GC- SẮC KÝ KHÍ

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 53

CHƢƠNG 9

SẮC KÝ KHÍ

ThS. Nguyễn Thị Thùy Linh

4/29/2020 1
Mục tiêu học tập
1. Trình bày được bản chất, đặc điểm các
pha dùng trong sắc ký khí.
2. Trình bày được nguyên tắc hoạt động của
Detector: FID
3. Phân biệt được các loại cột dùng trong sắc
ký khí.
4. Giải thích được kỹ thuật chuẩn hóa diện
tích trong sắc ký khí.

4/29/2020 2
PHÂN LOẠI SK KHÍ

Sắc ký khí-lỏng (GLC) Sắc ký khí–rắn (GSC)

Pha tĩnh là chất lỏng Pha tĩnh là chất rắn

Sắc ký khí Phân Bố Sắc ký khí Hấp Phụ

4/29/2020 3
Chất phân tích

F1 F2 = 0

Pha tĩnh Pha động


Pha động khí trơ(khí mang)
vận chuyển chất PT

4/29/2020 4
1. Nguyên tắc của SK khí
 Tách các chất có khả năng bay hơi và bền với
nhiệt trong hỗn hợp phân tích.
+ Các hợp chất có điểm sôi lên tới 4000C
+ Các hợp chất không bị phân hủy ở nhiệt độ hóa
hơi của chúng.
+ Các hợp chất phân hủy ở nhiệt độ hóa hơi của
chúng, nhưng luôn luôn bằng nhau → Gọi là
nhiệt phân GC

4/29/2020 5
1. Nguyên tắc của SK khí
 Các hợp chất không thể phân tích hoặc khó
phân tích bằng GC:
+ Các hợp chất không bay hơi (kim loại vô cơ, ion và
muối)
+ Các hợp chất phản ứng cao và các hợp chất không ổn
định về mặt hóa học (axit hydrofuoric và các acid mạnh
khác, ozone,NOx , hợp chất khác)
+ Các hợp chất hấp phụ cao (các hợp chất chứa
carboxyl, nhóm hydroxyl, nhóm amin, hoặc lưu huỳnh)
+ Các hợp chất mà mẫu chuẩn khó thu được ( khó khăn
cho định tính và định lượng)

4/29/2020 6
1. Nguyên tắc của SK khí
 Quá trình tách phụ thuộc vào khả năng bay hơi
của các chất tan- tức là điểm sôi.
 Hệ số phân bố x/p phụ thuộc Po và hệ số hoạt
độ

4/29/2020 7
1. Nguyên tắc của SK khí
Nếu dung dịch lý tưởng, tuân theo định luật Raoult:
p= x.p0
P0 :là áp suất hơi của chất tan tinh khiết
p : là áp suất hơi của chất tan trên dung dịch
x : là phân số mol chất tan trong dung dịch
Dung dịch thực cần thêm hệ số hoạt độ cho x:
p= x. γ.p0
Ở nồng đô thấp, γ const nên x/p là hệ số phân bố
x 1
K  
p p 0

4/29/2020 8
1. Nguyên tắc của SK khí

4/29/2020 9
1. Nguyên tắc của SK khí

4/29/2020 10
1. Nguyên tắc của SK khí

4/29/2020 11
1. Nguyên tắc của SK khí

4/29/2020 12
1. Nguyên tắc của SK khí
Thứ tự rửa giải:

Áp suất hơi phụ thuộc vào tính bay hơi của chất tan nên
thứ tự rửa giải theo thứ tự điểm sôi tăng dần. (ngoại trừ
tương tác đặc biệt giữa chất tan và pha tĩnh)
Ví dụ: Phân tích hàm lượng Methanol trong Rượu

Ts= 78,30C
Ts= 64,70C

4/29/2020 13
Nhiệt độ sôi
Methanol: 64,7 0C
Ethanol : 78,3 0C
Acetone: 56 0C
Isobutanol: 108 0C

??? Tại sao thứ tự


rửa giải không theo
thứ tự tăng dần điểm
sôi?

