Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 7

Chuyển hóa chất là những quá trình hóa học nhằm duy trì sự sống ở mức cơ thể

và tế bào
Chuyển hóa chất: Glucid, Lipid, Protit
CHUYỂN HÓA GLUCID
Sản phẩm tiêu hóa cuối cùng của glucid trong ống tiêu hóa là monosaccharid:
glucose ( chiếm 80% ), frutose, galactose... Các monosaccharid được hấp thu
vào máu qua ruột
Dạng tồn tại
- Dạng vận chuyển trong máu chiếm 90-95% là đường glucose, ngoài ra
còn có frutose và galactose
- Dạng kết hợp: lipid / protid để tham gia vào cấu trạo các tế bào hoặc là
các mô ở trong cơ thể
- Dạng dự trữ: Glycogen trong gan, cơ và tế bào

VAI TRÒ CỦA GLUCID


- Cung cấp năng lượng: chiếm 80% năng lượng trong khẩu phần thức ăn
được đưa vào.
- Tạo hình: tham gia vào các thành phần cấu tạo của nhiều cơ quan, bộ
phận
- Hoạt động chức năng: có vai trò trong nhiều chức năng của cơ thể như
+ Chức năng bảo vệ, miễn dịch.
+ Sinh sản, sinh dưỡng.
+ Chuyển hóa, tạo hồng cầu, hoạt động thần kinh.
+ Lưu trữ và truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ tế bào và thế hệ
cơ thể thông qua hoạt động RNA và DNA.

VAI TRÒ TRUNG TÂM CỦA GLUCOSE


Các đường đơn như fructose, galactose sau khi hấp thụ vào máu sẽ được chuyển
đến gan. Ở gan, các đường này sẽ được chuyển thành glucose.
Toàn bộ quá trình tạo đường mới từ các axid amin và acid báo, quá trình phân
giải glycogen dự trữ ở gan đều qua giai đoạn chuyển hóa glucose

NHU CẦU GLUCID CỦA CƠ THỂ


- Cung cấp 65-70% / 1 ngày
- năng lương protid 12-15%
- Năng lương lipid 15-20%
CHUYỂN HÓA GLUCOSE TRONG TẾ BÀO

QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP GLYCOGEN

CHUYỂN HÓA GLUCOSE SINH NĂNG LƯỢNG


Tạo 30K calo
Tạo 360K calo
ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓA GLUCID
Nồng độ bình thường 80-120mg%
1. CƠ CHẾ THẦN KINH
2. Cơ chế thể dịch

RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA GLUCID


1. Hạ đường huyết:
- Khi đường huyết < 50mg%
- Nguyên nhân: đói, tác dụng phụ của thuốc
- Biểu hiện: cảm giác đói, vã mồ hôi, tim đập nhanh -> hôn mê -> chết
2. Tăng đường huyết
- Đường huyết đói > 140mg%
- Nguyên nhân: tuyến tụy, tuyến yên, tuyến thượng thận
+ Đái tháo đường típ 1 ( phụ thuộc Insulin) -> Đối tượng ở người trẻ
+ Đái tháo đường típ 2 ( không phụ thuộc insulin) -> Đối tượng thường là
người lớn tuổi
- Triệu chứng: ăn nhiều, tiểu nhiều, uống nhiều, gầy nhiều

CHUYỂN HÓA LIPID


- Lipid dự trữ:
+ Dưới dạng: TG (Dùng khi đói)
+ Vị trí: mỡ dưới da, hố đệm, màng ruột
- Lipid cấu trúc:
+ Phospholipid, Cholesterol.
+ Cấu tạo màng tb
- Lipid lưu hành:
+ Gắn với protein tạo thành lipoprotein.
+ Phospholipid, cholesterol, TG, acid béo tự do.

CM:
- Kích thước lớn nhất.
- V/c TG (ngoại sinh) từ ruột đến mô.
VLDL:
- V/c TG nội sinh từ gan đến mô mỡ.
IDL: số lượng ít,
- Chuyển thành LDL.
LDL:
- V/c cholesterol đến mô ngoài gan.
HDL:
- Thanh lọc cholesterol ngoài gan và thành mạch.
- Tiếp nhận cholesterol tự do từ VLDL/ LDL v/c về gan tạo acid mật.
VAI TRÒ CỦA LIPID
- Là nguồn cung cấp và dự trữ năng lượng lớn nhất cơ thể.
- Chiếm 40% trọng lượng cơ thể, chủ yếu dưới dạng TG.
- Tham gia cấu tạo màng TB.
- Cấu tạo hormon.
- Dung môi hòa tan vitamin tan trong dầu

You might also like