Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

BM03/QT02/ĐBCL

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần Kinh tế vi mô


2. Mã học phần ECO107

3. Trình độ đào tạo Đại học

4. Số tín chỉ 3 TC

5. Học phần học trước/


song hành

- Giảng dạy lý thuyết trên lớp kết hợp với bài tập thực hành và
thực tế đang áp dụng.

6. Phương pháp giảng dạy - Chia nhóm, mỗi nhóm sinh viên làm bài tập theo yêu cầu và
hướng dẫn của giảng viên.
- Cập nhật và bổ sung các quy định mới liên quan đến bài giảng.

- 50% điểm học phần lấy từ bài kiểm tra, điểm danh, bài tập,…

7. Phương pháp đánh giá - 50% điểm học phần lấy từ bài thi cuối kỳ được tổ chức sau khi
kết thúc học phần.

8. Đơn vị quản lý học


Khoa Quản trị kinh doanh
phần

- Học phần này giúp sinh viên có những kiến thức cơ bản về
kinh tế học, thị trường, giá cả, những quy luật tác động đến
hành vi tiêu dùng và hành vi sản xuất để sinh viên có thể hiểu

9. Mục tiêu của học phần rõ lý do của các quyết định tiêu dùng, quyết định sản xuất.
- Sinh viên hiểu và phân tích sâu về hành vi người tiêu dùng,
hành vi doanh nghiệp. Từ đó, có kiến thức để học các môn học
chuyên ngành kinh tế.

- Học phần trình bày về các khái niệm cơ bản trong kinh tế như
cung, cầu, thị trường, các quy luật cơ bản của nền kinh tế.
- Học phần trình bày sự tương tác giữa cung và cầu, quá trình
10. Mô tả học phần phân tích hành vi người tiêu dùng và nhà sản xuất giúp hiểu
được sự hình thành thị trường và cơ sở vận động của thị
thường, các quy luật kinh tế cơ bản như quy luật cung cầu, quy
luật cạnh tranh đang chi phối thị trường.
BM03/QT02/ĐBCL
- Học phần trình bày các bài tập cơ bản về các biến số trong
kinh tế như cung, cầu, giá cả, các lợi ích, độ hữu dụng.

- Học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về
kinh tế học, thị trường, giá cả, những quy luật tác động đến
11. Vai trò của học phần
trong việc đáp ứng hành vi tiêu dùng và hành vi sản xuất để sinh viên có thể hiểu
chuẩn đầu ra của rõ lý do của các quyết định tiêu dùng, quyết định sản xuất.
chương trình đào tạo
- Sinh viên biết phân tích và lựa chọn trong tiêu dùng cũng như
trong sản xuất.
12. Nội dung chi tiết học phần

Số tiết
BÀI SỐ TÊN BÀI Lý Thực
thuyết hành
TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ VI MÔ 5
1.1 Một số khái niệm
BÀI 1
1.2 Mô hình kinh tế và môi trường
kinh doanh

CUNG – CẦU VÀ CÂN BẰNG THỊ 10


TRƯỜNG
2.1 Thị trường
2.2 Cầu
BÀI 2
2.3 Cung
2.4 Cân bằng thị trường
2.5 Thặng dư tiêu dùng và thặng dư
sản xuất

ĐỘ CO GIÃN 3
3.1 Độ co giãn của cầu và cung
3.2 Độ co giãn của cầu theo giá
BÀI 3 3.3 Độ co giãn chéo của cầu theo giá
3.4 Độ co giãn của cầu theo thu nhập
3.5 Độ co giãn của cung
3.6 Ứng dụng của độ co giãn

LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA 6


NGƯỜI TIÊU DÙNG
BÀI 4 4.1 Lý thuyết hữu dụng
4.2 Sự lựa chọn của người tiêu dùng
4.3 Cân bằng tiêu dùng
BM03/QT02/ĐBCL

LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT VÀ CHI 6


PHÍ
BÀI 5
5.1 Lý thuyết sản xuất
5.2 Lý thuyết chi phí

THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH 3


HOÀN HẢO
6.1 Một số vấn đề cơ bản
BÀI 6 6.2 Phân tích trong ngắn hạn
6.3 Phân tích trong dài hạn
6.4 Đánh giá thị trường cạnh tranh
hoàn hảo

THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN 3


TOÀN
7.1 Đặc điểm của độc quyền
7.2 Quyết định sản xuất
BÀI 7
7.3 So sánh thị trường độc quyền và thị
trường cạnh tranh hoàn hảo
7.4 Phân biệt giá
7.5 Kiểm soát thị trường độc quyền

THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH ĐỘC 3


QUYỀN
8.1 Đặc điểm của cạnh tranh độc
quyền
BÀI 8
8.2 Hành vi của doanh nghiệp cạnh
tranh độc quyền
8.3 Đánh giá thị trường cạnh tranh độc
quyền

BÀI 9 THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN NHÓM 3


9.1 Đặc điểm thị trường độc quyền
nhóm
9.2 Trạng thái cân bằng trong thị
trường độc quyền nhóm

ÔN TẬP - Ôn tập 3
- Công bố điểm quá trình
- Giải đáp thắc mắc của sinh viên
TỔNG CỘNG 45
13. Tài liệu tham khảo Chính 1. Phan Đình Nguyên (2013). Tài liệu học tập học
BM03/QT02/ĐBCL
phần Kinh tế vi mô. HUTECH

2. TS. Phan Đình Nguyên (2013). Giáo trình Kinh tế vi


mô. NXB Tài chính

3. TS Lê Bảo Lâm (2009). Giáo trình Kinh tế vi mô.

Thêm NXB Thống kê

4. David Begg (2010). Kinh tế học vi mô. NXB Thống


kê Hà Nội Nguyễn Thị Liên Diệp (2011). Quản trị học.
NXB Thống kê

You might also like