Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 17

Nguyễn Thị Hiền- Chuyên Biên Hòa

ĐỀ ÔN TẬP SỐ 06
Câu 1: Viết giá trị gần đúng của 10 đến hàng phần trăm (dùng MTBT).
A. 3,17. B. 3,16 . C. 3,10 . D. 3,162 .
Câu 2: Trong một cuộc thi tìm hiểu về đất nước Việt Nam, ban tổ chức công bố danh sách các đề tài bao
gồm: 8 đề tài về lịch sử, 7 đề tài về thiên nhiên, 10 đề tài về con người và 6 đề tài về văn hóa. Mỗi thí
sinh được quyền chọn một đề tài. Hỏi mỗi thí sinh có bao nhiêu cách lựa chọn đề tài?
A. 20. B. 3360. C. 31. D. 30.
2
x
Câu 3: Trong mặt phẳng Oxy , cho Elip ( E ) : + 4 y 2 = 1 . Tiêu điểm của ( E ) là
4
   15     17 
B. F1  − ;0  , F2  ;0  .C. F1  −
1 1 15 17
A. F1 ( −2;0 ) , F2 ( 2;0 ) . ;0  , F2  ;0  .D. F1  − ;0  , F2  ;0 
 2  2   2   2   2   2 
Câu 4: Chỉ số IQ của một nhóm học sinh là:
76 83 98 85 89 96 110 98 95 78 86 95
Các tứ phân vị của mẫu số liệu là
A. Q1 = 84; Q2 = 92; Q3 = 97 . B. Q1 = 83; Q2 = 95; Q3 = 98 .
C. Q1 = 84; Q2 = 89; Q3 = 97 . D. Q1 = 85; Q2 = 92; Q3 = 97 .
Câu 5: Trung vị của mẫu số liệu 4; 6; 7; 6; 5; 4; 5 là
A. 4 . B. 5 . C. 7 . D. 6 .
Câu 6: Trong một hộp chứa sáu quả cầu trắng được đánh số từ 1 đến 6 và ba quả cầu đen được đánh số 7,
8, 9. Có bao nhiêu cách chọn một trong các quả cầu ấy?
A. 27. B. 9. C. 6. D. 3.
Một vật thể có thể tích là 180,37 cm  0,05 cm . Sai số tương đối của giá trị gần đúng không vượt
3 3
Câu 7:
quá
A. 0,05% . B. 0,03% . C. 0,01% . D. 0,04% .
Câu 8: Giá trị bất thường của mẫu số liệu: 4; 4; 4; 4;5; 20 là
A. 20 . B. 4,5 . C. 5 . D. 4 .
Câu 9: Trên một kệ sách có 4 quyển sách Toán, 3 quyển sách Lý và 6 quyển sách Hóa. Các quyển sách đều
khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách xếp các quyển sách trên theo từng môn và các sách Toán ở giữa.
A. 103680 . B. 8709120 . C. 207360 . D. 34560 .
Câu 10: Có bao nhiêu số tự nhiên có hai chữ số mà chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị?
A. 40 . B. 45 . C. 50 . D. 55 .
Câu 11: Số sản phẩm sản xuất mỗi ngày của một phân xưởng trong 7 ngày liên tiếp được ghi lại như sau:
22 21 24 28 27 32 21
Khoảng biến thiên của mẫu số liệu này là:
A. 7 . B. 9 . C. 10 . D. 11 .
Câu 12: Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên có 2 chữ số đôi một khác nhau và các chữ số thuộc tập hợp
1, 2,3, 4,5, 6 . Chọn ngẫu nhiên một số thuộc tập hợp S , số phần tử của không gian mẫu bằng
A. A62 . B. C62 . C. 2.6! . D. 6! .
Câu 13: Khai triển biểu thức ( x 2 − 5 y ) ta được
5

A. x10 + 25x8 y + 250 x6 y 2 + 1250 x 4 y3 + 3125x 2 y 4 + 3125 y 5 .


B. x10 − 25x8 y + 250 x6 y 2 − 1250 x 4 y3 + 3125x 2 y 4 − 3125 y 5 .
C. − x10 + 25x8 y − 250 x6 y 2 + 1250 x 4 y3 − 3125x 2 y 4 + 3125 y 5 .
D. x10 − 25x8 y − 250 x6 y 2 − 1250 x 4 y3 − 3125x 2 y 4 − 3125 y 5 .
Câu 14: Lớp 11A có 35 học sinh. Hỏi có bao nhiêu cách chọn một đội 5 bạn đi trực tuần?
A. C35
5
. B. A355
. C. 5! . D. 5 .
Câu 15: Một đội văn nghệ có 5 bạn nam và 8 bạn nữ. Số cách chọn 2 bạn nam và 3 bạn nữ đi biểu diễn là:
A. C135 . B. A135 . C. A52 . A83 . D. C52 .C83 .

Trang 1
Nguyễn Thị Hiền- Chuyên Biên Hòa

Câu 16: Gieo hai con súc sắc. Xác suất để tổng số chấm hai mặt bằng 11 là?
2 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
15 6 8 18
Câu 17: Trong mặt phẳng Oxy , cho tam giác ABC có A ( 2;1) , B ( −1; −2 ) , C ( 5; 4 ) . Tọa độ trọng tâm G
của tam giác ABC là
A. G ( 2;1) . B. G ( 6;3) . C. G ( 3;1) . D. G (1; 2 ) .
Câu 18: Xếp sáu bạn A, B, C, D, E, F vào cùng một ghế dài. Hỏi có bao nhiêu cách xếp sao cho hai bạn A và
F luôn ngồi cạnh nhau?
A. 720 . B. 360 . C. 120 . D. 240 .
Câu 19: Một lớp học có 36 học sinh chụp ảnh lưu niệm. Lớp muốn trong bức ảnh có 10 bạn ngồi ở hàng thứ
nhất, 12 bạn đứng ở hàng thứ hai và 14 bạn đứng ở hàng thứ ba. Hỏi có bao nhiêu cách xếp vị trí
chụp ảnh như vậy?
A. C36
10 12
.C26 .14! . B. A36
10 12
. A26 .14!. C. A36
10 12
. A26 . D. C36
10 12
.C26 .
Câu 20: Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có ba chữ số đôi một khác nhau được lập thành từ các chữ số
1,2,3,4,5,6 . Chọn ngẫu nhiên một số từ S, tính xác suất để số được chọn là một số chia hết cho 5 .
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
6 12 2 4
Câu 21: Hệ số của số hạng chứa x 3 trong khai triển của ( 3x − 4 ) là
4

