Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 17

Họ và tên: Đoàn Tấn Phát

Lớp: GT20THK01
Bài tập tại lớp: dựa trên file excel, lập báo cáo hướng dẫn sử dụng quy trình 5 bước
tính toán thiết kế chân vịt
Giải thích cụ thể: nếu có file excel này hỗ trợ quá trình tính toán, thì 5 bước tính
toán thiết kế chân vịt sẽ triển khai như thế nào
Hướng dẫn sử dụng file excel
Việc đầu tiên, ta nhập vào cột “Input parameters” các thông số cần thiết để phục vụ công
việc tính toán, bao gồm: Vận tốc tàu (Vessel Speed); chiều dài (Length, L); mớn nước
(Draft, T); tổng sức cản tàu (Total resistance, RT ); phần đầu tàu chìm trong nước (Head
of water (immersion)); số cánh chân vịt (Propeller Blade Number, Z); dao động sóng
(Wake Fraction, w); hệ số lực đẩy khấu trừ (Thrust Deduction Fraction, t); độ nhớt
động học (Kinematic Viscosity (SW)); trọng lượng riêng của nước (Water Density, ρ );
áp suất khí quyển (Atmospheric Pressure, patm); áp suất hơi (Vapour Pressure, pv )
File excel sẽ trực tiếp tính ra cho chúng ta các giá trị cần thiết, bao gồm: vận tốc cải thiện
(Speed of Advance, V A ); lực đẩy cần thiết (Thrust Required, T); đường kính cánh quạt
tối đa (Maximum Propeller Diameter, Dm); số vòng quay cánh quạt (Propeller RPS,
n); vận tốc kết quả (Reultant Velocity, VR); số Reynold (Reynolds Number); tỉ lệ diện
tích mặt đĩa (Blade Area Ratio (Kellers)); áp lực nước (Hydrostatic Pressure, patm + ρgh
)
Ta tính thêm giá trị “Chiều dài cánh cung (Required Chord Length, c)”
¿ 0.5467∗Maximum Propeller Diameter∗Blade Area Ratio

BƯỚC 1: GIẢ ĐỊNH ĐƯỜNG KÍNH CHÂN VỊT


Trong bảng excel việc xác định bán định đường kính chân vịt tùy thuộc vào số
cánh, tỉ lệ diện tích mặt đĩa, và đường kính của tàu mẫu
c for different Z No of Blades Chord Length at 0.7R Đường kính chân vịt thiết kê
Z 5 c 0.4373∗A E / A O∗D
Z 4 c 0.5467∗A E / AO∗D
Z 3 c 0.7396∗A E / AO∗D
Z 2 c 0.3313∗D
BƯỚC 2: XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT VÀ TỐC ĐỘ CỦA ĐỘNG CƠ, VÀ BƯỚC
CHÂN VỊT ĐỂ TỐI ĐA HÓA ΗO
Xác định vấn đề: Vấn đề cho giai đoạn này có thể được xác định như sau:
(a) Cho trước: đường kính chân vịt ( D P), EAR ( A E / AO ), số cánh ( z ), tốc độ tàu (
V ¿ , và tổng lực cản theo tốc độ tàu ( RT ) của tàu thiết kế
(b) Tìm: bước chân vịt ( Pi), công suất cung cấp cho chân vịt từ máy chính ( P E), và
tốc độ động cơ (n E) của tàu thiết kế
Vấn đề của giai đoạn này có ba ẩn số ( Pi, P E và n E) và hai phương trình. Như vậy,
bài toán này thuộc loại bài toán vô định vì số ẩn số nhiều hơn số phương trình.
Vấn đề không xác định có một số giải pháp. Nếu chúng ta giả sử vấn đề là một vấn
đề tối ưu hóa bằng cách đưa ra một hàm mục tiêu, chúng ta có thể nhận được giải
pháp tốt nhất để tối ưu hóa hàm mục tiêu. Ở đây, hàm mục tiêu là một tiêu chí để
so sánh các giải pháp khác nhau và để xác định giải pháp tốt nhất. Trong vấn đề
này, việc tối đa hóa hiệu suất của chân vịt trong nước mở (ηO ) có thể được sử dụng
làm hàm mục tiêu của vấn đề tối ưu hóa. Vấn đề tối ưu hóa có thể được xây dựng
bằng toán học như dưới đây.
 Tìm (các biến thiết kế): Pi, P E và n E
 Cực đại hóa (hàm mục tiêu): ηO
 Chịu ràng buộc bởi 2 phương trình
PE
=ρ × n2P × D 5P × K Q
2 π ×n E
RT 2 4
=ρ× n P × DP × K T
1−t

