Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 7

I.

Công thức  - cấu tạo - cách gọi tên


1. Công thức.
Axit hữu cơ (còn gọi là axit cacboxylic là những hợp chất có một hay nhiều nhóm cacboxyl (-COOH)
liên kết với nguyên tử C hoặc H.

*Với k= 0 , m= 1 => axit no đơn chức CmH2mO2 hay CnH2n+1COOH


(Nếu đề bài cho CmH2mO2 => este no đơn chức hoặc axit no đơn chức => )
* Với k = 1 , m = 1 => CnH2n O2 hay CnH2n-1COOH ( axit đơn chức có 1 liên kết trong gốc )
2. Đồng phân:
- Đồng phân mạch C
VD: Viết ĐP axit có CTPT : C5H10O2

4. Danh pháp:
Tên thay thế = Tên thông thường =
Axit Tên hidrocacbon =(Axit + tên thông thường axit tương ứng)
tương ứng +
H-COOH metanoic
CH3-COOH etanoic
CH3CH2-COOH Propanoic
CH2=CH-COOH Propenoic
CH2=C(CH3)-COOH 2-metyl propenoic
C6H5-COOH
HOOC-COOH

II. Tính chất vật lý của axit no, mạch hở một lần axit (CnH2n+1 COOH)

* Ba chất đầu dãy đồng đẳng là chất lỏng, có vị chua, tan vô hạn trong nước, điện li yếu trong dung dịch.
* Những chất sau là chất lỏng, rồi chất rắn, độ tan giảm dần. Nhiệt độ sôi tăng dần theo n.
* Giữa các phân tử axit cũng xảy ra hiện tượng liên hợp phân tử do liên kết hiđro.

                                             
Do đó, axit có nhiệt độ sôi cao hơn anđehit và rượu tương ứng

III. Tính chất hoá học


1. Phản ứng ở nhóm chức - COOH ( tính axit)
a. Trong dung dịch nước điện li ra ion H+ (H3O), làm đỏ giấy quỳ (axit yếu).
      
R càng nhiều C, axit điện li càng yếu.

1
b. Phản ứng trung hoà

   
*Phản ứng trung hòa tổng quát: R(COOH)x + xNaOH R(COONa)x +xH2O
*khối lượng 1 mol muối Natri hơn khối lượng 1 mol axít là 23x- 1x = 22x( g)
*Cách tìm số nguyên tử H linh động thuộc –OH (có trong nhóm –OH hoặc –COOH) = 2. Số mol H 2/ số mol
hợp chất hữu cơ tham gia phản ứng.
c. Hoà tan kim loại đứng trước H trong dãy Bêkêtôp.

d. Đẩy mạnh axit yếu hơn ra khỏi muối:

2. Phản ứng do nhóm OH của - COOH


Phản ứng este hoá với rượu:
Phản ứng giữa axit axetic và rượu etylic là phản ứng thuận nghịch.
CH3COOH + C2H5OH  CH3COOC2H5 + H2O
H + ; t0
Phương trình tổng quát phản ứng giữa axit cacboxylic và ancol

   
(Chiều thuận là chiều este hóa , chiều nghịch là phản ứng thủy phân).

** Chỉ có axít HCOOH mới tham gia phản ứng tráng gương

3. Phản ứng cháy:

V. Điêu chế.
 Người ta sản xuất axit axetic bằng cách lên men dấm :
C2H5OH + O2  CH3COOH + H2O
men dấm,25-300C
 Oxy hóa anđehit axetic
CH3CHO + 1/2O2  CH3COOH
x t,t0
 Đi từ metanol và cacbon oxit :
CH3OH + CO  CH3COOH

TỰ LUẬN
Nhận biết, Viết phương trình, Toán.

