Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 17

LOGO

INTENSIFY YOUR KNOWLEDGE - SHAPE YOUR FUTURE

KIẾN THỨC KIẾN TRÚC NHÀ CAO TẦNG


Khóa học ôn tập kiến thức + Hướng dẫn Đồ Án Tốt Nghiệp Sinh Viên & KS
TRÌNH BÀY
KS. Nguyễn Trung Tâm - SĐT : 0977 171 692
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO THIẾT KẾ THỰC HÀNH KẾT CẤU XÂY DỰNG
UY TÍN – CHUYÊN NGHIỆP - CHẤT LƯỢNG
Ks. Tâm – 0977 171 692

KHÓA HỌC ÔN TẬP + HƯỚNG DẪN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


1. CÁC KÍCH THƯỚC NHÀ CAO TẦNG
1.1. Kích thước tham khảo – Cửa sổ

Cửa sổ:

-Chiều cao bệ cửa:


800 – 1000

-Chiều cao cửa sổ:


900 – 2000, nếu cửa
sổ cao 1500 - 2000
kết hợp làm cửa lật
hoặc ô thoáng cao
350 – 500.

- Bề rộng cửa sổ
phụ thuộc vào yêu
cầu lấy sáng và hình
thức mặt đứng của
kiến trúc.
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO THIẾT KẾ THỰC HÀNH KẾT CẤU XÂY DỰNG
UY TÍN – CHUYÊN NGHIỆP - CHẤT LƯỢNG
Ks. Tâm – 0977 171 692

KHÓA HỌC ÔN TẬP + HƯỚNG DẪN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


1. CÁC KÍCH THƯỚC NHÀ CAO TẦNG
1.2. Kích thước tham khảo – Cửa đi

Cửa đi:

-Chiều cao cửa thường 1800 – 3000

-Chiều rộng cửa đi một cánh 600 – 900

-Cửa đi 2 cánh rộng 1200 – 1800, cửa đi 4 cánh rộng 2100

Ghi chú:

-Chiều cao cửa trong 1 tầng nhà, mặt trên nên lấy bằng nhau.

- Chiều rộng của cửa được tính bằng chiều rộng của cánh cửa (kể cả cửa có khuôn và không
khuôn), kích thước cánh cửa tính theo mép khuôn tạo thành cửa
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO THIẾT KẾ THỰC HÀNH KẾT CẤU XÂY DỰNG
UY TÍN – CHUYÊN NGHIỆP - CHẤT LƯỢNG
Ks. Tâm – 0977 171 692

KHÓA HỌC ÔN TẬP + HƯỚNG DẪN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


1. CÁC KÍCH THƯỚC NHÀ CAO TẦNG
1.2. Kích thước tham khảo – Cửa đi

Cửa đi:
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO THIẾT KẾ THỰC HÀNH KẾT CẤU XÂY DỰNG
UY TÍN – CHUYÊN NGHIỆP - CHẤT LƯỢNG
Ks. Tâm – 0977 171 692

KHÓA HỌC ÔN TẬP + HƯỚNG DẪN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


1. CÁC KÍCH THƯỚC NHÀ CAO TẦNG
1.3. Kích thước tham khảo – Cầu Thang Bộ

Số thang bộ tối thiểu: 2 ( trường hợp có bố trí 1 thang ở ngoài thì chỉ cần 1 thang)

-Chiều rộng một vế thang của cầu thang dùng để thoát người khi có sự cố được thiết kế
không nhỏ hơn 1,2m.

-Chiều cao của một đợt thang không được lớn hơn 1,8m và phải bố trí chiếu nghỉ. Chiều rộng
chiếu nghỉ lớn hơn hoặc bằng chiều rộng vế thang.

-Cầu thang ít nhất phải có một phía có tay vịn. Chiều cao tay vịn của cầu thang tính từ mũi
bậc thang không được nhỏ hơn 0,9m.

-Chiều cao bậc thang không được lớn hơn 190mm, chiều rộng bậc thang không nhỏ hơn
250mm.Thích hợp nhất hxb = 150x300.

