HD LUYỆN TẬP ĐƯỜNG THẲNG DẠNG 1 2 3

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 14

CÁC DẠNG TOÁN LIÊN QUAN ðẾN PT ðƯỜNG THẲNG

HƯỚNG DẪN CHI TIẾT


Dạng 1: Viết PTðT khi biết yếu tố về ñiểm, VTCP, VTPT

Câu 1. Trong mặt phẳng tọa ñộ Oxy , cho tam giác ABC với A ( −2; 2 ) , B ( 2;0 ) và C ( 0; − 2 ) . Viết
phương trình tham số của ñường thẳng d ñi quañiểm H (là chân ñường vuông góc của ñỉnh A
xuống cạnh BC ) và có hệ số góc k = 2 .
Lời giải
 
Nhận thấy AB = AB = 2 5 ; AC = AC = 2 5 suy ra tam giác ABC cân tại A , do ñó ñường cao
hạ từ ñỉnh A cũng là ñường trung tuyến, hay tọa ñộ ñiểm H là trung ñiểm của BC suy ra H (1; − 1) .

 ñường thẳng d có hệ số góc k = 2 nên chọn véc tơ chỉ phương của ñường thẳng d là

ud = (1; 2 ) .

Vậy phương trình tham số của ñường thẳng d ñi qua ñiểm H (1; − 1) và có véc tơ chỉ phương
 x = 1+ t
ud = (1; 2 ) là :  (t ∈ R ) .
 y = −1 + 2t
Câu 2. Trong mặt phẳng tọa ñộ Oxy , hãy viết phương trình các cạnh của tam giác ABC biết trực tâm
H (1;0 ) chân ñường cao hạ từ ñỉnh B là K ( 0; 2 ) , trung ñiểm cạnh AB là M ( 3;1) .

Lời giải

 
Ta có HK ⊥ AC ⇒ nAC = KH = (1; −2 ) . Khi ñó phương trình ñường thẳng AC : x − 2 y + 4 = 0 .

Gọi A ( 2a − 4; a ) thuộc AC . Do M ( 3;1) là trung ñiểm cạnh AB nên B (10 − 2a; 2 − a ) .


 
Do BH ⊥ AC nên BH .u AC = 0 ⇔ 2 ( 2a − 9 ) + 1( a − 2 ) = 0 ⇔ a = 4 . Do ñó A ( 4; 4 ) ; B ( 2; −2 ) .

Khi ñó, ta có phương trình ñường thẳng AB : 3x − y − 8 = 0 .


 
Vì AH ⊥ BC nên nBC = HA = ( 3; 4 ) . Khi ñó phương trình ñường thẳng BC : 3x + 4 y + 2 = 0 .

Câu 3. Trong mặt phẳng tọa ñộ Oxy , cho ∆ABC có A ( 2;1) . ðường cao BH có phương trình
x − 3 y − 7 = 0 . ðường trung tuyến CM có phương trình x + y + 1 = 0 . Viết phương trình ñường
thẳng BC .

1
Lời giải

B C

  


BH ⊥ AC ⇔ u AC = nBH = (1; −3) ⇔ nAC = ( 3;1) .

Do ñó phương trình ñường thẳng AC có dạng: 3x + y − 7 = 0 .

C là giao ñiểm của AC và CM nên tọa ñộ ñiểm C là nghiệm của hệ phương trình

3 x + y = 7 x = 4
 ⇔ . Vậy C ( 4; −5 ) .
 x + y = −1  y = −5
Gọi M ( m; −m − 1) là trung ñiểm của AB ( M ∈ CM ) .

Khi ñó B ( 2m − 2; −2m − 3) . Vì B ∈ BH nên thay tọa ñộ ñiểm B vào BH ta ñược:

2m − 2 + 6m + 9 − 7 = 0 ⇔ m = 0 . Vậy B ( −2; −3) .


 
Khi ñó: BC = ( 6; −2 ) ⇒ nBC = (1;3) .

Vậy phương trình ñường thẳng BC có dạng: x + 3 y + 11 = 0 .

Câu 4. Trong mặt phẳng tọa ñộ Oxy , cho ∆ABC biết A ( 5; 2 ) . Phương trình ñường trung trực của BC :
x + y − 6 = 0 ,phương trình ñường trung tuyến CM : 2 x − y + 3 = 0 . Viết phương trình các cạnh của
∆ABC .
Lời giải

2
 a+5 b+2
Gọi B ( a; b ) suy ra M  ;  . M nằm trên trung tuyến CM nên 2a − b + 14 = 0 (1) .
 2 2 

x = a + t
Vì B; C ñối xứng với nhau qua ñường trung trực cho nên ( BC ) : 
y = b +t

 6− a −b
t = 2
x = a + t 
  3a − b − 6  3a − b − 6 6 + b − a 
Từ ñó suy ra tọa ñộ N :  y = b + t ⇒ x = . Suy ra N  ;  , khi ñó ta
x + y − 6 = 0  2  2 2 
  6+b−a
y =
 2
có tọa ñộ ñiểm C ( 2a − b − 6;6 − a )

Do C nằm trên ñường trung tuyến CM nên 5a − 2b − 9 = 0 ( 2 ) .

