CHUYÊN ĐỀ 06 - ĐỀ BÀI

You might also like

Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 5

MỤC TIÊU 40 CHUYÊN ĐỀ CHINH PHỤC KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT

8, 9, 10 ĐIỂM MÔN HÓA HỌC - NĂM 2021


CHUYÊN ĐỀ 06: SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT

A. CỦNG CỐ KIẾN THỨC


Câu 1: Điền tên gọi hợp chất của sắt vào bảng sau:
Công thức Fe2O3 Fe3O4 Fe(OH)2 Fe(OH)3 Fe2(SO4)3 Fe(NO3)2
Tên gọi Sắt(III) oxit Oxit sắt tử Sắt(II) Sắt(III) Sắt(III) sunfat Sắt(II) nitrat
hidroxit hidroxit
Câu 2: Đánh dấu ۷ (có, đúng) vào ô trống thích hợp trong bảng sau:
Bảng 1: Tính chất hóa học của sắt
Phản ứng với
H2O NaOH HCl (l), HNO3 H2SO4 HNO3 CuSO4 Fe2(SO4)3 AgNO3 O2 (to),
Chất (to (dd), H2SO4 (l) (đặc (đặc (dd) (dd) (dd) Cl2(to),
thường) Ba(OH)2 (l) nguội) nguội)
S (to)
(dd)

Fe x x x x x x
Bảng 2: Tính chất hóa học của oxit sắt
Phản ứng với
H2O NaOH NaOH HCl (l), HCl HNO3 H2 (to), O2 (to) CO2
Chất (l) (đặc) H2SO4 (đặc), (đặc CO (to),
(l) H2SO4 hoặc Al (to)
(đặc) loãng)
Fe2O3 x x x x x
FeO x x x x x
Fe3O4 x x x x x
Bảng 3: Tính chất hóa học của hiđroxit kim loại
Phản ứng với
HCl (l, HNO3 (l, NaOH NH4NO3 CuSO4 NaHCO3 Na2CO3 Na2S nhiệt
Chất đ),H2SO4 đ) (l, đ) (dd) (dd) (dd) (dd) (dd) phân
(l, đ)
Fe(OH)3 x x x x x x
Fe(OH)2 x x x x x x
Bảng 4: Tính chất hóa học của muối
Phản ứng với
NaOH Ba(OH)2 HCl H2SO4 HNO3 NaHSO4 Na2CO3 Na2S nhiệt
Chất (dd) (dd) (dd) (dd) (dd) (dd) (dd) (dd) phân

FeSO4 x x x x
Fe(NO3)2 x x x x
FeCl3 x x x x
B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Ở điều kiện thích hợp, kim loại sắt tác dụng với lượng dư chất nào sau đây tạo thành muối sắt(II)?
A. Cl2. B. HNO3 loãng.
C. S. D. Br2.
Câu 2: Chất nào sau đây tác dụng với sắt, tạo thành sắt(II) bromua?
A. HBr (dd). B. Br2.
C. KNO3 (dd). D. H2SO4 (dd).
Câu 3: Chất nào sau đây tác dụng với sắt, tạo thành sắt(III) clorua?
A. Cl2. B. HCl. C. AgNO3. D. HNO3.

