Điều tra trọng điểm: chỉ tiến hành ở một số bộ phận chủ yếu trong toàn
bộ tổng thể nghiên cứu Kết quả điều tra phản ánh đặc trưng cơ bản của
bộ phận chủ yếu trong tổng thể
 Điều tra chuyên đề: chỉ tiến hành trên một số rất ít thậm chí 1 đơn vị
của tổng thể nghiên cứu

1.4. Các phương pháp thu thập tài liệu điều tra

Thu thập trực tiếp Thu thập gián tiếp

1.5. Sai số trong điều tra thống kê

 1.5.1. Khái niệm: sai số trong điều tra TK là chênh lệch giữa trị số của tiêu
thức điều tra đã thu thập được so với trị số thực tế của hiện tượng nghiên cứu.
 1.5.2. Các loại sai số và nguyên nhân dẫn đến sai số
o Sai số do ghi chép tài liệu không chính xác: như do cân, đo, đong, đếm, ghi
chép sai hoặc do người điều tra cố tình đăng ký sai sự thật,… Sai số do tính
chất đại biểu: chỉ xảy ra ở điều tra chọn mẫu. Nguyên nhân là do việc chọn đơn
vị điều tra không đủ tính chất đại biểu cho tổng thể chung. 1.5.3 Biện pháp
khắc phục:
o Làm tốt công tác chuẩn bị, kiểm tra có hệ thống toàn bộ cuộc điều tra.
o Kiểm tra tính chất đại biểu của các đơn vị điều tra.

2. Tổng hợp thống kê


2.1. Khái niệm, ý nghĩa,nhiệm vụ

2.1.1. Khái niệm:

Tổng hợp thống kê là tiến hành tập trung, chỉnh lý và hệ thống hoá một cách khoa học các tài
liệu đã thu thập được trong điều tra thống kê.

2.1.2. ý nghĩa

 Tổng hợp thống kê là giai đoạn quan trọng của quá trình nghiên cứu thống kê làm cho
tài liệu ban đầu của giai đoạn điều tra phát huy được tác dụng.
 Kết quả tổng hợp thống kê là cơ sở cho phân tích và dự đoán thống kê.
 Là căn cứ để lập và kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch, xây dựng chính sách phát
triển kinh tế - xã hội. 2.1.3 Nhiệm vụ

2.2 Những vấn đề chủ yếu của tổng hợp thống kê

 Mục đích tổng hợp thống kê: xác định được mục tiêu tổng hợp (tổng hợp cái gì)
 Xác định nội dung tổng hợp thống kê
 Xác định kỹ thuật tổ chức và kỹ thuật tổng hợp thống kê: có hai hình thức tổ chức và
tổng hợp thống kê chủ yếu
 Tổng hợp tập trung: là tổ chức tổng hợp toàn bộ tài liệu ban đầu về một cơ quan để
tiến hành chỉnh lý và hệ thống hóa.
 Tổng hợp từng cấp là tổ chức tập hợp tài liệu điều tra theo từng bước, từng cấp từ dưới
lên trên.
 Chuẩn bị và kiểm tra tài liệu dùng vào tổng hợp Sau khi tập trung, chỉnh lý và hệ
thống hóa số liệu thống kê chuyển sang giai đoạn 3: phân tích các số liệu tổng hợp.
Việc phân tích nhằm chỉ ra bản chất và tính quy luật của hiện tượng.

3. Phân tích và dự báo thống kê


3.1 Khái niệm- ý nghĩa – nhiệm vụ

3.1.1 Khái niệm Phân tích và dự đoán thống kê là nêu lên một cách tổng hợp qua các biểu
hiện bằng số lượng bản chất và tính quy luật của hiện tượng và quá trình kinh tế - xã hội trong
điều kiện thời gian và không gian cụ thể. 3.1.2 ý nghĩa

 Là giai đoạn cuối cùng của quá trình nghiên cứu thống kê làm cho số liệu điều tra và
tổng hợp thống kê phát huy được tác dụng
 Số liệu của phân tích thống kê là căn cứ để đề ra các chính sách và dự báo phát triển
nền kinh tế - xã hội
 Là công cụ để nhận thức xã hội và cải tạo xã hội.
 3.1.3 Nhiệm vụ
o Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch nhằm phục vụ kịp thời cho công tác
quản lý kinh tế của các ngành các cấp. Xác định mức độ hoàn thành. Xác định
nguyên nhân và ảnh hưởng của mỗi nguyên nhân đối với việc hoàn thành, hoàn
thành vượt mức hay không hoàn thành kế hoạch đề ra. Đánh giá ưu, nhược
điểm
o Phân tích quy luật của các hiện tượng kinh tế - xã hội cần nghiên cứu.

3.2. Nguyên tắc cần quán triệt khi phân tích và dự đoán thống kê

3.2.1. Phân tích và dự đoán thống kê phải dựa vào việc phân tích lý luận kinh tế - xã hội.
3.2.2. Phân tích và dự đoán thống kê phải căn cứ vào toàn bộ sự kiện và phân tích trong mối
liên hệ ràng buộc lẫn nhau. 3.2.3. Phân tích và dự đoán thống kê đối với các hiện tượng có
tính chất và hình thức phát triển khác nhau phải áp dụng các phương pháp phân tích khác
nhau.

3.3 Những vấn đề chủ yếu của phân tích và dự đoán thống kê

 Mục đích cụ thể của phân tích và dự đoán thống kê.


 Xác định các phương pháp, các chỉ tiêu phân tích và dự đoán thống kê
o Phải xuất phát từ mục đích cụ thể của phân tích thống kê cũng như xuất phát từ
đặc điểm, tính chất sự biến động và các mối liên hệ của hiện tượng được
nghiên cứu để chọn phương pháp phù hợp.
o Phải hiểu rõ ưu, nhược điểm và điều kiện vận dụng của từng phương pháp để
áp dụng một cách linh hoạt vào từng trường hợp cụ thể.
o Phải biết khéo léo kết hợp nhiều phương pháp nhằm phát huy tác dụng tổng
hợp của chúng, làm cho việc phân tích và dự đoán được sâu sắc và toàn diện.
 So sánh, đánh giá
 Dự đoán các mức độ tương lai của hiện tượng
 Đề xuất các quyết định quản lý.

Chương 3. Phân tổ thống kê


Chương 4. Thống kê các mức độ của hiện
tượng kinh tế - xã hội
1. Số tuyệt đối trong thống kê
1.1. Khái niệm, ý nghĩa, đặc điểm

1.1.1. Khái niệm:

Số tuyệt đối trong thống kê là một chỉ tiêu biểu hiện quy mô, khối lượng của 1 hiện tượng
kinh tế - xã hội nào đó trong điều kiện thời gian và không gian nhất định.

VD: - Tổng dân số VN tính đến 0h ngày 1/4/2014 là 90.493.352 người.

 Giá trị SX của DN CN A năm 2019 là 600 tỷ đồng.


1.1.2. Đặc điểm

 Số tuyệt đối trong thống kê luôn gắn với nội dung KT - XH nhất định.
 Số tuyệt đối trong thống kê không phải là con số tuỳ ý lựa chọn mà được thu thập qua
quá trình điều tra và tổng hợp một cách khoa học bằng các phương pháp tính toán cụ
thể.
 Bao giờ cũng có đơn vị tính toán cụ thể: tuỳ theo tính chất và mục đích nghiên cứu
đơn vị tính của số tuyệt đối có thể được đo bằng đơn vị tự nhiên, đơn vị tiền tệ, đơn vị
thời gian lao động.

1.1.3. Ý nghĩa

 Giúp ta nhận thứ một cách cụ thể về quy mô, khối lượng của hiện tượng nghiên cứu.
VD: tiền lương của công nhân, doanh thu, giá trị sản xuất,…
 Qua số tuyệt đối có thể xác định được các nguồn tài nguyên thiên nhiên của đất nước
(trữ lượng khoáng sản, lâm sản, thuỷ hải sản,…) khả năng tiềm tàng trong nền kinh tế
quốc dân, các kết quả phát triển kinh tế (GDP, GNP,…), văn hoá, xã hội (tổng dân số,
số học sinh, sinh viên tốt nghiệp hàng năm,…)
 Là căn cứ đầu tiên để tiến hành phân tích và dự báo thống kê, số tuyệt đối còn là cơ sở
để tính toán các mức độ khác.
 Là căn cứ để lập và kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch

1.2. Các loại số tuyệt đối trong thống kê

 1.2.1. Số tuyệt đối thời kỳ Khái niệm: biểu hiện quy mô khối lượng của hiện tượng
kinh tế- xã hội nào đó trong suốt thời gian nghiên cứu (nó hình thành được là nhờ sự
tích lũy về lượng của hiện tượng trong suốt thời gian nghiên cứu) VD: Giá trị sản xuất
của doanh nghiệp A năm 2019 là 600 tỷ đồng (thời kỳ tính bằng năm)

Đặc điểm: Các số tuyệt đối thời kỳ của cùng một chỉ tiêu có thể cộng dồn để biểu hiện
mặt lượng của chỉ tiêu đó ở tại một thời kỳ dài hơn (do để có số tuyệt đối tời kỳ phải
xem xét hiện tượng trong suốt thời gian nghiên cứu và khoảng thời gian này là liên
tục). VD: Giá trị sản xuất của DN A năm 2019 là: 600 tỷ đồng, năm 2020 là 650 tỷ
đồng, năm 2021 là 720 tỷ đồng. => Giá trị sản xuất của DN A trong 3 năm 2019-2021
=600+650+720=1970 tỷ. Đây là tổng giá trị sản xuất trong 3 năm.

o 1.2.2. Số tuyệt đối thời điểm.