2a − b + 14 = 0 a = 37
Từ (1) và ( 2 ) ⇒  ⇔ ⇒ B ( 37;88 ) , C ( −20; −31) .
5a − 2b − 9 = 0 b = 88
Vậy:
Phương trình các ñường thẳng AB : 43x − 16 y − 183 = 0 .

Phương trình các ñường thẳng AC : 33x − 25 y − 115 = 0 .

Phương trình các ñường thẳng BC : 119 x − 57 y + 613 = 0 .

Câu 5. Viết phương trình ñường thẳng qua giao ñiểm của hai ñường thẳng d1 : 2 x − y + 5 = 0 ,
d 2 : 3 x + 2 y − 3 = 0 và ñi qua ñiểm A(−3; −2)
Lời giải
Gọi B là tọa ñộ giao ñiểm của 2 ñường thẳng. Tọa ñộ B thỏa mãn hệ

2 x − y + 5 = 0 2 x − y = −5  x = −1
 ⇔ ⇔ ⇒ B ( −1;3)
3 x + 2 y − 3 = 0 3x + 2 y = 3 y = 3

Phương trình ñường thẳng AB có ñiểm ñi qua là A( −3; −2) , vectơ chỉ phương AB = ( 2;5) ⇒

vectơ pháp tuyến n = ( 5; −2 )

AB : 5 ( x + 3) − 2 ( y + 2 ) = 0 ⇔ 5 x − 2 y + 11 = 0 .

Câu 6. Trongmặt phẳng tọa ñộ Oxy , cho hai ñiểm A ( −1;3) , B ( 3;1) . ðiểm M trên trục hoành thỏa mãn
tổng khoảng cách từ M tới hai ñiểm A và B là nhỏ nhất. Viết phương trình ñường thẳng AM .
Lời giải
Ta có A, B nằm cùng phía so với Ox .

Gọi A′ ( −1; −3) là ñiểm ñối xứng với A qua Ox .

Ta có: MA + MB = MA′ + MB ≥ A′B

3
Do ñó, ñể MA + MB nhỏ nhất thì 3 ñiểm A′, B, M thẳng hàng.

Gọi M ( x;0 ) ∈ Ox .
 
A′M = ( x + 1;3) ; A′B = ( 4; 4 )
 
A′, B, M thẳng hàng khi và chỉ khi A′B, A′M cùng phương.

Suy ra: 4 ( x + 1) − 12 = 0 ⇔ x = 2 .

Vậy M ( 2;0 ) .
 
Suy ra AM = ( 3; −3) ⇒ nAM = (1;1) là vectơ pháp tuyến.

Phương trình ñường thẳng AM : ( x + 1) + ( y − 3) = 0 ⇔ x + y − 2 = 0.


x = t  x = t′
Câu 7. Cho 2 ñường thẳng d1 :  , d2 :  . Viết phương trình tổng quát của ñường thẳng
 y = 3t − 5  y = −4t ′ + 9
d ñi qua giao ñiểm của d1 và d2, và nhận u = ( −3; 2 ) làm vectơ chỉ phương.

Lời giải

Ta ñưa d1 và d2, về dạng tổng quát, khi ñó giao ñiểm của d1 và d 2 là nghiệm của hệ

3x – y + 5 = 0 x = 2
 ⇔
4 x + y – 9 = 0  y = 1

Phương trình tổng quát của ñường thẳng d ñi qua ñiểm A ( 2;1) nhận u = ( −3; 2 ) làm vectơ chỉ

phương nên có n3 = ( 2;3) là véc tơ pháp tuyến.

Vậy có phương trình 2 ( x − 2 ) + 3 ( y − 1) = 0 ⇔ 2 x + 3 y − 7 = 0

Câu 8. Trong mặt phẳng tọa ñộ Oxy , cho ba ñiểm A (1;2 ) , B ( −4;7 ) và C (1;0 ) ðiểm M ( 0; b ) thuộc trục
tung sao cho MA + MB ñạt giá trị nhỏ nhất. Viết phương trình ñường thẳng CM .
Lời giải
 
AB = ( −5;5 ) , AM = ( −1; b − 2 )

Dễ thấy hai ñiểm A, B nằm khác phía so với trục Oy .

Khi ñó, với mọi M ∈ Oy ta có MA + MB ≥ AB . Do ñó, MA + MB nhỏ nhất khi 3 ñiểm M , A, B


  b−2 1
thẳng hàng khi và chỉ khi AB, AM cùng phương ⇔ = ⇔b=3 .
5 5
Vậy M ( 0;3) .
 