1
Câu 4: Kim loại sắt tác dụng với chất nào sau đây tạo thành hợp chất sắt(III)?
A. HCl (đặc). B. CuSO4 (dd).
C. HNO3 (loãng). D. S (to).
Câu 5: Kim loại mà khi tác dụng với HCl hoặc Cl2 không tạo ra cùng một muối là
A. Mg. B. Fe. C. Al. D. Zn.
Câu 6: Kim loại sắt tác dụng với dung dịch axit nào sau đây giải phóng khí H2?
A. HNO3 loãng. B. HNO3 đặc.
C. H2SO4 đặc. D. H2SO4 loãng.
Câu 7: Kim loại sắt tác dụng với dung dịch axit nào sau đây giải phóng khí H2?
A. HNO3 loãng. B. HNO3 đặc.
C. H2SO4 đặc. D. HCl đặc.
Câu 8: Dung dịch H2SO4 loãng phản ứng được với kim loại nào sau đây?
A. Au. B. Cu. C. Fe. D. Ag.
Câu 9: Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch
A. HCl. B. H2SO4 loãng.
C. HNO3 loãng. D. KOH.
Câu 10: Kim loại Fe bị thụ động bởi dung dịch
A. H2SO4 loãng. B. HCl đặc, nguội.
C. H2SO4 đặc, nguội. D. HCl loãng.
Câu 11: Kim loại sắt không phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. HNO3 đặc, nguội. B. H2SO4 đặc, nóng.
C. HNO3 loãng. D. H2SO4 loãng.
Câu 12: Cho Fe tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được khí X có màu nâu đỏ. Khí X là
A. N2. B. NO2. C. NO. D. N2O.
Câu 13: Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch HNO3 đặc, nguội?
A. Al. B. Cu. C. Fe. D. Cr.
Câu 14: Phản ứng của sắt với lượng dư dung dịch muối nào sau đây không thu được kim loại?
A. CuSO4. B. AgNO3. C. Fe(NO3)3. D. CuSO4.
Câu 15: Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch
A. CuSO4. B. Al2(SO4)3. C. MgSO4. D. ZnSO4.
Câu 16: Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch
A. Na2CO3. B. FeCl3. C. CaCl2. D. KNO3.
Câu 17: Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe phản ứng được với dung dịch
A. FeCl2. B. NaCl. C. MgCl2. D. CuCl2.
Câu 18: Ở điều kiện thường, kim loại Fe phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. ZnCl2. B. MgCl2. C. NaCl. D. FeCl3.
Câu 19: Kim loại Fe không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch?
A. CuSO4. B. MgCl2. C. FeCl3. D. AgNO3.
Câu 20: Kim loại Fe không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch?
A. Cu(NO3)2. B. Al(NO3)3. C. FeCl3. D. AgNO3.
Câu 21: Kim loại sắt không tác dụng được với dung dịch muối nào sau đây?
A. CuSO4. B. AgNO3. C. Fe(NO3)3. D. ZnCl2.
Câu 22: Một kim loại phản ứng với dung dịch CuSO4 tạo ra Cu. Kim loại đó là
A. Na. B. Cu. C. Ag. D. Fe.
Câu 23: Kim loại Fe không phản ứng với dung dịch nào sau đây?
A. HCl. B. AgNO3. C. CuSO4. D. NaNO3.

2
Câu 24: Kim loại Fe không tác dụng được với dung dịch nào sau đây?
A. CuSO4. B. HCl.
C. NaOH. D. HNO3 loãng.
Câu 25: Kim loại sắt tác dụng với lượng dư dung dịch chất nào sau đây tạo thành muối sắt(III)?
A. HCl loãng. B. CuSO4.
C. HNO3 loãng. D. H2SO4 loãng.
Câu 26: Kim loại sắt tác dụng với lượng dư dung dịch nào sau đây tạo thành muối sắt(III)?
A. HCl. B. H2SO4 loãng.
C. AgNO3. D. CuSO4.
Câu 27: Kim loại sắt tác dụng với lượng dư dung dịch chất nào sau đây tạo thành muối sắt(II)?
A. H2SO4 đặc (to). B. AgNO3.
C. HNO3 loãng. D. CuSO4.
Câu 28: Kim loại Fe phản ứng với dung dịch X (loãng, dư), tạo muối Fe(III). Chất X là
A. HNO3. B. H2SO4. C. HCl. D. CuSO4.
Câu 29: Kim loại Fe phản ứng với dung dịch X (dư), tạo muối Fe(II). Chất X là
A. HNO3. B. H2SO4 đặc.
C. HCl. D. AgNO3.
Câu 30: Hai dung dịch nào sau đây đều tác dụng được với kim loại Fe?
A. FeCl3, HCl. B. HCl, CaCl2.
C. CuSO4, ZnCl2. D. MgCl2, FeCl3.
Câu 31: Cặp chất không xảy ra phản ứng là
A. Fe + Cu(NO3)2. B. Cu + AgNO3.
C. Zn + Fe(NO3)2. D. Ag + Cu(NO3)2.
Câu 32: Chất chỉ có tính khử là
A. Fe. B. Fe2O3. C. Fe(OH)3. D. FeCl3.
Câu 33: Sắt có số oxi hóa +2 trong hợp chất nào sau đây?
A. Fe(OH)3. B. FeSO4. C. Fe2O3. D. Fe2(SO4)3.
Câu 34: Sắt có số oxi hóa +3 trong hợp chất nào sau đây?
A. Fe(OH). B. FeSO4. C. FeO. D. Fe2(SO4)3
Câu 35: Công thức hóa học của sắt(III) hiđroxit là
A. Fe(OH)3. B. Fe2O3. C. Fe2(SO4)3. D. Fe3O4.
Câu 36: Muối sắt(II) clorua có công thức là
A. FeCl2. B. FeCl3. C. FeS. D. Fe3O4.
Câu 37: Hợp chất sắt(III) sunfat có công thức là
A. Fe(OH)3. B. FeSO4. C. Fe2O3. D. Fe2(SO4)3.
Câu 38: Hợp chất sắt(III) oxit có công thức là
A. Fe(OH)3. B. FeSO4. C. Fe2O3. D. Fe2(SO4)3.
Câu 39: Công thức hóa học của sắt(III) hiđroxit là
A. Fe(OH)3. B. Fe2O3. C. Fe2(SO4)3. D. Fe3O4.
Câu 40: Oxit sắt từ có công thức là
A. FeCl2. B. FeCl3. C. FeS. D. Fe3O4.
Câu 41: Muối sắt(II) sunfua có công thức là
A. FeS2. B. FeSO4. C. FeS. D. Fe3O4.
Câu 42: Muối sắt(II) sunfat có công thức là
A. FeS2. B. FeSO4. C. FeS. D. Fe2(SO4)3.
Câu 43: Sắt(III) oxit có công thức là
A. Fe(OH)2. B. FeO. C. Fe2O3. D. Fe3O4.