Câu 1. Để trung hòa 14,8 g hh 2 axít cacboxylic no, đơn chức cần 400ml dd NaOH 0,5M.
a) Tính số mol mỗi axít trong hh biết rằng số mol 2 axít bằng nhau. b) Nếu cô cạn dd đã trung hòa thu
được bao nhiêu g muối khan.
c) Xác định CTPT của 2 axít
Câu 2. Cho 3,15 g hh gồm axít acrylic, axít propionic, axít axetic. Hỗn hợp làm mất màu vừa đủ dd chứa 3,2g Br 2.
Để trung hòa hh trên cần 90ml dd NaOH 0,5M. Tính khối lượng từng axít trong hh.
Câu 3: Hòa tan 26,8g hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức vào nước. Chia dd làm hai phần bằng nhau.
Phần 1 phản ứng hoàn toàn với dd AgNO 3/NH3 (dư) thu được 21,6g Ag. Phần 2 được trung hòa bởi 200ml dd
NaOH 1M. Xác định CTCT của hai axit và khối lượng của chúng trong hỗn hợp.
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 3g axit cacboxylic X và dẫn lần lượt sản phẩm cháyqua bình 1 đựng H 2SO4 đậm đặc,
bình 2 chứa NaOH đậm dặc thấy khối liượng bình 1 tăng 1,8g, bình 2 tăng 4,4g. Nếu cho bay hơi 1g X thu được
373,4 lít hơi (ở đktc). Tìm CTCT của X.

2
Câu 5: Cho hỗn hợp gồm CH3OH và hai axit kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của axit axetic tác dụng với Na dư
thu được 6,72 lít H2 (đktc). Nếu nung nóng hỗn hợp X (H 2SO4 đậm đặc làm xúc tác) thì các chất trong hỗn hợp
phản ứng vừa đủ với nhau và tạo ra 25g hỗn hợp este.
a) Xác định CTPT của 2 axit
b) Đốt cháy hoàn toàn các chất và đẫn sản phẩm cháy qua bình chứa H 2SO4 đậm đặc khối lượng bình tăng bao
nhiêu gam?
Câu 6: Hỗn hợp X gồm 2 axit hữu cơ no, mạch hở, hai lần axit A và axit không no (có một nối đôi), hở đơn chức
B. Số nguyên tử cacbon trong phân tử này gấp đôi số nguyên tử cacbon trong phân tử kia.
Nếu đốt cháy hoàn toàn 5,08g X thu được 4,704 lít CO2 (đktc).
Nếu trung hòa cùng lượng hỗn hợp trên cần 3050ml dd NaOH 0,2M.
a) Tìm CTPT của A, B. b) Tính % theo khối lượng mỗi axit trong hỗn hợp ban đầu
Câu 7:Tính khối lượng axít axetíc có trong giấm ăn thu được khi cho lên men 1 lít rượu êtylic 8 0.
Tính thể tích (đktc) cần dùng để lên men 100 lít rượu 8 0 thành giấm, biết khối lượng riêng của rượu D = 0,8 g/ml.
Oxi chiếm 21% về thể tích. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 11,6 g axít caboxylíc A được 17,6g CO 2 .Để trung hòa lượng axít này cần 100 ml dd
NaOH 2M. Tìm CTPT, CTCT của A biết khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol A thu được không đến 3 mol H 2O.
Câu 9: Lập CTPT, CTCT của các đồng phân axít trong các trường hợp sau:
a) Cho 10,2g axít cacboxylíc đơn chức no X tác dụng hết với đá vôi được 12,1g muối Caxi.
b) Trung hòa 0,5 mol axít cacboxylíc Y cần 40g NaOH. M Y =104 đvC.
c) 4,5g một axít đicacboxylíc Z tác dụng với Na được 11,2 lít H2 ở (đktc).
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 0,44 g một axít hữa cơ. Sản phẩm cháy được hấp thụ hoàn toàn vào bình 1 đựng
P2O5, bình 2 đựng dd KOH. Sau thí nghiệm thấy khối lượng bình 1 tăng 0,36 g và bình 2 tăng 0,88 g. Mặt khác để
phản ứng với 0,05 mol axít cần dùng 250 ml dd NaOH 0,2 M. Xác định CTPT, CTCT của axít
Câu 11: Cho hh 2 axít no đơn chức kế tiếp trong dãy đồng đẳng tác dụng với 300 ml dd NaOH 1M. Để trung hòa
lượng bazơ còn dư trong dd cần 200ml dd HCl 1M. Cô cạn dd thu được sau phản ứng được 20,6 g muối khan.
a) Xác định CTPT,CTCT của 2 axít trên. b) Xác định khối lượng 2 muối.(trích ĐTTS)
Câu 12. Đốt cháy 1,8 gam hợp chất hữu cơ A chỉ chứa C, H, O cần 1,344 lít O 2 (đkc) thu được CO2 và H2O có tỉ
lệ thể tích là 1:1
1. Xác định công thức đơn giản nhất.
2. Khi cho cùng một lượng chất A như nhau tác dụng hết với Na và tác dụng hết với NaHO 3, thì số mol H2 và số
mol CO2 bay ra là bằng nhau và bằng số mol A đã phản ứng.
Tìm công thức phân tử của chất có khói lượng phân tử nhỏ nhất thỏa mãn các điều kiện của A. Viết công thức cấu
tạo có thể có của A.
Câu 13. Đốt cháy 1,8gam hợp chất hữu cơ A chỉ chứa C, H, O cần 1,344lít O 2 (đkc) thu được CO2 và H2O có tỉ lệ
thể tích là 1:1.
a) Xác định công thức đơn giản nhất.
b) Khi cho cùng một lượng chất A như nhau tác dụng hết với Na và tác dụng hết với NaHCO 3, thì số mol H2 và số
mol CO2 bay ra là bằng nhau và bằng số mol A đã phản ứng.
TìmCTPT của chất có kl phân tử nhỏ nhất thỏa mãn các điều kiện của A. Viết CTCTcó thể có của A. (ĐTTS)

