Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 54

12/01/2023

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING


KHOA T ÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
BỘ MÔN TÀI CHÍNH BẢO HIỂM VÀ ĐẦU TƯ

HỌC PHẦN:
QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ

GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN VIỆT HỒNG ANH

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ

Mục tiêu chương:


Kết thúc Chương này, người học có thể:
 Mô tả được các bước cơ bản trong tiến trình quản lý danh mục đầu tư;
 Vận dụng được cách định giá dòng tiền, đo lường rủi ro, lợi nhuận
trong đầu tư tài chính;
 Trình bày những nội dung liên quan đến việc xác định mục tiêu của
danh mục đầu tư;
 Trình bày được các nội dung về chính sách đầu tư, phân biệt chính
sách đầu tư và chiến lược đầu tư; phân biệt được các nhà đầu tư theo
mức e ngại rủi ro và vận dụng lý thuyết về hàm hữu dụng để đánh giá
các cơ hội đầu tư.
2

1
12/01/2023

NỘI DUNG CHƯƠNG 1

1.1 QUÁ TRÌNH QUẢN LÝ


DANH MỤC ĐẦU TƯ

ĐỊNH GIÁ, RỦI RO, LỢI


NHUẬN VÀ SỰ KHÔNG
CHẮC CHẮN
1.2

1.3 THIẾT LẬP MỤC TIÊU


CỦA DANH MỤC ĐẦU TƯ

CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ 1.4


3

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ

1.1. QUÁ TRÌNH QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ

1.1.1. Nguyên lý cơ bản của chính sách đầu tư


1.1.2. Xây dựng danh mục đầu tư
1.1.3. Quản lý danh mục đầu tư
1.1.4. Bảo vệ danh mục đầu tư

2
12/01/2023

1.1. QUÁ TRÌNH QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ

1.1.1. Nguyên lý cơ bản của chính sách đầu tư

Hoạt động PHÂN TÍCH CHỨNG KHOÁN


đầu tư phải
thực hiện 2
nội dung
chính
QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ

1.1. QUÁ TRÌNH QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ

1.1.1. Nguyên lý cơ bản của chính sách đầu tư

PHÂN TÍCH CHỨNG KHOÁN: ước lượng lợi nhuận đầu tư riêng lẻ

QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ: xây dựng và duy trì một tập hợp cơ hội đầu tư

3
12/01/2023

1.1. QUÁ TRÌNH QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ

1.1.1. Nguyên lý cơ bản của chính sách đầu tư

KHÁI NIỆM QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ:


Quản lý danh mục đầu tư bao gồm các hoạt động nghiên cứu, lựa
chọn các loại tài sản với các mức rủi ro khác nhau vào một tổ hợp
đầu tư (danh mục đầu tư). Việc kết hợp các loại tài sản vào một danh
mục nhằm giảm thiểu rủi ro đầu tư với mức lợi nhuận kỳ vọng xác
định trước.

4
12/01/2023

Ví dụ 1.1: So sánh 2 khoản đầu tư 10.000 USD. Nêu nhận xét?

1.1. QUÁ TRÌNH QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ

1.1.1. Nguyên lý cơ bản của chính sách đầu tư

Luận điểm quan trọng trong đầu tư: Giảm sự phân tán lợi
nhuận của một khoản đầu tư trong khi vẫn giữ tỷ suất lợi nhuận
trung bình không đổi, nhà đầu tư sẽ có lợi hơn.

10

10

5
12/01/2023

1.1. QUÁ TRÌNH QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ

1.1.1. Nguyên lý cơ bản của chính sách đầu tư


Quy trình quản lý danh mục đầu tư bao gồm các bước sau:

Tìm Đánh giá


hiểu/cập Thiết lập Xây dựng Điều chỉnh hiệu quả và
nhận thông chính sách chiến lược danh mục bảo vệ
tin về mục đầu tư đầu tư đầu tư DMĐT khi
tiêu đầu tư cần thiết

11

11

1.1. QUÁ TRÌNH QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ

1.1.1. Nguyên lý cơ bản của chính sách đầu tư

Bước 1: Tìm hiểu khách hàng để xác định mục tiêu đầu tư
 Mục tiêu của nhà đầu tư thể hiện qua nhu cầu của nhà đầu tư
trong từng giai đoạn, đó có thể là mục tiêu ngắn hạn, dài
hạn; hoặc mục tiêu ưu tiên, mục tiêu thứ yếu...
 Thông tin về khách hàng còn bao gồm cả giới hạn đầu tư,
thời gian đầu tư cũng như mức độ rủi ro mà họ có thể chấp
nhận, những hiểu biết và kinh nghiệm trên thị trường vốn
của nhà đầu tư.

12

12

6
12/01/2023

1.1. QUÁ TRÌNH QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ

1.1.1. Nguyên lý cơ bản của chính sách đầu tư


Bước 2: Thiết lập chính sách đầu tư
 Xây dựng các chính sách đầu tư, phân bổ vốn/ủy thác đầu tư vào các
loại tài sản khác nhau (cổ phiếu, trái phiếu, bất động sản,...) để đạt
được các mục tiêu đầu tư đã được xác định.
 Chính sách đầu tư thực chất là một hệ thống các quy trình hướng
dẫn hoạt động đầu tư nhằm thu được lợi nhuận, tương ứng với mức
chấp nhận rủi ro mà nhà đầu tư có thể chấp nhận để đạt được mục tiêu
đầu tư.
 Nhu cầu đầu tư thay đổi theo thời gian, vì vậy chính sách đầu tư cần
phải được điều chỉnh kịp thời trên cơ sở các thông tin về khách hàng
được cập nhật thường xuyên.
13

13

1.1. QUÁ TRÌNH QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ

1.1.1. Nguyên lý cơ bản của chính sách đầu tư


Bước 3: Xây dựng chiến lược đầu tư
 Phải xây dựng các chiến lược đầu tư sao cho đáp ứng được nhu cầu và
mục tiêu của nhà đầu tư với mức độ rủi ro thấp nhất.
 Nhu cầu của nhà đầu tư được thể hiện tại chính sách đầu tư, kỳ vọng
về thị trường là những nhân tố quyết định chiến lược đầu tư.
 Tuy nhiên, thị trường luôn biến động do ảnh hưởng của sự phát triển
các ngành kinh tế, chính trị, xã hội, cơ cấu dân số, cần phải liên tục
theo dõi và cập nhật thông tin để điều chỉnh kỳ vọng về thị trường.
 Chiến lược đầu tư có thể chia thành hai loại chính: chiến lược quản lý
danh mục đầu tư thụ động và chiến lược quản lý danh mục đầu tư chủ
động.
14

14

7
12/01/2023

1.1. QUÁ TRÌNH QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ

1.1.1. Nguyên lý cơ bản của chính sách đầu tư


Bước 4: Điều chỉnh danh mục đầu tư
 Là việc tổ chức thực hiện các quyết định đầu tư ngắn hạn nhằm cơ cấu
danh mục trong từng thời kỳ để tối ưu hóa tỷ suất lợi nhuận - rủi ro của
danh mục, trong phạm vi quy định tại chính sách đầu tư.
 Nhà quản lý phải thường xuyên theo dõi biến động thị trường nhằm dự
báo để xây dựng, tổ chức thực hiện các chiến thuật đầu tư, nâng cao hiệu
quả của một danh mục đầu tư.
 Một danh mục đầu tư tối ưu phải đảm bảo có mức rủi ro thấp nhất tại
từng thời điểm mà nhà đầu tư có thể chấp nhận, nhưng vẫn phải đảm bảo
không những đáp ứng được kỳ vọng và nhu cầu của nhà đầu tư đã được
xác định tại chính sách đầu tư mà còn tạo ra lợi nhuận cao nhất có thể.
15

15

1.1. QUÁ TRÌNH QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ

1.1.1. Nguyên lý cơ bản của chính sách đầu tư

Bước 5: Đánh giá hiệu quả đầu tư


 Hiệu quả của danh mục đầu tư phải được đánh giá định kỳ nhằm
giúp nhà quản lý có được những điều chỉnh về chiến thuật, thậm chí
là chiến lược đầu tư một cách kịp thời.
 Là thước đo đánh giá năng lực, hiệu quả hoạt động của nhà quản lý.

