Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

KIM LOẠI NHÓM IIA VÀ HỢP CHẤT

1. Các nguyên tố nhóm IIA có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là
A. ns1 B. ns2 np2 C. (n-1)d10 ns2 D. ns2
2. Mg không tác dụng với chất nào sau?
A. HCl B. HNO3 C. O2 D. NaOH
3. PTHH nào sau đây giải thích cho câu thành ngữ: “Nước chảy đá mòn”?
A. 2CaCO3 + 2HCl → Ca(HCO3)2 + CaCl2. B. CaCO3 ⎯⎯t→ CaO + CO2.
C. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2. D. Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O.
4. Ở trạng thái cơ bản nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp s là 6. X là
A. Na (Z=11). B. O (Z=8). C. Ca (Z=20). D. Mg (Z=12).
5. Kim loại Mg không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch?
A. HCl. B. NaOH. C. CuSO4. D. AgNO3.
6. Oxit nào sau đây là không tan trong nước?
A. MgO. B. BaO. C. CaO. D. Na2O.
7. Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:
(a) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(HCO3)2. (b) Cho CaO vào H2O.
(c) Cho CaCO3 vào dung dịch CH3COOH. (d) Sục khí Cl2 vào dung dịch Ca(OH)2. (Ca(OH)2+Cl2->
CaCl2+Ca(ClO)2+H2O)
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là: A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
8. Trong công nghiệp, để xử lý sơ bộ nước thải chứa ion KL nặng, người ta sử dụng hóa chất nào sau đây?
A. NaOH. B. NaCl. C. Ca(OH)2. D. CaCl2.
9. Cho các phương trình hóa học.
(1) Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O; (2) Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O;
(3) HNO3 + NaOH → NaNO3 + H2O; (4) H2S + 2NaOH → Na2S + 2H2O.
Các phương trình có cùng phương trình ion thu gọn là
A. (1) và (2). B. (2) và (3). C. (3) và (4). D. (1) và (3).
10. Nguyên tố nào sau đây có tính khử mạnh nhất?
A. Ca B. Mg C. K D. Na
11. Nước cứng không gây ra tác hại nào dưới đây?
A. Gây ngộ độc nước uống. B. Làm mất tính tẩy rửa của xà phòng, làm hư hại quần áo.
C. Làm hỏng các dd pha chế. Làm thực phẩm lâu chín và giảm mùi vị thực phẩm.
D. Gây hao tốn nhiên liệu và không an toàn cho các nồi hơi, làm tắc các đường ống dẫn nước.
12. Một mẫu nước cứng chứa các ion: Mg2+, Ca2+, Cl − , SO24− . Chất được dùng để làm mềm mẫu nước cứng
trên là A. NaHCO3. B. BaCl2. C. Na3PO4. D. H2SO4.
13. dd A chứa Na+ ( 0,2 mol); Ca2+ (0,15 mol); SO42-(0,05mol) và HCO3-. A thuộc loại nước cứng
A. Tạm thời B. Vĩnh cửu C. Toàn phần D. Nước mềm
14. dd A chứa Na (0,2 mol); Ca (0,1 mol); Cl (0,1 mol); SO42- (0,1 mol) còn lại là HCO3-. A thuộc loại
+ 2+ -

A. Nước cứng tạm thời B. nước cứng vĩnh cửu


C. Nước cứng toàn phần. D. Nước mềm
15. Có các chất sau. NaCl, NaOH, Na2CO3, HCl. Chất có thể làm mềm nước cứng toàn phần là
A. NaCl B. NaOH C. Na2CO3 D. HCl
16. Tiến hành các thí nghiệm sau.
(a) Cho Mg vào dd Fe2(SO4)3 dư. (b) Sục khí Cl2 vào dd FeCl2.
(c) Dẫn khí H2 dư qua bột MgO nung nóng. (d) Cho Ba vào dd CuSO4 dư.
(g) Nung CaCO3 đến khối lượng không đổi. (h) Điện phân dd CuSO4 với điện cực trơ.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là
A. 1 B. 3. C. 4. D. 2.
17. Trong 1 cốc nước chứa 0,01 mol Na ; 0,02 mol Ca ; 0,01 mol Mg2+ ; 0,05 mol HCO3− ; 0,02 mol
2+ 2+