TRẮC NGHIỆM AXIT CACBOXYLIC

Câu: 1 Hỗn hợp X gồm 2 axit hữu cơ đơn chúc, đồng đẳng kế tiếp. Lấy m gam X đem tác dụng hết với 12g Na thì
thu được 14,27g chất rắn và 0,336 lít H2 (đktc). Cũng m gam X tác dụng vừa đủ với 600ml nước Br2 0,05M. Công
thức phân tử của hai axit là:
A. C3H2O2 và C4H4O2. B. C3H4O2 và C4H6O2.
C. C4H6O2 và C5H8O2 D. C3H6O2 và C4H8O2.
Câu: 2. Trộn đều ancol etylic, axit axetic vào nước được 4g dung dịch X. Đem toàn bộ dung dịch X tác dụng vừa
đủ với Na được m gam chất rắn và 2,24 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là:
A. 3,54 B. 10,8 C. 8,4 D. 4,14
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol một axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ V lít O 2 (đktc), thu được 0,45 mol
CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là:A. 8,96 B. 11,2 C. 6,72 D.13,44
Câu 4: Chất nào sau đây có tính axit mạnh nhất?
A. CH2Cl- CH2-COOH B. CH3-CHCl-COOH
C. CH3-CH2-COOH D. CH2Br-CH2-COOH
3
Câu 5: Hỗn hợp X gồm 2 axit hữu cơ no, đơn chức. Trung hoà hết 6,7g X bằng dung dịch NaOH rồi cô cạn dung
dịch thu được 8,9g muối khan. Còn khi cho 6,7g X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3/NH3 thì thu được
10,8g Ag. Công thức của 2 axit là:
A. HCOOH và CH3COOH B. HCOOH và C3H7COOH
C. HCOOH và C2H5COOH D. HCOOCH3 và CH3COOH
Câu 6: Cho 17,6 gam Chất X công thức C 4H8O2 tác dụng hoàn toàn với 100 ml dung dịch chứa NaOH 1,5M và
KOH 1,0M. Sau phản ứng cô cạn thu 20 gam chất rắn. Công thức X là
A. HCOO-C3H7 B. C2H5COOCH3 C. CH3COO-C2H5 D. C3H7COOH
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 2,01 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl metacrylat. Toàn bộ sản phẩm
cháy cho qua bình 1 đựng H2SO4 đặc thấy khối lượng bình 1 tăng m gam, bình 2 đựng Ca(OH) 2 dư thu được 9
gam kết tủa. m có giá trị là:
Câu 8: Cho 3,92 gam một este đơn chức X tác dụng vừa đủ với 100ml KOH 0,4M thu được 6,16 gam muối Y.
Axit hóa Y thu được chất Z. Z có công thức phân tử là:
A. C5H6O2 B. C5H8O3 C. C6H12O2 D. C6H12O3
Câu 9: (TSĐH – B – 2010) Hỗn hợp Z gồm hai axit cacboxylic đơn chức X và Y (M X > MY) có tổng khối lượng là
8,2 gam. Cho Z tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 11,5 gam muối. Mặt khác, nếu
cho Z tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, thu được 21,6 gam Ag. Công thức và phần trăm
khối lượng của X trong Z là
A. C3H5COOH và 54,88%. B. C2H3COOH và 43,90%.
C. C2H5COOH và 56,10%. D. HCOOH và 45,12%.
Câu 10: Hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic no, đơn chức A,B. Cho 26,8 gam Xhoà tan hoàn toàn vào nước rồi
chia làm 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Phản ứng hết với dung dịch AgNO3 trong NH3 lấy dư, thu được 21,6 gam Ag kim loại.
- Phần 2: Cần đúng 100 ml dung dịch KOH 2M để trung hoà. Tìm 2 axit.
