Đ I Cương

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 24

TS.

NGÔ HÙNG DŨNG

12/03/2023

KÝ SINH TRÙNG Y HỌC


Medical Parasitology

12/03/2023
ĐẠI CƯƠNG

I. SỰ KÝ SINH
1. Định nghĩa

Ký sinh học nghiên cứu những sinh vật


sống bám vào cơ thể một sinh vật khác
một cách tạm thời hay vĩnh viễn

12/03/2023

ĐẠI CƯƠNG

Sống bám ở bề mặt

Sống bám ở bên trong cơ thể

Sống bám để có nơi trú ẩn

Sống bám để có thức ăn

Sống bám tạm thời để lấy chất dinh dưỡng,


hút máu
Sống bám vĩnh viễn thường là giai đoạn
che trick phat ren
cuối của CTPT hoặc của vòng đời trên sinh
vật bị sống bám.
12/03/2023
KÝ SINH TRÙNG Y HỌC

Ký sinh trùng y học nghiên cứu những sinh


vật sống bám vào cơ thể của người và gây
bệnh cho người. Tìm những đặc điểm ký sinh
của chúng, giải quyết mối quan hệ của KST và
con người trong xã hội, tự nhiên và tìm biện
pháp phòng chống bệnh do KST gây ra.

Sinh vật sống bám = Ký sinh trùng (Parasite)

Sinh vật bị sống bám = Ký chủ/vật chủ (Host)

12/03/2023

Đặc điểm ký sinh của KST: nghiên cứu về


sinh học của KST, bệnh học do KST gây nên,
biểu hiện lâm sàng, chẩn đoán bệnh KST

Mối quan hệ giữa KST – con người trong xã


hội, thiên nhiên: nghiên cứu dịch tễ học, các
yếu tố phân bố KST, các phương thức lây
truyền của KST, các phương thức xâm
nhiễm của KST vào cơ thể người, các yếu tố
thiên nhiên tác động đến sinh học của KST

12/03/2023
II. CÁC HÌNH THỨC TƯƠNG QUAN
GIỮA CÁC SINH VẬT
Cộng sinh Sự sống chung là bắt buộc và có lợi
Symbiosis Mối và vi khuẩn trong ruột

Tương sinh Sự sống chung không bắt buộc nhưng có lợi


Mutualism Kiến đen và rệp sáp

12/03/2023

II. CÁC HÌNH THỨC TƯƠNG QUAN


GIỮA CÁC SINH VẬT

Hội sinh Sự sống chung là bắt buộc, một bên


Commensalism có lợi nhưng bên kia không có hại
Entamoeba coli, phong lan

Ký sinh Sinh vật sống bám có lợi bên kia bị thiệt hại
Parasitism
Giun, sán, đơn bào, KST sốt rét v.v…

12/03/2023
III. TÍNH ĐẶC HIỆU KÝ SINH

Hẹp về ký chủ

KST chỉ ký sinh trên một loài ký chủ


Giun đũa người ký sinh trên người, giun đũa
heo ký sinh trên heo

Rộng về ký chủ

KST có thể ký sinh trên nhiều loài ký chủ


khác nhau
Sán lá ruột lớn, sán lá gan lớn

12/03/2023

III. TÍNH ĐẶC HIỆU KÝ SINH

Hẹp về nơi ký sinh


KST chỉ có thể ký sinh và tồn tại ở một cơ
quan nào đó
Giun đũa, giun móc ký sinh ở ruột non

Rộng về nơi ký sinh


KST có thể tồn tại ở nhiểu cơ quan khác nhau.

