Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 7

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU.......................................................................................................2
1. Lý do chọn đề tài................................................................................................2
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu.........................................................................2
3. Mục tiêu nghiên cứu...........................................................................................3
4. Phạm vi nghiên cứu............................................................................................4
5. Mẫu khảo sát......................................................................................................4
6. Câu hỏi nghiên cứu............................................................................................4
7. Giả thuyết nghiên cứu........................................................................................4
8. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................4
9. Kết cấu của đề tài...............................................................................................4
PHẦN NỘI DUNG...................................................................................................5
CHƯƠNG 1. ABC....................................................................................................5
1.1. Abc.................................................................................................................. 5
1.1.1. Abc............................................................................................................5
1.1.2. Abc............................................................................................................5
1.2 Abc................................................................................................................... 5
1.2.1. Abc............................................................................................................5
1.2.2. Abc............................................................................................................5
1.2.3. Abc............................................................................................................5
CHƯƠNG 2. ABC....................................................................................................5
2.1. Abc.................................................................................................................. 5
2.1.1. Abc............................................................................................................5
2.1.2. Abc............................................................................................................5
2.2. Abc.................................................................................................................. 5
2.2.1. Abc............................................................................................................5
2.2.2. Abc............................................................................................................5
2.2.3. Abc............................................................................................................5
KẾT LUẬN............................................................................................................... 6
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................7
PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Như chúng ta đã biết hiện nay biến đổi khí hậu là một vấn đề đang được toàn
nhân loại quan tâm và nó mang tính chất toàn cầu. Biến đổi khí hậu đã và đang tác
động trực tiếp đến đời sống của tất cả mọi người trên thế giới và nó dần dần làm
mai một nền kinh tế- xã hội của đất nước. Trong những năm qua hiện tượng này đã
ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của mỗi quốc gia mà nó được biểu hiện qua
những mối đe dọa của thiên nhiên và dịch bệnh gây nguy hại cho đời sống của con
người như lũ lụt,hạn hán,sóng thần, động đất, băng tan hai cực, núi lửa,... Không chỉ
trên thế giới mà nó còn tác động không nhỏ đến đất nước ta trong đó Đồng bằng
sông Cửu Long là nơi chịu ảnh hưởng sâu sắc nhất của biến đổi khí hậu. Vùng
Đồng bằng sông Cửu Long gồm 13 tỉnh, thành phố với diện tích hơn 40 nghìn km2,
chiếm 12% diện tích toàn quốc và số dân hơn 17,4 triệu người, chiếm 20,7% số dân
cả nước (năm 2006). Đây là đồng bằng châu thổ lớn nhất của nước ta nên thường
xuyên chịu tác động của thủy triều, sóng biển và thường bị ngập nước vào mùa
mưa. Vì vậy, vùng Đồng bằng sông Cửu Long là vùng chịu ảnh hưởng trực tiếp và
mạnh mẽ nhất của biến đổi khí hậu đối với đời sống sinh hoạt và sản xuất của người
dân địa phương. Đã có nhiều nghiên cứu cho rằng giữa các thiên tai với sự biến đổi
của khí hậu luôn có mối quan hệ mật thiết và nó có sự tác động qua lại lẫn
nhau.Trong một thế giới dần dần có sự ấm lên một cách rõ rệt nhưng sự xuất hiện
ngày càng dày đặc của thiên tai với tần suất,quy mô cùng với cường độ khó lường
đã làm cho sự nghiên cứu về các biến đổi khí hậu ngày càng được quan tâm và đẩy
mạnh. Và đó là lý do mà tôi chọn đế tài “Biến đổi khí hậu ở đồng bằng sông Cửu
Long và các giải pháp ứng phó”. Đề tài này còn là một cơ sở để các nhà nghiên cứu
sau này dựa vào đó và tìm ra thêm nhiều giải pháp mới.