Suy ra CM = ( −1;3) là vectơ pháp chỉ phương ⇒ nCM = ( 3;1) là vectơ pháp tuyến

Phương trình ñường thẳng CM : 3 ( x − 1) + ( y − 0 ) = 0 ⇔ 3x + y − 3 = 0.

4
Câu 9. Cho ñường thẳng ñi qua hai ñiểm A ( 3,0 ) , B ( 0;4 ) . Viết phương trình tham số của ñường thẳng d
ñi qua ñiểm M nằm trên Oy có tung ñộ dương sao cho diện tích tam giác MAB bằng 6 và có

ud = (1; 2 ) .

Lời giải
 
Ta có AB = ( −3; 4 ) ⇒ AB = 5 .

x y
Phương trình ñường thẳng AB là + = 1 ⇔ 4 x + 3 y − 12 = 0 .
3 4

3m − 12 3m − 12
Gọi M ( 0; m ) ∈ Oy ⇒ d ( M , AB ) = = .
32 + 42 5

Diện tích tam giác MAB bằng 6 nên

1 3m − 12 3m = 0  m = 0 ⇒ M ( 0;0 )
.5 = 6 ⇔ 3m − 12 = 12 ⇔  ⇔ ⇒ M ( 0;8 ) nhận.
2 5 3m = 24  m = 8 ⇒ M ( 0;8 )

Phương trình tham số của ñường thẳng d ñi qua ñiểm M có vectơ chỉ phương ud = (1; 2 ) có dạng :
x = t
 (t ∈ R) .
 y = 8 + 2t
Câu 10. Trong mặt phẳng tọa ñộ Oxy , cho tam giác ABC với

A ( −1; 2 ) , B ( 3;1) và C ( 2; − 3) . Viết phương trình tham số của ñường thẳng d ñi qua

ñiểm K ( K là chân ñường phân giác trong của ñỉnh B xuống cạnh AC ) và có vectơ

chỉ phương u ( −2; − 1)

Lời giải
 
Nhận thấy AB = AB = 17 ; BC = BC = 17 suy ra tam giác ABC cân tại B , do ñó ñường phân
1 1
giác trong của ñỉnh B cũng là ñường trung tuyến, hay tọa ñộ ñiểm K  ; −  .
2 2

Véc tơ chỉ phương của ñường thẳng là u = ( −2; − 1) .

1 1
Vậy phương trình tham số của ñường thẳng d ñi qua ñiểm K  ; −  và có véc tơ chỉ phương
2 2
 1
  x = 2 − 2t
u = ( −2; − 1) là :  (t ∈ R ) .
y = − 1 −t
 2
Câu 11. Trong mặt phẳng tọa ñộ Oxy , cho hai ñiểm M ( 3;1) và I ( 2; −2 ) . Viết phương trình ñường thẳng d
ñi qua M và cắt Ox, Oy lần lượt tại A, B sao cho ∆IAB cân tại I .

Lời giải
5
Giả sử ñường thẳng d cắt Ox, Oy lần lượt tại A ( a;0 ) và B ( 0; b ) ( a.b ≠ 0 ) .

x y
Khi ñó, phương trình ñường thẳng d có dạng: + = 1.
a b
3 1
Do d ñi qua ñiểm M ( 3;1) nên ta có: + = 1 (1) .
a b

a b
Gọi N  ;  là trung ñiểm của AB .
 2 2
a−4 b+4
Do ∆IAB cân tại I nên IN ⊥ AB . Suy ra IN . AB = O ⇔ . ( −a ) + .b = 0
2 2

⇔ −a 2 + 4a + b 2 + 4b = 0
⇔ ( a + b ) .(b − a + 4) = 0
 a = −b
⇔
a = b + 4
3 1 −2
Trường hợp 1: a = −b . Thay vào (1) ta ñược: + =1⇔ = 1 ⇔ b = −2 .
−b b b
x y
Suy ra a = 2 . Khi ñó phương trình ñường thẳng d : + =1⇔ x − y − 2 = 0 .
2 −2

3 1 b = 2
Trường hợp 2: a = b + 4 . Thay vào (1) ta ñược: + = 1 ⇔ 3b + b + 4 = b 2 + 4b ⇔  .
b+4 b  b = −2
x y
+ Với b = 2 ⇒ a = 6 . Khi ñó phương trình ñường thẳng d : + = 1 ⇔ x + 3y − 6 = 0 .
6 2
+ Với b = −2 ⇒ a = 2 (Kết quả này trùng với TH1).

Câu 12. Trong mặt phẳng tọa ñộ Oxy , cho ∆ABC nội tiếp ñường tròn ( O ) , ñiểm A ( 3;1) . Gọi H là trực
tâm của ∆ABC , phương trình ñường thẳng BH có dạng: x − y = 0 . Viết phương trình BC .