KST sốt rét ký sinh trong máu, gan, não

12/03/2023
IV. CÁC LOẠI KÝ SINH TRÙNG

1. Ký sinh trùng bắt buộc (Obligate Parasite)

Phải ký sinh để tồn tại, phát triển

2. Ký sinh trùng tùy nghi


Có thể sống tự do, có thể ký sinh

3. Ký sinh trùng ngẫu nhiên (Accidental parasite)

Ký sinh trùng của thú ngẫu nhiên ký sinh


trên người
4. Ký sinh trùng tình cờ (Facultative parasite)
KST sống tự do, nhiễm và gây bệnh cho người

12/03/2023

IV. CÁC LOẠI KÝ SINH TRÙNG

5. Nội ký sinh trùng (Endoparasite)


Ký sinh trong nội tạng
6. Ngoại ký sinh trùng (Ectoparasite)
Ký sinh trên bề mặt cơ thể, dưới da
7. Ký sinh trùng lạc chỗ (Erratic parasite)

Di chuyển đến chỗ khác với nơi ký sinh


bình thường
8. Ký sinh trùng lạc chủ = Ấu trùng di chuyển
(Larva migrans)
Ký sinh trên sinh vật khác không phải là
ký chủ thông thường ở giai đoạn AT
9. Ký sinh trùng cơ hội (opportunistic parasites)
12/03/2023
IV. CÁC LOẠI KÝ CHỦ

1. Ký chủ vĩnh viễn (Definitive host)


Chứa KST giai đoạn trưởng thành hoặc chu
trình hữu tính
notper
nuc
2. Ký chủ trung gian (Intermediate host )
->
Chứa KST giai đoạn ấu trùng hoặc chu trình
vô tính
Cheol

3
3. Ký chủ chính
Ký chủ có tỉ lệ nhiễm KST cao hơn KC khác than khao
4. Ký chủ phụ (ngube)
Ký chủ có tỉ lệ nhiễm KST ít hơn KC khác

12/03/2023

IV. CÁC LOẠI KÝ CHỦ

5. Tàng chủ (Reservoire host) chi ca


tang Hola
Động vật chứa KST gây bệnh cho người
san la rict

6. Ký chủ chờ thời, vận chuyển (Paratenic, transport


host)
Chứa KST giai đoạn ấu trùng chờ chuyển tiếp
cho KCVV
7. Trung gian truyền bệnh
ĐV mang mầm bệnh truyền bệnh cho người
- Vai trò vận chuyển
chile
- KCTG ki trung gian
- Vector (ud:mui)
12/03/2023
V. DANH PHÁP – PHÂN LOẠI KST

1. DANH PHÁP
KINGDOM : Giới

PHYLUM : Ngành
CLASS: Lớp

ORDER: Bộ
FAMILY: Họ
GENUS: Giống
SPECIES: Loài

12/03/2023

V. DANH PHÁP – PHÂN LOẠI KST

1. DANH PHÁP
Tên KST viết theo tiếng Latin

Ascaris lumbricoides
Ascaris: tên giống, chữ cái đầu viết hoa

lumbricoides: tên loài, chữ cái đầu viết thường


Ascaris lumbricoides: viết nghiêng.
A. lumbricoides: tên giống có thể viết tắt,
tên loài không được viết tắt. Chỉ viết tắt khi
đã viết nguyên tên.

12/03/2023
V. DANH PHÁP – PHÂN LOẠI KST

2. PHÂN LOẠI

PROTOZOA = ĐƠN BÀO


Rhizopoda = Trùng chân giả

E?
Flagellata = Trùng roi
Ciliata = Trùng lông
Sporozoa (Apicomplexa) = Bào tử trùng

12/03/2023

V. DANH PHÁP – PHÂN LOẠI KST

2. PHÂN LOẠI

METAZOA = ĐA BÀO lop can la=?