 Khái niệm: Số tuyệt đối thời điểm biểu hiện quy mô khối lượng của
hiện tượng kinh tế - xã hội tại một thời điểm nhất định. VD: Giá trị
hàng hóa tồn kho của công ty thương mại X vào ngày 31/03/2019 là 10
tỷ đồng.
 Đặc điểm: Các số tuyệt đối thời điểm của cùng một chỉ tiêu ở các thời
điểm khác nhau không thể cộng dồn.

2. Số tương đối trong thống kê


2.1. Khái niệm, ý nghĩa và đặc điểm của số tương đối trong thống kê

 2.1.1. Khái niệm:


Là một chỉ tiêu biểu hiện quan hệ so sánh giữa 2 mức độ của hiện tượng kinh tế - xã
hội cần nghiên cứu. Quan hệ so sánh giữa hai mức độ có thể là một trong hai trường
hợp: So sánh 2 mức độ của cùng một hiện tượng kinh tế - xã hội nhưng khác nhau về
thời gian hoặc không gian. VD:

o S2 khác nhau về thời gian: so sánh giá gạo tám ở HN ngày 13/1/2022 với giá
gạo tám ở HN ngày 13/12/2021.
o S2 khác nhau về không gian: so sánh giá gạo tám ở HN ngày 13/1/2022 vơi giá
gạo tám NĐ ngày 13/1/2022 So sánh 2 mức độ của 2 hiện tượng khác nhau
nhưng có liên quan với nhau. +Trong đó mức độ cần nghiên cứu đặt ở tử số,
mức độ có liên quan đặt dưới mẫu số. +VD: tính mật độ dân số Tổng dân
số/Tổng diện tích
 2.1.2. Ý nghĩa Số tương đối là một trong những chỉ tiêu phân tích thống kê, giúp
chúng ta thấy được kết cấu, quan hệ tỷ lệ, trình độ phát triển, trình độ phổ biến, quan
hệ so sánh,... của hiện tượng kinh tế- xã hội trong điều kiện thời gian và không gian cụ
thể. Là căn cứ để lập và kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch. Nhiều chỉ
tiêu được đề ra bằng số tương đối. Khi kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch ngoài
việc tính số tuyệt đối còn phải đánh giá tình hình hoàn thành kế hoạch bằng số tương
đối. Là phương tiện thông tin để đảm bảo bí mật quốc gia.
o 2.1.3. Đặc điểm
 STĐ trong thống kê chỉ xuất hiện khi có sự so sánh về mặt lượng giữa
các chỉ tiêu thống kê cùng loại hoặc các chỉ tiêu thống kê khác loại
nhưng có liên quan với nhau.
 Bao giờ cũng có gốc so sánh, tùy theo mục đích nghiên cứu mà gốc so
sánh được chọn khác nhau -> số tương đối khác nhau.
 Để biểu hiện sự phát triển của hiện tượng theo thời gian thì gốc là mức
độ kỳ trước. VD: so sánh GDP năm 2012 với GDP năm 2011.
 Để kiểm tra thực hiện kế hoạch thì gốc là mức kế hoạch. VD: kế hoạch
xuất khẩu gạo của VN năm 2019 là 500 nghìn tấn. Thực tế trong năm
2019 ta đã xuất 550 nghìn tấn. Để kiểm tra tình hình xuất khẩu gạo năm
2019 có đạt kế hoạch hay không ta phải đi so sánh giá trị thực tế với
mức độ kế hoạch để kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch.
 Để biểu hiện mối liên hệ giữa bộ phận và tổng thể thì gốc là mức độ
của tổng thể. VD: so sánh số Nam, Nữ/ tổng dân số
 Hình thức biểu hiện của STĐ (đơn vị tính) là: lần ,%, ‰ hoặc là đơn vị
kép khi so sánh mặt lượng của 2 chỉ tiêu thống kê khác loại nhưng có
liên quan với nhau.

2.2. Các loại số tương đối trong thống kê

 2.2.1. Số tương đối động thái (kí hiệu t)


o Nội dung: Số tương đối động thái biểu hiện quan hệ so sánh giữa 2 mức độ của
một hiện tượng kinh tế - xã hội nào đó nhưng khác nhau về thời gian.
o Công thức tính: 𝑡=𝑌_1/𝑌_0 t: số tương đối động thái y1: Là mức độ kỳ nghiên
cứu. yo: Là mức độ kỳ gốc.
o Tác dụng: Phản ánh sự biến động của hiện tượng nghiên cứu qua thời gian
(ngược lại muốn thấy được sự biến động của hiện tượng qua thời gian ở dạng
giản đơn ta sử dụng loại số tương đối này).
o Chú ý:

 Tùy theo mục đích nghiên cứu, các số tương đối động thái có
thể được tính theo kỳ gốc khác nhau -> lại có số tương đối với
tên gọi khác nhau:
 Nếu gốc so sánh cố định trong tất cả mọi lần nghiên cứu
Tác dụng: cho biết sự biến động về mức độ của hiện
tượng qua thời gian dài.

VD: có 1 dãy số liệu về giá trị sản xuất của một DN từ năm
2018-2021 với các mức độ y2018, y2019, y2020, y2021 So
sánh y2019/y2018 ; y2020/y2018 ; y2021/y2018 …-> Số tương
đối định gốc (kỳ gốc cố định là y2018)

 Nếu kỳ gốc tuần tự thay đổi và được chọn kề ngay trước


kỳ nghiên cứu.

VD: y2019/y2018 ; y2020/y2019 ; y2021/y2020 … -> số tương


đối liên hoàn (từng kỳ). Tác dụng: biểu hiện sự biến động của
hiện tượng qua thời gian ngắn.

 Trong thực tế số tương đối động thái còn được gọi là tốc độ phát triển
hay chỉ số phát triển.
 VD1: Khối lượng sản phẩm sản xuất của DN A quí I/2019 là
400 sản phẩm, khối lượng sản phẩm sản xuất của DN A quí
II/2019 là 600 sản phẩm Hãy xác định tốc độ phát triển về khối
lượng sản phẩm của DN trong quí II? t = 600/400 = 1,5 lần
(150%) KL: tốc độ phát triển về khối lượng sản phẩm của DN
trong quí II là 1,5 lần ( hay quí II so với quí I khối lượng sp tăng
50% hay 0,5 lần ứng với số tuyệt đối là 200 sp). ??? Khối lượng
sp năm nay so với năm trước tăng 20% => t=?
 2.2.2. Số tương đối kế hoạch
o a. Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch (tnk)
 Nội dung: Biểu hiện quan hệ so sánh giữa mức độ cần đạt ở kỳ kế
hoạch (mức độ kế hoạch) với mức độ thực tế của chỉ tiêu ấy ở kỳ gốc
so sánh Công thức:

tnk: Là số tương đối nhiệm vụ kế hoạch. ykh: Mức độ kế hoạch đặt ra ở


kỳ nghiên cứu. y0 : Mức độ thực tế kỳ gốc so sánh.

o VD2: Khối lượng sản phẩm của DN A quí I năm 2019 là 400 sp, kế hoạch đặt
ra cho quí II khối lượng sản phẩm sản xuất là 500. xác định nhiệm vụ kế hoạch
về khối lượng sp sản xuất? tnk = 500/400 = 1,25 lần (125%) => KL: kế hoạch
về khối lượng sản phẩm sản xuất ra của DN quí II so với quí I là 1,25 lần hay
125% (hay kế hoạch quí II so với quí I về khối lượng sản phẩm của DN tăng
25% tương ứng với số tuyệt đối là 100 sản phẩm).
o b. Số tương đối hoàn thành kế hoạch (thk)
 Nội dung: Biểu hiện quan hệ so sánh giữa mức độ thực tế đã đạt được ở
kỳ nghiên cứu với mức độ kế hoạch đề ra cùng kỳ của một chỉ tiêu KT-
XH nào đó. Công thức: 𝑡_ℎ𝑘=𝑌_1/𝑌_𝑘ℎ thk: Số tương đối hoàn thành
kế hoạch y1: Mức độ thực tế đã đạt được ở kỳ nghiên cứu ykh: Mức độ
kế hoạch đặt ra cùng kỳ.
 VD3: Tại DN A kế hoạch đặt ra cho quí II năm 2019 về khối lượng sản
phẩm là 500sp. Thực tế sản lượng sản phẩm sản xuất trong quí II là
600sp. Xác định tỷ lệ hoàn thành kế hoạch của DN về sản lượng?
 thk = 600/500 = 1,2 lần (120%)

KL: Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch về khối lượng sản xuất sản phẩm của
DN là 1,2 lần (hay: Doanh nghiệp đã hoàn thành vượt mức kế hoạch
đặt ra về khối lượng sản phẩm là 20% tương ứng với số tuyệt đối là
100sp). Doanh nghiệp không hoàn thành so với kế hoạch về sản lượng
là 20% => thk =?