3
Câu 44: Hợp chất sắt(II) nitrat có công thức là
A. Fe(NO3)2. B. FeSO4. C. Fe2O3. D. Fe2(SO4)3.
Câu 45: Công thức hóa học của sắt(III) hiđroxit là
A. Fe(OH)3. B. Fe2O3. C. Fe2(SO4)3. D. Fe3O4.
Câu 46: Hợp chất sắt(III) nitrat có công thức là
A. Fe(NO3)3. B. FeSO4. C. Fe2O3. D. Fe(NO3)2.
Câu 47: Hợp chất X là chất rắn, màu trắng hơi xanh, không tan trong nước. Công thức của X là
A. FeO. B. Fe3O4. C. Fe(OH)3. D. Fe(OH)2.
Câu 48: Hợp chất X là chất rắn, màu nâu đỏ, không tan trong nước. Công thức của X là
A. FeO. B. Fe3O4. C. Fe(OH)3. D. Fe(OH)2.
Câu 49: Hợp chất X là chất rắn, màu đỏ nâu, không tan trong nước. Công thức của X là
A. Fe2O3. B. Fe3O4. C. Fe(OH)3. D. Fe(OH)2.
Câu 50: Hợp chất sắt(II) oxit có màu gì?
A. Màu vàng. B. Màu đen.
C. Màu trắng hơi xanh. D. Màu trắng.
Câu 51: Hợp chất sắt(III) oxit có màu gì?
A. Màu vàng. B. Màu đen.
C. Màu trắng hơi xanh. D. Màu đỏ nâu.
Câu 52: Hợp chất sắt(III) hiđroxit có màu gì?
A. Màu nâu đỏ. B. Màu đen.
C. Màu trắng hơi xanh. D. Màu trắng.
Câu 53: Chất có tính oxi hoá nhưng không có tính khử là
A. Fe. B. Fe2O3. C. FeCl2. D. FeO.
Câu 54: Dãy gồm các hợp chất chỉ có tính oxi hoá là
A. FeO, Fe2O3. B. Fe2O3, Fe2(SO4)3.
C. Fe(OH)2, FeO. D. Fe(NO3)2, FeCl3.
Câu 55: Nhiệt phân Fe(OH)2 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là
A. Fe(OH)3. B. Fe3O4. C. Fe2O3. D. FeO.
Câu 56: Nung nóng Fe(OH)3 đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là
A. Fe3O4. B. Fe. C. FeO. D. Fe2O3.
Câu 57: Ở nhiệt độ thường, không khí oxi hoá được hiđroxit nào sau đây ?
A. Mg(OH)2. B. Fe(OH)3. C. Fe(OH)2. D. Cu(OH)2.
Câu 58: Kết tủa Fe(OH)2 sinh ra khi cho dung dịch FeCl2 tác dụng với dung dịch
A. HCl. B. NaOH. C. NaCl. D. KNO3.
Câu 59: Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch chất X, thu được kết tủa Fe(OH) 3. Chất X là
A. H2S. B. AgNO3. C. NaOH. D. NaCl.
Câu 60: Phản ứng với chất nào sau đây chứng tỏ FeO là oxit bazơ?
A. H2. B. HCl. C. HNO3. D. H2SO4 đặc.
Câu 61: Phản ứng với chất nào sau đây chứng tỏ Fe3O4 là oxit bazơ?
A. H2. B. H2SO4 loãng.
C. HNO3. D. H2SO4 đặc.
Câu 62: Phản ứng với nhóm chất nào sau đây chứng tỏ FexOy có tính oxi hóa?
A. CO, C, HCl. B. H2, Al, CO.
C. Al, Mg, HNO3. D. CO, H2, H2SO4.
Câu 63: Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch NaOH?
A. ZnO. B. Al2O3. C. CO2. D. Fe2O3.
Câu 64: Oxit bị oxi hóa khi phản ứng với dung dịch HNO3 loãng là
A. MgO. B. FeO. C. Fe2O3. D. Al2O3.

