LDS Tuần 2

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

Vấn đề 2

Chủ thể quan hệ pháp luật dân sự


I. Cá nhân
1. Khái niệm cá nhân
- Từng ng cụ thể (thể nhiên nhân), VN, VN định cư NN, NN=/ chủ thể do PL quy định: cá
thể, tư nhân, pháp nhân.
- Một cá nhân muốn tham gia vào quan hệ dân sự cần có năng lực pháp luật + năng lực
hành vi PL.
a. Năng lực pháp luật (quyền, nghĩa vụ). Quyền yêu cầu, quyền hưởng lợi ích. NV – xử
sự theo yêu cầu.
- Quyền tài sản sở hữu, hợp đồng, thừa kế được bồi thường và nghĩa vụ tương ứng trong
các quan hệ trên.
- Quyền nhân thân và nghĩa vụ nhân thân
o Khái niệm: khả năng thực hiện và phạm vi trách nhiệm
o NLHV đầy đủ: điều 21 BLDS
o NLHV chưa đầy đủ: dưới 15 tuổi và từ 15 – 18
b. Năng lực hành vi PL
- Phụ thuộc vào từng ng 1, ko bình đẳng
- Có thể có năng lực PL nhưng chưa chắc có năng lực hành vi PL
c. Hạn chế NLHVPL: rượu, ma tuý, phá tán tài sản
- Tòa án hạn chế quyền định đoạt tài sản  cần có ng đại diện khi tham gia giao dịch dân
sự
d. Mất NLHVPL
- Tâm thần + giám định pháp y  theo quy định của tòa án  giám hộ là đương nhiên
2. Giám hộ
- Khái niệm: giám sát hành vi pháp lý (hành vi dân sự), đại diện thực hiện quyền và nghĩa
vụ dân sư, bảo vệ quyền cho người được trợ tá (giúp đỡ pháp lý)
a. Người được giám hộ
- Chưa thành niên, mất năng lực hành vi dân sự
- Người có năng lực hành vi dân sự: lựa chọn giám hộ khi bị khó khăn hoặc mất NLHVDS
- Khi lâm vào tinh trạng giám hộ + đăng khí giám hộ
b. Người giám hộ
- Cá nhân: 18 tuổi, đạo đức, kinh tế, thời gian, ko gian
o Ko bị hạn chế NLHVDS
o Không có án tích
- Pháp nhân:
o Có năng lực PL phù hợp với giám hộ
o Có điều kiện cần thiết thực hiện quyền và nghĩa vụ: ko gian, khả năng chăm sóc
c. Các loại giám hộ:
- Giám hộ đương nhiên: nếu ko lựa chọn giám hộ (VD: đứa trẻ sẽ đc giảm hộ bởi cha mẹ)
o Chưa thành niên
o Mất NLHVDS
- Giám hộ cử:
o UBND xã – biên bản cử giám hộ (trẻ em trên 6 tuổi xem xét nguyện vọng ở với
ai)
o Giám hộ do TA chỉ định
o Giám hộ thỏa thuận: khó khăn nhận thức
d. Giám sát giám hộ
- Chủ thể: những người thân thích hàng thừa kế thứ nhất, 2, 3 họp cử giám sát
- Ko có hoặc ko có ng thân thích  yêu cầu tòa án và đky ở UBND
- Cá nhân, pháp nhân có năng lực phù hợp
- Nếu người được giám hộ có tài sản  giám sát = đăng ký.
e. Các giao dịch liên quan đến tài sản
f. Tuyên bố mất tích
- Thủ tục: biệt tích 2 năm  chứng minh: đã khai báo tạm vắng, thông báo vắng mặt nơi
cư trú.
- Người yêu cầu – liên quan đến tài sản, nhân thân
- Hậu quả: quản lý tài sản, thực hiện nghĩa vụ đến hạn, giải quyết hợp đồng hôn nhân gia
đình
g. Tuyên bố chết
- Thủ tục: 5 năm hoặc đã tuyên bố mất tích + 3 năm liền; sau 2 năm nếu bị tai nạn, thiên
tai; chiến tranh 3 năm
- Ng yêu cầu: liên quan đến tài sản
- Ngày chết: Tòa án xác định theo sự kiện xảy ra
- Nguyên tắc bảo vệ quyền lợi của các chủ thể liên quan
- Hậu quả: chia thừa kế, chấm dứt giao dịch, thanh toán nghĩa vụ, chấm dứt hôn nhân, tạm
dừng thời hiệu đvs ng có quyền
Hủy quyết định tuyên bố chết:
- Có tin tức còn sống/ ng bị tuyên chết trở về
- Hậu quả: khôi phục các quyền nhân thân, quyền tài sản, nghĩa vụ tài sản chưa thực hiện
II. Pháp nhân
1. Khái niệm:
- Tổ chức đc PL công nhận tư cách chủ thể và bảo hộ các quyền nghĩa vụ trong các quan
hệ PL
- Ý nghĩa:
o Ai là ng có quyền đại diện
o Ai là ng có thẩm quyền đại diện trong tất cả các mối quan hệ
o Hiệu lực giao dịch (ng đại diện + thẩm quyền = hiệu lực)
o Trách nhiệm dân sự của pháp nhân, cá nhân
o Kê biên tài sản khi phá sản
2. Điều kiện
a. Thành lập hợp pháp
3. Cơ quan cao nhất của pháp nhân
- CQNN: đứng đầu
- Tổ chức CT-XH: đại hội toàn thể hoặc đại biểu
- DN: công ty  DHCĐ, ban quản trị hoặc hội đồng thành viên (công ty TNHH)
4. Người đại diện theo PL pháp nhân
- Người đứng đầu pháp nhân
- Đại diện cho pháp nhân trong các quan hệ PL
- Pháp nhân chịu trách nhiệm dân sự về hành vi đại diện.