16

16

8
12/01/2023

1.1. QUÁ TRÌNH QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ


1.1.1. Nguyên lý cơ bản của chính sách đầu tư
Chức năng quản lý danh mục đầu tư:
 Phân tích và xây dựng danh mục đầu tư: bằng cách căn cứ vào sự
lựa chọn ưu tiên của khách hàng để hoạch định chiến lược đầu tư,
xây dựng một danh mục đầu tư tối ưu trên cơ sở cân nhắc giữa tỷ
suất sinh lời có thể đạt được và những rủi ro của danh mục.
 Điều chỉnh danh mục đầu tư: Bằng cách quyết định mua hoặc bán
các tài sản trong danh mục đầu tư đang nắm giữ cho phù hợp với các
điều kiện thay đổi của thị trường.
 Nhà quản lý danh mục đầu tư không chỉ có trách nhiệm hoạch định
chiến lược đầu tư mà còn phải lựa chọn được danh mục đầu tư có
hiệu quả cho khách hàng.

17

17

1.1. QUÁ TRÌNH QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ


1.1.1. Nguyên lý cơ bản của chính sách đầu tư
Các yêu cầu đối với quản lý danh mục đầu tư:
 Đối với chiến lược quản lý danh mục đầu tư chủ động: Đảm
bảo khả năng đem lại lợi nhuận trên mức trung bình ứng với
mỗi mức độ rủi ro và khả năng đa dạng hoá danh mục tối đa
nhằm loại bỏ các rủi ro không hệ thống.
 Đối với chiến lược quản lý danh mục đầu tư thụ động: Phải
thiết lập được danh mục đầu tư sao cho kết quả đầu tư có thể đạt
được ngang bằng với chỉ số chuẩn trên thị trường.

18

18

9
12/01/2023

1.1. QUÁ TRÌNH QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ


1.1.2. Xây dựng danh mục đầu tư
Là quá trình xây dựng chiến lược đầu tư dựa trên chính sách đầu tư đã thiết lập với
các nội dung cơ bản sau:
 Các nhà quản lý danh mục đầu tư cần hiểu các yếu tố cơ bản của lý thuyết thị
trường vốn.
 Xây dựng danh mục đầu tư liên quan đến đa dạng hóa.
 Lựa chọn cổ phiếu. Hầu hết các danh mục đầu tư đều chứa một số cổ phiếu và
những cổ phiếu cụ thể mà nhà quản lý đầu tư chọn là khá quan trọng.
 Xem xét các nguyên tắc cơ bản liên quan đến việc định giá chứng khoán nợ.
 Tập hợp các khả năng đầu tư bao gồm các tài sản khác ngoài cổ phiếu và trái
phiếu.
 Các khoản đầu tư thay thế đang thu hút rất nhiều sự chú ý từ các quỹ hưu trí,
quỹ tài trợ và các nhà đầu tư tổ chức khác.

19

19

1.1. QUÁ TRÌNH QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ


1.1.3. Quản lý danh mục đầu tư
 Nhà đầu tư có thể quản lý danh mục đầu tư một cách thụ động hoặc chủ động.
 Quản lý thụ động liên quan đến việc tuân theo một chiến lược đầu tư được xác
định trước không thay đổi theo điều kiện thị trường.
 Quản lý chủ động yêu cầu thay đổi định kỳ các thành phần danh mục đầu tư
khi triển vọng của người quản lý đối với thị trường thay đổi.
 Một nhà quản lý danh mục đầu tư hiện đại nên hiểu các nguyên tắc cơ bản của
quyền chọn và định giá quyền chọn.
 Nhà đầu tư cần phải đánh giá hiệu suất của danh mục đầu tư. Vấn đề đánh giá
hiệu suất trở nên phức tạp khi có tiền gửi và/hoặc rút tiền từ danh mục đầu tư
và khi nhà quản lý sử dụng quyền chọn để nâng cao lợi tức danh mục đầu tư

20

20

10
12/01/2023

1.1. QUÁ TRÌNH QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ

1.1.4. Bảo vệ danh mục đầu tư


 Bảo vệ danh mục đầu tư là một công cụ quản lý mạnh mẽ được
thiết kế để giảm khả năng danh mục đầu tư sẽ giảm giá trị xuống
dưới mức tối thiểu được xác định trước.
 Sử dụng các công cụ phái sinh để bảo vệ danh mục đầu tư: các
phương pháp phổ biến trong việc sử dụng quyền chọn, hợp đồng
tương lai hoặc cả hai để giảm rủi ro của các thành phần vốn chủ
sở hữu trong danh mục đầu tư.
21

21

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ

1.2. ĐỊNH GIÁ, RỦI RO, LỢI NHUẬN VÀ SỰ KHÔNG CHẮC CHẮN

1.2.1. Định giá dòng tiền


1.2.2. Đo lường rủi ro và lợi nhuận
1.2.3. Thái độ của nhà đầu tư đối với rủi ro
1.2.4. Mối quan hệ giữa lợi nhuận và rủi ro

22

22

11
12/01/2023

1.2. ĐỊNH GIÁ, RỦI RO, LỢI NHUẬN VÀ SỰ KHÔNG CHẮC CHẮN

1.2.1. Định giá dòng tiền


 Giá trị thời gian của tiền là một trong hai khái niệm chính trong tài
chính.
 Định giá dòng thu nhập ngày càng tăng: là dòng tiền trong đó mỗi
dòng tiền tiếp theo lớn hơn dòng tiền trước đó.
 Giả sử giá trị hiện tại của 1 dòng tiền tăng trưởng với tốc độ không
đổi g được tính như sau:
( ) ( ) ( )
PV = + + +…+
( ) ( ) ( )

Trong đó, C là dòng tiền, R là lãi suất chiết khấu


23

23

1.2. ĐỊNH GIÁ, RỦI RO, LỢI NHUẬN VÀ SỰ KHÔNG CHẮC CHẮN

1.2.1. Định giá dòng tiền


Tăng trưởng vĩnh viễn. Nếu các dòng tiền tiếp tục vô tận, thì dòng
tiền là một dòng tiền tăng trưởng vĩnh viễn.

( ) ( ) ( )
PV = + + +…+
( ) ( ) ( )

PV =

Trong đó, C là dòng tiền, R là lãi suất chiết khấu

24

24

12
12/01/2023

1.2. ĐỊNH GIÁ, RỦI RO, LỢI NHUẬN VÀ SỰ KHÔNG CHẮC CHẮN
1.2.1. Định giá dòng tiền

Nếu một niên kim


tăng dần với N khoản
thanh toán bằng với
một khoản vĩnh viễn
tăng dần bắt đầu tại
thời điểm 0 trừ đi giá
trị của một khoản
( )
vĩnh viễn tăng dần PV = -
( ) ( )( )
bắt đầu tại thời điểm
N (Hình 2-1)
= 1−
25

25

1.2. ĐỊNH GIÁ, RỦI RO, LỢI NHUẬN VÀ SỰ KHÔNG CHẮC CHẮN

1.2.2. Đo lường rủi ro và lợi nhuận

1.2.2.1. Đo lường tỷ suất lợi tức của một chứng khoán


1.2.2.2. Đo lường rủi ro của một chứng khoán
1.2.2.3. Đo lường tỷ suất lợi tức của danh mục đầu tư
1.2.2.4. Đo lường rủi ro của danh mục đầu tư

26

26

13
12/01/2023

1.2.2. Đo lường rủi ro và lợi nhuận


1.2.2.1. Đo lường tỷ suất lợi tức của một chứng khoán
+ Đo lường tỷ suất lợi tức quá khứ
a. Lợi tức thời kỳ (thu nhập – holding period return)
Giá trị lúc kết thúc đầu tư
HPR =
Giá trị lúc bắt đầu khoản đầu tư

- HPR: thu nhập hay lợi tức thời kỳ


(holding period return – HPR) - HPR > 1: giá trị tài sản tăng
- Khoảng thời gian thực hiện hoạt động - HPR < 1: giá trị tài sản giảm
đầu tư đó gọi là thời gian nắm giữ - HPR = 0: NĐT đã mất hết tiền
(holding period)
27

27

1.2.2. Đo lường rủi ro và lợi nhuận


1.2.2.1. Đo lường tỷ suất lợi tức của một chứng khoán

Ví dụ 1.1: Nhà đầu tư bỏ ra 300 triệu đồng để đầu tư vào cổ


phiếu VNM tại thời điểm đầu năm và nhận lại được 360 triệu
đồng vào thời điểm cuối năm. Lợi tức thời kỳ trong khoảng
thời gian này là bao nhiêu?