Công thức tính tương quan h + b = 450÷460 hoặc 2h + b = 600÷620

- Độ dốc 27÷30
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO THIẾT KẾ THỰC HÀNH KẾT CẤU XÂY DỰNG
UY TÍN – CHUYÊN NGHIỆP - CHẤT LƯỢNG
Ks. Tâm – 0977 171 692

KHÓA HỌC ÔN TẬP + HƯỚNG DẪN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


1. CÁC KÍCH THƯỚC NHÀ CAO TẦNG
1.3. Kích thước tham khảo – Cầu Thang Bộ
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO THIẾT KẾ THỰC HÀNH KẾT CẤU XÂY DỰNG
UY TÍN – CHUYÊN NGHIỆP - CHẤT LƯỢNG
Ks. Tâm – 0977 171 692

KHÓA HỌC ÔN TẬP + HƯỚNG DẪN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


1. CÁC KÍCH THƯỚC NHÀ CAO TẦNG
1.3. Kích thước tham khảo – Cầu Thang Bộ

- Trong buồng thang cho phép bố trí cửa thu rác, bảng điện, hòm thư... của từng tầng.

- Khoảng cách tính từ cửa căn hộ đến cầu thang hoặc đến lối ra ngoài nhà không được lớn
hơn 30-35m

1. Giải thích hướng mở cửa trong thang thoát hiểm ?


2. Vai trò của thang bộ trong công trình ? Nguyên tắc bố trí ? Yêu cầu cần lưu ý ?
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO THIẾT KẾ THỰC HÀNH KẾT CẤU XÂY DỰNG
UY TÍN – CHUYÊN NGHIỆP - CHẤT LƯỢNG
Ks. Tâm – 0977 171 692

KHÓA HỌC ÔN TẬP + HƯỚNG DẪN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


1. CÁC KÍCH THƯỚC NHÀ CAO TẦNG
1.4. Kích thước tham khảo – Thang Máy

Khi thiết kế nhà ở cao tầng phải bố trí thang máy. Số lượng thang máy phải phù hợp với
yêu cầu sử dụng nhưng không được ít hơn 2, trong đó có một thang chuyên dụng .

-Trọng tải thang máy phải có sức tải từ 420 kg đến 630kg. Tốc độ thang máy được bố trí
trong nhà ở cao tầng không nhỏ hơn 1,5m/s.

-Phải bố trí một thang máy có kích thước cabin 2.200mm x 2.400mm để chở đồ đạc, băng
ca cấp cứu trong trường hợp cần thiết

- Thang máy được bố trí ở gần lối vào chính của toà nhà. Ca bin thang máy phải bố trí tay
vịn và bảng điều khiển cho người tàn tật sử dụng.

1. Việc lựa chọn thang máy theo yêu cầu gì ? Các yếu tố ảnh hưởng ?
2. Vai trò của thang máy trong công trình ? Nguyên tắc bố trí ? Yêu cầu cần lưu ý ?
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO THIẾT KẾ THỰC HÀNH KẾT CẤU XÂY DỰNG
UY TÍN – CHUYÊN NGHIỆP - CHẤT LƯỢNG
Ks. Tâm – 0977 171 692

KHÓA HỌC ÔN TẬP + HƯỚNG DẪN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


1. CÁC KÍCH THƯỚC NHÀ CAO TẦNG
1.4. Kích thước tham khảo – Thang Máy
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO THIẾT KẾ THỰC HÀNH KẾT CẤU XÂY DỰNG
UY TÍN – CHUYÊN NGHIỆP - CHẤT LƯỢNG
Ks. Tâm – 0977 171 692

KHÓA HỌC ÔN TẬP + HƯỚNG DẪN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


2. CĂN HỘ
2.1. Diện tích căn hộ tham khảo
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO THIẾT KẾ THỰC HÀNH KẾT CẤU XÂY DỰNG
UY TÍN – CHUYÊN NGHIỆP - CHẤT LƯỢNG
Ks. Tâm – 0977 171 692