Đầu tiên để tìm được vị trí η0 nhỏ nhất ta cần vẽ lại được đồ thị biểu diễn hiệu quả
công suất theo tốc độ vòng quay của động cơ
 Vẽ đồ thị K T −K Q −J
Để vẽ được ta sẽ thực hiện vẽ trước đồ thị biểu diễn K T −K Q −J , và để xây dựng
được đồ thị này ta cần các bảng số liệu liên quan bao gồm K T , K Q tại các vị trí
P/ D trải dài từ 0.5 →1.4
 Lập bảng giá trị K T ứng với P/ D và J
Xét vị trí P/ D=0.5 và J di chuyển từ từ 0.05 →1.5 với bước nhảy là 0.05
Tiến hành tính K T trong dải giá trị của J từ 0.05 →1.5 với bước nhảy là 0.05
Dưới đây là bảng hệ số giá trị của K T thông qua bảng giá trị này ta sẽ tìm được
giá trị K T trực tiếp theo công thức sau:
K T =C∗( J ) ∗
n
s
Di ( )( )
Pi t A E u

AO
∗( Z )
v

Coefficients for KT
n C s ( J ) t ( Pi /Dui )( A E / AvO()Z )
1 0.0088049600 0 0 0 0
2 −0.2045540000 1 0 0 0
3 0.1663510000 0 1 0 0
4 0.1581140000 0 2 0 0
5 −0.1475810000 2 0 1 0
6 −0.4814970000 1 1 1 0
7 0.4154370000 0 2 1 0
8 0.0144043000 0 0 0 1
9 −0.0530054000 2 0 0 1
10 0.0143481000 0 1 0 1
11 0.0606826000 1 1 0 1
12 −0.0125894000 0 0 1 1
13 0.0109689000 1 0 1 1
14 −0.1336980000 0 3 0 0
15 0.0063840700 0 6 0 0
16 −0.0013271800 2 6 0 0
17 0.1684960000 3 0 1 0
18 −0.0507214000 0 0 2 0
19 0.0854559000 2 0 2 0
20 −0.0504475000 3 0 2 0
21 0.0104650000 1 6 2 0
22 −0.0064827200 2 6 2 0
23 −0.0084172800 0 3 0 1
24 0.0168424000 1 3 0 1
25 −0.0010229600 3 3 0 1
26 −0.0317791000 0 3 1 1
27 0.0186040000 1 0 2 1
28 −0.0041079800 0 2 2 1
29 −0.0006068480 0 0 0 2
30 −0.0049819000 1 0 0 2
31 0.0025983000 2 0 0 2
32 −0.0005605280 3 0 0 2
33 −0.0016365200 1 2 0 2
34 −0.0003287870 1 6 0 2
35 0.0001165020 2 6 0 2
36 0.0006909040 0 0 1 2
37 0.0042174900 0 3 1 2
38 0.0000565229 3 6 1 2
39 −0.0014656400 0 3 2 2
K
Tiến hành tính các giá trị của T tại giá trị J=0.05 (khởi điểm) ứng với từng
K
hệ số sau đó tổng các giá trị T lại ta sẽ có được Giá trị K T đầu tiên ứng với
n

J=0.05

Tính thêm giá trị bổ sung ∆ K T :


( ( ( )(
AE
∗P
(
∆ K T = 0.000353485− 0.00333758∗
AE
AO( ) )
2
∗J − 0.00478125∗
AO
D
∗J + 0.000257792∗ (
( log ( ℜ ) −

Sử dụng giá trị K T vừa tính được ta cộng với giá trị ∆ K T sẽ được giá trị K T
hoàn chỉnh, tại vị trí J=0.05
Lặp lại phương pháp tính này cho các J từ 0.05 →1.5 với bước nhảy là 0.05 ta
sẽ nhận được bảng giá trị hoàn chỉnh sự biến thiên của K T theo J tại vị trí
P/ D=0.5