2. Tổng quan tình hình nghiên cứu

Biến đổi khí hậu là một đề tài khá quen thuộc và nó là một phần quan tâm
không thể thiếu trong tất cả mỗi con người. Trái đất đang dần nóng lên, tầng ozon
ngày càng mỏng lại, hiệu ứng nhà kính ngày càng tăng nhanh. Vì vậy, hiện nay có
rất nhiều nhà khoa học đã nghiên cứu những đề tài liên quan đến hiện tượng này. 30
năm trước James Lovelock nghiên cứu trong lĩnh vực nghiên cứu trái đất và khả
năng cân bằng tự nhiên môi trường duy trì và phát triển sự sống. Ông gọi nó là
GAIA, và lý thuyết này nhanh chống thừa nhận. Phát hiện rằng loài người đối xử tệ
bạc với trái đất (khai thác phí phạm , làm khan kiệt tài nguyên...) đã tự mình gây ra
hậu quả nặng nề với môi trường sống của chính loài người. Khí hậu đã bị thay
đổi ,sự nóng lên của trái đất sẽ không bao giờ trở lại trạng thái cân bằng tự nhiên
như trước đây nữa. Các đề tài nghiên cứu khác của các nhà khoa học như BD Santer
và cộng sự, "Một nghiên cứu về ảnh hưởng của con người lên cấu trúc nhiệt của khí
quyển," Nature vol 382, 4 tháng 7 năm 1996, 39-46; Gabriele C. Hegerl, "Phát hiện
sự thay đổi khí hậu gây ra bởi khí nhà kính bằng phương pháp vân tay tối ưu", Tạp
chí khí hậu, 9 tháng 10 năm 1996, 2281-2306; V. Ramaswamy và cộng sự, "Các
ảnh hưởng tự nhiên và nhân chủng học trong sự phát triển của làm mát không khí
tầng dưới", Science 311 (24 Tháng 2, 2006), 1138-1141. Vào những năm 1860, nhà
vật lí John Tyndall đã nhận ra hiệu ứng nhà kính tự nhiên của Trái đất và cho rằng
những thay đổi nhỏ trong thành phần khí quyển có thể mang lại những biến đổi khí
hậu. Năm 1896, một bài nghiên cứu của nhà khoa học Thụy Điển Svante Arrhenius
tiên đoán rằng những thay đổi về lượng cacbon đioxit trong bầu khí quyển có thể
làm thay đổi đáng kể nhiệt độ bề mặt thông qua hiệu ứng nhà kính. Ngoài ra, những
nhà khoa học ở Việt Nam cũng đã tìm ra được nhiều đề tài nghiên cứu về biến đổi
khí hậu và cách khắc phục tối đa hiện tượng này như Nghiên cứu tác động biến đổi
khí hậu toàn cầu đến các yếu tố và hiện tượng khí hậu cực đoan ở Việt Nam, khả
năng dự báo và giải pháp chiến lược ứng phó của Bộ Khoa học và Công nghệ; Biến
đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam được thực hiện bởi TS. Nguyễn Văn Thắng,
GS.TS. Nguyễn Trọng Hiệu, PGS.TS. Trần Thục, ThS. Phạm Thị Thanh Hương,
CN. Nguyễn Thị Lan, CN.Vũ Văn Thăng; Nghiên cứu đánh giá tác động của biến
đổi khí hậu, nguy cơ tổn thương và đề xuất định hướng ứng phó tại thành phố Quy
Nhơn, tỉnh Bình Định của tác giả Hoàng Anh Huy. Dựa trên những đề tài trên thì tôi
quyết định chọn đề tài “Biến đổi khí hậu ở đồng bằng sông Cửu Long và các giải
pháp ứng phó”.

3. Mục tiêu nghiên cứu

Tìm hiểu thêm được nhiều thông tin, kiến thức về biến đổi khí hậu và những
ảnh hưởng của nó ở thế giới cũng như ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.
Nghiên cứu đề tài nhằm tìm hiểu kĩ hơn về mối quan hệ giữa các thiên tai với
biến đổi khí hậu ở Đồng bằng sông Cửu Long.

4. Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi không gian:

Phạm vi thời gian:

Phạm vi nội dung: Nội dung đề tài nghiên cứu xoay quanh các vấn đề lý
luận, hiện trạng.

5. Mẫu khảo sát

Abc

6. Câu hỏi nghiên cứu

Abc

7. Giả thuyết nghiên cứu

Abc

8. Phương pháp nghiên cứu

Để chứng minh cho giả thuyết nghiên cứu, chúng tôi sử dụng (n) phương
pháp nghiên cứu cơ bản. Đó là:

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu là… Trong đề tài này, chúng tôi nghiên
cứu các tài liệu về… để…

- Phương pháp phỏng vấn là… Trong nghiên cứu này, chúng tôi tiến hành
phỏng vấn… để…

-…

9. Kết cấu của đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính
của đề tài được kết cấu thành 2 chương, 6 tiết.
PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1. ABC

1.1. Abc

1.1.1. Abc

1.1.2. Abc

1.2 Abc

1.2.1. Abc

1.2.2. Abc

1.2.3. Abc

CHƯƠNG 2. ABC

2.1. Abc

2.1.1. Abc

2.1.2. Abc

2.2. Abc

2.2.1. Abc

2.2.2. Abc

2.2.3. Abc
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Vũ Cao Đàm (2007), Giáo trình Phương pháp luận Nghiên cứu khoa học,
Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

2. Abc

You might also like