Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 13

MỤC TIÊU CHUNG MÔN VĂN

a. 1. Hình thành và phát triển phẩm chất: 5pc


2.Bồi dưỡng tâm hồn, hình thành tính cách, phát triển cá tính
3.Khám phá bản thân và thế giới xung quanh
4.có tình yêu với TV và văn học
5.Ý thức cội nguồn và bản sắc dân tộc , giữ gìn phát huy VHVN
6.Tinh thần tiếp thu tinh hoa VHNL và khả năng hội nhập QT
b. Góp phần TNL chung: tự chủ và tự học, nl giao tiếp và hợp tác NL giải
quyết vấn đề và sáng tạo
- Phát triển NL đặc thù: NLN N và NLVH:
1. Rèn luyện kỹ năng đọc, viết, nói và nghe
2. Có hệ thống kiến thức phổ thông về TV và văn học
3. Phát triển tư duy hình tượng và tư duy logic
4. Góp phần hình thành học vấn căn bản của 1 ng có văn hóa
5. Biết tạo lập các văn bản thông dụng
6. Biết tiếp nhận, đánh giá, văn bản VH, SP giao tiếp, giá trị TV
MỤC TIÊU môn ngữ văn CẤP THCS
a.Giúp HS tiếp tục phát triển những phẩm chất tốt đẹp đã được hình thành ở cấp
tiểu học , nâng cao và mở rộng yêu cầu phát triển về phẩm chất được biểu hiện cụ
thể:
1. Biết tự hào về lịch sử dân tộc và văn học dân tộc
2. Có ước mơ khát vọng
3. Tinh thần tư học và tự trọng
4. Ý thức CD, tôn trọng pháp luật
b.Tiếp tục phát triển những năng lực chug, NLNN ,NLVH đã được hình thành ở
cấp tiểu học
*Phát triern NLNN với yêu cầu:
1. Phân biệt được các loại văn bản văn học, VB thông tin VB nghị luận
2. Đọc hiểu được nội dung tường minh và ND làm ẩn của VB
3. Viết được đoạn, bài văn TS,MT,BC,NL,TM, Ndung hoàn chỉnh , mạch
lạc, logic, đúng quy trình có kết hợp phương thức biểu đạt
4. Nói dễ hiểu, rõ ràng, tự tin, phù hợp với hoàn cảnh trực tiếp
5. Nghe hiểu với thái độ phù hợp
*Phát triển NLVH
1. Phân biệt được thể loại truyện thơ kí kịch bản VH và 1 số tiêu loại cụ thể
2. Phân biệt DĐ của ngôn ngữ văn học
3. Nhận biết và phân tích tác dụng của ……..hình thức và biện pháp nghệ
thuật gắn với mỗi laoij VH
4. Nhận biết được giá trị biểu cảm, giá trị nhận thức, giá trị thẩm mỹ
5. Phân tích được tính hình tượng, nội dung , hình thức của TPVH
6. Có thể tạo ra 1 số SP có tính VH
YÊU CẦU CẦN ĐẠT Ở CẤP THCS – NGỮ VĂN
a. NĂNG LỰC NGÔN NGỮ
 Đọc hiểu:
1. Biết vận dụng kiến thức TV cùng với những trãi nghiệm và khả năng suy
luận của bản thân để hiểu văn bản
2. Biết đọc văn bản theo kiểu loại
3. Hiểu được nội dung tường minh, hàm ẩn của văn bản
4.nhận biết và bước đầu biết phân tích, đánh giá nội dug và đặc điểm nổi bật
về hình thức biểu đạt của văn bản
5. Biết so sánh văn bản này với văn bản khác, liên hệ những trải nghiệm CS
cá nhân
6. Từ đó có cách nhìn, cách nghĩ và những cảm nhận riêng về cuộc sống làm
giàu đời sống tinh thần
 Viết:
- ở lướp 6,7: viết được bài văn tự sự, miêu tả và biểu cảm; bước đầu biết
viết bài văn NL, NL, TM
- ở lớp 8,9: viết được các bài văn tự sự, miêu tả, MT, NL, TM, nhật dụng
hoàn chỉnh đúng các bước và có kết hợp phươn thức biểu đạt
1. viết văn bản tự sự tập trung kể lại một cách sáng tạo những câu chuyện
đã đọc, những điều đã chứng kiến, tham gia những câu chuyện tưởng
tượng có kết hợp yếu tố MT, BC.
2. VB miêu tả với trọng tâm là tả cảnh sinh hoạt
3. VB biểu cảm đối với cảnh vật, con người, thể hiện cảm nhận về TPVH
4. Viết được VB nghị luận về những vấn đề cần thể hiện suy nghĩ và chủ
kiến cá nhân, đòi hỏi lập luận đơn giản bằng chứng dễ kiếm
5. Viết được vbản thuyết minh về những vấn đề gần gũi với CS và hiểu biết
của HS với cấu trúc thông dụng
6. Điền được mãu giấy tở, 1 số vban nhật dụng
7. Viết đúng quy trình, hiểu biết về quyền sỡ hữu trí tuệ và biết trích dẫn
văn bản
 Nói
1. Trình bày dễ hiểu các ý tưởng và cảm xúc
2. Tự tin khi nói trước nhiều người
3. Sử dụng NN, cử chỉ, điệu bộ thích hợp
4. Kể lại một cách mạch lạc
5. Biết chia sẻ cảm xúc, thái độ với vấn đề được nói đến
6. Biết cách nói thích hợp với mục đích, ngữ cảnh gián tiếp
 Nghe, hiểu:
1. Nghe hiểu với thái độ phù hợp và tóm tắt được nội dung
2. Nhận biết và bước đầu đánh giá được lí lẻ , bằng chứng mà người nói sử
dụng
3. Nhận biết được cảm xúc của người nói
4. Biết phản hồi những gì đã nghe một cách hiệu quả