Lặp lại phương pháp tính này tuần tự cho các giá trị P/ D thay đổi trong
khoảng 0.5 →1.4 với bước nhảy 0.1 ta sẽ thu được bảng giá trị K T tại vị trí từng
vị trí P/ D ứng với giá trị J
Như vậy ta đã hoàn thành xong bảng giá trị K T
 Lập bảng giá trị K Q ứng với P/ D và J
Phương pháp làm tương tự như lập bảng giá trị của K T nhưng lúc này ta cần
lưu ý rằng các hệ số trong bảng của K Q cũng hoàn toàn khác với lại trong bảng
của K T
Coefficients for K Q
n C s t u v
1 0.0037936800 0 0 0 0
2 0.0088652300 2 0 0 0
3 −0.0322410000 1 1 0 0
4 0.0034477800 0 2 0 0
5 −0.0408811000 0 1 1 0
6 −0.1080090000 1 1 1 0
7 −0.0885381000 2 1 1 0
8 0.1885610000 0 2 1 0
9 −0.0037087100 1 0 0 1
10 0.0051369600 0 1 0 1
11 0.0209449000 1 1 0 1
12 0.0047431900 2 1 0 1
13 −0.0072340800 2 0 1 1
14 0.0043838800 1 1 1 1
15 −0.0269403000 0 2 1 1
16 0.0558082000 3 0 1 0
17 0.0161886000 0 3 1 0
18 0.0031808600 1 3 1 0
19 0.0158960000 0 0 2 0
20 0.0471729000 1 0 2 0
21 0.0196283000 3 0 2 0
22 −0.0502782000 0 1 2 0
23 −0.0300550000 3 1 2 0
24 0.0417122000 2 2 2 0
25 −0.0397722000 0 3 2 0
26 −0.0035002400 0 6 2 0
27 −0.0106854000 3 0 0 1
28 0.0011090300 3 3 0 1
29 −0.0003139120 0 6 0 1
30 0.0035985000 3 0 1 1
31 −0.0014212100 0 6 1 1
32 −0.0038363700 1 0 2 1
33 0.0126803000 0 2 2 1
34 −0.0031827800 2 3 2 1
35 0.0033426800 0 6 2 1
36 −0.0018349100 1 1 0 2
37 0.0001124510 3 2 0 2
38 −0.0000297228 3 6 0 2
39 0.0002695510 1 0 1 2
40 0.0008326500 2 0 1 2
41 0.0015533400 0 2 1 2
42 0.0003026830 0 6 1 2
43 −0.0001843000 0 0 2 2
44 −0.0004253990 0 3 2 2
45 0.0000869243 3 3 2 2
46 −0.0004659000 0 6 2 2
47 0.0000554194 1 6 2 2

Công thức tính hệ số vẫn không đổi:

( )( )
t u
P A
K Q =C∗( J ) ∗ i ∗ E ∗( Z )v
s
n
Di AO

Ta vẫn tiến hành tính các giá trị của K Q tại giá trị J=0.05 (khởi điểm) ứng với
từng hệ số sau đó tổng các giá trị K Q lại ta sẽ có được Giá trị K Q đầu tiên ứng
n

với J=0.05
Tính thêm giá trị bổ sung ∆ K Q :
(
∆ K Q = −0.000591312+ (
0.00696898∗P
D )(
− 0.0000666654∗Z∗
P
D ( )) (
6
A
( ))
+ 0.0160818∗ E
AO
2


( 0.000

Sử dụng giá trị K Q vừa tính được ta cộng với giá trị ∆ K Q sẽ được giá trị K Q
hoàn chỉnh, tại vị trí J=0.05
Lặp lại phương pháp tính này cho các J từ 0.05 →1.5 với bước nhảy là 0.05 ta
sẽ nhận được bảng giá trị hoàn chỉnh sự biến thiên của K Q theo J tại vị trí
P/ D=0.5