o Chú ý:
 Nhóm 1: Đối với các chỉ tiêu kinh tế mà kế hoạch đặt ra cần tăng (sản
lượng, năng suất lao động, tiền lương, giá trị sản xuất, năng suất thu
hoạch, doanh thu,…)
 Nếu thk ≥ 1 lần (≥100%) - > KL: Hoàn thành và hoàn vượt
mức KH.
 Nếu thk < 1 lần (<100%) -> KL: Không hoàn thành kế
hoạch đặt ra.
 Nhóm 2: Đối với các chỉ tiêu kinh tế mà kế hoạch đặt ra cần giảm (giá
thành sản phẩm, chi phí sản xuất, thời gian hao phí lao động,…)
 Nếu thk > 1 lần (>100%) -> KL: Không hoàn thành kế
hoạch đặt ra.
 Nếu thk ≤ 1 lần (≤100%) -> KL: Hoàn thành, hoàn thành
vượt mức KH.
o c. MQH giữa số tương đối động thái và các số tương đối kế hoạch (t, tnk,
thk):

Số tương đối động thái = Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch x Số tương đối hoàn
thành kế hoạch

 2.2.3 Số tương đối kết cấu (di):

Nội dung: Số tương đối kết cấu xác định tỉ trọng của mỗi bộ phận chiếm trong tổng
thể theo một tiêu thức nào đó. Công thức 𝑑_𝑖=𝑌_𝑖/(∑𝑌_𝑖 ) yi: Là mức độ tuyệt đối của
bộ phân thứ i ∑Y_i : Là mức độ tuyệt đối của toàn bộ tổng thể

Chú ý: 𝚺𝒅=𝟏 (𝟏𝟎𝟎%)


VD: Số công nhân bình quân năm 2019 của doanh nghiệp A là 100 công nhân (số
công nhân luôn biến động tăng hoặc giảm, do đó phải lấy số công nhân bình quân
năm). Trong đó số công nhân nam là 60, số công nhân nữ là 40. Yêu cầu: xác định kết
cấu công nhân của doanh nghiệp A theo giới tính.

Giải: Tỷ trọng nam công nhân trên số công nhân toàn DN:

Tỷ trọng nữ công nhân trên số công nhân toàn DN:

Sự kết hợp giữa 2 tỷ trọng này là kết cấu, ở đây là kết cấu công nhân của DN theo giới
tính.

 2.2.4. Số tương đối cường độ:

Nội dung: Số tương đối cường độ biểu hiện quan hệ so sánh giữa 2 mức độ của 2 hiện
tượng khác nhau nhưng có liên quan với nhau. 𝑆ố 𝑡ươ𝑛𝑔 đố𝑖 𝑐ườ𝑛𝑔 độ= (𝑀ứ𝑐 độ
ℎ𝑖ệ𝑛 𝑡ượ𝑛𝑔 𝑁𝐶)/(𝑀ự𝑐 độ ℎ𝑖ệ𝑛 𝑡ượ𝑛𝑔 𝑙𝑖ê𝑛 𝑞𝑢𝑎𝑛)

𝑻𝑵𝑸𝑫 𝑩𝑸 đầ𝒖 𝒏𝒈ườ𝒊= (𝑻ổ𝒏𝒈 𝒕𝒉𝒖 𝒏𝒉ậ𝒑 𝒒𝒖ố𝒄 𝒅â𝒏)/(𝑻ổ𝒏𝒈 𝒅â𝒏 𝒔ố)

o Tác dụng: chỉ tiêu phản ánh mức độ phổ biến của hiện tượng.
 2.2.5. Số tương đối so sánh (không gian)

Nội dung: Số tương đối so sánh biểu hiện quan hệ so sánh giữa 2 mức độ của một hiện
tượng kinh tế- xã hội nào đó nhưng khác nhau về không gian.

o VD:

o Biểu hiện mức độ biến động của hiện tượng qua thời gian. VD: so sánh số lao
động gián tiếp với số lao động trực tiếp. Tác dụng:Cho thấy sự biến động của
hiện tương nghiên cứu qua không gian.

2.3. Điều kiện vận dụng số tuyệt đối và số tương đối trong thống kê

2.3.1. Phải vận dụng kết hợp giữa số tuyệt đối và số tương đối

Nếu tách rời số tương đối thì số tuyệt đối mới chỉ phản ánh được qui mô, khối lượng của hiện
tượng mà không thấy được quan hệ so sánh của nó với hiện tượng khác. Nếu tách rời số tuyệt
đối -> số tương đối không có cơ sở . VD: Theo số ca nhập viện do cúm gia cầm H5N1, nễu
thống kê 1 ngày trong số ca nhập viên có 50% số ca không cứu chữa được , con số này nghe
thật khủng khiếp. Song, nếu ta kết hợp với số tuyệt đối mà công bố rằng có 2 ca nhập viện
trong đó có 1 ca không cứu chữa được thì sự việc đơn giản hơn.

2.3.2. Phải căn cứ vào đặc điểm của hiện tượng nghiên cứu trong điều kiện lịch sử nhất
định

Vì: trong những điều kiện lịch sử khác nhau các hiện tượng kinh tế- xã hội có biểu hiện về
lượng và đặc điểm về chất khác nhau. Do đó phải đặt số liệu thống kê trong những điều kiện
cụ thể mới rút ra kết luận chính xác. VD: Kết cấu lao động theo giới tính. Tỷ lệ lao động nữ:
70% Tỷ lệ lao động nam: 30% Với kết cấu lao động như trên nếu ở trong ngành giáo dục, y tế
là hợp lý, nhưng nếu ở các ngành khai thác, vận tải là không hợp lý.

3. Số bình quân
3.1. Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa

 3.1.1. Khái niệm.


o Khái niệm: Số bình quân trong thống kê là chỉ tiêu tổng hợp, biểu hiện mức độ
điển hình theo một tiêu thức số lượng nào đó của một tổng thể bao gồm
nhiều đơn vị cùng loại. - tổng thể đồng chất. Lưu ý:
o Số bình quân biểu hiện mức độ đại biểu, mức độ điển hình tuy nhiên mức độ
đại biểu chỉ có ý nghĩa khi ta xét theo tiêu thức số lượng (giá thành, năng suất,
độ tuổi, tiền lương), khác tiêu thức số lượng không có số bình quân (tiêu thức
chất lượng – là tiêu thức thuộc tính không có số bình quân)
o Tiêu thức số lượng này có ý nghĩa khi tính trên một tổng thể bao gồm nhiều
đơn vị cùng loại. (tổng thể đồng chất)
 3.1.2. Đặc điểm của số bình quân
o Số bình quân có tính khái quát cao (mang tính đại biểu cho toàn bộ tổng thể
đồng chất).
o Số bình quân nêu lên mức độ điển hình của hiện tượng nghiên cứu, cho nên nó
đã san bằng các lượng biến cá biệt.
o SBQ là loại mức độ không có trong thực tế mà chỉ xuất hiện khi có sự tính
toán. Do đó nó có thể là số chẵn hoặc số lẻ (nếu là số lẻ ta phải làm tròn.
Vd số công nhân, số người, số sản phẩm).
o Đơn vị tính của SBQ là đơn vị kép là đơn vị kết hợp giữa đơn vị của tử số và
đơn vị của mẫu số
 3.1.3. ý nghĩa
o SBQ được dùng trong mọi công tác nghiên cứu để nêu lên đặc điểm chung của
hiện tượng KT-XH số lớn trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể.
o Là căn cứ, cơ sở để tính toán nhiều phương pháp phân tích khác (phương pháp
dự báo, phương pháp hồi quy, phương pháp điều tra mẫu).
o SBQ được dùng để nghiên cứu các quá trình biến động qua thời gian, nhất là
các quy trình sản xuất, từ đó thấy được xu hướng và quy luật phát triển của
hiện tượng nghiên cứu.
o Sau khi tính toán, san bằng bù trừ được trị số có tính chất đại biểu. Trị số này
có thể dùng so sánh giữa các tiêu thức khác nhau về quy mô.

3.2. Các loại số bình quân trong thống kê’

3.2.1. Số bình quân cộng (lượng biến, số lần xh)


SBQ = Tổng lượng biến / Tổng số đơn vị tổng thể

 a. Số bình quân cộng giản đơn

xi: là lượng biến thứ i (i = ) n : là tổng số đơn vị của tổng thể (= tổng số lần xhien
của các lượng biến ) X (ngang): Là chỉ tiêu bình quân

Ví dụ: Với tài liệu trên về mức lương của 5 công nhân lần lượt là: 4trđ, 5trđ, 6trđ, 7trđ,
8trđ. Tính mức lương bình quân của một công nhân?

 b.Số bình quân cộng gia quyền (các lượng biến xhien nhiều lần)

xi: là lượng biến fi : là số lần xuất hiện của lượng biến thứ i (tần số) x (ngang): là chỉ
tiêu bình quân fi: Đóng vai trò quyền số (là đại lượng giống nhau trên tử và mẫu số).

Nhận xét

o CT(1) và CT(2) khác nhau ở chỗ có quyền số hay không có quyền số


o Thực chất CT(1) có quyền, quyền số trong trường hợp này bằng nhau và bằng
1. Tức là: f1 = f2 = … = fn = 1 Nếu CT SBQ cộng gia quyền có quyền số fi =
nhau (f1= f2 = … = fn = f) thì CT SBQ cộng gia quyền trở về CT SBQ
cộng giản đơn. -> Như vậy CT SBQ cộng giản đơn chính là trường hợp đặc
biệt của CT SBQ cộng gia quyền.
o Từ CT (2):

Đây là dạng quyền số cho dưới dạng tỷ trọng. (di: Đơn vị tính là lần, nếu là % thì phải
chia cho 100).

o Nếu tài liệu phân tổ có khoảng cách tổ thì phải tính trị số giữa của mỗi tổ
X(ngang) = ( Xmax + Xmin)/2 Trong đó xmax , xmin là giới hạn trên và giới
hạn dưới của từng tổ. Khi đó số bình quân cộng gia quyền được tính theo công
thức:
o Nếu tính số bình quân chung từ tài liệu bình quân tổ (tính năng suất bình quân
toàn doanh nghiệp trên cơ sở năng suất bình quân từng công nhân, từng phân
xưởng…) thì coi số bình quân tổ đó là lượng biến thông thường (SBQ chung sẽ
là SBQ cộng gia quyền của các SBQ tổ, quyền số la số đơn vị mỗi tổ).