Lời giải
A

H
O

B C

Lấy D ( −3; −1) là ñiểm ñối xứng của A qua O .

Khi ñó AD là ñường kính của ñường tròn ( O ) .

Viết phương trình ñường thẳng AC .

6
  
BH ⊥ AC ⇔ u AC = nBH = (1; −1) ⇔ nAC = (1;1) .

Do ñó phương trình ñường thẳng AC có dạng: 1( x − 3) + 1( y − 1) = 0 ⇔ x + y − 4 = 0 .

 = 90° hay DC ⊥ AC .
Do AD là ñường kính của ñường tròn ngoại tiếp ∆ABC nên DCA
  
⇒ u DC = nAC = (1;1) . Suy ra nDC = (1; −1) .

Do ñó phương trình ñường thẳng DC có dạng: x − y + 2 = 0 .

C là giao ñiểm của AC và DC nên tọa ñộ ñiểm C là nghiệm của hệ phương trình

x + y = 4 x = 1
 ⇔ . Vậy C (1;3) .
 x − y = −2 y = 3

Gọi B ( b; b ) thuộc BH . Ta có: 


ABD = 90° .
 
Suy ra: AB.BD = 0 .

( b − 3)( b + 3) + ( b − 1)( b + 1) = 0
⇔ b2 = 5
b = 5
⇔
b = − 5
 
+Với B ( ) ( )
5; 5 suy ra BC = 1 − 5;3 − 5 ⇒ nBC = ( )
5 − 1; 2 .

Khi ñó phương trình ñường thẳng BC có dạng: ( )


5 −1 x + 2 y − 5 − 5 = 0 .
 
( ) ( )
+Với B − 5; − 5 suy ra BC = 1 + 5;3 + 5 ⇒ nBC = − 5 − 1; 2 . ( )
( )
Khi ñó phương trình ñường thẳng BC có dạng: − 5 − 1 x + 2 y − 5 + 5 = 0 .

Câu 13. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa ñộ Oxy cho hai ñường thẳng ( d1 ) : 3x + y + 5 = 0 ;
( d2 ) : x − 3 y + 5 = 0
và ñiểm I (1; −2) . Gọi A là giao ñiểm của d1 và d2 . Viết phương trình ñường
1 1
thẳng d ñi qua ñiểm I cắt d1 tại B , cắt d2 tại C sao cho biểu thức P = 2
+ ñạt giá trị nhỏ
AB AC 2
nhất.
Lời giải
 
Ta có: n1 = ( 3;1) là một véc tơ pháp tuyến của d1 , n2 = (1; −3 ) là một véc tơ pháp tuyến của d2
 
Mặt khác n1.n2 = 0 nên d1 ⊥ d 2 .
1 1 1
Gọi H là hình chiếu vuông góc của ñiểm A lên ñường thẳng d ⇒ P = 2
+ 2
=
AB AC AH 2
Do ñó ñể P ñạt giá trị nhỏ nhất ⇔ AH ñạt giá trị lớn nhất.

7
Thầy: Nguyễn Quang Vinh - THPT Thiệu Hóa
1
Mà AH ≤ AI ⇒ P ≥ . Vậy P ñạt giá trị nhỏ nhất ⇔ H ≡ I tức là d ⊥ AI .
AI 2
Gọi A = d1 ∩ d 2 .
Xét hệ phương trình
3 x + y + 5 = 0  x = −2
 ⇔ ⇒ A ( −2;1)
x − 3y + 5 = 0 y =1

⇒ AI = ( 3; −3)

Phương trình ñường thẳng d ñi qua I (1; −2) và nhận AI = ( 3; −3) làm vec tơ pháp tuyến là:
d : 3 ( x − 1) − 3 ( y + 2 ) = 0 ⇔ x − y − 3 = 0 .
Vậy d : x − y − 3 = 0.
Dạng 2-3 : Viết PTðT liên quan ñến góc, khoảng cách, diện tích,…
Câu 1. Trong mặt phẳng tọa ñộ Oxy , cho ñiểm M ( 2; −5) và ñường thẳng d : 3 x − 4 y + 4 = 0 . Tìm hai
 5
ñiểm A, B thuộc ñường thẳng d và A, B ñối xứng nhau qua ñiểm I  2;  sao cho tam giác MAB
 2
có diện tích bằng 15.
Lời giải
Gọi A ( a; b ) ∈ d ⇒ 3a − 4b + 4 = 0
B ñối xứng với A qua I nên I là trung ñiểm của AB ⇒ B(4 − a;5 − b) ⇒ AB = (4 − 2a )2 + (5 − 2b) 2
1
d ( M ; d ) = 6; S MAB =AB. d ( M ; d ) = 15 ⇒ (4 − 2a) 2 + (5 − 2b)2 = 25
2
3a − 4b + 4 = 0 a = 0 a = 4
Ta có hệ  . Giải hệ ñược  ∨
(4 − 2a) + (5 − 2b) = 25 b = 1 b = 4
2 2