Cột DB-624, 30,0 m x 0,32mm, khí mang


nitơ 1,7ml/ phút, nhiệt độ ban đầu 60 0C
trong 4 phút, tăng 30 0C /phút đến 120 0C
trong 3 phút. Ethanol 150mg/ dl; methanol
75 mg/dl và acetone 30mg/dl, chuẩn nội
4/29/2020 isobutanol 75 mg/dl 14
4/29/2020 15
Chế độ nhiệt độ
a. Đẳng nhiệt
- Nhiệt độ của lò cột là hằng số trong suốt quá trình phân
tích.
- Chương trình này không thích hợp để phân tích hỗn hợp
các chất có khả năng bay hơi khác nhau quá xa.
Nếu cột được vận hành ở nhiệt độ cao
+ Các cấu tử có nhiệt độ sôi cao sẽ rửa giải nhanh, độ
phân giải tốt.
+ Các cấu tử điểm sôi thấp thì rửa giải sớm và thậm chí
các pic còn chập lên nhau.
Nếu cột vận hành ở nhiệt độ thấp
+ Các chất dễ bay hơi có thể phân giải tốt.
+ Nhưng các cấu tử có điểm sôi cao thì thời gian lưu sẽ dài
và pic rộng, không cân đối.
4/29/2020 16
Chế độ nhiệt độ
b. Chương trình hoá nhiệt độ:
Mục đích:
+ Để phân tích các thành phần có sự bay hơi
khác nhau, giảm thời gian phân tích, tăng khả
năng dò tìm các cấu tử
+ Giúp rửa sạch cột bị nhiễm bẩn các cấu tử có
nhiệt độ sôi cao trong những lần tiêm trước.

4/29/2020 17
Chế độ nhiệt độ
b. Chƣơng trình hoá nhiệt độ:
- Nhiệt độ ban đầu cho cột tách tương ứng với cấu tử có
nhiệt độ sôi thấp nhất, thích hợp là dưới 90 độ C
- Sau đó nhiệt độ được nâng lên theo tốc độ chọn trước
cho đến nhiệt độ cuối cùng tương ứng với nhiệt độ của
cấu tử có điểm sôi cao nhất.
- Khi nhiệt độ của cột tăng lên thì các cấu tử sẽ lần lượt
tách khỏi cột vào thời điểm nhiệt độ của cột đạt đến nhiệt
độ sôi của từng cấu tử.

4/29/2020 18
(a) tách đẳng nhiệt của các ankan tƣơng tự ở 150oC. Cột 3% Apiezon-L on
100–120 mesh VarAport 30. Khí mang helium ở 10 ml/min.
(b)4/29/2020
Mẫu và cột nhƣ (a) nhƣng nhiệt độ tách đƣợc chƣơng trình hóa 19
cho
thấy độ phân giải cao hơn và thời gian ngắn hơn.
2. MÁY SẮC KÝ KHÍ

- Pha động: Khí mang đƣa mẫu đi qua cột.


- Hệ thống tiêm mẫu: Đƣa mẫu vào cột.
- Pha tĩnh: Cột sắc ký đặt trong lò cột.
- Detector: Phát hiện chất phân tích trong mẫu.
- Hệ thống thu nhận và xử lý dữ liệu.
4/29/2020 20
4/29/2020 21
4/29/2020 22
2.1. HỆ CẤP PHA ĐỘNG
• Pha động chứa trong các bom khí, đi kèm có
van giảm áp và đồng hồ kiểm tra lưu lượng khí.
• Pha động thường là các khí trơ như: heli, argon,
nitơ, hoặc khí carbonic và khí hydro.
• Lựa chọn khí trơ còn phụ thuộc vào loại detector
và cột được sử dụng. (Cột nhồi thường dùng
heli hoặc nitơ, heli cho pic hẹp vì chuyển khối
nhanh hơn; cột mao quản hay dùng heli, hydro)

4/29/2020 23
2.1. HỆ CẤP PHA ĐỘNG
Yêu cầu đối với pha động:
+ Trơ với pha tĩnh, vật liệu làm cột và chất phân tích
+ Không độc và không dễ cháy, rẻ tiền.
+ Phải đảm bảo khô, tinh khiết.
• Khí mang được đi qua bộ phận bẫy để loại hơi nước,
không khí và oxy…
• Áp suất vào cột dao động trong khoảng 10 - 50 psi (0,7 -
3,5 bar) đảm bảo tốc độ dòng 1  50 mL/ phút tuỳ thuộc
vào loại cột.