VD1 : Có tài liệu thu thập được tại 1 doanh nghiệp gồm 3 phân xưởng như sau:

(mức lương = xi; Số công nhân = fi)

Yêu cầu: căn cứ vào nguồn tài liệu trên hãy tính mức lương bình quân 1 công
nhân của doanh nghiệp.

Giải:

xi : Là mức lương của 1 công nhân ở phân xưởng thứ i. fi: Số công nhân của
từng phân xưởng.

VD2 Có tài liệu thu thập được tại 1 DN gồm 3 phân xưởng như sau:

Yêu cầu: tính mức lương bình quân của 1 công nhân của doanh nghiệp.

VD3 : một DN có 2PX sản xuất một loại sản phẩm có tài liệu như sau:

Trong đó px A có 5 tổ sx sản phẩm trên với 5 mức giá khác nhau


(z1A,z2A,z3A,z4A, z5A), phân xưởng B có 3 tổ sản xuất sản phẩm trên với 3
mức giá khác nhau (z1B, z2B, z3B). Y/c: tính giá thành bình quân toàn doanh
nghiệp?

Để tính giá thành bình quân toàn DN ta phải đi tính giá thành bình quân từng
phân xưởng. Muốn tính zA ta phải tính giá thành bình quân 5 tổ thuộc phân
xưởng A
Muốn tính zB ta phải tính giá thành BQ 3 tổ thuộc phân xưởng B ZB = (z1B +
z2B + z3B)/3 -> ZDN= (zA x1500) +(zB x 3000)/(1500 + 3000)

3.2.2. Số bình quân điều hoà (tổng lượng biến)

 a.Số bình quân điều hoà gia quyền

Nếu kí hiệu: xi là lượng biến Mi là tổng các lượng biến X (ngang) là chỉ tiêu bình
quân

Trong đó : Mi: Quyền số (Mi = xifi) 1/xi là nghịch đảo của lượng biến

VD1: Có tài liệu về tiền lương của một doanh nghiệp gồm 3 phần xưởng:

Yêu cầu: tính mức lương bình quân một công nhân toàn doanh nghiệp

Mức lương = xi; Tổng tiền lương = di.

VD2: Có tài liệu về tiền lương của một doanh nghiệp gồm 3 phần xưởng.

Yêu cầu: Tính mức lương bình quân 1 công nhân toàn doanh nghiệp đó.

 b. Số bình quân điều hoà giản đơn

Nếu Mi bằng nhau (M1 = M2=…=M) thì cthuc (4) trở thành:

VD: Có tài liệu về tiền lương của một doanh nghiệp gồm 3 phần xưởng

Yêu cầu: Tính mức lương bình quân của một công nhân toàn doanh nghiệp.
Mức lương = xi; Tổng tiền lương = Mi.

3.2.3. Số bình quân nhân ( hình học)

 Khái niệm: Là số bình quân của những lượng biến có quan hệ tích số. Điều kiện áp
dụng:
 Chỉ áp dụng đối với các lượng biến có quan hệ tích số với nhau.
 Trong thống kê học số bình quân nhân chủ yếu được dùng để tính tốc độ phát
triển bình quân về 1 chỉ tiêu kinh tế- xã hội nào đó (lượng biến có quan hệ tích số).
 a. Số bình quân nhân giản đơn

xi là lượng biến chỉ xh 1 lần (= các tốc độ phát triển liên hoàn thứ i # mức độ của chỉ
tiêu nghiên cứu). n: số lần xuất hiện các lượng biến Chỉ tiêu bình quân được xác định
như sau:

Ví dụ: có tài liệu kết quả sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp X qua thời gian báo
cáo như sau:

Yêu cầu: tính tốc độ phát triển bình quân về doanh thu thuần qua thời gian.

Giải: Áp dụng công thức số bình quân nhân giản đơn tính được tốc độ phát triển bình
quân về kết quả sản xuất kinh doanh của DN X như sau:

 b. Số bình quân nhân gia quyền

Kí hiệu: xi là lượng biến fi là quyền số x (ngang) là chỉ tiêu bình quân

VD: Tính tốc độ phát triển bình quân GDP của khu vực A biết 3 năm đầu tốc độ phát
triển là 110% 5 năm giữa tốc độ phát triển là 115% 2 năm cuối tốc độ phát triển là
120% Tốc độ phát triển bình quân:

3.2.4. Số mốt ( M0)

1. Khái niệm Mốt là lượng biến (Xi) có tần số (fi) lớn nhất (lượng biến phổ biến nhất
trong xã hội).
 b.Phương pháp xác định

1) Trường hợp tài liệu không có khoảng cách tổ: Mốt là trị số lượng biến có tần số
lớn nhất. Số con Số hộ gia đình 0 5 1 20 2 28 3 7 4 2 M0 = 2 con.

TH2)Tài liệu phân tổ có khoảng cách tổ:

o Tài liệu phân tổ có khoảng cách tổ đều nhau: B1:Để xác định M0 trước hết
phải xác định tổ có chứa mốt B2: tính giá trị gần đúng của M0 theo công thức:

Mo: Kí hiệu của mốt x0: Giới hạn dưới của tổ có mốt h: Trị số khoảng cách tổ có mốt
f1: Tần số của tổ đứng trước tổ có mốt f2: Tần số của tổ có mốt f3: Tần số của tổ đứng
sau tổ có mốt.

Giải C1:

C2

o Tài liệu phân tổ có khoảng cách tổ không đều nhau

B1: xác định tổ có chứa Mo, không căn cứ vào tần số lớn nhất mà phải căn cứ
vào tổ có mật độ phân phối lớn nhất.

B2: Sau đó tính Mo theo công thức:

Trong đó : f là mật độ phân phối.

Ví dụ: có tài liệu về năng suất lao động của công nhân một doanh nghiệp sản
xuất một loại sản phẩm như sau:

Yêu cầu: xác định Mốt về năng suất lao động?


Giải: Mốt rơi vào tổ thứ 3 là tổ có mật độ phân phối lớn nhất. Do đó, ta tính
được Mốt cụ thể như sau:

 c. Ý nghĩa

Trong nghiên cứu thống kê, mốt là mức độ có tác dụng bổ sung hoặc thay thế cho số
bình quân trong trường hợp việc tính số bình quân cộng này gặp khó khăn, không đảm
bảo chính xác hoặc không có ý nghĩa. Mốt có khả năng nêu lên mức độ phổ biến của
hiện tượng mà không san bằng, bù trừ chênh lệch giữa các lượng biến. Mốt còn có tác
dụng trong việc tổ chức phục vụ nhu cầu của nhân dân được hợp lý. Các tổ chức sản
xuất và thương nghiệp cần điều tra và cung ứng đầy đủ các mặt hàng tiêu thụ nhiều
nhất như cỡ số giày, cỡ kiểu quần áo,… Ngoài ra mốt còn được dùng làm một trong
các chỉ tiêu nêu lên đặc trưng của dãy số phân phối.

3.2.5. Số trung vị

 Khái niệm

Là lượng biến tiêu thức của đơn vị đứng vào vị trí chính giữa nhất dãy số lượng biến.
Số trung vị chia dãy số lượng biến làm 2 phần và trong mỗi phần có số đơn vị tổng thể
bằng nhau.

 b. Phương pháp xác định


o Tài liệu phân tổ không có khoảng tổ

Nếu số đơn vị tổng thể là một số lẻ (n = 2m + 1) thì số trung vị là lượng biến


đứng vào vị trí thứ m + 1: Me = xm+1

Nếu số đơn vị tổng thể là 1 số chẵn (n = 2m) số trung vị sẽ là TB cộng 2 lượng


biến đứng vào vị trí thứ m và thứ m + 1.

=> Me =4.200 (ngđ/1cn)

o Tài liệu phân tổ có khoảng tổ

Để xác định số trung bị trước hết phải xác định tổ có chứa trung vị sau đó tính giá trị
gần đúng của trung vị theo công thức:
3.3. Điều kiện vận dụng số bình quân trong thống kê

3.3.1. Số bình quân chỉ được vận dụng cho một tổng thể đồng chất

 K/N: Tổng thể đồng chất là một tổng thể trong đó các đơn vị cấu thành có cùng một
tính chất, cùng loại hình xét theo một tiêu thức nghiên cứu nào đó.
 Lý do: Trong tổng thể đồng chất, sự chênh lệch về lượng cụ thể giữa các đơn vị không
lớn lắm vì bản chất của nó giống nhau; có chênh lệch là do các nhân tố ngẫu nhiên tác
động. Khi tính bình quân các nhân tố ngẫu nhiên sẽ bị bù trừ triệt tiêu, số bình quân sẽ
thể hiện đầy đủ ý nghĩa là mức độ đại biểu cho tất cả các mức độ khác nhau trong tổng
thể. Nếu tính số bình quân từ một tổng thể không đồng chất là san bằng mọi sự khác
nhau về tính chất để được một số bình quân hình thức giả tạo, không biểu hiện được
bản chất, có khi còn xuyên tạc bản chất của hiện tượng.