A. −432 . B. −243 . C. 243 . D. 432 .


Câu 22: Sản lượng lúa (tạ) của 50 thửa ruộng thí nghiệm có cùng diện tích được trình bày trong bảng phân bố
tần số sau đây:
Sản lượng 20 21 22 23 24
Tần số 7 10 13 12 8
Phương sai của mẫu số liệu là:
A. s 2x = 1,5 . B. s 2x = 1, 24 . C. 1,6336 . D. 22,1 .
Câu 23: Sĩ số học sinh của 5 lớp khối 10 là: 40; 43; 45; 41; 46. Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu trên gần nhất
với số nào trong các đáp án sau?
A. 2,42. B. 2,28. C. 2,25. D. 2,52.
(
Câu 24: Cho đường tròn ( C ) : ( x − 2 ) + ( y + 2 ) = 25 . Phương trình tiếp tuyến của (C ) tại điểm B −1;2 là
2 2
)
A. −3x + 4 y − 5 = 0 . B. − x + 2 y − 6 = 0 . C. 3x − 4 y + 11 = 0 . D. − x + 2 y + 6 = 0 .
4
 1 
Câu 25: Khai triển nhị thức  2 x − 2  . Khi đó, số hạng chứa x trong khai triển này là
 2x 
A. 72 . B. 16 . C. −16 . D. −24 .
2 2
x y
Câu 26: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho Elip ( E ) : + = 1 , F1 (−3;0), F2 (3;0) là các tiêu điểm của ( E )
25 16
. Xác định tọa độ các điểm M thuộc ( E ) thỏa mãn: 2MF1 = MF2 .
5 15   5 15   5 4 15   5 4 15 
A. M  ; −  hoặc M  ;  . B. M  ; −  hoặc M  ;  .
4 4  4 4  4 3  4 3 
 25 4 56   25 4 56   25 4 56   25 4 56 
C. M  ;  hoặc M  ; −  . D. M  − ;  hoặc M  − ; − .
 9 9   9 9   9 9   9 9 
Câu 27: Cho parabol ( P ) : y 2 = 4 x . Điểm M thuộc ( P ) và MF = 4 ( F là tiêu điểm của parabol). Khi đó
hoành độ của điểm M bằng
3
A. 1. B. 3. C. 2. D. .
2

Trang 2
Nguyễn Thị Hiền- Chuyên Biên Hòa

( Oxy ) ( C ) : ( x − 3) + ( y + 1) = 9 và đường thẳng


2 2
Câu 28: Trong mặt phẳng tọa độ cho đường tròn
d : 4 x − 3 y + 1 = 0 . Phương trình tiếp tuyến của đường tròn ( C ) vuông góc với đường thẳng d là
A. 3x + 4 y + 10 = 0 và 3x + 4 y − 20 = 0 . B. 3x + 4 y + 10 = 0 và 3x + 4 y − 10 = 0 .
C. 3x + 4 y − 10 = 0 và 3x + 4 y + 20 = 0 . D. 3x + 4 y − 10 = 0 và 3x + 4 y + 10 = 0 .
Câu 29: Viết phương trình đường tròn tâm I (1; −3) cắt đường thẳng  : x + y + 1 = 0 tại hai điểm phân biệt A
, B sao cho độ dài đoạn thẳng AB bằng 38 .
A. ( C ) :( x − 1) + ( y + 3) = 10 . B. ( C ) :( x − 1) + ( y + 3) = 10 .
2 2 2 2

C. ( C ) :( x + 1) + ( y − 3) = 10 . D. ( C ) :( x + 1) + ( y − 3) = 10 .
2 2 2 2

Câu 30: Cho tam giác ABC với A ( −3; 2 ) , B ( −2; − 1) , C ( 2;3) . Tìm tọa độ điểm H là hình chiếu của A
trên BC .
A. H ( −1;0 ) . B. H (1;0 ) . C. H ( 0; − 1) . D. H ( −2;1) .
Câu 31: Trong mặt phẳng tọa độ ( Oxy ) , cho hypebol ( H ) có tiêu cự bằng 26 , hiệu các khoảng cách từ một
điểm nằm trên hypebol tới hai tiêu điểm có giá trị tuyệt đối bằng 24 . Phương trình chính tắc của
( H ) đó là
x2 y 2 x2 y 2 x2 y 2 x2 y 2
A. + =1. B. − = 1. C. − = 1. D. − = −1 .
144 25 25 144 144 25 144 25
Câu 32: Trong túi có 7 viên bi tím và 3 viên bi xanh. Bốc ngẫu nhiên ba viên bi trong túi. Xác suất để ba
viên bi đó có ít nhất một viên bi xanh là
2 17 4 13
A. . B. . C. . D. .
3 24 7 130
Câu 33: Từ các chữ số trong tập hợp X = 0;1; 2;3; 4;5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số đôi
một khác nhau và số đó chia hết cho 5 .
A. 108 . B. 120 . C. 720 . D. 128 .
Câu 34: Trong mặt phẳng Oxy , đường tròn có tâm I ( 0; 2 ) và đường kính bằng 10 có phương trình là
A. x 2 + ( y − 2 ) = 100 . B. x 2 + ( y − 2 ) = 25 .
2 2

C. x 2 + ( y + 2 ) = 25 . D. x 2 + ( y − 2 ) = 50
2 2

Câu 35: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho a = ( −1;1) , b = ( 4; − 2 ) . Tọa độ của u = 2a + b là
A. ( 6; 0 ) . B. ( 3; − 1) . C. ( 2; 0 ) . D. ( 7; − 3) .
Câu 36: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai véc-tơ u = (3; 2) và v = (−1;3) , xác định cosin của góc giữa
hai véc-tơ u và v .
130 3 13
A. . B. . C. . D. 3 130 .
130 13 130 130
Câu 37: Đường tròn x + y − 10 y − 24 = 0 có bán kính bằng bao nhiêu?
2 2

A. 49 . B. 7 . C. 1 . D.
29 .
 1
 x = − 2t
Câu 38: Xét vị trí tương đối của cặp đường thẳng sau: ( 1 ) :2 x − y − 1 = 0 và (  2 ) :  3
 y = 3 + 4t
A. cắt nhau. B. vuông góc. C. song song. D. trùng nhau.
Câu 39: Cho đường cong ( C ) : ( x − 1) + y − m − 5 = 0 . Tìm m để ( C ) là một phương trình đường tròn
2 2

A. m  −5 . B. m  −5 . C. m  −5 . D. m  −5 .
x = t  x = 2t
Câu 40: Tính góc giữa hai đường thẳng d1 :  và d 2 :  (làm tròn đến độ).
 y = −5 + 3t  y = −t

Trang 3
Nguyễn Thị Hiền- Chuyên Biên Hòa

A. 820 . B. 760 . C. 350 . D. 870 .


Câu 41: Cho đường cong ( C ) : x 2 + y 2 − 2mx − 2 y + 5 = 0 là một phương trình đường tròn có bán kính bằng
2 3 cm . Số giá trị nguyên dương của m là
A. 0 . B. 2 . C. 4 . D. 1 .
Câu 42: Tất cả các giá trị của m để khoảng cách từ điểm M ( −1;2 ) đến đường thẳng  :4 x − 3 y + m = 0 bằng
3 là
m = 3  m = 25
A.  . B.  . C. m = 2 . D. m = 18 .
m = 5  m = −5
Câu 43: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các điểm A ( −3;5) , B ( 2; −2 ) , C (1; 4 ) . Tọa độ điểm D để tứ giác
ABCD là hình bình hành là
A. D ( 2;5 ) . B. D ( 5; 2 ) . C. D ( −2;11) . D. D ( −4;11) .
Câu 44: Lập phương trình đường tròn đi qua hai điểm A ( 3;0 ) , B ( 0; 2 ) và có tâm thuộc đường thẳng
d :x+ y =0.
2 2 2 2
 1  1  13  1  1  13
A.  x −  +  y +  = . B.  x +  +  y +  = .
 2  2 2  2  2 2
2 2 2 2
 1  1  13  1  1  13
C.  x −  +  y −  = . D.  x +  +  y −  = .
 2  2 2  2  2 2
Câu 45: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng d : x − y + 2 = 0 và hai điểm A (1; 0 ) , B ( −3; 4 ) . Tìm
tọa độ điểm M  d sao cho biểu thức P = MA2 + MB2 đạt giá trị nhỏ nhất.
 1 3 1 3  3 1 
A.  − ;  . B.  ; −  . C.  ; −  . D. ( −1; 2 ) .
 2 2 2 2  2 2 
Câu 46: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm A ( 5;1) và đường thẳng d : 2 x + y − 5 = 0 . Viết phương trình
đường thẳng  đi qua A ( 5;1) và tạo với d một góc 450 .
A. x + 3 y − 8 = 0 và 3x − y − 14 = 0. B. x − 3 y − 8 = 0 và 3x − y − 14 = 0.
C. x − 3 y − 2 = 0 và 3x + y − 16 = 0. D. x + 3 y − 8 = 0 và 3x + y − 16 = 0.
Câu 47: Bộ mã ASCII là bảng mã dùng một dãy gồm 8 kí hiệu là 0 hoặc 1 để mã hóa cho một kí tự. Lấy ngẫu
nhiên một dãy 8 kí hiệu trong bảng mã này. Có bao nhiêu cách để lấy ra được dãy có nhiều nhất 6 kí
hiệu 1?
A. 64 . B. 256 . C. 28 . D. 247 .
Câu 48: Cho tập hợp S = 1; 2;3;...;2023 . Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra hai phần tử khác nhau từ tập S , sao
cho hai số được chọn là độ dài hai cạnh của một tam giác có cạnh lớn nhất bằng 100 .
A. 2304 . B. 2014 . C. 2401 . D. 2034 .
Câu 49: Xếp ngẫu nhiên 3 bạn lớp A, 2 bạn lớp B và 1 bạn lớp C vào dãy gồm 6 ghế được xếp ngang. Hỏi có
bao nhiêu cách để xếp bạn lớp C ngồi giữa 2 bạn lớp A?
A. 108 . B. 72 . C. 144 . D. 36 .
Câu 50: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho đường thẳng d : x − y + 1 = 0 và đường tròn
( C ) : x 2 + y 2 − 2 x + 4 y − 4 = 0 . Tìm tọa độ điểm M  d sao cho từ M kẻ được hai tiếp tuyến
 1
MA, MB thỏa mãn khoảng cách từ N  0;  đến đường thẳng AB là lớn nhất.
 2
3 1  3 1  3 1 3 1
A. M  ; −  . B. M  − ; −  . C. M  − ;  . D. M  ;  .
2 2  2 2  2 2 2 2