Nematoda = Giun
Cetoda = Sán dải
->
Trematoda = Sán lá

12/03/2023
VI. CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN - VÒNG ĐỜI

1. Trực tiếp

Tiếp xúc trực tiếp

trigto dising diet


12/03/2023
nam

VI. CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN - VÒNG ĐỜI

1. Trực tiếp

Trực tiếp
dài
craitnan- vai thang)

Trực tiếp

gioheei
ngắn
Iva
Trực tiếp có đời sống tự
do

12/03/2023
CTPT TRỰC TIẾP NGẮN

12/03/2023

CTPT TRỰC TIẾP DÀI

trung mun him


lay
0 phai contrung
(qt 1 115thang)
-

12/03/2023
CTPT TRỰC TIẾP
CÓ ĐỜI SỐNG TỰ DO

12/03/2023

VI. CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN - VÒNG ĐỜI

2. Gián tiếp

KCTG

KC CHỜ THỜI

KCTG 1 KCTG 2
THỰC VẬT
MÔI TRƯỜNG

12/03/2023
CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁN TIẾP: 1 KCTG

12/03/2023

CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁN TIẾP: 2 KCTG

0
12/03/2023
CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁN TIẾP: 1 KCTG + THỰC VẬT
/MÔI TRƯỜNG

12/03/2023

CTPT CÓ KÝ CHỦ CHỜ THỜI


KC chờ thời

·O

12/03/2023
CTPT KST LẠC CHỦ

KC chờ thời

KST LẠC CHỦ


(Larva migrans)

12/03/2023

NGÕ CÙNG KÝ SINH (Parasitic Impasse)

12/03/2023
VII. DỊCH TỄ HỌC KST

QUY TRÌNH DỊCH TỄ

Tác nhân gây bệnh


Yếu tố lây lan
Ký sinh trùng
Môi trường
Trung gian truyền bệnh

Cơ thể cảm thụ


Người

12/03/2023

1 . KÝ SINH TRÙNG GÂY BỆNH

KST CỦA NGƯỜI

KST CỦA ĐỘNG VẬT NHIỄM QUA NGƯỜI

NHÓM SỐNG TỰ DO GÂY BỆNH CHO NGƯỜI

VI NẤM: NGƯỜI – ĐẤT –THÚ – THỰC VẬT

ĐỘNG VẬT CHÂN KHỚP GÂY BỆNH

12/03/2023
1 . KÝ SINH TRÙNG GÂY BỆNH

KST CỦA VÙNG NHIỆT ĐỚI

GIUN, SÁN

ĐƠN BÀO

KST SỐT RÉT

VI NẤM: NGƯỜI – ĐẤT –THÚ – THỰC VẬT

ĐỘNG VẬT CHÂN KHỚP GÂY BỆNH

12/03/2023

A . ĐƯỜNG XÂM NHẬP CỦA KST


VÀO CƠ THỂ KÝ CHỦ
Đường miệng
Hô hấp
Da
Máu
Qua các loại côn trùng hút máu

Đường niệu sinh dục


Tự nhiễm

Nhau thai
Tai, mắt, mũi

12/03/2023
B . ĐƯỜNG THẢI KÝ SINH TRÙNG

Phân chi gen lanhing con KST


-
dung rut rung (an (an)
&

Nước tiểu <hiback huret, TM)


phoil
?
Đàm

Máu

Dịch sinh học Cam dao, niu dao)


Tay, quần áo, vật dụng (vinam, contrung)

12/03/2023

2. MÔI TRƯỜNG & ĐỘNG VẬT TRUNG GIAN

Địa lý
Đồng bằng dễ phát tán KST hơn rừng núi
Rừng núi có sinh địa cảnh phù hợp cho các loại
muỗi truyền sốt rét
Đô thị và nông thôn

Thổ nhưỡng
Đất xốp phù hợp cho giun móc phát triển

Khí hậu
Nóng và ẩm: điều kiện tốt cho KST tồn tại và
phát triển

k
12/03/2023
2. MÔI TRƯỜNG & ĐỘNG VẬT TRUNG GIAN

Động vật trung gian


Côn trùng – Động vật chân khớp
Động vật có xương sống: heo, bò, cá, chuột . . .
Động vật là ký chủ trung gian