Vậy hai ñiểm A, B cần tìm là: A ( 0;1) ; B ( 4;4 ) hoặc A ( 4;4 ) ; B ( 0;1) .
Câu 2. Cho A ( 2; 2 ) , B ( 5;1) và ñường thẳng ∆ : x – 2 y + 8 = 0. Tìm ñiểm C ∈ ∆ sao cho ñiểm C có hoành
ñộ âm và diện tích tam giác ABC bằng 17.
Lời giải
Giả sử C ( 2m − 8, m )
 
Khi ñó AB = ( 3; −1) ; AC = ( 2m − 10; m − 2 )
Diện tích tam giác ABC là:
 m = 10 ( KTM )
1 5m − 16 = 34
S ABC = 3 ( m − 2 ) + ( 2m − 10 ) = 17 ⇔ 5m − 16 = 34 ⇒  ⇒ 18 .
2 5m − 16 = −34  m = −
 5
 78 18 
Vậy C  − ; −  .
 5 5
Câu 3. Trong mặt phẳng với hệ tọa ñộ Oxy , cho ñiểm A (1; −2 ) và ñường thẳng d có phương trình
x − 2 y + 3 = 0 . Lập phương trình ñường thẳng ∆ qua A và tạo với d một góc α có tan α = 3 .
Lời giải
1 1
Ta có tan α = 3 ⇒ = tan 2 α + 1 = 10 ⇒ cos α = (Do 0° ≤ α ≤ 90° )
cos α
2
10
8
Thầy: Nguyễn Quang Vinh - THPT Thiệu Hóa
Phương trình ñường thẳng ∆ có dạng: A ( x − 1) + B ( y + 2 ) = 0 ⇔ Ax + By − A + 2 B = 0, A2 + B 2 ≠ 0
1 A − 2B 1
cos α = ⇔ = ⇔ 2. A − 2 B = (A 2
+ B2 )
10 5. A + B2 2
10
A = B
⇔ A2 − 8 AB + 7 B 2 = 0 ⇔ 
 A = 7B
Với A = B , chọn A = B = 1 , ta có phương trình ñường thẳng ∆ : x + y + 1 = 0
Với A = 7 B , chọn A = 7; B = 1 , ta có phương trình ñường thẳng ∆ : 7 x + y − 5 = 0
Câu 4. Trong mặt phẳng tọa ñộ Oxy , cho ñiểm A ( 2; −1) , B ( 4;2 ) . Viết phương trình ñường thẳng d ñi
qua B và cách A một khoảng bằng 3 .
Lời giải
ðường thẳng d ñi qua B có phương trình dạng: a ( x − 4) + b ( y − 2) = 0 với a 2 + b 2 ≠ 0 .
a. ( −2 ) + b. ( −3)
Khoảng cách từ A ñến d bằng 3 ⇒ =3
a2 + b2
a = 0
a = 0
⇔ 12ab − 5a 2 = 0 ⇔  ⇔  5a do a + b ≠ 0 .
2 2

12b − 5a = 0  b=
 12
+) Với a = 0 thì chọn b = 1 . Phương trình ñường thẳng d là: y − 2 = 0 .
5a
+) Với b = thì chọn a = 12 ta có b = 5 .
12
Phương trình ñường thẳng d2 là: 12 x + 5 y − 58 = 0 .
Câu 4. Trong mặt phẳng với hệ tọa ñộ Oxy , lập phương trình ñường thẳng d qua I (1; 2 ) và tạo với các
trục tọa ñộ một tam giác có diện tích bằng S = 4 .
Lời giải
Gọi A ( a;0 ) , B ( 0; b ) , ab ≠ 0 lần lượt là giao ñiểm của ñường thẳng d với các trục tọa ñộ.
x y
Phương trình ñường thẳng d có dạng: + =1
a b
1 2
Do d ñi qua I (1; 2 ) nên
+ = 1 ⇔ 2a + b = ab
a b
Do d tạo với các trục tọa ñộ một tam giác có diện tích bằng 4 nên
1 1  ab = 8
SOAB = 4 ⇔ .OA.OB = 4 ⇔ ab = 4 ⇔⇔ 
2 2  ab = −8
 2a + b = 8 b = 8 − 2a b = 8 − 2a a = 2
Với ab = 8 , ta có  ⇔ ⇔ 2 ⇔
 ab = 8  a ( 8 − 2a ) = 8 a − 4a + 4 = 0 b = 4
x y
Phương trình ñường thẳng d : + = 1 ⇔ 2 x + y − 4 = 0
2 4
 2a + b = −8 b = −8 − 2a b = −8 − 2a
Với ab = −8 , ta có  ⇔ ⇔ 2
 ab = −8  a ( −8 − 2a ) = −8  a + 4a − 4 = 0