Trang 4
Nguyễn Thị Hiền- Chuyên Biên Hòa

ĐỀ ÔN TẬP
Câu 1: [ Mức độ 1] Viết giá trị gần đúng của 10 đến hàng phần trăm (dùng MTBT).
A. 3,17. B. 3,16 . C. 3,10 . D. 3,162 .
Lời giải
FB tác giả: Đặng Mai Hương
Sử dụng máy tính bỏ túi ta có 10 3,16227766... nên giá trị gần đúng của 10 đến hàng phần
trăm là 3,16.
Câu 2: [ Mức độ 2] Trong một cuộc thi tìm hiểu về đất nước Việt Nam, ban tổ chức công bố danh sách các
đề tài bao gồm: 8 đề tài về lịch sử, 7 đề tài về thiên nhiên, 10 đề tài về con người và 6 đề tài về văn
hóa. Mỗi thí sinh được quyền chọn một đề tài. Hỏi mỗi thí sinh có bao nhiêu cách lựa chọn đề tài?
A. 20. B. 3360. C. 31. D. 30.
Lời giải
FB tác giả: KEm LY
+ Chọn đề tài về lịch sử có 8 cách.
+ Chọn đề tài về thiên nhiên có 7 cách.
+ Chọn đề tài về con người có 10 cách.
+ Chọn đề tài về văn hóa có 6 cách.
Theo qui tắc cộng, ta có 8 + 7 + 10 + 6 = 31 cách chọn.
x2
Câu 3: [Mức độ 2] Trong mặt phẳng Oxy , cho Elip ( E ) : + 4 y 2 = 1 . Tiêu điểm của ( E ) là
4
 1  1 
A. F1 ( −2;0 ) , F2 ( 2;0 ) . B. F1  − ;0  , F2  ;0  .
 2  2 
 15   15   17   17 
C. F1  − ;0  , F2  ;0  . D. F1  − ;0  , F2  ;0  .
 2   2   2   2 
Lời giải
FB tác giả: Quang Thang Phan
a = 4 2
x2 x2 y 2 
Ta có: + 4y =1  +
2
=1   2 1 .
4 4 1 b =
4  4
1 15 15
Khi đó : c 2 = a 2 − b 2 = 4 − =  c = .
4 4 2
 15   15 
Vậy tiêu điểm của ( E ) là: F1  − ;0  , F2  ;0  .
 2   2 
Câu 4: Chỉ số IQ của một nhóm học sinh là:
76 83 98 85 89 96 110 98 95 78 86 95
Các tứ phân vị của mẫu số liệu là
A. Q1 = 84; Q2 = 92; Q3 = 97 . B. Q1 = 83; Q2 = 95; Q3 = 98 .
C. Q1 = 84; Q2 = 89; Q3 = 97 . D. Q1 = 85; Q2 = 92; Q3 = 97 .
Lời giải
Fb tác giả: Nguyễn Hoàng Tuyên
Sắp xếp các giá trị này theo thứ tự không giảm
76 78 83 85 86 89 95 95 96 98 98 110
Vì N = 12 là số chẵn nên trung vị của mẫu số liệu Q2 là số trung bình cộng của hai giá trị chính
giữa( giá trị thứ 6, 7):
Q2 = ( 89 + 95 ) : 2 = 92
Ta tìm Q1 là trung vị của nửa số liệu bên trái Q2

Trang 5
Nguyễn Thị Hiền- Chuyên Biên Hòa

76 78 83 85 86 89
và tìm được Q 1 = (83 + 85) : 2 = 84
Ta tìm Q3 là trung vị của nửa số liệu bên phải Q2
95 95 96 98 98 110
và tìm được Q 3 = (96 + 98) : 2 = 97 .
Câu 5: [Mức độ 1] Trung vị của mẫu số liệu 4; 6; 7; 6; 5; 4; 5 là
A. 4 . B. 5 . C. 7 . D. 6 .
Lời giải
Fb Tác giả: Minh Tuấn Hoàng Thị
Sắp xếp số liệu theo thứ tự không giảm: 4 4 5 5 6 6 7 .
Dãy trên có giá trị chính giữa bằng 5 nên số trung vị Me = 5 .
Câu 6: [ Mức độ 1] Trong một hộp chứa sáu quả cầu trắng được đánh số từ 1 đến 6 và ba quả cầu đen được
đánh số 7, 8, 9. Có bao nhiêu cách chọn một trong các quả cầu ấy?
A. 27. B. 9. C. 6. D. 3.
Lời giải
FB tác giả: KEm LY
• Nếu chọn một quả trắng có 6 cách.
• Nếu chọn một quả đen có 3 cách.
Theo qui tắc cộng, ta có 6 + 3 = 9 cách chọn.
[Mức độ 1] Một vật thể có thể tích là 180,37 cm  0,05 cm . Sai số tương đối của giá trị gần
3 3
Câu 7:
đúng không vượt quá
A. 0,05% . B. 0,03% . C. 0,01% . D. 0,04% .
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Đại Dương
FB phản biện: Huỳnh Dung Ngọc Dung
d 0,05
Sai số tương đối của giá trị gần đúng là  a  =  0,03% .
a 180,37
Câu 8: [ Mức độ 2] Giá trị bất thường của mẫu số liệu: 4; 4; 4; 4;5; 20 là
A. 20 . B. 4,5 . C. 5 . D. 4 .
Lời giải
FB tác giả: Xuan Truong
FB phản biện: Chi mai
4+4
Ta có: Q2 = = 4 ; Q1 = 4; Q3 = 5 .
2
Q = 5 − 4 = 1 ; Q1 − 1,5Q = 4 − 1,5 = 2,5; Q3 + 1,5Q = 5 + 1,5 = 6,5 .
Do đó giá trị bất thường là 20 .
Câu 9: [ Mức độ 2] Trên một kệ sách có 4 quyển sách Toán, 3 quyển sách Lý và 6 quyển sách Hóa. Các
quyển sách đều khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách xếp các quyển sách trên theo từng môn và các
sách Toán ở giữa.
A. 103680 . B. 8709120 . C. 207360 . D. 34560 .
Lời giải
Người sáng tác đề: Trần Quốc Khang; Fb: Bi Trần
Để xếp được các quyển sách theo yêu cầu, ta thực hiện liên tiếp các hành động:
Xếp các quyển sách Toán thành nhóm: Có 4! cách.
Xếp các quyển sách Lý thành nhóm: Có 3! cách.
Xếp các quyển sách Hóa thành nhóm: Có 6! cách.
Xếp các chồng sách Toán, Lý, Hóa sao cho các nhóm sách Toán ở giữa: Có 2! cách.
Vậy theo quy tắc nhân, số cách xếp thỏa mãn yêu cầu là: 4!.3!.6!.2! = 207360 cách.
Câu 10: [Mức độ 2] Có bao nhiêu số tự nhiên có hai chữ số mà chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn
vị?