360
HPR   1,2
300

28

28

14
12/01/2023

1.2.2. Đo lường rủi ro và lợi nhuận


1.2.2.1. Đo lường tỷ suất lợi tức của một chứng khoán
+ Đo lường tỷ suất lợi tức quá khứ
b. Tỷ suất lợi tức thời kỳ
Mặc dù HPR giúp ước tính sự thay đổi trong giá trị của việc đầu tư,
nhưng NĐT thông thường ước tính thu nhập theo tỷ lệ phần trăm bằng tỷ
suất lợi tức thời kỳ (HPY – Holding Period Yield).
D + P1 – P0
HPY = HPR – 1 =
P0
Trong đó:
D: dòng thu nhập từ chứng khoán
P1: giá bán chứng khoán vào cuối thời gian nắm giữ
P0: giá mua chứng khoán ban đầu
29

29

1.2.2. Đo lường rủi ro và lợi nhuận


1.2.2.1. Đo lường tỷ suất lợi tức của một chứng khoán

Ví dụ 1.2: Một nhà đầu tư mua 1 cổ phiếu với giá 100$, cổ


tức nhận được cuối kỳ là 4$. Sau 1 năm nhà đầu tư bán cổ
phiếu với giá 106$. Khi đó tỷ suất lợi tức là:

4 + 106 − 100
HP𝑌 = = 0,1 = 10%
100

30

30

15
12/01/2023

1.2.2. Đo lường rủi ro và lợi nhuận


1.2.2.1. Đo lường tỷ suất lợi tức của một chứng khoán
Bài tập 1.1: Vào ngày đầu năm, nhà đầu tư mua 10.000 cổ
phiếu với giá 34.000 đồng/cổ phiếu và một năm sau bán nó
với giá 39.000 đồng/cổ phiếu. Trong suốt thời gian nắm giữ,
bạn nhận được tiền cổ tức trên mỗi cổ phiếu là 1.500 đồng.
Hãy tính HPR cho sự đầu tư này?

31

31

1.2.2. Đo lường rủi ro và lợi nhuận


1.2.2.1. Đo lường tỷ suất lợi tức của một chứng khoán
Bài tập 1.2: Tỷ suất sinh lời trên một kỳ nắm giữ (HPY) của
một cổ phiếu là 35%. Giá kết thúc của cổ phiếu là 18.000
đồng và giá ban đầu của cổ phiếu là 16.500 đồng. Cổ tức tiền
mặt nhận được từ cổ phiếu này là bao nhiêu?

32

32

16
12/01/2023

1.2.2. Đo lường rủi ro và lợi nhuận


1.2.2.1. Đo lường tỷ suất lợi tức của một chứng khoán
Bài tập 1.3: Tỷ suất sinh lời trên một kỳ nắm giữ (HPY) của
một cổ phiếu là 25%. Giá đầu kỳ của nó là 25.000 đồng và
cổ tức tiền mặt nhận được là 1.500 đồng. Giá cuối kỳ của cổ
phiếu này sẽ là bao nhiêu?

33

33

1.2.2. Đo lường rủi ro và lợi nhuận


1.2.2.1. Đo lường tỷ suất lợi tức của một chứng khoán
c. Tỷ suất lợi tức hàng năm (AHPY)
Để so sánh giữa các chứng khoán với giá cả và thời gian được
nắm giữ là khác nhau, thì người ta quy về cùng một đơn vị
%/năm theo công thức tính toán tỷ suất lợi tức/năm AHPY –
Annual holding period yield.
(với n: số năm nắm giữ chứng khoán)

AHPY  n (1 HPY )  1

34

34

17
12/01/2023

1.2.2. Đo lường rủi ro và lợi nhuận


1.2.2.1. Đo lường tỷ suất lợi tức của một chứng khoán
Ví dụ 1.3: NĐT mua 1 cổ phiếu không trả cổ tức với giá
ban đầu là 350$. Sau 2 năm NĐT bán cổ phiếu với giá
450$. Khi đó tỷ suất lợi tức /năm sẽ là:
P1  P0
AH PY  n (1  HPY )  1  2 (1  ) 1
P0

P1 450
 1   1  0 , 1339
P0 350
P1  D
Để ý rằng: 1  HPY 
P0

35

35

1.2.2. Đo lường rủi ro và lợi nhuận


1.2.2.1. Đo lường tỷ suất lợi tức của một chứng khoán
d. Lợi tức trung bình của chứng khoán n kỳ hạn n

+ Trung bình cộng (Arithmetic Mean):  AHPY i


AM  i
n
AM thường được sử dụng để ước lượng tỷ suất lợi tức kỳ
vọng ở một năm cụ thể trong tương lai.
n
+ Trung bình nhân (Geometric Mean): GM  n  (1  AHPYi ) 1
i

GM thường được sử dụng để đánh giá thành quả đầu tư sau


1 thời kỳ đã qua.
+ TSLT trung bình cộng >= TSLT trung bình nhân
36

36

18
12/01/2023

1.2.2. Đo lường rủi ro và lợi nhuận


1.2.2.1. Đo lường tỷ suất lợi tức của một chứng khoán

Ví dụ 1.4: Có dữ liệu của 1 cổ phiếu không trả cổ tức như sau:

Năm Giá mua đầu Giá bán Tỷ suất lợi tức


năm ($) cuối năm ($) %/năm
(AHPY)
1 100 115 15
2 115 138 20
3 138 110,4 -20

37

37

1.2.2. Đo lường rủi ro và lợi nhuận


1.2.2.1. Đo lường tỷ suất lợi tức của một chứng khoán

+ Trung bình cộng (Arithmetic Mean):


n

 AHPY i
0,15  0,2  0,2
AM  i
  0,05
n 3

+ Trung bình nhân (Geometric Mean):

n
GM  n
 (1  AHPY )  1 
i
i
3
1,15 x1, 2 x 0,8  1  0,0335

38

38

19
12/01/2023

1.2.2. Đo lường rủi ro và lợi nhuận


1.2.2.1. Đo lường tỷ suất lợi tức của một chứng khoán
Bài tập 1.4: Có dữ liệu của 1 cổ phiếu không trả cổ tức như sau:
Quý Giá mua đầu kỳ Giá bán cuối kỳ
($) ($)
1 100 112
2 112 138
3 138 110
4 110 125

Tính lợi tức trung bình của chứng khoán?


39

39

Bài tập 1.5: Trong suốt 5 năm trong quá khứ, nhà đầu tư sở hữu hai
cổ phiếu có tỷ suất lợi tức hàng năm như sau:

Năm CP A CP B
1 0,19 0,08
2 0,08 0,03
3 -0,12 -0,09
4 -0,03 0,02
5 0,15 0,04

A. Tính tỷ suất lợi tức trung bình cộng đối với mỗi cổ phiếu?
B. Tính tỷ suất lợi tức trung bình nhân đối với mỗi cổ phiếu?
Nhận xét sự khác nhau giữa hai phương pháp này? Cổ phiếu nào mô tả tốt
hơn đối với phương pháp tính tỷ suất lợi tức trung bình cộng?

40

40

20
12/01/2023

Ví dụ 1.5: Xét cổ phiếu Công ty cổ phần sữa Việt Nam (VNM) tăng giá từ
120.000 đồng lên 240.000 đồng trong năm đầu tiên niêm yết và giảm giá
xuống còn 120.000 đồng trong năm thứ 2. Tỷ suất lợi tức trung bình hàng
năm sẽ là:

Năm Giá trị bắt đầu Giá trị kết thúc HPR (lần) HPR
(đồng) (đồng) (%)
1 120.000 240.000 2,00 100
2 240.000 120.000 0,50 -50

Tỷ suất lợi tức theo phương pháp trung bình cộng: AM = 25%
Tỷ suất lợi tức theo phương pháp trung bình nhân: GM = 0%

41

41

1.2.2. Đo lường rủi ro và lợi nhuận


1.2.2.1. Đo lường tỷ suất lợi tức của một chứng khoán

+ Đo lường tỷ suất lợi tức kỳ vọng

“NĐT có thể ước lượng xác suất của mỗi tỷ suất lợi tức
tương ứng với từng trạng thái của nền kinh tế dựa trên số
liệu quá khứ của tài sản hay những tài sản tương tự nhau
được điều chỉnh theo dự đoán của NĐT về triển vọng của
tài sản và của nền kinh tế trong tương lai.”
(Reilly – Brown, 2003)

42

42

21
12/01/2023

1.2.2. Đo lường rủi ro và lợi nhuận


1.2.2.1. Đo lường tỷ suất lợi tức của một chứng khoán
 Xác suất của một sự kiện được định nghĩa là khả năng sự kiện đó xảy ra.
 Phân phối xác suất là các khả năng có thể xảy ra, hay các sự kiện với
xác suất xảy ra ở từng tình huống.
Biến cố (1) Xác suất (2)
Có mưa 0,4 = 40%
Không có mưa 0,6 = 60%
Tổng 1,0 = 100%
 Trong đầu tư, mỗi khả năng xảy ra một tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng chính
là một biến cố, và mỗi biến cố có thể được gắn với xác suất tương ứng.