KHÓA HỌC ÔN TẬP + HƯỚNG DẪN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


TRUNG TÂM ĐÀO TẠO THIẾT KẾ THỰC HÀNH KẾT CẤU XÂY DỰNG
UY TÍN – CHUYÊN NGHIỆP - CHẤT LƯỢNG
Ks. Tâm – 0977 171 692

KHÓA HỌC ÔN TẬP + HƯỚNG DẪN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


2. CĂN HỘ
2.1. Diện tích căn hộ tham khảo
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO THIẾT KẾ THỰC HÀNH KẾT CẤU XÂY DỰNG
UY TÍN – CHUYÊN NGHIỆP - CHẤT LƯỢNG
Ks. Tâm – 0977 171 692

KHÓA HỌC ÔN TẬP + HƯỚNG DẪN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


2. CĂN HỘ
2.2. Cấu tạo căn hộ điển hình

Chú thích : Chiều cao thông thuỷ là chiều cao từ mặt sàn đến mặt dưới của trần.

+ Phòng bếp, phòng vệ sinh có thể được thiết kế thấp hơn nhưng không được nhỏ hơn 2,4m.
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO THIẾT KẾ THỰC HÀNH KẾT CẤU XÂY DỰNG
UY TÍN – CHUYÊN NGHIỆP - CHẤT LƯỢNG
Ks. Tâm – 0977 171 692

KHÓA HỌC ÔN TẬP + HƯỚNG DẪN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


2. CĂN HỘ
2.2. Cấu tạo mặt cắt căn hộ điển hình
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO THIẾT KẾ THỰC HÀNH KẾT CẤU XÂY DỰNG
UY TÍN – CHUYÊN NGHIỆP - CHẤT LƯỢNG
Ks. Tâm – 0977 171 692

KHÓA HỌC ÔN TẬP + HƯỚNG DẪN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


3. TẦNG HẦM
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO THIẾT KẾ THỰC HÀNH KẾT CẤU XÂY DỰNG
UY TÍN – CHUYÊN NGHIỆP - CHẤT LƯỢNG
Ks. Tâm – 0977 171 692

KHÓA HỌC ÔN TẬP + HƯỚNG DẪN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


3. TẦNG HẦM
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO THIẾT KẾ THỰC HÀNH KẾT CẤU XÂY DỰNG
UY TÍN – CHUYÊN NGHIỆP - CHẤT LƯỢNG
Ks. Tâm – 0977 171 692

KHÓA HỌC ÔN TẬP + HƯỚNG DẪN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


4. BAN CÔNG & LÔ GIA
Ban Công là phần đưa ra khỏi mặt bằng nhà, có thể có hoặc không có mái che, kết cấu
thường kiểu console. Chỉ thường dùng cho nhà ở thấp tầng, biệt thự, nhà vườn hoặc kiến
trúc kiểu Pháp cổ. Ban công sử dụng không tốt lắm vì dễ bị mưa hắt, nắng chiếu...có 2-3
mặt tiếp xúc với thiên nhiên, (2 mặt khi nó nẳm ở góc của hai bức tường vuông góc).Khi
bạn đứng ở ban công nhà bạn có thể nhìn được ra bên ngoài theo 2-3 hướng.

Lô gia là phần ăn sâu vào mặt bằng nhà (tức là "khoét" vào nhà) nên được che chắn cẩn
thận, chỉ có một bề mặt tiếp xúc với thiên nhiên (Hiển nhiên là lôgia thì có mái che). Trong
kiến trúc nhà ở hiện đại người ta khuyên dùng lô gia. Đối với nhà cao tầng không nên sử
dụng ban công mà chỉ sử dụng lô gia. Lô gia chỉ có thể nhìn ra ngoài qua 1 hướng thôi vì hai
hướng còn lại là xây tường cao tận đáy sàn. thường làm lôgia với nhà chung cư, nhà cao
tầng vì đảm bảo an toàn.

 Từ tầng 6 trở lên không được thiết kế ban công, chỉ được thiết kế lô gia. Lan can lô gia
không đư ợc hở chân và có chiều cao không nhỏ hơn 1,2m.

You might also like