Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 48

Nội dung 11

MÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH ĐƠN

Trương Đức An & Đặng Tiến Quang

HCM Universitity of Technology


tdan.boss@tdanclass.com

HK222
Lý thuyết cần nhớ

Nội dung Trang


1. Phân tích hồi quy
(a) Đặt vấn đề 139
(b) Một ví dụ của việc phân tích hồi quy 139
2. Mô hình hồi quy tuyến tính đơn
(a) Khái niệm 140
(b) Các giả định của các sai số ngẫu nhiên 140
(c) Ước lượng các hệ số hồi quy trong mô hình hồi quy tuyến tính đơn 140
(d) Độ đo sự biến thiên của dữ liệu 142
(e) Hệ số xác định 143
(f) Hệ số tương quan 143
(g) Ước lượng sai số chuẩn 144
(h) Khoảng tin cậy cho các hệ số hồi quy 144
(i) Kiểm định cho các hệ số hồi quy 145
(j) Kiểm định sự phù hợp của hàm hồi quy tuyến tính đơn 145
(k) Kiểm định mối tương quan tuyến tính X, Y 146
(l) Khoảng tin cậy cho giá trị dự đoán 146

Chú ý: Sinh viên xem lý thuyết trong Tài liệu ôn tập Xác suất & Thống kê

Trương Đức An & Đặng Tiến Quang Nội dung 11 HK222 2 / 48


Một số ví dụ
Ví dụ 1
Một nghiên cứu ảnh hưởng việc gia tăng liều dùng X (mg/kg) của một loại thuốc
ngủ trên thời gian ngủ Y (giờ). Kết quả thực nghiệm ghi nhận được như sau:

X 1 1 2 2 3 4 5 5
Y 1 1.2 1.5 1.7 2 2.2 2.5 2.2

+ Tìm phương trình hồi quy tuyến tính của Y theo X.


+ Tính hệ số tương quan mẫu và nêu ý nghĩa.
+ Tính hệ số xác định R 2 và nêu ý nghĩa.
+ Tính độ lệch chuẩn ước lượng σ
+ Tính khoảng tin cậy 95% cho β0 và β1 .
+ Kiểm định các hệ số β0 và β1 , xét α = 0.05
+ Kiểm định sự phù hợp của phương trình đường hồi quy, α = 0.05
+ Nếu một người sử dụng 3.5 (mg/kg) thuốc ngủ, thì thời lượng ngủ của người
này được dự báo là bao nhiêu?
+ Tìm khoảng tin cậy 95% cho kết quả dự báo trên.
Trương Đức An & Đặng Tiến Quang Nội dung 11 HK222 3 / 48
Một số ví dụ
Ví dụ 1

Trương Đức An & Đặng Tiến Quang Nội dung 11 HK222 4 / 48


Một số ví dụ
Ví dụ 1

Trương Đức An & Đặng Tiến Quang Nội dung 11 HK222 5 / 48


Một số ví dụ
Ví dụ 1

Trương Đức An & Đặng Tiến Quang Nội dung 11 HK222 6 / 48


Một số ví dụ
Ví dụ 1

Trương Đức An & Đặng Tiến Quang Nội dung 11 HK222 7 / 48


Một số ví dụ
Ví dụ 1

Trương Đức An & Đặng Tiến Quang Nội dung 11 HK222 8 / 48


Một số ví dụ
Ví dụ 1

Trương Đức An & Đặng Tiến Quang Nội dung 11 HK222 9 / 48


Một số ví dụ
Ví dụ 1

Trương Đức An & Đặng Tiến Quang Nội dung 11 HK222 10 / 48


Một số ví dụ
Ví dụ 2
Dưới đây là một mẫu thống kê 2 chiều (X, Y). X là số giờ học môn A trong một
tuần và Y là điểm thi môn A của sinh viên.
X (giờ) 3 3 4 2 5 6 3.5 3 6 5.5 5 4.5
Y (điểm) 5 4 6.5 4 8 9 7 6 10 9.5 8.5 7.5

+ Xây dựng mô hình hồi quy đơn biến Y theo X và xác định hệ số tương quan.
+ Dự đoán điểm thi của sinh viên có số giờ học môn A hàng tuần là 4.5 giờ.
+ Khoảng tin cậy với độ tin cậy 95% cho hệ số góc và hệ số chặn.

Trương Đức An & Đặng Tiến Quang Nội dung 11 HK222 11 / 48


Một số ví dụ
Ví dụ 2

Trương Đức An & Đặng Tiến Quang Nội dung 11 HK222 12 / 48


Một số ví dụ
Ví dụ 2

Trương Đức An & Đặng Tiến Quang Nội dung 11 HK222 13 / 48


Bài tập nội dung 11
BT - 01
Một nghiên cứu về hàm lượng đường (tính theo phần trăm) được chuyển hoá
trong một quá trình xác định khi tăng nhiệt độ ở các mức khác nhau cho dữ liệu
sau:
Mức tăng nhiệt độ (0 C) 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5
Hàm lượng đường 8.5 8.6 9.2 9.1 10.1

+ Tìm hệ số tương quan và tìm phương trình đường hồi quy tuyến tính Y theo X.
+ Hãy xác định sai số chuẩn của đường hồi quy, và tìm khoảng tin cậy cho hệ tự
do và hệ số góc của đường hồi quy tuyến tính với độ tin cậy 95%.
+ Kiểm định các hệ số hồi quy và sự phụ hợp của đường hồi quy, xét α = 0.05.
+ Hãy tìm khoảng tin cậy 95% cho hàm lượng đường được chuyển hoá khi mức
tăng nhiệt độ đạt 1.70 C.