Câu 11: Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit fomic và axit oxalic. Khi cho m gam X tác dụng với NaHCO 3 dư thì thu
được 15,68 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 8,96 lít khí O 2 (đktc), thu được 35,2
gam CO2 và y mol H2O. Giá trị của y làA. 0,8. B. 0,3. C. 0,6. D. 0,2.
Câu 12 : Cho 13,8 gam glixerol phản ứng với axit hữu cơ đơn chức B, chỉ thu được chất hữu cơ E có khối lượng
bằng 1,18 lần khối lượng của glixerol ban đầu; hiệu suất phản ứng là 73,35%. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù
hợp với E?A. 3 B. 5 C. 2 D. 4
Câu 13: Cho 4 mol axit axetic tác dụng với hỗn hợp chứa 0,5 mol glixerol và 1 mol etilenglicol (xúc tác H 2SO4).
Tính khối lượng sản phẩm thu được ngoài nước biết rằng có 50% axit và 80% mỗi ancol phản ứng.
A. 312 g B. 156,7 g C. 170,4 g D. 176,5 g
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn x gam chất hữu cơ Z (chứa C, H, O) thu được a gam CO 2 và b gam nước. Biết rằng
3a = 11b và 11x = 3a +11b và tỉ khối của Z so với không khí nhỏ hơn 3. Vậy CTPT của Z là
A. C3H4O2 B. C3H8O C. C3H6O2 D. C2H4O2
Câu 15: Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ no, đơn chức tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH
0,4M, thu được một muối và 336 ml hơi một ancol (ở đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X trên,
sau đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 (dư) thì khối lượng bình tăng 6,82 gam.
Công thức của hai hợp chất hữu cơ trong X là
A. HCOOH và HCOOCH3 B. HCOOH và HCOO C2H5
C. C2H5COOH và C2H5COOCH3 D. CH3COOH và CH3COOC2H5
Câu 19: Hỗn hợp M gồm 2 axit cacboxylic đều no, mạch hở A, B (B hơn A một nhóm chức). Hóa hơi hoàn toàn m
gam M thu được thể tích hơi bằng thể tích của 7 gam nitơ đo cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Nếu cho m gam M tác
dụng với Na dư thu được 4,48 lít H2 (đktc). Khi đốt cháy hoàn toàn m gam M thu được 28,6g CO2. Công thức phân tử
của A và B là:
A. C2H4O2 và C3H4O4. B. CH2O2 và C3H4O4 . C. C2H4O2 và C4H6O4 D. CH2O2 và
C4H6O2.
Câu 20: Hỗn hợp X gồm HCOOH, CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1), hỗn hợp Y gồm CH3OH, C2H5OH (tỉ lệ mol 2:3).
Lấy 16,96 gam hỗn hợp X tác dụng với 8,08 gam hỗn hợp Y (có xúc tác H 2SO4 đặc) thu được m gam este (hiệu
suất các phản ứng este hóa đều bằng 80%). Giá trị của m là:
A. 12,064 gam B. 22,736 gam C. 17,728 gam D. 20,4352 gam
Câu 21: oxi hoá a gam ancol metylic bởi CuO nung nóng thu được hỗn hợp khí và hơi X. Chia X thành 3 phần
bằng nhau:
- Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 64,8 gam Ag
- Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch NaHCO3 dư sau phản ứng thu được 2,24 lít khí CO2 ở đktc
- Phần 3: Cho tác dụng với Na dư thu được 4,48 lít khí H2 ở đktc. Hiệu suất phản ứng oxi hoá CH3OH là:
A. 50% B. 25% C. 75% D. 100%