Trang 6
Nguyễn Thị Hiền- Chuyên Biên Hòa

A. 40 . B. 45 . C. 50 . D. 55 .
Lời giải
FB tác giả: Đặng Mai Hương
Gọi số tự nhiên thỏa mãn yêu cầu bài toán là ba ( b  0; b  a ) .
Vì chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị nên ta có các trường hợp sau:
+ a = 0  b  1;2;3;4;...;9  có 9 cách chọn.
+ a = 1  b  2;3;4;...;9  có 8 cách chọn.

+ a = 8  b = 9  có 1 cách chọn.
Vậy số các số tự nhiên có hai chữ số mà chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là:
1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 = 45 số.
Câu 11: [Mức độ 1] Số sản phẩm sản xuất mỗi ngày của một phân xưởng trong 7 ngày liên tiếp được ghi
lại như sau:
22 21 24 28 27 32 21
Khoảng biến thiên của mẫu số liệu này là:
A. 7 . B. 9 . C. 10 . D. 11 .
Lời giải
Fb Tác giả: Đàm Văn Thượng
Khoảng biến thiên của mẫu số liệu này là: R = 32 − 21 = 11 .
Câu 12: [Mức độ 1] Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên có 2 chữ số đôi một khác nhau và các chữ số
thuộc tập hợp 1, 2,3, 4,5, 6 . Chọn ngẫu nhiên một số thuộc tập hợp S , số phần tử của không gian
mẫu bằng
A. A62 . B. C62 . C. 2.6! . D. 6! .
Lời giải
FB tác giả: Hạnh Tiết Tiết
Ta có, số phần tử của không gian mẫu là: n (  ) = A . 2
6

Câu 13: Khai triển biểu thức ( x 2 − 5 y ) ta được


5

A. x10 + 25x8 y + 250 x6 y 2 + 1250 x 4 y3 + 3125x 2 y 4 + 3125 y5 .


B. x10 − 25x8 y + 250 x6 y 2 − 1250 x 4 y3 + 3125x 2 y 4 − 3125 y 5 .
C. − x10 + 25x8 y − 250 x6 y 2 + 1250 x 4 y3 − 3125x 2 y 4 + 3125 y 5 .
D. x10 − 25x8 y − 250 x6 y 2 − 1250 x 4 y3 − 3125x 2 y 4 − 3125 y 5 .
Lời giải
Fb: Nguyễn Thị Hồng Hợp
Áp dụng công thức Nhị thức Newton, ta có
(x − 5 y ) = C50 ( x 2 ) ( −5 y ) + C51 ( x 2 ) ( −5 y ) + C52 ( x 2 ) ( −5 y ) +
2 5 5 0 4 1 3 2

+ C53 ( x 2 ) ( −5 y ) + C54 ( x 2 ) ( −5 y ) + C55 ( x 2 ) ( −5 y )


2 3 1 4 0 5

= x10 − 25 x8 y + 250 x 6 y 2 − 1250 x 4 y 3 + 3125 x 2 y 4 − 3125 y 5 .


Câu 14: [1D2-2.1-1] Lớp 11A có 35 học sinh. Hỏi có bao nhiêu cách chọn một đội 5 bạn đi trực tuần?
A. C35
5
. B. A35
5
. C. 5! . D. 5 .
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Phương Thu
Số cách chọn một đội 5 bạn đi trực tuần trong 35 bạn là: C35 . 5

Câu 15: [1D2-2.1-1] Một đội văn nghệ có 5 bạn nam và 8 bạn nữ. Số cách chọn 2 bạn nam và 3 bạn nữ đi
biểu diễn là:
A. C135 . B. A135 . C. A52 . A83 . D. C52 .C83 .
Lời giải

Trang 7
Nguyễn Thị Hiền- Chuyên Biên Hòa

FB tác giả: Nguyễn Phương Thu


Số cách chọn 2 bạn nam và bạn nữ đi biểu diễn là: C .C .
2
5
3
8

Câu 16: [Mức độ 2] Gieo hai con súc sắc. Xác suất để tổng số chấm hai mặt bằng 11 là?
2 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
15 6 8 18
Lời giải
FB tác giả: Hạ Kim Cương
Số phần tử của không gian mẫu là:  = 6 = 36 .
2

Gọi A là biến cố để tổng số chấm hai mặt là 11 , các trường hợp có thể xảy ra của A là
A = ( 5;6 ) ; ( 6;5 ) .
Số phần tử của cùa A là:  A = 2 .
1
Xác suất biến cố A là: P ( A) =
.
18
Câu 17: Trong mặt phẳng Oxy , cho tam giác ABC có A ( 2;1) , B ( −1; −2 ) , C ( 5; 4 ) . Tọa độ trọng tâm G
của tam giác ABC là
A. G ( 2;1) . B. G ( 6;3) . C. G ( 3;1) . D. G (1; 2 ) .
Lời giải
FB tác giả: Trần Tường
 x + xB + xC
 xG = A =2
 3
Tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC là  .
 y = y A + yB + yC = 1


G
3
Vậy G ( 2;1) .
Câu 18: [1D2-2.1-2] Xếp sáu bạn A, B, C, D, E, F vào cùng một ghế dài. Hỏi có bao nhiêu cách xếp sao cho
hai bạn A và F luôn ngồi cạnh nhau?
A. 720 . B. 360 . C. 120 . D. 240 .
Lời giải
FB tác giả: Vũ Ngọc Tân
Cách xếp hai bạn A và F luôn ngồi cạnh là: 2! = 2 cách.
Khi đó các bạn B, C, D, E và A, F xếp vào 5 vị trí trên ghế là hoán vị của 5 phần tử, nên số cách thực
hiện là: 5! = 120 cách.
Vậy có tất cả 2.120 = 240 cách.
Câu 19: [1D2-2.1-2] Một lớp học có 36 học sinh chụp ảnh lưu niệm. Lớp muốn trong bức ảnh có 10 bạn
ngồi ở hàng thứ nhất, 12 bạn đứng ở hàng thứ hai và 14 bạn đứng ở hàng thứ ba. Hỏi có bao nhiêu
cách xếp vị trí chụp ảnh như vậy?
A. C36
10 12
.C26 .14! . B. A36
10 12
. A26 .14!. C. A36 10 12
. A26 . D. C36
10 12
.C26 .
Lời giải
+ Chọn 10 bạn học sinh ngồi ở hàng thứ nhất trong 36 học sinh và xếp thứ tự 10 bạn đó, mỗi cách
xếp là một chỉnh hợp chập 10 của 36 , có A36 10
cách.
+ Chọn 12 bạn học sinh đứng ở hàng thứ hai trong 26 học sinh và xếp thứ tự 12 bạn đó, mỗi cách
xếp là một chỉnh hợp chập 12 của 26 , có A26 12
cách.
+ Còn lại 14 bạn đứng ở hàng thứ ba, có 14! cách xếp.
Vậy số cách xếp thỏa mãn yêu cầu bài toán là A36 10 12
. A26 .14!.
Câu 20: [Mức độ 2] Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có ba chữ số đôi một khác nhau được lập thành từ các
chữ số 1,2,3,4,5,6 . Chọn ngẫu nhiên một số từ S, tính xác suất để số được chọn là một số chia hết
cho 5 .