43

43

1.2.2. Đo lường rủi ro và lợi nhuận


1.2.2.1. Đo lường tỷ suất lợi tức của một chứng khoán
Dựa trên phân phối xác suất của các suất sinh lời, suất sinh lời kỳ
vọng được xác định theo công thức sau:
n
ER    pi R i 
i 1
Trong đó:
– E[R] : Tỷ suất sinh lời hay lợi nhuận kỳ vọng của chứng
khoán
– n : Số khả năng có thể xảy ra
– pi : Xác suất xảy ra của từng giai đoạn/từng trạng thái i
– Ri : Suất sinh lời hay lợi nhuận ứng với khả năng i
44

44

22
12/01/2023

1.2.2. Đo lường rủi ro và lợi nhuận


1.2.2.1. Đo lường tỷ suất lợi tức của một chứng khoán
 Tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng: Tỷ suất lợi nhuận dự kiến xảy ra của một khoản
đầu tư; trung bình trọng số của các xác suất của từng tình huống có thể.
Ví dụ 1.6: Cho bảng dữ liệu cuả 1 chứng khoán như sau:
Trạng thái nền kinh tế Xác suất (pi) Tỷ suất lợi tức (Ri)
Tăng trưởng 0,25 44%
Bình thường 0,5 14%
Suy thoái 0,25 -16%
Tính tỷ suất lợi tức kỳ vọng của chứng khoán trên?
Tỷ suất lợi tức kỳ vọng của chứng khoán:
E(R) = (0,25 x 44%) + (0,5 x 14%) + (0,25 x (-16%)) = 14%
45

45

1.2.2. Đo lường rủi ro và lợi nhuận


1.2.2.1. Đo lường tỷ suất lợi tức của một chứng khoán
Ví dụ 1.7: Bảng dưới đây cung cấp xác suất về TSLN của 2 cổ phiếu A và B.

Giai đoạn Xác suất TSLN TSLN


Cổ phiếu A Cổ phiếu B
1 20% 5% 20%
2 30% 10% 25%
3 30% 15% 10%
4 20% 20% -10%

Xác định TSLN kỳ vọng của cổ phiếu A và cổ phiếu B?


46

46

23
12/01/2023

1.2.2. Đo lường rủi ro và lợi nhuận


1.2.2.1. Đo lường tỷ suất lợi tức của một chứng khoán
TSLN kỳ vọng của cổ phiếu A và cổ phiếu B được xác định như sau:
E[R]A = 0.2(5%) + 0.3(10%) + 0.3(15%) + 0.2(20%) = 12,5%
E[R]B = 0.2(20%) + 0.3(25%) + 0.3(10%) + 0.2(-10%) = 12,5%
Vì thế chúng ta nhận thấy rằng 2 cổ phiếu A và B có TSLN kỳ
vọng bằng nhau.

47

47

1.2.2. Đo lường rủi ro và lợi nhuận


1.2.2.1. Đo lường tỷ suất lợi tức của một chứng khoán
Xác suất Xác suất
CỔ PHIẾU A CỔ PHIẾU B

0,3 0,3

0,2 0,2

5% 10% 15% 20% Tỷ suất lợi -10% 10% 20% 25% Tỷ suất lợi
nhuận (%) nhuận (%)

48

48

24
12/01/2023

1.2.2. Đo lường rủi ro và lợi nhuận


1.2.2.1. Đo lường tỷ suất lợi tức của một chứng khoán
Đồ thị phân phối xác suất liên tục của tỷ suất lợi nhuận cổ phiếu A và cổ phiếu B
Xác suất
Mật độ phân bố xác => Tỷ suất lợi nhuận thực tế
suất tỷ suất lợi nhuận của cổ phiếu A sẽ gần với
càng hẹp, nhà đầu tư mức kỳ vọng hơn so với cổ
càng ít gặp rủi ro CỔ phiếu B.
hơn khi đầu tư vào cổ PHIẾU A
phiếu. 0,3

0,2 CỔ PHIẾU B

-10% 5% 12,5% 20% Tỷ suất lợi


nhuận (%)

49

49

1.2.2. Đo lường rủi ro và lợi nhuận


1.2.2.1. Đo lường tỷ suất lợi tức của một chứng khoán

Những nhân tố quyết định đến tỷ suất lợi tức kỳ vọng


 Giá trị thời gian
 Tỷ lệ lạm phát dự đoán
 Mức độ rủi ro

50

50

25
12/01/2023

1.2.2. Đo lường rủi ro và lợi nhuận


1.2.2.2. Đo lường rủi ro của một chứng khoán

Khái niệm
 Kết quả không chắc chắn trong tương lai;
 Khả năng thiệt hại.

51

51

1.2.2. Đo lường rủi ro và lợi nhuận


1.2.2.2. Đo lường rủi ro của một chứng khoán

 Đo lường rủi ro là việc khó khăn, nó phụ thuộc vào mức độ


không chắc chắn trong từng tình huống cụ thể
 Rủi ro phản ánh qua mức độ biến thiên của lợi nhuận so với
giá trị kỳ vọng.
 Một trong những cách đo lường rủi ro là tính toán phương
sai và độ lệch chuẩn của phân phối xác suất lợi nhuận.
 Chúng ta sẽ quan tâm đến các tính toán về xác suất.

52

52

26
12/01/2023

1.2.2. Đo lường rủi ro và lợi nhuận


1.2.2.2. Đo lường rủi ro của một chứng khoán
Các loại rủi ro trong đầu tư tài chính
Rủi ro kinh doanh
Rủi ro tài chính
Xét theo Rủi ro thanh khoản
bản chất
của rủi ro Rủi ro tỷ giá
Rủi ro quốc gia
Rủi ro lãi suất
Rủi ro thanh toán
Rủi ro tái đầu tư
53

53

1.2.2. Đo lường rủi ro và lợi nhuận


1.2.2.2. Đo lường rủi ro của một chứng khoán

Căn cứ theo mức độ đa dạng hóa của rủi ro

Rủi ro hệ thống Rủi ro phi hệ thống

54

54

27
12/01/2023

1.2.2. Đo lường rủi ro và lợi nhuận


1.2.2.2. Đo lường rủi ro của một chứng khoán
 Phương pháp xác suất

55

55

1.2.2. Đo lường rủi ro và lợi nhuận


1.2.2.2. Đo lường rủi ro của một chứng khoán
Ví dụ 1.8a:
Giai đoạn Xác suất Tỷ suất sinh lời
Cổ phiếu A Cổ phiếu B
1 20% 5% 50%
2 30% 10% 30%
3 30% 15% 10%
4 20% 20% -10%

• TSLN kỳ vọng A: E[R]A = 12.5%


• TSLN kỳ vọng B: E[R]B = 20%
56 56

56

28
12/01/2023

1.2.2. Đo lường rủi ro và lợi nhuận


1.2.2.2. Đo lường rủi ro của một chứng khoán
 Phương sai và độ lệch chuẩn cổ phiếu A được tính như sau:
s2A = 0.2(0.05 -0.125)2 + 0.3(0.1 -0.125)2 + 0.3(0.15 -0.125)2 +
0.2(0.2 -0.125)2 = 0.002625
sA = (0.002625)0.5 = 0.0512 = 5.12%
 Phương sai và độ lệch chuẩn cổ phiếu B được tính như sau:
s2B = 0.2(0.50 -0.20)2 + 0.3(0.30 -0.20)2 + 0.3(0.10 -0.20)2 + 0.2(-
0.10 - 0.20)2 = 0.042
sB = (0.042)0.5 = 0.2049 = 20.49%

57 57

57

1.2.2. Đo lường rủi ro và lợi nhuận


1.2.2.2. Đo lường rủi ro của một chứng khoán
 Phương pháp thực nghiệm:

 Phương sai:

 Độ lệch chuẩn:

Trong đó:
n: Số trường hợp hoặc số năm khảo sát
𝑟 : Suất sinh lợi trong trường hợp thứ i hoặc năm thứ i

58

58

29
12/01/2023

1.2.2. Đo lường rủi ro và lợi nhuận


1.2.2.2. Đo lường rủi ro của một chứng khoán
 Phương pháp thực nghiệm:

Ví dụ 1.8b: Tính Tỷ suất sinh lợi (%)


độ lệch chuẩn của Năm
Cổ phiếu A Cổ phiếu B
hai cổ phiếu A, B
biết: 2014 15,6 8,4
2015 12,7 12,9
2016 15,3 19,6
2017 16,2 17,5
2018 16,5 10,3
2019 13,7 21,3
59

