Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

KỸ NĂNG GIAO TIẾP BÁN HÀNG

1. Các mức độ của giao tiếp


Mức độ 1: mức độ kém
Ở mức độ này, cá nhân có thể vận dụng được năng lực trong những tình
huống cơ bản nhất và sẽ cần nhiều chỉ dẫn từ người khác.
- Có khả năng diễn đạt được ý kiến của mình, dù không phải lúc nào
cũng mạnh lạc và chính xác
- Chủ động lắng nghe, nhưng không biết cách khơi gợi được phản hồi
của đối tượng
Mức độ 2: mức độ cơ bản
Ở mức độ này, ca nhân có thể vận dụng được năng lực trong những tình
huống với độ khó trung bình vẫn thường được hỗ trợ, hướng dẫn từ người
khác.
- Có khả năng diễn đạt rành mạch tới nhiều đối tượng, tuy nhiên ngôn
ngữ và giọng điệu trong nhiều trường hợp không chính xác
- Có ý thức khơi gợi giao tiếp hai chiều, dù đôi khi không thực sự khéo
léo
- Chủ động lắng nghe, thể hiện được thái độ của đối phương
Mức độ 3: mức độ khá
Ở mức độ này, ca nhân có thể vận dụng được năng lực trong những tình
huống khó khan, dù đôi khi vẫn cần đượcchỉ dẫn từ người khác
- Có khả năng diễn đạt rành mạch,rõ rang các nội dung cơ bản tới nhiều
đối tượng khác nhau
- Thường vận dụng dượcđúng giọng điệu và ngôn ngữ trong các trường
hợp giao tiếp
- Thường xuyên lắng nghe, quan tâm tới đối phương và biết khơi gợi
giao tiếp hai chiều một cách khéo léo
Mức độ 4: mức độ tốt
Ở mức độ này, ca nhân có thể vận dụng được năng lực trong những tình
huống khó khăn mà hầu như khoog cần hướng dẫn
- Có khả năng thuyết trình rành mạch các khái niệm phức tạp tới nhiều
đối tượng khác nhau
- Xử lý khéo léo được các tình huống phát sinh trong giao tiếp, linh hoạt
trong cách sử dụng ngôn ngữ và giọng điệu
- Nắm rõ những gì mình cần truyền đạt đến người nghe
- Biết lắng nghe và thường chấp nhận những phản hồi mà người khác
dành cho mình.
Mức độ 5: mức độ xuất sắc
Ở mức độ này, ca nhân có thể vận dụng được năng lực trong những tình
huống đặc biệt khó khăn. Cá nhân có thể tự tin tuyền đạt kĩ năng này cho
người khác.
- Tự tin trình bày các vấn đề phức tạp và nhạy cảm tới mọi đối tượng (từ
các đối tượng lãnh đạo cao, người ngang hang hoặc các đối tượng yếu
thế hơn)
- Luôn tạo được ấn tượng là một người biết lắng nghe và sẵn sang chấp
nhận phản hồi mà người khác dành cho mình
- Ngôn ngữ và giọng điệu lịnh hoạt, có sức thuyết phục và gây được ảnh
hưởng lên người khác
- Có chiến lược rõ rang trong giao tiếp
2. Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình giao tiếp
1. Lắng nghe tích cực
2. Điều chỉnh phong cách nói chuyện với từng người nghe
3. Sự thân thiện
4. Sự tự tin
5. Trao đi và tiếp nhận phản hồi
6. Âm lượng và sự rõ rang
7. Sự đồng cảm
8. Sự tôn trọng
9. Hiểu thông điện của ngôn ngữ ký hiệu
10. Sẵn sang phản hồi
 Các lỗi cần tránh trong giao tiếp
- Bình tĩnh lắng nghe, không nên ngắt lời người khác. Nếu ngắt lời hãy
“xin phép” hoặc “xin lỗi” trước đó.