GV Nguyễn Hồng Thu. THPT Lê Quý Đôn Hà Đông. ĐT 0982668695. “ Nơi nào có ý chí nơi đó có con đường”
Cl−. Hãy chọn các chất có thể dùng làm mềm nước trong cốc
A. HCl, Na2CO3, Na2SO4 B. Na2CO3 , Na3PO4
C. Ca(OH)2, HCl, Na2SO4 D. Ca(OH)2, Na2CO3
18. Cho lá Mg vào dd HCl, có khí thoát ra. Thêm vài giọt dd CuSO4 vào thì
A. tốc độ thoát khí tăng. B. tốc độ thoát khí không đổi.
C. phản ứng ngừng lại. D. tốc độ thoát khí giảm.
19. Thí nghiệm không đồng thời có kết tủa xuất hiện và khí thoát ra là
A. Cho kim loại Ca vào dd CuSO4. B. Cho urê vào dd Ba(OH)2, đun nóng.
C. Cho dd NH4Cl vào dd Ca(OH)2. D. Cho NaHSO4 vào dd Ba(HCO3)2.
20. Những câu sau đây, câu nào không đúng đối với nguyên tử KLKT? Theo chiều tăng dần của điện tích
hạt nhân:
A. bán kính nguyên tử tăng dần B. năng lượng ion hoá giảm dần
C. khối lượng riêng tăng dần D. Thế điện cực chuẩn tăng dần
21. Nước thải công nghiệp thường chứa các ion kim loại nặng như Hg2+, Pb2+, Fe3+,...
Để xử lí sơ bộ nước thải trên, làm giảm nồng độ các ion kim loại nặng với chi phí thấp, người ta sử dụng
chất nào sau đây? A. NaCl. B. Ca(OH)2. C. HCl. D. KOH.
22. Nguyên tố nào sau đây không có e độc thân ở trạng thái cơ bản?
A. Na (Z=11) B. Al (Z=13) C. O(Z=8) D. Mg (Z=12)
23. Phản ứng nào sau đây không xảy ra ?
A. CaSO4 + Na2CO3 B. Ca(OH)2 + MgCl2 C. CaCO3 + Na2SO4 D. CaSO4 + BaCl2
24. Có các phát biểu sau .
(1) Các kim loại nhóm IIA có cùng kiểu mạng tinh thể.
(2) Kim loại Cs được dùng để chế tạo tế bào quang điện.
(3) Kim loại Mg có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện.
(4) Các kim loại Na, Ba, Be đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.
(5) Kim loại Mg tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ cao. Số phát biểu đúng là.
A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.
25. Có các dd. nước có tính cứng tạm thời, nước có tính cứng vĩnh cửu, nước có tính cứng toàn phần và
KCl. Thuốc thử dùng để phân biệt 4 dd này là
A. dd NaNO3. B. dd HCl. C. dd CaCl2. D. dd Na3PO4.
26. Điện phân dung dịch muối nào sau đây không thu được dd bazo tương ứng?
A. BaCl2. B. NaCl. C. KCl. D. ZnCl2.
27. Dd X chứa 0,1 mol Ca ; 0,3 mol Mg ; 0,4 mol Cl và a mol HCO3 . Đun dd X đến cạn thu được muối
2+ 2+ - -