59

1.2.2. Đo lường rủi ro và lợi nhuận


1.2.2.2. Đo lường rủi ro của một chứng khoán

 Nếu hai chứng khoán có TSLN kỳ vọng khác nhau thì không thể
dựa vào độ lệch chuẩn để kết luận mà phải sử dụng hệ số
phương sai.
 Hệ số phương sai (hệ số biến động) (CV) là thước đo rủi ro trên
mỗi đơn vị TSLN kỳ vọng
CV = Độ lệch chuẩn / TSLN kỳ vọng
◦ CP A: CV = 5,12%/12,5% = 0,4
◦ CP B: CV = 20,49%/20% = 1,02

60 60

60

30
12/01/2023

1.2.2. Đo lường rủi ro và lợi nhuận


1.2.2.2. Đo lường rủi ro của một chứng khoán
Bài tập 1.6:
A) 02 cổ phiếu X & Y có cùng tỷ suất sinh lợi 15%. X có độ lệch
chuẩn (65,84%) lớn hơn Y (3,87%). Hãy tính CV của 2 loại cổ
phiếu trên.
B) Dự án A có tỷ suất sinh lợi kỳ vọng 60%, độ lệch chuẩn 15%;
trong khi đó dự án B có tỷ suất lợi nhuận 8% và độ lệch chuẩn chỉ
là 3%. Hãy nhận xét về 2 dự án.

61 61

61

Bài tập 1.7: Nhà đầu tư đang băn khoăn giữa việc chọn đầu tư vào tài sản A và tài sản B.
Với các dữ liệu sau:
Tài sản A:
Kịch bản Xác suất Tỷ lệ lợi nhuận
Thành công 25% 24%
Ít thành công 50% 10%
Thất bại 25% -4%
Tài sản B:
Kịch bản Xác suất Tỷ lệ lợi nhuận
Thành công 10% 40%
Ít thành công 30% 30%
Thất bại 60% -5%
Hãy xác định suất sinh lợi kỳ vọng, độ lệch chuẩn của A, B. Nhà đầu tư nên lựa chọn tài
sản nào ?
62 62

62

31
12/01/2023

1.2.2. Đo lường rủi ro và lợi nhuận


1.2.2.3. Đo lường tỷ suất lợi tức của danh mục đầu tư

Rất nhiều nhà đầu tư không hề giữ chỉ một tài sản riêng lẻ. Thay vào
đó, họ sẽ lựa chọn cho mình một tập hợp nhiều loại tài sản khác nhau
→ Danh mục đầu tư (portfolio) là sự kết hợp của hai hay nhiều
chứng khoán hoặc tài sản khác nhau trong đầu tư
Khi đó, rủi ro của từng loại tài sản riêng lẻ sẽ được phân tán
Ví dụ như danh mục cổ phiếu nắm giữ bao gồm nhiều loại cổ phiếu
có ngành nghề khác nhau.

63

63

1.2.2. Đo lường rủi ro và lợi nhuận


1.2.2.3. Đo lường tỷ suất lợi tức của danh mục đầu tư
 Suất sinh lợi kỳ vọng danh mục được tính dựa trên trung bình trọng số của
các suất sinh lời hay lợi nhuận kỳ vọng của từng chứng khoán trong
danh mục.
 Các trọng số phản ánh sự tương xứng giữa các loại chứng khoán trong danh
mục đầu tư
 Suất sinh lời này được xác định như sau:
n
E(R p)   W i E(R i)
Trong đó: i 1
◦ E(Rp): tỷ suất lợi tức kỳ vọng danh mục đầu tư
◦ n: số loại chứng khoán trong danh mục đầu tư
◦ wi: tỷ trọng của chứng khoán thứ i trong danh mục đầu tư
◦ E[Ri]: tỷ suất lợi tức kỳ vọng của chứng khoán thứ i
64

64

32
12/01/2023

1.2.2. Đo lường rủi ro và lợi nhuận


1.2.2.3. Đo lường tỷ suất lợi tức của danh mục đầu tư
Ví dụ 1.9: Tính tỷ suất lợi tức kỳ vọng của một danh mục tài sản rủi ro sau:

Chứng khoán Tỷ trọng Tỷ suất lợi tức kỳ vọng


wi E[Ri]

A 0,3 0,10
B 0,2 0,11
C 0,2 0,13
D 0,3 0,12
n
E(R p)   W i E(R i) = (0,3x0,1) + (0,2x0,11) + (0,2x0,13)+(0,3x0,12)
i 1 = 11,4(%)

65

65

1.2.2. Đo lường rủi ro và lợi nhuận


1.2.2.4. Đo lường rủi ro của danh mục đầu tư

Có hai khái niệm cơ bản trong thống kê học cần nắm


vững là Hiệp phương sai và Hệ số tương quan trước khi
phân tích phương sai của tỷ suất lợi tức đối với danh mục
đầu tư.

66

66

33
12/01/2023

1.3.2. Đo lường rủi ro của một danh mục đầu tư


Hiệp phương sai (Hệ số tích sai – Covariance):
Là thước đo mức độ biến động cùng với nhau của 2 biến (tỷ suất lợi tức của 2 tài sản) theo
thời gian. Trong phân tích danh mục, chúng ta thường quan tâm đến hiệp phương sai của tỷ
suất lợi tức của 2 tài sản.
n  𝜎 càng lớn thể hiện mức biến
Cov AB  σ AB   p i R A, i  E( R A ) R B, i  E( R B )  động càng lớn
i  𝜎 > 0: biến động cùng chiều
𝑪𝒐𝒗𝑨𝑩 = 𝝈𝑨𝑩 =
𝟏
∑𝒏𝒊 𝟏 𝑹𝑨,𝒊 − 𝑬 𝑹𝑨 [ 𝑹𝑩,𝒊 − 𝑬 𝑹𝑩 ]  𝜎 < 0: biến động nghịch chiều
𝒏 𝟏

Trong đó:
 𝜎 :Hiệp phương sai giữa mức độ biến động lợi nhuận giữa 2 tài sản A và B
 n: Số tình huống có thể xảy ra
 Pi: Xác suất xảy ra tình huống i
 RA,i:Tỷ suất lợi tức có thể nhận được tài sản A trong tình huống i (định nghĩa tương tự
cho RB,i
 𝐸(𝑅 ) :Tỷ suất lợi tức kỳ vọng trên tài sản A (định nghĩa tương tư cho 𝐸(𝑅 ))
67

67

1.2.2. Đo lường rủi ro và lợi nhuận


1.2.2.3. Đo lường rủi ro của danh mục đầu tư
 Hệ số tương quan: thể hiện mức độ biến động lợi nhuận giữa 2 tài
sản rủi ro được xác định như sau: ρA,B: hệ số tương quan giữa A và B
 AB AB: hiệp phương sai giữa A và B
Corr(RA,RB) =  AB  A: độ lệch chuẩn của A
 A. B B: độ lệch chuẩn của B

68

68

34
12/01/2023

Ví dụ: Trường hợp 2 cổ phiếu (W) và cổ phiếu (M) có mức biến động lợi nhuận là
tương quan nghịch hoàn hảo
Năm Cổ phiếu Cổ Danh
𝒘𝒘 = 𝒘𝑴 = 50% W phiếu mục
M WM
R(W)% R(M)% R(p)% 2016 40,0% (10,0%)
40 40 40 2017 (10,0%) 40,0%
2018 35,0% (5,0%)
25 25 25 2019 (5,0%) 35,0%

15 15 15 2020 15,0% 15,0%


TSLN bình
quân
2020 2020 2020 Độ lệch chuẩn
-10 -10 -10 Hệ số tương
quan WM

69

Ví dụ: Trường hợp 2 cổ phiếu (M) và cổ phiếu (M’) có mức biến động lợi nhuận
là tương quan thuận hoàn hảo
Năm Cổ Cổ Danh
phiếu M phiếu mục
𝒘𝑴 = 𝒘𝑴 = 50% M’ MM’
R(M’)% 2016 (10,0%) (10,0%)
R(M)% R(p)%
40 40 40 2017 40,0% 40,0%
2018 (5,0%) (5,0%)
2019 35,0% 35,0%
25 25 25
2020 15,0% 15,0%
15 15 15 TSLN bình
quân

2020 2020 2020


Độ lệch chuẩn
-10 -10 -10 Hệ số tương
quan MM’

70

35
12/01/2023

Ví dụ: Trường hợp 2 cổ phiếu (W) và cổ phiếu (V) có mức biến động lợi nhuận là
tương quan dương (>0)
Năm Cổ Cổ Danh
phiếu phiếu V mục
𝒘𝒘 = 𝒘𝑽 = 50% W WV
R(M)% 2016 40,0% 40,0%
R(W)% R(p)%
40 40 40 2017 (10,0%) 15,0%
2018 35,0% (5,0%)
2019 (5,0%) (10,0%)
25 25 25
2020 15,0% 35,0%
15 15 15 TSLN bình
quân

2020 2020 2020


Độ lệch chuẩn
-10 -10 -10 Hệ số tương
quan WV

71

1.2.2. Đo lường rủi ro và lợi nhuận


1.2.2.3. Đo lường rủi ro của danh mục đầu tư

 Hiệp phương sai cũng như hệ số tương quan có ảnh hưởng rất
lớn đến rủi ro của 1 DMĐT;

 Đa dạng hóa chỉ mang lại lợi ích (giảm thiểu rủi ro) khi
tương quan giữa các tài sản nhỏ hơn 1, hoặc khi sự tương
quan giữa các tài sản càng nghịch chiều càng tốt.