Lặp lại phương pháp tính này tuần tự cho các giá trị P/ D thay đổi trong
khoảng 0.5 →1.4 với bước nhảy 0.1 ta sẽ thu được bảng giá trị K Q tại vị trí
từng vị trí P/ D ứng với giá trị J
Do K Q có kết quả tính rất nhỏ nên ta sẽ lập bảng với K 'Q =10∗K Q
Như vậy ta đã hoàn thành xong bảng giá trị K Q
 Lập bảng giá trị ηO ứng với P/ D và J :
Để tính được giá trị ηO ở từng thời vị trí P/ D và J cụ thể ta sẽ dùng công thức
sau:
J
∗K T

ηO =
KQ

LƯU Ý:
Tại các vị trí J=0 sẽ cho ra giá trị ηO =0
Các giá trị ηO sẽ biểu diễn hiệu suất hoạt hoạt động của chân vịt nên điều kiện
của các giá trị hiệu suất phải là phần trăm và nhỏ hơn 1 nên nếu ta tính được
các giá trị ηO >1 ta sẽ tiến hành đổi thành ηO =−1
Như vậy ta đã hoàn thành được bảng giá trị cho ηO

Sau khi đã hoàn thành được 3 bảng tính ta sẽ sử dụng thuật toán của Excel để vẽ
đồ thị với 2 trục tung (Double Y – Axis) là K T , K Q và trục hoành J để hoàn thành
bản vẽ K T −K Q −J
 Đọc số liệu từ đồ thị K T −K Q −J để vẽ đồ thị P/ D−ηO−N ( RPM )
Để vẽ được ta sẽ thực hiện, ta sẽ nhập thủ công bằng cách in ra biểu đồ K T −K Q −J
và tìm giao điểm của đường parabol màu xanh lá cây ( K T theo J và T ) với các đường
cong K T . Tại mỗi điểm giao nhau, các giá trị J tương ứng được đọc ra. Đối với các
giá trị J này, các giá trị hiệu suất nước mở và giá trị K Q tương ứng được tìm thấy.
Điều này cho phép tìm thấy tốc độ trục và hiệu quả công suất được phân phối.
Đường cong màu xanh lá cây K T , được tính như sau:
Đầu tiên ta cho giá trị J lúc này được di chuyển từ 0.05 →1.5 với bước nhảy là 0.05

Với từng giá trị J như vậy ta sẽ tính được K T :


J 2∗T
KT= 2 2
ρ∗Dm∗V A

P/ D J KQ ηO
0.5 0.325 0.007917 56.38 %
0.6 0.379 0.010830 60.42 %
0.7 0.431 0.015000 62.50 %
0.8 0.481 0.020210 62.92 %
0.9 0.532 0.026670 61.63 %
1.0 0.578 0.034200 59.92 %
1.1 0.619 0.043330 58.33 %
1.2 0.662 0.052920 56.75 %
1.3 0.696 0.062670 55.67 %
1.4 0.735 0.074710 54.58 %
Ta tính thêm côt giá trị tốc độ vòng quay chân vịt trên giây và tốc độ vòng quay
trên phút để phục vụ việc vẽ đồ thị
60∗V A
N ( RPM )=60∗n ( rps )=
D m∗J