khan có khối lượng là


A. 49,4 gam. B. 23,2 gam. C. 37,4 gam. D. 28,6 gam.
28. Cho các dd sau. BaCl2, NaHCO3, Na2CO3, KHSO4 và NaOH tác dụng với nhau từng đôi một. Số cặp
chất xảy ra phản ứng hoá học ở nhiệt độ phòng là A. 7 B. 4 C. 5 D. 6
28. Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO 2 (đktc) vào dd chứa 0,15 mol NaOH và 0,1 mol Ba(OH) 2, thu
được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 14,775. B. 9,850. C. 29,550. D. 19,700.
29. Hoà tan 13,4 gam hỗn hợp bột CaCO3 và MgCO3 trong nước cần 3,36 lít khí CO2 (đktc). Số gam mỗi
muối ban đầu là
A. 5,0 và 8,4 gam B. 9,2 và 4,2 gam C. 10,0 và 3,4 gam D. 6,68 và 6,72 gam
30. Trong các phát biểu sau về độ cứng của nước:
1. Khi đun sôi ta có thể loại được tính cứng tạm thời của nước.
2. Có thể dùng Na2CO3 để loại cả tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu của nước.
3. Có thể dùng HCl để loại tính cứng của nước.
4. Có thể dùng Ca(OH)2 với lượng vừa đủ để loại tính cứng toàn phần của nước. Phát biểu đúng là
A. 2. B. (1), (2) và (4). C. (1) và (2). D. 3, 4
31. Thể tích khí (đktc) thu được khi cho 3,6 gam Mg tác dụng với dd HCl dư là

GV Nguyễn Hồng Thu. THPT Lê Quý Đôn Hà Đông. ĐT 0982668695. “ Nơi nào có ý chí nơi đó có con đường”
A. 2,24. B. 3,36. C. 4,05. D. 4,48.
32. Cho m gam Mg tác dụng với dd HNO3 dư, thu được 3,36 lít khí NO (đktc, là sản phẩm khử duy nhất).
Giá trị của m là
A. 3,6. B. 5,4. C. 4,8. D. 6,0/
33. Hòa tan hết 12,6 gam hỗn hợp NaHCO 3 và MgCO3 trong dd HCl dư, thu được a mol khí CO 2. Giá trị
của a là
A. 0,10. B. 0,15. C. 0,20. D. 0,30.
34. Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và MgO nung nóng đến khi phản ứng hoàn
toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là
A. 4,0 gam. B. 0,8 gam. C. 8,3 gam. D. 2,0 gam.
35. Thể tích dd HCl 1M tối thiểu cần dùng để hoà tan 3,6 gam Mg là
A. 300 ml B. 150ml C. 200 ml D. 250ml
36. Ấm đun nước sau khi sử dụng một thời gian thường có lớp cặn bám vào đáy (là CaCO 3). Để xử lý lớp
cặn này, người ta dùng
A. dung dịch axit HCl hoặc H2SO4 loãng. B. rượu hoặc cồn.
C. nước chanh hoặc dấm ăn. D. nước muối.
37. Hoà tan hoàn toàn 15 gam CaCO3 bằng dd HCl, thể tích khí CO2 (đktc) thu được là
A. 3,36 lít. B. 2,24 lít. C. 4,48 lít. D. 1,68 lít.
38. Oxi hóa m gam hỗn hợp hai kim loại kế tiếp nhau trong nhóm IIA được m+4 gam hỗn hợp 2 oxit. Mặt
khác cho m gam hỗn hợp trên tác dụng với H2O thu được 4,48 lít H2 (đktc). Giá trị của m là
A. 9,2 gam B. 6,0 gam C. 10,0 gam D. 7,2 gam
39. Cho 13,2 gam hỗn hợp gồm kim loại kiềm thu được = lo¹i kiÒm thæ vµ muối cacbonat cña nã t¸c dông
víi dd HCl d- thu ®-îc
6,72 lÝt khÝ H2 (®ktc). Kim lo¹i M lµ A. Mg B. Ca C. Ba D. Sr
40. Nung quặng đolomit (CaCO3.MgCO3) được chất rắn X. Cho X vào một lượng nước dư , tách lấy chất
không tan cho tác dụng hết với axit HNO 3 , cô cạn rồi nung nóng muối đến khối lượng không đổi sẽ thu
được chất rắn nào? A. MgO; Ca(NO2)2 B. MgO C. Mg(NO2)2 D. Mg(NO2)2; Ca(NO2)2.