72

72

36
12/01/2023

1.2.2. Đo lường rủi ro và lợi nhuận


1.2.2.3. Đo lường rủi ro của danh mục đầu tư
 Phương sai của DMĐT gồm 2 tài sản

 P2  w a2 a2  w b 2 b2  2 w a w b  a  b  ab
 Hệ số ρ càng nhỏ hơn 1 thì σp càng giảm
 Nếu ρ =1

 2p  w12 12  w22 22  2w1w2 1 2 .1  w1 1  w2 2 2


   p  w1 1  w2 2
73

73

1.2.2. Đo lường rủi ro và lợi nhuận


1.2.2.3. Đo lường rủi ro của danh mục đầu tư

VÍ DỤ 1.10 : Danh mục đầu tư của Oliver nắm giữ bao gồm:
Chứng khoán Tỷ trọng (%) Lợi nhuận Độ lệch chuẩn

A 70 12% 10%
B 30 15% 20%

74

74

37
12/01/2023

1.2.2. Đo lường rủi ro và lợi nhuận


1.2.2.3. Đo lường rủi ro của danh mục đầu tư
VÍ DỤ 1.11: Cho DMĐT gồm 2 CK và các thông tin đã được ước lượng như sau:

 AB  1 ;  0,5 ; 0 ; 0,5 ; 1

Tính toán rủi ro của DMĐT tương ứng với 5 trường hợp của hệ số
tương quan giữa hai CK như trên.

75 75

75

Bài tập 1.8: Anh An đang xem xét đầu tư vào cổ phiếu AGF và cổ phiếu ABC.
Khi liên hệ với Công ty Chứng khoán ACBS Anh biết được một số thông tin liên
quan như sau:

Tình hình vụ kiện cá Xác suất Lợi nhuận Lợi nhuận


ba sa cổ phiếu cổ phiếu
AGF (%) ABC (%)
Thua 0,6 3 6,5
Thắng 0,4 15 6,5

Giả sử bạn là nhà tư vấn đầu tư có uy tín mà anh An mới quen, bạn hãy giúp anh
An xác định:
a. Lợi nhuận kỳ vọng và độ lệch chuẩn của 2 chứng khoán trên.
b. Lợi nhuận kỳ vọng và độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư, nếu anh An quyết
định đầu tư 250 triệu đồng vào cổ phiếu AGF và 350 triệu đồng vào cổ phiếu
ABC.
76

76

38
12/01/2023

BÀI TẬP 1.9:


Một tổ chức đầu tư dự định đầu tư vào một danh mục gồm 2 cổ phiếu với tỷ
trọng cổ phiếu D là 40% và cổ phiếu E là 60%. Có 4 kịch bản được tổ chức nhận
định là có thể diễn ra với các xác suất và lợi nhuận kỳ vọng tương ứng được
trình bày ở bảng sau:
Kịch bản Pi R[Di] R[Ei]
1 15% 6% 40%
2 33% 12% 20%
3 37% 14% 10%
4 15% 17% -10%
Hãy tính những thông số sau:
a. Lợi nhuận kỳ vọng của danh mục - Ep
b. Hiệp phương sai của hai cổ phiếu - Cov(D,E)
c. Hệ số tương quan của hai cổ phiếu - Corr(D,E)
d. Phương sai của danh mục - 2p
77

77

1.2.2. Đo lường rủi ro và lợi nhuận


1.2.2.3. Đo lường rủi ro của danh mục đầu tư
 Rủi ro của DMĐT không chỉ phụ thuộc vào rủi ro của từng tài
sản riêng lẻ mà còn phụ thuộc vào mối tương quan giữa các
cặp tài sản với nhau.
 Càng nhiều loại tài sản trong DMĐT, tầm quan trọng của
phương sai mỗi tài sản riêng lẻ giảm, ảnh hưởng của hiệp
phương sai gia tăng.
 Yếu tố cần xem xét khi thêm 1 tài sản vào DMĐT là hiệp
phương sai trung bình của tài sản đó với các tài sản khác trong
DMĐT

78 78

78

39
12/01/2023

1.2.2. Đo lường rủi ro và lợi nhuận


1.2.2.3. Đo lường rủi ro của danh mục đầu tư

 Đa dạng hóa đầu tư (đầu tư vào nhiều chứng khoán khác nhau)
làm giảm rủi ro của danh mục đầu tư xuống so với bình quân rủi
ro các chứng khoán có trong danh mục;
 Mức độ giảm rủi ro của danh mục phụ thuộc vào hệ số tương
quan của các chứng khoán có trong danh mục;
 Hệ số tương quan âm đem lại tác dụng đa dạng hóa tốt hơn.

79

79

1.2.2. Đo lường rủi ro và lợi nhuận


1.2.2.3. Đo lường rủi ro của danh mục đầu tư

 p

Rủi ro có thể đa dạng hóa

Rủi ro thị trường


Số chứng khoán (n)

80

80

40
12/01/2023

1.2.2. Đo lường rủi ro và lợi nhuận


1.2.2.3. Đo lường rủi ro của danh mục đầu tư
 Số lượng chứng khoán trong danh mục càng nhiều, rủi ro danh
mục càng giảm
 Rủi ro bao gồm 2 phần:
Rủi ro có thể đa dạng hóa (rủi ro phi hệ thống) có thể triệt tiêu
qua đa dạng hóa danh mục đầu tư. Đây là những rủi ro riêng biệt
của chứng khoán.
Rủi ro không thể đa dạng hóa còn gọi là rủi ro thị trường, rủi ro
hệ thống gắn với những yếu tố vĩ mô như lạm phát, lãi suất, thiên
tai, chiến tranh… Rủi ro hệ thống tác động đến tất cả chứng khoán
trên thị trường.
81

81

1.2.2. Đo lường rủi ro và lợi nhuận


1.2.2.3. Đo lường rủi ro của danh mục đầu tư

Từ kết quả tính toán cho thấy:


 Rủi ro của danh mục đầu tư không phải bằng bình quân rủi ro
các chứng khoán có trong danh mục
 Rủi ro tổng hợp của danh mục đầu tư nhỏ hơn rủi ro bình quân
các chứng khoán có trong danh mục
 Rủi ro danh mục đầu tư phụ thuộc vào tương quan giữa các
chứng khoán với nhau

82

82

41
12/01/2023

1.2. ĐỊNH GIÁ, RỦI RO, LỢI NHUẬN VÀ SỰ KHÔNG CHẮC CHẮN

1.2.3. Thái độ của nhà đầu tư đối với rủi ro


 Mức ngại rủi ro (Risk – Aversion) và mức chấp nhận rủi ro
(Risk – Tolerance ) là những khái niệm dùng để chỉ mức độ e ngại
hay sẵn sàng chấp nhận rủi ro của nhà đầu tư trong qúa trình đầu tư
tìm kiếm lợi nhuận.
 Để phục vụ cho công tác tính toán định lượng nó thường được
lượng hóa thành hệ số ngại rủi ro (Risk - Aversion index ).
 Các dạng nhà đầu tư:
 Nhà đầu tư ngại rủi ro (Risk – Averse Investor): là nhà đầu tư khi
lựa chọn giữa hai phương án đầu tư có cùng lợi nhuận kỳ vọng sẽ
luôn luôn chọn phương án đầu tư có ít rủi ro hơn.
83