Trang 8
Nguyễn Thị Hiền- Chuyên Biên Hòa

1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
6 12 2 4
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Khải Hoàn
Số phần tử của không gian mẫu: n (  ) = A = 120 .
3
6
Gọi A là biến cố: "Số chọn được là một số chia hết cho 5 ".
Số chia hết cho 5 được lập từ các chữ số trên có dạng ab5 .
Mỗi cách chọn a, b là một chỉnh hợp chập 2 của 5 phần tử.
Số cách chọn a, b là n ( A ) = A5 = 20 .
2

n ( A ) 20 1
Vậy xác suất cần tìm là: P ( A ) = = = .
n (  ) 120 6
Câu 21: Hệ số của số hạng chứa x 3 trong khai triển của ( 3x − 4 ) là
4

A. −432 . B. −243 . C. 243 . D. 432 .


Lời giải
FB tác giả: Dương Vĩnh Lợi
Số hạng tổng quát của khai triển ( 3x − 4 ) là:
4

Tk +1 = C4k ( 3x ) . ( −4 ) = C4k ( 3) . ( −4 ) .x 4−k , k  0;1; 2;3; 4 .


4− k k 4− k k

Số hạng chứa x 3 ứng với 4 − k = 3  k = 1 .


Số hạng chứa x 3 là T2 = C41 .33 ( −4 ) .x3 = −432 x3 .
1

Hệ số của số hạng chứa x 3 là −432 .


Câu 22: [Mức độ 2] Sản lượng lúa (tạ) của 50 thửa ruộng thí nghiệm có cùng diện tích được trình bày trong
bảng phân bố tần số sau đây:
Sản lượng 20 21 22 23 24
Tần số 7 10 13 12 8
Phương sai của mẫu số liệu là:
A. s 2x = 1,5 . B. s 2x = 1, 24 . C. 1,6336 . D. 22,1 .
Lời giải
FB tác giả: Võ Tự Lực
Ta có sản lượng trung bình của 50 thửa ruộng là:
1
x = ( 7.20 + 10.21 + 13.22 + 12.23 + 8.24 ) = 22,08 (tạ)
50
1
Phương sai: sx2 =  n1 ( x1 − x)2 + n2 ( x2 − x)2 + ... + nk ( xk − x) 2  = 1,6336 .
n
Câu 23: [ Mức độ 2] Sĩ số học sinh của 5 lớp khối 10 là: 40; 43; 45; 41; 46. Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu
trên gần nhất với số nào trong các đáp án sau?
A. 2,42. B. 2,28. C. 2,25. D. 2,52.
Lời giải
FB tác giả: Côngg Hiếnn
FB phản biện: Hồ Văn Dũng
40 + 43 + 45 + 41 + 46
Ta có: Số trung bình của mẫu số liệu là: x = = 43
5
( 40 − 43) + ( 43 − 43) + ( 45 − 43) + ( 41 − 43) + ( 46 − 43)
2 2 2 2 2
26
 Phương sai: s = 2
= .
5 5
 Độ lệch chuẩn s = s  2, 28 .
2

Trang 9
Nguyễn Thị Hiền- Chuyên Biên Hòa

Câu 24: [Mức độ 1] Cho đường tròn ( C ) : ( x − 2 ) + ( y + 2 ) = 25 . Phương trình tiếp tuyến của (C ) tại
2 2

(
điểm B −1;2 là )
A. −3x + 4 y − 5 = 0 .
B. − x + 2 y − 6 = 0 . C. 3x − 4 y + 11 = 0 . D. − x + 2 y + 6 = 0 .
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Thị Minh Nguyệt
( )
Đường tròn C có tâm I 2; −2 . ( )
( ) ( )
Tiếp tuyến của đường tròn C tại điểm B −1;2 vuông góc với IB do đó nhận IB = ( −3;4 ) làm
vectơ pháp tuyến. Vậy phương trình tiếp tuyến là:
( ) ( )
−3 x + 1 + 4 y − 2 = 0  −3x + 4 y − 11 = 0  3x − 4 y + 11 = 0 .
4
 1 
Câu 25: Khai triển nhị thức  2 x − 2  . Khi đó, số hạng chứa x trong khai triển này là
 2x 
A. 72 . B. 16 . C. −16 . D. −24 .
Lời giải
FB tác giả: Dương Vĩnh Lợi
4 − k  −1 
4 k
 1  4 4

 2 x − 2  =  C4 ( 2 x )  2  =  C4 ( −1) 2 x
k k k 4 − 2 k 4 −3 k

 2 x  k =0  2 x  k =0
Số hạng chứa x thỏa 4 − 3k = 1  k = 1
Số hạng chứa x trong khai triển này là −C41 22 = −16 .
x2 y 2
Câu 26: [Mức độ 2 ]Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho Elip ( E ) : + = 1 , F1 (−3;0), F2 (3;0) là các tiêu
25 16
điểm của ( E ) . Xác định tọa độ các điểm M thuộc ( E ) thỏa mãn: 2MF1 = MF2 .
5 15   5 15   5 4 15   5 4 15 
A. M  ; −  hoặc M  ;  . B. M  ; −  hoặc M  ;  .
4 4  4 4  4 3  4 3 
 25 4 56   25 4 56   25 4 56   25 4 56 
C. M  ;  hoặc M  ; − . D. M  − ;  hoặc M  − ; − .
 9 9   9 9   9 9   9 9 
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Mạnh
Ta có a = 5; b = 4; c = 3
3xM 3x
Gọi M ( xM ; yM )  ( E )  MF1 = 5 + ; MF2 = 5 − M
5 5
 3x  3x 25
Theo đề bài, ta có 2 MF1 = MF2  2  5 + M  = 5 − M  xM = −
 5  5 9
4 56
Thay vào phương trình Elip ta được yM = 
9
 25 4 56   25 4 56 
Vậy M  − ;  hoặc M  − ; − .
 9 9   9 9 
Câu 27: [Mức độ 2] Cho parabol ( P ) : y 2 = 4 x . Điểm M thuộc ( P ) và MF = 4 ( F là tiêu điểm của
parabol). Khi đó hoành độ của điểm M bằng
3
A. 1. B. 3. C. 2. D. .
2
Lời giải.
FB tác giả: Maison Pham
Parabol y = 4 x có tiêu điểm F (1;0 ) .
2

Trang 10
Nguyễn Thị Hiền- Chuyên Biên Hòa

(
Nếu điểm M  ( P ) , ( P ) : y 2 = 4 x thì M có hoành độ không âm. Giả sử M m;  2 m vớ m  0 . )
Ta có : MF = 4  MF 2 = 16  ( m − 1) + 2 m ( )
2
= 16
2

 m = 3  0 ( TM )
 m2 + 2m − 15 = 0  
 m = −5  0 ( L )
Vậy hoành độ điểm M bằng 3 .
Câu 28: [ Mức độ 2] Trong mặt phẳng tọa độ ( Oxy ) cho đường tròn ( C ) : ( x − 3) + ( y + 1) = 9 và đường
2 2

thẳng d : 4 x − 3 y + 1 = 0 . Phương trình tiếp tuyến của đường tròn ( C ) vuông góc với đường thẳng d

