Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

KINH QUÁ ÍT

1. Các thể bệnh


- Thể huyết hư => Bổ huyết
VD: đương quy, bạch thược
Tứ vật thang, Bát trân thang, Đương quy tứ nghịch thang (Tham khảo đau bụng
kinh)
- Thể thận hư => bổ âm
VD: đương quy, thục địa
Đương quy địa hoàng ẩm, Tứ vật thang, Bát trân thang
- Thể khí trệ, huyết ứ => hành khí
VD: bạch thược, hương phụ
Tứ vật thang, Bát trân thang, Ô dược thang (Tham khảo đau bụng kinh)
2. Dược liệu
2.1.1. THỤC ĐỊA
2.1.2. Tên KH: Rehmannia glutinosa (Gaertn.), họ Hoa mõm chó
(Scrophulariaceae)
2.1.3. Đặc điểm thực vật
Cây thảo, cao 10-30cm. Toàn cây có lông màu tro trắng. Thân rễ dạng củ. Lá
mọc vòng ở gốc, ít thấy ở thân, phiến lá hình trứng ngược, đầu lá tròn, mép lá
có răng cưa không đều, mặt dưới có nhiều gân nổi rõ. Cụm hoa mọc chùm ở
đầu cành. Hoa hình chuông, mặt ngoài tím sẫm, mặt trong hơi vàng có đốm tím
2.1.4. Bộ phận dùng: củ của cây địa hoàng
Phân bố tại Trung Quốc, Triều Tiên. Hiện nay đã được phân bố khắp các tỉnh
của nước ta
2.1.4. Tên vị thuốc:
2.1.5. Chế biến theo y học cổ truyền
Củ Sinh địa sau khi chế biến với rượu, sa nhân, gừng sẽ trở thành Thục địa
2.1.6. Thành phần hóa học
Alcaloid, glucosid, iridoid glucosid, acid amin, carbonhydrat
2.1.7. Td dược lý
Tác dụng lợi tiểu, cầm máu, kháng khuẩn
2.1.8. Công dụng
Bổ thận âm, nuôi can thận, sáng tai mắt, chữa huyết hư, kinh nguyệt không đều
2.1.9. Cách dùng:
3. Bài thuốc
3.1. ĐƯƠNG QUY ĐỊA HOÀNG ẨM
- Thành phần:

- Công dụng: Tư âm, bổ thận. Trị lưng đau do tinh huyết suy, thận hư, gối đau;
trị chứng rối loạn kinh nguyệt trường hợp kinh quá ít thể thận hư
- Cách dùng: sắc văn hỏa lấy nước uống, uống ấm, mỗi ngày một thang
- Vai trò:
 Quân: Đương quy, Thục địa có tác dụng bổ can thận
 Thần: Đỗ trọng tăng thêm tác dụng bổ can thận
 Tá: Ngưu tất, Sơn thù có tác dụng hoạt huyết.
 Sứ: Chích cam thảo để dẫn thuốc.

You might also like