Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 5

MỤC TIÊU 40 CHUYÊN ĐỀ CHINH PHỤC KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT

8, 9, 10 ĐIỂM MÔN HÓA HỌC - NĂM 2021


CHUYÊN ĐỀ 04: KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT

A. CỦNG CỐ KIẾN THỨC


Câu 1: Hoàn thành thông tin còn thiếu trong các bảng sau:
Bảng 1: Công thức, tên gọi của các kim loại kiềm thổ
Công thức Be Mg Ca Sr Ba
Tên gọi Beri Magie Canxi Stronti Bari
Bảng 2: Tên gọi hợp chất của canxi
Công thức CaO Ca(OH)2 Ca(HCO3)2 CaCO3 CaSO4 CaCl2
Tên gọi Canxi oxit Canxi Canxi Canxi Canxi sunfat Canxi clorua
hiđroxit hiđrocacbonat cacbonat (thạch cao)
Câu 2: Đánh dấu ۷ (có, đúng) vào ô trống thích hợp trong bảng sau:
Bảng 1: Tính chất hóa học của kim loại kiềm thổ
Phản ứng với
H2O NaOH HCl (l), HNO3 H2SO4 HNO3 CuSO4 Fe2(SO4)3 O2 (to), CuO
Chất (to (dd), H2SO4 (l) (đặc (đặc (dd) (dd) Cl2(to), (to)
thường) Ba(OH)2 (l) nguội) nguội)
S (to)
(dd)

Ca, Ba ۷ ۷ ۷ ۷ ۷ ۷ ۷ ۷ ۷ ۷
Mg ۷ ۷ ۷ ۷ ۷ ۷ ۷ ۷
Bảng 2: Tính chất hóa học của oxit
Phản ứng với
Chất H2O NaOH (l) HCl (l), HCl (đặc), HNO3 (đặc H2 (to), CO CO2, SO2,
H2SO4 (l) H2SO4 (đặc) hoặc loãng) (to), P2O5
Al (to)
CaO, BaO ۷ ۷ ۷ ۷ ۷ ۷
Bảng 3: Tính chất hóa học của hiđroxit kim loại
Phản ứng với
HCl (l, HNO3 (l, NaOH (l, NH4NO3 CuSO4 NaHCO3 Na2CO3 Na2S nhiệt
Chất đ),H2SO4 đ) đ) (dd) (dd) (dd) (dd) (dd) phân
(l, đ)
Ba(OH)2 ۷ ۷ ۷ ۷ ۷ ۷
Ca(OH)2
Bảng 4: Tính chất hóa học của muối
Phản ứng với
NaOH Ba(OH)2 HCl H2SO4 HNO3 NaHSO4 nước có Mg(NO3)2 nhiệt
Chất (dd) (dd) (dd) (dd) (dd) (dd) hòa tan (dd) phân
CO2
Ba(HCO3)2, ۷ ۷ ۷ ۷ ۷ ۷ ۷
Ca(HCO3)2
BaCO3, ۷ ۷ ۷ ۷ ۷ ۷
CaCO3

Câu 3:
1
- Nước cứng là nước có chứa nhiều cation ...(1)............................Ca2+, Mg2+. Nước chứa ít hoặc không chứa các ion
trên được gọi là ...(2)............................nước mềm.
- Nước cứng được chia làm 3 loại: Nước cứng tạm thời chứa anion...(3)............................ , nước cứng vĩnh
cửu chứa anion...(4)............................ , ...(5)............................ ; nước cứng toàn phần chứa các anion...
(6)............................ , ...(7)............................ , ...(8)............................ .
- Nguyên tắc làm mềm nước cứng là ...(9)............................giảm nồng độ các cation Ca , Mg2+ trong nước cứng.
2+

- Để làm mềm nước cứng tạm thời: Có thể dùng cách...(10)............................ đun nóng hoặc dùng các dung dịch
muối ...(11)............................ hoặc dùng dung dịch ...(12)............................kiềm.
- Để làm mềm nước cứng vĩnh cửu và nước cứng toàn phần: Dùng các dung dịch muối...(13)............................
.
- Người ta cũng thường dùng phương pháp trao đổi...(14)............................ ion được để làm mềm nước cứng.
B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Kim loại nào sau đây không phải là kim loại kiềm thổ?
A. Ba. B. Ca. C. Mg. D. Al.
Câu 2: Kim loại nào sau đây không phải là kim loại kiềm thổ?
A. Sr. B. Ca. C. Mg. D. Na.
Câu 3: Kim loại nào sau đây không phải là kim loại kiềm thổ?
A. Ba. B. Ca. C. Be. D. Cu.
Câu 4: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ?
A. Ag. B. Ca. C. Zn. D. Na.
Câu 5: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ?
A. K. B. Ba. C. Al. D. Zn.
Câu 6: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ?
A. K. B. Fe. C. Zn. D. Mg.
Câu 7: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm thổ là
A. ns2np1. B. ns1. C. ns2. D. ns2np2.
Câu 8: Trong bảng tuần hoàn, kim loại kiềm thuộc nhóm nào sau đây?
A. IA. B. IIA. C. IB. D. IIB.
Câu 9: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IIA là
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 10: Kim loại nào sau đây có cấu hình electron lớp ngoài là 3s ? 2