4
Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm andehit fomic; axit axetic; Glucozơ (C6H12O6); axit lactic
(C3H6O3). Sản phẩm cháy thu được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 40g kết tủa. Giá trị
của m là:
A. 14,1 B. 12 c. 12,4 D. Không xác định
Câu 23: (TSCĐ – A – 2010) Cho 16,4 gam hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic là đồng đẳng kế tiếp nhau phản ứng
hoàn toàn với 200 ml dung dịch NaOH 1M và KOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu được
31,1 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức của 2 axit trong X là:
A. C2H4O2 và C3H4O2 B. C2H4O2 và C3H6O2
C. C3H4O2 và C4H6O2 D. C3H6O2 và C4H8O2.
Câu 24: Hỗn hợp gồm hai andehit đơn chức A và B được chia thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1 đun nóng với dung dịch AgNO3/NH3 thì tạo ra 10,8 gam Ag
- Phần 2 oxi hoá tạo thành hai axit tương ứng sau đó cho 2 axit này phản ứng với 250 ml dung dịch NaOH
0,26M được dung dịch A. để trung hoà lượng NaOH dư trong dung dịch A cần dùng đúng 100 ml dung dịch HCl
0,25M. cô cạn dung dịch A, đem đốt cháy chất rắn cô cạn tạo được 3,52 gam CO 2 và 0,9 gam H2O. CTPT của 2
andehit A và B là:
A. HCHO và C2H5CHO B. HCHO và C2H3CHO
C. HCHO và CH3CHO D. CH3CHO và C2H5CHO
Câu 25: Hỗn hợp X gồm axit hữu cơ Y no, đơn chức và axit hữu cơ Z hai chức (Y nhiều hơn Z một nguyên tử
cacbon). Chia X thành 2 phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng hết với Na, sinh ra 0,25 mol H2. Đốt cháy hoàn
toàn phần 2, sinh ra 0,7 mol CO2. CTCT thu gọn và % khối lượng của Z trong hỗn hợp X là
A. HOOC-COOH và 70,87% B. HOOC-CH2-COOH và 29,13%
C. HOOC-COOH và 55,42% D. HOOC-CH2-COOH và 70,87%
Câu 26: Hỗn hợp X có C2H5OH, C2H5COOH, CH3CHO trong đó C2H5OH chiếm 50% theo số mol. Đốt cháy m
gam hỗn hợp X thu được 3,06 gam H 2O và 3,136 lít CO2 (đktc). Mặt khác 13,2 gam hỗn hợp X thực hiện phản
ứng tráng bạc thấy có p gam Ag kết tủa. Giá trị của p là
A. 9,72. B. 8,64. C. 10,8. D. 2,16.
Câu 27: Cho m gam hỗn hợp hai axit cacboxylic X,Y kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với lượng dư
ancol propylic (trong H2SO4 đặc nóng) thu đựợc 14,25 gam hỗn hợp hai este đơn chức. Cũng cho m gam hỗn hợp
hai axít trên tác dụng với Na dư tạo ra 0,075 mol H 2. Giả sử hiệu suất phản ứng là 100% và M Y > MX. Công thức
cấu tạo X, Y lần lượt là
A. CH3COOH, C2H5COOH B. HCOOH, CH3COOH
C. CH2 = CHCOOH, CH2= CHCH2COOH D. CH3CH2COOH, CH3CH2CH2 COOH
Câu 28: Hỗn hợp gồm 0,1 mol acrolein, 0,15 mol axit acrylic và 0,32 mol H 2. Nung nóng hỗn hợp có Ni làm xúc
tác. Sau thí nghiệm thu được hỗn hợp hơi có khối lượng mol trung bình bằng 56,8. Hiệu suất H2 đã tham gia phản
ứng là:
A. 84,38% B. 85% C. 95,32% D. 80%
Câu 29: Cho a gam hỗn hợp X gồm 2 acid cacboxylic tác dụng với NaHCO 3 dư thu được V lít CO2. Mặt khác, đốt
cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X thu được V lít CO2. Thể tích CO2 đo ở cùng điều kiện. Vậy 2 acid trong hỗn hợp
X là:
A. CH2=CH-COOH và HCOOH B. HCOOH và HOOC-COOH
C. HCOOH và CH2(COOH)2 D. CH2(COOH)2 và CH2=CH-COOH
Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn 2,76 gam hỗn hợp X gồm C xHyCOOH; CxHyCOOCH3 và CH3OH thu được 2,688 lít
CO2 (ở đktc) và 1,8 gam H 2O. Mặt khác, cho 2,76 gam hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với 30 ml dung dịch NaOH
1M, thu được 0,96 gam CH3OH. Công thức của CxHyCOOH làA. C2H3COOH. B. CH3COOH. C. C3H5COOH.
D. C2H5COOH.