4/29/2020 24
2.1. HỆ CẤP PHA ĐỘNG

- Khí mang được đi qua bộ phận bẫy để loại hơi nước,


không khí và oxy vì:
+ Hơi nước: ảnh hưởng đến một số Pha tĩnh rắn hoặc lỏng
và họat động của Detector.
+ Không khí và oxy trên 10 ppm, có thể oxy hóa hỗn hợp
mẫu PT và Pha Tĩnh lỏng (đặc biệt dưới to cột cao).

4/29/2020 25
2.2. HỆ TIÊM MẪU
• Có nhiều kỹ thuật tiêm khác nhau đối với mẫu lỏng
Kĩ thuật tiêm không chia dòng:
Kĩ thuật tiêm mẫu chia dòng:
Kĩ thuật tiêm trực tiếp vào cột:
Bay hơi nhanh

• Nếu mẫu phân tích là khí dùng van tiêm mẫu khí (gas
sampling valve) hoặc bơm tiêm khí (gas syringe).

4/29/2020 26
2.2. HỆ TIÊM MẪU
Tiêm mẫu chia dòng:
- Mẫu phân tích lỏng được tiêm nhanh qua cổng buồng
tiêm vào dòng pha động:
- Một lượng vừa đủ khoảng 0,1-10 ml bằng bơm tiêm nhỏ
hoặc van tiêm mẫu.
- Ở nhiệt độ cao (thường có nhiệt độ cao hơn 50oC so
với điểm sôi cao nhất của thành phần trong mẫu) →
Chất PT sẽ chuyển thành dạng hơi và được khí mang
dẫn vào cột,
- Chỉ một phần nhỏ mẫu, thường chỉ là 1-2% lượng mẫu
ở dạng hơi được khí mang đưa vào cột.
- Phần còn lại của mẫu và lượng lớn khí mang được đẩy
ra ngoài bằng van xả.
4/29/2020 27
Tiêm mẫu chia dòng

* Ưu điểm:
+ Tỷ lệ chia mẫu được điều khiển tự động.
+ Đạt được độ phân giải tốt.
+ Không cần phải pha loãng mẫu.
* Nhược điểm:
+ Hạn chế về độ nhạy và không sử dụng để phân tích
lượng vết được.
+ Có thể loại bỏ các chất có PTL lớn, do lượng mẫu vào
cột không đại diện cho lượng mẫu đem PT.

4/29/2020 28
Tiêm chia dòng

Tiêm thẳng vào cột

4/29/2020 29
Tiêm không chia dòng (splitless):

- Thiết kế dùng chung với buồng tiêm chia dòng, nhưng


lúc đầu van xả đóng.
- Tiêm 1-5 L mẫu pha trong dung môi bay hơi vào cổng
buồng tiêm ở nhiệt độ cao (250oC). Mẫu được hoá hơi
và được khí mang đưa từ từ vào cột (tốc độ 1ml/phút).
- Cột được đặt ở nhiệt độ khoảng 40-800C, nên ở đầu cột
cả mẫu và dung môi đều ngưng tụ.
- Nhiệt độ cột bắt đầu tăng theo chương trình.

4/29/2020 30
Tiêm không chia dòng (splitless):

* Ƣu điểm của phƣơng pháp:


Độ nhạy tăng so với phương pháp chia dòng, nên có thể
phân tích được lượng vết.
* Nhƣợc điểm:
• Nguy cơ giãn pic
• Phải thực hiện theo chương trình hoá nhiệt độ, không
thực hiện được chương trình đẳng nhiệt.
• Mẫu tiêm phải pha loãng với dung môi bay hơi.