41. Hỗn hợp X gồm Ca và 2 kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp. Lấy 9,1 gam hỗn hợp X tác dụng hết với H 2O
thu được dd Y và 7,84 lít khí H 2 (ở đktc). Đem dd Y tác dụng với dd HCl dư thu được dd Z, cô cạn dd Z
thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị m là
A. 27,17. B. 33,95. C. 23,95. D. 40,17.

42. Hòa tan hết 12,6 gam hỗn hợp NaHCO3 và MgCO3 trong dd HCl dư, khí sinh ra dẫn qua 200 ml dd
Ca(OH)2 a mol/l thu được 10 gam kết tủa. Giá trị của a là.
A.1,25 B. 0,625 C. 0,5 D. 0,75
43. Thªm 150 ml dung dÞch Ca(OH)2 1M vµo 120 ml dung dÞch H3PO4 1M . Sau ph¶n øng , trong dung
dÞch thu ®-îc cã chøa muèi nµo ?
A. CaHPO4; Ca3(PO4)2 B. Ca(H2PO4)2; CaHPO4 C. Ca(OH)2; Ca3(PO4)2 D. Ca(H2PO4)2; Ca(OH)2
44. Hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm và 1 kim loại kiềm thổ tan hết trong nước tạo ra dd X và thoát ra
0,2016 lít hidro (đktc). Dd Y chứa H2SO4 có pH =1. Tính V dd X cần trung hoà dd X.

GV Nguyễn Hồng Thu. THPT Lê Quý Đôn Hà Đông. ĐT 0982668695. “ Nơi nào có ý chí nơi đó có con đường”
A. 120 ml B. 180 ml C. 90 ml D. 240 ml
45. Cho 4,48 lít CO2 (đktc) qua 200 ml dd chứa hỗn hợp NaOH 0,5M; Ca(OH) 20,45M. Khối lượng kết tủa
thu được là
A. 9,0 gam B. 8,0 gam C. 10,0 gam D. 15 gam
46. Hấp thụ hết 0,15 mol CO2 vào dd chứa 0,025 mol NaOH và 0,1 mol Ba(OH) 2, được m gam kết tủa. Giá
trị của m là
A. 14,775. B. 9,850. C. 29,550. D. 19,700.
47. Thể tích dd NaOH 1M tối thiểu để kết tủa hết 100 ml dd Ca(HCO3)2 1M là
A. 100 B. 200 C. 150 D. 180

48. Cho V lít CO2 (đktc) qua 300 ml dd chứa hh NaOH 1M và Ca(OH)2 0,75M thu được 20 gam kết tủa. Giá
trị của V là A.12,32 lít B. 5,6 lít C. 6,72 D. 5,04 lít
49. Hòa tan hết 50 gam hỗn hợp KHCO3 và CaCO3 vào dd H2SO4 loãng, dư. Đem toàn bộ khí thu được tác
dụng hết 600 ml dd có pH = a chứa đồng thời KOH và Ba(OH) 2 0,25M thì thu được 19,7 gam kết tủa.
Giá trị của a là A. 1. B. 13. C. 13,3. D. 14.
50. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm BaO, NH4HCO3, KHCO3 ( có tỉ lệ mol lần lượt là 5: 4: 2) vào nước
dư, đun nóng. Đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dd Y chứa.
A. KHCO3 và ( NH4)2CO3. B. KHCO3 và Ba(HCO3)2. C. K2CO3 D. KHCO3.