5
Trắc Nghiệm
Baøi 1. Hôïp chaát C4H6O3 coù caùc phaûn öùng sau:
- Taùc duïng vôùi Na giaûi phoùng H2.
- Taùc duïng vôùi NaOH vaø coù phaûn öùng traùng göông. CTCT hôïp lyù cuûa C 4H6O3 coù theå laø:
A. CH2(OH)–COO–CH=CH2. B. CH3–CO–CH2–COOH. C. H–COO–CH2–CH2–CHO. D.
HOOC–CH2–CH2–CHO.
Baøi 2. Moät hôïp chaát höõu cô maïch hôû A coù coâng thöùc phaân töû C 3H4O2. A taùc duïng ñöôïc vôùi dung
dịch NaOH (ñun noùng), taùc duïng vôùi dung dịch Ag2O/NH3 (ñun noùng) vaø taùc duïng vôùi dung dịch Br2.
Vaäy CTCT cuûa A laø:
A. CH2 = CH–COOH B. OHC–CH2–CHO C. HCOOC2H5 D. HCOOC2H
Baøi 3. Daõy chaát naøo sau ñaây taùc duïng ñöôïc vôùi dung dịch Br2
A. C6H5NH3Cl, C6H5NH2, C6H5OH, CH2=CHCOOH .B. C6H5OH, CH2=CHCOOH, C6H5NH2, CH3COOC2H3.
C. CH3NH2, C6H6, C3H5(OH)3, C6H12O6. D. Caû A, B ñeàu ñuùng.
Baøi 4. Ñeå trung hoaø 4,44gam moät axit cacboxylic (thuoäc daõy ñoàng ñaúng cuûa axit axetic) caàn 60ml
dung dòch NaOH 1M. Coâng thöùc phaân töû cuûa axit ñoù laø:A. C 3H7COOH B. C 2H5COOH C.
CH3COOH D. HCOOH.
Baøi 5. Thuoác thöû duøng ñeå nhaän bieát caùc dung dòch: axit acrylic, axit axetic, röôïu etylic ñöïng trong caùc
loï maát nhaõn laø:
A. Quyø tím, dung dòch brom B. Quyø tím, dung dòch Na2CO3. C. Quyø tím, Cu(OH)2
D. Quyø tím, dung dòch AgNO3/NH3.
Baøi9. Chaát phaûn öùng ñöôïc vôùi Ag2O trong dung dòch NH3, ñun noùng taïo thaønh Ag laø:
A. CH3 – CH(NH2) – CH3. B. CH3 – CH2 – CHO. C. CH3 – CH2 – COOH D. CH3 – CH2 OH.
Baøi 7. Chaát vöøa taùc duïng vôùi Na, vöøa taùc duïng vôùi NaOH laø:
A. CH3 – CH2 – COOCH3 B. CH 3 – CH2 – CH2 – COOH. C. HCOO – CH 2 – CH2 – CH3.
D. CH3 – COO – CH2 – CH3.
Baøi 8. Soá ñoàng phaân taùc duïng ñöôïc vôùi NaOH öùng vôùi CTPT C 3H6O2 laø:A. 4 B. 3
C. 1 D. 2
Baøi 9. Chaát höõu cô X coù CTPT C 2H4O2. X coù khaû naêng taùc duïng vôùi dung dòch NaOH vaø khi phaûn
öùng vôùi dung dòch AgNO3/NH3 thu ñöôïc kim loaïi Ag. CTCT cuûa X laø chaát naøo sau ñaây?A. CH 3COOH
B. HCOOCH3 C. HOCH2-CHO D. B vaø C ñeàu ñuùng.
Baøi 34. Cho caùc chaát: HOCH2-CH2OH (1); CH3CHO (2); CH3COOH (3); C3H5(OH)3 (4); C2H5OH (5). Chaát
coù khaû naêng hoøa tan Cu(OH) 2 ôû nhieät ñoä phoøng laø A. (1), (3), (5) B. (2), (3), (4)
C. (1), (3), (4) D. (1), (2), (3), (4)
Baøi 10. Cho 9gam moät axit no, ñôn chöùc X taùc duïng vöøa ñuû vôùi 150ml dung dòch Na 2CO3 2M. Coâng
thöùc phaân töû cuûa X laø chaát naøo trong soá caùc chaát sau ñaây?A. C 3H4O2 B. C2H4O2 C.
C3H6O2 D. CH2O2
Baøi 11. Cho 13,6gam moät chaát höõu cô X (C, H, O) taùc duïng vöøa ñuû vôùi 300ml dd AgNO 3 2M trong
ddòch NH3, thu ñöôïc 43,2gam kim loaïi Ag. Bieát tæ khoái cuûa X ñoái vôùi O2 baèng 2,125. CTCT cuûa X laø
A. CH3-CH2-CHO B. CH2=CH-CH2-CHO C. HC≡C-CH2-CHO D. HC≡C-CHO
Baøi 12. Axit fomic coù theå taùc duïng vôùi taát caû caùc chaát trong daõy naøo sau ñaây?
A. Mg, Cu, ddNH3, NaHCO3 B. Mg, Ag, CH3OH/H2SO4 ñaëc, noùng. C. Mg, ddNH3, NaHCO3
D. Mg, ddNH3, ddNaCl
Baøi 13 Ñeå phaân bieät hai dung dòch axit axetic vaø axit acrylic, ta duøng chaát naøo trong caùc chaát sau?
A. quyø tím B. natri hidroxit C. natri hidrocacbonat D. nöôùc brom
Bài 14. Chia hỗn hợp X gồm hai axit (Y là axit no đơn chức, Z là axit không no đơn chức chứa một liên kết đôi).
Số nguyên tử trong Y, Z bằng nhau. Chia X thành ba phần bằng nhau:
- Phần 1 tác dụng hết với 100ml dung dịch NaOH 2M. Để trung hòa lượng NaOH dư cần 150ml dung dịch H 2SO4
0,5M.
- Phần 2: Phản ứng vừa đủ với 6,4g Br2