P/ D J KQ ηO n(rps) N ( RPM )
0.5 0.325 0.007917 56.38 % 3.80 228.14
0.6 0.379 0.010830 60.42 % 3.26 195.63
0.7 0.431 0.015000 62.50 % 2.87 172.03
0.8 0.481 0.020210 62.92 % 2.57 154.15
0.9 0.532 0.026670 61.63 % 2.32 139.37
1.0 0.578 0.034200 59.92 % 2.14 128.28
1.1 0.619 0.043330 58.33 % 2.00 119.78
1.2 0.662 0.052920 56.75 % 1.87 112.00
1.3 0.696 0.062670 55.67 % 1.78 106.53
1.4 0.735 0.074710 54.58 % 1.68 100.88
Tiến hành vẽ đồ thị với hai trục tung (Double y – Axis) ứng với ηO ( % ), N ( RPM ) và
trục hoành ứng với P/ D
Mục tiêu của chúng ta chính là tìm giá trị ηO nhỏ nhất phù hợp với tốc độ vòng
quay của động cơ, ở đây vị trí đó chính là giao điểm trên hình, từ giao điểm này ta
sẽ tìm được các giá trị P/ D, ηO , và N .
Sau khi đã tìm được tại vị trí ηO nhỏ nhất ứng với P/ D quay lại đồ thị K T −K Q −J
ta sẽ trực tiếp có được 3 giá trị K T , K Q , J bằng cách nội suy từ các giá trị liền kề
trước hoặc liền kề sau.
 Trực tiếp tính các giá trị đầu đề ta quan tâm P I , P E, n E:
Sau khi có được các giá trị K T , K Q , J ta quay lại các công thức đã nêu phía trên:
PE 2 5
=ρ × nP × D P × K Q ( 1 )
2 π ×n E
RT 2 4
=ρ× n P × D P × K T (2 )
1−t
Lúc này với giá K T trong tay ta có thể hoàn thành tính được giá trị n P thông qua
công thức sô ( 2 )
Tính được n P ta hoàn toàn đủ thông số để tính được P E bằng công thức số ( 1 )
BƯỚC 3: XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC CHÍNH TỐI ƯU CỦA CÁNH QUẠT VÀ
TỐC ĐỘ TÀU TỐI ĐA
Định nghĩa vấn đề
Vấn đề cho giai đoạn này có thể được định nghĩa như bên dưới
(a) Cho trước: công suất cung cấp cho chân vịt từ máy chính (P E=NCR) , tốc độ
động cơ ( n E =n MCR ), số cánh quạt ( Z), và tổng lực cản theo tốc độ tàu ( RT ) của tàu
thiết kế.
(b) Tìm: đường kính chân vịt ( D P ), bước chân vịt ( Pi ), EAR ( A E / A O ), tốc độ tàu lớn
nhất ( V max )của tàu thiết kế.
PE 2 5
=ρ × nP × D P × K Q
2 π ×n E
RT 2 4
=ρ× n P × DP × K T
1−t
( 1.3+0.3∗z )∗T x
A E / AO ≥ K + 2
D p ∗( p0 + ρgh ¿− p v )
x

Hoặc là
2
F (ηO / ( 1/ J ) )
A E / AO ≥ 0.375
( 1+ 4.826 ( 1/J )2 ) ×(1.067−0.229 Pi /D P )

2 1.25
ηR × B P ×V A
F= 0.625
278.4 ( 10.18+h )
0.5 2.5
BP =n P × ( DHP ×η R ) /V A
 Tổng quan hành trình giải quyết bước 3:
 Lập bảng giá trị cho K Q
Với giá trị của P E và n E đã giải quyết ở trên giờ đây ta đủ điều kiện để tiến hành
tính toán và cho K Q và lập bảng giá trị K Q thay đổi theo J với J thay đổi trong
khoảng 0.05 →1.5 với bước nhảy là 0.05
 Tìm các giá trị từ đồ thị K T −K Q −J
Sử dụng đồ thị K T −K Q −J mà ta đã lập ở bước 2, ta sử dụng bảng K Q đã lập ở trên
tìm giao điểm giữa K Q ta mới vẽ và K Q từ đồ thị K T −K Q −J
Sau đó từ các giao điểm của K Q với đường K Q ( đồ thị) ta đọc được các giá trị J và ηO
theo từng P/ D
 Lập bảng giá trị P/ D−N −ηO và vẽ đồ thị P/ D−N −ηO
Ta tiến hành sử dụng phương pháp vẽ đồ thị 2 trục tung (Double Y Axis) để tìm
được giao điểm sao cho ηO lớn nhất và từ đó ta tiến hành làm tương tự BƯỚC 2 để
lại tìm được các giá trị K T −K Q −J từ đồ thị K T −K Q −J
Bảng giá trị và đồ thị mẫu tại A E / AO =0.55 và V =10.77188m/ s
P/ D J ηO n( rps) N ( RPM )
0.5 0.55 27.00 % 2.25 134.81
0.6 0.625 51.00 % 1.98 118.63
0.7 0.68125 66.00 % 1.81 108.84
0.8 0.74375 71.00 % 1.66 99.69
0.9 0.8 76.00 % 1.54 92.68
1.0 0.875 77.00 % 1.41 84.74
1.1 0.925 76.50 % 1.34 80.16
1.2 0.9625 75.00 % 1.28 77.03
1.3 1.0125 73.50 % 1.22 73.23
1.4 1.0625 72.50 % 1.16 69.78
 Kiểm tra phương trình lực đẩy
Chúng ta sau khi nhận được giá trị K T ta hoàn toàn đủ điều kiện để kiểm tra
phương trình lực đẩy xem hai vế có bằng nhau hay không
RT
=ρ× n2P × D4P × K T
1−t
Nếu hai vế không bằng nhau ta bắt buộc phải quay lại bước giả định tốc độ tàu
 Kiểm tra bất phương trình ngăn hiện tượng xâm thực
Sau khi chúng ta đã kiểm tra thỏa mãn phương trình lực đẩy ta có thể tiếp tục kiểm
tra điều kiện cuối cùng, với giả định ban đầu A E / AO chúng ta sẽ tiến hành kiểm tra
A E / AO xem có thỏa điều kiện ngăn xâm thực không
( 1.3+0.3∗Z )∗T x
A E / AO ≥ K +
D p ∗( p0 + ρgh − p v )
2 ¿
x