A. Na (Z=11). B. K (Z=19).
C. Ca (Z=20). D. Mg (Z=12).
Câu 11: Kim loại nào sau đây có cấu hình electron lớp ngoài là 4s2?
A. Na (Z=11). B. K (Z=19).
C. Ca (Z=20). D. Mg (Z=12).
Câu 12: Kim loại nào sau đây có số oxi hóa +2 duy nhất trong hợp chất?
A. Al. B. Fe. C. Ca. D. Na.
Câu 13: Kim loại nào sau đây có số oxi hóa +2 duy nhất trong hợp chất?
A. Al. B. Fe. C. Mg. D. Na.
Câu 14: Ở điều kiện thích hợp, kim loại Ca tác dụng với chất nào sau đây tạo thành oxit?
A. O2. B. Cl2. C. HCl (dd). D. H2O.
Câu 15: Ở nhiệt độ thường, kim loại nào sau đây không tan trong dung dịch NaOH?
A. Zn. B. Al. C. Na D. Mg.
Câu 16: Kim loại không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là
A. Be. B. K. C. Ba. D. Na.

Câu 17: Kim loại nào sau đây có thể tác dụng với nước ở điều kiện thường?
2
A. Be. B. Ba. C. Zn. D. Fe.
Câu 18: Kim loại kiềm thổ nào sau đây không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường?
A. Ba. B. Ca. C. Sr. D. Mg.
Câu 19: Kim loại kiềm thổ nào sau đây không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường?
A. Ba. B. Ca. C. Sr. D. Be.
Câu 20: Kim loại nào sau đây có thể tác dụng với nước ở điều kiện thường tạo ra dung dịch làm xanh giấy quỳ tím

A. Be. B. Ca. C. Zn. D. Fe.
Câu 21: Ở điều kiện thích hợp, kim loại Ba tác dụng với lượng dư chất nào sau đây tạo thành dung dịch kiềm?
A. O2. B. Cl2. C. HCl (dd). D. H2O.
Câu 22: Ở điều kiện thích hợp, kim loại Mg tác dụng với chất nào sau đây tạo thành dung dịch muối?
A. O2. B. Cl2. C. HCl (dd). D. H2O.
Câu 23: Canxi phản ứng với lượng dư chất nào sau đây tạo thành dung dịch kiềm?
A. O2. B. Cl2. C. HCl (dd). D. H2O.
Câu 24: Cho từng lượng nhỏ kim loại X vào dung dịch HCl, thấy giải phóng khí và thu được dung dịch Y làm
xanh giấy quỳ tím. Kim loại X không thể là
A. Ca. B. Ba. C. Na. D. Mg.
Câu 25: Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo thành kết tủa và giải phóng khí H2?
A. Ba. B. K. C. Na. D. Mg.
Câu 26: Magie phản ứng hoàn toàn với dung dịch (loãng) chứa chất X, không thấy giải phóng khí. Chất X có thể là
A. HNO3. B. HCl. C. H2SO4. D. KHSO4.
Câu 27: Ở điều kiện thường, kim loại X tác dụng với dung dịch Na 2CO3, giải phóng khí và tạo thành kết tủa. Kim
loại X là
A. Fe. B. Ca. C. Na. D. Mg.
Câu 28: Cho Ba vào dung dịch chất X, thu được kết tủa. Chất X là
A. HCl. B. HNO3. C. NaCl. D. Fe(NO3)3.
Câu 29: Cho Ba vào dung dịch chất X, không thu được kết tủa. Chất X là
A. NaHCO3. B. NaNO3. C. CuSO4. D. Fe(NO3)3.
Câu 30: Thành phần chính của đá vôi là
A. CaCO3. B. BaCO3. C. MgCO3. D. FeCO3.
Câu 31: Chất nào sau đây còn được gọi là vôi tôi?
A. CaO. B. Ca(OH)2.
C. CaCO3. D. Ca(HCO3)2.
Câu 32: Sục khí CO2 vào lượng dư dung dịch nào sau đây sẽ thu được kết tủa?
A. NaOH. B. KOH. C. Ba(OH)2. D. HCl.
Câu 33: Nước vôi trong chứa chất tan nào sau đây?
A. CaCl2. B. Ca(OH)2.
C. Ca(NO3)2. D. Ca(HCO3)2.
Câu 34: Chất nào sau đây tan trong nước có hòa tan khí CO2?
A. CaCO3. B. CaSO4. C. Ca3(PO4)2. D. BaSO4.
Câu 35: Chất nào sau đây không tan trong nước có hòa tan khí CO2?
A. CaCO3. B. Ba3(PO4)2. C. BaCO3. D. MgCO3.
Câu 36: Oxit kim loại không tác dụng với nước là
A. CaO. B. BaO. C. MgO. D. K2O.
Câu 37: Ở nhiệt độ thường, dung dịch Ba(HCO3)2 loãng tác dụng được với dung dịch nào sau đây?
A. KCl. B. KNO3. C. NaCl. D. Na2CO3.
Câu 38: Dung dịch nào sau đây tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2, vừa thu được kết tủa, vừa có khí thoát ra?
A. NaOH. B. HCl. C. Ca(OH)2. D. H2SO4.
Câu 39: Chất nào sau đây tác dụng với Ba(OH)2 tạo ra kết tủa?
3
A. NaCl. B. Ca(HCO3)2.
C. KCl. D. KNO3.
Câu 40: Chất phản ứng được với dung dịch H2SO4 tạo kết tủa là
A. Na2CO3. B. NaOH. C. NaCl. D. BaCl2.
Câu 41: Hợp chất Ba(HCO3)2 tác dụng với dung dịch nào sau đây không sinh ra kết tủa?
A. Na2SO4. B. NaOH. C. Na2CO3. D. HCl.
Câu 42: Muối nào sau đây dễ bị phân hủy khi đun nóng?
A. Ca(HCO3)2. B. Na2SO4.
C. CaCl2. D. NaCl.
Câu 43: Chất X phản ứng với HCl, chất X phản ứng với dung dịch Ba(OH) 2 tạo kết tủa. Chất X là
A. NaCl. B. NaHCO3. C. K2SO4. D. Ca(NO3)2.
Câu 44: Chất X tác dụng với dung dịch HCl. Khi chất X tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 sinh ra kết tủa. Chất X là
A. Ca(HCO3)2. B. BaCl2.
C. CaCO3. D. AlCl3.
Câu 45: Nguyên tắc làm mềm nước cứng là làm giảm nồng độ của các ion
A. Ca2+, Mg2+. B. .