6
- Phần 3: Đốt cháy hoàn toàn thu được 3,36 lít CO2(đktc).
a. Số mol của Y, Z trong X là:A. 0,01 và 0,04. B. 0,02 và 0,03. C. 0,03 và 0,02. D. 0,04 và 0,01.
b. Công thức phân tử của Y và của Z là:
A. C2H4O2 và C2H2O2 B. C3H6O2 và C3H4O2 C. C4H8O2 và C4H6O2 D. C4H6O4 và C4H4O4
Bài 15: Axit cacboxylicno, mạch hở X có CTTN (C3H4O3)n .Vậy CTPT của X là
A.C9H12O9 A.C12H16O12 A.C6H8O6 A.C3H4O3 (dtts 2008)
Câu 16: Đun nóng V lít hơi anđehit X với 3V lít khí H2 (xúc tác Ni) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu
được một hỗn hợp khí Y có thể tích 2V lít (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Ngưng tụ Y thu
được chất Z; cho Z tác dụng với Na sinh ra H2 có số mol bằng số mol
Z đã phản ứng. Chất X là anđehit
A. không no (chứa một nối đôi C=C), hai chức. B. no, hai chức. C. no, đơn chức. D. không no (chứa một
nối đôi C=C), đơn chức.
Câu 19: Cho 3,6 gam anđehit đơn chức X phản ứng hoàn toàn với một lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong
dung dịch NH3 đun nóng, thu được m gam Ag. Hòa tan hoàn toàn m gam Ag bằng dung dịch HNO3 đặc, sinh ra
2,24 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Công thức của X là
A. C3H7CHO. B. HCHO. C. C4H9CHO. D. C2H5CHO.
Câu 20: Trung hòa 5,48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol và axit benzoic, cần dùng 600 ml dung dịch NaOH
0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp chất rắn khan có khối lượng là
A 8,64 gam. B. 6,84 gam. C. 4,90 gam. D. 6,80 gam.
Câu 21: Hỗn hợp X gồm axit Y đơn chức và axit Z hai chức (Y, Z có cùng số nguyên tử cacbon). Chia X thành
hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng hết với Na, sinh ra 4,48 lít khí H 2 (ở đktc). Đốt cháy hoàn toàn phần
hai, sinh ra 26,4 gam CO2. Công thức cấu tạo thu gọn và phần trăm về khối lượng của Z trong hỗn hợp X lần lượt