4/29/2020 31
Tiêm thẳng mẫu vào cột
• Mẫu được ngưng tụ ở đầu cột sau đó làm bay hơi theo
chương trình nhiệt độ.
• Ưu điểm: tăng độ nhạy, giảm phân hủy mẫu do nhiệt.

4/29/2020 32
2.3. Cột sắc kí khí-lỏng
• Cột nhồi
• Cột mao quản

4/29/2020 33
2.3.1. Cột sắc kí khí-lỏng

Cột nhồi:
- Dài 1 - 3m,
- Đƣờng kính trong 2 - 3 mm
- Lớp pha tĩnh lỏng bao quanh:
0,05-1µm

4/29/2020 34
2.3.1. Cột SK khí-lỏng

Hạt nhồi: chất mang (hạt rắn) 150-250 µm được


bao một lớp pha tĩnh lỏng 0,05-1 µm

4/29/2020 35
2.3.1. Cột SK khí-lỏng
Đối với cột nhồi:
Hiệu lực cột sẽ tăng nhanh khi: Giảm kích thước hạt và
bề dày lớp pha tĩnh lỏng.
Kích thước hạt: 150-250 m
Đánh giá cột nhồi:
• Cột nhồi thường bị ảnh
hưởng bởi khuếch tán xoáy,
kt dọc và sự chuyển khối
trong PT Van-Deemter
• Nên hiệu lực của cột giảm và
độ phân giải kém hơn so với
cột mao quản.

4/29/2020 36
2-3 mm
2.3.1. Cột SK khí-lỏng:

Cột mao quản


• Dài 10-100m
Chất mang rắn
• Đường kính: 0,1-0,7mm
• Được bao một lớp pha tĩnh lỏng
0,1-0,5 µm

4/29/2020 Pha tĩnh lỏng


37
Cột mao quản
WCOT SCOT
Chất
mang rắn

Pha tĩnh
lỏng

Cột SCOT có lớp pha tĩnh lỏng bao quanh chất


mang nên hiệu lực cột kém hơn cột WCOT

4/29/2020 38
Cột mao quản
WCOT

* Cột hẹp lòng (narrow bore).


- Lớp film mỏng: Bề dày lớp film  0,2 m, đường kính
trong cột 0,1  0,2 mm.
- Lớp film dày: Bề dày lớp film 1  2 m, đường kính trong
0,25  0,32 mm.
* Cột rộng lòng - Cột bán mao quản (megabore):
- Lớp film dày 2 - 5 m, đường kính trong 0,53 mm.
4/29/2020 39
2.4. Pha tĩnh trong sắc ký khí - lỏng
* Yêu cầu đối với pha tĩnh lỏng:
- Áp suất hơi thấp, tức là có điểm sôi cao > 100 + Tmax
- Bền với nhiệt độ
- Trơ về mặt hoá học
- Đặc tính dung môi đảm bảo hệ số k' và  của chất phân
tích nằm trong khoảng thích hợp.

4/29/2020 40
a. Nhóm dẫn chất polydimetyl siloxan:
R R R
R Si O Si O Si R
R R n R

Các gốc R là:


Pha tĩnh không phân cực: R là nhóm metyl
Pha tĩnh phân cực trung bình : R là nhóm phenyl -
Pha tĩnh khá phân cực: R là nhóm cyanopropyl(-C3H6CN),
nhóm trifluoropropyl ( - C3H6CF3).

4/29/2020 41
b. Nhóm polyethylen glycol (PEG):

HO CH 2 CH2 O CH 2 CH2 OH
n

Là pha tĩnh rất phân cực

4/29/2020 42
2.5. Detector trong GC
• Detector chọn lọc: Đáp ứng với đặc tính riêng
biệt của chất phân tích
• Detector vạn năng: đáp ứng với tất cả các chất
tan.

4/29/2020 43
2.5. Detector trong GC
Các yêu cầu của Detector:
- Đáp ứng nhanh và lặp lại đối với sự có mặt của chất
phân tích trong khí mang
- Giới hạn phát hiện cao, có thể phát hiện ở nồng độ hoặc
khối lượng rất thấp của chất phân tích.
- Tín hiệu đo tỷ lệ thuận với nồng độ hoặc khối lượng rất
thấp có thể của chất phân tích.
- Vận hành ổn định, sử dụng dễ dàng.