Với hệ số
K=0 →0.1 đối với tàu có trục đôi
K=0.2đối tàu có đơn trục
T x có được từ sự kiểm chứng ở bước trên
BƯỚC 4: XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT VÀ TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ BẰNG CÁCH SỬ
DỤNG KÍCH THƯỚC CÁNH QUẠT ĐÃ XÁC ĐỊNH.
Định nghĩa vấn đề
Vấn đề cho giai đoạn này có thể được xác định như bên dưới hoặc trong Bảng 7.4.
(a) Cho trước: đường kính chân vịt ( D P ), bước chân vịt ( Pi ), EAR ( A E / A O ), tốc độ
tàu lớn nhất ( V max ), và tổng lực cản theo tốc độ tàu (RT ) của tàu thiết kế
(b) Tìm: công suất cung cấp cho chân vịt từ máy chính (P E=NCR) , tốc độ máy
( n E =n MCR ) của tàu thiết kế
 Tính toán hệ phương gồm 2 ẩn 2 phương trình
Ở bước này việc tính được dễ dàng hơn hẳn bởi vì chúng ta có đủ phương trình
cho đủ 2 ẩn
PE 2 5
=ρ × nP × D P × K Q
2 π ×n E
RT 2 4
=ρ× n P × DP × K T
1−t
Ở đây các giá trị cho trước đã bao gồm Pi / D p đây là 1 lợi thế rất lớn vì chúng ta
giờ đây chỉ cần quan tâm đến các đường cong K T −K Q −ηO mà ứng với giá trị
Pi / D P
 Cách để tìm các giá trị K T −K Q −J −ηO
Như tại Bước 2 trình bày, chúng ta đã có bảng giá trị của K T =c 2 J 2
Ta sử dụng bảng giá trị này để vẽ đường cong K T và cho nó giao với K T (đồ thị )
Lúc này ta sẽ đọc được toàn bộ các giá trị K T , K Q , J , ηO và từ đó dễ dàng tính
được các giá trị P E, n E
Dưới đây là mẫu hình vẽ với P/ D=0.5, ta tìm giao điểm giữa đường màu xanh
lá với đường màu đỏ, tìm được giá trị J từ đó việc gióng lên tìm các giá trị như
K T , K Q trở nên dễ dàng hơn
Sau khi tìm được K T , và K Q ta quay lại hệ phương trình đầu bài, lúc này nó chỉ là
một hệ phương trình 2 ẩn 2 phương trình và ta có thể giải trực tiếp được
BƯỚC 5: TẠO ĐƯỜNG CONG TỐC ĐỘ-SỨC MẠNH
Xác định vấn đề
Vấn đề cho giai đoạn này có thể được xác định như sau nếu chúng ta tính toán
công suất cần thiết cho một tốc độ nhất định của con tàu. Đối với điều này, chúng
tôi phải lặp lại các bước với chân vịt tối ưu của Giai đoạn 4 cho các tốc độ tàu
khác nhau.
(a) Cho trước: tốc độ tàu (V ) của tàu thiết kế
(b) Tìm: BHP(hoặc NCR ) cho mỗi tốc độ tàu của tàu thiết kế
Công thức toán học cho vấn đề này có một phương trình như dưới đây.
DHP
BHP=
ηT