3.3.2. Cần phải vận dụng kết hợp số bình quân chung với số bình quân tổ hoặc
dãy số phân phối

 Số bình quân tổ là số bình quân tính riêng cho từng tổ, từng bộ phận cấu thành trong
tổng thể, qua đó giúp ta đi sâu nghiên cứu đặc điểm riêng biệt của từng tổ, từng bộ
phận, giải thích nguyên nhân phát triển chung của hiện tượng.
 Số bình quân chung nêu lên mức độ điển hình của hiện tượng nghiên cứu cho nên nó
đã san bằng các đặc trưng cá biệt quá lớn hoặc quá nhỏ do đó che lấp sự thật khách
quan. Vì vậy khi phân tích thống kê không thể thỏa mãn với số bình quân chung mà
cần bổ sung phân tích bằng số bình quân tổ.
 Ngoài 2 điều kiện trên khi vận dụng số bình quân cần lưu ý: Số bình quân chỉ nên
tính cho một tổng thể có khá nhiều đơn vị cùng loại bởi vì khi ta tính cho một số khá
nhiều đơnvị các yếu tố ngẫu nhiên mới bị triệt tiêu, số bình quân mới thực sự trở thành
mức độ đại biểu. Nếu tính số bình quân cho ít đơn vị, các kết luận rút ra từ đó sẽ kém
chính xác. Như vậy việc tính số bình quân là một trường hợp vận dụng qui luật số lớn.

VD:cho bảng số liệu về tinh hình sản xuất lúa của địa phương X có 2 HTX như sau:

4. Các chỉ tiêu đánh giá độ biến thiên của tiêu thức.
4.1. Tác dụng

 Dùng để đánh giá tính chất đại biểu của số bình quân, xác định trình độ đồng đều của
tổng thể: nếu kết quả của các chỉ tiêu tính ra nhỏ -> tính chất đại biểu của số bình quân
càng cao và ngược lại.
 Quan sát độ biến thiên tiêu thức thấy được đặc trưng của dãy số: đặc trưng về phân
phối, về kết cấu, về tính chất đồng đều của tổng thể…
 Trong phân tích hoàn thành kế hoạch, độ biến thiên giúp ta thấy được chất lượng công
tác và nhịp điệu hoàn thành kế hoạch chung cũng như của từng bộ phận, phát hiện khả
năng tiềm tàng của các đơn vị
 Độ biến thiên còn được sử dụng trường hợp nghiên cứu thống kê khác như: phân tích
sự biến động, mối liên hệ, dự đoán thống kê, điều tra chọn mẫu,…

4.2. Các chỉ tiêu đánh giá độ biến thiên tiêu thức.

4.2.1.Khoảng biến thiên (R)

 K/n: Khoảng biến thiên Là chênh lệch giữa lượng biến lớn nhất và lượng biến nhỏ
nhất của tiêu thức nghiên cứu.

R = Rmax - Rmin

 Ưu điểm: Xác định nhanh chóng sự chênh lệch giữa các lượng biến (Giữa đơn vị
tiên tiến và đơn vị lạc hậu).
 Nhược điểm: Thiếu chính xác vì chỉ phụ thuộc vào lượng biến lớn nhất và lượng
biến nhỏ nhất trong dãy số, không xét đến các lượng biến khác.

4.2.2. Độ lệch bình quân (( 𝒅) ̅)

 K/n: Là số bình quân số học của các độ lệch tuyệt đối giữa các lượng biến với số bình
quân của chúng (của các lượng biến đó). Công thức tính như sau:

 Ưu điểm: Khắc phục được nhược điểm của chỉ tiêu (a)
 Nhược điểm: Bỏ qua sự khác nhau về dấu giữa các cặp độ lệch.

4.2.3. Phương sai (𝝈^𝟐)

 K/n: Là số bình quân số học của bình phương các cặp độ lệch giữa lượng biến với số
bình quân của chúng

 Ưu điểm: Khắc phục được nhược điểm của chỉ tiêu (b)
 Nhược điểm: Khuyếch đại độ lệch lên bình phương lên
 Là căn bậc 2 của phương sai

4.2.5. Hệ số biến thiên (Vx)


 K/n: Là các chỉ tiêu tương đối biểu hiện quan hệ so sánh giữa độ lệch tuyệt đối bình
quân (hoặc độ lệch tiêu chuẩn) với số bình quân của các lượng biến.
 Công thức:

 Ý nghĩa: Hệ số biến thiên dùng làm tiêu chuẩn để đo tính chất đại biểu của số bình
quân. Trị số này tính ra càng nhỏ thì tính chất đại biểu của số bình quân càng cao, tổng
thể càng đồng đều. Nếu hệ số biến thiên vượt quá 40% thì tính chất đại biểu của số
bình quân quá thấp, không nên sử dụng số bình quân đó. Chỉ tiêu hệ số biến thiên là
chỉ tiêu thường được sử dụng nhất vì dùng Vx có thể so sánh biến thiên tiêu thức của
các hiện tượng khác nhau hoặc giữa các hiện tượng cùng loại nhưng có số bình quân
không bằng nhau (do Vx có đơn vị tính là %, số lần) còn các chỉ tiêu trên đều là trị số
tuyệt đối có đơn vị tính. Các trị số này không những phụ thuộc vào mức độ dao động
của tiêu thức mà còn phụ thuộc vào trị số của lượng biến và số bình quân.

Chương 6. Hồi quy và tương quan


1. Mối liên hệ giữa các hiện tượng KT-XH với phương
pháp hồi quy và tương quan
1.1 Mối liên hệ giữa các hiện tượng KT-XH

 Mọi hiện tượng KT-XH có mối quan hệ biện chứng


 Do tính chất phức tạp của hiện tượng KT-XH, mối quan hệ giữa các hiện tượng rất
phong phú, đa dạng.
 Có mối quan hệ tác động qua lại, ảnh hưởng lẫn nhau giữa 2 hoặc nhiều hiện tượng
 VD:+ TN – giá trị hàng hóa mua sắm

 NSLĐ – giá thành đơn vị SP +chi phí quảng cáo – doanh thu
 Bậc thợ, tuổi nghề - mức lương, NSLĐ của công nhân

1.2 Các loại mối liên hệ

 Theo phạm trù lịch sử: liên hệ trong không gian, liên hệ trong thời gian

Theo phạm trù lịch sử:

o Liên hệ trong không gian: là sự tác động qua lại, sự phụ thuộc vào nhau khi
chúng ở trong cùng một thời gian
o Liên hệ trong thời gian: là sự tác động qua lại, sự phụ thuộc vào nhau khi
chúng ở trong cùng một không gian nhưng ở các quá trình, các giai đoạn phát
triển khác nhau
 Theo mức độ liên hệ: liên hệ hàm số, liên hệ tương quan
o Liên hệ hàm số là mối liên hệ hết sức chặt chẽ, khi hiện tượng này thay đổi thì
nó hoàn toàn quyết định sự thay đổi của hiện tượng có liên quan theo một tỷ lệ
tương ứng, hoàn toàn chặt chẽ
o Liên hệ tương quan là mối liên hệ không hoàn toàn chặt chẽ, khi hiện tượng
này thay đổi thì có thể làm cho hiện tượng có liên quan thay đổi theo, nhưng
không có ảnh hưởng hoàn toàn quyết định
o Liên hệ tương quan thuận: trị số của tiêu thức nguyên nhân (x) và trị số của
tiêu thức kết quả (y) phát triển cùng chiều hướng: khi (x) tăng (giảm) thì (y)
cũng tăng (giảm)
o Liên hệ tương quan nghịch: trị số của tiêu thức nguyên nhân (x) và trị số của
tiêu thức kết quả (y) biến đổi ngược chiều.

Để nhận biết, xét dấu

 Theo chiều hướng mối liên hệ: liên hệ tương quan thuận và liên hệ tương quan nghịch

Khái niệm: Hồi quy và tương quan là các phương pháp của toán học, được vận dụng
trong thống kê học để biểu hiện và phân tích mối liên hệ tương quan giữa các hiện
tượng kinh tế - xã hội (gọi tắt là pp tương quan). Nhiệm vụ chủ yếu của phương pháp
tương quan:

o Xác định tính chất và hình thức của mối liên hệ


o Lập phương trình hồi quy để biểu hiện mối liên hệ
o Giải hệ phương trình để tìm ra các tham số trong phương trình hồi quy
o Đánh giá trình độ chặt chẽ của mối liên hệ

2. Liên hệ tương quan tuyến tính giữa hai tiêu thức


2.1 Phương trình hồi quy tuyến tính giản đơn

Nghiên cứu mối quan hệ giữa 2 tiêu thức:

 Tiêu thức nguyên nhân x


 Tiêu thức kết quả y Và dựa vào hàm hồi quy tuyến tính là phương trình bậc nhất: y = a
+ bx

B1: Xác định tính chất và hình thức của Mối liên hệ: Vẽ đồ thị thực nghiệm hoặc dựa vào
nghiên cứu từ trước để chỉ ra đường hồi quy lý thuyết
y = a + bx B2: Lập bảng thống kê, bằng phương pháp bình phương bé nhất (nhằm tìm ra
đường hồi quy biểu diễn sát nhất mối quan hệ giữa x và y), từ đó ta có hệ phương trình chuẩn.
B3: Giải hệ phương trình tìm 2 tham số a, b; nêu ý nghĩa của các tham số a, b để thấy được
bản chất của mối liên hệ. B4: Tính hệ số Rxy để đánh giá trình độ chặt chẽ của mối liên hệ
giữa x và y.