4/29/2020 44
Một số loại detector trong GC
• FID (Flame Ionisation Detector): Detector in hóa
ngọn lửa
• TCD (Thermal Conductivity Detector): Detector
dẫn nhiệt.
• ECD (Electron Capture Detector) : Detector cộng
kết điện tử
• NPD ( Nitrogen- phosphorus Detector): Detector
Nito phosphor.
• MS (Mass Spectrometry): Detector khối phổ

4/29/2020 45
Detector ion hoá ngọn lửa (FID)
Nguyên lý:
- Các chất hữu cơ có trong khí mang được đốt cháy.
- Quá trình oxy hoá trong ngọn lửa phát ra electron cùng
với các ion.
- Sản phẩm đốt electron và ion làm tăng độ dẫn điện của
ngọn lửa.
- Các electron và ion này được tập hợp ở điện cực góp,
cho nên dòng điện tạo ra tỷ lệ thuận với nồng độ ion có
mặt trong khí mang đến ngọn lửa

4/29/2020 46
* Detector ion hoá ngọn lửa (FID):
Đầu nối Khí thải
cực góp Cực
(+) góp (+)
Cách Ngän löa
điện
Dòng khí
Đầu nối đốt
cực âm Cách
nhiệt

Khí mang Không khí


từ cột hoặc oxi
4/29/2020 47
Detector ion hoá ngọn lửa (FID)
Ƣu, nhƣợc điểm:
• Vạn năng, rất nhạy và đáp ứng với tất cả chất
hữu cơ (trừ formaldehyd, acid fomic và các
chất đã halogen hoá hết).
• Khoảng tuyến tính rộng, rộng nhất trong các
detector của sắc ký khí.
• Không đáp ứng với các chất vô cơ (hơi nước,
CO2, H2S...) vì chúng không cháy được.

4/29/2020 48
4. Ứng dụng của SK khí-Lỏng

4.1. Định tính:


- So sánh TR
- So sánh thêm chuẩn
- Kết nối IR, MS

4/29/2020 49
4.2. Định lượng
- Đường chuẩn (tương tự HPLC)
- Nội chuẩn (tương tự HPLC)
- Chuẩn hóa diện tích

4/29/2020 50
Phương pháp chuẩn hóa diện tích
Hàm lượng% chất A trong mẫu phân tích có
n thành phần:

SA S A .100
%A  100  n
S1  S 2  ...  S n
 Si
i 1
Yêu cầu:
- Tất cả các thành phần được rửa giải
-Tất cả các thành phần được phát hiện và có hệ số đáp ứng
trên Detector như nhau
4/29/2020 51
 Trường hợp các chất có hệ số đáp ứng
khác nhau thì f được xác định bằng cách:
f= Cc/ Sc

S A .f A
%A
S1f1  S 2 f 2  ...  S n f n
4/29/2020 52
So sánh HPLC và GC
HPLC GC

1. Đối tƣợng -Chất phân cực và không phân -Chất phân cực và không phân
phân tích cực cực
-Không yêu cầu bay hơi, - Chất phân tích bay hơi và bền
nhưng mẫu hòa tan được với nhiệt.
trong MP
2. Pha tĩnh Cột nhồi: Phương trình Cột nhồi: Phương trình
VanDeemter VanDeemter
Cột mao quản: PT Gorlay.
3. Pha động - Là chất lỏng Là chất khí
-Có tương tác với chất phân -Không có tương tác với chất
tích phân tích (khí mang)
4. Cơ chế tách Tương tác của chất phân tích Tương tác của chất phân tích
với 2 pha (phân bố, hấp với pha tĩnh.
phụ,…)
5. Detector -Detector UV-VIS là phổ biến -Detector FID là phổ biến
4/29/2020
- Ngoài ra Huỳnh quang, RID, - Ngoài ra TCD, ECD, NPD 53
ELSD, điện hóa.

You might also like