NĂNG LỰC VĂN HỌC


1. Nhận biết và phân biệt được các loại truyện, thơ kịch kí và 1 số loại tiêu
biểu cho mỗi loại
2. Hiểu nghĩa tường minh, hàm ẩn của VB
3. Phân tích đươc tác dụng 1 số yếu tố hình thức nghệ thuật thuộc mỗi laoij
4. Trình bày được cảm nhận, suy nghĩ về TPVH , bước đầu tạo ra SP có
tính VH
*Lớp 6,7:
1. Nhận biết đề tài, chủ đề, ý nghĩa của VB
2. NB truyện nhân gian, truyện ngắn, thơ, trữ tình, thơ tự sự, nhân vật TT,
chủ thể TT
3. giá trị biểu cảm và giá trị nhận thức
4. nhận biết và phân tích đc tác dngj của 1 số yếu tố hình thức và nghệ
thuật
* lớp 8,9:
1. hiểu thông điệp, TT, tình cảm, thái độ của tác giả trong VB
2. NB tiểu thuyết, kịch bản VH, thơ cách luật, thơ tự do, bi kịch, hài kịch
3. hiểu nôi dung và hình thức nghệ thuật của TPVH
4. NB và PT được tác dụng của 1 số yếu tố hình thức và BP nghệ thuật
thuộc mỗi thể loại
5. Khái quát LSVHVN và tác động VH đời sống bản thân
Phương pháp dạy học TT PP dạy học tích cực
1.Tập trung vào HĐ của GV Tập trung vào hoạt động của HS
2.GV truyền đạy kiến thức cb sẵn GV hướng dãn các HĐ của HS
3.HS nghe GV giảng, chếp, học thuộc HS chủ động chiếm linhxtri thức kĩ
năng dưới sự HD của thầy
4,GV huy đọng vốn hiểu biết của mình để GV huy động kiến thức, kinh
giúp HS tiếp thu bài nghiệm của HS để XD bài
5.QH học tập Thầy chủ động – Trò bị Quan hệ HT: thầy chủ đạo, hs chủ
động động, tự tin
6.Khống chế sự tranh luận sợ cháy giáo Kích thịch học sinh tranh luận
án
7.Dạy theo mẫu: GV đưa ví dụ, HS làm Kích thích sự sáng tạo, giải quyết
theo tương tự theo quan điểm riêng
8.Yêu cầu hs nghe ghi đầy đủ Nghe và ghi theo yêu cầu
9.SGK là pháp lệnh, lời thầy cô là chân SGK chỉ là phương tiện, lời thầy là
lý, thi đúng như học gợi ý, kiểm tra, thi cử linh hoạt gắn
thực tiễn
10.Hs không có cơ hội HS bày tỏ nguyện vọng và tham gia
tranh luận
HƯỚNG DẪN CHẤM
A. Hướng dẫn chung:
Giám khảo chủ động nắm nội dung trình bày của HS để đánh giá bài làm . Vận
dụng linh hoạt và hợp lí HD chấm
Tôn trọng bài làm và sáng tạo của HS
Điểm lẻ tính đến 0,25 làm tròn điểm toàn bài theo quy định
B. HD chấm cụ thể:
Phần Câu Nội dung Điểm
I Đọc hiểu 6
1 A
2 B
3 C
II Viết 4
a.Đảm bảo cấu trúc bài văn …(3p) 0,25
b.xác định đúng yêu cầu đề 0,25
( ghi lại đề)
c.Yêu cầu đối với bài….. 3
HS có thể triển khai theo nhiều cách nhưng đảm bảo yêu
cầu sau:
…..( giải)
d. chính tả, ngữ pháp 0,25
đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp TV
e. Sáng tạo: Liên hệ hợp lí, bài viết lôi cuốn, hấp dẫn 0,25