Vd: x: thu nhập khả dụng y: giá trị hàng hóa mua sắm

C1: Xác định bằng pp đồ thị


 Đường gấp khúc: đường hồi quy thực nghiệm, phản ánh hoàn toàn chính xác mlh giữa
x và y. Chưa pá rõ mlh giữa 2 tiêu thức x và y.Có thể điều chỉnh để vạch đường thẳng
song song đường hồi quy thực nghiệm, có xu hướng giống với đg hồi quy thực
nghiệm. Sử dụng ppbp bé nhất để tìm ra đg hồi quy lý thuyết phản ánh gần đúng nhất
so với đường thực nghiệm để pá mlh x và y.
 ⇒ Hệ phương trình để giải tìm ra được tham số a,b (pá MLH x và y)
 Phương pháp bình phương bé nhất:

<aside> 💡 Yx là giá trị điều chỉnh (lý thuyết) của y Yt là Giá trị thực tế (đồ thị thực nghiệm)
của y

</aside>

C2: Đường hồi quy lý thuyết: từ bảng tk x, y, xy, x^2, y^2.

Từ đó rút ra Hệ phương trình chuẩn của a và b:

(1)

Tính ra: (2)

Sau khi lập bảng thống kê ta tính một số chỉ tiêu sau:

Tính b, a:

Phương trình Hồi quy lý thuyết:

Ý nghĩa: a = 0,062: Tham số tự do (nêu lên tác động của các nhân tố khác ngoài x) tác động
đến (y) b = 0,687: Hệ số hồi quy: nêu ảnh hưởng của x tới y. Nếu thu nhập bình quân 1 tháng
tăng (giảm) 1 triệu đồng/người thì giá trị hàng hóa mua sắm tăng (giảm) 0,687 triệu đồng.

2.2 Hệ số tương quan


\Kết luận: Mối liên hệ giữa x và y là MLH tương quan thuận và hết sức chặt chẽ.

Chương 7. DÃY SỐ BIẾN ĐỘNG THEO


THỜI GIAN
1. Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa, các loại và điều kiện xây
dựng dãy số thời gian
1.1 Khái niệm dãy số biến động

 Khái niệm: Dãy số biến động theo thời gian là dãy các trị số của một chỉ tiêu thống kê
được sắp xếp theo thứ tự thời gian.
 VD1: Giá trị sản xuất của doanh nghiệp A trong giai đoạn 2014-2018 như sau:

1.2 Đặc điểm dãy số biến động

 Gồm 2 thành phần:


o Thời gian: được biểu hiện bằng giờ, ngày, tháng, quí, năm. (Độ dài giữa 2 thời
gian liền nhau gọi là khoảng cách thời gian)
o Chỉ tiêu: biểu hiện bằng các trị số cụ thể, gọi là các mức độ. Các mức độ này
có thể là số tuyệt đối, số tương đối hoặc số bình quân.
 Nếu dãy số có n mức độ thì sẽ có (n-1) khoảng cách thời gian.

1.3 Ý nghĩa của dãy số biến động

 Nghiên cứu xu thế biến động của hiện tượng


 Nghiên cứu đặc điểm biến động của hiện tượng
 Nghiên cứu quy luật biến động để dự đoán mức độ của hiện tượng trong tương lai

1.4 Các loại dãy số biến động

 1.4.1 Dãy số thời kỳ


o Khái niệm: là dãy số phản ánh mặt lượng của hiện tượng nghiên cứu qua
những thời kỳ nhất định.
o Đặc điểm: các mức độ trong dãy số thời kỳ có thể cộng dồn để biểu hiện mặt
lượng của chỉ tiêu đó trong những thời kỳ dài hơn
 1.4.2 Dãy số thời điểm:
o Khái niệm: Là dãy số phản ánh mặt lượng của hiện tượng nghiên cứu tại các
thời điểm nhất định.
o Đặc điểm: Các mức độ của một chỉ tiêu thống kê trong dãy số thời điểm không
thể cộng dồn (không có ý nghĩa). VD2: Giá trị hàng hoá tồn kho của Doanh
nghiệp B tại các ngày đầu tháng quí 1 năm 2019 như sau:

1.5 Điều kiện xây dựng dãy số biến động

Phải đảm bảo tính chất so sánh được giữa các mức độ trong dãy số, nghĩa là các mức độ phải:

 Cùng nội dung kinh tế (chỉ tiêu kinh tế)


 Cùng phương pháp tính
 Cùng đơn vị tính
 Cùng phạm vi phản ánh
 Cùng khoảng cách thời gian ( bắt buộc đối với dãy số thời kỳ).

2. Các chỉ tiêu phân tích dãy số biến động

 2.1.2 Đối với dãy số thời điểm:


o Dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian đều nhau (biết các mức độ ở một số
thời điểm): Cần có giả thiết: giữa các thời điểm các mức độ biến động từ từ,
theo chiều hướng tăng (giảm) dần đều đặn, nên các mức độ sẽ trở thành lượng
biến liên tục trong một khoảng thời gian nào đó.

o Dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian không đều nhau (biết các mức độ ở
mọi thời điểm)

ti: là độ dài thời gian có mức độ yi (đóng vai trò quyền số)

Ví dụ: Có tình hình sử dụng lao động của DN A trong tháng 5/2019 như sau:

o 1/5 doanh nghiệp có 500 công nhân


o 10/5 doanh nghiệp tuyển thêm 50 công nhân
o 16/5 doanh nghiệp tuyển thêm 20 công nhân
o 21/5 cho nghỉ việc 10 công nhân Và từ đó đến cuối tháng số công nhân không
biến động. Yêu cầu: Tính số công nhân bình quân trong danh sách của DN
trong tháng 5/2019
 2.2 Lượng tăng tuyệt đối

Khái niệm: Lượng tăng (giảm) tuyệt đối đánh giá sự thay đổi về số tuyệt đối (quy mô)
của hiện tượng qua thời gian (là hiệu số giữa các mức độ của dãy số thời kỳ) Các loại:
Lượng tăng tuyệt đối liên hoàn:

Lượng tăng tuyệt đối định gốc:

 2.3 Tốc độ phát triển

Khái niệm: Biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của một chỉ tiêu thống kê trong
dãy số biến động, để nghiên cứu sự biến động về mức độ của hiện tượng qua thời gian.
Các loại:

o Tốc độ phát triển liên hoàn:

o Tốc độ phát triển định gốc:

Với

 2.4 Tốc độ tăng

Khái niệm: Biểu hiện quan hệ so sánh giữa lượng tăng tuyệt đối với mức độ kỳ gốc so
sánh của một chỉ tiêu thống kê. Các loại:
o Tốc độ tăng liên hoàn:
o Tốc độ tăng định gốc:

 2.5 Giá trị tuyệt đối của 1% tăng

Chương 8. Chỉ số
1.Khái niệm và phân loại chỉ số
1.1. Khái niệm

 Quan niệm về chỉ số: là số tương đối biểu hiện quan hệ so sánh giữa 2 mức độ nào đó
của 1 hiện tượng kinh tế xã hội
 Quan điểm 1: Chỉ số là một chỉ tiêu tương đối biểu hiện quan hệ so sánh giữa
hai mức độ của 1 hiện tượng kinh tế xã hội STĐ: +động thái. +kế hoạch.

 kết cấu.
 cường độ
 không gian (so sánh)

 Quan điểm 2: Chỉ số là số tương đối biểu hiện mức độ biến động của hiện
tượng.

1.2. Đặc điểm

Khi dùng chỉ số để nghiên cứu sự biến động về mức độ của một hiện tượng kinh tế phức tạp
trước hết phải chuyển các phần tử khác nhau vốn không trực tiếp cộng được với nhau của
hiện tượng phức tạp đó về một dạng chung nhất (dạng đồng nhất) có thể trực tiếp cộng
được với nhau dựa trên mối quan hệ giữa nhân tố nghiên cứu với các nhân tố khác rồi mới
tiến hành so sánh. Nhân tố này gọi là nhân tố thông ước. Khi xây dựng chỉ số có nhiều
nhân tố tham gia vào quá trình tính toán, để nghiên cứu sự biến động của một nhân tố nào đó,
chúng ta cần phải loại trừ ảnh hưởng biến động của các nhân tố còn lại bằng cách giả định các
nhân tố này không thay đổi (ta cố định các nhân tố này lại).

1.3. Tính chất và tác dụng của chỉ số

1.3.1. Tính chất • Tính chất tổng hợp: tổng hợp sự biến động của từng phần tử riêng lẻ thành
sự biến động chung của hiện tượng phức tạp – chuyển các nhân tố khác nhau về dạng chung
nhất (biểu hiện đặc điểm thứ nhất). • Tính chất phân tích: Phân tích sự biến động chung của
tổng thể (chỉ số toàn bộ) thành sự biến động của từng nhân tố riêng lẻ (chỉ số nhân tố) (biểu
hiện đặc điểm thứ 2) VD: Doanh thu = Giá bán lẻ x lượng hàng hoá tiêu thụ

1.3.2. Tác dụng • Biểu hiện sự biến động về mức độ của hiện tượng kinh tế phức tạp qua thời
gian (chỉ số phát triển), qua không gian (chỉ số không gian), trong quá trình thực hiện kế
hoạch (chỉ số kế hoạch). • Phân tích vai trò và ảnh hưởng của từng nhân tố đối với sự biến
động của toàn bộ hiện tượng phức tạp. Thực chất đây cũng là phương pháp phân tích mối liên
hệ, nhằm nêu lên các nguyên nhân quyết định sự biến động của hiện tượng phức tạp và tính
toán cụ thể mức độ ảnh hưởng của mỗi nguyên nhân này.