A. 3x + 4 y + 10 = 0 và 3x + 4 y − 20 = 0 . B. 3x + 4 y + 10 = 0 và 3x + 4 y − 10 = 0 .
C. 3x + 4 y − 10 = 0 và 3x + 4 y + 20 = 0 . D. 3x + 4 y − 10 = 0 và 3x + 4 y + 10 = 0 .
Lời giải
FB tác giả:VuThuThuy
Đường tròn ( C ) : ( x − 3) + ( y + 1) = 9 có tâm I ( 3; −1) và bán kính R = 9 = 3
2 2

Phương trình đường thẳng  vuông góc với đường thẳng d có dạng 3x + 4 y + m = 0 .
Đường thẳng  là tiếp tuyến của đường tròn ( C )  d ( I ,  ) = R
3.3 + 4. ( −1) + m
 =3
32 + 42
 m + 5 = 15
 m = 10

 m = −20
Phương trình tiếp tuyến của đường tròn ( C ) vuông góc với đường thẳng d là
3x + 4 y + 10 = 0 và 3x + 4 y − 20 = 0 .
Câu 29: [Mức độ 1] Viết phương trình đường tròn tâm I (1; −3) cắt đường thẳng  : x + y + 1 = 0 tại hai điểm
phân biệt A , B sao cho độ dài đoạn thẳng AB bằng 38 .
A. ( C ) :( x − 1) + ( y + 3) = 10 . B. ( C ) :( x − 1) + ( y + 3) = 10 .
2 2 2 2

C. ( C ) :( x + 1) + ( y − 3) = 10 . D. ( C ) :( x + 1) + ( y − 3) = 10 .
2 2 2 2

Lời giải
FB tác giả: Thúc Cao Khả
Gọi H là trung điểm dây cung AB.
1− 3 +1 1
Ta có: IH = d( I ; ) = = .
1+1 2
2
 38   1 
2

Tam giác AIH vuông tại H nên R = AH + IH =   + 


2 2
 = 10 .
 2   2 
Đường tròn ( C ) có tâm I (1; −3) và bán kính R = 10 có phương trình là:
( C ) :( x − 1) + ( y + 3) = 10
2 2

Câu 30: Cho tam giác ABC với A ( −3; 2 ) , B ( −2; − 1) , C ( 2;3) . Tìm tọa độ điểm H là hình chiếu của A
trên BC .
A. H ( −1;0 ) . B. H (1;0 ) . C. H ( 0; − 1) . D. H ( −2;1) .
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Minh Hạnh

Trang 11
Nguyễn Thị Hiền- Chuyên Biên Hòa

Gọi H ( a ; b ) .
BC = ( 4; 4 ) .
AH = ( a + 3; b − 2 ) .
Ta có AH ⊥ BC  AH .BC = 0  4 ( a + 3) + 4 ( b − 2 ) = 0  a + b + 1 = 0 .
BH = ( a + 2; b + 1) .
a + 2 b +1
Lại có BH , BC cùng phương  =  a − b +1 = 0 .
4 4
a = −1
Từ và ta có   H ( −1;0 ) .
b = 0
Câu 31: [Mức độ 2] Trong mặt phẳng tọa độ ( Oxy ) , cho hypebol ( H ) có tiêu cự bằng 26 , hiệu các khoảng
cách từ một điểm nằm trên hypebol tới hai tiêu điểm có giá trị tuyệt đối bằng 24 . Phương trình
chính tắc của ( H ) đó là
x2 y 2 x2 y 2 x2 y 2 x2 y 2
A. + =1. B. − = 1. C. − = 1. D. − = −1 .
144 25 25 144 144 25 144 25
Lời giải
FB tác giả: Hưng Trần
2 2
x y
Giả sử hypebol ( H ) có phương trình chính tắc là 2
− 2 = 1 với a  0, b  0 .
a b
Hypebol ( H ) có tiêu cự bằng 26 nên 2c = 26  c = 13 .
Do hiệu các khoảng cách từ một điểm nằm trên hypebol tới hai tiêu điểm có giá trị tuyệt đối bằng
24 nên 2a = 24  a = 12
Suy ra b2 = c 2 − a 2 = 132 −122 = 25 .
Câu 32: Trong túi có 7 viên bi tím và 3 viên bi xanh. Bốc ngẫu nhiên ba viên bi trong túi. Xác suất để ba
viên bi đó có ít nhất một viên bi xanh là
2 17 4 13
A. . B. . C. . D. .
3 24 7 130
Lời giải
Không gian mẫu có C103 = 120 .
Gọi A là biến cố: “Chọn ba bi có ít nhất một bi xanh”, suy ra A là biến cố “Chọn ba bi không có bi
xanh”.

( ) ( )
C3
Ta có n A = C73  P A = 37 =
C10 24
7
 P ( A) = 1 − P A = ( )
17
24
.

Câu 33: [ Mức độ 3] Từ các chữ số trong tập hợp X = 0;1; 2;3; 4;5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên
có 4 chữ số đôi một khác nhau và số đó chia hết cho 5 .
A. 108 . B. 120 . C. 720 . D. 128 .
Lời giải
FB tác giả: Ngoclan Hoang
Gọi số cần tìm có dạng abcd .
TH1: Chọn d = 0 có 1 cách chọn. Có 5 cách chọn a , 4 cách chọn b , 3 cách chọn c .
Khi đó số cách lập số cần tìm là 1.5.4.3 = 60 cách.
TH2: Chọn d = 5 có 1 cách chọn. Có 4 cách chọn a , 4 cách chọn b , 3 cách chọn c .
Khi đó số cách lập số cần tìm là 1.4.4.3 = 48 cách.
Theo quy tắc cộng ta có 60 + 48 = 108 số cần tìm.
Câu 34: [Mức độ 1] Trong mặt phẳng Oxy , đường tròn có tâm I ( 0; 2 ) và đường kính bằng 10 có phương
trình là

Trang 12
Nguyễn Thị Hiền- Chuyên Biên Hòa

A. x 2 + ( y − 2 ) = 100 . B. x 2 + ( y − 2 ) = 25 .
2 2

C. x 2 + ( y + 2 ) = 25 . D. x 2 + ( y − 2 ) = 50
2 2

Lời giải
Fb tác giả: Ánh Hồng
Đường tròn có đường kính bằng 10 nên bán kính bằng 5 .
Vậy phương trình đường tròn là: x 2 + ( y − 2 ) = 25
2

