Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 3

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc


*************

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: Đại cương Mỹ học


2. Số đơn vị học trình: (30 tiết)
3. Trình độ: Đại học (Ngành Truyền thông Đa phương tiện)
4. Phân bổ thời gian và kế hoạch lên lớp: Theo lịch của Khoa
5. Điều kiện tiên quyết: Không
6. Mục tiêu học phần:
Môn học có nhiệm vụ trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản và những vấn đề cơ
bản nhất của mỹ học, để người học được trang bị và nâng cao trình độ thẩm mỹ, nhận thức thẩm
mỹ, khả năng cảm thụ, đánh giá và sáng tạo những giá trị thẩm mỹ trong học tập, lao động sáng
tạo, trong nghề nghiệp chuyên môn, cũng như trong đời sống xã hội.
7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Nội dung được giảng dạy theo trình tự kết cấu nội dung của chương trình giảng dạy mỹ học
gồm: Xác định đối tượng nghiên cứu của mỹ học, quan hệ thẩm mỹ, các phạm trù cơ bản như cái
đẹp, cái bi, cái hài, cái cao cả...Chủ thể thẩm mỹ và các hoạt động cơ bản, các hình thức tồn tại.
Nghệ thuật và đời sống xã hội. Giáo dục thẩm mỹ
8. Tài liệu học tập:
Các tài liệu, giáo trình mỹ học:
- Mỹ học đại cương- Tạ Văn Thành- NXB TP Hồ Chí Minh, 1995
- Mỹ học Đại cương, Đỗ Văn Khang, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002
- Mỹ học- Khoa học về các quan hệ thẩm mỹ- Đỗ Huy, NXB KHXH Hà Nội, 2000
- Giáo trình Mỹ học đại cương- TTĐT TX Đại học Huế- NXB Giáo dục, 2005
- Đi tìm Cái đẹp- Lê Ngọc Trà, Lâm Vinh, NXBTP HCM, 1984
- Mỹ học- Khoa học diệu kỳ-B.A.E.Ren-Groxx-NXB Văn hóa

9. Thang điểm: 10/10


10. Nội dung chi tiết học phần:

Bài 1: ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU


1.1 Khái quát về lịch sử mỹ học
1.2 Khái niệm mỹ học
1.3 Một số quan điểm về đối tượng nghiên cứu của mỹ học
1.4 Xác định đối tượng nghiên cứu
Bài 2: QUAN HỆ THẨM MỸ
2.1. Chủ thể thẩm mỹ
1
2.2. Khách thể thẩm mỹ
2.3. Bản chất, đặc trưng của quan hệ thẩm mỹ
Bài 3: CÁC PHẠM TRÙ MỸ HỌC CƠ BẢN
CÁI ĐẸP
3.1 Cái đẹp là gì
3.2 Các quan niệm về cái đẹp
3.3 Cái đẹp trong đời sống và nghệ thuật
3.4 Các thuộc tính của cái đẹp
3.5 Cái đẹp trong mối quan hệ với các phạm trù khác

Bài 4: CÁI BI
4.1 Cái bi là gì
4.2 Các quan điểm về cái bi
4.3 Nguyên nhân nảy sinh cái bi
4.4 Bản chất của cái bi

Bài 5: CÁI HÀI


5.1 Cái hài là gì
5.2 Các cách tiếp cận về cái hài
5.3 Nguồn gốc nảy sinh cái hài
5.4 Bản chất của cái hài
5.5 Các loại hài
5.6 Cái hài trong đời sống và trong nghệ thuật

Bài 6: CÁI CAO CẢ (Cái Trác tuyệt)


6.1 Cái cao cả là gì
6.2 Những quan niệm về cái cao cả
6.3 Bản chất cái cao cả
6.4 Cái cao cả trong đời sống và nghệ thuật

BÀI 7. CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN CỦA CHỦ THỂ THẨM MỸ

7.1 Nhu cầu thẩm mỹ


7.2 Tình cảm thẩm mỹ
7.3 Thị hiếu thẩm mỹ
7.4 Lý tưởng thẩm mỹ

BÀI 8: CÁC HÌNH THỨC TỒN TẠI CỦA CHỦ THỂ THẨM MỸ
8.1 Nhóm chủ thể thưởng thức thẩm mỹ
8.2 Nhóm chủ thể đánh giá thẩm mỹ
8.3 Nhóm chủ thể sáng tạo thẩm mỹ
8.4 Nhóm chủ thể biểu hiện thẩm mỹ
8.5 Nhóm chủ thể tổng hợp các giá trị thẩm mỹ

2
BÀI 9: NGHỆ THUẬT VÀ ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
9.1 Nghệ thuật là gì
9.2 Đối tượng của nghệ thuật
9.3Chức năng nghệ thuật
9.4 Bản chất nghệ thuật
9.5 Hình tượng nghệ thuật
9.6 Nội dung và hình thức nghệ thuật
9.7 Tính dân tộc trong nghệ thuật
9.8 Tinh hoa và truyền thống nghệ thuật dân tộc
9.9 Các loại hình nghệ thuật
9.10 Nhiệm vụ của những người hoạt động trong lĩnh vực văn hóa nghệ thuật

Bài 10 : GIÁO DỤC THẨM MỸ


10.1 Vị trí của giáo dục thẩm mỹ trong đời sống xã hội
10.2 Vai trò của nghệ thuật trong giáo dục thẩm mỹ

Giảng viên giảng dạy


ThS. Nguyễn Thanh Hải

You might also like