1.4. Phân loại chỉ số

1.4.1. Căn cứ vào phạm vi của hiện tượng nghiên cứu

 Chỉ số cá thể (i): phản ánh sự biến động về mức độ của từng phần tử, từng yếu tố hợp
thành tổng thể chung.
 Chỉ số chung (I): phản ánh sự biến động về mức độ của toàn bộ tổng thể hiện tượng
phức tạp (của tất cả các phần tử cấu thành tổng thể đó)

1.4.2. Căn cứ vào tính chất của chỉ tiêu nghiên cứu

 Chỉ số của chỉ tiêu chất lượng: Phản ánh sự biến động về mức độ của các chỉ tiêu chất
lượng (thông thường đây là các chỉ tiêu về hiệu quả sản xuất như: W-năng suất, P-giá
cả, Z-giá thành, N-năng suất thu hoạch, X-tiền lương,...)
 Chỉ số của chỉ tiêu số lượng: Phản ánh sự biến động về mức độ của các chỉ tiêu số
lượng ( D-diện tích, q-sản lượng, T-công nhân,...)

1.4.3. Căn cứ vào phương pháp tính toán Chỉ số tổng hợp (chỉ số liên hợp): là chỉ số được
xác định bằng phương pháp tổng hợp từ các mức độ của các phần tử thuộc hiện tượng nghiên
cứu. -> đánh giá được sự biến động của hiện tượng kinh tế phức tạp qua thời gian và ảnh
hưởng của biến động đó tới tổng thể nghiên cứu.

 Chỉ số bình quân: được xác định bằng phương pháp bình quân (bình quân hoá các chỉ
số cá thể).

1.4.4. Căn cứ vào tác dụng của chỉ số

 Chỉ số phát triển: biểu hiện sự biến động về mức độ của hiện tượng kinh tế phức tạp
qua thời gian.
 Chỉ số kế hoạch: Biểu hiện sự biến động về mức độ của hiện tượng kinh tế phức tạp
trong quá trình lập và kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch.
 Chỉ số không gian: biểu hiện sự biến động về mức độ của hiện tượng kinh tế qua
không gian.

1.4.5. Căn cứ vào mối liên hệ giữa các chỉ số lập thành hệ thống chi số, gồm có:

 Chỉ số toàn bộ phản ánh sự biến động của toàn bộ hiện tượng gồm nhiều nhân tố.
 Chỉ số nhân tố phản ánh sự biến động của từng nhân tố.

2.Phương pháp xây dựng chỉ số


2.1. Chỉ số cá thể ic

Chỉ số cá thể là loại số tương đối phản ánh sự biến động của từng phần tử, từng bộ phận của
hiện tượng kinh tế phức tạp. Có tài liệu về giá bán, lượng hàng hoá tiêu thụ tại một cửa hàng
như sau:

Y/c: Tính chỉ số cá thể về giá bán và lượng hàng hoá tiêu thụ của từng mặt hàng khi so sánh
kỳ báo cáo với kỳ gốc?

Áp dụng để tính cho 3 mặt hàng:

 Chỉ số cá thể về giá cả mặt hàng A: ipA = 7,2/6 = 1,2 lần (120%) Lượng tăng(giảm)
tuyệt đối: => KL: giá loại hàng A kỳ báo cáo so với kỳ gốc đã tăng 20% tương ứng
với số tuyệt đối là
 Chỉ số cá thể về lượng hàng hoá tiêu thụ mặt hàng A: iqA = 1400/1000 = 1,4 lần
(140%) Lượng tăng(giảm tuyệt đối): KL: lượng hàng hoá tiêu thụ mặt hàng A kỳ báo
cáo đã tăng 40% so với kỳ gốc. Tương tự tính ip và iq cho mặt hàng B và C

2.2.1. Chỉ số tổng hợp (chỉ số liên hợp)

2.2.1.1. Khái niệm Là chỉ số tính toán bằng phương pháp tổng hợp các mức độ, các phần tử,
các yếu tố hợp thành tổng thể chung.

2.2.1.2. Phương pháp tính Chỉ số tổng hợp của các chỉ tiêu số lượng ( Iq ,IT, ID ,...) Có tài
liệu về giá cả và lượng hàng hoá tiêu thụ tại 1 cửa hàng như

Tính chỉ số tổng hợp của các chỉ tiêu số lượng(Iq, IT, ID,...)

Chỉ số này nêu lên sự biến động của toàn bộ lượng hàng hoá tiêu thụ giữa kỳ báo cáo và kỳ
gốc. Muốn tính được chỉ số này trước hết ta phải tổng hợp lượng hàng hoá tiêu thụ ở mỗi kỳ

 Không thể cộng lượng hàng hoá tiêu thụ từng mặt hàng với nhau
 Phải lấy yếu tố giá cả làm thông ước chung để chuyển các lượng hàng hoá vốn không
trực tiếp cộng được với nhau về dạng chung nhất (dạng giá trị)

Người ta thường chọn quyền số là giá cả kỳ gốc. Có CSC về lượng hh tiêu thụ như sau:
 Ý nghĩa: nghiên cứu sự biến động của lượng hàng hóa tiêu thụ nói chung và ảnh
hưởng của biến động đó tới mức tiêu thụ khi so sánh kỳ báo cáo với kỳ gốc.

Phương pháp xây dựng chỉ số tổng hợp (liên hợp) :

 Khi dùng chỉ số tổng hợp để nghiên cứu sự biến động về mức độ của một hiện tượng
kinh tế phức tạp trước hết phải chuyển các phần tử khác nhau vốn không trực tiếp
cộng được với nhau của hiện tượng phức tạp đó về một dạng chung nhất (dạng đồng
nhất) có thể trực tiếp cộng được với nhau rồi mới tiến hành so sánh.
 Khi xây dựng chỉ số tổng hợp có nhiều nhân tố tham gia vào quá trình tính toán, để
nghiên cứu sự biến động của một nhân tố nào đó, chúng ta cần phải cố định các nhân
tố còn lại nhằm loại trừ ảnh hưởng của các nhân tố đó.

2.2.1.3. Nguyên lý chọn quyền số và thời kỳ quyền số của chỉ số tổng hợp.

<aside> 💡 Khái niệm: quyền số là đại lượng được dùng trong công thức tính chỉ số tổng hợp
và được cố định giống nhau ở cả tử số và mẫu số. Vai trò:

 Chuyển những phần tử khác nhau về dạng chung nhất.


 Nó duy trì và xác định vai trò của từng phần tử trong tổng số. Căn cứ xác định quyền
số:
 Dựa vào mối quan hệ của các chỉ tiêu (thông qua phương trình kinh tế).
 Căn cứ vào mục đích nghiên cứu. Căn cứ xác định thời kỳ quyền số: căn cứ vào mục
đích nghiên cứu và điều kiện tài liệu thực tế để chọn thời kỳ quyền số thích hợp.
</aside>

Thời kỳ của quyền số:


2.2.2. Chỉ số bình quân

2.2.2.1. Khái niệm Chỉ số bình quân là số bình quân gia quyền của các chỉ số cá thể.

2.2.2.2. Các loại chỉ số bình quân

 a. Chỉ số bình quân cộng ( chỉ số bình quân số học): Là số bình quân số học gia
quyền của các chỉ số cá thể. SBQ số học gia quyền có dạng:

Thông thường áp dụng chỉ số bình quân số học nếu nguồn tài liệu không cho phép tính
dưới dạng chỉ số liên hợp. Chỉ số liên hợp chỉ áp dụng khi tài liệu có ít nhất 2 loại mức
độ sau:

o mức độ của chỉ tiêu cần pá sự biến động của nó


o mức độ của chỉ tiêu có liên quan

VD: Có tình hình tiêu thụ thực tế một số mặt hàng như sau:

Yêu cầu: Tính chỉ số chung về lượng hàng hóa tiêu thụ của cả 3 mặt hàng

Nhận xét: kỳ báo cáo so với kỳ gốc lượng hàng hóa tiêu thụ của các mặt hàng nói
chung giảm 2,22% đã làm cho mức tiêu thụ giảm 1200ngđ
Chỉ số bình quân cộng về số công nhân:

Nhận xét:

o Chỉ số bình quân số học thường áp dụng để nghiên cứu sự biến động của chỉ
tiêu số lượng Tuy nhiên có trường hợp áp dụng với chỉ tiêu chất lượng:

o Quyền số của chỉ số bình quân số học được rút ra từ mẫu số của chỉ số tổng
hợp tương ứng.

o Nếu cùng một nguồn tài liệu thì kết quả tính toán và nội dung kinh tế của chỉ
số bình quân cộng hoàn toàn nhất trí với chỉ số liên hợp
 b. Chỉ số bình quân điều hòa
o Khái niệm: Là số bình quân điều hòa gia quyền của các chỉ số cá thể
o Công thức sbq điều hoà:

Nhận xét: Quyền số của chỉ số bình quân điều hòa được rút ra từ tử số của chỉ số tổng
hợp tương ứng. Chỉ số bình quân điều hòa thường áp dụng với chỉ số chỉ tiêu chất
lượng. Nội dung kinh tế và kết quả tính toán hoàn toàn nhất trí và phù hợp với chỉ số
tổng hợp nếu cùng một nguồn tài liệu

2.2.3. Chỉ số không gian

KN: Chỉ số không gian là chỉ số phản ánh sự biến động của hiện tượng qua không gian
VD: cho giá bán và lượng hàng hoá tiêu thụ của 2 mặt hàng ở khu vực X và khu vực Y, qua
đó xác định sự biến động của giá và lượng hàng hoá tiêu thụ của khu vực Y so với khu vực X.
Giải: có tài liệu về giá bán và lượng hàng hoá tiêu thụ của 2 mặt hàng ở khu vực X và Y như
sau

Y/C: xác định sự biến động của giá và lượng hàng hoá tiêu thụ khi so sánh KV Y và KV X

2.2.4. Chỉ số kế hoạch

3. Hệ thống chỉ số
3.1. Khái niệm Hệ thống chỉ số là tập hợp những chỉ số có quan hệ ảnh hưởng lẫn nhau giữa
sự biến động của từng nhân tố với sự biến động của toàn bộ tổng thể.