T Kỹ Nội dung Mức độ nhận thức Tổng


T năng MB TH VD VDC %
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ T TNKQ TL điểm
L
1 Đọc Thơ/ 60
hiểu Truyện
2 Viết ML…/Kể… 0 1 0 1 0 1 0 1 40

Tổng 100%
Tỷ lệ %
Tỷ lệ chung 60% 40%
MA TRẬN
BẢNG ĐẶC TẢ

Chủ Đơn Mức độ đánh giá ( mô tả) Số câu hỏi Mđo


đề vị nhận thức
kiến NB TH VD VDC
thức
Đọc Thơ/ *Nhận biết: 1
hiểu Truyệ - Nhận biết được:
n ngụ + Thể loại của văn bản
ngôn + thể thơ/ Nhịp
+ Từ láy/BPTT
+ PTBĐ
+ Trích từ VB nào
-Nhận diện được: Nhân vật, tình huống, , cốt truyện, thời
gian
-Xác định được: cụm danh từ…
*Thông hiểu: 1
-phân tích được ý nghĩ của chi tiết tiêu biểu
-trình bày tính cách NV qua lời nói, hoạt động,…lời người
kể chuyện
- Hiểu được nội dung câu thơ
*Vận dụng: 1
- Rút ra được bài học cho bản thân từ nội dung, ý TL
nghĩa…..
- Thể hiện thái độ đồng tình hay không đồng tình với phần
bài học thể hiện qua tác phẩm…….
Viết Viết *NB: NB được yêu cầu của đề về kiểu văn bản , vấn đề 1TL
bài nghị luận/kể *
văn *Thông hiểu:
tự sự Viết đúng về nội dung , hình thức
( kể ( từ ngữ, diễn đạt, bố cục văn bản….)
lại
*vận dụng:
…)/
- viết được 1 bài văn ….
Nghị
luận 1.( Lập luận mạch lạc, biết hoặc kết hợp lý lẽ, dẫn chứng,
1 vấn để làm rõ vđ….)
đề 2.( xác định được THT, XD được cốt truyện, nắm được
trong SV chính theo thời gian, không gian)
đời - NN trong sáng, giản dị
sống - thể hiện được cảm xúc bản thân trước vấn đề….
*VDC:Sáng tạo về dùng từ, diễn diễn đạt
Tổng
Tỷ lệ
Tỉ lệ chung 60:40
HƯỚNG DẪN HS TL ĐỀ
1. Hướng dẫn HS tìm hiểu đề:
GV yêu cầu HS đọc kỹ đề bài, gạch chân dưới những từ khóa
+ Vấn đề cần làm rõ là gì?( )
+ Hình thức triển khai? ( bài văn hay đoạn văn )
+ Phạm vi nhận thức?( truyện …………………………)
2. (HS đọc đề) hướng dẫn HS trả lời câu hỏi:
2.1 HS học sinh tìm ý:
HS trả lời tình huống câu hỏi để tìm ý viết thành câu TL hoàn chỉnh
(?) Em hiểu thế nào là………….? ( Câu TL)
(?) Em hiểu thế nào là………….? ( Câu TL)
2.2 HD HS lập dàn ý:
- GV hướng dẫn hs tìm hiểu câu hỏi
(?) MB cần giới thiệu những vấn đề gì?
(?) TB cần triểu khai các ý NTN?
(?) KB nêu khái quát vấn đề NTN?
- HS cần lần lượt trả lời câu hỏi và lập thành dàn ý hoàn chỉnh
MB……..
TB…………
KB…………
2.3 HD HS Viết đoạn văn : ( HD viết câu trả lời hoàn chỉnh )
3. Tổ chức cho HS trình bày kết quả:
Mẫu: (ghi đoạn ra)/ GV gọi HS khác bổ sung nhận xét ( nếu có)
4. Mở rộng: GV giao 1 câu hỏi tương tự để HS về nhà làm
GIÁO ÁN
HOẠT ĐỘNG: HÌNH THÀNH KẾT THỨC (20P)
A. Mục tiêu
- Tìm hiểu tác giả………và tác phẩm…….
-Trình bày và phân tích được
+………..
+……….. ( các mục ở phần II đọc hiểu)
+………..
-Rèn luyện và phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua việc thảo luận
nhóm
-có tình yêu nước, quê hương, thiên nhiên, nâng cao tinh thần trách nhiệm
B. Nội dung: ( GV đưa NV cho HS)
NV1: GV cho HS đọc SGK, trả lời câu hỏi và nhiệm vj của GV giao từ trước vào
PHT1 (pp dự án)
NV2: GV phát phiếu học tập số 2, PHT số 3 yêu cầu HS thảo luận nhóm
PHT số 1,2,3 ( ghi ND)
Đội …… Thời gian……
Câu 1 : tác giả…..?
Câu 2 : tác phẩm?