C. . D. Ba2+, Mg2+.
Câu 46: Chất nào sau đây được dùng để làm mềm nước có tính cứng tạm thời?
A. Ca(OH)2. B. NaCl. C. H2SO4. D. Fe(OH)2.
Câu 47: Chất nào sau đây được dùng để làm mềm nước có tính cứng tạm thời?
A. KOH. B. NaCl. C. HCl. D. Al(OH)3.
Câu 48: Chất nào sau đây được dùng để làm mềm nước có tính cứng tạm thời?
A. NaOH. B. NaCl. C. HNO3. D. Cu(OH)2.
Câu 49: Chất nào sau đây được dùng để làm mềm nước có tính cứng tạm thời?
A. Ba(OH)2. B. NaCl. C. HCl. D. Zn(OH)2.
Câu 50: Chất nào sau đây được dùng để làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu?
A. Ba(OH)2. B. NaOH. C. HCl. D. Na2CO3.
Câu 51: Chất nào sau đây được dùng để làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu?
A. Ca(OH)2. B. NaOH. C. HCl. D. K3PO4.
Câu 52: Chất nào sau đây được dùng để làm mềm nước có tính cứng toàn phần?
A. Ba(OH)2. B. NaOH. C. HCl. D. Na2CO3.
Câu 53: Chất nào sau đây được dùng để làm mềm nước có tính cứng toàn phần?
A. KOH. B. NaOH. C. HCl. D. K2CO3.
Câu 54: Chất nào sau đây được dùng để làm mềm nước có tính cứng toàn phần?
A. Ca(OH)2. B. NaOH. C. AlCl3. D. K3PO4.
Câu 55: Đun nóng nước cứng tạm thời thu được kết tủa, vì nước cứng tạm thời chứa muối
A. Ca(HCO3)2. B. MgSO4.
C. CaSO4. D. MgCl2.
Câu 56: Đun nóng nước cứng tạm thời thu được kết tủa, vì nước cứng tạm thời chứa muối
A. Mg(HCO3)2. B. MgSO4.
C. CaSO4. D. CaCl2.
Câu 57: Ion nào gây nên tính cứng của nước?
A. Ca2+, Mg2+. B. Mg2+, Na+.
C. Ca2+, Na+. D. Ba2+, Ca2+.
Câu 58: Chất nào sau đây không làm mềm được nước cứng tạm thời?
A. Na2CO3. B. Na3PO4. C. HCl. D. NaOH.
Câu 59: Chất nào sau đây không làm mềm được nước cứng tạm thời?

4
A. K2CO3. B. Na3PO4. C. MgCl2. D. Ca(OH)2.
Câu 60: Chất nào sau đây không có khả năng làm mềm nước cứng tạm thời?
A. K2CO3. B. K3PO4. C. Na2SO4. D. Ba(OH)2.
Câu 61: Chất nào sau đây có khả năng làm mềm nước cứng vĩnh cửu?
A. Na2CO3. B. Ca(OH)2. C. HCl. D. NaOH.
Câu 62: Chất nào sau đây có khả năng làm mềm nước cứng toàn phần?
A. Na3PO4. B. Ca(OH)2. C. HCl. D. NaOH.
Câu 63: Nước cứng tạm thời chứa hợp chất nào sau đây?
A. CaCl2. B. MgSO4.
C. Mg(HCO3)2. D. Ba(NO3)2.

You might also like