Nước và các loại thủy sinh Can la, lang quang(


Tàng chủ

12/03/2023

3. NGƯỜI

Nhân chủng
Người da đen ít cảm thụ KST sốt rét hơn người da
vàng
Tuổi
Trẻ em - Người lớn: tỉ lệ khác nhau tùy loại KST

Giới tính
Trichomonas vaginalis gặp nhiều ở phụ nữ

Nghề nghiệp
Ảnh hưởng do thói quen nghề nghiệp, điều kiện
làm việc

12/03/2023
Cơ địa
Duffy (-) : Plasmodium vivax không xâm nhập vào
hồng cầu được

Dinh dưởng
Suy dinh dưỡng tạo điều kiện KST phát triển

Sức khoẻ
Suy giảm miễn dịch, giảm sức đề kháng, lạm dụng
kháng sinh, steroides, chấn thương, tai nạn điều trị

Yếu tố xã hội
Điều kiện kinh tế, sự quan tâm của chính quyền,
chiến tranh…
Tập quán sinh sống, kiến thức y tế
12/03/2023

VIII.TÁC HẠI CỦA KST ĐỚI VỚI KÝ CHỦ

1. Viêm
2. Gây độc
3. Chiếm đoạt dưỡng chất
4. Gây tổn thương
5. Gây tắc cơ học
6. Gây nhiễm trùng thứ phát
7. Rối loạn tăng sinh tế bào
8. Thay đổi cấu trúc mô

12/03/2023
IX. MIỄN DỊCH KST
1. Miễn dịch tự nhiên
Hàng rào sinh học tự nhiên kháng với
các KST của động vật
2. Miễn dịch thu được
Khi KST đã thích ứng với ký chủ
- Làm chậm sự tăng trưởng
- Ngăn khả năng sinh dục của KST
- Tống KST ra khỏi cơ thể/hủy KST
bằng kháng thể ly giải.

12/03/2023

IX. MIỄN DỊCH KST


3. Tiền miễn nhiễm
Khi KST còn trong cơ thể KC thì sự bội
nhiễm cũng không làm nặng hay nhẹ
bệnh.
4. Miễn dịch KST không có tính bảo vệ
nhưng phản ứng KN-KT giúp cho ứng dụng
chẩn đoán miễn dịch.
5. Kháng nguyên KST là thảm KN nên trong
miễn dịch chẩn đoán thường có phản ứng
chéo.
6. Sự suy giảm miễn dịch của ký chủ là điều
kiện phát triển KST cơ hội
12/03/2023
X.CHẨN ĐOÁN BỆNH KST

1. LÂM SÀNG

a. Yếu tố dịch tể

b. Biểu hiện lâm sàng


c. Chẩn đoán phân biệt

12/03/2023

X.CHẨN ĐOÁN BỆNH KST

2. CẬN LÂM SÀNG


a. Xét nghiệm bệnh phẩm
* Chọn đúng bệnh phẩm
* Chọn đúng thời điểm lấy bệnh phẩm
* Chọn đúng kỹ thuật xét nghiệm
b. Xét nghiệm hỗ trợ: sinh hóa, CTM v.v…
c. Chẩn đoán hình ảnh
d. Chẩn đoán miễn dịch
e. Sinh học phân tử

12/03/2023
XI. ĐIỀU TRỊ BỆNH KST

Điều trị đúng thời điểm theo chu trình


phát triển/sinh học của KST

Điều trị đúng phác đồ

12/03/2023

XII. PHÒNG NGỪA KST

Cắt đứt chu trình phát triển

Điều trị có hệ thống


Tuyên truyền, giáo dục kiến thức vệ sinh,
y tế, môi trường

12/03/2023
Điều tra, đánh giá, phòng ngừa KST
Cách KST xâm nhập Sinh bệnh học của
KST trong KC

Điều kiện môi trường


để KST tồn tại, phát
triển

Đường thải KST


ra ngoài

12/03/2023

12/03/2023 TS. NGOÂ HUØNG


DUÕNG

You might also like