 3.2. Căn cứ xác định Căn cứ cơ bản để xác định HTCS đó là các phương trình kinh tế.
Một số phương trình kinh tế cơ bản:
o Mức tiêu thụ (DT) = giá bán lẻ x lượng hàng hóa tiêu thụ.

3.3. Đặc điểm của HTCS

Hệ thống chỉ số bao gồm hai thành phần


3.4. Tác dụng của hệ thống chỉ số

Xác định được vai trò của từng nhân tố trong sự biến động chung.

o Thông qua hệ thống chỉ số để tính toán nhanh một chỉ số nào đó chưa biết khi
biết các chỉ số còn lại.
o Thông qua hệ thống chỉ số có thể xác định vai trò và ảnh hưởng biến động của
mỗi nhân tố đối với sự biến động chung của hiện tượng kinh tế phức tạp từ đó
có thể xác định được nhân tố nào đó đóng vai trò chủ yếu nhất quyết định sự
phát triển của hiện tượng nghiên cứu.

4.Phương pháp phân tích chỉ số toàn bộ thành các chỉ số


nhân tố
4.1. Phương pháp thay thế liên hoàn

 Nội dung: Là 1 phương pháp coi sự biến động của từng nhân tố là riêng lẻ không đồng
thời với nhau.
 Đặc điểm:
o Nếu tổng thể có n nhân tố cấu thành thì hệ thống chỉ số có n chỉ số nhân tố.
o Thời kỳ quyền số của các chỉ số nhân tố là khác nhau tùy thuộc vào đó là chỉ
số của chỉ tiêu chất lượng hay là chỉ số của chỉ tiêu số lượng
o Chỉ số toàn bộ bằng tích của các chỉ số nhân tố; lượng tuyệt đối tăng (giảm)
toàn bộ bằng tổng đại số của các lượng tuyệt đối tăng (giảm) bộ phận
o Mẫu số của chỉ số nhân tố đứng trước là tử số của chỉ số nhân tố đứng liền
ngay sau đó và hình thành một chiều liên tục khép kín.
o Cứ nhân tố đứng trước là nhân tố chất lượng, nhân tố đứng sau là nhân tố số
lượng.

4.2.Phương pháp biểu hiện ảnh hưởng biến động riêng biệt của từng nhân tố
(hệ số K)
5. Vận dụng phương pháp chỉ số để phân tích biến động
của chỉ tiêu bình quân và tổng lượng biển tiêu thức
5.1.Hệ thống chỉ số phân tích sự biến động của chỉ tiêu bình quân

Chỉ tiêu mức lương bình quân 1 công nhân

Chỉ tiêu năng suất lao động bình quân 1 công nhân:

Chỉ tiêu giá thành đơn vị sản phẩm bình quân:

Chỉ tiêu năng suất thu hoạch bình quân/1 đơn vị diện tích gieo trồng:

 5.1.2. Xác định sự biến động của chỉ tiêu bình quân
o a. Chỉ số cấu thành khả biến 𝑰_𝑿 ̅ : Phản ánh sự biến động của chỉ tiêu bình
quân do ảnh hưởng bởi sự biến động của 2 nhân tố: lượng biến tiêu thức đem
bình quân hoá và kết cấu tổng thể nghiên cứu giữa 2 kỳ (kỳ báo cáo so với kỳ
gốc).

Ta thấy chỉ số này phản ánh sự biến động của chỉ tiêu bình quân do ảnh hưởng
biến động của 2 nhân tố:

o b. Chỉ số cấu thành cố định Ix ( chỉ số phản ánh sự biến động của lượng
biến đem bình quân hoá).
o c. Chỉ số ảnh hưởng kết cấu (Id): Phản ánh sự thay đổi của kết cấu tổng thể
và ảnh hưởng của nó tới chỉ tiêu bình quân giữa hai kỳ nghiên cứu báo cáo so
với kỳ gốc, còn bản thân tiêu thức nghiên cứu được coi như không thay đổi và
thường được cố định ở thời kỳ gốc.

 5.2.1. Phân tích biến động của tổng lượng biến tiêu thức có sử dụng chỉ tiêu bình
quân: (được áp dụng cho tổng thể đồng chất)
o Chỉ tiêu bình quân được tính trên cơ sở tổng lượng biến tiêu thức. Vì vậy, nó là
một trong những nhân tố cấu thành của tổng lượng biến các tiêu thức (được
dùng đối với tổng thể đồng chất).
o Các bước tiến hành: Bước 1: Lập phương trình kinh tế Bước 2: Xây dựng hệ
thống chỉ số Bước 3: biểu diễn dưới dạng mước độ Bước 4: Tính toán các chỉ
tiêu Bước 5: thay số vào hệ thống chỉ số, tính chênh lệch tuyệt đối, chênh lệch
tương đối Bước 6: Nhận xét(KL), đánh giá.

⇒ Từ các phương trình kinh tế trên ta thiết lập được các hệ thống chỉ số:

 (3) nêu sự thay đổi của kết cấu tổng thể và ảnh hưởng của nó đến sự biến động của
tổng lượng biến tiêu thức
 (4) nêu biến động của tổng số đơn vị tổng thể và tác động của nó đến sự biến động của
tổng lượng biến tiêu thức.
 Ví dụ : ta dùng số liệu của ví dụ vừa phân tích tiền lương bình quân ở trên để phân tích
sự biến động của tổng quỹ lương toàn doanh nghiệp kỳ báo cáo so với kỳ gốc do ảnh
hưởng bởi các nhân tố. Từ phương trình kinh tế:

Chương 9.DỰ BÁO THỐNG KÊ


1. Khái niệm và các loại dự báo
1.1 Khái niệm: Dự báo hiểu theo nghĩa chung nhất là việc xác định mức độ hoặc trạng thái
của hiện tượng trong tương lai. 1.2 Phân loại:

 Căn cứ vào độ dài thời gian dự báo:


o Dự báo ngắn hạn (dưới 3 năm).
o Dự báo trung hạn (3 đến 5 năm).
o Dự báo dài hạn (từ 5 năm trở lên).
 Căn cứ vào các phương pháp dự báo:
o Dự báo bằng phương pháp chuyên gia
o Dự báo bằng mô hình hồi quy
o Dự báo dựa vào dãy số thời gian
 Căn cứ vào nội dung (đối tượng dự báo)
o Dự báo khoa học
o Dự báo kinh tế
o Dự báo xã hội
o Dự báo tự nhiên, thiên văn học

2.Dự báo thống kê


2.1 Khái niệm:

Dự báo thống kê là xác định mức độ của hiện tượng trong tương lai bằng cách sử dụng tài liệu
thống kê các hiện tượng nghiên cứu trong thời gian đã qua và áp dụng các phương pháp phù
hợp.
(Tài liệu thống kê sử dụng thường là Dãy số thời gian).

2.2 Ý nghĩa của dự báo thống kê:

 Dự báo mức độ tương lai, giúp các DN chủ động đề ra kế hoạch trong SXKD, giúp
các nhà hoạch định chính sách phát triển KT-VH- XH.
 Giúp giảm bớt mức độ rủi ro cho DN và toàn bộ nền kinh tế.
 Dự báo thường xuyên giúp các nhà lãnh đạo kịp thời ứng phó, có các biện pháp điều
chỉnh các hoạt động KTXH.

2.3 Nhiệm vụ của dự báo thống kê:

 Xây dựng các dự báo về KT-XH phục vụ việc lập kế hoạch, các chính sách phát triển
KTXH.
 Xây dựng các mục tiêu kinh tế, các chính sách cụ thể để quản lý kinh tế hiệu quả nhất.
 Xây dựng các dự báo nhanh để điều khiển, điều chỉnh kịp thời và thường xuyên các
hoạt động trong các đơn vị.

2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến dự báo thống kê:

 Nhóm nhân tố tác động mạnh và thường xuyên (T).


 Nhóm nhân tố tác động có chu kỳ ( ITV)
 Nhóm nhân tố ngẫu nhiên ( Tbt).

3. Một số phương pháp dự báo thống kê

 Ghi chú:

→ Có các tốc độ phát triển liên hoàn xấp xỉ bằng nhau

Từ số liệu ở VD bên, ta dự báo:

You might also like