Trương Đức An & Đặng Tiến Quang Nội dung 11 HK222 14 / 48


Bài tập nội dung 11
BT - 01

Trương Đức An & Đặng Tiến Quang Nội dung 11 HK222 15 / 48


Bài tập nội dung 11
BT - 01

Trương Đức An & Đặng Tiến Quang Nội dung 11 HK222 16 / 48


Bài tập nội dung 11
BT - 01

Trương Đức An & Đặng Tiến Quang Nội dung 11 HK222 17 / 48


Bài tập nội dung 11
BT - 01

Trương Đức An & Đặng Tiến Quang Nội dung 11 HK222 18 / 48


Bài tập nội dung 11
BT - 01

Trương Đức An & Đặng Tiến Quang Nội dung 11 HK222 19 / 48


Bài tập nội dung 11
BT - 01

Trương Đức An & Đặng Tiến Quang Nội dung 11 HK222 20 / 48


Bài tập nội dung 11
BT - 02
Một nhà thực vật học khảo sát mối liên hệ giữa tổng diện tích bề mặt (đơn vị:
cm2 ) của các lá cây đậu nành và trọng lượng khô (đơn vị: gam) của các cây này.
Nhà thực vật học trồng 13 cây trong nhà kính và đo tổng diện tích lá và trọng
lượng của các cây này sau 16 ngày trồng, kết quả cho bởi bảng sau:

X 411 550 471 393 427 431 492 371 470 419 407 489 439
Y 2.00 2.46 2.11 1.89 2.05 2.30 2.46 2.06 2.25 2.07 2.17 2.32 2.12

+ Xác định hệ số tương quan và đường thẳng hồi quy biểu diễn mối liên hệ giữa
trọng lượng cây Y theo diện tích lá X?
+ Thiết lập khoảng tin cậy 95% cho các hệ số hồi quy.
+ Kiểm định các hệ số hồi quy và sự phù hợp của đường thẳng hồi quy với mức ý
nghĩa 5%.
+ Thiết lập khoảng dự đoán 95% cho trọng lượng khô của cây có diện tích lá
bằng 469 cm2 .

Trương Đức An & Đặng Tiến Quang Nội dung 11 HK222 21 / 48


Bài tập nội dung 11
BT - 02

Trương Đức An & Đặng Tiến Quang Nội dung 11 HK222 22 / 48


Bài tập nội dung 11
BT - 02

Trương Đức An & Đặng Tiến Quang Nội dung 11 HK222 23 / 48


Bài tập nội dung 11
BT - 02

Trương Đức An & Đặng Tiến Quang Nội dung 11 HK222 24 / 48


Bài tập nội dung 11
BT - 02

Trương Đức An & Đặng Tiến Quang Nội dung 11 HK222 25 / 48


Bài tập nội dung 11
BT - 02

Trương Đức An & Đặng Tiến Quang Nội dung 11 HK222 26 / 48


Bài tập nội dung 11
BT - 02

Trương Đức An & Đặng Tiến Quang Nội dung 11 HK222 27 / 48


Bài tập nội dung 11
BT - 03
Phát thải CO2 là một trong những nguyên nhân gây ra tình trạng nóng lên toàn
cầu. Trong một nghiên cứu về sự ảnh hưởng của nồng độ CO2 trong không khí
đến sự tăng trưởng của cây thông, người ta tiến hành thí nghiệm trên các cây
thông ở mỗi mức nồng độ CO2 (đơn vị: ppm) và đo khối lượng của cây (đơn vị
kg) sau 11 tháng thí nghiệm. Dưới đây là các kết quả thu được (x là nồng độ
CO2 và y là khối lượng cây)

x 408 408 554 554 680 680 812 812


x 1.1 1.3 1.6 2.5 3.0 4.3 4.2 4.7

+ Tìm hệ số tương quan và phương trình hồi quy mẫu Y theo X.


+ Tìm khoảng tin cậy 95% cho các hệ số hồi quy và thực hiện kiểm định xem các
hệ số hồi quy đó có ý nghĩa hay không?
+ Thiết lập khoảng dự đoán 95% cho khối lượng của cây nếu nồng độ CO2 đạt
900.