- Không chê bai, nói xấu người khác, tránh các chủ đề nhạy cảm dân tộc,
tôn giáo.
- Không vòng vo, tránh ậm ừ, ngập ngừng.
- Không khoanh tay, xem đồng hồ, ngắm móng tay.
- Gãi đầu, gãi cổ, cử động không tập chung khi giao tiếp.
- Không khơi gợi những chuyện người khác không muốn nghe, động
chạm long tự ái.
- Sử dụng chủ ngữ “tôi” hay “chúng ta” phù hợp từng hoàn cảnh.
- Nói sai đề tài, chủ đề mà mọi người đang đề cập đến.
- Nói thì thầm với một số người trong tập thể đông người.
- Nói quá to khi không cần thiết. Tùy chủ đề giao tiếp mà có âm điệu,
ngữ điệu phù hợp.
- Không khua tay, múa chân, thể hiện thái độ lo lắng hay vui vẻ quá khi
giao tiếp.
- Hỏi lại những điều chưa hiểu, luôn nhớ tên người đối diện.
- Tạo sự thân mật, cử chỉ đi cùng lời nói và ánh mắt.
- Không nóng nảy, không hấp tấp, không vội vàng.
3. Các nguyên tắc của giao tiếp
1. Tôn trọng người khác
2. Đặt mình vào vị trí của người khác
3. Học cách lắng nghe và khuyến khích người khác nói về họ
4. Luôn nở nụ cười
5. Đảm bảo chữ tín trong giao tiếp
6. Luôn tôn trọng ý kiến của người khác
7. Sử dụng từ ngữ giao tiếp tế nhị
8. Đảm bảo hài hòa về mặt lợi ích giữa hai bên
9. Xây dựng niềm tin trong giao tiếp
10. Xây dựng giá trị văn hóa trong giao tiếp
11. Khen ngợi đúng cách, kịp thời.
4. Các yêu cầu chung khi giao tiếp với đồng nghiệp và bạn bè cùng
lớp
1. Tôn trọng đồng nghiệp qua cách lắng nghe
2. Trực tiếp đàm thoại để giải tỏa mọi hiểu lầm
3. Phản biện theo hướng xây dựng tích cực
4. Tạo dựng long tin nơi đồng nghiệp
5. Quan tâm sở thích của đồng nghiệp
6. Nhạy bén để không làm phiền đồng nghiệp
5. Các yêu cầu chung khi giao tiếp với cấp trên
1. Tôn trọng và không xu nịnh
2. Yêu cầu hướng dẫn, không dựa dẫm
3. Chủ động và không vượt quá quyền hạn của mình
4. Nói ngắn gọn và nêu bật những điểm chính
5. Mỉm cười và tự tin
6. Nhanh chóng nhận nhiệm vụ
7. Bình tĩnh khi đối mặt với những lời chỉ trích
8. Tôn trọng sếp của bạn, đừng làm tổn thương long tự trọng của sếp
9. Những điểm cần lưu ý khi trao đổi với cấp trên
- Giữ nụ cười tự tin từ đầu cuộc trò chuyện, nói với âm lượng vừa phải.
- Hãy khéo léo chọn thời điểm để nói chuyện khi sếp vui vẻ và tràn đầy
năng lượng.
- Luôn chuẩn bij đầy đủ thông tin, số liệu cần thiết cho kế hoạch của
mình trước khi trình bày với sếp.
- Hãy tử tế và thân thiện khi nói chuyện với sếp, tôn trọng quyền hạn của
sếp.
6.
7. Ngôn ngữ cơ thể cần tránh khi giao tiếp
1. Che các vật dụng chung quanh cơ thể bạn
2. Khoanh tay
3. Xem đồng hồ, ngắm móng tay
4. Xoa cằm khi đang nhìn ai đó
5. Nheo mắt
6. Nhìn xuống khi giao tiếp
7. Nhìn chằm chằm
8. Không trực tiếp đối mặt với những người mà bạn nói
9. Nheo mắt lại
10. Đứng/ tiếp xúc quá gần
11. Nụ cười giả tạo
12. Gãi đầu, gãi cổ
13. Nhấp nháy mắt
14. Cử động hoặc lắc lư cơ thể quá nhiều

You might also like