51. Có 5 mẫu kim loại. Ba, Mg, Fe, Ag, Al. Nếu chỉ dùng dd H 2SO4 loãng (không dùng thêm bất cứ chất nào
khác kể cả quỳ tím và nước nguyên chất) có thể nhận biết được những kim loại nào?
A. Cả 5 kim loại B. Ba, Ag, Fe C. Ba và Ag D. Ba, Ag và Al

52. Có các thí nghiệm. (1) Nhỏ dd NaOH dư vào dd hỗn hợp KHCO3 và CaCl2. (2) Đun nóng nước cứng
toàn phần. (3) Đun nóng nước cứng vĩnh cửu (4) Cho dd Na3PO4 vào nước cứng vĩnh cửu (5) Nhỏ dd
Ba(OH)2 đến dư vào dd KAl(SO4)2.12H2O. Có tối đa mấy thí nghiệm thu được kết tủa?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 2
53. Cho một lượng hỗn hợp X gồm Ba và Na vào 200 ml dd Y gồm HCl 0,1M và CuSO 4 0,1M. Kết thúc các
phản ứng, thu được V lít khí (đktc) và 1,47 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 0,448. B. 0,56. C. 0,336. D. 0,784.
54. Hòa tan hoàn toàn 3,84 gam kim loại M vào lượng dư dd HNO3 loãng, thu được 0,56 lít (đktc) hỗn hợp 2
khí không màu, không hóa nâu trong không khí có tỉ khối so với H2 =94/3 và dd chứa 24,68 gam muối. Kim
loại M là A. Fe. B. Al. C. Mg. D. Zn.
GV Nguyễn Hồng Thu. THPT Lê Quý Đôn Hà Đông. ĐT 0982668695. “ Nơi nào có ý chí nơi đó có con đường”
55. Hỗn hợp A gồm hai kim loại kế tiếp trong nhóm IIA. Hòa tan m gam A vào nước dư được 4,48 lít khí
(đktc). Mặt khác hòa tan m gam A trong dd HCl loãng, dư thu được 6,72 lít khí (đktc). % khối lượng của KL
có NTK nhỏ hơn trong hh là. A. 23,077 B. 33,33 C. 43,25 D.24,562
56. Thổi khí CO2 vào dd chứa 0,02 mol Ba(OH) 2. Giá trị khối lượng kết tủa biến thiên trong khoảng nào khi
CO2 biến thiên trong khoảng từ 0,005 mol đến 0,024 mol.
A. 0 đến 3,94 gam B. 0 đến 0,985 gam C. 0,985 đến 3,94 gam D. 0,985 đến 3,152 gam

57. Hấp thụ hoàn toàn 0,672 lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dd gồm NaOH 0,025M và Ca(OH)2 0,0125M, thu
được x gam kết tủa. Giá trị của x là A. 2,00.
B. 1,00. C. 1,25. D. 0,75.
58. Khối lượng riêng của magie kim loại là 2,4 g/cm 3. Giả thiết rằng, trong tinh thể magie các nguyên tử là
những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng. Bán kính nguyên tử magie tính
theo lí thuyết là A. 0,128 nm. B. 0,196 nm. C. 0,143 nm. D. 0,168 nm.
59. Cho x mol Mg và 0,02 mol Fe vào 500 ml dd hỗn hợp Fe(NO 3)3 0,2 M và AgNO3 0,2 M, đến phản ứng
hoàn toàn thu được dd X (chứa 3 cation kim loại) và chất rắn Y. Trong các giá trị sau của x giá thị nào
thỏa mãn. A. 0,06. B. 0,02. C. 0,1. D. 0,08.

60. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Na và Ba vào nước thu được dd X. Sục khí CO2
vào dd X. Kết quả thí nghiệm thu được biểu diễn trên đồ thị bên:
Giá trị của m và x lần lượt là
A. 228,75 và 3,0. B. 228,75 và 3,25.
C. 200 và 2,75. D. 200 và 3,25.

GV Nguyễn Hồng Thu. THPT Lê Quý Đôn Hà Đông. ĐT 0982668695. “ Nơi nào có ý chí nơi đó có con đường”
61. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) vào 100 ml dd gồm K2CO3 0,2M và KOH x mol/lít, sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dd Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dd BaCl 2 (dư), thu được 11,82 gam
kết tủa. Giá trị của x là. A. 1,6. B. 1,2. C. 1,0. D. 1,4.