Trương Đức An & Đặng Tiến Quang Nội dung 11 HK222 28 / 48


Bài tập nội dung 11
BT - 03

Trương Đức An & Đặng Tiến Quang Nội dung 11 HK222 29 / 48


Bài tập nội dung 11
BT - 03

Trương Đức An & Đặng Tiến Quang Nội dung 11 HK222 30 / 48


Bài tập nội dung 11
BT - 03

Trương Đức An & Đặng Tiến Quang Nội dung 11 HK222 31 / 48


Bài tập nội dung 11
BT - 03

Trương Đức An & Đặng Tiến Quang Nội dung 11 HK222 32 / 48


Bài tập nội dung 11
BT - 03

Trương Đức An & Đặng Tiến Quang Nội dung 11 HK222 33 / 48


Bài tập nội dung 11
BT - 03

Trương Đức An & Đặng Tiến Quang Nội dung 11 HK222 34 / 48


Bài tập nội dung 11
BT - 04
Việc áp dụng kỹ thuật để xử lý sau thu hoạch đối với các trái thanh long thương
phẩm giúp thời gian bảo quản của trái được lâu hơn. Người ta muốn tìm sự liên
hệ của biến ngẫu nhiên Y là hàm lượng acid hữu cơ trong trái thanh long (đơn vị
đo: %) với biến ngẫu nhiên X là thời gian bảo quản trái cây ( đơn vị đo: tuần).
Một mẫu khảo sát gồm 7 trái với số liệu đo được như sau:

X (tuần) 0 1 1 2 2 3 3
Y (mg%) 0.53 0.45 0.42 0.3 0.35 0.19 0.17

+ Viết phương trình đường hồi quy tuyến tính mẫu Y theo X.
+ Xác định hệ số tương quan mẫu. Cho nhận xét về mối quan hệ giữa 2 biến.
+ Xác định hệ số xác định R 2 . Nhận xét.
+ Hãy ước lượng độ lệch chuẩn σ.
+ Tìm khoảng tin cậy 95% cho các hệ số của đường hồi quy tuyến tính Y theo X .

Trương Đức An & Đặng Tiến Quang Nội dung 11 HK222 35 / 48


Bài tập nội dung 11
BT - 04
+ Hãy dự đoán hàm lượng acid hữu cơ hiện tại của một trái thanh long đã được
thu hoạch từ 1.5 tuần trước.
+ Tìm khoảng tin cậy 95% cho hàm lượng acid hữu cơ hiện tại của một trái
thanh long đã được thu hoạch từ 1.5 tuần trước.
+ Có một trái thanh long mà người ta đo được hàm lượng acid hữu cơ của nó là
0.4%. Hãy dự đoán số tuần mà trái thanh long đó đã được bảo quản.

Trương Đức An & Đặng Tiến Quang Nội dung 11 HK222 36 / 48


Bài tập nội dung 11
BT - 04

Trương Đức An & Đặng Tiến Quang Nội dung 11 HK222 37 / 48


Bài tập nội dung 11
BT - 04

Trương Đức An & Đặng Tiến Quang Nội dung 11 HK222 38 / 48


Bài tập nội dung 11
BT - 04

Trương Đức An & Đặng Tiến Quang Nội dung 11 HK222 39 / 48


Bài tập nội dung 11
BT - 04

Trương Đức An & Đặng Tiến Quang Nội dung 11 HK222 40 / 48


Bài tập nội dung 11
BT - 04

Trương Đức An & Đặng Tiến Quang Nội dung 11 HK222 41 / 48


Bài tập nội dung 11
BT - 04

Trương Đức An & Đặng Tiến Quang Nội dung 11 HK222 42 / 48


Bài tập nội dung 11
BT - 04

Trương Đức An & Đặng Tiến Quang Nội dung 11 HK222 43 / 48


Bài tập nội dung 11
BT - 04

Trương Đức An & Đặng Tiến Quang Nội dung 11 HK222 44 / 48


Bài tập nội dung 11
BT - 05
Nghiên cứu mối quan hệ giữa mức hydrocacbon và nồng độ oxy tinh khiết, người
ta thu được dữ liệu:

Mức hydrocarbon (%) 1 1.1 1.3 1.1 1.3 1.5 0.9 1.5
Nồng độ Oxy tinh khiết (%) 88.5 90.18 92.34 90.08 94.14 97 88.02 95.5

+ Xây dựng mô hình hồi quy đơn biến mô tả sự biến thiên của nồng độ oxy tinh
khiết (y) theo mức hydrocarbon (x).
+ Ước lượng phương sai của các sai số ngẫu nhiên.
+ Tìm hệ số xác định.
+ Tìm khoảng tin cậy 95% cho các hệ số của phương trình hồi quy.

Trương Đức An & Đặng Tiến Quang Nội dung 11 HK222 45 / 48


Bài tập nội dung 11
BT - 05

Trương Đức An & Đặng Tiến Quang Nội dung 11 HK222 46 / 48


Bài tập nội dung 11
BT - 05

Trương Đức An & Đặng Tiến Quang Nội dung 11 HK222 47 / 48


Bài tập nội dung 11
BT - 05

Trương Đức An & Đặng Tiến Quang Nội dung 11 HK222 48 / 48

You might also like