4
Câu 65: Oxit bị oxi hóa khi phản ứng với dung dịch HNO3 loãng là
A. CuO. B. Fe3O4. C. Fe2O3. D. Al2O3.
Câu 66: Oxit nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl sinh ra hỗn hợp muối?
A. Al2O3. B. Fe3O4. C. CaO. D. Na2O.
Câu 67: Dung dịch chất nào sau đây không phản ứng với Fe2O3?
A. NaOH. B. HCl. C. H2SO4. D. HNO3.
Câu 68: X là oxit của Fe. Cho X vào dung dịch HNO 3 đặc nóng, thu được dung dịch Y và không thấy có khí thoát
ra. X là
A. FeO. B. Fe2O3.
C. Fe3O4. D. FeO hoặc Fe2O3.
Câu 69: Trong các ion sau: Al , Mg Fe Fe . Ion có tính oxi hóa mạnh nhất là
3+ 2+ 2+ 3+

A. Al3+. B. Mg2+. C. Fe2+. D. Fe3+.


Câu 70: Kim loại nào sau đây khử được ion Fe2+ trong dung dịch?
A. Ag. B. Fe. C. Cu. D. Mg.
Câu 71: Để khử ion Fe trong dung dịch thành ion Fe có thể dùng một lượng dư
3+ 2+

A. kim loại Ag. B. kim loại Cu.


C. kim loại Mg. D. kim loại Ba.
Câu 72: Ở điều kiện thích hợp, khí H2S không phản ứng với chất nào sau đây?
A. O2. B. CuSO4 (dd).
C. FeSO4 (dd). D. Cl2.
Câu 73: Dung dịch Fe2(SO4)3 không phản ứng với chất nào sau đây?
A. NaOH. B. Ag. C. BaCl2. D. Fe.
Câu 74: Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch chất X, thu được kết tủa không tan trong axit clohiđric. Chất X là
A. H2SO4 (loãng). B. CuCl2.
C. NaOH. D. AgNO3.
Câu 75: Ở nhiệt độ thường, dung dịch FeCl2 tác dụng được với kim loại
A. Cu. B. Ag. C. Au. D. Zn.
Câu 76: Chất nào dưới đây phản ứng được với dung dịch FeCl3?
A. H2SO4 (loãng). B. CuCl2.
C. HCl. D. AgNO3.
Câu 77: Cho dung dịch Fe(NO3)3 tác dụng với dung dịch NaOH tạo thành kết tủa có màu
A. nâu đỏ. B. trắng. C. xanh thẫm. D. trắng xanh.
Câu 78: Kim loại nào sau đây khử được ion Fe trong dung dịch?
2+

A. Ag. B. Fe. C. Cu. D. Mg.


Câu 79: Ở điều kiện thường, chất nào sau đây không có khả năng phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng?
A. FeCl3. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. Fe(OH)3.
Câu 80: Dung dịch FeSO4 và dung dịch CuSO4 đều tác dụng được với
A. Ag. B. Fe. C. Cu. D. Zn.
Câu 81: Dùng lượng dư dung dịch nào sau đây để tách lấy Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Fe, Cu, Ag?
A. HCl. B. Fe2(SO4)3. C. NaOH. D. HNO3.
Câu 82: Dung dịch Fe2(SO4)3 không phản ứng với chất nào sau đây?
A. NaOH. B. Ag. C. BaCl2. D. Fe.
Câu 83: Ở điều kiện thường, chất nào sau đây không có khả năng phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng?
A. FeCl3. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. Fe(OH)3.

You might also like