9
Thầy: Nguyễn Quang Vinh - THPT Thiệu Hóa
 a = −2 + 2 2

a = −2 ± 2 2  b = −4 − 4 2
⇔ ⇔
b = −8 − 2a  a = −2 − 2 2

 b = −4 + 4 2
x y x y
Phương trình ñường thẳng d : + = 1 và + =1
−2 + 2 2 −4 − 4 2 −2 − 2 2 −4 + 4 2
Câu 6. Trong mặt phẳng với hệ toạ ñộ Oxy cho ñường thẳng 2 x − y + 5 = 0 . Lập phương trình ñường thẳng
∆cách gốc tọa ñộ O một khoảng bằng 10 và tạo với ñường thẳng d một góc bằng 45° .
Lời giải
Phương trình ñường thẳng ∆ có dạng: Ax + By + C = 0, A2 + B 2 ≠ 0
Do ñường thẳng ∆ tạo với d một góc 45° nên
2A − B 1
= ⇔ 2. 2 A − B = 5 ( A2 + B 2 ) ⇔ 3 A2 − 8 AB − 3B 2 = 0
5. A + B
2 2
2
 A = 3B
⇔
3 A = − B
Với A = 3 B , chọn A = 3; B = 1 , ta có phương trình ñường thẳng ∆ : 3 x + y + C = 0
C
Ta có: d ( O; ∆ ) = 10 ⇔ = 10 ⇔ C = ±10
10
Phương trình ñường thẳng ∆ là: 3 x + y ± 10 = 0
Với 3 A = − B , chọn A = 1; B = −3 , ta có phương trình ñường thẳng ∆ : x − 3 y + C = 0
C
Ta có: d ( O; ∆ ) = 10 ⇔ = 10 ⇔ C = ±10
10
Phương trình ñường thẳng ∆ là: x − 3 y ± 10 = 0
Vậy có 4 ñường thẳng ∆ thỏa mãn yêu cầu bài toán là: 3 x + y ± 10 = 0 ; x − 3 y ± 10 = 0
Câu 7. ðường thẳng d ñi qua M ( − 1; −5) cắt trục Ox, Oy lần lượt tại A, B sao cho OA = 2OB . Hãy viết
phương trình ñường thẳng d.
Lời giải
Gọi α là góc giữa ñường thẳng d và trục Ox.
Do tam giác OAB vuông tại O nên ta có: tan BAO  = OB = 1 .
OA 2
· Trường hợp 1:
 + α = 180° ⇒ tan α = − 1 . ðường thẳng d có hệ số góc bằng − 1 và ñi qua M ( −1; −5) nên có
BAO
2 2
1
phương trình là: y = − ( x + 1) − 5 ⇔ x + 2 y + 11 = 0
2
· Trường hợp 2:
 = α ⇒ tan α = 1 . ðường thẳng d có hệ số góc bằng 1 và ñi qua M ( −1; −5) nên có phương
BAO
2 2
1
trình là: y = ( x + 1) − 5 ⇔ x − 2 y − 9 = 0 .
2
Câu 8. Hãy lập phương trình ñường thẳng qua M (2;1) và cắt trục Ox, Oy lần lượt tại A, B sao cho diện tích
tam giác OAB bằng 4.
Lời giải
10
Thầy: Nguyễn Quang Vinh - THPT Thiệu Hóa
Giả sử d là ñường thẳng cần lập phương trình. Gọi A ( a;0 ) , B ( 0; b ) lần lượt là giao ñiểm của ñường
thẳng d với trục Ox, Oy .
x y
Ta có phương trình ñường thẳng d là : + − 1 = 0 .
a b
Do ñiểm M (2;1) nằm trên ñường thẳng d nên:
2 1
+ − 1 = 0 ⇔ a + 2b − ab = 0 (1).
a b
 ab = 8
Ta có: S∆ABC = 4 ⇔ OA.OB = 8 ⇔ a . b = 8 ⇔  .
 ab = −8
 8  8
a = b a = b
 8
a = = 4
Trường hợp 1: Nếu ab = 8 thay vào (1) ta có:  ⇔ ⇔ b .
 8 + 2b − 8 = 0 ( b − 2 ) 2 = 0 b = 2
 b 
x y
Suy ra phương trình ñường thẳng d là: + = 1 ⇒ x + 2 y − 4 = 0
4 2
·Trường hợp 2: Nếu ab = −8 thay vào (1) ta có:
 8

a = − b  8 8
a = − a =
 ⇔ b ⇔ b .
8
− + 2b − 8 = 0 b + 4b − 4 = 0
2 b = −2 ± 2
 b  
Do ñó phương trình ñường thẳng d là:

( ) ( )
 1− 2 x + 2 + 2 2 y − 4 = 0

( ) ( )
 1+ 2 x + 2 − 2 2 y + 4 = 0

Câu 9. Cho hai ñiểm M (3;1) và I (2; −2) . Viết phương trình ñường thẳng d ñi qua M và cắt trục Ox, Oy
lần lượt tại A và B sao cho tam giác IAB cân tại I .
Lời giải
Giả sử ñường thẳng d cắt trục Ox, Oy lần lượt tại A ( a;0 ) , B ( 0; b ) , ab ≠ 0 .
x y 3 1
Phương trình ñường thẳng d có dạng: + = 1 . Do d ñi qua M (3;1) nên + = 1 (1).
a b a b
a b
Gọi N là trung ñiểm của AB thì N  ;  . Vì tam giác ABC cân tại I nên IN ⊥ AB .
2 2
   a−4 b+4  a = −b
Do ñó: IN . AB = 0 ⇔   .(−a; b) = 0 ⇔ 4a − a + b + 4b = 0 ⇔  a = b + 4
2 2
;
 2 2  
3 1
Trường hợp 1: a = −b thay vào (1) ta có: + = 1 ⇔ b = −2 ⇒ a = 2 .
a b
Suy ra phương trình ñường thẳng d là: x − y − 2 = 0
Trường hợp 2: a = b + 4 thay vào (1) ta có:
3 1 b = 2 ⇒ a = 6(TM )
+ = 1 ⇔ 3b + b + 4 = b2 + 4b ⇔ b2 = 4 ⇔ 
b+4 b b = −2 ⇒ a = 2( L)
Với b = 2; a = 6 ta có phương trình ñường thẳng d là: x + 3 y − 6 = 0

11
Thầy: Nguyễn Quang Vinh - THPT Thiệu Hóa
Câu 10. Trong mặt phẳng Oxy,, cho ñư ñường thẳng ∆ : x − y + 2 = 0, ∆ ′ : ax + by − 2 = 0 ( −2 ≤ b ≤ 2 ) và ñiểm
A (1;1) . Viết phương trình ∆′ bi
biết ∆′ ñi qua A và cos ∆

( )
, ∆ ′ ñạt giá trị lớn nhấất.
Lời giải
 
Ta có: n∆ = (1; −1) ; n∆′ = ( a; b) .
A (1;1) ∈ ∆′ ⇒ a + b − 2 = 0 ⇒ a = 2 − b
 
n∆ .n∆ ' 2. b − 1 b −1
Ta có: cos ∆(
)
, ∆ ' =   = = = 1−
1
( b −1) + 1
2 , ∀b ∈ [ −2;2]
2. ( b − 1) + 1 . 2 ( b − 1) + 1
2
n∆ . n∆ ' 2
 
(
) nh khi và chỉ khi ( b − 1) lớn nhất ∀b ∈ [ −2; 2]
ðể cos ∆ , ∆ ' ñạt giá trị lớnn nhất
2

Suy ra b = −2 ⇒ a = 4 . Vậy ∆ ′ : 4 x − 2 y − 2 = 0
( C ) : ( x + 3) + ( y − 4 ) H ( −2; 2 ) . Viết
2 2
Câu 11. Trong mặt phẳng Oxy, cho ñư
ñường tròn = 16 và ñiểm
ñi
ng tròn ( C ) tại hai ñiểm
phương trình ñường thẳng ∆ : ax + by + 1 = 0 ñi qua ñiểm H và cắt ñường
A, B sao cho ñộ dài ñoạn thẳng
ng AB nhỏ nhất.
Lời giải

ðường tròn ( C ) có tâm I ( −3;4 ) , bán kính R = 4 .



IH = (1; −2) ⇒ IH = 5 < R ⇒ H nằm trong ñường tròn ( C ) .
Gọi M là trung ñiểm của AB . ∆IAB cân tại I ⇒ IM ⊥ AB .
∆IMB vuông tại M ⇒ MB = IB 2 − IM 2 = R 2 − d 2 ( I , ∆ ) = 16 − d 2 ( I , ∆ ) .
AB = 2MB = 2 16 − d 2 ( I , ∆ ) ≥ 2 16 − IH 2 = 2 11 vì d ( I , ∆ ) ≤ IH .
ðộ dài AB nhỏ nhất ⇔ d ( I , ∆ ) = IH ⇔ ñường thẳng ∆ vuông góc với IH tại
t H.