62. Một loại nước cứng có chứa Ca2+ 0,002M ; Na+ 0,003M; Cl- 0,002M và HCO-. Hãy cho biết cần lấy bao
nhiêu ml dd Ca(OH)2 0,05M để biến 1 lít nước cứng đó thành nước mềm (coi như các phản ứng xảy ra hoàn
toàn). A. 100 ml B. 40 ml C. 80 ml D. 160 ml
63. X là 1 loại đá vôi chứa 80% CaCO3, phần còn lại là tạp chất trơ. Nung 50 gam X một thời gian, thu được
39 gam chất rắn. % CaCO3 đã bị phân huỷ là
A. 50,5% B. 60% C. 62,5% D. 65%

64. Cho 6,0 gam Mg tác dụng hết với dd HCl 18,25% (vừa đủ). Sau phản ứng thu được dd muối A và
hiđro thóat ra. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn. Vậy nồng độ phần trăm của dd muối sẽ là.
A. 22,41% B. 22,51% C. 42,79%
D. 42,41%
65. Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Na
và Ba vào nước thu được dd X. Sục khí
CO2 vào dd X. Kết quả thí nghiệm được
biểu diễn theo đồ thị sau:
Giá trị của x là
A. 3,25. B. 3,50.
C. 4,80. D. 6,50.
a=1,2/0,6
x-2a=a-0,6a

GV Nguyễn Hồng Thu. THPT Lê Quý Đôn Hà Đông. ĐT 0982668695. “ Nơi nào có ý chí nơi đó có con đường”
66. Cho từ từ x mol khí CO2 vào 500 gam dung dịch hỗn hợp chứa a mol KOH và b mol Ba(OH) 2. Kết
quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị bên:
Giá trị của x, b lần lượt là
A. 2,4 và 1,6.
B. 2,4 và 0,8.
C. 3,4 và 0,8.
D. 3,4 và 0,6.

67. Hỗn hợp X gồm Ba, BaO và Ba(OH) 2 có tỉ lệ số mol tương ứng 1: 2 : 3. Cho m gam X vào nước thì
thu được a lít dd Y và V lít khí H 2 (đktc). Hấp thụ 8V lít CO2 (đktc) vào a lít dd Y đến phản ứng xảy ra hoàn
toàn thì thu được 98,5 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 105,16. B. 119,50. C. 95,60. D. 114,72.
68. Đốt cháy hỗn hợp gồm 1,92 gam Mg và 4,48 gam Fe với hỗn hợp khí X gồm clo và oxi, sau phản ứng
chỉ thu được hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua (không còn khí dư). Hòa tan Y bằng một lượng vừa đủ
120 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Z. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Z, thu được 56,69 gam kết
tủa. Phần trăm thể tích của clo trong hỗn hợp X là
A. 51,72%. B. 76,70%. C. 53,85%. D. 56,36%.
69. Cho 3,48 gam bột Mg tan hết trong dung dịch hỗn hợp gồm HCl (dư) và KNO 3, thu được dung dịch
X chứa m gam muối và 0,56 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm N 2 và H2. Khí Y có tỉ khối so với H 2 bằng 11,4.
Giá
trị của m là A. 16,085. B. 18,300. C. 14,485. D. 18,035
70. Cho 6,048 gam Mg phản ứng hết với 189 gam dung dịch HNO 3 40% thu được dung dịch X (không
chứa muối amoni) và hỗn hợp khí là oxit của nitơ. Thêm 392 gam dung dịch KOH 20% vào dung dịch X, rồi
cô cạn và nung sản phẩm đến khối lượng không đổi thì thu được 118,06 gam hỗn hợp chất rắn. nồng độ %
của Mg(NO3)2 trong X có giá trị gần nhất là.
A. 20,4% B. 25,2% C. 17,2% D. 19,7%

GV Nguyễn Hồng Thu. THPT Lê Quý Đôn Hà Đông. ĐT 0982668695. “ Nơi nào có ý chí nơi đó có con đường”

You might also like