5. Năng lực chủ thể pháp nhân
6. Tên gọi của pháp nhân
- Tên thành lập: loại pháp nhân + tiếng việt + A, B, C (phải là tiếng việt)
- Tên thương mại: tiếng nào cx đc, tắt
- Cùng lĩnh vực hđ pháp nhân ko đc trùng tên
- Xác định: uy tín
7. Cải tổ pháp nhân
- Hợp nhất: A + B = C
- Sáp nhập: A (đc) + B (sáp nhập) =B
- Chia pháp nhân: A:2=B, C. A chấm sứt, B, C thủ tục mới – chuyển giao quyền và nghĩa
vụ do thỏa thuận hoặc theo quy định của CQNN.
- Tách pháp nhân A = A, B ko chuyển giao quyền, nghĩa vụ cho B
Thảo luận 31/3
Nhóm 1.
1. Phân tích quyền bình đẳng của các củ thể trong quan hệ dân sự
Thỏa thuận là sự kiến pháp lý để phát sinh ra một quan hệ pháp luật nào đó
Nhóm 2.
1. Xác định đối tượng do luật dân sự VN điều chỉnh
2. Xác định năng lực chủ thể của cá nhân
a. Năng lực pháp luật dân sự
Đặc điểm
- Đc nhà nước quy định trong các văn bản pháp luật
- Các nhân bình đẳng về pháp luật
- Có từ khi người sinh ra đến khi chết
- Ko bị hạn chế
- Hạn chế khi cần thiết
Nội dung:
- Quyền nhân thân ko gắn vs tài sản Gắn vs tài sản
- Quyền sở hữu, quyền thừa kế và quyền khác đvs tài sản
- Quyền tham gia quan hệ dân sự và nghĩa vụ phát sinh từ các quan hệ đó
b. Năng lực hành vi dân sự của cá nhân
Khái niệm: là khả năng các cá nhân bằng hành vi của mình thực hiện, xác lập quyền, nghĩa vụ
nhân sự.
Đặc điểm: phụ thuộc vào độ tuổi, trí tuệ
- Năng lực hành vi dân sự của cá nhân được pháp luật thừa nhận trên cơ sở khả năng nhận
thức, làm chủ hành vi của cá nhân
- Năng lực hành vi dân sự của mỗi cá nhân là khác nhau
- Năng lực hành vi dân sự của cá nhân có thể thay đổi theo độ tuổi nhất định
Mức độ năng lực hành vi dân sự của 1 cá nhân
- Năng lực hành vi dân sự đầy đủ: từ 18 tuổi trở lên
- Năng lực hành vi dân sự ko đầy đủ
o Người chưa thành niên: từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi
o Người bị hạn chế
o Có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi
- Ko có năng lực hành vi dân sự: cá nhân ko có nhận thức để kiểm soát và làm chủ hành vi
của mình trong mọi trường hợp.
3. So sánh đối tượng điều chỉnh của luật dân sự với luật hành chính, Hiến pháp
4. Quan hệ luật dân sự điều chỉnh là quan hệ hàng hóa – tiền tệ
- Quan hệ ngang giá dựa trên quan hệ thỏa thuận
Bài tập thực hành:
1. Tính huống 2: anh A sáng tác 1 tác phẩm văn học nghệ thuật dưới dạng tiểu thuyết, tác
phẩm của A được công bố. Hãy xác định các quyền nhân thân và các quyền tài sản của A
a. Quyền nhân thân
- Có quyền công bố hoặc ko công bố tác phẩm, công trình
- Có quyền đứng tên tác giả
- Có quyền được nhắc tên khi tác phẩm được sử dụng
- Có quyền đc ghi tên trong văn bằng khi chuyển giao
- Có quyền kiện
- Có quyền đc hưởng giải thưởng văn học
b. Quyền tài sản
- Hưởng thù lao
- Hưởng tiền nhuận bút
- Quyền nhân thân gắn liền trực tiếp tới quyền tài sản
2. Vợ chồng A, B sinh ra 1 ng con chung là Nguyễn Văn Q, sau khi khai sinh xong cho cháu
bé, cụ Nguyễn Văn Q sống cùng thôn đã 83 tuổi yêu cầu anh chị A, B phải cải tên cho
con vì trùng tên cụ. Theo cụ Q, anh chị A, B đã xâm phạm quyền tên gọi của cụ?
- Tên gọi của cá nhân là để cá biệt hóa, có thể phát âm đc
- Chỉ cần ko cần phản cảm
- Tên gọi nguyễn văn Q của cụ 83 tuổi là nhân danh chính cụ Q, ko phải nhân danh cháu Q
và ngược lại
Thảo luận 7/4
Nhóm 1
1. Phân tích điều kiện và hậu quả pháp lý của cá nhân bị tuyên bố mất tích, chết
2. So sánh pháp nhân với tổ chức không có tư cách pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác
3. Hoạt động thep PL của pháp nhân?
Nhóm 2
1. So sánh năng lực chủ thể của cá nhân với pháp nhân
Phạm vi của pháp nhân hẹp hơn so với phạm vi của cá nhân do hđ đki
Tiêu chí Năng lực chủ thể của cá nhân Năng lưc chủ thể của pháp nhân
Đc hình thành khi chủ thể sinh ra cho Đc hình thành khi pháp nhân đc
đến khi mất đi thành lập
Phạm vi rộng hơn Phạm vi của pháp nhân hẹp hơn
so với phạm vi của cá nhân do hđ
đki