2; 2 ) và nhận IH = (1; −2) làm vectơ pháp tuyến.
ðường thẳng ∆ ñi qua H ( −2;2 n.
Phương trình ñường thẳng ∆ là
 1
 a=
1 1  6
1. ( x + 2 ) − 2 ( y − 2 ) = 0 ⇔ x − 2 y + 6 = 0 ⇔ x − y + 1 = 0 ⇒  .
6 3 b = − 1
 3
Vậy: ∆ : x − 2 y + 6 = 0
12
Câu 12. Trên hệ trục tọa ñộ Oxy cho A (1;1) ; B ( 4;1) ; C (1;5 ) . Tìm tọa ñộ tâm ñường tròn nội tiếp tam giác
ABC
Lời giải

Tam giác ABC vuông tại A có AB = 3; AC = 4; BC = 5 cạnh AB / / Ox


D là chân ñường phân giác trong góc A của tam giác ABC ta có:
DB AB 3  3   19 19 
= = ⇒ DB = − DC ⇒ D  ;  , phương trình cạnh AI ≡ AD là: x − y = 0
DC AC 4 4 7 7
Gọi K là chân ñường phân giác trong góc B của tam giác ABC ta có:
KC BC 5  5   5    3
= = ⇒ KC = − KA ⇒ K  1;  ⇒ CK =  −3;  phương trình cạnh BI ≡ BK là:
KA BA 3 3  2  2
x + 2y − 6 = 0
Vậy: I = AI ∩ CI = ( 2;2 ) .
Câu 13. Trong mặt phẳng tọa ñộ Oxy , cho hình thang ABCD có diện tích bằng 8 và AB / / CD . Biết
3 3
H (1; 2 ) là trung ñiểm của cạnh BC và I  ;  là trung ñiểm của AH . Viết phương trình ñường
2 2
thẳng AB , biết ñiểm D có hoành ñộ âm và D thuộc ñường thẳng x − y + 1 = 0 .
Lời giải

Do I là trung ñiểm của AH ⇒ A ( 2;1) .


Gọi E là giao ñiểm của AH và DC và E ( 0; 3 ) . Khi ñó ∆ABH = ∆ECH (g.c.g).
Do ñó S ABH = S ECH ⇒ S AED = S AHCD + S ECH = S AHCD + S ABH = S ABCD = 8 và H là trung ñiểm AE .
Ta có E ( 0; 3 ) nên phương trình AE : x + y − 3 = 0 .
Do D thuộc ñường thẳng x − y + 1 = 0 nên D ( t ; t + 1) , t < 0 .
Ta có AE = 2 2
2S AED t +1 + t − 3 t = 5
⇒ d ( D; AE ) = =4 2 ⇔ =4 2⇔ ⇒ t = −3 ⇒ D ( −3; −2 ) .

AE 2 t = −3
Ta có ED = ( −3; −5 ) .

13
 
Do AB / / ED nên AB nhận u = ( −3; − 5) làm vtcp ⇒ n = ( 5; −3) là vtpt của ñường thẳng AB .
Vậy phương trình ñường thẳng AB là: 5 ( x − 2 ) − 3 ( y − 1) = 0 ⇔ 5 x − 3 y − 7 = 0 .
Câu 14. Trong mặt phẳng với hệ tọa ñộ Oxy , lập phương trình ñường thẳng d qua I (1; 2 ) và cắt các trục
2 4
Ox; Oy lần lượt tại A, B khác O sao cho − nhỏ nhất.
OA OB 2
2

Lời giải
Gọi A ( a;0 ) , B ( 0; b ) , ab ≠ 0 lần lượt là giao ñiểm của ñường thẳng d với các trục tọa ñộ.
x y
Phương trình ñường thẳng d có dạng: + =1
a b
1 2 1 2
Do d ñi qua I (1; 2 ) nên + = 1 ⇒ = 1 −
a b a b
2
2 4 2 4  2 4
Mặt khác ta có T = 2
− 2
= 2 + 2 = 2.  1 −  + 2
OA OB a b  b b
2
ðặt t = , t ≠ 0 , ta có T = 2 (1 − t ) − t 2 = t 2 − 4t + 2 = ( t − 2 ) − 2 ≥ −2
2 2

b
2
T ñạt giá trị nhỏ nhất bằng −2 khi t = 2 ⇔ = 2 ⇔ b = 1 ⇒ a = −1
b
x y
Phương trình ñường thẳng d : + = 1 ⇔ x − y +1 = 0
−1 1
Câu 15. Cho ñiểm M (1; 4 ) . Viết phương trình ñường thẳng qua M lần lượt cắt hai tia Ox , tia Oy tại A và
B sao cho tam giác OAB có diện tích nhỏ nhất.
Lời giải
x y
Giả sử A ( a; 0 ) , B ( 0; b ) với a , b > 0 . Khi ñó ñường thẳng ñi qua A, B có dạng + = 1 . Do
a b
1 4
M ∈ AB nên + = 1
a b
1 1
Mặt khác SOAB = .OA.OB = ab
2 2
1 4 4
Áp dụng BðT Côsi ta có 1 = + ≥ 2 ⇒ ab ≥ 16 ⇒ SOAB ≥ 8
a b ab
1 4
 a = b
Suy ra SOAB nhỏ nhất khi  ⇒ a = 2, b = 8
1 + 4 =1
 a b
x y
Vậy phương trình ñường thẳng cần tìm là + = 1 hay 4 x + y − 8 = 0 .
2 8

14
Thầy: Nguyễn Quang Vinh - THPT Thiệu Hóa

You might also like