83

1.2. ĐỊNH GIÁ, RỦI RO, LỢI NHUẬN VÀ SỰ KHÔNG CHẮC CHẮN

1.2.3. Thái độ của nhà đầu tư đối với rủi ro


 Các dạng nhà đầu tư:
 Nhà đầu tư miễn dịch với rủi ro (Risk –Neutral Investor) là nhà đầu tư
không quan tâm đến rủi ro, tức là không cần cân nhắc đến rủi ro khi
quyết định đầu tư. Họ lựa chọn quyết định đầu tư căn cứ trên mức độ lợi
nhuận kỳ vọng càng cao càng tốt bất kể phương án đầu tư đó có rủi ro
như thế nào.
 Nhà đầu tư yêu thích rủi ro (Risk Loving Investor): là nhà đầu tư xem
rủi ro như một sự tưởng thưởng một động cơ để đầu tư. Khi được lựa
chọn giữa hai phương án đầu tư đem lại lợi nhuận kỳ vọng như nhau,
nhưng mức rủi ro khác nhau anh ta sẽ luôn chọn phương án có rủi ro lớn
hơn.
84

84

42
12/01/2023

1.2. ĐỊNH GIÁ, RỦI RO, LỢI NHUẬN VÀ SỰ KHÔNG CHẮC CHẮN

1.2.3. Thái độ của nhà đầu tư đối với rủi ro


Phần bù rủi ro:
 Lợi nhuận CK = Lãi suất phi RR + Phần bù RR
 Phần bù RR = Lợi nhuận CK - Lãi suất phi RR
Các dạng nhà đầu tư:
 Nhà đầu tư miễn nhiễm với rủi ro (trung tính): mức bù rủi ro = 0
 Nhà đầu tư thích rủi ro: mức bù rủi ro < 0
 Nhà đầu tư ngại rủi ro: mức bù rủi ro > 0

85

85

1.2. ĐỊNH GIÁ, RỦI RO, LỢI NHUẬN VÀ SỰ KHÔNG CHẮC CHẮN

1.2.4. Mối quan hệ giữa lợi nhuận và rủi ro


Hữu dụng (Utility): sự hài lòng hay độ hữu ích mang tính chất chủ quan mà
một cá nhân có được khi tiêu dùng hàng hóa dịch vụ.
Ứng dụng của hàm hữu dụng:
 Phân tích hành vi lựa chọn giữa các hàng hóa của người tiêu dùng hợp lý
trong phạm vi các nguồn lực có hạn.
 Xây dựng đường cầu cá nhân về một loại hàng hóa nào đó.
 Mức hữu dụng của DMĐT là mức độ thỏa mãn và hài lòng mà DMĐT
đó mang lại cho NĐT.
 Mức hữu dụng của một DMĐT được đánh giá theo tương quan giữa
TSSL kỳ vọng và độ rủi ro của DM.
 Mức hữu dụng được xác định bởi hàm hữu dụng.

86

86

43
12/01/2023

1.2. ĐỊNH GIÁ, RỦI RO, LỢI NHUẬN VÀ SỰ KHÔNG CHẮC CHẮN

1.2.4. Mối quan hệ giữa lợi nhuận và rủi ro


Hàm hữu dụng được viết như sau:

U= E(r) - 2

Trong đó:
U: Mức hữu dụng của nhà đầu tư.
E(r): Tỉ suất lợi nhuận kỳ vọng của DMĐT
A: Mức ngại rủi ro của nhà đầu tư.
σ2:Phương sai hay mức rủi ro của DMĐT

87

87

1.2. ĐỊNH GIÁ, RỦI RO, LỢI NHUẬN VÀ SỰ KHÔNG CHẮC CHẮN

1.2.4. Mối quan hệ giữa lợi nhuận và rủi ro


Lưu ý:
Nhà đầu tư thích rủi ro có hệ số ngại rủi ro A < 0.
Nhà đầu tư miễn dịch với rủi ro có hệ số ngại rủi ro A = 0
Nhà đầu tư ngại rủi ro có hệ số ngại rủi ro A > 0.

88

88

44
12/01/2023

1.2. ĐỊNH GIÁ, RỦI RO, LỢI NHUẬN VÀ SỰ KHÔNG CHẮC CHẮN

1.2.4. Mối quan hệ giữa lợi nhuận và rủi ro


Xem xét các nhà đầu tư trong 3 trường hợp (NĐT ngại rủi ro, NĐT thích
rủi ro, NĐT trung tính với rủi ro) sẽ có sự khác nhau trong việc lựa chọn
cơ hội đầu tư.
Giả sử NĐT có 2 sự lựa chọn đầu tư với cùng số tiền đầu tư 100 triệu đồng
vào tài sản A hoặc tài sản B:
p =0,5 𝑿 = 150 triệu đồng
Tài sản A
100 triệu đồng 1-p =0,5 𝑿 = 80 triệu đồng

Tài sản B 𝑿 = 115 triệu đồng

89

89

Thái độ đối với rủi ro

90

90

45
12/01/2023

1.2. ĐỊNH GIÁ, RỦI RO, LỢI NHUẬN VÀ SỰ KHÔNG CHẮC CHẮN

1.2.4. Mối quan hệ giữa lợi nhuận và rủi ro

Đường bàng quan (Indifference Curve)

 Đường bàng quan thể hiện tập hợp các kết hợp “Lợi nhuận kỳ vọng
– rủi ro” mang lại cho nhà đầu tư một mức độ hữu dụng như nhau.

 Nhà đầu tư được xem là bàng quan giữa bất kỳ hai kết hợp “Lợi
nhuận kỳ vọng – rủi ro” nào nằm trên cùng một đường bàng
quan.

91

91

1.2. ĐỊNH GIÁ, RỦI RO, LỢI NHUẬN VÀ SỰ KHÔNG CHẮC CHẮN

1.2.4. Mối quan hệ giữa lợi nhuận và rủi ro


Đường bàng quan (Indifference Curve) được biểu diễn với U
=Us = C cho trước như sau:
E(r)= C 𝑠
2

Đặt E(r) = y, σ𝑠 = x
y= C 2

Trong đó, A và C là hằng số và x ≥0


Lưu ý: Do điều kiện x ≥0, nên đường cong bàng quan là nhánh
Parabol thuộc phần tư thứ nhất của hệ trục tọa độ.
92

92

46
12/01/2023

1.2. ĐỊNH GIÁ, RỦI RO, LỢI NHUẬN VÀ SỰ KHÔNG CHẮC CHẮN

1.2.4. Mối quan hệ giữa lợi nhuận và rủi ro


Bảng: Giá trị hữu dụng của DMĐT với hệ số rủi ro A=4
TSSL kỳ vọng, Độ lệch Mức hữu dụng, U (%)
Đường bàng quan : E(r) = 2+2ϭ^2
E(r) (%) chuẩn, ϭ
30
10 20 0.1-0,5x4x(0.22)=0,02 =
25
2%
20
15 25,5 0.15-

E(r)
0,5x4x(0.2552)=0,02 = 15
2% 10
20 30 0.2-0,5x4x(0.32)=0,02 = 5
2%
0
25 33,9 0.25- 0 10 20 30 40
0,5x4x(0.3392)=0,02 = Ϭ
2%
93

93

1.2. ĐỊNH GIÁ, RỦI RO, LỢI NHUẬN VÀ SỰ KHÔNG CHẮC CHẮN

1.2.4. Mối quan hệ giữa lợi nhuận và rủi ro


Sự dịch chuyển của đường bàng quan:
 Sự di chuyển dọc đường bàng quan làm thay đổi đặc tính về tỷ
suất lợi nhuận và rủi ro của DMĐT nhưng không làm thay đổi mức
hữu dụng của DMĐT. Tất cả các DMĐT nằm trên đường bàng
quan đều có mức hữu dụng giống nhau.
 Đường bàng quan dịch chuyển khi nhà đầu tư thay đổi mức hữu
dụng U*.
 Khi U* tăng, đường bàng quan dịch chuyển tịnh tiến lên trên và về
bên trái. Tức là để đạt được mức hữu dụng cao hơn thì DMĐT phải
có TSSL kỳ vọng cao hơn và mức rủi ro thấp hơn.
 Ngược lại khi U* giảm.
94

94

47
12/01/2023

1.2. ĐỊNH GIÁ, RỦI RO, LỢI NHUẬN VÀ SỰ KHÔNG CHẮC CHẮN

1.2.4. Mối quan hệ giữa lợi nhuận và rủi ro


 Sự dịch chuyển của đường bàng quan
Các đường bàng quan của một nhà Các đường bàng quan của một
đầu tư có mức ngại rủi ro A với các nhà đầu tư có mức ngại rủi ro
mức hữu dụng U1, U2, U3 (với U1 khác nhau (A khác nhau)
<U2< U3).