Câu 35: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho a = ( −1;1) , b = ( 4; − 2 ) . Tọa độ của u = 2a + b là
A. ( 6; 0 ) . B. ( 3; − 1) . C. ( 2; 0 ) . D. ( 7; − 3) .
Lời giải
FB tác giả: Anh Nhật
Ta có a = ( −1;1)  2a = ( −2; 2 )  u = 2a + b = ( 2;0 ) .
Câu 36: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai véc-tơ u = (3; 2) và v = (−1;3) , xác định cosin của góc giữa
hai véc-tơ u và v .
130 3 13
A. . B. . C. . D. 3 130 .
130 13 130 130
Lời giải
FB tác giả: Vũ Hải Lê
Ta có
u.v 3.(−1) + 2.3 3 130 .
cos ( u ; v ) = = =
u .v 3 + 2 . (−1) + 3
2 2 2 2 130
Câu 37: [Mức độ 2] Đường tròn x2 + y 2 − 10 y − 24 = 0 có bán kính bằng bao nhiêu?
A. 49 . B. 7 . C. 1 . D. 29 .
Lời giải
FB tác giả: Hien Nguyen
Đường tròn x2 + y 2 − 10 y − 24 = 0 có tâm I ( 0;5 ) , bán kính R = 02 + 52 − ( −24 ) = 7 .
 1
 x = − 2t
Câu 38: [Mức độ 2] Xét vị trí tương đối của cặp đường thẳng sau: ( 1 ) :2 x − y − 1 = 0 và (  2 ) :  3
 y = 3 + 4t
A. cắt nhau. B. vuông góc. C. song song. D. trùng nhau.
Lời giải
FB tác giả: Thu Hường
Đường thẳng ( 1 ) có vectơ chỉ phương là u1 = (1; 2 ) , đường thẳng (  2 ) có vectơ chỉ phương là
1 2
 nên u1 , u2 không cùng phương, suy ra ( 1 ) cắt (  2 ) .
u2 = ( −2; 4 ) . Do
−2 4
Câu 39: [ Mức độ 1] Cho đường cong ( C ) : ( x − 1) + y 2 − m − 5 = 0 . Tìm m để ( C ) là một phương trình
2

đường tròn
A. m  −5 . B. m  −5 . C. m  −5 . D. m  −5 .
Lời giải
FB tác giả: Huy voba
Ta có: ( x − 1) + y − m − 5 = 0  ( x − 1) + y = m + 5 . ( C ) là phương trình đường tròn  m + 5  0  m  −5
2 2 2 2

.
x = t  x = 2t
Câu 40: [Mức độ 2] Tính góc giữa hai đường thẳng d1 :  và d 2 :  (làm tròn đến độ).
 y = −5 + 3t  y = −t
A. 820 . B. 760 . C. 350 . D. 870 .
Lời giải

Trang 13
Nguyễn Thị Hiền- Chuyên Biên Hòa

FB tác giả: Dương Hoàng Quốc


Đường thẳng ( d1 ) có VTCP u1 = (1;3) .
Đường thẳng ( d 2 ) có VTCP u2 = ( 2; −1) .
u1.u2 2−3
(
Ta có cos ( d1 , d 2 ) = cos n1 , n2 = ) u1. u2
=
10. 5
=
5 2
1
.

 ( d1 , d 2 )  820 .
Câu 41: [ Mức độ 2 ] Cho đường cong ( C ) : x 2 + y 2 − 2mx − 2 y + 5 = 0 là một phương trình đường tròn có
bán kính bằng 2 3 cm . Số giá trị nguyên dương của m là
A. 0 . B. 2 . C. 4 . D. 1 .
Lời giải
FB tác giả: Huy voba
Ta có: a = m; b = 1, c = 5 . ( C ) là phương trình đường tròn  a + b − c  0 2 2

 m2 + 12 − 5  0  m2  4  m  2  m  −2 .
Bán kính bằng 2 3 cm  m2 − 4 = 2 3  m2 = 16  m = 4 ( thỏa điều kiện ), mà m  *  m = 4 .
Câu 42: [Mức độ 2] Tất cả các giá trị của m để khoảng cách từ điểm M ( −1;2 ) đến đường thẳng
 :4 x − 3 y + m = 0 bằng 3 là
m = 3  m = 25
A.  . B.  . C. m = 2 . D. m = 18 .
m = 5  m = −5
Lời giải
FB tác giả: Hong Pham
Ta có:
4. ( −1) − 3.2 + m  m − 10 = 15  m = 25
d (M , ) = = 3  m − 10 = 15    .
42 + ( −3)
2
 m − 10 = −15  m = −5
Câu 43: [0H3-1.6-2] Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các điểm A ( −3;5) , B ( 2; −2 ) , C (1; 4 ) . Tọa độ điểm D
để tứ giác ABCD là hình bình hành là
A. D ( 2;5 ) . B. D ( 5; 2 ) . C. D ( −2;11) . D. D ( −4;11) .
Lời giải
Fb tác giả: Hiếu Nguyễn
Gọi D ( x; y )
Ta có: AB = ( 5; −7 ) , AC = ( 4; −1) , DC = (1 − x; 4 − y )
5 −1
Xét:   AB không cùng phương AC  A, B, C không thẳng hàng.
4 −7
1 − x = 5  x = −4
Để tứ giác ABCD là hình bình hành thì: AB = DC   
4 − y = −7  y = 11
Vậy D ( −4;11)
Câu 44: [Mức độ 2] Lập phương trình đường tròn đi qua hai điểm A ( 3;0 ) , B ( 0; 2 ) và có tâm thuộc đường
thẳng d : x + y = 0 .
2 2 2 2
 1  1  13  1  1  13
A.  x −  +  y +  = . B.  x +  +  y +  = .
 2  2 2  2  2 2
2 2 2 2
 1  1  13  1  1  13
C.  x −  +  y −  = . D.  x +  +  y −  = .
 2  2 2  2  2 2
Lời giải

Trang 14
Nguyễn Thị Hiền- Chuyên Biên Hòa

FB tác giả: Lưu Đức Thắng


Gọi I là tâm đường tròn vậy I ( x; − x ) vì I  d .
1 1 1
IA2 = IB 2  ( 3 − x ) + x 2 = x 2 + ( 2 + x )  −6 x + 9 = 4 x + 4  x = . Vậy I  ; −  .
2 2

2 2 2
2 2
 1 1 26
IA =  3 −  +   = là bán kính đường tròn.
 2 2 2
2 2
 1  1  13
Phương trình đường tròn cần lập là:  x −  +  y +  = .
 2  2 2
Câu 45: [Mức độ 3] Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng d : x − y + 2 = 0 và hai điểm A (1; 0 ) ,
B ( −3; 4 ) . Tìm tọa độ điểm M  d sao cho biểu thức P = MA2 + MB2 đạt giá trị nhỏ nhất.
 1 3  1 3  3 1
A.  − ; . B.  ; −  . C.  ; − . D. ( −1; 2 ) .
 2 2  2 2  2 2
Lời giải
FB tác giả: Giáp Văn Khương
( ) ( )
2 2 2 2
Ta có P = MA + MB = MA + MB = MI + IA + MI + IB
2 2

( )
= 2MI 2 + 2MI . IA + IB + IA2 + IB 2 , I .
Chọn I ( −1; 2 ) là trung điểm của AB , ta có IA + IB = 0 nên P = 2MI 2 + ( IA2 + IB 2 ) .
Do I ( −1; 2 ) cố định nên ( IA2 + IB 2 ) không đổi, do đó P đạt nhỏ nhất khi và chỉ khi 2MI 2 đạt nhỏ
nhất hay MI nhỏ nhất.
Vì M  d nên MI nhỏ nhất khi M  M 0 chính là hình chiếu vuông góc của điểm I lên đường thẳng
d.
Gọi  là đường thảng đi qua I ( −1; 2 ) và vuông góc với d , ta có n (1;1) và phương trình của  là
x + y −1 = 0 .
 1
x=−
 x − y + 2 = 0  2  M − 1; 3 
Ta có M 0 = d   , tọa độ của M 0 thỏa mãn hệ   0 .
x + y −1 = 0 y = 3  2 2
 2
 1 3
Vậy M = M 0  − ;  .
 2 2
Câu 46: [Mức độ 3] Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm A ( 5;1) và đường thẳng d : 2 x + y − 5 = 0 . Viết
phương trình đường thẳng  đi qua A ( 5;1) và tạo với d một góc 450 .
A. x + 3 y − 8 = 0 và 3x − y − 14 = 0. B. x − 3 y − 8 = 0 và 3x − y − 14 = 0.
C. x − 3 y − 2 = 0 và 3x + y − 16 = 0. D. x + 3 y − 8 = 0 và 3x + y − 16 = 0.
Lời giải
FB tác giả: Giáp Văn Khương
Gọi n ( a; b )  0 là véc tơ pháp tuyến của  .
Ta có nd ( 2;1) là véc tơ pháp tuyến của d .
Ta có
( d ,  ) = 450  cos 450 = cos ( nd , n )
2 nd . n 2 2a + b
 =  =
2 nd . n 2 a 2 + b2 . 5