C: Sản phẩm ( đáp án)


HS thảo luận trả lời PHT1, PHT2, PHT3 sản phẩm đảm bảo những nội dung như
sau:
I. Tìm hiểu chung
Tác Giả
Tác Phẩm
II. Đọc hiểu văn bản
1. …….
2. …….
3. …….
III. Tổng kết……..
1. Nội dung
2. Nghệ Thuật
D.Tổ chức thực hiện:
* NV1: TÁc giả tác phẩm
HĐ GV HĐ HS
B1: Chuyển giao NV : ( Dự án)
GV yêu cầu HS trình bày tác giả, tác phẩm trong 1 HS nhận NV
phút vào PHT1 đã giao tiết trước
B2: thực hiện NV
GV hỗ trợ HS nếu cần HS chuẩn bị để trả lời
B3: Báo cáo thảo luận
GV lắng nghe phần trình bày của HS trình bày 1 phút
B4: Nhận xét, đánh giá
GV mời HS bất kỳ nhận xét HS nhận xét phần trình bày
GV nhận xét , chốt ý của bạn
*NV2: tìm hiểu chi tiết văn bản:
HĐ GV HĐ HS
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV cho HS đọc SGK trang ….( kỹ thuật mãnh - HS nhận NV
ghép) - HS chuẩn bị giấy bút
- GV chia lớp thành 2 đội; phát PHT cho HS yêu
cầu

- HS chuẩn bị giấy bút


HS trả lời PHT 2,3
+Vòng 1: Vòng chuyên gia
*Đội 1: Hoàn thành PHT số 2
*Đội 2: Hoàn thành PHT số 3
+ Vòng 2: Vòng mảnh ghép
Sau khi các đội hoàn thành PHT, GV chia lại
nhóm, 4 HS (2 HS đội 1, 2 HS đội 2) thành 1
nhóm mới thảo luận trả lời câu hỏi( câu hỏi chung
cho cả mục) ( thời gian thảo luận 3”)
B2: thực hiện nhiệm vụ
- GV đi vòng quanh lớp bao quát lớp, giúp đỡ gợi - HS thảo luận
ý khi các nhóm khó khăn trong quá trình thảo luận - HS điền vào PHT (a2
B3: Báo cáo thảo luận
- GV cho HS bốc thăm chọn 1 đại diện nhóm bất - Nhóm trưởng bốc thăm
kì trả lời kết quả. - HS trình bày trong vòng 3p
- GV mời HS nhóm khác nhận xét nhóm bạn theo - HS nhóm khác lắng nghe,
kĩ thuật 321 (3 lời khen, 2 góp ý, 1 câu hỏi) nhận xét theo kt 321
B4: Nhận xét, đánh giá
- GV nhận xét nội dung,thái độ làm việc nhóm
- GV kết luận, chốt ý -HS lắng nghe, ghi bài
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP(5P)
a. Mục tiêu:
- Cũng cố kiến thức, khắc sâu kiến thức đã học để làm ….
- Rèn khả năng giao tiếp , kỹ năng thuyết trình
b. Nội dung : GV cho HS hùng biện nêu cảm xúc về………………
c. Sản phẩm: Bài hùng biện trước lớp của HS
*dự kiến sp: …..
d. Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV đưa yêu cầu: Em hãy trình bày cảm xúc, suy
nghĩ của mình về………………
HS nhận NV
B2: thực hiện NV : - GV gợi ý HS trả lời theo các nhận
B3: Báo cáo: HS thuyết trình- GV mời HS nhận xét – HS NX
B4: Kết luận đáng giá:
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG:
a. Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức đã học giải quyết tình huống
- Rèn NL tự học, phẩm chất chăm chỉ
b. ND: HS trình bày cá nhân ở dạng viết ở nhà
( đề)
c. S Phẩm: Bài viết của HS
*Dự kiến SP: Bố cục 3 phần
MB:……..
TB:
- …………
- ……….
KB: ………..
d. Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nv:
GV cho HS làm việc cá nhân
PHT : Em hãy….
HS lắng nghe NV
B2: thực hiện nhiệm vụ:
GV gợi ý , hỗ trợ qua Zalo , FB
HS nhận NV làm tại nhà
B3: báo cáo thảo luận
HS trả lời các nhận và buổi học hôm sau
B4: đánh giá, kết luận
GV nhận xét vào tiết sau

You might also like