2. So sánh doanh nghiệp tư nhân với công ty


Tiêu chí Doanh nghiệp tư nhân Công ty
Chủ sở hữu Có thể là 1 chủ sở hữu duy nhất là cá Cổ đông của công ty
nhân Cá nhân hoặc tổ chức
Chủ doanh nghiệp tư nhân ko đc đồng
thời là chủ hộ kinh doanh, thành viên hợp
danh của công ty hợp danh
Tư cách pháp Ko có tư cách pháp nhân Có tư cách pháp nhân kể từ gày đc
nhân Do: cấp giấy chứng nhận đki kinh
- Tài sản của DNTN không có tính doanh
độc lập với chủ sở hữu, chủ Do:
DNTN phải chịu trách nhiệm vô - Tài sản của công ty được
hạn về mọi hđ của DNTN ình thành dó các thành
- DNTN ko có tính độc lập khi viên trong công ty đóng
tham gia quan hệ tố tụng tại Tòa góp.
án, mà chủ DNTN sẽ là ng đại - Công ty có quyền sử dụng,
diện theo PL quyết định đối với tài sản
này
- Các thành viên chịu trách
nhiệm hữu hạn.
Về trách Chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản Chủ sở hữu chịu trách nhiệm về
nhiệm tài sản của k về mọi hđ của doanh nghiệp  các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản
của chủ sở trách nhiệm vô hạn khác của công ty trong pvi số vốn
hữu điều lệ của cty  trách nhiệm hữu
hạn
Về quyền tự Chủ doanh nghiệp tư nhân có toàn quyền Nếu là tổ chức thì cần có sự thông
quyết tự quyết về hđ của doanh nghiệp qua của các tvien
Cơ cấu tổ Đơn giản Phức tạp
chức

3. Hoạt động theo ủy quyền của pháp nhân?


- Theo PL, pháp nhân có quyền ủy quyền cho người thứ 3, thay mặt mình xác lập thực hiện
giao dịch dân sự
- Hợp đồng ủy quyền là sự thỏa thuận giữa các bên.
o Đối với bên ủy quyền: nội dung ủy quyền phải phù hợp với điều kiện chủ thể
trong gia dịch
o Đối với bên dược ủy quyền: phải có năng lực PL và năng lực hành vi dân sự
- Người đại diện theo ủy quyền của pháp nhân thực hiện các hành vi pháp lý trong thời
hạn, phạm vi ủy quyền vì lợi ích của pháp nhân, thì pháp nhân phải thực hiện các quyền
và nghĩa vụ dân sự phát sinh từ những quan hệ do người được pháp nhân ủy quyền xác
lập thực hiện.
- Hành vi của người đại diện theo ủy quyền của pháp nhân cũng là hành vi của pháp nhân.
4. So sánh hợp nhất pháp nhân với sát nhập pháp nhân
5. So sánh chia pháp nhân với tách pháp nhân
6. Mỗi câu khẳng định sau đây đúng hay sai? Giải thích?
a. Mọi tổ chức đều có tư cách pháp nhân: SAI
b. ĐTNCSHCM trường ĐH luật HN là pháp nhân: ĐÚNG
c. Công đoàn trường ĐH luật HN là pháp nhân: ĐÚNG
d. Chùa Láng là pháp nhân: SAI
e. Doanh nghiệp tư nhân là pháp nhân: SAI
f. Cải tổ pháp nhân không làm chấm dứt pháp nhân: ĐÚNG
g. Tài sản riêng của pháp nhân là điều kiện bắt buộc của cá nhân: ĐÚNG
h. Pháp nhân phi thương mại thuộc về nhà nước: SAI. Do mục đích ko kinh doanh.

You might also like