A. HOOC-CH2-COOH và 70,87%. B. HOOC-COOH và 60,00%.
C. HOOC-CH2-COOH và 54,88%. D. HOOC-COOH và 42,86%.
Câu 22: Oxi hoá 1,2 gam CH3OH bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp sản phẩm X (gồm
HCHO, H2O và CH3OH dư). Cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3,
được 12,96 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng oxi hoá CH3OH là
A. 76,6%. B. 80,0%. C. 70,4%. D. 65,5%.
Câu 23: Cho các chất: rượu (ancol) etylic, glixerin (glixerol), glucozơ, đimetyl ete và axit fomic. Số chất tác dụng
được với Cu(OH)2 là
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
Câu 24: Đun nóng hỗn hợp gồm hai rượu (ancol) đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với
H2SO4 đặc ở 140oC. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 6 gam hỗn hợp gồm ba ete và 1,8 gam nước. Công
thức phân tử của hai rượu trên là
A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH. C. C3H7OH và C4H9OH. D. C3H5OH và C4H7OH.
Câu 25: Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm KOH 0,12M
và NaOH 0,12M. Cô cạn dung dịch thu được 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức phân tử của X là
A. C2H5COOH. B. CH3COOH. C. HCOOH. D. C3H7COOH.
Câu 26: Ba chất hữu cơ mạch hở X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H6O và có các tính chất: X, Z đều phản
ứng với nước brom; X, Y, Z đều phản ứng với H2 nhưng chỉ có Z không bị thay đổi nhóm chức; chất Y chỉ tác
dụng với brom khi có mặt CH3COOH. Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A. C2H5CHO, (CH3)2CO, CH2=CH-CH2OH. B. C2H5CHO, CH2=CH-O-CH3, (CH3)2CO.
C. (CH3)2CO, C2H5CHO, CH2=CH-CH2OH. D. CH2=CH-CH2OH, C2H5CHO, (CH3)2CO.
Câu 27:: Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng. Đốt
cháy hoàn toàn 4,02 gam X, thu được 2,34 gam H 2O. Mặt khác 10,05 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch
NaOH, thu được 12,8 gam muối. Công thức của hai axit là
A. C3H5COOH và C4H7COOH. B. C2H3COOH và C3H5COOH.
C. C2H5COOH và C3H7COOH. D. CH3COOH và C2H5COOH. (DTTS 2013)

Câu 28: Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C 5H10O. Chất X không phản ứng với Na, thỏa mãn sơ
đồ chuyển hóa sau: Este có mùi muối chín. Tên của X là
A. pentanal B. 2 – metylbutanal C. 2,2 – đimetylpropanal. D. 3 – metylbutanal. (DTTS
2010)
Câu 29: Hỗn hợp gồm 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức và 0,1 mol muối của axit đó với kim loại kềm có
tổng khối lượng là 15,8 gam. Tên của axit trên làA. axi propanoic. B. axit metanoic. C. axit
etanoic. D. axit butanoic. (DTTS 2010)

You might also like