Trang 15
Nguyễn Thị Hiền- Chuyên Biên Hòa

 10. a 2 + b 2 = 2 2a + b  10 ( a 2 + b 2 ) = 4 ( 4a 2 + 4ab + b 2 )
 6a 2 + 16ab − 6b2 = 0  3a 2 + 8ab − 3b2 = 0 (*).
Xét b = 0, (*)  a = 0 (loại).
a 1
a
2
a b = 3
Xét b  0, (*)  3   + 8. − 3 = 0   .
b b  a = −3
 b
a 1
Với = , ta chọn a = 1, b = 3 nên n (1;3) và  đi qua A ( 5;1) nên phương trình của đường thẳng  là
b 3
x + 3y − 8 = 0 .
a
Với = −3 , ta chọn a = 3, b = −1 nên n ( 3; − 1) và  đi qua A ( 5;1) nên phương trình của đường thẳng  là
b
3x − y − 14 = 0 .
Vậy có hai đường thẳng thỏa mãn là: x + 3 y − 8 = 0 và 3x − y − 14 = 0 .
Câu 47: [Mức độ 3] Bộ mã ASCII là bảng mã dùng một dãy gồm 8 kí hiệu là 0 hoặc 1 để mã hóa cho một
kí tự. Lấy ngẫu nhiên một dãy 8 kí hiệu trong bảng mã này. Có bao nhiêu cách để lấy ra được dãy
có nhiều nhất 6 kí hiệu 1?
A. 64 . B. 256 . C. 28 . D. 247 .
Lời giải
FB tác giả: Ngoclan Nguyen
+) Số cách chọn một dãy 8 kí hiệu trong bảng mã là: 2 = 256 .
8

+) Ta tìm số cách chọn một dãy 8 kí hiệu trong đó có nhiều hơn 6 ký hiệu 1 .
Trường hợp 1: Có 7 ký hiệu 1 , 1 ký hiệu 0 .
Có 8 cách chọn vị trí đặt số 0 và 1 cách đặt bảy chữ số 1 vào 7 vị trí còn lại.
Suy ra có 8 dãy thỏa mãn.
Trường hợp 2: Có 8 ký hiệu 1 .
Có một dãy thỏa mãn.
Vậy có 8 + 1 = 9 cách chọn ra 1 dãy có nhiều hơn 6 ký hiệu 1 . Do đó có 256 − 9 = 247 cách chọn ra
một dãy có nhiều nhất 6 kí hiệu 1.
Câu 48: [Mức độ 3]Cho tập hợp S = 1; 2;3;...;2023 . Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra hai phần tử khác nhau
từ tập S , sao cho hai số được chọn là độ dài hai cạnh của một tam giác có cạnh lớn nhất bằng 100 .
A. 2304 . B. 2014 . C. 2401 . D. 2034 .
Lời giải
FB tác giả: Lưu Thủy
Gọi số đo ba cạnh của tam giác là a, b,100 .
a  b  100, a, b  S 100 − a  b  100  101 − a  b  99
Ta có    (1) .
 a + b  100  a  b, a, b  S  a + 1  b, a , b  S
Suy ra 2  a  98
+) Nếu 50  a  98  101 − a  a + 1 thì (1)  a + 1  b  99, a, b  S .
Suy ra số cách chọn b là 99 − ( a + 1) + 1 = 99 − a .
+) Nếu 2  a  50  101 − a  a + 1 thì (1)  101 − a  b  99, a, b  S .
Suy ra số cách chọn b là 99 − (101 − a ) + 1 = a − 1 .
Vậy số cách chọn hai số a, b thỏa mãn bài toán là
98 49

 ( 99 − a ) +  ( a − 1) = 2401 .
50 2
Cách 2 :

Trang 16
Nguyễn Thị Hiền- Chuyên Biên Hòa

1  a  b  100 100 − b  a  b 101 − b  a  b − 1


  
a + b  100 b  100 51  b  99
Mỗi số b có b − 1 − (101 − b ) + 1 = 2b − 101 cách chọn a
99
Vậy số cách chọn cặp ( a, b ) thỏa mãn là  ( 2b − 101) = 2401
51

Câu 49: [1D2-2.2-3] Xếp ngẫu nhiên 3 bạn lớp A, 2 bạn lớp B và 1 bạn lớp C vào dãy gồm 6 ghế được xếp
ngang. Hỏi có bao nhiêu cách để xếp bạn lớp C ngồi giữa 2 bạn lớp A?
A. 108 . B. 72 . C. 144 . D. 36 .
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Hạnh
Đánh số ghế từ 1 đến 6, để bạn lớp C ngồi giữa 2 bạn lớp A thì bạn lớp C chỉ được ngồi ghế số 2, 3,
4, 5 có 4 cách.
Với mỗi vị trí bạn lớp C đã chọn, sắp xếp 2 bạn lớp A vào 2 vị trí bên cạnh có A32 cách.
Các bạn còn lại sắp xếp vào các ghế trống có 3! cách.
Số cách để xếp bạn lớp C ngồi giữa 2 bạn lớp A là: 4. A32 .3! = 144 cách.
Câu 50: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho đường thẳng d : x − y + 1 = 0 và đường tròn
( C ) : x 2 + y 2 − 2 x + 4 y − 4 = 0 . Tìm tọa độ điểm M  d sao cho từ M kẻ được hai tiếp tuyến
 1
MA, MB thỏa mãn khoảng cách từ N  0;  đến đường thẳng AB là lớn nhất.
 2
3 1  3 1  3 1 3 1
A. M  ; −  . B. M  − ; −  . C. M  − ;  . D. M  ;  .
2 2  2 2  2 2 2 2
Lời giải
Tác giả: Phạm Văn Doanh; Fb: Doanh Phạm
Đường tròn ( C ) có tâm I (1; −2 ) . Ta có điểm M thuộc d nên M ( a; a + 1) .
 a +1 a −1 
Gọi K trung điểm của MI thì K  ; 
 2 2 
1
Vì tam giác MAI , MBI vuông tại A, B nên KA = KB = MI
2
Đường tròn ( C ' ) tâm K ,đường kính MI nên có phương trình
a +1   a −1  a 2 + 2a + 5
2 2

 x − +
  y −  =  x 2 + y 2 − ( a + 1) x − ( a − 1) y − a − 2 = 0
 2   2  2
Đường thẳng AB là giao của ( C )  ( C ') nên tọa độ điểm A, B thỏa mãn hệ
 x 2 + y 2 − 2 x + 4 y − 4 = 0
 2  (1 − a ) x − ( a + 3) y − a + 2 = 0
 x + y − ( a + 1) x − ( a − 1) y − a − 2 = 0
2

Suy ra đường thẳng AB có phương trình (1 − a ) x − ( a + 3) y − a + 2 = 0 .


Khoảng cách từ N đến AB là
7−a  34 ( 2a + 3 ) 
2
1 a 2 − 14a + 49 1 34
d( N ;d ) = = = 4 − 2 
2 (1 − a ) + ( a + 3)
2 2 2 2a + 4a + 10 2
2
 16 2a + 4a + 10  4

34 3
Maxf ( a ) = a=−
4 2
 3 1
Vậy M  − ; −  .
 2 2

Trang 17

You might also like