Trong phương trình này, BHP có thể được xác định bằng cách tính DHP ở vế phải
của phương trình. Như được mô tả trong Phần. 5.6, DHP có thể được xác định từ
EHP khi xem xét hiệu suất đẩy ( η D ) . Vì vậy, các chức năng con sau đây được yêu
cầu để thực hiện.
(a) Tính toán EHP trong biểu thức.
(b) Tính toán DHP trong biểu thức.
 Lập bảng giá trị bao gồm các thông số EHP , DHP , BHP, c 2, J , n E=nP và ηO ứng
với mỗi vận tốc được cho trước
Các thông số EHP , DHP, BHP ta hoàn toàn có thể tính được bằng những công thức
sau đây:
EHP=RT ×V
EHP EHP
DHP= =
ηD ηO × ηH ×η R
DHP
BHP=
ηT

 Ở đây, ta có ta sẽ sử dụng bảng excel K T −K Q −J để tiếp tục tìm các giá trị
c 2, J , n E=nP và ηO
Ở phần thông số đầu vào của bảng tính excel ta chỉ cần thay đổi giá trị vesel
speed V lần lượt từ 12.5 →14.5 knot với bước nhảy là 0.05
Lúc này ở bảng tính giá trị của K T cũng từ đó mà thay đổi, đồng thời ta sẽ tiến
hành như các bước trên đã làm, tìm giao điểm giữa các đường K T =c 2 J 2 với lại
K T (đồ thị) để tìm được các giá J và ηO tương ứng, sau đó sử dụng các dữ liệu đó
để vẽ đồ thị 2 trục tung (Double Y – Axis) ứng ηO và N ( RPM ) và trục hoành
ứng P/ D
- Bảng giá trị K T tại vận tốc V =12.5 knot
J KT
0.05 0.00262
0.10 0.01049
0.15 0.02360
0.20 0.04195
0.25 0.06555
0.30 0.09440
0.35 0.12848
0.40 0.16781
0.45 0.21239
0.50 0.26221
0.55 0.31728
0.60 0.37758
0.65 0.44314
0.70 0.51393
0.75 0.58997
0.80 0.67126
0.85 0.75779
0.90 0.84956
0.95 0.94658
1.00 1.04884
1.05 1.15635
1.10 1.26910
1.15 1.38709
1.20 1.51033
1.25 1.63882
1.30 1.77254
1.35 1.91152
1.40 2.05573
1.45 2.20519
1.50 2.35990
- Lập bảng giá trị giao điểm giữa K T =c 2 J 2 và K T (đồ thị )
P/ D J ηO n( rps) N ( RPM )
0.5 0.26666 46.50 % 2.76 165.35
0.6 0.3125 49.00 % 2.35 141.09
0.7 0.35 49.50 % 2.10 125.98
0.8 0.3875 50.00 % 1.90 113.78
0.9 0.41 55.00 % 1.79 107.54
1.0 0.4666 55.50 % 1.57 94.50
1.1 0.4875 57.00 % 1.51 90.44
1.2 0.5125 55.50 % 1.43 86.03
1.3 0.5375 54.50 % 1.37 82.03
1.4 0.5625 43.00 % 1.31 78.38
Vẽ đồ thị N−η O −P /D η
và tìm giao điểm giữa đường và O
N
Tiếp tục tìm giao điểm của ηO và N ( RPM ) ta sẽ tìm được Hiệu suất tối ưu và từ
đó tìm được giá trị P/ D
Sử dụng giá trị P/ D đã tìm được, thế vào hai sheet “KT data” và “KQ data”
Sau khi tính xong ta copy giá trị K T + Δ K T và K Q + Δ K Q vào sheet “KT-KQ-J
Plotting Data” file sẽ tính cho ta thông số để vẽ đường cong tại vị trí P/ D mà
ta vừa đọc được từ đồ thị
Sau khi vẽ được K T , K Q , n E tại vị trí P/ D ta đọc được từ đồ thị, ta chỉ cần tìm
giao điểm của K T =c 2 J 2 và K T (đồ thịtại P / D) sẽ tìm được J tương ứng
 Lăp lại với từng vận tốc ta sẽ hoàn thành được bảng số liệu gồm các thông số
EHP , DHP , BHP, c 2, J , n E=nP và ηO ứng với mỗi vận tốc

You might also like