U3 U2 U1

95

95

1.2. ĐỊNH GIÁ, RỦI RO, LỢI NHUẬN VÀ SỰ KHÔNG CHẮC CHẮN

1.2.4. Mối quan hệ giữa lợi nhuận và rủi ro


Sự dịch chuyển của đường bàng quan:
 Các đường bàng quan đối với một mức hữu dụng cho trước U* của
các nhà đầu tư có mức ngại rủi ro khác nhau cùng cắt nhau tại 1
điểm là điểm (0, U*), đường bàng quan của các nhà đầu tư có mức
ngại rủi ro cao sẽ nằm phía trên đường bàng quan của các nhà đầu tư
có mức ngại rủi ro thấp.
 Cùng một mức rủi ro cho trước các nhà đầu tư có mức ngại rủi ro
cao hơn yêu cầu mức lợi nhuận kỳ vọng cao hơn;
 Với mức lợi nhuận kỳ vọng cho trước các nhà đầu tư có mức ngại
rủi ro cao hơn yêu cầu mức rủi ro thấp hơn.
96

96

48
12/01/2023

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ

1.3. THIẾT LẬP MỤC TIÊU CỦA DANH MỤC ĐẦU TƯ

1.3.1. Khái niệm mục tiêu của danh mục đầu tư


1.3.2. Phân loại mục tiêu của danh mục đầu tư

97

97

1.3. THIẾT LẬP MỤC TIÊU CỦA DANH MỤC ĐẦU TƯ


1.3.1. Khái niệm mục tiêu của danh mục đầu tư

Có 4 mục tiêu danh mục đầu tư chính. Đó là sự ổn định của vốn gốc,
thu nhập, tăng trưởng thu nhập và tăng giá trị vốn.
Sự ổn định của vốn gốc: Đôi khi người thụ hưởng của một danh
mục đầu tư không thể chịu được bất kỳ rủi ro mất mát nào đối với
tiền gốc ban đầu. Điều này có thể là do các quy định của pháp luật,
quy chế hoặc thái độ của khách hàng đối với rủi ro.
Thu nhập. Mục tiêu thu nhập khác với mục tiêu ổn định tiền gốc
ở chỗ không có quy định cụ thể nào chống lại sự sụt giảm định kỳ
của giá trị tiền gốc.
98

98

49
12/01/2023

1.3. THIẾT LẬP MỤC TIÊU CỦA DANH MỤC ĐẦU TƯ


1.3.1. Khái niệm mục tiêu của danh mục đầu tư

Tăng trưởng thu nhập. Giá trị thời gian của tiền là một trong
hai khái niệm chính trong tài chính. Đô la ngày nay có giá trị hơn
một số đô la tương đương tại bất kỳ thời điểm nào trong tương lai.
Tăng giá. Đôi khi, việc một danh mục đầu tư tạo ra bất kỳ
khoản thu nhập nào cũng không quan trọng. Nhà đầu tư có thể
quan tâm đến việc nó tiếp tục tăng giá trị hơn là kiếm thêm thu
nhập từ nó. Mục tiêu của họ là tăng vốn. Ý định của họ có thể là
để lại phần lớn tài sản cho con cháu.

99

99

1.3. THIẾT LẬP MỤC TIÊU CỦA DANH MỤC ĐẦU TƯ


1.3.2. Phân loại mục tiêu của danh mục đầu tư
 Thông thường, khi phân tích mục tiêu của danh mục đầu tư bao gồm mục tiêu
chính và mục tiêu phụ.
 Việc quyết định mục tiêu chính của danh mục đầu tư là điều quan trọng đối với
nhà đầu tư. Nhưng việc thiết lập một mục tiêu phụ bên cạnh mục tiêu chính
cũng là một việc làm quan trọng và vô cùng hữu ích. Mục tiêu phụ cho biết
điều gì có tầm quan trọng tiếp theo, sau khi xác định mục tiêu chính.
 Người quản lý danh mục đầu tư cuối cùng phải quyết định bao nhiêu % quỹ
đầu tư sẽ phân bổ vào các loại tài sản như cổ phiếu, chứng khoán nợ; bất động
sản, tài sản cứng hoặc các loại tài sản khác cũng có thể đóng một vai trò nào
đó trong một số trường hợp. Do đó, việc thiết lập mục tiêu phụ giúp nhà đầu tư
xây dựng chiến lược đầu tư phù hợp nhằm đạt được mục tiêu chính.

100

100

50
12/01/2023

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ


1.4. CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ

1.4.1. Khái niệm chính sách đầu tư


1.4.2. Phân biệt chính sách đầu tư và chiến lược đầu tư
1.4.3. Các loại nhà đầu tư
1.4.4. Đặc điểm của chính sách đầu tư

101

101

1.4. CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ

1.4.1. Khái niệm chính sách đầu tư

 Chính sách đầu tư là hệ thống các quy trình hướng dẫn hoạt
động để đạt được mục tiêu đầu tư của khách hàng, trên cơ
sở tuân thủ các hạn chế đầu tư theo các cam kết tại hợp
đồng quản lý.
 Chính sách đầu tư đảm bảo tính kỷ luật trong hoạt động
đầu tư và giảm thiểu những quyết định đầu tư cảm tính,
không phù hợp.

102

102

51
12/01/2023

1.4. CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ

1.4.1. Khái niệm chính sách đầu tư


 Đầu tiên, chính sách đầu tư sẽ phác thảo những kỳ vọng và trách
nhiệm của các bên liên quan. Thứ hai, nó sẽ xác định các mục
tiêu đầu tư và các ràng buộc liên quan. Thứ ba, nó sẽ giải quyết
việc lựa chọn tài sản cho danh mục đầu tư. Thứ tư, nó sẽ cung
cấp một cơ chế để đánh giá. Ngoài ra, chính sách đầu tư còn làm
tăng trách nhiệm giải trình của cả khách hàng và chuyên gia đầu
tư.
 Chính sách đầu tư giúp cho nhà đầu tư nhận diện được mục tiêu
đầu tư của chính họ, nhu cầu của mình cũng như những hạn chế
đầu tư.
103

103

1.4. CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ

1.4.2. Phân biệt chính sách đầu tư và chiến lược đầu tư


 Chính sách đầu tư liên quan đến các quyết định đã được đưa ra
về các hoạt động đầu tư dài hạn, các hạng mục đầu tư đủ điều
kiện và việc phân bổ vốn giữa các hạng mục đầu tư đủ điều
kiện.
 Ví dụ: Một quỹ hưu trí có thể quyết định không bao giờ phân
bổ hơn 10% tài sản của mình vào bất động sản hoặc dưới 20%
vào cổ phiếu phổ thông. Một quỹ khác có thể có ràng buộc
chính sách cấm mua trái phiếu doanh nghiệp được xếp hạng
thấp hơn A.

104

104

52
12/01/2023

1.4. CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ

1.4.2. Phân biệt chính sách đầu tư và chiến lược đầu tư


 Chiến lược đầu tư đề cập đến các hoạt động ngắn hạn phù hợp
với chính sách đã được thiết lập và sẽ đóng góp tích cực vào
mục tiêu của danh mục đầu tư.
 Một nhà quản lý có thể được yêu cầu duy trì ít nhất 20% cổ
phần theo chính sách nhưng lại quyết định đưa 75% vào thị
trường chứng khoán vì tin rằng thị trường sẽ tăng trong tương
lai gần. Tăng mức đầu tư vốn chủ sở hữu là một phần trong
chiến lược của người quản lý.

105

105

1.4. CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ

1.4.3. Các loại nhà đầu tư

 Nhà đầu tư bán lẻ.


 Nhà đầu tư tổ chức.
 Ngân hàng.
 Công ty bảo hiểm.

106

106

53
12/01/2023

1.4. CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ

1.4.4. Đặc điểm của chính sách đầu tư


 Mang tính thực tế:
Điều này có nghĩa là các mục tiêu hoàn vốn có thể đạt được một
cách hợp lý trong điều kiện thị trường thông thường. Lợi nhuận
mục tiêu xuất phát từ quan điểm thiển cận về thành tích ngoạn
mục trong vài năm qua sẽ vẫn khó nắm bắt trừ khi nhà quản lý
tăng cường rủi ro của danh mục đầu tư. Lợi nhuận mục tiêu và các
tuyên bố về rủi ro phải nhất quán về mặt logic.

107

107

1.4. CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ

1.4.4. Đặc điểm của chính sách đầu tư

 Tuyên bố phải rõ ràng đối với người ngoài cuộc.


Chính sách đầu tư cần được xem xét kỹ lưỡng để đảm bảo ý nghĩa
của chúng giống với ý nghĩa mà người viết ngụ ý.
 Chính sách đầu tư phải bền vững trong quá khứ.

108

108

54

You might also like